Chuyende Xilanh

  • Uploaded by: Benny Duong
  • 0
  • 0
  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuyende Xilanh as PDF for free.

More details

  • Words: 16,697
  • Pages: 43
1

Phần 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chè là sản phẩm đồ uống, chế biến từ búp tươi, gồm 1 tôm 2-3 lá non, thu hái ở cây chè gọi chung là nguyên liệu chè. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau, Mỗi loại đều có những tính chất đặc trưng riêng, khác nhau về ngoại hình, màu nước và hương vị của chúng như chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng. Từ lâu sản phẩm chè đã được công nhận là loại sản phẩm thực phẩm. Nước chè là loại nước giải khát rất tốt cho con người. Uống nước chè ở mức độ vừa phải có tác dụng tốt đối với cơ thể, làm cho người đỡ mệt mỏi, thần kinh được minh mẫn, tính thần sảng khoái, tăng cường hoạt động của các cơ bắp, nâng cao năng lực làm việc. Ngoài ra uống nước chè còn có khả năng chống được một số bệnh đường ruột như tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn, chống sơ vữa động mạch, phòng chống bệnh ung thư, phòng chống nhiễm phóng xạ. Chè còn được sử dụng để chế biến các loại thuốc trợ tim, cầm máu, lợi tiểu.v. v… Chè là một loại cây công nghiệp lâu năm, có tác dụng thiết thực trong việc phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, chống rửa trôi, sói mòn ở những miền đất dốc. Hiện nay cây chè không chỉ là cây xoá đói, giảm nghèo đối với đồng bào trung du và miền núi mà thực sự đã giúp cho nhiều hộ gia đình làm chè trở nên giàu có. Sản phẩm chế biến từ búp chè đang được tiêu thụ rộng rãi trong nước và đang là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng quả Việt Nam. Phát triển sản xuất chè giúp cho xã hội giải quyết được công ăn, việc làm nhất là các vùng xa xôi, hẻo lánh. Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất chè. Diện tích đất theo qui hoạch để trồng rất lớn, trên 200.000 ha. Đặc biệt điều kiện khí hậu rất phù hợp cho cây chè phát triển, lắm nắng, nhiều mưa, biến độ nhiệt giữa ngày và đêm cao từ 8-120C tạo điều kiện cho cây chè tổng hợp nhiều chất thơm tự nhiên và đặc trưng. Nhân dân Việt Nam đã có tập quấn trồng và uống chè từ lâu đời, đã đóc rút ra nhiều kinh nghiệm sản xuất và chế biến chè.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

2

Trong đó Thái Nguyên là tỉnh có sản lượng và diện tích chè lớn, đặc trưng cho khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, ngành chè đang gặp phải một số hạn chế liên quan đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Trong số đó, chất lượng thấp của sản phẩm xuất khẩu là vấn đề cơ bản đã hạn chế tiềm năng tăng trưởng và xuất khẩu sang các thị trường có nhu cầu cao như châu âu và Mỹ. So với các tỉnh khác như Lâm Đồng hay Phú Thọ, ngành chè Thái Nguyên đang tụt hậu. Giá trị gia tăng của sản phẩm chè Thái nguyên thấp hơn nhiều so với chè Lâm Đồng. Nguyên nhân là việc lạm dụng phân hóa học và thuốc trừ sâu, đảm bảo chất lượng kém của các nhà máy chế biến và thiếu một chiến lược dài hạn cho sự phát triển bền vững của ngành chè. Thiết nghĩ cùng với quá trình toàn cầu hóa và việc Việt Nam là thành viên WTO, các doanh nghiệp sản xuất chè Thái Nguyên đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để góp phần phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, đưa sản phẩm chè Thái Nguyên hội nhập và chiếm lĩnh thị trường thế giới, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: ''Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất chè và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chè tỉnh Thái Nguyên". 1.2. Mục đích Điều tra, đánh giá hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. 1.3. Mục tiêu 1.3.1.Điều tra, đánh giá một số thông tin cơ bản về tự nhiên, kinh tế -xã hội có liên quan đến sản xuất kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên. 1.3.2. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên. 1.3.3. Điều tra, đánh giá các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

3

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới Chè là cây trồng có lịch sử lâu đời trên 4000 năm được phát triển với tốc độ rất nhanh bắt đầu từ thế kỷ VIII trở lại đây, đến nay trên thế giới có trên 50 nước trồng chè; cây chè được phân bố từ 30 vĩ độ Nam đến 45 vĩ độ Bắc, tập trung chủ yếu ở Châu Á có 11 nước, Châu Phi có 12 nước, Nam Mỹ, Châu Đại dương. Dự báo cho 10 năm tới, FAO cho biết, sản lượng chè đen toàn thế giới sẽ tăng khoảng 1,9% một năm để lên mức 3,1 triệu tấn vào năm 2017. Trong khi sản lượng chè xanh sẽ tăng 4,5% mỗi năm để đạt 1,57 triệu tấn. Tiêu dùng chè đen được kỳ vọng sẽ đạt mức 2,8 triệu tấn, Vì vậy dư thừa chè sẽ vào khoảng 300.000 tấn. Trong khi nhu cầu về chè tăng tại các nước sản xuất không bù đắp được mức giảm nhu cầu của nhập khẩu. Kaison Chang chuyên gia về chè của FAO cho biết, điều này sẽ thúc đẩy những người trồng chè nâng cao chất lượng và giảm sản lượng. Năm 2006, theo số liệu cuối cùng của FAO, sản lượng chè toàn thế giới đó tăng hơn 3% lên mức 3,6 triệu tấn nhờ vụ chè bội thu của Trung Quốc với sản lượng kỷ lục 1,05 triệu tấn và mức tăng sản lượng kỷ lục 28% của chè Việt Nam lên mức 133.000 tấn. Ở Ấn Độ, nước sản xuất chè lớn thứ 2 thế giới, sản lượng đó tăng 3% lên mức 945.000 tấn chè trong niên vụ 2006. Tiêu thụ chè năm 2006 cũng tăng 1% lên mức 3,64 triệu tấn. Trong đó tiêu dùng chè của Trung Quốc đó tăng 13,6% và lần đầu tiên tiêu dùng chè của Ấn Độ tăng 2,5%. FAO cho biết, thương mại chè toàn cầu không đổi với khối lượng giao dịch 1,55 triệu tấn của năm 2006. Mặc dù khối lượng chè xuất khẩu từ Sri Lanka, Ấn Độ và Việt Nam tăng lên, nhưng xuất khẩu chè của Kênya và Inđônêsia lại giảm. Năm nay, tổ chức nông nghiệp và thực phẩm(FAO) cho biết giá chè thế giới dự kiến vẫn tăng cao sau khi tăng 6,5% đạt 1,95 USD/ kg trong năm 2007 và 11,6% trong năm 2006, chứng tỏ tình trạng dư thừa nguồn cung chè

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

4

thế giới đó được cải thiện. Trong 10 năm tới, FAO dự kiến sản lượng chè đen thế giới sẽ tăng 1,9%/ năm đạt 3,1 triệu tấn vào năm 2017 trong khi sản lượng chè xanh thế giới dự kiến tăng 4,5%/ năm đạt 1,57 triệu tấn. Tiêu thụ chè đen dự kiến đạt 2,8 triệu tấn cho thấy nguồn cung dư thừa khoảng 300.000 tấn do nhu cầu mạnh tại các nước sản xuất không chắc có thể bù lại sự giảm sút trên các thị trường nhập khẩu ròng truyền thống. Trong 10 năm tới, FAO dự kiến sản lượng chè đen thế giới sẽ tăng 1,9%/ năm đạt 3,1 triệu tấn vào năm 2017 trong khi sản lượng chè xanh thế giới dự kiến tăng 4,5%/ năm đạt 1,57 triệu tấn. Tiêu thụ chè đen dự kiến đạt 2,8 triệu tấn cho thấy nguồn cung dư thừa khoảng 300.000 tấn do nhu cầu mạnh tại các nước sản xuất không chắc có thể bù lại sự giảm sút trên các thị trường nhập khẩu ròng truyền thống. Một chuyên gia phụ trách ngành chè của FAO cho biết các dự kiến cho thấy mặc dự nguồn cung sẽ vượt quá nhu cầu song mức chênh lệch sẽ đạt gần hơn mức chưa từng có. Tuy nhiên, ông cho rằng các nước sản xuất chè đó cải thiện chất lượng để kích cầu, hạn chế số lượng. Trở lại năm 2006, sản lượng chè thế giới đó tăng hơn 3% đạt 3,6 triệu tấn nhờ vụ thu hoạch kỷ lục tại Trung Quốc với 1,05 triệu tấn và sản xuất kỷ lục tại Việt Nam với 3,6 triệu tấn. Tại Ấn Độ, nước sản xuất chè lớn thứ hai thế giới, vụ thu hoạch đó tăng 3% đạt 945.000 tấn trong năm 2006. Tiêu thụ chè thế giới đó tăng 1% đạt 3,64 triệu tấn trong năm 2006. Tiêu thụ chè tại Trung Quốc đó tăng 13,6% và lần đầu tiên vượt quá Ấn Độ nơi có tiêu thụ tăng 2,5%. Mậu dịch chè toàn cầu tương đối ổn định ở mức 1,55 triệu tấn trong năm 2006, giao hàng gia tăng từ Srilanka, Ấn Độ và Việt Nam bù lại giảm mạnh tại Kenya và Inđônêxia. Xuất khẩu chè trong tháng 2/08 đó giảm 12% so với cùng tháng năm 2007, xuống 27.900 tấn. Trong tháng này, Kenya đó xuất khẩu chè tới 30 thị trường trên thế giới, so với con số 35 của cùng kỳ năm 2007. Anh vẫn là thị trường xuất khẩu chè hàng đầu của Kenya trong tháng qua, với khối lượng nhập khẩu 5.800 tấn, chiếm 21% tổng khối lượng chè xuất khẩu của quốc gia châu Phi này. Tiếp đến là Ai Cập, nhập 5.600 tấn, Pakixtan 4.800 tấn, Xuđăng 2.600 tấn, Yêmen 1.300 tấn. Lượng chè xuất vào thị trường Anh tháng 2/08 đạt mức cao nhất là 15% (so với cùng kỳ năm 2007), trong khi Xuđăng tăng 8%.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

5

Những nước có sản lượng chè lơn trên thế giới xếp theo thứ tự là Ấn độ, Trung quốc, Srilanca, Kênya. Việt Nam hiện đứng hàng thứ 5 về diện tích, thứ 8 về xuất khẩu trong số các nước sản xuất chè Châu Âu, Trung Cận Đông là những nơi tiêu thụ chè nhiều nhất thế giới, nhưng lại sản xuất rất ít Vì điều kiện khí hậu, đất đai không thích hợp với việc trồng chè. Sản lượng chè thế giới đó tăng trong năm 2007 chủ yếu là nhờ tăng sản lượng của Kênya. Theo số liệu chính thức của Uỷ Ban quốc tế, sản lượng chè của thế giới đó tăng 46,88 nghìn tấn trong 10 tháng đầu năm 2007, so với cùng kỳ năm trước. Với tổng sản lượng 10 tháng đầu năm đạt 1552,13 nghìn tấn so với mức 1505,25 nghìn tấn của cùng kỳ năm 2006. Niên vụ chè năm 2007 Kênya là nước có sản lượng chè tăng cao nhất với 64 nghìn tấn, sau khi hạn hán đó khiến sản lượng chè của nước này giảm 18 nghìn tấn xuống mức 310,8 nghìn tấn vào năm ngoái. Nhưng với điều kiện thời tiết thuận lợi, sản lượng chè của Kênya năm 2007 đó phục hồi trở lại, với sản lượng tăng lên mức 340 nghìn tấn trong niên vụ năm 2007. Sản lượng chè Inđônêsia năm 2007 cũng tăng 8,99 nghìn tấn lên mức 68,42 nghìn tấn. Sản lượng chè Malawi tăng 2,75 nghìn tấn lên mức 39,7 nghìn tấn. Hiệp hội chè Ấn Độ cho biết, trong năm 2007, xuất khẩu chè của nước này chỉ đạt 180 nghìn tấn, giảm 18% so với 219 nghìn tấn của năm 2006. Theo cơ quan này, xuất khẩu chè giảm trong năm qua là do hợp đồng xuất sang Iraq và Pakistan giảm mạnh. Theo dự kiến Ấn Độ sẽ xuất khẩu 45 nghìn tấn chè sang Iraq trong năm qua song tính đến cuối năm 2007 mới chỉ xuất được 10 nghìn tấn. Trong khi đó, xuất khẩu sang Pakistan cũng chỉ được có 8 nghìn tấn trong khi mục tiêu là 15 nghìn tấn. 2.2. Tình hình sản xuất chè tại Việt Nam Ở Việt Nam cây chè đó có từ rất lâu đời. Do điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp, cây chè trồng ở các vùng trung du, miền núi phía Bắc, vùng khu bốn cũ và Tây Nguyên sinh trưởng và phát triển rất mạnh. Thời gian thu hoạch búp hàng năm kéo dài tới 9 đến 10 tháng hoặc dài hơn. Trong những năm đổi mới gần đây, ngành chè đó có những bước tiến vượt bậc cả về nông nghiệp và công nghiệp chế biến. Diện tích trồng chè

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

6

không ngừng được mở rừng và triển khai ở hầu khắp các tỉnh có trồng chè đặc biệt là những diện tích trồng bằng giống chè giống mới. Uống trà là một nét văn hoá ẩm thực Việt Nam. Phần lớn chè tiêu thụ nội địa là chè xanh, với 90% sản lượng chè xanh được tiêu thụ ngay trên thị trường trong nước (Accenture 2000). Ở một số vùng nông thôn, tập quán uống chè tươi phổ biến hơn, tuy nhiên hầu hết chè được bán ra đều là chè chế biến thô sơ. Chè đen chỉ được tiêu thụ ở các thành phố lớn, nhưng cũng chỉ chiếm 1% tổng mức tiêu thụ. Tuy nhiên, hiện nay nhu cầu đối với các loại chè đen ướp hương liệu đang tăng nhanh ở khu vực thành thị, nhãn hiệu đầu tiên được giới thiệu bởi Dilmah, một công ty của Sri Lanka. Ước tính Lipton và Dilmah chiếm khoảng 70% thị phần ở các thành phố lớn và các khu công nghiệp. Các sản phẩm chế biến từ chè khác như nước giải khát, kẹo và bánh quy hiện chưa có mặt tại Việt Nam. Chè trồng ở các vùng phía Bắc như Thái Nguyên, Sơn La, Hà Giang và Yên Bái khá phổ biến ở Hà nội và các thành phố khác ở miền Bắc, trong khi chè Lâm Đồng chủ yếu được tiêu thụ ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Chè xanh ướp hoa nhài, hoa sen và các loại hoa có hương thơm khác cũng khá phổ biến, chiếm khoảng 20% tiêu thụ nội địa. Mặc dù có truyền thống uống trà từ lâu đời, nhưng theo báo cáo của FAO, tiêu thụ chè bình quân đầu người ở Việt Nam năm 1997 chỉ đạt 260g, thấp hơn nhiều so với các nước châu Á có tập quán uống trà khác (Hồng Công 1400g; Đài Loan 1300g; Nhật Bản 1050g; Trung Quốc 340g). Tuy nhiên, từ năm 2000 đến năm 2005, tiêu thụ chè bình quân đầu người của Việt Nam tăng 5% lên 380g. Trong khi xuất khẩu chè có chiều hướng tăng lên thì nhu cầu tiêu thụ nội địa biến động mạnh. Chè xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô hoặc sơ chế còn chè bán trên thị trường nội địa là những sản phẩm đã qua chế biến có chất lượng cao hơn và do đó có giá cao hơn giá xuất khẩu. Việt Nam có một số vùng trồng chè nổi tiếng như Thái Nguyên, Mộc Châu và Kim Anh. Người tiêu dùng Việt Nam thường rất nhạy cảm trong vấn đề chất lượng chè, khác biệt giữa chè loại tốt nhất và xấu nhất lên tới 10 lần (Accenture 2000).

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

7

Đến nay, cả nước có khoảng 400.0000 hộ sản xuất chè, hàng năm thu hút khoảng 2 triệu lao động tham gia vào các lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại và dịch vụ. Bảng 2.1: Sản lượng chè tiêu thụ nội địa theo chuỗi thời gian hàng năm ĐVT: 1000 tấn Năm Khối lượng Năm Khối lượng 1996 23.94 2001 21.99 1997 25.07 2002 16.79 1998 27.13 2003 18.67 1999 18.91 2004 23.52 2000 11.8 2005 22.32 (Nguồn: Số liệu FAO,2006) Hiện cả nước có khoảng 122.500 ha chè, tăng 47.700 ha so với năm 1999 (63,8%), trong đó, diện tích chè cho sản phẩm là 101.700 ha, tăng 41.491ha (68,9%), giai đoạn 1996-2006 tốc độ tăng diện tích bình quân 6,2%/năm. Chè Việt Nam đang đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích và trở thành cây kinh tế mũi nhọn, giải quyết việc làm cho 400.000 lao động, mỗi năm xuất khẩu đạt xấp xỉ 100 triệu USD. Trồng chè đó trở thành nghề truyền thống của nhiều địa phương. Tuy nhiên theo Tiến sĩ Trần Văn Giá, giá chè xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây đang có xu hướng giảm. Nếu như năm 1999, xuất giá bình quân 1.333 USD/tấn, đến năm 2003 cũng 1.000 USD/tấn, năm 2004 cũng 968,5 USD/tấn và năm 2006 dù nhích lên 1.057 USD/tấn nhưng vẫn thấp thua so với 7 năm trước. Tiến sĩ Giá cho rằng, ngoài nguyên nhân do ảnh hưởng của giá chè quốc tế giảm, giỏ chè xuất khẩu của Việt Nam giảm cũng do chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường chè cấp cao về cả giống, phương pháp canh tác, chế biến. Sản xuất chè an toàn đó được nhiều địa phương thực hiện như Thái Nguyên, Yên Bái, Mộc Châu (Sơn La) thông qua việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học, tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc khi phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật... Chị Phạm Thị Nhàn, xã Âu Lâu, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái nơi: gia đình đó có hơn chục năm trồng chè theo cách truyền thống mỗi lứa phun từ 2 lần đến 4 lần thuốc bảo vệ thực vật, nhưng mấy năm gần đây tôi đó

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

8

thay đổi cách thức sản xuất trước hết là cho sức khỏe của mình khi trực tiếp phải đi phun thuốc nhiều lần. Giờ thì gia đình tôi đã dãn hẳn thời gian phun thuốc và cách làm này của tôi thấy rất đóng với quy trình sản xuất chè an toàn tại diễn đàn này. Qua thực tế sản xuất, tại diễn đàn phát triển sản xuất chè an toàn, nhiều nông dân đó thẳng thắn bày tỏ những băn khoăn trong quá trình sản xuất. Chị Nhàn đặt câu hỏi: hiện tại có quá nhiều loại phân bón, khiến nông dân rất lúng túng không biết sử dụng loại nào vừa hiệu quả, lại vừa an toàn. Ông Lờ Minh Tiến, ở huyện Thanh Sơn, Phú Thọ băn khoăn sau khi đó có chè an toàn thì sẽ bán ở đâu, có ai đứng ra thu mua. Giải đáp thắc mắc này, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài, Phó tổng Giám đốc, Tổng Công ty chè Việt Nam (Vinatea) khẳng định Tổng công ty chè sẽ là một địa chỉ thu mua chè chất lượng cao. Tuy nhiên, ông cũng khuyến cáo, nếu chỉ một gia đình làm chè an toàn thì không có ý nghĩa mà làm sao sản xuất chè an toàn trở thành ý thức của cả cộng đồng đạt lợi ích của bản thân và của người tiêu dùng. Và khi đó, chè đó có xuất xứ rõ ràng với số lượng lớn thì việc tiêu thụ sẽ trở nên dễ dàng. Tiến sĩ Trần Văn Giá khẳng định thêm, chè an toàn lúc nào cũng được tôn vinh bởi có lúc chè chất lượng của Việt Nam đó được bán với giá 1,8 đến 3 USD/kg. Chưa yên tâm với câu trả lời của những đại diện ngành chè, chị Hoàng Thị Trang, xã Minh Bảo, thành phố Yên Bái đặt câu hỏi Nhà nước sẽ quản lý thế nào để phân biệt rõ ràng trong khâu tiêu thụ giữa chè an toàn và chè đang sản xuất hiện nay. Chị Trang cho biết, cách tiêu thụ chè an toàn hiện nay chỉ là sự thoả thuận, tin tưởng giữa người mua và người bán. Nguyễn Văn Đức, Chi cục phó Cục Trồng trọt cho biết, Bộ vừa ban hành Quy định quản lý sản xuất, chế biến và chứng nhận chè an toàn. Trong đó quy định các điều kiện sản xuất, chế biến chè an toàn bao gồm về nhân lực, đất trồng, phân bón, nước tưới, kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, chế biến, bảo quan và điều kiện để sản phẩm được công nhân chè an toàn. Về góc độ quản lý địa phương, Nguyễn Thọ Cảnh-Giám đốc Sở nông nghiệp và phát triển nong thôn Nghệ An cho biết, để hạn chế tình trạng tranh mua nguyên liệu, tỉnh đang thực hiện chính sách chỉ cấp giấy phép đầu tư cho các doanh nghiệp đó xác định được vùng nguyên liệu. Trần Văn Giá đánh giá rất cao chính sách này và đề nghị các địa

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

9

phương nên mở rừng cách làm này. cho biết: Chúng tôi kiểm tra 20 nhà máy thì có tới 16 nhà máy sản xuất không đủ tiêu chuẩn chuyên ngành. Có quá nhiều doanh nghiệp ra đời sản xuất trong tình trạng thiết bị không an toàn, thiếu kiến thức, tranh cướp nguyên liệu của nhau thì làm sao đạt tiêu chí nguyên liệu an toàn và vô tình đẩy người trồng chè chạy theo lợi nhuận trước mắt. Vào WTO, sản xuất chè an toàn là vấn đề sống cũng. Đó đến lúc phải có bàn tay Nhà nước trong việc ra quyết định phân vùng nguyên liệu cho các nhà máy, sắp đặt lại trật tự để tìm ra các nhà máy sản xuất an toàn. Theo Bộ NN&PTNT mục tiêu phát triển đến năm 2010 các tỉnh miền núi phía Bắc sẽ ổn định diện tích khoảng 93.000 ha đến 95.000 ha chè, trong đó chè sản xuất theo quy trình an toàn đạt 80% trở lên. Ngành chè sẽ đổi mới công nghệ thiết bị chế biến, đa dạng hóa sản phẩm và tăng giá trị chè chế biến để tăng giá bán bình quân khoảng 20% đến 30% so với năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 130 đến 150 triệu USD. Hiện cả nước có khoảng 122.500 ha chè, tăng 47.700 ha so với năm 1999 (63,8%), trong đó, diện tích chè cho sản phẩm là 101.700 ha, tăng 41.491ha (68,9%), giai đoạn 1996-2006 tốc độ tăng diện tích bình quân 6,2%/năm. Chè Việt Nam đang đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích và trở thành cây kinh tế mũi nhọn, giải quyết việc làm cho 400.000 lao động, mỗi năm xuất khẩu đạt xấp xỉ 100 triệu USD. Trồng chè đó trở thành nghề truyền thống của nhiều địa phương. Tuy nhiên, theo Tiến sĩ Trần Văn Giá, giá chè xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây đang có xu hướng giảm. Nếu như năm 1999, xuất giá bình quân 1.333 USD/tấn, đến năm 2003 cũng 1.000 USD/tấn, năm 2004 cũng 968,5 USD/tấn và năm 2006 dù nhích lên 1.057 USD/tấn nhưng vẫn thấp thua so với 7 năm trước. Tiến sĩ Giá cho rằng, ngoài nguyên nhân do ảnh hưởng của giá chè quốc tế giảm, giá chè xuất khẩu của Việt Nam giảm cũng do chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường chè cấp cao về cả giống, phương pháp canh tác, chế biến.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

10

Bảng2.2:Tìnhhìnhdiệntích,năngsuấtvàsảnlượngtrongnướctheochuỗithờigianhàngnăm Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Diện tích (ha) 74,848 78,584 77,392 84,782 86,938 98,300 109,100 116,349 118,738 118,400

Sản lượng (tấn) Năng suất (100kg/ha) 210,544 234,963 254,480 316,515 314,692 340,500 45,6 423,700 54,8 448,608 52,1 487,624 54,1 534,200 56,9 (Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007) Xuất khẩu chè tháng 12/2007 đạt 10.332 tấn với trị giá 13,454 triệu USD, giảm 7,8% về lượng và giảm 9,8% về trị giá so với tháng 11/07, giảm 3,97% về lượng nhưng tăng 27,2% về trị giá so với tháng 12/2006. Như vậy, cả năm 2007, lượng chè xuất khẩu cả nước đạt 113.172 tấn với trị giá 129,454 triệu USD, tăng 7,139% về lượng và tăng 17,23% về trị giá so với cả năm 2006. ĐVT: tấn

Hình 2.1: Lượng chè xuất khẩu qua các tháng

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

11

Tháng 12/07, lượng chè đen xuất khẩu vẫn là lớn nhất đạt 6.343 tấn với trị giá gần 7,6 triệu USD, tăng 10,18% về lượng và tăng 9,72% về trị giá so với tháng 11/07. Như vậy, tổng lượng chè đen đó xuất khẩu trong năm 2007 đạt 69.037 tấn với trị giá gần 69,6 triệu USD. Đứng thứ hai và ba là chè xanh và chè nhài đạt kim ngạch lần lượt 44,7 triệu USD và 4,7 triệu USD. Tiếp theo là chè khô, chè vàng, chè lên men và chè Ô long. * Người sản xuất

- Công nhân nông trường (nông trường viên): chủ yếu là công nhân ở các lâm trường quốc doanh hoặc các công ty. Hiện nay, họ được phân đất sử dụng trong vòng 50 năm với điều kiện sản xuất chè theo yêu cầu của công ty. - Nông dân hợp đồng: là nông dân trồng chè có đất riêng nhưng ký hợp đồng với công ty bán một phần hay toàn bộ sản lượng cho công ty. - Nông dân hợp tác xã: những người sản xuất tham gia vào các hợp tác. - Và nông dân tự do (nông dân không liên kết): chiếm phần lớn hộ sản xuất chè. Họ sản xuất chè và phải tự tìm cách tiêu thụ sản phẩm. * Hộ chế biến - Hộ chế biến không đăng ký kinh doanh, sử dụng nguyên liệu của gia đình và một phần của các hộ khác, rất phổ biến ở các vùng sản xuất chè, đặc biệt ở khu vực Trung du Bắc bộ. Đây là những hộ sản xuất chè và tự chế biến tại nhà từ nguồn nguyên liệu tự sản xuất hoặc thu mua từ các nhà sản xuất khác. Nhìn chung, công suất của các hộ chế biến này chỉ đạt từ 100 - 200 kg chè tươi/ngày. Tất cả các hộ này đều chế biến chè xanh bằng lò quay tay hoặc có môtơ. - Hộ chế biến có đăng ký kinh doanh và các công ty tư nhân + Các hộ có đăng ký kinh doanh là các cơ sở chế biến chè tư nhân có con dấu riêng và tài khoản ở ngân hàng, và họ phải đóng thuế kinh doanh. Quy mô của các hộ chế biến có đăng ký lớn hơn nhiều so với các hộ không đăng ký kinh doanh. + Các công ty TNHH được thành lập theo Luật Doanh nghiệp có tài khoản ngân hàng và con dấu riêng. Họ có thể tham gia vào các hoạt động khác ngoài chè. Bên cạnh đó, một số công ty chỉ chế biến chè đen và chè xanh

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

12

để bán cho các công ty xuất khẩu, trong khi một số khác lại liên kết trực tiếp với các công ty xuất khẩu hoặc trực tiếp xuất khẩu chè khô. Các nhà chế biến có đăng ký lớn hơn các nhà chế biến quy mô hộ về quy mô, công suất, thiết bị và lao động sử dụng. Họ chế biến cả chè xanh và chè đen orthodox, sử dụng nguyên liệu mua từ các thương nhân và các hộ sản xuất. Bình quân, các nhà chế biến này sản xuất khoảng 400 tấn chè khô mỗi năm. * Người thu gom Người thu gom chè tươi: Các nhà thu gom mua chè trong vùng sau đó bán cho các cơ sở chế biến trong xã hoặc bán cho các tư thương. Do chè lá bắt đầu biến chất sau 4-6 tiếng nên phải thu gom ngay và vận chuyển tới nơi chế biến. Khác biệt lớn nhất giữa người thu gom và tư thương ở quy mô hoạt động. Thông thường, tư thương có nhiều vốn và khả năng huy động vốn cao hơn, sử dụng ô tô hoặc xe tải nhiều hơn là xe máy, ngoài ra họ cũng có nhiều kinh nghiệm làm ăn hơn. Mạng lưới kinh doanh của các tư thương rừng hơn các nhà thu gom: họ chủ yếu bán chè tươi cho các cơ sở chế biến ở huyện khác, thậm chí có thể vận chuyển sang tỉnh khác. Theo điều tra, các nhà chế biến lớn thích mua chè tươi của các thương nhân quy mô lớn vì cho phép họ thu gom được lượng chè nhiều hơn với chi phí thấp hơn so với mua chè của cá nhân hộ. Một số công ty còn ký hợp đồng với các thương nhân để đảm bảo nguồn cung. * Người thu gom chè khô Mối liên hệ rất quan trọng giữa hộ chế biến với các nhà máy/đơn vị xuất khẩu hoặc người bán lẻ là kinh doanh chè khô. Họ mua chè khô từ hộ sản xuất và bán cho các nhà máy/đơn vị xuất khẩu ở trong tỉnh hoặc các tỉnh ngoài. Mạng lưới hoạt động của thương gia chè khô khá lớn. Họ có thể bán cho các công ty/các nhà máy trong tỉnh song cũng tiêu thụ ra khắp các tỉnh trên cả nước. Họ bán chè cho tư thương để những người này bán ra các tỉnh ngoài. So với các thương nhân chè tươi, các thương nhân chè khô đòi hỏi phải có vốn lớn hơn các thương nhân chè tươi. Ngoài ra, mạng lưới tiêu thụ của

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

13

thương nhân chè khô cũng rừng hơn. Khách hàng chính của các thương nhân chè khô là các công ty và thương nhân ở các tỉnh khác. * Người bán lẻ nội địa Hiện nay ở thành phố có 4 dạng bán lẻ: các quán chè nhỏ (quán cóc), các quầy bar, các nhà bán lẻ chè truyền thống và các siêu thị. Các quán chè nhỏ có lịch sử rất lâu đời, họ bán chè xanh cùng bánh, kẹo và hoa quả. Hầu hết đều không có cửa hàng, nằm ở các khu vực đông đóc như gần trường học, gần các công ty và các chợ. Đa số người bán chè chai đều nghèo và không có công ăn việc làm hoặc nghỉ hưu. Chè được bán bằng những cốc nhỏ, khoảng 500 đồng/cốc. Thu nhập của những người chè chai vào khoảng 1 triệu đồng/tháng. Khách uống chè thường là những người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, một số quán chè cũng gặp phải khó khăn do phải cạnh tranh với các loại chè khác và với sự hình thành ngày càng nhiều các cửa hiệu và thói quen thay đổi của người tiêu dùng. Những người bán lẻ truyền thống bán chè khô và người cung cấp chè cho họ hầu như đều đến từ các vùng trồng chè nổi tiếng như Thái Nguyên. Những người tham gia vào bán lẻ chè đã tham gia công việc này trong một thời gian dài nên họ có khách quen. Ở các thành phố lớn ở miền bắc, chẳng hạn như Hà nội, trước đây người bán lẻ chè rất phổ biến. Sự xuất hiện ngày càng nhiều các quán bar và gần đây là các loại chè uống liền đã làm cho số người bán chè dạo giảm xuống. Tuy nhiên, nhiều người trong số họ vẫn tiếp tục công việc kinh doanh này và thu lời nhiều hơn do số người bán ít hơn. Dự kiến trong vài năm tới, những người bán lẻ sẽ phải cạnh tranh gay gắt với hệ thống siêu thị vì hiện nay nhiều loại chè đặc sản của Thái Nguyên, Hà Giang… đã có mặt ở kênh phân phố này và khách hàng dường như thích mua thực phẩm và đồ uống trong các siêu thị hơn. Ngoài ra, người tiêu dùng có thể mua chè ở các siêu thị hoặc các đại lý lớn. Hình thức này đang dần thay thể việc mua chè xanh của các nhà bán lẻ phần vì giá cả ở siêu thị rất rõ ràng, công khai, sản phẩm an toàn và việc mua bán cũng thuận tiện cho người tiêu dùng. Hầu hết chè được bán qua kênh này là của nước ngoài. Tuy nhiên một số nhãn hiệu nội địa như Kim anh, Hồng Trà và Cozy cũng đang dần phổ biến. Chè bán mạnh nhất là Lipton, Dilmah

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

14

và Kim anh. Giá chè ở các siêu thị do công ty đưa ra chứ không phải do siêu thị và các siêu thị có thể thanh toán cho các công ty chè sau khi bán được. * Các nhà xuất khẩu Hiện nay, khoảng 80% sản lượng chè được xuất khẩu. Trong đó, xuất khẩu chè chủ yếu qua ba kênh chính: • Thông qua các doanh nghiệp nhà nước (chủ yếu là thông qua VINATEA). • Thông qua các công ty liên doanh và các công ty nước ngoài. • Thông qua các công ty tư nhân (gồm có công ty TNHH và các công ty cổ phần). 2.3. Tình hình sản xuất chè tại Thái Nguyên Cây chè có từ lâu ở Thái Nguyên, nhưng thực sự phát triển mạnh vào những năm 60, vùng chè tập trung với quy mô lớn. Một số tiến bộ được áp dụng trong sản xuất chè: tưới nước làm chè vụ đông, làm tăng sản lượng chè ở thời điểm có hiệu quả kinh tế cao nhất. Tại các vùng chè tập trung đó bước đầu thực hiện phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM giảm bít lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho chè. Tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng chè Trung du Bắc Bộ. Vùng này nằm tại ranh giới giữa miền núi và miền đồng bằng Bắc Bộ bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Thái Nguyên, Hà Tây và Hà Nội. Hiện nay tại Thái Nguyên các sản phẩm chè phong phú về chủng loại, mẫu mó cũng như giá thành. Giá chè giữa tháng 1/08 đó tăng so với tuần trước khoảng 20.000 đồng/kg, phổ biến ở mức từ 60.000 - 150.000 đồng/kg, thậm chí có loại lên tới 350.000 đồng/kg. Chè cành có giá 150.000 đồng/kg; chè đặc sản loại I có giá 130.000 đồng/kg; loại II 120.000 đồng/kg; loại III 100.000 đồng/kg. Chè loại bình thường cũng có giá 60.000 đồng/kg và chè tôm (búp chè) 350.000 đồng/kg. Giá chè tăng cao và nhanh bởi hiện đang là mùa khô, cây chè phát triển chậm, đồng thời nhiều hộ kinh doanh tích trữ chè để bán ra vào những ngày giáp Tết Nguyên Đán. Việc giá chè tăng cao và nhanh không nằm ngoài dự tính của giới kinh doanh. Do vậy, dự báo, từ nay đến Tết Nguyên Đán, các loại chè đều tăng bình quân 20.000 đồng/kg, riêng chè cành có thể đạt giá 200.000 đồng/kg.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

15

Trên thực tế, một số nhà nông sản xuất chè tiêu biểu như các ông Trần Văn Thái, Trần Văn Thắng, Trần Văn Đức ở xã Tân Cương, ông Trần Trọng Bình ở xã La Bằng… từ lâu đó tự tạo dựng "thương hiệu" riêng cho mình bằng uy tín, chất lượng sản phẩm. Chè theo thương hiệu cá nhân có giá bán khá cao, đối với các loại chè búp cao cấp từ 150-250 ngàn đồng/kg, chè loại 1 từ 70-80 ngàn/kg. Chè bao bóng cắp nách - giá lại cao mà thương lái chè ở phương xa biết tiếng vẫn tìm về mua, bán không xuể. Dự vậy những người nông dân này vẫn luôn ý thức thương hiệu là điều kiện tiên quyết cần phải có. Ông Trần Văn Thái khẳng định: "Rồi đến lúc chúng ta không thể gói chè vào túi bóng bày bán ở chợ được nữa. Thị trường sẽ chỉ chấp nhận sản phẩm chè đóng gói, in nhãn mác, có nguồn gốc xuất xứ. Ta phải chịu trách nhiệm về chất lượng, giữ uy tín thì lâu dài mới tạo được niềm tin dẫn đến sự lựa chọn của người tiêu dùng". Hơn ai hết, những người nông dân tâm huyết với chè đang mong mỏi tỉnh có cơ chế, chính sách quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng chè Thái Nguyên. Trong những năm qua thực hiện đề án phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Sở nông nghiệp và PTNT đó chuyển đổi cơ cấu, cải tạo giống chè và dựng lên những mô hình nhóm hộ, câu lạc bộ, HTX sản xuất chè theo quy trình an toàn nhưng hiệu quả không cao. Xã La Bằng, huyện Đại Từ là một trong những địa phương sớm áp dụng quy trình trồng chè an toàn IPM tại tỉnh, đó tổ chức vận động nhân dân địa phương thành lập được nhiều CLB và HTX trồng chè an toàn. Hoạt động tích cực mấy năm trời cũng chỉ triển khai được 60 ha chè an toàn trên gần ngàn ha chè tại địa phương. Ông Chủ tịch xã La Bằng cho biết khó khăn nhất là trồng chè an toàn nhưng thị trường lại không thể phân biệt chè an toàn và chè không an toàn nên dân không theo. Thực tế cho thấy, tỉnh Thái Nguyên đó xác định việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu để xây dựng thương hiệu chè nhưng do triển khai ngược quy trình nên không tạo động lực kích thích người dân tham gia. Nếu Thái Nguyên sớm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đăng kí bản quyền, nhãn hiệu rồi mới đẩy mạnh nâng cao chất lượng chè theo tiêu chuẩn thì sản phẩm chè sẽ không bị lẫn. Bên cạnh đó, với thương hiệu được quảng bá chè an toàn của Thái Nguyên cũng thuận lợi hơn nhiều về thị trường tiêu thụ…

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

16

Theo bà Nguyễn Thị Ngà (Phó giám đốc Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên) thì doanh nghiệp là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thương hiệu bởi chỉ có các doanh nghiệp mới bắt kịp sự năng động của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm và tìm kiếm đầu ra. Vì vậy, không thể bỏ qua chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Mặc dù quá trình nâng cao chất lượng của sản phẩm chè, tỉnh Thái Nguyên đó thành lập các HTX chè an toàn như: Hùng Sơn, Tiến Thành, Văn Hán, Tân Hương… cũng có biểu tượng, bao bì đóng gói với nguồn gốc xuất xứ. Nhưng hoạt động của những HTX này chủ yếu là sự tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên để tiêu thụ sản phẩm tự làm ra. Không có năng lực sản xuất với quy mô lớn, đa dạng hoá các loại sản phẩm do đó cũng phải chật vật mới có thể tồn tại. Ngoài ra, tỉnh cũng có 29 DN đại diện cho công nghiệp chế biến chè nhưng chỉ 23 đơn vị hoạt động, số DN cũng chưa sản xuất hoặc chỉ "đóng gói" sản phẩm. Đối với những doanh nghiệp hoạt động chế biến chè, tình hình cũng không khả quan hơn Vì hệ thống máy múc thiết bị, dây chuyền chế biến của các DN hầu hết là công nghệ cũ của Trung Quốc, Đài Loan hoặc Liên Xô cũ… Phần đa các DN tập trung sản xuất chè đen và đều mua bán thành phẩm để chế biến, DN không quan tâm đến đầu tư vào công nghệ. Nhìn chung công nghiệp chế biến chè của Thái Nguyên cũng lạc hậu, phân tán. Chế biến thủ công quá nhiều dẫn tới chất lượng không đồng đều, khó kiểm soát. Nhà máy chế biến chè không có vùng nguyên liệu tập trung, bên cạnh đó mối liên kết giữa các DN chế biến tiêu thụ với người trồng chè cũng rất láng lẻo. DN có được hợp đồng thu mua nguyên liệu với dân cũng chỉ mua nổi loại chè phẩm cấp thấp nên vào thời vụ công suất máy của nhiều doanh nghiệp vẫn không thể vượt mức 60%, do thiếu nguyên liệu. Một số doanh nghiệp đặt nhà máy giữa vùng nguyên liệu chè đặc sản nhưng vẫn phải thu mua chè các tỉnh lân cận về chế biến. Trong khi đó, lượng chè do dân tự sao chế "cắp nách" bán trực tiếp ra thị trường chiếm tới 58% sản lượng trên toàn tỉnh. Bước vào hội nhập, chè Việt Nam sẽ phải cạnh tranh cùng những sản phẩm chè danh tiếng từ các nước Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản… chậm chân thêm một lần nữa, chè Thái Nguyên sẽ khó có cơ hội tìm được một chỗ đứng trên thị trường.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

17

Được biết, trong Đề án phát triển sản xuất - chế biến - tiêu thụ chè, nhiệm vụ xây dựng thương hiệu đó đặt ra, Sở KHCN được giao phối hợp với Viện Nghiên cứu chè Việt Nam nghiên cứu tiêu chuẩn, chất lượng chè Thái Nguyên từ năm 2004. Nhưng đến thời điểm Việt Nam chính thức hội nhập chè Thái Nguyên vẫn chưa có thương hiệu với tiêu chuẩn chất lượng cho riêng mình. Một trong những thuận lợi để cây chè phát triển ổn định đó là Đề án phát triển chè giai đoạn 2006 - 2010 được UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt đã tạo điều kiện cho các địa phương và nông dân tập trung khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm năng và lợi thế trên đất vườn đồi. Năm qua, diện tích chè được đầu tư thâm canh là 7.470 ha, cải tạo 1.133 ha chè; trồng mới và trồng lại 618 ha với các giống chủ yếu là LDP1, TRI 777, chè Shan và một số giống chè nhập nội. Năng suất chè tươi vùng thâm canh đạt trên 100 tạ/ha/năm, góp phần nâng năng suất của toàn tỉnh lên 88 tạ/ha/năm, sản lượng chè búp tươi đạt 129.923 tấn, vượt 11,8% so với kế hoạch. Trong năm 2007 này, ngành Nông nghiệp và PTNT chỉ đạo các địa phương tiếp tục thực hiện thâm canh, cải tạo, đồng thời mở rừng diện tích trồng chè mới. Việc hỗ trợ giá giống không chỉ riêng với giống chè nhập nội đã khuyến khích nhân dân trồng mới chè bằng các giống chè giâm cành. Thị trường tự do sôi động. Năm nay, chè tiêu thụ nội địa chủ yếu là chè xanh chế biến bằng phương pháp thủ công, giá bán tương đối ổn định và cao hơn so với năm ngoái. Anh Nguyễn Thanh Phương, Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đồng Hỷ cho biết: Những năm trước, ở các vùng chè có rất ít điểm thu mua chè khô. Năm nay thì lại có sự khác biệt rõ rệt, tư thương, các doanh nghiệp chế biến chè (trừ Công ty Cổ phần Chè Sông Cầu) đều làm dịch vụ này. Người dân làm chè ở các xã vùng sâu, vùng xa heo hút như xã Cây Thị, xã Hợp Tiến rất phấn khởi bởi giá chè khô năm nay được bán với giá 18.000-19.000 đồng/kg. Theo Nguyễn Duy Phụng, Bí thư Đảng uỷ thị trấn Bắc Sơn (Phổ Yên), gần 100 hộ của thị trấn đang đứng ra làm dịch vụ thu mua chè khô. Khảo sát một số vùng chè của các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, T.P Thái Nguyên, Phổ Yên có thể thấy rõ tư thương tham gia vào dịch vụ thu mua chè khô khá phổ biến.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

18

Nhiều nhà máy thiếu nguyên liệu trong khi thị trường buôn bán tự do lại khá sôi động thì các doanh nghiệp lại rơi vào tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu. Đơn cử như Công ty Cổ phần Chè Bắc Sơn (Phổ Yên), mặc dù chè đang trong thời điểm thu hoạch chính vụ nhưng mỗi ngày Công ty cũng chỉ thu mua được 1,5 đến 2 tấn chè búp tươi cho dây chuyền chế biến công suất 20 tấn/ngày. Anh Trần Hữu Đạo, cán bộ Phòng tài chính của Công ty cho hay: Đầu ra của sản phẩm chè không khó nhưng nhà máy chủ yếu thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào. Mặc dù giá thu mua chè tươi của Công ty từ vài tháng nay vẫn giữ ở mức 3.600 - 4000 đồng/kg song do nằm ở vùng chè đặc sản Phúc Thuận, bán với giá chè tươi nông dân chỉ thu được trên dưới 20.000 đồng/kg (4.5 kg chè tươi được 1 kg chè khô), còn gia đình tự chế biến thì giá mang lại có thể mang lại cho họ ít nhất từ 5 - 10.000 đồng/kg chè khô. Còn các vùng chè khác của tỉnh như Đồng Hỷ, Đại Từ, T.P Thái Nguyên, giá thu mua nguyên liệu chè tươi dao động từ 2.500 - 4.000 đồng/kg tuỳ thuộc phẩm cấp chè tươi trong suốt cả vụ. Theo Lê Hoàng Mai, Trưởng phòng Trồng trọt (Sở Nông nghiệp và PTNT), lượng chè tươi qua chế biến công nghiệp năm nay thấp hơn so với mọi năm. Tính từ đầu năm đến nay, sản lượng chè búp tươi ước đạt 98.000 tấn, trong đó sản lượng qua chế biến là ước đạt 19.600 tấn nhưng chế biến công nghiệp vẫn chỉ đạt dưới mức 50%. Nguyên nhân chính là do các nhà máy không thu mua được nguồn nguyên liệu.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

19

Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1. Điều tra, đánh giá một số thông tin cơ bản về tự nhiên, kinh tế-xã hội có liên quan đến sản xuất chè của tỉnh Thái Nguyên - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh Thái Nguyên. - Tình hình sản xuất nông nghiệp, gồm cả trồng trọt và bảo vệ thực vật,chăn nuôi và thú y, thủy sản và lâm nghiệp. 3.1.2. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên - Tình hình sản xuất chè, các doanh nghiêp chè ở địa phương. - Các hoạt động sản xuất kinh doanh đang thực hiện của các doanh nghiệp sản xuất chè. 3.1.3. Điều tra, đánh giá các doanh nghiẹp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Các loại doanh nghiệp như hộ gia đình kinh doanh cá thể,hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân,công ty trách nhiệm hứu hạn,công ty cổ phần. 3.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 §Þa ®iÓm nghiªn cøu Nghiªn cøu ®−îc tiÕn hµnh trªn ®Þa bµn toµn tØnh Th¸i Nguyªn, tËp trung ë c¸c c¬ së s¶n xuÊt, chÕ biÕn vµ kinh doanh mÆt hµng chÌ t¹i c¸c huyÖn §¹i Tõ, Phæ Yªn, §Þnh Hãa, §ång Hû, Phó L−¬ng vµ Thµnh phè Th¸i Nguyªn. 3.2.2 Ph¹m vi vµ giíi h¹n ®Ò tµi Qu¸ tr×nh ®iÒu tra ®−îc tiÕn hµnh ®óng vµo thêi ®iÓm c¸c c¬ së, doanh nghiÖp ®ang chê nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt, do vËy c¸c th«ng tin ®Þnh l−îng mµ nghiªn cøu thu thËp ®−îc phÇn nµo cßn thiÕu tÝnh kh¸ch quan vµ chÝnh x¸c. MÆt kh¸c, tÝnh ®Õn tr−íc thêi ®iÓm tiÕn hµnh ®iÒu tra, mét sè c¬ së ®· ngõng ho¹t ®éng hoÆc chuyÓn sang kinh doanh mÆt hµng kh¸c. Do ®ã, c¸c th«ng tin thu thËp tõ c¸c c¬ së nµy chØ mang tÝnh chÊt tham kh¶o, ®−îc ghi chó vµo sæ tay ®iÒu tra viªn, phôc vô cho viÖc ph©n tÝch, lËp luËn.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

20

3.3 Thñ tôc vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu - Thu thËp, ph©n tÝch c¸c th«ng tin, sè liÖu, tµi liÖu cã s½n cña c¸c c¬ quan, ®¬n vÞ, tæ chøc, dù ¸n nh−: Së KÕ ho¹ch - §Çu t− tØnh Th¸i Nguyªn, ViÖn ChiÕn l−îc chÝnh s¸ch khoa häc c«ng nghÖ (Bé Khoa häc vµ C«ng nghÖ), Tæ chøc ph¸t triÓn Hµ Lan (SNV) vµ c¸c tµi liÖu trªn m¹ng Internet. - X©y dùng vµ hoµn thiÖn b¶ng hái (phiÕu ®iÒu tra) doanh nghiÖp chÌ, gåm 33 c©u, víi mèc thêi gian kh¶o s¸t vµ nghiªn cøu tõ n¨m 2005 ®Õn hÕt n¨m 2007. Néi dung b¶ng hái ®−îc s¾p xÕp theo tr×nh tù vµ l«gÝc (xem phô lôc) - TËp huÊn ®iÒu tra theo b¶ng hái. Nhãm nghiªn cøu ®−îc chuyªn gia cña ViÖn chiÕn l−îc chÝnh s¸ch Khoa häc c«ng nghÖ tËp huÊn vµ h−íng dÉn vÒ ph−¬ng ph¸p ®iÒu tra tr−íc khi ®iÒu tra mÉu t¹i 2 c¬ së (01 hé n«ng d©n trång chÌ vµ 01 c«ng ty TNHH Thanh Thanh Trµ x· Tøc Tranh huyÖn Phó L−¬ng). - TiÕn hµnh ®iÒu tra thùc ®Þa t¹i 47 doanh nghiÖp trång, s¶n xuÊt, chÕ biÕn vµ kinh doanh chÌ trªn ®Þa bµn toµn tØnh trªn c¬ së lùa chän vµ c©n ®èi c¸c lo¹i h×nh kinh doanh. C¸c c¬ së mµ nghiªn cøu ®· tiÕn hµnh nghiªn cøu thuéc c¸c lo¹i h×nh: C«ng ty cæ phÇn, c«ng ty tr¸ch nhiÖm h÷u h¹n, doanh nghiÖp t− nh©n, hîp t¸c x· n«ng nghiÖp vµ c¸c hé kinh doanh c¸ thÓ. C¸c doanh nghiÖp nµy ®−îc tËp trung ë c¸c huyÖn §ång Hû, §¹i Tõ, Phó L−¬ng, §Þnh Hãa. - Danh s¸ch 47 doanh nghiÖp, c¬ së s¶n xuÊt, kinh doanh chÌ ®−îc lùa chän trªn ph¹m vi toµn tØnh Th¸i Nguyªn ®−îc cung cÊp bëi Së N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n, Së KÕ ho¹ch vµ ®Çu t− vµ qua qu¸ tr×nh cËp nhËt th«ng tin khi tiÕn hµnh ®iÒu tra thùc ®Þa. - Sö dông ph−¬ng ph¸p chuyªn gia chuyªn kh¶o ®Ó ®ãng gãp cho néi dung chuyªn ®Ò cña ®Ò tµi; C¸c th«ng tin trong b¶ng hái vµ ghi chÐp trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn nghiªn cøu ®−îc xö lý vµ ph©n tÝch chñ yÕu b»ng c¸c phÇn mÒm Microsoft Excel 2003.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

21

Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh miền núi và trung du, nằm ở khu vực ĐôngBắc Việt Nam, có giới hạn từ 20020' đến 20003' vĩ tuyến Bắc, tứ 105028' đến 106014' kinh tuyến Đông. Như vậy, từ bắc xuống nam có chiều dài 43 phút vĩ Cực bắc của tỉnh là thượng là nguồn suối Khuổi Tát, thuộc xã Linh Thông, huyện Định Hoá. Cực nam của tỉnh là cầu Đa Phúc thuộc huyện Phổ Yên, giáp với huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Cực tây của tỉnh là vùng núi phía bắc đèo Khế, thuộc xã Yên Lãng, huyện Đại Từ. Cực đông của tỉnh là vùng núi đá vôi, thuộc xã Phương Giao, huyện Võ Nhai. Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích đất tư nhiên 3.541,10 km2. - Phía bắc giáp tỉnh Bắc Cạn. - Phía tây và tây nam giáp các tỉnh Tuyên Quang và Vĩnh Phúc. - Phía nam giáp thành phố Hà Nội. - Phía đông và đông bắc giáp các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn. Thành phố Thái Nguyên cách trung tâm thủ đô Hà Nội 80km, cách bờ biển Quảng Ninh 200km và cách biển giới Việt-Trung tại tỉnh Cao Bằng 300km. Dân số trung bình là: 1.046 nghìn (chưa kể sinh viên, quân đội đến cư trú). Với 8 dân tộc anh em cùng sinh sống đoàn kết và cần cù lao động. Trong đó, trong độ tuổi lao động khoảng 650 nghìn người, số đang làm việc trong các ngành kinh tế khoảng 570 nghìn người (trong niên giám Thống kê 2001). Khác với các tỉnh trung du miền núi, Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều trường Đại học và các trường chuyên nghiệp (5 trường ĐH, 16 trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp), tại đó có nhiều giáo sư, tiến sỹ khoa học, hàng năm có hàng ngàn sinh viên ĐH, nhiều ngàn sinh viên Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp ra trường, một phần trực tiếp phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và tham gia các ngành nghề kinh tế tại Thái Nguyên. Từ những lợi thế sẵn có cùng những chủ trương chính sách đúng của Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Thái Nguyên đã tạo ra động lực tích cực để

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

22

Thương mại - Du lịch Thái Nguyên ngày càng phát triển nhằm chủ động hội nhập kinh tế trong nước và quốc tế. Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du thuộc phía Bắc Việt Nam, cách Hà Nội 80km về phía Bắc, tiếp giáp với 06 tỉnh, có hệ thống giao thông đường bộ, sắt nối liền với Thủ đô Hà Nội và các tỉnh trong vùng rất thuận tiện cho việc vận chuyển, lưu thông hàng hoá. Diện tích tự nhiên tuy không lớn (chiếm 1,13% cả nước) với hơn 3541 km2, nhưng được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu tài nguyên tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế lớn như: Chè nổi tiếng về chất, sản lượng đứng thứ 2 toàn quốc (gần 15 nghìn ha, sản lượng gồm 90 nghìn tấn búp tươi trên năm). Khoáng sản nhiều loại có trữ lượng lớn như: Sắt (khu Công nghiệp Luyện thép Gang thép duy nhất được xây dựng hình thành từ đó), sản lượng khoảng 450 ngàn tấn trên năm. Trữ lượng Than đứng thứ 2 sau Quảng Ninh (theo đánh giá khảo sát có trên 15 triệu tấn than mỡ, trên 90 triệu tấn than đá). Đá vôi, đất sét là nguồn nguyên liệu chính để nhiều Nhà máy Xi măng mọc lên, đặc biệt trong năm nay Nhà máy Xi măng Quang Sơn với công suất là 1,5 triệu tấn trên năm đã được khởi công xây dựng. Nhiều loại khoáng sản quý hiếm như: Thiếc, Titan, Vonfram, Chì, Kẽm,v.v… đang được khai thác, chế biến thành hàng hoá. Cùng với nó là các khu Công nghiệp Trung ương, Quốc phòng, Công nghiệp địa phương cùng phát triển. Diện tích đồi rừng chiếm 48% đã và đang được phủ xanh, không những tạo ra cân bằng môi trường sinh thái mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp giấy, gỗ và sản phẩm hàng hoá cây ăn trái (vải, nhãn trên 8 nghìn ha, sản lượng trên 6 nghìn tấn trên năm). Đất Nông nghiệp chiếm 23% đã sản sinh ra không chỉ lúa, cây lương thực mà phát triển đàn gia súc, gia cầm có giá trị hàng hoá cao. Cùng với điều kiện ưu đãi về địa lý, khi hậu, Thái Nguyên còn được ưu đãi về cảnh quan thiên nhiên đa dạng, hệ sinh thái động thực vật phong phú, sông hồ, hang động - hiền hoà như sông Cầu, đẹp như Hồ Núi Cốc “hồ trên núi” một bức tranh thiên nhiên kỳ thú của đảo - trời - mây - nước cùng hoà quyện vào nhau. Hang động như hang Phượng Hoàng với muôn vàn nhũ đá thiên nhiên thần bí. Nhiều khu di tích lịch sử được xếp hạng, trước tiên phải

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

23

kể đến ATK (an toàn khu) với các địa danh đã đi vào lịch sử của Cách mạng Việt Nam như: Lan Tỉn Keo, Cây Đa Tân Trào, Thác Bẩy Tầng,... nơi Bác Hồ và Trung ương đặt đại bản doanh để lãnh đạo cuộc kháng chiến trường kỳ giành độc lập. Đền Đuổm - nơi thờ vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh. Thái Nguyên còn được Đảng và Nhà nước cho xây dựng Bảo tàng Việt Bắc (trước đây) nay là Bảo tàng Văn hoá các Dân tộc Việt Nam… cùng với nhiều danh lam thắng cảnh, các khu di tích khác tạo cho Thái Nguyên phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng một ngành kinh tế mũi nhọn có tầm vóc chiến lược cùng các ngành kinh tế khác phát triển. 4.1.1. Điệu kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Tỉnh Thái Nguyên nằm trong khu vực Đông Bắc, thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, hội tụ phần phía nam của cánh cung các dãy núi đông - bắc, nên chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa châu Á, nhất là về mùa đông, đồng thời còn chịu ảnh hưởng của khí hậu và gió mùa từ biển Đông và Vịnh Bắc Bộ thổi vào. Diện tích tự nhiên của tỉnh không lớn nhưng cấu trú địa tầng khá phức tạp, đa dạng và có nhiều nguồn gốc khác nhau. Điều đó quy định chất lượng đất và sự phong phú của nhiều loại khoáng sản, bao gồm cả nhiên liệu, kim loại, phi kim loại. Nhiều dãy núi cao chạy heo hương bắc - nam, thấp dần xuống phia nam. Cấu trúc vùng núi phía bắc chủ yếu là đá phong hoá mạnh, tạo thành nhiều hang động, thung lũng nhỏ. Phía tây - nam có dãy núi Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1590m. Phia bắc có dãy núi Ngân Sơn từ Bắc Cạn chạy theo hướng đông bắc - tây nam đến Võ Nhai, tạo nên một vùng ít mưa; dãy núi Bắc Sơn chạy theo hương tây bắc - đông nam. Cả ba dãy núi này đều là nhưng dãy núi cao, che chắn gió mùa đông bắc về mùa đông, tác động đến khí hậu của các vùng toàn lãnh thổ của tỉnh. Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên được UBND tỉnh giao thực hiện nhiệm vụ với một số chỉ tiêu chính như sau: Sản lượng lương thực có hạt 400.000 tấn; Trồng mới rừng tập trung 3.400 ha; trong đó rừng phòng hộ 900 ha,rừng sản xuất 2.500 ha; Trồng cây nhân dân 995 ha; Diện tích chè trồng mới,trồng lại 600 ha; Sản xuất 56.570 tấn thịt hơi

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

24

các loại,sản lượng thủy sản 3.090 tấn. Thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia: chương trình 135; dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chương trình nước sạch và VSMT nông thôn; các chương trình, đề án, dự án trọng điểm của tỉnh; các Dự án ODA sử dụng nguồn vốn vay của các tổ chức quốc tế... Năm 2007, triển khai thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông lâm nghiệp trong điều kiện gặp nhiều khó khăn: thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lúa Đông xuân; dịch bệnh diễn biến phức tạp: dịch mồm long móng xảy ra ở 5 huyện, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trở lại; giá vật tư nông nghiệp liên tục tăng; công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Được sự quan tâm chỉ đạo của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh và sự phối hợp các Ngành, các cấp,Ngành Nông nghiệp và PTNT đã vượt qua khó khăn, khống chế dịch bệnh, giữ vững sản xuất hoàn thành kế hoạch đề ra. Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2007 được đánh giá như sau: Tổng sản phẩm (GDP)năm 2007 của ngành đạt 1.198,27 tỷ đồng, tăng 4,54%, đóng góp 1,24% vào tốc độ tăng trưởng chung của toàn tỉnh. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản năm 2007 tăng 7,26%. Trong đó trồng trọt tăng 4,1%, chăn nuôi tăng 19,7%, lâm nghiệp tăng 2,19%, thuỷ sản 2,54%. Năm 2007 cơ cấu giá trị ngành là: Nông nghiệp 95,40% (năm 2006: 95,48%), Lâm nghiệp 2,24%(năm 2006: 2,29%), Thuỷ sản là 2,36% (năm 2006: 2,23%). Trong nội ngành nông nghiệp cơ cấu từng lĩnh vực là: trồng trọt 65,01% (năm 2006: 65,34%), chăn nôi 31,25% (năm 2006: 31,05%), dịch vụ trong nông nghiệp3,74% (năm 2006: 3,62%). So với mục tiêu để ra đã có chuyển chuyển trồng trọt giảm, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng, ngành lâm nghiệp và thủy sản chưa đạt yêu cầu đề ra. Thái Nguyên là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó có 8 dân tộc có từ 2.500 người trở lên và ổn định lâu đời là Kinh, Tây, Nùng, Dao, Sán Dìu, Cao Lan, Mông, Hoa. Các dân tộc sống xen kẽ và rải rác khắp địa bàn tỉnh; đoàn kết gắn bó với nhau, hoà nhập thành một cộng đồng thống nhất, với nền văn hoá vừa phong phú, đa dạng của mỗi dân tộc, vừa mang đặc điểm chung trong một tiến trình phát triển lịch sử văn hoá, ý thức, tâm lý...

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

25

Về ngôn ngữ, các dân tộc ở Thái Nguyên thuộc nhóm ngôn ngữ sau: - Người Kinh thuộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường. - Người Tày, Nùng, Cao Lan thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái. - Người Mông, Dao thuộc nhóm ngôn ngữ Mông - Dao. - Người Hoa, Sán Dìu thuộc nhóm ngôn ngữ Hán. Người Kinh chiếm 75,4% dân số; người Tày chiếm 10,68% dân số; người Nùng, Dao, Mông, Sán Dìu, Cao Lan, Hoa và một số dan tộc khác chiếm 13,92% dân số toàn tỉnh. Tình hình kết cấu dân tộc giữa các đơn vị hành chính trong tỉnh có sự khác nhau: Người Kinh có tỷ lệ trên 90% ở các huyện phía nam như Phú Bình, Phổ Yên, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên, Nhưng lại có tỷ lệ ít hơn ở Định Hoá (37,92%), Võ Nhai (39,13%). Người Tày ở huyện Định Hoá chiếm gần nửa dân số trong huyện (46,63%) và Phú Lương (25,06%), nhưng chỉ có 1,88% ở Phú Bình, ở thị xã Sông công và huyện Phổ Yên còn ít hơn. Người Nùng sống tập trung ở các huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ. Người Dao có tỷ lệ cao ở các huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ. Người Sán Dìu sống tập trung chủ yếu ở huyện Đồng Hỷ. 4.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp * Trồng trọt và bảo vệ thực vật Tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2007 là 400.142 tấn, đạt 100% kế hoạch, tăng 5,16% so với năm 2006. Trong đó: Cây lúa Diện tích gieo cấy 70.224 ha, đạt 100,98% kế hoạch, tăng 0,11% so với năm 2006; năng suất 46,31 tạ/ha, bằng 96,71% kế hoạch và giảm 0,52% so với năm 2006; sản lượng lúa 325. 224 tấn, đạt 97,66% so với năm 2006. Một số huyện trọng điểm: Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên năng suất và sản lượng lúa cả năm thấp hơn so với kế hoạch và so với năm 2006. Riêng các huyện như Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương và Đồng Hỷ điều có năng suất và sản lượng lúa tăng khoảng 3% so với năm 2006. Cây ngô: Diện tích ngô 17.778 ha, vượt 7,81% so với kế hoạch, tăng 16,33% so với năm 2006. Năng suất ngô bình quân 42,12 tạ/ha, đạt 103,72% kế hoạch và tăng 19,36% so với năm 2006. Năm 2007 diện tích và năng suất

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

26

ngô điều vượt kế hoạch và tăng cao so với năm trước nên sản lượng ngô cả năm đạt 74.918 tấn, vượt 11,82% kế hoạch và tăng 38,86% sovới năm 2006. Tổng diện tích rau toàn tỉnh là 7.982 ha, sản lượng gần 100 nghìn tấn, tăng 17% so với năm 2006; 4.327 ha lạc, sản lượng 5,6 nghìn tấn, tăng 20,8%; 8.686 ha khoai lang, sản lượng đạt 50,2 nghìn tấn, bằng 97,8%; 3.750 ha sắn, sản lượng 37,8nghìn tấn, bằng 94,8% sản lượng cả năm 2006, các cây trồng khác điều đạt thấp và giảm so với năm 2006. Cây chè: Năm 2007 Kiểm định và cấp chứng nhận đủ tiêu chuẩn cây giống cho 119 vườn ươm với 863,2 vạn cây giống chè, đảm bảo cung cấp giống cho trồng mới và trồng lại 750,225 ha chè, đạt125,04% kế hoạch. Trong đó diện tích chè trồng mới là 599,359 ha, trồng lại 150,866 ha. Tiến hành thâm canh 7.390 ha và cải tạo 590 ha, đạt 100% kế hoạch. Năm 2007, tổng diện tích chè toàn tỉnh là 16.726 ha, trong đó diện tích chè kinh doanh 15.118 ha và sản lượng đạt 140 nghìn tấn,vượt 11,74% so với kế hoạch và tăng 7,9% so với năm 2006. Cây ăn quả: Năm 2007 toàn tỉnh có 12.822 ha, sản lượng 58.169 tấn, trong đó sản lượng nhãn vải 40.735 tấn, so với năm 2006 diện tích cây ăn quả tăng 75 ha, sản lượng tăng 19.505 tấn. * Chăn nuôi và thú y Thời điểm 01/8/2007: đàn trâu 108.612 con; đàn bò 56.975 con; đàn lợn 509.022, trong đó nái 89.647 con; đàn gia cầm 5.070.959 con, trong đó đàn gà 4.196.808 con. Tổng sản lượng thịt hơi các loại 50.910 tấn, trong đó sản lượng thịt trâu 1.705 tấn, thịt bò 446 tấn, thịt lợn 42.329 tấn, thịt gia cầm 6.430 tấn. so với cùng kỳ đàn bò tăng 0,79%, đàn lợn tăng 2,12%, gia cầm tăng 2,32%, sản lương thịt hơi tăng 8,72%. Năm 2007, Ngành đó chỉ đạo sát sao công tác kiểm dịch vận chuyển gia sóc, gia cầm; giám sát dịch bệnh và áp dụng các biện pháp kịp thời phòng chống dịch. Tập trung chỉ đạo chống dịch cúm gia cầm tại huyện Phổ Yên, không đề dịch lây lan trên diện rừng. công bố hết dịch lở mồm long móng. Công tác tiêm phòng thực hiện đến hết tháng 12/2007: tiêm phòng tụ huyết trùng trâu bò 88.910 liều, đạt 88,91% kế hoạch; lở mồm long móng trâu, bò, lợn 120.860 liều, đạt 60,43% kế hoạch; Tụ dấu và dịch tả lợn

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

27

173.355 liều, đạt 115,57% kế hoạch; phòng dại chó 89.759 liều, đạt 105,6% kế hoạch; tiêm phòng cúm gia cầm 5.894.765 liều, đạt 122,81% kế hoạch. Kết quả thực hiện công tác kiểm dịch vận chuyển- kiểm soát diệt mổkiểm tra vệ sinh thú y: Năm 2007, kiểm tra vệ sinh thú y được 14.799 con trâu, bò; 81.650 con lợn; 201.610 bàn vệ sinh thú y. Tổng thú y công tác kiểm soát diệt mổ - kiểm tra vệ sinh thú y là 844.554.600đ/794.000.000đ, đạt 105,7% kế hoạch. Kiểm dịch vận chuyển : đó cấp 2.428 giấy chứng nhận kiểm dịch vận chuyển. Tổng số động vật kiểm dịch vận chuyển là 258 con trâu, bò; 46.570 con lợn; 1.240.839 con gia cầm; sản phẩm đọng vật gồm 791.620 quả trứng, 6.800kg thịt, 3.450 lông vịt. Tổng thu công tác kiểm dịch vận chuyển năm 2007 là 167.666.500 đ, đạt 167,67% kế hoạch. * Thủy sản Sản xuất thủy sản đó được đầu tư theo quy hoạch, khai tác tiềm năng mặt nước 4.536 ha, kết hợp nuôi trồng thủy sản để tăng thu nhập cho người dân, sản lượng cỏ nuôi năm 2007 là 3.836 tấn (tăng 7,36% so với năm 2006). Tổ chức sản xuất và nuôi trồng thủy sản: nuôi cỏ ao, cỏ ruộng, thả cỏ hồ, nuôi cỏ lồng, đặc thủy sản. Năm 2007, Ngành tiếp tục đầu tư cơ sở sản xuất giống thủy sản các loại trại cỏ giống Cù Vân- Đại Từ và thực hiện ra soát, cấp chứng nhận đất theo quy hoạch cho trạm Thủy sản Núi Cốc. * Lâm nghiệp Năm 2007, diện tích trồng mới rừng thuộc dự án 661 là 3.556,27 ha, đạt 104,6% kế hoạch và bằng 177,8% so với chỉ tiêu giao trong Nghị quyết của HĐND trong đó trồng rừng phòng hộ 893,52 ha, đạt 99,28% kế hoạch; trồng rừng sản xuất 2.662,75 ha, đạt 106,51% kế hoạch; khoán bảo vệ rừng 25.451 ha, đạt 107,09% kế hoạch; khoanh nuôi tái sinh rừng 5.434 ha, đạt 99,87% kế hoạch; khoanh nuôi có trồng bổ sung 142 ha, đạt 49,4% kế hoạch; chăm sóc rừng trồng các năm 1.671ha, đạt 88,45% kế hoạch. Năm 2007 độ che phủ rừng toàn tỉnh đạt 47,7%. Sản lượng gỗ khai tác năm 2007 đạt 14,92 nghìn m3, tăng 44,17% so với năm 2006, trong đó cơ cấu sản lượng gỗ khai thác chủ yếu gỗ làm nguyên liệu giấy và gỗ làm ván ép.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

28

4.2. Tình hình sản xuất chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tổng diện tích chè ở Thái Nguyên là >15.000 ha trong đó có 1.080 ha chè do quốc doanh quản lý (công ty chè Sông Cầu, Quân Chu, nông trường chè Phú Lương, xí nghiệp chè Bắc Sơn) cũng lại trên 10.920 ha chè do 66.312 hộ nông dân của 109 xã quản lý. Bình quân 1 hộ sản xuất là 1.150m2 chè. Vùng chè chủ yếu tập trung ở các huyện Đại Từ, Phú Lương, Định Hoá, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Sông Công. Năng suất chè năm 1999 đạt 56,7 tạ/ha trong đó chè nhân dân quản lý đạt 59,26 tạ/ha. Chè do nông trường quốc doanh quản lý đạt 44,0 tạ/ha, nhiều nơi đạt năng suất cao như thành phố Thái Nguyên đạt 78,34 tạ/ha, Phổ Yên 65,6 tạ/ha, Phú Lương 62,25 tạ/ha. Sản lượng chè búp tươi 62,307 tấn (tương đương với 12,461 tấn chè búp khụ). Năm 2007 Kiểm định và cấp chứng nhận đủ tiêu chuẩn cây giống cho 119 vườn ươm với 863,2 vạn cây giống chè, đảm bảo cung cấp giống cho trồng mới và trồng lại 750,225 ha chè, đạt 125,04% kế hoạch. Trong đó diện tích chè trồng mới là 599,359 ha, trồng lại 150,866 ha. Tiến hành thâm canh 7.390 ha và cải tạo 590 ha, đạt 100% kế hoạch. Năm 2007, tổng diện tích chè toàn tỉnh là 16.726 ha, trong đó diện tích chè kinh doanh 15.118 ha và sản lượng đạt 140 nghìn tấn,vượt 11,74% so với kế hoạch và tăng 7,9% so với năm 2006. Trên thực tế, một số nhà nông sản xuất chè tiêu biểu như các ông Trần Văn Thái, Trần Văn Thắng, Trần Văn Đức ở xã Tân Cương, ông Trần Trọng Bình ở xã La Bằng… từ lâu đã tự tạo dựng "thương hiệu" riêng cho mình bằng uy tín, chất lượng sản phẩm. Chè theo thương hiệu cá nhân có giá bán khá cao, đối với các loại chè búp cao cấp từ 150-250 ngàn đồng/kg, chè loại 1 từ 70-80 ngàn/kg. Chè bao bóng cắp nách - giá lại cao mà thương lái chè ở phương xa biết tiếng vẫn tìm về mua, bán không xuể. Do vậy những người nông dân này vẫn luôn ý thức thương hiệu là điều kiện tiên quyết cần phải có. Ông Trần Văn Thái khẳng định: "Rồi đến lúc chúng ta không thể gói chè vào túi bóng bày bán ở chợ được nữa. Thị trường sẽ chỉ chấp nhận sản phẩm chè đóng gói, in nhãn mác, có nguồn gốc xuất xứ. Ta phải chịu trách nhiệm về chất lượng, giữ uy tín thì lâu dài mới tạo được niềm tin dẫn đến sự lựa chọn

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

29

của người tiêu dùng". Hơn ai hết, những người nông dân tâm huyết với chè đang mong mỏi tỉnh có cơ chế, chính sách quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng chè Thái Nguyên. Trong những năm qua thực hiện đề án phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè Sở nông nghiệp và PTNT đã chuyển đổi cơ cấu, cải tạo giống chè và xây dựng những mô hình nhóm hộ, CLB, HTX sản xuất chè theo quy trình an toàn nhưng hiệu quả không cao. Xã La Bằng-huyện Đại Từ là một trong những địa phương sớm áp dụng quy trình trồng chè an toàn IPM tại tỉnh, đã tổ chức vận động nhân dân địa phương thành lập được nhiều CLB và HTX trồng chè an toàn. Hoạt động tích cực mấy năm trời cũng chỉ triển khai được 60 ha chè an toàn trên gần ngàn ha chè tại địa phương. Ông Chủ tịch xã La Bằng cho biết khó khăn nhất là trồng chè an toàn nhưng thị trường lại không thể phân biệt chè an toàn và chè không an toàn nên dân không theo. Thực tế cho thấy, tỉnh Thái Nguyên đã xác định việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tiêu chí hàng đầu để xây dựng thương hiệu chè nhưng do triển khai ngược quy trình nên không tạo động lực kích thích người dân tham gia. Nếu Thái Nguyên sớm xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, đăng kí bản quyền, nhãn hiệu rồi mới đẩy mạnh nâng cao chất lượng chè theo tiêu chuẩn thì sản phẩm chè sẽ không bị lẫn. Bên cạnh đó, với thương hiệu được quảng bá chè an toàn của Thái Nguyên cũng thuận lợi hơn nhiều về thị trường tiêu thụ… Theo Nguyễn Thị Ngà phó giám đốc Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên thì doanh nghiệp là nhân tố quan trọng góp phần làm nên thương hiệu bởi chỉ có các doanh nghiệp mới bắt kịp sự năng động của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm và tìm kiếm đầu ra. Vì vậy, không thể bỏ qua chính sách hỗ trợ doanh nghiệp. Mặc dù quá trình nâng cao chất lượng của sản phẩm chè, tỉnh Thái Nguyên đã thành lập các HTX chè an toàn như: Hùng Sơn, Tiến Thành, Văn Hán, Tân Hương… cũng có biểu tượng, bao bì đóng gói với nguồn gốc xuất xứ. Nhưng hoạt động của những HTX này chủ yếu là sự tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên để tiêu thụ sản phẩm tự làm ra. Không có năng lực sản xuất với quy mô lớn, đa dạng hoá các loại sản phẩm, do đó cũng phải chật vật mới có thể tồn tại.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

30

4.3. Kết quả điều tra các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh chè của tỉnh Thái Nguyên Thực hiện chuyến công tác khảo sát thực tế về tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè và sự phối hợp các cơ quan hữu quan nhằm nâng cao chất lượng chè ở Thái Nguyên, thời gian từ ngày 22/2 đến ngày 22/5/2008. Kết quả khảo sát và nội dung trao đổi như sau: Bảng 4.1. Năm bắt đầu hoạt động và năm hoạt động theo doanh nghiệp Năm bắt đầu hoạt động Năm hoạt động theo doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Trước 1960 2 4.3 0 0.0 1961-1969 2 4.3 0 0.0 1970-1979 2 4.3 0 0.0 1980-1989 4 8.5 3 6.4 1990-1999 12 25.5 9 19.1 2000-2007 25 53. 2 35 74.5 Tổng số 47 100.0 47 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2008) Qua Bảng 4.1 cho thấy năm bắt đầu hình thành và số lượng các hộ gia đình cũng như các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Nhìn chung các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè được hình thành muộn hơn và có thể được hình thành trên cơ sở của các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ. Trong khi các hộ gia đình, cơ sở sản xuất đi vào hoạt động từ trước những năm 1960 thì doanh nghiệp bắt đầu đi vào hoạt động từ những năm 1980 trở lại đây. Như vậy để đáp ứng với yêu cầu của xã hội, của nền kinh tế các hộ và cơ sở nhỏ lẻ đã có sự chuyển đổi loại hình sản xuất sang hình thức doanh nghiệp để hoạt động có hiệu quả hơn. Kết quả trong tổng số 47 phiếu điều tra cho thấy đến giai đoạn hiện nay từ năm 2000 - 2007 thì hoạt động theo loại hình doanh nghiệp đã có sự tăng lên đáng kể tất cả là 35 cơ sở (chiếm 74.5%). Số còn lại vẫn hoạt động theo những mô hình nhỏ lẻ chiếm khoảng 25.5%. Cho thấy rằng nhận thức của việc sản xuất, chế biến chè cần có quy mô, và hoạt động một cách chuyên nghiệp hơn, hình thành nên thị trường rộng lớn. Bảng 4.1 được cụ thể hóa ở biểu đồ sau: Thời gian

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

31

80 70 60

Nam hoat dong So luong

50

Nam hoat dong %

40 30

Nam doanh nghiep So luong

20

Nam doanh nghiep %

10 0 Truoc 1960

1961- 1970- 1980- 1990- 20001969 1979 1989 1999 2007

Hình 4.1: Năm bắt đầu hoạt động và năm hoạt động theo doanh nghiệp Như vậy qua biểu đồ cho thấy sự tăng nhanh của loại hình sản xuất doanh nghiệp trong hơn chục năm trở lại đây, cho thấy loại hình này hoạt động có hiệu quả. Để thấy được hiệu quả thì doanh thu là một trong những điều kiện quyết định. Tỷ lệ doanh thu chè so với doanh thu từ các hoạt động khác của các loại hình doanh nghiệp là tương đối cao, nhất là hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể doanh thu là 100% từ hoạt động sản xuất và chế biến chè. Có nghĩa là các doanh nghiệp này chuyên đi vào một loại hoạt động. Bên cạnh đó cũng có các doanh nghiệp có doanh thu rất cao từ chè như: Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

32

Bảng 4.2: Các loại hình doanh nghiệp trong ngành hàng chè tỉnh Thái Nguyên

Loại doanh nghiệp Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân Hợp tác xã Hộ kinh doanh cá thể Tổng số

Số lượng 11 9 13 6 8 47

Tỷ lệ (%) 23.4 19.15 27.66 12.77 17.02 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua Bảng 4.2 cho thấy số lượng các doanh nghiệp có sự chênh lệch. Nhìn chung số lượng các doanh nghiệp tư nhân là nhiều nhất với tổng số 13 doanh nghiệp (chiếm 27.66%), sau đó là các doanh nghiệp trong công ty cổ phần với 11 doanh nghiệp (chiếm 23.4%), công ty TNHH với 9 doanh nghiệp (chiếm 19.15%), hộ kinh doanh cá thể với 8 doanh nghiệp (chiếm 17.02%) và ít nhất là hợp tác xã với 6 doanh nghiệp (chiếm 12.77%). Như vậy loại hình hoạt động doanh nghiệp tại Thái Nguyên tương đối phát triển. Bảng 4.2 được cụ thể hóa ở biểu đồ sau, để thấy rõ hơn sự phát triển của các doanh nghiệp. 30 25 20 15 So luong

10

%

5 0 Cong ty Cong ty Doanh Hop tac Ho kinh co phan trach nghiep xa doanh nhiem tu nhan ca the hh

Hình 4.2. Các loại hình doanh nghiệp Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

33

120 100 80 So luong

60

%

40 20 0

So luong %

Cong ty Cong ty co phan TNHH

Doanh nghiep

Hop tac Ho kinh xa doanh

Grand Total

11

9

13

6

8

47

23.4

19.15

27.66

12.77

17.02

100

Hình 4.3. Các loại hình doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh chè Nhãn hiệu hay thương hiệu của hàng hóa được bán trên thị trường là rất quan trọng, nó khẳng định sản phẩm được bán ra của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Qua điều tra và được tổng hợp tại bảng 4.3 cho thấy việc đã có và chưa có chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè. Nhìn chung các doanh nghiệp đã điều tra được hầu như là chưa có chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa. Trong tổng số 46 phiếu điều tra thì có tới 36 phiếu điều tra (chiếm 78.26%) ở các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chè là chưa được cấp chứng nhận nhãn hiệu. Với 10 phiếu ít ỏi (chiếm 21.74%) là đã được cấp chứng nhận nhãn hiệu. Điều đó cho thấy việc lưu thông hàng hóa là sản phẩm chè trên thị trường Thái Nguyên hầu như chưa có nhãn hiệu, không biết rõ nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm tạo nên sự nghi ngờ đối với người tiêu dùng về chất lượng của sản phẩm, đối với doanh nghiệp thì ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm và doanh thu của doanh nghiệp.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

34

Bảng 4.3. Danh sách các doanh nghiệp đã có hoặc chưa có chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa phân bố ở các huyện trong tỉnh Thái Nguyên Đã được cấp Chưa được cấp Tổng số Số lượng % Số lượng % Đại Từ 5 33.33 10 66.67 15 Định Hóa 1 20 4 80 5 Đồng Hỷ 1 20 4 80 5 Phổ Yên 1 50 1 50 2 Phú Lương 0 3 100 3 TP Thái Nguyên 2 12.5 14 87.5 16 Tổng cộng 10 21.74 36 78. 26 46 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Thêm một vấn đề mà đề tài nghiên cứu xin đưa ra ở đây là khả năng cung cấp nguyên liệu cho việc sản xuất của chính các doanh nghiệp. Bảng 4.5 cho biết số doanh nghiệp có diện tích chè tự trồng. Bảng 4.4: Số doanh nghiệp có diện tích chè tự trồng trên tổng số các loại hình doanh nghiệp Huyện

Có trồng chè Không trồng chè Tổng số N % N % 0 0 11 24.44 11 1 2. 22 8 17.78 9 1 2. 22 11 24.44 12 5 11.11 0 0 5 0 0 8 17.78 8 7 15.56 38 84.44 45 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua điều tra 5 loại hình sản xuất, kinh doanh chè cho thấy hầu hết là các doanh nghiệp không có khả năng từ gây vùng nguyên liệu để cung cấp cho việc sản xuất của chính doanh nghiệp mình. Và nguyên liệu chủ yếu là việc thu mua từ các hộ, nhóm hộ, các tổ chức trồng chè trên địa bàn. Trong tổng số 45 phiếu điều tra thu được tổng hợp thấy có tới 38 phiếu (chiếm Loại doanh nghiệp Công ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp TN Hợp tác xã Hộ KD cá thể Tổng

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

35

84.44%) là các doanh nghiệp không có vùng trồng chè để cung cấp nguyên liệu cho việc sản xuất của chính doanh nghiệp mình. Với 7 phiếu (chiếm 15.56%) trong đó có tới 5 phiếu (chiếm 11.11%) tập trung tất cả vào Hợp tác xã là có vùng nguyên liệu cung cấp cho việc sản xuất, kinh doanh chè. Việc các doanh nghiệp có vùng cung cấp nguyên liệu cho chính doanh nghiệp của mình là rất thuận lợi. Doanh nghiệp có thể chủ động cho việc sản xuất, kinh doanh. Vì các doanh nghiệp hầu như không có vùng cung cấp nguyên liệu mà chủ yếu là thu mua từ các hộ, nhóm hộ có diện tích trồng chè cho nên việc liên kết và hợp tác lâu dài với các hộ nông dân của các doanh nghiệp là điều tất nhiên. Một hoạt động cần thiết hơn cả mà các doanh nghiệp có thể làm để gián tiếp phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp mình là việc tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ nông dân có vùng trồng chè. Từ những điều còn bất cấp trong việc cung cấp nguyên liệu, các doanh nghiệp nhận thấy yếu kém nào trong khâu cung cấp nguyên liệu của các hộ nông dân thì có thể tổ chức hướng dẫn kỹ thuật giúp cho việc cung cấp nguyên liệu thuận lợi tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng 4.5: Các doanh nghiệp với hoạt động hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ cung cấp nguyên liệu trực tiếp Có hướng dẫn Không hướng dẫn

Loại DN

N

%

Công ty cổ phần

6

12.77

Công ty TNHH

4

8.51

DN tư nhân

3

6.38

Hợp tác xã

5

Hộ KD cá thể Tổng số

N

% 5

Không áp dụng Tổng N

cộng

%

10.64

0

11

0

5

10.64

9

6

12.77

4

8.51

13

10.64

1

2.13

0

6

1

2.13

3

6.38

4

8.51

8

19

40.43

15

31.91

13

27.66

47

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Nhìn chung, các doanh nghiệp đã nhận thấy tầm quan trọng của việc hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ cung cấp nguyên liệu trực tiếp cho doanh nghiệp. Trong tổng số 47 phiếu điều tra thu được có 19 phiếu (chiếm 40.43%) Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

36

là các doanh nghiệp có hướng dẫn kỹ thuật. Như vậy qua hoạt động này cho thấy sự hợp tác lâu dài giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh với các hộ cung cấp nguyên liệu. Việc liên kết như này tạo điều kiện thuận lợi không chỉ riêng cho các hộ nông dân mà còn cho cả doanh nghiệp. Người nông dân có thể bớt được chi phí đầu vào, có thể giảm được công chăm sóc mà vẫn cho năng suất cao, tăng thu nhập. Còn các nhà doanh nghiệp có được nguyên liệu dồi dào, đảm bảo chất lượng để đưa vào sản xuất và chế biến có được sản phẩm đạt chất lượng cao. Bên cạnh đó cũng có tỷ lệ khá cao các doanh nghiệp không hưóng dẫn với 15 phiếu (chiếm 31.91%) và không áp dụng với 13 phiếu (chiếm 27.66%). Có thể việc hướng dẫn kỹ thuật đã có sự giúp đỡ bên ngoài, sự giúp đỡ của công tác khuyến nông trên địa bàn. Tìm hiểu hoạt động tiêu thụ là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc tìm hiểu các đại lý, các cửa hàng hay các điểm bán lẻ sản phẩm của các doanh nghiệp cho biết việc tiêu thụ của doanh nghiệp có mạnh hay không? Bảng 4.6: Hệ thống đại lý và cửa hàng bán lẻ của các doanh nghiệp ở một số địa phương Loại hình doanh nghiệp Thái Nguyên Hà Nội Địa phương khác Chưa có Công ty cổ phần

5

2

2

6

Công ty TNHH

1

2

1

6

Doanh nghiệp TN

1

1

2

10

Hợp tác xã

1

Hộ KD cá thể Tổng số

5

0

0

0

8

7

6

5

35

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Qua Bảng 4.6 cho thấy hệ thống đại lý và cửa hàng bán lẻ của các doanh nghiệp ở các địa phương. Trong tổng số phiếu điều tra thu được nhận thấy công ty cổ phần có thị trường rộng rãi hơn cả với 5 đại lý, cửa hàng bán lẻ ở Thái Nguyên, 2 ở Hà Nội và 2 ở các địa phương khác. Hầu hết các doanh nghiệp còn lại thì có rất ít các đại lý, cửa hàng bán lẻ và hầu như là chưa có ở đâu cả. Có nghĩa là việc tiêu thụ sẽ qua rất nhiều trung gian để đến được với

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

37

người tiêu dùng. Điều này sẽ làm cho giá cả có sự chênh lệch lớn của cùng một mặt hàng. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm cho một số doanh nghiệp. 12 10 8 6 4 2 0 Thai Nguyen

Ha Noi

Tinh khac

Doanh nghiep tu nhan

Ho kinh doanh ca the

Cong ty TNHH

Hop tac xa

Chua dau ca Cong ty co phan

Hình 4.4: Các doanh nghiệp có đại lý/Cửa hàng bán chè tại các địa phương

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

38

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Việc sản xuất, kinh doanh chè ở Thái Nguyên rất phong phú và đa dạng với mọi loại hình sản xuất từ các hộ sản xuất nhỏ lẻ, nhóm hộ, hợp tác xã đến các doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Do nhận thấy tầm quan trọng của việc hình thành nên các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè cho nên trong những năm trở lại đây Thái Nguyên đã dần có sự chuyển đổi giữa các hộ, đơn vị sản xuất nhỏ lẻ thành các doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè trên địa bàn tỉnh cũng như các địa phương khác trong cả nước. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất và chế biến chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hầu như chưa được cấp chứng nhận nhãn hiệu. Điều này có thể gây trở ngại cho việc tiêu thụ chè ra thị trường của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè hiện nay chưa có vùng cung cấp nguyên liệu chính cho doanh nghiệp. Mà hầu như là thu mua từ bên ngoài, hoặc liên kết với các đối tượng có vùng trồng chè để có nguyên liệu cho quá trình sản xuất, chế biến của doanh nghiệp. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp, chất lượng nguyên liệu khó kiểm soát từ đó ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm bán ra thị trường, nếu không tốt sẽ gây khó khăn cho việc tiêu thụ của doanh nghiệp. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè tại Thái Nguyên còn hạn chế, chưa nhiều. Chính vì điều này đã làm cho sản phẩm sản xuất ra của các doanh nghiệp kém phong phú và đa dạng. 5.2. Kiến nghị Cần hình thành nên các doanh nghiệp sản xuất tập trung, hoặc có thể liên kết giữa các hộ, đơn vị sản xuất nhỏ lẻ tạo thành một tổ chức hay hợp tác xã. Có như vậy việc quản lý sẽ dễ dạng và thuận lợi hơn. Việc được cấp chứng nhận nhãn hiệu là rất quan trọng, nó sẽ giúp cho người tiêu dùng biết được sản phẩm chè mình đang sử dụng là có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Từ đây còn là cơ sở để tạo dựng thương hiệu cho các sản phẩm chè của các doanh nghiệp.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

39

Đối với các doanh nghiệp sản xuất mà không có vùng nguyên liệu, cần phải liên kết với các đối tượng có vùng trồng chè một cách lâu dài, không ngừng bồi dưỡng kỹ thuật, có chế độ ưu tiên cho họ là thể hiện sự gắn kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với các đối tượng trồng chè. Điều này sẽ không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mà còn với cả các hộ, đơn vị trồng chè. Khẳng định nguồn gốc, xuất xứ, thương hiệu để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp. Từ đó doanh nghiệp có thể không ngừng đổi mới sản phẩm, sản xuất được nhiều loại sản phẩm phong phú và đa dạng góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng phát triển Châu Á, Viện nghiên cứu chè; Sổ tay, kiểm tra và đánh giá, chất lượng chè miền bắc; Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội-2004. 2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng phát triển Châu Á, Viện nghiên cứu chè; Sổ tay, kỹ thuật chế biến chè, dùng cho các tỉnh phía bắc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội-2003. 3. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo, kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2007, và kế hoạch công tác năm 2008, Thái Nguyên, tháng 01 năm 2008. 4. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Báo cáo, tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2006, kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2007; Thái nguyên tháng 2 năm 2007. 5. Theo Bộ Thương mại, Việt Báo (theo 24h),Thứ tự 14 Tháng mười hai 2005. 6. Theo Bộ Thương mại, Việt Báo, 2005/2006. 7. Nguồn: http://thongtinthuongmạiviệtnam. vn, Giá chè thế giới dự kiến tăng do nguồn cung khan hiếm trong năm2008. 8. Nguồn: http://thongtinthuongmạiviệtnam. vn, Fao đánh giá caoVN mở rừng diện tích trồng chè,19/02/2008. 9. Nguồn: http://thongtinthuongmạiviệtnam.vn, Tin trong nước và quá tế, 2007. 10. Nguồn: http://vinanet. vn, Sản lượng chè tăng nhưng kim ngạch xuất khẩu giảm,2008. 11. Nguồn: http://vinanet. vn, Xuất khẩu chè của nước ta năm 2007 tăng cả về lượng và trị giá,2008. 12. Nguồn: khuyennongvn. gov. vn, Chè Phú Thọ đang bước ra thế giới, 2008. 13. Nguồn: Vinanet,Dự báo giá chè sẽ tăng,26/01/2008. 14. Nguồn: http://vinanet. vn, Xuất khẩu chè của Trung Quốc năm 2008 gặp khó khăn do vấn đề hóa chất,09/05/2008. 15. Theo tin thương mại, tình hình xuất khẩu chè tháng 1/2008. 16. Nguồn: http://vinanet. vn, Thị trường chè Keya tuần 14-18/4: Giá tăng, 2008

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

41

17. Nguồn: http://vinanet. vn, Tình hình sản lượng, xuất khẩu, tiêu thụ chè của Kenya tháng2/2008. 18. Nguồn: agroviêt. gov. vn, Sản lượng chè tháng 1/08 của SriLanka tăng 23,4%. 19. Nguồn: http://thongtinthuongmạiviệtnam. vn, Giá chè thế giới dự kiến tăng do nguồn cung khán hiếm trong năm 2008. 20. Nguồn: agroviêt. gov. vn, Giá chè thế giới sẽ tăng trong năm2008. 21. Nguồn tin: Agrovieet, 4 nhà liên kết sản xuất chè an toàn. 22. vinanet. com. vn, Xuất khẩu chè của Trung Quốc gặp trở ngại do quy định ngặt nghèo của Nhật Bản và EU 23. vinanet, Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam tăng 14%. 24. Nguồn: Tổng hợp tin từ Reuté, Quý III/2006, báo cáo Ngân hàng chè quý III/2006, Tổng hợp từ Tổng Cục Thống kê, quý III/2006. 25. ThS Phạm S, Báo cáo, Khảo sát tình hình thực tế sản xuất chè, Đề xuất giải pháp toàn diện nâng cao chất lượng chè ở tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2004. 26. Hoàng Xuân Thành, Nguyễn Thị Thị Thu Hương (Tháng 3/2005), Báo cáo khảo sát, Môi trường Thể chế và Chính sách phát triển Ngành chè, tỉnh Thái Nguyên. 27. Nhóm chuyên gia ngân hàng, Hồ sơ Ngân hàng chè (2006), Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp Nông thôn, Trung Tâm tư vấn Chính sách Nông nghiệp. 28. Đình Trung Kiêm, Báo cáo Ngân hàng chè tháng 8/2008. 29. Đình Trung Kiêm, Báo cáo Ngân hàng chè tháng 7/07. 30. Đình Trung Kiêm, Báo cáo Ngân hàng chè Quý I/2007.

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

42

MỤC LỤC Phần 1. MỞ ĐẦU..............................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................1 1.2. Mục đích ......................................................................................................2 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................3 2.1. Tình hình sản xuất chè thế giới .................................................................3 2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam...........................................................5 2.3. Tình hình sản xuất chè tại tỉnh Thái Nguyên...........................................15 Phần 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................19 3.1. Nội dung nghiên cứu .................................................................................19 3.1.1. Điều tra, đánh giá một số thông tin cơ bản có liên quan đến sản xuất kinh doanh chè quả tỉnh Thái Nguyên.....................................................19 3.1.2. Điều tra, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên ....................................................................................................19 3.1.3. Điều tra, đánh giá các doanh nghiẹp sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..........................................................................19 3.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................19 Phần 4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, ĐÁNHGIÁ................................................21 4.1. Một số thông tin cơ bản của tỉnh Thái Nguyên .......................................24 4.2. Tình hình sản xuất chè............................................................................31 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................38 5.1. Kết luận......................................................................................................38 5.2. Kiến nghị ...................................................................................................38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................40

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

43

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chuyên đề này, trong suốt quá trình thực hiện tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan, các cấp lãnh đạo của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Việt Nam và Bộ Nông Lâm nghiệp nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới Bộ Nông nghiệp nước CHDCND Lào và trường ĐHNL Thái Nguyên, Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại Việt Nam và hoàn thiện chuyên đề này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Khuyến nông, Ban quản lý dự án Rockyfeller và các thầy, cô giáo trong khoa Khuyến nông và PTNT, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về phương diện trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn: PGS.TS. DƯƠNG VĂN SƠN đã không quản thời gian tận tình giúp đỡ về phương hướng và phương pháp nghiên cứu cũng như hoàn thiện chuyên đề. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ ở Khoa Khuyến nông và PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và bà con nông dân đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành chuyên đề này. Xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 7 năm 2008 Tác giả luận văn

SILANH SENETHAVY

Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website http://36kn.info

Related Documents

Chuyende Xilanh
October 2019 27
Chuyende-gioihan11
April 2020 12
Chuyende Dung
October 2019 23
Chuyende Hagiang
October 2019 29
Chuyende Tien
October 2019 23

More Documents from ""

Khoaluan_quyen
October 2019 34
Chuyende Hagiang
October 2019 29
Chuyende Tien
October 2019 23
Kh Cd List
October 2019 29
Khoaluan Congvan
October 2019 24