Chuong Mo Dau

  • Uploaded by: Lechitrung
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong Mo Dau as PDF for free.

More details

  • Words: 2,782
  • Pages: 9
NỘI DUNG

Luật Thương Mại CHƯƠNG MỞ ĐẦU

Hành vi thương mại II. Thương nhân III. Luật Thương Mại IV. Nguồn của Luật Thương Mại I.

Trịnh Thục Hiền, LL.M.

2

I. Hành vi thương mại

I. Hành vi thương mại: khái niệm

z Khái niệm kinh doanh ‹ Tồn tại song song với khái niệm “thương mại” trong pháp luật Việt Nam ‹ Là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Luật Doanh Nghiệp 2005 • Luật kinh doanh?

3

z Thương mại = buôn bán? z Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi

thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại và các hành vi xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội

Luật Thương Mại 1997 z 14 hành vi thương mại trong Luật Thương Mại 1997 ‹ ‹

‹

Mua bán hàng hóa Đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa, đại lý mua bán hàng hóa, gia công trong thương mại, đấu giá hàng hóa, đấu thầu hàng hóa, dịch vụ giao nhận hàng hóa, dịch vụ giám định hàng hóa Khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hóa, hội chợ, triển lãm thương mại

4

1

I. Hành vi thương mại: khái niệm (tt)

I. Hành vi thương mại: khái niệm (tt)

z Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ ‹ Thương mại hàng hóa ‹ Thương mại dịch vụ ‹ Quyền sở hữu trí tuệ ‹ Phát triển quan hệ đầu tư

Nhận xét

z Sự không tương thích của thương mại

“nghĩa hẹp” trong Luật Thương Mại 1997 và thương mại “nghĩa rộng” trong điều ước quốc tế Æ Cản trở sự phát triển của thương mại quốc tế

z Luật WTO ‹ Thương mại hàng hóa ‹ Thương mại dịch vụ ‹ Thương mại trong sở hữu trí tuệ 5

I. Hành vi thương mại: khái niệm (tt)

6

I. Hành vi thương mại: khái niệm (tt)

z Thương mại trong Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 ‹ Mua bán hàng hóa ‹ Cung ứng dịch vụ ‹ Phân phối, đại diện, đại lý thương mại ‹ Thuê, cho thuê, thuê mua ‹ Xây dựng ‹ Tư vấn ‹ Kĩ thuật ‹ Li – xăng ‹ Đầu tư ‹ Tài chính, ngân hàng ‹ Bảo hiểm ‹ Thăm dò, khai thác ‹ Vận chuyển hàng hóa, hành khách ‹ Các hành vi thương mại khác

z Thương mại trong Luật Thương Mại

2005 ‹ Hoạt

động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm • • • • •

7

Mua bán hàng hóa Cung ứng dịch vụ Đầu tư Xúc tiến thương mại Các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 8

2

I. Hành vi thương mại: Đặc điểm

I. Hành vi thương mại: Đặc điểm (tt)

z Hành vi thương mại vs. hành vi dân sự

• Mục đích sinh lợi ‹ Loại bỏ mục đích tiêu dùng ‹ Hoạt động không sinh lợi do thua lỗ? ‹ Mọi hoạt động có mục đích sinh lợi đều là hành vi thương mại?

ÆLuật điều chỉnh: Luật Thương Mại vs.

Bộ luật Dân Sự

• Buôn bán bất động sản • Mua bán chứng khoán

9

10

I. Hành vi thương mại: Phân loại

I. Hành vi thương mại: Đặc điểm (tt) • Mang tính chất nghề nghiệp, được thương

z Dựa vào tính chất của hành vi thương mại và

nhân thực hiện

chủ thể thực hiện

Được thực hiện thường xuyên, liên tục, chuyên nghiệp, mang lại thu nhập chính cho người thực hiện ‹ Thương nhân: tư cách pháp lý ‹ Mọi hoạt động do thương nhân thực hiện đều là hoạt động thương mại? ‹

‹

Hành vi thương mại thuần tuý • Có bản chất thương mại hoặc do pháp luật quy định – Hoạt động trực tiếp theo đăng ký kinh doanh (Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP)

‹

Hành vi thương mại phụ thuộc • Không có mục đích sinh lợi nhưng do thương nhân thực hiện do nhu cầu nghề nghiệp

• Công ty A mua máy tính cho văn phòng • Công ty B mua tour du lịch Phú Quốc cho nhân viên

– Hoạt động thúc đẩy, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thương mại (Nghị quyết 01/2005/NQ-HĐTP)

Æ Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP 11

12

3

II. Thương nhân: Khái niệm

I. Hành vi thương mại: Phân loại (tt) z Dựa vào đối tượng của hành vi thương mại ‹ ‹ ‹ ‹

z Thương nhân là người thực hiện các hành vi

Thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Thương mại trong lĩnh vực đầu tư Thương mại trong sở hữu trí tuệ

thương mại và lấy đó làm nghề nghiệp thường xuyên của mình Bộ luật Thương Mại 1807 (Pháp)

Æ Luật WTO ‹ ‹ ‹ ‹

General Agreement on Tariffs and Trade 1994 (GATT 1994) General Agreement on Trade in Services (GATS) Agreement on Trade – Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS Agreement) Agreement on Trade – Related Investment Measures (TRIMS Agreement)

z Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được

thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Luật Thương Mại 2005

13

II. Thương nhân: Đặc điểm

14

II. Thương nhân: Phân loại THƯƠNG NHÂN

z Phải thực hiện hành vi thương mại z Thực hiện hành vi thương mại độc lập, mang

danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân mình z Thực hiện hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên z Có năng lực hành vi thương mại z Có đăng ký kinh doanh

CÁ NHÂN

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

15

TỔ CHỨC

HỘ KINH DOANH

PHÁP NHÂN

Không có tư cách pháp nhân

16

4

II. Thương nhân: Phân loại (tt)

II. Thương nhân: Phân loại (tt)

z Thương nhân là cá nhân ‹ Hộ kinh doanh ‹ Doanh nghiệp tư nhân

z Thương nhân là pháp nhân ‹ Doanh nghiệp nhà nước ‹ Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác x㠋 Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh

17

II. Thương nhân: Phân loại (tt)

18

II. Thương nhân: Phân loại (tt) z Hộ gia đình ‹ Bao gồm nhiều thành viên

z Thương nhân là hộ kinh doanh ‹ Hộ kinh doanh • do một cá nhân là công dân Việt Nam hoặc một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ • Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm • Sử dụng không quá mười lao động • Không có con dấu • Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh 19

• Có tài sản chung • Cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực kinh doanh khác do pháp luật quy định • Chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ • Nếu tài sản chung của hộ không đủ thì các thành viên chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình

20

5

II. Thương nhân: Phân loại (tt)

III. Khái niệm Luật Thương Mại

z Tổ hợp tác ‹

‹

‹ ‹ ‹

Hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác của từ ba cá nhân trở lên, có chứng thực của UBND xã, phường, thị trấn Cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định Cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm Chịu trách nhiệm bằng tài sản chung của tổ hợp tác Nếu tài sản chung của tổ hợp tác không đủ thì các thành viên chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình

z Tổng thể các quy phạm do Nhà nước

ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ chức và thực hiện hoạt động thương mại giữa các thương nhân với nhau z Luật Kinh Tế - Luật Kinh Doanh – Luật Thương Mại?

21

22

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Các văn bản quy phạm pháp luật

IV. Nguồn của Luật Thương Mại z Các hình thức pháp lý chứa đựng quy

z Hiến Pháp: đạo luật gốc

phạm pháp luật thương mại z Bao gồm

z Luật và Pháp lệnh: khung pháp lý cơ

bản z Nghị định của Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ; Thông tư của các bộ: hướng dẫn, cụ thể hóa các đạo luật z Vai trò của các Công văn?

‹ Các

văn bản quy phạm pháp luật ‹ Điều ước quốc tế ‹ Tập quán thương mại ‹ Điều lệ của thương nhân ‹ Án lệ? 23

24

6

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Các văn bản quy phạm pháp luật (tt)

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Các văn bản quy phạm pháp luật (tt)

z Các đạo luật làm nền tảng: quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu… ‹ Hiến pháp ‹ Bộ luật Dân sự z Các văn bản quy định nội dung của quan hệ thương mại ‹ Luật Doanh Nghiệp, Luật Hợp Tác X㠋 Luật Thương Mại, Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm, Luật Ngân Hàng, Luật Xây Dựng… z Các văn bản quy định về quản lý nhà nước ‹ Luật Cạnh Tranh ‹ Pháp lệnh Giá ‹ Nghị Định số 88/2007/NĐ-CP về Đăng Ký Kinh Doanh ‹ ………… z Các văn bản quy định về giải quyết tranh chấp ‹ Bộ luật Tố Tụng Dân Sự ‹ Pháp lệnh Trọng Tài Thương Mại ‹ Luật Phá Sản ‹ …

z Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng Điều chỉnh các lĩnh vực pháp luật chung làm cơ sở để ban hành các luật riêng

LUẬT CHUNG

Bộ luật Dân sự Hợp đồng

Điều chỉnh từng ngành kinh tế cụ thể

LUẬT RIÊNG

(luật chuyên ngành)

Luật Thương Mại

25

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Điều ước quốc tế

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Các văn bản quy phạm pháp luật (tt) z Mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng ‹ ‹

26

z Sự thỏa thuận của các chủ thể công pháp quốc tế

Luật riêng được ưu tiên áp dụng Những vấn đề luật riêng không quy định thì áp dụng luật chung

(các quốc gia) ‹ ‹

z Nguyên tắc áp dụng các VBQPPL

Điều ước quốc tế song phương Điều ước quốc tế đa phương

z Nội dung

Một số đạo luật có điều khoản: “Áp dụng Luật … và pháp luật có liên quan” Ö vấn đề luật chung - luật riêng ‹ Một số đạo luật không có điều khoản trên Ö Không áp dụng nguyên tắc luật chung - luật riêng ‹

‹

Tự do hóa thương mại

‹

Thống nhất pháp luật

• WTO, ASEAN, EU… • Mua bán hàng hóa: Công ước Vienna về mua bán hàng hóa quốc tế • Chuyên chở hàng hóa bằng đường biển: Quy tắc Hague, Quy tắc Hague – Visby, Quy tắc Hamburg

• Bộ luật Dân Sự - Luật Thương Mại • Luật Thương Mại – Luật Kinh doanh Bảo Hiểm 27

28

7

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Điều ước quốc tế (tt)

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Điều ước quốc tế (tt) z Các tiêu chuẩn đối xử quốc tế

z Hiệu lực ‹ Hiệu lực trực tiếp

‹

• Một quốc gia phải áp dụng pháp luật đối với mọi người một cách hợp lý, công bằng và đúng đắn

• Một số điều ước quốc tế quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thể dân sự ‹ Không

Đối xử công bằng (tiêu chuẩn tối thiểu)

‹

Đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation - MFN) • Ưu đãi của một quốc gia dành cho một quốc gia khác phải được ngay lập tức dành cho các quốc gia còn lại

có hiệu lực trực tiếp:

‹

Đối xử quốc gia (national treatment) • Hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài được đối xử không kém thuận lợi hơn hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ trong nước

• Chuyển hóa vào pháp luật quốc gia ‹

Đối xử ưu đãi • Đối với các nước đang phát triển • Đối với các nước thuộc liên minh thuế quan hoặc khu vực tự do thương mại

29

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Tập quán thương mại z Tập quán thương mại ‹ ‹

‹

thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại Luật Thương Mại 2005

30

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Tập quán thương mại (tt)

z Thói quen trong hoạt động

thương mại ‹ quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên ‹ được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại

z Nguyên tắc áp dụng thói quen thương mại ‹

Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, các bên được coi là mặc nhiên áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại đã được thiết lập mà các bên đã biết hoặc phải biết nhưng không được trái với quy định của pháp luật

z Nguyên tắc áp dụng tập quán thương mại ‹

Trường hợp pháp luật không có quy định, các bên không có thỏa thuận và không có thói quen đã được thiết lập giữa các bên thì áp dụng tập quán thương mại nhưng không được trái với nguyên tắc của pháp luật Luật Thương Mại 2005

Luật Thương Mại 2005 31

32

8

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Tập quán thương mại (tt)

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Lex mercatoria z Merchant law: phổ biến trong thương mại quốc tế z Thay thế cho luật quốc gia z Bao gồm:

z Áp dụng tập quán thương mại quốc tế

theo pháp luật Việt Nam ‹ Điều

ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định ‹ Đối với giao dịch có yếu tố nước ngoài, khi các bên thỏa thuận áp dụng, nếu tập quán đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam

‹ ‹

Thói quen thương mại Các hợp đồng tiêu chuẩn hay điều khoản chuẩn • Hợp đồng FIDIC

‹ ‹

Các luật thống nhất, luật mẫu, công ước Nguyên tắc chung của luật

z Trọng tài thương mại quốc tế có thể áp dụng Lex

mercatoria

z Một số toà án công nhận các quyết định trọng tài áp

dụng Lex mercatoria

33

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Án lệ

IV. Nguồn của Luật Thương Mại: Điều lệ của thương nhân

z Án lệ ‹

‹ ‹

34

các quyết định, đường lối giải thích và áp dụng pháp luật của Tòa án về một điểm pháp lý nhất định và được Nhà nước (TA Tối cao) thừa nhận là khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự

z Án lệ khắc phục “lỗ hổng” của Luật z Án lệ không phải là một nguồn Luật ở VN z Nghị quyết, Công văn, Báo cáo tổng kết… hướng

z Điều lệ, Nội quy, Quy chế … ‹ Kết quả của hoạt động lập quy của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật ‹ Phù hợp với các VBQPPL có liên quan ‹ Nguồn bổ sung để giải quyết quan hệ giữa doanh nghiệp đó với những người liên quan z Phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền

phê chuẩn hoặc đăng ký

dẫn hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân Tối cao?

35

36

9

Related Documents

Chuong Mo Dau
May 2020 15
Mo Dau
October 2019 30
Mo Dau
November 2019 28
Mo Dau
April 2020 20
Bai Mo Dau
August 2019 30
Tcvn_5070_95 Dau Mo
May 2020 12

More Documents from ""