Nội dung Khái niệm Doanh nghiệp II. Thành lập doanh nghiệp III. Tổ chức lại doanh nghiệp IV. Giải thể doanh nghiệp V. Vi phạm pháp luật I.
Luật Thương Mại CHƯƠNG I: TỔ CHỨC KINH DOANH Phần B: Những vấn đề chung
Trịnh Thục Hiền LL.M., KU Leuven
2
Các VBQPPL có liên quan
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP
Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh z Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 về Đăng ký kinh doanh z Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Doanh Nghiệp
HÙN HẠP (HỢP ĐỒNG)
z z z z
3
DOANH NGHIỆP
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC KINH DOANH
HỢP TÁC XÃ
HỘ KINH DOANH 4
1
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP: phân loại
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP (tt) Tổ chức kinh tế có tên riêng Có tài sản Có trụ sở giao dịch ổn định Được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật z Nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh VTư cách pháp nhân có phải là một thuộc tính của doanh nghiệp z z z z
• Cho đến 1/7/2006
PHÂN LOẠI THEO TIÊU CHÍ QUYỀN SỞ HỮU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
DOANH NGHIỆP DÂN DOANH
DN CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
Công ty nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Doanh ngiệp liên doanh
Công ty TNHH
Công ty hợp danh
Công ty 100% vốn nn
Công ty cổ phần
Công ty TNHH Công ty cổ phần
5
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP: phân loại (tt) Luật Doanh nghiệp nhà nước Ban hành 1995; sửa đổi 2003
-Tổ chức kinh doanh của công ty nhà nước
Luật Hợp tác xã 1996 (2003)
-Tổ chức kinh doanh của hợp tác xã
Luật Doanh nghiệp 1999
- 5 loại hình DN có vốn từ khu vực tư nhân
6
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP: phân loại (tt)
- Quan hệ giữa chủ sở hữu nhà nước với người
đại diện phần vốn góp của nhà nước tại DN do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, DN có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước
Phân loại theo hình thức tổ chức kinh doanh Công ty TNHH
Công ty cổ phần
Công ty hợp danh
DN tư nhân
2 thành viên trở lên
- DN nhà nước tổ chức theo hình thức Công ty
TNHH, Công ty cổ phần
1 thành viên
Luật Khuyến khích đầu tư trong nước 1994 (1998)
- Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp trong
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1987 (1990, 1992, 1996, 2000)
- Hoạt động đầu tư và tổ chức kinh doanh của DN
nước có vốn đầu tư nước ngoài
7
8
2
I.Khái niệm DOANH NGHIỆP: phân loại (tt)
I.2. Phân loại doanh nghiệp (tt) Chủ sở hữu
Chế độ Pháp trách nhiệm nhân
Quản lý
Doanh nghiệp tư nhân
1 cá nhân
Vô hạn
U
Chủ sở hữu
Công ty hợp danh
>= 2 cá nhân là thành viên hợp danh
Vô hạn
D
Tất cả thành viên hợp danh
Công ty TNHH
2 - 50 thành viên
Hữu hạn
D
Tập trung
Công ty cổ phần
Ít nhất 3 cổ đông
Hữu hạn
D
Tập trung
Công ty TNHH 1 thành viên
1 tổ chức hoặc 1 cá nhân
Hữu hạn
D
Tập trung
z Từ 1/7/2006 Chỉ có 1 đạo luật chung quy định về tổ chức và quản lý doanh nghiệp áp dụng cho tất cả các loại doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu: LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
9
II. Thành lập doanh nghiệp: Thủ tục pháp lý
10
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp z Ai được quyền thành lập và quản lý
doanh nghiệp tại Việt Nam?
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp b) Điều kiện về vốn c) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh d) Điều kiện về tên, trụ sở doanh nghiệp a)
Tổ
chức, cá nhân Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngoài
11
12
3
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp (tt)
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp (tt) z Đối tượng KHÔNG được thành lập và quản lý
z Đối tượng bị cấm đầu tư kinh doanh vào doanh
doanh nghiệp
nghiệp
Luật Doanh Nghiệp phân biệt thành 3 trường hợp
Thành lập
Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản của Nhà nước và công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình Cán bộ, công chức Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân
Người góp vốn, tham gia xây dựng, thông qua, ký tên vào bản Điều lệ đầu tiên
Quản lý
Chủ sở hữu, giám đốc DNTN Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh Chủ tịch hđ thành viên, chủ tịch công ty, GĐ công ty TNHH Thành viên HĐQT, Giám đốc công ty cổ phần
Góp vốn
Đưa tài sản vào công ty để trở thành chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty
13
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp (tt)
14
Điều kiện về người thành lập, quản lý doanh nghiệp (tt)
z Đối tượng KHÔNG được thành lập và quản lý
…
z Đối tượng KHÔNG được góp vốn vào công ty
Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác Người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự Người chấp hành hình phạt tù hoặc bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh
15
Cơ quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản của Nhà nước và công quỹ góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình Các đối tượng không được quyền góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức • Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước (Pháp Lệnh Cán Bộ, Công Chức 1998 - Điều 19)
16
4
Điều kiện về vốn
Điều kiện về vốn (tt)
z Vốn điều lệ Do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời gian nhất định và được ghi vào Điều lệ Do các chủ sở hữu tự đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh Hầu hết các ngành nghề kinh doanh không yêu cầu mức vốn tối thiểu (vốn pháp định)
z Vốn pháp định Mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp Chỉ còn một số ngành, nghề yêu cầu điều kiện vốn pháp định Ví dụ: • Kinh doanh vàng – Sản xuất, chế tác vàng trang sức, mỹ nghệ 5 tỷ đồng – Sản xuất vàng miếng 50 tỷ đồng • Kinh doanh bảo hiểm – Doanh nghiệp bảo hiểm 20 tỷ đồng – Tổ chức môi giới bảo hiểm 1 tỷ đồng
17
Điều kiện về vốn (tt)
Điều kiện về vốn (tt)
z Tài sản góp vốn Tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng
18
z Định giá tài sản góp vốn Khi thành lập doanh nghiệp • Thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo
KHÔNG ĐỊNH GIÁ
nguyên tắc nhất Trong
-Giá trị quyền sử dụng đất -Giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật -Các tài sản khác
trí
quá trình doanh nghiệp hoạt động
• Doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận • Tổ chức định giá chuyên nghiệp – doanh nghiệp và người góp vốn chấp thuận
PHẢI ĐƯỢC ĐỊNH GIÁ
19
20
5
Điều kiện về vốn (tt)
II.1.b. Điều kiện về vốn (tt)
z Tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị
thực tế tại thời điểm góp vốn Chịu trách nhiệm liên đới đối với mọi khoản nợ của công ty bằng số chênh lệch giữa giá trị
z Chuyển quyền sở hữu tài sản
được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá • Thành viên, cổ đông sáng lập • Người góp vốn và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp • Tổ chức định giá và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
Thành viên công ty TNHH, thành viên công ty hợp danh, cổ đông phải chuyển QSH tài sản khi góp vốn Thời điểm chuyển QSH theo cam kết góp vốn
Tài sản có đăng ký Giá trị quyền sử dụng đất
Tài sản KHÔNG đăng ký sở hữu
Phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền Phải chịu lệ phí trước bạ Việc giao nhận phải có xác nhận bằng biên bản
21
Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NGÀNH NGHỀ CẤM KINH DOANH
Chứng chỉ hành nghề
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CÓ ĐiỀU KiỆN
Vốn pháp định
22
Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh (tt) z Chính phủ quy định danh mục ngành, nghề
NGÀNH NGHỀ TỰ DO KINH DOANH
cấm kinh doanh
Điều 4.1 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP
z Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân,
Ủy ban nhân dân các cấp không được quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh
Điều kiện kinh doanh Giấy phép kinh doanh Ch/nhận đủ điều kiện kd 23 Bảo hiểm TN nghề nghiệp
24
6
Điều kiện về tên, trụ sở doanh nghiệp
Điều kiện về tên, trụ sở doanh nghiệp (tt)
z Tên doanh nghiệp Phải viết được bằng tiếng Việt Có thể kèm chữ số và ký hiệu Phải phát âm được Có ít nhất hai thành tố
z Tên doanh nghiệp Phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp Phải được in hoặc viết trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành
• Loại hình doanh nghiệp • Tên riêng Không
vi phạm điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp 25
Điều kiện về tên, trụ sở doanh nghiệp (tt)
26
Điều kiện về tên, trụ sở doanh nghiệp (tt)
z Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài Tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng Được in hoặc viết với khổ chữ nhỏ hơn tên bằng tiếng Việt tại cơ sở của doanh nghiệp hoặc trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành z Tên viết tắt của doanh nghiệp Được viết tắt từ tên bằng tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài 27
z Trụ sở chính Địa điểm liên lạc, giao dịch của doanh nghiệp Phải ở trên lãnh thổ Việt Nam Địa chỉ được xác định • Số nhà • Tên phố (ngõ phố) hoặc tên xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, tp thuộc tỉnh, tỉnh, tp trực thuộc trung ương • Số điện thoại, số fax và thư điện tử (nếu có)
28
7
II.Thành lập doanh nghiệp: Hợp đồng trước khi công ty thành lập
II.Thành lập doanh nghiệp: Hợp đồng trước khi công ty thành lập (tt)
z Mục đích: phục vụ cho việc thành lập công ty z Công ty KHÔNG phải là một bên trong HĐ Người sáng lập, đại diện theo ủy quyền z Khi công ty được thành lập Công ty tiếp nhận quyền và nghĩa vụ từ HĐ này
z Hợp đồng góp vốn Ký kết giữa những người cam kết góp vốn Các điều khoản chủ yếu • Giá trị phần vốn góp • Loại tài sản góp vốn • Thời hạn góp vốn
z Nếu công ty không được thành lập Người ký kết chịu trách nhiệm hoặc liên đới chịu trách nhiệm về việc thực hiện HĐ 29
II.Thành lập doanh nghiệp: Điều lệ công ty
30
II.Thành lập doanh nghiệp: ĐĂNG KÝ KINH DOANH
z Điều chỉnh mối quan hệ nội bộ của công ty Giữa các cổ đông (chủ sở hữu) với nhau, giữa các loại cổ đông (chủ sở hữu) với nhau Giữa cổ đông (chủ sở hữu) và công ty z Phải có những nội dung chủ yếu quy định tại
Điều 22 Luật Doanh Nghiệp z Điều lệ của công ty niêm yết phải phù hợp với Điều Lệ Mẫu ban hành kèm Quyết định số 15/2007/QĐ-BTC 31
a) Cơ quan đăng kí kinh doanh Phòng đăng kí kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch - Đầu tư Cơ quan đăng kí kinh doanh cấp huyện (Phòng đăng kí kinh doanh, Phòng tài chính - kế hoạch, Phòng kinh tế)
32
8
II.Thành lập doanh nghiệp: ĐĂNG KÝ
II.Thành lập doanh nghiệp: ĐĂNG KÝ
KINH DOANH (tt)
KINH DOANH (tt)
Hồ sơ ĐKKD
b)
• •
c)
Đơn ĐKKD theo mẫu Điều lệ công ty Danh sách thành viên đối với công ty TNHH, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phần
Điều kiện cấp GCNĐKKD
Bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân đối với thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập là cá nhân Bản sao Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Điều lệ, bản sao hợp lệ một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân của người đại diện theo uỷ quyền và quyết định uỷ quyền tương ứng đối với thành viên sáng lập hoặc cổ đông sáng lập là pháp nhân
Đối với công ty hoặc doanh nghiệp tư nhân kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định, thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ hợp pháp chứng minh về số vốn của công ty Đối với các công ty hoặc doanh nghiệp tư nhân kinh doanh các ngành, nghề phải có chứng chỉ hành nghề, thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của một trong số những người quản lý công ty
Ngành nghề kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh Tên của doanh nghiệp được đặt đúng quy định của quy định của Điều 31, 32, 33, 34 LDN Phải có trụ sở chính theo quy định tại khoản 1 Điều 35 LDN Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ •
Hồ sơ hợp lệ: có đủ giấy tờ theo quy định của Luật DN, có nội dung được khai đầy đủ theo quy định của pháp luật
Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh
33
II.Thành lập doanh nghiệp: ĐĂNG KÝ
III. Tổ chức lại doanh nghiệp
KINH DOANH (tt) z Công bố thành lập doanh nghiệp Thời hạn công bố
z Chia doanh nghiệp z Tách doanh nghiệp
• 30 ngày kể từ ngày được cấp GCNĐKKD
z Hợp nhất doanh nghiệp
Nơi công bố • Mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan ĐKKD • 1 trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp
34
z Sáp nhập doanh nghiệp z Chuyển đổi công ty
Nội dung công bố • Theo quy định tại Điều 28.1 LDN
z Công bố thay đổi nội dung ĐKKD 35
36
9
III. Tổ chức lại doanh nghiệp (tt)
IV. Giải thể doanh nghiệp
z Chia, tách doanh nghiệp A Î A1, A2 A Î A, A1 z Hợp nhất, sáp nhập (M&A) A, B Î X A, B Î A z Chuyển đổi công ty Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty TNHH một thành viên z Thảo luận: Một số khía cạnh pháp lý? (Ai? Cái gì? Khi nào? Như thế nào?) Áp dụng các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp trong trường hợp nào? (Tại sao?)
z Các trường hợp Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà không có quyết định gia hạn Theo quyết định của • • • • •
Chủ doanh nghiệp tư nhân Tất cả các thành viên hợp danh Hội đồng thành viên công ty TNHH Chủ sở hữu công ty công ty TNHH Đại hội đồng cổ đông
Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu trong thời hạn liên tục 6 tháng Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
z Chỉ được giải thể khi thanh toán hết các khoản nợ của doanh
nghiệp
37
V. Vi phạm pháp luật
38
V. Vi phạm pháp luật (tt)
1. Các hành vi bị cấm Cấp GCNĐKKD cho người không đủ điều kiện hoặc từ chối cấp GCNĐKKD cho người đủ điều kiện Gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu ĐKKD và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
39
1.
Các hành vi bị cấm (tt)
Hoạt động kinh doanh dưới hình thức doanh nghiệp mà không ĐKKD hoặc tiếp tục kinh doanh khi đã bị thu hồi GCNĐKKD Kê khai không trung thực, không chính xác, không kịp thời những thay đổi trong nội dung hồ sơ ĐKKD Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh ngành nghề cấm kinh doanh 40
10
V. Vi phạm pháp luật (tt)
V. Vi phạm pháp luật (tt)
1. Các hành vi bị cấm (tt) Kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông của doanh nghiệp thực hiện quyền theo quy định của Luật Doanh Nghiệp và Điều lệ
2.
Xử lý vi phạm
Trách nhiệm hình sự •
• •
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 và Nghị định 134/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Các nghị định về xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực (đăng ký kinh doanh, thương mại, giá cả…)
Trách nhiệm dân sự (Bồi thường thiệt hại) •
Bộ luật Hình sự
Trách nhiệm hành chính
Bộ luật dân sự
Trách nhiệm kỷ luật
41
V. Vi phạm pháp luật (tt) 3.
V. Vi phạm pháp luật (tt)
Các trường hợp bị thu hồi GCNĐKKD
42
3.
Nội dung kê khai trong hồ sơ ĐKKD là giả mạo Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp thành lập Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn một năm kể từ ngày được cấp GCNĐKKD Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời hạn 6 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp GCNĐKKD hoặc thay đổi trụ sở chính 43
Các trường hợp bị thu hồi GCNĐKKD (tt)
Không báo cáo về hoạt động kinh doanh của DN với cơ quan ĐKKD trong 12 tháng liên tục Ngừng hoạt động kinh doanh trong thời hạn 1 năm liên tục mà không báo với cơ quan ĐKKD DN không gửi báo cáo theo quy định đến cơ quan ĐKKD trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản Kinh doanh ngành, nghề bị cấm 44
11