Chuong I- Ly Thuyet Cong Ty

  • Uploaded by: Lechitrung
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong I- Ly Thuyet Cong Ty as PDF for free.

More details

  • Words: 1,198
  • Pages: 4
Các hình thức tổ chức kinh doanh z Kinh doanh cá thể z Hùn hạp (hợp danh) ‹ Sự liên kết của nhiều người là những đồng sở hữu, để cùng tiến hành kinh doanh

Luật Thương Mại CHƯƠNG I: TỔ CHỨC KINH DOANH Phần A: Lý thuyết công ty

z Công ty ‹ Hiệp hội/tổ chức do nhiều người liên kết lại thành lập nên bằng một sự kiện pháp lý để tiến hành kinh doanh và được pháp luật công nhận là chủ thể của quyền lợi và nghĩa vụ

Trịnh Thục Hiền LL.M., KU Leuven

1

Nền tảng của công ty

2

Đặc điểm của công ty z Tư cách pháp nhân z Quyền sở hữu chung của người góp

z Quan hệ ủy quyền - thừa hành Cổ đông

Giám đốc

Cổ đông thiểu số

Cổ đông đa số

Các bên liên quan

Cổ đông

vốn z Trách nhiệm hữu hạn z Quản lý tập trung dưới một cơ cấu hội đồng z Quyền sở hữu có thể chuyển nhượng được 3

4

1

Tư cách pháp nhân

Tư cách pháp nhân

z Pháp nhân ‹ Hiệp hội/tổ chức do nhiều người liên kết lại bằng một sự kiện pháp lý để thực hiện mục đích chung, được pháp luật công nhận là chủ thể của quyền lợi và nghĩa vụ

z Pháp nhân (tt) ‹

“Nó là một thứ được người ta tạo ra, không thấy được, không sờ được, và chỉ tồn tại theo những quy định của luật pháp. Thuần túy là một sản phẩm của luật pháp, nó chỉ mang những tính chất mà văn bản lập nên nó đặt vào nó, hoặc được nêu một cách rõ ràng, hoặc vì có liên quan đến sự tồn tại của chính nó. Những tính chất đó đã được tính toán kĩ để giúp nó đạt mục tiêu mà vì đó nó được lập ra. Một trong số những tính chất quan trọng nhất của nó là tính bất tử, và - nếu có thể nói được – tính con người; một tính chất mà nhờ đó sự kế tục vĩnh cửu của nhiều người được coi như nhau, và do đó có thể hành động như một con người”

- án lệ Mỹ 5

Quyền sở hữu chung của người góp vốn

Tư cách pháp nhân (tt) z Là đối tác trong quan hệ hợp đồng –

tách biệt và độc lập với những cá nhân khác sở hữu và quản lý công ty z Nguyên đơn và bị đơn trước Tòa z Hệ quả của tư cách pháp nhân ‹

‹

Công ty là chủ sở hữu tài sản được đầu tư vào công ty: tự do sử dụng, bán, thế chấp… Phân định tài sản khẳng định: bảo vệ tài sản của công ty trước các chủ nợ riêng lẻ của chủ sở hữu và giám đốc công ty

6

 Nếu không có tư

cách pháp nhân, người cho công ty vay có được đảm bảo?  Hình thức kinh doanh cá thể hay hùn hạp có tư cách pháp nhân?

7

z Quyền kiểm soát ‹ ‹

bỏ phiếu bầu Hội đồng quản trị bỏ phiếu phê chuẩn các giao dịch chính

z Quyền hưởng thu nhập

ròng của công ty - tỷ lệ thuận với phần vốn góp

z So sánh với quyền

sở hữu thông thường? ‹

quyền sở hữu thông thường: • quyền chiếm hữu • quyền sử dụng • quyền định đoạt

z So sánh với quyền

sở hữu trong loại hình hùn hạp? z Chỉ người đầu tư vốn mới có quyền kiểm soát công ty? 8

2

Trách nhiệm hữu hạn

Trách nhiệm hữu hạn (tt)

z Trách nhiệm hữu hạn ‹ Vụ án Salomon vs. Salomon & Co. ‹ Giới hạn quyền của người cho vay trong những tài sản của chính công ty – không có quyền với tài sản của cổ đông, giám đốc, những người tham gia khác… ‹ Trách nhiệm hữu hạn vs. Trách nhiệm vô hạn • Trách nhiệm hữu hạn: “chỉ chịu trách nhiệm về nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty” • Trách nhiệm vô hạn: “chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình”

z Hệ quả ‹ Phân định tài sản phòng vệ (vs. phân định tài sản khẳng định) ‹ Tách biệt các lĩnh vực kinh doanh ‹ Tạo thuận lợi cho sự quản lý ủy quyền • Người cho vay sẽ đảm nhận vai trò giám sát giám đốc thay cho chủ sở hữu công ty

9

Quản trị được ủy quyền dưới một cơ cấu hội đồng z Tập trung quản trị vào

một thứ bậc cần thiết để điều phối hoạt động sinh lợi z Thông báo cho bên thứ ba biết ai có thẩm quyền cam kết và thực hiện các cam kết ràng buộc

10

Quản trị được ủy quyền dưới một cơ cấu hội đồng (tt)

z Các hình thức

tổ chức kinh doanh khác có cơ cấu hội đồng quản trị không? z Nếu có, đâu là sự khác biệt?

11

z Đặc điểm cơ bản của Hội đồng quản trị ‹ Hội đồng quản trị tách biệt với giám đốc điều hành VGiám đốc điều hành không được là thành viên Hội đồng quản trị • Sự phân biệt về pháp lý – Quyết định đòi hỏi sự phê chuẩn của Hội đồng quản trị – Quyết định thuộc thẩm quyền của giám đốc điều hành 12

3

Quản trị được ủy quyền dưới một cơ cấu hội đồng (tt)

Quản trị được ủy quyền dưới một cơ cấu hội đồng (tt)

z Đặc điểm cơ bản của Hội đồng quản trị (tt) ‹ Hội đồng quản trị tách biệt với các cổ đông

z Đặc điểm cơ bản của Hội đồng quản trị (tt) ‹ Do các cổ đông bầu ra

• Quản lý tách khỏi sở hữu • Tiết kiệm chi phí ra quyết định

• Cổ đông kiểm soát được HĐQT bằng quyền bầu – các thành phần liên quan khác quan hệ với (công ty thông qua) HĐQT bằng hợp đồng • Phân biệt với cơ cấu hội đồng trong các tổ chức kinh doanh khác

VNếu không có HĐQT, công ty ra quyết định như thế nào

• Kiểm soát hành vi của cổ đông nắm quyền kiểm soát – HĐQT hành động vì lợi ích của tất cả các thành phần liên quan thông qua nguyên tắc đạo đức, áp lực xã hội và trách nhiệm giải trình

13

‹

Có nhiều thành viên • Giám sát lẫn nhau

14

Cổ phần chuyển nhượng được z Công ty có thể kinh doanh

liên tục khi danh tính của chủ sở hữu thay đổi z Giúp cổ đông dễ dàng xây dựng và duy trì các danh mục đầu tư z Thể chế tùy nghi z Liên hệ chặt chẽ với tính trách nhiệm hữu hạn

z Nếu công ty

thiếu một trong hai đặc tính này? ‹

Trường hợp của hùn hạp (công ty hợp danh)

15

4

Related Documents

Ly Thuyet
April 2020 15
Noi Qui Cong Ty
November 2019 10
Cong Ty Co Phan
November 2019 17
Quy Che Cong Ty
November 2019 13
Nfo Ly+thuyet
November 2019 11

More Documents from ""