BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------
Chương trình trình độ đại học NGÀNH ĐÀO TẠO: TÀI CHÍNH; QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Thuế 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ ba 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết Chương Số tiết Lý thuyết I 9 9 II 10 7 III 10 8 IV 9 7 V 7 6 - Thực tập, thực hành: Không
Bài tập 0 2 2 1 1
Kiểm tra 1 1
5. Điều kiện tiên quyết: Trước khi nghiên cứu môn Thuế, người học đã được học các môn Kinh tế quốc tế và Lý thuyết tài chính. 6. Mục tiêu của học phần: Trang bị cho cán bộ quản lý kinh tế nói chung và cán bộ quản lý tài chính nói riêng những kiến thức có tính hệ thống về lý luận cơ bản về thuế và các luật thuế hiện hành ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó trợ giúp các nhà kinh doanh đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn. Hiểu được lý luận và các luật thuế hiện hành không chỉ dừng lại ở việc tuân thủ các luật thuế mà còn giúp các nhà quản lý tài chính phát hiện được những bất cập của chính sách thuế, từ đó đưa ra các ý kiến đề xuất với Nhà nước để góp phần hoàn thiện, bổ sung các luật thuế trên cơ sở đảm bảo được lợi ích của Nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Thuế là môn khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thuế : Nguyên lý chung của việc đánh thuế, tác động của thuế đối với nền kinh tế, những nguyên lý xác lập các loại thuế khác nhau, những quy tắc đối xử về thuế trong quan hệ kinh tế quốc tế... Trên cơ sở lý luận đó, môn học nghiên cứu về một số luật thuế chủ yếu hiện hành ở Việt Nam như Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế xuất- nhập khẩu, Thuế Thu nhập cá nhân... 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Học trên lớp, hoàn thành các bài tập và câu hỏi thảo luận do giáo viên yêu cầu. 9. Tài liệu học tập: - Tài liệu chính: Giáo trình Lý thuyết Thuế của Học viện Tài chính Năm 2005 - Sách tham khảo: * Giáo trình Nghiệp vụ Thuế của Học viện Tài chính 2005 * Kinh tế học, Paul A. Samuelson & William D. Nordhaus, NXB Chính trị quốc gia, 1997. * Hệ thống các văn bản pháp luật thuế hiện hành ở Việt Nam, Website và các tạp chí, các thông tin khoa học của các cơ quan có liên quan đến học phần: Bộ Tài chính; Tổng cụ Thuế, Thông tin từ phía các doanh nghiệp... 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% số tiết - Hoàn thành cơ bản các bài tập và câu hỏi thảo luận do giáo viên yêu cầu và có thể thuyết trình theo nhóm. - Kiểm tra học trình 2 bài - Thi hết học phần 11. Thang điểm: 10 12. Nội dung chi tiết học phần: Với chương trình 45 tiết, môn học gồm 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về thuế I.
Một số vấn đề chung về thuế 1. Sự ra đời và phát triển của thuế 2. Thuế trong các học thuyết kinh tế 3. Khái niệm và chức năng của thuế 4. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 5. Hệ thống thuế và phân loại thuế a. Hệ thống thuế - Khái niệm - Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế b. Phân loại thuế II. Tác động kinh tế của thuế 1. Tác động trực tiếp của thuế trong mối cân bằng cục bộ a. Tác động của thuế trong điều kiện thị trường cạnh tranh b. Tác động của thuế trong điều kiện thị trường độc quyền 2. Tác động của thuế trong mối cân bằng toàn bộ a. Tác động gián tiếp của thuế tiêu dùng b. Tác động của thuế đánh vào các yếu tố sản xuất c. Tác động của thuế thu nhập công ty. d. Tác động của thuế nhập khẩu 3. Thuế và hiệu quả kinh tế a. Tác động của thuế tiêu dùng đối với người mua b. Tác động của thuế tiêu dùng đối với người bán c. Tác động của thuế nhập khẩu đối với người tiêu dùng và người sản xuất d. Tác động của thuế thu nhập đánh vào lương đối với người lao động Chương 2: Thuế tiêu dùng I. Một số vấn đề cơ bản về thuế tiêu dùng 1. Khái niệm và đặc điểm của thuế tiêu dùng 2. Các nguyên lý đánh thuế tiêu dùng a. Đânh thuế theo xuất xứ b. Đánh thuế theo điểm đến II. Các luật thuế tiêu dùng hiện hành ở Việt Nam 1. Thuế Giá trị gia tăng 2. Thuế Tiêu thụ đặc biệt Chương 3: Thuế thu nhập I. Một số vấn đề chung về thuế thu nhập 1. Khái niệm về thu nhập và thuế thu nhập
2. Các nguyên tắc và phương pháp đánh thuế thu nhập II. Các luật thuế đánh vào thu nhập hiện hành ở Việt Nam 1. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 2. Thuế Thu nhập cá nhân I. 1. 2. II. 1. 2. 3.
Chương 4: Thuế tài sản Một số vấn đề cơ bản về thuế tài sản Khái niệm, đặc điểm thuế tài sản Phương pháp đánh thuế tài sản Các luật thuế đánh vào tài sản hiện hành ở Việt Nam Thuế Sử dụng đất nông nghiệp Thuế Nhà đất Thuế Tài nguyên
Chương 5: Thuế trong hoạt động kinh tế đối ngoại I. Một số vấn đề cơ bản về thuế trong hoạt động kinh tế đối ngoại 1. Thuế trong các hình thức liên kết kinh tế quốc tế a. Hiệp định thương mại ưu đãi b. Khối mậu dịch tự do c. Liên minh thuế quan d. Khối thị trường chung e. Liên minh kinh tế 2. Những nguyên tắc hội nhập quốc tế chi phối đến chính sách thuế của các quốc gia a. Nguyên tắc không phân biệt đối xử b. Nguyên tắc có đi có lại c. Nguyên tắc công khai minh bạch d. Nguyên tắc thực hiện tự do hóa e. Nguyên tắc phòng ngừa bất trắc f. Ưu đãi cho các nước đang và kém phát triển 3. Vấn đề đánh thuế trùng giữa các quốc gia II. Thuế xuất nhập khẩu hiện hành ở Việt Nam 1. Phạm vi áp dụng 2. Căn cứ tính thuế 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt:
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2005