BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ************
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc *************
CHƯƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG; KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2. Số đơn vị học trình: - Chính qui: 4 & 5 (chuyên ngành KT) - Tại chức: 3
3. Trình độ: Trình độ đại học năm thứ ba hoặc thứ tư (tuỳ từng trường hợp) 4. Phân bổ thời gian:
Chuyên ngành TCNH Số tiết Tên chương
Giảng lý thuyết
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính Chương 3: Phân tích kết quả kinh doanh Chương 4: Phân tích tình hình tài chính Chương 5: Đánh giá, xếp hạng DN
Chữa bài tập
Kiểm tra
6 8
2
8
3
1
18
5
1
10
2
8
Cộng Tổng cộng: 60 tiết
48
Chuyên ngành kế toán 1
Số tiết Tên chương
Giảng lý thuyết
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính Chương 3: Phân tích kết quả kinh doanh Chương 4: Phân tích tình hình tài chính Chương 5: Đánh giá, xếp hạng DN
Chữa bài tập
Kiểm tra
6 10
3
10
4
1
24
6
1
13
2
10
Cộng Tổng cộng: 75 tiết
60
Tại chức Số tiết Tên chương
Giảng lý thuyết
Chương 1: Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Giới thiệu các báo cáo tài chính Chương 3: Phân tích kết quả kinh doanh Chương 4: Phân tích tình hình tài chính
Chữa bài tập
Kiểm tra
6
Cộng Tổng cộng: 45 tiết
6
1
8
2
1
17
3
1
37
6
2
5. Điều kiện tiên quyết: Tài chính DN 1, kế toán DN 6. Mục tiêu của học phần: 2
Giúp người học hiểu được: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích hoạt động tài chính của DN Vận dụng kiến thức đã học, có thể phân tích hoạt động tài chính của các loại hình DN trong nền kinh tế thị trường 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Phân tích tài chính doanh nghiệp trang bị những kiến thức cơ bản, các kỹ năng cần thiết về phân tích, đánh giá, thu nạp những thông tin về hoạt động tài chính của các doanh nghiệp hàm chứa trong các báo cáo tài chính, phục vụ cho việc xử lý và ra các quyết định tài chính. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: a. Dự học trên lớp theo qui chế b. Làm đầy đủ các bài tập c. Làm 2 bài kiểm tra giữa kỳ 9. Tài liệu học tập - Taì liệu chính: khoa Tài chính biên soạn - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình phân tích HĐKD – NXB Thống kê 2006 của TS. Lê Thị Xuân và nhóm tác giả bộ môn TCDN – Khoa TC. HVNH + Giáo trình phân tích HĐKD của KTQD + Giáo trình phân tích TC của Học viện tài chính + Phân tích hoạt động doanh nghiệp của Nguyễn Tấn Bình NXB Thống kê + Phân tích tài chính dành cho chủ ngân hàng – Viện khoa học Ngân hàng + Phân tích hoạt động tài chính ỏ các doanh nghiệp – NXB Khoa học kỹ thuật + Tài liệu bồi dưỡng kế toán trưởng DN của vụ chế độ kế toán và kiểm toán của Bộ TC + Đánh giá doanh nghệp của Nguyễn HảI Sản – NXB Tài chính + Chuẩn mực kế toán 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Kiểm tra giữa học kỳ: 30% - Thi hết môn cuối HK: 70%
11. Thang điểm: 10 3
12.Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU, Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 1) Sự cần thiết của phân tích tài chính DN 2) Mục tiêu của phân tích tài chính DN 3) ý nghĩa của phân tích tài chính DN II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1) Phương pháp luận 2) Phương pháp phân tích II.1 Pương pháp so sánh II.2 . Phương pháp chi tiết II.3 . Phương pháp loại trừ II.4 . Phương pháp cân đối III. PHÂN LOẠI, TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1) Phân loại phân tích tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 2) Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH Mục đích, tác dụng của BCTC Trách nhiệm, thời hạn lập và nộp BCTC Yêu cầu, nguyên tắc lập BCTC II. NỘI DUNG, CƠ SỞ, PHƯƠNG PHÁP LẬP, ĐỌC, KIỂM TRA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Báng cân đối kế toán 1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh 1.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
4
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH I. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾT QUẢ KINH DOANH 1) Nội dung phân tích 2) Phương pháp phân tích II. PHÂN TÍCH DOANH THU THUẦN VỀ BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ 1) Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu thuần 2) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện doanh thu thuần 3) Phân tích doanh thu thuần III. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN THUẦN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1) Phân tích chung tình hình thực hiện lợi nhuân 2) Phân tích lợi nhuận thuần về bán hàng IV. PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH 1) Phân tích hệ số nợ 2) Phân tích tý sô nợ dài hạn 3) Phân tích tỷ suất tự tài trợ 4) Phân tích hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay 5) Phân tích tỷ suất đầu tư III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1) Chỉ tiêu phân tích 2) Phương pháp phân tích IV. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN 1) Chỉ tiêu phân tích 2) Phương pháp phân tích V. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI 1) Chỉ tiêu phân tích 5
2) Phương pháp phân tích VI. Phân tích dòng tiền CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ, XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP I. SỰ CẦN THIẾT, MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ DN 1) Sự cần thiết 2) Mục tiêu đánh giá II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1) Phương pháp Delphi 2) Phương pháp xếp hạng 3) Phương pháp so sánh III. QUI TRÌNH ĐÁNH GIÁ IV. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1) Đánh giá môI trường vĩ mô 2) Đánh giá môI trường nghành 3) Đánh giá doanh nghiệp V. XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP 13. Ngày phê duyệt: 14. Cấp phê duyệt:
6
7