Lttc

  • Uploaded by: Nguyen Hong Hiep
  • 0
  • 0
  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Lttc as PDF for free.

More details

  • Words: 2,206
  • Pages: 7
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG *** ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TÀI CHÍNH HỌC Thời gian áp dụng: Năm học 2009-2010 1. Trình độ/hình thức đào tạo: Đại học chính quy 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Phân bổ thời gian: • Giảng lý thuyết trên lớp: 80% • Thảo luận, kiểm tra: 20% • Tự nghiên cứu: 1 tiết học trên lớp cần ít nhất 4 tiết tự học 4. Điều kiện tiên quyết: • Các môn đã học: Kinh tế vĩ mô , Kinh tế vi mô. • Các môn học song hành: Nguyên lý kế toán, Nguyên lý thống kê, Kinh tế quốc tế 5. Mục tiêu của môn học: Trang bị những vấn đề cơ bản về hệ thống tài chính hiện đại qua đó người học sẽ có cách nhìn tổng quan về hệ thống tài chính và các công cụ tài chính mà các chủ thể trong nền kinh tế có thể sử dụng để đạt được mục tiêu đã được hoạch định. Học phần cũng trang bị cho người học những khái niệm cơ bản, những kiến thức tổng quan về tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp từ đó làm cơ sở luận cho việc nghiên cứu các môn học chuyên ngành. Trang bị cho SV những kỹ năng nghiên cứu tài liệu, những chính sách chế độ của nhà nước có liên quan đến tài chính qua đó người học có thể đánh giá và thực thi chính sách tài chính của nhà nước trong từng lĩnh vực nhất định. 6. Mô tả nội dung chính yếu của môn học: Môn học giải quyết các vấn đề lý luận chung về tài chính như tổng quan về hệ thống tài chính quốc gia, các công cụ tài chính chủ yếu. Môn học đi sâu giải quyết những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến từng lĩnh vực tài chính như tài chính công, tài chính doanh nghiệp, tài chính trung gian, tài chính quốc tế; vận dụng lý thuyết để giải quyết một số tình huống thực tế điển hình. 7. Yêu cầu đối với học viên: • Quá trính học tập và tham khảo mở rộng • Tham gia các hoạt động: Tham gia học trên lớp 80%; Thảo luận 20%, Tự học ít nhất 400% so với giờ học và thảo luận trên lớp. • Ý thức tổ chức kỷ luật: Chấp hành đúng nội quy, quy chế của Học viện. 8. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo: • Giáo trình: 1. Lý thuyết tài chính của Học viện Tài chính, Nxb Tài chính, năm 2007. 2. Tài liệu giảng dạy môn Tài chính học. • Tài liệu tham khảo: 1. Lý thuyết tài chính của Học viện Tài chính, Nxb Lao động-xã hội, năm 2007 (Dự án Pháp -Việt). 2. Lý thuyết tài chính - tiền tệ, ngân hàng, PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến, HVNH, Nxb Thống kê, năm 2008 3. Bài đọc và bài giảng môn Tài chính phát triển (tiếng Anh) của trường ĐH Fulbright (www.fept.edu.vn) 4. Tài chính doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều, Nxb Thống kê, 2008 5. Lý thuyết tài chính - tiền tệ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, năm 2007

• •

6. Tài chính công, Chủ biên Nguyễn Thị Cành, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003 7. Tài chính công, Chủ biên GS.TS. Dương Thị Bình Minh,Trường ĐH Kinh tế TP HCM, Nxb Tài chính, 2005 8. Quản lý tài chính công, Chủ biên PGS.TS.Nguyễn Đình Ty, NxbLao đông, năm2003. 9. Quản lý tài chính doanh nghiệp, Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, 2008. 10. Quản trị doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, Nxb Tài chính, 2007 11. Tạp chí Tài chính ra hàng tháng Tài liệu chuyên sâu và quy định pháp lý: Luật Ngân sách nhà nước năm 2002; Các văn bản pháp luật thuế chủ yếu hiện hành ở Việt Nam; Bảng Cân đối NSNN hàng năm; Các website: www.mof.gov.vn (Bộ tài chính); www.gdt.gov.vn (Tổng cục Thuế). www.nhandan.org.vn (Báo Nhân dân) www.vneconomy.com.vn (Thời báo kinh tế Việt Nam)

9. Đánh giá môn học: Chuyên cần: 10% Kiểm tra giữa kỳ: 30% Thi cuối kỳ: 60 % 10. Khái quát nội dung: Thông tin về các chương

  

TT 1 2.

3.

4.

5.

Tên chương Nội dung chính Những vấn đề lý luận Quan niệm về tài chính; Hệ thống cơ bản về tài chính tài chính theo quan điểm hiện đại và chính sách tài chính quốc gia Tài chính công Hệ thống tài chính công và vai trò của tài chính công; Nội dung thu, chi NSNN; Cân đối NSNN và tài trợ thâm hụt NSNN; Quản lý các khoản nợ công. Tài chính doanh Khái quát về TCDN và các quyết nghiệp định chủ yếu của TCDN; Những vấn đề cơ bản về tài sản và nguồn vốn kinh doanh của DN; Sơ lược về doanh thu, CFSXKD, giá thành sản phẩm của DN. Trung gian tài chính Khái niệm, đặc điểm, vai trò của TGTC; Các tổ chức trung gian tài chính chủ yếu Tài chính quốc tế

Thời lượng Lý thuyết: 10 Thảo luận: 2 Lý thuyết: 15 Thảo luận, kiểm tra: 3 Lý thuyết: 5 Thảo luận: 1

Lý thuyết: 4 Thảo luận, kiểm tra: 2

Giới thiệu về các hình thức tài 3 chính quốc tế.



11. Nhóm giảng viên: • Nhóm giảng viên chính: 1. Mai Thị Thương Huyền. ĐT: 043.8529683; 0983945556. Email: [email protected] 2. Lê Thị Diệu Huyền ĐT: 043.5735717; 0915253876 Email: [email protected] Nhóm trợ giảng 12. Tiến trình học tập Buổi 1

Tiết 1-5

Nội dung Giới thiệu môn học Chương 1 TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của tài chính 2. Quan niệm về tài chính 3. Hệ thống tài chính 3.1. Khái niệm 3.2. Chức năng của HTTC

2

6-10

3.3. Cơ cấu tổ chức 3.3.1. Thị trường tài chính 3.3.2. Trung gian tài chính 3.3.3. Cơ sở hạ tầng pháp lý, kỹ thuật 3.3.4. Các tổ chức điều hành, quản lý HTTC 3.4. Công cụ tài chính 4. Chính sách tài chính quốc gia

3

11-15

Chương 2 TÀI CHÍNH CÔNG 1. Tổng quan về tài chính công 1.1. Khu vực công và vai trò của khu vực công 1.2. Khái niệm, đặc điểm của tài chính công 1.3. Cơ cấu tài chính công 1.4. Vai trò của tài chính công 2. Huy động nguồn lực công 2.1. Thuế 2.1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về thuế

4

16-20

2.1.2. Một số luật thuế chủ yếu hiện hành 2.2. Phí và lệ phí

2.3. Thu khác 3. Chi tiêu công 3.1. Nội dung chi tiêu công 3.1.1. Chi đầu tư phát triển 3.1.2. Chi thường xuyên 5

21-25

3.2. Cân đối ngân sách nhà nước và tài trợ thâm hụt ngân sách nhà nước 3.2.1. Cân đối NSNN 3.2.2. Thâm hụt và tài trợ thâm hụt NSNN 4. Nợ công . 4.1. Nợ công và phân loại nợ công 4.2. Nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 4.3. Các hình thức vay nợ và công cụ vay nợ công 4.4. Quản lý nợ công 5. Các quỹ tài chính khác của nhà nước

6 7

26-27 28-30 31-35

Thảo luận chương 1 Thảo luận chương 2, kiểm tra Chương 3 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Các loại hình doanh nghiệp 2. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính chủ yếu 2.1. Khái niệm về TCDN 2.2. Các quyết định tài chính chủ yếu 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tài chính của DN 3. Vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp 3.1. Khái niệm vốn 3.2. Nguồn vốn và các giải pháp huy động 4. Tài sản của doanh nghệp 4.1. Tài sản và phân loại tài sản 4.2. Quản lý tài sản 4.2.1. Tài sản cố định 4.2.2. Tài sản lưu động 4.2.3. Tài sản đầu tư tài chính 5. Doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp

8

36-39

Chương 4 TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Trung gian tài chính và vai trò của trung gian tài chính Chức năng của trung gian tài chính Các tổ chức trung gian tài chính chủ yếu 3.1. Các trung gian tài chính nhận tiền gửi 3.1.1. Ngân hàng thương mại 3.1.2. Trung gian nhận tiền gửi khác 3.2. Các trung gian đầu tư 3.2.1. Ngân hàng đầu tư 3.2.2. Các công ty tài chính 3.3.3. Quỹ đầu tư tương hỗ 3.3.4. Các công ty đầu tư mạo hiểm 3.3. Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 3.3.1. Các công ty bảo hiểm 3.3.2. Quỹ trợ cấp hoặc hưu trí Kiểm tra

9

40 41-43

Chương 5 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khái niệm tài chính quốc tế 2. Đặc trưng của tài chính quốc tế 3. Các hình thức đầu tư tài chính quốc tế chủ yếu 3.1.Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) 3.2 Đầu tư gián tiếp (FII) 3.3.

Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

4. Các tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu 4.1. 4.2.

Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Chương trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP)

44-45

4.3.

Ngân hàng thế giới (WB)

4.4.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Thảo luận chương 3 và 4

Nội dung cụ thể từng chương -

Chương 1: Tài chính và hệ thống tài chính - Sự ra đời của TC Quan niệm về TC - Hệ thống tài chính (Khái niệm, chức năng, cơ cấu tổ chức; Công cụ tài chính) - Chính sách tài chính quốc gia Câu hỏi: 1. Tài chính là gì? ý nghĩa của việc nhận thức đúng về tài chính? 2. Trình bày khái quát về hệ thống tài chính và các công cụ tài chính? Nêu một số cách tiếp cận khác nhau về HTTC? 3. Giải thích sơ đồ dòng tiền? Vị trí của các chủ thể trong HTTC? Chương 2: Tài chính công - Tổng quan về tài chính công (Khái niệm, cơ cấu; vai trò của tài chính công) - Huy động nguồn lực công (Thuế, phí và lệ phí) - Chi tiêu công (Chi đầu tư phát triển; Chi thường xuyên; Cân đối NSNN) - Nợ công (tín dụngnhà nước) - Các quỹ tài chính nhà nước khác Câu hỏi: 1. Phân tích vai trò của tài chính công? Vai trò này được thể hiện như thế nào qua chính sách tài chính công của Việt Nam trong thời gian 2008-2009? 2. Phân tích vai trò của thuế? Liên hệ với một số luật thuế hiện hành ở Việt Nam (Thuế Giá trị gia tăng; Thuế Tiêu thụ dặc biệt; Thuế Thu nhập doanh nghiệp). 3. Phân biệt thuế, phí, lệ phí? Nêu một số loại phí và lệ phí hiện hành ở Việt Nam? 4. Nội dung chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên? Liên hệ với thực trạng chi tiêu công ở Việt Nam? 5. Các quan điểm cân đối NSNN? Thâm hụt NSNN và các giải pháp xử lý? Nhận xét về Bảng Dự toán cân đối NSNN Việt Nam năm 2007, 2008? 6. Các hình thức vay nợ của nhà nước? Tình hình vay nợ của nhà nước Việt Nam giai đoạn 2007-2009? Chương 3: Tài chính doanh nghiệp - Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính của DN - Nguồn vốn, tài sản của DN - Chi phí và doanh thu của doanh nghiệp Câu hỏi: 1. Tài chính doanh nghiệp là gì? Nêu các quyết định chủ yếu của DN? 2. Nguồn vốn và các giải pháp huy động vốn của DN? Chỉ rõ ưu và nhược điểm của từng hình thức huy động? 3. Các loại tài sản của DN? Đặc điểm luân chuyển và biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ và TSLĐ của DN? 4. Nêu khái niệm và nội dung cơ bản về chi phí SXKD, giá thành sản phẩm, doanh thu và lợi nhuận của DN? Chương 4: Trung gian tài chính - Khái niệm - Chức năng - Vai trò TGTC - Các trung gian tài chính chủ yếu Câu hỏi 1. Trung gian tài chính và vai trò của trung gian tài chính đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội? 2. Chức năng của trung gian tài chính? 3. Hoạt động cơ bản của các tổ chức nhận tiền gửi? 4. Các trung gian tài chính ở Việt Nam?

Chương 5: Tài chính quốc tế - Khái niệm tài chính quốc tế - Đặc trưng của tài chính quốc tế - Các hình thức tài chính quốc tế chủ yếu Câu hỏi 1. Tài chính quốc tế và đặc trưng của TCQT? 2. Các hình thức đầu tư tài chính quốc tế? Hà Nội, ngày 3 tháng 12 năm 2008 T/M Tổ Tài chính học

Mai Thương Huyền

Related Documents

Lttc
April 2020 15
De Cuong Mon Lttc
June 2020 6

More Documents from "Nguyen Hong Hiep"

Quy Trinh Nckhsv
April 2020 10
Huong Dan Gdich Otc
April 2020 12
Pttc
April 2020 7
Danh Sach Nckh Moi
May 2020 7
Dinh Gia Ts
April 2020 9