Chuong Vii- Giai Quyet Tranh Chap Ngoai Toa An

  • Uploaded by: Lechitrung
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong Vii- Giai Quyet Tranh Chap Ngoai Toa An as PDF for free.

More details

  • Words: 2,201
  • Pages: 8
NỘI DUNG I. Luật Thương Mại CHƯƠNG VII: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI NGOÀI TÒA ÁN

II.

Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn Trọng tài thương mại

Trịnh Thục Hiền LL.M., KU Leuven

2

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn z z z z z

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: thương lượng

Phổ biến nhất

Bao gồm: thương lượng, trung gian, hòa giải Được áp dụng khi có sự thỏa thuận của các bên Kết quả giải quyết tranh chấp là sự thỏa thuận giữa các bên trong tranh chấp Các bên tự nguyện thi hành giải pháp đạt được Kết quả giải quyết tranh chấp không được cưỡng chế thi hành bởi cơ quan thi hành án

3

z Các bên tự thỏa thuận để giải quyết

tranh chấp mà không có sự hỗ trợ của người thứ ba z Quy trình thương lượng Khiếu nại

Trả lời khiếu nại

4

1

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: thương lượng (tt)

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: hòa giải

z Ưu điểm ‹ Chi phí thấp ‹ Duy trì được quan hệ kinh doanh – thương mại ‹ Bí mật: người thứ ba không biết về nội dung tranh chấp, giữ gìn uy tín z Bất lợi ‹ Không chắc chắn: do giải pháp không được cưỡng chế thi hành án ‹ Lạm dụng: một bên lợi dụng thương lượng để trì hoãn thực hiện nghĩa vụ

z Các bên tự thỏa thuận giải quyết tranh

chấp với sự tham gia ý kiến của người thứ ba về tranh chấp z Giải pháp đề nghị của hòa giải viên không có hiệu lực ràng buộc các bên

5

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: hòa giải (tt) z

I. Các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn: hòa giải (tt)

Hai phương thức hòa giải cơ bản ‹

‹

Hòa giải vụ việc: Việc tổ chức và giám sát phiên hòa giải do các bên tự quy định, không có sự trợ giúp của bất kỳ tổ chức nào Hòa giải quy chế: do một tổ chức, hoặc một trung tâm chuyên nghiệp, giám sát tố tụng trọng tài, tiến hành • •

6

Hòa giải ngoài tố tụng: giải pháp đạt được không được cưỡng chế thi hành án Hòa giải trong tố tụng: giải pháp đạt được có giá trị như bản án/quyết định trọng tài Æ cưỡng chế thi hành án 7

z Ưu điểm Giống thương lượng ‹ Chi phí thấp, đoàn kết, bí mật ‹ Sự tin tưởng vào hòa giải viên giúp đạt được kết quả nhanh hơn thương lượng z Bất lợi ‹ Không chắc chắn, bị lạm dụng ‹ Tốn chi phí cho hòa giải viên

Giống thương lượng

8

2

II. Trọng tài thương mại: tính thỏa thuận

II. Trọng tài thương mại z Là phương thức giải quyết tranh chấp có tính tài

z Tổ chức trọng tài/trọng tài viên chỉ có

phán ‹ ‹

thẩm quyền giải quyết tranh chấp khi được các bên lựa chọn rõ ràng

Quyết định trọng tài có giá trị như bản án của tòa án Quyết định trọng tài được cưỡng chế thi hành án

z Trọng tài thương mại là tổ chức tư nhưng phương

thức giải quyết tranh chấp tại trọng tài không phải là phương thức phi nhà nước ‹ ‹ ‹

‹ Phải

Luật tố tụng trọng tài do nhà nước ban hành Tư cách trọng tài viên và trung tâm trọng tài do nhà nước công nhận Nhà nước hỗ trợ cho quá trình xét xử của trọng tài: lựa chọn trọng tài viên trong một số trường hợp, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…

có sự thỏa thuận của các bên về xét xử bằng phương thức trọng tài

9

II. Trọng tài thương mại: Tính tài phán

10

II. Trọng tài thương mại: Tính chung thẩm

z Quyết định trọng tài có hiệu lực ràng

buộc các bên z Quyết định trọng tài được cưỡng chế thi hành án z Quy trình tố tụng do tổ chức trọng tài ban hành hoặc do các bên lựa chọn nhưng phải phù hợp với luật trọng tài do nhà nước ban hành 11

z Quyết định trọng tài không bị kháng

cáo, kháng nghị ‹ Tranh

chấp được xét xử tại cơ quan trọng tài thì chỉ được xem xét một lần

12

3

II. Trọng tài thương mại: Các phương thức trọng tài

II. Trọng tài thương mại: các vấn đề lưu ý trước khi khởi kiện

z Trọng tài quy chế ‹ Tố tụng trọng tài tiến hành theo quy tắc của một trung tâm trọng tài và nhận được sự trợ giúp của tổ chức đó

z Thỏa thuận trọng tài z Thỏa thuận trọng tài vô hiệu z Thời hiệu khởi kiện

• Các bên được cung cấp một số dịch vụ nhất định liên quan đến tổ chức và giám sát tố tụng trọng tài

z Hình thức đơn kiện

z Trọng tài vụ việc (ad hoc) ‹ Trọng tài không được tiến hành theo quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài quy chế ‹ Các bên tự do quy định quy tắc tố tụng riêng 13

1. Thỏa thuận trọng tài

14

1. Thỏa thuận trọng tài: nội dung

z Thoả thuận giữa các bên cam kết giải

quyết bằng trọng tài các vụ tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh trong hoạt động thương mại phép loại trừ sự can thiệp của các tòa án vào việc giải quyết tranh chấp ‹ Trao cho trung tâm trọng tài/hội đồng trọng tài thẩm quyền giải quyết tranh chấp có thể xảy ra giữa các bên

z Đối tượng tranh chấp -Xác định thẩm quyền của trọng tài -Thông thường: các bên quy định mọi tranh chấp phát sinh đều thuộc thẩm quyền của trọng tài

‹ Cho

15

z [Tên] Tổ chức trọng tài/Trọng tài viên

(Hội đồng trọng tài) có thẩm quyền giải quyết tranh chấp 16

4

Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này cũng như các thỏa thuận khác đã được ký kết hoặc sẽ được ký kết liên quan đến hợp đồng này được giải quyết chung thẩm bằng trọng tài theo Quy tắc tố tụng trọng tài của [Tên tổ chức Trọng tài được chọn] bởi [một/ba] trọng tài viên được chỉ định theo quy tắc nêu trên

1. Thỏa thuận trọng tài: hình thức z Phải được lập thành văn bản ‹ Thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hoặc hình thức văn bản khác thể hiện rõ ý chí của các bên giải quyết vụ tranh chấp bằng trọng tài z Có thể là một điều khoản trong hợp

đồng (điều khoản trọng tài) hoặc có thể được lập riêng

17

1. Thỏa thuận trọng tài: hiệu lực

18

2. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu

z Hiệu lực ràng buộc các bên

z

z Trường hợp thỏa thuận trọng tài là

z

một điều khoản của hợp đồng ‹ ‹

z

Độc lập với hợp đồng thương mại Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì điều khoản trọng tài vẫn có hiệu lực

z

19

Tranh chấp phát sinh không thuộc hoạt động thương mại Người ký thỏa thuận trọng tài không có thẩm quyền ký kết theo quy định của pháp luật Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự Thỏa thuận trọng tài không quy định hoặc quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp mà sau đó các bên không có thỏa thuận bổ sung

20

5

2. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu (tt) z z

2. Thỏa thuận trọng tài vô hiệu: Ai quyết định?

Thỏa thuận trọng tài không được lập thành văn bản Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe doạ và có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu ‹

Thời hiệu yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong trường hợp này •

6 tháng, kể từ ngày ký kết thỏa thuận trọng tài, nhưng phải trước ngày Hội đồng Trọng tài mở phiên họp đầu tiên giải quyết vụ tranh chấp

z Thẩm quyền tuyên bố thỏa thuận trọng

tài vô hiệu ‹ Hội

đồng trọng tài: khi có đơn khiếu nại của một bên ‹ Tòa án cấp tỉnh: khi không đồng ý với quyết định của Hội đồng trọng tài

21

3. Thời hiệu khởi kiện

22

4. Hình thức đơn kiện

z 2 năm kể từ ngày xảy ra tranh chấp

z Ngày, tháng, năm viết đơn

z Hoặc theo thời hiệu trong luật chuyên

z Tên và địa chỉ các bên z Tóm tắt nội dung vụ tranh chấp

ngành có liên quan

z Các yêu cầu của nguyên đơn z Trị giá tài sản mà nguyên đơn yêu cầu z Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn z Kèm theo đơn kiện: bản chính/sao thỏa thuận

trọng tài, tài liệu, chứng cứ 23

24

6

II. Trọng tài thương mại: Các lưu ý về tố tụng trọng tài

1. Thành lập Hội đồng trọng tài

z Thành lập Hội đồng trọng tài

z Nguyên đơn chọn trọng tài viên

z Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

z Bị đơn chọn trọng tài viên

‹

z Hòa giải

‹

Ghi trong đơn kiện gửi Trung tâm Trọng tài Nếu không chọn được – theo yêu cầu của nguyên đơn • Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định • Tòa án chỉ định (trọng tài vụ việc)

z Phiên họp giải quyết tranh chấp

z Hai trọng tài viên được chọn chỉ định trọng tài viên

z Sự vắng mặt của các bên

thứ ba làm Chủ tịch Hội đồng Trọng tài ‹

Nếu không chọn được trọng tài viên thứ ba • Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định • Tòa án chỉ định (trọng tài vụ việc)

25

2. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

3. Hòa giải

z Khi thấy quyền và lợi ích của mình bị xâm hại hoặc

z Không phải là thủ tục bắt buộc

có nguy cơ bị xâm hại, các bên có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ‹

‹ ‹ ‹ ‹ ‹

26

Bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy hoặc có nguy cơ bị tiêu hủy Kê biên tài sản tranh chấp Cấm dịch chuyển tài sản tranh chấp Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ Phong tỏa tài sản ở ngân hàng

27

z Tự hòa giải ‹ Đình chỉ tố tụng z Hội đồng trọng tài tiến hành theo yêu

cầu của các bên ‹ Hoà

giải thành: Quyết định công nhận hòa giải thành là chung thẩm và được cưỡng chế thi hành án 28

7

4. Phiên họp giải quyết tranh chấp

5. Việc vắng mặt của các bên

z Thời gian, địa điểm ‹ Theo thỏa thuận ‹ Không có thỏa thuận, Chủ tịch Hội đồng trọng tài quyết định

z Nguyên đơn vắng mặt hay bỏ phiên họp ‹ Được coi là đã rút đơn kiện ‹ Hội đồng trọng tài chỉ tiếp tục xét xử khi bị đơn yêu cầu hoặc có đơn kiện lại

z Không công khai

z Bị đơn vắng mặt hoặc bỏ phiên họp ‹ Hội đồng trọng tài vẫn tiến hành xét xử căn cứ vào tài liệu và chứng cứ hiện có

z Theo yêu cầu của các bên, có thể giải

quyết căn cứ vào hồ sơ mà không cần các bên có mặt 29

II. Trọng tài thương mại: hủy quyết định trọng tài

II. Trọng tài thương mại: thi hành quyết định trọng tài

z Thời hạn yêu cầu Tòa án hủy quyết định trọng tài ‹

z Thời hạn yêu cầu Cơ quan thi hành án

30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định trọng tài

thi hành quyết định trọng tài

z Căn cứ huỷ ‹ ‹ ‹

‹ ‹ ‹

30

Không có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài vô hiệu Thành phần Hội đồng Trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên Tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài Vi phạm nghĩa vụ của trọng tài viên Quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng 31

‹ 30

ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành quyết định trọng tài mà một bên không tự nguyện thi hành

z Khi có đơn yêu cầu hủy quyết định

trọng tài: hoãn thi hành án 32

8

Related Documents


More Documents from ""