THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 1
CHÖÔNG 1: ESTE VAØ LIPIT 1) Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2) Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 3) Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 4) Hợp chất X có CTCT CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat 5) Hợp chất X đơn chức có CT đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd NaOH nhưng khống tác dụng với Na. CTCT của X là: A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. OHCCH2OH 6) Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 7) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước,nặng hơn nước ,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. C.Là chất lỏng,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. D.Là chất rắn,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. 8) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là este của gloxerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài. 9) Eset tạo bởi axit no, đơn chức và ancol no đơn chức có CTCT là: A. CnH2n-1COOCmH2m+1 B. CnH2n-1COOCmH2m-1 C. A. CnH2n+1COOCmH2m-1 D. CnH2n+1COOCmH2m+1 10) Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 11) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 12) Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn
D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó 13) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 14) Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hh một thời gian. Những hiện tượng nào q.sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan
ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 12
Trang 2
15) Phản ứng este hóa giữa ancol etylic với axit axetic tạo thành A. Metyl axetat B. axyl etylat C. etyl axetat D. axetyl etylat 16): Đặc điểm của phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là: A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng không thuận nghịch D. Phản ứng cho nhận electron. 17) Khi thuûy phaân hoaøn toaøn 8,8g este đơn chức mạch hở X tác dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 18) Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36lit khí CO2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 19): Etyl axetat có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Dung dịch AgNO3 trong nước amoniac D. Dung dịch Na2CO3 20) Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có xúc tác H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat 21) Boán chaát sau ñaây ñeàu coù khoái löôïng phaân töû 60. Chaát coù nhieät ñoä soâi cao nhaát? A. H-COO-CH3 B. HO-CH2-CHO C. CH3-COOH D. CH3CH2-CH2-OH 22) Cho các chất có công thức sau đây những chất thuộc loại este là (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH(COOC2H5)COOCH3; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2H5 A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7) 23) Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 24) Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 CHÖÔNG 2: CACBOHIÑRAT 1. Glucozơ có công thức nào sau đây: A.CH2OH-(CHOH)4-CHO B. C6H12O6 C.C6(H2O)6 D.Cả 3 công thức trên. 2.Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ: A.Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận. B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit. C. Có mạch cacbon phân nhánh. D.Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO. 3. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 4. Cho các dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dd trên là: A. Cu(OH)2 B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 C. Na kim loại D. Nước brom 5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mt kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. Dẫn khí hiđro vào dd glucoz đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sotbitol D. Dung dịch glucozơ pứ với Cu(OH)2 trong mt kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucoz [Cu(C6H11O6)2]
6. Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dd AgNO3/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là? A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g 7. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư, tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là A. 72 B. 54 C. 96g D. 108
THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 3
8. Cho biết chất nào thuộc monosaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 9. Cho biết chất nào thuộc disaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 10. Cho biết chất nào thuộc polisaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Xenlulozơ D. Mantozơ 11. Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ: A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Amylozơ 12. Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ: A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Xenlulozơ 13. Bằng phản ứng hóa học nào có thể chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl: A. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B. Thực hiện phản ứng tráng gương C. Thực hiện phản ứng cộng hidro/Ni,t0 D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng 14. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây: A. Cu(OH)2 B. AgNO3/NH3 C. H2O D. H2 (Ni,t0) 15. Công thức [C6H7O2(OH)3]n là của chất nào sau đây: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ 16. Cho các chất: X.glucozơ, Y.fructozơ, Z.saccarozơ, T.xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là: A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y 17. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 18. Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat 19. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính 20. Cho chất X vào dd AgNO3 trong dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pư tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. glucozơ B. fructozơ C.axetanđehit D. Saccarozơ → → → 21. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y Axit axetic. X, Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic 22. Phát biểu nào sao đây đúng: A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO 23. Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao 1850C. C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 24. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. D. Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức. 25. Chất không tan được trong nước lạnh là A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 26. Chất không tham gia pư thủy phân là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 27. Để phân biệt càc dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử?
ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 12
Trang 4
A. Cu(OH)2, AgNO3/NH3 B. Nước brom, NaOH C. HNO3, AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3, NaOH 28. khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nuớc có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau? A. Axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ 29. Fructozơ thuộc loại : A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. Polime 30. Xenlulozơ không thuộc loại : A. polisaccarit B. đisaccarit C. gluxit D. cacbohiđrat 31. Mantozơ và tinh bột đều không thuộc loại : A. monosaccarit B. đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiđrat 32. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Tất cả các chất có CT Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CTC Cn(H2O)m C. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon D. Đa số các cacbohiđrat có CTC Cn(H2O)m 33. Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosatcarit D. đisatcarit 34. Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3/ dd NH3(đun nóng) giải phóng ra Ag là A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit 35. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO3/dd NH3 (đun nóng) xảy ra pư tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau 36. Để chứng minh trong ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. natrihiđroxit D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng 37. Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột C. C2H4, CH4, C2H2 D. tinh bột, C2H4, C2H2 38. Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. benzen B. ete C. etanol D. nước Svayde 39. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể tham gia vào A. Pư thủy phân B. Pư tráng bạc C. Pư với Cu(OH)2 D. Pư đổi màu iot 40. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etlic với hiệu suất 81%.Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 lấy dư, thu được 100 g kết tủa. Giá trị của m là ? A. 100 B. 85 C. 90 D. 95 Chương 3: AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN 1. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do: A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ. C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước. 2. Khẳng định nào sau đây luôn đúng: A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu. D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu. 3. Phát biểu nào sai? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2- bằng hiệu ứng liên hợp.
B. Anilin không làm đổi màu giấy quì tím. C. Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5- kị nước. D. Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dd Brom. 4. Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin
THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 5
C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac 5. Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H2SO4 C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dd CH3-NH2 đặc. 6. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai? A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 C. C6H5NH2 D. CH3 – CH(CH3) – NH2 7. Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C4H11N? A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất 8. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin 9. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (CH3)2NH 10. Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (C6H5)2NH 11. Để phân biệt 3 dd H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2, chỉ cần dùng một thước thử là A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quỳ tím 12. CTCT của glyxin là A. H2N –CH2 -CH2 –COOH B. H2N – CH2 -COOH C. CH3 – CH – COOH D. CH2 –CH –CH2 NH2 OH OH OH 13. Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 14. Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A.NaOH B.HCl C.CH3OH/HCl D.Quỳ tím 15.Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit? A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 16. Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dd glucoz,glixerol,etanol,lòng trắng trứng A.NaOH B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D.HNO3 17.Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là A.protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luôn có chứa nguyên tử nitơ C. phân tử protetin luôn có chứa nhóm chức OH D.protein luôn là chất hữu cơ no 18. Tripeptit là hợp chất A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit 19. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 20. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng? A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh C. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím D. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím
21. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng A.Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α - amino axit nhờ xt axit hoặc bazơ B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím D. Enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định
22. Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g 23. Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 12
Trang 6
24. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây? A. Tất cả các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của ammoniac mạnh hơn anilin. C. Tính bazơ của anilin mạnh hơn metylamin D. Công thức tổng quát của amin no đơn chức là CnH2n+3N. 25. Cho một mẫu quì tím vào ống nghiệm chứa dung dịch amino axit có công thức tổng quát (H2N)xR(COOH)y . Quì tím hóa đỏ khi: A. x = y B. x > y C. x < y D. x = 2y 26. Dung dịch chất naøo dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh: A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C. CH3CH2CH2NH2 D. H2N-CH-COOH CH2-CH2COOH Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là: A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơnilon-6, nilon-6,6. 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. glyxin . B.axit terephtalic . C. axit axetic. D.etylen glicol. 4. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren . B. toluen . C.propen . D.isopren. 5. Polime CH2 – CH có tên là : CH3COO n A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. 6. Kết luận nào sao đây không hoàn toàn đúng? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc loaïi tơ thiên nhiên. 7. Tơ tằm và tơ nilon đều A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loaïi tơ tổng hợp C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử 8. Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinyclorua 9/ Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp 10/ Tơ visco không thuộc loại A. Tơ hoá học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhn tạo 11/ Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n,(- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A.CH2=CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOH. B.CH2=CH2,CH3CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2,CH3, CH=C=CH2,H2N- CH2- COOH. D.CH2=CHCl, CH3, CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOH.
12) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác 13) Trong các ý kiến dưới đây ý, kiến nào đúng? A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy thạch cao nhào nước là chất dẻo C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất đinh; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo
THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 7
14) Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd A. CH3COOH trong môi trường axit B. CH3CHO trong môi trương axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit 15) Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là: : A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, löu huyønh D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 16) Cao su sống (hay cao su thô) là : A. cao su chưa lưu hóa B. Cao su thiên nhiên C. cao su tổng hợp D. Cao su lưu hóa 17) Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC pư với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được 1 polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 18) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli(ure-fomanđehit) B. Teflon C. Poli(etylen terephtalat) D. Poli(phenolfomanđehit) 19) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. Poli(metyl metacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Polistiren D. Polipeptit 20) Trong các loại tơ dưới đây tơ nào là tơ nhân tạo? A. Tơ visco B. Tơ capron C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm 21) Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh C. Tơ visco, nilon-6, cao su isopren, keo dán gỗ D. Tơ axetat, tơ tằm, nhựa bakelit 22) Sản phẩm trùng hợp propen(CH3-CH=CH2) là: A. -CH3-CH-CH2 - n B . CH2-CH-CH2- n C. - CH3-CH=CH2-
D . - CH2-CHCH3 n 23) Trong các chất dưới đây chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin? A. –NH-CH2-CH2-CO n B. –NH-CH(CH3)- CO- n n
C. –NH2-CH3-CH2-CO- n
D. – NH2-CH-COCH3 n 24) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. X là polime nào dưới đây? A. polipropilen B. tinh bột C. Poli(vinyl clorua) D. polistiren 25. công thức cấu tạo của polietilen là: A. (-CF2-CF2-)n B. (-CH2-CHCl-)n C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n D. (-CH2-CH2-)n 26. poli vinylclorua được điều chế từ monome nào sau đây A. CH2=CHCl B. CH2=CH2 C. C6H5-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH2 27. Monome được dùng để điều chế caosu buna là: A.CH2=CH-CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-Cl D. CH2=CH2 CHÖÔNG 5: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KIM LOAÏI 1. Mạng tinh thể kim loại gồm: A.Nguyên tử,ion kim loại và các e độc thân. B.Nguyên tử,ion kim loại và các e tự do. C.Nguyên tử kim loại và các e độc thân. D. Ion kim loại và các e độc thân. + 6 2. Cation R có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p .Nguyên tử R là: A.Ca B.Na C.K D.Al 3. Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg, Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6g khí hidro bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là: A. 36,7 B. 35,7 C. 63,7 D. 53,7 2 2 6 4. Cho cấu hình e: 1s 2s 2p . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình e như trên? A. K+, Cl, Ag B. Li+, Br, Ne C. Na+, Cl, Ar D. Na+, F-, Ne
ÔN TẬP HỌC KỲ I HÓA 12
Trang 8
5. Hịa tan hồn tồn 1,44g một kim loại hóa trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dd thu được, phải dùng hết 30ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là: A.Ba B.Ca C.Mg D.Be 6. Kim loại có các tính chất vật lí chung là: A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng 7. Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do : A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B. Trong kim loại có các electron hóa trị C. Trong kim loại có các electron tự do. D. Các kim loại đều là chất rắn 8. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. vàng B. bạc C. đồng D. nhôm 9. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. bạc B. vàng C. nhôm D. đồng 10. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. vonfram B. crom C. sắt D. đồng. 11. Kim loại nào sau đây là mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. liti B. xesi C. natri D. kali 12. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfram B. Sắt C. Đồng D. Kẽm 13. Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại? A. liti B. natri C. kali D. rubiđi 14. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. bột sắt B. bột lưu huỳnh C. bột than D. nước n+ 15. Tính chất hóa học chung của ion kim loại M là: A. Tính khử B. Tính oxi hóa. C. Tính khử và tính oxi hóa D. Tính hoạt động mạnh 16. Cho 4,8g một kim loại R hóa trị (II) hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3 lõang thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu 17. Cho 3,2 g Cu tác dụng với dd HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 thu được đktc là: A. 1,12 lit B. 2,24lit C. 3,36lit D. 4,48lit 18. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4(đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe (II) là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 19. Ngâm một đinh sắt trong 100ml dd CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm: A. 15,5 g B. 0,8 g C. 2,7 g D. 2,4 g 20. Dãy kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr 21. Cho cc dy kim loại sau, dy no được sắp xếp theo chiều tăng tính khử: A.Al, Fe, Zn, Mg. B.Na, Mg, Al, Fe. C.Ag, Cu, Mg, Al. D. Ag, Cu, Al, Mg. 22. Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Kim loại đó là: A. Al B. Fe C. Zn D. Cu 23. Hòa tan hoàn toàn 1,5 g hỗn hợp bột Al và Mg vào dd HCl thu được 1,68 lit H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là: A. 60%; 40% B. 40%; 60% C. 50%; 50% D. 70%; 30% 24. Cho Cu td với dd AgNO3 theo pt ion rút gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai? A. Cu2+ có tinh oh yếu hơn Ag+ B. Ag+ có tinh oh mạnh hơn Cu2+
THPT Nguyễn Trung Trực
Trang 9 +
C. Cu có tinh khử mạnh hơn Ag D. Ag có tinh khử yếu hơn Cu 25. KL nào sau đây có thể đẩy sắt ra khỏi dd muối Fe(NO3)2? A. Ni B. Sn C. Zn D. Cu