ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy: 1.Kiến thức: Học sinh ôn tập các kiến thức trong chương IV và làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa. 2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong chương IV vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan đến các kiến thức trong chương IV. 3.Tư duy: Học sinh hiểu được và khắc sâu các kiến thức trong chương IV thông qua các câu hỏi và bài tập ôn tập. 4.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và tính tỉ mỉ cho học sinh. Rèn luyện sự chính xác trong tính toán cho học sinh, để học sinh tự tin và từ đó hình thành nhân cách đứng đắn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Học sinh: dụng cụ học tập, chuẩn bị ôn tập chương IV và làm bài tập ôn tập chương. III. Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Ổn định trật tự, kiểm diện sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm và ba định lí cơ bản trong bài hàm số liên tục. 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động 1:
Hoạt động của HS
Hướng dẫn học sinh làm Làm bài tập 2. limun = 2. bài tập 2.
Ghi bảng Bài tập 1 (BT 6/142 SGK) Cho hai hàm số 1− x2 x3 + x 2 + 1 f ( x) = và g ( x) = . x2 x2 a)Tính lim f ( x); lim g ( x); lim f ( x) x →0
x →0
x → +∞
g ( x) và xlim → +∞ b) Hai đường cong sau đây là đồ thị của hai hàm số đã cho. Từ kết quả câu a), hãy xác định xem đường cong nào là đồ thị của mỗi hàm số đó.
1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
y
y
O
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm Làm bài tập 3. 3n − 1 bài tập 3. A = lim =3
O
x
Bài tập 2 (BT 7/143 SGK) Xét tính liên tục trên R của hàm số
x2 − x − 2 n+2 g ( x) = x − 2 5 − x H = lim n 2 + 2n − n = 1
(
x
)
khi
x>2
khi x ≤ 2
n −2 =0 3n + 7 3 n − 5.4 n O = lim =5 1 − 4n N = lim
Tên của học sinh là HOAN Hoạt động 3:
Bài tập 3 (BT 8/143 SGK) Làm bài tập 4 Chứng minh rằng phương trình Hướng dẫn học sinh làm Đặt x5 - 3x4 + 5x -2 = 0 có ít nhất ba nghiệm bài tập 4. 5 4 f(x)= x - 3x + 5x -2 nằm trong khoảng (-2;5) . Ta có f(0)= -2; f(1)= 1; f(2)= -8; f(3)= 13; Do đó f(0) f(1)<0; f(2) f(1)<0; f(2)f(3)<0. Hơn nữa y=f(x) là hàm số đa thức nên liên tục trên R. Vì vậy phương trình f(x)= 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1), có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;2) và có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (2;3). Hoạt động 4: Bài tập trắc nghiệm: BT 1(BT 12/143 SGK) HĐTP1: − 3x − 1 Hướng dẫn bài tập 1 trắc Làm bài tập 1 trắc lim bằng: x →1 nghiệm. x −1 nghiệm. Chọn đáp án (D) (A) -1; (B) -∞; (C) -3; (D) +∞ HĐTP 2: BT 2(BT 13/143 SGK) 2 f ( x) Hướng dẫn bài tập 2 trắc Làm bài tập 2 trắc Cho hàm số f ( x) = 1 − x xlim → −∞ nghiệm. x nghiệm. Chọn đáp án (B) bằng: −
2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS (A) +∞;
Ghi bảng (B) 1; (C) -∞;
(D) -1
Làm bài tập 3 trắc BT 3(BT 14/143 SGK) nghiệm. Cho hàm số Hướng dẫn bài tập 3 trắc Chọn đáp án (C) 3− x khi x ≠ 3 nghiệm. f ( x) = HĐTP 3:
x +1 − 2 m khi
x=3
Hàm số đã cho liên tục tại x = 3 khi m bằng: (A) 4; (B) -1; (C) 1; (D) -4; HĐTP 4:
BT 4(BT 15/143 SGK) Hướng dẫn bài tập 4 trắc Làm bài tập 4 trắc Cho phương 3trình nghiệm. - 4x + 4x - 1 = 0 (1) nghiệm. Chọn đáp án (B) Mệnh đề sai là: (A) Hàm số f(x) = - 4x3 + 4x -1 liên tục trên R (B) Phương trình (1) không có nghiệm trên khoảng (-∞;1); (C) Phương trình (1) có nghiệm trên khoảng (-2;0); (D) Phương trình (1) có ít nhất hai 1 2
nghiệm trên khoảng (-3; ); 4. Củng cố và dặn dò: Các em cần phải nắm vững các kiến thức trong chương IV. Các em cần phải biết vận dụng các kiến thức trong chương vào việc giải một số bài toán đơn giản liên quan. Cần nhớ các giới hạn đặc biệt. Nghiên cứu các bài tập đã làm trong tiết học. Chuẩn bị bài học hôm sau, xem trước bài định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm.
3