De + Dap An Thi Thu Dh Lan 1 2009 Mon Toan Khoi B Tren Toan Quoc

  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De + Dap An Thi Thu Dh Lan 1 2009 Mon Toan Khoi B Tren Toan Quoc as PDF for free.

More details

  • Words: 1,981
  • Pages: 5
TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I. NĂM 2009 Môn: Toán - Khối B. Thời gian làm bài: 180 phút

A. Phần dành chung cho tất cả các thí sinh: Câu 1. Cho hàm số y = x3 − (m + 1)x + 5 − m2. 1) Khảo sát hàm số khi m = 2; 2) Tìm m để đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời các điểm cực

đại, cực tiểu và điểm I(0 ; 4) thẳng hàng.   Câu 2. 1) Giải phương trình: tan x  2 cos x cos  x   4  

2x  y  1  x  y  1

2) Giải hệ phương trình: 

 3x  2y  4 7

Câu 3. 1) Tính tích phân: I =

 0

2x  1 dx . 3 x 1

2) Cho x, y, z là các số không âm thay đổi thoả mãn điều kiện x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = xy + yz + zx  27xyz. Câu 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’, đáy ABCD là hình thoi cạnh a, AA '  · · · BAD  BAA '  DAA '  600 . Tính thể tích hình hộp theo a.

a 3 và 3

B. Phần dành riêng cho từng ban: Câu 5a. (Dành cho thí sinh thi theo chương trình chuẩn) x x 1 1) Giải phương trình: log 2 (4  4)  x  log 1 (2  3) . 2

2) Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1 ; 2; 2), B(3 ; 2; 0) và mặt phẳng () có phương trình 2x  2y  z + 1 = 0. a) Viết phương trình mặt phẳng () đi qua 2 điểm A, B và vuông góc với (); b) Gọi d là giao tuyến của () và (). Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc d và đi

qua 2 điểm A, B. Câu 5b. (Dành cho thí sinh thi theo chương trình nâng cao) 1) Giải phương trình: log 2 (4 x  1)  log 2 (22 x 3  6)  x 2) Trong không gian Oxyz cho hình chóp S.OACB có S(0; 0; 2), đáy OACB là hình vuông và A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Gọi A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của O trên SA, SB, SC. a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng SC; b) Chứng minh các điểm O, A, B, C, A’, B’, C’ cùng thuộc một mặt cầu. Viết phương trình mặt cầu đó. ..............................Hết................................ Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . .

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2008−2009.KHỐI B A. Phần dành chung cho tất cả các thí sinh: Câu 1(2đ)

ý 1(1đ )

Nội dung

Điểm

Khảo sát hàm số khi m = 2 Khi m = 2, hàm số trở thành: y = x3 − 3x + 1 1) TXĐ: R 2) SBT y  ; lim y   •Giới hạn: xlim  x  •BBT: Có y’ = 3x2 − 3 = 0 ⇔ x = ±1 x −∞ 1 −1 y’ + 0 − 0 3 y −∞ −1

0,25

+∞ +

số ĐB trên (−∞ ; −1) và (1 ; +∞), nghịch biến trên (−1 ; 1). Hàm số đạt cực đại tại x = −1, yCĐ = y(−1) = 3; Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = y(1) = −1. 3) Đồ thị: Giao với Oy: (0 ; 1) Đi qua: (2 ; 3), (−2 ; −1) Tâm đối xứng: (0 ; 1) -1 -2

0,25

+∞ Hàm

0,25

y 3 2

0,25

1 O

1

2

x

-1 -2

2(1đ )

2(2đ)

1(1đ )

Tìm m ... Có y’ = 3x2 − (m + 1). Hàm số có CĐ, CT ⇔ y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ 3(m + 1) > 0 ⇔ m > −1 (*) y” = 6x = 0 ⇔ x = 0 ⇒ Đồ thị có tâm đối xứng là U(0 ; 5 − m2) ⇒ CĐ, CT của đồ thị và U thẳng hàng. Từ giả thiết suy ra I trùng U ⇔ 5 − m2 = 4 ⇔ m = 1 (do (*)) Giải phương trình ...

0,25 0,25 0,25 0,25

ĐK: x ≠ lπ (l ∈ ¢ ) PT ⇔ tanx = cosx(sinx + cosx) ⇔ sinx = cos2x(sinx + cosx) ⇔ sinx(sin2x + cos2x) = cos2x(sinx + cosx)

  k (k ∈ ¢ ) (Thoả mãn) 4

⇔ sin3x = cos3x ⇔ sinx = cosx ⇔ x  2(1đ )

0,25 0,25 0,25 0,25

Giải hệ PT ... Đặt

2 x  y  1  u  0, x  y  v  0 . Ta có hệ:

0,5

 u  v 1

 u  2, v  1 ⇒   2 2  u  1, v  2(loai )  u v 5 

2x  y  1  2 

x  y 1

Vậy hệ ⇔  3(2đ)

1(1đ )

 2x  y  1  2  x2   x  y 1  y  1

⇔

0,5

Đặt u  3 x  1 ⇒ x = u3 − 1; dx = 3u2du; u(0) = 1, u(7) = 2

0,25

Tính tích phân ...

2

⇒I=

2(u 3  1)  1 2 .3u du = 1 u

2

 (6u

4

 9u)du

0,25

1

2

 6u 5 9u 2  237  =   2  1 10  5

2(1đ )

0,5

Tìm giá nhỏ nhất ...  1 1 1 1 1 1    9 ⇒    9 x y z  x y z

Với x, y, z > 0 ta có ( x  y  z ) 

0,25

⇒ xy + yz + zx ≥ 9xyz. BĐT này cũng đúng khi xyz = 0 Do đó: ∀x, y, z ≥ 0, thì A ≥ −18xyz. Mặt khác, vì x + y + z = 1 nên xyz  Từ đó suy ra: A  

0,25

1 27

18 2  . 27 3

Hơn nữa x = y = z = 1/3 thì A = 2/3. Vậy min A = 2/3. +) Ta có: x2 ≥ x2 - (y - z)2 = (x + y - z)(x - y + z) = (1 - 2y)(1 - 2z) (1) Tương tự : y2 ≥ (1  2z)(1  2x) (2) ; z2 ≥ (1  2x)(1  2y) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra xyz ≤ (1  2x)(1  2y)(1  2z)  xyz ≥ 1  2(x + y + z) + 4(xy + yz + zx)  8 xyz 1  9 xyz  4(xy + yz + zx) ≤ 1 + 9xyz  xy  yz  zx  4 1 99 xyz 1   A  4 4 4 Mặt khác x = 0, y = z = ½ thì A = ¼. Vậy max A = ¼.

4(1đ)

Tính thể tích hình hộp Hạ đường cao A’H. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AD. Theo định lý 3 đường vuông góc suy ra A’E ⊥ AB, A’F ⊥ AD. ∆ vuông A’AE bằng ∆ vuông A’AF (A’A chung và góc A’AE bằng góc A’AF) ⇒ HE = HF ⇒ H thuộc đường phân giác góc BAD ⇒ H ∈ AC

0,25

0,25

D' C' A' B'

0,25

D F A

C

H E B

a a 3 , A' E  2 6 a a2 a2 a 2 Từ ∆AHE ⇒ HE = AE.tan300 = ⇒ A' H    6 4 36 3

Từ ∆A’AE ⇒ AE 

Diện tích ABCD là

a2 3 a3 6 . Suy ra thể tích hộp: V  . 2 6

0,25 0,25 0,25

B. Phần dành riêng cho từng ban: Câu 5a(3đ)

ý 1(1đ )

Nội dung PT ⇔ log 2 (4 x  4)  x  log 2 (2 x 1  3) ⇔ log 2 (4 x  4)  log 2 2 x (2 x1  3) ⇔ 4 x  4  2 x (2 x1  3) Đặt 2x = t > 0, ta có: t2 + 4 = t(2t − 3) ⇔ t2 − 3t − 4 = 0 ⇔ t = 4 hoặc t = −1(loại) Vậy 2x = 4 ⇔ x = 2

2(2đ )

Điểm

Giải PT ... 0,25

0,5 0,25

a) Viết phương trình mp(β) ... mp(α) có 1 vectơ pháp tuyến nα (2; -2;-1); AB = (4;0; -2) ⇒ mp(β) có 1 vectơ pháp tuyến là nβ = nα ^ AB = (4;0;8) ⇒ phương trình mp(β): x + 2z − 3 = 0 b) Viết phương trình mặt cầu ... Gọi (γ) là mp trung trực của AB thì (γ)đi qua trung điểm M(1 ; 2 ; 1) của AB và có 1 vectơ pháp tuyến AB = (4;0; -2) ⇒ PT mp(γ): 2x − z − 1 = 0. Gọi I là tâm mặt cầu thì I là giao điểm của 3 mặt phẳng (α), (β), (γ) ⇒ toạ độ I là nghiệm của hệ:

0,5 0,5

0,5

 2x  2 y  z  1  0  ⇒ I(1 ; 1 ; 1).  x  2z  3  0  2x  z 1  0 

5b(3đ)

1(1đ )

Bán kính mặt cầu R  IA  6 ⇒ PT mặt cầu: (x − 1)2 + (y − 1)2 + (z − 1)2 = 6 Giải phương trình ...

0,5

2(2đ )

PT ⇔ log 2 (4 x  1)  log 2 2 x (22 x 3  6) ⇔ 4 x  1  2 x (22 x3  6) Đặt 2x = t > 0, ta có PT: t2 + 1 = t(8t2 − 6) = 0 ⇔ 8t3 − t2 − 6t − 1 = 0 ⇔ (t − 1)(8t2 + 7t + 1) = 0 ⇔ t = 1 Vậy 2x = 1 ⇔ x = 0 a) Viết phương trình mặt phẳng ...

0,25 0,5 0,25

Vì OABC là hình vuông nên C(1; 1; 0) mặt phẳng cần tìm đi qua O và có 1 vectơ pháp tuyến SC (1;1;-2) ⇒ PT mặt phẳng cần tìm: x + y − 2z = 0 b) Chứng minh ... Viết PT mặt cầu ... Vì OA’ ⊥ (SAC) nên OA’ ⊥ A’C. S Tương tự: OB’ ⊥ B’C Như vậy: các điểm A, B, A’, B’, C’ nhìn C’ đoạn AC dưới một góc vuông ⇒ O, A, B’ B, C, A’, B’, C’ thuộc mặt cầu (S) A’ đường kính OC. B  1 1



Tâm I của mặt cầu (S) là trung điểm OC ⇒ I  ; ;0   2 2  1 2

Bán kính của (S): R  OC 

2 2 

C

A

2

0,5

I

O

2

0,5 0,5

1 1 1  Vậy phương trình mặt cầu (S):  x     y    z 2  . 2 2 2  

0,5

Related Documents