Chuong 5,6(nhom Nga)

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong 5,6(nhom Nga) as PDF for free.

More details

  • Words: 4,153
  • Pages: 14
QUẢN TRỊ RỦI RO Chương 5: Đánh giá rủi ro Mục đích Xác định hệ thống rủi ro tiềm ẩn Đánh giá rủi ro là một bước trong quá trình quản lý rủi ro. Đánh giá rủi ro được đo bằng hai đại lượng của rủi ro (R) là biên độ của thiệt hại tiềm tàng (L) và sác xuất (p) về khả năng xảy ra thiệt hại.

Nhân tố cơ bản  Ưu tiên xác định những nơi có rủi ro cao nhất, lập kế hoạch và trình bày chi tiết mức độ rủi ro trong dự án

Đầu vào  Thông tin mấu chốt của dự án: chiến lược thực hiện, lập đề án, chi phí và kế hoạch, cơ hội và những vấn đề liên quan đến mục đích của dự án.

Đầu ra  Liệt kê những yếu tố rủi ro nghiêm trọng.  Hệ quả, sự phân loại những rủi ro có thể xảy ra và chấp nhận quyền ưu tiên cho những rủi ro đó.

Phương pháp  Phát triển hệ thống của dự án hoặc cấu trúc của các bộ phận để khảo sát dự án.  Sử dụnh phương pháp định lượng để đánh giá rủi ro phát sinh và hậu quả của nó.  Chuyển đổi hậu quả và đánh giá thứ tự ưu tiên của những rủi ro có khả năng xảy ra

Giới thiệu  Thứ tự rủi ro được thiết lập theo những cách khác nhau trong quá trình quản lý dự án  Nội dung: định hướng những thứ tự rủi ro cho hệ thống , hệ thống phụ, những phần tử và giai đoạn của dự án mà sự quản lý được khuyến cáo  Đánh giá sơ bộ gián tiếp là sự cần thiết khi so sánh với kết quả

1

Những nhân tố chủ chốt  Xác định cấp độ dự án được khảo sát để phát triển những nhân tố chủ chốt, cấp độ phù hợp là 3 – 4 – 5 WBS.  Đo lường khả năng xảy ra và tác động của nó

Đo lường khả năng xảy ra và tác động  Đo lường rủi ro bằng cách nhận dạng nhân tố rủi ro trong dự án  Hình thức đo lường: – thước đo rủi ro, nội dung thước đo này mô tả rủi ro của nhiều dự án khác nhau dựa trên những nhân tố đặc trưng của dự án

Hệ số rủi ro và mức độ  P=đo lường khả năng xảy ra rủi ro trong khoảng 0 ->1 = trung bình các yếu tố có thể xảy ra C= đo lường hiệu quả, trong khoảng 0->1 = trung bình các yếu tố hiệu quả Bảng 5.3 – Yếu tố phát triển Mức độ Sự phát triển phần cứng Sự phát triển phần mềm 0.1 Hiếm Sản phẩm hiện tại Sản phẩm hiện tại 0.3 Không thể xảy thiết kế lại những lỗi nhỏ, thiết kế lại những lỗi ra thay đổi các mạnh điện nhỏ, thay đổi cấu hình(CSCIs) 0.5 Có thể xảy ra Thay đổi lớn khả thi khi: Thay đổi lớn khả thi thay thế dây chuyền mới khi: những phần quan và cấu trúc trọng thay đổi thành (CSIs) 0.7 Có thể phù hợp Kỹ thuật có thể khi: nhiều CSIs mới trong môi thiết kế đạt yêu cầu trường phần mềm 0.8 Phù hợp cao Tình trạng khu vực, một CSI s mới tồn tại bên vài nghiên cứu hoàn ngoài thành 0.9 Chắc chắn Nhiều rủi ro phát triển Nhiều rủi ro phát triển khác khác  RF = yếu tố rủi ro = P + C- (P*C)  Yếu tố rủi ro RF, từ 0 (thấp) tới 1 (cao), phản ánh khả năng có thể có của yếu tố rủi ro đang tăng va sự ảnh hưởng ngặt nghèo của nó. Yếu 2

tố rủi ro sẽ cao nếukhảnăng xảy ra P cao, hoăc khả năng C cao, hoặc cả hai.

Rủi ro cao – trung bình – thấp  Rủi ro được sắp xếp giảm dần theo nhân tố gây rủi ro, độ tin cậy của dự án.  Nhóm các rủi ro tương tự lại với nhau và cùng quản lý bởi một nhà quản trị hoặc nhiều nhà quản trị

Hai cách đo lường cấp độ rủi ro  Cấp độ rủi ro bậc nhất (PRL) là 1 phương pháp đo lường rủi ro một

cách máy móc, dựa trên hậu quả khốc liệt nhất đã trải qua bởi các chuẩn mực hiên quan. Nó được thận trọng như: – PRL = (đánh giá thực trạng )*(đánh giá hậu quả lớn nhất)  Cấp độ rủi ro thứ 2 (SRL) : là 1 phương pháp đánh giá rủi ro ít máy móc hơn, nó không liên kết với các chuẩn mực liên quan, không chọn 1 trong những kết quả nào, nó được tính toán như: – SRL = (đánh giá thực trạng )*(đánh giá hậu quả trung bình)

3

CHƯƠNG VI: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT RỦI RO Mục đích: Mục đích của kiểm soát rủi ro là ra quyết định và chịu trách nhiệm về những rủi ro khi xảy ra, nhằm giảm thiểu rủi ro xuất hiện.

Yếu tố quyết định: Nếu không có những hoạt động xảy ra, tiến trình xác định và đánh giá là vô nghĩa, xử lý rủi ro làm biến đổi những phân tích thành các hành động cụ thể để giảm thiểu rủi ro.

Đầu vào: Danh sách các rủi ro theo sự ưu tiên của chúng. Các kế hoạch dự án hiện thời và ngân sách .

Đầu ra: Tóm tắt kế hoạch hành động rủi ro được yêu cầu rõ ràng sắp thứ tự ưu tiên các rủi ro : nghiêm trọng, cao rồi tới thấp.

Phương pháp:  Đề ra những lựa chọn nhằm giảm thiểu khả năng và hậu quả của từng rủi ro nghiêm trọng, cao, trung bình.  Xác định các chọn lựa tốt nhất cho dự án.  Phát triển và tiến hành các kế hoạch hành động rủi ro chi tiết.  Đề ra việc cung cấp thích hợp về ngân sách dự án.

1.2 Giới thiệu  Nghiên cứu rủi ro bao gồm những quyết định sẽ làm gì để đối phó với rủi ro.  Bắt đầu là quá trình quản lý và lên kế hoạch .Với những Kế hoạch hành động để quản lý rủi ro trước khi nó phát sinh và có những kế hoạch tất yếu ở tương lai để khôi phục lại những rủi ro nếu nó xảy ra.  Để kiểm soát rủi ro thành công, tất cả các kế hoạch hành động chi tiết sẽ được triển khai và trình bày có hệ thống với từng rủi ro cụ thể và phải trình bày tương ứng với những mục tiêu hiệu quả.  Với những mục tiêu đặc biệt, kiểm soát rủi ro phải tính đến cả sự phát sinh thêm kế hoạch trước kia

4

 Do đó biện pháp tốt nhất để kiểm soát rủi ro là thay đổi chiến lược khác, tránh những rủi ro hay làm cho tổ chức gánh chịu những hậu quả.

Quá trình chọn và triển khai kiểm soát rủi ro có hiệu quả

Nhận biết tính khả thi

Chọn phương án tốt nhất

Triển khai kế hoạch hành động rủi ro

Bản liệt kê những mục tiêu cần kiểm tra

Sự thuận lợi và bất lợi

Những yêu cầu của quyết định hành động

Vận dụng phương pháp làm việc nhóm để giải quyết vấn đề

Lợi ích và giá trị

Phân chia trách nhiệm và nguồn lực

Chiến lược kiểm soát rủi ro  Kế hoạch hành động rủi ro được phát triển và thực hiện để đối phó những rủi ro sẽ tùy thuộc vào bản chất của mục tiêu và của rủi ro.  Trong quá trình nhận biết phản ứng và hành động đánh giá, thường rất hữu ích để giúp chúng ta nghĩ những chiến lược quản trị rủi ro rõ ràng: Ngăn ngừa rủi ro Giảm thiểu rủi ro Phân tán rủi ro Tài trợ rủi ro Ngăn chặn rủi ro  Thông thường những chiến lược đó kết hợp với nhau. Tổ chức nên quyết định thế nào để toàn bộ chiến lược có thể chuẩn bị để chấp nhận và đối phó rủi ro.  Những hoạch định chính sách phải do người lãnh đạo tổ chức chứ không riêng một cá nhân nào.

Ngăn ngừa rủi ro Chiến lược ngăn ngừa rủi ro theo khuynh hướng là loại trừ nguồn gốc rủi ro hay làm giảm đáng kể những rủi ro có thể xảy ra. Các biện pháp ngăn ngừa rủi ro: 5

Kế hoạch chi tiết Có phương pháp thay thế Nâng cao các bản hoạch định kế hoạch Thay thế thủ tục Cho phép thực hiện Hệ thống được bảo hộ và an toàn Cảnh giác phòng ngừa Quá trình cân đối và đảm bảo chất lượng Xem xét trong quá trình hoạt động Thường xuyên xem xét và kiểm tra sổ sách Đào tạo và nâng cao chuyên môn

Tác động làm dịu Tác động làm dịu tức là làm cho ảnh hưởng rủi ro là nhỏ nhất. Có vài rủi ro, cần hợp sức với sự dao động nền kinh tế hay những điều kiện khó khăn mà không thể tránh khỏi. Làm giảm những rủi ro có khả năng xảy ra bằng chiến lược phòng ngừa rủi ro, nhưng những rủi ro có thể vẫn còn tồn tại. Trong những trường hợp đó, nhà quản trị rủi ro phải trực tiếp làm dịu những rủi ro và bảo đảm được kết quả mục tiêu và rủi ro là nhỏ nhất.

Chiến lược làm dịu bao gồm:  Kế hoạch với sự kiện bất ngờ  Sự ứng dụng kiên thức khoa học.  Phân chia tái tạo lại các nguồn lực  Bảo đảm chất lượng  Những điều khoản cơ bản của hợp đồng định kỳ  Kiểm tra sổ sách thường xuyên để phát hiện những thông tin chính sách dễ xâm nhập  Quản trị khủng hoảng và có kế hoạch khôi phục Chiến lược tác động làm dịu thường kết hợp với việc sử dụng ngăn ngừa rủi ro tương ứng. Bảo hiểm là chiến lược quan trọng khác của tác động làm dịu rủi ro cũng như cấu thành bộ phận của phân tán rủi ro và chuyển giao rủi ro.

Phân tán rủi ro  phân tán rủi ro là những thõa thuận hay cuộc thương lượng giữa tổ chức và nhà cung hay bảng hợp đồng  Tuy nhiên phân tán rủi ro với những người hợp đồng hay người cung không phải là hoàn hảo và nó không thể tránh hết những rủi ro. 6

 Trong những hoàn cảnh đó thì cần có bảo hiểm hợp đồng tức có một hệ thống tổ chức để quản lý rủi ro hiệu quả. Yêu cầu cơ bản của nhà quản trị rủi ro là quản lý, đánh giá, nhận biết rủi ro phát sinh như thế nào, đề ra những hướng dẫn để quản lý rủi ro tốt nhất cho tổ chức.

Bảo hiểm rủi ro  Bảo hiểm rủi ro là chiến lược phân tán rủi ro. Nó thường dùng tài sản vật chất và những giới hạn rủi ro thương mại, đặc biệt với khả năng xảy ra thấp nhưng ảnh hưởng rủi ro cao mà việc kiểm soát rủi ro có thể xem là cần thiết  Phân tán rủi ro với tổ chức khác thường phải nộp chí phí như là phí bảo hiểm, chi phí đo lường để phân tán rủi ro. Nó có trong những khoảng của hợp đồng bảo hiểm, nó là quà trình của chuyển giao rủi ro. Trong trường hợp này, người được bảo hiểm sẽ trả 1 phần hay được hay được trì hoãn trả chậm.  Hợp đồng bảo hiểm tính vào những rủi ro có liên quan.  Tổ chức mua bán thường yêu cầu nhà cung để có chính sách bảo hiểm là vỏ bọc cho những rủi ro chắc chắn. Với những chính sách này để được bồi thường rủi ro vật chất như thiệt hại hàng hóa trong quá trình vận chuyển.  Việc thanh toán xem như là tác động làm dịu rủi ro, mặc dù không tránh khỏi những rủi ro toàn bộ. Tuy nhiên việc thanh toán những thiệt hại trong điều khoản có lẽ sẽ là nguồn năng lượng khích lệ cho những nhà hợp đồng hay nhà cung.

Nắm giữ rủi ro:  Thỉnh thoảng những rủi ro không thể né tránh hay chuyển giao đựơc,hoặc chi phí cho việc thực hiện việc đó rất cao.Trong trường hợp đó,tổ chức phải nắm giữ đựơc rủi ro.Tuy nhiên,ngăn chặn rủi ro, đo lường giảm thiểu tác động và ảnh hưởng, đồng thời giám sát chúng.  Như hầu hết các doanh nghiệp tư nhận biết,việc ngăn chặn rủi ro là có thể thực hiện được nhưng trong trường hợp đó,chi phí nhiều đến nỗi lợi nhuận được tạo ra là rất ít, thậm chí không còn.  Nắm giữ rủi ro sẽ là 1 sự cân nhắc quan trọng cho cơ quan chính phủ với những kế hoạch hiện tại và những mục tiêu trong tưong lai,trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân. Điều đó có thể dẫn đến liên doanh hoá,hay tư nhân hoá  Một vài tổ chức có nghĩa vụ nắm giữ và quản lý rủi ro.Họ sẽ luôn chú ý đặc biệt đến việc chọn và thi hành các biện pháp ngăn chặn rủi ro, 7

giảm thiểu và kiểm soát chiến lựơc để chắc rằng những rủi ro còn dư lại mà họ chấp nhận được là nhỏ nhất.

8

SỬ DỤNG NHỮNG THÔNG TIN VỀ KHẢ NĂNG XẢY RA VÀ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG  Những tỷ lệ chi tiết được phát triển trong tiến trình phân tích rủi ro, cung cấp những dấu hiệu hướng dẫn trong hoạt động kiểm soát rủi ro là thích hợp.  Những tỷ lệ về khả năng xảy ra,thưòng xuyên đựơc sử dụng để xác định thứ tự ưu tiên của rủi ro. Chúng cũng hưóng dẫn các giải pháp kiểm soát phù hợp cho mỗi rủi ro.

A.Khu vực rủi ro tối đa: Hoạt động kiểm soát rủi ro chi tiết là cần thiết. Điều đó có thể giảm thiểu khả năng xảy ra của rủi ro(hay né tránh nó) hoặc giảm thiểu mức độ nghiêm trọng của nó hoặc cả hai

B.Khu vực có vấn đề: Những rủi ro của khu vực này có khả năng xảy ra cao,nhưng mức ảnh hưởng là trung bình và thâp. Hoạt động kiểm soát rủi ro nhằm cải tiến việc quản lý hệ thống và thủ tục. Khu vực này được chú ý quản lý vì khả năng xảy ra cao, thường xuyên và có thể gây hậu quả vượt mức nguồn lực hiện có.

C.Thảm hoạ bất ngờ: Những rủi ro của khu vực này có khả năng xảy ra thấp nhưng múc ảnh hưởng nghiêm trọng. Sự chuẩn bị hiệu quả và quản lý khủng hoảng hoặc những kế hoạch diễn tập ngẫu nhiên thường là những quyền chọn lựa có giá trị cho những rủi ro ngẫu nhiên còn sót lại.Bảo hiểm có lẽ là thích hợp nhất. Việc quản lý phải chắc rằng khu vực này nhận đựoc nguồn taì nguyên thích hợp,mặc dù những rủi ro ở đây ít khẩn cấp hơn.

D.Khu vực chuẩn: Những rủi ro của khu vực này có thể quản lý đựoc bằng tiến trình tiêu chuẩn,hệ thống và thủ tục,hoặc trên những nền tảng cơ bản.

SỬ DỤNG NHỮNG THÔNG TIN RỦI RO ĐƯỢC TÁN ĐỒNG VÀ THỪA HƯỞNG Những tỷ lệ ưu tiên được tán đồng và thừa hưởng cho mỗi rủi ro đã thảo luận ở chương 4 cung cấp một hướng dẫn xa hơn trong hoạt động kiểm soát.

9

A.Những rủi ro được xếp loại tối đa hay cao trên cả 2 thang đo: Đó là những rủi ro được quan tâm một cách nghiêm túc,thậm chí là được kiểm soát ở mọi nơi.Nó đòi hỏi những kế hoạch chi tiết và tập trung quản lý. Theo như gợi ý đó thì có rất ít những công cụ kiểm soát đem lại hiệu quả

B. Những rủi ro được xếp loại tối đa hay cao trên thang đo thừa hưởng: Những rủi ro này tiềm ẩn nguy hại nếu những kiểm tra trên thất bại. Sự chú ý quản lý nên giám sát trực tiếp và cải tiến những kiểm soát để chắc rằng những rủi ro được nắm giữ một cách hiệu quả. C. Những rủi ro được xếp loại trung bình trên cả 2 thang đo, chúng có thể xảy ra như nhau hay quan trọng như nhau nhưng không nhất thiết đưa ra giải pháp cho cả hai. Những rủi ro này đòi hỏi việc hoạch định và chú ý quản lý để cải thiện giải pháp. D. Những rủi ro được xếp loại trung bình trên thang đo thừa hưởng nhưng chỉ ở mức thấp trên thang đo thõa thuận sau khi có sự kiểm tra của kế toán. sự chú ý quản lý nên tập trung vào việc giám sát những giải pháp và cải tiến chúng cho phù hợp. E. Những rủi ro ở mức thấp trên cả hai thang đo, chúng luôn bị quản lý bằng những thủ tục mang tính tiêu chuẩn.

KHAI TRIỂN VÀ CHỌN LỰA NHỮNG GIẢI PHÁP KHẢ THI VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO Điều này rất quan trọng để nhận dạng và lập danh sách những loại giải pháp hữu hiệu khi một rủi ro xảy ra, thậm chí trở thành một biến cố, đặc biệt là những rủi ro ở mức tối đa, cao và trung bình Qúa trình này được bắt đầu bằng một khảo sát về rủi ro và và xem cách thức nó xuất hiện  Lập ra danh sách những giải pháp cho rủi ro  Đánh giá những tình huống trong những hoạt động  Liệt kê có thể được mở rộng ra  Cho mỗi rủi ro ở mức tối đa, cao, và trung bình,cần thiết lập một giải pháp thích hợp nhất từ những giải pháp được lập ra để nhận dạng rủi ro. 10

Khi ước lượng những chiến lược kiểm soát rủi ro có những điểm cần chú ý:  Mục tiêu của đánh giá là nhận dạng những chiến lược phù hợp nhất  Những rủi ro cần được khảo sát ở nhiều cấp độ của hình thức dự án,xuyên suốt những yếu tố,để phát triển những nguyên tắc quyết định rộng hơn cho việc kiểm soát và quản lý rủi ro.  Những giải pháp tổng quát có khả năng xử lý với một vài nguồn rủi ro đặc trưng hoặc với những rủi ro tương tự có thể nảy sinh ở nhiều khu vực khác nhau

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÒNG CHỐNG RỦI RO Trong bất cứ dự án nào việc phát triển và thực hiện kế hoạch hành động chi tiết để giảm rủi ro là chìa khoá đi tới thành công của kế hoạch quản lý rủi ro trong thực tế. Những kế hoạch hành động phòng chống rủi ro cho ta nhận dạng rủi ro sẽ xuất hiện trong kế hoạch của dự án. Nhà quản lí chịu trách nhiệm cho một rủi ro thuộc về một đội dự án, việc tài trợ một đơn vị kinh doanh hay là một khu vực chức năng.Thông thường, trách nhiệm nên được phân bổ cho người có khả năng giải quyết tốt nhất vấn đề đó. Trách nhiệm nhà quản lí là nên hoàn tất bản tóm tắt kế hoạch hành động cho mỗi rủi ro nghiêm trọng, cao dựa vào việc thống nhất mức độ ưu tiên cho rủi ro .

RỦI RO CAO VÀ NGHIÊM TRỌNG Những rủi ro cao và nghiêm trọng phải đựơc giảm thiểu. Một bản kế hoạch hành động chi tiết là cần thiết, với một trang là dành cho bản kế hoạch tóm tắt

NHỮNG RỦI RO HẠNG TRUNG Tất cả những rủi ro hạng trung nên được xem xét, nơi mà nguồn lực có sẳn, chi phí phù hợp kết quả việc cắt giảm những hoạt động nên tiến hành và kế hoạch hành động Mục đích nên giảm thiểu tất cả những rủi ro nếu nó không được quyết định, dựa vào định mức chi phí và lợi ích, để chấp nhận được rủi ro.

NHỮNG RỦI RO THẤP Những nhà quản trị có trách nhiệm nên lập các khoản mục nhận dạng rủi ro và chắc rằng tồn tại việc thủ tục kiểm soát, hoạch định là đủ. 11

Những nơi rủi ro là cố hữu,những rủi ro nghiêm trọng, nhà quản trị nên chắc rằng quá trình kiểm soát được diễn ra chính xác và hiệu quả.

Nội dung của một kế hoạch quản lí rủi ro một dự án đơn giản 1.Lời khuyên cho hoạt động quản lí rủi ro  Tóm tắt  Tác động =>cung cấp một cách tóm tắt việc quản lí những hành động diễn ra và những tác động tiềm tàng trong công việc 2.Nhận dạng và dánh giá rủi ro  Mô tả các yếu tố  Sự nhận dạng rủi ro  Rủi ro ưu tiên =>miêu tả những yếu tố của dự án và quá trình nhận dạng rủi ro cho các yếu tố đó,mức độ ưu tiên tài sản cho rủi ro xác định, cho từng thành tố,cung cấp sự giải thích cần thiết cho kế hoạch quản lí rủi ro 3.Ứng phó với rủi ro  Xen kẽ các khoá hành động  Kết quả của việc xen kẽ  Định giá sự chọn lạư =>mô tả quá trình lựa chọn phản ứng, nhữgn lựa chọn được cân nhắc,quá trình định giá và sự lựa chọn là phù hợp để phản ứng, mối liên quan đặc biệt của rủi ro 4.Thi hành  Mục tiêu  Hành động được yêu cầu  Trách nhiệm  Nguồn lực cần thiết  Định mức thời gian  Báo cáo =>mô tả chi tiết những hoạt động và quy trình tiến hành phải được diễn ra dưới việc quản lí các rủi ro đã được nhận dạng, thông tin mở rộng

12

QUẢN LÍ RỦI RO TRUNG BÌNH Mặc dù những rủi ro nghiêm trọng dẫn đến những vấn đề tiềm ẩn tương đối lớn, ta thường còn nhiều rủi ro hạng trung hơn là những rủi ro nghiêm trọng, và tác động của những rủi ro hạng trung gộp lại thì có thể rất lớn. Trong thực tế việc quản lí sai sót rủi ro cỡ trung dẫn đến nhiều phức tạp hơn là những rủi ro nghiêm trọng Còn những rủi ro trung bình tập trung vào các nhà quản lí thâm niên thì thường chắc chắn rằng phù hợp cho hoạt động diễn ra, không nhất thiết là cùng mức độ chi tiết, tuỳ vào mức độ phức tạp của sự tổ chức dự án.  Chọn lựa nhà quản trị chịu trách nhiệm cho mỗi khu vực rủi ro.  Chắc rằng nhà quản lí có kế hoạch chi tiết phù hợp với yêu cầu.  Chắc rằng báo cáo và giám sát đầy đủ để theo dõi được sự tiến hành các hoạt động quản lí rủi ro.

TIẾN HÀNH Việc tiến hành các kế họach ưu tiên cho các rủi ro nghiêm trọng cao và trung bình là cần thiết cho lợi ích từ úa trình dự án quản lí rủi ro.Việc tiến hành tuyển dụng những kĩ thuật viên đạt tiêu chuẩn quản lí dự án thì không đặc biệt hay cụ thể để quản lí rủi ro. Yêu cầu:  Thiết lập mục tiêu.  Xác định trách nhiệm .  Phân bổ và kiểm soát nguồn lực, bao gồm ngân sách.  Xác định bảng biểu và mốc thi hành hành động bộ phận, và những tác động vào bản kế hoạch dự án.  Giám sát và tường thuật tiến bộ, thành tựu.  Giúp đỡ trong giải pháp giải quyết vấn đề.

13

NHÓM 3 LỚP QTKD4 – K31 o o o o o o o

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TRẦN ÁI NHĨ LAN PHÙNG VƯƠNG MỸ NGA NGUYỄN THIỆN KHIÊM ĐOÀN MINH TÂM DƯƠNG NGUYỄN PHÚC HẬU LÊ MINH QUÂN

14

Related Documents

Chuong 5,6(nhom Nga)
November 2019 3
Nga
October 2019 18
Letter Nga
November 2019 8
Httt Nga
November 2019 6