Httt Nga

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Httt Nga as PDF for free.

More details

  • Words: 4,758
  • Pages: 6
Câu 1: các giai đoạn triển khai dự án ERP? Dưới đây là mô hỡnh triển khai mẫu ERP, gồm 5 giai đoạn: phân tích và lập kế hoạch, thiết kế, chuyển đổi dữ liệu, chạy thử, chuyển giao Bước 1: Phân tích và lập kế hoạch - Mục tiêu: Đưa ra và thống nhất với khách hàng định nghĩa (đặc tả) yêu cầu của doanh nghiệp. - Các công đoạn: Thiết lập đội dự án và phũng dự ỏn; Thiết lập cỏc thủ tục quản trị dự ỏn; Đặt ra và thống nhất các mục tiêu của dự án; Đặt ra và thống nhất kế hoạch dự án; Cài đặt hệ thống ERP lên hệ thống mỏy chủ và cỏc mỏy trạm; Thiết kế cỏc mẫu thử cho cỏc nghiệp vụ chớnh. Một tỡnh hỡnh phổ biến ở nước ta là các doanh nghiệp (thành công) đều phát triển nhanh và rất năng động, mô hỡnh hoạt động, sản phẩm và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp biến đổi từng ngày. Khi đưa ra và thống nhất về yêu cầu của doanh nghiệp, nói chung các doanh nghiệp đều cố gắng tiên liệu khả năng phát triển của họ trong thời gian một vài năm tới, nhưng thực tế cho thấy nhiều khi những tiên liệu này cũng thay đổi liên tục. Trong những dự án tương đối dài (trên 6 tháng) có thể gặp một vấn đề gay cấn là khi dự án đến những giai đoạn cuối doanh nghiệp lại yêu cầu thay đổi lớn về chức năng hệ thống, dẫn đến việc phải làm lại, và dự án không thể kết thúc được. Bước 2: Thiết kế - Các công đoạn: Đưa ra các quy trỡnh nghiệp vụ; Thiết kế cỏc đầu vào, ra của dữ liệu và các giao diện; Thiết lập và thử cấu hỡnh hệ thống; huấn luyện người dùng. Bước 3: Chuyển đổi dữ liệu - Các công đoạn: Định nghĩa yêu cầu về chuyển đổi dữ liệu; Đưa ra phương pháp và thủ tục chuyển đổi; Chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới; Kiểm tra xác nhận dữ liệu trên hệ thống. Bước 4: Chạy thử - Các công đoạn: Chạy thử để kiểm tra; Điều chỉnh lần cuối. Bước 5: Bàn giao - Các công đoạn: Chạy chính thức; Kiểm toỏn hệ thống và đánh giá chung; Chuyển sang cho bộ phận hỗ trợ.

Câu 2: quản trị dự án HT3 bao gồm các hoạt động gì? Quản trị DA là triển khai các hđ nhằm đảm bảo thành công của DA đó, cụ thể làm cho DA: - Đạt đc các mục đích (mục tiêu DA) đã đặt ra. Tất cả mọi hđ của DA đều nhằm thực hiện được các mục đích đã đặt ra lúc ban đầu. - Đc thực hiện và hoàn thành trong thời gian đã định hoặc cho phép. Điều này thể hiện hiệu quả của công tác quản lý DA. Trong công tác quản trị DA lại bao gồm các công việc sau: + Lập kế hoạch. Gồm 2 công đoạn chính: phân tích/chuẩn bị lập kế hoạch và lập kế hoạch chi tiết. + Giám sát thực hiện DA bao gồm xác định phương thức thực hiện giám sát/phát hiện vấn đề và biện pháp điều chỉnh, tổ chức việc giám sát và thực hiện giám sát thực tế. + Đánh giá DA bao gồm xác định phương pháp đánh giá và tổ chức công việc đánh giá. - Tổng chi phí ko vượt quá giá trị đã định. Trong đó có 4 yếu tố quan trọng quyết định thành công của 1 DA: - Có kế hoạch tốt, khả thi, đc chọn lọc và hoạch định chi tiết. - Giám sát có hiệu quả. Có khả năng kiểm soát và điều khiển kịp thời mọi sai lệch so với kế hoạch đặt ra. - Có kế hoạch đề phòng rủi ro. Xác định đc các yếu tố rủi ro chủ yếu và giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng cụ thể. - Đánh giá DA đúng, đầy đủ và chuẩn xác. Trên thực tế, yếu tố 1 và 2 thường là các nguyên nhân trực tiếp quyết định thành công hay thất bại của DA. Tuy nhiên yếu tố 4 dù là nguyên nhân gián tiếp lại có tác động lâu dài đến sự thành công hay thất bại của DA, ko chỉ DA cụ thể đang bàn tới,mà còn của các DA khác mà tổ chức Dn sẽ thực hiện. Yếu tố 3 sẽ thành yéu tố quyết định khi 1 hay 1 số điều kiện cực đoan ko có lợi cho DA xảy ra.

1

Câu 3: cần quan tâm đến yếu tố nào khi phân tích để lập kế hoạch DA HT3? Có 5 yếu tố cần quan tâm: 1. Về con người: Con người luôn là yếu tố rất quan trọng của DA. Các đối tượng con ng ở đây đc hiểu là tất cả các cá nhân, nhóm ng hay tổ chức... có liên quan dưói mọi hình thức tới DA. Để phân tích, các đối tượng này nên đc chia thành các nhóm tuỳ theo đặc điểm mối liên quan của họ với DA chẳng hạn: nhóm đối tượng mục tiêu của DA, nhóm những ng thực hiện DA... Phải làm rõ sự phân nhóm này và mối liên quan của các nhóm cũng như cá nhân đối với DA. 2. Về các vấn đề: Bất cứ DA nào đc thực hiện cũng nhằm giải quyết 1 hay nhiều VĐ đang tồn tại của 1 thực trạng nào đó. Phân tích VĐ nhằm đánh giá đc đúng đắn và đầy đủ các VĐ của DA, đặt trong mối quan hệ nhân quả với tình hình thực tại, để xác định đc chính xác mục tiêu mà DA định đạt tới cũng như giải pháp thực hiện. Mặt khác trong phân tích VĐ cũng cần làm rõ các hạn chế về tgian, nhân lực và ngân sách thực hiện DA. Sơ đồ phân tích VĐ: - Phân tích thực trạng, là nơi tồn tại các VĐ phải đc giải quyết. - Xác định các VĐ quan trọng trong số đó. - Tìm ra VĐ cốt lõi. - Xác định quan hệ nhân-quả và biểu diễn nó dưới dạng sơ đồ hệ thống các VĐ. 3. Về mục tiêu DA: Phân tích những mục tiêu phải đạt đc của DA đc thực hiện dựa trên sơ đồ hệ thống các vấn đề đã đc lập trc đó, gồm các việc: - Mô tả tình hình tương lai 1 khi mọi VĐ đã đc giải quyết. - Những trạng thái mong muốn và khả thi của các trạng thái có VĐ trc đây. - Từ đó, lập sơ đồ phân cấp hệ thống. Sau các bc trên mục đích trọng tâm cũng như các mục đích ở các mức cao hơn của DA đã bc đầu đc xác định. 4. Về các giải pháp: * Xác định các giải pháp tổng thể khác nhau thoả mãn: - Có thể tạo nên 1 chiến lược của DA.

- Cho phép đạt đc các mục đích đã đề ra. Một giải pháp tổng thể phải chứa đựng: - Nội dung kỹ thuật của giải pháp đảm bảo: + Mang tính khả thi cao + Giải quyết mọi VĐ mà DA dự định giải quyết. + Đạt đc mọi mục đích mà DA dự định đạt đc. - Mọi yêu cầu cần thiết để thực hiện giải pháp về: + Thời gian + Các yếu tố của hđ sx ( tư bản, lđ và hạ tầng ) - Giả định về những yếu tố bên ngoài quan trọng của DA nếu có. * Lựa chọn giải pháp có thể coi là tốt nhất. Lựa chọn dựa trên 8 tiêu chí: chi phí, khả năng dẫn đến thành công, tính khả thi trong chính sách và cơ chế hiện tại, tương quan chi phí-lợi ích, rủi ro về mặt XH, khả năng duy trì các thành tựu của DA, bình diện tgian, những mặt khác. Các giải pháp thay thế hiện trạng đc xác lập dựa trên sơ đồ hệ thống các VĐ và sơ đồ hệ thống các mục đích của DA vừa xây dựng nên. Việc lựa chọn ra giải pháp tối ưu đc thực hiện bằng cách so sánh cùng về 1 số phương diện. 5. Về các yếu tố rủi ro: Mục đích: - Chỉ ra những tác động mà sự thay đổi các thông số đầu vào của DA sẽ gây ra. - Cho biết sự thay đổi của những thông số nào sẽ làm cho các chỉ số KT của DA biến đổi đặc biệt mạnh. Các thông số này gọi là các thông số nhạy cảm, có thể là yếu tố gây rủi ro. Nội dung: - Xác định các chỉ số KT-TC có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với giải pháp của DA. - Xác định các thông số đầu vào để tính các chỉ số đó. - Tính mức thay đổi tương đối (%) của các chỉ số KT đã chọn đối với mức thay đổi tương đối của các thông số đầu vào. - Tính khoảng cách dao động đc phép tối đa của từng thông số. - Xác định thông số có nguy cơ gây rủi ro cho DA (thông số nhạy cảm)

2

Câu 4: giám sát dự án HT3 gồm những việc gì, do ai đảm nhận? * Giám sát dự án là một khâu rất quan trọng của quá trình quản trị dự án. Có thể nói, nó ảnh hưởng và tác động trực tiếp tới sự thành công của DA. - Để giám sát DA có hiệu quả công việc đầu tiên là tổ chức phân công trách nhiệm cho mọi người tham gia DA nhất là những nhân viên chủ chốt. - Tiếp đó dựa trên bản kế hoạch DA sẽ soạn thảo các quy tắc tiến hành công việc trong khuôn khổ DA, cách thức tiến hành và các mục tiêu chủ yếu phải đạt đc, lấy đó làm cơ sở cho khâu giám sát. - Thường xuyên họp giao ban nội bộ ( nếu tổ chức tự thực hiện DA ERP ) và họp định kỳ với phía đối tác triển khai, nhà cung cấp ( nếu tổ chức thuê ngoài) để đánh giá công tác triển khai thực hiện đồng thời phát hiện những sai sót nếu có nhằm khắc phục kịp thời. * Việc giám sát DA đòi hỏi sự tham gia ko chỉ của những người ở cương vị quản lý mà còn của những người thực hiện công việc trong DA, thậm chí có thể của tất cả mọi thành viên tham gia thực hiện DA. - Những người ra quyết định. Họ kiểm soát các nguồn lực đc dùng trong hệ thống. Họ có quyền lực tác động vào việc phát triển HT. Họ có tiếng nói quyết định trong việc lựa chọn mục tiêu cũng như tiến hành thực hiện HT mới. Đó là bộ phận lãnh đạo cao nhất của tổ chức. - Những nhà QL trông coi quá trình pt và vận hành HT. Họ là đại diện ở thứ bậc thấp hơn của những ng ra quyết định. - Phân tích viên và thiết kế viên phân tích thiết kế và cài đặt HT trong sự cộng tác với các nhà ra quyết định và các nhà QL. - Người sử dụng cuối. Đó là những ng sd tại các giao diện vào/ra của HT, những nhà QL mà Ht này đang đc xây dựng cho họ. - Người sử dụng-thao tác viên. Họ tạo ra những đầu vào (inputs) hoặc nhận các đầu ra từ HT (outputs) để đưa cho những ng sd cuối. - Những ng sd gián tiếp. Đó là những ng chịu ảnh hưởng gián tiếp của HT. Như sd nguồn lực hiếm, ảnh hưởng XH…

- Các lập trình viên chịu trách nhiệm xây dựng các chi tiết của cấu trúc HT. - Các hướng dẫn viên hướng dẫn cho những ng sd thao tác viên hoặc các nhóm ng khác cách thức sd HT. Câu 5: nội dung và trình tự đánh giá DA HT3? Mục đích của đánh giá dự án nhằm đánh giá một cách định lượng về: -

Hiệu quả của dự án, được quy ra hiệu quả kinh tế.

-

Mức độ thành công / thất bại của dự án.

Đánh giá dự án là xác định mức độ “tốt xấu” của bản thân nó, và tạo một cơ sở chung để so sánh các dự án với nhau. Như vậy, đánh giá dự án có thể được thực hiện đối với: -

Một kế hoạch dự án, nhằm lựa chọn được giải pháp tối ưu hoặc

-

Một dự án đó hoàn thành, nhằm đánh giá bản thân dự án và so sánh với các dự án tương tự.

Nội dung công việc đánh giá dự án: -

Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án.

-

Đánh giá kết quả đạt được so với kế hoạch của dự ỏn.

-

Đánh giá toàn diện về các mặt khác.

Quỏ trỡnh đánh giá dự án: -

Xác định các chỉ tiêu và chỉ số cần đánh giá.

-

Xác định phương pháp đánh giá sẽ được sử dụng.

-

Kiểm tra nguồn cung cấp các dữ liệu đầu vào cần thiết.

-

Thu thập dữ liệu và thực hiện tớnh toỏn.

-

Đánh giá kết quả thu được và rút ra kết luận cần thiết.

3

-

Bổ sung thêm các chỉ số đánh giá khác, nếu cần.

Nội dung và trỡnh tự tiến hành (quy trỡnh) trỡnh bày ở trờn đây là tổng quát cho đánh giá dự án nói chung. Tuy nhiên, tùy theo yêu cầu cụ thể và đặc trưng của từng dự án có thể chỉ cần tiến hành một phần trong số các nội dung đó. Ngoài ra cũng có thể tiến hành công việc đánh giá này tại từng giai đoạn nhất định của dự án. Các phương pháp đánh giá dự án chủ yếu dựa trên các chỉ tiêu kinh tế. Bốn phương pháp thường dùng là: -

Phõn tớch chi phớ - lợi nhuận.

-

Tương quan thu - chi.

-

Giá trị tư bản.

-

Lói suất (tỷ suất thu hồi) nội tại.

Câu 6: có những chu trình nghiệp vụ nào trong 1 HT3 kế toán? Nội dung? 1. Chu trình tiêu thụ: - Chức năng: Ghi chép những sự kiện phát sinh liên quan đến việc tạo doanh thu. - Các sự kiện kinh tế: Nhận đơn đặt hàng, giao hàng, yêu cầu thanh toán, nhận tiền thanh toán - Các hệ thống ứng dụng: HT ghi nhận đơn đặt hàng, HT giao hàng, HT lập hóa đơn bán hàng, HT thu quỹ - Các chứng từ: Lệnh bán hàng, phiếu gửi hàng, hoá đơn bán, phiếu thu tiền, giấy báo trả tiền, chứng từ nhận hàng bị trả or giảm giá, bảng phân tích nợ... - Các báo cáo: BC KHàng, BC phân tích nợ, BC nhận tiền - Các sổ sách kế toán: 3 nhật ký: NK bán hàng, NK giảm giá và hàng bị trả, Nk thu tiền. 1 sổ phải thu của KHàng 2. Chu trình cung cấp: - Chức năng: Ghi chép những sự kiện phát sinh liên quan đến mua hàng hay dịch vụ - Các sự kiện kinh tế: Yêu cầu đặt hàng, nhận hàng, xác định nghĩa vụ thanh toán với nhà cung cấp, tiến hành thanh toán - Các hệ thống ứng dụng: HT mua hàng, HT nhận hàng, HT thanh toán theo hoá đơn, HT chi tiền

- Các chứng từ: Yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, BC nhận hàng, chứng từ thanh toán, séc, yêu cầu trả lại hàng - Các báo cáo: BC hoá đơn chưa xử lý, BC chứng từ thanh toán, BC yêu cầu tiền - Các sổ sách kế toán: NK ghi chép chứng từ thanh toán, NK ghi chép séc 3. Chu trình sản xuất: - Chức năng: Ghi chép và xử lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến 1 sự kiện KT-sự tiêu thụ LĐ, vật kiệu và chi phí sx chung để tạo ra thành phẩm or dich vụ - Các sự kiện kinh tế: Mua hàng tồn kho, bán hàng tồn, chuyển đổi NVL LĐ và CFsx, chuyển đổi CF tạo thành phẩm, thanh toán lương - Các hệ thống ứng dụng: HT tiền lương, HT hàng tồn kho, HT chi phí, HT TSCĐ 4. Chu trình tài chính: - Chức năng: Ghi chép kế toán các sự kiện liên quan đến việc huy động và QL các nguồn vốn quỹ - Các sự kiện kinh tế: Hoạt động tăng vốn, sd vốn để tạo ra các TS - Các hệ thống ứng dụng: HT thu quỹ, HT chi quỹ 5. Chu trình báo cáo tài chính: - Chức năng: thực hiện BC về các nguồn tài chính và các kết quả đạt đc từ việc sd các nguồn tài chính nầy. Đây ko phải là 1 chu trình hđ của DN, nó chỉ thực hiện việc thu thập dữ liệu kế toán và dữ liệu về hđ của DN từ các chu trình nghiệp vụ khác và xử lý dữ liệu thu đc thành dạng mà từ đó có thể tạo ra các BC tài chính - Các hệ thống ứng dụng: HT sổ cái, HT báo cáo tài chính Câu 7: phân loại các HT3 MKT theo mức quản lý. Các HT3 MKT có tác dụng hỗ trợ chức năng MKT. Chúng được phân thành 3 mức: tác nghiệp, sách lược, chiến lược. 1. HT3 MKT tác nghiệp: Gồm các HT hỗ trợ việc bán hàng và dịch vụ. Nhiều HT3 tài chính tác nghiệp có vai trò hỗ trợ quan trọng đối với HT3 MKT như HT3 xử lý đơn hàng, HT hàng tồn kho... 1.1. HT3 bán hàng: bao gồm nhiều HT3 hỗ trợ cho nhân viên bán hàng trong 1 loạt các hoạt

4

động như xác định khách hàng tiềm năng, tạo mối liên hệ với khách hàng, bán hàng trọn gói và theo dõi bán hàng. - HT3 khách hàng tương lai: giúp các NVBH dễ dàng tìm kiếm các thông tin hoặc khoanh vùng các khách hàng tương lai theo các cùng địa lý. - HT3 liên hệ khách hàng: tập hợp các thông tin thiết yếu về khách hàng, sở thích về các sản phẩm dịch vụ, số liệu về các quá trình mua hàng - HT3 hỏi đáp / khiếu nại: khi KHàng có những hỏi đáp hay khiếu nại về sp dịch vụ thì tất cả những thông tin ấy sẽ đc lưu trữ lại để phục vụ cho phân tích QL hoặc liên hệ KD sau này. - HT3 tài liệu: cung cấp cho bộ phận MKT những tài liệu có thể sd ngay cho hđ của họ, đồng thời HT này cũng cải tiến chất lượng của các tài liệu. - HT3 bán hàng qua điện thoại: NVBH liên hệ với KHàng bằng điện thoại, giảm chi phí và thời gian đi lại đồng thời cũng có thể tiếp cận đc với nhiều KHàng. - HT3 quảng cáo gửi thư trực tiếp: HT lưu trữ thông tin KHàng và từ đó sẽ gửi các tài liệu quảng cáo thông qua danh sách đó. 1.2. Các HT3 phân phối: HT này giúp DN theo dõi được hàng hoá và dịch vụ phân phối đi, nhằm xác định và sửa chữa những sai sót trong phân phối và làm giảm tgian phân phối. Một trong những dịch vụ khách hàng quan trọng đối với 1 DN đó là tốc độ phân phối sp và dịch vụ của nó tới KHàng. 1.3. Các HT kế toán tài chính tác nghiệp hỗ trợ: - HT xử lý đơn đặt hàng: 1 lượng lớn dữ liệu MKT đc hình thành từ HT kế toán tài chính của DN. Các dữ liệu đó có thể đc sd để ra nhiều quyết định MKT ở các mức khác nhau. HT POS (point of sale) thu thập dữ liệu về đơn hàng ngay tại thời điểm hàng đc bán ra, các dữ liệu sau đó đc chuyển tiếp cho HT3 MKT. - HT3 hàng tồn kho: là những phân hệ thông tin của HT kế toán tài chính. Chúng cung cấp thông tin về mức tồn kho, về tình hình xuất – nhập – tồn, về hàng hư hỏng cũng như thông tin về phân phối hàng tồn kho nội bộ trong DN. - HT3 tín dụng: cung cấp cho NV bán hàng hoặc NV QL tín dụng thông tin về tín dụng tối đa cho phép đối với 1 KHàng. 2. Các HT3 MKT sách lược:

Khác với HT3 MKT tác nghiệp, HT3 MKT sách lược còn cho phép tạo các báo cáo đặc biệt, tạo các kết quả đầu ra theo dự tính cũng như ngoài dự tính, các thông tin so sánh cũng như mô tả. Cung cấp các thông tin tổng hợp chứ ko phải các DL chi tiết như HT tác nghiệp bao gồm cả DL bên trong và DL bên ngoài, xử lý cả những DL chủ quan và khách quan. Các HT3 MKT sách lược thường kết hợp các DL tài chính tác nghiệp với các DL khác để phục vụ cho nhà QL MKT. 2.1. HT3 QL bán hàng: HT lưu trữ các thông tin về các NV bán hàng, mỗi địa điểm KD, mỗi sp và mỗi đoạn thị trường Nhà QL theo dừi tiến trỡnh KD cú thể cú nhu cầu về cỏc bỏo cỏo định kỳ hàng tháng về kết quả KD của mỗi nhân viên bán hàng cùng với các giá trị trung bỡnh được tính toán cho toàn bộ lực lượng KD. Thông tin này có thể được sử dụng để đánh giá hiệu quả của nhân viên bán hàng. 2.2. HT3 xúc tiến bán hàng 2.3. HT3 giá thành sản phẩm 3. Các HTTT Marketing chiến lược 3.1.HTTT dự bỏo bỏn hàng Dự báo bán hàng mức chiến lược thường gồm nhiều loại khác nhau: dự báo bán hàng cho một ngành công nghiệp, dự báo bán hàng cho một DN... Kết quả của những dự báo này thường được phân nhóm tiếp theo địa điểm KD và theo bộ phận bán hàng. Trong một DN có quan điểm tiếp thị Marketing thỡ xõy dựng dự bỏo bỏn hàng cho năm tiếp theo cho toàn DN là một công việc rất quan trọng. Từ dự báo này có thể có cở sở ra quyết định sách lược về phương hướng của rất nhiều chức năng khác của DN. Dĩ nhiờn trong các dự báo bao giờ cũng có sai số nhất định. Các sai số trong dự báo bán hàng sẽ ảnh hưởng đến hầu hết các mặt hoạt động của DN. Trong trường hợp doanh thu thực hiện thấp hơn dự báo thỡ sẽ cú những thiệt hại đáng kể do trữ hàng vượt quá nhu cầu, thừa nhõn cụng và do những chi phớ khụng cần thiết khỏc.

5

3.2. HTTT lập kế hoạch và phỏt triển SP Mục tiêu chính của các HTTT lập kế hoạch và phát triển SP là cung cấp thông tin về sự ưa chuộng của khách hàng thông qua hệ thống NCTT cho việc phát triển SP mới. Đầu ra quan trọng nhất của các hoạt động lập kế hoạch và phát triển là một bộ các đặc tả của SP. Trong một DNSX, các đặc tả này sẽ được chuyển tới phũng thiết kế, nơi có nhiệm vụ thiết kế một SP mang các đặc tính cần thiết. Trong các tổ chức dịch vụ cũng xảy ra các hoạt động tương tự. Sau khi đó phỏt triển SP mới, cần tiến hành cỏc thủ tục hợp phỏp húa SP mới. Câu 8: nêu 1 số HT3 nhân lực mức tác nghiệp thường duy trì trong các DN? Một số hệ thống thông tin nhân lực mức tác nghiệp thường duy trì trong doanh nghiệp đó là: 1. Hệ thống thông tin quản lý lương: Hệ thống này thực hiện việc thu thập và báo cáo các dữ liệu về nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Nó chứa các thông tin rất hữu ích cho quản trị viên nhân lực ra quyết định như: thông tin về người lao động, hệ số lương, các nhóm thu nhập… Giảm thiểu tối đa sự trùng lặp nhưng vẫn bảo đảm sự tương thích về số liệu giữa hệ thống quản lý lương và hệ thống nhân sự, từ đó bảo đảm cung cấp các báo cáo tầm sách lược từ dữ liệu của hai hệ thống này. 2. Hệ thống thông tin quản lý vị trí làm việc: Mục tiêu của hệ thống là xác định từng vị trí lao động trong tổ chức, công việc và nhân sự đảm nhiệm vị trí đó. Định kỳ hệ thống sẽ cung cấp một danh mục toàn bộ các vị trí làm việc trong tổ chức, giúp cho các nhà quản lý có cái nhìn bao quát, đồng thời có những điều chỉnh phù hợp trong việc phân bổ nhân sự. 3. Hệ thống thông tin quản lý ngưòi lao động: Trong hệ thống này có hai phần quan trọng. Thứ nhất là tệp nhân sự: chứa các dữ liệu về nhân sự và các thông tin liên quan như họ tên, giới tính , tình trạng gia đình… Thứ hai là danh mục các kỹ năng: chứa các thông tin về kinh nghiệm, khả năng làm việc, thế mạnh… của nhân sự. Danh mục này giúp các quản trị viên xác định được năng lực từng người từ đó có sự sắp xếp đúng người, đúng việc.

4. Hệ thống thông tin đánh giá tình hình thực hiện công việc và con người: Những đánh giá của hệ thống cung cấp được gọi là đánh giá biểu hiện. Có được trên cơ sở các dữ liệu thu thập được bằng các mẫu đánh giá người lao động. Thông tin đánh giá sẽ dẫn tới hàng loạt các quyết định tác nghiệp như đề bạt, thuyên chuyển, thôi việc… Thông tin đánh giá cũng được sử dụng để xác định nguồn nhân lực tin cậy cho doanh nghiệp. 5. Hệ thống thông tin báo cáo lên cấp trên: Báo cáo lên cấp trên được xác lập dựa vào cơ sở các dữ liệu của hệ thống thông tin quản lý lương, quản lý người lao động và đánh giá tình hình thực hiện công việc và con người. Tổ chức doanh nghiệp có thẻ thực hiện nhiều cải tiến bằng cách sử dụng chính các thông tin trong báo cáo lên cấp trên. 6. Hệ thống tuyển chọn nhân viên và sắp xếp công việc: Hệ thống sẽ thực hiện công việc sàng lọc, đánh giá, lựa chọn và sắp xếp nhân lực vào các vị trí lao động sau khi đã xác định công việc, yêu cầu đối với công việc đó và sau quá trình tuyển chọn nhân viên. Câu 9: trình bày những yếu tố đầu vào và đầu ra của HT hoạch định nhu cầu NVL MRP? * Đầu vào: - Lịch trình sx tổng hợp: những sp nào cần đc sx, bao giờ cần sx các sp đó. - Tình trạng hàng dự trữ: chủng loại và lượng hàng dự trữ hiện có cũng như chủng loại và lượng hàng đang đặt. - Hoá đơn NVL của sp. *Đầu ra: - Liệt kê nhu cầu và thời gian cụ thể cho mỗi loại vật liệu. - Lệnh phát đơn đặt hàng, lệnh sx, lệnh gia công. - Những thay đổi của đơn đặt hàng so với kế hoạch - Báo cáo bất thường Một trong những đầu ra quan trọng của HT này là hàng loạt các đơn đặt hàng cùng với thông tin về ngày các đơn đặt hàng đc đáp ứng để thoả mãn nhu cầu dự trữ

6

Related Documents

Httt Nga
November 2019 6
Nga
October 2019 18
[httt].docx
May 2020 5
Letter Nga
November 2019 8
Tai Lieu Httt
November 2019 4