Chương 2
Các mô hình kinh doanh điện tử
Bộ môn: Quản trị tác nghiệp TMĐT Khoa: Thương mại điện tử
NỘI DUNG CHÍNH Các mô hình kinh doanh điện tử
2.1 Giới thiệu về mô hình kinh doanh 2.2 Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh 2.3 Các mô hình kinh doanh cơ bản 2.4 Những người tạo điều kiện cho TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1 Giới thiệu về mô hình kinh doanh 2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh 2.1.2 Giới thiệu mô hình kinh doanh 2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh 2.1.4 Sự công nhận và bảo hộ các mô hình kinh doanh
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh Có nhiều định nghĩa khác nhau về mô hình kinh doanh: - Paul Timmers, 1999 - Chesbrough và Rosenbloom, 2000 - Hamel, 2000 - Linder và Cantrell, 2000 - Weill và Vitale, 2001 - Gordijn, 2002 - Afuah và Tucci, 2003 - Osterwalder, 2004 - Fetscherin và Knolmayer, 2005 - Efraim Turban, 2006 Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.1 Khái niệm mô hình kinh doanh “Là một phương pháp tiến hành kinh doanh qua đó doanh nghiệp có được doanh thu, điều kiện cơ bản để tồn tại và phát triển trên thị trường.” (Efraim Turban, 2006) “Mô hình kinh doanh là cách bố trí, sắp xếp các sản phẩm, dịch vụ và các dòng thông tin, bao gồm việc mô tả các yếu tố của quá trình kinh doanh và vai trò của nó đối với kinh doanh; đồng thời mô tả các nguồn doanh thu, khả năng thu lợi nhuận từ mỗi mô hình kinh doanh đó.” (Paul Timmers, 1999) “Một mô hình kinh doanh là một công cụ quan niệm chứa một bộ có nhiều phần tử và của các quan hệ của chúng và cho phép thể hiện luận lý doanh nghiệp của một công ty nào đó. Nó miêu tả giá trị khả năng chào hàng của một công ty trong một hoặc nhiều loại khách hàng và nó cũng miêu tả thuật kiến trúc của công ty và mạng lưới đối tác nó dùng để tạo lập, tiếp thị, và giao hàng giá trị nói trên và vốn liếng quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năng lợi nhuận và chống đỡ, kéo dài được.” (Ostenwalder, Pigneur and Tucci, 2005) Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.2 Giới thiệu về mô hình kinh doanh Khái niệm mô hình kinh doanh mô tả một tầm rộng những mô hình (về mặt hình thức) do các doanh nghiệp xác định để đại diện các khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp, như là các quá trình hoạt động, các cấu trúc tổ chức, và những dự báo tài chính… Thuật ngữ mô hình kinh doanh xuất hiện vào những năm 195x và đạt được vị trí phổ biến trong những năm 199x
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.2 Giới thiệu về mô hình kinh doanh Một hệ thống gồm nhiều phần tử và các quan hệ của chúng; thể hiện lý luận kinh doanh, quan điểm quản trị của một doanh nghiệp Mô tả khả năng sản xuất-kinh doanh các loại sản phẩm, dịch vụ của một doanh nghiệp đối với một hoặc nhiều đối tượng khách hàng Mô tả thuật kiến trúc của doanh nghiệp, mạng lưới đối tác doanh nghiệp sử dụng để tạo lập, tiếp thị và phân phối các sản phẩm, dịch vụ nói trên Mô tả các nguồn lực, các mối quan hệ, nhằm phát sinh các dòng doanh thu có khả năng tạo lợi nhuận trước mắt và lâu dài của doanh nghiệp. (Ostenwalder, 2004)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh Một mô hình kinh doanh liên quan tới 4 khía cạnh cơ bản của doanh nghiệp: - Cơ sở hạ tầng (Infrastructure - I) - Chào hàng (Offering - O) - Khách hàng (Customers - C) - Tài chính (Finances - F)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.3 Các khía cạnh của mô hình kinh doanh technical inputs
business model
economic outputs
Các khía cạnh của mô hình kinh doanh bao gồm 9 thành tố: - Năng lực nòng cốt [core capabilities] - Mạng lưới đối tác [partner network] - Cấu hình giá trị [value configuration] - Mục tiêu giá trị [value proposition] - Khách hàng đối tượng (mục tiêu) [target customer] - Mạng lưới phân phối [distribution channel] - Quan hệ khách hàng [customer relationship] - Cấu trúc chi phí [cost structure] - Mô hình doanh thu [revenue] Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.1.4 Sự công nhận và bảo hộ các mô hình kinh doanh Mỗi mô hình kinh doanh được coi như một phát minh sáng chế và được pháp luật bảo hộ ở Mỹ - Bằng sáng chế “Đặt giá cố định/Đấu giá đặt sẵn” của Priceline (US No. 5,794,207), được cấp cho một “phương thức và bộ máy của hệ thống mạng thương mại chạy trên cơ chế bảo mật được thiết kế để tạo sự phù hợp với những chào mua hàng có điều kiện”. - Bằng sáng chế “Quảng cáo DoubleClick” (US No.5,948,061), cấp cho “một phương pháp truyền gửi, nhắm đích, và đo lường việc quảng cáo qua mạng”. - Bằng sáng chế “Mua hàng bằng giỏ hàng điện tử” (US 5,715,314), cấp cho “Hệ thống bán hàng qua mạng”.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2 Yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh Các thành phần
Câu hỏi then chốt
Mục tiêu giá trị
Tại sao khách hàng mua hàng của doanh nghiệp?
Mô hình doanh thu
Doanh nghiệp sẽ kiếm tiền như thế nào?
Cơ hội thị trường
Thị trường doanh nghiệp dự định phục vụ là gì? Phạm vi của nó như thế nào?
Môi trường cạnh tranh
Đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường là những ai?
Lợi thế cạnh tranh
Những lợi thế riêng có của doanh nghiệp trên thị trường đó là gì?
Chiến lược thị trường
Kế hoạch xúc tiến sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng như thế nào?
Cấu trúc tổ chức
Các kiểu cấu trúc tổ chức mà doanh nghiệp cần áp dụng để thực hiện kế hoạch kinh doanh của mình?
Đội ngũ quản lý
Những kinh nghiệm và kỹ năng quan trọng của đội ngũ lãnh đạo trong việc điều hành doanh nghiệp?
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.1 Mục tiêu giá trị Là cách mà sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng Để phân tích mục tiêu giá trị, doanh nghiệp phải trả lời các câu hỏi sau: - Vì sao khách hàng lựa chọn doanh nghiệp để giao dịch? - Doanh nghiệp có thể cung cấp cho khách hàng những gì mà các doanh nghiệp khác không thể cung cấp? Mục tiêu giá trị thương mại điện tử bao gồm: - Sự cá nhân hoá, cá biệt hoá của các sản phẩm - Giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm, so sánh giá cả… - Sự thuận tiện trong giao dịch thông qua quá trình quản lý phân phối sản phẩm Thí dụ: Amazon.com Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.2 Mô hình doanh thu Là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra lợi nhuận và có mức lợi nhuận trên vốn đầu tư lớn hơn các hình thức đầu tư khác Các mô hình doanh thu chủ yếu được áp dụng trong thương mại điện tử bao gồm: - Mô hình doanh thu quảng cáo: Yahoo!; MSN; Google… - Mô hình doanh thu đăng ký: Consumerreports.org… - Mô hình thu phí giao dịch: eBay; eTrade… - Mô hình doanh thu bán hàng: Amazon; DoubleClick; Salesforce… - Mô hình doanh thu liên kết: MyPoints… - Các mô hình doanh thu khác:
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Năm mô hình doanh thu chủ yếu Mô hình doanh thu
Thí dụ
Nguồn doanh thu
Quảng cáo
Yahoo.com
Thu phí từ những người quảng cáo trả cho các quảng cáo của mình
Đăng ký
WSJ.com Consumerreports.org Sportsline.com
Thu phí từ những người đăng ký trả cho việc truy cập các nội dung và dịch vụ
Phí giao dịch
eBay.com E-Trade.com
Thu phí (hoa hồng) khi thực hiện các giao dịch mua bán
Bán hàng
Amazon.com DoubleClick.net Salesforce.com
Bán hàng hoá, thông tin và dịch vụ
Liên kết
MyPoints.com
Phí liên kết kinh doanh
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.3 Cơ hội thị trường Nhằm để chỉ tiềm năng thị trường của một doanh nghiệp và toàn bộ cơ hội tài chính tiềm năng mà doanh nghiệp có khả năng thu được từ thị trường đó. Cơ hội thị trường thực tế được hiểu là khoản doanh thu doanh nghiệp có khả năng thu được ở mỗi vị trí thị trường mà doanh nghiệp có thể giành được.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.4 Môi trường cạnh tranh Nhằm nói đến phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp khác kinh doanh sản phẩm cùng loại trên cùng thị trường Môi trường cạnh tranh bao gồm các nhân tố như: - có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh đang hoạt động, - phạm vi hoạt động của các đối thủ đó ra sao, - thị phần của mỗi đối thủ như thế nào, - lợi nhuận của các đối thủ - mức giá của các đối thủ là bao nhiêu. Môi trường cạnh tranh là một căn cứ quan trọng để đánh giá tiềm năng của thị trường Phân tích yếu tố này giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.5 Lợi thế cạnh tranh Là khả năng sản xuất một loại sản phẩm có chất lượng cao hơn và/hoặc tung ra thị trường một sản phẩm có mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh có thể là những điều kiện thuận lợi liên quan đến nhà cung ứng, người vận chuyển, nguồn lao động hoặc sự vượt trội về kinh nghiệm, tri thức hay sự trung thành của người lao động…
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.6 Chiến lược thị trường
Nghiên cứu các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động xúc tiến sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.7 Cấu trúc tổ chức Các doanh nghiệp muốn phát triển bền vững cần có một hệ thống tổ chức tốt đảm bảo thực thi có hiệu quả các kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Một kế hoạch phát triển có tổ chức được hiểu là cách thức bố trí, sắp xếp và thực thi các công việc kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.2.8 Đội ngũ quản trị Đội ngũ quản trị chịu trách nhiệm xây dựng các mẫu công việc trong doanh nghiệp Đội ngũ quản trị giỏi có thể đưa ra các quyết định thay đổi hoặc tái cấu trúc mô hình kinh doanh khi cần thiết Một đội ngũ quản trị mạnh góp phần tạo sự tin tưởng chắc chắn đối với các nhà đầu tư bên ngoài và là lợi thế cạnh tranh của các DN Đội ngũ quản trị có khả năng và kinh nghiệm là yếu tố quan trọng, cần thiết đối với các mô hình kinh doanh mới
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3 Các mô hình kinh doanh cơ bản 2.3.1 B2C 2.3.2 B2B Và các mô hình kinh doanh đặc trưng (C2C, P2P, M-commerce)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Các mô hình TMĐT Chính phủ G (Government)
Doanh nghiệp B (Business)
Người tiêu dùng C (…)
Chính phủ
G2G vd: điều phối
G2B vd: thông tin
G2C vd: thông tin
Doanh nghiệp
B2G vd: đấu thầu
B2B
B2C
Người tiêu dùng
C2G vd: đóng thuế
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
TMĐT giữa các DN
TMĐT giữa DN với người tiêu dùng
C2B vd: so sánh giá cả
C2C vd: đấu giá
2.3.1 Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C e-commerce)
Thương mại điện tử B2C là loại giao dịch trong đó khách hàng của các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến là những người tiêu dùng cuối cùng, mua hàng với mục đích phục vụ tiêu dùng cá nhân. Đây là loại giao dịch quen thuộc và phổ biến nhất trong thương mại điện tử.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1 C¸c m« hình kinh doanh trong th−¬ng m¹i ®iÖn tö B2C Mô hình KD
Dạng thứ thức
Mô tả
Mô hình doanh thu
ChiÒu réng/Tæ ng/Tæng qu¸ qu¸t
Đ−a ra c¸c dÞch vô trän gãi vμ c¸c néi dung nh− ti`m kiÕm, tin tøc, th− tÝn ®iÖn tö, chuyÖn gÉu, ©m nh¹c, video, du lÞch, tμi chÝnh, trß ch¬i, thÓ thao, du lÞch... đèi t−îng chñ yÕu lμ những ng−êi sö dông t¹i nhμ.
Quả Quảng c¸o PhÝ ®ăng ký PhÝ giao dÞch
ChiÒu s©u/ Chuyª Chuyªn biÖ biÖt ho¸ ho¸
Đ−a ra c¸c dÞch vô vμ sản phÈm cho những thÞ tr−êng chuyªn biÖt
Quả Quảng c¸o PhÝ ®ăng ký/PhÝ giao dÞch
Ng− Ng−êi b¸n hμng ảo
Phiªn bản trùc tuyÕn cña cöa hμng b¸n lÎ, n¬i kh¸ch hμng cã thÓ mua s¾m hμng ho¸ ngay t¹i nhμ/c«ng së vμo bÊt cø thêi gian nμo trong ngμy
B¸n hμng ho¸ ho¸
Có nh¾ nh¾p vμ vμ vữa hå
Kªnh ph©n phèi trùc tuyÕn cho c¸c DN kinh doanh truyÒn thèng
B¸n hμng ho¸ ho¸
Danh môc ng− ng−êi b¸n hμng
Phiªn bản trùc tuyÕn cña danh môc th− tÝn trùc tiÕp
B¸n hμng ho¸ ho¸
Phè Phè bu« bu«n b¸n trù trùc tuyÕn
Phiªn bản trùc tuyÕn cña phè bu«n b¸n
B¸n hμng ho¸ ho¸/PhÝ dÞch vô
C¸c nhμ nhμ sản xuÊt trù trùc tiÕp
ViÖc b¸n hμng trùc tuyÕn ®−îc thùc hiÖn trùc tiÕp bëi c¸c nhμ sản xuÊt
B¸n hμng ho¸ ho¸
Nhμ cung cÊp néi dung
C¸c nhμ cung cÊp th«ng tin, c¸c ch−¬ng tri`nh giải trÝ (nh− b¸o chÝ, c¸c vÊn ®Ò thÓ thao,...) vμ c¸c ch−¬ng tri`nh trùc tuyÕn kh¸c ®−a ra cho kh¸ch hμng c¸c tin tøc thêi sù cËp nhËt, c¸c vÊn ®Ò quan t©m ®Æc biÖt, những chØ dÉn hay lêi khuyªn trong c¸c lÜnh vùc vμ/hoÆc b¸n th«ng tin
Quả Quảng c¸o PhÝ ®ăng ký PhÝ liª liªn kÕt / tham khả khảo
Trung gian giao dÞch
C¸c trung gian giao dÞch cung cÊp những bé xö lý giao dÞch b¸n hμng trùc tuyÕn, gièng nh− c¸c nhμ m«i giíi chøng kho¸n hay c¸c ®¹i lý du lÞch. B»ng viÖc t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó c¸c ho¹t ®éng giao dÞch diÔn ra nhanh h¬n víi chi phÝ thÊp h¬n, c¸c trung gian nμy gãp phÇn tăng hiÖu suÊt mua b¸n cña kh¸ch hμng vμ cña c¸c doanh nghiÖp.
PhÝ giao dÞch
C¸c doanh nghiÖp trªn c¬ së Web sö dông c¸c c«ng nghÖ Internet ®Ó t¹o nªn thÞ tr−êng, ®−a ng−êi mua vμ ng−êi b¸n l¹i víi nhau.
PhÝ dÞch vô
C¸c doanh nghiÖp kiÕm tiÒn chñ yÕu b»ng viÖc b¸n dÞch vô cho KH
B¸n dÞch vô
Cæng nèi (Trung gian th«ng tin)
Nhμ b¸n lÎ ®iÖn tö (e-tailer)
Ng−êi t¹o nªn thÞ tr−êng Nhμ cung cÊp dÞch vô
C¸c hi`nh thø thøc ®Êu gi¸ gi¸ vμ c¸c m« hi`nh gi¸ gi¸ ®éng
Chương Các mô hình kinh doanh trong TMĐT Những site, n¬i c¸c c¸ nh©n cã mèi quan t©m, së thÝch riªng biÖt, cã thÓ tíi Nhμ cung 2: cÊp ®Ó cung chia sÎ kinh nghiÖm, trao ®æi, thảo luËn vÒ những vÊn ®Ò cïng céng ®ång
Quả Quảng c¸o PhÝ ®ăng ký
2.3.1.1 Trung gian thông tin Đưa ra các dịch vụ trọn gói và các nội dung như tìm kiếm, tin tức, thư tín điện tử, chuyện gẫu, âm nhạc, chương trình video, chương trình lịch... Đối tượng chủ yếu là những người sử dụng tại nhà. Mô hình doanh thu: Quảng cáo, phí đăng ký, phí giao dịch, phí liên kết Cơ hội thị trường: hầu hết người sử dụng đều thông qua các cổng thông tin để truy cập vào những website thương mại khác trên khắp thế giới Cổng thông tin chung (còn gọi là cổng thông tin chiều rộng): Yahoo, AOL, MSN, Zing.vn …
Cổng thông tin chuyên biệt (hay cổng thông tin chiều sâu) iBoats.com Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.2 Nhà bán lẻ điện tử Phiên bản trực tuyến của cửa hàng bán lẻ, nơi khách hàng có thể mua sắm hàng hoá ngay tại nhà hoặc công sở vào bất cứ thời gian nào trong ngày Kênh phân phối trực tuyến cho các doanh nghiệp kinh doanh truyền thống Mô hình doanh thu: Bán hàng hóa, phí dịch vụ Cơ hội thị trường: mọi người sử dụng trên Internet đều có thể là khách hàng tiềm năng của các doanh nghiệp bán lẻ điện tử
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.2 Nhà bán lẻ điện tử Người bán hàng ảo: Amazon.com Cú nhắp và vữa hồ: Walmart.com Danh mục người bán hàng: LandsEnd.com Phố buôn bán trực tuyến: Fashionmall.com Các nhà sản xuất trực tiếp: Dell.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.3 Nhà cung cấp nội dung Cung cấp thông tin, các chương trình giải trí (như báo chí, các vấn đề thể thao,...) và các chương trình trực tuyến, các tin tức thời sự cập nhật, các vấn đề quan tâm đặc biệt, những chỉ dẫn hay lời khuyên trong các lĩnh vực và/hoặc bán thông tin Mô hình doanh thu: Quảng cáo, phí đăng ký, phí liên kết hoặc tham khảo, phí download Cơ hội thị trường: chủ yếu vẫn thuộc về các nhà cung cấp thông tin truyền thống, có kinh nghiệm và thâm niên hoạt động
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.4 Nhà trung gian giao dịch Các nhà trung gian giao dịch cung cấp những bộ xử lý giao dịch bán hàng trực tuyến, giống như các nhà môi giới chứng khoán hay các đại lý du lịch. Góp phần tăng hiệu suất mua bán của khách hàng và của các doanh nghiệp. Mô hình doanh thu: Phí giao dịch Cơ hội thị trường: Với sự phát triển của Internet, sự gia tăng của thị trường tài chính và thị trường chứng khoán, cơ hội thị trường ngày càng lớn Yêu cầu: Phải giải quyết các lo ngại của khách hàng bằng các biện pháp hữu hiệu đảm bảo an toàn và bảo vệ tính riêng tư của khách
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.5 Nhà tạo thị trường Các doanh nghiệp trên cơ sở Web sử dụng Internet để tạo nên thị trường, kết nối người mua và người bán Mô hình doanh thu: Phí dịch vụ Cơ hội thị trường: Có tiềm năng rất lớn Yêu cầu: - Phải có nguồn lực tài chính và chiến lược tiếp thị tốt để thu hút người mua và người bán đến với thị trường - Tốc độ xử lý và sự thuận tiện trong xử lý giao dịch Các hình thức đấu giá và các dạng khác của mô hình giá động Thí dụ: eBay.com, Priceline.com... Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.5 Mô hình Đấu giá & Đấu thầu điện tử Cho phép người tham gia đấu giá các sản phẩm hoặc các dịch vụ thông qua mạng internet. Mô hình này rất được ưa chuộng hiện nay đối với doanh nghiệp, cá nhân người tiêu dùng và đặc biệt với các cơ quan công quyền, cho phép người mua và người bán tham gia trên một cửa hàng ảo, được quyền đưa giá trên một phòng đấu giá ảo do mình tạo ra. Có hai phương thức đấu giá trực tuyến: đấu giá theo giá tăng dần và đấu giá theo hình thức giá giảm dần (đấu thầu Reverve Auction Model). Ví dụ: - www.ebay.com: website đấu giá nổi tiếng. - www.priceline.com: mô hình đấu giá ngược (đấu thầu). Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Đấu giá trực tuyến, giá tăng dần (Ascending Price)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Nguồn: E-Commerce Efraim Turban
Đấu giá trực tuyến, giá giảm dần (Reverse Auction Process)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Nguồn: E-Commerce Efraim Turban
2.3.1.6 Nhà cung cấp dịch vụ Các doanh nghiệp kiếm tiền chủ yếu bằng việc bán dịch vụ cho khách hàng. - Các dịch vụ chủ yếu: lưu trữ thông tin,dữ liệu của máy tính, tư vấn, đánh giá, mua bán tạp phẩm… Mô hình doanh thu: Bán dịch vụ, phí đăng ký Cơ hội thị trường: rất lớn vì nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng Yêu cầu: - Cần quảng cáo, xúc tiến nhằm giảm bớt những lo ngại của khách hàng đối với các dịch vụ trực tuyến, tạo dựng sự tin cậy - Có biện pháp khuyến khích khách hàng tiếp cận và quyết định dùng thử các sản phẩm dịch vụ của DN Ví dụ: tư vấn tài chính: MyCEO.com, lưu trứ thông tin: 4shared.com, dịch vụ backup dữ liệu trực tuyến Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.1.7 Nhà cung cấp cộng đồng Những site, nơi các cá nhân có cùng mối quan tâm, chung sở thích riêng biệt, có thể tới cùng chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận về những vấn đề quan tâm Mô hình doanh thu: Quảng cáo, phí đăng ký, phí liên kết và tham khảo Cơ hội thị trường: số lượng người sử dụng Internet, các mối quan tâm của người tiêu dùng ở các cộng đồng trên mạng cũng ngày càng tăng. Yêu cầu: - Phải có chiến lược tiếp thị tốt để có thể thu hút những thành viên mới tham gia cộng đồng - Cân đối giữa chi phí cho các nội dung chất lượng cao và thu nhập của doanh nghiệp Thí dụ: Facebook; Myspace; Twitter; Hi5…
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Giao diện mạng xã hội Facebook
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2 Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong TMĐT giữa các doanh nghiệp (B2B e-commerce)
Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp (businessto-business hay B2B e-commerce) là loại hình giao dịch quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn nhất trên Internet.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2 C¸c m« hình kinh doanh trong th−¬ng m¹i ®iÖn tö B2B Mô hình kinh doanh Thị trường/ Sở giao dịch (trung tâm B2B)
Dạng thức
Phí giao dịch
Kết nối trực tiếp các doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác nhằm giảm thiểu chu trình bán hàng và giá thành sản phẩm
Bán hàng hoá
Truyền thống
Hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua các dịch vụ kinh doanh trực tuyến
Bán dịch vụ
Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP)
Cho các doanh nghiệp thuê các ứng dụng phần mềm trên cơ sở Internet
Phí dịch vụ
Giúp các doanh nghiệp tỡm được các hàng hoá và dịch vụ mà họ cần
Phí giao dịch
Môi giới quảng cáo
Thu thập các thông tin về người tiêu dùng và sử dụng chúng giúp các nhà quảng cáo xây dựng các chương trình quảng cáo phù hợp
Bán thông tin
Định hướng
Cung cấp thông tin định hướng KD
Phí tham khảo/liên kết
Môi giới giao dịch B2B (matchmaker) Trung gian thông tin
Mô hình doanh thu
Giúp người mua và người bán gặp gỡ nhau nhằm giảm chi phí mua sắm trong một lĩnh vực kinh doanh nhất định
Chiều sâu/ Chiều rộng
Nhà phân phối điện tử Nhà cung cấp dịch vụ B2B
Mô tả
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2.1 Thị trường - Sở giao dịch Là một khoảng không thị trường điện tử số hoá nơi các nhà cung ứng và các DN TMĐT tiến hành các hành vi thương mại Mô hình doanh thu: Phí giao dịch Cơ hội thị trường: - Phụ thuộc vào qui mô của lĩnh vực kinh doanh và số lượng người sử dụng đăng ký tham gia thị trường - Bị thay thế dần bởi các giao dịch ngang hàng trực tiếp Ví dụ: Alibaba.com; ECVN.gov.vn Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Mô hình Thị trường – sở giao dịch điện tử Chính phủ
Hội chuyên môn
Các trường đại học Các viện nghiên cứu
Nhà sản xuất Người bán
Người tổ chức thị trường điện tử
Thầu khoán
Khách hàng
Nhà cung cấp Người bán lẻ Nhà cung cấp cấp thấp
Nhà cung cấp nội dung
Ngân hàng, các tổ chức tài chính
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Các dịch vụ hậu cần
Nhà cung cấp IT
Những trung tâm giao dịch khác
2.3.2.2 Nhà phân phối điện tử Thực hiện phân phối trực tiếp sản phẩm, dịch vụ cho các tổ chức kinh doanh cá thể trong TMĐT Bán hàng theo hình thức one-stop shopping Mô hình doanh thu: Bán hàng hoá Cơ hội thị trường: - Phụ thuộc vào uy tín của DN trên thị trường và tính chuyên nghiệp trong lĩnh vực phân phối.
Thí dụ: Grainger.com, GE Aircraft Engines
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2.3 Nhà cung cấp dịch vụ B2B Cung cấp các dịch vụ kinh doanh cho các DN như: kế toán, kiểm toán, dịch vụ tài chính, quản trị nguồn nhân lực, dịch vụ xuất bản, in ấn... Cung cấp dịch vụ ứng dụng (Application Service Provider – ASP) Mô hình doanh thu: Bán dịch vụ Cơ hội thị trường: - Nhiều tiềm năng vì đối với người sử dụng, việc chi một khoản tiền phí để sử dụng dịch vụ từ các nhà cung cấp dịch vụ B2B vẫn kinh tế và khả thi hơn so với việc bỏ tiền đầu tư xây dựng hệ thống dịch vụ riêng
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2.3 Nhà cung cấp dịch vụ B2B
Nhà cung cấp dịch vụ truyền thống: - Thí dụ: Employeematters.com
Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng (ASP) - Thí dụ: Salesforce.com, Corio.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2.4 Nhà môi giới giao dịch B2B
Giúp các doanh nghiệp tìm được các hàng hoá và dịch vụ mà họ cần Mô hình doanh thu: Phí giao dịch Thí dụ: iShip.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2.5 Trung gian thông tin Tập hợp thông tin về khách hàng, tiếp thị và bán những thông tin thu thập được cho các doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ tính riêng tư của các thông tin đó Mô hình doanh thu: Bán thông tin, phí tham khảo hoặc liên kết Các dạng thức: - Môi giới quảng cáo: DoubleClick.net - Định hướng kinh doanh: AutoByTel.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.2 Các mô hình kinh doanh đặc trưng của thương mại điện tử Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp (business-to-business hay B2B e-commerce) là loại hình giao dịch quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng về giá trị là lớn nhất trên Internet.
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.3 Các mô hình kinh doanh đặc trưng của thương mại điện tử Loại
Mô hình kinh doanh
Mô tả
Mô hình doanh thu
Mô hình kinh doanh giữa các người tiêu dùng (C2C)
Nhà tạo
Mô hình kinh doanh ngang hàng (P2P)
Nhà cung Công nghệ cho phép khách Phí đăng ký, cấp nội dung hàng chia sẻ các tập tin và các quảng cáo và phí giao dịch dịch vụ qua Web
thị trường
Mô hình thương mại Các dạng di động khác
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Liên kết người tiêu dùng với Phí giao dịch những người tiêu dùng khác để bán hàng
Các ứng dụng kinh doanh mở Bán hàng hoá rộng sử dụng công nghệ không dây
2.3.3.1 Mô hình kinh doanh giữa các người tiêu dùng (Consummer to Consummer - C2C) Là cách mà người tiêu dùng có thể sử dụng để bán các hàng hoá của mình cho người tiêu dùng khác với sự giúp đỡ của một doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến Người tiêu dùng trên Internet thường dùng cách này để thanh lý các hàng hoá dư thừa hoặc các hàng hóa đã qua sử dụng Mô hình doanh thu: Phí giao dịch Thí dụ: eBay.com, Half.com; chodientu.vn (chưa thu phí giao dịch)
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.3.2 Mô hình kinh doanh ngang hàng (peer-to-peer – P2P)
Mô hình kinh doanh ngang hàng (P2P) hoạt động với mục tiêu liên kết những người sử dụng, cho phép họ chia sẻ các tệp tin và các tài nguyên khác trên máy tính mà không cần truy cập vào một máy chủ chung Mục đích hoạt động chủ yếu: chia sẻ các thông tin và các loại tài nguyên khác Mô hình doanh thu: Phí đăng ký, quảng cáo và phí giao dịch Thí dụ: Napster.com; FastAttract; Bittorent.com
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.3.3.3 Mô hình thương mại di động (M-commerce) Mô hình kinh doanh cho phép mọi đối tượng thực hiện các giao dịch mua bán tại mọi thời điểm, đặc biệt là ở mọi nơi sử dụng các thiết bị trên cơ sở công nghệ mới, không dây Điều kiện để phát triển mô hình: - Hạ tầng công nghệ - Cước phí sử dụng các thiết bị di động truy cập Internet
Mô hình doanh thu: Bán hàng hoá
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
2.4 Những người tạo điều kiện cho TMĐT Những người cung cấp cơ sở hạ tầng cần thiết giúp các DN kinh doanh điện tử thực hiện các HĐKD Cơ sở hạ tầng
Các doanh nghiệp điển hình
Phần cứng: Máy chủ Web
IBM, Sun, Compaq, Dell
Phần mềm: Hệ điều hành và phần mềm máy chủ
Microsoft, Sun, Apache
Thiết bị mạng: Bộ định tuyến
Cisco
Bảo mật: Phần mềm mã hoá
CheckPoint, VeriSign
Các phần mềm hệ thống TMĐT (B2B, B2C)
IBM, Microsoft, iPlanet, CommerceNet, Ariba
Các giải pháp đa phương tiện
Real Networks, Microsoft
Phần mêm quản lý mối quan hệ khách hàng
PeopleSoft
Các hệ thống thanh toán
PayPal, CyberCash
Nâng cao hiệu suất
Akamai, Cache Flow, Inktomi, Digital Island
Cơ sở dữ liệu
Oracle, Sybase
Dịch vụ máy chủ
Exodus, Equinex, Global Crossing
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
Q&A
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT