Che Tao Bon Be Trong Cong Nghiep

  • Uploaded by: Nguyen Hieu
  • 0
  • 0
  • August 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Che Tao Bon Be Trong Cong Nghiep as PDF for free.

More details

  • Words: 1,787
  • Pages: 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung - Tên học phần: Chế tạo bồn bể trong công nghiệp. - Mã học phần: 0101120444. - Số tín chỉ: 02. - Học phần học trước: Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật cơ khí. - Các yêu cầu đối với học phần: Không. 2. Mục tiêu của học phần. - Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng: + Hiểu được các công nghệ sản xuất bồn bể hiện nay. + Hiểu được kỹ thuật gia công bồn bể một cách an toàn. + Hiểu rõ thi công các loại bồn tại công trường. + Nắm được công dụng của các loại van, bơm được ứng dụng nhiều trong hệ thống đường ống dầu khí hiện nay. + Nắm được các quy trình thiết kế hệ thống đường ống phụ trợ cho bồn bể. + Hiểu rõ quy trình lắp ráp hệ thống đường ống. + Biết được các phương pháp chống ăn mòn kim loại cơ bản cho bồn bể và hệ thống đường ống. - Kỹ năng: + Kỹ năng cứng:  Hướng dẫn đội ngũ công nhân kỹ thuật thực hiện thi công bồn bể theo đúng quy trình.  Có khả năng thiết kế hệ thống bồn bể đúng theo yêu cầu.  Biết ứng dụng các loại bơm và van theo đúng yêu cầu của quy trình. + Kỹ năng mềm:  Biết lập quy trình gia công một hệ thống bồn bể.  Biết xây dựng quy trình thi công tại công trường theo mọi địa hình một cách an toàn. - Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên giao. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần cung cấp cho sinh viên các khái niệm về công nghệ chế tạo bồn bể, các hệ thống phụ trợ cho công nghệ chế tạo bồn bể như: Hệ thống đường ống, van, bơm ... Ngoài 1

ra, còn cung cấp cho sinh viên các kỹ thuật chế tạo bồn bể, quy trình thi công trên mọi địa hình khác nhau và các phương pháp bảo quản cũng như chống ăn mòn hệ thống đường ống, bồn bể hiện nay. 4. Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần Số tiết Lên lớp Nội dung chi tiết Lý thuyết

Thí Bài nghiệm, tập, Thực thảo hành luận

Mục tiêu cụ thể

Nhiệm vụ cụ thể của sinh viên

Chương 1. Tổng quan về bồn chứa 1.1. Giới thiệu. 1.2. Phân loại bồn chứa.

2

0

0

Hiểu được mục đích và ý nghĩa của môn học, các khái niệm và thuật ngữ trong môn học.

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương mở đầu. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.5, Chương 1.

Chương 2. Thiết kế bồn chứa 2.1. Xác định các thông số công nghệ của bồn chứa. 2.2. Lựa chọn vật liệu làm bồn. 2.3. Xác định giá trị áp suất tính toán. 2.4. Xác định các tác động bên ngoài. 2.4.1. Tác động của gió. 2.4.2. Tác động do động đất. 2.5. Xác định chiều dày của bồn. 2.6. Xác định các lỗ trên bồn. 2.7. Xác định chân đỡ và tai nâng. 2.8. Các ảnh hưởng thủy lực đến bồn chứa. 2.8.1. Áp suất làm việc cực đại. 2.8.2. Tải trọng gió. 2.8.3. Dung tích lớn nhất.

4

3

0

- Nắm được các quy trình thiết kế bồn chứa. - Biết lựa chọn vật liệu làm bồn theo những môi trường khác nhau. - Phân tích các tác động bên ngoài để từ đó đưa ra thiết kế tối ưu.

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 1.1 đến 1.6, Chương 1. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 2.1 đến 2.5, Chương 2.

Chương 3. Thi công bồn chứa 3.1. Tổng quan về thi công bồn chứa 3.2. Các phương pháp thi công nền móng 3.2.1. Khảo sát vị trí. 3.2.2. Kiểm tra đất. 3.2.3. Vật liệu thi công nền móng.

4

3

0

- Biết nguyên tắc thi công bồn chứa. - Các phương pháp thi công bồn chứa.

-Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương 2. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.8, Chương 3.

2

3.2.4. Đê của bồn chứa. 3.3. Các phương pháp thi công bồn chứa. 3.3.1. Phương pháp hàn hoàn thiện và ghép dần. 3.3.2. Phương pháp hàn gián đoạn và lắp ghép tổng thể. 3.3.3. Phương pháp nâng kích bồn. 3.3.4. Phương pháp nổi 3.4. Chất lượng mối hàn. 3.4.1. Trình độ thợ hàn. 3.4.2. Chất lượng của quá trình hàn. 3.4.3. Điều kiện thời tiết. 3.4.4. Điện cực hàn và dây hàn. 3.4.5. Vát mép mối hàn. 3.4.6. Trình tự hàn. 3.5. Trình tự thi công. 3.6. Quy trình thi công. 3.7. Các phương pháp di chuyển bồn. Chương 4. Các thiết bị phụ trợ cho bồn chứa 4.1. Hệ thống bơm. 4.1.1. Bơm ly tâm. 4.1.2. Bơm trục vít. 4.2. Hệ thống van (valves). 4.2.1. Van chặn. 4.2.2. Van điều chỉnh. 4.2.3. Van kiểm tra. 4.2.4. Hệ thống xả áp. 4.3. Dụng cụ đo. 4.3.1. Thiết bị đo nhiệt độ. 4.3.2. Thiết bị đo áp suất. 4.3.3. Thiết bị đo mức chất lỏng. 4.3.4. Các thiết bị hổ trợ khác.

2

2

0

- Biết sử các loại van, bơm phù hợp cho từng hệ thống.

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 3.1 đến 3.4, Chương 3. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.5, Chương 4.

Chương 5. Thiết kế hệ thống đường ống cho bồn chứa 5.1. Tổng quan. 5.1.1. Thiết kế sơ bộ ban đầu. 5.1.2. Thiết kế cơ khí cho đường ống. 5.2. Phương pháp xây lắp đường

5

3

0

- Phương pháp thiết kế hệ thống đường ống. - Biết lựa chọn vật liệu làm hệ thống đường ống.

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: nội dung từ mục 4.1 đến 4.3, Chương 4. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 5.1 đến 5.5, Chương 5.

3

ống. 5.2.1. Vận chuyển vật liệu làm ống. 5.2.2. Quá trình tồn trữ các nguyên liệu. 5.2.3. Các quy trình hàn và phương pháp hàn. 5.2.4. Quá trình xử lý nhiệt. 5.2.5. Các lớp phủ liên kết tại môi trường thi công. 5.2.6. Các loại khuyết tật mối hàn thông thường. Chương 6. Quá trình xây lắp đường ống. 6.1. Lựa chọn và đánh dấu tuyến ống. 6.2. Quá trình vận chuyển. 6.3. Quá trình đào rãnh. 6.4. Quá trình trình uốn ống và rải ống. 6.4.1. Quá trình xử lý ống. 6.4.2. Quá trình rải ống. 6.4.3. Quá trình uốn ống. 6.5. Phủ ống và hạ ống xuống rãnh. 6.5.1. Các đoạn nối tại công trường. 6.5.2. Quá trình hạ ống xuống rãnh. 6.6. Thi công tại các vị trí cắt ngang qua khu vực đặc biệt. 6.6.1. Chỗ cắt nhau là khu vực có nước. 6.6.2. Chỗ cắt nhau qua đường bộ. 6.7. Các kỹ thuật đặc biệt sử dụng trong thi công đường ống. 6.7.1. Phương pháp nổ đá. 6.7.2. Thi công qua đầm lầy. 6.7.3. Thi công qua các vùng cực. 6.7.4. Thi công qua các cồn cát. 6.7.5. Vấn đề đảm bảo an toàn.

3

2

0

- Nắm được các - Nghiên cứu trước: quy tắc xây lắp + Tài liệu [1]: nội đường ống an dung từ mục 5.1 đến toàn. 5.3, Chương 5. + Tài liệu [2]: nội dung từ mục 6.1 đến 6.5, Chương 6.

Chương 7. Bảo vệ và chống ăn mòn hệ thống đường ống 7.1. Phân loại ăn mòn. 7.1.1. Theo vị trí của quá trình

3

2

0

- Biết được các phương pháp bảo vệ và chống ăn mòn cho hệ thống

4

- Nghiên cứu trước: Tài liệu [2]: nội dung từ mục 7.1 đến 7.5, Chương 7.

ăn mòn. 7.1.2. Theo hình thái. 7.2. Các phương pháp kiểm tra và phát hiện ăn mòn. 7.2.1. Mẫu thử. 7.2.2. Coupon. 7.2.3. Khớp nối kiểm tra và trục quấn. 7.2.4. Đo bằng thiết bị điện tử. 7.2.5. Phân tích hóa học. 7.2.6. Hoạt động vi sinh. 7.2.7. Thiết bị kiểm tra bề mặt. 7.3. Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn. 7.3.1. Vật liệu chống ăn mòn. 7.3.2. Lớp phủ chống ăn mòn. 7.3.3. Sử dụng chất ức chế. 7.3.4. Phương pháp bảo vệ Cathod. Tổng

đường ống.

23

15

0

5. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần. Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp. Nghiên cứu các phần tự học trong học phần. 5.1. Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần và thái độ học tập: 20% điểm học phần. 5.2. Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần. 5.3. Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần. 6. Tài liệu học tập 6 .1.Tài liệu bắt buộc: 1. Phạm xuân vượng (2009), Giáo trình kỹ thuật lò hơi, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 6.2. Tài liệu tham khảo: 2. Phạm Lê Dần-Nguyễn Công Hân (2010), Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt, Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuât. 7. Thông tin giảng viên 7.1. Giảng viên giảng dạy chính Họ và tên: Nguyễn Đăng Châu Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. 5

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu. Địa chỉ liên hệ, email: [email protected]. Điện thoại di động: 0985672466. Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo chi tiết máy, các thiết bị cơ khí. 7.2. Giảng viên cùng tham gia giảng dạy Họ và tên: Trần Thái Sơn Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu. Địa chỉ liên hệ, email: [email protected]. Điện thoại di động: 0933519357. Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, xử lý nước bằng màng.

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015. HIỆU TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH

(DUYỆT)

6

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Related Documents


More Documents from ""