9. Tnct

  • Uploaded by: Pham Ha Thanh Tung
  • 0
  • 0
  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View 9. Tnct as PDF for free.

More details

  • Words: 3,428
  • Pages: 44
TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC

Mục tiêu học tập 

1.

2.

3.

4.

Sau khi học xong phần này, sinh viên sẽ có thể: Trình bày được khái niệm và các giá trị của TNCT. Phân tích được tính đa dạng và hiện trạng TNCT ở Việt Nam. Phân tích được các mối đe doạ đối với TNCT và các phương pháp bảo tồn chúng. Trinh bày được nội dung hiện đại hoá Y học cổ truyền và sự chia sẻ lợi ích trong phát triển TNCT.

Nội dung 1. Đại cương về TNCT 1.1. Khái niệm về TNCT 1.2. Đặc điểm TNCT 1.3. Giá trị của TNCT

(tự đọc T365-366)

2. TNCT ở Việt Nam 2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội (tự đọc T370-371) 2.2. TNCT Việt Nam 2.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam

Nội dung 3. Bảo tồn TNCT 3.1. Các mối đe doạ đối với TNCT 3.2. Sự tham gia trong bảo tồn TNCT (tự đọc T378-379) 3.3. Các phương pháp bảo tồn TNCT

4. Phát triển TNCT 4.1. Trồng cây thuốc 4.2. Hiện đại hoá y học cổ truyền 4.3. Quyền sở hưu trí tuệ và chia sẻ lợi ích trong phát triển TNCT (tự đọc T386-388)

Khái niệm TNCT

TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành:

Cây cỏ

&

Tri thức sử dụng

Đặc điểm TNCT

TNCT gồm 2 bộ phận cấu thành:

Cây cỏ

&

Tri thức sử dụng

Cây thuốc và cây trồng nông nghiệp

Cây cỏ 



Là kết quả của quá trinh tiến hoá lâu dài dưới tác động của các yếu tố tự nhiên Chịu tác động chính của các qui luật tự nhiên: 

Liên quan đến các môn khoa học tự nhiên như sinh học, nông học, lâm học, dược học, vv..

Các đặc điểm liên quan đến cây cỏ 1.

Một loài có nhiều tên gọi khác nhau, chỉ có một tên khoa học duy nhất.

2.

Phần có giá trị sử dụng của cây thuốc là các chất hoá học - hoạt chất, thường chiếm một tỷ lệ rất thấp, có thể thay đổi theo điều kiện sinh sống, do đó làm thay đổi, giảm hoặc mất tác dụng chưa bệnh. Các bậc phân loại giống nhau thường chứa các nhóm hoạt chất như nhau

1.

Bộ phận sử dụng đa dạng. Trong một loài, các bộ phận khác nhau có thể có tác dụng khác nhau.

Tri thức sử dụng 

Là kết quả của quá trinh đấu tranh sinh tồn của loài người; được đúc rút, tích luỹ và lưu truyền trải qua nhiều thế hệ. 

Chịu tác động của các qui luật kinh tế - xã hội, liên quan đến các môn học xã hội như dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, thể chế, chính sách, vv.

Các đặc điểm liên quan đến tri thức sử dụng 

TTSD có được từ 2 nguồn: (i) tri thức bản địa và (ii) tri thức khoa học. 









Tri thức khoa học thường được lưu lại trong các ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, công trinh nghiên cứu khoa học, cơ sở dư liệu, vv.). Tri thức bản địa thường được truyền miệng, giới hạn ở mức độ hẹp, do cá nhân, gia đinh, dòng họ hay cộng đồng nắm giư. Phần lớn tri thức khoa học là bắt nguồn từ tri thức bản địa.

TTSD rất đa dạng: Cùng một loài có nhiều cách sử dụng khác nhau tuỳ theo dân tộc và địa phương. TTSD có sự tiến hoá, thông quan kinh nghiệm thực tiễn, bài học thất bại.

Sự khác nhau giữa cây thuốc và cây trồng nông nghiệp Cây nông nghiệp

Cây thuốc

- Ngắn ngày

- Đa dạng (dài ngày)

- Số lượng ít - Được nghiên cứu kỹ lưỡng, đến mức dưới loài

- Số lượng nhiều - Chưa được nghiên cứu kỹ, lẫn lộn nhiều loài

- Đã được thuần hoá, quen thuộc - Đầu ra đa dạng

- ít được thuần hoá, chủ yếu từ hoang dại - Đầu ra đặc biệt

GIÁ TRỊ CỦA TNCT 1. 2. 3. 4.

Giá trị sử dụng (Use Value) Giá trị kinh tế (Economic Value) Giá trị tiềm năng (Potential Value) Giá trị văn hoá - Xã hội (Socio-Cultural Value)

(1) Giá trị sử dụng • Khoảng 80% dân số ở các nước đang phát triển với dân số khoảng 3,5 đến 4 tỉ người trên thế giới có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu phụ thuộc vào nền y học cổ truyền. • Phần lớn trong số đó phụ thuộc vào nguồn dược liệu hoặc các chất chiết suất từ dược liệu.

(2) Giá trị kinh tế • Có 119 chất tinh khiết được chiết tách từ khoảng 90 loài thực vật bậc cao được sử dụng làm thuốc. • Nếu phát triển tối đa các thuốc cây cỏ từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỉ USD mỗi năm cho nền kinh tế các nước thế giới thứ 3.

(3) Giá trị tiềm năng • Tài nguyên cây cỏ là đối tượng sàng lọc để tìm các thuốc mới. • Viện Ung thư Quốc gia Mỹ: • Sàng lọc đến 35.000 spp. • Khoảng 3.500 cấu trúc hoá học mới có nguồn gốc từ thiên nhiên được phát hiện, 2.618 từ thực vật bậc cao, 512 từ thực vật bậc thấp.

(3) Giá trị văn hoá • Sử dụng cây cỏ làm thuốc là một trong những đặc trưng văn hoá của các dân tộc: • Người Dao: Bài thuốc tắm để chữa bệnh, tăng cường thể lực cho phụ nữ sau đẻ, sử dụng lúa làm thuốc • Các dân tộc Tày – Nùng, Mường, Chăm, vv.

Giá trị xã hội 

TNCT góp phần duy trì và bảo vệ một trong 5 loại tài sản của con nguời:  Sức khoẻ

3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam

3.2.1. Cây thuốc Viện dược liệu (2003): 3850 loài. TS. Võ Văn Chi: 3200 loài cây thuốc, (kể cả nhung cây nhập nội) Số loài cây thuốc ở Việt Nam chiếm 16-17% số loài cây thuốc trên toàn thế giới.

3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam Phân bố của cây thuốc 



3/4 là các loài cây mọc hoang dại, phân bố chủ yếu ở các vùng rừng núi, vùng đồi và trung du. Phân bố theo vùng:  Phân bố 8 vùng sinh thái trong nước là đông Bắc - Bắc bộ, Việt Bắc – Hoàng liên Sơn, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung bộ, đông Trường Sơn và Nam Trung bộ, Tây Nguyên, đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu long;  Tập trung chủ yếu ở 5 trung tâm đa dạng sinh vật là Hoàng Liên Sơn, Cúc Phương, Bạch Mã, Yok đôn, Lâm Viên và Cát Tiên.

3.2 Tài nguyên Cây thuốc Việt Nam 3.2.2. Tri thức sử dụng cây thuốc 

2 loại chính:  (i)

trong nền y học chính thống, có nguồn gốc từ Trung y, với các hệ thống lý luận và thực hành được tư liệu hoá trong sách vở;

 (ii)

trong các nền y học nhân dân, ít được tư liệu hoá hay chưa được nghiên cứu đầy đủ.

Y học chính thống 







Trong nền y học chính thống, cả nước có hơn 40 bệnh viện y học cổ truyền và các khoa y học cổ truyền trong các bệnh viện đa khoa. Có 5.000 người hành nghề thuốc y học cổ truyền với gần 4.000 cơ sở chẩn trị đông y. Có khoảng 700 loài thường được nhắc đến trong các sách đông y, sách về cây thuốc, 150180 vị thuốc thường được sử dụng ở các bệnh viện y học cổ truyền, lương y. Nhu cầu dược liệu cho y học cổ truyền chính thống khoảng 30.000 tấn/năm.

Y học nhân dân 







Mỗi cộng đồng miền núi thường biết sử dụng từ 300-500 loài cây cỏ sẵn có trong khu vực để làm thuốc. Mỗi gia đinh biết sử dụng từ vài đến vài chục cây để chưa các chứng bệnh thông thường trong cộng đồng. Mỗi cộng đồng thường có 2-5 thầy lang (hay hơn) có kinh nghiệm sử dụng và sử dụng số loài nhiều hơn. Ước lượng số loài sử dụng tại các cộng đồng ở Việt Nam là 6.000.

3.3. Khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam 3.3.1. Khai thác cây thuốc 

Cây thuốc đang được khai thác để bán với lượng lớn cho các công ty dược trong nước và xuất khẩu.



Cả nước có 286 cơ sở sản xuất dược phẩm, sản xuất 1.294 loại dược phẩm được sản xuất từ nguyên liệu thực vật hoặc chất chiết xuất từ thực vật, chiếm 23 % số loại dược phẩm. Sử dụng 435 loài cây cỏ. Nhu cầu dược liệu cho khối công nghiệp dược khoảng 20.000 tấn, và cho xuất khẩu là 10.000 tấn/năm. Việt Nam xuất khẩu được 13 triệu USD.



Tiềm năng cung cấp dược liệu có thể đạt 500 - 800 tỷ đồng.



 

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 

Tình trạng khai thác: 



Khai thác bừa bãi, không có kế hoạch, thu hái theo kiểu tận thu, làm mất khả năng tái sinh tự nhiên: Cạn kiệt nhanh chóng TNCT.

Một số loài bị đe doạ: 

Vàng đắng (Coscinium fenestratum),



Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria),



Ba kích (Morinda officinalis),



Kim tuyến (Anoectochilus setaceus),



Hoàng liên chân gà (Coptis quinquesecta),



Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus), vv.

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam

3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/ 

Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa:

Khoảng 40 loài cây thuốc bản địa đã được trồng trọt. Nhiều loài được trồng trên quy mô lớn ở các tỉnh miền núi, cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu: 



Quế (Yên Bái, Thanh Hoá, Lào Cai, vv.), Hồi (Lạng Sơn , Cao Bằng, Quảng Ninh), Thảo quả (Lào Cai, Lai Châu, vv.), ý dĩ (Sơn La, Hoà Binh), vv. Nhiều loài được trồng cả ở các vùng trung du và đồng bằng như: Hoa hoè, địa liền, Hương nhu, Cúc hoa, ích mẫu, Trạch tả, Mã đề , Hoắc hương, Ngải cứu, Sả, vv.

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/ Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa: 

Các vựng trồng miền núi:  Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phi, Phó

Bảng), Lạng Sơn (Mẫu Sơn), Yên Bái (Van Chấn, Lục Yên), Lai Châu (Sìn Hồ), Lào Cai (Sa Pa, Bát Xát, Bắc Hà), Quảng Nam (Trà My), Lâm Đồng (Đà Lạt), vv.



Các vùng chuyên trồng cây thuốc:  Nghĩa Trai (Văn Lâm, Hưng Yên) trồng đại trà hơn 10 loài cây thuốc,



Mễ Sở, Đa Ngưu (Khoái Châu).

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc 1/ 

Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc bản địa:

Nhiều cây thuốc đã được các trường đại học, viện, công ty dược nghiên cứu phát trển thành công thành các dạng bào chế bán rộng rãi trên thị trường như: 

Binh vôi, Chè dây, Chó đẻ răng cưa, ích mẫu, Kim tiền thảo, Mướp đắng, Ngưu tất, Thanh cao hoa vàng, vv.

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam

3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc

2/ Trồng và phát triển cây thuốc có nguồn gốc Nhập nội: 

Có khoảng 300 loài thuộc hơn 40 họ thực vật đã được nhập vào Việt Nam từ nhiều vừng khác nhau trên thế giới. 



Trong số đó có khoảng 70 loài có thể sinh trưởng và phát triển tạo ra giá trị và trên 20 loài đã trở thành cây thuốc ở Việt Nam như Ác ti sô, Đương qui, Sinh địa, Bạch chỉ, Bạch truật, Vân mộc hương, Bạc hà, vv.

Nhiều loại cây thuốc đã được phát triển thành hàng hoá và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dược như Ác ti sô, Bụp dấm.

3.3. Khai thác và phát triển TNCT ở Việt Nam 3.3.2. Phát triển tài nguyên cây thuốc

3/Qui hoạch vùng: 

Một số nhà khoa học đưa 6 vùng qui hoạch phát triển:  (i) Vùng núi cao phía Bắc,  (ii) Trung du phía Bắc,  (iii) đồng bằng châu thổ sông Hồng,  (iv) Ven biển miền Trung,  (v) Tây Nguyên,  (vi) đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền 

Sự cần thiết phải hiện đại hoá Y học cổ truyền: Tây Y: Phát triển nhanh do biết ứng dụng tiến bộ KHKT  Đông Y: Bảo thủ, chậm phát triển – giữ nguyên như cách đây hàng nghìn năm. 





Khó sử dụng, chất lượng không ổn định, khó kiểm tra chất lượng, tiêu chuẩn hoá,

Kết quả: “Sự xâm lược” của Tây Y 

Vậy: Hiện đại hoá hay chết?

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền



Các hoạt động cơ bản:  Thiết

lập các hệ thống nghiên cứu chuẩn hoá,  Phát triển sản xuất các thuốc y học cổ truyền;  Nghiên cứu và phát triển các thuốc y học cổ truyền đạt tiêu chuẩn quốc tế.  theo

phương pháp khoa học và kỹ thuật hiện đại và trên cơ sở giư được nền tảng và đặc thù của thuốc y học cổ truyền.

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền Các hệ thống chuẩn hoá trong hiện đại hóa thuốc Y học cổ truyền: – GAP (Thực hành Trồng trọt Tốt); – GLP (Thực hành Phòng thí nghiệm Tốt); – GMP (Thực hành Sản xuất Tốt); – GCP (Thực hành Lâm sàng Tốt); và – GSP (Thực hành Dịch vụ Tốt). – GDP (Phân phối thuốc tốt)

GAP – Thực hành Trồng trọt Tốt 

Tại sao cần GAP?: 



Tiêu chuẩn hóa dược liệu cho sản xuất thuốc và sử dụng

Hai bộ phận cấu thành của GAP:  

Phần mềm: Là bộ tiêu chuẩn và quy trỡnh trồng trọt. Phần cứng: để bảo đảm điều kiện thực hiện phần mềm, bao gồm: 



Cơ sở vật chất: Nhà làm việc, kho chứa, công cụ sản xuất, mặt bằng làm nơi sơ chế, thực nghiệm và các thiết bị đo đạc và kiểm tra chất lượng. Con người: Có kiến thức và kỹ năng thực hiện đúng các yêu cầu kỹ thuật của GAP.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GAP 

Điều kiện môi trường tự nhiên = vùng trồng: 



Giống cây thuốc: 



Khí hậu, ánh sáng, địa hinh, chất đất và nước, độ ẩm, vv. đúng chủng loại, nguồn gốc, loại giống tốt nhất.

Trồng trọt và chăm sóc: 

đúng thời vụ, qui trinh: Giống (gieo hạt, giâm hom, vv.), chuẩn bị đất, phân bón và cách bón phân, tưới tiêu nước, chăm sóc và quản lý đồng ruộng, phòng trừ sâu bệnh, vv.

NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA GAP 

Thu hái và sơ chế: 



Bao gói, vận chuyển và bảo quản: 



Thu hái vào giai đoạn cây có hàm lượng hoạt chất cao nhất; cách làm khô bảo đảm chất lượng dược liệu. Kho chứa dược liệu nói chung phải thoáng, mát, chống mốc, mọt và không làm thay đổi màu sắc, mùi vị của dược liệu.

Hồ sơ của dược liệu: 

Cho biết rõ tên dược liệu, hàm lượng hoạt chất, độ ẩm, tạp chất và các tiêu chuẩn liên quan như hình dạng, màu sắc, mùi vị.

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền 

Ba yếu tố quyết định:  Quản

lý nhà nước:

Định

hướng sự phát triển ở phạm vi vĩ

mô  Tạo điều kiện để huy động các nguồn lực vào sự phát triển này.  Chính

phủ phải nghiên cứu và ban hành chiến lược và chính sách phù hợp, và chỉ đạo quá trình thực hiện chính sách đó.

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền – Tài chính và đầu tư:

Cần có đầu tư lớn để thay đổi công nghệ, dây truyền sản xuất, vv. Cần đa dạng hoá các nguồn vốn, bao gồm vốn của chính phủ, ngân hàng và của chính các công ty dược.

– Khoa học và công nghệ: Cần đổi mới về cách thức, phương pháp, phương tiện, vv. áp dụng tiến bộ của nhiều lĩnh vực khác nhau, như hoá thực vật, nông học, lâm học, công nghệ sinh học, dược lý học, bào chế học, vv.

Hiện đại hoá thuốc Y học cổ truyền 

Ba xu hướng hiện đại hoá Y học cổ truyền: 

Dựa trên nền tảng Y học cổ truyền: 



Theo con đường y học hiện đại phương tây: 



Phải theo đúng tri thức, công nghệ/kỹ thuật truyền thống, không được làm thay đổi bản chất của chúng. Chiết, tách, tinh chế các chất tự nhiên; nghiên cứu tác dụng dược lý, độc tính, thay đổi cấu trúc (nếu cần); vv. sau đó sử dụng hoạt chất dưới dạng đơn chất để sản xuất thuốc.

Theo con đường hiện đại hoá nói chung: 

Có thể giư nguyên hay thay đổi một số yếu tố của tri thức và kinh nghiệm truyền thống, nhưng phải đạt được mục tiêu hiện đại hoá chung là an toàn, hiệu quả, và tiện dùng.

Quyền sở hữu trí tuệ và sự chia sẻ công bằng lợi ích trong phát triển TNCT 

Khái niệm: Vật liệu gen được cải tiến: được cấp bằng sáng chế  Vật liệu gen không được cải tiến: Là của chung  Bằng sáng chế: được trao nếu sự khám phá đỏi hỏi đầu tư nhân lực đáng kể và sự khéo léo. 

Quyền sở hữu trí tuệ và sự chia sẻ công bằng lợi ích trong phát triển TNCT 

Vấn đề: 

Nguồn gen không được cải tiến thực chất là sản phẩm của lao động miệt mài và khéo léo của người nông dân vi họ đã chọn và nhân các giống cây trồng theo điều kiện và thị hiếu địa phương.

Quyền sở hữu trí tuệ và sự chia sẻ công bằng lợi ích trong phát triển TNCT 

Vấn đề: 

Rất nhiều dược phẩm được phát triển từ các chất thiên nhiên thực chất đã được các thầy lang cổ truyền khám phá trước

Tại sao các đóng góp trí tuệ này lại không nhận được quyền sở hưu trí tuệ như đóng góp của các nhà nhân giống và các công ty dược ?

Quyền sở hữu trí tuệ và sự chia sẻ công bằng lợi ích trong phát triển TNCT 

Hoặc ngược lại: 

Nếu như sự đóng góp của nông dân và các thầy lang là tài sản của chung thi tại sao các nhà nhân giống thương mại và các công ty dược lại không làm như vậy ?

Tại sao có việc này? 





Chưa có khung pháp lý: Phần lớn các quốc gia, trong đó có Việt Nam, chưa xây dựng được khung pháp lý. Vi lợi nhuận: Người khai thác tài nguyên để thu lợi đã không thấy trách nhiệm phải chia sẻ lợi ích thu được với bên cung cấp tài nguyên. Nhận thức sai lệch và không đầy đủ: 



Nhiều nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp (đặc biệt ở Việt Nam) vẫn cho rằng tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc là tài sản của “toàn dân”, do đó ai cũng có thể khai thác. Phía cộng đồng chưa nhận thức được quyền lợi nào cần được bảo vệ và lợi ích nào cần được chia sẻ, dựa trên một thỏa thuận có tính pháp lý để mà đòi và khiếu kiện nếu cần.

Quyền sở hữu trí tuệ và sự chia sẻ công bằng lợi ích trong phát triển TNCT Phải làm ?

Related Documents

9. Tnct
June 2020 3
Colegio 9 9 9
June 2020 51
9-9
July 2020 40
9
July 2020 8
9
November 2019 12
9
November 2019 11

More Documents from ""

9. Tnct
June 2020 3
5. Truocngoclan
June 2020 3
7. Ngoclan
June 2020 2
3. Rethanla
June 2020 3
1. Latin Student
June 2020 2
1. Latin Student.2
June 2020 2