Tong Quan-odi-bvmt

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tong Quan-odi-bvmt as PDF for free.

More details

  • Words: 23,249
  • Pages: 48
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN Nâng cao vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường thông qua tăng cường công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng

Các tác giả: Dương Thị Tơ, Cục Bảo vệ Môi trường Tô Kim Oanh, Cục Bảo vệ Môi trường

Hà Nội, 12/2003

MỤC LỤC I.1. I.2. I.3. I.4.

Giới thiệu chung……………………………………………………………………3 Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………………...4 Học thuyết Kuznets………………………………………………………………….4 Tính toán chi phí - lợi ích cho việc đưa ra các quyết định kiểm soát ô nhiễm của các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường…………………………………………………5 I.5. Lý thuyết về mô hình ‘tam giác’ (delta) trong quản lý môi trường - cơ sở cho việc huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trường thông qua phổ biến thông tin môi trường………………………………………………………………………………..6 I.6. Bài học kinh nghiệm của một số nước trên thế giới……………………………...8 I.7. Chương trình điều tra các chất thải độc hại của Mỹ (Chương trình TRI)…………...8 I.8. Cộng đồng các nước thuộc khối OECD và công ước Aarhus……………………..10 I.9. Các chương trình phổ biến thông tin môi trường của Trung Quốc………………...11 I.10.Các chương trình phổ biến thông tin môi trường ở các nước ASEAN…………….15 II. Triển khai công tác huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phổ biến thông tin môi trường ở Việt Nam………………………………………….18 II.1.Những yếu tố thuận lợi có thể hỗ trợ và thúc đẩy công tác huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng……18 II.2.Thực thi các chương trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Việt Nam… ……………………………………………………………………………...19 II.2.1. Chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Hà Nội (2001-2002)……………………………………………………………………….20 II.2.2. Chương trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh (1994-2000)…………………………………………………………38 II.2.3. Chương trình xã hội hoá thông tin môi trường tại Hải phòng (10/2001-2/2002)…. 42 II.3.Kết luận và kiến nghị……………………………………………………………..45 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………...46 Phần phụ lục Phụ lục 1: Bảng xếp hạng các cơ sở tham gia chương trình thử nghiệm ở Hà Nội……...47 Phụ lục 2: Một số hình ảnh về chương trình thử nghiệm ở Hà Nội……………………...49 Phụ lục 3: Giới thiệu về “Sách xanh 2001-2002” của thành phố Hồ Chí Minh”………..50

2

I.

GIỚI THIỆU CHUNG

Kể từ những thập kỷ cuối của thế kỷ 20, cùng với sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc cả về kinh tế, xã hội và khoa học kỹ thuật ở trên thế giới, các vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng đã nảy sinh và cũng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Ngày nay, gần như mọi quốc gia trên hành tinh dù là giàu hay nghèo, là nước phát triển, đang phát triển hay là kém phát triển thì cũng đều đã nhận thức rõ được vai trò và tầm quan trọng của việc phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Việc giải quyết các vấn đề môi trường ngày càng được nhận thức rõ rằng không phải là vấn đề của riêng một quốc gia hay một nhóm hưởng lợi nào mà là vấn đề của toàn thể nhân loại và đòi hỏi trách nhiệm và sự tham gia của từng cá nhân sinh sống trên hành tinh này. Chính vì vậy mà công tác huy động sự tham gia của các cộng đồng trong mọi hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững cũng ngày càng được nhiều chính phủ quan tâm và tăng cường. Tuy nhiên, do việc hiểu biết về các vấn đề môi trường của công chúng ở rất nhiều trình độ và cấp độ khác nhau, nên để họ tham gia một cách tích cực và có khả năng đem lại những hiệu quả rõ rệt nhất thì các chính phủ cần phải tập trung các nỗ lực để giải quyết vấn đề quan trọng là làm thế nào để người dân hiểu biết chính xác và cẵn kẽ những vấn đề môi trường diễn ra xung quanh họ và trang bị cho họ những kỹ năng thiết yếu nhất để có thể tham gia hiệu quả nhất trong các chương trình và mục tiêu bảo vệ môi trường chung. Chìa khoá cho việc huy động công chúng tham gia tích cực và hữu hiệu trong các hoạt động quản lý bảo vệ môi trường chính là ‘cung cấp và phổ biến cho cộng đồng thông tin về các vấn đề môi trường ở ngay chính nơi mà họ sinh sống. Quan điểm và cách tiếp cận mới này hiện đã được thử nghiệm ở rất nhiều nước khác nhau trên toàn thế giới, bao gồm cả những nước có nền kinh tế rất phát triển như Mỹ, Hà Lan, Đức, các nước Tây Âu, những nước đang phát triển với tốc độ nhanh chóng như Trung Quốc, Ấn Độ, các nước châu Mỹ La tinh, v.v.. và đã thu được những thành công nhất định. Trong một vài năm gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin thì một xu thế mới về ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin trong các công tác quản lý bảo vệ môi trường cũng đã xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới và ngày càng được phổ biến rộng rãi hơn. Với mục tiêu cung cấp một nghiên cứu tổng quan về thực tế phát triển những xu thế mới trên trong công tác quản lý bảo vệ môi trường, báo cáo tổng quan này giới thiệu một cách sơ lược một vài cơ sở lý thuyết chính yếu nhất và mô tả kinh nghiệm triển khai áp dụng các cách tiếp cận mới về sử dụng phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng như công cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở một vài nước trên thế giới. Với mỗi ví dụ cụ thể, nhóm tác giả cũng cố gắng phân tích và chỉ ra một vài bài học kinh nghiệm cụ thể. Đặc biệt nhất, báo cáo tổng quan này cung cấp một bức tranh tổng thể về tiến trình áp dụng cách tiếp cận mới này ở Việt Nam thông qua các hoạt động của chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng của Hà Nội trong khuôn khổ 3

dự án “Tăng cường năng lực thể chế quản lý thông tin môi trường” do Ngân hàng Thế giới tài trợ cho Chính phủ Việt Nam trong thời gian 2000-2002. Bên cạnh đó cũng có mô tả một vài chương trình thử nghiệm khác nữa ở Hải Phòng và thành phố Hồ Chí Minh. Với mỗi chương trình, đều có nêu rõ các mục tiêu, những hoạt động chính, những điểm khó khăn và thuận lợi và những mặt còn hạn chế, tồn tại sau một thời gian thử nghiệm cách tiếp cận mới này. Ở phần cuối của báo cáo, cũng đã nêu một số kết luận và kiến nghị chung nhất để giúp tiếp tục vàmở rộng quy mô triển khai các chương trình thử nghiệm này ở Việt Nam. Cùng với việc ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 22 tháng 4 năm 2004 về việc phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”, hy vọng rằng báo cáo tổng quan này sẽ góp một phần rất nhỏ bé trong việc cung cấp những thông tin tham khảo giúp triển khai một trong những giải pháp cơ bản để hiện thực hoá các mục tiêu của kế hoạch này. Đó là “Đẩy mạnh công tác giáo dục và truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng về việc triển khai thực hiện Kế hoạch. Động viên, khuyến khích mọi người dân và từng cộng đồng dân cư chủ động và tích cực tham gia vào việc phòng ngừa, xử lý ô nhiễm và khắc phục suy thoái môi trường”. I.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Học thuyết Kuznets Cách đây vài thế hệ, nhà kinh tế học người Mỹ Simon Kuznets đã nhận ra rằng sự bất bình đẳng về thu nhập thường do phát triển gây ra và chỉ giảm sau khi tích luỹ các khoản hoàn lại do tăng trưởng. Tương tự như vậy, một số nhà nghiên cứu đã đưa ra đường cong môi trường Kuznets, trên đó mô tả mức độ ô nhiễm từ công nghiệp, phương tiện vận tải chạy bằng động cơ và các hộ gia đình sẽ tăng cho đến khi phát triển đạt đến ‘mức đủ’ để tạo ra các khoản phúc lợi dành cho việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm. Tuy nhiên, việc xác định ‘mức đủ’ thì trong thực tế quả thật là không dễ dàng chút nào bởi vì đối với mỗi nước khác nhau, tiến trình phát triển hoàn toàn khác nhau do những điều kiện về văn hoá, xã hội và tự nhiên không hề giống nhau. Thực tế phát triển của một số nước đang phát triển trong những thập niên cuối của thế kỷ trước cho đến nay đã cho thấy học thuyết này ít có ý nghĩa thực tiễn, hay có thể nói là không hề đúng trong trường hợp phát triển của một số quốc gia đông dân đang phát triển ở châu Á như Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan và Việt Nam hay các quốc gia ở châu Mỹ La Tinh như Braxin, Mêhicô, v.v. Ví dụ như ở Trung Quốc chẳng hạn, nếu theo học thuyết Kuznets thì với tình hình phát triển như trong giai đoạn vài thập niên cuối thế kỷ 20, chắc chắn một nước nghèo và đông dân như Trung Quốc sẽ có mức ô nhiễm tăng rất nhanh. Song may mắn thay, các số liệu trong năm 2000 cho thấy rằng chất lượng không khí trung bình ở các khu đô thị của Trung Quốc không thay đổi mấy hoặc là được cải thiện hơn so với thời kỳ giữa thập kỷ 80 của thế kỷ trước.

4

2.2. Tính toán chi phí lợi ích cho việc đưa ra các quyết định kiểm soát ô nhiễm của các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường Những hiểu biết và kinh nghiệm thông thường, như học thuyết Kuznets chẳng hạn thường cho rằng không thể giải quyết được tình trạng ô nhiễm ở các nước đang phát triển cho đến tận khi các nước này cũng đạt được mức độ giàu có như các nước phát triển hiện nay. Thực tế mở rộng thương mại toàn cầu và mở cửa biên giới, một xu thế khuyến khích các ngành công nghiệp gây ô nhiễm chuyển từ các nước phát triển giàu có sang các nước nghèo đang trong giai đoạn vươn lên với hy vọng phát triển một cách nhanh chóng dựa vào công nghiệp hoá đất nước, dường như phần nào khẳng định quan điểm ‘bi quan’ này. Nhưng may mắn thay, trong những thập niên gần đây, cùng với sự biến chuyển sâu sắc về nhận thức, các nước nghèo đang phát triển cũng đã phần nào thấy rõ rằng chi phí cho việc ‘giảm thiểu ô nhiễm’ cũng có khả năng đem lại những lợi ích to lớn hơn nhiều so với chi phí đã bỏ ra. Ở nhiều quốc gia đang phát triển khác nhau, các nhà quản lý môi trường đã không ngừng thử nghiệm những phương pháp mới và tìm những đồng minh mới trên mặt trận ‘phòng chống ô nhiễm’ và bảo vệ môi trường. Một trong những xu thế mới đó là việc áp dụng các phương pháp quản lý truyền thống nhưng có tính đến các yếu tố về chi phí - lợi ích để khuyến khích các cơ sở gây ô nhiễm thay đổi hành vi. Hình 1: Chi phí và lợi ích của việc giảm ô nhiễm Chi phí ($) Chi phí biên giảm ô nhiễm (MAC) Thiệt hại biên xã hội (MSD)

Phí ô nhiễm tối ưu

Xã hội được lợi nhiều hơn từ việc đầu tư cho kiểm soát ô nhiễm (MAC<MSD)

Xã hội được lợi ít hơn từ việc đầu tư cho kiểm soát ô nhiễm (MAC>MSD) Ô nhiễm Ô nhiễm tối ưu

Hình 1 mô tả mối quan hệ giữa chi phí giảm thiểu ô nhiễm và những lợi ích mà xã hội có thể thu được từ việc đầu tư cho giảm thiểu ô nhiễm dựa trên tính toán những thiệt hại về mặt xã hội có thể tránh được khi áp dụng những biện pháp đầu tư giảm thiểu ô nhiễm đó. Đường kẻ xiên từ dưới lên (một nét đậm và một nét nhạt) cho thấy là cứ mỗi một đơn vị ô nhiễm tăng lên sẽ tạo nên mức độ thiệt hại lớn hơn so với đơn vị ô nhiễm trước đó gây ra. Đường kẻ xiên từ trên xuống (nét đơn) cho thấy là đòi hỏi giảm thiểu ô nhiễm càng cao tương đương với mức chi phí càng cao hơn. Dựa vào đồ thị này, các nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định hợp lý nhằm lựa chọn các phương án quản lý tối ưu nhất. Theo đó thì, tại điểm giao nhau của hai đường sẽ là phương án lựa chọn tối ưu nhất (nghĩa là ô nhiễm có thể tăng hay giảm chút ít trong khuôn khổ cho phép thì vẫn không ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội 5

chung). Nếu các nhà quản lý nhằm mục tiêu kiểm soát ô nhiễm vào điểm đánh dấu bằng ô vuông thứ ba (từ trái qua phải) khi mà mức chi phí giảm ô nhiễm thấp hơn rất nhiều so với mức thiệt hại biên thì có nghĩa là chi phí cho việc kiểm soát ô nhiễm nhằm kiểm soát các mức thiệt hại xã hội có thể sẽ có lợi hơn nhiều hơn so với việc chi phí để khắc phục hậu quả ô nhiễm. Hay nói cách khác là xã hội sẽ được hưởng lợi nhiều hơn do áp dụng lựa chọn quản lý này. Hiện nay, cơ quan quản lý môi trường của nhiều nước đã có những nghiên cứu nhằm tiến hành tính toán chi phí - lợi ích để giúp đưa ra những quyết định quản lý đúng đắn và có căn cứ khoa học. 2.3. Lý thuyết về mô hình ‘tam giác’ (delta) trong quản lý môi trường – cơ sở cho việc huy động cộng đồng tham gia quản lý môi trường thông qua phổ biến thông tin môi trường Ngày nay, cùng với việc phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), công tác quản lý bảo vệ môi trường cũng đang dần chuyển từ mô hình quản lý truyền thống theo kiểu ‘quả đấm’ với việc kết hợp các biện pháp kiểm soát bằng mệnh lệnh (các quy chế, luật định) với các biện pháp kinh tế (như các hình thức phạt, lệ phí) sang mô hình quản lý mới theo kiểu ‘tam giác’ (delta) với việc áp dụng mạnh mẽ các tiến bộ của ICT trong quản lý bảo vệ môi trường. Trong mô hình quản lý môi trường mới này, như được mô tả ở hình 2, cả 3 thành phần cơ bản là (1) các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, (2) thị trường và (3) cộng đồng đều được huy động để tham gia một cách tích cực và hiệu quả trong các hoạt động bảo vệ môi trường. Trong đó: - Các cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm: xây dựng và ban hành các văn bản pháp lý và các tiêu chuẩn nhằm điều tiết ô nhiễm và quản lý bảo vệ môi trường, đưa ra các quyết định quản lý dựa vào việc áp dụng các biện pháp kinh tế, và củng cố các hoạt động nhằm thực thi hiệu quả hệ thống các văn bản pháp luật liên quan; - Thị trường với chức năng tạo nên những cơ chế hoạt động kinh doanh, tiếp thị sẽ giúp tạo những ảnh hưởng tích cực nhằm làm thay đổi hành vi của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các dự án xây dựng, v.v. hay những thành phần kinh tế khác gây ô nhiễm thông qua tất cả các hoạt động như sản xuất, tiêu dùng và đầu tư; - Các cộng đồng có vai trò tích cực trong việc cùng tham gia và hợp tác trong quản lý bảo vệ môi trường như giám sát thực thi luật và các hành vi gây ô nhiễm. Và một điều đặc biệt quan trọng là, mô hình này chỉ có thể vận hành được và hoạt động có hiệu quả nếu như ‘thông tin về môi trường’ được chia sẻ và trao đổi một cách thông suốt giữa 3 thành phần chủ chốt nêu trên. Trong mô hình quản lý mới này, một mối quan hệ tương hỗ có tác động qua lại được hình thành giữa 3 thành phần cơ bản: các cơ quan quản lý của Chính phủ, thị trường và cộng đồng thông qua việc trao đổi và giao lưu thông tin. Đối với các nhà quản lý môi trường, thông tin thực sự cần thiết để họ có thể thu nhận và hiểu được những tác động của các cơ chế quản lý mà họ áp dụng. Thông tin chính xác và 6

phong phú thật sự là yếu tố cần thiết và hữu dụng đối với các cơ quan quản lý để họ có thể đưa ra các quyết định chính sách một cách hợp lý, chính xác và có căn cứ khoa học. Thông tin cũng thực sự cần thiết đối với thị trường để có thể điều tiết hiệu quả hành vi của các nhà sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trường. Hơn thế nữa, thông tin cũng còn là biện pháp hiệu quả giúp người tiêu dùng có thể xác định và giám sát các hành vi của các đối tượng liên quan nhằm gây áp lực bắt họ phải áp dụng các biện pháp cải thiện môi trường. Hình 2. Mô hình quản lý bảo vệ môi trường theo kiểu ‘tam giác’ Chính phủ (Các biện pháp kiểm soát - hướng dẫn)

Thành phần gây ô nhiễm

Cộng đồng

Thị trường (Các biện pháp kinh tế mang tính thị trường)

(Các biện pháp phổ biến thông tin)

Nếu đứng trên phương diện quản lý thì mô hình ‘tam giác’ này thực sự là sự kết hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các biện pháp quản lý khác nhau mà đã được trình bày ở trên, đó là: - Kiểm soát và mệnh lệnh thông qua hệ thống các văn bản pháp luật của Chính phủ - Áp dụng các biện pháp kinh tế thông qua thị tường - Phổ biến thông tin cho cộng đồng để thu hút sự tham gia của họ trong các hoạt động bảo vệ môi trường II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Trong những năm gần đây, một làn sóng áp dụng cách tiếp cận mới (dựa trên cơ sở lý thuyết như đã trình bày ở trên) là sử dụng phương tiện thông tin để thu hút sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý môi trường nói chung và đặc biệt là trong công tác kiểm soát ô nhiễm công nghiệp đã xuất hiện ở nhiều nước như Pháp, Hà Lan, Canađa, Mỹ, Côlômbia, Braxin, Inđônêxia, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc. Ở những nước này, các cơ quan quản lý môi trường đang áp dụng nhiều chương trình cải cách và đổi mới trong công tác quản lý môi trường và cưỡng chế tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường theo hướng sử dụng ‘phổ biến cho cộng đồng thông tin về hành vi môi trường’ của các cơ sở sản xuất, kinh doanh hay các đối tượng mà hoạt động của chúng có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường như một công cụ hữu hiệu nhằm giám sát thực thi hệ thống luật pháp về bảo vệ môi trường và tạo áp lực bắt các cơ sở phải tự điều chỉnh hành vi để đảm bảo tuân thủ luật. 7

Nhìn chung cách thức áp dụng và triển khai các chương trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở các nước khác nhau cũng có những điểm khác nhau, song đều tập trung vào một mục tiêu chung là ‘huy động sự tham gia tích cực và hiệu quả của cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường’. 3.1. Chương trình điều tra các chất thải độc hại của Mỹ (Chương trình TRI)  Giới thiệu chung về chương trình Năm 1986, Quốc hội Mỹ đã thông qua đạo luật về việc thực thi chương trình điều tra các chất thải độc hại trên toàn nước Mỹ (Chương trình TRI). Theo đó, chương trình TRI hàng năm sẽ điều tra việc phát thải đối với hơn 350 hoá chất độc gây ô nhiễm và công bố tên, địa điểm và các loại phát thải độc hại (theo tên hoá chất và phương tiện phát thải) của các nhà máy có quy mô từ 10 nhân công trở lên và sử dụng ít nhất 10.000 pao (1 pao = 0,454kg) bất cứ loại hoá chất nào nằm trong danh mục. Các phương tiện truyền thông và các nhóm môi trường đã theo dõi sát sao các bản báo cáo công bố hàng năm này. Các nhà khoa học và các tổ chức phi chính phủ ở Mỹ đã sử dụng các phương tiện truyền thông như internet để thông tin cho cộng đồng về những rủi ro tương đối của các hoá chất khác nhau và cung cấp cho các cộng đồng những kiến thức cơ bản nhằm giúp họ có khả năng nhận dạng các chất gây ô nhiễm chính và tự đánh giá các vấn đề ô nhiễm chung gây bởi các hoá chất này. Quỹ Bảo vệ Môi trường, với sự hỗ trợ của Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đã duy trì thường xuyên một trang web hoàn chỉnh (http:// www.scorecard.org) để thu hút sự tham gia của các cộng đồng trong chương trình này. Tại trang web này, người truy cập có thể khai thác thông tin về phát thải các loại hoá chất độc hại trong danh mục 350 hoá chất của chương trình TRI từ các nhà máy của Mỹ tại các địa điểm khác nhau trên toàn nước Mỹ. Bên cạnh những báo cáo công bố những số liệu rất thô điều tra về phát thải 350 loại hoá chất trong khuôn khổ chương trình TRI, trang web cũng rất chú trọng tới việc phổ biến kiến thức liên quan để giúp cộng đồng có được những kỹ năng cơ bản nhất giúp họ tham gia tích cực và hiệu quả trong chương trình này thông qua việc trang bị cho họ các kỹ năng về nhận biết và đánh giá tình trạng ô nhiễm gây bởi các hoá chất độc hại tại nơi mình sinh sống và báo cáo với các đơn vị chức trách hoặc phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng về những tình trạng này. Đây là một trong những cách mà chương trình TRI khai thác nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động giám sát và tạo nên sức ép của cộng đồng để buộc các cơ sở gây ô nhiễm điều chỉnh các hành vi của mình. Không chỉ gây ảnh hưởng với các cộng đồng, TRI còn có những tác động mạnh mẽ tới giới tài chính thông qua việc phổ biến thông tin điều tra về hoá chất của các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng giá cổ phiếu của các cơ sở thương mại đã tụt giảm nhanh chóng sau khi chương trình TRI công bố các số liệu về phát thải các chất ô nhiễm của các cơ sở này. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia, việc phổ biến thông tin điều tra ở dạng ‘thô’cho công chúng không kèm theo những diễn giải cần thiết và cảnh 8

bảo đúng mức về các rủi ro, đôi khi có những tác động ngược do việc cảnh báo công chúng một cách không cần thiết hoặc là tạo áp lực bắt các cơ sở phải áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm với các mức chi phí rất cao trong khi hiệu quả thực sự đem lại về mặt lợi ích xã hội lại không cao lắm.  Những bài học kinh nghiệm -

-

Tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc triển khai chương trình phổ biến thông tin môi trường: Để chuẩn bị cho việc đầu tư tài chính cho công tác điều tra, thu thập, xây dựng và quản lý thông tin cũng như phổ biến thông tin cho cộng đồng, Quốc hội Mỹ đã thông qua 1 đạo luật quy định riêng về mục tiêu, nội dung, việc tổ chức triển khai các hoạt động trong khuôn khổ chương trình cũng như việc huy động tài chính để thực thi chương trình. Theo Đạo luật này, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) chịu trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai chương trình. Trong triển khai các hoạt động phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng cần phải chú trọng đến việc diễn giải và trình bày thông tin một cách dễ hiểu và dễ cảm nhận đối với công chúng để tránh những tác động không mong muốn ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất và phát triển chung.

3.2. Cộng đồng các nước thuộc khối OECD và công ước Aarhus Cũng giống như ở Mỹ, các nước phát triển thuộc khối OECD cũng đã sớm nhận thức được rõ vai trò ‘giám sát’ của cộng đồng trong việc hỗ trợ các cơ quan Chính phủ thực thi các hoạt động nhằm kiểm soát ô nhiễm, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường để đảm bảo phát triển bền vững và sức khoẻ cho cộng đồng. Kết quả của sự nhận thức này được thể hiện rõ nét qua việc 38 nước thành viên đã cùng nhau thông qua và ký kết “Công ước về truy cập thông tin công cộng, sự tham gia của công chúng trong các quá trình ra quyết định và quyền được tiếp cận với toà án trong các lĩnh vực về môi trường” (thường được gọi là công ước Aarhus) tại hội nghị Bộ trưởng Môi trường châu Âu lần thứ tư họp tại Aarhus ngày 25/6/1988. Đây được đánh giá là văn bản tiến bộ nhất ở cấp quốc tế có quy định các vấn đề liên quan đến phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng và huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động quản lý bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, nhận thức này chỉ thực sự được sáng rõ và được pháp lý hoá một cách cụ thể vào năm 1998 trong bản khuyến nghị số C(98)67/Final/ về thông tin môi trường được Hội đồng châu Âu phê chuẩn trong phiên họp 992 ngày 3/4/1998, mà trong đó đã nhận thức được một cách rất cụ thể là: - Việc công khai hoá thông tin và để dân chúng được tiếp cận một cách rộng rãi với các thông tin về các vấn đề môi trường sẽ là cơ sở và tạo nên định hướng cần thiết cho việc: (i) xây dựng các chính sách mang tính chi phí - lợi ích cao hơn, (ii) tạo trách nhiệm lớn hơn của tất cả các bên liên quan trong các hoạt động bảo vệ môi trường, (iii) tăng cường nhận thức và sự tham gia của dân chúng.

9

-

Nhận thức của công chúng về các điều kiện và rủi ro môi trường là cần thiết cho việc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường.

Trên cơ sở những nhận thức này, bản khuyến nghị đã đề nghị: - Các nước thành viên tiến hành các hoạt động cần thiết trong khuôn khổ của luật pháp quốc gia của mình nhằm tăng cường khả năng quần chúng được tiếp cận với các nguồn thông tin về môi trường do các cơ quan quản lý nắm giữ và quản lý. Theo từng cách riêng, các nước thành viên phải xác định khuôn khổ những thông tin nào cần thiết phải phổ biến rộng rãi và hình thức phổ biến như thế nào; - Mọi thông tin môi trường thích hợp phải được cung cấp cho bất kỳ đối tượng nào, trả lời cho bất kỳ yêu cầu chính đáng nào với mức thu phí hợp lý và đảm bảo các quy định của từng nước về bí mật riêng tư và bí mật quốc gia; - Các nước thành viên phải thúc đẩy việc phổ biến đầy đủ thông tin môi trường cho cộng đồng. - Thúc đẩy việc báo cáo có hiệu quả và theo định kỳ của các tổ chức kinh doanh về các thông tin thích hợp và kịp thời về các vấn đề môi trường có liên quan trong các hoạt động của cơ sở thí dụ các mức phát tán ô nhiễm, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, rủi ro tiềm tàng do các hoạt động hay các sản phẩm gây hại cũng như thông tin về những thành tựu và tiến bộ về mặt bảo vệ môi trường của các cơ sở kinh doanh. - Thúc đẩy việc phổ biến thông tin thích hợp để công chúng có thể đánh giá được những hậu quả môi trường do những hoạt động của các tổ chức kinh doanh hoặc của các cá nhân để tiến hành các biện pháp phòng ngừa, kể cả trong các trường hợp khẩn cấp. Đáp lại những khuyến nghị đã được nêu ra, nhiều nước trong khối OECD đã có những hành động tích cực để triển khai mạnh mẽ và hiệu quả công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng. Các văn bản luật liên quan đến trách nhiệm cung cấp thông tin môi trường cho cộng đồng của các bên liên quan đã được xây dựng và chính thức ban hành ở nhiều nước trong khối này (Ví nhụ như luật thông tin môi trường của Cộng hoà Séc, của Anh). Bên cạnh đó, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các nước này cũng đã có rất nhiều nỗ lực nhằm tăng cường công tác thu thập, xử lý và quản lý thông tin cũng như phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng dưới những hình thức hợp lý, dễ hiểu và thiết thực đối với công chúng để tạo sự tham gia hiệu quả và hợp lý của cộng đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường. Việc cung cấp thông tin về các nỗ lực và kết quả bảo vệ môi trường của các cơ sở kinh doanh, sản xuất đã được pháp chế hoá ở nhiều nước châu Âu. Nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm nâng cao vai trò ‘thẩm định’ của công chúng trong các hoạt động đánh giá tác động môi trường và thẩm định các dự án phát triển ở các nước như Đức, Pháp, Hà Lan, v.v. 3.3. Trung Quốc Xuất phát từ một nghiên cứu về “Kinh tế ô nhiễm công nghiệp ở Trung Quốc” do Viện Quy hoạch môi trường thuộc Học viện Nghiên cứu khoa học môi trường của Trung Quốc thực hiện năm 1998, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Quốc gia 10

của Trung Quốc (SEPA) đã xây dựng đề xuất dự án “Xây dựng hệ thống thông tin công nghiệp ở các thành phố và phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Trung Quốc” để xin tài trợ của Ngân hàng Thế giới. Tháng 10/1998, Ngân hàng Thế giới và SEPA đã ký thoả thuận hợp tác về việc triển khai thực hiện dự án nói trên ở Trung Quốc. Trong khuôn khổ dự án này, hai hoạt động chính sau đây được đã thực hiện: - Tăng cường và thúc đẩy các công cụ quản lý thông tin môi trường cho các cơ quan quản lý thông qua việc xây dựng và phát triển chương trình mô hình hoá ô nhiễm công nghiệp ở các thành phố và hỗ trợ các cơ quan quản lý xây dựng các chiến lược kiểm soát môi trường dựa trên các phương pháp tính toán ‘chi phí - lợi ích”; - Lựa chọn một số thành phố tham gia triển khai thử nghiệm các chương trình phổ biến thông tin môi trường; Để triển khai thực thi dự án, SEPA đã phối hợp rất chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học khác nhau và chính quyền địa phương ở các thành phố được lựa chọn làm địa điểm triển khai các chương trình thử nghiệm trong tất cả các khâu liên quan như: đánh giá nhu cầu, thiết kế các chương trình giám sát và tính toán ô nhiễm, triển khai các hoạt động điều tra, thu thập thông tin và phổ biến thông tin trên các phương tiện truyền thông và mạng internet. Các đối tượng được thử nghiệm trong dự án này là ô nhiễm môi trường không khí và nước gây bởi các hoạt động công nghiệp ở các thành phố. Do vậy, hệ thống thông tin kiểm soát ô nhiễm công nghiệp đã được thiết kế bao gồm 5 hợp phần cơ bản sau: - Thông tin phục vụ quản lý cơ sở - Thông tin phục vụ phân tích các kịch bản ô nhiễm của cơ sở - Thông tin phục vụ mô hình hoá ô nhiễm không khí của cơ sở - Thông tin phục vụ mô hình hoá ô nhiễm nước của cơ sở - Đánh giá tổng hợp về cơ sở Các tiêu chí đánh giá hành vi ứng xử về môi trường của cơ sở bao gồm các yếu tố sau: - Nhóm các tiêu chí đánh giá chung về cơ sở: Tên, địa điểm, loại hình, chủ sở hữu, quy mô, sản phẩm chính, sản lượng, tiêu dùng nước và năng lượng - Nhóm các tiêu chí đánh giá về hành vi ô nhiễm: các thông số về phát thải ô nhiễm và các biện pháp xử lý ô nhiễm mà cơ sở áp dụng - Nhóm các tiêu chí về tác động đối với môi trường: những đóng góp vào tình hình ô nhiễm của khu vực gây bởi các hoạt động của cơ sở - Nhóm các tiêu chí về quản lý môi trường: việc thực thi các quy định và tiêu chuẩn về môi trường của cơ sở - Nhóm các tiêu chí về sản xuất sạch hơn: việc áp dụng sản xuất sạch hơn và ISO14000 của cơ sở - Nhóm các tiêu chí về phân hạng cơ sở: đánh giá phân hạng cơ sở theo cách dễ hiểu để công bố cho công chúng.

11

 Chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường ở thành phố Huhhot (Hô Hoà) Các bước triển khai chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở thành phố Huhhot (Hô Hoà) của Trung Quốc được trình bày trong sơ đồ dưới đây:

Xác định các mục tiêu và phạm vi của chương trình thử nghiệm

Đánh giá phân hạng theo các tiêu chí

Lựa chọn các phương tiện truyền thông và cách thức phổ biến thông tin

Tổ chức thu thập thông tin, xử lý và phân tích thông tin

Xác định các tiêu chí đánh giá để phân hạng

Tiêu chuẩn hoá và hệ thống hoá chương trình phổ biến thông tin

Các tiêu chí đánh giá hành vi ứng xử về môi trường áp dụng cho các cơ sở ở thành phố Hô Hoà: Màu Xanh cây Xanh trời Vàng

Đỏ Đen

Ý nghĩa Các tiêu chí lá Cơ sở dẫn đầu Cơ sở đã có chứng nhận về áp dụng ISO14000 về môi trường hoặc đã nhận được giải thưởng là ‘đơn vị văn minh’ của vùng Nội Mông da Có kết quả môi Có mức phát thải SO2, bụi khói và COD (theo trường đáng tin tổng thải lượng) nhỏ hơn mức 60% của tiêu chuẩn cậy theo luật định Phát thải ô Có mức phát thải SO2, bụi khói và COD (theo nhiễm tuân thủ tổng thải lượng) đạt tiêu chuẩn quốc gia các quy định và tiêu chuẩn hiện hành Cảnh báo về Có một trong 3 chỉ số sau SO2, bụi khói và COD mức độ gây ô (theo tổng thải lượng) vượt tiêu chuẩn quy định nhiễm Cần phải xử lý ô Không có chỉ số nào trong số các thông số kể trên nhiễm trong một đạt tiêu chuẩn quốc gia thời hạn nhất định

Với sự tham gia của 107 cơ sở (bao gồm 56 cơ sở sản xuất công nghiêp và 51 cơ sở kinh doanh), chương trình thử nghiệm ở thành phố Hô Hoà đã được thực thi từ tháng 11/1999 đến hết tháng 12 năm 2000 thông qua 2 giai đoạn: 12

-

Giai đoạn 1: 11/1999 – 1/2000 Giai đoạn 2: 1-12/2000 Kết quả đạt được của chương trình được đánh giá theo bảng 1 trình bày dưới

đây: Bảng 1. Đánh giá kết quả chương trình thử nghiệm ở Hô Hoà (Trung Quốc) Màu Xanh lá cây Xanh da trời Vàng Đỏ Đen Tổng số

Sản xuất Số lượng % 0 0 2 3,6 11 19,6 37 66,1 6 10,7 56 100

Kinh doanh Số lượng % 0 0 9 17,6 20 39,2 19 37,3 3 5,9 51 100

Tổng cộng Số lượng % 0 0 11 10,3 31 29,0 56 52,3 9 8,4 107 100

 Chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường ở thị trấn Chấn Giang (Trung Quốc) Các bước thực thi chương trình:

Lựa chọn các cơ sở tham gia chương trình

Phân tích dữ liệu

Gửi phiếu điều tra đề nghị các cơ sở tham gia điền thông tin và quan trắc các nguồn gây ô nhiễm

Kiểm chứng thông tin thu được

Đánh giá hành vi ứng xử về môi trường

Xây dựng CSDL về các nguồn gây ô nhiễm và CSDL về các cơ sở công nghiệp liên quan

Thảo luận với các cơ quan liên quan trong hệ thống Chính phủ

Phổ biến các kết quả đánh giá về hành vi ứng xử môi trường thông qua báo chí và các phương tiện truyền thông khác

Các tiêu chí đánh giá phân hạng áp dụng cho các cơ sở tham gia chương trình thử nghiệm ở Chấn Giang, Trung Quốc: Møc

- MÇu

Tiªu chÝ ®Ó xÕp lo¹i tr¹ng Môc tiªu

Vai trß 13

lo¹i Tu©n thñ

th¸i m«i trêng §en

Kh«ng tu©n thñ

§á

Nhµ m¸y kh«ng nç lùc trong kiÓm so¸t « nhiÔm, g©y ra nh÷ng thiÖt h¹i lín ®èi víi chÊt lîng m«i trêng Nhµ m¸y cã cè g½ng trong kiÓm so¸t « nhiÔm, nhng t×ng tr¹ng m«i trêng cña hä kh«ng tho¶ m·n tiªu chuÈn kiÓm so¸t « nhiÔm Quèc gia

B¸o ®éng. C¶nh b¸o

Vµng

Lam Tu©n thñ

Lôc

T×nh tr¹ng m«i trêng cña nhµ m¸y ®¹t ®îc tiªu chuÈn kiÓm so¸t « nhiÔm m«i trêng Quèc gia, nhng vÉn cha tho¶ m·n tiªu chuÈn lîng th¶i c¬ b¶n, hoÆc nhµ m¸y ®· bÞ ph¹t hµnh chÝnh, hoÆc vi ph¹m luËt hay quy ®Þnh hoÆc g©y ra sù cè « nhiÔm b×nh thêng T×nh tr¹ng m«i trêng cña nhµ m¸y ®¹t tiªu chuÈn kiÓm so¸t « nhiÔm ®Þa ph¬ng vµ Quèc gia mét c¸ch hoµn h¶o vµ tho¶ m·n yªu cÇu qu¶n lý m«i trêng. Nhµ m¸y ¸p dông c«ng nghÖ s¹ch h¬n vµ ®îc cÊp giÊy chøng chØ ISO 14000, vµ t×nh tr¹ng m«i trêng ®¹t tíi møc quèc tÕ hoÆc tét ®Ønh ë Trung quèc.

KhuyÕn khÝch nhµ m¸y ¸p dông c«ng nghÖ s¹ch h¬n vµ hÖ thèng qu¶n lý m«i trêng cao h¬n T¹o ¸p lùc ®Ó nhµ m¸y nç lùc trong viÖc b¶o vÖ m«i trêng, ®Ó ®¹ ®îc yªu cÇu vÒ qu¶n lý m«i trêng

khuyÕ n khÝch ¸p lùc tõ phÝa céng ®ång, thËm chÝ ph¹t c«ng khai Céng ®ång c«ng nhËn

3.4. Các nước ASEAN  Kinh nghiệm của Inđônêxia

14

Chương trình tiên phong của Inđônêxia minh hoạ cho mô hình quản lý mới này bắt đầu từ những năm 1980. Chính phủ Inđônêxia đã giao trách nhiệm cho BAPEDAL – Cơ quan Kiểm soát ô nhiễm Quốc gia, cưỡng chế thi hành các tiêu chuẩn về phát thải của các nhà máy công nghiệp. Song hoạt động cưỡng chế còn yếu kém do kinh phí quản lý hạn hẹp và nạn hối lộ gây cản trở cho tòa án. Trong khi đó sản lượng công nghiệp hàng năm vẫn tăng hơn 10%. Đến giữa những năm 1990, Chính phủ đã bắt đầu lo lắng đến nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng do ô nhiễm. Đương đầu với tình hình khó khăn đó, BAPEDAL quyết định khởi xướng chương trình xếp hạng và công khai hoá kết quả hoạt động môi trường của các nhà máy ở Inđônêxia. BAPEDAL hy vọng sức ép được tạo nên từ chương trình phổ biến thông tin này có thể mang lại một phương thức thúc đẩy tuân thủ các quy chế quản lý môi trường với chi phí thấp cũng như tạo ra các cơ chế khuyến khích mới để các nhà quản lý doanh nghiệp chấp nhận các công nghệ sạch hơn. Chương trình này có tên là PROPER – Chương trình kiểm soát, đánh giá và xếp hạng ô nhiễm. Trong khuôn khổ chơnưg trình PROPER, BAPEDAL xếp hạng hoạt động môi trường của từng cơ sở gây ô nhiễm và biểu diễn hệ thống xếp hạng này theo màu sắc như sau: - Các nhà máy được xếp hạng ‘màu đen’ là các nhà máy không có bất kỳ cố gắng nào để kiểm soát ô nhiễm và gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về môi trường; - Các nhà máy được xếp hạng ‘màu đỏ’ là các nhà máy đã tổ chức một số hoạt động kiểm soát ô nhiễm song thiếu sự tuân thủ; - Các nhà máy được xếp hạng ‘màu xanh da trời’ là các nhà máy tuân thủ triệt đẻ các tiêu chuẩn quốc gia và có qui trình kiểm soát phát thải; - Các nhà máy được xếp hạng ‘màu xanh lá cây’ là các nhà máy có qui trình sản xuất và quản lý chất thải vượt đáng kể các tiêu chuẩn quốc gia; - Các nhà máy được xếp hạng ‘màu vàng’ là các nhà máy thực hiện dược các tiêu chuẩn quốc tế. Trong giai đoạn thử nghiệm chương trình PROPER, được bắt đầu từ năm 1995, BAPEDAL đã đánh giá mức độ ô nhiễm ở 187 nhà máy (cơ quan này đã quyết định tập trung vào ô nhiễm nước trước tiên là vì họ đã có số liệu và kinh nghiệm trong lĩnh vực này). Nhóm các nhà máy được đưa vào chương tình thử nghiệm bao gồm các cơ sở gây ô nhiễm cỡ vừa và lớn, nằm ở một số các lưu vực sông trên đảo Sumatra, Kalimantan và Java. Những đánh gái ban đầu cho thấy 2/3 các nhà máy không tuân thủ các quy chế quản lý môi trường của Inđônêxia. Theo tiêu chuẩn phương tây thì kết quả nói trên thật đáng buồn, song vẫn có 1/3 các nhà máy được đánh giá là có tuân thủ mặc dù BAPEDAL không có khả năng cưỡng chế thực thic các qui chế quản lý. Phổ biến thông tin cho cộng đồng là một hoạt động chính trị và là một sự kiện trên phương tiện truyền thông, vì thế lãnh đạo BAPEDAL đã cân nhắc kỹ lượng các chiến lược phổ biến các kết quả. Tháng 6/1995, Phó tổng thống Inđônêxia đã chủ trì một buổi lễ công khai trước quần chúng để chúc mừng ‘những gương tốt” – đó là 5 nhà máy được xếp hạng màu xanh là thành tích vượt mức các yêu cầu chính thức. Sau khi trao giải thưởng cho các cơ sở hoạt động tốt này, BAPEDAL đã 15

thông báo riêng cho các nhà máy khác về xếp hạng của họ, và cho các nhà máy không tuân thủ một thời hạn 6 tháng để làm sạch trước khi phổ biến toàn bộ thông tin cho cộng đồng. Đã xảy ra việc tranh giành thứ hạng khi các nhà máy có các mức xếp hạng màu đỏ và màu đen xem xét các phương án của mình, và đến tháng 12/1995 đã có những thay đổi rõ nét. Sau 6 tháng, số các nhà máy màu xanh da trời (số nhà máy tuân thủ) đã tăng thêm 18%. Như vậy, ngay cả trước khi thông tin được phổ biến, PROPER đã thành công đáng kể. Th¸ng 12/1995, BAPEDAL ®· thùc hiÖn cam kÕt cña m×nh vÒ c«ng khai ho¸ hoµn toµn: phæ biÕn c¸c møc xÕp h¹ng theo nhãm c«ng nghiÖp trong vßng vµi th¸ng ®Ó thu hót sù chó ý cña c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng. §Õn th¸ng 12/1996, nghÜa lµ 1 n¨m sau ®ã, ®· cã nh÷ng c¶i thiÖn râ rÖt. Sè c¸c nhµ m¸y tu©n thñ, lóc ®Çu chØ chiÕm 1/3 tæng sè c¸c nhµ m¸y ®a vµo thö nghiÖm nay ®· l.ªn ®Õn mét nöa. Nhãm mµu xanh da trêi t¨ng 54%. Nhãm c¸c nhµ m¸y ®á gi¶m kho¶ng 24% vµ nhãm mµu ®en vÉn tiÕp tôc gi¶m. ChØ cßn l¹i 1 nhµ m¸y ®îc xÕp h¹ng mµu ®en (gi¶m 83% so víi con sè ban ®Çu). Nh vËy, chØ sau 18 th¸ng ¸p dông ch¬ng tr×nh phæ biÕn th«ng tin, ®· gi¶m ®îc 40% « nhiÔm trong sè c¸c nhµ m¸y tham gia thö nghiÖm. Vµ ®Æc biÖt lµ, trong thêi gian thö nghiÖm nµy còng ®· cã 4 nhµ m¸y bÞ gi¸ng cÊp tõ mµu ®á xuèng mµu ®en vµo kú ®¸nh gi¸ gi÷a n¨m 1997. §iÒu nµy cã thÓ do ®iÒu kiÖn cña c¸c nhµ m¸y thay ®æi hoÆc còng cã thÓ do nhµ chøc tr¸ch thu thËp ®îc ®Çy ®ñ th«ng tin h¬n ®Ó ®¸nh gi¸ c¸c nhµ m¸y nµy. NÕu so víi m« h×nh qu¶n lý tríc ®©y ë In®«nªxia, kÕt qu¶ ®¸ng chó ý nµy cho thÊy viÖc xÕp h¹ng vµ phæ biÕn th«ng tin cho céng ®ång cã thÓ lµ nh÷ng c«ng cô m¹nh ®Ó c¶i thiÖn c¸c ®iÒu kiÖn m«i trêng ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn. Cã nhiÒu yÕu tè ®ãng gãp vµo sù thµnh c«ng cña ch¬ng tr×nh PROPER. Mét khÝa c¹nh kh¸c n÷a cña ch¬ng tr×nh nµy lµ: víi viÖc phæ biÕn réng r·i th«ng tin vÒ t×nh tr¹ng m«i trêng cña c¸c c«ng ty, rÊt nhiÒu thµnh phÇn x· héi ®îc hëng lîi nh: - Khi ngêi d©n cã ®îc th«ng tin vÒ t×nh tr¹ng qu¶n lý m«i trêng cña c¸c nhµ m¸y hä ë thÕ m¹nh h¬n khi ®µm ph¸n vµ tho¶ thuËn víi c¸c nhµ m¸y vÒ kiÓm so¸t « nhiÔm xunh quanh nhµ m¸y. - Th«ng tin tèt h¬n còng ¶nh hëng ®Õn thÞ trêng trong tam gi¸c nh ë m« h×nh delta. Víi xÕp h¹ng cña ch¬ng tr×nh BAPEDAL, thÞ trêng chøng kho¸n cã thÓ ®Þnh gi¸ chÝnh x¸c h¬n viÖc thùc hiÖn ho¹t ®éng b¶o vÖ m«i trêng cña c¸c c«ng ty vµ c¸c ng©n hµng cã thÓ c©n nh¾c yÕu tè tr¸ch nhiÖm ph¸p lý liªn quan ®Õn « nhiÔm trong c¸c quyÕt ®Þnh cho vay cña m×nh. 16

-

-

§èi víi ngêi tiªu dïng, xÕp h¹ng mµu xanh l¸ c©y hay mµu vµng míi lµ ®ñ: vµ viÖc cã th«ng tin th«ng qua c¸c ph¬ng tiÖn nh internet ®îc PROPER dïng cã thÓ ¶nh hëng lín ®Õn c¸c quyÕt ®Þnh cña hä. TÊt c¶ nh÷ng yÕu tè nµy buéc c¸c nhµ m¸y ph¶i lµm s¹ch m«i trêng. B¶n th©n BAPEDAL còng cã lîi trong viÖc phæ biÕn th«ng tin cho céng ®ång. C¸c tiªu chuÈn m«i trêng cµng ®îc tu©n thñ réng r·i th× uy tÝn cña BAPEDAL ®èi víi c¸c ngµnh c«ng nghiÖp, c¸c NGO, céng ®ång cµng t¨ng vµ n¨ng lùc thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý cña c¬ quan nµy còng ®îc n©ng lªn.

 Kinh nghiÖm cña Philippin Khi t¸c ®éng cña PROPER b¾t ®Çu trë nªn râ rµng, c¸c níc kh¸c vÉn cßn dÌ dÆt ®Ó ý víi c©u hái: LiÖu c¸i g× ®· lµm cho ch¬ng tr×nh phæ biÕn th«ng tin m«i trêng thµnh c«ng ë In®«nªxia? §ã lµ do ‘sù hæ thÑn’ cña c¸c doanh nghiÖp hay lµ do v¨n ho¸ cña ngêi In®«nªxia, hay lµ nh÷ng yÕu tè nµo kh¸c n÷a? Tuy nhiªn, sù thµnh c«ng cña In®«nªxia còng khiÕn cho nhiÒu níc ®ang ph¸t triÓn b¾t ®Çu triÓn khai nh÷ng ch¬ng tr×nh t¬ng tù. T¹i Philippin, Bé M«i trêng vµ Tµi nguyªn (DERN) ®· x©y dùng mét ch¬ng tr×nh t¬ng tù nh PROPER vµ gäi lµ ch¬ng tr×nh Ecowatch. Th¸ng 4 n¨m 1998, Ecowatch ®· c«ng bè b¶n b¸o c¸o ®Çu tiªn vÒ 52 nhµ m¸y trong khu vùc Manila. Tæng kÕt cho thÊy cã 48 nhµ m¸y ®îc xÕp vµo h¹ng ®á hoÆc ®en, nh vËy cã tíi 92% sè nhµ m¸y kh«ng tu©n thñ. Còng nh ë In®«nªxia, luËn cø ®Ó thùc hiÖn ch¬ng tr×nh phæ biÕn th«ng tin cho céng ®ång lµ sù kh«ng thµnh c«ng cña c¸c ph¬ng ph¸p truyÒn thèng. §Ó x©y dùng Ecowatch, ChÝnh phñ Philippin ®· theo ®uæi chiÕn lîc gièng nh cña BAPEDAL. Tæng thèng Fidel Ramos ®· chóc mõng c¸c nhµ m¸y ®îc xÕp h¹ng mµu xanh da trêi t¹i mét buæi lÔ c«ng khai (kh«ng cã nhµ m¸y nµo ®îc xÕp h¹ng mµu xanh l¸ c©y hoÆc vµng). C¸c nhµ m¸y mµu ®en vµ ®á ®îc th«ng b¸o riªng vÒ møc xÕp h¹ng cïng víi thêi h¹n ®Ó gi¶m « nhiÔm. Th¸ng 11/1998 viÖc phæ biÕn th«ng tin cho céng ®ång ®· ®îc thùc hiÖn víi sù tham gia cña c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng. Còng nh trêng hîp cña In®«nªxia, ch¬ng tr×nh ®· lµm t¨ng ®¸ng kÓ sè c¸c nhµ m¸y tu©n thñ c¸c qui chÕ qu¶n lý quèc gia. MÆc dï kh«ng cã nhµ m¸y nµo ®¹t ®îc møc xanh l¸ c©y hay vµng, nhng sè c¸c nhµ m¸y ®¹t møc xanh da trêi ®· t¨ng tõ 8% vµo th¸ng 4/1997 lªn 58% vµo th¸ng 11/1998. Sè nhµ m¸y ®¹t møc ®á ®· gi¶m nhanh, trong khi c¸c nhµ m¸y ®¹t møc ®en vÉn hÇu nh kh«ng thay ®æi.

17

III.

TRIỂN KHAI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM

IV.1.Những yếu tố thuận lợi có thể hỗ trợ và thúc đẩy công tác huy động cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường và phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng Nếu xét trên góc độ văn hoá và lịch sử thì có thể nhận định rằng công tác huy động cộng đồng tham gia trong các hoạt động bảo vệ môi trường là hoàn toàn có tính khả thi và có khả năng triển khai rộng ở nước ta. Nhận định này được khẳng định thông qua quan điểm mang tính truyền thống của dân tộc ta là ‘góp gió thành bão’ để cùng nhau chung lưng đấu cật trong các sự nghiệp chung như các cuộc đấu tranh chống quân xâm lược chẳng hạn. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là làm thế nào để dân chúng hiểu và cảm nhận được ‘bảo vệ môi trường thực sự là sự nghiệp chung của toàn thể dân tộc’. Mặc dù quan điểm ‘bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân’ đã được thể hiện rõ trong các chủ trương đường lối của Đảng và Chính phủ, song cũng phải thừa nhận rằng điều này vẫn chưa được nhận thức một cách đầy đủ trong dân chúng. Chắc chắn rằng chúng ta sẽ thu hút được dân chúng tham gia một cách tích cực và mạnh mẽ trong các hoạt động quản lý bảo vệ môi trường nếu chú trọng đến việc giúp công chúng hiểu biết cụ thể và rõ nét về các vấn đề môi trường liên quan cũng như những lợi ích và trách nhiệm của họ trong các hoạt động bảo vệ môi trường. Điều này chỉ có thể đạt được nếu tạo cơ sở cho công chúng được tiếp cận thường xuyên và kịp thời với thông tin về tình trạng môi trường ở quanh họ và theo những cách thức hợp lý. Phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng là một chủ trương của Đảng và đã được thể hiện rõ nét trong chỉ thị số 36-CT ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong chỉ thị này, bên cạnh việc nhận thức được rõ rằng “Việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho toàn Đảng và toàn dân, toàn quân chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được vai trò của các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, các hội quần chúng, các phong trào quần chúng về bảo vệ môi trường”, Đảng ta cũng đã có chủ trương coi “Tạo điều kiện và khuyến khích để người dân thường xuyên nhận được các thông tin về môi trường như một biện pháp cơ bản bảo vệ môi trường”. Về mặt pháp lý, công tác phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng đã có những cơ sở khá vững chắc để có thể triển khai thực thi ở Việt Nam. Đó là: -

-

Điều 69, Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định cụ thể “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”. Điều 10, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam “Các cơ quan nhà nước, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm tổ chức điều tra, nghiên cứu, đánh giá hiện trạng môi trường, định kỳ báo cáo 18

với quốc hội về tình hình môi trường, xác định khu vực bị ô nhiễm và thông báo cho nhân dân biết, có kế hoạch phòng, chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường. IV.2.Thực thi các chương trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Việt Nam Thực tế mà nói thì vai trò và tầm quan trọng của cộng đồng trong thực thi các hoạt động bảo vệ môi trường chung đã từ lâu được giới lãnh đạo nhận thức được ở Việt Nam. Đã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho quần chúng đồng thời với việc từng bước công khai thông tin về môi trường để nhân dân nhận biết rõ được hiện trạng môi trường mà họ đang sinh sống và có những phản ứng tích cực nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống. Tuy nhiên, các hoạt động này mới chỉ được thực hiện ở một vài địa phương trong cả nước và cũng mới chỉ tập trung nhiều vào 2 mảng hoạt động chính là kiểm soát ô nhiễm môi trường công nghiệp, xây dựng nếp sống vệ sinh và không gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Còn chưa có những nỗ lực cụ thể nhằm nâng cao vai trò của người dân trong việc đánh giá, thẩm định các tác động môi trường của các dự án phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự tham gia của người dân trong các quá trình xây dựng chính sách và ra quyết định còn chưa được triển khai mạnh mẽ. Trong khuôn khổ báo cáo nghiên cứu này, chúng tôi xin giới thiệu một vài kinh nghiệm triển khai các chương trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng nhằm huy động sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động giám sát thực thi luật bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất công nghiệp và kinh doanh nhằm hạn chế ô nhiễm ở các khu công nghiệp và đô thị. Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày kinh nghiệm triển khai của 4 thành phố lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng. Nếu xét về thời gian thì thành phố Hồ Chí Minh là nơi thử nghiệm triển khai chương trình này sớm nhất (từ năm 1994, ngay những năm đầu tiên mới thực thi Luật Bảo vệ môi trường). Tuy nhiên, chúng tôi vẫn mong muốn trình bày trước tiên kinh nghiệm triển khai thực thi chương trình phổ biến thông tin môi trường ở Hà Nội trước tiên bởi vì có lẽ đây là chương trình được xây dựng một cách bài bản hơn cả và dựa trên việc học hỏi, đúc rút kinh nghiệm trong nước và quốc tế. IV.2.1.Chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Hà Nội (8/2001-12/2002) 4.2.1.1. Xuất sứ: Cũng giống như ở Trung Quốc và Philippin, ở Việt Nam các quan điểm về cách tiếp cận mới trong quản lý bảo vệ môi trường mà trong đó coi phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng là một công cụ hữu hiệu giúp huy động cộng đồng tham gia tích cực trong các hoạt động giám sát các doanh nghiệp thực thi luật pháp về bảo vệ môi trường được giới thiệu và triển khai thử nghiệm trong khuôn khổ một dự án hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Thế giới. 19

Tháng 6/2000, Cục Môi trường trực thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trước đây (nay là Cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã được Chính phủ giao chủ trì thực hiện dự án “Tăng cường năng lực thể chế quản lý thông tin môi trường” do Ngân hàng Thế giới tài trợ trong thời hạn 2 năm (Dự án SICEIM). Một trong những hoạt động chính của dự án này là xây dựng phương pháp luận và thử nghiệm áp dụng cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường với việc sử dụng phổ biến thông tin môi trường như một công cụ hỗ trợ cho kiểm soát ô nhiễm và quản lý bảo vệ môi trường. Để triển khai chương trình thử nghiệm này, Cục Môi trường trước đây đã phối hợp chặt chẽ với sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội, Uỷ ban Nhân dân thành phổ Hà Nội và các cơ quan nghiên cứu liên qua như Viện Khoa học và Công nghê Môi trường, Khoa Môi trường/Đại học Khoa học Tự nhiên/Đại học Quốc gia Hà Nội, các cơ quan thông tấn và báo chí cũng như uỷ bân nhân dân các phường, xã tại địa bàn có các cơ sở công nghiệp tham gia chương trình thử nghiệm. 4.2.1.2. Quy mô thực hiện: Chương trình được thực hiện trong hai năm từ tháng 1 năm 2001 đến hết tháng 12 năm 2002 với tổng kinh phí thực hiện khoảng chừng 160.000USD (không kể kinh phí thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài hỗ trợ nghiên cứu xây dựng chương trình). Trong đó: - Dự án SICEIM tài trợ khoảng 140.000 USD cho các nghiên cứu chuẩn bị xây dựng chương trình, xây dựng phương pháp luận, tổ chức các hội nghị, hội thảo liên quan và các hoạt động triển khai chương trình từ tháng 8/2001 đến hết tháng 6/2002. - Chính phủ tài trợ khoảng 20.000 USD cho việc duy trì tiếp tục chương trình từ tháng 6/2002 đến hết tháng 12/2002 và tiến hành đánh giá nhanh các nguồn gây ô nhiễm chính từ các doanh nghiệp tham gia chương trình nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm định hướng phát triển các hoạt động bảo vệ môi trường tại doanh nghiệp. Với khuôn khổ thời gian và tài chính như đã trình bày, và dựa vào kết quả nghiên cứu hiện trạng môi trường công nghiệp, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và phát triển sản xuất ở Hà Nội, cộng với sự tư vấn rộng rãi của nhiều nhà khoa học, các cán bộ quản lý môi trường, các nhà báo, các nhà quản lý doanh nghiệp thu thập được trong các hội thảo chuẩn bị, nhóm chuyên gia tư vấn thực hiện chương trình đã quyết định khoanh vùng các đối tượng, nội dung và quy mô triển khai chương trình như sau: - Số lượng và ngành nghề của các cơ sở tham gia: lựa chọn 50 doanh nghiệp thuộc hai ngành chế biến thực phẩm và dệt nhuộm trên địa bàn Hà Nội (trên tổng số 273 cơ sở sản xuất của toàn thành phố, theo như thống kê của sở KHCNMT Hà Nội tại thời điểm chuẩn bị xây dựng chương trình thử nghiệm). - Nội dung đánh giá: chỉ tập trung đánh giá các vấn đề liên quan và có tác động đến tình hình xả thải nước thải của các cơ sở được lựa chọn 20

-

Về địa bàn triển khai: Theo thống kê của sở KHCNMT Hà Nội tại thời điểm này thì trên địa bàn Hà Nội có 9 khu công nghiệp là: Minh Khai – Vĩnh Tuy, Trương Định – Đuôi Cá, Văn Điển – Pháp Vân, Thượng Đình, Cầu Diễn – Nghĩa Đô, Gia Lâm – Yên Viên, Đông Anh, Chèm, Cầu Bươu. Trong số đó có 2 khu công nghiệp lớn nhất là Minh Khai – Vĩnh Tuy và Thượng Đình với sự tập trung của khoảng 47,7% các cơ sở sản xuất của Hà Nội tại đây và mỗi năm tạo nên 75% tổng sản lượng công nghiệp của toàn thành phố (Xem bảng 2 về phân bố các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Hà Nội). Do vậy dự án đã quyết định lựa chọn các doanh nghiệp tham gia chủ yếu tập trung ở 4 khu công nghiệp chính là Thượng Đình, Minh Khai – Vĩnh Tuy, Văn Điển – Pháp vân và Cầu Bươu.

Bảng 2: Phân bố các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Hà Nội Số cơ sở công nghiệp Ngành công nghiệp Thuộc 4 khu CN Thuộc 9 khu Trên toàn được lựa chọn CN hiện có thành phố 1. Các cơ sở có hơn 100 công nhân Chế biến thực phẩm và đồ 13 22 39 uống Dệt nhuộm 11 18 24 Hoá chất 15 53 Giấy và bột giấy 10 Cơ khí 10 79 Da giầy 13 2. Các cơ sở có từ 50 đến 100 công nhân Chế biến thực phẩm và đồ 9 12 12 uống Dệt nhuộm 0 0 1 Hoá chất 0 10 Giấy và bột giấy 0 2 Cơ khí 0 7 Da giầy 0 0 3. Các cơ sở công nghiệp có dưới 50 công nhân Chế biến thực phẩm và đồ 2 2 uống Dệt nhuộm 0 1 Hoá chất 8 Giấy và bột giấy 6 Cơ khí 3 Da giầy 1 4.2.1.3. Các bước tiến hành:

21

Do đây là lần đầu tiên thử nghiệm áp dụng chương trình phổ biến thông tin môi trường ở Việt Nam theo cách tiếp cận mới nên Ban quản lý dự án SICEIM đã nghiên cứu rất chi tiết kinh nghiệm thực thi ở các nước trong vùng cũng như thực trạng ô nhiễm công nghiệp trên địa bàn Hà Nội để có thể khoanh vùng đối tượng tham gia, xác định mục tiêu, các hoạt động và những kết quả dự kiến sẽ thu được từ chương trình thử nghiệm này. Để chuẩn bị cho việc xây dựng và thiết kế chương trình, nhiều hội thảo khoa học đã được tổ chức để giới thiệu, truyền bá về mô hình quản lý mới này đồng thời thu thập các ý kiến tư vấn của các nhà khoa học, quản lý ở các ngành, các cấp phục vụ cho việc thiết kế chương trình và thử nghiệm triển khai ở Hà Nội. Hình dưới đây trình bày sơ đồ các bước tiến hành chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng trong 2 năm từ tháng 1/2001 đến hết tháng 12/2002. Giới thiệu và truyền bá về cách tiếp cận mới

Lựa chọn các đối tượng tham gia chương trình thử nghiệm

Xây dựng hệ thống phân hạng Chuẩn bị triển khai (1/2001-8/2001)

Lựa chọn các tiêu chí phân hạng

Xây dựng chiến lược truyền thông

Tham gia thực hiện - Các cơ quan quản lý,- Các nhà khoa học, - Các doanh nghiệp,- UBND các cấp C¸c

Chuẩn bị các cơ sở pháp lý cần thiết

Triển khai chương trình thử nghiệm (8/2001-12/2002)

Quan trắc - Khảo sát thu thập thông tin

Đánh giá phân hạng các cơ sở

Tham gia thực hiện: - Các cơ quan quản lý - UBND các cấp - Các cơ sở sản xuất, kinh doanh - Các cộng đồng dân cư - Các nhà khoa học - Các cơ quan thông tấn, báo chí

Giai đoạn 1 8/2001-12/2001 Tổ chức các chiến dịch truyền thông Giai đoạn 2 1/2002-6/2002 Công bố chính thức các kết quả phân hạng Giai đoạn 3 6/2002-12/2002 A. Giới thiệu và truyền bá về cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường Hỗ trợ các cơ sở tham gia chương trình cải thiện công tác bảo vệ môi trường

Với mục tiêu giới thiệu và truyền bá về cách tiếp cận mới “Sử dụng phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng như một công cụ hỗ trợ quản lý bảo vệ môi 22

trường”, Cục Môi trường cũng đã phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức dịch sang tiếng Việt và xuất bản cuốn sách “Xanh hoá công nghiệp”, một báo cáo nghiên cứu đánh giá của Ngân hàng Thế giới về kinh nghiệm triển khai các hoạt động phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở các nước khác nhau trên thế giới. Báo cáo này được phổ biến rộng rãi tới tất cả các sở KHCNMT trước đây ở 61 tỉnh thành, các cơ quan quản lý môi trường ở các bộ/ngành, các nhà khoa học và được đưa lên trang web của Cục Môi trường. Để chuẩn bị cho việc triển khai thực thi chương trình thử nghiệm và lấy ý kiến tư vấn nhằm thiết kế, xây dựng chương trình thử nghiệm này, trong thời gian từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2001, Cục Môi trường đã phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức 3 hội thảo về các chủ đề liên quan và tổ chức giới thiệu rộng rãi về dự án cũng như các mục tiêu của chương trình thử nghiệm. Có khoảng hơn 200 đại biểu là đại diện cho các cơ quan quản lý, một số sở KHCNMT và các cơ quan nghiên cứu, khoa học, đại diện các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã tham gia thảo luận về các vấn đề liên quan và đóng góp ý kiến cho nhóm tư vấn thiết kế và xây dựng chương trình thử nghiệm ở Hà Nội. B. Xây dựng hệ thống phân hạng Mục đích của hệ thống phân hạng này là đánh giá nỗ lực của các nhà máy trong công tác phương ngừa và cải thiện tình trạng ô nhiễm nước dựa trên việc phân tích các kết quả quản trắc việc tuân thủ TCVN 5945-1995 đối với một số thông số ô nhiễm nước và các thông tin liên quản để phân hạng các cơ sở theo kết quả BVMT. Kết quả phân hạng này sẽ được thông báo rộng rãi cho cộng đồng trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Các thứ hạng: Trong hệ thống phân hạng này, nhóm tư vấn đã đề xuất phân hạng các cơ sở theo 5 bậc gồm: Xuất sắc, Khá, Đạt, Chưa đạt, Kém. Để cho dễ hiểu và gần gũi với văn hóa Việt Nam, trong các chiến dịch phổ biến thông tin, năm thứ hạng trên sẽ được thể hiện dới dạng gán màu như sau: CƠ SỞ XUẤT SẮC Màu Vàng

CƠ SỞ KHÁ CƠ SỞ ĐẠT Màu xanh lục

Màu xanh da trời

CƠ SỞ CHƯA ĐẠT

CƠ SỞ KÉM

Màu đỏ

Màu đen

Các nguyên tắc xây dựng hệ thống đánh giá phân hạng cho chương trình thử nghiệm ở Hà Nội: -

Phương pháp đánh giá phân hạng phải khoa học, chính xác, mang tính định lượng cao, có nghĩa là việc đánh giá phải mang tính khách quản, dựa trên những nguồn thông tin và dữ liệu chính xác, đáng tin cậy. Phương pháp đánh giá đơn giản, dễ thực thi. Học tập phương pháp đánh giá phân hạng của các nước khác, đặc biệt là các nước trong khu vực như Trung Quốc, Philipin, Thái Lan và Inđônêxia. 23

Các nguyên tắc trên được nhóm tư vấn nêu ra dựa trên một số điều kiện thực tế củaViệt Nam là: - Rất ít các cơ sở sản xuất tự tiến hành quan trắc môi trường, - Kinh phí dành cho hoạt động quản trắc tuân thủ của các cơ quản quản lý môi trường quá hạn hẹp, - Nhận thức chung của cộng đồng về các vấn đề môi trường còn chưa cao, - Sự nhạy cảm của các vấn đề môi trường do phải cố gắng cân bằng giữa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và các mục tiêu BVMT. Phương pháp luận xây dựng hệ thống đánh giá phân hạng cho chương trình thử nghiệm ở Hà Nội. Chín tiêu chí được lựa chọn để đưa vào hệ thống đánh giá phân hạng như trình bày trong sơ đồ là kết quả đợc rút ra từ nhiều cuộc thảo luận tại các hội thảo chuyên ngành do Dự án SICEIM tổ chức từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2001. Trong hệ thống phân hạng này, nhóm tư vấn đã cố gắng học hỏi tối đa kinh nghiệm của các nước đã áp dụng thành công chng trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng và đồng thời có xem xét đến tình hình trong nước để đảm bảo tính khả thi của hệ thống. Có nhiều lý do để nhóm tư vấn lựa chọn đưa vào hệ thống đánh giá phân hạng cho chương trình thử nghiệm ở Hà Nội 9 tiêu chí này, có thể trình bày một cách tóm tắt như sau:  Tiêu chí 1 (TC1) "Tuân thủ TCVN 5945-1995": Trong hệ thống này,

nhóm tư vấn chỉ lựa chọn một số thông số đặc trưng để quản trắc tuân thủ là COD, pH, TSS và độ màu đối với ngành dệt nhuộm và BOD, pH, TSS đối với ngành chế biến thực phẩm. Vấn đề đặt ra là liệu nh vậy đã đủ đánh giá về tình trạng tuân thủ TCVN 5945-1995 của cơ sở hay chưa? Theo kinh nghiệm của các nước khác, một cách lý tưởng thì cần phải tiến hành quản trắc việc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường đối với tất cơ các thông số ô nhiễm theo luật định. Ví dụ nh Trung Quốc, Philippin tiến hành quản trắc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường cho tất cả các thông số ô nhiễm theo luật định (khoảng gần 100 thông số cho cơ môi trường không khí và nước). Tuy nhiên, việc quản trắc tuân thủ tiêu chuẩn môi trường của tất cơ các thông số theo luật định chắc chắn sẽ đòi hỏi các cơ quản quản lý môi trường phải chi một khoản kinh phí khổng lồ cho hoạt động này. Trong điều kiện hạn chế về nhân lực và tài chính của các cơ quản quản lý của Việt Nam như hiện tại, việc chỉ lựa chọn quản trắc việc tuân thủ TCVN5945-1995 đối với một số thông số quản trọng theo như đề xuất của các chuyên gia tư vấn của Dự án SICEIM là hợp lý và có tính khả thi cao nhất.  Tiêu chí 2 (TC2) "Khiếu tố": Là tiêu chí thể hiện sự đánh giá của quần chúng về nỗ lực BVMT của cơ sở. Nếu cơ sở bị cộng đồng khiếu tố về vấn đề môi trường, như vậy rất có thể cơ sở đã không thực hiện tốt các biện pháp BVMT và gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến các cộng đồng xung quanh. Ở đây, "khiếu tố" được hiểu là khiếu tố đã được cơ quan quản lý có thẩm quuyền xác định là đúng.

24

 Tiêu chí 3 (TC3) "Sự cố môi trường trong 6 tháng gần đây": Là tiêu chí













đánh giá một cách khách quản nỗ lực BVMT của cơ sở. Nếu cơ sở đã để xảy ra sự cố môi trường thì có thể là do yếu kém trong quản lý và thiếu ý thức BVMT. Sự cố môi trường được hiểu là sự cố môi trường đã được xác nhận bởi một cơ quản quản lý có thẩm quuyền. Tiêu chí 4 (TC4) "Hệ thống xử lý nước thải": Trong hệ thống phân hạng này, không phân biệt hệ thống xử lý nước thải là tự động, bán tự động hoặc thủ công, miễn là cơ sở có ý thức trong việc xử lý nước thải và có đầu tư xây dựng hệ thống này thì coi như đạt được tiêu chí này. Tiêu chí 5 (TC5) "Tự quan trắc môi trường và có hệ thống thông tin tốt": Các cơ sở đạt được tiêu chí này là các cơ sở có thực hiện yêu cầu tự giám sát môi trường hàng năm theo như quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM, có hệ thống lưu trữ tốt các số liệu quản trắc và báo cáo định kỳ cho Sở KHCN&MT Hà Nội. Tiêu chí 6 (TC6) "Đo khối lượng nước sử dụng": Đánh giá ý thức tiết kiệm tài nguyên của cơ sở. Ngoài ra, tiêu chí này còn được đưa vào nhằm mục tiêu giúp các chuyên gia phân tích số liệu suy ra được tải lượng ô nhiễm, dựa vào đó có thể đưa ra các kết luận chính xác hơn để phân hạng cơ sở. Tiêu chí 7 (TC7) "Hợp tác của nhà máy": Đánh giá ý thức tuân thủ luật pháp về BVMT của cơ sở thông quảa thái độ hợp tác của cơ sở với các cơ quản quản lý môi trường. Các cơ sở đạt được tiêu chí này nếu ban giám đốc sẵn sàng tham gia chương trình thử nghiệm và hỗ trợ các cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý đến cơ sở tiến hành các điều tra, khảo sát hoặc đo đạc để thu thập những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá phân hạng cơ sở. Tiêu chí 8 (TC8) "Hàng năm có đánh giá sản xuất sạch hơn": Các cơ sở được đánh giá là đạt được tiêu chí này nếu họ áp dụng toàn bộ hoặc từng phần chương trình sản xuất sạch hơn thể hiện dưới các hình thức như: có đầu tư thay đổi công nghệ sạch nhằm hạn chế ô nhiễm; cải tổ và áp dụng các biện pháp quản lý mới nhằm tiết kiệm các nguồn tài nguyên và hạn chế tối đa việc phát thải các chất gây ô nhiễm. Tiêu chí 9 (TC9) "chương nhận ISO 14.000".

Với cách phân hạng hình cây như trình bày trong hình vẽ dưới đây, có thể sẽ có nhiều ý kiến cho ràng việc xem xét TC1 đầu tiên để phân hạng các cơ sở sang nhóm đạt (gồm 3 phân hạng Đạt, Khá và Xuất sắc) hoặc không Đạt (gồm các phân hạng Chưa đạt và Kém) là hơi khắt khe hoặc nhiều người sẽ lo ngại rằng trong điều kiện hiện nay, nếu áp dụng cách phân hạng này thì sợ rằng sẽ có rất ít doanh nghiệp được xếp sang nhóm đạt, liệu như vậy có ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả chương trình thử nghiệm hay không? Tuy nhiên, cũng cần phải nhận rõ ràng, TC1 là tiêu chí đánh giá một cách định lượng nhất việc tuân thủ luật pháp về BVMT của cơ sở. Việc xếp TC1 lên hàng đầu để đánh giá cũng đảm bảo tính công bằng cho các cơ sở vì đây là tiêu chí duy nhất có thể định lượng được và thể hiện tình trạng tuân thủ pháp luật của cơ sở.

25

Bảng diễn giải hệ thống xếp loại môi trường công nghiệp Hà Nội Tiêu chí

Diễn giải

1

Sù tu©n thñ theo c¸c tiªu chuÈn MT cña c¸c nhµ m¸y c«ng nghiÖp.

Nång ®é c¸c chÊt « nhiÔm chÝnh cña mçi cöa x¶ tháa m·n tiªu chuÈn víi tû lÖ sè mÉu ®¹t trªn 80% hoÆc nång ®é trung b×nh cña c¸c chÊt « nhiÔm chÝnh cña mçi cöa x¶ ®Òu ®¹t tiªu chuÈn. Tû lÖ lo¹i bá chÊt thi nguy h¹i ®¹t 100%.

2

Sù khiÕu tè cña céng ®ång

Tõ mét lÇn khiÕu tè tin cËy trë lªn, g©y t¸c ®éng thiÖt h¹i trùc tiÕp tíi m«i trêng vµ céng ®ång.

3

C¸c sù cè m«i trêng do nhµ m¸y g©y ra

Tõ mét lÇn xÈy ra sù cè trë lªn, g©y t¸c ®éng thiÖt h¹i trùc tiÕp tíi m«i trêng vµ céng ®ång.

4

HÖ thèng xö lý níc th¶i (HTXLNT = WTP)

Cã tr¹m xö lý níc thai, vËn hµnh thêng xuyªn vµ theo ®óng qui tr×nh, qu¶y ph¹m, hay híng dÉn; Thùc hiÖn ®Çy ®ñ quan tr¾c m«i trêng nh trong b¸o c¸o §TM ®· thÈm ®Þnh.

5

Thùc hiÖn quan tr¾c m«i trêng vµ cã hÖ thèng th«ng tin tèt

Thùc hiÖn ®Çy ®ñ quan tr¾c m«i trêng nh trong b¸o c¸o §TM ®· thÇm ®Þnh hay trong phiÕu ®¨ng ký ®¹t tiªu chuÈn m«i trêng.

6

§o lîng níc sö dông cña nhµ m¸y

Cã ®ång hå ®o lu lîng hay cã sè liÖu tin cËy vÒ lîng níc tiªu thô. Trªn c¬ së lîng níc tiªu thô vµ lîng níc th¶i ra, x¸c ®Þnh hiÖu suÊt sö dông níc: E=(Qn - Qt)/Qn => 1 cµng tèt. Trong ®ã: Qn: lîng níc cÊp; Qt: lîng níc th¶i.

26

7

Sù hîp t¸c cña nhµ m¸y

Tù gi¸c vµ t×nh nguyÖn phèi hîp, hîp t¸c víi c¸c c¬ quan qu¶n lý nhµ níc hay c¬ quan NCKH vÒ MT.

8

Nhµ m¸y cã ¸p dông s¶n xuÊt s¹ch h¬n

Cã ch¬ng tr×nh s¶n xuÊt s¹ch h¬n, hµng n¨m thùc hiÖn tõng bíc theo ch¬ng tr×nh ®· ®Þnh.

9

Cã ISO 14.000

§· qu¶ kiÓm tra chÊt lîng vÒ hÖ thèng QLMT theo ISO 14.000 vµ ®îc chøng nhËn khen thëng ®¹t ISO 14.000.

C. Xây dựng chiến lược truyền thông Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết của các đối tượng khác nhau về mục tiêu, các phương pháp triển khai chương trình thử nghiệm, Dự án SICEIM đã xây dựng một chiến lược truyền thông rất chi tiết và cụ thể để áp dụng trong chương trình thử nghiệm tại Hà Nội. Trong bản chiến lược này, Dự án đã đề ra các mục tiêu truyền thông như sau:  Tăng cường nhận thức của nhóm đối tượng chính của dự án về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chia sẻ thông tin môi trường của doanh nghiệp,  Thay đổi hành vi, thái độ của nhóm đối tượng chính thông qua việc tăng cường kỹ năng tiếp nhận, chia sẻ thông tin môi trường của các doanh nghiệp  Rút bài học kinh nghiệm, đề xuất các cơ chế cho việc chia sẻ thông tin môi trường DN công khai - Duy trì kết quả dự án Căn cứ vào đối tượng và phạm vị hoạt động của dự án thử nghiệm Hà Nội, chương trình truyền thông tại Hà Nội được thiết kế nhằm hướng vào các đối tượng theo 6 nhóm sau:  Nhóm 1: các cán bộ lãnh đạo, những người ra quyết định thuộc các bộ, ngành, cấp Trung ương và địa phương liên quan (Văn phòng Chính phủ, UBND TP Hà Nội, UBND Quận, huyện, phường nơi có các doanh nghiệp tham gia dự án, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở KH và ĐT Hà Nội, Bộ Công nghiệp, Sở CN HN, Bộ Tài chính, Sở Tài chính HN. . .)  Nhóm 2: Cán bộ ngành, lĩnh vực liên quan cấp Trung ương và địa phương: các nhà kế hoạch, các nhà xây dựng chính sách, cán bộ khoa học công nghệ môi trường, cán bộ tài chính. . .  Nhóm 3: Các doanh nghiệp tham gia Chương trình thử nghiệm tại Hà Nội (Lãnh đạo, cán bộ MT, cán bộ KH, đại diện công đoàn)  Nhóm 4: Tổ chức XH: Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh...  Nhóm 5: Cộng đồng dân cư khu vực có DN tham gia Chương trình

27

 Nhóm 6: Những người làm công tác truyền thông, thông tin, tuyên truyền tại các bộ, ngành, các cấp liên quan và đại diện các phương tiện thông tin đại chúng Để đảm bảo hiệu quả, trong quá trình hoạt động đã tổ chức được một mạng lưới truyền thông bao gồm các thành viên hạt nhân thuộc các nhóm đối tượng trên. Cần nhấn mạnh rằng, theo kế hoạch Chương trình Truyền thông này, các đối tượng Truyền thông không chỉ là những người mà hoạt động truyền thông “nhắm tới”, họ còn cũng là những người tham gia vào hoạt động truyền thông dưới nhiều hình thức. -

Các hình thức tuyên truyền chính được sử dụng là: Phổ biến trên các phương tiện truyền thông đại chúng: đưa tin/bài trên báo chí, xây dựng các chương trình truyền hình và phát trên chương trình môi trường của trung ương và địa phương VTV, HTV, đưa tin trên đài, tổ chức Tổ chức các buổi toạ đàm: giữa doanh nghiệp với nhà quản lý, cộng đồng, giới báo chí, các nhà khoa học và các bên liên quan Sử dụng hệ thống loa phóng thanh tại các địa bàn có các cơ sở trong chương trình thử nghiệm Tổ chức các hội thảo, seminar cho các đối tượng lãnh đạo Xây dựng trang web về chương trình thử nghiệm và trang web về phân hạng xanh để phổ biến thông tin phân hạng của các cơ sở trên internet In ấn và phát hành các loại tờ rơi, tờ giới thiệu và các tài liệu liên quan cho các nhóm đối tượng khác nhau D. Chuẩn bị các cơ sở pháp lý cần thiết

Ngµy 27/7/2001, Bé KHCNMT ®· cã c«ng v¨n göi Uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi ®Ò nghÞ chØ ®¹o Së KHCNMT Hµ Néi vµ c¸c ®¬n vÞ liªn quan phèi hîp thùc hiÖn ch¬ng tr×nh. Ngay sau ®ã, UBND thµnh phè Hµ Néi ®· cã c«ng v¨n chØ ®¹o së KHCNMT Hµ Néi triÓn khai ch¬ng tr×nh thö nghiÖm phæ biÕn th«ng tin m«i trêng cho céng ®ång t¹o Hµ Néi vµ ®Ò nghÞ 50 c¬ së s¶n xuÊt thuéc hai ngµnh c«ng nghiÖp lµ chÕ biÕn thùc phÈm vµ dÖt nhuém phèi hîp víi Së KHCNMT thùc thi ch¬ng tr×nh nµy.

E. Chương trình khảo sát thu thập thông tin và quan trắc tuân thủ TCVN 58451995 ở các cơ sở công nghiệp Mục tiêu Để đánh giá về mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và thu thập thông tin cần thiết khác nhằm đánh giá 50 doanh nghiệp tham gia chương trình thử nghiệm. Phương pháp thu thập thông tin Việc thu thập thông tin và dữ liệu đầu vào cho hệ thống phân hạng được áp dụng trong chương trình thử nghiệm này phải đảm bảo đạt các tiêu chuẩn sau: chính 28

xác, tin cậy, không gây tranh cãi khi công bố kết quả phân hạng. Do vậy, chương trình thử nghiệm tại Hà Nội áp dụng các phương pháp thu thập thông tin dưới đây: -

-

Quan trắc tuân thủ TCVN 5945-1995 đối với các thông số đã được lựa chọn theo tần suất 1 tháng/1 lần. Địa điểm và thời gian lấy mẫu quản trắc được xác định thông qua khảo sát trước dây chuyền công nghệ, thời gian các ca hoạt động của từng cơ sở và có sự đồng ý của đại diện từng cơ sở. Để đảm bảo tính chính xác và khách quản của số liệu quản trắc, việc phân tích các mẫu do 2 cơ quản phân tích tiến hành song song và độc lập với nhau. Thu thập các thông tin liên quan khác bằng cách phối hợp cơ 3 phương pháp: Gửi phiếu điều tra đến các cơ sở để lấy thông tin; Cử các nhóm điều tra đến từng cơ sở khảo sát, phỏng vấn và kiểm chứng thông tin thu thập được; Cán bộ quản lý của Sở KHCN&MT Hà Nội thu thập, thống kê và điền những thông tin cần thiết mà cơ sở không khai.

Các thông số quan trắc Tiến hành quản trắc 3 thông số pH, TSS và BOD đối với các doanh nghiệp thuộc ngành chế biến thực phẩm và 4 thông số pH, TSS, COD và độ màu đối với các doanh nghiệp thuộc ngành dệt nhuộm. Tần suất quan trắc Trong suốt quá trình triển khai chương trình thử nghiệm (từ tháng 8/2001 đến tháng 12/2002) đã tiến hành 9 đợt quản trắc theo lịch trình như dưới đây: Giai đoạn 1

Th¸ng 8/2001

§i kh¶o s¸t thùc ®Þa c¸c nhµ m¸y ®Ó x¸c ®Þnh c¸c cèng thi, ®Þa ®iÓm lÊy mÉu níc th¶i ®Æc trng cho s¶n xuÊt cña tõng doanh nghiÖp;- §iÒu tra, thu thËp c¸c th«ng tin liªn quan kh¸c;

Th¸ng 9/2001

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 1

Th¸ng 10/2001

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 2

Th¸ng 11/2001

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 3

Th¸ng 12/2001

Ph©n tÝch kÕt qu¶ quan tr¾c, nh÷ng th«ng tin thu thËp ®ưîc nh»m ®¸nh gi¸ ph©n h¹ng 50 doanh nghiÖm trong giai ®o¹n 1

29

Giai đoạn 2 Th¸ng 1/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 4

Th¸ng 3/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 5

Th¸ng 5/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 6

Th¸ng 6/2002

Ph©n tÝch kÕt qu¶ quan tr¾c, nh÷ng th«ng tin thu thËp ®îc nh»m ®¸nh gi¸ ph©n h¹ng 50 doanh nghiÖm trong giai ®o¹n hai

Trong giai đoạn 2, xen kẽ giữa các đợt quan trắc, Cục Môi trường sẽ phối hợp với Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội, Viện Khoa học và công nghệ môi trường tiến hành đánh giá nhanh xác định nguồn thải của các doanh nghiệp bị xếp loại chưa đạt trong giai đoạn 1 để tư vấn giúp các doanh nghiệp này có các giải pháp nhằm khắc phục và cải thiện tình hình ô nhiễm nước thải ở các doanh nghiệp này. Giai đoạn 3 Th¸ng 8/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 7

Th¸ng 9/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 8

Th¸ng 10/2002

TiÕn hµnh ®ît quan tr¾c lÇn thø 9

Th¸ng 12/2002

Ph©n tÝch kÕt qu¶ quan tr¾c, nh÷ng th«ng tin thu thËp ®îc nh»m ®¸nh gi¸ ph©n h¹ng 50 doanh nghiÖm trong giai ®o¹n ba

Cơ quan tiến hành quan trắc -

Phòng Quản lý môi trường, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội Viện Khoa học và công nghệ môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa môi trường, Đại học Khoa học tự nhiên/ Đại học quốc gia Hà Nội

30

Lưu ý: Riêng trong giai đoạn thứ 3, do không đủ kinh phí nên mỗi đợt quan trắc chỉ có 1 cơ quan tiến hành quan trắc là Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường của Đại học Bách khoa Hà Nội Quản lý và lưu giữ thông tin Thông tin, số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá và phân hạng các cơ sở được lưu trữ và quản lý bằng một phần mềm phần chuyên dụng (Phần mềm Phân hạng xanh) được thiết kế riêng cho Việt Nam. Phần mềm được thiết kế trên giao diện Access 2000, có kết nối với SQL server tại máy chủ hoặc có thể chạy ở chế độ độc lập tại các máy đơn lẻ thuận tiện cho việc chuyển giao phần mềm này cho các đơn vị cơ sở. Phần mềm cho phép lưu trữ toàn bộ thông tin dữ liệu liên quan đến việc phân tích và đánh giá các cơ sở một cách có hệ thống theo thời gian. Ngoài ra, nó còn giúp cho các nhà quản lý thông tin về môi trường có một công cụ phân tích nhanh chóng khi cần đưa ra các thông tin về mức độ gây ô nhiễm tại từng cơ sở hay có thể theo dõi trên biểu đồ quá trình cố gắng giảm thiểu ô nhiễm của một cơ sở sản xuất như thế nào. Từ đó các nhà phân tích về môi trường có thể nhanh chóng đưa ra nhận xét cơ sở nào ít gây ô nhiễm nhất và ngược lại để có những biện pháp khuyến khích hay nhắc nhở phù hợp với từng cơ sở cụ thể hay có thể có một cái nhìn tổng quát về mức độ ô nhiễm của từng địa phương, quận huyện hoặc theo từng ngành công nghiệp. Một loạt các biểu đồ cũng như báo cáo mà phần mềm có thể tạo ra cho phép các nhà phân tích môi trường dễ dàng tạo lập các báo cáo nghiên cứu theo nhu cầu riêng. Ngoài việc hỗ trợ các chuyên gia trong việc phân tích dữ liệu, phần mềm còn có khả năng tự động đánh giá phân hạng các cơ sở theo hệ thống phân hạng đã được thiết kế. F. Đánh giá phân hạng các doanh nghiệp Việc phân tích, đánh giá và phân hạng các doanh nghiệp do Sở KHCNMT Hà Nội, Cục Môi trường phối hợp với các nhà khoa học có uy tín cùng tham gia thực hiện. Các kết quả đánh giá phân hạng đều được gửi lấy ý kiến tư vấn của các cơ quan liên quan trước khi công bố chính thức. G. Tổ chức công bố thông tin về xếp hạng của các doanh nghiệp Kết thúc giai đoạn 1: -

Tæ chøc buæi s¬ kÕt th«ng b¸o c¸c ho¹t ®éng cña Ch¬ng tr×nh, kÕt qu¶ ph©n h¹ng qua ®ît 1 quan tr¾c, trao giÊy chøng nhËn cho 5 doanh nghiÖp ®îc ph©n h¹ng "§¹t" (xanh da trêi) t¹i héi trêng Uû ban nh©n d©n thµnh phè Hµ Néi vµo ngµy 7/2/2002 víi sù tham gia cña L·nh ®¹o Bé KHCNMT, WB, UBND Hµ Néi, ®¹i diÖn 50 doanh nghiÖp, c¸c c¬ quan truyÒn th«ng, c¸c c¬ quan liªn quan, Phßng Th¬ng m¹i vµ c«ng nghiÖp ViÖt Nam, céng ®ång d©n c.

31

-

Gửi công văn thông báo cho các cơ sở có kết quả xếp hạng kém và chưa đạt về thứ hạng của cơ sở mình và đề nghị có các biện pháp cải thiện môi trường.

Kết thúc giai đoạn 2: -

Tæng kÕt trao gi¶i thëng cho c¸c doanh nghiÖp cã h¹ng “§¹t”, “Kh¸”, vµ “xuÊt s¾c”,

-

Chính thức c«ng bè danh s¸ch c¸c doanh nghiÖp "Cha ®¹t" vµ "KÐm".

-

Phæ biÕn kÕt qu¶ ph©n h¹ng cña 50 doanh nghiÖp qua c¸c ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nh ®µi, b¸o, truyÒn h×nh.

Kết thúc giai đoạn 3: - Tổ chức hội nghị thông báo kết quả phân hạng giai đoạn 3 và đánh giá các kết quả triển khai chương trình thử nghiệm. - Tổ chức phổ biến rộng rãi các kết quả triển khai chương trình thử nghiệm trên các phương tiện truyền thông 4.2.1.4. Đánh giá các kết quả đạt được a. Tóm tắt các kết quả đạt được -

-

-

Tổ chức được 3 hội thảo khoa học với sự tham gia của khoảng hơn 150 đại biểu tại Hà Nội để thảo luận về các vấn đề liên quan nhằm thiết kế chương trình thử nghiệm và chuẩn bị triển khai thực thi chương trình. Đặc biệt là 1 hội thảo lớn với sự tham gia hơn 120 đại biểu từ các cơ quan quản lý, một số sở KHCNMT, các doanh nghiệp tham gia dự án và đông đảo đại diện của các cơ quan báo chí thông tấn đã được tổ chức tại Đồ Sơn vào tháng 10/2001 nhằm giới thiệu rộng rãi về chương trình thử nghiệm ở Hà Nội. Tổ chức cho 1 đoàn cán bộ (5 người) tham dự hội nghị vùng về “Phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng” tổ chức tại thành phố Nam Kinh, Trung Quốc vào tháng 6/2001 và báo cáo các bước tiến hành triển khai chương trình thử nghiệm ở Việt Nam tại hội nghị này để chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm của các nước bạn. Tổ chức 1 đoàn công tác (10 người) khảo sát và học hỏi kinh nghiệm triển khai chương trình thử nghiệm ở Philippin vào tháng 11/2001. Tổ chức khảo sát, thu thập và cập nhật thường xuyên thông tin chi tiết về tình hình sản xuất và thực tiễn công tác bảo vệ môi trường của hơn 50 doanh nghiệp tham gia chương trình thử nghiệm. Tiến hành đo đạc, quan trắc về tuân thủ các tiêu chuẩn về COD, BOD, pH và độ màu của các cơ sở tham gia chương trình trong 9 đợt (từ tháng 8/2001 đến tháng 12/2002). Xây dựng phần mềm Phân hạng xanh để lưu giữ và quản lý thông tin phục vụ đánh giá phân hạng các doanh nghiệp. Mạng lưới truyền thông đã tổ chức viết và đưa tin khoảng 60 bài trên các báo chí, đài, và phát nhiều chương trình trên VTV và HTV.

32

-

-

Tổ chức phát 50 chương trình trên hệ thống loa phát thanh của 5 phường/xã trong 6 tháng. Tổ chức được 1 chương trình toạ đàm nhằm tuyên truyền và giới thiệu về chương trình thử nghiệm phát trên đài HTV (3 buổi) và nhiều buổi toạ đàm, họp với cộng đồng và các cơ sở sản xuất. Lần đầu tiên các cơ sở sản xuất và cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh được tạo cơ hội tiếp xúc, trao đổi và chia sẻ các mong muốn về cải thiện môi trường. Tổ chức được 2 khoá đào tạo để giới thiệu và phổ biến chương trình phần mềm Phân hạng xanh cho cán bộ của 61 sở KHCNMT và Cục Môi trường. Tiến hành nghiên cứu đánh giá nhanh nguồn thải và đề xuất các phương án cải thiện môi trường cho khoảng 40 cơ sở tham gia chương trình thử nghiệm. Tổ chức 3 hội nghị tổng kết, đánh giá hoạt động của chương trình thử nghiệm và công bố chính thức các kết quả phân hạng doanh nghiệp theo từng giai đoạn. b. Những tác động cụ thể đối với công tác bảo vệ môi trường chung

 Ý thức về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp tham gia chương trình thử nghiệm đã chuyển biến rất rõ rệt. Điều này được thể hiện rất rõ nét qua bảng tổng kết và đồ thị biểu diễn các kết quả phân hạng theo từng giai đoạn được trình bày dưới đây. Xuất sắc 0 2 4,1

Khá

Đạt

0 2 4,1

10 20 22,45

Chưa đạt 58 48 65,31

Kém 32 28 4,1

Nhận xét chung: - Tỷ lệ các đơn vị có thứ hạng chưa đạt và kém vẫn tương đối cao (chiếm gần 70%); - Số các đơn vị đạt xuất sắc, khá và đạt tăng lên sau mỗi đợt xếp hạng; - Một phần đáng kể các cơ sở tuy vẫn thuộc loại chưa đạt yêu cầu, song cũng đã có tiến bộ nhất định và được nâng hạng từ ‘kém’lên mức cao hơn “chưa đạt”;

Tû lÖ % sè doanh nghiÖp theo thø h¹ng

Thời gian xếp hạng 2/2002 6/2002 12/2002

Thay ®æi vÒ thø h¹ ng qua c¸c giai ®o¹ n 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0%

Thêi ®IÓm ®¸nh gi¸ ph©n h¹ ng

XuÊt s¾c

Kh¸

§ ¹t

Ch­ a ®¹ t

KÐm

Ghi chú: Số liệu trong bảng là tỷ lệ % số các doanh nghiệp Như vậy nếu nhìn một cách tổng thể thì có thể thấy rằng việc công bố cho công luận về các tình hình ô nhiễm cũng như những nỗ lực bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp cũng đã có những tác động rõ nét đối với hành vi ứng xử về môi trường của các cơ sở sản xuất. Có thể thấy rằng, chỉ trong vòng 16 tháng triển khai chương trình thử nghiệm, hầu hết các doanh nghiệp tham gia đều đã có những nỗ lực để cải thiện tình hình gây ô nhiễm nước của doanh nghiệp mình. Tỷ lệ phần trăm các cơ sở không tuân thủ (bị xếp hạng chưa đạt và kém) đã giảm từ 90% trong giai đoạn 1 (xếp hạng tháng 2/2002), xuống còn 86% ở giai đoạn 2 (xếp hạng tháng 33

6/2002) và 69,41% ở giai đoạn 3 (xếp hạng tháng 12/2002). Phải nói rằng đây là kết quả đặc biệt đáng mừng, bởi vì mặc dù ở lần xếp hạng cuối cùng (tháng 12/2002), các số liệu quan trắc được đưa vào đánh giá hầu hết là những số liệu đo đạc vào các thời điểm mà các cơ sở sản xuất đang sản xuất ở cường độ khá cao để phục vụ cho dịp tết năm 2003 mà số lượng các cơ sở không đạt yêu cầu đã giảm xuống rõ rệt (khoảng 10%) so với đợt xếp hạng đầu tiên (dựa vào kết quả quan trắc tại thời vụ sản xuất các mặt hàng phục vụ dịp tết năm 2002). Ngoài ra, chỉ trong vòng 10 tháng từ tháng 2/2002 (xếp hạng lần thứ 1) đến tháng 12/2002 (xếp hạng lần thứ 3), tỷ lệ các đơn vị ở mức kém giảm rất đáng kể 8 lần (từ 32% xuống còn 4,1%). Trong thời gian triển khai chương trình đã có một số nhà máy quyết định đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước thải như Công ty bánh kẹo Tràng An, nhà máy sữa Hà Nội, Công ty may Đức Giang, Công tỷ cổ phần dệt 10-10, Công ty liên doanh Coast Phong Phú. Thực tế mà nói, đối với một số cơ sở, quyết định đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý nước phần đông đã được hình thành trước khi triển khai chương trình, song việc triển khai chương trình đã có những tác động tích cực, tạo động lực cho các cơ sở này đẩy mạnh và tăng nhanh tiến độ thực thi. Điển hình nhất có lẽ là trường hợp nhà máy sữa Hà Nội, là cơ sở được coi là ‘có vấn đề’ về nước thải và đã bị phê phán trên báo chí nhiều trong giai đoạn 19992000, song cơ sở này vẫn rất tích cực tham gia chương trình thử nghiệm và đã có những nỗ lực to lớn nhằm cải thiện tình hình môi trường của mình. Trong các đợt xếp hạng lần thứ 2,3 của chương trình thử nghiệm, nhà máy sữa Hà Nội đều là đơn vị đạt và duy trì được thứ hạng cao.  Tạo dựng dược mối quan hệ hợp tác và chia sẻ giữa các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường – các doanh nghiệp – các cộng đồng dân cư và giảm nhẹ gánh nặng cho các cơ quan quản lý bảo vệ môi trường. Thông qua hình thức toạ đàm, các doanh nghiệp (những người gây ô nhiễm) và các cộng đồng dân cư sinh sống ở các vùng lân cận (những người chịu tác động mạnh mẽ của tình trạng ô nhiễm) đã được gặp gỡ, trao đổi, thảo luận và chia sẻ những mối quan tâm chúng, các khó khăn và tồn tại trước mắt để cùng nhau tháo gỡ, tìm các giải pháp hợp lý để hài hoà giữa các mục tiêu phát triển và bảo vệ môi trường chung. Cơ quan quản lý đóng vai trò khâu nối, là người trung gian hoà giải và điều tiết các nỗ lực chung để bảo vệ môi trường nhiều hơn là chỉ tập trung mọi nỗ lực của mình vào việc ‘theo dõi, kiểm tra và giám sát’ các doanh nghiệp. Ở đây, trong mô hình cộng tác này, một phần gánh nặng các trách nhiệm về ‘theo dõi và giám sát’ của các cơ quan quản lý đã được san sẻ cho các cộng đồng dân cư và cả bản thân doanh nghiệp. Vì nếu chương trình thực sự có tác động mạnh mẽ thì bản thân các doanh nghiệp cũng sẽ tự gánh vác một phần trách nhiệm theo dõi, kiểm tra và đánh giá các nỗ lực bảo vệ môi trường của mình để tạo uy tín cho các sản phẩm và hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, đây thực sự là một mô hình cần phải nhân rộng và thúc đẩy hơn nữa ở nước ta, vì nó thực sự là một mô hình quản lý phù hợp với thực tế còn thiếu nhân lực trong các cơ quan quản lý môi trường như hiện tại. Ttheo thống kê còn chưa đầy đủ từ kết quả điều tra mới được thực hiện trong năm 2003 của Trung tâm Tư vấn, Đào tạo Môi trường/Cục Bảo vệ môi trường, hiện chỉ 34

có khoảng chừng 600–700 cán bộ chuyên trách về quản lý bảo vệ môi tường trong hệ thống cơ quan quản lý tài nguyên và môi trường cả nước (thuộc Bộ TNMT và các phòng quản lý môi trường của các sở TNMT). Nếu so với dân số gần 80 triệu người của nước ta thì quả thật con số này là vô cùng nhỏ bé. Do vậy, việc tạo dựng được mối quan hệ hợp tác và huy động được người dân tham gia nhiệt tình và hiệu quả trong các hoạt động kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường thực sự là một nhu cầu rất cấp thiết và đòi hỏi phải được thúc đẩy mạnh ở nước ta. 4.2.1.5. Các bài học kinh nghiệm Sau 16 tháng triển khai chương trình thử nghiệm, mặc dù đã có những kết quả nhất định, song cũng phải thừa nhận rằng chương trình thử nghiệm ở Hà Nội cũng vẫn gặp khó khăn trong việc duy trì liên tục hiệu quả hoạt động của chương trình. Hiện vẫn còn chưa có các cơ chế huy động tài chính để triển khai chương trình này một cách thường xuyên và vẫn chưa có những cơ sở pháp lý thật sự mạnh để có thể giúp thực thi chương trình hiệu quả và có tính bền vững. Dưới đây xin trình bày một số những kinh nghiệm đúc kết được sau 16 tháng triển khai chương trình nhằm nâng cao hiệu quả của các chương trình phổ biến thông tin môi trường trong tương lai.  Nhất thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý môi trường và chính quyền địa phương để có được sự hỗ trợ về mặt pháp lý cho việc triển khai thực thi chương trình phổ biến thông tin và thu hút được sự tham gia của các doanh nghiệp.  Phải tổ chức công tác truyền thông và tuyên truyền tốt về mục tiêu, ý nghĩa của chương trình để các doanh nghiệp có được cái nhìn lạc quan khi họ tham gia chương trình thử nghiệm và sẵn sàng tham gia do thấy được những lợi ích mà họ có khả năng được thụ hưởng từ chương trình. Muốn vậy, cần phải chú trọng công tác bồi dưỡng và định hướng tốt cho các cán bộ truyền thông để tránh trường hợp phổ biến những thông tin dễ gây hiểu nhầm, tranh cãi dẫn đến làm các doanh nghiệp cảm thấy e ngại không sẵn sàng tham gia chương trình thử nghiệm.  Chọn lựa các thời điểm tiến hành quan trắc, công bố kết quả phải dựa trên điều tra khảo sát kỹ lưỡng tính hình hoạt động của các cơ sở, để tránh tình trạng kết quả quan trắc đo được phản ánh sai lệch (hoặc không chính xác) thực trạng môi trường của cơ sở dễ dẫn đến tranh cãi khi công bố các kết quả xếp hạng.  Bên cạnh các hoạt động mang tính kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp, cần phải chú trọng đến các hoạt động hỗ trợ và tư vấn cho các doanh nghiệp về mặt kỹ thuật và giúp họ tiếp cận được với các nguồn tài chính phục vụ cho công tác cải thiện nâng cao chất lượng môi trường tại các cơ sở công nghiệp.  Cần phải nghiên cứu để tìm được cơ chế hiệu quả nhằm huy động các nguồn kinh phí phục vụ cho công tác triển khai dài hạn các chương trình thử nghiệm kiểu này ở Hà Nội và cả các địa phương khác trong cả nước. 4.2.2. Chương trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh (1994-2000): 35

4.2.2.1. GIAI ĐOẠN I (1994-1997): Thực trạng ô nhiễm trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (CN&TTCN) tại Thành phố đang ở mức báo động. Ngoài các nguyên nhân do vị trí nằm xen lẫn trong dân cư, điều kiện mặt bằng chật hẹp, công nghệ và thiết bị sản xuất củ kỹ, lạc hậu thì nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng môi trường không khí, nước và đất là do các cơ sở sản xuất CN&TTCN chưa triển khai các giải pháp kỹ thuật và quản lý cần thiết để giảm thiểu và xử lý ô nhiễm.  Mục tiêu và Phương pháp Từ năm 1994 đến hết năm 1997, Thành phố đã triển khai “Chương trình điều tra ô nhiễm công nghiệp” với mục tiêu chính là điều tra, khảo sát toàn bộ hoạt động sản xuất CN-TTCN nhằm xác định mức độ ô nhiễm của từng cơ sở, phân loại các ngành nghề sản xuất gây ô nhiễm, đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường khu vực phục vụ cho việc qui hoạch di dời. Một trong các sản phẩm chính của chương trình là công bố “sách đen”, liệt kê 84 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất trên địa bàn thành phố. Chương trình công bố cũng được nghiên cứu tổ chức triển khai một các tương đối thận trọng: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố chủ trì cuộc gặp mặt đầu tiên với các doanh nghiệp có tên để: - Trao đổi nội dung, mục đích và yêu cầu của chương trình; - Kêu gọi trách nhiệm cũng như sự hợp tác của DN; - Đặt kế hoạch thời gian cho việc lập dự án, tìm kiếm nguồn vốn đầu tư các giải pháp khắc phục ô nhiễm (thời hạn cuối 2000), chủ yếu là giải pháp xử lý "cuối đường ống". Theo dõi phản ứng của doanh nghiệp và công bố công khai những chuyển biến tích cực cũng như tiêu cực (có những phản ứng nhất định).  Kết quả: Chương trình đã có tác dụng nhất định : Làm thay đổi nhận thức về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp. Cho đến nay đã có 1/3 số doanh nghiệp này thực hiện các giải pháp xử lý ô nhiễm. Nhiều doanh nghiệp phải đầu tư vốn rất lớn. Có tác dụng thúc đẩy việc chấp hành Luật BVMT giữa các doanh nghiệp mới và cũ (trước và sau khi có Luật) Thay đổi nhận thức và thái độ của cộng đồng: theo dõi, giám sát và đấu tranh bảo vệ quyền lợi chính đáng. Nhìn nhận tác dụng của cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường  Tồn tại: 36

Tuy nhiên, qua kết quả triển khai và tiếp nhận thông tin phản hồi của chương trình, đánh giá trên diện rộng còn nhiều mặt hạn chế, cụ thể là chưa có sự hợp tác tốt giữa các doanh nghiệp với các cơ quan khoa học và cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã có hoặc chưa có phương án và kế hoạch giảm thiểu ô nhiễm, đều gặp phải những khó khăn và đều cónhững thắc mắc đòi hỏi phải được hỗ trợ để giải quyết. Đó là: - Làm thế nào để giảm thiểu ô nhiễm? - Ai hỗ trợ để giảm thiểu ô nhiễm? - Kinh phí đầu tư để giảm tiểu ô nhiễm từ đâu? - Không thực hiện sẽ bị xử lý như thế nào? Sự nỗ lực của các doanh nghiệp nói chung còn rất hạn chế. Công tác quản lý môi trường trong hoạt động CN và TTCN chưa có mục tiêu định lượng cần đạt để cải thiện môi trường. 4.2.2.2. GIAI ĐOẠN II (1998-2000): Để giải quyết các vấn đề trên, và căn cứ vào kết quả dự án "SXSH" của UNIDO tài trợ, thành phố xây dựng chương trình "Giảm thiểu ô nhiễm - SXSH" Sau 12 tháng chuẩn bị (1/1998 đến 12/1998), trên cơ sở đã có sự tham gia góp ý và nhất trí của các Quận Huyện, các chuyên gia về môi trường ở Thành phố, các Sở ngành liên quan và của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường kiến nghị Uỷ ban nhân dân Thành phố cho triển khai “Chương trình giảm thiểu ô nhiễm CN&TTCN Thành phố năm 2000”.  Mục tiêu và phương pháp triển khai như sau: Tạo được sự cải thiện đáng kể tình trạng ô nhiễm CN&TTCN ở Thành phố trên cơ sở các biện pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm tại các doanh nghiệp. Mục tiêu phấn đấu là giảm được ít nhất 50% mức ô nhiễm môi trường ở các ngành sản xuất chủ yếu vào năm 2000 so với hiện nay; Liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước và các cơ quan khoa học về môi trường để xây dựng phương án giảm thiểu và xử lý ô nhiễm cho các đơn vị; Nhà nước hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường một cách hiệu qủa và xử lý thích đáng theo qui định hiện hành đối với các doanh nghiệp thiếu ý thức bảo vệ môi trường, vi phạm Luật Bảo vệ môi trường; Trên cơ sở hoạt động của Chương trình, với sự đầu tư của Thành phố, thu hút tài trợ của các tổ chức nước ngoài cho chương trình giảm thiểu ô nhiễm của Thành phố.  Chương trình được triển khai theo 6 bước sau:

37

1. Tổ chức tập huấn về yêu cầu của Luật Môi trường và cách xử lý ô nhiễm trong hoạt động sản xuất CN&TTCN ở các ngành nghề chủ yếu cho các doanh nghiệp Trung ương, Thành phố và Quận Huyện; giới thiệu các đơn vị điển hình đã thực hiện tốt việc xử lý ô nhiễm; tài liệu chuẩn bị gồm có: - Các báo cáo kết quả dự án "SXSH" của UNIDO, - 10 sổ tay hướng dẫn về luật pháp và kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường trong SX TTCN về tấy nhuộm, thuộc da, cao su, cơ khí, xi mạ, giấy, thực phẩm, - Những mô hình thành công trong xử lý nước thải, khí thải, ồn, rung. 2. Lượng hóa và phân loại mức độ ô nhiễm trong hoạt động sản xuất CN&TTCN tại các doanh nghiệp và mỗi Quận Huyện; 3. Với sự hỗ trợ của các cơ quan khoa học, Uỷ ban nhân dân Quận Huyện và sự hỗ trợ một phần kinh phí của Thành phố, các doanh nghiệp xây dựng phương án giảm thiểu ô nhiễm trong hoạt động sản xuất CN&TTCN, tiến tới tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường ở mỗi doanh nghiệp; 4. Các doanh nghiệp đăng ký với Quận Huyện phương án giảm thiểu ô nhiễm; 5. Uỷ ban nhân dân các Quận Huyện, các Sở liên quan ở Thành phố kiểm tra việc thực hiện các cam kết; 6. Công nhận các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn môi trường, xử lý vi phạm hành chính hoặc khởi kiện ra Tòa án các đơn vị vi phạm nghiêm trọng.  Kết quả : Thay đổi thái độ từ phía chính quyền TP và các cơ quan tổng hợp, cụ thể: - Nhằm khuyến khích và thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư giảm thiểu và xử lý ô nhiễm, Chương trình cần có “Qũy hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm CN&TTCN” Ủy ban Nhân dân Thành phố HCM đã ban hành:Quyết định 5288/QĐ-UB-KT, ngày 14/9/1999, về việc thành lập Hội đồng quản lý chương trình giảm thiểu ô nhiễm CN và TTCN thành phố. - Quyết định 5289/QĐ-UB-KT, ngày 14/9/1999, về việc thành lập Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm TTCN (nguồn vốn ban đầu 01 triệu USD do Quỹ Đầu tư phát triển đô thị quản lý), và ban hành quy chế quản lý Quỹ để phục vụ yêu cầu quản lý quỹ. Theo đó các doanh nghiệp sẽ được được vay vốn đầu tư chương trình giàm thiểu và xử lý chất thải của đơn vị. Thời hạn vay là 3 năm (1 năm ân hạn trả vốn), lãi suất 1,5 %/năm. - Văn bản số 283/UB-CNN, ngày 21/01/2000 về việc hướng dẫn triển khai Quỹhỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm CN và TTCN nhằm tạo điều kiện thuận lợi, hợp lý trong quá trình thẩm định dự án và xem xét cho vay để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia. - Lập quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm CN : nguồn vốn 2,5 triệu USD vay ADB (sẽ có hiệu lực vào cuối năm 2000 và khi các DN lập xong phương án đầu tư). Giai đoạn đầu ưu tiên cho các DN ở khu vực Thủ Đức (là nơi có nhiều DN quy mô 38

lớn chưa có hệ thống xử lý chất thải) các doanh nghiệp sẽ được được vay khoản tương đương 360.000 USD đầu tư chương trình giàm thiểu và xử lý chất thải của đơn vị. Thời hạn vay là 7 năm , 1 năm ân hạn trả vốn, lãi suất 4% /năm /đồng VN. Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước và tư vấn có liên quan để tổ chức tập huấn chuyên đề: - 1.200 doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ trực thuộc thành phố và quận huyện (vào tháng 6, 7 và 8/1999); - 100 doanh nghiệp sản xuất lớn trực thuộc trung ương đóng trên địa bàn thành phố (vào tháng 5/2000). - Phổ biến về Chương trình giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh nghiệp và lãnh đạo quận huyện (1,4, 11, Tân Bình, Thủ Đức). - Phối hợp kiểm tra, hướng dẫn thực hiện cho từng DN, khu vực cụ thể Hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp để: - Lượng hóa và phân loại mức độ ô nhiễm trong hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp trên địa bàn quận 11 và Tân Bình. - Hỗ trợ cho các doanh nghiệp xây dựng phương án giảm thiểu ô nhiễm (Sản xuất sạch hơn) và xử lý ô nhiễm. Hiện đang kết hợp với Dự án Quản lý Môi trường thành phố (UNDP) triển khai chương trình xúc tiến Sản xuất sạch hơn cho: 15 cơ sở tẩy nhuộm thuộc tại phường 5, quận 11; 20 cơ sở sản xuất thủy tinh phế liệu và 10 cơ sở thuộc da tại phường 9, quận Tân Bình. Chuyển biến từ phía doanh nghiệp: Ngoài chương trình khắc phục ô nhiễm bằng nguồn vốn của doanh nghiệp, Quỹ hỗ trợ cũng đã nhận yêu cầu và phương án vay vốn của các doanh nghiệp: Công ty TNHH Giấy Đông Nam; Công ty TNHH Phước Thịnh; Xí nghiệp dược phẩm 26, HTX cơ khí Đại Thành. Công ty THHH giấy Sài Gòn Công ty Giấy Xuân Đức, Công ty Giấy Vĩnh Huê, Công ty Thực phẩm Thiên Hương, Công ty dệt nhuộm Phước Long, Công ty Sữa Trường Thọ, Công ty sữa Thống Nhất ; .v.v.... Phương tiện thông tin đại chúng đã góp phần tích cực trong việc cung cấp thông tin kịp thời để có sự theo dõi, giám sát và hành động thích hợp của cộng đồng.  Trở ngại Tuy nhiên tiến độ triển khai hiện vẫn chậm so với mong muốn vì các trở ngại sau đây: - Các rào cản về tổ chức - Các rào cản thị trường: - Các rào cản về kỹ thuật - Các rào cản kinh tế - và vấn đề chính sách

39

IV.2.3.Chương trình xã hội hoá thông tin môi trường tại Hải Phòng (10/20012/2002) Chương trình xã hội hoá thông tin môi trường tại Hải Phòng được triển khai thực hiện trong khuôn khổ dự án Cải thiện môi trường đô thị tại Hải Phòng (Dự án MEIP) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Đây là một nội dung được lồng ghép trong Dự án MEIP xuất phát từ những kinh nghiệm triển khai Chương trình thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng ở Hà Nội trong khuôn khổ dự án Tăng cường năng lực thể chế quản lý thông tin môi trường do Cục Môi trường thực hiện. 4.2.3.1. Mục tiêu của chương trình  Thí điểm phương pháp phân hạng doanh nghiệp theo các tiêu chí mới đã thống nhất, đặc biệt thông qua việc quan trắc trực tiếp nguồn phát thải nước thải và những thông tin quan trọng khác của 18 doanh nghiệp thuộc các ngành chế biến thực phẩm, nước giải khát, giấy và dệt nhuộm. Trên cơ sở đánh giá đó đưa ra các biện pháp tổng hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm và thực hiện các giải pháp công nghệ nhằm mục tiêu cải thiện sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường;  Xây dựng bộ hồ sơ thông tin về môi trường của các doanh nghiệp theo phần mềm chuyển giao từ Cục Môi trường, phục vụ công tác quản lý sau này;  Thử nghiệm xã hội hoá thông tin về môi trường thông qua việc huy động lực lượng truyền thông nhằm cung cấp thông tin về môi trường cho cộng đồng liên quan về quá trình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp, qua đó nâng cao nhận thức và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường, tăng cường sự hợp tác g iữa các doanh nghiệp với cơ quan quản lý, với cộng đồng hướng tới sự phát triển bền vững. 4.2.3.2 Các hoạt động chính và kết quả thực hiện b) Thu thập thông tin chung: Để xác định quy mô của chương trình thí điểm công

khai hoá thông tin và phân loại về môi trường các cơ sở chế biến thực phẩm, nước giải khát và dệt nhuộm của Hài Phòng, Sở KHCNMT Hải Phòng đã tiến hành:  Thống kê toàn bộ số lượng các cơ sở công nghiệp (vừa và lớn) thuộc các ngành chế biến thực phẩm, nước giải khát, dệt nhuộm trên địa bàn thành phố. Sàng lọc để chọn ra 18 cơ sở tham gia chương trình thí điểm  Tổ chức 2 cuộc hội thảo giới thiệu về chương trình xã hội hoá thông tin với thành phần tham dự là các nhà quản lý, đại diện các doanh nghiệp, đại diện giới truyền thông của Trung ương và Hải Phòng, đại diện các cộng đồng dân cư. Các tiêu chí phân hạng và các chỉ tiêu sẽ tiến hành quan trắc nguồn thải từ các doanh nghiệp (dựa theo phương pháp luận phân hạng của chương trình thử nghiệm ở Hà Nội do nhóm chuyên gia tư vấn của dự án SICEIM xây dựng) cũng đã được thống nhất tại các hội thảo này.

40

 Xây dựng biểu mẫu (phiếu điều tra) và thiết kế hồ sơ quản lý về môi trường với các tiêu chí theo chương trình phần mềm Phân hạng xanh do Cục Môi trường chuyển giao;  Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin về 18 cơ sở tham gia chương trình. Để có thể đánh giá chính xác việc thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp, Sở KHCNMT đã tổ cứhc thu thập thông tin một cách toàn diện, với nội dung chủ yếu liên quan dến các tiêu chí phân loại trong hệ thống phân hạng xanh của 18 doanh nghiệp tham gia chương trình thử nghiệm nhằm đánh giá, xem xét một cách khách quan và chính xác việc tuân thủ TCVN về nước thải công nghiệp;  Xây dựng qui hoạch các điểm quan trắc môi trường nước thải của từng cơ sở. Trong 18 cơ sở tham gia chương trình thí điểm có 8 cơ sở sản xuất bia, 6 đơn vị giết mổ và chế biến thực phẩm, 3 đơn vị sản xuất giấy và 1 đơn vị dệt nhuộm. c) Quan trắc nguồn thải: đã tiến hành lấy mẫu, phân tích nước thải của 18 cơ sở

công nghiệp được lựa chọn với tần suất là 3 tuần/lần/cơ sở trong thời gian từ 10/2001 đến tháng 2/2002. Các thông số được quan trắc là pH, BOD, COD và TSS. Để đảm bảo tính chính xác của số liệu phân tích và kết quả phân hạng, sau khi có 3 kết quả của 3 lần lấy mẫu liên tiếp của cơ sở sản xuất, sở KHCNMT Hải Phòng đã đo thêm lần thứ 4 đối với 5 cơ sở sản xuất (có khả năng xếp loại khá, đatk, khuyến khích) để khẳng định sự tuân thủ về nước thải. Căn cứ vào kết quả phân tích 59 mẫu và so sánh với TCVN 5945-1995 (cột B) sơ bộ cho thấy mức độ tuân thủ của các cơ sở phần lớn các mẫu đều không đạt tiêu chuẩn về COD, BOD, TSS, chỉ có pH là có tỷ lệ các mẫu đạt tiêu chuẩn lớn (xem biểu đồ tỷ lệ mẫu đạt tiêu chuẩn theo các thông số lựa chọn trình bày dưới đây). Đặc biệt là có rất nhiều cơ sở cả 4 thông số quan trắc đều không đạt tiêu chuẩn. Truy nhiên, trong thời gian thực thi thử nghiệm, cũng đã có một số cơ sở có những nỗ lực thực sự nhằm cải thiện tình hình gây ô nhiễm của cơ sở mình. Các kết quả phân hạng cũng đã được sở KHCNMT gửi tới các doanh nghiệp tham gia để biết và có những hoạt động điều chỉnh. (c) Sự tham gia của lực lượng thông tin đại chúng: chương trình đã thu hút được sự tham gia của cộng đồng, các phương tiện thông tin đại chúng ở toàn thành phố. Trong giai đoạn đầu đã có sự tham gia tích cực của các phương tiện truyền thông nhằm giới thiệu về chương tình và đã tiến hành tuyên truyền biểu dương những gương tốt trong việc cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường của cơ sở. 4.2.3.3. Kết quả phân hạng sau khi kết thúc chương trình: -

Không có cơ sở nào được xếp loại Xuất sắc 1 cơ sở được xếp loại Khá là Công ty TNHH EVERWIN 1 cơ sở được xếp loại Đạt là Công ty khai thác thuỷ sản Hạ Long 3 cơ sở tuy bị xếp hạng chưa đạt, nhưng trong thời gian triển khai chương trình đã có những nỗ lực lớn nhằm cải thiên tình hình gây ô nhiễm là Công ty 41

Cổ phần đồ hộp Hạ Long, Xí nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu (Quán Trữ), HTX giấy Mỹ Hương nên vẫn được chứng nhận là cơ sở có thái độ tích cực trong công tác bảo vệ môi trường. Tû lÖsè mÉu kh«ng ®¹t TCVN theo c¸c th«ng sè quan tr¾ c % mẫu không đạt TCVN

90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 BOD

COD

TSS

pH

Hải Phòng đã có kế hoạch tiếp tục mở rộng và triển khai chương trình này lâu dài nhằm đánh giá hiệu quả quản lý của cách tiếp cận mới này ở địa phương. V.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Qua một vài năm triển khai thực thi ở một số thành phố lớn và tập trung nhiều các hoạt động công nghiệp ở nước ta như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, có thể kết luận là việc triển khai và thực thi các chương trình phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng nhằm thu hút sự tham gia ngày càng mạnh mẽ hơn của khối quần chúng trong các hoạt động hỗ trợ cơ quan quản lý môi trường thực hiện chức năng kiểm soát ô nhiễm là có tính khả thi cao và có thể có những kết quả tốt. Mô hình này cần phải được nghiên cứu để triển khai trên diện rộng ở cả nước. Bên cạnh việc mở rộng diện ảnh hưởng về không gian, cũng cần phải tiến hành nghiên cứu để mở rộng cả về nội dung quản lý, chẳng hạn như có thể có những đầu tư nghiên cứu nhằm xây dựng phương pháp luận và thử nghiệm áp dụng các biện pháp tương tự trong việc huy động cộng đồng tham gia trong các hoạt động giám sát và đảm bảo sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiêu như ngăn chặn các hoạt động khai thác lâm sản, gỗ và động thực vật hoang dã, khai thác bừa bãi các loại đá làm vật liệu xây dựng, v.v. Cần phải xúc tiến ngay những nỗ lực cần thiết nhằm bước đầu tạo lập các cơ sở pháp lý thiết yếu nhất cho các hoạt động phổ biến và công khai hoá thông tin môi trường ở Việt Nam.

42

Tài liệu tham khảo 1. Các báo cáo tại Diễn đàn quốc tế về thông tin môi trường cho thế kỷ 21, tổ chức tại Montreal, Canađa (21-24/5/1991) 2. Công ước Aarhus (1988) 3. Khuyến nghị số C(98)67/Final/ về thông tin môi trường được Hội đồng châu Âu phê chuẩn trong phiên họp 992 ngày 3/4/1998 4. Xanh hoá công nghiệp, Ngân hàng Thế giới, 2000 5. Báo cáo tổng kết dự án “Hệ thống thông tin về ô nhiễm công nghiệp và phổ biến thông tin môi trường” của Trung Quốc, 12/2000 6. Các báo cáo của hội nghị các nước OECD về truy cập công cộng thông tin môi trường, tổ chức tại Aten, Hy Lạp, tháng 6/2000 7. Các báo cáo tham luận tại Hội thảo vùng về phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng, tổ chức tại thành phố Nam Kinh, Trung Quốc, tháng 6/2001 8. Báo cáo tổng kết và các báo cáo nghiên cứu của dự án SICEIM, 6/2002 9. Báo cáo tổng kết dự án MEIP, Hải phòng tháng 6/2002 10. Báo cáo tổng kết nhiệm vụ Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường “Thử nghiệm phổ biến thông tin môi trường cho cộng đồng cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường doanh nghiệp”, Cục Môi trường, Viện KHCN môi trường/ĐHBKHN, 12/2002 11. Sách Xanh 2001-2002, Sở KHCNMT thành phố Hồ Chí Minh

43

Phụ lục 1: Bảng xếp hạng các cơ sở tham gia chương trình thử nghiệm ở Hà Nội Quận, huyện Ba Đình (3 cơ sở) Cầu Giấy (4 cơ sở) Đống Đa (1 cơ sở)

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Hai Bà Trưng (23 cơ sở)

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Tên cơ sở Nhà máy bia Việt Pháp Công ty bia Hà Nội Công ty TNHH Hoà Bình Công ty bánh kẹo Tràng An Công ty nước giải khát Trường Xuân Công ty cổ phần Thăng Long (Cty rượu và nước giải khát Thăng Long) Công ty TNHH bánh kẹo Thủ Đô Xí nghiệp bánh mứt kẹo Hà Nội Công ty liên doanh Coast Phong Phú – Chi nhánh Hà NộI Công ty dệt vảI công nghiệp Hà NộI Công ty cổ phần dệt 10 –10 Công ty rượu Hà NộI Xí nghiệp chế biến thực phẩm Tôn Đản – Tổng công ty thực phẩm miền Bắc Công ty cổ phần bánh kẹo Hữu Nghị Nhà máy chỉ khâu Hà NộI Công ty dệt 8-3 Công ty Tô Châu Công ty vận tảI chế biến lương thực Vĩnh Hà Lò giết mổ lợn Mai Động – Công ty phát triển nhà quận Hai Bà Trưng Công ty liên doanh trách nhiệm hữu hạn HảI Hà-Kotobuki Công ty cổ phần Tân Mai Công ty bánh kẹo Hải Châu Công ty dệt kim Đông Xuân Công ty dệt Minh Khai Xí nghiệp kem Thuỷ Tạ - Công ty Thuỷ Tạ Công ty bánh kẹo Hải Hà Nhà máy bia Việt Hà Công ty dệt may Hà Nội Công ty may Thăng Long Xí nghiệp chế biến và kinh doanh lương thực Hà Nội

Xếp hạng giai đoạn 1 (2/2002) Đạt Kém Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Xếp hạng giai đoạn 2 (6/2002) Đạt Kém Chưa đạt Chưa đạt Đạt Đạt

Xếp hạng giai đoạn 3 (12/2002) Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Khá Đạt Đạt

Chưa đạt Kém

Chưa đạt Kém

Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt

Xuất sắc

Xuất sắc

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Đạt

Đạt Đạt Đạt Đạt

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Kém Kém

Đạt Kém Kém Kém Kém

Đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Kém

Kém

Chưa đạt

Kém

Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa xếp loại Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

Kém Chưa đạt Kém Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt Kém Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt Chưa đạt

44

Thanh xuân (6 cơ sở)

31 32 33 34 35 36

Đông Anh (2 cơ sở)

37 38 39 40 41

Gia Lâm (5 cơ sở)

Thanh Trì (4 cơ sở) Từ Liêm (2 cơ sở) Hoàn kiếm (1 cơ sở)

42 43 44 45 46 47 48 49

Tập đoàn sản xuất hàng dệt may 19-5 Việt Sinh Xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông sản thực phẩm Nhân Chính Công ty dệt len mùa Đông Viện công nghệ thực phẩm Công ty dệt 19-5 Hà Nội Công ty chế biến thuỷ đặc sản Xuất khẩu Hà Nội Công ty cố phần Thăng Long Công ty cổ phần VIAN

Kém

Chưa đạt

Đạt

Kém

Kém

Chưa đạt

Kém Kém Kém Kém

Kém Đạt Kém Kém

Chưa đạt Chưa đạt Kém Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt

Đạt Kém

Đạt Chưa đạt

Nhà máy sữa Hà Nội Công ty may Đức Giang Công ty kinh doanh chế biến lương thực Việt Tiến Nhà máy bia công nghệ Việt Đức – Công ty công nghiệp thực phẩm Ngọc Lâm Công ty may 10 Công ty cổ phần chế biến lương thực thực phẩm Thăng Long Công ty chế biến lương thực Hà Việt Công ty TNHH Dệt Nhuộm Trung Thư Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Thái Minh Công ty dệt kim Hà Nội Công ty cổ phần dệt 10 - 10

Đạt Đạt Chưa đạt

Khá Chưa đạt Chưa đạt

Xuất sắc Khá Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa đạt

Kém

Đạt Chưa đạt

Đạt Chưa đạt

Đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa đạt

Chưa đạt

Đạt Chưa đạt

Đạt Chưa đạt

Chưa đạt Đạt

45

Phụ lục 2: Một số hình ảnh về chương trình thử nghiệm ở Hà Nội

46

Phụ lục 3: Giới thiệu về “Sách xanh 2001-2002” của thành phố Hồ Chí Minh” Nhận thức rõ được rằng, giải quyết vấn đề môi trường và ngăn chặn ô nhiễm ở khu đô thị, khu công nghiệp và khu nông thôn để cải thiện môi trường sống và góp phần phát triển kinh tế - xã hội là sự nghiệp chung của Đảng, Chính phủ và của toàn dân, UBND thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng chương trình “Giảm ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề”. “Sách xanh 2001-2002” do Sở KHCNMT thành phố Hồ Chí Minh xây dựng là một sản phẩm của chương trình minh hoạ rõ nét các kết quả đạt được. Cuốn Sách Xanh mô tả đầy đủ các giải pháp được các doanh nghiệp thực hiện trong quá trình đầu tư, sản xuất và kinh doanh nhằm phát triển các doanh nghiệp của họ trong khi vẫn thực hiện nghiêm túc luật bảo vệ môi trường của Việt Nam. Mục tiêu  Cuốn sách này được xuất bản với mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp vào quá trình hoạt động kinh doanh và hội nhập của họ.  Cuốn sách này thể hiện những việc mà doanh nghiệp đã và đang làm vì môi trường xanh, sạch đẹp của thành phố. Nội dung Cuốn sách trình bày một cách tổng quan và giới thiệu về 21 doanh nghiệp được đánh giá là có nhiều nỗ lực trong các hoạt động bảo vệ môi trường. Thông tin về các doanh nghiệp được giới thiệu trong cuốn sách này bao gồm: giới thiệu chung về doanh nghiệp (địa chỉ, điện thoại, lĩnh vực kinh doanh, các sản phẩm) và các phương pháp bảo vệ môi trường được các doanh nghiệp áp dụng như các phương pháp ngăn chặn ô nhiễm tại nguồn, giảm thiểu lượng rác thải tại nguồn, áp dụng công nghệ sản xuất sạch, thực hiện các biện pháp xử lý khí thải, nước thải, chất thải sinh hoạt, chất thải rắn và chất thải nguy hại đảm bảo các qui định về bảo vệ môi trường, các chứng chỉ về môi trường mà các doanh nghiệp đạt được. Danh sách 21 doanh nghiệp tiêu biểu hiện đang hoạt động tại thành phố Hồ Chí Minh và được xét đưa vào Sách xanh 2001-2002 bao gồm: 1. Công ty liên doanh TNHH CarnaudMetalbox Sài Gòn 2. Công ty liên doanh Coast Phong Phú 47

3. Công ty TNHH Colgate – Palmolive Việt Nam 4. Công ty Liên doanh Deadong-Miền Đông 5. Công ty Casumina 6. Khách sạn Đồng Khánh 7. Công ty liên doanh Elida P/S 8. Công ty liên doanh Hong Leong Sai Gòn 9. Công ty liên doanh Lever Việt Nam 10. Công ty môi trường tự nhiên 11. Công ty FUGAMEX 12. Công ty da Sài Gòn 13. Công ty Nước uống tinh khiết Sài Gòn (SAPUWA) 14. Công ty liên doanh dược phẩm SANOFI – SYNTHELABO Việt Nam 15. Công ty SONY Việt Nam 16. Công ty TNHH Supper giant industrial 17. Công ty kinh doanh nhà ở Tân Quy Đông 18. Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Đại Việt 19. Bệnh viện đa khoa Vạn Xuân 20. Công ty chế biến thức ăn xuất khẩu Tân Thuận 21. Công ty TNHH Wall’s Việt Nam

48

Related Documents

Tong Hop
July 2020 26
Tong Hua.pdf
May 2020 5
Tong Hop
July 2020 15
Tong Quan
May 2020 17
Tong Hop1
June 2020 0
Tong Hop
August 2019 53