Thu Vi Sinh Hoc

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Thu Vi Sinh Hoc as PDF for free.

More details

  • Words: 11,251
  • Pages: 20
TẬP TÍNH ĐA TÌNH CỦA NHỮNG NÀNG CUN CÚT LƯNG NÂU TURNIX SUSCITATOR.. [align=justify:bf6b2454f5]Hiện tượng đa thê là một biểu hiện của sinh học đối với hầu hết các loài động vật bậc thấp và một số loài động vật bậc cao. Đa thê chính là quá trình tiến hoá của động vật. Tính đa thê có thể được coi là một tất yếu trong việc bảo tồn, duy trì giống nòi cho dòng họ của một loài nào đó. Những con đực khoẻ mạnh sẽ giành được quyền ưu tiên để giao phối với hầu hết những con cái trong đàn nhằm tạo ra những thế hệ khoẻ mạnh và có vẻ như những chàng khoẻ mạnh mới đủ sức đáp ứng các yêu cầu gần như là tối đa của các nàng trong mùa sinh sản. Không giống như loài người biết điều tiết thời gian cũng như khả năng về sức khoẻ của bản thân. ở các loài động vật cả hàng năm trời đằng đẵng một mình gối chiếc để chờ đợi đến cái ngày được hành sự, trong một thời gian ngắn ngủi ấy thử hỏi chúng sẽ khoẻ như thế nào ? cho nên hiện tượng đa thê cũng có thể chấp nhận được với các loài động vật. Hầu hết các loài động vật, chàng thường là lớn hơn nàng (có thể là do tính chính xác của việc duy trì nòi giống) nhằm che chở và nâng niu nàng, hơn nữa những chàng trai thuộc lớp chim Aves bao giờ cũng sặc sỡ trong bộ cánh xinh đẹp của mình để thu hút các nàng chim mái. Đúng vậy vì biết cái yếu điểm xấu xí của mình các nàng chim thường chọn những bạn tình khoẻ mạnh, có bộ cánh rực rỡ và biết chiều chuộng các nàng trong mủa giao phối. Chẳng thế mà vì cái việc duy trì nòi giống ấy mà các chàng phải lao tâm khổ lực như là kiếm những phần thức ăn ngon nhất, những giọt mật hoa ngọt nhất . . . để tặng nàng, xây cho nàng chiếc tổ đẹp nhất, đã thế mà còn phải còn phải múa may, quay cuồng khoe khoang cái bộ mã của mình cho các nàng duyệt nữa chứ thôi thì … đủ cả các kiểu dụ khị khác nhau của các chàng. Mỗi loài một vẻ và có lẽ con người cũng bắt trước cái kiểu dụ khị này từ các loài động vật chăng ? mà nếu có bắt trước thì cũng là một tất yếu khách quan. Nhưng có một điều trớ trêu thay hầu hết các chàng khi đã no sôi chán chè thì lại quất ngựa truy phong để lại cho nàng với bao nhiêu là lo âu, dưỡng dục con cái … tất nhiên chẳng phải loài động vật nào cũng vậy một số ít loài luôn luôn nhận thấy được trách nhiệm của mình đối với đời sau hữu thụ. Cụ thể một số loài động vật lại được con người cho là những biểu tượng của lòng chung thuỷ được đem ra so sánh với con người cũng như là đáng để mà học hỏi đó là loài Ngỗng trời Anser anser và Sếu đầu đỏ Grus antigone sharpii. Từ khi chàng và nàng đã thề non hẹn biển rồi thi dù có phong ba bão táp đến đâu đi chăng nữa thì suốt đời chúng vẫn bên nhau đến Mỏ rạc chân run và nếu chẳng may chàng có được Chúa gọi về trời thì những nàng Ngỗng trời Anser anser vẫn thủ tiết thờ chồng, đơn côi chiếc bóng, chứ nhất quyết không chịu đi bước nữa dù rằng có bao nhiêu lời đường mật của những chàng Ngỗng trời trẻ tuổi sung sức. Đáng khen thay cho những nàng Ngỗng trời mà cũng đáng tiếc thay cho những nàng Cun cút lưng nâu Turnix suscitator. Cun cút lưng nâu Turnix suscitator là loài chim có kích thước không lớn lắm. Mỏ ngắn, khoẻ gần giống kiểu mỏ gà, cánh ngắn, tròn, yếu, có 10 lông cánh sơ cấp. Đuôi ngắn, mềm gồm 12 lông phần lớn các loài chỉ có 3 ngón chân. Chim cái lớn hơn chim đực, màu sắc cũng sặc sỡ hơn. Nơi sống của loài này là những bãi cỏ những chỗ có nhiều cây bụi nhỏ và cả ở đồng ruộng, chúng thường chui luồn giữa các túm cỏ, bụi cây rất nhanh và chỉ bay lên khỏi mặt đất những khi cần thiết.

http://www.vncreatures.net/forumpic/cuncutlungnau.jpg Cun cút lưng nâu Turnix suscitator ảnh: Karen Philipp Về đặc điểm sinh sản của Cun cút lưng nâu Turnix suscitator có nhiều điểm trái với những loài chim khác. Chim cái giữa phần lớn chức phận của chim đực. Chim cái khoe mẽ, gù chim đực và theo những nghiên cứu, quan sát mới nhất của Kiểm lâm viên Phùng Mỹ Trung Pmytrung@ yahoo.com (quan sát tại Bầu chim thuộc vườn quốc gia Cát Tiên từ ngày 18-21/5/2004) thì các nàng Cút lưng nâu sẵn sàng tìm kiếm những thức ăn ngon và bổ nhất để dụ chàng, có thể những thức ăn trong mùa sinh sản của loài này chứa nhiêu dược tính của thuốc Viagra mà con người đã phải dày công nghiên cứu và trong những lúc cố gằng chứng tỏ mình để cho các chàng để mắt đến, chim cái của loài Cun cút lưng nâu Turnix suscitator tỏ ra những cử chỉ hết sức ấn tượng như dùng mỏ khẽ cà vào tai chàng hay nhổ những chiếc lông bẩn và gần rụng của chàng, đôi khi chim mái còn nhường chàng ngay cả những bước đi. Những biểu hiện này được lặp lại rất nhiều lần trong một ngày đối với một chàng. Nhiều lúc vì sợ mất chàng chim mái xù lông, trợn mắt lên để đánh nhau với chim cái khác đang có ý đinh mon men dựt chồng của Bà thế mới khiếp chứ và cuối cùng chuyện gì đến sẽ phải đến. Sau khi đẻ xong tới 17 trứng, chim cái để cho chim đực ấp trứng và chăm sóc chim non còn mình thì đi kết đôi với chim đực khác để hưởng tuần trăng mật mới. Vì chàng cũ của nàng đã gần như kiệt sức sau một thời gian dài ngày. . . và cho dù chàng Cút lưng nâu đực có khác lóc năn nỉ ỉ ôi thế nào đi nữa thì nàng vẫn rũ áo ra đi để đáp ứng yêu cầu cho đời sau hữu thụ. Mỗi năm một chim cái Cút lưng nâu đẻ khoảng 4 lứa và cứ sau 10 –12 ngày chim cái có thể đẻ lứa tiếp theo, chẳng thế mà ông bà ta vẫn thường ví von là” đẻ như Cút”. Ở nước ta có 3 loài thuộc 1 giống Turnix thì cả 3 loài này đều có những nàng chim mái đa tình và đẻ khoẻ. Dĩ nhiên là các nàng chim Cút lưng nâu đa tình kia không thể nào mà được gọi là hợp với thuần phong mỹ tục của cách sống ngưới Á đông. Nhưng đây là hiện tượng sinh học đáng để chúng ta quan tâm và nghiên cứu tính đa dạng của chúng, nhằm tìm hiểu được những điều mới mẻ của thiên nhiên kỳ bí đã và đang hàng ngày hàng giờ tồn tại và phát triển. Có lẽ đây cũng là một trong những ấn tượng nhất về loài chim mà bạn chưa từng biết đến. Quan điểm của tôi [email protected] tuy không ủng hộ các nàng Cút lưng nâu Turnix suscitator nhưng cũng không lấy đó làm điều đáng buồn vì hầu hết các loài động vật giống đực luôn luôn Bỏ của chạy lấy người đấy thôi. Thế quan điểm của bạn thế nảo ??? [/align:bf6b2454f5] Phùng Mỹ Trung - Hải quan Đồng Nai Cao Xuân Hiếu 04-02, 13:44 vậy ra "quất ngựa truy phong" vốn là bản tính của con đực dù có hay ko NST Y ha!!!! Chẳng biết gene quy định tính trạng này nằm được ở đâu nhỉ. Phùng Mỹ Trung 04-02, 17:34 Bài thế này mà chú vietbio cho có (*) hả thế thì đúng là chú em chưa có vợ con gì phải không ? thôi được rồi khi nào lấy vợ rồi chắc chắn chú sẽ cho anh (****) là cái chắc ... hic hic Cao Xuân Hiếu 04-02, 18:04

bác nhầm rồi, em có vợ rồi nên chỉ cho được bác 1 sao (mặc dù trong lòng thì muốn hơn) vì vợ em cũng hay duyệt web lắm. Em có câu hỏi xin các anh chị chỉ giáo Câu hỏi như thế này: Hãy mô tả và giải thích thí nghiệm tác dụng của dây thần kinh giao cảm-mê tẩu đối với hoạt động của tim ếch . Em trả lời thế nào cũng bị �cô phê là sai , chẳng hiểu nổi , hi vọng được �giúp đỡ ạ Trần Hoàng Dũng 04-20, 00:15 Nghĩa là bạn trả lời chưa đúng, thế câu trả lời bạn đâu? Đây là chương trình Sinh lý người và Động vật. Bạn mật bí trường hay lớp bạn học đi, xem coi tui có giúp gì kô (tui bỏ nghề dạy SLĐV đã 5 năm rồi, cái bài kích thích dây thần kinh mê tẩu hồi đó tui kô có dạy, kô biết còn nhớ kô :( Hoàng Thị Thu Hiền 04-21, 11:39 hik...thì em trả lời dựa trên cơ sở dây TK mê tẩy dẫn truyền kích thích như lẽ thông thướng thôi , khi chưa kích thích thì tim đập với tốc độ bình thường ---> máy đo nhịp tim có những đường đều , khi kích thích vào dây TK mê tẩu thì tim đập nhanh----> sau đó là 1 giai đoạn trơ---> sau đó tim phục hồi như trạng thái ban đầu . tương ứng trên máy ghi nhịp tim cũng biểu hiện .... :mrgreen: em trả lời sơ qua là như vậy , tuy nhiên cô giáo kêu sai bét . chả hiều nữa. anh lonxon cố nhớ lại và giúp em cái , thứ 2 em đã phải nộp bài rồi ...hik Trần Hoàng Dũng 04-22, 00:37 vậy là bạn kô học ĐH KHTN tp HCM, kô sao, tui kô có ý truy kích bạn nhưng vì bài này kô có dạy thực tập ở đây, nên quên hết rồi. Giờ tui ráng trả lời nhé, trúng thì tốt, trật thì cũng đừng có chửi tui. Trong câu trả lời của bạn lộ ra 1 sái sót chết người mà tui nghĩ chính chổ này khiến cô giáo (xinh đẹp) củabạn cho là SAI: ở đây làm sao dùng máy do nhịp tim mà viết thế??? Máy đo nhịp tim chỉ dùng cho người. Trời ơi, đè thằng nhỏ ra, xoa dầu tùm lum, cắm cả chục cái điện cực rời mới đo. Còn còn ếch, hư hu hu, bộ có máy đo nhịp tim cho nó à. Nếu tôi nhớ kô lầm thì bài này thí nghiệm bằng cách mổ con ếch, xong móc cái tim nó lên giá ghi đồ thị, rồi bạn tìm cho ra dây thần kinh giao cảm mê tẩu, luồn điện cực ở dưới để kích thích, đúng vậy kô. Ngòai ta về mặt khoa học (thật sự tui kô nhớ nữa): Bạn thử mở sách ra xem, khi kích thích dòng điện như vậy, nó có giống khi ta cho Acteylcholine và Adrenaline kô? Nếu nó giống trường hợp này thì lời giải thích của bạn quả là không ổn, vì khi KT bằng hai tác nhân này, tim kô có chuyện TRƠ ra. Tim có 1 khỏang trơ khi ta gây Ngọai thu tâm tức là tim đập 1 lần ngọai lệ, sau đó NGHỈ BÙ (gọi là trơ).

Hoàng Thị Thu Hiền 04-22, 10:45 cảm ơn anh lonxon nhiều . EM xin đính chính lại là đó là giá ghi đồ thị tim ếch như anh đã nói ( lỗi dùng từ sai thôi ạ ). Thú thực là cái môn này bọn em học từ năm ngóai ,giờ quên gần hết rôi Giờ em hiểu rồi , em cũng đã có thể trả lời được câu này rồi . Thank! Tai sao lai ma hoa = bo 3 Tôi nhớ hồi lâu lâu có 1 bài báo Vnese đăng rằng người ta sử dụng thuật âm dương ngũ hành trong Kinh Dịch để chứng minh cái vụ 64 aa từ mã bộ ba (codon) gồm 4 thành tố. Tui đọc xong thấy cũng có lý nhưng sau đó quên sạch vì tui đâu có thông thuợc Kinh Dịch đâu mà hiểu với lại chưa chắc gì cái vụ chứng minh này đúng mà có thể chỉ là sự tình cờ và quảng cáo cho Kinh Dịch (???)Ý trời cũng phải có tính logic ban a tôi nghĩ mã bộ 4 hay bộ 5 ........ vẫn có thể xảy ra vì chẳng ai biếttạo sao nguyên nhân nó lại ko sảy ra thui Do you agree with my opinion? :roll:Đúng vậy, người ta đã chứng minh bằng toán học rằng: nếu là mã 1 thì chỉ có 4 bộ mã, nếu mã 2 thì chỉ có 16 bộ mã làm sao mã hóa đủ cho 20 aa được ?? Còn nếu mã di truyền là mã 4 thì có đến 256 bộ mã 4, như vậy là quá lảng phí rồi. Và nếu mã bộ 3 thì có đến 64 bộ mã, kể ra thì cũng hơi lảng phí nhưng nếu tính đến các mã kết thúc và tính thoái hóa của các bộ mã thì cũng vừ đủ đấy. :)Không biết giúp được gì không ,cứ post thử. Dùng acridin tác động lên phage T4 có thể gây ra các đột biến mất,thêm1 cặp nu.Giả sử mARN có thành phần rnu như sau thì phân tử protein tương ứng sẽ chỉ có 1 loại aa: mARN GAU GAU GAU GAU GAU aa 1 1 1 1 1 Nếu đột biến mất G ở bộ ba số 2 trên mARN thì các bộ ba sau vị trí đột biến sẽ thay đổi kéo theo sự thay đổi của aa mARN GAU AUG AUG AUG AUG aa 1 2 2 2 2 Nếu tiếp theo là đột biến thêm A xen giữa bộ ba số 2 và số 3 thì chỉ có 2 bộ ba bị biến đổi kéo theo sự thay đổi của 2 aa,các aa khác lại trở về dạng ban đầu mARN GAU AUG AAU GAU GAU aa 1 2 3 1 1 2,3 là các aa sai Thực tế nếu xảy ra 3 đột biến mất hoặc thêm kế tiếp nhau ở vị trí đầu gen cũng chỉ ảnh hưởng đến 1aa,các aa khác vẫn được giữ nguyên,điều đó chứng tỏ mã di truyền đúng là mã bộ ba. Người ta phát hiện trong bộ ba đối mã có tính chất bổ sung không đồng đều giữa các rnu.Hai rnu đứng sau bao giờ cũng đòi hỏi bổ sung chính xác.Riêng rnu đứng đầu -vị trí 5'(bổ sung cho rnu cuối trong bộ ba mấ sao-vị trí 3') linh động trong chừng mực nhất định:G của đối mã có thể bổ sung cho X hoặc U của mã sao,U của đối mã có thể bổ sung cho A hoặc G của mã sao.Nếu A hoặc X đứng đầu thì bổ sung bình thường.Hiện tượng này gọi là tính linh động (wobble) của mã di truyền trong quá trình dịch mã. Bác nào muốn vặn vẹo vụ kinh dịch em (bần đạo) sẵn sàng đàm đạo mai hoa dịch

số.Không biết giúp được gì không ,cứ post thử. Dùng acridin tác động lên phage T4 có thể gây ra các đột biến mất,thêm1 cặp nu.Giả sử mARN có thành phần rnu như sau thì phân tử protein tương ứng sẽ chỉ có 1 loại aa: mARN GAU GAU GAU GAU GAU aa 1 1 1 1 1 Nếu đột biến mất G ở bộ ba số 2 trên mARN thì các bộ ba sau vị trí đột biến sẽ thay đổi kéo theo sự thay đổi của aa mARN GAU AUG AUG AUG AUG aa 1 2 2 2 2 Nếu tiếp theo là đột biến thêm A xen giữa bộ ba số 2 và số 3 thì chỉ có 2 bộ ba bị biến đổi kéo theo sự thay đổi của 2 aa,các aa khác lại trở về dạng ban đầu mARN GAU AUG AAU GAU GAU aa 1 2 3 1 1 2,3 là các aa sai Thực tế nếu xảy ra 3 đột biến mất hoặc thêm kế tiếp nhau ở vị trí đầu gen cũng chỉ ảnh hưởng đến 1aa,các aa khác vẫn được giữ nguyên,điều đó chứng tỏ mã di truyền đúng là mã bộ ba. đấy chính là thí nghiệm mà tôi muốn nhắc đến, các sách giáo khoa vỡ lòng về di truyền đều có mà. Ngoài thí nghiệm này người ta còn dùng phản ứng translation in vitro để dịch mã các mRNA đơn giản để "giải mã" các mã bộ ba.Tồn tại nhưng không sinh sản được thì vô nghĩa về mặt tiến hóa.Không có ý nghĩa tiến hóa thì hợp lý nỗi gì.Đây là bước tiến của sinh hoc hiện đại so với quan niệm của ĐAC UYN. -Trên đời luôn tồn tại những cái vô lý,nghịch lý khoa học chưa giải đáp nổi .Mã bộ ba la mã di truyền vì mã bộ bốn có phải mã di truyền đâu!Mã bộ bốn không phải mã di truyền thì làm gì tới lượt mã bộ 5,...Tiết kiệm!?,vậy giải thích sao vụ giới đực lãng phí một lần phóng cả đống tinh trùng.Sinh học dựa vào thực nghiệm chứ không dựa vào lý luận,nói suông ai chả nói được,có lần em hỏi một giáo viên dạy sinh các thùy tròn trên tARN có tác dụng chi?Câu trả lời như sau các thùy tròn đều mang đối mã dịch mã sẽ nhanh hơn ,hiệu quả hơn,tiết kiệm năng lượng ,tiết kiệm thời gian ....Khá hợp lý đấy chứ,em vặn một câu vậy nó gắn vào ribosom nhờ cái gì?Thùy tròn!- Số bộ ba nhiều hơn số aa --> nên 1 aa được qui định bởi nhiều aa - Số bộ ba ko quá lớn (hay nói rõ là dư) vì nhưng thế kích thước gen chúng ta phải rất lớn mới có thể đảm bảo qui định hết các aa , nếu là mã bộ 4 thì số nu để qui định các aa trong gen phải rất nhiều so với mã bộ 3 Đơn giản có thế thôi . Mã bộ ba la mã di truyền vì mã bộ bốn có phải mã di truyền đâu!Mã bộ bốn không phải mã di truyền thì làm gì tới lượt mã bộ 5,...Tiết kiệm!?,vậy giải thích sao vụ giới đực lãng phí một lần phóng cả đống tinh trùng.Sinh học dựa vào thực nghiệm chứ không dựa vào lý luận,nói suông ai chả nói được,có lần em hỏi một giáo viên dạy sinh các thùy tròn trên tARN có tác dụng chi?Câu trả lời như sau các thùy tròn đều mang đối mã dịch mã sẽ nhanh hơn ,hiệu quả hơn,tiết kiệm năng lượng ,tiết kiệm thời gian ....Khá hợp lý đấy chứ,em vặn một câu vậy nó gắn vào ribosom nhờ cái gì?Thùy tròn! Bạn Hiển nói như thế là có ý hơi coi thường giáo viên dạy Sinh thì phải ? Xét cho cùng

thì những kiến thức mà bạn có được từ di truyền phân tử hay GV dạy Sinh có được cũng chỉ từ 1 nguồn là từ tri thức của thế giới thôi , nên những câu hỏi hiện còn tranh cãi nhau thì ko ai nói chính xác được , chỉ có thể lý luận thôi , và ko nên tranh cãi với những lý luận đó (trong tình hình ko biết chính xác được thì phải lý luận dựa trên những gì hợp lý , điều này chấp nhận được) vì nếu bạn tranh cãi tức là bạn có 1 góc nhìn khác về thùy tròn à ? Cô giáo mình cũng nói về thùy tròn y như cô giáo bạn vậy đó.Giới thiệu đề thi quốc gia môn sinh-ngô văn hưng -đề 2002 thì phải -SGK sinh lớp 9 -sách cải cách -di truyền học-lê đình trung -những kiến thức cơ bản về di truyền học-nguyễn sỹ mai -sinh học đại cương-mai đình yên Coi xong rôi ta tranh luận tiếp Trên vòng tròn nhánh phải của tARN có mã bộ bốn là TU*CG thực hiện chức năng gắn tARN và rARN (không phải chức năng mang thông tin di truyền ).Về nguyên tắc trên ARN không thể xuất hiện T và U* (pseudouridine),mã sao từ ADN chưa bị biến đổi là UUCG.Uridine thứ nhất bị methyl hóa thành thymidine,uridine thứ hai bị biến đổi thành U*. Em chỉ mới biết cái này là mã bộ bốn,không biết còn cái nào nữa không mong bác lonxon và mọi người tìm giúp nhưng từ dẫn chứng này đã cho phép em kết luận sơ sơ mã di truyền là mã bộ ba chứ không phải mã bộ bốn.Có thể mã bộ bốn giữ những chức năng khác không phài chức năng mang thông tin di truyền(như chức năng nói ở trên). To ĐỨC:mình không hề dính dáng một chút gì đến ý coi thường GV dạy sinh ,có trách là trách tài liệu của chúng ta còn nhiều bất cập.Hơn nữa các GV nhiều người vì lý do chủ quan lẫn khách quan không thể tiếp nhận kiến thức mới nhưng không biết của ngày hôm nay sẽ được khám phá vào ngày mai.Theo mình nên tổ chức những lớp bồi dưỡng GV thường xuyên hơn.Mình sẽ đem tài liệu mit đã dịch của moi người đem tặng thư viện trường mình! Nguyễn Tấn Đức Muốn giải quyết câu hỏi này hãy nghĩ xem: 1. Nó dịch mã từ cái gì? mARN. 2. Nó dịch mã bằng cách nào? Kết hợp với ribosome 3. Nó được trợ giúp bằng các yếu tố nào? ... Vậy ngoài thí nghiệm Hiển dẫn ở trên chỉ cần xem xét cấu trúc, hình dạng, trạng thái không gian của ribosome tham gia dịch mã là biết được ngay. - Các bạn thử tập thói quen hỏi: 1. Nó như vậy để làm gì? 2. Nó khớp với cái gì? 3. Nó hợp tác với những cái nào? 4. Nó liên quan gì với nhau như thế nào? 5. Nếu bỏ nó đứng một mình thì nó còn làm nhiệm vụ được ko? 6. Nó cần những gì để hoạt động? ...

cá voi, cá heo, là loài thú. mà loài thú thì có cơ quan giao cấu đực. vậy, cho em hỏi 1 câu vô cùng đơn giản rằng: nó nằm ở đâu trên cái cơ thể trơn tru của chúng? Đinh Văn Khương 08-02, 14:18 Cá voi là bao gồm các loài thú sống dưới nước thuộc bộ Cetacea, được tìm thấy ở tất cả các đại dương trên thế giới. Các thành viên trong bộ Cetacea rất đa dạng về kích cỡ, một số loài là những loài thú lớn nhất đã từng tồn tại trên trái đất. Cetacean không bao giờ lên cạn, thậm chí là khi sinh sản mặc dù tổ tiên của chúng ở trên cạn. Những nghiên cứu DNA và bằng chứng xương hóa thạch từ các loài cá voi đã tuyệt chủng chỉ ra rằng cá voi có quan hệ họ hàng với bọn hà mã, bò, lợn ... còn cơ quan giao cấu đực, tớ có tìm thấy cái này Bạn cũ (4) 08-04, 14:08 thật tuyệt! đúng là không thể bắt bí các thành viên trong sinhhocvietnam bằng 1 câu hỏi có liên quan đến sinh học!! thậm chí các anh con` cho cả hình nữa^^ (hình này khá ngộ nghĩnh đây! có "triển vọng" lắm đó) *thêm 1 câu hỏi ngớ ngẩn mà glass muốn biết la`: cá voi không phải thân mềm, làm sao nó có thể lặn xuống độ sâu mà không có bất ki`loai` động vật có xương sống nào có thể đến được? (kể cả con ngườì). bí mật chống lại đuợc sức ép khủng khiếp của cá voi là ở đâu? on nhện-những chiến binh của đất nước Nhật Bản bigbug 08-18, 15:16 Nếu bạn tùng đặt chân tớI đất nước hoa anh đào và được chiêm ngưỡng cảnh hai chú nhện “oánh nhau”, xin hãy tự hào đi vì bạn vừa được chiêm ngưỡng một vốn quí trong truyền thống của đất nước họ đấy. Ở Việt Nam, trẻ em có đủ những trò tiêu khiển độc đáo: những trận chọI dế, chọI cá, chọI gà bất tận từ lâu đã trở nên quen thuộc trong những làng quê thanh bình. Còn ngườI Nhật thì sao? Xin trả lờI vớI bạn, họ chọI… nhện ạ. ChọI nhện là một thú vui đã có từ lâu đờI ở vùng Kajiki, phía Nam Nhật Bản. http://japan-inter.net/or-photo/spider/koganegumo_20040719_IMG_4803_s.jpg Trong tự nhiên, loài nhện này cũng dùng mạng nhện để bắt mồi. Trên màng tơ hình tròn đặc trưng, bạn có thể thấy một chú nhện đang nằm chờ sẵn ở trung tâm chiếc bẫy. Những cặp chân của nó được nốI vào hai dảI tơ lớn dày đặc, khác hẳn vớI những phần tơ còn lạiđược dệt rất thưa. Ngay khi một chú ruồI xấu số sa vào bẫy, nó bèn gắng vỗ cánh thật mạnh để thoát ra. Rung động truyền đi khắp mạng nhên, qua hai dảI tơ và đến tay con nhện. Lập tức, tay sát thủ này lao đến chích độc để làm tê liệt con mồI, rồI nhanh chóng �dùng tơ gói nạn nhân lạI vớI một tốc độ chóng mặt, khi này những cái chân của nó làm

việc như một cái guồng quay sợi.Chỉ lát sau, con ruồI đã được gói gém kĩ càng, và chỉ vài giờ nữa thôi, sau khi con nhện dùng bữa, trong cái túi tơ này sẽ chỉ còn sói lạI cái vỏ kitin rỗng không. Hãy cùng nghe bản tường thuật về một trận đấu nhện nào! Trên “khán đài” được dựng bởI một cái que gỗ tròn nằm ngang giữa không trung,, một chú nhện vằn đen vàng đang đứng vững chãi ở đầu que. Hai bên khán đài là hai ngườI đàn ông, chủ nhân của những “đấu sĩ”. Một ngườI đàn ông rút ra từ trong cái lồng tre nhỏ trên tay mình một cái que nhỏ, cái này ngắn hơn “khán đài” một chút, và trên đó là đấu sĩ thứ hai! Khi hai cái que chạm vào nhau, chú nhện nhanh chóng bò lên khán đài. Bạn đừng nôn nóng, chỉ ít phút nữa thôi là trận đấu sẽ bắt đầu. http://www.nationalgeographic.com.au/front/highlights/images/samurai_spider_06.jpg Ngay khi vừa chạm mặt nhau, những chú nhện đã hăng hái vào cuộc. Chúng chem. Nhau một cách khéo léo bằng những chiếc càng sắc nhọn, và những đôi chân nhanh nhẹn giúp chúng di chuyển vòng quanh cái que để tránh đòn, quang cảnh lúc này đã trở nên náo nhiệt và ồn ã như trong một cuộc đấu giữa hai đấu sĩ samurai thực thụ. Bỗng nhiên, một chú nhện bị hất văng khỏI “khán đài” giữa sự hồI hộp đến ngẹt thở của khán giả. Nhưng trong chốc lát, tràng pháo tay và những tiếng hò reo lạI vang lên một cách rộn rã bởI chú nhện ban nãy đã kịp treo mình vắt vẻo trên một sợI tơ mảnh như một Ninja leo dây. Trận đấu ngoạn ngục lạI tiếp tục diễn ra trên sợI dây ấy, và chỉ kết thúc khi một đấu sĩ dùng càng cắt đứt sợI dây để đốI thủ của mình rơi xuống đất. hai chú nhện sẽ được trở về cái lồng của mình và thưởng thức món dể ngon tuyệt được các ông chủ ban cho, và nghỉ ngơi để chuẩn bị cho những trân đấu chớp nhoáng diễn ra tiếp theo. http://mirukashihime.cool.ne.jp/image/kajik00.JPG Những chú nhện này đã được những chiến binh Samurai nuôi dưỡng từ xa xưa. MỗI chiến binh thường sở hữu một con nhện, và thường lấy chúng ra để cùng nhau thi đấu những lúc rảnh rỗi. Chính những trận đấu của loài nhện đã tiếp thêm cho họ sức mạnh tinh thần. Ngoài nhện Samurai, một loài nhện khác cũng được sử dụng trong các cuộc thi đấu. Chính cái cách mà những con nhện hất nhau ra trong cuộc ẩu đả đã tạo nên môn vật Sumo. Ngày nay, truyền thống chọI nhện này vẫn được phát huy và ngày một lan rộng trong nhà trường Nhật Bản như một môn thể thao lí thú. Nó đã giáo dục cho trẻ em những bài học lịch sử và ý thức bảo vệ thiên nhiên. Nhện cũng rất quan trọng trong hoạt động kinh tế của ngườI Nhật Bản. Giống như Việt Nam, nông dân Nhật cũng canh tác lúa nước. Loài nhện đã giúp đỡ nhân dân diệt trừ sâu bệnh hạI, bởI vậy chúng luôn được đốI xử tốt. Những phụ nữ Nhật Bản truyền thống luôn mang theo bên mình một cái trap chứa đầy… tơ nhện, vật này nhắc nhở họ về nhiệm vụ kéo sợI dệt vảI của mình. Bạn thấy đấy, động vật luôn song hành cùng con ngườI qua thờI gian. Chính chúng đã góp phần tạo nên những tiến bộ khoa học kĩ thuật và văn hóa mà chúng ta có được ngày nay. Màu sắc hóa học của côn trùng? bigbug 08-16, 18:25

Nhiều loài côn trùng thuộc bộ Orthoptera có màu sắc hóa học. Vậy vì sao màu sắc này lại bị mất đi sau khi xử lí bằng cồn? có cách nào để khắc phục điều này không? Bạn cũ (4) 08-17, 14:35 glass không hiểu về "màu sắc hóa học", nó là màu bên ngoài của lớp vỏ kitin phải không ạ? anh rửa nó bằng cồn để làm tiêu bản à? glass nghĩ nếu như cồn làm mất màu nó thì đơn giản là anh... không dùng cồn nữa là xong! glass hay làm khô các con chuồn chuồn, bướm, bằng cách dùng kẹp kéo hệ tiêu hóa ra, thêm 1 cái cốt dài mỏng bằng tre, rửa các cơ quan bên ngoài +bên trong bằng oxy già, phết keo lên các thứ cần giữ kĩ như mắt, cánh + tiêm keo vào khoang cơ thể, khoang chân (nếu có) và OK! ~> làm cho vui thôi, chắc cách của glass ngu ngốc lắm ^^ bigbug 08-18, 11:29 Cách này hay đấy nhưng cần tỉ mỉ nhiều, cho hỏi loại keo bác dùng là keo gì vậy? Em chỉ là người sưu tập nghiệp dư thôi nên không biết nhiều, vả lại không khéo tay nên chưa thử rút ruột một con bướm bao giờ, sợ làm hỏng Bạn cũ (4) 08-26, 13:55 hờ! keo gì mà chẳng được! (trừ loại keo gốc nước thôi). tốt nhất là dùng keo lỏng (không đặc lắm). mà đố mọi người tại sao cồn lại khử trùng được đó ^^

: Sự tiến hóa của xương người? Thành viên cũ 10-31, 13:43 Theo mọi người thì xương chi dưới của người tiến hóa hơn động vật ở chỗ nào? Những cấu tạo được thay đổi như vậy là do đâu? Đặng Quốc Bảo 10-31, 15:39 Theo mọi người thì xương chi dưới của người tiến hóa hơn động vật ở chỗ nào? Những cấu tạo được thay đổi như vậy là do đâu? Khuyến khích các thành viên khi đặt câu hỏi trước hết phải tìm hiểu vấn đề trước! Sau đó đưa thông tin lên để mọi người có thể thảo luận và đóng góp. Điều đó chứng tỏ bạn có quan tâm đến vấn đề mình đang hỏi. Tránh trường hợp hứng lên hỏi chơi cho vui lại không quan tâm đến câu trả lời. Ai cũng muốn giúp nhưng người ta cũng muốn công sức bỏ ra để giúp một người đáng để

giúp! To hoada_102: Bạn hãy trả lời câu hỏi của bạn theo bạn hiểu trước đi, có thiếu sót mọi người sẽ giúp. Thành viên cũ 10-31, 18:10 Tôi đã tìm hiểu và có thấy sự tiến hóa của xương người so với các động vật trước đó nhưng có lẽ chỉ có một vài điều như: Thứ nhất: Xương đùi của người nhỏ và dài chứ ko như các đv khác như ngựa hay chó. Liệu có phải do con người có dáng đi thẳng đứng còn các đv khác chúng đi 4 chân? Thứ 2: Việc xuất hiện xương chày và xưong mác của người. Tại sao lại vậy? Thứ 3: Xương bánh chè nữa nó có tác dụng bảo vệ cho xưong giúp việc cử động dễ dàng và linh hoạt . Thứ 4: Tại sao mà các đv khác chúng chỉ có 4 ngón như ngựa mà người lại là 5, kiểu chi 5 ngón này có tiến hóa hơn hay không? Vì sao? ... rồi các xương bàn chân và xương ngón chân nữa Thực sự lúc này tôi đang cần gấp vì vậy hi vọng mọi người có gì thì cho tôi biêt nhé! Tôi cũng đang kiếm tài liệu mà chưa đc nhiều. Nguyễn Ngọc Lương 11-02, 21:15 hey, năm ngón không phải tiến hóa hơn đâu nghe, con vật tổ tiên của động vật trên cạn nói chung có năm ngón đấy. Ngựa đã tiến hóa và mất đi một số ngón. ạn Hiệp gì đó ơi ,bạn gặp may rồi đấy.Ung thư phế quản hay ung thư phổi là loại ung thư hay gặp nhất trên thế giới.Ở phụ nữ sau ung thư da là ung thư vú đấy!Mình không rảnh vì còn chuẩn bị cho bài trả lời anh Minh về C3C4CAM nên hẹn gặp lại sau.Ăn tết vui vẻ nhé!Ung thư thường gặp nhất là phổi,tiền liệt tuyến,vú,ruột.Tỉ lệ mắc bệnh ung thư vẫn giữ ổn định từ giữa thập niên 90s.(bản báo cáo về khuynh hướng các bệnh ung thư trong năm 2005-Viện ung thư HOA KỲ,ngày 22-12-2005).Mô bệnh hay gặp nhất là từ tế bào biểu bì 40,4%,tế bào tuyến 36,8%.(CÙ XUÂN THANH,TÔ KIỀU DUNG,NGUYỄN VIỆT CỔ).Nguyên nhân:khói thuốc lá,radon,amiăng,tiền sử bản thân,ô nhiễm(Wikipedia tiếng việt) Nói tới ung thư là nói tới di căn (chứ ung thư chưa di căn hoặc u lành thì rải đều khắp) Ung thư di căn (invasive) liên quan đến gốc gác của tế bào bị ung thư. Nếu trong giai đoạn phôi các tế bào này hay di cư thì khả năng bị ung thư di căn càng cao (ví dụ melanocyte tế bào tạo sắc tố da). Ngoài ra các tế bào bản thân nó thường thay mới (biểu mô lát cơ quan) cũng dễ bị ung thư bởi nó luôn phân chia ngay cả khi bình thường (lát các cơ quan rỗng như phổi, dạ dày, đường ruột, tử cung). Ung thư vú và tuyến tiền liệt (prostate) hoặc là do di truyền hoặc thường do các tác nhân chủ quan (ví dụ ăn mặc chật quá...v.v) Nguyễn Tấn Đức

02-06, 19:20 Mình ko rành về ung thư , nhưng tốt nhất bạn nên vào trang web này www.ungthu.net �,đây là trang web nói rất rõ về bệnh ung thư Nguyên nhân thành lập trang web này rất cảm động (bạn có thể xem phần giới thiệu) Okie , còn theo mình loại ung thư phổ biến hiện giờ là ung thư phổi (vì tỉ lệ hút thuốc lá quá cao ) ---> theo đúng lý thuyết thì mô nào thường xuyên tiếp xúc với chất độc trong 1 thời gian dài thì dễ bị rối loạn (mà cụ thể là phân bào ko kiểm soát được) Nguyễn Tiến Đạt 02-14, 21:37 Ung Thư mô thường gặ nhất ở tế bào đang phân chia. Nhất la ở cơ sinh dục vì nơi này thường phân chia mạnh mẽ nhất. Có ai thấy ung thư những chỗ không hề phân chia không như não chẳng hạn. Vì thế nam thường ung thư tuyến tiền liệt, nữ ung thư buồng trứng và dạ con, ung thư vú. Còn những ung thư thường gặp chung là ung thư da, ung thư phổi, ung thư dạ dày, vì nơi đây tế bào được đổi mới liên tục. Các bạn nghĩ ý kiến này thế nào. Mong được sự trả lời của các bạn. Ung thư là vấn đế mình rất quan tâm Nguyễn Minh Sang 04-30, 22:31 Ung thư thường gặp nhất là phổi,tiền liệt tuyến,vú,ruột.Tỉ lệ mắc bệnh ung thư vẫn giữ ổn định từ giữa thập niên 90s.(bản báo cáo về khuynh hướng các bệnh ung thư trong năm 2005-Viện ung thư HOA KỲ,ngày 22-12-2005). Mình nghĩ , bệnh ung thư là một bệnh của các nước công nghiệp ( có lẽ đúng) . Mỗi quốc gia có một nền công nghiệp hóa chất không giống nhau :hàm lượng kim loại nặng(Asen , Hg , Pb ,....) chất phóng xạ .... � tồn tại trong môi trường , mức độ ô nhiễm (khói , bụi ..) của mỗi quốc gia là không giống nhau. =>Tỷ lệ mắc các loại bệnh ung thư phổ biến ở mỗi quốc gia là không giống nhau.Và tất nhiên không thể cho rằng số liệu của Mỹ là tương thích với số liệu của Việt Nam. ví dụ như : người Mỹ mắc �bệnh ung thư tuyến tiền liệt rất nhiều ,nhưng ở Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt không phổ biến. Để nói mô cơ quan nào hay bị ung thư thì hãy đánh giá cả vấn đề nền văn hóa , y tế , kinh tế và môi trường của mỗi quốc gia . Huỳnh Như Ngọc Hiển 04-30, 22:47 Tiếc là em giục đâu mất cái bản báo cáo đó rồi �:oops: Bữa nào rảnh em sẽ google lại,hay là anh kiếm giùm em nhé,em nhớ cái bản báo cáo này thu thập số liệu từ các nước trên thế giới.Đặc biệt nó còn cả phiên bản tiếng Việt nữa. Theo em biết thì bóng đè là hiện tượng sinh học bình thường, rất dễ xảy ra khi ta ngủ trong trạng thái mệt mỏi. Khi bị bóng đè đầu óc hoàn toàn tỉnh táo nhưng cơ thể thì không cử động được. hiện tượng đó giống như thức dậy nhưng chưa hoàn toàn.

Cách thoát khỏi việc đó dễ dàng nhất là hít thở thật sâu, bình tĩnh đừng cố vùng vẫy vì càng vùng vẫy càng khó thoát. một lát sau sẽ hết. Không biết có đúng không? Xin các bác cho ý kiến :Thực ra bóng đè là một hiện tượng mộng mị. Khi bị bóng đè, ta cố cựa quậy cũng đành chịu. Nếu biết là mình đang bị bóng đè nghĩa là người ta vẫn còn tỉnh một nửa. Dòng điện não ghi được trong giấc mơ này cho thấy, hoạt động vỏ não nhanh, các tế bào thần kinh kích động mạnh, nhiệt độ trong sọ tăng do tăng chuyển hoá, tóm lại là chẳng khác gì lúc thức. Thế nhưng con ngươi của mắt tít lại như đang ngủ, các giác quan không tiếp xúc với bên ngoài, các bắp thịt không căng vì luồng thần kinh vận động bị chặn, các trung khu thần kinh chỉ huy lời nói và cử động bị ức chế. Trong giai đoạn ngủ chập chờn và hay mộng, những kích thích yếu lại gây ra phản ứng mạnh. Vì vậy, chỉ cần một bàn tay đặt lên ngực khi nằm ngửa, một cái cúc áo chật, hoặc không khí nhiều CO2 trong một buồng ngủ, thậm chí chỉ cần nằm nghiêng bên trái cũng có thể gây bóng đè với mê hoảng dữ dội. Để đề phòng bóng đè, bạn đừng đọc loại truyện ma quỷ, kiếm hiệp. Tư thế nằm ngủ phải thoải mái: Nằm nghiêng phải, chân hơi co, tay duỗi, làm cho toàn bộ cơ bắp chùng giãn, đầu không vẹo lệch. Ngoài ra, quần áo phải rộng rãi, buồng ngủ thoáng khí. ( theo www.ykhoanet.com) To Aminds: các anh có thể xóa giùm em chữ University ở phần "Nơi công tác" được không ạ? Trong phần chỉnh sửa thông tin cá nhân ko có mục này thì phải? Xin cám ơn!:oops:Theo lời thầy giáo tôi (cách đây khoảng 2 năm), bóng đè là hiện tượng ta thức dậy một nửa: vùng não cảm giác đã "tỉnh", vùng vận động thì còn "ngủ". Tôi chưa tìm hiểu kỹ về hiện tượng này (sẽ làm sau ngày hôm nay �:oops: ) nhưng theo kinh nghiệm bản thân hay bị bóng đè hic..., tôi thấy như sau: - Giác quan tương đối tỉnh táo. Tôi có thể nghe,nghĩ; thường là không nhìn được vì không mở được mắt. - Hoàn toàn không thể vận động. - Tâm trạng lúc bị bóng đè thường hơi hoảng loạn vì sợ hãi. Về sau, khi quen với nó thì tôi cũng học được sự bình tĩnh. - Cách giải quyết khi bị bóng đè của tôi: bình tĩnh, không cố vùng vẫy, hít thở sâu rồi trở lại thở bình thường. Sau đó, có thể tôi sẽ tỉnh hẳn (vùng vận động "dậy"), hoặc là phần cảm giác cũng đi ngủ tiếp :P Hẹn sẽ post cụ thể và khoa học hơn sau :Hiện giờ em thấy từ succubus có vẻ hợp lý. Nhưng em chưa khẳng định đúng là nó. Em không có liên hệ với người nói tiếng Anh nên không hỏi được vấn đề này. Vấn đề này thì các anh chị làm dễ hơn em. Theo từ điển: subcubus 1. a demon in female form, said to have sexual intercourse with men in their sleep. Compare incubus (def. 1). �

2. any demon or evil spirit. � 3. a strumpet or prostitute Chữ incubus còn có nghĩa gần hơn, mặc dù tôi cho là phải có từ chuyên môn cho nó: Incubus: 1. an imaginary demon or evil spirit supposed to descend upon sleeping persons, esp. one fabled to have sexual intercourse with women during their sleep. Compare succubus (def. 1). � 2. a nightmare. � 3. something that weighs upon or oppresses one like a nightmare. Khả năng cái định nghĩa thứ 3 có liên hệ gì đó đến "đè" chăng? Mặc dù định nghĩa của nó theo nghĩa đen: một gánh năng đè lên như một cơn ác mộng. Nguyễn Tấn Đức 09-19, 19:47 :mrgreen: �, em nghĩ hiện tượng bóng đè chỉ xuất hiện khi chúng ta : - Ngủ sai tư thế ---> Bị thiếu máu chỗ nào thì chỗ đó thấy giống như bị tê lại , ko hoạt động được , đặc biệt là tại vùng đầu , nếu thiếu máu thì gây cảm giác nhức đầu rất khó chịu . - Trước khi ngủ chúng ta �chưa uống đủ nước + ngủ hở môi ---> thiếu nước rất nhiều nên gây ra �cảm giác khô trong miệng ---> tạo �cảm giác nặng miệng và ko mở miệng ra được. Điều này lý giải nguyên nhân ta muốn la lên mà rất khó mở miệng . Theo như giải thích về bóng đè quan niệm tâm linh : thì là do chúng ta bị ma quỷ phá nên ko ngồi dậy được, cứ bị nằm đơ 1 chỗ . Lúc đó , để thoát khỏi tình trạng trên thì nên niệm phật ---> Sẽ nhanh chóng thoát khỏi hiện tượng bóng đè . Do đó , nếu giải thích khoa học như chị Ngọc Lê ở trên thì , khi ta niệm phật (niệm trong đầu) ,tức là ta đã có 1 hành động truyền tín hiệu sóng não đến miệng và làm mạch máu lưu thông dần dần khắp bộ não ---> Ta sẽ nhanh chóng tỉnh lại . Em hiểu như thế , chắc là cũng gần như giải thích của các anh chị ở trên rồi nhỉ �:mrgreen: Trần Thị Liên 09-27, 03:03 Tôi thành thật xin lỗi các thành viên quan tâm đến chủ đề này vì lời hẹn kia mà không trở lại. Đó là do dạo này tôi đang �đi xin việc nên chưa có thời gian. Hic! Xin các thành viên thứ lỗi. Tôi sẽ trở lại chủ đề này sau khi hoàn thành công cuộc khó khăn này :( Lê Hồng Đức 10-12, 01:11 Theo mình nghĩ, bóng đè là do thiếu oxy/thừa CO[sub:bf36ceb39c]2[/sub:bf36ceb39c] não nên gây ra cảm giác như các bạn kể. Thiếu oxy não thường do trạng thái ngừng thở tạm thời (khá phổ biến khi ngủ, nhất là ở những người hút thuốc là, béo phì hoặc có bệnh tật ở hệ hô hấp, ví dụ hen suyễn). Ngừng thở tạm thời (apnea) có thể kéo dài tới vài phút

cho đến khi bệnh nhân bật dậy vì lượng CO[sub:bf36ceb39c]2[/sub:bf36ceb39c] trong máu quá cao. Nó có thể tiếp diễn tới hàng chục lần một đêm và gây mệt mỏi cho bệnh nhân. Trạng thái này khác với giấc mơ ngã từ trên cao xuống, thường là do tim ngừng đập tạm thời do đặt tay lên ngực, nằm nghiêng đè lên bên trái, hoặc do bệnh lý về tim. Nguyễn Ngọc Lương 10-12, 13:17 Khiếp quá, bác Hồng Đức làm gì mà mang hết các chủ đề cũ lên thế nhỉ, làm tôi nhớ đến các forum đòi đủ số bài gửi để được một đặc ân nào đó �:D � Bác đi làm công ty thấy thế nào? So với đi học thì bên nào sướng hơn? Nguyễn Thế Long 02-11, 14:36 Em nghĩ bóng đè chắc chắn liên quan đến việc: có vật gì đó đè lên ngực, gây cản trở hoạt động hô hấp. Dù vật này có thể nhẹ nhưng do tác dụng trong thời gian khá dài + bản thân người đó đang ở trạng thái mệt mỏi nên mới dẫn đến tình trạng thiếu Oxi lên não như bác Hồng Đức nói. Người bị bóng đè luôn có cảm giác lồng ngực bị ép xuống (do xung thần kinh từ trung khu hô hấp đến trung khu cảm giác), đồng thời cũng gửi xung thần kinh sang trung khu vẫn động để tăng cường hoạt động hô hấp, do trung khu vẫn động vẫn đang "ngủ" nên lực bất tòng tâm, lại gửi tín hiệu phản hồi sang trung khu cảm giác, trung khu cảm giác lại tiếp tục đốc thúc trung khu vận động >>> Do các xung thần kinh liên tục đi và về nên gây ra trạng thái hoảng loạn. Lê Văn Thản 04-02, 11:30 Nhưng cho em hỏi tại sao khi bị bóng đè, có một vật gì chạm vào người thì không còn bị bóng đè nữa Lý Quốc Long 04-02, 23:24 các anh chị có thể chỉ em cách ngủ đúng tư thế được không ạ ?( hơi nghiên phải là sao? ) Huỳnh Như Ngọc Hiển 04-03, 13:01 Tôi thấy có lẽ đi hơi xa chủ đề một chút nhằm làm thỏa tính tò mò. Không xuất phát từ quan điểm sinh học giải quyết vấn đề cũng hơi khó chịu đấy. Câu hỏi của bạn Long: Khí công trung quốc thời cổ đại có môn thụy tiên công, Di hy lão tổ Trần Đoàn rất giỏi môn này. Có 3 tư thế ngủ - Nằm ngửa, hai tay duỗi tự nhiên,lưỡi đặt lên vòm trên,mắt nhắm hờ nhìn vào chóp mũi, bắt đầu thở ra thực hiện 49 tức,mỗi tức gồm một hơi thở ra một hơi thu vào. Tùy theo lưu phái mà có người vận khí hay không vận khí, có người hít vào thở ra bằng mũi, có người thở ra bằng miệng hít vào bằng mũi, có lưu phái tụng niệm chân ngôn (vd na-mô-a-mi-tabà-ta-tha-cơ-ta-na của thiếu lâm), thở bằng da như chiêu cuối trong Cửu âm chân kinh chẳng hạn. - nằm nghiêng bên phải tay sắp hình giống con bọ ngựa chập hai tay vào nhau. Thực hiện giống bên trên. Nói chung thế này ít được chú ý khi luyện khi công - Nằm ngửa một chân gập lại một chân gác lên chân kia tạo tấn long hình, hai tay bắt ấn (kim cang ấn, nhất chỉ ấn, trục ma ấn, liên hoa ấn...)

Luyện không đúng, he he, chẳng hạn nhắm mắt lúc nằm ngửa không nhìn chóp mũi coi chừng bị cái gọi là ma đè.... :D Tài liệu tham khảo: 1. Khí công toàn thư-lâu lập cương chủ biên 2. Thiếu lâm thất thập nhị huyền công 3. Nhiếp sinh toản lục 4. Tu mệnh tính chỉ 5. �Thái huyền dưỡng sự Lê Văn Thản 04-03, 13:05 Nếu mà bị ma đè thật thì sao nhỉ? :?: Huỳnh Như Ngọc Hiển 04-03, 13:12 Nằm ngửa một chân gập lại một chân gác lên chân kia tạo tấn long hình, hai tay bắt ấn (kim cang ấn, nhất chỉ ấn, TRỤC MA ẤN, liên hoa ấn...) Em đọc dòng này chưa :o Lê Văn Thản 04-04, 12:26 Trời! Hai tay bắt ấn là gì vậy? :o Huỳnh Như Ngọc Hiển 04-04, 12:44 Em thông cảm, tôi không thể trả lời vì có trả lời cũng như không. Những chuyện này không thể muốn nói hiểu là hiểu. Vả lại, không phải ai cũng luyện được mấy cái này đâu. Nói dễ hiểu, em xem phim thấy mấy ông đạo sỹ hai tay chụm lại thành hình một cai gì đó thì chuyện lạ xảy ra, vd ông ây bay lên trời, đi ung dung trên mặt nước, đứng trong lửa cười hà hả. Đó là thành quả do tu luyện. Hãy quay lại thảo luận về bóng đè đi. Coffee là thức uống được ưa chuộng ! thơm ngon ( nói đã nghe thấy thèm rồi ) . Nhưng nó là 1 chất thích thần kinh . Nghiên cứu mới cho thấy coffee : �1 �Không gây ra ung thư � 2 �Làm tăng khả năng gây bệnh tim mạch ( gây bệnh trên những người có dạng biến thể của gene CYP1A2 ) �3 �Nghiên cứu trên các phụ nữ có gene gây ung thư vú ( dạng biến thể của gen BRCA1 và 2 ) thì coffee lại làm giảm khả năng gây ung thư .Đồng thời cũng là giảm khả năng gây ung thư gan . Vậy cơ chế của các quá trình trên như thế nào ? Mời các bạn giải quyết : Vậy cơ chế của các quá trình trên như thế nào ? Mời các bạn giải quyết : :P Trần Hoàng Dũng 03-11, 16:15

Tui tặng bạn cuốn này, có thể về ngâm cứu. Tui kô nhiều thời gian để tìm câu trả lời giúp bạn. PM để tui gửi link cho download. “Caffeine” Gene A. Spiller, CRC-Press | ISBN 0849326478 | October 1997 | 374 Pages | 2,48 Mb Caffeine - found in tea, coffee, mate, cola beverages, cocoa, and chocolate products - is an integral part of the diet of many people. This book answers questions for a broad range of readers interested in the effects beverages and foods containing this dietary methylxanthine have on human health, nutrition, and physiological functioning. The composition, processing, consumption, health effects, and epidemiological correlations of caffeine are examined in detail. Health Research and Studies Center and Shera Foundation, Los Altos, CA. Presents in-depth information on composition, processing, consumption, health effects, and epidemiological correlations for methylxanthine beverages and foods. Addresses metabolic and physiological aspects.OA ! nghe ngon quá ! hòm thư của em là : [email protected] Nhưng anh em mình thảo luận cho các anh em khác còn tham gia, đọc một mình chưa chắc gì đã hiểu hết thanks bác nhiều !!! Hiện tui đang khá bận nên kô có thời gian để thảo luận những vấn đề �ngoài tầm phủ sóng của mình.Em có thể nói cho sự khác biệt về cơ chế kích thích thần kinh của coffe khác với cocain như thế nà Có một hiện tượng đến nay các nhà khoa học vẫn chưa giải thích được và có nhiều tranh cãi đó là:Tại sao cá voi khi bị chết một con thì các con khác trong đàn ở gần đó cũng chết theo giống như tự sát tập thể.Có �bạn nào có cách giải thích hay ý kiền về vấn đề này không Chuyện các chú cá heo tự sát hàng loạt là có thật đấy. Nhưng thật ra vấn đề ko phải là các chú tự sát do 1 con trong bầy bị chết, mà theo giả thiết của các nhà khoa học, do 1 loại chất độc tên là tributyltin thường được sơn ở bên ngoài vỏ tàu để chống những con hàu bám vào vỏ tàu đã làm cho các chú cá heo ko thể định vị được (cá heo và cá voi định vị vị trí nhờ âm thanh). Và chính vì ko thể định vị được nữa nên chúng bơi vào gần đất liền mà không biết và thế là bị mắc cạn. � � Nhưng đây cũng chỉ là giả thiết thôi. Không biết các nhà khoa học đã chứng minh được giả thiết này chưa. 7/1975, 1 đàn cá heo bị mắc cạn ở bãi biển Rôsêhốtky, Phlorida. Năm 1976, trên bãi biển Phlorida Mĩ, 250 con cá voi đột ngột bơi vào vùng nước cạnm,

khi thủy triều xuống, chúng bị mắc cạn trên bãi biển. 10/1989, 24 con cá voi mõm kiếm xông lên bãi biển trên quần đảo Ganari. 1986, 4 con cá voi mắc cạn ở đảo Lanxarôtơ, 2 con cá voi khác xông lên bãi biển ở 1 hòn đảo gần đó ( Những bí ẩn về động vật - Ngưu Thiên Tầm) Cái nỳ em cũng tò mò từ nhỏ, pak nào bít câu trả lời chính xác, chỉ em với :mrgreen::mrgreen: Lê Đức Dũng 11-01, 23:48 Chuyện các chú cá heo tự sát hàng loạt là có thật đấy. Nhưng thật ra vấn đề ko phải là các chú tự sát do 1 con trong bầy bị chết, mà theo giả thiết của các nhà khoa học, do 1 loại chất độc tên là tributyltin thường được sơn ở bên ngoài vỏ tàu để chống những con hàu bám vào vỏ tàu đã làm cho các chú cá heo ko thể định vị được (cá heo và cá voi định vị vị trí nhờ âm thanh). Và chính vì ko thể định vị được nữa nên chúng bơi vào gần đất liền mà không biết và thế là bị mắc cạn. ? ? Nhưng đây cũng chỉ là giả thiết thôi. Không biết các nhà khoa học đã chứng minh được giả thiết này chưa. đúng như Thanh Mai nói, các nhà KH cho rằng do một lý do nào đó đay định vị sai , hoặc là do nhiễu tín hiệu gì đấy và cá vui đầu đàn dã dẫn đường sai và ..mắc cạn... Chuyện này thì TV có nói kha khá rồi, nhưng mà khi mấy con đó mắc cạn ý, họ cố tình đưa nó trở lại biển ngay khi có thể. Bình thường ở điều kiện cứu chữa nhanh chóng đó, nó có thể sống tiếp được, nhưng khi đưa chúng nó ra, bọn nó vẫn mò vào mờ mà chết. Kiểu như cố tình chết ý, ai có thông tin gì không, phổ biến cho mọi người và tôi nhaTrong thời gian gần đây đã xảy nhiều vụ mắc cạn và tử vong không thể giải thích được của cá voi. Theo các nhà khoa học, các thiết bị định vị dưới nước của quân đội có lẽ đã làm cho loài động vật biển có vú này chết vì bị khí ép. Các nhà nghiên cứu bệnh học tại Anh và Tây Ban Nha đã tiến hành khám nghiệm xác của 10 trong 14 con cá voi có mỏ bị mắc cạn trên bờ biển Fuerteventura và Lanzarote ở quần đảo Islands vào tháng 9/2002. Lũ cá voi này lao lên bờ khoảng 4 giờ sau khi một lực lượng đặc nhiệm hải quân do Tây Ban Nha chỉ huy ở gần đó bắt đầu sử dụng hệ thống định vị trung tần dưới nước trong cuộc tập trận quốc tế lớn chống tàu ngầm. Các nước tham gia gồm Tây Ban Nha, Mỹ, Anh và một số quốc gia châu Âu khác. Kết quả cho thấy gan, não và các cơ quan nội tạng quan trọng khác của cá voi chứa đầy những bong bóng khí nitrogen và các mạch máu nhỏ hơn bị vỡ từ bên trong. Không có dấu hiệu của bất kỳ căn bệnh nào khác. Việc bong bóng khí xuất hiện ở cơ quan nội tạng là một triệu chứng cổ điển của bệnh giảm sức ép mà thợ lặn thường mắc phải khi nổi lên mặt nước quá nhanh. Bệnh có thể gây chết người. Thay vì hoà tan trong máu, khí nitrogen giãn nở nhanh, hình thành các bong bóng làm nghẽn hoặc thủng mạch máu. Các cục mỡ cũng được phát hiện trong não, gan, phổi, thận và những mô khác. Tất cả đều là những đặc trưng của tổn thương nghiêm trọng do bệnh giảm khí áp gây ra. Các nhà nghiên cứu đưa ra hai khả năng giải thích hiện tượng này. Bong bóng có lẽ đã hình thành do cá voi đang lặn sâu thì bị giật mình bởi hệ thống định vị dưới nước. Do đó, chúng nổi lên mặt nước quá nhanh hoặc thay đổi cách lặn. Hành vi này làm cho nitrogen, được tích

tụ trong các mô của chúng, thoát khỏi trạng thái hoà tan và tạo ra những bong bóng đủ lớn làm nghẽn động mạch. Một khả năng nữa là sóng âm của hệ thống định vị tăng cường quá trình hình thành bong bóng khi chúng đi qua mô cá voi. Mô hình toán học trước đây cho thấy hệ thống định vị dưới nước có thể can thiệp vào khả năng dự trữ nitrogen một cách an toàn trong mô. Nghiên cứu trước kia liên quan tới cá voi mắc cạn dọc bờ biển nước Anh cũng tìm thấy bong bóng khí trong máu và gan. Nghiên cứu mới dẫn tới sự ra đời của lý thuyết: Hệ thống định vị cực ồn, đặc biệt là ở phạm vi tần số thấp, có thể làm rối loạn thính giác, la bàn bên trong và thông tin của cá voi. Nhiên cứu này cho thấy con người cần hạn chế sử dụng sóng âm để dò tàu ngầm dưới biển. Trong tháng 8 vừa qua, một thẩm phán liên bang tại California đã cấm Hải quân Mỹ sử dụng hệ thống định vị mới, cường độ cao, vào thời bình do nó có thể gây nguy hiểm cho động vật biển có vú.

Cho em hỏi, khi người mẹ nhóm máu I[sup:58382f6c41]A[/sup:58382f6c41]I[sup:58382f6c41]O[/sup:58382f6c41] (I[sup:58382f6c41]B[/sup:58382f6c41]I[sup:58382f6c41]O[/sup:58382f6c41]) thì khi mang thai đứa con nhóm máu O , máu của đứa con có bị ngưng kết không ạ ?. Do thai được máu người mẹ nuôi, mà máu người mẹ có chứa kháng nguyên A (B) ; còn huyết tương của đứa con có chứa kháng thể kháng A (B) . :roll: :roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: �:roll: Nguyễn Khiết Tâm 04-28, 00:21 Theo em biết thì máu người mẹ chỉ mang chất dinh dưỡng, oxy dến và lấy chất thải, CO2 đi thôi chứ đâu có tiếp xúc trực tiếp với máu con, sự trao đổi diễn qua qua cuống rốn. Nhau thai không cho các phân tử lớn đi qua vào máu mẹ để ngăn máu mẹ sản xuất kháng thể .Ngoại lệ: yếu tố Rh hay 1 số chất hoá học, tác nhân gây bệnh từ máu mẹ có thể vào thai nhi (vd : chì, nicotin, ma tuý, virus Rubella… . Ngoài ra kháng thể lớp G cũng có thể xuyên qua nhau thai Thực ra khi mang thai người ta chú ý đến nhóm máu Rhezus nhiều hơn là ABO. Nhưng mà bây giờ vấn đề Rh cũng đã có thuốc rồi. Phan Lê Khoa 04-28, 15:42 Hoan nghênh câu hỏi lẫn câu trả lời. Với tinh thần cầu thị, có lẽ các bạn cũng nên thử trả lời xem tại sao cơ thể người mẹ không thải loại phôi của chính mình, vì phôi mang bản chất di truyền khác với người mẹ. Nếu không tìm ra câu trả lời có thể tham bản tin sau (và tập dịch để các bạn khác cùng được biết). http://www.medicalnewstoday.com/medicalnews.php?newsid=68410 Nguyễn Khiết Tâm 04-28, 19:31 Cảm ơn thông tin của anh Khoa. Em cũng tìm hiểu câu hỏi này lâu rồi nhưng chưa có câu trả lời xác đáng

Why Doesn't A Mothers Body Reject Her Fetus? Main Category: Immune System / Vaccines News Article Date: 20 Apr 2007 - 3:00 PDT The immune system is designed to attack anything that is not the body's own tissues, such as pathogens and genetically nonidentical organ transplants, so why does the maternal immune system not attack a developing fetus? Several answers to this question are provided by a new study of mice from researchers at New York University School of Medicine. In the study, which appears online on in advance of publication in the May print issue of the Journal of Clinical Investigation, Adrian Erlebacher and colleagues show that when maternal immune cells known as T cells interact with fetal cells they can't "see" proteins that only their fetus expresses. By contrast, the same maternal T cells were able to "see" the fetal proteins when other maternal immune cells began picking up the fetal proteins around mid-gestation. However, this did not result in the T cells being primed to attack the fetus, rather, it induced the T cells to die. Surprisingly, even when the T cells were isolated from the female mice and exposed to the fetal proteins in vitro, under conditions that normally stimulate T cell activation, the maternal T cells did not become activated. This study therefore describes three reasons why maternal T cells do not attack a developing fetus and the authors suggest that immune-mediated early pregnancy loss might occur if maternal T cells become able to "see" fetal proteins when they interact with fetal cells. TITLE: Constraints in antigen presentation severely restrict T cell recognition of the allogeneic fetus AUTHOR CONTACT: Adrian Erlebacher New York University School of Medicine, New York, New York, USA. Hệ miễn dịch �được thiết kế để tấn công bất kì vật nào không phải là mô của cơ thể, ví dụ như các mầm bệnh và các cơ quan cấy ghép có hệ gen không đồng nhất, vậy tại sao hệ miễn dịch của người mẹ lại không tấn công một bào thai đang phát triển ? Một vài lý do đã được đưa ra từ một nghiên cứu mới trên chuột của các nhà khoa học tại Trường ĐH Y khoa New York. Trong nghiên cứu này, Adrian Erlebacher và cộng sự cho thấy rằng khi các tế bào miễn dịch của cơ thể mẹ là tế bào T tương tác với các tế bào của bào thai, chúng không “nhìn thấy được” những protein mà chỉ có bào thai biểu hiện. Trái lại, những tế bào T tương tự của mẹ chỉ có thể “ nhìn thấy được” protein bào thai khi những tế bào miễn dịch khác bắt dầu thu nhận các protein này vào khoảng giữa thai kì. Tuy nhiên, việc này ko mang lại kết quả với những tế bào T được dùng làm mồi tấn công bào thai, chính xác hơn, nó làm chết các tb T. Ngạc nhiên là, ngay cả khi tb T được phân lập từ những con chuột cái và được đặt vào các protein bào thai trong ống nghiệm, dưới các điều kiện bình thường kích

thích sự hoạt động của tb T, chúng cũng ko hoạt động. Vì thế, nghiên cứu này đã nêu ra 3 lý do vì sao các tb T của cơ thể mẹ ko tấn công một bào thai đang phát triển và các tác giả gợi ý rằng việc biến mất miễn dịch trung gian vào gian đọạn sớm của thai kì có thể xuất hiện nếu các tb T của mẹ nhận biết được protein của bào thai khi tương tác với chúng Nguyễn Ngọc Lương 04-29, 12:46 Có đoạn này em hiểu sai ý của người viết: immune-mediated early pregnancy loss might occur if maternal T cells become able to "see" fetal proteins when they interact with fetal cells có nghĩa là "sẩy thai sớm do nguyên nhân miễn dịch xảy ra là do tế bào T của mẹ có khả năng "thấy" protein phôi khi chúng tương tác với nhau". Chúc vui! Vì sao hồng cầu người không có nhân còn hồng cầu gà lại có nhân thế các bác? Nguyễn Ngọc Lương 05-02, 10:01 Câu hỏi này không đúng mà phải đặt lại là "bạn có biết". Thứ nhất ở người trong trường hợp bệnh lý đôi khi cũng có hồng cầu có nhân. Ở trường hợp bình thường reticulocyte (tế bào hồng cầu mới sinh) cũng có nhân. Tôi đã quan sát hồng cầu gà, không thấy có nhân. Trường hợp bạn xem có khả năng là bệnh lý hoặc là hồng cầu phôi gà (mặc dù ở phôi gà tôi vẫn thấy hồng cầu không có nhân). Nguyễn Ngọc Huy2 05-02, 17:44 Cái hình chụp hồng cầu gà có nhân rõ ràng thế mà bác bảo là không có nhân là sao? Máu để làm tiêu bản này lấy từ con gà 1,5kg đó bác. Nhân trong hồng cầu gà có vai trò gì vậy các bác? Nguyễn Khiết Tâm 05-02, 21:11 Hình như em đọc ở đâu đó là hồng cầu của chim có hình cầu thì phải. Em nghĩ là phải hỏi là tại sao hồng cầu người không có nhân thì hợp lý hơn là nhân trong hồng cầu gà có vai trò gì. Theo hướng tiến hóa thích nghi ngày càng hiệu quả hơn. Mà tại sao hồng cầu người tiêu giảm nhân thì chắc mọi người cũng đã rành quá rồi Nguyễn Hữu Hoàng 05-02, 22:16 http://www.madsci.org/posts/archives/2000-04/955119937.Cb.r.html Nếu hồng cầu gà và đám bò sát cũng không có nhân như người thì đã không có Jurasick Park để xem rồi :D Nguyễn Thế Long 05-03, 01:52 Do người tiến hóa hơn lớp chim �:) � :D . Dọc theo quá trình tiến hoá, kích thước hồng cầu giảm dần (số lượng tăng dần), nhân tiêu biến và có cấu trúc hình cầu chuyển sang hình đĩa .

Related Documents

Thu Vi Sinh Hoc
June 2020 5
Vi Sinh
June 2020 13
Mang Sinh Hoc
November 2019 7
Sinh Hoc Dien Dan
June 2020 6
Vl Sinh Hoc
April 2020 6