T Toan Loigiaitomtat Dethithudh2009 Khoia

  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View T Toan Loigiaitomtat Dethithudh2009 Khoia as PDF for free.

More details

  • Words: 1,717
  • Pages: 5
TRƯỜNG THPT CHUYÊN -----------------------Dành cho ban Khoa học tự nhiên

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi: TOÁN, khối A Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số y = x 3 − 3 x 2 − 9 x + m , trong đó m là tham số thực. 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 0 . 2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng. Câu II: (2,0 điểm) 1 x 1 x + cos 2 = sin 2 . 4 3 2 2 1 1 8 2. Giải phương trình: log 2 ( x + 3) + log 4 ( x − 1) = 3 log 8 (4 x ) . 2 4 1. Giải phương trình:

Câu III: (1,0 điểm) Tính tích phân: I =

π 4

∫ π cos x

tan x 1 + cos 2 x

dx .

6

Câu IV: (1,0 điểm) Tính thể tích của khối hộp ABCD. A' B ' C ' D' theo a . Biết rằng AA' B ' D' là khối tứ diện đều cạnh a . Câu V: ( 1,0 điểm) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm duy nhất thuộc đoạn  1  2 3 2 − 2 ;1 : 3 1 − x − 2 x + 2 x + 1 = m ( m ∈ R ). Câu VI: (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng (d ) có phương trình: 2 x − y − 5 = 0 và hai điểm A(1;2) ; B (4;1) . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng (d ) và đi qua hai điểm A , B . 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A(1;1;2) , B (2;0;2) . a. Tìm quỹ tích các điểm M sao cho MA 2 − MB 2 = 5 . b. Tìm quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (OAB) và (Oxy ) . Câu VII: (1,0 điểm) Với n là số tự nhiên, chứng minh đẳng thức: C n0 + 2.C n1 + 3.C n2 + 4.C n3 + ... + n.C nn −1 + (n + 1).C nn = (n + 2).2 n −1 . ……………………. Hết……………………...

Lời giải tóm tắt Câu I: 1. Khảo sát hàm số chắc là không có gì khó khăn. Đồ thị: 10

-10

-5

5

-10

-20

-30

2. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng ⇔ Phương trình x 3 − 3x 2 − 9x + m = 0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇔ Phương trình x 3 − 3x 2 − 9x = − m có 3 nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng ⇔ Đường thẳng y = − m đi qua điểm uốn của đồ thị ⇔ −m = −11⇔ m = 11.

Câu II: 1. 1 x 1 x  cos 2  sin 2 4 3 2 2 2x 1 cos 1 3  1 cos x   4 2 4 2x  1 2  2cos  1 cos x 3  2  2cos 2a   cos 3a



 a 

x  3

 2  2 2cos2 a  1    4cos3 a  3cos a   2  4cos2 a  2  4cos3 a  3cos a  0  cos a  4cos 2 a  4cos a  3  0

10



 cos a  0 x   cos  0    1 3   cos a     2  cos x  cos      3 3 3  cos a    loaïi   2

x  3   k  x   k 3 3 2  2  x     k 2  x    k 6 . 3 3

2. 1 1 log 2 ( x  3)  log 4 ( x  1) 8  3 log 8 (4 x ) . 2 4 Điều kiện:  x  3   x  1  0  x  1.  x0  Biến đổi theo logarit cơ số 2 thành phương trình log 2   x  3  x  1   log 2  4x   x 2  2x  3  0  x  1  loaïi 



 x3

 x  3.

Câu III: I=

π 4

∫ cos x

π 6

π 4

tan x 1 + cos 2 x

Đặt u = tan x ⇒ du =

 1  u  6 3  x   u 1 4 1 u  I   dx. u2  2 1

π 4

tan x tan x dx = ∫ dx . 2 2 1 π π cos x tan x + 2 2 cos x +1 6 6 cos2 x

dx = ∫

1 dx. . cos2 x

x

3 2 Đặt t  u  2  dt 

u u 2 2

du .

1 7 t  3 3 u  1 t  3. u

I 

3

 dt  t 7 3

3 7 3

 3

7 3 7  . 3 3

Câu IV: V  Sñaùy  h . a2 3 , Sñaùy  2 a 6 h 3 a3 3  V  . 2

Câu V: 3 1  x 2  2 x 3  2 x 2  1  m ( m ∈ R ).  1  Đặt f  x   3 1 x 2  2 x 3  2x 2  1, suy ra f  x  xác định và liên tục trên đoạn   ;1 .  2   3x 3x 2  4x 3 3x  4  f ' x     x   . 2 1 x 2 x 3  2x 2  1 x 3  2x 2  1   1 x 4 3 3x  4  1    0. x    ;1 ta có x    3x  4  0  2 3 3  2  1 x x  2x 2  1 Vậy: f '  x   0  x  0. Bảng biến thiên: 1 x  0 1 2 f ' x ||  0  || 1 CÑ f  x

3 3  22 2 4

Dựa vào bảng biến thiên, ta có:  1  3 3  22 Phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất thuộc   ;1  4  m  hoặc m  1  2  2 .

Câu VI: 1. Phương trình đường trung trực của AB là 3x  y  6  0 . Tọa độ tâm I của đường tròn là nghiệm của hệ:  2x  y  5  x  1   I  1; 3 .   3x  y  6  y  3 R  IA  5 .

Phương trình đường tròn là  x  1   y  3  25 . 2

2

2.

a. M  x, y, z  sao cho MA2  MB 2  5   x  1   y  1   z  2   x  2  y 2   z  2  5 2

2

2

2

2

 2x  2y  7  0. Vậy quỹ tích các điểm M là mặt phẳng có phương trình 2x  2y  7  0 .

b.

uuu r uuur  OA, OB    2; 2; 2  2 11 ; ; 1   OAB  : x  y  z  0 .  

 Oxy  : z  0.

N  x; y; z  cách đều  OAB  và  Oxy   d  N ,  OAB    d  N ,  Oxy   

  x y    x y

 x  y  z   3z  

 3  1 z  0.



3

31 z  0

Vậy tập hợp các điểm N là hai mặt phẳng có phương trình x  y  x y

x yz







3  1 z  0 và

3  1 z  0.

Câu VII: Khai triển  1 x  ta có: n

 1 x 

n

 Cn0  Cn1x  Cn2x 2  Cn3x 3  ...  Cnn 1x n 1  Cnn x n . Nhân vào hai vế với x  ¡ , ta có: n  1 x  x  Cn0x  Cn1x 2  Cn2x3  Cn3x 4  ...  Cnn1x n  Cnn x n1. Lấy đạo hàm hai vế ta có: n 1 n Cn0  2Cn1x  3Cn2x 2  4Cn3x 3  ...  nCnn 1x n 1   n  1 Cnn x n  n  1 x  x   1 x    1 x 

n 1

 nx  x  1 .

0 1 2 3 n 1 n n 1 Thay x  1, ta có Cn  2.Cn  3.Cn  4.Cn  ...  n.Cn  (n  1).Cn   n  2 .2 .

------------------------Hết------------------------



z 1

Related Documents

Toan'
June 2020 8
Toan.
November 2019 15
T & T
June 2020 18