Su 7

  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Su 7 as PDF for free.

More details

  • Words: 44,412
  • Pages: 136
lTuần:1- Tiêt: 1

Ngày soạn:

PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI BÀI: 1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU (Thời sơ - trung kì trung đại) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến - Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại. 2.Kĩ năng: -Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ. -Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến. 3.Tư tưởng: -Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội lồi người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC -Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến -Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung Đại. C.THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiễm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Lịch sử xã hội lồi người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn.Học lịch sử lớp 6,chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của lồi người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đại,chúng ta sẽ học nối tiếp một thới kì mới:Thời Trung Đại. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP - HS đọc SGK - HS Quan sát bản đồ phong kiến Châu Âu - GV khi tràn vào lãnh thổ của Đế Quốc Rô-ma người Giec-mam đã làm gì? - GV Những việc làm ấy đã có tác động gì đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu? - GV quan hệ giữa Lãnh chúa và Nông nô ở châu Âu như thế nào?

NỘI DUNG 1.Sự hình thành XHPK ở Châu Âu: - Cuối thế kỉ V,người Giec-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại,lập nên nhiều vương quốc mới. - Xã hội gồm 2 giai cấp:Lãnh chúa Phong Kiến và Nông Nô.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 1

HS đọc SGK-quan sát H/1 Em hiểu thế nào là Lãnh địa? - Hãy miêu tả và nhận xét về Lãnh địa Phong Kiến ở H/1? -Trình bày đời sống,sinh hoạt trong Lãnh địa?

- Đặc điểm chính của nền kinh tế Lãnh địa là gì? - HS thảo luận:phân biệt sự khác nhau giữa xã hợi Cổ Đại và xã hội Phong Kiến? - HS đọc SGK phần 3 - GV Đặc điểm của Thành thị là gì?Thành thị xuất hiện khi nào? - GV cư dân trong thành thị gồm những ai?họ làm những nghề gì? - HS:thảo luận - Thành thị ra đời có ý nghỉa gì?

2.Lãnh địa Phong Kiến - Là vùng đất rộng lớn do Lãnh Chúa làm chủ trong đó có lâu đài thành quách.

- Đời sống trong Lãnh địa: + Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ. + Nông nô:đói nghèo cực khổ. - Đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp,không trao đổi với bên ngồi.

3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại: - Cuối thế kỉ XI sản xuất phát triển hàng hóa thừa được đem đi bán-thị trấn ra đời –Thành thị trung đại xuất hiện. - Thợ thủ công và thương nhân sản xuất và buôn bán trao đổi hàng hóa.

4 Sơ kết bài học: - XHPK ở Châu Âu được hình thành như thế nào? - Ý nghĩa sự ra đời của Thành thị? 5. Dặn dò: Học bài-bài tập 1,2 và soạn bài 2. RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 1-Tiết 2

Ngày soạn : BÀI 2 SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨATƯ BẢN Ở CHÂU ÂU A.MỤC TIÊUBÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí,một trong những nguyên tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản chủ nghĩa. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 2

- Quá trình hình thành quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư bản trong lòng xãhội phong kiến châu Âu. 2.Kĩ năng: - Bồi dưỡng kỉ năng quan sát bản đồ,chỉ các hướng đi trên biển của các nhà thám hiểm trong các cuộc phát kiến địa lí - Biết khai thác tranh ảnh lịch sử. 3.Tư tưởng: -Thấy được tính tất yếu,tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán giữa các nước. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ thế giới. -Tranh ảnh về các nhà phát kiến địa lí,tàu thuyền. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -XHPK châu Âu hình thành như thế nào?đặc điểm kinh tế Lãnh địa? -Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện?nền kinh tế Lãnh địa có gì khác nền kinh tế Thành thị? 2. Giới thiệu bài mới: Các Thành thị trung đại ra đời đã thúc đẩy sản xuất phát triễn,vì vậy yêu cầu về thị trường tiêu thụ được đặt ra,nền kinh tế hàng hóa phát triển đã dẫn đến sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành CNTB ở châu Âu 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP HS đọc SGK phần 1

NỘI DUNG 1/Những cuộc phát kiến lớn về địa lí.

-GV Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí? -GV các cuộc phát kiến địa lí được thực hiện nhờ vào những điều kiện nào? -GV hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí là gì?và có ý nghĩa gì? HS đọc SGK phần 2 -GV: Qúy tộc và tư sản châu Âu đã làm gì dể có vốn và đội ngũ công nhân làm thuê? -GV:Những việc làm đó có tác động gì đến xã hội?các giai cấp này được hình

- Nguyên nhân: Sản xuất phát triển + Cần nguyên liệu và thị trường - Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu: +1487: Đi-a-xơ vòng quanh cực nam châu Phi. +1498:Va-xcô đơ Ga-ma đến Ấn Độ. +1492:Cô-lôm -bô tìm ra châu Mĩ +1519-1522:Ma-gien-lan vòng quanh trái đất. - Hệ quả:Tìm ra các con đường nối liền các châu lục,đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản. -Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. + Thúc đẩy công thương nghiệp phát triển.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 3

thành từ những tầng lớp nào? -Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thến nào?HS thảo luận

2/ Sự hình thành CNTB ở châu Âu. -Quá trình tích lũy tư bản nguyên thủy hình thành: Tạo vốn và người làm thuê. -Về kinh tế:Hình thức kinh doanh tư bản ra đời. -Về xã hội:Các giai cấp mới hình thành:Tư sản và vô sản. -Về chính trị:Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc phong kiến.

4. Sơ kết bài học: - Kể tên các nhà phát kiến và tác động của các cuộc phát kiến đó đối với xã hội? - Quan hệ xản xuất TBCN ở châu Âu được hình thành như thế nào? 5. Dặn dò: - Học bài-bài tập 1,2-soạn bài 3 RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 2-Tiết 3

Ngày soạn:

Bài:3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Nguyên nhân xuất hiện vànội dung tư tưởng của phong trào văn hóa phục hưng. -Nguyên nhân dẫn tới phong tráo cải cách tôn giáo và những tác động của phong trào này đến xã hội phong kiến châu âu bấy giờ. 2.Kĩ năng: - Phân tích những mâu thuẫn xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong Kiến. 3.Tư tưởng: - Nhận thức được sự phát triểnhợp quy luật của xã hội lồi người XHPK lạc hậu lỗi thời sụp đổ và thay vào đó là XHTB. - Phong trào văn hóa Phục hưng đã đem lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hóa nhân loại. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ châu Âu. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 4

- Tranh ảnh về thời kì văn hóa Phục hưng. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cuộc Phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã nhội châu Âu? - Sự hình thành CNTB ở châu Âu đã diễn ra như thế nào? 2. Giới thiệu bài mới: Ngay trong lòng XHPK,CNTB đã được hình thành.giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh ,tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp .Do đó giai cấp tư sản đã chống lại Phong kiến trên nhiều lĩnh vực .Phong trào văn hóa Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống Phong kiến. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1.Phong trào văn hóa phục Hưng: HS đọc SGK phần 1 -Nguyên nhân: GV:Vì sao phong trào văn hóa +Chế độ Phong Kiến kìm hãm sự phát Phục hưng bùng nổ? triển của xã hội +Phục hưng là gì? +Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị xã hội -Kể tên một số nhà văn hóa tiêu biểu? -Thành tựu nổi bặt của phong trào văn hóa Phục hưng là gì? -Qua những tác phẩm của mình -Nội dung tư tưởng: các tác giả thời Phục hưng muốn nói +Phê phán XHPK và giáo hội. điều gì? +Đề cao giá trị con người +Mở đường cho sự phát triển của văn hóa nhân loại. 2.Phong trào cải cách tôn giáo: HS đọc SGK phần 2 -Nguyên nhân: -GV:Nguyên nhân nào dẫn tới +Giáo hội bóc lột nhân dân. phong trào Cải cách tôn giáo? +Cản trở sự phát triển của xã hội -GV:Trình bày nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ vàCanvanh? -GV:Phong trào cải cách tôn giáo đãphát triển như thế nào? -Tác động của Phong trào cải cách tôn giáo?

-Nội dung: +Phủ nhận vai trò thống trị củagiáo hội. +Bãi bỏ lễ nghi phiền tối. +Quay về giáo lí nguyên thủy. -Tác động đến xã hội: +Góp phần thúc đẩy cho các cuộc khởi nghĩa nông dân. +Tôn giáo phân hóa thành 2 giáo phái:đạo tin lành và kitô giáo.

4. Sơ kết bài học Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 5

- Giai cấp tư sản chống phong kiến trên những lĩnh vực nào?tại sao lại có cuộc đấu tranh đó? - Ý nghỉa của phong trào văn hóa Phục hưng? - Phong trào cải cách tôn giáo tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ? 5. Dặn dò: -Học bài-bài tập 3,4-soạn bài 4 RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN:2-Tiết:4 Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Ngày soạn : Trang 6

BÀI 4 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. -Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc. 2.Kĩ năng: -Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. -Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử. 3.Tư tưởng: - Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. - Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: -Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến ở châu Âu?nêu thành tựu và ý nghĩa của phong trào văn hóa Phục Hưng? -Phong trào cải cách tôn giáo tác động đến xã hội châu Âu như thế nào? 2. Giới thiệu bài mới: Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh.Trung Quốc đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực .Khác với các nườc châu Âu thời phong kiến bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - HS đọc SGKphấn 1 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở - GV:XHPK Trung Quốc hình thành từ trung quốc: khi nào? -Hình thành từ thế kỉ III(TCN) thời nhà Tần và được xác lập vào thời nhà Hán. - GV:Những biến đổi về mặt sản xuất -Xã hội gồm 2 giai cấp:Địa chủ và đã có tác động gì đến xã hội ?Như thế nào nông dân tá điền. đựoc gọi là “địa chủ”, “tá điền” ? + Địa chủ:là giai cấp thống trị trong XHPK vốn là những quí tộc cũ và nông dân giàu có,có nhiều ruộng đất + Tá điền:Nông dân bị mất ruộng ,phải nhận ruộng của địa chủ và nộp địa tô . HS đọc phần 2 - GV:Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Tần?

2.Xã hội Trung Quốc thời Tần – Hán:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 7

- Kể tên một số công trình mà Tần Thủy Hồng bắt nông dân xây dựng? - Em nhận xét gì về những tượng gốm trong bức tranh(hình 8) SGK? -Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì?

a.Nhà Tần: - Chia đất nườc thành quận huyện,cử quan lại đến cai trị. - Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất. - Bắt nhân dân lao dịch.

-Tác dụng của các chính sách đó? b.Nhà Hán: - Xóa bỏ chế độ hà khắc của pháp luật . - Giảm tô thuế,lao dịch - khuyến khích sản xuất phát triển kinh tế.

HS đọc phần 3 -GV:Chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường có gì đáng chú ý?

- Tiến hành chiến tranh xâm lược. 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường: - Cử người cai quản các địa phương. - Mở nhiều khoa thi tuyển chọn nhân tài - Giảm thuế chia ruộng cho n6ng dân. - Tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ

-Sự thịnh vượng của Trung Quốc bộc lộ ở những điểm nào? 4. Sơ kết bài học: - XHPK ờ Trung Quốc đựoc hình thành như thế nào? - Sự thịnh vượng của Trung Quồc biểu hiện ở những mặt nào dưới thời nhà Đường? 5. Dặn dò - Học bài –bài tập 2,3-soạn bài 4 tiếp theo. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN:3 - Tiết:5

Ngày soạn: BÀI: 4

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 8

TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc. -Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc. -Những thành tựu lớn về văn hóa,khoa học-kĩ thuật của Trung Quốc. 2.Kĩ năng: -Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc. -Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại,từ đó rút ra bài học lịch sử. 3.Tư tưởng: - Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia Phong kiến lớn ở Phương Đông. - Là nước láng giềng vơí Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của Việt Nam. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến. - Tranh ảnh một số công trình,lâu đài,lăng tẩm của Trung Quốc C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành XHPK ở Trung Quốc? Theo em, sự hình thành XHPK ở Trung Quốc có gì khác với phương Tây? -Trình bày những nét chính trong chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường. Tác dụng của các chính sách đó? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi phát triển đến độ cực thịnh dưới thời nhà Đường, Trung Quốc lại lâm vào tình trạng chia cắt suốt hơn nửa thế kỉ (từ năm 907 đến năm 960). Nhà Tống thành lập năm 160, Trung Quốc thống nhất và tiếp tục phát triển, tuy không mạnh mẽ như trước. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP HS Đọc phẫn Sgk. - GV:Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì? - GV: Những chính sách đó có tác dụng gì? HS: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc - GV: Nhà Nguyên ở Trung Quốc được hình thành như thế nào? HS:Vua Mông Cổ Là Hốt Tất Liệt diệt nhà Tống, lập nên nhà Nguyên ở Trung Quốc. - GV:Nhà Nguyên có những chính

NỘI DUNG 4.Trung Quốc Thời Tống – Nguyên a. Thời Tống - Miễn giảm thuế, sưu đich - Mở mang thuỷ lợi. - Phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí… - Có nhiều phát minh.

b.Thời Nguyên: - Phân biệt đối xử giữa người Mông cổ và người Hán. - Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 9

sách gì? - GV: Sự phân biệt đối xử giữa người Mông Cổ và người Hán được biểu hiện như thế nào? HS:- Người Mông Cổ có địa vị cao, hưởng nhiều đặc quyền. - Người Hán bị cấm đốn đủ thứ cấm mang vũ khí, thậm chí cả việc họp chợ, ra đường vào ban đêm… - GV: Hậu quả của những chính sách đó? HS Đọc Sgk GV: Trình bày diễn biến chính trị của Trung Quốc từ sau thời nguyên đến cuối Thanh? HS:1368, Nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị. sau đo, lí tự thành lật đổ nhà minh. quân mãn thanh từ phương bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh. GV: -Xã hội Trung Quốc cuối thời Minh và nhà Thanh có gì thay đổi? - Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở điểm nào? GV: - Trình bày những thành tựu nổi bật về văn hồ Trung Quốc thời phong kiến? - Kể tên một số tác phẩm văn học lớn mà em biết - Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất đồ gốm qua hình 10 trong SGK - Kể tên một số công trình kiến trúc lớn? Quan sát cố cung (hình 9 SGK) em có nhận xét gì? - Trình bày hiểu biết của Em về Khoa Học – Kĩ Thuật của Trung Quốc

5. Trung Quốc thời Minh – Thanh - XHPK lâm vào tình trạng suy thối. + Vua quan ăn chơi xa xỉ. + Nông dân, thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề. + Phải đi lao dịch, đi phu. + Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với sự chuyên môn hóa cao, thuê nhiều nhân công + Buôn bán với nước ngồi được mở rộng. 6. Văn hoá, khoa học – kỹ thuật Trung Quốc thời Phong Kiến a.Văn hố: - Tư tưởng: Nho giáo. - Văn học, sử học: rất phát triển. - Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều ở trình độ cao. b. Khoa học – kĩ thuật - “Tứ đại phát minh” - Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại

4. Sơ kết bài học: -Trình bày những thay đổi của XHPK Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh? -Văn hố, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì? 5. Dặn dò - học bài-bài tập 5,6 – soạn bài 5 RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 10

TUẦN:3 -Tiết: 6

Ngày soạn:

Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Các giai đoạn lớn của lịch sử Ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỉ XIX. - Những chính sách cai trị của các vương triều va nhứng biểu hiện của sự phát triển thịnh đạt của Ấn Độ thời Phong Kiến. - Một số thành tự của văn hố Ấn Độ thời cổ, trung đại. 2.Kĩ năng: - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ - Tổng hợp những kiến thức trong bài để đạt được mục tiêu bài học. 3.Tư tưởng: - Lịch sử Ấn Độ thởi phong kiến gắn sự hưng thịnh, ly hợp dân tộc với đấu tranh tôn giáo. - Nhận thức được Ấn Độ là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự phát triển lịch sử và văn hố của nhiều dân tộc Đông Nam Á. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Ấn Độ thời cổ đại và Phong Kiến. - Tư liệu về các triều đại ở Ấn Độ. - Một số tranh ảnh về các công trình văn hố của Ấn Độ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ -Sự suy yếu của xã hội phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh – Thanh được biểu hiện như thế nào? -Trình bày những thành tựu về văn hố, khoa học – ki thuật của Trung Quốc thời phong kiến. 2. Giới thiệu bài mới Ấn Độ – Một trong những trung tâm văn hố lớn nhất của nhân loại cũng được hình thành từ rất sớm. Với một bề dày lịch sử và những thành tựu văn hóa vĩ đại. Ấn Độ đã có những đóng góp lớn lao trong lịch sử nhân loại 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 11

HS Đọc phần 1 SGK GV: Các tiểu vương quốc đầu tiên được hình thành ở đâu trên đất Ấn Độ? vào thời gian nào? Dùng bản đồ giới thiệu những con sông lớn góp phần hình thành nền văn minh từ rất sớm của Aán Độ. GV:-Nhà nước Magađa thống nhất ra đời trong hồn cảnh nào? - Đất nước Magađa tồn tại trong bao lâu? - Vương triều Gupta ra đời vào thời gian nào? HS đọc phần 2 SGK. GV: -Sự phát triển của vương triều gupta thể hiện ở những mặt nào? - Sự sụp đổ của vương triều Gupta diễn ra thế nào? - Người hồi giáo đã thi hành những chính sách gì? - Vương triều Đê-li tồn tại trong bao lâu? - Vua A-cơ-ba đã áp dụng những chính sách gì để cai trị Aán Độ? (gv giới thiệu thêm về A-cơ-ba cho hs)

1.Những trang sử đầu tiên - Khoảng 2500 năm TCN: thành thị xuất hiện (sông Ấn). -Khoảng 1500 năm TCN: (sông Hằng).

-TK VI TCN: Nhà nước Magađa thống nhất  hùng mạnh (cuối TK III TCN). - Sau TK III: Vương triều Gupta. 2. Ấn Độ thời Phong Kiến * Vương triều Gupta: (TK IV – VI) - Luyện kim rất phát triển. - Nghề thủ công: dệt, chế tạo kim hồn. Khắc trên ngà voi… * Vương quốc Hồi giáo Đêli (XII – XVI) - Chiếm ruộng đất. - Cấm đốn đạo Hinđu. * Vương triều Môgôn (TK XVI – giữa TK XIX). Thực hiện các biện pháp để xố bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hố.

HS đọcphầ 3 SGK. GV: Chữ viết đầu tiên được người Ấn Độ sáng tạo là loại chữ nào? dùng để làm gì? 3. Văn hố Ấn Độ: GV: Kinh Vê-đa là bộ kinh cầu - Chữ viết: chữ viết phạn. nguyện cổ nhất. “Ve-âđa” có nghĩa là - Văn hố: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca… “Hiểu biết” gồm 4 tập. - Kinh Vê-đa. GV:- Kể tên các tác phẩm văn học - Kiến trúc: kiến trúc Hin-đu và kiến nổi tiếng của Ấn Độ trúc Phật giáo - Kiến trúc Ấn Độ có gì đặc sắc? HS:- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu - Kiến trúc Phật giáo: Chùa xây hoặc khoét sâu vào vách núi, tháp có mái tròn như bút úp… 4. Sơ kết bài học. - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của Ấn Độ. - Trình bày những thành tựu lớn về văn hố mà người Ấn Độ đã đạt được. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 12

5. Dặn dò: -Học bài – BT 1, 2. Soạn bài 6 RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN:4 - Tiết:7

Ngày soạn:

Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm được tên gọi của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, những đặc điểm tương đồng về vị trí địa lý của các quốc gia đó. - Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu vực Động Nam Á. 2.Kĩ năng: - Biết xác định được vị trí các vương quốc cổ và phong kiến Đông Nam Á trên bản đồ - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu của lịch sử khu vực Đông Nam Á. 3.Tư tưởng: - Nhận thức được quá trình lịch sử, sự gắn bó lâu đời giữa các dân tộc ở Đông Nam Á. - Trong lịch sử, các quốc gia Đông Nam Á cũng có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - Bản đồ Đông Nam A.Ù -Tranh ảnh tư liệu về các công trình kiến trúc, văn hố, đất nước… của khu vực Đông Nam Aù C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: -Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều Gup-ta được biểu hiện như thế nào? -Trình bày những thành tựu về mặt văn hố mà Ấn Độ đã đạt được ở thời Trung đại? 2. Giới thiệu bài mởi Đông Nam Á từ lâu đã được coi là một khu vực có bề dày văn hóa, lịch sử. Ngay từ những thế kỉ đầu Công nguyên, các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á đã bắt đầu xuất hiện. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các quốc gia đó đã có nhiều biến chuyển. Trong bài 6 chúng ta sẽ nghiên cứu sự hình thành và phát triển của khu vực Đông Nam Á thời phong kiến. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 13

1. Sự hình thành của vương quốc cổ Đông Nam Á * Điều kiện tự nhiên: Chịu ảnh hưởng của gió mùa tạo nên 2 mùa:mùa mưa và mùa khô. + Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm  thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển. + Khó khăn: Gió mùa cũng là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp * Sự hình thành các vương quốc cổ: Từ những thế kỉ đầu sau Công nguyên (trừ Việt Nam đã có nhà nước từ trước Công nguyên)

- HS đọc phần 1 SGK GV: -Kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí các nước đó trên bản đồ. Học sinh xác định trên bản đồ. - Em hãy chỉ ra đặc điểm chung về tự nhiên của các nước đó? - Điều kiện tự nhiên ấy tác động như thế nào đến phát triển nông nghiệp? - Các quốc gia cổ ở Đông Nam Á xuất hiện từ bao giờ? - Hãy kể tên một số quốc gia 2. Sự hình thành và phát triển của các cổ và xác định vị trí trên lược đồ? quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Từ thế kỉ X – XVIII,  thời kì thịnh Học sinh đọc phần 2 SGK. vượng. GV: Các quốc gia phong kiến - Các giai đoạn phát triển của các nước Đông Nam Á cũng trải qua các giai Đông Nam Á đoạn hình thành, hưng thịnh, và suy + Inđônêxia: Vương triều Mô-giô-pa-hit vong. (1213 – 1527) Ở mỗi nước các quá trình đó + Campuchia: Thời kì Aêngco ( IX – XV) diễn ra trong thời gian khác nhau. + Mianma: Vương triều Pa-gan (XI) Nhưng nhìn chung, giai đoạn từ nửa + Thái Lan: Vương quốc Su-khô-thay sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII là (XIII) thời kì thịnh vượng nhất của các + Lào: Vương quốc Lạn Xạng (XV – VIII) quốc gia phong kiến Đông Nam Á. + Đại Việt. GV: -Trình bày sự hình thành + Champa… của quốc gia phong kiên Iđônêxia? * Thành tựu nổi bất cư dân Đông Nam Á -Kể tên một số quốc gia Đông thời phong kiến là kiến trúc và điêu khắc với Nam Á khác vào thời điểm hình nhiều công trình nổi tiếng: đền Aêng-co, đền thành các quốc gia đó? Bô-rô- bu-đua, chùa tháp Pa-gan, Tháp Chàm… - Kể tên một số thành tự thời - Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ phong kiến của các quốc gia Đông sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh đông ( chịu Nam Á? ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ). - Em có nhận xét gì về kiến trúc của Đông Nam A Ù qua hình 12 và 13 4. Sơ kết bài học: - Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếy tố hình thành nên các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. - Kể tên một số vương quốc phong kiến Đông Nam Á tiêu biểu và một số công trình kiến trúc đặc sắc. 5.Dặn dò: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 14

- Học bài -bài tập 1,2 và soạn bài 6(TT). RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần:4 - Tiết:8

Ngày soạn:

Bài: 6 CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào, Cam-pu-chia là 2 nước láng giềng gần gũi với Việt Nam -Những giai đoạn lịch sử lớn của hai nước. 2.Kĩ năng: Lập được biểu đồ các giai đoạn lịch sử của Lào và Cam-pu-chia. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho họcsinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử của Lào và Cam-pu-chia, thấy được mối quan hệ mật thiết của 3 nước Đông Dương B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC - Lược đồ các nước Đông Nam Á (hình 16 phóng to). - Bản đồ Đông Nam Á. -Tư liệu lịch sử về Lào ,Cam-pu-chia. C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam Á hiện nay và xác định vị trí của các nước trên bản đồ. -Các nước trong khu vực Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Điều kiện đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển nông nghiệp? 2. Giới thiệu bài mới Cam-pu-chia và Lào là hai nước anh em cùng ở trên bán đảo Đông Dương với Việt Nam. Hiểu được lịch sử của hai nước bạn cũng góp phần hiểu thêm lịch sử nước mình. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 15

Học sinh đọc phần 3 SGK GV:- Từ khi thành lập đến năm 1863. lịch sử Campuchia có thể chia thành mấy giai đoạn? - Cư dân ở Cam-pu-chia do tộc người nào hình thành? -Tại sao thời kì phát triển của Campuchia lại được gọi là thời kì Aêngco? - Sự phát triển của Campuchia thời kì Aêngco bộc lộ ở những điểm nào? - Em có nhận xét gì về khu Aêngco Vat qua hình 14? HS:- Quy mô: đồ sộ - kiến trúc: độc đáo thể hiện óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc rất cao của người Cam-pu-chia. GV:Thời kì suy yếu của Campu-chia là thời kì nào? HS đọc phần 4 SGK GV:-Lịch sử Lào có những mốc quan trọng nào? GV:-Kể thêm cho học sinh về Pha Ngừm theo SGV - Trình bày những nét chính trong đối nội và đối ngoại của Vương quốc Lạn Xạng? - Nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Vương quốc Lạn Xạng? GV:- Do có sự tranh chấp quyền lực trong hồng tộc, đất ước suy yếu, vương quốc Xiêm xâm chiếm. - Kiến trúc Thạt Luổng của Lào có gì giống và khác với các công trình của các nước trong khu vực? HS:Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng lớp, có 1 tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ hơn ở xung quanh, nhưng có phần không cầu kì, phức tạp bằng các công trình

3.Vương quốc Campuchia a. Từ TK I – VI: Nước Phù Nam b. Từ TK VI – IX: Nước Chân Lạp (tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ , biết khắc chữ Phạn) c. Từ TK IX – XV: Thời kì Ăngco - Aêngco là kinh đô, có nhiều đền tháp: AêngcoVát, Aêng-co Thom… được xây dựng trong thời kì này. - Nông nghiệp rất phát triển. - Có nhiều công trình kiến trúc độc đáo. - Quân đội hùng mạnh. -Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.

d.Từ TK XV – 1863: Thời kì suy yếu

4. Vương quốc Lào + Trước TK XIII: Chỉ có người Đông Nam Á cổ và người lào Thom + Sau TK XIII: người Thái di cư Lào Lùm, bộ tộc chính của Lào. + XV – XVII: thời kì thịnh vượng. - Đối nội: Chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh. - Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước nhưng cương quyết chống xâm lược.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 16

của Cam-pu-chia.

4. Sơ kết bài học -Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cam-pu-chia đến giữa TK XIX. -Trình bày sự thịnh vượng của Cam-pu-chia thời kì Aêng-co V.Dặn dò: -Học bài,bài tập 4,5 soạn bài 7 D/RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN:5- Tiết:9

Ngày soạn:

Bài: 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội Phong kiến. -Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội. -Thể chế chính trị của nhà nước Phong kiến. 2.Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết. 3.Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật mà các dân tộc đã đạt được trong thời phong kiến. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC -Bản đồ Châu Á, Châu Aâu -Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ -Sự phát triển của Vương quốc Cam-Pu-Chia thời Ăng-co được biểu hiện như thế nào? -Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 17

2. Giới thiệu bài mới Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây. Chế độ phong kiến là một giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử lồi người. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP GV: -XHPK phương Đông và châu Âu hình thành từ khi nào? -Em có nhận xét gì về thời gian hình thành XHPK của 2 khu vực trên? - Thời kì phát triển của XHPK ở phương Đông và châu Aâu kéo dài trong bao lâu? HS:+XHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp: Trung Quốc (VII – XVI), các nước Đông Nam Á (X – XVI). + XHPK châu Aâu: TK XI – XVI. GV: Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và châu Aâu diễn ra như thế nào? HS: + Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế kỉ (XVI – giữa TK XIX) + Châu Aâu: rất nhanh (XV – XVI) GV: -Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu Aâu có điểm gì giống và khác nhau? - Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đôngvà châu Aâu? HS:- Phương Đông: Địa chủ – Nông dân - Châu Aâu: Lãnh chúa – Nông nô. GV:- Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì? Bóc lột bằng địa tô. - Giai cấp địa chủ, lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào? HS:Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô thu tô, thuế rất nặng.

NỘI DUNG 1. Sự hình thành và phát triển của XHPK - XHPK phương Đông: Hình thành sớm, phát triển chậm, suy vong kéo dài. - XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn sovới XHPK phương Đông Chủ nghĩa tư bản hình thành.

2. Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp - Địa chủ – Nông dân (phương Đông) - Lãnh chúa – Nông nô (Châu Aâu) - Phương thức bóc lột: địa tô.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 18

GV: Trong nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và châu Aâu còn khác nhau ở điểm nao? HS:Ơû châu Aâu xuất hiện thành thị trung đại thương nghiệp, công nghiệp phát triển. GV: -TrongXHPK, ai là người nắm quyền lực? Chế độ quân chủ là gì? Thể chế nhà nước do Vua đứng đầu - Chế độ quân chủ ở châu Aâu và phương Đông có gì khác biệt?

3. Nhà nước phong kiến: - Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu Chế độ quân chủ. - Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Aâu có sự khác biệt: + Phương Đông: vua có ùrất nhiều quyền lực Hồng đế. + Châu Aâu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa TK XV quyền lực tập trung trong tay vua

4. Sơ kết bài học. - Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Aâu theo mẫu sau: Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu - thời gian hình thành: - thời gian hình thành: ……………………………………… ……………………………………… ………………… ………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………….. ……………….. - Cơ sở kinh tế-xã hội: - Cơ sở kinh tế-xã hội: ……………………………………… ……………………………………… ………………. ………………. ……………………………………… ……………………………………… ………………. ………………. - Nhà nước: - Nhà nước: ……………………………………… ……………………………………… ……………… ……………… ……………………………………… ……………………………………… ………………. ………………. -Trong XHPK có những giai cấp nào? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp ấy? 5.Dặn dò: Học bài – soạn bài:8 RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN:5 -Tiết:10 Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Ngày soạn: Trang 19

BÀI TẬP LỊCH SỬ (Phần lịch sử thế giới ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Hệ thống kiến thức về lịch sử thế giới trung đại. -Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội. 2.Kĩ năng: Biết tổng hợp,khái quát các sự kiện thông qua hệ thống bài tập . 3.Tư tưởng: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống ,thành tựu văn hóa khoa học mà các dân tộc đã đạt được. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV và HS chuẩn bị bài tập. C.THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -Trình bài những đặc điểm cơ bản của phong kiến châu Âu? -Chế độ quân chủ là gì?xã hội phong kiến châu Âu có gì khác với xã hội phong kiến phương Đông? 2. Giới thiệu bài mới: Những tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại:sự hình thành và phát triển của xã hội phong Kiến ở cả châu Âu và phương đông. để nắm kĩ hơn kiến thức đã học chúng ta hôm nay cùng làm một số bài tập. 3. Dạy và học bài mơí PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài tập 1 trang 3 sách bài tập Bài tập 1: HS đọc bài tập GV gọi hs lên bảng a.Đánh dấu vào ô trống đầu câu mà làm cả lớp theo dõi nhận xét. em cho là đúng.khi tràn vào lãnh thổ của HS đọc bài tập 3 (SBT trang 4) quan đế quốc Rô-ma người Giéc-man đã tiến sát trình bày. hành nhiều việc làm thay đổi bộ mặt của GV đánh giá chấm điểm. khu vực này. Tiêu diệt các vương quốc cũ trên đất Rô-ma. Thành lập nhiều vương quốc mới của họ như :Phơ-răng,tây Gốt…. Chiếm ruộng đát ,rồi chia cho các tướng lĩnh,quí tộc. Phong tước vị cao thấp cho tướng lĩnh và quý tộc. b.Nêu các giai cấp mới được hình thành trong xã hội phong kiến châu âu: -Xã hội phong kiến Trung Quốc --------------------------------------------hình thành vào thời gian nào?đạt những --------------------------------------------------thành tựu gì? --------------------------------------------------HS đọc bài tập 9(SBT trang 11) --Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 20

HS đọc bài tập 4(SBT trang 17)

Bái tập 2 a. Nhìn bức tranh:hội chợ ở đức (trang 5 sgk),em hãy miêu tả cảnh hội chợ. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------b.Thành thị trung đại được hình thành từ: A Trong các lãnh địa. B Các thị trấn. c.mô tả các hoạt động chủ yế trong thành thị: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài tập 3: Nêu những thành tựu văn hóa của trung quốc thời phong kiến: -Tư tưởng: ------------------------------------------------------Văn học: ------------------------------------------------------Sử học: ------------------------------------------------------Khoa học –Kĩ thuật: --------------------------------------------------Bái tập 4: a.Trong xã hội phong kiến ,giai cấp nào là giai cấp thống trị và giai cấp nào là giai cấp bị trị? -----------------------------------------------------------------------------------------------------b.Thế nào là chế độ Quân Chủ?lấy ví dụ ở phương Đông và châu Âu để minh họa: -ở Phương Đông: ------------------------------------------------------------------------------------------------------ở Châu Âu: -----------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 21

--

4. Sơ kết bài học. -Xã hội phong kiến ở phương Đông và châu Âu hình thành từ thời gian nào? -Xã hội Phong Kiến gồm mấy giai cấp?cơ sở kinh tế của xã hội Phong Kiến là gì? 5. Dặn dò: -Ôn bài-tiết sau kiểm tra 15 phút-soạn bài 8 RÚT KINH NHGIỆM

TUẦN:6 - Tiết: 11 Phần II

Ngày soạn:

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Chương I BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ- ĐINH- TIỀN LÊ (Thế ki X) Bài: 8 NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Ngô Quyền xây dựng nền độc lập không phụ thuộc vào các triều đại phong kiến Trung Quốc - Nắm được quá trình thống nhất đất nuớc của Đinh Bộ Lĩnh . 2.Kĩ năng Bồi dưỡng cho HS kĩ năng lập biểu đồ, sử dụng bản đồ khi đọc bài . 3.Tư tưởng - Giáo dục ýùø thức độc lập tự do vàù thống nhất đất nước của dân tộc - Ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đã có công giành quyền tự chủ, thống nhất đất nước, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho nước ta A/PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước (thời Ngô Quyền) - Lược đồ 12 sứ quân - Một số tranh ảnh, tư liệu về di tích liên quan đến thời Ngô, Đinh ….. C.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 22

1.Kiểm tra bài cũ -Trình bày những đặc điểm cơ bản của XHPK châu Aâu -XHPK phương Đông có gì khác với XHPK phương Tây? Chế độ quân Chủ là gì? 2. Giới thiệu bài mơiù: Sau hơn 1000 năm kiên cường bền bỉ chống lại ách đô hộ của PK phương Bắc , cuối cùng nhân dân Ta đã giành lại được nền độc lập. Với trận Bạch Đằng lịch sử (năm 938), nước Ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP HS đọc phần 1 SGK. GV:Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa: Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam HaÙn, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc GV:Sau chiến thắng Bạch Đằng 938 Ngô Quyền đã làm gì? GV-Hương dẫn HS vẻ sơ đồ bộ máy nhà nướcvà giải thích. -Vua có vai trò gì trong bộ máy nhà nước? HS: Đứng đầu triều đình, giải quyết mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự. GV: Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô?thảo luận nhóm -Kết luận:Còn đơn giản, sơ sài nhưng bước đầu đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ. GV:Sau khi trị vì đất nước được 5 năm, Ngô Quyền qua đời. Lúc đó, tình hình đất nước Ta thay đổi như thế nào? GV: Năm 950, Ngô Xương Văn giành lại được ngôi Vua song uy tín của nhà Ngô đã giảm sút đất nước không ổn định. -Sứ Quân là gì? Là các thế lực phong kiến nổi

NỘI DUNG 1.Ngô Quyền dựng nền độc lập tự chủ - 939: Ngô Quyền lên ngôi vua - Đóng đô ở Cổ Loa

-Bộ máy nhà nước

Vua

Quan vaên

Quan voõ

Thöù söû caùc chaâu

2.Tình hình chính trị cuối thời Ngô - Năm 944: Ngô Quyền mất Dương Tam Kha cướp ngôi triều đình lục đục, - Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước. - Năm 965: Ngô Xương Văn chết loạn 12 Sứ Quân.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 23

dậy chiếm lĩnh một vùng đất. GV:- Sử dụng lược đồ (chưa ghi tên các Sứ Quân), yêu cầu HS đánh dấu các Sứ Quân vào các khu vực trên lược đồ. - Việc chiếm đóng của các Sứ Quân. Điều đó ảnh hưởng như thế nào tới đất nước? GV:Các Sứ quân chiếm đóng ở nhiều vị trí quan trọng trên khắp đất nước, liên tiếp đánh lẫn nhau đất nước loạn lạc là điều kiện thuận lợi cho giặc ngoại xâm tấn công đất nước.12 sứ quân gây biết bao tang tóc cho nhân dân, trong khi đó ø nhà Tống đang có âm mưu xâm lược nướcTa. Do vậy, việc thống 2.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước nhất đất nước trở nên cấp bách hơn * Tình hình đất nước: bao giờ hết. - Loạn 12 Sứ Quân đất nước chia cắt, loạn - Đinh Bộ Lĩnh là ai? lạc. - Con của thứ sử Đinh Công - Nhà Tống có âm mưu xâm lược, Trứ, người Ninh Bình, có tài thống lĩnh quân đội. - Ông đã làm gì để chuẩn bị dẹp yên 12 Sứ Quân? HS: Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, xây dựng căn cứ ở Hoa Lư. - GV trình bày quá trình thống nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh trên lược đồ. * Quá trình thống nhất: - Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp - Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư. yên được các Sứ Quân? Liên kết với Sứ Quân Trần Lãm. HS: Được nhân dân ủng hộ, có - Được nhân dân ủng hộ. năm 967: đất tài đánh đâu thắng đó các Sứ Quân nước thống nhất. xin hàng hoặc lần lượt bị đánh bại. GV: Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 Sứ Quân có ý nghĩa gì? HS:Thống nhất đất nước, lập lại hòa bình trong cả nước tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù. 4. Sơ kết bài học. -Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô. Trình bày những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô quyền trong việc xây dựng đất nước? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 24

-Tình hình đất nước cuối thời Ngô có gì đặc biệt? Ai đã có công dẹp yên các Sứ Quân? 5. Dặn dò: -Học bài,bài tập 3,4 soạn bài 9 RÚTKINHNGHIỆM.

TUẦN:6- Tiết:12

Ngày soạn:

BÀI: 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ I/ TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ –QUÂN SỰ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Thời Đinh – Tiền Lê, bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hồn chỉnh không còn đơn giảnhhư thời Ngô. -Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại 2.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ, trong quá trình học bài. 3.Tư tưởng: -Lòng tự hào, tự tôn dân tộc. -Biết ơn các vị anh hùng có công xây dựng và bảo vệ đất nước B. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: -Lược đồ của kháng chiến chống Tống lần thứ nhất. -Tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ Vua Đinh, Vua Lê. -Tư liệu về nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Trình bày tình hình nước Ta cuối thời Ngô và quá trình thống nhất của Đinh Bộ Lĩnh. -Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi dẹp yên 12 Sứ Quân, đất nước lại được thanh bình, thống nhất. Đinh Bộ lên ngôi vua, tiếp tục xây dựng một quốc gia vững mạnh mà Ngô quyền đã đặt nền móng. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 25

HS đọcphần 1 SGK GV:- Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gi? - Giải thích tên nước: “Đại” : lớn; “Cồ” cũng có nghĩa là “lớn” => Nước Việt to lớn có ý đặt ngang hàng với Trung Hoa. GV: Tại sao Đinh tiên Hồng lại đóng đô ở Hoa Lư? HS:Là quê hương của Đinh Tiên Hồng, đất hẹp, nhiều đồi núi  thuận lợi cho việc phòng thủ. GV: Việc nhà Đinh không dùng niên hiệu của phong kiến Trung Quốc để đặt tên nước nói lên điều gì? HS:Đinh Bộ Lĩnh muốn khẳng định nền độc lập, ngang hàng với Trung Quốc chứ không phụ thuộc vào Trung Quốc. GV giải thích khái niệm “Vương” và “đế”. + “ Vương”: tước hiệu của Vua (dùng cho nước nhỏ, chư hầu) + “Đế”: là tước hiệu của Vua nước lớn mạnh, có nhiều nước thuần phục (chẳng hạn Trung Quốc sau khi thống nhất thì xưng đế). GV:-Đinh Tiên Hồng còn áp dụng biện pháp gì để xây dựng đất nước? -Thời Đinh nước ta chưa có luật pháp cụ thể, Vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp trước điện  răn đe kẻ phản loạn. - những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý nghĩa như thế nào? HS:Ổn định đời sống XH  cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước. HS đọcphân2 SGK GV:nhà tiền lê được thành lập trong hồn cảnh nào? - Vì sao Lê Hồn lại được suy tôn làm vua? HS:-Là người có tài, có chí lớn, mưu lược, lại được giữ chức Thập đạo tướng quân thống lĩnh quân đội  lòng người quy phục

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước: - 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Vua. - Đặt tên nước là Đại Cồ Việt đóng đô ở Hoa Lư.

- Phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnh thân cận giữ chức vụ chủ chốt, dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ có tội.

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê * Sự thành lập của nhà Lê: -Năm 979: Đinh Tiên Hồng bị giết nội bộ lục đục.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 26

GV:Chính quyền nhà Lê được tổ - Nhà Tống lăm le xâm lược năm 980 chức như thế nào? Lê Hồn được suy tôn lên làm vua. HS:Vua đứng đầu, dưới Vua là quan văn, quan võ và tăng quan. Cả nước chia -Tổ chức chính quyền. thành 10 lộ, dưới lộ là phủ và châu. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ Trung ương

Vua Thái sư – Đại sư Quan lộ võ lộ

Quan lộvănlộ phủ

Tăng lộquanlộ

châu

-Quân đội thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

địa phương

10 lộ Phủ

châu

* Quân đội : - Gồm 10 đạo, chia thành 2 bộ phận: - Cấm quân ( quân của triều đình) - Quân địa phương 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hồn a) Hồn cảnh lịch sử: - Cuối năm 979, nội bộ nhà Đinh lục đục vì tranh quyền lợi  quân Tống xâm lược. b) Diễn biến: - Đầu năm 981 quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đuờng thủy và bộ tiến đánh nước ta. -Lê Hồn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến. Cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra. - Ý nghĩa của cuộc kháng chiến Cuối cùng thủy quân địch bị đánh lui. chống Tống là gì? -Trên bộ quân ta chặn đánh quân HS đọc phần 3 SGK GV;-Quân Tống xâm lược nước Ta trong hồn cảnh nào? -Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến?

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 27

Tống quyết liệt buộc phải rútquân về nước. c) Ý nghĩa: - Khẳng định quyền làmchủ đất nước. - Đánh bại âm mư xâm lược của kẻ thù, củng cố nền độc lập.

4. Sơ kết bài học. -Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lê? -Trình bày diễn biến, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hồn chỉ huy (năm 981) -Việc nhân dân ta lập đền thờ Vua Đinh (Ninh Bình) chứng tỏ điều gì? 5. Dặn dò: -Học bài,bài tập 4,5 và soạn bài 9 phần II. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN:7 - Tiết:13

Ngày soạn:

Bài 9 II/ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Các vua Đinh -Tiền Lê đã bước đầu xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự phát triển nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp. -Cùng với sự phát triển kinh tế,văn hóa,xã hội cũng có nhiều thay đổi. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng phân tích và rút ra ý nghĩa thành tựu kinh tế ,văn hóa thời đinh – tiền lê. 3.Tư tưởng: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 28

Giáo dục cho học Sinh ý thức độc lập trong xây dựng, biết quí trọng các truyền thống văn hóa của cha ông từ thời Đinh-Tiền lê. B. PHƯONG TIỆN DẠY HỌC: -Tranh ảnh di tích các công trình văn hóa,kiến trúc thời Đinh- Tiền Lê. -Tư liệu thành văn về các triều đại Đinh-Tiền Lê. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê và giải thích? -Tường thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống(năm 981)? 2 Giới thiệu bài mới: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù .khẳng định quyền làm chủ đất nước của nhân dân Ta, và củng cố nền độc lập ,thống nhất của nước Đại Cồ Việt .đó cũng là cơ sởû để xây dựng nền kinh tế,văn hóa buổi đầu độc lập 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1.Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ: HS đọc phần 1 a.Nông nghiệp: GV:Em hãy điểm qua tình -Chia ruộng đất cho nông dân. hình Nông Nghiệp nước Ta thời -Khai khẩn đất hoang . Đinh Tiền Lê?Vua Lê Đại Hành tổ -Chú trọng thủy lợi. chức lễ cày tịnh điền để làm gì? -Nhà vua quan tâm đến sản xuất ,khuyến khích nhân dân làm nông nhgiệp. =>Kết quả:Nông nghiệp ngày càng ổn định -Sự phát triển củaThủ Công và phát triển. Nghiệp được thể hiện ở những mặt b. Thủ Công Nghiệp nào? -Các xưởng thủ công nhà nước như:Xưởng -Dựa vào H 20 miêu tả cung đúc tiền ,rèn vũ khí ,may mặc,xây dựng cung điện Hoa Lư ? điện được thành lập. TL:HS dựa vào SGK -Các nghề thủ công truyền thống:Dệt Miêu tả:Cột dát vàng,có lụa,làm giấy,đồ gốm tiếp tục phát triển. nhiều diện,đài tế,chùa chiền,kho vũ c. Thương Nghiệp: khí,kho thóc thuiế…được xây -Đúc tiền đồng lưu thông trong nước. dựng qui mô hồng tráng hơn. -Nhiều trung tâm buôn bán,khu chợ được hình thành. -Thương nghiệp có gì đáng -Buôn bán với nứơc ngồi được mở rộng chú ý? 2.Đời sống xã hội và văn hóa: a.Xã hội: Gồm 2 tầng lớp: -GV sử dụng bảng phụ để vẽ -Tầng lớp thống trị:Vua,các quan văn,quan sơ đồ các tầng lớp trong xã hội. võ và một số nhà sư. -Trong xã hội có những tầng -Tầng lớp bị trị:Nông dân,thợ thủ lớp nào? công,thương nhân,một số địa chủ và nô tì. + 2 tầng lớp cơ bản: thống trị và bị trị - Tầng lớp thống trịo gồm Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 29

những ai? + vua các quan văn quan võ và một số nhà sư - Những người nào thuộc tầng lớp bị trị? Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ một số địa chủ và nô tì. - Đời sống văn hóa diễn ra như thế nào?

VUA

Q.VĂN N

NÔNG DÂN

Q.VỎ

THỢ THỦ CÔNG

NHÀ SƯ

THƯƠNG NHÂN

ĐỊA CHỦ

T H Ố N G T R Ị

B Ị T R Ị

NÔ TÌ

b.văn hóa: -Giáo dục chưa phát triển. -Đạo phật được truyền bá rộng rãi. -Chùa chiền được xây dựng nhiều,nhà sư được coi trọng. -Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển. 4. Sơ kết bài học: -Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh-Tiền Lê phát triển? -Đời sống xã hội và văn hóa nước Đại Cồ Việt có những biến đổi gì? V.dặn dò: Học bài,Bài tập 5,6 và soạn bài 10. D/ RÚT KINH NGHIỆM :

TUẦN 7 – Tiết 14 Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 30

Soạn: CHƯƠNG II NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI - XII) BÀI 10 NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤTNƯỚC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước. -Dời đô về Thăng Long, đặt tên nươc ùlà Đại Việt, chia lại đất nước về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền trung ương và địa phương, xây dựng luật pháp chặt chẽ quân đội vững mạnh. 2.Kỹ năng. -Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý. -Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu. 3. Tư tưởng: -Giáo dục cho các em lòng tự hào về tinh thần yêu nước, yêu nhân dân. -Học sinh hiểu pháp luật và nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và phát triển đất nước. 2.Kỹ năng. B. Phương tiện dạy học. - Bản đồ Việt Nam. - Sơ đồ bộ máy nhà nước bỏ trống. C. Thiết kế bài học. I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ. 1.Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh-Tiền Lê? 2.Đời sống xã hội và văn hố Đại Cồ Việt có những nét chuyển biến gì? III.Bài mới: 1.Giới thiệu : - Đầu thế kỷ XI nội bộ nhà Tiền Lê lục đục, vua Lê không cai quản được đất nước, nhà Lý thay thế đất nước đã có những thay đổi? 2. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP Học sinh đọc phần 1 GV:Sơ lược qua tình hình cuối thời Tền Lê. -Nhà Lý được thành lập trong hồn cảnh nào? Thời gian? -Lý Công Uẩn là ai? Tại sao ông được suy tôn làm vua? HS đọc phần chữ in nhỏ. HS:Ông là người vừa có đức vừa có uy tín nên được triều thần quý trọng. GV:Sau khi lên ngôi vua, ông đã làm gì? GV treo bản đồ chỉ 2 vùng Đại La và Hoa

NỘI DUNG 1. Sự thành lập nhà Lý -1009 Lê Long Đỉnh chết.Triều Tiền Lê chấm dứt. lý Công Uẩn được suy tôn làm vua. -1010 đặt niên hiệu làThuận Thiên dời đô về Đại La, lấy tên Thăng Long

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 31

Lư -Tại sao dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? HS đọc phần chữ in nhỏ. HS:Địa thế thuận lợi và là nơi hội tụ họp của bốn phương. -Tại sao dời đô về Đại La và đổi tên là Thăng Long? HS đọc phần chữ in nhỏ. HS:Địa thế thuận lợi và là nơi hội tụ họp của bốn phương. GV chia nhóm cho HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. GV treo khung sơ đồ bộ máy nhà nước hướng dẫn HS điền. GV:Ai đứng đầu bộ máy nhà nước? tổ chức chính quyền ở địa phương được tổ chức như thế nào? So với thời tiền Lê thì sao? GV:-Nhàø Lý ban hành bộ luật gì? -Nêu sự cần thiết và tác dụng của Bộ luật hình thư? HS:Đọc nội dung một số điều luật trong bộ Hình Thư.Và cho biết Bộ Hình Thư bảo vệ ai?Cái gì? Nội dung: “Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm.nếu ai vào sẽ bị tội chết .người canh giữ không cận thận để người khác vào bị tội chết .cấm dân không được bán con trai ,quan lại không được dấu con trai,những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại .trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy .Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…..” GV:Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận? HS đọc bảng phân chia giữa cấm quân Ø Quân địa Phương. GV: Quân đội nhà Lý bao gồm các binh chủng:Bộ binh,thuỷ binh… GV:Nhận xét về tổ chức quân đội nhà Lý? HS tổ chức chặt chẽ,quy củ.

-1054 nhà lý đổi tên nước là Đại Việt -Xây dựng bộ máy nhà nước.

Vua Quan Vaê n

Quan Voõ

24 loä , phuû Huyeä n Höông xaõ

Höông xaõ

2.Luật pháp và quân đội. -Luật pháp:Năm1042 nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư . * Nội dung:Bảo vệ nhà Vua,triều đình,bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 32

GV:Nhà lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đồn kết dân tộc? HS: +Gả công chúa,ban tước cho các tù trưởng dân tộc. +Trấn áp những người có ý định tách khỏi đại việt. -Nêu sự cần thiết và tác dụng của Bộ luật hình thư? HS:Đọc nội dung một số điều luật trong bộ Hình Thư.Và cho biết Bộ Hình Thư bảo vệ ai?Cái gì? Nội dung: “Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm.nếu ai vào sẽ bị tội chết .người canh giữ không cận thận để người khác vào bị tội chết .cấm dân không được bán con trai ,quan lại không được dấu con trai,những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại .trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy .Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…..” GV:Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận? HS đọc bảng phân chia giữa cấm quân và Quân địa Phương. GV: Quân đội nhà Lý bao gồm các binh chủng:Bộ binh,thuỷ binh… GV:Nhận xét về tổ chức quân đội nhà Lý? HS tổ chức chặt chẽ,quy củ.

- Quân đội: + Gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. + Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”. + Gồm các binh chủng:Bộ binh và Thuỷ binh,kỉ luật nghiêm mimh,huấn luyện chu đáo. -Xây dựng và bảo vệ khối đồn kết dân tộc.

- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng

GV:Nhà lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đồn kết dân tộc? HS: +Gả công chúa,ban tước cho các tù trưởng dân tộc. +Trấn áp những người có ý định tách khỏi đại việt. 4.Sơ kết bài học: - So sánh bộ máy thời Lý có gì khác thời tiền Lê. - Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia thống nhất. 5. Dặn dò: Học bài – soạn bài 11-bài tập 1&2 . RÚT KINH NGHIỆM. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 33

TUẦN 8- Tiết 15

Soạn:

BÀI 11 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG XÂM LƯỢC (1075 - 1077) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là bành trướng lãnh thổ, đồng thời để giải quyết khó khăn về tài chính và xã hội trong nước. - Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là hành động chính đáng. 2.Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ để tường thuật cuộc tiến công vào đất Tống do Lý Thường Kiệt chỉ huy. - Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt có công lao lớn với đất nước. - Bồi dưỡng lòng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ đại Việt thời Lý – Trần. - Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077) C. THIẾT KẾ BÀI HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. -Nhà Lý được thành lập như thế nào và làm gì để xây dựng đất nước? 2. Giới thiệu bài mớí: Năm 981 mối quan hệ giữa 2 nước được củng cố nhưng từ giữa thế kỷ XI, quan hệ 2 nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có những hành động khiêu khích xâm lược đại Việt. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I. Giai đoạn thứ I (1075) - HS đọc phần 1. 1/. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta GV: - Tình hình nhà Tống lúc này như thế nào? - Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? +Ngân khố tài chính nguy ngập +Nội bộ mâu thuẫn. +Nhân dân khắp nơi đấu tranh. +Bộ tộc người liêu hạ quấy

-Thế kỉ XI nhà Tống gặp phải khó khăn về kinh tế ,chính trị - Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước. - Nhà Tống xúi Cham-pa đánh Đại Việt,ngăn cản việc trao đổi buôn bán giữa 2 nước…

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 34

nhiễu phía bắc. - Để chiếm Đại Việt, nhà Tống đã làm gì? HS: + Xúi dục vua Chăm Pa + Cấm nhân dân 2 bên qua lại + Cho quân sang, cướp bóc, dò la + Lôi kéo tù trưởng. + Ngấm ngầm chuân bị vũ khí, lương thực. GV: Đứng trước âm mưu xâm lược đó nhà Lý đã đối phó bằng cách nào? GV:-Lý Thường Kiệt chủ trương gì? Và làm gì để đối phó với cuộc xâm lược của quân giặc? -Trình bày diễn biến cuộc tiến công của quân ta? Giáo viên treo bản đồ hướng dẫn học sinh trình bày. -Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tấn công xâm lược? HS thảo luận nhóm. -Việc chủ động tiến công có ý nghĩa như thế nào?

2/. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ. a. Nhà Lý chuẩn bị: - Nhà lý chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. - Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến. - Chủ trương của nhà Lý:Tấn công trước để phòng vệ.

b.Diễn biến: -Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống. -Lý Thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình. - Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu tướng giặc phải tự tử. c.Ý nghĩa: Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta .

4. Sơ kết bài học. - Quân Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? - Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu của nhà Tống? Kết quả của việc chủ động tấn công? - BT 1, 2, 3 trang 30. 5. Dặn dò: Học bài - soạn bài 11 phần II. RÚT KINH NGHIỆM.

TUẦN 8 – Tiết 16

Soạn: Bài 11: II. GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077) (TT)

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:: (Như tiết 15) B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 35

- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày âm mưu xâm lược của nhà Tống? - Nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi rút khỏi thành Ung Châu nhà Lý đã làm gì? Bị tấn công bất ngờ và thất bại nhà Tống có còn xâm lược nước ta nữa không? Nhà Lý đã đối phó ra sao? 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP GV:-Sau khi rút khỏi thành Ung Châu Lý Thường Kiệt đã làm gì? -Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Câù làm phòng tuyến chống quân Tống? -Phòng tuyến được xây dựng thế nào? -Sau khi thất bại ở Ung Châu, quân Tống đã làm gì? Học sinh:dựa vào SGK trình bày. Giáo viên treo bản đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt hướng dẫn học sinh trình bày diễn biến theo. GV:Trước tình hình đó, nhà Lý đã làm gì? HS thảo luận nhóm: -Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa với giặc? +Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa 2 nước. +Không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài. -Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt? +Cách tấn công,phòng thủ,cách kết thúc chiến tranh. -Trận chiến thắng lợi là do đâu? +Tinh thần đồn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta. +Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.

NỘI DUNG 1/. Kháng chiến bùng nổ a.Nha øLý chuẩn bị -Nhà Lý ra lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị đề phòng -Chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt làm nơi đối phó với quân Tống.

b. Diễn biến -Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước ta -1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của giặc. - Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy của giặc c.Kết quả:Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được 2/. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt a. Diễn biến -Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được. -Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bắt ngờ đánh vào đồn giặc. b.Kết quả: +Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”. +Quách Qùy chấp nhận giảng hòa và rút quân về nước. c. Ý nghĩa:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 36

-Chiến thắng có ý nghĩa gì?

+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. + Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc. + Đập tan mộng xâm lược Đại Việt của nhà Tống.

4. Sơ kết bài học. - Trình bày theo lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt. - Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai. 5. Dặn dò: -Học bài, soạn bài 12. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 9-Tiết 17 Soạn: BÀI TẬP LỊCH SỬ ( CHƯƠNG I & CHƯƠNG II ) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử thời Ngô - Đinh - Tiền Lê. - Nắm được quá trình thống nhất đất nước cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, chống ngoại xâm của dân tộc. 2. Kỹ năng. Trình bày lược đồ qua diễn biến của những trận đánh tiêu biểu. 3. Tư tưởng: Lòng tự hào vào truyền thống cách mạng của dân tộc qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị bài tập trong vở bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Xã hội thời Lý có gì thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê? - Nhận xét gì về nghệ thuật thời Lý. 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 37

Chúng ta đã tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các thời kỳ Ngô - Đinh - Tiền Lê và thời Lý, mõi thời kỳ có những điểm giống và khác nhau. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP Học sinh đọc bài tập, GV gọi HS lên bảng làm bài cho điểm. BT1: Em hãy vẽ lại Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Ngô?

NỘI DUNG BT1: Hoàn thành sơ đồ bộ máy thời Ngô.

Vua Quan vaê n

Quan voõ

Thöùsöûcaù c chaâ u

HS:Đọc bài tập 2 sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để xây dựng đất nước?

Bài tập 1 trang 33 vở bài tập a.Triều đại nào dưới đây tiến hành khai khẩn đất hoang đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấm giết trâu bò: b.So với thời Đinh – Tiền Lê,đẳng cấp xã hội thời lý có bị phân hóa sâu sắc hơn không?trình bày theo các ý sau:

BT2 trang 26 -GV cho HS dùng bút

BT2: Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi. + Đặt tên nước. + Định đô. + Phong vương. + Các biện pháp xây dựng đất nước + Quan hệ đối ngoại. Bài tập 3: a.Triều đại tiến hành khai khẩn đất hoang, đào mương ,đắp đê phòng úng ngập,cấm giết trâu bò: -Nhà Tiền Lê -Nhà Ngô *-Nhà Lý - Nhà Đinh b.So với thời Đinh –Tiền Lê,đẳng cấp xã hội thời Lý có bị phân hóa sâu sắc. -Tầng lớp nào tăng lên?.................... ---------------------------------------------các tầng lớp tăng lên bằng cách nào?...................................................... -----------------------------------------------Tầng lớp nào chiếm đa số trong dân cư? Vì sao?............................................ Bài tập 4: a.Dùng bút chì màu đánh dấu b.Kể tên các Kinh Đô của nước ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý: 1……………………………………………………… 2……………………………………………………… 3……………………………………………………… 4………………………………………………………

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 38

chì màu đánh dấu vào vị trí kinh đô Hoa Lư và Thăng Long lên lược đồ bỏ trống. b.Kể tên các kinh Đô của nước Ta theo thứ tự thời gian tứ thời Văn Lang đến nhà Lý?

IV. Củng cố : - Nêu các triều đại đã học. - GV hướng dẫn HS cách vẽ lược đồ. V. Dặn dò: Học bài, ôn bài D. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 9 – Tiết 18 Soạn: 15/10 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM CHƯƠNG I & II A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức đã học từ thời Ngô - Đinh - Tiền Lê đến thời Lý. 2.Kỹ năng: Vẽ lược đồ thuật lại các cuộc kháng chiến tiêu biểu. 3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào về tinh thần bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc qua các triều đại, ý thức tự chủ, tự cường của dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ các sơ đồ bộ máy nhà nước. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. -Trình bày diễn biến trận đánh trên sông Như Nguyệt - Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa của chiến thắng này? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 39

2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1/. Nước ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê, -Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua,xây dựng đất nước.

GV:- Sau chiến thắng Bạch Đằng 938, Ngô Quyền đã làm gì? -vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước? GV cho HS vẽ lại sơ đồ -Loạn 12 Sứ Quân. - Tình hình nước ta cuối thời -Đinh bộ lĩnh. Ngô ra sao? -Năm 967 đất nước thống nhất. - Ai là người có công dẹp loạn thống nhất đất nước? Trình bày quá -Hồn cảnh nhà Lê thành lập:Năm 979 Đinh trình thống nhất đất nước? Tiên Hồng bị giết nội bộ lục đục.nhà Tống âm - Nhà Tiền Lê được thành lập mưu xâm lược. trong hồn cảnh nào? - Vẽ sơ đồ bộ máy thời Tiền Lê? -Diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của HS vẽ sơ đồ Lê Hồn. - Trình bày diễn biến cuộc -Thành tựu kinh tế, văn hóa thời Tiền Lê: kháng chiến chống Tống của Lê Hồn *Kinh tế: 981? +Nông nghiệp : - Nêu những thành tựu về kinh +Thủ công nghiệp tế, đời sống và văn hóa thời Tiền Lê? +Thương nghiệp. * Văn hóa:

- Nhà Lý được thành lập như thế nào?Nhà Lý đã làm gì? -Một em lên bảng Vẽ sơ đồ bộ máy thời Lý ? - Trình bày diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn I (1075) - Diễn biến kháng chiến chống Tống giai đoạn II (1077) - So sánh bộ máy nhà nước các triều đại qua sơ đồ. -HS thảo luận nhóm rút kết luận:Bộ máy nhà nước ngày càng hồn chỉnh,chặt chẽ 4 Sơ kết bài - Luyện tập. Bài tập 4, 5, 6. 5. Dặn dò:

2.Thời lý: -Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi -Năm 1010 dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long. -Bộ máy nhà nước. -Diễn biến giai đoạn I&II:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 40

-Học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 10 –Tiết 19 Soạn: 15/10 KIỂM TRA 45 PHÚT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hệ thống kiến thức đã học chương I và II phần lịch sử Việt Nam. B. PHƯƠNG TIỆN : Đề bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. C. THIẾT KẾ ĐỀ BÀI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5Đ) Câu 1: Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước.(0,5 đ) a.Trần Lãm b. Đinh Bộ Lĩnh c. Ngô Xương Xí Câu 2: Theo em công lao nào là của Ngô Quyền? (0,5 đ) a. Đánh đuổi quân Lương b. Đánh đuổi quân Tần,lập nên nước Âu Lạc. c. Lập nê nước Vạn Xuân. d.đánh duổi quân Nam Hán,giành độc lập cho dân tộc. Câu 3: Âm mưu chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống. ( 1 đ) a. Xúi giục Cham-pa đánh từ phía Nam. b. Cấm nhân dân 2 bên biên giới qua lại. c. Cho quân sang nước ta cướp bóc, dò la. d. Lôi kéo tù tưởng dân tộc ít người của ta theo Tống. Câu 4: Lí do Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư về Thăng Long là: (0,5 đ) a. Thăng Long có cảnh đẹp,khí hậu mát mẻ. b.Thăng Long là nơi thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài. c.Thăng Long có địa thế hiểm yếu,thuận lợi cho việc bảo vệ đất nước. Câu 5:Nông nghiệp thời Lý phát triển là do (1 đ) a.Nông dân được chia ruộng đất để cày cấy. b.Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền. c. Khuyến khích khai khẩn đất hoang,chú trọng thuỷ lợi. c.Ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà vua.Nhà Lý chia ruộng đất cho con cháu và quan lại. d.Cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéocho nông nghiệp. Câu 6: Điền vào chỗ (…) câu nói của Lý Thường Kiệt: (0,5 đ) Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 41

“Ngồi yên ………………. không bằng đem quân đi chặn ………………. ………… …………….của giặc” Câu 7:Nối các sự kiện lịch sử với các niên đại cho đúng:(1 đ) -Nhà lý thành lập Năm939 -Ngô Quyền dựng nền độc lập Năm 967 -Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đấtnước Năm979 -Nhà Tiền Lê thành lập Năm1005 Năm 1075 B. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: Trình bày diễn biến, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên sông Như Nguyệt (1077) (2đ) Câu 2: Chép lại bài thơ thần trong trận đánh trên sông Như Nguyệt? Cho biết tác giả là ai? (1đ) Câu 3: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý? Nhận xét bộ máy nhà nước thời Lý so với thời Ngô - Tiền Lê? (2đ) D. ĐÁP ÁN CHẤM BÀI: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: (1,25đ) các câu đúng các câu sai. Câu 2: (0,7đ) đợi giặc, đánh trước, thế mạnh. Câu 3: (1đ) 4 ý đều đúng. B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: (2đ) Diễn biến (1đ) - Ý nghĩa (1đ) Câu 2: (2đ): Chép lại bài thơ đúng (1đ) Tác giả - sơ lược tiểu sử (1đ) Câu 3: (3đ): Nhà Lý thành lập (1đ) Sơ đồ (1đ) Nhận xét (1đ) 4 Sơ kết bài GV nhận xét tiết kiểm tra 5. Dặn dò: - Ôn lại bài và xem trước bài mới. RÚT KINH NGHIỆM:

Soạn: 20/10 TUẦN 10-Tiết 20: BÀI: 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 42

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Dưới thời Lý đất nước ổn định lâu dài, nông nghiệp, TCN đã có chuyển biến và đạt một số thành tựu nhất định. - Việc buộc bán với nước ngồi được phát triển. 2. Kỹ năng: Quan sát và phân tích các nét độc đáo của một số công trình nghệ thuật. 3. Tư tưởng: -Khâm phục ý thức vươn lên trong công cuộc xây dựng đất nước độc lập của dân tộc ta thời Lý. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh mô phỏng các hoạt động kinh tế thời Lý. - Tư liệu về thành tựu kinh tế, văn hóa. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu: Dưói thời Lý nước ta dần bước vào thời kì ổn định lâu dài,các mặt kinh tế,đời sồng văn hóa dần dần phát triển một cách vững chắc,tạo điều kiện để giữ vững và phát triển nền tự chủ và độc lập dân tộc.Bài học hôm nay đề cập đến những việc làm của nhà Lý nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển.đó là nội dung chính cần chú ý.. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG I. Đời sống kinh tế GV khẳng định Nông Nghiệp là 1/. Sự chuyển biến của nền Nông ngành kinh tế chủ yếu, quan trọng nhất Nghiệp thời Lý. GV:-Ruộng đất cả nước thuộc -Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của quyền sở hữu của ai? nhà Vua.Do Nông Dân canh tác và nộp thuế GV:Thực tế,ruộng đát đều do nông dân canh tác ,hằng năm nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất để cày cấy và nộp thuế cho vua.Tuy nhiên trong xã hội thời Lý,sự phân hóa ruộng đất diễn ra khá mạnh.Vua Lý lấy một số đất công làm nơi thờ phụng,tế lễ.Tuy vậy Vua Lý rất quan tâm tới sản xuất nông nghiệp. HS:Tự đọc trong SGK và Thảo luận nhóm -Nhà Lý có những biện pháp gì để tạo ra sự chuyển biến của nền nông nghiệp? Kết quả? +Nhà vua cày ruộng tịch điền(Khuyến khích mọi người tích cực lao động sản xuất,sản xuất rất quan trọng,mọi người phải làm ,kể cả Vua.) Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 43

+ Khai hoang, đào kênh mương,đắp đê phòng lụt. +Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. KQ:Nhiều năm mùa màng bội thu. GV:Trong nhân dân ngưòi ta có câu ca: “ Đời Vua Thái Tổ ,Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng muốn ăn”. GV:Tại sao nông ngjiệp thời lý phát triển như vậy ? HS:Do nhà nước quan tâm,nhân dân chăm lo sản xuất. GV:Nông nghiệp phát triển đã kích thích và tạo điều kiện cho các nghành thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển vậy TCN&TN thời Lý ra sao chúng ta chuyển qua phần 2 -Trình bày những nét chính về thủ công nghiệp?

-Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát triển :Khuyến khích mọi người lao động,khai hoang ,thuỷ lợi,ban hành lệnh cấm giết trâu bò…. =>Nông nghiệp rất phát triển nhiều năm mùa màng bội thu

2/. Thủ công nghiệp và TN *Thủ công nghiệp: -Trong dân gian:Các nghề chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây dựng đền đài cung điện phát triển.

Học sinh đọc phần chữ nhỏ SGK. GV:-Qua nội dung ta thấy nghề thủ công nào phát triển? GV:Qua việc làm trên của Vua Lý,em nghĩ gì về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó?Tại sao Vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống? HS: -Hàng tơ lụa của Đaị Việt rất đẹp,chất lượng,không thua gấm vóc nhà Tống. -Ý thức tự lập không muốn dựa vào nước ngồi,nghề dệt của ta đã phát triển,động viên nhân dân chăm lo nghành dệt hơn nữa => Nhà lý muốn nâng cao giá trị hàng trong nước. GV:Ngồi nghề dệt còn có nghề TC nào trong dân gian? HS:Chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây dựng đền đài cung điện… HS: quan sát hình 23/ SGK. Yêu cầu nhận xét:Hình dáng thanh Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

.

Trang 44

mảnh,nét hoa văn tinh tế nghệ thuật và đậm đà bản sắc dân tộc. GV:Ngồi ra còn có nghề thủ công nào nữa? HS:Làm đồ trang sức,làm giấy,đúc đồng,rèn sắt….đều phát triển. GV:Bên cạnh đó bàn tay người thợ thủ công Đại Việt đã tạo dựng nên nhiều công trình nổi tiếng như:vạc Phổ Minh,chuông Quy Điền..nhưng rất tiếc đến nay do hồn cảnh đất nước ta đến nay không cón nữa.

-Các nghề làm đồ trang sức,nghề làm giấy ,nghề in bản gỗ,đúc đồng,rèn sắt,nhuộm vải đều được mở rộng. -Nhiều công trình được tạo dựng:Tháp Báo Thiên,chông Quy Điền,vạc Phổ Minh Tóm lại:TCN có rất nhiều nghành nghề tạo ra các sản phẩm có chất lương cao.

GV:Cùng với sự phát triển NN,TCN,Thương nghiệp thời Lý như thế nào? HS:Việc buôn bán trao đổi trong và *Thương nghiệp: ngồi nước mở mang hơn trước,Vùng hải + Trao đổi buôn bán trong nước và ngồi đảo và biên giới Lý-Tống lập nhiều khu nước diễn ra rất mạnh. chợ tập trung để nhân dân đến trao đổi. +Thăng Long là thành thị duy nhất của cả GV:Đặc biệt Thời Lý Thăng Long nước. là thành thị duy nhất nước ta hồi ấy gồm + Vân Đốn được coi là nơi buôn bán rất 2 bộ phận:Khu vực chính trị bao gồm thuận lợi với thương nhân nước ngồi. kinh thành và các cơ quan nhà nước và khu vực nhân dân bao gồm các phường thủ công của nhà nước và nhân dân,các chợ. =>Thăng Long trở thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp.Cùng với Vân Đồn nay thuộc Quảng Ninh nằm ở đông bắc Đại Việt là nơi buôn bán tấp nập,sầm uất. GV:Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng trong SGK. GV:-Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó như thế nào? HS: Khá phát triển cả trong và ngồi nước.. GV:Tại sao nhà Lý chỉ cho người nước ngồi buôn bán ở hải đảo, vùng biên giới mà không tự do đi lại ở nội địa? HS Nhóm 1&2 thảo luận: =>Thể hiện ý thức cảnh giác tự vệ đối với nhà Tống. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 45

GV:Sự phát triển của thủ công và thương nghiệp thời Lý chứng tỏ điều gì? Học sinh nhóm 3&4 thảo luận. =>Chứng tỏ khả năng kinh tế của nước ta một khi đất nước được độc lập và bình yên vừa chứng tỏ nhân dân Đại Việt có đủ khả năng để xây dựng nền kinh tế tự chủ phát triển. Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu về tình hình kinh tế thời Lý.Vậy em nào hãy nêu mối quan hệ giữa NN, TCN, TN?

Mối quan hệ giữa NN.TCN,TN: -Đầu tiên phải phát triển nông nghiệp,đảm bảo và nâng cao đời sống.khi đời sống nâng cao thì sẽ nảy sinh nhu cầu sinh hoạt,tiện nghi đời sống,do vậy thủ công nghiệp mới được phát triển.TCN phát triển sẽ kích thích trao đổi buôn bán trong nước và ngồi nước.Ngược lại,buôn bán phát triển sẽ kích thích trở lại làm cho NN,TCN phát triển cao hơn.

4. Sơ kết bài học. - Nhà Lý làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. - Mối quan hệ giữa NN và TCN , TN? 5. Dặn dò: - Học bài,bài tập 1&2 , soạn bài 12 phần II. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 11 -Tiết 21 Soạn: 27/10 BÀI: 12 II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Thời Lý có sự phân hóa mạnh về giai cấp và các tầng lớp trong xã hội . -Văn hóa giáo dục phát triển mạnh,hình thành văn hóa Thăng Long. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập bảng so sánh,vẽ sơ đồ. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 46

3.Tư tưởng: Giáo dục lòng tự hào truyền thống văn hiến của dân tộc ,ý thức xây dựng nền văn hóa dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tư liệu - Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. -Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh SXNN, TCN, TN? 2. Giới thiệu bài mới : Giới thiệu: bên cạnh việc phát triển kinh tế thì văn hóa xã hội thời Lý cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.bài học hôm nay cho ta thấy rõ điều đó. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP Học sinh đọc SGK

NỘI DUNG 1/. Những thay đổi về mặt xã hội. * Xã hội:gồm 2 giai cấp địa chủ và nông dân.

GV: Hãy nêu các tầng lớp cư dân và đời sống của họ trong xã hội thời Lý?

Quan laïi, hoaø ng töû , coâ ng chöù a, noâ ng daâ n giaø u Noâ ng daâ n (töø18 tuoå i trôûleâ n)

Ñòa chuû

Ñöôïc caá p hoaë c coùruoä ng

Noâ ng daâ n thöôø ng

Ñöôïc nhaä n ñaá t cuû a laø ng xaõ

Noâ ng daâ n khoâ ng coù Nhaä n ruoä ng cuû a ñ/c caø y ruoä ng caá y noä p toâcho ñ/c

Noâ ng daâ n taù ñieà n

- 2tầng lớp:Tầng lớp thống trị(Vua ,Quan,Địa Chủ)và bị trị(Nông dân,Thợ Thủ Công ,Nô tì…)

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 47

GV: Dùng sơ đồ trình bày sự thay đổi của các tầng lớp trong XH?

2/. Giáo dục và văn hóa: * Giáo dục: -1070 nhà Lý xây dựng văn miếu. -1075 khoa thi đầu tiên được mở. GV: So với thời Đinh - Tiền -1076 quốc tử giám được thành lập. Lê sự phân biệt giai cấp ở thời Lý -Văn học chữ hán bước đầu phát triển. như thế nào? * Văn hóa: HS: Sâu sắc hơn,địa chủ ngày -Đạo phật rất phát triển. càng tăng ,nông dân tá điền bị bóc -Hoạt động văn hố dân gian:Ca hát nhảy lột càng nhiều. múa,đá cầu,đua thuyền phát triển. GV:-Nêu đời sống của các -Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tầng lớp thống trị và bị trị? rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và GV: gọi học sinh đọc phần 2 mang tính dân tộc độc đáo:Tháp Chương -Giáo dục,văn hóa thời Lý Sơn(Nam Định),chuông chùa Trùng Quang(Bắc phát triển ra sao?Vị trí của đạo Ninh),hình Rồng… phật ở thời Lý? HS quan sát H24, 25. GV giải thích. HS:Kể tên các loại hình VH dân gian và các môn thể thao được nhân dân ưu thích? Giới thiệu HS quan sát hình rồng thời Lý –H 26 SGK và nhận xét ->Hình rồng nhà lý được coi là hình tượng nghệ thuật độc đáo. Kết luận:Sự phát triển của các mặt kinh tế,xã hội,văn hố,nghệ thuật của nhân dân ta thời Lý xác nhận khả năng xây dựng nền độc lập của nước ta hồi ấy:sự hình thành một nền văn hố dân tộc-Văn hố Thăng Long(Nơi tập trung nhất) 4. Sơ kết bài học - Trình bày những thay đổi xã hội dưới thời Lý. - Nêu những thành tựu văn hóa thời Lý. - Kể tên một vài công trình kiến trúc thời Lý. 5. Dặn dò: - Học bài - soạn bài 13. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 48

TUẦN 11-Tiết 22 Soạn:28/10 CHƯƠNG III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII - XV) BÀI: 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỶXIII A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nguyên nhân nhà Lý sụp đổ và nhà Trần thành lập. - Việc nhà Trần thành lập đã góp phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi pháp luật thời Lý. 2. Kỹ năng: - Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước pháp luật thời Trần. 3.Tư tưởng: - Tự hào về lịch sử dân tộc, ý thức tự lập, tự cường của ông cha ta thời Trần. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bộ máy nhà nước thời Trần. - Tranh ảnh thời Trần. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Xã hội thời Lý có những liên hệ gì so với thời Đinh - Tiền Lê. - Nêu những đặc điểm về tình hình văn hóa, xã hội thời Lý. 2. Giới thiệu bài mới: Nhà Lý khi mới thành lập, vua quan sát rất chăm lo đến sự phát triển đất nước, đời sống nhân dân. Vì vậy, nhân dân hăng hái tham gia sản xuất và đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nhưng đến cuối thế kỷ XII, nhà Lý đã đi xuống đến mức trầm trọng. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP GV:-Nhà Lý thành lập khi nào? Vì sao nhà Lý suy yếu? -Việc làm trên đã dẫn đến hậu quả gì? -Trước tình đó nhà lý phải làm gì? HS:Nhà lý phải dựa vào các thế lực nhà Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.nhân cơ hội đó nhà Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh(Trần Cảnh là chồng của Lý Chiêu

NỘI DUNG I. Nhà Trần thành lập 1/. Nhà Lý sụp đổ -Cuối TK XII, quan lại nhà Lý ăn chơi sa đọa, không chăm lo đời sống nhân dân. hạn hán lụt lội xảy ra liên miên, nhân dân cực khổ nhiều nơi nổi dậy đấu tranh. -12/1226 Lý Chiêu Hồng nhường ngôi cho Trần Cảnh.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 49

Hồng)

GV:Sau khi lên nắm quyền nhà Trần đã làm gì? HS:Dẹp yên rối loạn, xây dựng bộ máy nhà nước. GV:Bộ máy nhà nước nhà Trần được tổ chức như thế nào?Nhận xét tổ chức bộ máy nhà Trần? HS:Quy củ và đầy đủ hơn. GV:-So với thời Lý bộ máy nhà Trần có điểm gì khác?

2/. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền. -Bộ máy nhà nước

Thaùithöôïng hoaøng vua Quan Vaên

Quan Voõ 12 loä Phuû

Huyeän

Chaâu

-Ngồi ra nhà Trần còn đặt thêm cơ quan tổ chức quan nào? Nhiệm vụ?

-Nhà Trần ban hành bộ luật gì và có gì khác với thời Lý?

-Đặt tên một số cơ quan: quốc sử viện, thái y viện và một số chức quan: hà đê sứ, khuyết nông sứ, đồn điền sứ. 3/. Pháp luật thời Trần -Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình luật: xác định lại những điều ban hành dưới thời Lý và có bổ sung ,xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất. -Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện.

Việc Vua đặt chuông lớn ở thềm cung điện nói lên điều gì? 4. Sơ kết bài học - Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh nào? - Vẽ lại sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần. - Bài tập 1, 2, 3. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 50

5. Dặn dò: - Học bài, soạn phần II bài 13. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 12 - Tiết 23 Soạn:30/10 BÀI 13 II/ NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (TT) A. MỤC TIÊU BÀI TẬP: 1. Kiến thức: Thế kỉ XIII.nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng,phục hồi và phát triển kinh tế.Do đó quân đội và quốc phòng của Đại Việt thời đó hùng mạnh ,kinh tế phát triển. 2.Kĩ năng: -Làm quen với phương pháp so sánh. 3.Tư tưởng: -Bồi dưỡng lòng yêu nước ,tự hào dân tộc đối với công cuộc xây dựng ,củng cố và phát triển đất nước dưới triều Trần. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Sưu tầm một số tranh ảnh tư liệu liên quan tới thành tựu thủ công nghiệp thời Trần. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ lại bộ máy nhà nước thời Trần? - Pháp luật thời Trần có đặc điểm gì? 2. Giới thiệu bài mới: Cùng với việc xây dựng chính quyền, pháp luật nhà Trần đã xây dựng quân đội và phát triển kinh tế. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP -HS đọc phần 1 SGK GV:Tổ chức quân đội nhà Trần như thế nào? Vì sao nhà Trần kén chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê để vào cấm quân?

NỘI DUNG 1/. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng. - Quân đội: Gồm cấm quân và quân ở các lộ. + Chủ trương: Quân lính cốt tinh,không cốt đông. + Chính sách: Ngụ binh ư nông,

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 51

HS: Để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều chính ,bảo vệ vua,hồng thành,triều đình. GV: Quân đội được tuyển dụng - Quốc phòng: theo chủ trương,chính sách nào? + Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí HS quan sát H27. hiểm yếu. GV:-Bên cạnh xây dựng quân đội +Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc bị. phòng? -Việc xây dựng quân đội nhà Trần có gì khác và giống so với nhà Lý? -Chia nhómThảo luận HS:-Giống:quân đội gồm 2 bộ phận,được tuyển theo chính sách “ngụ binh ư nông” -Khác:cấm quân;tuyển những người khỏe mạnh ở quê hương nhà trần,theo chủ trương: “cốt tinh nhuệ không cốt đông”. 2/. Phục hồi và phát triển kinh tế. GV-Nhà trần đã làm gì để phát * Nông nghiệp: triển nông nghiệp? -Chú trọng khai hoang mở rộng diện tích -Nhận xét gì về những chủ trương canh tác,đắp đê, đào sông,nạo vét kênh mương. phát triển nông nghiệp của nhà Trần? -Nông dân được nhà nước quan tâm tích HS:-Phù hợp, kịp thời =>Nông cực cày cáy. nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát * Thủ công nghiệp: triển. -Lập nhiều xưởng thủ công nhà nước GV:Kể tên các nghề Thủ công chuyên sản xuất đồ gốm,dệt và chế tạo vũ khí. nghiệp trong nhân dân? -Thủ công trong nhân dân có nhiều nghành HS quan sát H28. Nhận xét như đúc đồng,làm giấy,khắc ván in. * Thương nghiệp: -Chợ mọc nhiều ở làng xã,Thăng Long có 61 phố phường. -Buôn bán với nước ngồi rất phát triển:mở GV: Tình hình thương nghiệp nhiều cửa biển :Hội thống,Hội triều,Vân đồn … nước ta thời Trần như thế nào? 4. Sơ kết bài học - Nhà Trần có những biện pháp gì để xây dựng quân đội, quốc phòng. - Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thối của nhà Lý? 5. Dặn dò: - Học bài - BT 4, 5, 6, soạn bài 14. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 52

TUẦN 12- Tiết -24 Soạn: 2/11 BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG CỔ (1258) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ. - Chủ trương, chính sách và những việc làm của vua, quan nhà Trần để đối phó với quân Mông Cổ. 2.Kỹ năng: - Đọc diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. - Đọc và vẽ lược đồ. - Phân tích đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục HS ý thức, kiên cường, bất khuất mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. -Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội? Nhận xét? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi lên nắm chính quyền, Vua tôi nhà Trần bắt tay vào việc xây dựng đất nước về mọi mặt, đồng thời còn phải chuẩn bị nhiều mặt để đối phó những âm mưu xâm lược của bọn phong Kiến Mông - Nguyên. Vậy cuộc chiến diễn ra như thế nào? 3. Dạy và học bài học PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV dùng lược đồ thế giới và giới 1/. Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông thiệu sơ qua về nước Mông Cổ thế kỷ Cổ. XIII. -HS quan sát H29 nhận xét H 29 -Thiết lập ách độ hộ đế chế Mông Cổ trên giúp em hiểu gì về quân Mông Cổ ? đất Đại Việt. GV:-Quân Mông Cổ xâm lược -Chiếm Đại Việt để đánh lên phía Nam Đại Việt nhằm mục đích gì? TQ.Thực hiện kế hoạch gọng kìm tiêu diệt Nam -Trước khi vào nước Ta, tướng Tống. Mông Cổ đã làm gì? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 53

HS:- Cho sứ giả đem thư đe dọa và dụ hàng vua Trần. GV:Vua Trần đã có thái độ như thế nào? HS: Bắt sứ giả bắt giam vào ngục. GV:Khi được tin quân Mông Cổ 2/. Nhà Trần chuẩn bị và tiến hành xâm lược nước ta, vua Trần đã làm gì? kháng chiến chống quân Mông Cổ. a. Nhà Trần cuẩn bị: -Ban hành lệnh sắm sửa vũ khí -Quân đội dân binh được thành lập và ngày đêm luyện tập. HS quan sát lược đồ GV trình bày b. Diễn biến: và trình bày lại. -Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại,sau đó tiến vào Thăng Long. -Ta thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống “xuôi về thiên mạc ,khiến cho giặc vào Thăng Long bị thiếu lương thực,thực phẩm rơi vào tình thế cực kì khó khăn. -Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. GV: Vì sao quân ta đánh bại quân c.Kết quả:Ngày 29-1-1258 quân Mông Cổ Mông Cổ? rút khỏi Thăng Long chạy về nước. HS: Quân ta biết sử dụng cách đánh giặc thông minh,biết chớp thời cơ. Thảo luận nhóm: * Lấy yếu đánh mạnh ,lấy ít đành Bài học kinh nghiệm về cách nhiều. đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất là gì? 4. Sơ kết bài học. - Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì? - Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ bằng lược đồ. - Bài tập 1, 2. 5. Dặn dò: -Học bài, soạn bài 14 phần II. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 54

TUẦN 13 – Tiết 25 Soạn:4/11 BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1285) (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Việc chuẩn bị cho việc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 của quân Nguyên chu đáo hơn so với lần một. -Nhờ sự chuẩn bị chu đáo,đường lối đánh giặc đúng đắn và quyết tâm cao,quân dân Đại Việt đã giành thắng lợi vẻ vang. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử. 3.Tư tưởng: -Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc ngoại xâm,niềm tự hào dân tộc và lòng biết ơn tổ tiên đã kiên cường ,mưu trí bảo vệ chủ quyền đất nước. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Lược đồ kháng chiến chống quân Nguyên 1285. -Đoạn trích ”Hịch tướng sĩ” C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. -Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ. 2 Giới thiệu bài mới: Sau thất bại 1258 quân Mông Cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt. Sau khi thôn tính được nhà Tống 1279 chúng ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại Việt. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 1/. Âm mưu xâm lược Chăm Pa và Đại Việt của nhà Nguyên. GV:-Nhà Nguyên cho quân xâm -Mục đích: Làm cầu nối thôn tính các lược Chămpa và Đại Việt nhằm mục nước ở phía Nam TQ. đích gì? -1283 cho quân đánh Chămpa trước để -Tại sao Hốt Tất Liệt cho quân làm bàn đạp tấn công vào Đại Việt nhưng thất đánh Chămpa trước? Kết quả? bại. GV sử dụng lược đồ trình bày. -Sau khi nghe tin quân Nguyên 2/. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến. có ý định xâm lược nước ta, nhà Trần -Vua Trần triệu tập hội nghị ở bến Bình đã làm gì? Than bàn kế hoạch đánh giặc cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến HS đọc phần in nhỏ SGK. - 1285 mở Hội Nghị Diên Hồng ở Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 55

GV:Hội Nghị Diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến?Những sự kiện nào thể hiện ý chí quyết tâm,quyết chiến của nhà Trần?

GV: dùng lược đồ trình bày diễn biến và hướng dẫn HS trình bày bằng lược đồ.

GV:Nêu cách đánh của quân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai? HS thảo luận nhóm rút ra kết luận: +lúc đầu giặc mạnh rút lui để bảo tồn lực lượng chờ thời cơ quyết giành thắng lợi. +cánh đánh “ Vườn không nhà trống”

Thăng Long. - Tổ chức tập trận, duyệt binh ở Đông Bộ Đầu

3/. Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến. a. Diễn biến -1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thốt Hoan chỉ huy vào xâm lược nước ta. -Quân ta sau một vài trận chặn đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng rút về Thiên Trường để bảo tồn lực lượng, và thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. -Cùng một lúc Toa Đô từ Champa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa, quân Thốt Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam nhằm tạo thế gọng kìm để tiêu diệt quân ta, nhưng bị thất bị, phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng. -5/1285, lợi dụng thời cơ nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi. b.Kết quả:Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy về nước, Thốt Hoan chui vào ống đồng về nước,Toa Đô bị chém đầu.

4. Sơ kết bài học. - Nhà Trần chuẩn bị cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ hai như thế nào? - Trình bày diễn biến. 5. Dặn dò: - Học bài soạn phần III. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 56

TUẦN 13 – Tiết: 26 Soạn: 8/11 Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287 - 1288) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Âm mưu xâm lược Đại Việt lần thú ba của quân Nguyên. -Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn;Vân Đồn,Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để tóm tắt sự kiện lịch sử. 3.Tư tưởng: -Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc và niềm tự hào về truyền thống hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống giặc Mông-Nguyên. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Lược đồ kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên 1285. 2. Giới thiệu bài mới: Hai lần thất bại trong việc xâm lược Đại Việt nhà Nguyên có từ bỏ ý định xâm lược Đại Việt nữa không? Chúng chuẩn bị như thế nào? 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1/. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. GV:-Nhà Nguyên xâm lược Đại * Hồn cảnh: Việt trong hồn cảnh nào? -Nhà Nguyên quyết tâm xâm lược Đại -Nêu một số dẫn chứng về việc Việt lần thứ 3. nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại -Nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng Việt lần thứ 3. chiến. -Nhà Trần làm gì trước nguy cơ bị xâm lược? GV:Dùng lược đồ trình bày diễn biến HS lắng nghe trình bày lại. * Diễn biến: -12/1287: Quân Nguyên ồ ạt tấn công Đại Việt. -1288 Thốt Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp. -Về phía ta sau một vài trận chặn giặc ở Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 57

cửa ải,Trần Quốc Tuấn đã cho quân rút khỏi vạn kiếp về vùng sông đuống đêû chặn giặc ở Thăng Long. 2/. Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đồn thuyền lương của Trương Văn Hổ. GV:-Tường thuật diễn biến trận -Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn? Vân Đồn đợi đồn thuyền lương của địch. -Khi đồn thuyền lương đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội phần lớp thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm -Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì? 3/. Chiến thắng Bạch Đằng -Sau trận Vân Đồn, tình thế của quân Nguyên như thế nào? HS dựa vào SGK trả lời. Sử dụng lược đồ trình bày diễn -4/1288: Đồn thuyền lương của Ô Mã biến. Nhi rút về theo sông Bạch Đằng. -Ta nhử địch vào sâu trận địa khi nước dâng cao. -Nêu cách đánh của nhà Trần -Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và lần thứ 3 có gì giống và khác so với bị quân ta đánh từ 2 bên bờ.Nhiều tên giặc bị 2 lần trước. chết, Ô Mã bị bắt sống. HS thảo luận nhóm. 4. Sơ kết bài học. - Dựa vào lược đồ trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ 3. 5. dặn dò: - Học bài , soạn bài IV. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 14- Tiết :27 Soạn: 12/11 Bài 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 58

IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Hiểu được vì sao ở thế kỉ XIII,trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên quân dân Đaị Việt đều giành thắng lợi. -Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chông quân xâm lược Mông Nguyên. 2.Kĩ năng: Phân tích,so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung. 3.Tư tưởng: -Bồi dưởng lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc. -Bài học kinh nghiệm lịch sử về tinh thần đồn kết dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ đế quốc Mông – Nguyên thế kỷ XIII. - Tư liệu về nhân vật tiêu biểu trong 3 lần kháng chiến. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. Tường thuật trận Bạch Đằng? 2. Giới thiệu bài mới: Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần diễn ra trong điều kiện vô cùng khó khăn, nhưng đã giành được thắng lợi. Vì sao có những thắng lợi đó? Ý nghĩa như thế nào? 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV:Những nguyên nhân nào 1/. Nguyên nhân thắng lợi: làm cho cả 3 lần kháng chiến chống -Được tất cả các tầng lớp nhân dân tham gia quân nguyên giành thắng lợi? kháng chiến. GV:Hãy trình bày một số dẫn -Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. chứng về tinh thần đồn kết dân tộc? HS:-Theo lệnh triều đình nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương “Vườn không nhà -Tinh thần hy sinh của tồn dân ta đặc biệt là trống” quân đội nhà Trần. -Trong thứ 2 các bô lão thể hiện ý chí của muôn dân quyết tâm “đánh”. -Quân sĩ thích vào cách tây hai chữ “Sát Thát” GV:Nêu những việc làm của Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 59

nhà Trần chuẩn bị cho ba lần kháng chiến? HS:-Vua Trần thườngvề các địa phương tìm hiểu cuộc sống của dân. -Giải quyết những bất hồ trong vương triều Trần,tạo nên sự đồn kềt -Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, dân tộc. sáng tạo. GV:Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong 3 cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên? HS:Nghĩ ra cách đánh độc đáo,sáng tạo,phù hợp với hồn cảnh từng giai đoạn. GV:Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến? HS:-Kế hoạch “Vườn không nhà trống”. -Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của kẻ thù. -Biết phát huy lợi thế của quân ta buộc địch phải tuân theo. -Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu,ta từ bị động chuyển sang chủ động. - GV kết hợp bài học và bản đồ giới thiệu về đế quốc Mông Cổ thế kỷ XIII. 2/. Ý nghĩa lịch sử: -GV:Những thắng lợi đó của - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại quân ta trong hồn cảnh như vậy Việt của đế chế Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc và có ý nghĩa gì? tồn vẹn lãnh thổ. GV:Bài học lịch sử từ 3 lần - Góp phần xây đắp truyền thống quân sự chiến thắng quân xâm lược MôngViệt Nam. Nguyên? -Để lại bài học vô cùng quý giá. =>Dùng mưu trí mà đánh -Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân giặc.Lấy đồn kết tồn dân làm sức Nguyên đối với các nước khác. mạnh. 4.Sơ kết bài học: - Nêu nguyên nhân thắng lợi của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? - Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến? - Bài tập 8, 9 / 40. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 60

V. Dặn dò: Học bài, soạn bài 15. D. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 14-Tiết: 28 Soạn:17/11 BÀI: 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/. Kiến thức: - Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3. - Nắm được những thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần. 2/ Kỹ năng: - HS làm quên với phương pháp so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh ảnh đồ gốm thời Trần C.THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần giành thắng lợi. - Ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên? 2. Giới thiệu bài mới: Sau chiến tranh nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế, văn hóa, và đã đạt được những thành tựu gì? 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP GV:- Tình hình kinh tế NN sau chiến tranh như thế nào?

NỘI DUNG I. Sự phát triển kinh tế. 1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. - Được phục hồi và phát triển. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 61

GV:-Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nông nghiệp? - So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác? Tại sao vậy? -Em có nhận xét gì về tình hình Nncủa Đaị Việt sau chiến tranh? GV:- Tình hình TCN như thế nào? - Kể tên những nghề TCN do nhà nước quản lý. Nghề trong nhân dân, H35 36. Nhận xét gì về TCN thời Trần. GV:Thương nghiệp có gì đáng chú ý?

GV:Nhà Trần có những tầng lớp XH nào? HS dựa vào SGK kể các tầng lớp. GV:So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội?

diện tích ruộng đất trong.

* Thủ công nghiệp: -TNN do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền. -TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt… * TN: - Việc trao đổi buôn bán trong và ngồi nước được đẩy mạnh. - Nhiều trung tâm kinh tế được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. 2/. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - Tầng lớp thống trị:Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ - Tầng lớp bịï trị:Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì.

4. Sơ kết bài học -Trình bày một vài nét tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh? -Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 41, 42 - SBT. 5. Dặn dò: Học bài, soạn phần II bài 15. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 15 –Tiết 29 Soạn:17/11 BÀI: 15 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 62

II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA (TT) A. MỤC TIÊUBÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ta dưới thời lý rất phong phú,đa dạng. -Một nền văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc làm rạng rỡ cho nền văn hóa Đaị Việt . Giáo dục,khoa học kĩ thuật thời Trần đạt tới trình dộ cao,nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu. 2.Kĩ năng: Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hóa qua phương pháp so sánh với thời kì trườc. -Phân tích đánh giá nhận xét những thành tựu văn hóa đặc sắc. 3.Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về môt thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh thành tựu văn hóa thời Trần. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. -Nêu tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh? 2 Giới thệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta thấy nhà Trần mặc dù trải qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm nhưng nền kinh tế rất phát triển. Vậy trên lĩnh vực văn hóa thì sao, đó là nội dung bài học hôm nay. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP - HS đọc phần 1 SGK GV:Đời sống văn hóa Đại Việt thời Trần được thể hiện như thế nào? Kể tên một số tín ngưỡng trong nhân dân? HS:Thờ tổ tiên,thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước. GV: So với đạo Phật, nho giáo phát triển như thế nào? Nêu một số dẫn chứng về tập quán sống, giản dị của nhân dân? HS:Đi chân đất,quần áo đơn giản,áo đen hoặc áo tứ thân,cạo trọc đầu. GV:Văn học thời Trần có đặc điểm gì? Kể tên một số tác phẩm mà em biết? HS: -Hịch tướng sĩ. -Phò giá về kinh. -Phú sông bạch đằng.

NỘI DUNG 1/. Đời sống văn hóa: - Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. - Đạo phật và nho giáo đều phát triển, nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa, ca hát, nhảy máy được phổ biến. 2/. Văn học: Bao gồm cả văn học chữ Hán và chữ nôm chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ văn hóa Đại Việt.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 63

GV:Trình bày vài nét về tình hình giáo dục thời Trần? Nhận xét? HS:Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc,tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.

3/. Giáo dục và khoa học kỹ thuật * Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kỳ thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. * Khoa học kỹ thuật: + Lập ra quốc sử viện + 1272 bộ Đại Việt sử ký ra đời. + Quân sự, y học đạt nhiều thành tựu. 4/. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời. Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô. - Nghệ thuật chạm, khắc tinh tế.

GV:Trình bày về khoa học kỹ thuật? GV:Quốc sử viễn có nhiệm vụ gì?do ai đứng đầu và điều hành? HS:Quan sát H37-38 giới thiệu những nét độc đáo của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc? 4. Sơ kết bài học - Sinh hoạt văn hóa thời Trần được thể hiện như thế nào? - Nêu dẫn chứng về sự phát triển của giáo dục - khọc học kỹ thuật. 5. Dặn dò: Học bài, soạn bài 16 - Bài tập 3,4. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 15 – Tiết 30 Soạn: 22/11 BÀI: 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 64

- Tình hình kinh tế, xã hội cuối thời Trần: vua, quan ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến sản xuất, làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực khổ. - Các cuộc đấu tranh nông nô, nô tì diễn ra rầm rộ. 2. Kỹ năng: Phân tích, đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động. Thấy được vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỷ XIV. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ. - Trình bày tình hình văn hóa, giáo dục thời Trần sau chiến tranh? - Nêu những thành tựu về khoa học kỹ thuật thời Trần? 2. Giới thiệu bài mới: Tình hình kinh tế, xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đóng góp sự phát triển đất nước, nhưng đến cuối thế kỷ XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo tiền đề cho triều đại mới lên thay. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 65

HS đọc SGK I. Tình hình kinh tế-xã hội GV:-Tình hình kinh tế nước ta 1. Tình hình kinh tế: nửa sau thế kỷ XIV như thế nào? Tại - Cuối thế kỷ XIV nhà nước không quan sao có tình trạng đó? tâm đến sản xuất nông nghiệp. -Những việc làm của vua, quan - Nhiều năm bị mất mùa, đói kém,nông dẫn đến hậu quả như thế nào? dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành Gọi HS đọc phần chữ in nô tì. nghiêng. - Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. -Cuộc sống của nhân dân như thế nào? GV:Trước tình hình đời sống nhân dân như vậy, vua quan, nhà Trần đã làm gì? Hậu quả là gì? GV:Lợi dụng tình hình đó,nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước.Chu Văn An,quan Tư nghiệp ở Quốc tử giám dâng sớ đề nghị chém 7 tên nịnh thần nhưng Vua không nghe,ông đã bỏ quan.Nhà Trần ngày càng suy sụp hơn.Dụ Tông chết,Dương Nhật Lễ lên cầm quyền. HS đọc về Dương Nhật Lễ. GV treo lược đồ hướng dẫn HS các địa điểm những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nổ ra. GV:Dựa vào lược đồ trình bày những nét chính của các cuộc khởi nghĩa.

2.Tình hình xã hội: - Vua quan ăn chơi sa đọa. - Bên ngồi Champa xâm lược, nhà Minh yêu sách.

-Đời sống nhân dân cực khổ, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: + Khởi nghĩa Ngô Bệ (1344-1360) ở Hải Dương, kết quả thất bại. + Khởi nghĩa Nguyên Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hóa. + Khởi nghĩa Phạm Sư Ôn (1390) ở Hà Tây + Khởi nghĩa Nguyễn Như Cái (1399) ở Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.

GV:Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nô tì nửa sau thế kỷ XIV nói lên điều gì? Tại sao? HS: Chia nhóm thảo luận KL:Đó là những phản ứng mãnh liệt của nhân dân đối với nhà Trần,nhà Trần ngày càng suy sụp. 4. Sơ kết bài học - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế, xã hội nước ta nửa sau thế kỷ XIV? - Nhận xét về nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài phần II bài 16. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 66

RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 16 – Tiết:31 Soạn:26/11 BÀI: 16 SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỶ XIV II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhà Hồ lên thay nhà Trần trong hồn cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, đói kém. - Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã thi hành nhiều chính sách cải cách để chấn hưng đất nước. 2. Kỹ năng: Phân tích đánh giá nhân vật lịch sử (Hố Quý Ly ) 3. Tư tưởng: Học sinh thấy được vai trò của quần chúng nhân dân. B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Aûnh di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dùng lược đồ kể tên, địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩ nông dân, nô tì nửa sau thế kỷ XIV. 2. Giới thiệu bài mới: Nhà Trần không thể đủ sức để giữ vai trò của mình, sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Vậy triệu đại nào thay thế nhà Trần và đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG -Nhà Hồ được thành lập trong 1/. Nhà Hồ thành lập (1400) hồn cảnh nào? Năm 1400 nhà Trần suy sụp, Hồ Quý Ly lên -Em hiểu gì về nhân vật Hồ Quý ngôi lập ra nhà Hồ. Ly? HS đọc SGK. -HS đọc SGK. 2/. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý -Trình bày tóm tắt cuộc cải cách Ly của Hồ Quý Ly?

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 67

-Về mặt chính trị Hồ Qúy Ly đã thực hiện những biện pháp nào?Tại sao HQL lại bỏ những quan lại nhà Trần? -Với những biện pháp về kinh tế.Em nhận xét gì về các chính sách kinh tế của nhà Hồ? -Nhà Hồ thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô để làm gì? HS: Hạn chế ruộng đất,nô tì của các vương hầu,quý tộc.

-Chính trị: cải tổ hàng ngũ vua quan, thay thế các quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần. -Kinh tế: phát hành tiền giấy, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. -Xã hội: ban hành chính sách hạn nô

-Nhà Hồ đã đưa ra chinh sách gì -Văn hóa giáo dục: dịch sách chữ hán ra chữ về văn hóa,giáo dục? Các chính sách nôm, sửa đổi quy chế thi cử, học tập. đó là gì? -Quốc phòng: làm tăng quân số chế tạo nhiều loại súng mới phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng thành kiên cố. 3/. Tác dụng, ý nghĩa của cải cách Hồ Quý Ly -Cải cách của Hồ Quý Ly có ý * Ý nghĩa : đưa nước ta thốt khỏi tình trạng nghĩa, tác dụng gì? khủng hoảng. * Tác dụng: + Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. -Nêu mặt tiến bộ, hạn chế của + Làm suy yếu thế lực nhà Trần. cải cách Hồ Quý Ly? + Tăng nguồn thu nhập cho đất nước. * Hạn chế:Các chính sách đó chưa triệt -Tại sao HQL làm được như để,phù hợp với tình hình thực tế và chưa hợp lòng vậy? dân. 4.Sơ kết bài học - Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nào? - Trình bày tóm tắt cuộc cải cách Hồ Quý Ly? - Nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly? 5. Dặn dò: Học bài, soạn bài 17, ôn thi học kỳ I (từ bài 1 đến bài 15 ).phòng giáo dục ra đề. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 16 – Tiết:32 Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Soạn:28/11 Trang 68

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học giúp học sinh hiểu rõ về truyền thống đoàn kết đánh giặc ngoại xâm của đồng bào Tây Nguyên từ đó giáo dục các em luôn cố gắng học tập để sau này xây dựng buôn làng càng thêm tươi đẹp B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tư liệu về địa phương tỉnh Đăk Lăk C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly. - Nêu những nét tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? 2. Giới thiệu bài mới: Tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk một địa phương giàu truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm. 3. Nội dung bài dạy 1. Vài nét về đời sống kinh tế vật chất: Đồng bào Êđê, M' Nông, Gia rai...là những dân tộc lâu đời ở Đăk Lăk. Họ có cuộc sống thuần phác, tính cộng đồng rất sâu đậm. Nghề nông nghiệp nương rẫy là chủ yếu đối với họ, ruộng nước chiếm tỉ lệ không lớn lắm, chỉ có một vài nơi ven sông ven hồ. Ngoài ra đồng bào Êđê, M' Nông còn trồng ngô, khoai, sắn, bầu, bí...Công cụ lao động thô sơ như dao, rìu, cuốc, một vài hộ gia đình cũng có phương tiện sản xuất cơ giới. Phương pháp canh tác của họ còn lạc hậu. ngoài nông nghiệp họ cũng có nghề thủ công truyền thống như nghề dệt, thêu, đan lát...cũng đạt đến trình độ tinh tế. 2. Truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm: Từ rất lâu đồng bào Êđê, Gia rai, M'Nông...đã có quan hệ tình cảm láng giềng, đoàn kết với các dân tộc khác ở Tây Nguyên và đồng bằng. Thế kỉ V đến thế kỉ VI, đồng bào Êđê có quan hệ rộng rãi với đồng bào Chăm- Thế kỉ XII- XV có quan hệ chính thức với triều đình Đại Việt. Năm 1841 Thuỷ Xá, Hoả Xá là những người đứng đầu các dân tộc Êđê, Gia rai được triều đình Huế phong hàm Tam phẩm. Cuối thế kỉ VIII, theo tiếng gọi của anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, đồng bào Đăk Lăk đoàn kết với người kinh và các dân tộc khác ở Tây Nguyên đứng đạy chống ách cường bạo của tập đoàn phong kiến Trịnh Nguyễn. 3.Cho HS viết cảm nghĩ - Sau khi nghe về truyền thống của địa phương em có cảm nghĩ gì? - HS viết – GV gọi 1-2 em trình bày trước lớp 4. Sơ kết bài học - GV nhận xét về tiết học và nhấn mạnh với các em phải biết kế thừa vav phát huy truyền thống của quê hương. 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 17. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 69

TUẦN 17 – Tiết:33

Soạn: BÀI: 17 ÔNT ẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử thời Lý – Trần – Hồ (1009 -1400) Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ. 2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng bản đồ, quan sát, phân tích tranh ảnh, lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi. 3. Tư tưởng: Củng cố, nâng cao cho học sinh lòng yêu nước đất nước, niềm tự hào và tự cường dân tộc, biết ơn tổ tiên để noi gương học tập. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ. - Lược đồ kháng chiến chống Tống – Mông – Nguyên. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly. - Nêu những nét tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly? 2. Giới thiệu bài mới: Từ thế kỷ X đến TK XV ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm quyền đó là giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc ta nhìn lại chặn đường lịch sử, chúng ta có quyền tư hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chúng ta cùng ôn lại chặng đường lịch sử ấy 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP -Thời Lý – Trần, nhân dân ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào? GV sử dụng bảng thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng học sinh lên hồn thành.

NỘI DUNG 1/. Nội dung: * Bảng thống kê: Các cuộc Thờ Kết quả k/c gian - K/c 10/1075 Thắng lợi chống Tống ->3/1077 - K/c 1/1258 3 vạn quân chống quân XL -> Mông bị tiêu diệt Mông Cổ I 29/1/1258 - K/c 1/1285 50 vạn quân

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 70

chống quân XL -> bị tiêu diệt Mông Cổ II 6/1285 - K/c 12/1287 20 vạn chống quân XL -> thuyên lương bị Mông Nguyên 4/1288 tiêu diệt lần thứ III -Đường lối kháng chiến - Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh chống giặc thể hiện như thế nào? giặc buộc chúng đánh theo cách của ta. + G/đ 1: tiến công để tự vệ. + G/đ 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt. - Kháng chiến chống Mông Nguyên: + Thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống” -Những tấm gương tiêu * Tấm gương tiêu biểu: biểu qua các cuộc kháng chiến. + Lý Thường Kiệt + Trần Quốc Tuấn * Tinh thần đồn kết: -Em có nhận xét gì về tinh + Kháng chiến chống Tống: sự đồn kết chiến thần đồn kết đánh giặc trong mỗi đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân cuộc kháng chiến? tộc thiểu số miền núi. + Kháng chiến chống Mông Nguyên: Nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc. * Nguyên nhân : -Nguyên nhân thắng lợi của + Sự ủng hộ của nhân dân. các cuộc kháng chiến? + Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của các tướng lĩnh. GV hướng dẫn HS làm bài tập ở lớp. Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 1 vấn đề. GV nhận xét đánh giá cho điểm theo nhóm.

2/. Bài tập: BT1 - SGK.

4. Sơ kết bài học - Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 - 1407? - Các cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 18. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 71

TUẦN 17 – Tiết:34

Soạn: 5/12

BÀI: 18 CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỶ XV A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm vững nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Minh và sự thất bại nhanh chóng của nhà Hồ. - Thấy được chính sách đô hộ của nhà Minh và các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh đầu TK XV. 2. Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ khi học bài. -Lược thuật sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Nâng cao lòng căm thù quân xâm lược tàn bạo, niềm tin tự hào về truyền thống yêu nước đấu tranh bất khuất của dân tộc. -Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỷ XV. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Từ đầu thế kỉ XV,khi nhà Hồ lên nắm chính quyền HQL đã đưa ra hàng loạt cải cách nhằm thay đổi tình hình đất nước.Tuy nhiên một số chính sách không được lòng dân,không được nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp rất nhiều khó khăn.Giữa lúc đó,nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta.Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra như thế nào? 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP -Vì sao quân Minh xâm lược nước ta? -Vì sao cuộc kháng chiến của nhà hồ nhanh chóng bị thất bại? GV cho HS thảo luận so sánh với các cuộc kháng chiến của nhà Lý Trần. HS:Vì cuộc kháng chiến không thu hút được tồn dân tham gia,không phát huy sức mạnh tồn dân.

NỘI DUNG 1/. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ. - Quân Minh mượn kế khôi phục lại nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta. -1-1407, quân Minh chiếm đóng Đông Đô và thành Tây Đô, cha con Hồ Quý Ly bị bắt.

2/. Chính sách cai trị của nhà Minh. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 72

Học sinh đọc SGK. -Nêu những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? -Nhận xét các chính sách cai trị của nhà Minh? HS dựa vào chữ in nhỏ trả lời. HS đọc SGK. GV treo bản đồ trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa. HS lên trình bày lại chỉ vị trí các cuộc khởi nghĩa?

+ Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta,sát nhập vào Trung Quốc. + Kinh tế: đặt ra hàng trăm thứ thuế,bắt phụ nữ và trẻ em vế Trung Quốc làm nô tì. + Văn hóa:Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân,bắt nhân dân phải bỏ phong tục tập quán của mình. 3/. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần a. Khởi nghĩa Trần Ngôi (1407 - 1409) -Tháng 10-1407 Trần Ngỗi lên làm minh chủ. -Tháng 12-1408 nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô. -Năm 1409 cuộc khởi nghĩa bị thất bại. b. Khởi nghĩa Trần Quý Khống (1409-1414) -Năm 1409 Trần Qúy Khống lên ngôi lấy niên hiệu là Trùng Quang Đế. -Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu. -Năm 1413 cuộc khởi nghĩa thất bại.

4. Sơ kết bài học - Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ. - Nội dung chính sách cai trị nước ta của nhà Minh. 5. Dặn dò: - Học bài - bài tập. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 18 – Tiết:35

Soạn: 7/12

BÀI TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức đã học ở chương III. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng sử dụng bản đồ, kiến thức, lịch sử đã học để làm bài tập. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 73

3. Tư tưởng: Niềm tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước của dân tộc lòng căm thù giặc sâu sắc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. HS chuẩn bị BT và bảng phụ. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Thế kỉ XIII Đại Việt là một trong những nước hùng mạnh. đánh tan 3 cuộc xâm lược của quân Mông –Nguyên xây dựng một nhà nước phát triển thịnh vượng.Vì sao nhà Trần đạt được thành quả to lớn như vậy?Bài hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập để nắm kỉ hơn. 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 74

GV cho HS chuẩn bị bài tập ở nhà gọi HS làm, GV sửa bổ sung. HS làm, GV sửa chữa nội dung, chấm điểm

Bài tập 1: nguyên nhân sự sụp đổ của nhà Lý. A.V ua quan chỉ lo ăn chơi,không chăm lo đến đời sống nhân dân. B.Thiên tai mất mùa,đói kém. C.Các thế lực phong kiến địa phương đánh giết nhau. D.Dân nghèo nổi dậy đấu tranh. E.Các câu đúng. Bài tập 2 (trang 35). Điền nội dung tương ứng các chức quan ở các đơn vị hành chính thời Trần. -Chánh,phó an phủ sứ ;tri phủ;tri huyện;xã quan. Bài tập :3/36 Hãy cho biết luật pháp nhà trần bảo vệ ai? -Bảo vệ nhà vua,cung điện;xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản,quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất. Bài tập 4: (6/39) Lập bảng thống kê sự chuẩn bị của quân Mông Nguyên trong 3 lần xâm lược Đại Việt. Bài tập 5: (8/40): đánh dấu “X” vào ô trống đầu câu chỉ nguyên nhân thắng lợi 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên. Sự tham gia tích cực,chủ động của tất cả các tầng lớp nhân dân. Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt. Đường lối chiến lược chiến thuật đúng dắn,sáng tạo Quân đội Đại Việt mạnh hơn quân Mông-Nguyên. Xây đựng khối đồn kết tồn dân. Bài tập:6 (1/45): Từ giữa thế kỷ XIV, nền kinh tế nước ta suy thối, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn, theo em vì sao lại xảy ra tình trạng đó, đánh dấu “X” vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp,không chăm lo bảo vệ đê điều. Nông dân bị bóc lột nặng nề. Giặc ngoại xâm tràn vào cướp phá. Vương hầu quý tộc,nhà chùa… chiếm nhiều ruộng đất. Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều. Chính sách thuế khóa hà khắc.

4. Sơ kết bài học. - Những thành tựu của Đại Việt thời Lý - Trần? - Thời Lý - Trần nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài. RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 75

TUẦN 18 – Tiết: 36

Soạn: 12/12 ÔN TẬP HỌC KỲ I

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức cơ bản qua các triều đại đã học (Lý - Trần - Hồ). - Những thành tựu đã đạt được về văn hóa, xã hội, chính trị. 2. Kỹ năng: Sử dụng kiến thức đã học để làm bài tốt. 3. Tư tưởng: Củng cố, nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ, bảng phụ. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới PHƯƠNG PHÁP GV hướng dẫn lập bảng thống kê. - Trình bày diễn biến các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông Nguyên thời Trần. - HS trình bày bảng, GV cho điểm. - Bài tập 5 / 36.

NỘI DUNG 1/. Bảng thống kê những sự kiện lớn trong lịch sử nước ta. Theo trình tự thời gian thời Lý - Trần. 2/. Diễn biến kháng chiến chống Tống, Mông, Nguyên. - Thời gian bắt đầu và kết thúc. - Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến. - Những tấm gương yêu nước, bất khuất trong mỗi cuộc kháng chiến. - Nêu ví dụ về tinh thần đồn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc. - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý - Trần

4. Sơ kết bài học - Bài tập 89b / 40. - Bài tập 4b / 38. 5. Dặn dò: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 76

Học bài - Thi học kỳ I. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 19 – Tiết: 37 KIỂM TRA HỌC KÌ (Kiểm tra đề theo đề ở ngân hàng đề thi của trường)

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 77

TUẦN 20 – Tiết: 39

Soạn:23/12/

BÀI: 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đến chủ động tấn công giải phóng đất nước. -Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 3. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ & Nguyên nhân thất bại? 2. Giới thiệu bài mới: Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hóa. 3. Dạy và học bài mới. Phương pháp

Nội dung HS đọc SGK 1/. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa GV:Giới thiệu bia Vĩnh Lăng,trên -Lê lợi là người yêu nước thương dân bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn có uy tín lớn. thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi. - Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi? -Nguyễn Trãi là người học rộng, tài - Cho biết hiểu biết về Nguyễn cao,giàu lòng yêu nước. Trãi? -1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội - Vì sao các hào kiệt khắp nơi thề ở Lũng Nhai. hưởng ứng ngày càng đông? + 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở - Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm Lam Sơn,tự xưng là Bình Định Vương. gì?và chọn nơi nào làm căn cứ? 2/. Những năm đầu hoạt động của GV:Trong thời kì đầu của cuộc nghĩa quân Lam Sơn. khởi nghĩa,Nghĩa quân đã gặp những - 1418 nghĩa quân đã rút lên núi Chí khó khăn gì? Linh. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 78

- Trước tình hình đó nghĩa quân - Quân Minh huy động lực lượng mạnh đã làm gì? để bắt và giết Lê Lợi, Lê Lai cải trang làm Lê - Tại sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa Lợi liều chết cứu chủ tướng. hỗn với quân Minh? - 1421, rút lên núi Chí Linh. - Nhận xét tình hình nghĩa quân - 1423, lê lợi hòa hỗn với quân Minh. những năm đầu hoạt động? - 1424, quân Minh trở mặt tấn công ta. - HS thảo luận. - Luôn luôn trong thế bị động. 4. Sơ kết bài học - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 - 1423? - Giai đoạn từ 1418 - 1423 nghĩa quân ở trong thế như thế nào? 5. Dặn dò: - Học bài, bài trập 34. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 20 – Tiết 40

Soạn: 24/12

Bài 19: GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 - 1426) (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425. -Sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì này từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ở miền tây Thanh Hố tiến tới làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây được Đông Quan. 2.Kĩ năng: -Sử dụng lược đồ để thuật lại sự kiện lịch sử. -Nhận xét các sự kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu. 3.Tư tưởng: Giáo dục truyền thống yêu nước,tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Lược đồ tiến quân ra Bắc. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 79

Trình bày diễn biến giai đoạn 1418 - 1423? Tại sao quân Minh chấp nhận giảng hòa với Lê Lợi? 2. Giới thiệu bài mới: Giai đoạn 1418 - 1423 nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, truy sát kẻ thù, để giải quyết khó khăn này bộ chỉ huy đã làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3. Dạy và học bài mới: Phương pháp HS đọc phần 1. GV:Tại sao Nguyễn Chích lại đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? GV:-Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết quả gì? -Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích? GV:Sau khi giải phóng Nghệ An, nghĩa quân tiếp tục giải phóng ở những nơi nào? Kết quả? HS đọc phần 2

HS đọc SGK, quan sát H.41, trình bày cuộc tấn công này?

GV:Nghĩa quân đánh nhiều trận lớn là do đâu?lấy dẫn chứng ?

Nội dung 1/. Giải phóng Nghệ An (1424) -Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An. -12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích ải khả lưu. -Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa 2/. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425) -Tháng 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An giải phóng Tân Bình,Thuận Hố. -Trong 10 tháng nghĩa quân Lam Sơn giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. 3/. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) -Tháng 09/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc. -Nhiệm vụ của 3 đạo đánh vào vùng địch chiếm đóng,cùng nhân dân bao vây đồn địch,giải phóng đất đai,thành lập chính quyền mới. -Kết quả:Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch cố thủ trong thành Đông Quan.

4. Sơ kết bài học - Trình bày bằng lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 – 1426? - Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghĩa? 5. Dặn dò: Học bài, soạn bài mới RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 80

TUẦN 21 – Tiết :41

Soạn:30/12

BÀI: 19 KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒNTHẮNG (CUỐI 1426, CUỐI NĂM 1427) (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : -Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn: chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng –Xương Giang. -Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2.Kĩ năng -Sử dụng lược đồ. -Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ. -Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh. 3.Tư tưởng -Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ trận Tốt Động - Chúc Động. - Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày tóm tắt các chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425. - Trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? 2. Giới thiệu bài mới: 3.Dạy và học bài mới:

PHƯƠNG PHÁP HS quan sát H.42. GV:Trình bày diễn biến tận Tốt Động - Chúc Động qua lược đồ?

GV:Trận này có ý nghĩa như thế nào? Sau thất bại ở Tốt Động - Chúc Động, quân Minh đã có kế hoạc gì?

GV:Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì? Vì sao ta lại tập

NỘI DUNG 1/. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) - Tháng 10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan. - Ta đặt phục binh ở Tốt Động Chúc Động. - Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. - Quân ta từ mọi phía tấn công vào địch. - 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan. 2/. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10/1427)

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 81

trung tiêu diệt quân Liêu Thăng Trước? Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang?

HS:Quan sát lược đồ.

GV:Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? -Ngồi tinh thần yêu nước, đồn kết của nhân dân, còn nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. GV:Khởi nghĩa Lam Sơn có ý nghĩa gì?

- 10/1427, 15 vạn quân minh từ Trung Quốc kéo vào nước ta. - Ta tập trung lực lượng tiêu diệt Liêu Thăng Trước. - 8/10/1427 Liêu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng. - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị p hục kích ở cầu Trạm Phố Cát. - Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội vã rút quân về nước. - 10/12/1427, Lương Thông xin hòa mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta. 3/. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. * Nguyên nhân: - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. * Ý nghĩa: - Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh. - Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.

4. Sơ kết bài học. - Dựa vào lược đồ trình bày trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang. 5. Dặn dò: Học bài, bài tập 2.3. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 21 – Tiết 42

Soạn: 2/1 BÀI: 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ

(1428 - 1527) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ, chính sách đối với quân đội thời Lê, những điểm chính của Bộ Luật Hồng Đức. -So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh, quân đội hùng mạnh có luật pháp để đảm bảo kỹ cương, trật tự xã hội. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 82

2. Kỹ năng: - Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kỳ lịch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho HS niềm tự hào và thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ. - Tranh ảnh liên quan đến thời kỳ Lê sơ. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang và nêu ý nghĩa lịch sử. - Nuyên nhân thắng lợi của cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ I. Tình hình chính trị, quân sự, được thể hiện như thế nào? pháp luật - GV treo bảng phụ. 1. Tổ chức bộ máy chính quyền - Đứng đầu là ai? (bảng phụ) - Giúp việc cho vua có những bộ và cơ quan nào? - Bộ lai:giữ việc quân tước,bổ - Bộ máy chính quyền ở địa phương nhiệm chức vụ.. được chia như thế nào? - Bộ hộ:trông coi việc ruộng - So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ đất,cống nạp..=> Hậu cần. với thời Trần. - Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang - HS thảo luận. phục… - Bộ binh:quân sự.. - Nhà Lê tổ chức quân đội như thế - Bộhình:luật lệ,pháp luật.. nào? - Bộcông:coi việc xây dựng,thổ - Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội mộc.. như thế nào? - HS đọc phần in nghiêng SGK. - Em có nhận xét gì về chủ trương của 2. Tổ chức quân đội nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nước qua đoạn trích? nông” - Quân đội có 2 bộ phận: Quân - Vì sao thời Lê sơ nhà nước quan tâm triều đình và quân ở các địa phương. đến luật pháp? - Nội dung chính của bộ luật? -Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 83

3. Luật pháp: - Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức. - Nội dung: + Bảo vệ quyền lợi của vua, hồng tộc. + Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị. + Bảo vệ người phụ nữ. 4. Sơ kết bài học - Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền - Nhận xét gì về Lê Thánh Tông. 5. dặn dò: Học bài. VUA

TRUNG ƯƠNG Lại

Hộ Lễ Binh Hình Công Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ

Tự

Viện hàn Quốc sử Ngự sử lâm viện đài Các cơ quan giúp việc các bộ

TUẦN 22 – Tiết 43

ĐỊA PHƯƠNG 13 đạo

Đô ti Hiến ti Huyện ( Châu) Xã

Thừa ti

Soạn: 4/1

BÀI: 20 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. - Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính quyền: địa chủ phong kiến và nông dân. Đời sống các tầng lớp khác ổn định. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 84

2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng khả năng phân tích tình hình kinh tế - xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. 3. Tư tưởng: - Giáo dục ý thức tự hào về thời kỳ thịnh trị của đất nước. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sơ đồ trống về giai cấp tầng lớp xã hội thời Lê sơ. - Tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ lại và giải thích bộ máy nhà nước thời Lê sơ? 2. Giới thiệu bài mới: Song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy của nhà nước nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế, nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có gì mới? 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP GV:Để khôi phục và phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê đã làm gì? - Nhà Lê đã giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào? - Vì sao nhà Lê quan tâm đến đê điều? => Nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp? GV:Ở nước ta thời kỳ đó có những ngành thủ công nào?

GV:Triều Lê đã có những biện pháp nào để phát triển buôn bán trong nước? GV:Xã hội thời Lê có những giai cấp,tầng lớp nào?

NỘI DUNG 1/. Kinh tế: a. nông nghiệp: - Giải quyết ruộng đất. +Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng. +Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ. +Đặt ra một số chức quan chuyên trách. - Thực hiện phép quân điền. - Khuyến khích sản xuất.

b. Thủ Công nghiệp. -Các ngành thủ công truyền thống ở các làng xã: kéo tơ, dệt lụa, - Các phường thủ công ở Thăng Long: Phừơng Nghi Tàm, Yên Thái.. -Các công xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác) được quan tâm. c. Thương nghiêïp -Trong nước: chợ phát triển -Hoạt động buôn bán với nước ngồi được duy trì chủ yếu ở một số cửa khẩu. 2. Xã hội: Sơ đồ giai cấp tầng lớp trong xã hội.

-Quyền lợi và địa vị của các giai cấp,tầng lớp ra sao? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 85

Xaõhoä i Giai caá p Ñòa chuû phong kieá n

Noâ ng daâ n

Taà ng lôù p Thò daâ n

Thöông nhaâ n

Thôï thuû coâ ng

Noâ tì

4. Sơ kết bài học - Tại sao nói thời Lê sơ là thời thịnh đạt? - Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp XH thời Lê sơ? 5. Dặn dò: - Học bài - soạn bài 20 ( III ) RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 22 – Tiết :44

Soạn: 16/1

Bài 20 III: TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ. 2. Kỹ năng: Nhận xét những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lê sơ . 3. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ, ý thức giữ gìn và phát huy văn hóa truyền thống. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Các ảnh và di tích lịch sử thời kỳ này. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế. - Xã hội thời Lê sơ có những giai cấp, tầng lớp nào? 2. Giới thiệu bài mới: Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học được biết đến. 3. Dạy và học bài mới: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 86

PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1. Tình hình giáo dục và khoa cử -Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường

GV: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục như thế nào? học. - Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật -Nho giáo chiếm vị trí độc tôn. giáo đạo giáo, tôn sùng tôn giáo. -Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ - Giáo dục thời Lê sơ rất quy cũ (Hương - Hội - Đình) chặt chẽ biểu hiện như thế nào? - Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì? - HS quan sát H.45. - Chế độ thi cử được tiến hành như thế nào? Kết quả? - Nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ? - HS thảo luận rút ra kết luận. - Quy cũ chặt chẽ. - Đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước. 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật -GV:Những thành tựu nổi bật về a. Văn học: văn học thời Lê sơ? Nêu một vài tác - Văn học chữ Hán được duy trì. phẩm tiêu biểu? - Văn học chữ nôm rất phát triển. - Các tác phẩm văn học tập trung - Văn học có nội dung yêu nước sâu phản ánh nội dung gì ? sắc,thể hiện niềm tự hào dân tộc,khí phách anh hùng. b. Khoa học: GV: Thời Lê sơ có những thành + Sử học:Đại việt sử kí tồn thư… tựu khoa học tiêu biểu nào? + Địa lý học:dư địa chí -Nhận xét về những thành tựu + Y học:Bản thảo thực vật tốt yếu. đó? + Tốn học:lập thành tốn pháp. c. Nghệ thuật: -Nghệ thuật ca,múa,nhạc được phục hồi. -Nghệ thuật điêu khắc có phong cách đồ GV: Những nét đặc sắc về nghệ sộ kỹ thuật điêu luyện. thuật sân khấu? - Nghệ thuật điêu khắc có gì tiêu biểu? - Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên? - HS thảo luận. 4. Sơ kết bài học - Kể tên một số thành tựu văn hóa tiêu biểu. - Vì sao lại có những thành tựu đó ? 5. Dặn dò: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 87

học bài, bài tập 43. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 23 – Tiết: 45

Soạn: 20/1

Bài 20 MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu biểu là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông đối với sự nghiệp của nước Đại Việt thể kỷ XV. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê sơ từ đó hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn học dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Chân dung Nguyễn Trãi, sưu tầm câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hóa. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Giáo dục và thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì? - Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu. 2. Giới thiệu bài mới: Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các em vừa nêu, một phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của những danh nhân văn hóa. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - Trong cuộc khởi nghĩa Lam 1. Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Sơn, Nguyễn Trãi có vai trò như thế -Là nhà chính trị quân sự đại tài anh hùng nào? dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. - Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, -Viết nhiều tác phẩm có giá trị: ông có những đóng góp gì đối với đất +Văn học:Bình Ngô đại cáo… nước? +Sử học,địa lí học:Quân trung từ mệnh - Các tác phẩm của ông tập tập,Dư địa chí… trung phản ánh nổi dung gì? -Nội dung thể hiện tư tưởng nhân đạo,yêu Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 88

- Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi. - HS quan sát H.47 (Những nét hiền hòa đượm rõ ưu tư sâu lắng, vai tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh) -Trình bày hiểu biết của em về Lê Thánh Tông? -Ông có những đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế, văn hóa? -Kể những đóng góp của ông trong lĩnh vực văn học? -Hiểu viết của em về Ngô Sĩ Liên? Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì?

nước thương dân. 2. Lê Thánh Tông (1442 - 1497) -Quan tâm phát triển kinh tế phát triển nông nghiệp, công thương nghiệp, Đê Hồng Đưéc, Luật Hồng Đức. Phát triển giáo dục và văn hóa. -Lập Hội tao đàn. -Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ hán và chữ nôm. 3. Ngô Sĩ Liên (TK XV) -Là nhà sử học nổi tiếng. -1442 đỗ tiến sĩ. -Tác giả cuốn “Đại Việt sử ký tồn thư”. 4. Lương Thế Vinh (1442) -Là nhà tốn học nổi tiếng. -1463 đỗ trạng nguyên. -Tác giả bộ “Đại thành tốn pháp”, Bộ “Hỉ phường phả lục”.

-Hiểu biết gì về Lương Thế Vinh?Kể một vài mẩu chuyện nói về tài trí của ông? 4. Sơ kết bài học - Danh nhân văn hóa tiêu biểu thế kỷ XV. Những danh nhân được nêu trong bài học đã có công lao gì đối với dân tộc. 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 21, bài 2, 3. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 23 – Tiết 46

Soạn: 20/1 BÀI: 21 ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Thấy được sự phát triển tồn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI. -So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thời thịnh vượng nhất nhất với thời Lý Trần. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 89

2. Kỹ năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại. 3. Tư tưởng: - Lòng tư hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ. - Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lý - Trần và thời Lê sơ . C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của nước. - Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông. 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XV - đầu hế kỷ XVI cần hệ thống hóa tồn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật của thời kỳ được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG - GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy 1. Về mặt chính trị. nhà nước thời Lý - Trần và Lê sơ . Bộ máy nhà nước ngày càng hồn chỉnh, - Nhận xét sự giống và khác nhau chặt chẽ. của 2 tổ chức bộ máy nhà nước. - Triều đình? - Đơn vị hành chính. - Cách đào tạo, tuyển chọn, bổ dụng quan lại. - Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý - Trần ở điểm gì? 2. Luật pháp: - Ở nước ta luật pháp có từ bao - 1042, Luật Hình Thư. giờ? -Thời vua Lê Thánh Tông ban hành - Ý nghĩa của pháp luật? Luật Hồng Đức - Luật pháp của thời Lê sơ có => Luật pháp ngày càng hồn chỉnh, có điểm gì giống và khác luật pháp thời nhiều điểm tiến bộ. Lý - Trần? 3. Kinh tế. - Tình hình kinh tế thời Lê sơ có a. Nông nghiệp: gì giống và khác thời Lý Trần? - Mở rộng diện tích đất trồng. - Nông nghiệp? - Xây dựng đê điều. - Sự phân hóa ruộng đất chiếm hữu ngày càng sâu sắc. b. Thủ công nghiệp. -Hình thành và phát triển các nghề thủ - Thủ công nghiệp? công truyền thống. -Thời Lê sơ có các phường, xưởng sản xuất (cục bách tác) Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 90

c. Thương nghiệp. -Chợ phát triển, -Thăng Long trở thành đô thị buôn bán sầm uất. 4. Xã hội: Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc

- Thương nghiệp?

- Vẽ sơ đồ các giai cấp tầng lớp xã hội thời Lý - Trần và thời Lê sơ? Nhận xét? HS: +Thời Lý-Trần;tầng lớp vương hầu quý tộc đông đảo,nắm mọi quyền lực,tầng lớp nông nô,nô tì chiếm số đông trong xã hội. +Thời Lê sơ:tầng lớp nô tì giảm dần về số lượng,tầng lớp địa chủ tư hữu rất phát triển. - Giáo dục thi cửa thời Lê sơ đạt được những thành tựu nào? Khác gì thời Lý Trần? -Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì? -Nhận xét về những thành tựu khoa học,nghệ thuật thời Lê sơ?

5. Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật: - Giáo dục được quan tâm phát triển. - Văn học yêu nước. - Nhiều công trình khoa học, nghệ thuật có giá trị.

4. Sơ kết bài học: - Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng. 5. Dặn dò: Học bài. BT:1,2. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 23 – Tiết:45

Soạn: 26/1 BÀI TẬP LỊCH SỬ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: -Thấy được sự phát triển tồn diện của đất nước ta ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI. -So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thời thịnh vượng nhất nhất với thời Lý Trần. 2. Kỹ năng: Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 91

3. Tư tưởng: - Lòng tư hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỷ XV - đầu thế kỷ XVI. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV - HS, chuẩn bị bài tập ở nhà trang 104 SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa thời Lê sơ. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bai mới: Bài tập 1:Đầu thế ki XV dân tộc ta đã có cuộc kháng chiến chống quân xâm lược: A. Nhà Tống B. Mông-Nguyên C. Nhà Minh D.Nhà Thanh Bài Tập 2:Bài học rút ra từ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh: A. Đường lối đánh giặc là quan trọng nhất trong kháng chiến. B. Sức dân là yếu tố quyết định thắng lợi. C. Phải huy động được nhiều người tài giỏi mới có chiến thắng. D.Lãnh đạo phải là người vừa có đức vừa có tài. Bài tập 3:Hồn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) Các đặc điểm Giai Giai Giai đoạn đoạn:1418-1423 đoạn:1424-1426 1426-1427 Nhiệm vụ chủ -Xây dựng lực --------------------------------yếu lượng ------------------------- --------------------------------------- ------------------------- ---------------------------------------------- -------------------------------------------------Những chiến -------------------------------------------------thắng lớn ------------------------- ------------------------- -------------Chi ------------------------- ------------------------- Lăng,Xương ------------------------------Giang------------------Bài tập 4:Cách tuyển chọn,bổ dụng quan lại thời Lê sơ: A.Dựa vào con cháu,dòng dõi hồng tộc. B. Con quan mới được làm quan. C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt. D. Qua đấu võ nghệ tranh tài. Bài tập 5:Đặc điểm khác nhau cơ bản về luật phát thời Lê sơ so với thời Lý Trần: A. Khuyến khích sản xuất phát triển B.BaÛo vệ quyền tư hữu tài sản ruộng đất C.Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị D.BaÛo vệ quyền lợi cho nhân dân, phụ nữ Bài tập 6:Chọn Đ, S trong các nhận định sau: Thời Lê sơ không còn chế độ lập điền trang Tầng lớp nông nô, nô tì, địa chủ thời Lê ngày càng nhiều Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 92

Lực lượng nô tì thời Lê ít hơn so với thời Trần Hồng Đức quốc âm thi tập được viết bằng chữ Hán Thời Lê sơ, Nho giáo và Phật giáo đều phát triển Thời Lê sơ, dưới triều Lê Thánh Tông tổ chức nhiều kỳ thi nhất Bài tập 7:Công trình kiến trúc, điêu khắc đặc sằc thời Lê sơ: A.Cung Thái thượng hồng B.Thành Tây Đô C.Cung điện Lam Kinh D.Chùa một cột Bài tập 8: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, quân sư nổi tiếng thời Lý,Trần,Lê sơ: Tên tác phẩm Tác giả Thời Lý Thời Trần Thời Lê sơ Sông núi nước Lý  Nam Thường Kiệt Bình Ngô Đại Cáo Hịch tướng sĩ Đại Việt sử ký Quốc âm thi tập Binh thư yếu lược Hồng Đức quốc âm thi tập Đại Việt sử kí tồn thư Bài tập 9: Chủ đề nổi bật nhất trong thơ văn của Lê Thánh Tông: A.Tình thần yêu nước, tinh thần dân tộc B.Tình nhân nghĩa C.Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước D.Ca ngợi giai cấp phong kiến Bài tập 10:Nối kết tên tác giả với tác phẩm cho đúng: A. Ngô Sĩ Liên 1.Đại Việt sử ký B. Lương Thế Vinh 2.Đại Việt sử ký tồn thư C. Nguyễn Trãi 3.Đại thành tốn pháp D. Lê Thánh Tông 4.Lập thành tốn pháp E. Vũ Hựu 5.Quốc âm thi tập 6.Hồng Đức quốc âm thi tập 7.Dư địa chí 4. Sơ kết bài học. 5. Dặn dò: -Học bài,soạn bài 22 RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 93

TUẦN: 24-Tiết: 47

Soạn:

CHƯƠNG V ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII BÀI: 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hồn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trị, pháp luật, kinh tế. - Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng suy yếu rõ nét trên các mặt chính trị, xã hội, nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó. 2. Kỹ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo. Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ. 3. Tư tưởng: - Sự suy thối của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và sự căm thù của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. - Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVI. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: - Thế kỷ XV, nhà Lê sơ đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đáng được coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền nhưng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê dần dần suy yếu. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP - Tình hình triều Lê thế kỷ XVI như thế nào? - Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? - Sự thối hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào? - Nhận xét gì về các vua Lê thế kỷ XVI so với vua Lê Thánh Tông? - Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì?

NỘI DUNG I. Tình hình chính trị, xã hội. 1. Triều đình nhà Lê. - Tầng lớp phong kiến thống trị đã thối hóa.Vua quan không lo việc nước,chỉ hưởng lạc xa xỉ,xây dựng cung điện tốn kém. - Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 94

- Vì sao đời sống nhân dân cực khổ? - Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại thống trị như thế nào? - GV sử dụng lược đồ các khởi nghĩa? - Lưu ý cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) Đông Triều.

- Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân thế kỷ XVI?

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a. Nguyên nhân. - Đời sống nhân dân cực khổ. - Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc. b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) - Hưng Hóa và Sơn Tây. - Lê Hy,Trịnh Hưng (1512) - Nghệ An và Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo. - Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) - Đông Triều (Quảng Ninh). c. Kết quả - ý nghĩa. - Kết quả: Thất bại. - Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

4. Sơ kết bài: - Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI? - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? 5. Dặn dò: - Học bài, bài tập 34. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 24-Tiết:48

Soạn:

BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hồn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trị, pháp luật, kinh tế. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 95

- Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng suy yếu rõ nét trên các mặt chính trị, xã hội, nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó. 2. Kỹ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo. Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ. 3. Tư tưởng: - Sự suy thối của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và sự căm thù của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. - Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét triều đình nhà lê thế kỷ XVI. Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân thế kỷ XVI? Ý nghĩa? 2 Giới thiệu bài mới: Phong trào khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI là bước mở đầu cho sự chia cắt kéo dài chiến tranh liên miên, mà nguyên nhân chính là sự xung đột giữa các tập đồn phong kiến thống trị. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP HS đọc phần 1 SGK - Cho biết sự hình thành Nam Bắc Triều? - Sử dụng lược đồ chỉ vị trí Nam Bắc triều? - Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Nam Bắc triều?

NỘI DUNG 1/. Chiến tranh Nam - Bắc triều - 1527 Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc Bắc triều. - 1533 Nguyễn Kim vào thanh hóa lấy một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua -> Nam triều. -Chiến tranh Nam-Bắc triều diễn ra hơn 50 năm.Năm 1592 Nam triều chiếm được - Chiến tranh gây hậu quả gì? Thăng Long chiến tranh chấm dứt. - Nhận xét về cuộc chiến tranh? Hậu quả: Gây tổn thất lớn về người và - Kết quả? của. 2/. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng trong - Đàng ngồi. -Năm 1545 Nguyễn Kim chết con rể là - Sau chiến tranh Nam Bắc triều Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền. tình hình nước ta có gì thay đổi? -Nguễn Hồng được cử vào trấn thủ Thuận -Sự hình thành đàng Trong như Hố,Quảng Nam. thế nào? -Đầu thế kỉ XVII chiến tranh giữa 2 thế lực bùng nổ hơn 50 năm,7 lần không phân thắng bại,phải lấy sông Giang làm ranh giới phân chia đất nước. - Cuộc chiến tranh Trịnh -Hậu quả: chia cắt đất nước gây đau Nguyễn đã dẫn tới hậu quả như thế thương tổn hại cho dân tộc. nào? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 96

- Tính chất của cuộc chiến tranh này? ( Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước.) - Nhận xét về tình hình chính trị, xã hội. 4. Sơ kết bài học: -Hậu quả chiến tranh Nam Bắc triều, đàng trong - đàng ngồi. -Nhận xét về tình hình chính trị nước ta thế kỷ XVI - XVII? 5. Dặn dò: Học bài - soạn bài 23. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN: 25-Tiết: 49

Soạn:

BÀI: 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII I. KINH TẾ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó. - Những nét lớn về mặt văn hóa của đất nước, những thành tựu văn học, nghệ thuật của ông cha ta, đặc biệt là văn nghệ dân gian. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các địa danh trên bản đồ Việt Nam. Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỷ XVI - XVII. 3. Tư tưởng: Tôn trọng, có ý thức giữ gìn những sáng tạo nghệ thuật của ông cha thể hiện sức sống tinh thần của dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hậu quả chiến tranh Nam Bắc triều và Đàng trong - Đàng ngồi ? - Nhận xét tình hình chính trị nước ta thế kỷ XVI - XVII? 2. Giới thiệu bài mới: - Chiến tranh liên miên giữa 2 thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn gây biết bao tổn hại, đau thương cho dân tộc, đặc biệt là sự chia cắt kéo dài gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 97

triển chung của đất nước. Vậy tình hình kinh tế, văn học nước ta thời kỳ này có những đặc điểm gì nổi bật. 3. Dạy và học bài mới: Phương pháp - Hãy so sánh kinh tế, sản xuất nông nghiệp giữa Đàng trong - Đàng ngồi? HS thảo luận (4 phút) --Sản xuất nông nghiệp như thế nào? - Ở đàng ngồi chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không? -Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào? =>Theo em nông nghiệp và đời sống nông dân ở đàng ngồi như thế nào?

Nội dung 1/. Nông nghiệp. * Đàng ngồi: -Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng. -Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. - Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán. -Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác. => Kinh tế nông nghiệp giảm sút,đời sống Nông dân đói khổ. * Đàng trong: - Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng ThuậnQuảng đế củng cố cát cứ. -Tổ chức di dân khai hoang,cấp nông cụ,lương ăn,lập thành làng ấp.

- Chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? -Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?Kết quả của chính sách đó? - Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống HS: - Ở Thuận Hố triệu tập dân vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên, lập thôn xóm mới ở lưu vong, tha tô thuế,binh dịch 3 đồng bằng Sông Cửu Long. năm, khuyến khích họ trở về quê cũ => Nông nghiệp phát triển,đời sống nông dân làm ăn. ổn định. -KQ:Năm 1776 số dân đinh tăng 126.857 suất,số ruộng tăng 265.507 mẫu. - Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ? - Phủ Gia Định gồm mấy dinh, thuộc những tỉnh nào bây giờ? - GV treo bản đồ HS xác định. - Những biện pháp của chúa Nguyễn có tác dụng gì? - Sự phát triển của sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 98

xã hội? =>Nhận xét kinh tế nông nghiệp Đàng trong như thế nào? GV:Phân tích sự khác nhau còn là do các nguyên nhân: ĐN:+Xung đột giữa các tập đồn phong kiến. +Ruộng đất công bị cường đem cầm bán.. +Chế độ binh dịch nặng nề,nạn tham ô hồnh hành,quan lại hà khắc,bạo ngược,đua nhau ăn chơi xa xỉ.. ĐT: +Đất đai màu mỡ,hạn hán lụt bão ít,đất rộng người thưa nông dân đã cấy được hành trăm loại luau tẻ,hàng chục loại luau nếp.

2/. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. * Thủ công nghiệp : - Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công:Dệt vải lụa,gốm,rèn sắt.. -Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng(Hà Nội)…Các làng làm đường mía ở Quảng Nam.

- Thế kỉ XVII nước ta có thêm những ngành thủ công nào? -Thời gian này có những làng * Thương nghiệp: thủ công nào nổi tiếng? -Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, các đô thị. Ở GV:+Đọc câu ca dao và cho Đàng Ngồi có Thăng Long,Phố Hiến,ở Đàng Trong HS quan sát H 51 nhận xét:Hai có Thanh Hà,Hội An,Gia Định.. hình gốm rất đẹp:men trắng ngà,hình khối và đường nét hài hồ cân đối.Đây là một trong những sản phẩm được người nước ngồi rất ưa thích. +Cùng với Gốm mặt hàng đường nước ta rất tốt và bán chạy. - Ở địa phương em có nghề thủ công nào tiêu biểu? - Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào? -Trong thế kỉ XVII ngoại thương phát -Chợ xuất hiện nhiều chứng tỏ triển,nửa sau thế kỉ XVIII thì hạn chế. gì? -HS:đọc phần chữ in nhỏ SGK Trang 111. +Em có nhận xét gì về các phố phường? =>đẹp,rộng,lát gạch. Xếp theo nghành hàng. + Tại sao Hội An trở thành cảng Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 99

lớn nhất ở Đàng Trong? =>đây là trung tâm buôn bán,trao đổi hàng hố,gần biển thuận lợi cho các thuyền buôn nước ngồi ra vào. GV:Nhận xét H52:Phố xá đông đúc,tấp nập,nhộn nhịp,thuyền bè qua lại đông đúc,thuận lợi và rất gần bờ. -Tình hình ngoại thương như thế nào? +Chúa Trịnh và chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với nước ngồi. +Vì sao giai đoạn sau chúa Nguyễn - Trịnh chủ trương hạn chế ngoại thương? 4. Sơ kết bài học. - Kinh tế Đàng Trong - Đàng Ngồi khác nhau như thế nào? - Đánh dấu các vị trí các làng thủ công nổi tiếng, các đô thị quan trọng ở Đàng Ngồi và Đàng Trong. 5. Dặn dò: Học bài, BT 1.2. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 25 – Tiết 50

Soạn:

BÀI 23 KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỶ XVI - XVIII II. VĂN HÓA (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Tuy nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao nhưng nhân dân trong làng xã luôn bảo tồn và phát huy nếp sống văn hố truyền thống của dân tộc. -Đạo Thiên Chúa được tuyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân Châu Aâu đến nước ta tìm nguồn lợi và tài nguyên.Chữ Quốc Ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của càc giáo sĩ. 2. Kĩ năng: Mô tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội của làng mình. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 100

3.Tư tưởng: -Hiểu được truyền thống văn hố của dân tộc luôn phát triển trong bất kì hồn cảnh nào. -Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hố dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh liên quan. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Tình hình kinh tế đàng ngồi ở thế kỷ XVII - XVIII phát triển như thế nào? -Vì sao đến nửa đầu thế kỷ XVIII kinh tế nông nghiệp đàng trong còn có điều kiện phát triển. 2. Giới thiệu bài mới: Mặc dù tình hình đất nước không ổn định, chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương tây được mở rộng. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP - Ở thế ky XVI - XVII nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển của các tôn giáo đó? - Vì sao lúc này nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn? +Các thế lực phong kiến tranh giành địa vị. +Vua Lê tở thành bù nhìn. - Ở thôn quê có những hình thức sinh hoạt văn hố nào? - Kể tên một số hội làng mà em biết? - Quan sát H.53, miêu tả gì? Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì? - Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu, vì sao xuất hiện ở nước ta? - Thái độ của chính quyền Trịnh Nguyễn đối với đạo Thiên chúa?

NỘI DUNG 1. Tôn giáo: - Nho giáo: vẫn được đề cao trong học tập ,thi cử và tuyển chọn quan lại. - Phật giáo, đạo giáo phục hồi và phát triển.

- Đạo thiên chúa xuất hiện cuối thế kỷ XVI.

2. Sự ra đời chữ quốc ngữ. - Thể kỷ XVII một số giáo sĩ phương - Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn tây dùng chữ cái la tinh ghi âm tiếng việt. cảnh nào? Mục đích? - Đây là thứ chữ viết tiện lợi khoa học, dễ phổ biến. 3. Văn học, nghệ thuật dân gian. a.Văn học: - Văn học giai đoạn này gồm mấy -Văn học chữ nôm phát triển bộ phận. + Tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào - Kể tên những thành tựu văn học? Duy Từ. - Thơ nôm xuất hiện ngày càng + Nội dung: ca ngợi hạnh phúc con nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với người tố cáo những bất công trong xã hội, sự Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 101

tiếng nói và văn hóa dân tộc. (HS thảo luận). - Em có nhận xét gì về văn học dân gian. (Thể loại, nội dung) - Nghệ thuật dân gian gồm mấy loại hình. HS quan sát H.54. - Kể tên một số loại hình nghệ thuật dân gian mà em biết?

thối nát của triều đình phong kiến. -Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú: truyện nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát. b.Nghệ thuật dân gian: - Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, phật bà quan âm. - Nghệ thuật sâu khấu: chèo, tuồng đa dạng, phong phú, phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng đầy lạc quan, lên án kẻ gian nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.

4. Sơ kết bài học - Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào thế kỷ XVI – XVIII? - Vì sao nghệ thuật dân gian thời kỳ này phát triển cao? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 24. - BT 4, 5, 6. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN: 26Tiết:51

Soạn:

BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVIII A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sự mục nát cực độ của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh ở đàng ngồi làm cho kinh tế, nông nghiệp bị đình đốn, công thương nghiệp sa sút, điêu tàn, nông dân cơ cực, phiêu tán, đã vùng lên mãnh liệt chống lại chính quyền phong kiến. - Nhận thấy rõ tính chất quyết liệt quy mô rộng lớn của phong trào khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngồi mà đỉnh cao là khoảng 30 năm giữa thế kỷ XVIII. 2. Kỹ năng: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, phản ánh sự căm phẫn của nông dân và các tầng lớp bị trị đối với chính quyền phong kiến. - Tập vẽ bản đồ, xác định địa danh ( đối chiếu với địa danh hiện nay) hình dung địa bàn hoạt động và qui mô của từng cuộc khởi nghĩa lớn. 3. Tư tưởng: Bồi dưỡng ý thức căm ghét sự áp bức, cầm quyền đồng cảm với nỗi khổ cực của nông dân, buộc họ phải vùng lên đấu tranh giành quyền sống, khắc phục tinh thần đấu tranh kiên cường của NN và các thủ lĩnh chống chính quyền phong kiến thối nát. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 102

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ phong trào khởi nghĩa nông dân ở thế kỷ XVIII. C. THIẾT KẾ BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Ở những bài trước chúng ta thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh ở Đàng Ngồi nên sản xuất bị trì trệ, kèm hãm không phát triển tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới cảnh điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân, có áp bức có đấu tranh, nhân dân Đàng Ngồi đã vùng lên đấu tranh, lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP - HS đọc SGK. - Nhận xét chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngồi giữa thế kỷ XVIII?

NỘI DUNG 1/. Tình hình xã hội: - Chính quyền mục nát cực độ. + Vua Lê là bù nhìn. + Chúa trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc. + Quan lại hồnh hành, đục khoét nhân dân.

- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến hậu quả gì?

- Hậu quả: + sản xuất nông nghiệp đình đốn. + Hạn, lụt mất mùa, đê vỡ xảy ra liên tục.

+ Nhà nước đánh thuế nặng, công -Nhân dân phải chịu cảnh tô thuế thương nghiệp sa sút. nặng nề ,bất công như thế nào? + Đời sống nhân dân cực khổ thường xuyên xảy ra nạn đói. + Nhân dân bỏ làng phiêu tán khắp - Thái độ của nhân dân đối với nơi. chính quyền phong kiến như thế nào? 2/. Những cuộc khởi nghĩa lớn. a.Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: - GV treo lược đồ giải thích ký - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng hiệu. Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa (1737) ở Sơn Tây lớn tiêu biểu ở Đàng Ngồi? - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - HS dựa vào lược đồ lên bảng chỉ 1770) ở Thanh Hố và Nghệ An địa bàn hoạt động của các cuộc khởi - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương nghĩa. (1740-1751) ở Tam Đảo(Vĩnh Phúc). - Nhận xét tính chất và quy mô của - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cần (1741các phong trào từ đó rút ra. 1751) ở Đồ Sơn,Kinh Bắc. (GV cho HS thảo luận nhóm để - Khởi nghĩa hồng công chất (1739rút ra kết luận). 1769) ở Điện Biên(Lai Châu) * HS cần nắm được các ý: b. Ý nghĩa: - Tính chất: quyết liệt - Làm cho chính quyền phong kiến - Quy mô: rộng lớn. Trịnh bị lung lay. - Kết quả: Thất bại - Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân - Ý nghĩa: dân. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 103

+ Làm cho chính quyền phong - Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây kiến Trịnh bị lung lay. Sơn tiến quân ra Bắc. + Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân. + Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc. 4. Sơ kết bài học. - Nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Ngồi ở nửa sau thế kỷ XVIII? - Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. 5. Dặn dò: - Học bài, soạn phần 1, bài 25. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 26 – Tiết 52

Soạn:

BÀI: 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó dẫn đến phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. - Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên. 2. Kỹ năng: - Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật sự kiện. 3. Tư tưởng: - Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bốc lột. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ căn cứ địa Tây Sơn. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tình hình văn học đàng ngồi ở nửa sau thế kỷ XVIII. - Ý nghĩa lịch sử của phong trào khởi nghĩa nông dân đàng ngồi? 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 104

Tình hình đàng ngồi nhân dân bị bóc lột nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ? Vậy Đàng Trong như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể ở Đàng Trong. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1/. Xã hội đàng trong nửa sau thế kỷ - Xã hội đàng trong nửa sau thế XVIII. kỷ XVIII như thế nào? Nêu những a.Tình hình xã hội Đàng Trong: biểu hiện? - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát. - Số lượng Quan lại tăng quá mức, việc mua quan bán tước khá phổ biến. - HS đọc phần chữ in nhỏ, đoạn - Tập đồn Trương Thúc Loan lũng đoạn trích trên khiến em hình dung như thế triều đình, nắm mọi quyền hành. nào về quan lại thống trị? - Hậu quả: + Nông dân mất ruộng đất, nộp nhiều thứ - Hậu quả của nó ra sao? thuế,nộp lâm thổ sản quý,đời sống cực khổ. - Đời sống của nhân dân Đàng + Mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội đối Trong có gì khác với nông dân Đàng với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng Ngồi? cao,Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. b. Khởi nghĩa của Chàng Lía - Căn cứ: Truông Mây (Bình Định) - Chủ trương: Lấy của nhà giàu, chia cho - Cho biết vài nét tiêu biểu về người nghèo. Chàng Lía. - Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đâu, 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. chủ trương của cuộc khởi nghĩa là gì? - Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, -HS Đọc SGK trang120 Nguyễn Lữ. - Kết quả của cuộc khởi nghĩa - Căn cứ: như thế nào? Ý nghĩa? + Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê, Gia Lai) + Tây Sơn Hạ Đạo (Tây Sơn, Bình Định) - HS đọc SGK. + Lực lượng: dân nghèo, đồng bào dân - Trình bày hiểu biết của em về tộc: Chămpa, Bana, thợ thủ công, thương lãnh đạo khởi nghĩa. nhân… - Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì? - GV treo bản đồ, hướng dẫn HS. - Căn cứ Tây Sơn. - Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa?HS đọc phần chữ in nhỏ trang 122. - Vì sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩaTây Sơn ngay từ đầu? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 105

- HS thảo luận .

4. Sơ kết bài học. - Những nét chính về tình hình xã hội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII. - Khởi nghĩa nông dân tây sơn nổ ra có những huận lợi gì? - BT 1/68. 5. Dặn dò: Học bài - soạn phần II bài 25. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 27 –Tiết: 53

Soạn:

BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Các mốc quan trọng của phong trào Tây Sơn nhằm đánh đổ tập đồn phong kiến phản động,tiêu diệt quân Xiêm,từng bước thống nhất đất nước. -Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 106

2.Kĩ năng: -Trình bày diễn biến phong trào Tây Sơn trên lược đồ. -Trình bày chiến thắng Rạch Gầm-Xồi Mút trên lược đồ. 3.Tư tưởng: -Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc,những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực phong kiến và chông quân xâm lược nước ngồi. - Lược đồ chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút? C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Những nét chính tình hình xã hội đàng trong nửa sau thế kỷ XVIII? - Trình bày trên lược đồ căn cứ địa của khởi nghĩa quân Tây Sơn? 2. Giới thiệu bài mới: - Sau khi xây dựng căn cứ nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững, phát triển lực lượng nghĩa quân 3 anh em Nguyễn Nhạc làm gì, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng lược đồ H.57. - Sau khi lực lượng lớn mạnh, nghĩa quân đã làm gì? - HS dựa vào lược đồ. - Biết Tây Sơn nổi dậy chúa trịnh có hành động gì? - Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hòa hỗn với quân Trịnh? - Tây Sơn ở vào thế bất lơi phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

NỘI DUNG 1/. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn -Tháng 9/1773, nghĩa quân hạ thành Quy Nhơn. -Năm 1774, mở rộng vùng kiểm sốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận. - Quân Trịnh đánh vào Phú Xuân. Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hỗn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn. - Năm 1777 Tây Sơn bắt và giết được Chúa Nguyễn ,chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ. 2/. Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút (1785) - Vì sao quân Xiêm xâm lược a. Nguyên nhân: nước ta?em có nhận xét gì về hành - Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm. động của Nguyễn Ánh? b. Diễn biến: GV cho HS quan sát Lược đồ -Giữa năm 1784,5 vạn quân Xiêm tiến 57 vào nước ta. - Thái độ của chúng như thế - 1/1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm nào? Xồi Mút làm trận địa. - Vì sao Nguyễn Huệ chọn đoạn - 19/1/1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử sông này làm trận địa quyết chiến? địch vào trận địa mai phục.Quân ta đồng loạt - HS dựa vào SGK trả lời. xông thẳng vào đội hình của địch.Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết,Nguyễn Aùnh thốt chết,sang Xiêm lưu - Dựa vào lược đồ hãy trình bày vong. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 107

diễn biến trận Rạch Gầm - Xồi Mút?

- Kết quả như thế nào? - Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút có ý nghĩa gì?

c. Kết quả: Quân Xiêm bị đánh tan. d. Ý nghĩa : - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Xiêm. - Khẳng định sức mạnh của nghĩa quân.

4. Sơ kết bài học: - Trình bày diễn biến, ý nghĩa chiến thắng trận Rạch Gầm - Xồi Mút? - Quá trình lật đổ họ Nguyễn diễn ra như thế nào? - BT 2, 3 / 69. 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 25 - III. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 27 -Tiết 54

Soạn:

BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê,chúa Trịnh. 2.Kĩ năng: Trình bày diễn biến trận đánh trên bản đồ. 3.Tư tưởng: Tự hào về truyền thống đấu trang anh dũng của dân tộc,những chiến công vĩ đại của nghĩa quân Tây Sơn. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Tây Sơn chống các thế lực phong kiến. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Dùng lược đồ thuật lại chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút ? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 108

- Nêu ý nghĩa của sự kiện này? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi tiêu diệt họ Nguyễn ở Đàng Trong, 5 vạn quân Xiêm Tây Sơn tiếp tục làm gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phần III. 3. Giới thiệu bài mới. PHƯƠNG PHÁP GV dùng lược đồ => HS vùng kiểm sốt của Tây Sơn. -Thái độ của quân Trịnh ở thành Phú Xuân như thế nào? -Nguyễn Huệ ra Bắc tại sao phải lấy danh nghĩa “phù Lê, diệt Trịnh”? -Hai tập đồn phong kiến Trịnh Nguyễn bị tiêu diệt có ý nghĩa gì? -Sau khi trở vào Nam tình hình Bắc Hà như thế nào? -Nguyễn Hữu Chính có thái độ ra sao? GV chỉ lược đồ sự phân chia cai quản của 3 anh em Tây Sơn. -Tại sao Tây Sơn lại lật đổ các chính quyền một cách nhanh chóng. HS thảo luận: +Đựơc nhân dân,nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ. +Lực lượng Tây Sơn hùng mạnh. +Chính quyền phong kiến TrịnhLê quá thối nát.

NỘI DUNG 1. Hạ thành Phú Xuân, tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. -Hè 1786 Nguyễn Huệ tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân. -Tháng 6/1786 hạ thành Phú Xuân giải phóng tồn bộ đất Đàng Trong. -Giữa 1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long chúa Trịnh bị bắt.Nguyễn Huệ giao chính quyền cho vua Lê,rồi trở vào nam. 2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phảnNguyễn Huệ thu phục Bắc Hà. - Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền chống Tây Sơn, Nguyễn Huệ cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh, nhưng sau đó ra mặt chống Tây Sơn. -Giữa năm1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm.và xây dựng chính quyền ở Bắc Hà được nhiều sĩ phu giúp sức.

4. Sơ kết bài học - Kể những hoạt động của Nguyễn Huệ ở Bắc Hà từ năm 1786 - 1788? - Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn Trịnh và Lê như thế nào? - Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kiến? 5. Dặn dò: Học bài - soạn bài 25 - IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 109

TUẦN 28 -Tiết 55

Soạn:

BÀI 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Tài thao lược quân sự của Quang Trung và danh tướng Ngô Thì Nhậm. -Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá quânThanh,đặc biệt là đại thắng ở trận Ngọc Hồi-Đống Đa xuân kỉ dậu (1789) 2.Kĩ năng: -Sử dụng lược đồ để thuật lại cuộc đại phá quân Thanh. -Đánh giá tầm vóc lịch sử của sự kiện mùa xuân Kỉ dậu (1789) 3.Tư tưởng: -Giáo dục lòng yêu nước và tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong cuộc đại phá quân Thanh xâm lược. -Cảm phục tài quân sự của Nguễn Huệ. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Tây Sơn chống các thế lực phong kiến và ngoại xâm. - Lược đồ trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Phong trào Tây Sơn từ 1773 - 1788 đạt được những thành tựu gì? 2. Giới thiệu bài mới: Sau khi xây dựng xong chính quyền ở Đàng Ngồi, Nguyễn Huệ trở vào Nam. Tình hình Bắc Hà như thế nào? Lê Chiêu Thống đã hành động gì khi thế cùng lực kiệt, chúng ta tìm hiểu IV. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 110

- Sau khi Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, Lê Chiêu Thống đã có hành động gì? - GV dùng lược đồ H.57 - HS chỉ các đạo quân tiến vào nước ta. - Có nhận xét gì về bè lũ Lê Chiêu Thống? - Trước thế mạnh của quân giặc, quân Tây Sơn đã hành động gì? - Nhìn vào lược đồ - vì sao nghĩa quân lập phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn. - Nhận được tin cấp báo, Nguyễn Huệ hành động như thế nào? Có ý nghĩa gì? - Việc tiến quân ra Bắc của Quang Trung diễn ra như thế nào? - Vì sao ông quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu? - Quang Trung đã chuẩn bị cho cuộc đại phá quân Thanh như thế nào? - Trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đánh Quân Thanh? Dựa vào lược đồ. - Nêu thành quả Tây Sơn thu được từ 1771 - 1780? - Vì sao Tây Sơn giành được nhiều thắng lợi như vậy? - Nhận xét về Quang Trung.

1. Quân Thanh xâm lược nước ta. a. Hồn cảnh: - Lê Chiêu Chống cầu cứu nhà Thanh. - 1788 Tôn Sĩ Nghị, đem 29 vạn quân tiến vào nước ta. b. Chuẩn bị của nghĩa quân. - Lập phòng tuyến Tam Điệp , Biệt Sơn -> thủy bộ liên kết chặt chẽ. 2. Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Tháng 1/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hồng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc. - Từ Tam Điệp, Quan Trung chia làm 5 đạo. - Đêm 30 vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch. - Đêm mồng 3 tết bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín … Hà Tây) - Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi. - Trưa mùng 5 tết, Quang Trung cùng đồn quân chiến thắng tiến vàoThăng Long. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. a. Nguyên nhân. - Được nhân dân ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy. b. Ý nghĩa : - Lật đổ các tập đồn phong kiến Nguyễn Trịnh, Lê Thống Nhất đất nước. -Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh.

4. Sơ kết bài học. - Trình bày công lao của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789. - Nguyên nhân, ý nghĩa của phong trào Tây Sơn? 5. Dặn dò: Học bài, soạn bài 26. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 111

Tuần 28 - Tiết 56

Soạn:

BÀI: 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thấy được việc làm của Quang Trung về chính trị, kinh tế, văn hóa đã góp phần tích cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc. 2. Kỹ năng: - Bồi dưỡng năng lực đánh giá nhân vật lịch sử. 3. Tư tưởng: - Biết ơn người anh hùng áo vải Quang Trung. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Ảnh tượng đài Quang Trung. -Tranh ảnh, câu chuyện về người anh hùng Quang Trung. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày chiến thắng Ngọc Hồi - Đống đa trên bản đồ? - Vì sao Quang Trung đánh tan quân Thanh? 2. Giới thiệu bài mới: Tên tuổi của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền với những công lao lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG 1/. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa, - Tình hình sau chiến tranh như dân tộc. thế nào? - Nông nghiệp: - Vì sao chú ý đến phát triển + Ban hành chính sách khuyến nông. nông nghiệp? + Giảm tô thuế. - Để phát triển nông nghiệp, - Công thương nghiệp. Quang Trung có những biện pháp gì? + Giảm thuế. Đạt kết quả ra sao? + Mở cửa ải thông thương chợ búa. - Nhận xét về chính sách nông nghiệp của Quang Trung? - Quang Trung đã làm gì để phát triển công thương nghiệp? - Tại sao “mở cửa ải, thông thương chợ búa” thì công thươn - Văn hóa, giáo dục. nghiệp phát triển? + Ban chiếu lập học. - Quang Trung đã thi hành + Đề cao chữ nôm. những biện pháp gì phát triển văn + Lập viện sùng chinh. hóa, giáo dục? Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 112

-Chiếu lập học nói lên hồi bão gì của Quang Trung? Việc sử dụng chữ nôm có ý nghĩa như thế nào? -> Những việc làm của Quang Trung có tác dụng gì?

2/. Chính sách quốc phòng, ngoại giao. * Quốc phòng: + Thi hành chế độ quân dịch. - Nhà nước thống nhất, song + Củng cố quân đội về mọi mặt tạo chiến vua Quang Trung gặp phải khó khăn thuyền lớn. gì? * Ngoại giao: - Trước âm mưu của kẻ thù, + Đường lối ngoại giao khéo kéo. Quang Trung đã có những chính sách + Tiêu diệt nội phản. gì? + 16/9/1792 Quang Trung qua đời. - Để củng cố nền độc lập Quang Trung đã làm gì? - Kế hoạch đánh Gia Định của Quang Trung có thực hiện được không? Vì sao? - Công lao của quang trung đối với đất nước như thế nào? - HS quan sát H.60. 4.Sơ kết bài học - Tóm tắt sự nghiệp, cuộc đời của Quang Trung. Nêu cảm nghĩ của em ? 5. Dặn dò: Học bài, BT. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 29 -Tiết 57

Soạn:

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 113

TUẦN 29 -Tiết 58

Soạn: BÀI TẬP CHƯƠNG V

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử ở các thế kỷ XVI - XVIII. - Củng cố những hiểu biết khái quát về những thành tựu mà dân tộc ta đã đạt được trên các lĩnh vực: phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, kháng chiến chống ngoại xâm. 2. Kỹ năng: - Giúp học sinh rèn luyện thông qua bài tập. 3. Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh ý thức tôn trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại, niềm tự hào và tự cường dân tộc lòng yêu nước, yêu quê hương. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ, BT. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Quang Trung đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc? Chính sách về ngoại giao của Quang Trung có ý nghĩa gì? 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: Bài tập 1: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn từ 1771 - 1789.

Năm 1789 Năm 1788 Năm 1786 Năm 1785 Năm

Quang Trung đại phá quân Thanh. Nguyễn Huệ lên ngồi đế, tiến quân ra Bắc. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh. Chiến thắng Rạch Gầm - Xồi Mút. Bắt, giết chúa Nguyễn, lật đổ chính quyền Đàng Trong. Kiểm sốt từ Quảng Nam đến Bình Thuận. Hạ thành Qui Nhơn. Lập căn cứ khởi nghĩa Tây Sơn.

1777 Năm 1774 Năm 1773 Năm 1771 Bài tập 2: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh. - Chiếu khuyến nông: khuyến khích sản xuất nông nghiệp giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong. - Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa, khiến hàng hóa không ngưng đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. - Chiếp lập học: khuyến khích việc học tập, tuyển chọn nhân tài. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 114

- Lập viện sùng chinh: Dịch sách chữ Hán ra chữ nôm làm tài liệu học tập. Bài tập 3: Quang Trung đã có những chủ trương và biện pháp về quốc phòng và ngoại giao để giữ vững an ninh của đất nước? +Nông nghiệp: +Thủ công nghiệp: +Thương nghiệp: +Văn hố,giáo dục: + Quốc phòng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. + Ngoại giao? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Bài tập 4 Trong những năm 1786-1788 nghĩa quân Tây Sơn đã 3 lần tiến quân ra Bắc Hà.Hãy điểm lại ba lần tiến quân đó theo các nội dung sau: Nguyên nhân Mục tiêu Thời gian Người chỉ huy Kết quả Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba Bài tập: 5 (1/68)Đánh dấu những biểu hiện sự suy sụp của xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII? a. Quốc phó Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham nhũng. b. Quan lại từ trung ương cũng như ở địa phương quá đông. c. Thuế khố nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân khổ cực. d. Địa chủ cường hào lấn chiếm ruộng đất. 4. Sơ kết bài học. Tóm tắt những nét chính về sự nghiệp của vua Quang Trung? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 27. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 115

TUẦN: 30- Tiết: 59

Soạn: ÔN TẬP CHƯƠNG V

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI - XVIII về chính trị, xã hội, kinh tế, văn học. - Những nét chính về đời sống nhân dân. 2. Tư tưởng: Củng cố tình đồn kết yêu quê hương, đất nước. 3. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch sử để rút ra qua nhận xét. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ Việt Nam. C. THIẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỷ XVI - XVIII. 2. Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu tình hình đất nước từ thế kỷ XVI - XVIII qua nội dung bài 22 và bài 23, tình hình chính trị, xã hội nước ta không ổn định, chiến tranh liên tục đời sống nhân dân cực khổ, sự phát triển kinh tế ở 2 đàng có sự khác nhau. 3. Dạy và học bài mới: PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 116

I. Nội dung ôn tập. Bài 22,23,24,25 và bài 26.

GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học qua 2 bài: bài 22 và bài 23. Sau đó cho HS làm bài tập.

II. Luyện tập. 1/. Lập bảng so sánh tình hình NN và đời sống nông dân ở đàng ngồi và đàng trong thế kỷ XVI - XVIII. GV cho HS đọc bài tập 1, soạn bài tập và hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài học, lập bảng thống kê, gọi HS lên điền vào bảng chấm điểm.

Tên cuộc kn

Thời

Địa điểm kn

1511

Hưng Hố,Sơn Tây

Lê Hy,Trịnh Hưng

1512

Nghệ An,Thanh Hố

Phùng Chương

1515

Trần

gian

Tuân

Trần

2/. Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. 3/. Phân tích nguyên nhân trực tiếp và hậu quả của 2 cuộc chiến tran phong kiến lớn ở thế kỷ XVI - XVII theo các ý sau: - Cuộc chiến tranh thứ nhất. + Tên gọi. + Hậu quả: - Cuộc chiến tranh thứ hai. + Tên gọi. + Nguyên nhân. + Hậu quả:

Tam Đảo

1516

Cảo

Đông Triều(Quảng Ninh)

4. Sơ kết bài học - Tình hình nước ta thế kỷ XVI - XVIII như thế nào? - Đời sống nhân dân ra sao? 5. Dặn dò: Học bài, ôn bài 22, 23. Kiểm tra 1 tiết. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 30-Tiết: 60 Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Soạn: Trang 117

KIỂM TRA 45 PHÚT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Hệ thống kiến thức đã học phần lịch sử Việt Nam. B. PHƯƠNG TIỆN : Đề bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận. C. THIẾT KẾ ĐỀ BÀI: ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự quá trình diễn ra các sự kiện lịch sử sau: 1. Mạc Đăng Dung loại bỏ triều Lê lập ra nhà Mạc (Bắc Triều)  2. Trịnh Kiểm lập ra tập đồn phong kiến họ Trịnh  3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ  4. Nguyễn Kim lập ra Nam Triều  5. Nguyễn Hồng bắt đầu xây dựng thế lực phong kiến họ Nguyễn  6. Chiến tranh Nam Bắc Triều chấm dứt  7. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn chấm dứt  Câu 2: Đánh dấu “X” vào ô trống câu ttrả lời đúng.  Triều đình nhà Lê mục nát, vua quan chỉ biết ăn chơi xa xỉ.  Nhân dân cùng khổ không chịu được đã nổi dậy khắp nơi.  Nội bộ triều đình rối loạn, đánh giết lẫn nhau, tranh giành quyền lực quan lại tham nhũng.  Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Hãy nêu tên các đền, chùa (lễ hội tiêu biểu ở quê em). - Chùa : ( tên gọi ) - Đền thờ: thờ ai, có công lao gì? - Lễ hội: B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 đ) Câu 1: Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào? Vai trò của nó (2đ) Câu 2: Tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào? (3đ) Câu 3: Em có nhận xét gì về chính trị, xã hội nước ta ở thế kỷ XVI - XVII (1đ) ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi ý đúng o,25 đ Câu 1: 1, 4, 6, 2, 5, 3,7. Câu 2: a, b, c (Hoặc:Tất cả đều đúng) Câu 3: Tùy địa phương nơi ở HS. B. PHẦN TỰ LUẬN (6 d) Câu 1: (2 đ) - Chữ quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh (1đ) Thế kỉ XVII một số giáo sĩ phương tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa.Họ dùng chữ cái La-Tinh ghi âm tiếng Việt - Vai trò (1đ) Đây là thứ chư õviết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 118

Câu 2: Kinh tế nông nghiệp * Đàng Ngồi:1,5đ -Kinh tế nông nghiệp giảm sút. -Đời sống nông dân đói khổ. +Mất mùa đói kém xảy ra dồn dập. +Nhiều người bỏ làng đi nơi khác * Đàng Trong: 1,5 đ -Khuyến khích khai hoang. +Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp. +Chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích trở về quê cũ làm ăn. -Năm 1698 đặt phủ Gia Định lập làng xóm mới.. Câu 3: Tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII:1 đ Không ổn định, chính quyền luôn thay đổi…. RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 31 -Tiết 61

Soạn:

CHƯƠNG VI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX BÀI 27 CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền, các vua nguyễn thuần phục nhà Thanh, và khước từ mọi tiếp xúc vơi các nước phương tây. Các ngành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế. 2. Kỹ năng: Phân tích nguyên nhân các hiện trạng chính trị, kinh tế thời Nguyễn? 3. Tư tưởng: Chính sách của triều đình không phù hợp với yêu cầu lịch sử, nền kinh tế xã hội không có điều kiện phát triển. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam. - Lược đồ các đơn vị hành chính Việt Nam thời nguyễn. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 119

Vua Quang Trung mất đi là một tổn thất lớn cho cả nước, Quang Trung lên ngôi đã không đập tan được âm mưu xâm lược của Nguyễn Ánh, triều đại Tây Sơn tồn tại được 25 thì sụp đổ, chế độ phong kiến nhà nguyễn được thiết lập. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP HS đọc phần 1 SGK - Nhân cơ hội nhà Tây Sơn suy yếu Nguyễn Ánh đã có hành động gì ? - GV sử dụng bản đồ tường thuật nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?

NỘI DUNG 1/. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. - 1802 nhà Nguyễn thành lập, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm Kinh Đô. - 1086 Nguyễn Aùnh lên ngôi Hồng Đế.Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành từ trung ương đến địa phương. - Nhìn vào lược đồ, các đơn vị - Chia nước ta thành 30 tỉnh và 1 phủ trực hành chính Việt Nam thời Nguyễn, thuộc. H61. - 1815 ban hành Luật Gia Long. - Nhận xét cách tổ chức đơn vị - Quan tâm và củng cố quan đội, xây dựng hành chính dưới triều Nguyễn. thành thị vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ - Vua Gia Long đã chú trọng Nam Quan đến Cà Mau. củng cố luật pháp như thế nào? - Đối ngoại: Đóng cửa không tiếp xúc với - Nhà Nguyễn đã thi hành nước ngồi nhưng thuần phục nhà Thanh. những biện pháp gì để củng cố quân đội? - HS quan sát H61., H63. - Nhận xét về chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn. -Hậu quả của những chính 2/. Kinh tế dưới triều Nguyễn. sách đó như thế nào? a. Nông nghiệp: HS đọc phần 2 SGK - Chú trọng khai hoang. -Nêu tình hình nền kinh tế - Lập ấp, đồn điền tăng thêm diện tích canh nông nghiệp nước ta đầu thế kỷ tác. XIX? - Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn - Mặc dù canh tác tăng thêm tham nhũng phổ biến. nhưng vẫn còn tình trạng nông dân b. Thủ công nghiệp. lưu vong. Tại sao? - Lập nhiều xưởng sản xuất đúc súng, đúc tiền… - Ngành khai thác mỏ được mở rộng (mỏ - Thủ công nghiệp thời than, đồng, vàng…) Nguyễn có những đặc điểm gì? - Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành - HS đọc phần chữ in nghiêng thị phát triển. nhận xét gì về thợ thủ công đầu thế c. Thương nghiệp: kỷ XIX? * Nội thương: -Vì sao thủ công nghiệp không + Buôn bán mở rộng ở các thành thị, thị tứ. phát triển được? + Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt làng -Nhận xét gì về hoạt động phong phú. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 120

buôn bán trong nước?

* Ngoại thương: + Mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc. + Hạn chế buôn bán với người phương tây.

-Chính sách ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?

4. Sơ kết bài học. - Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? - Chính sách kinh tế thời Nguyễn ra sao? 5. Dặn dò: - Học bài, soạn bài 27 ( II ). RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN: 31-Tiết: 62

Soạn:

BÀI 27 ( II ): II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Đời sống cơ cực của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước. 2/ Kỹ năng: Hiểu được triều đại nào để cho dân đói khổ thì tất yếu sẽ có đấu tranh của nhân dân chống lại triều đại đó. 3/ Tư tưởng: - Xác định trên lược đồ địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa lớn. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc đấu tranh lớn của nhân dân chống vương triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XX. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? - Chính sách kinh tế của triều đình nhà Nguyễn? 2. Giới thiệu bài mới: Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 121

- Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn được thiết lập nhưng chưa quan tâm đến đời sống của nhân dân, xóa bỏ những chính sách tiến bộ của triều Tây Sơn. Những chính sách bảo thủ đó đã ảnh hưởng đến đời sống nhân dân như thế nào và họ đã phản ứng ra sao? 3. Dạy và học bài mới: Phương pháp HS đọc phần 1 SGK. -Đời sống nhân dân ta như thế nào? biểu hiện như thế nào?

Nội dung 1/. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn -Đời sống nhân dân (nhất là nông dân ngày càng cực khổ. HS đọc đoạn trích nhận xét -Địa chủ hào lý cướp ruộng đất. về chính quyền phong kiến nhà -Quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề, Nguyễn. bệnh dịch, đói khát hồnh hành khắp nơi. 2/. Các cuộc khởi nghĩa: a. Khởi nghĩa Phan Bá Vành -Thái độ của nhân dân đối với (1821 - 1827) chính quyền phong kiến nhà - Căn cứ (Trà Lũ) Nam Định. Nguyễn? - Năm 1827 quân triều trình bao vây khởi GV trình bày trên bản đồ các nghĩa bị đàn áp. cuộc khởi nghĩa và cho HS dựa b. Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 vào SGK lập bảng thống kê theo 1835) mẫu.(Chia theo theo nhóm để trình - Địa bàn: miền núi việt Bắc. bày các cuộc khởi nghĩa) - Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt. c. Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835) -Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa: - Địa bàn: 6 tỉnh nam kỳ. -Địa bàn hoạt động: - 1835 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt. -Lực lượng tham gia d. Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854-1856) -Thời gian hoạt động - Địa bàn: Hà Nội. -Kết quả: - 1856 khởi nghĩa bị dập tắt.

4. Củng cố - luyện tập: Tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa nửa đầu thế kỷ XIX? 5. Dặn dò: Học bài.làm bài tập &soạn bài 28 RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 122

TUẦN 32-TIẾT 63

Soạn:

BÀI: 28 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HÓA, DÂN TỘC CUỐI THẾ KỶ XVIII - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. - Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về họi họa dân gian, kiến trúc. Sự chuyển biến về khoa học, kỹ thuật, sử học, địa lý, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học. Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài. 3/ Tư tưởng: Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đổi mới những thành tựu văn hóa, khoa học mà ông cha ta đã sáng tạo. Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy của di sản văn hóa. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn như thế nào? Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử? 2. Giới thiệu bài mới: Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn, nền văn hóa, nghệ thuật phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP

NỘI DUNG

1/. Văn học: - Văn học dân gian bao gồm - Văn học dân gian: tục ngữ ca dao, truyện những thể loại nào? nôm dài. - Văn học viết bằng chữ nôm phát triển, - Trong thời kỳ này nền văn Truyện Kiều - Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương. học nước ta có những tác giả, tác - Nội dung: phản ánh sâu sắc cuộc sống xã phẩm tiêu biểu nào? hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân. - Văn học thời kỳ này phản 2/. Nghệ thuật: ánh nội dung gì? - Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, quan họ lý, hát dặm ở miền - Văn nghệ dân gian bao gồm xuôi, hát lượm hát xoan ở miền núi. những thể loại nào? - Tranh dân gian mang đậm tính dân tộc, đấu Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 123

- Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian?

vật, chăn trâu thổi sáo, dòng tranh Đông Hồ. - Kiến trúc: Chùa Tây Phương, Đình Làng Đình Bảng (Bắc Ninh). - Nghệ thuật tạc tượng, dúc đồng rất tài hoa.

4. Củng cố - luyện tập: - Nhận xét về văn học - nghệ thuật thời kỳ này. - Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX? 5. Dặn dò: Học bài, soạn bài 28 ( II ). RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 32 -TIẾT 64

Soạn:

BÀI: 28 (TT) II.GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các ngành nghiên cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và y học dân tộc. - Một số kỹ thuật phương tây đã được người thợ thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả ứng dụng chưa nhiều. 2/ Kỹ năng: - Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kỹ thuật nước ta thời kỳ này. 3/ Tư tưởng: - Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực lịch sử, địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta ở cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh ảnh liên quan đến bài học. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Sự phát triển rực rỡ của văn học chữ nôm cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta ? Nghệ thuật nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX đạt những thành tựu gì? 2. Giới thiệu bài mới: Cùng với sự phát triển của văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật ở nước ta thời kỳ này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể tới sự du nhập những kỹ thuật tiên Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 124

tiến của phương tây, với chính sách bảo thủ, đóng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới không tể phát triển mạnh được. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP -Giáo dục, thi cử triều Nguyễn có gì thay đổi với triều Tây Sơn?

NỘI DUNG 1/. Giáo dục, thi cử: - Triều Tây Sơn: Quang Trung ban chiếu lập học, mở đường công các làng xã để con em nhân dân có điều kiện học tập, đưa chữ nôm vào thi cử. - Thời Nguyễn: Quốc Tử Giám được đặt ở Huế, thành lập Tứ Dịch Quán năm 1836.

2/. Sử học, địa lý, y học - Sử học: Đại nam thực lục. Tác giả: Lê Quý Đôn và Phan Khung Chú. -Trong thời kỳ này, sử học - Địa lý: Gia Định thành thông chí, nhất thống nước ta có những tác giả, tác phẩm dư địa chí của Trịnh Hồi Đức và Lê Quang Định. vào tiêu biểu? - Y học: hải thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác. -Nêu những tác phẩm tiêu biểu về địa lý? 3/. Những thành tựu về kỹ thuật. Y học? - Kỹ thuật làm đồng hồ, kính thiên lý. GV nêu đôi nét về Lê Hữu - Chế tạo máy xẻ gỗ, tàu thủy chạy bằng hơi Trác. nước.

- Nêu những thành tựu về kỹ thuật? Nhận xét? 4. Củng cố - luyện tập: Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học, kỹ thuật thế kỷ XVIII - XIX. 5. Dặn dò: Học bài - ôn tập. RÚT KINH NGHIỆM:

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 125

TUẦN 33-TIẾT 65

Soạn:

BÀI: 29 ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: - Từ thế kỷ XVI - XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động. - Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn. - Tình hình kinh tế, văn hóa có bước phát triển mạnh. 2/ Kỹ năng: - Hệ thống hóa các kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử. 3/ Tư tưởng: - Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hóa đất nước. - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hóa, thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đánh giá sự phát triển của sử học, địa lý, y học nước ta. - Những thành tựu khoa học, kỹ thuật của nước ta thời kỳ này phản ánh điều gì? 2. Giới thiệu bài mới: Trải qua thời kỳ lịch sử từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX, biết bao những biến cố, thăng trầm đã diễn ra về mọi mặt kinh tế, chính trị,. xã hội. 3. Dạy và học bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG -Biểu hiện sự suy yếu của nhà 1/. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập nước phong kiến tập quền? quyền. - Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha -Hậu quả của các cuộc chiến hóa của tầng lớp thống trị. tranh. - Chiến tranh phong kiến: Nam Bắc Triều; Trịnh - Nguyễn. -Quang Trung đã đạt nền tảng 2/. Quang Trung thống nhất đất nước. cho việc thống nhất đất nước như - Lật đổ các tập đồn phong kiến. thế nào? + 1777, Nguyễn + 1786, Trịnh. + 1788, Lê - Đánh đuổi ngoại xâm Xiêm (1785) Thanh (1789) - Phục hồi kinh tế, văn hóa. 3/. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 126

-Nhà Nguyễn được thành lập + Đặt kinh đô ,quốc hiệu. như thế nào? + Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các -Nguyễn Aùnh đã làm gì để địa phương. lập lại chính quyền phong kiến tập 4/. Tình hình kinh tế, văn hóa. quyền? Tình hình kinh tế, văn hóa thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX có những đặc điểm gì? GV chia HS thành 4 nhóm 2 nhóm về kinh tế, 2 nhóm về văn hóa, hồn thành bảng thống kê theo từng nội dung. 4. Củng cố : 5. Dặn dò: Học bài ôn tập bài 25, 26, 27, thi học kỳ II. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 33-TIẾT 66

Soạn: BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG VI A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX thông qua hệ thống bài tập. 2. Kỹ năng: - Làm quen với từng kiểu bài tập lịch sử. 3. Tư tưởng: - Chính sách của triều đình nhà Nguyễn, không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế, xã hội không có điều kiện phát triển. - Truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dưới thời Nguyễn. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Hệ thống bài tập. C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sự suy vong của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào? - Quang Trung đã làm gì để đặt nền móng cho việc thống nhất đất nước. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 127

PHƯƠNG PHÁP

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

NỘI DUNG

Trang 128

GV lập bảng thống kê, HS lần lược trình bày theo thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa.

Bài tập1: bảng thống kê cuộc khởi nghĩa nông dân từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX S Tên cuộc khởi Lãnh đạo Thời Kết quả T nghĩa gian T

Hãy kể tên các nhà thơ, nhà văn, khoa học nửa sau thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX. HS dựa vào phần II bài 28. Trả lời: Trình bày những hiểu biết về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 129

GV lập bảng thống kê, HS lần lược trình bày theo thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa.

Bài tập1: bảng thống kê cuộc khởi nghĩa nông dân từ đầu thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX S Tên cuộc Lãnh T Kết ố khởi nghĩa đạo hời quả T gian T

Bài tập 2: + Văn thơ. + Sử học. + Địa lý. + Y học. Bài tập 3: - Trình bày triều đình trung ương và chính quyền,địa phương - Luật pháp. Hãy kể tên - Quân đội. các nhà thơ, nhà - Chính sách ngoại giao. văn, khoa học Bài tập 4:Khởi nghia Tây Sơn được gọi là “Phong nửa sau thế kỷ trào Tây Sơn” vì: XVIII và nửa a.Các thủ lĩnh xuất thân từ tầng lóp nông dân. đầu thế kỷ XIX. b.Lực lượng tham gia khởi nghĩa đông đảo nhất là HS dựa vào nông dân. phần II bài 28. Mục tiêu đấu tranh giành quyền lợi cho nông dân. Trả lời: d.Cả 3 ý nghĩa trên. Trình bày Bài tập 5:Người chỉ huy nghĩa quân đánh trận những hiểu biết Rạch Gầm-Xồi Mút là: về tổ chức chính a.Nguyên Nhạc b.Nguyễn Huệ quyền và chính c. Nguyễn Lữ d.Cả 3 anh em Tây Sơn sách đối ngoại Bài tập 6: Điền vào chỗ………………với những của nhà từ thích hợp,ý nghĩa chiến thắng trận Rạch Gầm-Xồi Nguyễn? Mút: “Trận Rạch Gầm-Xồi Mút là một trong những trận…………………………..lớn nhất trong lịch sử chống …………………………….của dân tộc ta,đập tan âm mưu xâm lược của………………………..” Bài tập 7:Nối kết sự kiện thể hiện việc làm xây dựng đất nước của Quang Trung trên các lĩnh vực: A.Nông nghiệp A+4 1.Cho dịch sách chữ Hán B.Thủ công B+6 sang chữ Nôm. nghiệp 2.Mở cửa ải để trao đổi

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 130

Bài tập 9:Hồn thành bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân dưới thời Nguyễn. TT Tên người lãnh đạo Năm khởi nghĩa Địa bàn hoạt động 1 2 3 4

………………………… ………………………… ………………………… ……………… …………………… …………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………. …………………… …………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………….. …………………… ……………………. ………………………… ………………………… ………………………… ……………….. …………………… ……………………. Bài tập 10: nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghiĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? Bài tập 11:Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII? Bài tập 12:Diễn biến trận Rạch Gầm-Xồi Mút? Bài tẫp 13:Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền? 4. Củng cố : 5. Dặn dò: Học bài , ôn tập. RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 33 - TIẾT 65

Soạn: BÀI: 30 TỔNG KẾT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Về lịch sử thế giới trung thực, giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản, những đặc điểm chính sách của chế độ phong kiến phương Đông và phương Tây thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây? - Về lịch sử Việt Nam: giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX với nhiều biến cố lịch sử. 2. Kỹ năng: Sử dụng SGK, đọc và phát biểu mối liên hệ giữa các bài học, các chương. Trình bày các sự kiện đã học, phân tích một số sự kiện, quá trình lịch sử, rút ra kết luận về nguyên nhân, kết quả và ý nghĩa của quá trình lịch sử? 3. Tư tưởng: Giáo dục HS ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời trung đại. Giáo dục lòng tự hào về quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ thế giới thời trung đại. - Lược đồ Việt Nam thời trung đại, lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 131

C. THẾT KẾ BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới. Phương pháp - Xã hội phong kiến được hình và phát triển như thế nào? - Cơ sở kinh tế, xã hội phong kiến là gì?

- Trình bày những nét giống giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây (Sử dụng bảng phụ ở bài 7) - Thời gian ra đời và tồn tại của xã hội phong kiến phương Tây và phương Đông - Cơ sở kinh tế có gì khác?

Nội dung 1/. Những nét lớn về chế độ phong kiến - Hình thành sự tan rã của xã hội cổ đại. - Cơ sở kinh tế nông nghiệp. - Giai cấp cơ bản; địa chủ, nông dân hoặc nông nô. - Thể chế chính trị: quân chủ chuyên chế. 2/. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến ở châu âu. - Xã hội phong kiến phương đông ra đời sớm và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu âu. -Phương đông: sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kinh tế công thương nghiệp không phát triển. -Phương tây: sau thế kỷ XI thành thị trung đại xuất hiện. -Phương đông: vua có quyền lực tối cao. -Phương tây: quyền lực của vua bị hạn chế trong lãnh địa. Thế kỷ XV - XVI là giai đoạn suy vong, CNTB dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Chế độ quân chủ ở phương đông có gì khác so với phương tây? 4 Sơ kết bài học 5. Dặn dò: Học bài, ôn bài. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 132

TUẦN 33-TIẾT 66

Soạn: ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm lại kiến thức cơ bản. - Kiểm tra lại ý thức học tập tiếp thu bài của học sinh. - Học sinh tự kiểm tra lại kiến thức lịch sử của mình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tư duy của học sinh. - Kỹ năng thống kê về tình hình kinh tế, xã hội các thế kỷ XV - XIX. 3. Tư tưởng: - Tự hào về các anh hùng dân tộc. - Yêu quê hương đất nước. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ, tư liệu, tranh ảnh. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Kiểûm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập, thống kê những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XIX. 3. Dạy và học bài mới. CÁC GIAI ĐOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI NỘI DUNG N ông nghiệp

Ngô Đinh Triều Lê Khuyến khích sản xuất. TC cày tịch điền. Chú trọng đào vét kênh mương.

Lý Trần Ruộng đất tự cày nhiều xuất hiện điền trang thái ấp thi hành chính “Ngụ binh ư nông”

Lê sơ Thực hiện phép quân điền Các cơ quan khuyến nông sứ.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Thế kỷ XVIXVIII Đàng ngồi bị trì trệ, kèm hãm. Đàng trong có những bước phát triển vua Quang Trung ban hành chiếu khuyến nông

Nửa đầu thế kỷ XIX Khai hoang lập ấp, đồn điền. Việc sửa đắp đê không chú trọng.

Trang 133

Thủ công nghiệp

T hương nghiệp

Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục

K hoa học kỹ thuật

Xây dựng một số xưởng thủ công của nhà nước. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển Đúc tiền đồng để lưu hành. Xuất hiện trung tâm buôn bán và chợ làng quê. Văn hóa dân tộc là chủ yếu. Giáo dục chưa phát triển.

Xuất hiện nghề gốm bát tràng. Xuất hiện Cục Bách Tác

36 phường thủ công ở Thăng Long. Nhiều làng thủ công.

Đẩy mạnh ngoại thương. Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất.

Khuyến khích mở chợ. Hạn chế buôn bán với người nước ngồi. Các tác Mở phẩm văn hóa nhiều tiêu biểu của trường học Trần Quốc khuyến Tuấn, Quang khích thi cử. Khải, Trương Văn Hán Siêu. hóa chữ Xây nôm giữ vị dựng quốc tử trí quan giám trọng.

Cơ quan chuyên viết sử ra đời. Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh

Nhiều tác phẩm sử học, địa lý, tốn học

Nhiều làng thủ công

Mở rộng khai thác mỏ.

Xuất hiện đô thị phố xá. Giảm thuế mở cửa thông thương chợ búa. Chữ quốc ngữ ra đời. Ban hành chiếu lập học. Nhiều truyện nôm ra đời. Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú. Chế tạo vũ khí. Phát triển các làng nghề thủ công.

Nhiều thành thị, thị tứ mọc. Hạn chếbuôn bán với các nước phương tây Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến thức đồ sộ, nổi tiếng.

4. Sơ kết bài học. - HS điền vào bảng đã bôi. 5. Dặn dò: Học bài, ôn bài 25 - 26 - 27. Thi học kỳ II.

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 134

TUẦN 34-TIẾT 67

Soạn: THI HỌC KỲ II ĐỀ THI

I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Điền các sự kiện lịch sử theo các mốc thời gian (1đ) Thời gian Sự kiện 1771 1777 1785 1786 1789 Câu 2: Hãy nối các ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng (1đ) Cột A 1. Giữa năm 1784 2. đầu 1/1785 3. 19/1/1785 4. Rạch Gầm - Xồi

Trả lời

Cột B a. Nguyễn Huệ tấn công quân Xiêm b. Huyện Châu Thành, Tiền Giang c. Nguyễn Huệ tấn công vào Gia Đình. d. quân xiêm xâm lược nước ta.

Mút Câu 3: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây về chính sách cai trị của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX (1đ) a. Xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền từ trung ương đến địa phương. b. Nhà Nguyễn cai trị bằng luật pháp như các triều đại khác. c. Nhà Nguyễn mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước khác. d. Nhà Nguyễn chỉ thuần phục nhà Thanh (TQ) khước từ tiếp xúc với các nước phương tây. e. Nhà Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền. f. Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn không còn tác dụng vì địa chủ chiếm đoạt nhiều ruộng đất của nông dân. g. Nhà Nguyễn chú ý phát triển công thương nghiệp. II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Em hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu 1789 (4đ) Câu 2: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc (2đ) Câu 3: Kể tên 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XIX (1đ)

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 135

Giáo viên: Lê Thị Diệu - Trường THCS Mỹ Thạnh

Trang 136

Related Documents

Su 7
May 2020 7
Su 7
June 2020 4
Rosenbaum Su Irving 7
May 2020 13
Su 7 Phan 1
November 2019 8
Su
April 2020 23
Su
October 2019 34