Đòi hỏi của thời đại mới A= attitude S= skill K= knowledge
Thành viên: - Nguyễn Quang Điệp - Nguyễn Thị Thu Hà - Đoàn Thanh Hải - Vũ Thị Hồng - Ngô Tuấn Linh
I. Mở đầu II.Thảo luận - Thảo luận -
nhóm Thuyết trình Kết quả đánh giá
III. Tổng kết
Thảo Luận
I. Quá trình chuẩn bị II. Giai đoạn trình bày III. Hậu thuyết trình
Thảo Luận
Thuyết trình là cả một nghệ thuật Và người thuyết trình cũng là nghệ sỹ
Đi chợ
Chuẩn bị
Chế biến Thuyết trình Rửa bát
Hậu thuyết trình
1. QÚA TRÌNH CHUẨN BỊ 1. 2. 3. 4.
Đối Tượng Nội Dung Hình Thức Thực Tập
1.1 Đối tượng: - Ai? - Bao nhiêu?
1.2: Nội Dung: - Mục đích + điểm chính cần nhấn mạnh - Dàn ý chi tiết - Thời lượng
1.3: Hình thức: - Địa điểm: diện tích + khung cảnh - Thiết bị hỗ trợ:
1.4: Thực tập: - Tốc độ+ âm lượng nói - Trang phục - Khớp với các thiết bị
2. GIAI ĐOẠN TRÌNH BÀY 2.1 Khi bắt đầu 2.2 Phần chính a. Ngôn ngữ nói b. Ngôn ngữ cơ thể c. Phương tiện trợ giúp d. Giao lưu khán giả e. Giải quyết câu hỏi f. Tâm thế
2.3 Kết thúc
2.1 Bắt đầu thuyết trình Nhằm thu hút người nghe ngay từ đầu:
Thực hiện điệu bộ nhằm thu hút sự chú ý
của thính giả Đưa ra thông báo hoặc thống kê theo cách làm cho người khác phải giật mình Bông đùa một chút có liên quan đến chủ đề Đưa ra những trích dẫn phù hợp Thuật lại một câu chuyện có liên quan
Điệu bộ???
Đưa ra 1 thông báo hoặc thống kê theo cách làm cho người khác phải giật mình
2.1Bắt đầu thuyết trình Những điều nên tránh: • Bắt đầu bằng: "Xin chào, tên tôi là...“ • Những câu xin lỗi, cách nói thăm dò có thể • • •
làm cho người nghe nghi ngờ độ tin cậy của bạn Dùng câu hỏi cường điệu, hoa mỹ Đi xa chủ đề Không biết cách đi lên bục thuyết trình
Xin chà o , tê n tô i là… .
Nghe chả đáng tin gì cả
Tư thế !!!
Cử chỉ !!!
2.2 Phần chính 2.2.a Ngôn ngữ nói: diễn thuyết hay đọc
• Thuyết trình một
•
cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả. Tránh nói một cách đều đều như trả bài, không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.
2.2 Ph ần chính 2.2.a Ngôn ngữ nói: diễn thuyết hay đọc
•Sự nhiệt tình: thể hiện niềm yêu thích về chủ đề Giọng nói Biểu cảm trên nét mặt.
2.2 Phần chính 2.2.a Ngôn ngữ nói: diễn thuyết hay đọc
Ngôn từ:
Sự rõ ràng:
-Đơn giản, dễ hiểu tránh hiểu nhầm và sẽ gây khó khăn cho bạn lúc đặt và trả lời câu hỏi
-Giọng điệu cần rõ, chậm, đủ nghe - Tránh nói lắp bắp và lòng vòng, lan man
Nói lắp thế này thì để mấy bà già lên nói cho rồi
2.2 Phần 2.2.b
chính
Ngôn ngữ cơ thể
Giao
tiếp bằng mắt Nét mặt Cách đi đứng Điệu bộ
Ngôn ngữ cơ thể Giao
tiếp bằng mắt (eye contact): tăng sự tin cậy, tăng sự thích thú, tập trung nhậṇ phản hồi ngầm từ khán giả
Ngôn ngữ cơ thể
Cách đi đứng: Dáng điệu và sự di chuyển tự tin, chuyên nghiệp, và đáng tin cậy Ko di chuyển quá nhanh hoặc chậm Chú ý khi đi lên bậc thuyết trình
Ngôn ngữ cơ thể
•Điệu bộ: Giữ điệu bộ tự nhiên Tránh những cử chỉ lặp lại. Dùng cử chỉ như tay để
nhấn mạnh các điểm chính và thu hút sự chú ý nơi khán giả
2.2.c Phương tiện trợ giúp Sử dụng các thiết bị hỗ trợ (powerpoint, tranh ảnh, đồ thị) một cách bài bản, chính xác. Các phương tiện nhìn nên:
• Đủ lớn để khán giả̉ thấy rõ. • Đặt tại vị trí dễ nhìn. • Nội dung đơn giản - dễ hiểu
2.2.d Giao lưu khán giả - Kiểm tra sự nắm bắt của khán giả - Đặt câu hỏi liên quan 2.2.e Giả quyết câu hỏi - Nêu rõ thời điểm đặt câu hỏi - Bạn không biết câu trả lời 2.2.f Tâm thế khi thuyết trình - Tự chủ, không lo lắng
2.3 Kết thúc bài thuyết trình • Đưa ra lời thách đố hay kêu gọi cho thính giả. • Tóm tắt ý chính. • Cung cấp trích dẫn thích hợp. • Minh họa để tiêu biểu hoá các ý. • Đưa ra lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ.
3. HẬU THUYẾT TRÌNH • Thống kê đánh giá • Cung cấp tài liệu- tặng vật • Giữ liên lạc
Tiêu chí đánh giá 1. Nội dung: Rõ ràng- logic 2. Hình thức: - Không gianthời gian - Người trình bày - Thiết bị