Pldc

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Pldc as PDF for free.

More details

  • Words: 603
  • Pages: 2
I_ Câu hỏi: Phân biệt quy phạm pháp luật với các quy phạm xã hội khác? II_ Trả lời: Quy phạm pháp luật Khái -Là những quy tắc xử sự có niệm tính khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị dưới 1 hình thức nhất định do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, có thể có các biện pháp cưỡng chế của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nguồn -Là kết quả hoạt động có ý gốc thức của con người.Do điều kiện kinh tế xã hội quyết định. Nội dung -Là các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm...) Đặc điểm

Mục đích Phạm vi

Quy phạm xã hội khác -Là các quy phạm do các tổ chức xã hội đặt ra, nó tồn tại và được thực hiện trong các tổ chức xã hội đó.

-Hình thành từ đời sống, bằt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, trên quan niệm về đạo đức, thói quen. -Là các quan điểm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh tthần, tình cảm của con người (về thiệnác, công bằng, danh dự, nghĩa vụ...) - Có sự tham gia trực tiếp -Do tổ chức chính trị, xã hội, của nhà nước, do nhà nước tôn giáo quy định hay tự hình ban hành hoặc thừa nhận. thành trong xã hội. - Được đảm bảo thực hiện -Được thực hiện do uy tín, lực bằng cưỡng chế nhà nước lượng của tổ chức chính trị, xã hội,tôn giáo hay dư luận xã -Là những quy tắc xử sự có hội, niềm tin. tính bắt buộc chung đối với -Là những quy tắc xử sự không tất cả mọi người. có tính bắt buộc, chỉ có hiệu -Thể hiện ý chí đơn phương lực đối với thành viên của tổ của giai cấp thống trị. chức. -QPPL thì cứng ngắc không -Thể hiện sự đồng thuận của tình cảm, thể hiện sự răn đe. dông dảo mọi người trong xã hội. -QPPL mang tính phổ biến và -QPXH là đạo lí làm người thể thống nhất, mang tính hiện sự khen chê, khuyên nhủ quyền lực. mang tính tự giác. -Không có tính quy phạm phổ biến (có những quy phạm, đạo đức hay tập quán có thể có ở nơi này mà không có ở nơi khác...), mang tính xã hội. -Nhằm điều chỉnh các quan -Dùng để điều chỉnh các mối hệ xã hội theo ý chí nhà quan hệ giữa người với người nước -Được áp dụng ở phạm vi -Được áp dụng trong phạm vi

Hình thức thể hiện Phương thức tác động

rộng, bao quát hơn với nhiều tầng lớp đối tượng khác nhau, với mọi thành viên trong xã hội -Bằng văn bản quy phạm pháp luật, có nội dung rõ ràng, chăt chẽ -Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước

hẹp, áp dụng với từng tổ chức riêng biệt -Trong nhận thức tình cảm của con người -Dư luận xã hội.

Tóm lại: Qua bảng phân biệt trên ta thấy được đặc điểm của quy phạm pháp luật như sau: -Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính chất khuôn mẫu. -Bắt buộc mọi chủ thể phải tuân thủ. -Được biểu thị bằng hình thức nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận. -Được nhà nước bảo đảm thực hiện và có thể có cả các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. -Nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội.

Related Documents

Pldc
June 2020 6
Pldc
June 2020 4
Pldc
November 2019 5
Phao Pldc
November 2019 11
Pldc Phan Pl
November 2019 4
Pldc Anh 0
November 2019 5