Phát hiện bệnh ở cá Hằng ngày, người nuôi cá cần quan sát và phát hiện sớm tình trạng bất thường của cá qua các biểu hiện: – – – –
Các hoạt động bơi lội Khả năng bắt mồi Màu sắc của cá Chất lượng nước
Phát hiện bệnh ở cá • Quan sát từ bờ ao: màu nước, trạng thái bơi bội, sự nổi đầu của cá .... • Dựa vào các thông tin từ hiện trường về quản lý ao, các yếu tố môi trường nuôi, thời tiết.... • Thông tin về kỹ thuật: nguồn nước, mật độ thả, tỉ lệ sống, loại thức ăn, khả năng bắt mồi.....
Nổi
đầu vào buổi sáng sớm
Ccá
chết đột ngột Cá
Cá
chết C1 chết
rải rác
chết vào mọi thời điểm trong ngày Cá chết tăng liên tục và chậm lớn Tỉ
lệ chết không đổi Số
Thiếu
oxy trong nước
Ngộ
độc hoặc có chất độc trong môi trường
Thiếu
thức ăn hoặc suy dinh dưỡng
Ký
sinh trùng ký sinh
cá chết tăng Nhiễm vikhuẩn hoặc Sơ đồ dựa vào hình thức cá chết dần dự đoán bệnh (Từ Thanh Dung) virus
Phát hiện bệnh ở cá Dấu hiêu bệnh bên ngoài: màu sắc cơ thể, vây, mang ....
Quan sát tổng quát bề mặt cơ thể cá nói chung không cung cấp nhiều thông tin liên quan đến từng bệnh riêng lẽ nhưng có thể giúp loại bỏ hay tách biệt giữa cá khỏe và cá bệnh.
Quan sát trên da và vây cá •
Dấu hiệu bệnh lý thường xuất hiện xung quanh các tia vi, nắp mang, hậu môn và vùng đuôi, hay lan khắp toàn thân.
•
Xuất huyết hay mất cân bằng thẩm thấu sẽ làm cho da cá sậm màu đi.
•
Ký sinh trùng có thể bám trên da cá hoặc dưới da hay vi cá khi ở giai đoạn ấu trùng sống trong bào nang/bào xác để lại những dấu hiệu lâm sàng trên da như đốm trắng hay đen dưới da.
Quan sát mắt của cá Mắt cá cũng là nơi cần quan sát cẩn thận để phát hiện bệnh. • • • • •
Hình dạng Màu sắc Tình trạng đục vẫn Bọt khí Những đốm đỏ nhỏ lấm tấm do xuất huyết
Là những dấu hiệu cho thấy cá sắp bị bệnh hoặc đang trong tình trạng nhiễm bệnh
Quan sát mang cá •
Mang bị nhợt nhạt hay lở loét
•
Xuất huyết trên mang Bất thường
•
Sinh vật gây bẩn bám
•
Tích tụ nhiều chất nhày
Bình thường
Bình thường
Những thay đổi ở mang cá thường có liên quan đến bệnh và cần phải lưu tâm đặc biệt.
Bất thường
Quan sát khoang bụng và các mô xuất huyết và tích tụ dịch cơ thể những đốm đỏ xuất hiện trong cơ vách của xoang cơ thể vách của xoang cơ thể mềm nhũn hay rã ra khi giải phẩu (dấu hiệu cho biết cá đã chết lâu)
chất dịch chất dịch
Quan sát nội quan Gan bị mũ
•
những đốm trắng xám xuất hiện trên nội quan.
•
những vết loét trên thận
•
ruột cá bị sưng Bình thường
Bất bình thường
Quan sát nội quan Gan sưng, trắng và xuất huyết
Ruột trương hơi
Cá bình thường Tỳ tạng bị mũ
Cá bất bình thường
Bệnh Xuất huyết Dấu hiệu bệnh lý: Thân xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to có dịch vàng hoặc hồng
Xuất hiện lúc giao mùa Nuôi mật độ dày Ao có nhiều mùn bả hữu cơ Nhiễm vi khuẩn Aeromonas hydrophyla
Bệnh mủ gan
Dấu hiệu bệnh lý bên trong có nhiều đốm trắng đường kính 13mm trên gan, thận và tỳ tạng. Dấu hiệu bên ngòai không rỏ ràng, trông cá gầy, mắt hơi lồi, có khi xuất huyết. Cá giảm ăn, tỉ lệ chết cao
Tỉ lệ hao hụt ở cá Tra giống dao động từ 40 – 100 %
Chẩn đoán bệnh: Kiểm tra nhớt da và mang Phòng bệnh: Tẩy dọn ao Không thả cá mật độ dầy Tắm cá giống trước khi thả nuôi (KMnO4: 20ppm/15-30’; NaCl 3%/5’; Formalin 100200ppm/30-60’) Trị bệnh: Formalin phun 10-20 ppm
Các bước thu mẫu cá • Thu thập các thông tin có liên quan đến quá trình bộc phát bệnh từ người nuôi (phiếu thu mẫu cá bệnh) • Số lượng mẫu thu: từ 6-10 con (nếu cá lớn: thu 2con khỏe, 4 con bệnh) • Mẫu cá bệnh nên còn sống (cá bệnh sắp chết),
Bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm Bệnh phẩm sống (cá sống) Đây là phương pháp dễ áp dụng nhất để vận chuyển cá. • Cho vào các túi nilon chứa không quá 1/3 nước. • Bơm không khí hoặc oxy vào. • Đặt túi cá vào trong một thùng nhựa cứng, dùng giấy vụn để chèn. • Trong mùa nóng cho đá vào túi nhựa để trong thùng xung quanh túi cá.
Bệnh phẩm ướp đá • Cho cá vào từng túi riêng biệt không có nước, đóng kín túi lại, phủ đá vụn. • Khi vận chuyển cần dùng một thùng cách nhiệt tốt, đựng 5-7 kg đá vụn. • Tốt nhất, nên dùng thùng đựng bằng kim loại hay xốp kín.