Hiện trạng dân số Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Thu Hà Sinh viên thực hiện: Nhóm 3 lớp K51 KHMT Ngô Thị Hà Lại Thị Hải Nguyễn Thị Minh Hải Hoàng Thị Hoài
1. Sự gia tăng dân số Viêt Nam 1.1 Tỉ lệ sinh thô: CRB của một quốc gia bị ảnh hưởng mạnh bởi cấu trúc tuổi và giới của dân cư, bởi phong tục và kích thước của gia đình và bởi chính sách dân số. CBR > 300/00 : cao, 200/00 < CRB < 300/00 : trung bình CRB < 200/00 : thấp
1.1 Tỉ lệ sinh Tỉ lệ sinh thô ở Việt Nam qua các thời kì: Các thời kì này thì tỉ lệ sinh của Việt Nam cao, trung bình vì dân số nước ta thường là nông dân sống ở nông thôn, nghèo, tỉ lệ nữ trong độ tuổi sinh đẻ lớn.
Nguồn: UBDS và KHHGĐ, 1996.
Thời kì
Tỉ lệ sinh thô (0/00)
1955-1959
44,00/00
1965-1969
43,20/00
1970-1974
35,50/00
1975-1979
33,20/00
1980-1989
31,00/00
1994
25,30/00
2000
23,90/00
1.1 Tỉ lệ sinh Nhưng các thời kì sau thì CBR lại có xu hướng giảm xuống:
Biểu đồ 1: Tỉ suất sinh thô theo điều tra năm 1999 - 2007 Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007
1.2 Tỉ lệ chết Là tỉ lệ chết thô (Crude death rate_CDR): tính theo 0/00, là số người chết hàng năm trên 1000 dân. CDR < 100/00 được gọi tỉ lệ thấp. CDR ở Việt Nam năm 1994 là 7,060/00 và biểu đồ dưới đây cho thấy là tỉ lệ chết thô ở nước ta là thấp.
1.2 Tỉ lệ chết
Biểu đồ 2: Tỉ lệ chết thô theo điều tra 1999 - 2007
Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007
1.3 Độ mắn tổng số TFR (Tổng tỉ suất sinh) TFR > 4,2: cao; TFR= 3,2 – 4,1: trung bình cao; TFR= 2,2 – 3,1: trung bình thấp; TFR ≤ 2,1: thấp
Giai đoạn 1960 - 1964 1970 - 1974 1975 - 1979 1980 - 1984 1985 - 1989 1992 1993 1996
TFR 6,4 5,9 5,3 4,7 3,98 3,3 3,1 2,69
Nguyễn Đình Hòe, Dân số, định cư, môi trường, NXB ĐHQGHN, 2001
Độ mắn tổng số TFR
Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007
Biểu đồ 3: Tổng tỉ suất sinh theo các cuộc điều tra 1999 – 2007 Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007
1.4 Tăng dân số tự nhiên •Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên (%) = CBR – CDR •Nói tăng tự nhiên là không tính đến các trường hợp di cư và nhập cư. Tình hình tăng dân số Việt Nam như sau:
Năm
Tổng số dân (nghìn người)
Tỉ lệ tăng (%)
1921 15,584 1926 17,100 1,86 1931 17,702 0,69 1936 18,972 1,39 1943 22,150 3,06 1951 23,601 0,50 1954 23,835 1,10 1960 30,172 3,93 1965 34,929 2,93 1970 41,063 3,24 1976 41,160 3,00 1979 52,742 2,16 1989 64,412 2,10 1993 70,542 2,30 1996 76,000 1,88 1999 76,325 1,37 2005 83,120 1,5 2007 85,155 1,66 Nguyễn Đình Hòe, Dân số, định cư, môi trường, NXB ĐHQGHN,
Biểu đồ tỉ lệ tăng trưởng dân số Việt Nam
Nguồn: UNFPA, Thực trạng dân số Việt Nam 2007
Tăng trưởng dân số Việt Nam • Hiện nay dân số Việt Nam đang đứng thứ 13 trên thế giới. • Bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm 1,13 triệu người, tương đương với số dân của một tỉnh. Đó là mức tăng dân số “kỷ lục” được báo cáo tại Hội nghị Công tác dân số - Kế hoạch hoá gia đình toàn quốc 18/7/2007. • Tính tới năm 2006, chỉ có 3 trong tổng số 8 vùng đạt mức sinh dưới 2,1 con gồm Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Đặc biệt, vùng Tây Nguyên vẫn trên 3 con/gia đình.
Mật độ dân số cao •Mật độ dân số nước ta luôn ở mức cao, liên tục gia tăng. Năm 2007 mật độ khoảng 254 người/km2, gấp 1,86 lần mật độ Trung Quốc (136 người/km2), gấp 10 lần các nước phát triển, gấp 6-7 lần mật độ dân số trung bình của thế giới (3040 người/km2). Theo dự báo của Tổng cục Thống kê, đến năm 2024, nước ta sẽ vượt 100 triệu dân, lúc đó, mật độ dân số sẽ lên tới 335 người/km2.
Tăng trưởng dân số Việt Nam •Dân số Việt Nam có xu hướng gia tăng nhanh chóng, tình hình mất cân bằng giới tính xuất hiện thì chất lượng dân số nước ta vẫn còn trong tình trạng rất thấp. Cách đây 10 năm tỉ lệ giới tính ở Việt Nam ngang bằng với mức độ trung bình của thế giới là cứ 100 bé gái thì có 105-107 bé trai, nhưng trong vài năm trở lại đây, số lượng bé trai nhiều hơn bé gái, với tỷ lệ chênh lệch là 112/100. Đặc biệt, tỷ lệ này ở 16 tỉnh, thành phố là rất cao, từ 115 đến 118 (2007).
Già hóa dân số •Nhịp độ già hoá ở nước ta nhanh hơn nhịp tăng dân số và càng ngày càng tăng nhanh hơn: •từ 1979 đến 1989, dân số tăng thêm 20% thì người cao tuổi tăng thêm 25%; •từ 1989-1999, các tỷ lệ tương ứng là 18% và 33%. •Nhìn toàn bộ thời kỳ 1979 đến 2007, dân số tăng lên 1,61 lần còn người cao tuổi tăng 2,17 lần
Tiến đến cơ cấu dân số “vàng” • hai người trong độ tuổi lao động mới phải “gánh một người ăn theo”, người ta nói rằng, đây là “cơ cấu dân số vàng”, hay “Dư lợi dân số". • Trong giai đoạn (1979-2007), “Tỷ số phụ thuộc” không ngừng giảm xuống: • năm 1979, cứ 100 người trong độ tuổi lao động phải nuôi 98 người ngoài độ tuổi lao động (bình quân mỗi người phải nuôi 0,98 người phụ thuộc) • năm 2007 chỉ còn 53,7 giảm tới hơn 45%. • Dự báo , nước ta sẽ bước vào thời kỳ “dân số vàng” muộn nhất là năm 2010.
II. Cấu trúc dân số Việt Nam 1.Theo tuổi 2. Theo giới tính
Giới tính
Năm
Tổng số dân (nghìn người)
Nam (%)
Nữ (%)
1960
30172
49
51
1965
34929
48,6
51,4
1970
41063
48,7
51,3
1976
49160
48,0
52,0
1979
52462
48,5
51,5
1985
59872
48,9
51,1
1986
61109
49,0
51,0
1987
62452
49,0
51,0
1988
63727
49,4
50,6
1989
64774
48,8
51,2
1990
66233
48,8
51,2
1991
67774
48,7
51,3
1992
69450,2
48,7
51,3
1993
71025,6
48,8
51,2
1994
72509,5
48,8
51,2
1995
73959
48,8
51,2
Source: General Department of Statistics (Vietnam population, population and labour issues)
Cấu trúc theo nhóm tuổi, giới tính
Dân số Việt Nam theo nhóm tuổi
Nguồn: World resources institute, Population, Health and Human Wellbeing COUNTRY PROFILE - Viet Nam
Nhóm tuổi 0-4 5-9 10 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 79 80 - 84 85+ Tổng cộng
1979 14,62 14,58 13,35 11,40 9,26 7,05 4,72 4,04 3,80 4,00 3,27 2,95 2,28 1,90 1,34 0,90 0,38 0,16 100,0
1989 14,0 13,3 11,7 10,5 9,5 8,8 7,3 5,1 3,4 3,1 2,9 3,0 2,4 1,9 1,2 0,8 0,4 0,3 100,0
1999 9,52 12,00 11,96 10,77 8,86 8,48 7,86 7,27 5,91 4,07 2,80 2,36 2,31 2,20 1,58 1,09 0,55 0,38 100,0
2007 7,49 7,84 10,18 10,71 8,69 7,66 7,71 7,66 7,51 6,44 5,23 3,43 2,27 7,18
100,0
Tỉ lệ người dân trên 15 tuổi Nguồn: World resources institute, Population, Health and Human Wellbeing COUNTRY PROFILE - Viet Nam