CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG “Thị phần hôm nay, lợi nhuận ngày mai”
THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN NCS ĐẶNG NGỌC SỰ
Nhóm 6 – Ie08c
Mai Tiến Dũng Trần Minh Quý Đặng Ngọc Doanh Ngô Thị Bich Liên Nguyễn Ngọc Bảo Bùi Thắng Phạm Anh Dũng
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Mục tiêu chiến lược Phân tích môi trường bên ngoài Phân tích môi trường bên trong Xây dựng và lựa chọn chiến lược Thực thi và điều chỉnh chiến lược
MỤC TIÊU CHIẾN LỰƠC
Chiếm 30% thị phần Thẻ tín dụng tại Việt Năm trong 05 năm ~ 2 triệu thẻ Khẳng định thương hiệu ABBANK là Ngân hàng TMCP bán lẻ top 3 tại Việt Nam Tạo dựng nguồn lợi nhuận ổn định cho Ngân hàng ~ 15% / Tổng thu nhập, xác định dịch vụ thẻ Tín dụng trở thành sản phẩm lõi để phát triển kinh doanh của ABBANK
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Tổng quan về thị trường Thẻ Việt Nam 2008 Phân tích môi trường vĩ mô (mô hình PEST)
Cơ hội, thách thức
Phân tích môi trường vi mô (5 lực lượng M.PORTER)
Cơ hội, thách thức
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THẺ
Năm 1996, toàn thị trường Việt Nam mới chỉ có 400.000 chủ thẻ Năm 2006 con số này đã thành 3,5 triệu. Năm 2008 con số này đã thành >15 triệu thẻ Chi tiêu bằng thẻ tín dụng vì thế cũng đã tăng mạnh hơn. Không hề có tăng trưởng đáng kể nào từ 1996 đến nửa đầu năm 2002, Nhưng từ nửa sau của năm 2002 đến hết năm 2006, giá trị giao dịch đã tăng vọt lên đến 200 triệu USD.
TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG THẺ 2008
Bao gồm 40 Ngân hàng thành viên
27 NH TMCP, 8 NH Liên doanh, 15 NHTM nhà nước
16/40 NH thành viên của tổ chức thẻ Quốc tế Tổng số thẻ: 15,005,607
Tổng số thẻ ATM nội địa: 13,978,622 ( 93% ) Tổng số thẻ quốc tế: 1,026,985 ( 7% )
Tổng số thẻ Tín dụng quốc tế : 750,280 ( 73%) Tổng số thẻ ATM quốc tế: 276,705 (27%)
Tổng số máy ATM: 7,480 Tổng số POS: 26,930
~ 1 % dân số Việt Nam dùng thẻ tín dụng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Chính trị Kinh tế Văn hoá, xã hội Công nghệ Quốc tế Lao động
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
KINH TẾ TRIỂN VỌNG KINH TẾ 2010
2011
2012
2013
Chỉ số tăng trưởng kinh tế thực
5.0
6.8
6.9
7.5
Chỉ số giá lạm phát tiêu dùng
8.0
8.5
8.0
7.8
Cán cân ngân sách (Tính theo % GDP)
-8.3
-7.5
-6.3
-5.2
Cán cân tài khoản vãng lãi (Tính theo % GDP)
-11.1
-9.7
-6.7
-4.9
Lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 3
6.6
7.0
7.0
7.0
Tỷ giá so với đồng đô la Mỹ
18,200
18,241
18,277
18,343
2010
2011
2012
2013
Tổng sản phẩm quốc gia
97.3
103.4
119.9
132.5
Tổng sản phẩm quốc gia tính trên đầu người
1,109
1,166
1,340
1,466
Thu nhập cá nhân khả dụng
40.8
46.3
51.8
57.4
Tổng chi tiêu của hộ gia đình
62.2
70.5
79.6
89.6
Chi tiêu của hộ gia đình tính trên đầu người
710
800
890
990
CƠ HỘI THỊ TRƯỜNG
Bình quân một người Việt Nam dành 69% thu nhập của mình cho gia đình; dành 20% cho tiết kiệm và chỉ tiêu cho chính mình có 11% của số tiền làm ra Thúc đẩy NH mở rộng và khai thác khách hàng, kích thích tiêu dùng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
LAO ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ (đơn vị tính: triệu)
2010 - 2013 Tổng số
90.4
Nam
43.8
Nữ
46.6
Chu kỳ bình quân (%)
2010 – 2013
Tăng trưởng dân số
1.0
Tăng trưởng dân số ở độ tuổi làm việc
1.7
Tăng trưởng lực lượng lao đông
1.6
Dân số Việt Nam dự kiến tăng trưởng với tốc độ 1%/năm từ năm 2009 đến hết 2013. Dân số Việt Nam năm 2013 sẽ là 90,4 triệu người từ mức 86,1 triệu người năm 2008. Lực lượng lao động đông đảo hơn sẽ là một tài sản quý của Việt Nam khi kinh tế cải thiện, cơ hội việc làm nhiều hơn -> Cơ hội phát triển tiêu dùng. Dân số tại thành thị sẽ tiếp tục tăng cao bởi ngày một nhiều người ra thành phố tìm việc -> Cơ hội kích thích tiêu dùng. Thị trường còn rất nhiều tiềm năng cho các Ngân hàng kinh doanh thẻ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI Môi trường văn hoá xã hội hiện nay rất khuyến khích việc sử dụng thẻ, đặc biệt với lớp thanh niên và trung niên, nó tạo ra giá trị cao cho người sử dụng thẻ. Thị trường thẻ VN tăng trưởng bình quân 300%/năm trong thời gian qua -> Cơ hội phát triển KD Thẻ Tín dụng Môi trường phát triển của internet với những yêu cầu giao dịch thanh toán bằng thẻ tín dụng đã tạo nên yêu cầu phải có thẻ tín dụng (chodientu.com.vn, 123mua.com, 24h.com) Tổng số hơn 22 triệu dân cư đang sống ở 500 khu đô thị lớn nhỏ trên cả nước -> Cơ hội phát triển thanh toán và kinh doanh Thẻ Nhu cầu mua sắm, đi du lịch và hưởng thụ của người dân thành phố thay đổi và phát triển nhanh ( đến 2009 ¼ dân số có thu nhập 7triệu đồng/ tháng Người tiêu dùng có nhiều lựa chọn và hưởng lợi từ dịch vụ Ngân hàng Tập trung phát triển Kinh doanh tại 500 các khu đô thị trên cả nước và với mức thu nhập từ 7 triệu đồng/tháng
DỰ BÁO NHU CẦU THẺ TÍN DỤNG 2010 - 2012 Bảng 1
Tổng nhu cầu Trong nước Tổng cung ABBANK
Đơn vị: Triệu thẻ
2010
2011
2012
1.5
3.5
5
~
~
~
0.15
0.6
1.2
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
CÔNG NGHỆ Công nghệ Thẻ từ, thẻ chíp, thẻ không tiếp xúc và thẻ tích hợp vào SIM điện thoại. Thẻ không tiếp xúc sẽ là xu thế phát trên thế giới Công nghệ phát triển thẻ thông minh có thể tích hợp nhiều tính năng trên một thẻ. Kênh thanh toán qua thẻ phát triển mạnh qua ATM/POS/KIOS/Internet/Mobile,... 85% các Ngân tại Việt Nam đầu tư hệ thống chuyển mạnh tài chính theo tiêu chuẩn Quốc tế (CTL, WAY4, OPUS, CR2) Tuy nhiên một số ngân hàng hiện nay đang lỗi thời chưa có giải pháp tổng thể, gây khó khăn cho khách hàng khi giao dịch qua máy ATM, Ví dụ: VietinBank, BIDV, MB Bank,... Các NH có nhiều cơ hội đầu tư và nâng cấp Công nghệ. Cơ sở cho việc phát triển kinh doanh
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
CHÍNH TRỊ Môi trường chính trị đối ổn định so với các nước khác trên thế giới. Hệ thống pháp luật đã có những quy định khá chi tiết cho việc phát triển ngành dịch vụ thẻ ngân hàng Chính phủ quan tâm tới sự phát triển thanh toán không dùng tiền mặt – Chỉ thị 20/2007/CP-TTg về trả lương qua tài khoản Nghị định 91 – CP, 161/2006/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt Chính sách hỗ trợ cho vay tiêu dùng NHNN thành lập Hiệp hội Thẻ, hỗ trợ việc phát triển Thẻ của các NHTM Thúc đẩy các NH mạnh dạn đầu tư kinh doanh thẻ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
QUỐC TẾ Xu hướng hội nhập Việt Nam gia nhập WTO Lượng người nước ngoài làm việc tại VN tăng Cạnh tranh của các Ngân hàng Quốc Tế (HSBC, AZN, CitiBank,HLB,…) Rủi ro về giả mạo thẻ Khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong nước Cơ hội gia tăng năng lực cạnh tranh của các NH trong nước và dựa vào lợi thế sân nhà
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Bảng 2
Số thứ tự
Cơ hội
Thách thức
1
Chuyên nghiệp hoá dịch vụ NH Tăng trưởng kinh tế bán lẻ
2
Thúc đẩy tiềm năng tiêu dùng Tăng trưởng thu nhập bình từ khách hàng quân từ khách hàng
3
Phát triển nhu cầu thanh toán Tốc độ và phạm vi thay đổi không dùng tiền mặt thói quen từ khách hàng
4
Phát triển và nâng cấp Công nghệ thanh toán
5
Nâng cao năng lực cạnh tranh Sự thay đổi mô hình và tính của các NH trong nước chuyên nghiệp trong hoạt động
Đã được xếp hạng
Khả năng đầu tư tài chính và tốc độ cầu từ thị trường
Ghi chú
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Đối thủ hiện tại Đối thủ tiềm năng Quyền năng của người bán Quyền năng của người mua Sản phẩm thay thế
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN TẠI Tổng số Ngân hàng tham gia kinh doanh thẻ tín dụng: ~ 15 Phân nhóm Nhóm 1: Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB và Đông Á Bank Nhóm 2: Agribank, Sacombank, Techcombank và Eximbank Nhóm 3: VIBBANK, VPBANK, MBBANK, Habubank Nhóm 4: ABBANK, Saigonbank, Navibank, Seabank,.... Phần lớn các nhóm này hình thành theo thời gian tham gia thẻ trên thị trường, các NH thuộc nhóm 1,2 đang sở hữu gần 90% thị phần thẻ trên thị trường -> chủ yếu là thẻ Ghi nợ Công nghệ giữa các Ngân hàng tương đương nhau Có sự cách biệt lớn về nguồn lực giữa nhóm 1,2 với 3,4 Rào cản rút khỏi nghành: Rất khó, phải có sự đồng ý của NHNN, đầu tư CSHT lớn, chi phí dịch chuyển lớn, mối quan hệ với khách hàng là rất lớn -> ảnh hưởng tới tên tuổi NH. Tuy nhiên có thể kinh doanh ngoài nghành khi chuyển đổi thành hệ thống thanh toán (Mobile Banking, Internet banking) -> Thách thức
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG Tổng số Ngân hàng : ~ 25 Phân nhóm Nhóm 1: VIBBANK, VPBANK, MBBANK, Habubank,… Nhóm 2: ABBANK, Saigonbank, Navibank, Seabank,.... Công nghệ giữa các Ngân hàng tương đương nhau ½ số các ngân hàng đang kinh doanh thẻ tín dụng, tuy nhiên chưa thực sự tập trung. Hạn chế về việc yêu cầu KH thế chấp hoặc thu phí cao Nhóm 1 có lợi thế hơn về mạng lưới chi nhánh / phòng giao dịch Rào cản gia nhập ngành: Không khó
Phần lớn đều được có được sự đồng ý của NHNN Tỷ lệ nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng tăng do thói quen tiêu dùng thay đổi và thu nhập tăng Kinh doanh thẻ tín dụng mới đang thực sự bước vào giai đoạn mới nổi Chính phủ khuyến khích người dân sử dụng thẻ Khách hàng khá trung thành với sản phẩm thẻ Tín dụng
Đây sẽ là cơ hội phát triển
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI BÁN Nhà cung cấp giải pháp thanh toán Thẻ: 15 (CTL, Openway, SmartVista, Compapluss,…) -> quyền năng người bán cao do khó thay thế giải pháp và chi phí chuyển đổi lớn Nhà cung cấp máy ATM/POS: >10 (NCR, Debould, Wincor, Triton,…) -> không bị ảnh hưởng nhiều Các thiết bị và vật tư khác: Máy dập thẻ, HSM, PIN mailler,… -> không bị ảnh hưởng nhiều Khoảng cách giữa các nhà cung cấp là không cao Thuận lợi cho NH tập trung kinh doanh và có nhiều cơ hội sử dụng dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng tốt
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
QUYỀN NĂNG CỦA NGƯỜI MUA Chưa có nhiều đối tác phân phối Thẻ cho Ngân hàng, ~ 3 cty đại lý : Cty Tài Ngân, Cty 24h,… -> Không trung thành với Ngân hàng Mạng lưới liên kết phát hành Thẻ phụ thuộc vào quan hệ của Ngân hàng, trung bình mỗi Ngân hàng không có quá 1 đối tác liên kết ( TCB – Vietnam Airline, PG Bank – Petrolimex, ABBANK – EVN,…) Sản phẩm thẻ tín dụng -> Tĩnh, ít thay đổi -> Cơ hội để mở rộng thị trường
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
SẢN PHẨM THAY THẾ
Không nhiều: ~3
Tiền mặt vay Ngân hàng Bảo lãnh thanh toán Thấu chi
Các sản phẩm thay thế không có tác động lớn, thủ tục phức tạp, không phổ biến, khó sử dụng Không có sự thay đổi của sản phẩm thay thế Ngân hàng không khuyến khích sử dụng các sản phẩm thay thế Không làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng và thuận tiện cho khách hàng -> Cơ hội để khách hàng chấp nhận sản phẩm
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ
CƠ HỘ VÀ THÁCH THỨC Bảng 3
Số thứ tự
Cơ hội
Thách thức
1
Mở rộng thị phần khách hàng Chính sách phát hành thẻ tín dụng
2
Tăng lợi nhuận cho ngân hàng
Chất lượng dịch vụ và hạn mức sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng
3
Khó có sản phẩm thay thế
~ 25 Đối thủ cạnh tranh và quy mô của phát triển dịch vụ
4
Phát triển đa dạng kênh Khả năng đầu tư tài chính thanh toán và phát hành thẻ cho CSHT và các đối tác liên kết phát hành thẻ
5
Nâng cao năng lực cạnh tranh
Đã được xếp hạng
Tốc độ và phạm vi phát triển kinh doanh
Ghi chú
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
Phân tích dựa theo mô hình chuỗi giá trị Bảng so sánh tương quan với các đối thủ chính Bảng phân tích lợi thế cạnh tranh bền vũng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
Tổng quan về đối thủ Các hoạt động chính trong mô hình Các hoạt động hỗ trợ trong mô hình
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
TỔNG QUAN ĐỐI THỦ Ngân hàng
VCB ACB TCB Sacombank Eximbank
Tổng TS/ tỷ đồng
Mạng lưới/ Tổng số thẻ Thẻ ghi nợ Điểm
Thẻ tín dụng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HẬU CẦN ĐẦU VÀO
Khoảng 10 nhà cung cấp nguyên vật liệu: MK, Liên Sơn, VTC, Vietcard,… Cung cấp cho tất cả các Ngân hàng Nguyên vật liệu phát hành Thẻ
Phôi thẻ Phong bì và giấy in PIN Mailer Bộ cung cụ của sản phẩm
Sự khác biệt giữa NH nhỏ và NH hàng lớn là thời gian giao hàng và tài chính được ưu đãi do đặt hàng số lượng lớn Nhà cung cấp đôi khi không đáp ừng thời gian giao hàng Không có gì nổi trội đối với các đối thủ, đôi khi bị ép về giá và thời gian do là NH nhỏ trên thị trường
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP Quy trình nghiệp vụ được xây dựng và áp dụng tốt -> Điểm mạnh của các NH đối thủ Nhân sự có nhiều kinh nghiệm làm việc và được đào tạo bài bản-> điểm mạnh của đối thủ Thành lập riêng Trung tâm vận hành hệ thống Thẻ -> điểm mạnh của đối thủ ABBANK mới tham gia thị trường -> Kinh nghiệm còn thiếu và chưa đủ nhân sự vận hành Các chi nhánh của ABBANK tuân thủ khá tốt các quy trình nghiệp vụ về Thẻ Tiếp tục hoàn thiện và áp dụng quy trình chuẩn cùng với việc mở rộng nhân sự
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
MARKETING
Sản phẩm: Thẻ tín dụng nội địa, Thẻ tín dụng quốc tế VISA/MASTER CARD -> Thời gian kinh doanh khá dài > 3 năm Canh tranh khốc liệt về giá -> 100% phát hành miễn phí -> Khó cạnh tranh với đối thủ nếu không có tốc độ và chính sách tốt cho KH Tần xuất khuyến mãi, liên kết ưu đãi chưa đáp ứng theo nhu cầu khách hàng-> Tiềm năng cho ABBANK tạo sự khác biệt Kênh liên kết phát chưa đa dạng, tuy nhiên phần lớn các kênh phân phối chọn các NH có mặt lâu năm tại thị trường như VCB, ACB, TCB,… -> Thách thức với ABBANK về chính sách bán hàng Tiện ích đi kèm với sản phẩm đa dạng -> ABBANK chưa bắt kịp so với đối thủ
Cơ hội lớn cho ABBANK khi tạo được cách thức khác biệt về MKT, chính sách liên kết phát hành và đáp ứng nhu cầu dịch vụ từ KH
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
BÁN HÀNG VÀ DỊCH VỤ SAU BÁN
100% Ngân hàng tự bán hàng thông qua các mạng lưới CN/PGD -> hạn chế phạm vi bán hàng -> Thói quen người dân e ngại khi tới NH -> Không thúc đẩy được tốc độ bán hàng -> không hiểu sản phẩm -> Mạng lưới bán hàng của ABBANK ít hơn so với các đối thủ Phân khúc khách hàng chưa rõ ràng -> Khó khăn cho xác định chiến thuật KD Liên kết với các đối tác chiến lược phát hành và bán chéo sản phẩm -> ABBANK có lợi thế cạnh tranh với đối thủ khi liên kết với EVN Chính sách hoa hồng bán hàng yếu hơn so với các đối thủ -> phí trả cho đại lý phát hành của đối thủ cao hơn 20% Thương hiệu, hình ảnh -> Điểm mạnh của đối thủ Thực tế các Ngân hàng chưa chú trọng đến kinh doanh thẻ Tín dụng -> một phần phụ thuộc vào môi trường kinh tế -> tiềm năng của ABBANK bứt phá Dịch vụ sau bán hàng
Liên kết khuyến mãi hạn chế về mạng lưới và không phù hợp với khách hàng Các chương chăm sóc khách hàng chưa có giá trị thực tế Ít liên hệ lại với khách hàng sau khi bán hàng
So với đối thủ ABBANK có khoảng cách khá lớn về mạng lưới, tuy nhiên có thể tạo ra khác biệt về dịch vụ và hiệu xuất bán hàng
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
MIS 100% các Ngân hàng đầu tư giải pháp hệ thống theo chuẩn Quốc tế (Way4, Tranwere, Smartvista,…) -> ABBANK kém hơn khả năng đầu tư CSHT CNTT (May chủ, Database, Report system, CRM, Sercurity,…) 80% các ngân hàng đầu tư CSHT Contract center -> ABBANK cần triển khai hệ thống này ABBANK tiếp tục đầu tư triển khai Datacenter Mở rộng hệ thống thanh toán qua Thẻ: Thanh toán hoá đơn, Mobile Payment,… Tích hợp hệ thống CRM, COREBANKING -> khai thác tối đa các CSDL khách hàng -> điểm yếu của ABBANK ABBANK nâng cao năng lực quản lý CNTT, đầu tư bài bản cho CSHT CNTT, nâng cao khả năng bảo mật và nâng cấp hệ thống Thanh toán Thẻ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
NHÂN SỰ
Lãnh đạo
Quản lý
BĐH bao gồm 08 người: 01 TS, 06 MBA trên 15 kinh nghiệm lĩnh vực tài chính, 01 COO từ Maybank sang với 32 năm làm việc tại Maybank
Cấp quản lý trung gian được uỷ quyền cao đặc biệt là trong kinh doanh ~ 50 thành viên quản lý trung gian, 60% >10 năm kinh nghiệm trong ngành Ngân hàng và từ các NH như HSBC, ACB, Citibank, VCB, TCB chuyển sang Hiện tại ABBANK đang áp dụng phương pháy quản lý MBO, tuy nhiên phương pháp MBWA cũng đang được áp dụng tại một số bộ phận
Lao động
Có tầm ảnh hưởng lớn tại VN, kinh nghiệm thương trường và chính trị trên 20 năm. Có quan hệ tốt với chính phủ và các tổ chức trong nước
>1,600 nhân viên, tập trung chủ yếu tại HN, HCM, Cần thơ, Đà Nẵng,… 80% cử nhân các ngành kinh tế. Trung bình có 2 năm kinh nghiệm trở lên 100% nhân viên thường xuyên tham gia các khoá đào tạo ngắn hạn nâng cao nghiệp vụ Ngân hàng. Trung bình 10 khoá / năm
Trong thời gian tới ABBANK sẽ tập trung nâng cao năng lực quản lý của cấp trung gian-> nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng hệ thống đánh giá năng lực hiệu quả công việc cho từng nhân viên. Đầu tư nhân lực quản lý cao cấp cho Thẻ -> Nâng cao năng lực quản lý và năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
TÀI CHÍNH Đầu tư khoảng 3 triệu USD: 30% cho giải pháp phần mềm, 65% cho CSHT và 5% thiết bị phụ trợ -> Các đối thủ đầu tư > 7 triệu USD 100% do Ngân hàng đầu tư, tuy nhiên xu hướng outsourcing CSHT cho đối tác bắt đầu hình thành (70/30) -> ABBANK đang xem xét giải pháp này Trung bình chu kỳ sau 5 năm hoà vốn và mức đầu tư 55% trong năm đầu tiên, 45% sẽ tiếp tục trong các năm sau Hoạt động tài chính của Thẻ do Head Office quản lý Trong năm 2010-2013 ABBANK sẽ chú trọng đầu tư nhiều hơn cho hoạt động thanh toán Thẻ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
R&D Bộ phận R & D cho thẻ bao gồm 02 chuyên viên -> Ít và chưa có nhiều kinh nghiệm băng đối thủ Kế hoạch R & D sẽ đưa chuyên viên qua Maybank học hỏi -> Phát triển năng lực nghiên cứu tạo sản phẩm khác biệt Tăng cường nhân sự R & D có kinh nghiệm -> Mời các chuyên gia từ chính các NH đối thủ Khoảng cách R & D của ABBANK đối với các đối thủ ACB, TCB, Sacombank,… là lớn
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ/CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC
Tập đoàn EVN
Maybank
Vốn góp: ~30% Mạng lưới: Các cty điện lực thành viên trên toàn quốc CSDL Khách hàng: >15 triệu KH sử dụng điện Cam kết : Chia sẻ nguồn lực, liên kết thanh toán dịch vụ, tín dụng, huy động và tài trợ dự án điện Vốn góp: 20% Quy mô: Ngân hàng lớn nhất Malaixia và mặt trên 20 quốc gia Cam kết: Chia sẻ nguồn lực và tham gia điều hành trực tiếp, đặc biệt là việc hỗ trợ phát triển Công nghệ
Geleximco, Prudential, PVFC, CMC,…
Điểm mạnh của ABBANK về đối tác chiến lược so với các đối thủ
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
BẢNG SO SÁNH TƯƠNG QUAN ĐỐI THỦ ABBANK Tiêu chí
Các đối thủ VCB
ACB
TCB
SACOMBANK
EXB
MIS
8
8
10
10
10
1
Lãnh đạo
10
9
10
9
8
1
Quản lý
1
8
10
9
9
8
Lao động
1
1
10
9
10
1
Tài chính
1
10
10
10
10
8
R&D
1
10
10
10
10
8
Hậu cần đầu vào
1
10
10
9
9
1
Bán hàng
10
7
9
8
9
1
Marketing
8
10
10
9
9
1
Dịch vụ sau bán hàng
1
1
10
8
8
1
Quy trình tác nghiệp
1
1
10
9
10
1
Thương hiệu
1
10
10
9
9
8
Đối tác chiến lược
10
1
8
9
8
7
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
NHẬN BIẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH BỀN VỮNG Điểm mạnh
Quý
Có Lãnh đạo
√
Bán hàng
√
Đối tác chiến lược
√
Hiếm
K
Có √
Khó bắt chước
K
Có √
K
K/c đủ lớn
Có √
√ √
√
√
K
Trùng nhân tố thành công Có
Kết luận
K
√
5/5
√
3/5
√
5/5
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG/ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CHUỖI GIÁ TRỊ
NHẬN BIẾT ĐIỂM YẾU Điểm yếu
Quý Có
MIS
√
Quản lý
√
Lao động Tài chính
K/c đủ lớn K
Có
K
Trùng nhân tố thành công Có
Kết luận
K
√
2/3
√
3/3
√
√
2/3
√
√
2/3
√
1/3
√
2/3
Marketing
√
1/3
Dịch vụ sau bán hàng
√
1/3
√
2/3
√
1/3
Hậu cần đầu vào R&D
Quy trình tác nghiệp Thương hiệu
√
√
√
XÂY DỰNG VÀ LỰC CHỌN CHIẾN LƯỢC Phân tích ma trận SWOT Phân tích mô hình GREAT (Bảng phân tích lựu chọn chiến lược tối ưu)
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT
S
O
T
W
PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT HUY ĐIỂM MẠNH ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI Đi đầu về chính sách hạn mức tín dụng Thẻ Liên kết và khai thác CSDL Khách hàng EVN KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU ĐỂ TẬN DỤNG CƠ HỘI Bổ nhiệm quản lý R & D từ Maybank KHAI THÁC THẾ MẠNH ĐỂ VƯỢT QUA THÁCH THỨC Liên kết mở rộng kênh phát hành và thanh toán Thẻ KHẮC PHỤC ĐIỂM YẾU GIẢM THIỂU THÁCH THỨC Phát triển thương hiệu ABBANK
LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TỐI ƯU MÔ HÌNH GREAT (1 - 3 năm) Tiêu chí
Chiến lược lựa chọn
Đi đầu về chính sách hạn mức tín dụng Thẻ
Liên kết và Bổ nhiệm khai thác quản lý R CSDL & D từ Khách Maybank hàng EVN
Liên kết mở rộng kênh ưu đãi và thanh toán Thẻ
Phát triển thương hiệu ABBANK
G. Lợi ích thu được
5
5
5
5
5
R. Quản lí rủi ro
3
5
4
3
4
E. Chi phí
5
4
3
4
1
A. Tính khả thi
5
5
4
4
3
T. Đúng thời điểm
5
5
5
5
5
23
24
21
21
18
THỰC THI & ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƯỢC
Kế hoạch hành động Giám sát đánh giá Điều chỉnh kế hoạch
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG Mục
1
2
Chiến lược
Đi đầu về chính sác hạn mức tín dụn Thẻ
Liên kết và khai thác CSDL Khách hàng EVN
Các hành động
Nhân Lực
Ngân sách
ThờI gian
N. chủ trì
Ng H. trợ
Bắt đầu
Xây dựng phân khúc khách hàng 3 - > 5 triệu 7 - > 15 triệu >=20 triệu
GĐ Khối KHCN
Trung tâm thẻ
1/2010
Tối ưu hạn mức cho vay từng phân khúc khách hàng từ 3 tháng lương đến 12 tháng lương
GĐ Khối KHCN
Trung tâm thẻ
1/2010
Tín chấp 100%
GĐ Khối KHCN
Trung tâm thẻ
1/2010
Ký kết hợp đồng hợp tác với từng cty điện Lực
Trung tâm thẻ
Cty ĐL
Khai thác dữ liệu khách hàng sử dụng điện của các cty và phân loại khách hàng theo mức phí sử dụng
Trung tâm thẻ
Cty ĐL
1/2010
Bán sản phẩm thẻ tín dụng thông qua các đại lý thu cước của EVN
Trung tâm thẻ
Cty ĐL
1/2010
50 tr/n
1/2010
Kết thúc
Tiêu chí đánh giá sự hoàn thành
Ghi chú
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG (Tiếp) Mục
3
4
Chiến lược
Bổ nhiệm quản lý R & D từ Maybank
Liên kết mở rộng kênh ưu đãi và thanh toán Thẻ
Các hành động
Nhân Lực
Ngân sách
ThờI gian
N. chủ trì
Ng H. trợ
Bắt đầu
Kết thúc
Xây dựng chiến lược nhân sự với Maybank
HR
TGĐ, Maybank
Xây dựng cơ chế lương ,thưởng đối với nhân sự May bank
HR
TGĐ
Lãnh đạo có khả năng phân quyền cao cho NS Maybank
BĐH
HR
Xây dựng con người cộng tác với NS Maybank thực thi nhiệm vụ
HR
TGĐ
Khảo sát thị trường
Marketing
Trung tâm thẻ
1/2010
Xây dựng chính sách mới cho hệ thống đại lý
Trung tâm thẻ
Khối KHCN
1/2010
Lựa chọn thị trường và đối tác ( Tham khảo slide)
Trung tâm thẻ
Khối KHCN
1/2010
3/2010
Ký kêt hợp đồng liên kết
Trung tâm thẻ
Khối KHCN
1/2010
12/2014
Đào tạo đối tác
Trung tâm thẻ
Marketing
1/2010
12/2014
Bao phủ thị trường
Trung tâm thẻ
Khối KHCN
1/2010
12/2014
12/2014
Tiêu chí đánh giá sự hoàn thành
Ghi chú
KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG (Tiếp) Mục
5
Chiến lược
Phát triển thương hiệu ABBANK
Các hành động
Nhân Lực
Ngân sách
ThờI gian
N. chủ trì
Ng H. trợ
Xây dựng chiến lược PR
PR
BĐH
Lựa chọn kênh PR hiệu quả
PR
Marketing
Khẳng định hướng đi là Ngân hàng bán lẻ với dịch vụ tốt nhất
PR
Marketing
Tăng trưởng về thị phần khách hàng cá nhân
Kế hoạch khác biệt về PR sản phẩm thẻ tín dụng
PR
Marketing
Số lượng Kh quan tâm và sử dụng tăng
2 triệu USD
Bắt đầu
Kết thúc
1/2010
12/2012
Tiêu chí đánh giá sự hoàn thành
1/2010
Nhận danh hiệu về thương hiệu VN Tiếp cận tới KH nhanh và diện rộng
Ghi chú
Các yếu tố của từng phân khúc nhà cung cấp dịch vụ
Siêu thị:
Đường sắt:
Doanh thu khác biệt theo từng địa điểm Tốc của giao dịch thường là quan trọng Kết hợp của cả giao dịch giá trị cao lẫn giá trị thấp Điểm cuối không cần kiểm soát Thường là độc quyền
Trang sức:
Doanh thu cao/Giá trị hàng hóa bé Tốc của giao dịch quan trọng Tăng cường nhu cầu cho các điểm đầu cuối không có giám sát Mua hàng qua internet Trung thành và hành động quay trở lại mua hàng là quan trọng
Ít doanh thu/ Giá trị hàng hóa cao Lợi nhuận cao Tín dụng là điểm quan trọng để bán hàng Bảo đảm cho các thanh toán quan trọng Thỉnh thoảng mới mua
Cửa hàng đồ nội thất:
Giá trị hàng hóa thay đổi theo mặt hàng Mức độ rủi ro do lừa đảo vừa phải Sử dụng tín dụng để bán hàng Cẩn thận với các rủi ro tín dụng tiền gửi Bán dựa theo mẫu từng mùa
Đánh giá tính thực thi Hành động Phát triển chiến lược Khách hàng mục tiêu
Điểm chuẩn Quy trình chính quy hàng năm Lớn, Thẻ sử dụng trên điểm mua bán với thiết bị đầu cuối
Cách thực hiện tốt nhất Quy trình chính quy hàng năm Rủi ro ở mức vừa và thấp, Điểm mua bán điện tử lớn + thâm nhập vào phân khúc thị trường
Mục tiêu MCGs
Nhà hàng, Bệnh viên, Khách sạn, Công ty lữ hành Phân biêt các MCGs hoặc các phân khúc mà và Siêu thị acquirer có được nhiều ích lợi
Kênh bán hàng
Lực lượng bán hàng bên trong, ngoài và các chi nhánh
Cách thức bán hàng
Đáp ứng theo yêu cầu, sử dụng cold calls (khách Đáp ứng theo yêu cầu, sử dụng cold calls hàng gọi đến), giới thiệu và hướng dẫn khách (khách hàng gọi đến), giới thiệu và hướng hàng dẫn khách hàng
Lương thưởng
Lương + thưởng hoặc chỉ có lương
Lương + hoa hồng
Số ngày đào tạo
25 ngày khi bắt đầu và 18 ngày hàng năm, bao gồm cả đào tạo trên công việc thực tế
20 ngày đào tạo khi bắt đầu và 12 ngày đào tạo hằng năm
Khoản thu
MDR(Merchant discount rate) Giảm giá cùng với hoặc không cùng số lượng mua
Giá không tính gộp cùng với phần giảm giá + phí cho dịch vụ
Mô hình giá
Sử dụng mô hình giá cho tất cả các điểm mua bán Sử dụng mô hình giá cho tất cả các điểm mua mới và cho cả việc xem xét lại các điểm bán hàng bán mới và cho cả việc xem xét lại các điểm bán hàng
Mô hình các bộ phận
Các kiểu giao dịch, Dự kiến khối lượng và các nghiệp vụ ngân hàng hoặc các quan hệ khác.
Các kênh chính bao gồm lực lượng bán hàng, chi nhánh và các dịch vụ ngân hàng cho tổ chức lớn
Rất nhiều yếu tố bao gồm các loại giao dịch, MCG, điểm cuối, phần trăm giao dịch quốc tế và các yếu tố khác
Đánh giá tính thực thi Hành động Đánh giá lại giá
Điểm chuẩn Đánh giá về giá hàng năm hoặc theo yêu cầu
Cách thực hiện tốt nhất Đánh giá về giá phải làm tối thiểu 1 lần 1 năm và điều chỉnh dựa trên các báo cáo phân tích.
Giao tiếp và liên hệ các Đưa ra các quan điểm, gửi thư điểm bán hàng (not email) trực tiếp và công khai các mối liên hệ
Đưa ra các quan điểm, gửi thư (not email) trực tiếp, thư điện tử và sở hữu website
Phẩn hổi điểm bán hàng
Nghiên cứu thị trường + báo cáo từ lượng lượng bán hàng
Báo cáo từ lực lượng bán hàng
Sản phẩn, dịch vụ mới Hai sản phẩm mới, nâng cấp 1 sản 5 hoặc nhiều hơn sản phẩm mới, phẩm và 2 dịch vụ mới nâng cấp và đưa ra dịch vụ mới