Giao An Van 10

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Giao An Van 10 as PDF for free.

More details

  • Words: 17,599
  • Pages: 55
[email protected]

Tiết 1

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1.Giúp HS: nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của VHGD và VH viết. 2. Nắm được khái quát tình hình Văn Học viết VN. 3. Nội dung thể hiện con người Việt Nam Trong văn học II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Kiểm tra bài cũ c) Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 - Hướng dẫn học sinh * Tổng quan là cánh nhìn nhận đánh giá một tìmg hiểu các bộ phận cách tổng quát những nét lớn của VHVN hợp thành của VHVN TT1 - Yêu cầu học sinh đọc I. Các bộ phận hợp thành của VHVN. Phần I ở Sgk. VHVN gồm 2 bộ phận phát triển VHDG VH viết

TT2

- Hãy cho biết văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận phát triển ?

HĐ2 - Học sinh tìm hiểu các khái niệm văn học dân 1) Văn học dân gian gian và VH viết TT1 -Thế nào là VHDG ? - Là sáng tác tập thể của nhân dân lao động và truyền miệng từ đời này sang đời khác.

TT2

* Nêu các thể loại của * Các thể loại của VHDG : Truyền thuyết, sử thi, VHDG? cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn tục ngữ,

[email protected]

TT3 TT4

câu đố và ca dao dân ca ….. - Đặc trưng của VH * Đặc trưng của VHDG : Tính truyền miệng và dân gian ? thực hành trong các nghi lễ sinh hoạt cộng đồng. - Thế nào là VH viết ? 2) Văn học viết: Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết đó là sáng tạo của cá nhân mang dấu ấn của tác giả và VH viết được viết chủ yếu bằng chữ Hán, Nôm và chữ quố ngữ.

HĐ3 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình phát triển của VH viết VN. TT1 Tiến trình phát triển của VHVN trải qua mấy thời kỳ ? TT2 Học sinh đọc phần II TT3 Truyền thống của nền VHVN? TT4 Đặc điểm chú ý của VH giai đoạn này ? TT5 Tại sao giai đoạn VH này lại ảnh hưởng nền VHHĐTQ ? TT6 Nêu các tác phẩm VH tiểu biểu giai đoạn này ?

TT7

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Tại sao nền VHVN từ đầu TK XX hết TK XX lại được gọi là nền VH hiện Đại ?

* Thành tựu của VHVN thời kỳ này ?

II) Quá trình phát triển của VH viết VN: * VH viết VN trải qua 3 thời kỳ phát triển: (1) Từ thế kỷ X hết thế kỷ XIX( VH trung đại ) (2) Từ thế kỷ XX CMT8 1945 . (3) Từ sau CMT8 1945 hết thế kỷ XX. 1)Thời kỳ VH trung đại từ thế kỷ X đến TK XIX - Truyền thống của nền VHVN : chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo . - Nền VH viết bằng chữ hán và chữ Nôm. Ảnh hưởng nền Văn Học HĐ Trung Quốc. - các triều đại Phương Bắc xâm lược nước ta nên đã ảnh hưởng nền VH viết bằng chữ Hán. *các tác phẩm tiêu biểu: -Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông) -Truyền kì man lục(Nguyễn Dữ) -Hoàng lê nhất thống chí(Ngô Gia Văn Phái ) 2) Thời kỳ VH hiện đại (đầu TK XX đến hết TK XX ) - Phát triển trong thời đại sản xuất dựa vào hiện đại hoá, có luồn tư tương tiến bộ về cách cảm, cách nghĩ trong con người VN. Ảnh hưởng VH Phương Tây. * Thành tựu VHVN :Công cuộc giải phóng dân tộc đã đem luồn sinh khí mới tạo những nguồn cảm hứng mới qua đó tạo nên thành tựu nghệ thuật đáng trân trọng. III. Con người VN qua VH. 1. Phản ánh quan hệ của con người với thế giới tự nhiên.

HĐ4 - Học sinh tìm hiểu phần : Con người VN qua VH. TT1 Cho HS đọc phần III - Thiên nhiên là người bạn thân thiết với con

[email protected]

TT2

Mối quan hệ giữa người với thế giới tự nhiên được phản ánh như thế nào?

TT3

Mối quan hệ của con người với quốc gia, dân tộc được thể hiện như thế nào ?

TT4

VHVN phản ánh ý thức của con người VN trong quan hệ xã hội như thế nào ?

TT5

Ý thức của con người VN được thể hiện như thế nào ? * Củng cố: Điểm lưu ý nhất khi học xong bài học. * Dặn dò : Soạn bài mới (tt)

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

người . Tình yêu thiên nhiên là nội dung quan trọng của VHVN. - Các tác phẩm VHDG ra đời kể về qua trình ông cha ta cải tạo nhận thức và chinh phục thế giới tự nhiên - VHTĐ : Thiên nhiên gắn với lý tưởng đạo đức thẩm Mĩ. - VHHĐ : Thiên nhiên thể hiện qua tình yêu quê hương làng cảnh …. 2) Con người Việt Nam qua việc quan hệ quốc gia , dân tộc. - Con người có ý thức xây dựng quốc gia chống lại kẻ thù xâm lược. Tình yêu quê hương và tự hào về dân tộc. - Căm thù giặc và xả thân vì nước . - Nền VH tiên phong đế quốc và PK thể hiện chủ nghĩa yêu nước. 3) Con người VN trong quan hệ xã hội : - Biết phát huy vẽ đẹp truyền thống và làm giàu cho quê hương đất nước . - Cảm thông và lên án những thế lực áp bức con người . - Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo luôn thể hiện rõ nét. 4) Con người VN và việc ý thức về bản thân : - Con người VN đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân. - Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha, giàu đức hy sinh. - Ý thức về quyền sống cá nhân

[email protected]

Tiết 3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT 1.Giúp HS nắm được : * Các kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ * Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp và nâng cao năng lực giao tiếp khi nói khi viết và năng lực phân tích , lĩnh hội khi giao tiếp II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Kiểm tra bài cũ c) Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 - Hướng dẫn học sinh I. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ tìm hiểu khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và nội dung văn bản ở Sgk - Yêu cầu học sinh đọc a) Nhân vật tham gia giao tiếp: Phần I ở Sgk. TT1 - ho HS đọc văn bản ở - Vua và các bô lão. SGK và trả lời các câu - Mỗi bên có cương vị khác nhau hỏi TT2 - Các nhân vật nào *Vua : cai quản đất nước tham gia trong hoạt * Bô lão người từng giữ trọng trách của triều động giao tiếp. Hai bên đình này đã nghỉ hưu, hoạt được vua mời lên có cương vị như thế tham dự hội nghị nào ? TT3 - Người nói nhờ ngôn b)Người tham gia giao tiếp: ngữ để biểu đạt tâm tư - Người nghe - người đọc lắng nghe để chiếm tình cảm thì người lĩnh nội dung nghe phải bày tỏ thái độ như thế nào ? TT4 - Hai bên vua và bô lão - Hai bên thảo luận về vấn đề chống giặc lần lược đổi vai như Mông cổ : vua - người nghe

[email protected]

TT5

TT6

thế nào ? - Hoạt động giao tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh như thế nào ? ở đâu ? vào thời điểm nào ? Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì?

- Mục đích của giao tiếp là gì ? cuộc giao tiếp đó có đạt được mục đích hay không HĐ2 - HDHS tìm hiểu HDGT thông qua bài tổng quan VHVN ? TT1 - Qua bài TQVHVN hãy cho biết : các nhân vật giao tiếp ? TT7

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- HĐGT diễn ra ở Điện Diên Hồng . Lúc quân Nguyên – Mông kéo quân sang xâm lược nước ta

- HĐGT hướng vào nội dung : Hoà hay đánh - Đề cập đến vấn đề quan trọng còn hay mất của quốc gia, dân tộc và mạng sống của con người. * Mục đích giao tiếp : Lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân và quyết tâm giữ nước trong hoàn cảnh lâm nguy. - Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích. * Tìm hiểu HĐGT qua bài Tổng quan VHVN

các nhân vật giao tiếp - Người viết Sgk , Sgv , học sinh, sinh viên, giáo sư, tiến sĩ……

HĐGT diễn ra : ở các bộ phận cấu thành của VHVN, tiến trình phát triển của lịch sử VHVN, còn phát triển ra nét lớn về nội dung và nghệ thuật của VHVN. TT3 - Nội dung giao tiếp ? Cung cấp tri thức cần thiết cho người đọc. về đề tài gì? Bao gồm Qua văn bản giao tiếp đã hiểu được kiến thức co những vấn đề cơ bản bản của nền VHVN. nào ? TT4 - Phương tiện ngôn ngữ sử dụng ngôn ngữ văn bản khoa học, là KH và cách thức tổ chức giáo khoa, văn bản có bố cục rõ ràng. Đề mục có VB có đặc điểm gì nỗi hệ thống và dẫn chứng lí lẽ tiêu biểu . bật HĐ3 - Giúp học sinh tìm * HĐGT: Là hoạt động trao đổi thông tin của hiểu khái niệm hoạt con người trong xã hội được tiến hành chủ yếu động giao tiếp : bằng phương tiện ngôn ngữ thực hiện mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành đông… TT2

- Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào ?

*Cũng cố: cho học sinh * Ghi nhớ: HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, đọc phần ghi nhớ ở hoàn cảnh giao tiếp và phương tiện giao tiếp

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

sách giáo khoa và rút - Giao tiếp phải thực hiện mục đích nhất định ra kết luận - Mối HĐGT gồm 2 quá trình tạo lập văn bản lĩnh hội văn bản * Dặn dò: học bài & soạn bài mới :Khái quát VHDGVN.

Tiết 4

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS: hiểu được đặc trưng của VHGD Việt Nam. . Định nghĩa về thể loại VHDGVN. . Vai trò của VHDG đối với VH viết và văn hoá dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK,SGV - Thiết kế bài học III. Tiến trình bài dạy. a) Ổn định b) Bài cũ : hãy nêu quá trình phát triển của VH viết VN ? c) Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của VHDG TT1 Học sinh đọc phần I TT2 VHDG là gì ?

TT2 TT2

TT3

TT4

Nội dụng bài học Ghi chú * Tổng quan là cánh nhìn nhận đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của VHVN I. Đặc trưng cơ bản của VHDG: * ĐN: VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn ngữ truyền miệng được tập thể sáng tạo nhằm phục vụ trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng. Tại sao VHDG là nghệ Bất cứ một văn bản nghệ thuật nào cũng được thuật ngôn từ ? sáng tạo bằng nghệ thuật ngôn từ. Truyền miệng là Là phương thức truyền miệng từ người này phương thức như thế sang người khác đời này sang đời khác. nào ? Tại sao VHDG lại là Không có chữ viết nên ông cha ta lưu truyền sáng tác tập thể ? bằng miệng nên nảy sinh ý định chỉnh sửa văn bản cho hoàn chỉnh, vì vậy sáng tác dân gian là sáng tác tập thể. VHDG có những đặc VHDG có hai đặc trưng cơ bản trưng cơ bản nào ? * Tính truyền miệng * Sáng tác tập thể

[email protected]

TT5

TT6

HĐ2

TT1 TT2 TT3

TT4

TT5

TT6

TT7

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Thế nào là tính truyền 1) Tính truyền miệng miệng ? - Không lưu hành bằng chữ viết mà truyền từ người nọ sang người kia đời này sang đời khác. Tính truyền miệng làm nên sự phong phú đa dạng của VHDG và làm nên nhiều văn bản gọi là dị bản. Thế nào là tính tậpthể ? 2) Tính tập thể : - Qúa trình sáng tác tập thể diễn ra: cá nhân khởi sướng , tập thể hưởng ứng tham gia chỉnh sửa thêm bớt cho hoàn chỉnh. - Mọi người có quyền tu bổ chỉnh sửa sáng tác dân gian. Giới thiệu cho HS các II. Hệ thống các thể loại VH dân gian VN: thể loại của VHDG. 1) Thần thoại HS đọc phần II VHDG gồm có những thể loại nào ? Thế nào là thần thoại ?

Thần thoại : Là loại hình tự sự dân gian thường kể về các vị thần nhằm giải thích các hiện tượng tự nhiên thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và quá trình sáng tạo văn hoá của người việt cổ. Thế nào là sử thi ? 2) Sử thi : Là TL có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tượng NT hoành tráng, hào hùng kể một hoặc nhiều biến cố xảy ra trong đời sống cộng đồng . - Quy mô lớn về phạm vi và độ dài của chuyện . - Nhân vật anh hùng mang cốt cách và niềm tin của cả cộng đồng. Thế nào là truyền 3) Truyền thuyết : Kể về sự kiện và nhân vật thuyết ? lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với những người có công với đất nước. Thế nào là truyện cổ 4) Truyện cổ tích : Là cốt truyện và hình tích ? tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động. Những nội dung mà Kể về số phận bất hạnh của người nghèo

[email protected]

TT8

TT9

TT10

TT11

TT12

TT13

TT14

TT15

HĐ3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

truyện cổ tích thường Vươn lên thể hiện khát vọng đổi đời. thể hiện. Thế nào là truyện ngụ 5) Truyện ngụ ngôn : Là tác phẩm có kết cấu ngôn ? chặt chẻ thông các ẩn dụ kể về các sự kiện liên quan đén con người . Nhân vật trong truyện ngu ngôn có thể là người và các con vật. Thế nào là truyện cười 6) Truyện cười : Là tác phẩm tự sự dân gian kể ? về các mâu thuẩn trong cuộc sống làm nổi bật lên tiếng cười nhằm mục đích giải trí và phê phán, truyện có kết cấu chặt chẻ và kết thúc bất ngờ.vhhhhhhhh Thế nào là tục ngữ ? 7) Tục ngữ :Là câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh,vần, nhịp, đúc kết những kinh nghiệm thực tiễn… Thế nào là câu đố ? 8) Câu đố : Là văn bản vần hoặc những câu nói vần mô tả vật nào đó bằng những hình tượng kì lạ để người nghe tìm lời giải thích nhằm giải trí, tư duy và cung cấp những tri thức thông thường về cuộc sống . Thế nào là ca dao ? 9)Ca dao : Là những bài thơ trữ tình dân gian thường là những câu hát có vần điệu nhằm diễn tả tình cảm nội tâm của con người . Thế nào là vè ? 10 ) Vè : Là tác phẩm tự sự dân gian kể về các sự kiện diễn ra trong xã hội nhằm thông báo và bình luận . 11 ) Truyện thơ : Là tác phẩm dân gian bằng Thế nào là truyện thơ ? thơ, diễn tả tâm trạng và suy nghĩ của con người khi hạnh phúc và công bằng bị xã hội tước đoạt. Thế nào là chèo ? 12) Chèo : Là tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp với yếu tố trữ tình trào lộng ca ngợi những tấm gương đạo đức và phê phán đã kích mặt trái của xã hội. Giới thiệu những giá trị

[email protected]

TT1

TT2

cơ bản của VHDG việt Nam. Gọi HS đọc phần III .

Tại sao nói VHDG là kho tri thức ?

TT3

Tính GD của VHDG được thể hiện như thế nào ?

TT4

VHDG có giá trị thẩm mĩ như thế nào ?

* Củng cố : cho HS đọc kĩ phần nghi nhớ ở sgk. * Dặn dò học bài củ và soạn bài mới HĐGT bằng ngôn ngữ (tt)

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

III . Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam 1 . Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc : - Là hình thức của nhân dân đối với cuộc sống quanh mình và những kinh nghiệm mà nhân dân đã đúc kết từ cuộc sống. 2) VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người : - Giáo dục tinh thần nhân đạo tôn vinh những giá trị con người và đấu tranh giải phóng con người khỏi áp bức bất công. 3) VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hoá dân tộc : - giúp người đọc, người nghe có khả năng nhạy cảm trước cái đẹp. - VHDG có vai trò to lớn chủ đạo khi chưa có văn viết.

[email protected]

Tiết 12

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

LÂP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ RA ĐỀ BÀI LÀM VĂN

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS: biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. . Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự . . Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trongj của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp quy nạp giúp học sinh ôn lại kiến thức và kĩ năng về văn bản tự sự đã học ở cấp THCS. - Thiết kế bài học C. Tiến trình bài dạy. . Ổn định - Tổ chức lớp . Kiểm tra bài cũ . Bài mới Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện :

HĐ1 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích của nhà văn Nguyên Ngọc và trả lời các câu hỏi ở sgk TT1 - Nhà văn Nguyên - Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn Ngọc nói về việc gì ?. Rừng Xà Nu Nhà văn viết truyện ngắn đó như

Ghi chú

[email protected]

TT2

Qua lời kể của Nguyên Ngọc Anh (chị ) học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng và dự kiến cốt truyện do dàn ý bài văn

HĐ2

Hướng dẫn học sinh lập dàn ý về kết thúc của truyện “Tắt Đèn” theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân

TT1

HD học sinh lập dàn ý cho (1) và (2) câu chuyện trên ? Giáo viên gọi HS lập dàn ý theo 3 phần : mở bài thân bài, kết bài ?

TT2

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

thế nào * Bài học qua lời kể của nhà văn Nguyên Ngọc. - Muốn viết bài văn, kể lại câu chuyện, hay viết truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và phát thảo một cốt truyện. * Chọn nhân vật : Anh Đề:mang cái tên Trú rất miền núi Dít đến và là mối tình sau của Trú. Như vậy phải có Mai (chị của Dít). + Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được cả thằng bé Heng. + Nguyên nhân nào làm nỗi bật lên nội dung diệt cả 10 tên ác ôn Cái chết của mẹ con Mai Mười đầu ngón tay Trú bị bốc lửa < > Các chi tiết đó gắn với số phận mỗi con người II. Lập Dàn ý “ Trời tối đen như mực và như cái tiền đồ của chị ” * Lập dàn ý theo sự duy ngẫm về “ hậu thân” của chị Dậu bằng những câu chuyện (1) và (2) ở sgk. * Yêu cầu - chọn nhan đề cho bài viết - Lập dàn ý theo bố cục 3 phần : mở thân , kết * Lập Dàn ý: . Mở bài : ( giới thiệu câu chuyện : hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật) - Chị Dậu chạy về hướng làng mình trong đêm tối. - Thấy mộy người lạ mặt đang nói chuyện với chồng mình - Vợ chồng gặp nhau : mừng mừng tủi tủi. * Thân bài : ( chọn sự kiện chi tiết chính theo diễn biến của câu chuyện ) - Người khách là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu. - Giảng giải cho vợ chồng anh chị vì sao mà khổ, muốn hết khổ phải làm gì ? làm như thế nào?

[email protected]

HĐ3

Hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho bài văn viết về câu chuyện : “ Một học sinh tốt phạm phải sai lầm….biết vươn lên trong cuộc sống và học tập. * Hướng dẫn học sinh về nhà làm dàn ý hai bài tập này. *Cũng cố học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk ( chép vở) *Dăn dò : Học bài, làm bài tập và soạn bài mới.

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- Người khách đó thỉnh thoảng đến thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới khuyến khích chị Dậu theo ánh sáng Cách Mạng. - Chị Dậu khuyến khích những người chung quanh. - Chị Dậu dẫn đầu đoàn dân quân lên huyện, phủ phá kho thóc của Nhật chia cho người nghèo. * Kết bài: - Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị đến mừng ngày tổng khởi nghĩa - Chị Dậu đón được cái Tý trở về. III. Luyện tập : 1) Một học sinh tốt phạm phải một số sai lầm trong “ những phát mềm lòng ” nhưng đã kịp tỉnh ngộ…. 2) Viết câu chuyện về đội tình nguyện tham gia công tác trật tự an toàn giao thông… giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ….

Bài làm ở nhà ( Bài viết số 1) Đề bài: Hãy nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của mình sau khi học xong truyền thuyết : An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thuỷ.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Tiết 13& 14

UY LIT XƠ TRỞ VỀ (Trích Ôdi xê- sử thi Hy Lạp- Hô Me Rơ)

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS hiểu được: - Vẽ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hy Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách - Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ và thấy được đặc sắc cơ bản của nghệ thuật đầy kịch tính, lối miêu tả tâm lí… B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình lên lớp. . Ổn định - Tổ chức lớp . Bài cũ: Hãy phân tích chi tiết Ngọc Trai giếng nước trong “ Mị Châu Trọng Thuỷ”? . Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 - Cho học sinh đọc và

Nội dụng cần đạt I. Tiễu dẫn : 1) Vài nét về Homerơ.

Ghi chú

[email protected]

TT1

HĐ2

TT1

TT2

TT3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

tìm hiểu phần tiểu dẫn - Iliat và Ôdixe là hai sử thi nỗi tiếng của Hy ở sgk Lạp. Thường được coi là sáng tạo của Homerơ Nêu bài nét chính về - Homerơ sinh trưởng trong một gia đình nghèo Hômerơ ? bên kia sông Mêlet. - Ông tập hợp tất cả thần thoại và truyền thuyết thành hai bộ sử thi lớn đồ sộ là Iliat và Ôdixê. Học sinh đọc tác phẩm 2) Tác phẩm: Dựa vào sgk em hãy - Ôdixê kể về cuộc hành trình về quên hương tóm tắt sử thi Ôdixê ? của Uylixơ sau khi hạ thành TơRoa - Tác phẩm gồm 12110 câu thơ chia làm 24 khúc ca. Ôdixê bị nữ thần Calipxô cầm giữ và dâng linh đan để chàng trường sinh bất tử để cùng chung sống với nàng. Các thần xin Zơt giải thoát cho Uylixơ. Zơt lệnh cho Calipxê để Uylixơ đi . Trên đường về Uylixơ gặp bảo do thần biển Pôdêdông trả thù chàng vì chàng đã từng chọc thũng mắt Xiclôp con trai thần biển.Uylixơ thoát nạn lạc vào xứ sở An Kinoôt . Được nhà vua giúp đỡ Uylixơ trở về quê hương và trừng trị 108 vị cầu hôn đã đến quấy phá gia đình Uylixơ. GV cho học sinh đọc II. Đọc – Tìm hiểu văn bản: văn bản và tìm hiểu nội 1) Tâm trạng của nàng Pê Nê lôp: dung. - Lo sợ không tin đó là sự thật “ Mừng lễ Tâm trạng của nàng cuống cuồng ôm chầm lấy bà lão nước mắt Pênôlôp như thế nào tuôn trào thể hiện sự chung thuỷ. khi nghe tin chồng về ? - Hoàn cảnh hiện tại - Chờ đợi chồng 20 năm.Bị bọn cầu hồn quấy của nàng ? phá gia sản . - Tâm trạng rất đổi phân vân, lúng túng tìm cách ứng sử không tin là sự thật. - Dò xét suy nghĩ tính toán không giấu được suy nghĩ mông lung - Khi âu yếm nhìn chồng >< không nhận ra chồng bởi bộ quần áo rách mướp. Thái độ của TêBmac * Têbmạc : Trách mẹ gây gắt không nhận con trai Uylixơ thể cha- chồng nàng trách mẹ sắt đá hiện như thế nào ? - Pênêlôp quá kinh ngạc không nói lên lời, không thể hỏi han và không giám nhìn thẳng mặt chồng. Nhân vật Pênêlôp làm Pênêlôp con người trí tuệ, thông minh,tỉnh

[email protected]

cho bạn có suy nghĩ gì?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

táo biết làm nét tình cảm và cả thận trọng. 2. Thử thách và sum họp: - Pênêlôp đưa ra thử thách vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ của Pênêlôp.

Ai là người đưa ra thử thách? Pênêlôp đưa ra sự việc nào để thử thách TT5 Ai là người bị thử - Uy lixơ : chấp nhận thửa thách thách và thách và thái - Uylixơ : kìm nén mọi xúc động tình vợ chồng, độ của người đó thế cha con, thể hiện trí tuệ thông minh và khôn nào? khéo. - Giả làm hành Khất - Giả kể câu chuyện về chồng nàng Pênôlôp mà mình chứng kiến. - Tiêu diệt 108 vị cầu hồn, trừng phạt đầy tớ phản bội . - Tin chắc rằng Pênêlôp nhận ra mình > chấp TT6 Tâm trạng Uylix khi nhận thử thách không vội vàng hấp tấp như Pênêlôp thử thách ? Têlemac. Nén cái lạnh lùng đề kìm hãm sự sục sôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh tự tin Pênêlôp thử thách bê Uylixơ : phải “giật mình, chột dạ” chiếc chiếc gường thái độ gường không thể xê dịch được của Uylix như thế nào? Tình thế buộc chàng phải lên tiếng Bí mật chiếc gường đã được Uylix giải toả Pênêlôp lủn rủn chân tay vợ chồng nhận ra nhau vui mừng khôn xiết. TT7 Em có nhận xét gì về Pênêlôp dùng sự khôn khéo để xác minh cuộc thử thách này ? Uylix : bằng trí tuệ nhạy bén đã đáp ứng nhu cầu thử thách sự gặp gỡ hai tâm hồn trí tuệ. HĐ3 Học sinh nêu ý nghĩa 3. Ý nghĩa đoạn trích : đoạn trích. - Đề cao khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ con người HyLạp và làm rỏ giá trị hạnh phúc gia đình khi người Hy Lạp chuyển đổi từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ. HĐ4 Giáo viên hướng dẫn III. Tổng kết học sinh tông kết bài học.

TT4

[email protected]

Tiết 15

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT - Hệ thống hoá những kiến thức và kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc về lập dàn ý dẫn đạt. - Tự đánh giá ưu nhược điểm trong bài làm của mình và có những định hướng cần thiết để làm tốt hơn bài viết sau. B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY . Ổn định - Tổ chức lớp . Bài cũ: Học sinh nhắc lại đề ra Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt

Ghi chú

[email protected]

HĐ1 - Giáo viên cho sinh nhắc lại yêu đề ra và chữa bài cách xác định yêu của bài làm TT1 Hãy xác định yêu của đề bài ?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

học Đề bài : Nêu cảm nghĩ sâu sắc của mình sau cầu khi học xong truyền thuyết An Dương Vương nêu Mị Châu và Trọng Thuỷ cầu

cầu * Yêu cầu : Bài làm viết về cái gì ? cho ai ? nhằm mục đích gì ? … khi viết phải bộc lộ cảm nghĩ gì ? HĐ2 Nhận xét cách làm bài * Nhận xét ưu nhược điểm của các bài làm. của học sinh nội dung - Tìm ý hay trong bài văn động viên, ngợi khen và cách hành văn. HĐ3 Giáo viên chữa lỗi cụ - Chữa lỗi chính tả, diến đạt, cách sắp xếp ý. thể. - Đọc mẫu đoạn văn, bài văn hay cho học sinh học hỏi. HĐ4 Trả bài - Tổng kết Tổng kết bài học –rút ra ưu và nhược của bài làm, xác định phương hướng. * Củng cố * Dặn dò : Soạn bài mới Rama buộc tội

Tiết 16 & 17

RA MA BUỘC TỘI (Trích Rama yana )

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp HS hiểu được: Qua đoạn trích, hiểu thêm quan niệm của người Ấn Độ về người anh hùng, đấng quân gương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng. Hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Rama yana. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giáo viên giới thiệu, dẫn dắt, bình giảng, khái quát của giáo viên và tìm hiểu phân tích của học sinh – Phương pháp đọc sáng tạo và gợi tìm.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

C. Tiến trình lên lớp. . Tổ chức lớp . Bài cũ: Hãy phân tích tâm trạng của Uylix và Pênêlôp trong đoạn trích Uylix trở về? . Bài mới Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt I. Đọc – tìm hiểu :

HĐ1 - Cho học sinh đọc và hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk TT1 Nêu đôi nét về - Ramayana là câu chuyện kì tích của hoàng tử Ramayana ? Ramayana. - Ramayana và Mahabha rata : là hai bộ sử thi lớn của Ấn Độ. HĐ2 Giáo viên tóm tắc tác * Rama hoàng tử cả của nhà vua Daxaratha phẩm Ramayana. muốn truyền ngôi cha Rama, bị thứ phi đố kịbuộc nhà vua đaỳ ải Rama cho vào rừng 14 năm để trao vương quốc cho con trai thứ phi là Bharata. Rama chịu cảnh lưu đày cùng vợ Xita – Xita bị quỷ vương Ravana bắt cóc – Rama tìm cách chiến đấu với quỷ vương cứu Xita, cứu được Xita – Rama nghi ngờ Xita không chung thuỷ. Xita thanh minh Rama không chấp nhận Xita bước lên giàn hoả thiêu và nhờ thần lửa Anhi thanh minh Xita vô tội vợ chồng xum họp – quay về kinh đô - đất nước thanh bình - thịnh trị. HĐ3 Giáo viên giới thiệu * Thành tựu sử thi Ấn Độ đôi nét về thành tựu sử - Làm nhiều người trên thế giới phải kinh ngạc thi Ấn Độ ? về độ dài và dày của tác phẩm. - Mở ra một thời đại Hoàng Kim trong XH Ấn Độ. Người Ấn Độ tự hào “ Chừng nào sông chưa cạn núi chưa mòn thì Ramayana vẫn còn say mê lòng người và cứu họ TT1 Giáo viên cho học sinh ra khỏi tội lỗi ” biết đôi nét về Vanmiki : là một tu sĩ Blamôn có trí nhớ kì lạ ăn nói - Ramayna gồm 24000 câu thơ đôi - gồm 7 lưu loát xuất khẩu khúc ca cho học sinh biết đây là đoạn trích sau thành thơ và lưu lại khi Rama cứu Xita ra khỏi quỷ vương Ravana – bằng tiếng Xăngcrơrít. Rama nghi ngờ ghen tuông Xita không còn

Ghi chú

[email protected]

HĐ4 TT1

GV cho HS đọc VB và tìm hiểu văn bản ? Cứu được Xita tâm trạng của Rama như thế nào ?

TT2

Lời lẻ buộc tội của Rama như thế nào ?

TT3

Rama cứu Xita vì lẻ gì ? Giọng điệu buộc tội như thế nào ?

TT4

Em có suy nghĩ gì về tâm trạng của Rama ?

HĐ5

Trước lời lẻ buộc tội của Rama, thái độ của Xita như thế nào?

TT1

Em có nhận xét gì về lời lẻ của Xita ?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

chung thuỷ. II. Đọc – Tìm hiểu văn bản : 1. Diễn biến tâm trạng của Rama. - Nỗi cơn ghen – nghi ngờ về đức hạnh của Xita , lòng Rama đau như cắt ? - Vì ý thức cá nhân trổi dậy tính ích kỉ bộc lộ ở cơn ghen. Lời lẻ bộc tội không còn là lời lẻ của tình vợ chồng Lời lẻ của một đấng quân vương : Ta và Phu nhân cao quý. Sự lạnh lùng dẫn đến tàn nhẫn. Cứu Xita – vì phẩm giá của Rama Xoá bỏ vết ô nhục và bảo vệ uy tín và danh dự lời lẻ cay đắng và đau xót , ghen tức từ trinh trọng ( Hỡi phu nhân cao quý ).. đến phủ phàng Thái đọ tàn nhẫn lạnh lùng, tuyên bố không cần Xita, đuổi Xita coi rẻ tư cách phẩm hạnh của nàng. Ruồng bỏ Xita vì danh dự của dòng họ dòng họ Rama là dòng họ quý tộc dám hy sinh tình yêu cho danh dự của dòng tộc vì ghen tuông – yêu Xita hết minh nhưng cũng ghen tuông cực kì cao độ, lực oai phong kĩm liệt, lúc bình thường nhỏ nhen lúc cương quyết, lúc mềm yếu Bản chất lúc tối lúc sáng luôn tương phản trong tính cách của Rama. - Vì ghen tuông quá độ nên một vị minh phân quân như Rama lại thiếu bình tĩnh và sáng suốt. 2) Diễn biến tâm trạng của Xita : - Ngạc nhiên và sững sờ “đau đớn đến nghẹn thở như “cây dây leo bị vòi voi quật nát” - Muốn chôn vùi hình hài và thân xác của mình. - Nước mắt tuôn trào, giọng nói nghẹn ngào, nức nở. - Thanh minh và khẳng định tấm lòng chung thuỷ của nàng. - Phê phán Rama trách móc Rama. - Từ mừng rở ( khi gặp Rama) đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến điềm tỉnh, từ đau khổ đến tuyệt vọng. Dùng mọi bằng chứng để thể hiện lòng son

[email protected]

TT2

Nhận xét chi tiết khi Xita nhảy vào giàn hoả thiêu ? * Ý nghĩa đoạn trích ?

* Củng cố: tính cách cảu Rama và Xita ở đoạn trích. * Dăn dò : Soạn bài mới chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.

Tiết 15

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

sắt thuỷ chung. Bình thản bước vào giàn hoả thiêu cầu thần lửa Anhi chứng giám tấm lòng trong sạch và thuỷ chung của mình. Chi tiết mang tính huyền thoại Xita không bị lửa thiêu - thần lửa chứng giám cho tấm lòng trong trắng thuỷ chung của nàng. III . Tổng kết : - Đoạn trích đẩy nhân vật Rama vào tình huống ngặt nghèo đòi hỏi có sự lựa chọn quyết liệt, danh dự hay tình yêu. Rama đã chọn danh dự . - Cách miêu tả tâm lí của Rama và Xita trong cuộc gặp đầy éo le và thử thách đỉnh điểm đã được cởi nút khi Xita nhảy vào lửa- mâu thuẩn được giải quyết . “ Ngay cả Seakspeare cũng không thể diễn tả được sự thôi thúc của những tâm tình cuồng nhiệt trong lòng người một cách sống động chân thật và mạnh mẽ ghê gớm như đã thấy trong Ramayana ” (Romesh Dult)

CHỌN SỰ VIỆC CHI TIẾT TIÊU BIÊU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp học sinh biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Giáo viên tổ chức giờ dạy với việc củng cố kiến thức đã học và nâng cao kiến thức mới C. Tiến trình lên lớp. . Tổ chức lớp . Kiểm tra bài cũ . Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 - Cho học sinh tìm hiểu I . Khái niệm tự sự : khái niệm tự sự. a) Tự sự : TT1 * Thế nào là tự sự ? - Tự sự là phương thức kể chuyện dùng ngôn ngữ kể chuyện – trình bày một chuổi sự việc, từ việc này đến chuổi sự việc kia TT2 * Thế nào là sự việc ? b) Sự việc : - Cái xảy ra có ranh giới rõ ràng phân biệt với những cái xảy ra khác. - Tự sự được diễn ra bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật. TT3 * Thế nào là chi tiết ? * Chi tiết : Là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng. - Chi tiết có thể là lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật, hình ảnh…. * Cho học sinh tìm * Ví dụ : Trong Thuỷ chia tay Mị Châu ra về hiểu chi tiết tiêu biểu thăm cha – chi tiết tiêu biểu để xảy ra các sự trong truyện An Dương việc. Vương và Mị Châu - - Mị Châu rắc lông ngỗng - Trọng Thuỷ cùng Trọng Thuỷ quân lính đuổi theo hai cha con An Dương Vương. - Cha con An Dương Vương cùng đường các sự việc diễn theo lối móc xích. Chi tiết Mị châu - Trọng Thuỷ chia tay nhau đặc biệc là chi tiết Mị Châu rắc lông ngỗng có vai trò quan trọng không thể bỏ qua các chi tiết đó làm nên cho các chi tiết sự việc nối tiếp nhau. HĐ2 Cho học sinh tìm hiểu II. Cách chọn sự việc – chi tiết tiêu biểu : cách chọn sự việc và * Tìm hiểu sự việc chi tiết qua truyện An Dương chi tiết tiêu biểu thông Vương

[email protected]

TT1

HĐ3

TT1

TT2

qua việc tìm hiểu truyện An Dương Vương. Tác giả dân gian kể chuyện gì qua truyện An Dương Vương ? HS dựa vào sgk trả lời câu hỏi : Hai chi tiết đó có phải là chi tiết tiêu biểu không ? Cho HS luyện tập tìm hiểu sự việc và chi tiết tiêu biểu ở sgk theo các văn bản HS đọc văn bản ở sgk Có người định bỏ chi tiết : hòn đá xấu xí có được không ? vì sao ?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

a. Công việc xây thành bảo vệ đất nước : Xây thành chế nỏ. b. Tình vợ chồng : Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ c. Tình cha con : ADV và Mị Châu Sự việc tiêu biểu Hai chi tiết đó là hai chi tiết tiêu biểu III . Luyện tập 1. Tìm hiểu văn bản : Hòn đá Xù Xì

Không thể bỏ chi tiết hòn đa xấu xí được phát hiện và chở đi nơi khác được Đó là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở đời có những sự việc sự vật tưởng chừng như bỏ đi * Củng cố: nhưng lại vô cùng quan trọng. Ta rút ra được điều gì Lựa chọn sự việc - chi tiết tiêu biểu là những về việc lựa chọn sự sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt việc ? truyện.

HĐ4 * Dặn dò : Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập đoạn trích Uylixơ trở về Soạn bài mới : Tấm Cám

[email protected]

Tiết 23 & 24

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

LÀM BÀI VIẾT SỐ 2 : VĂN TỰ SỰ

I.Mục đích bài dạy : . Giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là kiến thức về đề tài, cốt truyện nhân vật, sự việc, chi tiết…… . Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. . Bồi dưỡng ý thức về tình cảm lành mạnh, đúng đắn đối với con người và cuộc sống. II. Nội Dung : . Học sinh viết bài làm văn này sau khi đã học các bài : Lập dàn ý bài văn tự sự, chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự. . Chọn và ra đề hướng dẫn học sinh làm bài. * Đề bài : Hãy kể lại một kỷ niệm sâu sắc nhất của mình, về tình cảm gia đình, bè bạn, tình thầy trò hoặc có thể kể về một việc tốt của bản thân hoặc được chứng kiến việc giúp người nghèo, tàn tật …

[email protected]

Tiết 19&20

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

TẤM CÁM

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa những mâu thuẩn xung đột và sự biến hoá của Tấm .Giá trị nghệ thuật của truyện . II . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết hợp với các hình thức trao đổi, thảo luận . III . Tiến trình lên lớp. . Bài cũ . Bài mới Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt

HĐ1 - Cho học sinh đọc & I . Đọc – Tìm hiểu : tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk TT1 * Có mấy loại truyện * Có 3 loại truyện cổ tích - Thần Kì cổ tích ? Tấm Cám - Sinh hoạt thuộc loại truyện cổ - Loài vật tích nào ? Tấm Cám : Cổ tích thần kì HĐ2

TT1

TT2

* Cho học sinh đọc văn bản và tìm hiểu văn bản. Cuộc đời và số phận của Tấm được miêu tả như thế nào ?

II . Đọc - hiểu : 1 . Thân phận của Tấm :

- Tấm và Cám : hai chị em cùng cha khác mẹ - Mẹ Tấm chết khi Tấm còn nhỏ - Cha chết Tấm ở với gì ghẻ : Mẹ đẻ ra Cám. - Tấm mồ côi cả cha lẫn mẹ Tấm con riêng Là phận gái sống trong xã hội phong kiến Bao vất vả gian lao Tấm phải chịu. - Tấm đại diện cho cái thiện – chăm chỉ hiền lành Đôn hậu. Hoàn cảnh đáng - Làm lụng vất vả suốt ngày ->< Cám : mẹ thương của Tấm ? nuông chiều : ăn trắng mặc trơn. - C ám lừa Tấm – trút tôm tép- dành phần thưởng: cái yếm đỏ. - Mẹ con Cám lừa giết cá bống của Tấm- ăn thịt.

Ghi chú

[email protected]

TT3

Chi tiết đó làm nỗi bật mâu thuẩn như thế nào ?

TT4

Kể những chi tiết hồi sinh của Tấm ?

TT5

Con đường dẫn đến hạnh phúc của Tấm ?

TT6

Em có nhận xét gì về con đưpừng dẫn đến hạnh phúc của Tấm ?

TT7

Quá trình biến hoá của Tấm có ý nghĩa như thế nào ?

Sự biến hó ảnh hưởng thuyết luân hồi của đạo phật kiếp này chịu đau khổ kiếp sau hạnh

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- không cho Tấm đi xem hội : đỗ thóc lẫn gạo buộc Tấm nhặt. - Tấm thử giày, gì ghẻ lửu môi khinh miệt. - Mẹ con Cám rắp tâm giết Tấm - cả những kiếp hồi sinh. Mẹ con Cám bót lột Tấm về mặt vật chất lẫn tinh thần. . Vật chất : Lao động quần quật, trút giỏ cá, bắt bống. . Tinh thần : Giành yếm đỏ, không cho xem hội, bỉu môi khi Tấm thử giày. Nhẫn tâm hãm hại Tấm để tước đoạt hạnh phúc Tấm chết Vàng anh Xoan Đào Khung cửa cây thị. Tám khổ đến cùng - Mẹ con Cám- ác đến tận cùng của cái ác Mâu thuẩn và xung đột càng trở nên căng thẳng. Thiện >< ác Tác giả dân gian sử dụng yếu tố kì ảo : Bụt xuất hiện, giúp đỡ Tấm mỗi khi Tấm buồn, tủi. - Mất yếm đào : cho cá Bống - Mất Bống : cho hy vọng đổi đời Tấm bị chè đạp hắt hủi : cho chim sẽ nhặt thóc giúp. Hạnh phúc chỉ đến với con người hiền lành, lương thiện , chăm chỉ “ở hiền gặp lành ” Tấm thành hoàng Hậu – khát vọng của người nông dân bị áp bứt. 2 .Cuộc đấu tranh không khoang nhưọng để giành hạnh phúc. - tấm hiền- mạnh mẻ quyết liệt- đấu tranh cho hạnh phúc. - Hoá thành Vàng Anh :báo hiệu sự có mặt của mình. - Hoá cây xoan Đào – Tuyên chiến với kẻ thù cướp hạnh phúc của mình. - Không còn sự giúp đỡ của bụt - sự giành lấy hạnh phúc. - Vàng Anh – khung cửa – Xoan Đào -Quả Thị Tấm gửi linh hồn đấu tranh quyết liệt vì hạnh

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

phúc. Tấm không tìm phúc hạnh phúc ở đau xa mà ngay cỏi đời này. Lòng yêu đời của tác giả. Đôi giày: vật trao duyên Miếng trầu : Vật nối duyên Tấm khóc : nhận ra số phận cay đắng - đứng thẳng dạy kiên quyết bảo vệ hạnh phúc của mình. III. Tổng kết : Truyện làm rung động ngưòi đọc bởi cốt truyện hấp dãn và nỗi niềm bất hạnh đáng thương của cô gái mồ côi có ý thức vương lên mạnh mẽ để đấu tranh không khoan nhượng cho hạnh phúc. Truyện đã phản ánh ước mơ và tinh thần lạc quan của cha ông ta * Củng cố : Cảm nghĩ của mình sau khi đọc truyện. * Dăn dò : Học bài , soạn bài mới : Miêu tả& biểu cảm trong văn tự sự

[email protected]

Tiết 21

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

MI ÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp học sinh hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. .Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Thế nào là văn tự sự ? thế nào là sự việc? . Bài mới Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt

HĐ1 - Cho học sinh ôn tập kiến thức miêu tả và biểu cảm trong văn tự I . Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự : sự 1. Thế nào là miêu tả ? TT1 * Thế nào là miêu tả ? - Dùng các chi tiết hình ảnh, giúp người đọc người nghe hình dung ra được đặt điểm nỗi bật của một sự vật, sự việc, con người….làm cho đối tượng nói đến như hiện ra trước mắt TT2 * Thế nào là biểu cảm 2. Thế nào là biểu cảm ? ? - Bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp, bày tỏ thái độ và đánh giá của người viết đối với đối tượng được nói tới. TT3 * Văn miêu tả và biểu 3. So sánh miêu tả và biểu cảm : cảm trong văn tự sự có * Giống nhau * Khác nhau gì giống và khác với - Miêu tả trong văn tự sự - Không chi tiết cụ thể văn bản miêu tả và giống miêu tả trong VB mà chỉ miêu tả khái biểu cảm ? về cách thức tiến hành quát sự vật, sự việc con người ….. - Biểu cảm trong tự sự - Tự sự: cảm xúc chen

Ghi chú

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

giống nhau về cách thức

TT4

HĐ2

TT1

HĐ3

TT1 HĐ4

TT1

vào trước sự việc chi tiết có tác động đến người nghe Căn cứ vào đâu để - Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để đánh giá hiệu quả của liên tưởng đến yếu tố bất ngờ trong truyện. miêu tả và biểu cảm - Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ và bày tỏ trong văn tự sự ? tư tưởng tình cảm của tác giả Cho học sinh đọc đoạn văn ở câu 4 sgk để tìm * Văn bản tự sự hiểu việc sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu * Yếu tố miêu tả : cảm. - Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm Hãy xác định yếu tố lửa nhỏ và văng vẳng..non đang mọc. miêu tả ? - Một lần từ phía….một luồng ánh sáng - Nàng vẫn ngước mắt lên….. nhà trời. * Biểu cảm : Tôi bỗng thấy có cái gì mát rượi….vai tôi Còn tôi tôi nhìn nàng ngủ…ý nghĩ cao đẹp Tôi tưởng đâu….. thiêm thiếp ngủ. * Yếu tố miêu tả đóng * Tác dụng : + Yếu tố miêu tả : mang lại không góp gì vào việc nâng gian yên tỉnh của một đêm đầy sao trên trời… cao hiệu quả tự sự ở + Yếu tố biểu cảm : Làm nổi rõ vẻ bâng khuâng trọng trích ? xao xuyến của chàng trai trước cô chủ. Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm tăng thêm vẽ đẹp hồn nhiên của cảnh vật của lòng người. Hướng dẫn học sinh II. Quan sát liên tưởng, tưởng tượng đối với việc tìm hiểu quan sát liên miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự : tưởng, tưởng tượng đối 1. a) Liên tưởng. với việc miêu tả và b) Quan sát biểu cảm. c) Tưởng tượng Hãy chọn và điền từ thích hợp vào ô trống ? * Để làm tốt việc miêu 2. – không chỉ quan sát mà phải liên tưởng và tả trong văn bản tự sự tưởng tượng mới gây được cảm xúc. ta phải làm gì ? 3. Những cảm xúc rung động được nảy sinh từ đâu ? a) Từ sự quan sát, chăm chỉ, kỉ càng, tinh tế ? (đúng ) chọn ý nào không b) Từ sự vận dụng liên tưởng, tưởng tượng hồi chính xác ở các ý bên ? ức ? (đúng ) c) Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

đang lay động trái tim ngườu kể ? (đúng ) d) Từ ( và chỉ từ ) bên trong trái tim người kể ? ( không chính xác) * Củng cố : học sinh phần ghi nhớ ở sgk * Dăn dò : Học bài , soạn bài mới : Tam đại con gà và nhưng nó phải bằng hai mày

Tiết 22 & 23

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT .Giúp học sinh hiểu được tiếng hat thanh thân và lời ca yêu thương, tình nghĩa của người bình dân trong xã hội phong kiến . Đồng cảm với tâm hồn người lao động trong sáng tác của họ. II . Phương Pháp dạy học: - Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : . Bài mới Hoạt động của GV & HS

Nội dụng cần đạt

HĐ1 - Hướng dẫn học sinh I . Đọc -hiểu : tìm hiểu ca dao than thân. TT1 * thế nào là cao dao ? - Ca dao là tiếng nói tình cảm : gia đình , quê hương, đất nước, tình yêu đôi lưa. - Ca dao than thân - những lời ca tình nghĩa. Ngoài ra còn có ca dao hài hước, thể hiện tinh thần lạc quan. II. Đọc - hiểu văn bản: Học sinh đọc bài ca 1) Ca dao than thân 1&2. dao - Chủ thể : Phụ nữ sống trong xã hội cũ tự

Ghi chú

[email protected]

TT2

HĐ2 TT1

TT3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

*Lời than thân của khẳng định mình 1&2 như thế nào ? chủ - Thân em -tấm lụa đào - phất phơ - biết vào tay thể trữ tình ? ai không làm chủ được bản thân, số phận vẻ đẹp của người phụ nữ Tấm lụa đào- gợi vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, tha thướt bên ngoài củ âu gai - vẽ đẹp phẩm chất chủ yếu bên trong nấp dưới hình thức vẻ đẹp xấu xí. Cả hai tấm lụa đào và củ ấu khai thác theo hướng sử dụng chợ - ở làng quê…. - “ Thân em ”- diễn tả sự phụ thuộc - người phụ nữ không quyết định được số phận - Thân em “đắng cay” - tội nghiệp –mong muố đồng cảm và sẻ chia Thân phận có nét chung nỗi đau khổ có net riêng. - “Tấm lụa đào” - đẹp sang – đem ra chợ - không nơi nương tựa - bị phụ thuộc hoàn toàn vào người mua – vào cách sử dụng của từng người Củ ấu gai - gợi sự đối lập vẽ xấu xí bên ngoài và phẩm chất bên trong, hình dáng bên ngoài thì xấu xí – bên trong thì tuyện vời – trong Tìm hiểu cao dao yêu nỗi đau thoát lên cái đẹp thương Cho học sinh làn lượt 2. Cao da yêu thưong : tìm các câu than thân ( Bài 3,4 &5 ) * chủ thể trữ tình bài - chủ thể “ai” đại từ phiếm chỉ - khó xác định đó cao dao 3 là ai ? Lời là chàng trai hay cô gái - lời tâm sự, thở than của tâm sự đó như thế nào người lỡ duyên. ? - “ Ai ” phiếm chỉ - chỉ chung cho tất cả mọi người ( chàng trai, cô gái ) bị cha mẹ ép duyên mà chia cắt mối tình đẹp đẻ của họ. - “Ai ” - gợi sự trách móc oán giận nghe xót xa - lỡ duyên – tình nghĩa bền vững chung thuỷ mặt trăng >< Mặt trời – hình ảnh hiện tại - người mình không yêu thương bị ép lấy so sánh với người mình yêu thương- sức mạnh của tình yêu – Nét đẹp của tâm hồn Việt Nam . Câu ca dao “ Ta như - Vẻ đẹp lòng chung thuỷ và sức mạnh của tình sao vượt trăng giữa trời yêu. Tình yêu đích thực và mạnh liệt có ý nghĩa như thế nào ?

[email protected]

TT4

TT5

Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở bài ca dao “ Khăm thương nhớ ai ” Tâm trạng cô gái như thế nào ?

TT6

Tâm trạng cô gái ở bài cao dao 5 ?

TT7

Ý nghĩa bài ca dao 6 ?

* Củng cố : học sinh nêu cảm nghĩ sau khi học xong bài học ? * Dặn dò : soạn bài mới (tt) và học bài Soạn bài mới : Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- Biện pháp nhân hoá và hoán dụ Khăn hoán dụ chờ người có khăn và đèn đền - Nỗi nhớ người yêu làm cô gái không yên chút nào - ngọn đèn – đôi mắt nhớ thương không nguôi. - Hình thức lặp cú pháp tô đậm nỗi nhớ thương dằng dặc của cô gái. - Lúc ngẩn ngơ, lúc bồn chồn, lúc phiền muộn. - Cái vô lí : Sông rộng một gang – cái hay là ở cái phi lí - muốn sông rộng một gang để gần gủi nhau - ước muốn táo bạo - đằm thắm – tình yêu mãnh liệt 3 . Ca dao tình nghĩa : - Muối - gừng – tình nghĩa con người : cay đắng mặn mà. - Tình người trải qua mặn mà cay, đắng mới sâu đậm . - Muối - gừng - thời gian sẽ làm độ mặn muối giảm, đọ cay gừng vơi – nhưng tình cảm đôi ta không phai – tình đôi ta mãi mãi. - Nếu xa cũng phải 3 vạn sáu ngàn ngày : trăm năm - một đời người III. Ghi nhớ sgk

[email protected]

Tiết 27

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ VIẾT

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh nhận rõ thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp. . Nâng trình độ thành kỉ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với ngôn ngữ nói & viết. II . Phương Pháp : - Tổ chức giờ dạy theo cách trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi ở sgk II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : . Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt HĐ1 - cho học sinh tìm hiểu I . Đọc -hiểu : đặc điểm ngôn ngữ nói. TT1 TT2

Học sinh đọc bài học ở 1. Đặc điểm ngôn ngữ nói : sgk Nêu đặc điểm của ngôn - Ngôn ngữ âm thanh - người nói người nghe ngữ nói? trực tiếp trao đổi với nhau – có thể đổi vai – nói

Ghi chú

[email protected]

Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết ?

Điểm chú ý đến ngôn ngữ nói ?

HĐ2

* Luyện tập Phân tích đặc điểm ngôn ngữ viết thể hiện qua đoạn trích ?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

nghe –nghe nói - Người nói ít có điều kiện gọt giũa - người nghe ít có điều kiện suy ngẫm . - Đa dạng về ngữ điệu -> cao thấp, nhanh, chậm, mạnh yếu... - Phối hợp âm thanh cử chỉ, dáng điệu. - Từ ngữ khá đa dạng - Từ địa phương - Khẩu ngữ - tiếng lòng - Biệt ngữ Câu có khi rườm rà, không được gọt giũa vì đây là giao tiếp tức thời. 2. Đặc điểm ngôn ngữ viết: - Người viết và người đọc phải biết các kí hiệu của chữ viết, các quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản. - khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên người đọc đọc đi đọc lại, phân tích và nghiền ngẫm để lĩnh hội văn bản. - Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc trong không gian và thời gian lâu ngày. - Từ ngữ phong phú nên khi viết tha hồ lựa chọn và thay thế và tuỳ vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ . - Không dùng các từ ngữ mang tính chất khẩu ngữ, địa phương. * Chú ý: sgk - Ngôn ngữ nói ghi lại chữ viết trong văn bản: văn bản có lời nói của các nhân vật. - Ngôn ngữ viết trong văn bản, trình bày bằng lời nói miệng , lời thuyết trình trước hội nghị bằng báo cáo đã viết sẵn... II . Luyện Tập Bài tập 1: + Sử dụng hệ thống thuyết ngữ: vốn chữ của tiếng ta, phép tắc của tiếng ta, bản sắc, tinh hoa, phong cách .... + Thay thế các từ : Vốn từ của tiếng ta thay cho “ từ vựng ” phép tắc của tiếng ta thay : ngữ pháp + Sử dụng các dấu câu: hai chấm (:) hoặc ngoặc đơn (...) ngoặc kép “...” và ba chấm...

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

* Củng cố : học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. * Dặn dò : học bài và làm bài tập còn lại , soạn bài mới : Ca dao hài hước.

Tiết 30

+ Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự... BT2 . * Đặc điểm ngôn ngữ nói trong văn bản viết : - Đối thoại giữa Tràng và cô gái. - Miêu tả cử chỉ dáng điệu : cong cớn, ton ton liếc mắt cười tít... - Thay vai nói – Tràng nghe – cô gái nói – cô gái nói – Tràng nghe

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh hiểu được khái niệm, nội dung nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự từ đó viết được các đoạn văn. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : . Bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tự sự và tìm hiểu đặc điểm của I .Đoạn văn trong văn bản tự sự : đoạn văn ? 1. Định nghĩa : TT1 Thế nào là đoạn văn ? - Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát thường gọi là câu chủ đề. Các câu khát

[email protected]

TT2

Nêu đặc điểm của đoạn văn trong văn bản ?

HĐ2

Giúp học sinh tìm hiểu cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự. Cho học sinh đọc và tìm hiểu đoạn văn viết về Rừng Xà Nu.

TT1

TT2

TT3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

thường diến đạt những ý cụ thể. 2. Đặc điểm. - Mỗi văn bản gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau . - Mở bài : Giới thiệu câu chuyện. - Thân bài : Kể diễn biến sự việc chi tiết - Kết bài : Tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc. II. Cách viết đoạn văn trong văn bản tự sự. 1. Đoạn văn 1. - Mở đầu và kết thúc truyện ngắn “Rừng Xà Nu” -> đúng dự kiến của nhà văn. - Làng đứng trong tầm đại bác của giặc : bắn thành lệ. - Tất cả đại bác đầu rơi xuống ngọn đồi Xà Nu - Rừng Xà Nu cây nào cũng bị thương * Cạnh cây ngã guc -> có cây non mọc lên... ham ánh sáng mặt trời. * Có cây vươn lên được đầu người.  Mở đầu đoạn và cuối đoạn có giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây Xà Nu, rừng Xà Nu khác nhau, đầu truyện mở ra cuộc sống hiện tại, kết thúc gợi ra cuộc sống mạnh mẽ hơn những ngày tháng trước. <=> Xác định nội dung cần viết, định ra hướng viết, cần phát thảo chi tiết. Mỗi chi tiết miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn tượng, có sự việc chi tiết phải thể hiện rõ

Ta rút ra được điều gì khi tham khảo cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc? Cho học sinh đọc phần 2 ở sgk và thảo luận. 2. Đoạn văn 2. Có thể coi đây là đoạn - Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự - vì có câu văn không ? vì sao ? nêu sự việc khái quát và các câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc. - Chỉ được cả về Đông xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ . -> Điền tiếp vào chỗ trống : -> Học sinh viết đoạn văn này đã thành công khi miêu tả sự việc chị Dậu được cán bộ Đảng giác ngộ, cả về Đông Xá và vận động bà con vùng lên . Tuy nhiên những dự cảm về ngày mai tươi đẹp cần phải bổ sung thêm. Đặc biệt là tâm trạng chi

[email protected]

HĐ3 TT1

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Cho học sinh luyện tập Đoạn văn kể chuyện gì? * Củng cố : * Dặn dò : học bài về nhà làm bài tập, soạn bài mới : Ôn tập Văn Học Dân Gian

Tiết 31

Dậu khi về làng. * Điền chổ trống : Chị Dậu nhìn thấy lên trời phía Đông một màu hồng ửng lên. Ánh sáng rực rỡ, chối chang thăm thẳm của màng đêm bao phủ. III . Luyện tập: - Kể về việc phá bom nổ chậm của các cô gái Thanh Niên Xông Phong. * Chữa lại ngôi sai (tự kể) - Da thịt cô gái - Cô rùng mình - Phương định cẩn thận - Cô khoả đất -> Tất cả sai chữ “ tôi”

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh củng cố lại kiến thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, cụ thể về thể loại và tác phẩm văn học . . Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của VHDG để phân tích. III . Phương pháp thực hiện. . Tổ chức giờ dạy theo hướng trao đổi thảo luận vấn đề các câu hỏi ở sgk. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài ca dao hài hước số 1 và nêu ý nghĩa việc dẫn cưới và thách cưới ? . Bài mới

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 - Hướng dẫn học sinh ôn tập các định nghĩa, khái niệm thể loại của I . Khái niệm văn học dân gian : VHDGVN. - Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn TT1 Thế nào là văn học dân ngữ từ truyền miệng, là sản phẩm của quá trình gian ? sáng tạo tập thể phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng TT2 Nêu đặc trưng cơ bản II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. của văn học dân gian ? - Văn học dân gian là sáng tác NT của ngôn ngữ truyền miệng. - Văn học dân gian là sản phẩm của sáng tác tập thể. - Văn học dân gian có tính thực hành phục vụ cho các sinh hoạt của đời sống cộng đồng TT3 Nêu các thể loại của III. Các thể loại của văn học dân gian : Gồm có 3 VHDGVN ? thể loại. * Truyện cổ dân gian * Thơ ca dân gian * Sân khấu dân gian Hướng dẫn học sinh đi 1. Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, tìm khái niệm các thể sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ loại cụ thể. ngôn. TT4 Gọi học sinh nhắc lại 2. Thơ ca dân gian: Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu các khái niệm thể loại đố, vè.. trên ? 3. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng, đồ, cải lương, múa rối.... TT5 Nêu đặc trưng của sử * Đặc trưng của sử thi : Quy mô lớn, cốt truyện thi ? mang tính cách cộng đồng, có hai loại . Sử thi anh hùng và sử thi thần thoại. TT6 Đặc trưng của truyền * Đặc trưng của truyền thuyết : Kể về sự kiện và thuyết ? nhân vật liên quan đến sự kiện lịch sử theo xu hướng lí tưởng hoá. TT7 Nêu đặc trưng của cổ * Đặc trưng của cổ tích : Miêu tả cuộc đời và số tích ? phận của nhân vật bất hạnh và đồng thời thể hiện ước mơ đời đời. * Đặc trưng của truyện cười : Ngắn gọn, ít nhân vật gồm 2 yếu tố cười và bản chất cái cười dựa vào thư pháp, cử chỉ, lời nói để gây cười, cười phê phán hoạt khôi hài. * Đặc trưng của ca dao : Lời hát than thân, trách

[email protected]

HĐ3 TT1

TT2

TT3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

Hướng dẫn học sinh lập bảng Nêu các thể loại ?

Ca dao than thân thường là lời của ai ? Tiếng cười tự trào và phê phán trong ca dao hài hước ? * Củng cố : Hướng dẫn học sinh về nhà làm các bài tập vận dụng ở sgk * Dặn dò : soạn bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tiết 31

phận, thể hiện tình cảm, nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tu từ... * Đặc trưng của truyện thơ : Cấu trúc đồ sộ, kết hợp với phương thức tự sự và trữ tình phản ánh mối tình oan nghiệt của đôi thanh niên nam nữ.. Truyện dân Câu nói Thơ ca Sân khấu gian dgian dân gian (t ngữ ) - Thần thoại - Tục - Ca dao - Tuồng - T Thuyết ngữ - Dân ca - chèo - Sử thi - vè - C Lương -Cổ tích - Câu đố -Múa rối - T cười - Ngụ ngôn -> Ca dao than thân là lời của phụ nữ nói chung, bị ép duyên, không làm chủ được số phận... -> Cười -> Phê phán khác với tự trào, tự trào là tự cười mình, là phê phán tự trào mang ý nghĩa nhân văn.

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt. II. Phương pháp. . Giáo viên tổ chức giờ dạy theo các hình thức trao đổi và thảo luận. III . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ :

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

. Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 Giúp học sinh tìm hiểu ngô ngữ sinh hoạt TT1 Học sinh đọc bài học ở Sgk TT2 Thế nào được gọi là ngôn ngữ sinh hoạt ? TT3 Cho học sinh phân tích đoạn hội thoại ở sgk và phân tích nhân vật tham gia hội thoại, nội dung hội thoại, thái độ... TT4

Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở dạng nào ?

Ý nghĩa về nội dung ?

Nêu ý nghĩa nội dung ?

*Cho học sinh đọc đoạn văn bản bài tập ở Sgk và trả lời câu hỏi Ngôn ngữ sinh hoạt

Nội dụng cần đạt I .Ngôn ngữ sinh hoạt: 1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt : - Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin trao đổi ý nghĩ, tình cảm nhu cầu trong cuộc sống. . Nhân vật tham gia hội thoại : . Nội dung hội thoại . Thái độ cách nói của nhân vật

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt : - Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, độc thoại, đối thoại. - Tuy nhiên có một số trường hợp thể hiện ở dạng viết : nhật kí, hồi kí, thư từ..( sinh hoạt hàng ngày) - Ngôn ngữ sinh hoạt : Tiếng nói hàng ngày chưa được gọt giũa. II. Luyện tập a) Lời nói chẳng mất tiền mua : Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau -> Lời khuyên chân thành trong hội thoại -> Mọi người phải tôn trọng phép lịch sử (P. châm hội thoại ) -> biết lựa chọn từ ngữ. -> Nói như thế nào để người nghe hiểu, vui vẻ và đồng tình * Vàng thì thử lửa thử than Chuông kiêu thử tiếng người ngoan thử lời -> Muốn biết vàng tốt xấu phải thử lửa -> chuông : thử tiếng để thấy độ vang -> Con người qua lời nói để biêt được tính tình b) -> Đoạn trích trong “ Bắt sấu rừng U Minh Hạ ” ( Sơn Nam ) -> Ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo.

Ghi chú

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

được biểu hiện ở dạng nào ? * Dấu hiệu nhân biết -> Cách dùng từ ngữ hàng ngày ngôn ngữ sinh hoạt ? + Đi ghe xuồng + Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó + Cực lòng biết bao khi nghe ở miệt Rạch Giá * Củng cố : Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở sgk * Dặn dò : học bài , soạn bài mới : Khái quat VHVN từ thế kỷ X -> hết thế kỷ XIX

Tiết 32

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

I. Mục đích cần đạt : .Thấy được những ưu điểm, tồn tại trong bài viết của mình về cả hai mặt: nội dung và hình thức. II . Tiến trình lên lớp.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

. Ổn định lớp . Bài cũ : Học sinh nhắc lại yêu cầu đề ra .Trả bài Hoạt động của GV & HS Nội dụng cần đạt Ghi chú HĐ1 Gọi học sinh đọc yêu I .Tìm hiểu đề : câu đề ra. 1. Thể loại : Cảm nghĩ. 2. Nôi dung : Cảm xúc của mình về kỉ niệm sâu sắc nhất tình bè bạn, gia đình, thầy cô. II. Yêu cầu về nội dung bài viết. - Ghi lại cảm nghĩ chân thật của mình khi ngày đầu tiên bước vào ngôi trương mới... HĐ2 Tiến hành chữa bài, - Cảm nghĩ về anh em, gia đình, bạn bè... giáo viên nêu những III. Nhận xét bài làm của học sinh. sai sót cụ thể tiêu biểu - Nhận xét về nội dung trong bài viết của học - Hình thức sinh, thiếu sót nội - Chính tả dung, lỗi diễn đạt, lỗi IV. Đọc bài khá. thành văn, ngữ pháp Ra đề bài viết số 3 dùng từ, chính tả... * Củng cố: * Dặn dò : Soạn bài mới Khái quát VHVN từ Thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX

Tiết 33&34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỸ XIX I. Mục đích cần đạt :

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

.Giúp học sinh nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của VHVN từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. . Nắm được một số đặc điểm về nội dung và hình thức của VHHĐVN trong quá trình phát triển. II. Phương Pháp dạy học. . Giáo viên tổ chức giờ học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Nêu các dạng biểu hiện và khái niệm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .Hoạt động của GV & HS HĐ1 Hướng dãn học sinh tìm hiểu các thành phần của VHVN từ thế kỷ X -> hết thế kỷ XIX TT1 Văn học Việt Nam từ thế kỷ X-> hết thế kỷ XIX gồm có những thành phần nào ? * Giáo viên có 2 thành phần văn học chữ Hán và Văn Học chữ Nôm hướng dãn học sinh tìm hiểu. TT2

HĐ2

TT1

Nội dụng cần đạt I .Các thành phần của văn học việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX.

1) Văn học chữ Hán. - Sáng tác bằng chữ Hán, xuất hiện sớm, tồn tại trong suốt quá trình hình thành và phát triển VHHĐ. - Thể loại : Tiếp thu thể loại của văn học Trung Quốc : Chiếu, biểu, Hịch, Cáo, Truyền kì, Tiểu thuyết chương hồi...-> Thành tựu nghệ thuật to lớn.

2. Văn học chữ Nôm. Đặc điểm của văn học - Sáng tác bằng chữ Nôm -> ra đời muộn hơn chữ Nôm ? văn học chữ Hán. - Thể loại : chủ yếu thơ ít tác phẩm văn xuôi, phú, văn tế... Hướng dẫn học sinh II. Các giai đoạn phát triển của văn học Việt tìm hiểu các giai đoạn Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX. phát triển của VHVN 1) Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV. từ thế kỷ X đến hết TK - Phát triển trong hoàn cảnh lịch sử dân tộc ta XIX. giành được quyền độc lập, tự chủ. Giai đoạn VH này có - Hai lần chiến thắng quân Tống, ba lần chiến mấy giai đoạn phát thắng Nguyên Mông. triển ? - Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Học sinh : có 4 giai Minh đoạn. Giáo viên lần lược cho

Ghi chú

[email protected]

TT2

TT3

TT4

học sinh tìm hiểu Các thành phần phát triển ?

Gọi học sinh cho ví dụ về một số tác phẩm tiêu biểu ? Diện mạo VH thời kì này ? ( về lịch sử, VH...) HS

TT5

Nội dung văn học thời kì này ? Học sinh

TT6

Thành tưu nghệ thuật? HS

TT7

Tình hình lịch sử giai đoạn này ? ( VH, nội dung và nghệ thuật...?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

* Thành phần : Phát triển bằng chữ Hán, từ TK XIII có chữ Nôm -> chữ Hán gửi thành tựu phát triển chính. * Nghệ thuật : Văn chính luận, văn xuôi, thơ phú.. phát triển. * Tác phẩm : Chiếu dời đô, Nam Quốc Sơn Hà, Hịch Tướng Sĩ, Tỏ Lòng, Phò Gia về Kinh, Phú Sông Bạch Đằng... 2. Giai đoạn từ TK XV đến hết thế kỷ XVII. * Lịch sử tiếp tục làm nên kì tích trong kháng chiến chông Nguyên Mông. - Thế kỷ XVI chế độ phong kiến có những biểu hiện khủng hoảng, tình hình đất nước bị chia cắt. * Về văn học : Thành tựu văn học chữ Nôm * Nội dung : Ca ngợi cuộc khánh chiến chống quân Minh. * Tác phẩm tiêu biểu : Quân Trung Từ Mệnh Tập ( Nguyễn Trãi ) và Bình Ngô Đại Cáo ( Ng Trãi ) Truyền Kỳ Nam Lục ( Nguyễn Dữ) thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm . * Nghệ thuật : Văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại phong phú, đặt biệt là thành tựu của văn chính luận. Bình Ngô Đại Cáo, Quân trung từ mệnh tập ( Nguyễn Trãi ) bước khởi đầu vược bậc của văn xuôi tự sự. Truyền kỳ nam lục... - Tập thơ Nôm ra đời : Bạch Vân Quốc Ngữ Thi Tập ( Nguyễn Bỉnh Khiêm), Hồng Đức , Quốc âm thi tập ( Nguyễn Trãi ).. 3. Giai đoạn từ TK XVIII đến nữa đầu thế kỷ XIX. * Về lịch sử : Đất nước có nhiều biến động và bão táp của cuộc khởi nghĩa nông dân đã lật đỗ tập đoàn Phong kiến đàng ngoài ( Vua Lê chúa Trịnh ) và Đàng trong ( chúa Nguyễn ). - Đánh tan quân xâm lược Xiêm và quân Thanh. Đất nước đứng trước hiểm hoạ xâm lược của thực dân Pháp. * Về văn học : Phát triển vượt bật, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật, là giai đoạn rực rỡ nhất của

[email protected]

TT8

Hãy nêu về mặt lịch sử, nội dung, VH, nghệ thuật giai đoạn này ?

HĐ3

Giúp học sinh tìm hiểu những đặc điểm lớn về nội dung VH giai đoạn này. Giai đoạn VH này có những nội dung cơ bản nào ? Học sinh nêu khái niệm và nêu một số tác phẩm tiêu biểu.

TT1

TT2

Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện như thế nào trong văn học ?

TT3

Thế nào là tính quy

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

VHHĐ. * Nôi dung : Xuất hiện trào lưu văn học nhân đạo chủ nghĩa, tiếng nói đòi quyền sống, hạnh phúc, đấu tranh giải phóng con người, nhất là phụ nữ. * Tác phẩm tiêu biểu : Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Chinh Phụ Ngâm ( Đặng Trần Côn) Cung Oán Ngâm Khúc ( Nguyễn Gia Th ) * Về nghệ thuật : Phát triển cả văn xuôi và văn vần, cả văn chữ Hán và văn chữ Nôm. 4. Giai đoạn nữa cuối thế kỷ XIX. * Lịch sử : Pháp xâm lược Việt Nam nhân dân cả nước kiên cường, bất khuất chống giặc. * Nội dung : Phát triển phong phú và âm hưởng bi tráng. * Các tác phẩm tiêu biểu : Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều ..( Nguyễn Đình Chiểu ) * Nghệ thuật : Văn học chữ Quốc Ngữ xuất hiện nhưng văn học chữ Hán và chữ Nôm vẫn là chính , ngoài ra thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương -> thành tựu giai đoạn này. III. Đặc điểm lớn về nội dung giai đoạn văn học từ TK X đến hết TK XIX. 1 .Chủ nghĩa yêu nước . - Yêu nước gắn với tư tương trung quân, quyết chiến, quyết thắng chống ngoại xâm, ý thức độc lập, tự do, tự cường dân tộc, xót xa trước cảnh nước mất, nhà tan...Biết ơn ca ngợi anh hùng hy sinh vì đất nước . * Tác phẩm : Nam Quốc Sơn Hà ( Lý Thường Kiệt ) Hịch Tướng Sĩ ( Nguyễn Quốc Tuấn ) Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đ. Chiểu )... 2 . Chủ nghĩa nhân đạo : - Ảnh hưởng tư tưởng nhân đạo của đạo phật. Thương người như thể thương thân, đòi quyền sống, quyền tự do, đấu tranh bênh vực, tố cáo lực lượng tàn bạo chà đạp phẩm giá con người. * Tác phẩm : Truyện Kiều, Cung Oán... IV . Đặc điểm lớn về nghệ thuật của VH từ TK X -> hết TK XIX. 1. Tính quy phạm và việc phá vỡ tính quy phạm.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- Quy phạm quy định chặt chẽ khuôn mẫu coi trọng mục đích giáo huấn coi trọng về chặt chẻ kết cấu... - Tuân thủ tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm, phát huy cá tính của nhà văn. 2. Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị. - Đề tài chủ đề hướng về cái cao cả, trang trọng hơn là cái bình dị, hình tượng nghệ thuật hướng * Củng cố : Cho học về cái trang nhã, mỹ lệ... sinh đọc kĩ phần ghi 3 . Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn học nhớ ở sgk. nước ngoài : * Dặn dò : Học bài và - Tiếp thu văn học Trung Quốc : Ngôn ngữ dùng soạn bài mới : Tỏ Lòng chữ Hán,thể loại : tiếp thu thể cổ Phong, Đường, Luật , văn vần... - Việt hoá thơ Đường thành thơ Nôm Đường luật.. phạm ?

[email protected]

Tiết 35

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

TỎ LÒNG

I. Mục đích cần đạt : .Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng. . Thấy được nghệ thuật cô đọng của bài thơ. II . Phương pháp dạy học . Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tình. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Nêu đặc điểm lớn về nội dung của nền VHVN từ TK X -> hết TK XIX. .Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 Cho học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn ở sgk. TT1 * Học sinh nêu đôi nét về tác giả.

HĐ2 TT1

Nội dụng cần đạt

I .Tiểu dẫn 1. Tác giả : Phạm Ngũ Lão (1255- 1320 ) người làng Phù Ủng huyện Đường Hào. - Là khách trong nhà của Trần Quốc Tuấn – sau là con rễ - Có nhiều công lao trong việc chống quân Nguyên Mông là võ tướng nhưng thích đọc sách, ngâm thơ và được ca ngợi là : văn vó toàn tài. 2. Tác phẩm : tỏ lòng,viếng thượng tương quốc công Hưng Đạo đại vương. * Cho học sinh đọc và II.đọc-tìm hiểu văn bản: tìm hiểu văn bản. 1. tìm hiểu giải nghĩa : * Cho học sinh hiểu và + Nam tử : chỉ trang nam nhi thời phong kiến tìm hiểu chú thích, giải + Công danh : Công lao và danh vọng thể hiện lí nghĩa các từ. tưởng của kẻ làm trai. + Vương nợ : Chưa trả xong nợ công danh. + Vũ hầu : Gia Cát Lượng, Giỏi mưu mẹo, dùng binh, dùng người là người hy sinh trọn đời cho nhà Hán. + Tam quân : ( Tiền, trung, hậu quân) + Nuốt trôi trâu : Sức mạnh như hổ báo nuốt cả trôi trâu.

Ghi chú

[email protected]

TT2

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

* Khí phách của con 2. Khí phá của con người. người được miêu tả - Hai câu đầu : như thế nào ? Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam quân tí hổ khí thôn ngưu

TT3

Hình ảnh ấy thể hiên tư thế của người chiến sĩ như thế nào ?

TT4

* Hoài bảo được thể hiện như thế nào ?

TT5

* Hai chữ vươn nợ khắc sâu như thế nào ?

TT6

* Tại sao nhà thơ lại thẹn ?

* Học sinh nêu ý nghĩa bài thơ ?

* Củng cố : Cho học

Miêu tả sức chiến đấu của Q dân nhà Trần - Sức mạnh thể hiện ở người tráng sĩ : Tam quân ... thôn ngưu. Cầm ngọc giáo để bảo vệ non sông đã mấy thu. -> Tư thế xông xao – tung hoành, đánh đông, dẹp Bắc - sức mạnh chiến đấu chống quân thù : Tam quân ... sức mạnh của nhà Trần. ->Ba quân : Sức mạnh như hổ báo, sức mạnh xung thiên át cả sao ngưu. -> Hoành sóc -> cắp ngang ngọn giáo -> tư thế con người dũng mạnh -> không gian thời gian bảo vệ cứu nước. -> Con người luôn vươn tới khát vọng, hoài bảo lớn lao cứu nước. 2. Khát vọng lớn lao của người tráng sĩ : - Hoài bảo được thể hiện ở chí làm trai . - Theo tinh thần nho giáo lập công để lập lại sự nghiệp, lập danh để lập lại tiếng thơm. -> Chưa hoàn thiên nghĩa vụ với dân với nước -> Vương nợ : Khắc sâu điều da diết trong lòng đã là trang nam nhi phải có danh gì với núi sông -> công danh là món nợ đời phải trả . -> Thẹn : cho rằng mình chưa trả được món nợ ấy, chưa lập được công danh là bao “ thẹn ” -> Thẹn : hổ thẹn : so với ông cha mình chưa có gì đáng nói -> Lý tưởng hoài bảo lớn lao, vừa khiêm nhường -> Lớn lao khiêm nhường vì so sánh với vũ Hầumột mưu thần giỏi dùng binh, dùng binh, bề tôi rất mực trung thành với nhà Hán -> Ý chí nam nhi đời Trần đẹp biết bao III. Tổng kết : Bài thơ nêu cao lí tưởng thời loạn, luôn luôn ở tư thế sẳn sàng chiến đấu dẹp giặc cứu nước “ Nợ công danh ” là trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước khi có giặc ngoại xâm.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở sgk * Dăn dò : Học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới : Cảnh ngày hè

Tiết 36

CẢNH NGÀY HÈ ( BẢO KÍNH CẢNH GIỚI) ( Nguyễn Trãi)

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè.Qua bức tranh thiên nhiên là vẽ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân đất nước. . Có kĩ năng phân tích bài thơ Nôm của Nguyễn Trãi. . Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, gắn bó với cuộc sống của nhân dân. II . Phương pháp dạy học: . Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, giang theo nội dung vấn đề. II . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tỏ Lòng ” và nêu tư tưởng chủ đạo của bài thơ ? . Bài mới. Hoạt động của GV & HS HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngắn gọn sơ luợc phần tiểu dẫn. TT1 * Học sinh đọc phần tiểu dẫn và nêu xuất xứ TT2

HĐ2 TT1 TT2

Nội dụng cần đạt

I .Tiểu dẫn : 1. Xuất xứ : Trích từ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi.Tập thơ gồm 254 bài : Đây là bài 43 . Tập thơ gồm bốn phần : Ngôn chí ( 11 bài ) Mạn Thuật ( 14 bài ) Tự Thán ( 41 bài ) Tự Thuật ( 11 bài ) Bảo Kính cảnh Giới. Giáo viên : Hướng dẫn 2 . Nội dung : cho học sinh đôi nét về - Phản ánh tư tưởng, tình cảm, vẻ đẹp của nội dung của Quốc Âm Nguyễn Trãi, yêu nước, thương dân... Thi Tập. * Cho học sinh đọc và II. Đọc tìm hiểu văn bản: tìm hiểu văn bản * Học sinh đọc bài thơ 1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên và cuộc sống. ( thể hiện giọng điệu) - Bức tranh ngày hè : Sinh động tràn đầy sức * Bức tranh thiên nhiên sống : - Màu xanh của lá được tác giả thể hiện - Màu đỏ của hoa Lựu

Ghi chú

[email protected]

như thế nào ?

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- Hương thơm của hoa Sen -> Màu lục của lá -> nỗi bật lên màu đỏ hoa Lựu -> Tiếng ve -> inh ói -> âm thanh đặc trưng của mùa hè, tiếng lao xao của chợ cá. ->Âm thanh đặc trưng của làng chài. -> Nhàn rỗi -> ngồi hóng mát-> cảm nhận thiên nhiên, cảnh vật cuộc sống một cách tinh tế. * thời gian:cuối ngày->Lầu tịch dương(lúc mặt trời sắp lặn ) -> sự sống không dừng lại: Đùn đùn động từ động thôi tgúc lên trong, đang Gương tràn đầy, không kìm lại được, phải Phun gương, phun.. -> Thạch lựu hiên / còn phun thức đỏ cách ngắt -> Hồng tiễn trì/ đã tiễn mãi hương nhịp ¾ tập trung sự chú ý của người đọc . -> cảnh vật gần gủi với đời thường, gắn bó với sinh hoạt của người dân.

TT3

Tâm hồn của tác giả ?

TT4

Thời gian của bức tranh mùa hè ? sự sống mà nhà thơ cảm nhận ? Cho ví dụ: Đầu đường lửa lựu lập lèo đường bông ( Ng Du ) Thạch Lựu hiện còn phun thức đỏ. Lập loè – phun cảm nhận tinh tế. * Em có nhận xét gì về việc cảm nhận cảnh vật của tác giả ? Giáo viên sơ kết phần 1 < => Qua bức tranh thiên nhiên sinh động và tràn đầy sức sống, chúng ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật . Thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan, thị giác, thính giác và khướu giác...với sự giao cảm mạnh mẽ mà không làm mất đi vẽ tinh tế của hồn thơ. * Tác giả đã thể hiện 2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi. vẻ đẹp tâm hồn của - Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc mình như thế nào ? sống-> dù ở hoàn cảnh nào. Rồi -> hóng mát Non nước cùng ta đã -Rồi : nhàn rổi, thảnh thơi-> Thời gian rảnh rổi, có duyên thảnh thơi, thư thái -> Thực chất “Tâm” không GV : Từ “ Rồi ”có nhàn “ Thân ” cũng không nhàn. nghĩa như thế nào ? -> Cảnh nhàn hiếm hoi -> sự yêu đời -> yêu cuộc sống của tác giả Một phút thanh nhàn -> Cảnh vật thanh bình, yên vui thanh thản đang trong thuở ấy. xâm chiếm hồn thơ. GV : Nguyễn Trãi thể - Tấm lòng ưu ái đối với dân và nước hiện tấm lòng mình - Tha thiết với nhân dân đất nước : Lấy chuyện như thế nào trong bài xưa – nói hiện tại thơ ? - Ước ao dân ấm no, hạnh phúc -> Tấm lòng

TT5

TT6

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

thường trực của Nguyễn Trãi. - Ao ước có tiếng đàn của vua Thuấn - > mong dân chúng ấm no hạnh phúc . - Dân giàu đủ khắp đời phương -> sự dồn nén cảm xúc của tác giả : hạnh phúc no đủ cho tất cả mọi người -> Lý tưởng thẩm mĩ nhân văn sâu sắc. Qua bài thơ ta rút ra III. Tổng kết : được nội dung gì? - Bài thơ thể hiện tấm lòng của tác giả : yêu thiên nhiên đất nước và khát khao vươn tới cuộc sống con người hạnh phúc ấm no. Thái độ cảm xúc trước cảnh ngày hè và Ông tự coi đó là gương báu răn mình. - Với nghệ thuật thơ bình dị, câu thơ thất ngôn, xen lục ngôn, câu thơ 6 chữ và cách ngắt nhịp ¾ trong câu 7 chữ, Nguyễn Trãi đối với thơ luật Đường mang giá trị biểu cảm sâu sắc. *Củng cố:cho HS đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk *dặn dò:học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới tóm tắc văn bản tự sự.

[email protected]

Tiết 37

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh hiểu và trình bày được tóm tắc văn bản tự sự theo nhân vật chính. . Biết cách tóm tắt van bản tự sự theo nhân vật chính. II . Phương pháp dạy học : . Giáo viên tổ chức giờ dạy theo việc sử dụng câu hỏi để ôn tập kiến thức đã học và trao đổi thảo luận vấn đề . III . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ . Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần mục đích, yêu cầu việc tóm tắc văn bản tự sự ? TT1 * Mục đích của việc tóm tắc văn bản tự sự ? TT2

* Khi tóm tắc văn bản tự sự phải cần có yêu cầu nào ?

HĐ2

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các cách tóm

Nội dụng cần đạt Ghi chú I .Mục đích- Yêu cầu tóm tắc văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính : 1. Mục đích : Tóm tắc văn bản tự sự nhằm : Hiểu ý nghĩà đánh giá văn bản. - Giúp nắm rỏ tính cách và số phận của nhân vật, góp phần đi sâu và đánh giá tác phẩm. 2 . Yêu cầu : - Đáp ứng yêu cầu chung của văn bản, trung thành với văn bản gốc, nêu được đặc điểm và sự việc xảy ra với nhân vật chính. II . Cách tóm tắc văn bản tự sự theo nhân vật chính.

[email protected]

TT1

HĐ3

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

tắc văn bản tự sự theo nhân vật chính ? * Nhân vật văn học là 1. Nhân vật văn học là ai ? ai ? - Nhân vặt văn học : Là hình tượng con người ( con người, cây cỏ, loài vật...) được miêu tả trong văn học, nhân vật có tên tuổi ngoại hình, hành động, lời nói...và có mối quan hệ với nhân vật khác,có nhân vật chính và nhân vật phụ GV : nêu yêu cầu của * Yêu cầu : việc tóm tăc văn bản tự a) Xác định nhân vật chính của truyện : sự ? - Xác định mục đích tóm tắc. Đọc kĩ văn bản, xác định được nhân vật chính, mối quan hệ của nhân vật chính và các nhân vật khác. GV : cho học sinh đọc lại văn bản : An Dương Vương và Mị Châu b) Tóm tắc theo mối quan hệ giữa An Dương Trọng Thuỷ. Vương và các nhân vật khác. * Học sinh tóm tắc văn => An Dương Vương xây thành -> được Rùa bản theo sự hướng dẫn vàng giúp đỡ-> có nỏ thần, do chủ quan khinh của GV. địch, thua trận, Nhà vua cầu cứu Rùa vàng, vua hiểu ra nguyên nhân mất nước, chém Mị Châu theo Rùa vàng xuống biển khơi. Tóm tắc truyện dựa c) Tóm tắc truyện dựa theo nhân vật Mị Châu : theo nhân vật Mị Châu - Gợi ý và hướng dẫn học sinh tóm tắc. ? Cho học sinh làm bài III. Luyện tập : tập luyện tậ * Bài tập 1. a) Bản tóm tắc (1) => Tóm tắc toàn bộ câu chuyện để giúp người đọc nhớ và hiểu văn bản. - Bản tóm tắc (2) : chàng Trương đi đánh giặc... kịp nữa..=> Dùng làm dẫn chứng để làn sáng tỏ một ý kiến. b) Bản tóm tắc (1) và (2) khác nhau - Bản tóm tắc (1) tóm tắc đầy đủ câu chuyện. Bản tóm tắc (2) chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng rỏ một ý kiến Hướng dẫn học sinh về nhà tóm tắc truyện An Dương Vương và Tấm Cám.

[email protected]

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

* Củng cố: học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk. * Dặn dò : làm bài tập Soạn bài mới : Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Tiết 38

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)

I. Mục đích cần đạt : .Giúp học sinh hiểu được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các đặc trưng cơ bản. .Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày. II . Phương pháp dạy học : . Tổ chức giờ dạy theo lối trao đổi, thảo luận . III . Tiến trình lên lớp. . Ổn định lớp . Bài cũ : Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt. . Bài mới Hoạt động của GV & HS HĐ1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách ngôn ngữ sinh hoạt qua đoạn hội thoại bài trước. TT1 Tính cụ thể đựoc biểu hiện như thế nào qua hội thoại.?

Nội dụng cần đạt I .Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt : 1.Tính cụ thể : - Có địa điểm và thời gian ( buổi trưa tại khu tập thể ) - Có người nói cụ thể ( Lan, Hùng,Hương, Mẹ Hương và Ông hàng xóm ) - Có người nghe cụ thể ( Lan , Hùng gọi Hương

Ghi chú

[email protected]

TT2

TT3

TT4

HĐ2

TT1

Cho học sinh đọc lại văn bản đối thoại trước để tìm hiểu tính cảm xúc. Tính cảm xúc được thể hiện như thế nào qua văn bản đối thoại ?

Hãy tìm từ ngữ khẩu ngữ ở văn bản ? GV : Tính cá thể được biểu hiện như thế nào ?

GV: Cho học sinh ghi phần ghi nhớ ở sgk. Cho học sinh luyện tập. Học sinh đọc văn bản trích nhật kí Đặng Thuỳ Trâm. Từ ngữ, dẫn đạt nào mang tính thể, cảm

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

đi học mẹ Hương khuyên Lan, Hùng , nói khẻ để mọi người ngủ trưa...) - Cách dẫn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ ( kèm theo ngữ điệu ) phù với với các cuộc đôid thoại - Hô gọi ( ỏi ) - Khuyên bảo thân mật ( khẻ chứ) - Cấm đoán quát nạt : ( làm gì mà ầm ầm thế, không cho ai ngủ ngáy nữa à ). - Cách ví von miêu tả : Chậm như rùa,lạch bà lạch bạch...) 2 . Tính cảm xúc: - Lời nói biểu hiện giọng điệu, thái độ, tình cảm của nhân vật ( thân mật, quát nạt, yêu thương...) - Giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi, thúc giục ( Lan, Hùng gọi Hương ) - Giọng thân mật của người mẹ khuyên báo :Các cháu ơi ! khẻ chứ. - Giọng thân mật trong sự trách móc : gớm chậm như Rùa. - Giọng quát nạt bực bội của ông hàng xóm ( không cho ai ngủ trưa hết à ) . * Khẩu ngữ : (gì, gớm, lạch bà, lạch bạch, chết thôi ) *Câu giàu sắc thái biểu cảm, cảm xúc: Câu cảm thán, câu cầu khiến... 3. Tính cả thể : - Mỗi người có một giọng nói khác nhau -> tính cách thể hiện khác nhau. - Dùng từ khác nhau. - Biểu hiện cảm xúc thái độ khác nhau * Chú ý : Lời nói là vẻ mặt thứ hai, diện mạo thứ hai của con người để phân biệt người này với người khác -> tính cả thể. * Ghi nhớ : (sgk) III. Luyện Tập:

Bài tập 1 - Đi thăm bệnh nhân về, thao thức không ngủ được.

[email protected]

xúc, cá tính ?

TT2

http://www.esnips.com/web/DangChiCong

- Rừng khuya im lặng như tờ - Mắt đăm đăm nhìn qua bóng đêm - Thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp. Tổ chức học sinh làm * Tính cụ thể ở văn bản. bài tập. - Nghĩ gì đấy Th ơi ( thời gian, đêm khuya..) * tính cảm xúc : Thể hiện ở giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, cảm thán : Nghĩ gì đây Th ơi ? Đáng trách quá Th ơi ! - Từ ngữ : Viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn -> viết theo dòng tâm tư -> cảm xúc. * Tính cả thể : Nét cả thể là ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú : Nằm thao thức không ngủ được, nghĩ gì đây Th ơi ? Th thấy..., “đáng trách quá Th ơi ” .. “ Th có nghe ? ” Học sinh đọc và làm Bài tập 2: bài tập 2. chỉ ra dấu ấn của phong cách ngôn ngữ * Dấu ấn của Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. sinh hoạt ở câu cao dao - Từ xưng hô : Minh – ta , cô- anh ? - Ngôn ngữ đối thoại “ ...có nhớ chăng ” “hỡi cô yếm trắng...”. - Lời nói hằng ngày “ mình về “ ta về ” “lại đây đập đất trồng cà với anh. Học sinh đọc đoạn đối Bài tập 3. thoại của Đam Săn và - Sự khác nhau : Lời nói Đam săm làm bài tập. Nghe dân làng - không có dấu hiệu của ngẫu ngữ * có đối chọi “ tư tưởng của các người đac chết, lúa các người đã mục.” * có điệp từ điệp ngữ Ai chăn ngựa hãy đi, ai chăn voi hãy đi, ai giữ trâu hãy đi... * củng cố: Học sinh đọc kĩ phần ghi nhớ ở sgk * Dặn dò : Học bài và soạn bài mới : Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Related Documents

Giao An Van 10
November 2019 11
Giao An Van 9
November 2019 15
Giao An Van 11
November 2019 9
Giao An Ngu Van 6
November 2019 8
Giao An Van 6(hki)
November 2019 6
Giao An Lich Su 10
May 2020 3