De 3

  • Uploaded by: Le Thanh
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View De 3 as PDF for free.

More details

  • Words: 2,392
  • Pages: 6
ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN SINH NĂM 2009 – ĐỀ 3 PHẦN CHUNG Câu 13 : Một NST của một loài mang nhóm gen theo thứ tự là MNOPQRS, nhưng có 1 cá thể trong loài người ta phát hiện NST đó mang nhóm gen là MNQPORS. Đây là 1 loại đột biến A. Gen B. Lặp đoạn NST C. Chuyển đoạn NST D. Đảo đoạn NST Câu 14 : 4 nòi ruồi giấm thu ở 4 vùng địa lí khác nhau. Khi phân tích NST số II thấy trình tự các gen là : Nòí 1 : ABFEDCGHIK Nòi 2 : ABCDEFGHIK Nòi 3 : ABFEHGCDIK Nòì 4 : ABCDHGFEIK Biết nòi 3 là dạng gốc. Trật tự phát sinh các nòi trên là : A. 3 → 1 → 2 → 4 B. 3 → 4 → 1 → 2 C. 3 → 2 → 1 → 4 D. 3 → 1 → 4 → 2 Câu 15 : Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả nào ? A. Gây chết hoặc làm giảm sức sinh sản B. Không gây hậu quả do không mất vật chất di truyền C. Tế bào sinh dưỡng to, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng tốt D. -Có thể làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng Câu 16 : Một gia đình cha mẹ bình thường sinh 2 con NST giới tính : XXX và XO. Nguyên nhân do : A. Phát sinh đột biến gen trong giảm phân B. Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tinh C. Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh trứng D. Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng Câu 17 : Các dạng đột biến cấu trúc NST không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên NST là : A. Đảo đoạn và lặp đoạn trên 1 NST B. Đảo đoạn và mất đoạn NST C. Mất đoạn và lặp đoạn NST D. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên 1 NST Câu 18 : Ở người xuất hiện các dạng bất thường XY (nữ) và XX (nam). Hiện tượng này có thể giải thích do đột biến cấu trúc NST dạng : A. Lặp đoạn NST B. Đảo đoạn NST C. Mất đoạn NST D. Chuyển đoạn NST ------Câu 5 : Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến qui định khác với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường qui định axit amin thứ 60. Đây có thể là hậu quả dạng đột biến : A. Mất 3 cặp nuclêôtit qui định axit amin 60 B. Thay thế 1 cặp Nu ở bộ ba 60 trên gen C. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở bộ ba 60 trên gen D. Thay thế hoặc đảo Nu ở bộ ba 61 trên gen Câu 6- A trội hoàn toàn so với a, các cây phát sinh giao tử với sức sống và khả năng thụ phấn ngang nhau. Phép lai sau đây cho kết quả kiểu hình lặn chiếm 1/12 ? A. AAaa x Aaaa B. AAaa x AAaa C. AAaa x AAAa D. AAAa x AAaa

Câu 9 : Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng A. Sự phân li ngẫu nhiên giữa các cặp NST đồng dạng trong giảm phân và tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh. B. Sự phân li tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh. C. Sự bắt chéo và trao đổi đoạn giữa 2 NST tương đồng trong giảm phân. D. Hiện tượng đột biến cấu trúc NST dạng chuyển đoạn tương hỗ. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của hiện tượng hoán vị gen A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50% B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen C. Bằng tổng tần số giao tử hoán vị D. Làm tăng khả năng xuất hiện các biến dị tổ hợp Câu 11: Hiện tượng làm hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp là A. phân li độc lập B. liên kết gen C. hoán vị gen D. tác động qua lại giữa các gen Câu 12: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu : A. Phân tích giống lai B. Lai thuận, nghịch C. Lai phân tích D. Lai ngược Câu 9*Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen bAB AB quả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen . Biết rằng cấu trúc ab ab nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 A. 3 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả đỏ. C. 1cây cao, quả trắng: 3 cây thấp, quả đỏ. D. 1cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ:1 cây thấp, quả đỏ.

Câu 10. Số loại giao tử khi cơ thể mang gen AABbDdeeFf giảm phân là: A. 4

B. 8

C. 16

D. 32

Câu 11-Ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Số kiểu gen khác nhau có thể có trong quần thể: A. 4 B. 9 C. 8 D. 10 *

Câu12 : Bố mẹ đều không mắc bệnh, sinh một đứa con gái bình thường, một con trai mù màu. (Biết m: gen quy định mù màu nằm trên X, M: quy định nhìn thấy màu bình thường). Kiểu gen của đứa con gái là: A. XMXM. B. XMXM hoặc XMXm. C. XMXm hoặc XmXm D. XmXm Câu 3 : Trong quần thể giao phối khó tìm được 2 cá thể giống nhau vì : A. Số gen trong kiểu gen của mỗi cá thể rất lớn B. Có nhiều gen mà mỗi gen có nhiều alen

C. Các cá thể giao phối ngẫu nhiên và tự do D. Câu A, B và C đều đúng Câu 5 : Trong một cộng đồng người Bắc Âu có 64% người có da bình thường biết rằng tính trạng da bình thường là trội so với tính đa bạch tạng, gen qui định tính trạng nằm trên NST thường và cộng đồng có có sự cân bằng về thành phần kiểu gen. Tần số người bình thường có kiểu gen dị hợp là bao nhiêu ? A. 0,36 B. 0,48 C. 0,24 D. 0,12 Câu 6 : Ở môt.vài quần thể khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thanh phần về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nẩy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần số tương đối của các alen R và r là bao nhiêu ? A. p = 0,7, q = 0,3 B. p = 0,3, q = 0,7 C. p = 0,2, q = 0,8 D. p = 0,8, q = 0,2 Câu 7 : Khi dùng hóa chất để gây đột biến với cây trồng, người ta không dùng cách nào sau đây ? A. Ngâm hạt khô, hạt nẩy mầm trong dung dịch hóa chất B. Phun, xịt hóa chất hơi vào đỉnh sinh trưởng thân hoặc chồi C. Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy D. Tiêm dung dịch hóa chất vào thân Câu 8 : Đối với các giống cây thu hoạch chủ yếu về thân, lá, cây lấy gỗ, lấy sợi người ta đặc biệt chú trọng phương pháp : A. Gây đột biến gen B. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể C. Gây đa bội D. Gây đột biến dị bội (thể lệch bội Câu 9 : Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng : A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn B. Penicililium có hoạt tính pênêxilin tăng gấp 200 lần chủng gốc C. Vi khuẩn E.côli mang gen sản xuất insulin của người D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên Câu 5 : Để phát hiện chính xác nguyên nhân hội chứng tốcnơ, người ta dùng phương pháp nào ? A. Xét nghiệm DNA B. Xét nghiệm máu C. Nghiên cứu phả hệ D. Nghiên cứu tế bào Câu 6. Bệnh di truyền do gen lặn trên NST thường, nếu bố mẹ bình thường, nhưng mang gen bệnh thì tỉ lệ con của họ không mắc bệnh là: A.50% B.0% C.25% D.75% *

Câu 3 : Kiểu cấu tạo giống nhau cuả các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, còn những sai khác về chi tiết là do : A. Sự thoái hóa trong quá trình phát triển B. Thực hiện các chức phận khác nhau C. Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau D. Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau

Câu11Theo Đác Uyn cơ chế tiến hoá tiến hoá là sự tích luỹ các A. các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. D. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động. Câu12-Theo Đác Uyn loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian A. và không có loài nào bị đào thải. B. dưới tác dụng của môi trường sống. C. dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng từ một nguồn gốc chung. D. dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. Câu 13- Mối quan hệ giữa quá trình đột biến và quá trình giao phối đối với tiến hoá là A. quá trình đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp còn quá trình giao phối tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp. B. đa số đột biến là có hại, quá trình giao phối trung hoà tính có hại của đột biến. C. quá trình đột biến gây áp lực không đáng kể đối với sự thay đổi tần số tương đối của các len, quá trình giao phối sẽ tăng cường áp lực cho sự thay đổi đó. D. quá trình đột biến làm cho một gen phát sinh thnàh nhiều alen, quá trình giao phối làm thay đổi giá trị thích nghi của một đột biến gen nào đó. Câu 14-*Trong quá trình tiến hoá nhân tố làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể là A. đột biến. B. di nhập gen. C. chọn lọc tự nhiên. D. các cơ chế cách ly Câu 15-Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính di truyền và biến dị là nhân tố chính trong quá trình hình thành A. các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới. B. các giống vật nuôi và cây trồng năng suát cao. C. nhiều giống, thứ mới trong phạm vi một loài. D. những biến dị cá thể. Câu5Trong giai đoạn tiến hoá hoá học đã có sự A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ theo phương thức hoá học. B tạo thành các côaxecva theo phương thức hóa học. C. hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên theo phương thức hoá học. D. xuất hiện các enzim theo phương thức hoá học. Câu6Bước quan trọng để các dạng sống sản sinh ra các dạng dạng giống mình là sự A. xuất hiện cơ chế tự sao. B. tạo thành các côaxecva. C. tạo thành lớp màng. D. xuất hiện các enzim. Câu3Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất. B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. Câu5 Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D. hội sinh. Câu6 Quan hệ giữa chim sáo với trâu thuộc quan hệ A. hợp tác. B. cạnh tranh. C. hãm sinh. D.hội sinh. Câu5 Các đặc trưng cơ bản của quần xã là A. thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ. B. độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã. C. thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong. D. thành phần loài, sự phân bố các cá thể trong quần xã, quan hệ dinh dưỡng của các nhóm loài. Câu6 Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có A. sự phân tầng thẳng đứng. B. đa dạng sinh học thấp. C. đa dạng sinh học cao. D. nhiều cây to và động vật lớn.

Câu7Trong hệ sinh thái lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ A. động vật ăn thịt và con mồi. B. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. C. giữa thực vật với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng. Câu8Trong chuỗi thức ăn cỏ cá vịt trứng vịt người thì một loài động vật bất kỳ có thể được xem là A. sinh vật tiêu thụ. B. sinh vật dị dưỡng. C. sinh vật phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng. Câu9*Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt. C. được sử dụng số lần tương ứng với số loài trong chuỗi thức ăn. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần.

Related Documents

De 3
May 2020 13
3 De
June 2020 7
Pa16 Palenque - 3 De 3
October 2019 11

More Documents from "Boletim Compartilhar"

Thiet_ke_kcd_ha
November 2019 24
10_truyen Thong Noi Tiep
November 2019 18
Ki Thuat Vxl
November 2019 21
Ki Thuat Vxl
November 2019 28
Ki Thuat Vxl
November 2019 20