Chuong Viii-co Cau Xh Giai Cap Va Lien Minh Cong-nong-tri Thuc Trong Qua Trinh Xay Dung Cnxh

  • Uploaded by: Jason Thai
  • 0
  • 0
  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong Viii-co Cau Xh Giai Cap Va Lien Minh Cong-nong-tri Thuc Trong Qua Trinh Xay Dung Cnxh as PDF for free.

More details

  • Words: 2,674
  • Pages: 40
1

2

I. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH 1. Quan niệm về cơ cấu xã hội - giai cấp a. Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp  Cộng đồng xã hội là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc. Có 2 loại cộng đồng: - Cộng đồng khách quan. - Cộng đồng chủ quan. 3

I. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH 1. Quan niệm về cơ cấu xã hội - giai cấp a. Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp  Cơ cấu XH là tất cả những cộng đồng người và toàn bộ các quan hệ XH do sự tác động lẫn nhau giữa các cộng đồng ấy tạo nên. 4

a. Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội giai cấp

Các loại hình cơ cấu xã hội

 Cơ cấu xã hội - giai cấp.  Cơ cấu xã hội - dân số.  Cơ cấu xã hội - dân cư.  Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp.  Cơ cấu xã hội - dân tộc…

 Cơ cấu xã hội - giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội và các mối quan hệ giữa chúng. 5

1. Quan niệm về cơ cấu xã hội - giai cấp b. Vị trí của cơ cấu XH - GC trong cơ cấu xã hội: - Cùng một con người sẽ thuộc về nhiều cộng đồng người khác nhau. - Cơ cấu XH - GC là yếu tố cơ bản, quyết định bản chất và xu hướng vận động của các loại hình cơ cấu XH khác; Là yếu tố đặc trưng cho sự khác nhau về chất giữa các chế độ XH  Khi nó biến đổi kéo theo sự biến đổi của toàn bộ cơ cấu xã hội. - Xuất phát từ cơ cấu XH - GC để xây dựng các chính sách phát triển kinh tế, XH, văn hóa… trong từng giai đoạn cụ thể. 6

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ a. Xu hướng chủ yếu:

7

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH a. Xu hướng chủ yếu:

 Thể hiện thông qua việc dần dần hoàn thiện QHSX XHCN.  Phát triển nhiều thành phần kinh tế, đa dạng hóa các hình thức sở hữu…

8

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH a. Xu hướng chủ yếu:

 Thể hiện thông qua việc áp dụng thành tựu khoa học và công vào quá trình phát triển LLSX  Rút ngắn sự khác biệt giữa các lực lượng xã hội trong quá trình lao động.  Tạo điều kiện cho xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. 9

10

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH a. Xu hướng chủ yếu:  Thực hiện ngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.

11

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH a. Xu hướng chủ yếu:

 Thực hiện thông qua cuộc cách mạng trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa.  Xóa bỏ dần dần mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn, LĐ trí óc và LĐ chân tay. 12

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH b. Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp: - Sự biến đổi của cơ cấu XH - GC gắn liền và được quy định bởi biến động cơ cấu kinh tế, cụ thể: cơ cấu ngành nghề kinh tế, thành phần kinh tế, kinh tế - xã hội… Trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế  cơ cấu XH - GC đa dạng và phức tạp. 13

2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH b. Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp: - Xu hướng phát triển cơ cấu XH - GC trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam vừa mang tính đa dạng, vừa mang tính thống nhất: Tính đa dạng

Tồn tại của các giai cấp, tầng lớp, các nhóm XH trong nền kinh tế nhiều thành phần 14

b. Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp:

Tính thống nhất

- GCCN ngày càng phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất lượng; là lực lượng tiêu biểu cho PTSX mới, giữ vai trò chủ đạo trong quá trình cải biến XH. - Khối liên minh công, nông và trí thức là nền tảng chính trị - xã hội ở nước ta. 15

Tổng kết thực tiễn phong trào công nhân ở châu Âu (cuối TK XIX), Mác và Ănghen khẳng định: - Nguyên nhân thất bại: do GCCN không tổ chức được mối liên minh với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình - Giai cấp nông dân. - GCCN luôn đơn độc, CMVS trở thành “bài ca ai điếu”. 16

 Khái quát lý luận về liên minh công, nông và các tầng lớp LĐ khác. 17

Lênin khẳng định: “Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”. (V.I. Lênin: TT, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t38, tr.452).

18

- Trong thời kỳ quá độ, GCCN không chỉ liên minh với nông dân mà còn với các tầng lớp khác như: trí thức, tiểu thương, tiểu chủ… - Trong một nước nông nghiệp, đa số cư dân là nông dân thì GCCN liên minh với họ là một tất yếu. - Là nhu cầu giữ vững vai trò lãnh đạo của GCCN, nhu cầu tự giải phóng của nông dân và nhu cầu phát triển của trí thức. 19

 Nội dung chính trị: - Liên minh là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân. - Đảm bảo vững chắc vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn XH.

20

 Nội dung kinh tế: - Nhằm thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế của công nhân, nông dân và trí thức.

21

 Nội dung văn hóa - xã hội: - Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.

22

III. CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH CÔNG - NÔNG - TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM

1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta - Trong thời kỳ quá độ tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần; cơ cấu XH - GC vừa đa dạng vừa phức tạp. - Bao gồm: GCCN, GCND, đội ngũ trí thức, người sản xuất nhỏ, tầng lớp doanh nhân. Liên minh công - nông - trí thức là cơ sở của toàn XH. - Cơ cấu XH - GC biến đổi theo xu hướng tiến bộ, phản ánh sự thay đổi tích cực của các giai tầng XH.23

2. Liên minh giữa GCCN với ND và trí thức trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam a. Đặc điểm của GCCN, GCND và tầng lớp trí thức Việt Nam  Giai cấp công nhân: GCCN VN là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp. 24

a. Đặc điểm của GCCN, GCND và tầng lớp trí thức Việt Nam  Giai cấp công nhân:  Mang đặc điểm của GCCN hiện đại.  Ra đời trước GCTS Việt Nam.  Luôn giữ vai trò lãnh đạo trong cách mạng Việt Nam.  Phần lớn xuất thân từ nông dân, dễ thực hiện liên minh công - nông.  Lợi ích của GCCN thống nhất với nhân dân lao động và cả dân tộc 25

a. Đặc điểm của GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam  Giai cấp nông dân:  Là những người lao động sản xuất vật chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp... gắn với thiên nhiên như đất, biển, rừng…  Có phương thức sản xuất phân tán, năng suất thấp  Đại diện cho nền sản xuất nhỏ.  Là lực lượng chính trị - xã hội đông đảo. 26

 Giai cấp nông dân:  Cơ cấu không thuần nhất, không có sự liên kết chặt chẽ về kinh tế, tư tưởng, tổ chức.  Không có hệ tư tưởng độc lập, phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp thống trị. 27

a. Đặc điểm của GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam

 Tầng lớp trí thức:  Những người LĐ trí óc phức tạp và sáng tạo, có trình độ học vấn.  Trí thức có phương thức LĐ đặc thù - lao động trí tuệ. Sản phẩm LĐ của trí thức quyết định đến năng suất LĐ, đến sự phát triển của xã hội.

28

a. Đặc điểm của GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam

 Tầng lớp trí thức:  Không có hệ tư tưởng riêng vì không có PTSX riêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập.  Xuất thân từ nông dân, công nhân và các tầng lớp xã hội khác  có mối liên hệ với CN, ND.

29

a. Đặc điểm của GCCN, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam

 Tầng lớp trí thức:  Là lực lượng cơ bản của cách mạng XHCN.  Cụ thể: trí thức giữ vai trò chủ đạo trong việc phát minh, sáng tạo, ứng dụng khoa học vào thực tiễn… Cung cấp những cơ sở khoa học trong việc hoạch định đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước.

Hồ Chí Minh: “Trí thức là tài sản quý báu và là một nguồn lực phát triển đất nước” (Hồ Chí Minh: toàn tập, T10, Nxb Sự thật, HN, 1984, tr 552) 30

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa CN với ND và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

 Nội dung chính trị: - Nhu cầu, lợi ích chính trị của công nhân, nông dân, trí thức và cả dân tộc là độc lập dân tộc và CNXH. - Khối liên minh công - nông - trí thức là cơ sở vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc. - Nguyên tắc về chính trị của liên minh là do Đảng của GCCN lãnh đạo. 31

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa CN với ND và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  Nội dung kinh tế của liên minh: - Là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất - kỹ thuật vững chắc của liên minh trong thời kỳ quá độ. - Kết hợp đúng đắn lợi ích kinh tế của các giai tầng XH. 32

 Nội dung kinh tế của liên minh: Cụ thể: + Xuất phát từ thực trạng, tiềm năng kinh tế để xác định cơ cấu kinh tế hợp lý. Ví dụ: cơ cấu kinh tế chung là “nông - nông nghiệp - dịch vụ”, “từng bước phát triển kinh tế tri thức”. + Các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác, giao lưu, liên kết… + Từng bước hình thành QHSX XHCN, dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu. + Vai trò đặc biệt của Nhà nước trong việc thực hiện liên minh (chính sách khuyến nông…). 33

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa CN với ND và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: - Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.  Thể hiện tính ưu việt của CNXH. Công nông - trí thức trực tiếp thể hiện vai trò chủ thể của mình và là chủ thể trong hưởng thụ thành quả XH. 34

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa CN với ND và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: - Liên minh về văn hóa, xã hội gắn với vấn đề xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động. - Đổi mới và thực hiện các chính sách xã hội đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với nước, chịu hậu quả của chiến tranh.  Mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lý, lối sống… cho toàn XH. 35

b. Nội dung cơ bản của liên minh giữa CN với ND và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam  Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: - Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản lâu dài tạo cho liên minh phát triển vững chắc.  Cụ thể: phổ cập giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục…

36

 Nội dung văn hóa, xã hội của liên minh: - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học - công nghệ với quy hoạch phát triển nông thôn, đô thị hóa những trọng điểm ở nông thôn với kết cấu hạ tầng thuận lợi và hiện đại.  Cụ thể: xây dựng các cơ sở giáo dục, y tế, văn hóa, công trình phúc lợi công cộng…

37

Hồ Chí Minh “Chỉ có khối liên minh công nông do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành chính quyền và củng cố chính quyền của nhân dân lao động mới có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và củng cố chính quyền của nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên chủ nghĩa xã hội”. 38 (Hồ Chí Minh: Toàn tập, T10, Nxb sự thật, Hà Nội, 1984, tr 552-553)

Câu hỏi ôn tập, thảo luận: 1. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin về dân chủ, về bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa? 2. Phân tích rõ cơ cấu hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa và vai trò của các tổ chức trong hệ thống đó; đặc biệt là của nhà nước xã hội chủ nghĩa? 3. Phân tích phương hướng đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay? 39

40

Related Documents


More Documents from ""

Tai Lieu Dien Ct
November 2019 15
Mayepcoc
November 2019 20
Landscape Italia
April 2020 12
Chuong 1 - Kcct3
November 2019 15
Nen Mong - Kcct3
November 2019 22