Chuong Ix-van De Dan Toc Trong Qua Trinh Xay Dung Cnxh

  • Uploaded by: Jason Thai
  • 0
  • 0
  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chuong Ix-van De Dan Toc Trong Qua Trinh Xay Dung Cnxh as PDF for free.

More details

  • Words: 2,795
  • Pages: 46
Chương IX

VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1

Nội dung: I. DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC II. NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN III. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 2

I. DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC

1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc 2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

3

I. DÂN TỘC VÀ HAI XU HƯỚNG KHÁCH QUAN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC DÂN TỘC

1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc

4

Quan hệ huyết thống giữa các thành viên

Thị tộc Chưa có phân công lao động Liên kết: Tự nguyện Thôn tính CỘNG SẢN NGUYÊN THỦY 5

Quan hệ ngoại tộc, xuất hiện dòng họ

Bộ lạc

Đã có phân công lao động

Tôn giáo hình thành (nghi lễ) Liên kết: Tự nguyện Thôn tính CHIẾM HỮU NÔ LỆ

6

Muôn dân, trăm họ Phân công lao động cao hơn

Bộ tộc

Có nền văn hóa… Tôn giáo phát triển cao

Liên kết: Tự nguyện Thôn tính

PHONG KIẾN 7

Kinh tế chung Ngôn ngữ riêng

Dân tộc

Lãnh thổ riêng Có nét văn hóa, tâm lý đặc thù

Liên kết: Tự nguyện Thôn tính TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 8

1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc a. Khái niệm dân tộc: Nghĩa hẹp: Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững: có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có nét đặc thù về văn hoá.  Dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc - tộc người hay cộng đồng tộc người. VD: Dân tộc Việt (Kinh), Tày, Mường…

9

1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc - Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, có nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung, có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước.

 Dân tộc là dân của một quốc gia nhất định. VD: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Quốc… 10

b. Những đặc trưng của dân tộc: Chung sinh hoạt KINH TẾ NGÔN NGỮ, Chữ viết riêng

DÂN TỘC

Cư trú tập trung hoặc đan xen LÃNH THỔ

Tâm lý, VĂN HÓA riêng

11

2. Hai xu hướng của dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng khách quan Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của CNTB, Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan:  Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc, hình thành các quốc gia dân tộc độc lập.  Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc). 12

2. Hai xu hướng của dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng khách quan  Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc  hình thành các quốc gia dân tộc độc lập

Ví dụ:

Kéo cờ Đông Timor (Quốc gia được tách ra từ Inđônêxia)

13

2. Hai xu hướng của dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng khách quan  Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (liên hiệp giữa các dân tộc).

Ví dụ:

Hợp tác Apec

14

2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc - Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này biểu hiện phong phú và đa dạng:  Trong phạm vi các quốc gia XHCN: + Hai xu hướng tác dụng cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, quốc gia và liên quan đến tất cả các quan hệ dân tộc (chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…). + Loại trừ tư tưởng, hành vi kỳ thị dân tộc, chia rẽ dân tộc, xung đột dân tộc. 15

2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc - Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này biểu hiện phong phú và đa dạng:  Trên phạm vi thế giới: + Độc lập tự chủ là xu hướng khách quan của mỗi dân tộc. + Xu hướng xích lại gần nhau, chủ động mở cửa hội nhập giữa các dân tộc; + Có những giải pháp hữu hiệu để giữ gìn, phát huy bản sắc của dân tộc mình. 16

2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc - ĐCS Việt Nam khẳng định: “Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại”. - (Văn kiện Đại hội VIII. 1996, tr.84).  Nguyên tắc thống nhất của đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

17

18

II. NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN Căn cứ đề ra Cương lĩnh dân tộc Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

Kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới và cách mạng Nga 19

Nội dung:

Cương lĩnh dân tộc của Đảng Cộng sản

V.I. Lênin

20

1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng - Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Nội dung: - Các dân tộc có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội, quan hệ quốc tế; Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác.  Là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc. 21

2. Các dân tộc được quyền tự quyết - Đây là quyền làm chủ của mỗi dân tộc. - Tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình; giải phóng các dân tộc bị áp bức (thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước tiến lên theo con đường tiến bộ xã hội.

22

2. Các dân tộc được quyền tự quyết Nội dung: - Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị:  Quyền thành lập một quốc gia độc lập.  Quyền tự nguyện liên hợp dựa trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.  Là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích, thù hằn giữa các dân tộc, phát huy tiềm năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại. 23

2. Các dân tộc được quyền tự quyết - Khi thực hiện quyền tự quyết phải đảm bảo các nguyên tắc: + Xem xét và giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trường quan điểm của GCCN. + Ủng hộ các phong trào tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của GCCN và NDLĐ, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức. + Đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lợi dụng chiêu bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào nội bộ của các nước… 24

3. Liên hiệp công nhân tất cả các nước - Là tư tưởng cơ bản trong Cương lĩnh: Nội dung: GCCN thuộc các dân tộc khác nhau đều thống nhất, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc.

25

Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân.

Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

Phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Đảm bảo cho phong trào giải phóng dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Là điều kiện thực hiện thắng lợi SMLS của GCCN  Là cơ sở để đoàn kết các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Liên kết cả ba nội dung của Cương lĩnh 26 dân tộc thành một chỉnh thể.

III. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam

2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay

27

III. ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ DÂN TỘC VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Việt Nam là một quốc gia thống nhất 28 gồm 54 dân tộc anh em.

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam Dân tộc Kinh chiếm 87%; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số.

29

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam Dân tộc Kinh chiếm 87%; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số.

Ví dụ: + 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai, Bana, Êđê; + 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người; 16 dân tộc có số dân từ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; + 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngàn người: Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu. 30

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Đặc trưng nổi bật là sự cố kết dân tộc, hòa hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất. Do đặc thù của nền kinh tế nông nghiệp một kết cấu công xã nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. - Trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa… giữa các dân tộc còn khác biệt, chệnh lệnh nhau. 31

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Cư trú xen kẽ nhau. Nhà Rông

- Các dân tộc thiểu số chủ yếu cư trú trên địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng. 32

1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam - Mỗi dân tộc đều có đời sống văn hóa mang bản sắc riêng, làm phong phú thêm nền văn hóa của cả cộng đồng.

Dân tộc Kinh

Dân tộc Chăm

Dân tộc Dao

Dân tộc Brâu33

Ví du: Dân tộc Bana Ở mỗi làng có một nhà công cộng là nhà Rông. Nhà Rông cao lớn và đẹp đứng nổi bật giữa làng, đó là trụ sở của làng, nơi các già làng họp bàn việc công, nơi dân làng hội họp; nơi trai chưa vợ và góa vợ ngủ đêm; nơi tiến hành các nghi lễ phong tục của cộng đồng và cũng là nơi tiếp khách lạ vào làng.

34

Cồng chiêng Tây Nguyên

ĐH ĐĐK dân tộc Tây Nguyên 35

Dân tộc Bana - Dân số: 1.750.000 người. - Cư trú: Gia Lai, Bình Định, Phú Yên… - Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp, chủ yếu là trồng rẫy. Cùng với trồng trọt, từng gia đình thường có nuôi gia cầm, gia súc như trâu, bò, dê, lợn, gà. Chó cũng được nuôi nhưng không bị giết thịt.

36

Dân tộc Bana Mỗi làng đều có lò rèn. Một số nơi biết làm đồ gốm đơn giản, phụ nữ dệt vải tự túc đồ mặc trong gia đình. Đàn ông đan chiếu, lưới, các loại gùi, giỏ, mủng... Việc mua bán theo nguyên tắc hàng đổi hàng, xác định giá trị bằng gà, rìu, gùi thóc, lợn hay nồi đồng, ché, chiêng, cồng, trâu v.v..

Lao động của người Bana

37

Dân tộc Bana - Hôn nhân gia đình: cho phép tự do tìm hiểu và lựa chọn bạn đời… Vợ chồng trẻ ở luân phiên mỗi bên một thời gian, theo thỏa thuận giữa hai gia đình hai bên, sau khi sinh con đầu lòng mới làm nhà riêng. Trẻ em luôn được yêu quý. Dân làng không đặt trùng tên nhau. Trong trường hợp những người trùng tên gặp nhau, họ làm lễ kết nghĩa, tùy tuổi tác mà xác lập quan hệ anh - em, cha - con, mẹ - con. Các con được thừa kế gia tài như nhau. Trong gia đình, mọi người sống hòa thuận bình đẳng. 38

Dân tộc Bana Theo phong tục truyền thống của người Ba Na: chồng hay vợ chết sớm chưa được làm lễ bỏ mả, người goá có thể tái giá, nhưng phải tiến hành một lễ cúng với lễ vật gồm một ghè ruợu, một con gà. Sau khi tiến hành nghi lễ, việc tái giá của người goá được dân làng đồng tình, ủng hộ. Vì vậy, nghi lễ này cũng có vai trò tương tự lễ bỏ mả. Thời gian sớm nhất có thể thực hiện nghi lễ này là 3 năm sau khi người chồng hoặc người vợ mất đi. Trong trường hợp người goá có quan hệ trai, gái trước thời điểm này sẽ bị làng phạt một bò làm lễ cúng, vì tội vi phạm quy định hôn nhân. 39

Dân tộc Bana: Sau khi người mẹ chết, nếu bố lấy vợ mới, con cái thường về sống với ông bà nội. Chỉ khi ông bà nội mất, không còn nơi nương tựa, con của người vợ trước mới ở chung với người vợ sau của bố. Giải quyết vấn đề li dị được đưa ra xử lý theo pháp luật hiện hành của Nhà nước. Tuy nhiên, khi vừa xẩy ra những lục đục giữa các cặp vợ chồng trong làng, Hội đồng già làng, thông qua Tổ hòa giải đã thể hiện vai trò của mình. Nếu việc hoà giải không đạt được kết quả như ý, hai vợ chồng vẫn quyết ly dị thì họ buộc phải đưa vụ việc ra giải quyết trước luật pháp. - Tín ngưỡng: người Ba Na thờ cúng nhiều thần linh. 40

Phiên chợ của người H’Mông 41

2. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện nay  Dựa trên quan điểm của CN Mác - Lênin về vấn đề dân tộc, dựa vào đặc điểm của dân tộc Việt Nam, Đảng và Nhà Nước ta khẳng định: “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự ngiệp cách mạng” (Văn kiện Đại hội X, tr. 121-122). 42

 Chính sách cơ bản: - Có chính sách phát triển kinh tế hàng hóa ở các vùng dân tộc thiểu số, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc, nhằm khai thác thế mạnh của từng địa phương. - Tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc thiểu số.

Chiến sĩ tình nguyện MHX 43

 Chính sách cơ bản: - Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, đấu tranh kiên cường của các dân tộc; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc. - Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giáo dục tinh thần đoàn kết cho cán bộ các dân tộc. 44

“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, đồng bào các dân tộc đều là anh em ruột thịt, là con cháu một nhà, thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau là nghĩa vụ thiêng liêng của các dân tộc” (Hồ Chí Minh)

45

Câu hỏi ôn tập: 1. Phân tích hai xu hướng khách quan của sự phát các dân tộc trong thời đại hiện nay? 2. Phân tích nội dung Cương lĩnh dân tộc của ĐCS? 3. Khái quát tình hình các dân tộc ở Việt Nam và nội dung cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta? 46

Related Documents


More Documents from ""

Tai Lieu Dien Ct
November 2019 15
Mayepcoc
November 2019 20
Landscape Italia
April 2020 12
Chuong 1 - Kcct3
November 2019 15
Nen Mong - Kcct3
November 2019 22