Câu 1: phân tích các chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng và phát triển kinh tế . trình bày mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế. Theo a chị ở nước ta hiện nay để tăng trưởng và phát triển kinh tế cần giải quyết những vấn đề gì? Vấn đề nào là quan trọng nhất? vì sao? I. Phân tích các chỉ tiêu đo lường sự tăng trưởng và phát triển kinh tế: -Trước hết ta cần tìm hiểu khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế. Theo đó, tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong 1 thời gian nhất định. Bên cạnh đó phát triển kinh tế là quá trình lớn lên của nền kinh tế về mọi mặt trong 1 thời kỳ nhất định và thường tính là 1 năm. Phát triển kinh tế bao gồm cả sự tăng trưởng kinh tế và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. -Có 3 nhóm chỉ tiêu để đo lường sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đó là: GDP\người hoặc GNP\người, chỉ số xã hội, chỉ số về cơ cấu kinh tế. ở đó: +GDP\người hoặc GNP\người là chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế. Đòi hỏi phải tăng ổn định, vững chắc. hàm ý tốc độ phát triển kinh tế cần lớn hơn tốc độ gia tăng dân số. +Các chỉ số xã hội phát triển có thể kể đến như tuổi thọ bình quân\người, mức độ phát triển dân số hàng năm, trình độ dân trí, sự phân hóa giàu nghèo và các chỉ tiêu xã hội khác (bảo hiểm, chăm sóc y tế, giáo dục…) +Các chỉ số về cơ cấu kinh tế có thể thấy như: cơ cấu kinh tế ngành trong tổng sản phẩm quốc nội, nó thể hiện tỷ trọng giữa công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ. và chỉ số đó cho thấy là 1 đất nước có nền công nghiệp phát triển hay không. +Bên cạnh chỉ số về cơ cấu kinh tế, còn chỉ số khác như xuất nhập khẩu, tiết kiệm đầu tư và cơ cấu kinh tế nông thôn thành thị. ⇒ Từ 3 nhóm chỉ tiêu trên liên hiệp quốc đưa ra chỉ số phát triển về kinh tế HDI (Human Development Index) bao gồm: GDP, GNP\ người Tuổi thọ bình quân, Trình độ dân trí II. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế Phát triển kinh tế biểu hiện rõ rệt nhất ở sự tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, mọi nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế cũng đồng thời là nhân tố phát triển kinh tế. Chúng có mối Quan hệ chặt chẽ nhưng không đồng nhất. được biểu hiện như sau: +Phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cơ cấu kinh tế, thể chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. do vậy muốn có sự phát triển kinh tế cần phải có tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên không phải sự tăng trưởng kinh tế nào cũng dẫn đến phát triển kinh tế. +Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế, còn phát triển kinh tế là động lực thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. III. Theo a chị để tăng trưởng và phát triển kinh tế…… -Để tăng trưởng kinh tế ta cần giải quyết nhiều vấn đề nhưng nhìn chung có 5 vấn đề cơ bản sau đây: vốn, con người, khoa học công nghệ, cơ cấu kinh tế và thể chế kinh tế chính trị của nhà nước. +Vốn được biểu hiện là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra, tích lũy và những yếu tố tự nhiên được sử dụng vào quá trình sản xuất, vốn có ảnh hưởng mạnh và được coi là điều kiện tiền đề cho tăng trưởng kinh tế. Người ta thường quan tâm đến “hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng”:ICOR = S/ g s: là tích lũy g: là tốc độ tăng trưởng kinh tế (Incrument Capital_Output Ratio) +Con người được coi là nhân tố cơ bản tăng trưởng kinh tế bền vững vì nguồn lực tài nguyên thiên nhiên của mọi quốc gia là hữu hạn trong khi tri thức là vô hạn +Khoa học công nghệ thì được coi là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế. Cho phép tăng trưởng kinh tế và sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
Câu 3:phân tích cơ sở khoa học củaquá trình chuyển sang nền kttt định hướng xhcn trogn thời kỳ quá độ lên CNXH ở nc ta.Giải thích các đặc trưng của mô hình kttt đình hướng xhcn ở nc ta.Theo anh(chị)để đảm bảo nền kttt theo định hướng xhcn ở nc ta cần giải quyết những điều ji`?vì sao? Kinh tế thị trường (kttt) là một hình thức tổ chức kinh tế pt cao của kinh tế hàng hóa mà mọi yếu tố đầu ra và đầu vào đều đc thực hiên thông qua thị trường Kinh tế thị trường định hướng xhcn là một hình thức tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên các quy luật của thị trường vừa dựa trên các nguyên tắc và bản chất của cnxh và cả 2 nhân tố này đan xen và tác động qua lại lẫn nhau ở nc ta trong thời kỳ quá độ lên cnxh nh~ đk chung để ktế hàng hóa xuất hiện vẫn còn tồn tại,do đó sự tồn tại nền ktế tt ở nc ta là tất yếu khách quan.nh~ đk chung để kttt xuất hiện và tồn tại là -Phân công lao động xh:+chuyen môn hóa cao ->phá vỡ t/c tự cung tự cấp ->thúc đẩy kttt pt mạnh mẽ +nâng cao năng suất lao động xh->có nhiều sp thặng dư để trao đổi->thúc đẩy mua bán->kttt pt -sự tồn tại và pt của nhiều hình thức sở hữu nhiều tp ktế khác nhau tạo nên sự tách biết kinh tế giữa các chủ thể độc lập> nhu cầu trao đổi tăng mạnh->kttt pt -nc ta trong thời kỳ quá độ muốn pt mạnh mẽ lực lượng sx thì fải xh hóa,chuyên môn hóa lao động->phải pt kttt -kttt cùng với các quy luật giá trị cạnh tranh cung cầu của nó tạo sức ép cho các nhà sx-> thúc đẩy nền ktế pt năng động -pt kttt là phù hợp với sự pt của lực lượng sx xh-> sp xh ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi ng -kttt là điều kiện để xuất hiện ngày càng nhiều các nhân tài quản lý và các lao động giỏi vì họ phải ko ngừng cạnh tranh vươn lên để tồn tại-> là dấu hiệu quan trọng của tiến bộ kinh tế =>pt kttt đối với nc ta là một tất yếu ktế Nền kttt theo định hướng xhcn ở nc ta có các đặc trưnng chính sau: -là nền kt nhiều thành fần trong đó tp ktế nhà nc giữ vai trò chủ đạo -mục đích nên kttt theo định hướng XHCN là pt lực lượng sx gắn liền với cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho mọi thành viên trong xh -chế độ phân phối:tồn tại nhiều hình thức phân phối khác nhau -cơ chế vận hành:theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý vĩ mô của nhà nc Để đảm bảo nền kttt theo định hướng xhcn ở nc ta cần giải quyết 2 vấn đề chính:thành phần ktế nhà nc fải giữ vai trò chủ đạo trong nền ktế quốc dân và fải nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nc -ktế nhà nc cần giữ vai trò chủ đạo vì:+đi đầu về KHKT->nâng cao hiệu quả ktế +là chỗ dựa để nhà nc thực hiện chức năng điều tiết,quản lý vĩ mô nền ktế theo định hướng xhcn nó lôi cuốn các tp ktế khác cùng pt theo định hướng XHCN -phải nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nc vì: +nhà nc một mặt fải kiểm soát và hỗ trợ sự pt của bản thân nền ktế,mặt khác fải điều chỉnh cơ cấuvà thúc đẩytiến bộ XH +nhà nc là ng` lập kế hoạch, điều chỉnh và cũng 1 fần trực tiếp tham gia nền kt ->để đảm bảo kttt đc vận hành đúng theo định hướng XHCN nhà nc ko ngừng nâng cao hiệu quả quản lý vĩ mô
Câu 5: Phân tích vai trò và khuyết tật của cơ chế thị trường, trình bày vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. Theo anh (chị) để đảm bảo hiệu quả quản lý vĩ mô nền KTTT của nhà nước hôm nay cần giải quyết những vấn đề gì?Tại sao? -Theo quan điểm cảu KT học HĐ thì cơ chế thị trường (CCTT) là một hình thức tổ chức KT trong đó cá nhân người tiêu dùng và các doanh nghiệp tác động lẫn nhau trên thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của nền KT : sx cái gi? Sx như thế nào? Sx cho ai? -Theo quan điểm của KT chính trị : CCTT là một bộ máy tự điều chỉnh toàn bộ nền KT thông qua sự tác động của các quy luật khách quan như : quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. *Vai trò của CCTT : -CCTT có tính năng động cao -CCTT thúc đẩy KT tăng trưởng cao: cạnh tranh ==> giảm hao phí lao động cá biệt ==> tăng năng suất lao động cá biệt ==> năng xuất lao động XH tăng ==> thúc đẩy KT tăng trưởng -CCTT có vai trò thỏa mãn mọi nhu cầu của XH *Khuyết tật của CCTT : -Phân hóa giàu nghèo -Tạo ra tính chất chu kỳ của nền KT -Xây dựng hình thức độc quyền -Mất cân xứng về thông tin -Các ngoại ứng khác : ô nhiễm môi trường, .... *Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước : -Nhà nước một mặt kiểm soát và hỗ trợ sự phát triển của bản thân nền KT, mặt khác điều chỉnh cơ cấu và thúc đẩy tiến bộ XH. Nhà nước phải có chính sách tác động đồng thời tới cả 2 mặt KT và XH để đảm bảo một sự phát triển cân đối nhất định và bền vững của toàn bộ XH và các cộng đồng dân cư khác nhau -Cơ chế tác động của nhà nước vào nền KT với 3 tư cách chủ yếu là : +Với tư cách người lập kế hoạch, nhà nước tác động trực tiếp vào phương hướng đầu tư và phát triển KT, coi thị trường là đối tượng để kế hoạch hóa cấp vĩ mô của nhà nước +Với tư cách là người điều chỉnh, nhà nước tác động vào cả 2 lĩnh vực KT và XH Trong lĩnh vực KT để tạo ra những điều kiện và môi trường chứa đựng mục tiêu mà nhà nước muốn đạt tới Trong lĩnh vực XH, vai trò điều chỉnh của nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt. Sự nhạy cảm của các nhóm XH có tác động mạnh mẽ tới tính lâu bền của tăng trưởng và phát triển dài hạn. Nhà nước phải có 1 hệ thống quan điểm rõ ràng và thực hiện một cách nhất quán các chính sách tài chính công cộng. +Với tư cách là người đầu tư kinh doanh nhà nước cần bảo đảm phát triển kết cấu hạ tầng, nắm các “đỉnh cao chỉ huy”, khai thác các ngành mới và tạo hiệu quả lan truyền cho khu vực tư nhân *Để đảm bảo hiệu quả quản lý vĩ , mô nền KTTT của nhà nước hiện nay cần giải quyết những vẫn đề sau : -Nhà nước cần tạo hành lang pháp luật cho các hoạt động KT được thuận lợi -Tạo môi trường KT vĩ mô ổn định : +Xây dựng các chiến lược kế hoạch để phát triển KT +Nên đầu tư vào một số ngành, một số lĩnh vực trọng tâm để dẫn dắt nền KT theo mục tiêu mà nhà nước đã đặt ra +Cần sử dụng chính sách tài chính và tiền tệ, chính sách thu nhập và giá cả, chính sách KT đối ngoại để tạo môi trường KT vĩ mô ổn định và phát triển nội lực của nền KT -Nhà nước cần đảm bảo cho nền KT hoạt động có hiệu quả và lành mạnh : +Cần chống độc quyền +Hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường -Thực hiện tăng cường KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH, đảm bảo định hướng XHCN
Câu 7:* Quan điểm của Đảng ta về định hướng ptriển các tp KT và vai trò chủ đạo của tp KT nhà nước trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta. - tp KT nhà nước: + KN: là tp dựa trên sở hữu toàn dân về TLSX, bao gồm các DN NN, các ngân hàng NN, ngân sách NN, các ê kíp dự trữ quốc gia và các tài sản khác thuộc sở hữu của NN. + Định hướng: tp KT NN giữ vai trò chủ đạo trong nền KTTT định hướng XHCN. + Vai trò thể hiện ở đặc điểm sau: -Các DN NN đi đầu trong việc ứng dụng KH & CN nâng cao năng suất lao động chất lượng và hiệu quả KT. -KT NN là chỗ dựa để NN thực hiện chức năng điều tiết quản lý vĩ mô nền KT theo định hướng XHCN. -KT NN hỗ trợ và lôi cuốn các tp KT khác cùng ptriển theo định hướng XHCN. -Tp KT NN cùng với KT tập thể dần dần trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD. + Biện pháp phát huy vai trò KT NN: -Hoàn thiện cơ chế chính sách để các DN NN thực sự được hoạt động trong môi trường cạnh tranh minh bạch và phát huy được hiệu quả KT. -NN cần phải thực hiện các biện pháp để sắp xếp đổi mới để nâng cao hiệu quả của các DN NN như: +Cổ phần hóa +Bán hoặc cho thuê DN NN +Thúc đẩy việc hình thành 1 số tập đoàn KT lớn tầm cỡ khu vực trong đó có sự than gia của cả NN tư nhân trong và ngoài nước, các công ty bảo hiểm và quỹ đầu tư trong đó NN cần giữ vai trò chi phối. - Thành phần KT tập thể: + KN: Là tp KT do người lao động tự nguyện góp vốn, lđ nhằm kết hợp sức mạnh của tập thể và sức mạnh của từng thành viên để giải quyết những vấn đề của sx và đời sống. + Định hướng: KT tập thể và KT NN là nền tảng của nền KTQD trong TKQD + Đặc điểm của từng tp KT tập thể: -Dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. -Các hình thức KT tập thể bao gồm: HTX, tổ đoàn kết sx, tổ đổi công,... - Thành phần KT tư nhân:’ + KT cá thể tiểu chủ: -KN: Là tp KT dựa trren tư hữu nhỏ về tư liệu sx và lđ của bản thân người sản xuất -Đặc điểm: *Ở tp KT cá thể tiểu chủ ko có bóc lột, tồn tại dưới 1 số hình thức những người buôn bán nhỏ, nông dân, thợ thủ công. *Quy mô nhỏ bé và phân tán *Dễ bị phân hóa, tính tự phát cao. *Kinh doanh trong nhiều lĩnh vực và địa bàn lao động rộng gồm cả thành thị và nông thôn -Định hướng: NN ta tạo mọi điều kiện thuận lợi để tp KT này phát triển và mặt khác khuyến khích tp KT cá thể tiểu chủ đi vào con đường làm ăn tập thể. + KT TB tư nhân: -KN: Dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sx & có bóc lột lđ làm thuê. -Đặc điểm *Tồn tại bóc lột *Tồn tại dưới 1 số hình thức: DN 1 chủ sở hữu và DN đồng chủ sở hữu *Có tiềm lực về vốn và KHCN *Thích nghi nhanh với cơ chế thị trường. -Định hướng: *Xóa bỏ định kiến tạo mọi điều kiện thuận lợi cho to KT này về tín dụng KHCN cũng như trong việc đào tạo cán bộ *Khuyến khích TBCN bỏ vốn vào đầu tư phát triển Kdoanh. *NN bảo hộ quyền sở hữu & thu nhập hợp pháp của họ. *Khuyến khích tp KT này đi vào con đường CNTB nhà nước. - TP KT TB NN: + KN: Dựa trên sở hữu hỗn hợp về vốn giữa NN với TBTN trong và ngoài nước dưới hình thức là hợp tác liên doanh. + Đặc điểm:
-Dựa trên sở hữu hỗn hợp -Tồn tại dưới hình thức: Công ty hợp doanh, cho thuê đặt hàng...
+Cơ cấu kinh tế cũng góp phần quan trọng để tăng trưởng kinh tế. 1 cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ phát huy được các thế mạnh tiềm năng của 1 đất nước. nó là yếu tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. +Thể chế chính trị và quản lý nhà nước cũng là nhân tố quan trọng và nó có quan hệ với các nhân tố khác. Thể chể chính trị ổn định và tiến bộ cùng sự quản lý có hiệu quả của nhà nước sẽ giúp tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. -Để tăng trưởng phát triển kinh tế ta cần giải quyết nhiều vấn đề nhưng nhìn chung có 3 vấn đề cơ bản là: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. +Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa con người và tư liệu sản xuất. trong đó con người luôn là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất. vì vậy đầu tư vào các lĩnh vực để phát huy nhân tố con người là đầu tư để phát triển kinh tế. . Quan hệ sản xuất lại tác động đến sự phát triển kinh tế theo 2 hướng ,1 là thúc đẩy 2 là kìm hãm .Do đó cần lưu ý tạo ra 1 quan hệ sản xuất phù hợp llsx tổ chức có chế độ sở hữu tư liệu sản xuất phù hợp,các hình thức tổ chức kinh teesw năng động ,sự phân phối thu nhập công bằng… .Kiến trúc thượng tầng cũng tác động sự phát triển kinh tế và nó cũng có 2 hướng là thúc đẩy hoặc kìm hãm .Do đó cần xây dựng 1 kiến trúc thượng tầng phù howppj hạ tầng cơ sở ,với những yêu cầu khách quan của cuộc sống. =>Trên đây là tất cả các vấn đề mà nhà nước cần giải quyết để tạo ra sự tăng trưởng và phát triển kinh tế 1 cachsw nhanh chóng và bền vững . Nhưng vấn đề quan trọng nhất vẫn là giải quyết được vấn đề con người vì: Tài năng trí tuệ của con người là vô tận.Đây là yếu tố quyết định trong nền kinh tế tri thức.Còn vốn và tài Nguyên là hữu hạn. Con người sáng tạo ra kỹ thuật ,công nghệ và sử dụng kỹ thuật ,công nghệ ,vốn …để sản xuất.Nếu không có con người các yếu tố này không thể tự phát sinh tác dụng. Vì vậy ,phát triển giáo dục đào tạo ,y tế … là để phát huy nhân tố con người .Đó chính là sự đầu tư cho sự phát triển. CÂU 2:Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mac về vai trò của nguồn lực con người trong quá trình tăng trưởng và phát triên kinh tế .Anh chị cần chuẩn bị những gì để trở thành người lao động đáp ứng được yêu cầu của nền KTTT hiện đại. I)=>câu 1 phần II II)Quan điểm của Mác : Theo CN Mac –Leenin ,con người la nhân tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế bền vững .Tất nhiên,đó là con người có sức khoe và trí tuệ,có kĩ năng cao ,ý chí và nhiệt tình lao động và được tổ chức hợp lý. Con người được coi là nhân tố cơ bản bởi tài ngueeyn thiên nhiên dù nhiều và phong phú cũng chỉ có han ,trong khi tài năng và trí tuệ con người là vô tận. Con người sáng tạo ra kỹ thuật ,công nghệ và sử dụng kỹ thuật ,công nghệ ,vốn để sản xuất.Nếu không có con người các
yếu tố này không thể tự phát sinh tác dụng. Bên cạnh đó ,như đã biết llsx là 1 trong những nhân tố phát trienr kinh tế là sự kết hợp của con người và TLSX. TLSX rất quan trọng nhưng nhân tố hàng đầu của của lực lượng sản xuất luon luôn là con người,đặc biệt trong diều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,chỉ con người mói là nhân tố năng động ,sángtạo ra công nghệ mới và sử dụng công nghệ để tạo ra của cải vật chất. Vì vậy đầu tư vào giáo dục đào tạo ,y tế ,hay các lĩnh vực để phát huy nhân tố con người chính là đầu tư vào phát triển kinh tế . Có thể nói theo quan điểm của CN Mac ,nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất để thực hiện tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Câu 4: Phân tích các đặc điểm của nền KTTT trong thời lì quá độ lên CNXH ở nước ta. Các giải pháp để phát triển KTTT ở nước ta. Theo(chị) KTTT ở nước ta khác KTTT ở các nước TB như thế nào ? -KTTT là một hình thức tổ chức KT phát triển cao của KT hàng hóa mà mọi yếu tố đầu ra và đầu vào đều được thực hiện thông qua thị trường. -KTTT ở nước ta là nền KTTT định hướng XHCN là một hình thức tổ chức KT vừa dựa trên các quy luật của thị trường, vừa dựa trên các nguyên tắc và bản chất của CNXH và cả 2 nhân tố này đan xen, tác động qua lại lẫn nhau. *Nền KTTT ở nước ta có các đặc điểm chính như sau : -Nền KT TT ở nước ta là nền KTTT kém phát triển : +Kết cấu hạ tầng vật chất và XH còn ở trình độ thấp +Cơ cấu KT còn mất cân đối và kém hiệu quả : NN nhiều +Chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó +Thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp +Còn chịu ảnh hưởng của mô hình KT chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp -Nền KTTT ở nước ta là nền KT bao gồm nhiều thành phần KT, trong đó thành phần KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo +Các thành phần trong nền KT tuy có bản chất KT khác nhau nhưng chúng đều là những bộ phận của một cơ cấu KT quốc dân thống nhất với các quan hệ cung cầu, tiền tệ, giá cả chung ... do vậy chúng vừa hợp tác vừa cạnh tranh, thúc đẩy cùng nhau phát triển. +Các thành phần KT khác nhau thì chịu ảnh hưởng của các quy luật KT là khác nhau vì vậy tạo ra sự khác nhau và sự mâu thuẫn giữ chúng tạo ra sự thúc đẩy nền KTTT ở nước ta phát triển theo các phương hướng khác nhau nên nhà nước ta cần ngăn chặn những hiện tượng tiêu cực, hướng các thành phần KT này theo định hướng XHCN, Vì vậy thành phần KT nhà nước phải đủ mạnh để có thể điều tiết, định hướng nền KT. -Nền KTTT phát triển theo cơ cấu KT “mở” : tăng cường KT đối ngoại, đa dạng hóa, đa phương hóa với mọi quốc gia, tổ chức KT. Tăng cường hội nhập để phát huy hết nguồn lực trong nước và tận dụng tối đa các nguồn lực bên ngoài. -Nền KTTT phát triển theo định hướng XHCN với sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Đây là đặc điểm cơ bản nhất, làm cho nền KTTT ở nước ta khác với nền sx hàng hóa
đơn giản trước đây, cũng như khác với nền KTTT ở các nước TBCN *Các giải pháp để phát triển KTTT ở nước ta : -Thực hiện nhất quán chính sách KT nhiều thành phần -Mở rộng phân công lao động XH, tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường -Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ đi đôi với đẩy mạnh CNH-HĐH -Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp và đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả -Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết KT vi mô đi đôi với đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ -Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho việc phát triển KTTT định hướng XHCN ở nước ta *Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa nền KTTT ở nước ta và nền KTTT ở các nước TBCN là nên KTTT ở nước ta là nền KTTT định hướng XHCN tức là nền KTTT ở nước ta phục cho đại bộ phận nhân dân lao động. Còn nền KTTT ở các nước TBCN chỉ phục vụ cho số ít là tầng lớp TS
Câu 6 : Phân tích cơ sở KH của chiến lược phát triển KT nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta. -Theo lý luận của V.I.Lenin : Thời kì quá độ (TKQĐ) lên CNXH là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên CNXH đều phải trải qua, kể cả các nước có nền KT phát triển -Sự tồn tại KT nhiều thành phần là đặc trưng trong TKQĐ lên CNXH và là tất yếu khách quan. Bởi vì một số thành phần KT của phương thức sx cũ (như KT cá thể, tiểu chủ, KT tư bản tư nhân ...) để lại, chúng có tác dụng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất -Nguyên nhân của sự tồn tại nền KT nhiều thành phần trong TKQĐ lên CNXH suy đến cùng là do quy luật quan hệ sx phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. TKQĐ ở nước ta, do trình độ lực lượng sx còn thấp, lại phân bố ko đều giữa các ngành, vùng ... nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT -Sự tồn tại nhiều thành phần KT nhiều thành phần ko những là khách quan, mà con là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển lực lượng sx XH. Bởi vì : +Tồn tại nhiều thành phần KT tức tồn tại nhiều hình thức tổ chức KT, nhiều phương thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của lực lượng sx +Tồn tại nhiều thành phần KT là cơ sở để phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta +Tồn tại nhiều thành phần KT đáp ứng được lợi ích KT của các giai cấp, tầng lớp XH, có tác dụng khai thác nguồn lực, các tiềm năng của đất nước, sức lao động, vốn tài nguyên thiên nhiên,... -Khái niệm thành phần KT: +Thành phần KT là khu vực KT hay là kiểu quan hệ KT mà được đặc trưng bởi hình thức sở hữu nhất đinh tư liệu sx +5 thành phần KT ở nước ta : -KT nhà nước -KT tập thể -KT tư nhân (cá thể tiểu chủ+TB tư nhân) -KT có vốn đầu tư nước ngoài +KT tư bản nhà nước *Quan điểm của Đảng về phát triển các thành phần KT, các loại hình tổ chức kinh doanh trong văn kiên ĐH X Đảng X đã thảo luận và tán thành: trên cơ sở 3 chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể và tư nhân) hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều tp KT. Với 76,74% số phiếu tán thành. Đại hội xác định nước ta hiện nay có 5 tp KT là (nêu ra như ở trên)
+ Các tp KT hoạt động theo đúng pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN. + KT NN giữ vai trò chủ đạo, là ll vật chất quan trọng để NN định hướng và điều tiết nền KT. + KT tư nhân có vai trò quan trọng, là 1 trong những động lực của nền KT. + DN cổ phần ngày càng ptriển, trở thành hình thức tổ chức kt phổ biến +xóa bỏ sự fân biệt đối xử theo hình thức sở hữu +thực hiện chiến lược quốc gia về pt doanh nghiệp -Các loại hình tổ chức +tiếp tục đổi mới ,pt và nâng cao hiệuq ủa của doanh nghiẹp nhà nc +tiếp tục đổi mới và pt loại hình kt tập thể +Phát triển mạnh các hộ kinh doanh cá thể và các loại hình DN tư nhân. + Thu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài. * Các nước TB có nhiều tp KT ko? Why? - Đ2 của CNTB là việc ptriển ko đều về KT và chính trị - Trọng yếu của nền KT TB là phục vụ cho nền KT của giai cấp tư sản nên ko tồn tại nhiều tp KT mà chỉ có KT tư nhân.
+ Định hứớng:NN ta coi tp KT TBNN là tp KT quan trọng và NN khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tp KT này cũng được phát triển bình đẳng như các tp KT khác. - Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài: + KN: Là loại hùnh KT gồm những DN sx kinh doanh có vốn của các DN hoặc các nhân người nước ngoài tham gia. + Đặc điểm: -Tồn tại dưới hình thức 100% vốn nước ngoài -Tồn tại dưới hình thức DN liên doanh (vốn trong nước + nước ngoài) + Đinh hướng: -Cải thiện môi trường pháp lý và KT -Đa dạng hóa các hình thức và cơ thể để thu hút mạnh nguồn lực của những nhà đầu tư nước ngoài vào các ngành nghề của nền KTQD. * Tại sao nói tp KT tập thể trở thành nền tàng vững chắc của KT NN: - Phân tích rõ tp KT NN và KT tập thể (ở trên) - Vai trò của nền KT NN và KT tập thể. + KT NN: -Các DN đi đầu trong ứng dụng tiến bộ KH & CN, nâng cao năng suất lđ,... -KT NN là chỗ dựa để NN thực hiện chức năng điều tíêt, quản lý vĩ mô nền KT theo định hướng XHCN. -KT NN và KT tập thể là nền tảng của KTQD + KT tập thể: Cùng với KT NN làg nền tảng của nền KTQD. * Thành phần KT NN trong nền KT TBCN và trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta khác nhau ntn? Vì sao? - KTNN ta giữ vai trò chủ đạo, do nhân dân trong việc phục vụ đại đa số ng lao động/ - KT TB CN do KTTN giữ vai trò chủ đạo, chỉ phục vụ 1 nhóm giai cấp TS. Câu 8 : Trình bày các mục tiêu và quan điểm về CNH-HĐH trong thời kì quá độ ở nước ta: CNH-HDH là quá trình chuyển đổi căn bản ,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh ,dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao đọng thủ công là phổ biến sang sử dụng sức lao động với với công nghệ ,phương tiện ,phương phaps tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Mục tiêu CNH-HĐH trong thời kì quá độ ở nước ta là: xây dựng nước ta thành nước CN có CSVCKT hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lí ,quan hệ sản xuất tiến bộ ,phù hợp với sự phát triển của llsx ,nâng cao dời sống vật chất và tinh thần ,quốc phòng an ninh
vững chắn đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội . Quan điểm về CNH-HDH trong thời kì quá độ ở nước ta là : -Gĩư vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế -CNH-HDH là sự nghiệp của toàn dân ,của mọi thành phần kinh tế trong đó thành phần kinh tế nhà nước giử vai trò chủ đạo -Lấy việc phát huy quyền lợi con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững ,tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ xã hội . -KH công nghệ là động lưc của CNH HDH -Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chí để lựa chọn phương án phát triển -Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh. * ) Tại sao nói CNH-HDH là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta ? Thực hiện thành công quá trinh CNHHDH sẽ có những tác dụng to lớn về nhiều mạt trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước : -Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,tăng năng suất lao động xã hội -Cải thiên đời sống về tinh thần của nhân dân ,thực hiện mục tiêu của CNXH -Tạo điều kiện vậy chất cho việc củng cố tăng cường cai trò kinh tế của nhà nước -Tạo điều kiện thuận lợi cho KHCN phát triển nhanh , đạt trình độ tiên tiến hiện đại -Tăng cường lực lượng vật chất kĩ thuật cho quốc phòng an ninh Câu 9: Trinh bày nội dung của CNHHDH trong thời kì qus độ lên CNXH ở nc ta: Vấn đề CNH-HDH trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta gồm 2 nội dung cơ bản sau: 1.Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH thông qua việc thực hiện công cuộc cách mạng KHCN . Xây dưng thành công cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH để dựa vào đó mà trang bị công nghệ hiện đại cho các nghành kinh tế quốc dân Tổ chức nghiên cứu ,thu thập thông tin, phổ biến ứng dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất ,đời sống với những hình thức,bước đi và quy mô thích hợp. 2.Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí ,tiến hành phân công lại lao động xã hội: +Về xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí. -Đối với cơ cấu nghành kinh tế : Tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ,giảm tỉ trọng của nghành nông nghiệp -Đối với cơ cấu thành phần kinh tế: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ,trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đao.Thành phần kinh tế nhà nước cùng với thành phần kinh tế tập thể trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân -Đối với cơ cấu vùng lãnh thổ :Một cơ cấu kinh tế hợp lí phải phản ánh được các quy luật khách quan và xu hướng vận động phát triển kinh tế xã hội của đất nước ,nó phải phù hợp với sự tiến bộ của khoa học công nghệ như đã và đang diễn ra trên thế giới.Khai thác được tối đa tiềm năng của đát nước.Thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hướng là sản xuất và đời sống ngày càng được quốc tế hóa . +Về việc phân công lại lao động xã hội: -Nâng cao tỷ trọng và số lượng lao động tuyệt đối trong các nghành công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trọng và số lượng lao động tuyệt đối trong nông nghiệp. -Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày 1 tăng, -Tỷ trọng lao động trong các ngành sản xuất phi vât chất phải tăng nhanh hơn những nghành sản xuất vật chất. *) Phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn liền vói phát triển nền kinh tế trí thức: Trong văn kiện đại hội X ,vấn đề đẩy mạnh CNH-HDH gán liền với phát triển kinh tế trí thức có nhiều quan điểm mới,dựa trên những cơ sở lí luận và phát triển sau: -Thứ nhất,1 trong những đặc điểm nổi bật của đât nước ta trong quá trình đi lên CNXH là điểm xuất phát thấp ,kinh tế kém phát triển.Bởi vậy,tiến hàng CNH,HDH gắn với phát triển kinh tế trí thức là 1 quá trình tất yếu khach quan. -Thứ hai,cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ đã chỉ ra rằng: Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là có nền kinh
tế phát triển cao,llsx hiện đại dựa trên công hữu về tư liệu sản xuất và việc phát triển lực lượng sản xuất ,CNH-HDH Gắn liền với phát triển 1 nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trong tâm. Thứ ba, thực tiễn quá trình 20 năm đổi mới, tiến hành CNH HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức cho thấy, ta đã chuyển từ CNH theo kiểu cũ, khép kín, thiên về công nghiệp nặng, nhận viện trợ từ các nước XHCN sang CNH gắn với HĐH trong 1 nền kinh tế mở…; từ chỗ xác định vai trò chủ lực thực hiện CNH là nhà nước và doanh nghiệp nhà nước sang là sự nghiệp của toàn dân. Thứ tư, trong bối cảnh TG hiện nay, sự phát triển như vũ bão của khkt đã tác động sâu rộng tới đời sống xã hội. Bên cạnh đó, xu thế hộp nhập, mở cửa và xu hướng toàn cầu hóa cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các quốc gia. VN chỉ có thể đi tắt đón đầu, đẩy mạnh CNH HĐH đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Câu 3(4d): Phân tích lượng giá trị của hàng hóa. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. a. Lượng giá trị của hàng hóa -Khái niệm: lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lạo động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó và lượng lao động tiêu hao đó được tình bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. -Lượng giá trị của hàng hóa phụ thuộc vào 1 số yếu tố: điều kiện sản xuất, trình độ tay nghề, sự phát triển của khoa học công nghệ… do đó hao phí lao động cá biệt của mỗi nhà sản xuất sẽ khác nhau. -Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần để sản xuất ra 1 loại hàng hóa nào đó trong những điều kiện sản xuất trung bình của xã hội với trình độ trang thiết bị trung bình, độ khéo léo trung bình, cường độ lao động trung bình trong hoàn cảnh xã hội nhất định. -Thời gian lao động xã hội cần thiết chính là mức hao phí lao động xã hội trung bình để sản xuất ra hàng hóa đó. Thông thường, thời gian lao động xã hội cần thiết gần sát với thờ gian lao động cá biệt của nhà sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa trên thị trường. -Thời gian lao động xã hội cần thiết là 1 đại lượng không cố định vì trình độ thành thạo trung bình hay cường độ lao động trung bình… ở các quốc gia khác nhau thì khác nhau, do đó khi thời gian lao động xã hội cần thiết thay đổi thì lượng giá trị của hàng hóa cũng thay đổi theo. -Kết luận: chỉ có thời gian lao động xã hội cần thiết mới quyết định lượng giá trị của hàng hóa đó. b. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa -Năng suất lao động cá biệt: được tình bằng tổng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hoặc là thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm. khi năng suất lao động cá biệt tăng thì thời gian lao động xã hội cần thiết giảm dẫn đến lượng giá trị của hàng hóa giảm. -Cường độ lao động: là mức độ khẩn trương hay nặng nhọc của lao động, được tình bằng lượng Calo hao phí trong 1 đơn vị thời gian. Khi cường độ lao động tăng, lượng lao động hao phí trong cùng 1 đơn vị thời gian tăng và lượng sản phẩm được tạo ra tăng tương ứng còn lượng giá trị của 1 đơn vị sản phẩm không đổi. -Lao động giản đơn và lao động phức tạp: trong cùng 1 đơn vị thời gian như nhau, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn trung bình.
Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình. Câu 4(4d) phân tích quy luật lưu thông tiền tệ và làm phát? a. Quy luật lưu thông tiền tệ chính là quy luật lưu thông của tiền vàng, quyết định số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời kỳ nhất định. Lượng tiền cần thiết = tổng mức giá cả hàng hóa cho lưu thông/tốc độ chu chuyển của tiền M=P/V M: lượng tiền cần cho lưu thông P: giá cả hàng hóa Q: tổng sản lượng hàng hóa V: tốc độ chu chuyển của tiền Trong trường hợp có bán chịu thì M=[PQ-(PQb+PQk)+PQd ] / V P.Q: tổng giá cả hàng hóa P.Qb: tổng giá cả hàng hóa bán chịu P.Qk: tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau P.Qd: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán Áp dụng cho tiền giấy khi tiền giấy bằng tiền vàng b. Lạm phát là sự tằng giá liên tục của hàng hóa trong 1 thời gian nhất định do lượng tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng tiền vàng hay tiền bạc cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy đó đại biểu. -Cách tính: lạm phát = ( CPI1 – CPI0 )/ CPI0 .100% CPI1: chỉ số giá cả tiêu dùng năm cần tình CPI0: chỉ số giá cả tiêu dùng năm trước -Có 3 loại lạm phát: +Lạm phát vừa phải (1 con số) < 10% +Lạm phát phi mã (2 con số)< 100% +Siêu lạm phát>100% -Nguyên nhân +Do cầu kéo: sản lượng đạt mức tiềm năng mà cầu tăng thì giá cả tăng +Do chi phí đẩy: giá cả hàng hóa đầu vào tăng dẫn đến đầu ra tăng.
cho 1 lượng hàng hóa giá trị lớn… chính vì vậy tiền vàng có thể đo lường được giá trị của mọi hàng hóa. CÂU 6(4d):gttd là quy luật kt cơ bản của CNTB -nội dung quy luật:sx gttd dựa vào việc bóc lột lao động làm thuê là mục đích động lực của nền sxTBCN.sx ra ngày càng nhiều gttd cho nhà TB=cách tăng cường bóc lột lao động làm làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động -tại sao: +quy luật fản ánh đc mục đích của nền sx TBCN và fương tiện để đạt đc múc đích (=gttd và bóc lột lđ làm thuê) -fản ánh quan hệ giữa nhà TB và ng lao động làm thuê(bóc lột) và đây cũng là quan hệ cơ bản trong XHTB +fản ánh đc bản chất của CNTBthủ đoạn để đạtt đc mục đích=bóc lột +chi fối sự hoạt động cuảt các quy luật kinh tế khác trong xh TB +quy định sự phát sinh,pt của CNTB và là quy luật vận động của fương thức sx TBCN -Giải thích Quy luật đã vạch ra ngoài gốc bản chất của gttd và từ đó đã chỉ ra xh tồn tại 2giai cấp tư sản và vô sản.phân tích quy luật và từ đó đã chỉ ra đc xu hướng vận động của CNTB.Quy luật này là vũ khí tư tưởng để g/c vô sản fê fán các học thuyết ktế tư sản.học thuyết gttd chính là kim chỉ nam cho cuộc đấu tranh của g/c vô sản Câu 1(4d):Phân tích nội dung và tác dụng của quy luật giá trị? Ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này trong nền kinh tế thị trường trong thời kì quá độ của nước ta hiện nay? a. Nội dung quy luật giá trị Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. Đối với sản xuất: -Lượng sản phẩm sản xuất ra phải phù hợp với nhu cầu có khả năng thanh toán. -Hao phí lao động cá biệt phải phù hớp với hao phí lao động xã hội (nhỏ hơn hoặc bằng) Theo quy luật giá trị, trao đổi hàng hóa phải dựa trên nguyên tắc ngang giá b. Ý nghĩa, tác dụng của quy luật giá trị -Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa +Điều tiết sản xuất: phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động vào các ngành và vùng khác nhau một cách tự phát. +Lưu thông hàng hóa: với những hàng hóa có giá cả cao hơn giá trị thì quy luật giá trị có tác dụng phân phối nguồng hàng từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao. -Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh. -Quy luật giá trị dẫn đến phân hóa giàu nghèo trong xã hội. Câu 2(4d): Nêu nguồn gốc và bản chất của tiền. phân tích các chức năng của tiền? Giải thích tại sao tiền là 1 hàng hóa đặc biệt. a. Nguồn gốc và bản chất của tiền Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ thể hiện ở quá trình phát triển của hình thái giá trị trao đổi, còn gọi là hình thái biểu hiện của giá trị. Có bốn hình thái của biểu hiện giá trị: -Hình thái đơn giản hay ngẫu nhiên. VD: trao đổi trực tiếp thóc – vải -Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị. VD: thóc có thể trao đổi với nhiều loại hàng hóa khác. -Hình thái chung của giá trị -Hình thái tiền tệ. Bản chất của tiền: là hàng hóa đặc biệt được tách từ thế giới hàng hóa, làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa. b. Chức năng của tiền (5 chức năng) -Thước đo giá trị -Phương tiện lưu thông -Phương tiện cát trữ -Phương tiện thanh toán -Tiền tệ thế giới c. Tiền là 1 loại hàng hóa đặc biệt -Tiền cũng là 1 hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng. do đó tiền có thể được đem trao đổi với những hàng hóa khác với vai trò là vật ngang giá chung. -Do thuộc tình tự nhiên của vàng nên nó đặc biệt thích hợp với vai trò tiền tệ vì vàng dễ chia nhỏ, thuần nhất, dễ bảo quản, 1 lượng nhỏ cũng có thể đại biểu
+Do thâm hụt ngân sách: in thêm tiền giấy > tiền vàng. +Lạm phát tiền tệ: khi lượng tiền trong lưu thông quá lớn +Lạm phát ỳ: do các cú sốc làm giá cả tăng sau đó không trở về trạng thái ban đầu. -Tác hại: +Lạm phát không dự tình được: lạm phát dẫn đến phân phối lại thu nhập và của cải, làm cho nền kinh tế khó hoạch toán. +Lạm phát dự tình được: không ai bị thiệt cũng không ai được hưởng lợi vì tiền lương và giá cả cùng tăng. -Khắc phục: nhà nước cần cắt giảm chi tiêu, giảm lãi suất để giảm lượng tiền trong lưu thông. CÂU 5(4d):tỷ suất gián trị thặng dư(gttd) -kn:+gttd là fâdn gtrị mới dôi ra ngài gtrị sức lao động do ng lao động tạo ra và thuộc về nhà tư bản ..kí hiệu :m . +tỷ suất gttd là tỷ lệ % giủ lượng gttd đc tạo ra với tư bản khả biến cần thiết để sx ra lượng gttd đó.. ký hiệu m’ . m’ =m/v x 100% m:lượng gttd v: TB khả biến -TB khả biến là fần TB mà nhà Tb ứng ra để mua sức lao động của người côgn nhân.Bộ fân này tồn tại dưới dậng gtrị sức lao động có đặc điểm:gtrij của nó tăng thêm sau mỗi quá trình sx hay có sự biến đổi về lượng.Bộ faanj nàt ko tái hiện trong giá trị sp mà bị ng công nhân tiêu dùng nh thông qua lao động trìu tượng của ng công nhân mà nó tạo ra 1 g trị mới(gttd) lớn hơn giá trị của nó ..kí hiệu v -TB bất biến là bộ faanj TB mà nhà TB ứng ra dùng để mua TLSX.Bộ fận này tồn tại dưới dạng TLSX tham gia toàn bộ quá trình sx và gtrị của nó đc bảo tồn và chuyển toàn bộ vào giá trị sp nh nó ko có sự trao đổi về lượng..ký hiệu c -ngày lao động đc chua làm 2 pần: +thời gian lao động cần thiết: đây là pần thời gian(ng lao động) ng công nhân tạo ra 1 lượng g trị = g trị sức lao động, để tái sx sức lao động +thời gian lao động thặng dư:pần thời gian này ng công nhân tạo ra gtrị thặng dư cho nhà TB ->nguồn gốc của gtrị thặng dư là lao động ko đc trả công của công nhân và bị nhà Tb chiếm đoạt =>tỷ suất gttd = tgian lao động thặng dư/ tgian lao động cần thiết x 100% m’ cho biết trình độ bóc lột lao động làm thuê của TB M:khối lượng gttd M=m’ . V n:số ng lao động hoặc số các doanh nghiệp V:Tổng TB khả biến V=n . v v:TB khả biến của ng lao động orcác dnghiệp -Hai pp sx gttd
+pp sx gttd tuyệt đối:là pp tạo ra gttd = cách kéo dài ngày lao động trong khi thời gian lao động tất yếu là ko đổi Vd:tg tất yếu 4h..tg thặng dư 4h . tg kéo dài 2h Khi chưa kéo dài :m’=100% Khi kéo dài thêm 2h m’=150% Hạn chế:- giới hạn về thể lực trí lực của ng CN -> pp này vấp fải sự fản ứng của,đấu tranh tăng lương,giảm h làm của ng lao động -giới hạn về tg ngày lao động :ko thể kéo dài ngày lao động đến vô tận ->pp này áp dụng phổ biến trong tg đầu của CNTB khi năng suất lao động trình độ KHKT chưa pt +pp sx gttd tương đối là pp tạo ra gttd bằng cách rút ngắn tg lao dộng cần thiết trong khi tg ngày lap dộng là ko đổi từ đố làm cho tỷ suất gttd và khối lương gttd tăng lên Vd:tg -tất yếu 2h..tg thặng dư 2h..tg kéo dài 4h m1’ =4h/4h.100%=100% -tg ld tất yếu giảm =2h m2’=6h/2h.100%=300% pp nâng cao gttd tương đối cài tiến kỹ thuật,nâng cao trình độ tổ chứ quản lý giảm gtrị sức lao động=giảm gtrị tư liệu sinh hoạt=cách tăng năng suất ngành sx tư liệu sinh hoạt ->pp này áp dụng trong thời kỳ TB đã pt -gtrị thặng dư siêu ngạch là fần gttd thu đc ngoài mức gttd bt của xh do tăng năng suất cá biệt thấp hơn so với hao fí lao động tb trong xh Vd:kết cấu sp:27c+3v+3m=33 Nh do áp dụng KHCN mới hay vì lý do nào đógiảm hao fí lao động cá biệt->kết cấu sp:25c+3v+3m=31 vẫn bán sp với giá 33->thu được m siêu ngạch =2