Chinh Tri

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chinh Tri as PDF for free.

More details

  • Words: 6,611
  • Pages: 16
Câu 1: Định nghĩa vật chất và phân tích nội dung định nghĩa vật chất của Lênin? Cho biết ý nghĩa của định nghĩa này? Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận của nó? 1. Định nghĩa vật chất của Lênin:

Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại

-

cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại ko phụ thuộc vào cảm giác. 2. Phân tích nội dung đinh nghĩa vật chất: 

Vật chất là một phạm trù triết học

+ Trìu tượng ko đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể.

+ Rộng nhất, khái quát nhất, bao quát nhất, vấn đề chung nhất +

Vật chất là vô sinh vô diệt, vô tận (vật thể là cái có sinh có diệt) => ko thể

đồng nhất vật thể với vật chất, đồng nhất vật chất với vật thể: CN duy tâm.  Vật chất là một phạm trù dùng để chỉ thực tại khách quan

-

Vật chất là tất cả những gì tồn tại khách quan

+ Ko tồn tại cảm tính + Tồn tại bên ngoài ý thức, khác ý thức -

Tồn tại dưới dạng vật thể cụ thể, ko phải vật thể

Ví dụ: cái bàn + Vật thể + Ko phải vật chất

+ Một dạng của vật chất  tồn tại khách quan: tiêu chuẩn để phân biệt vật chất và ko phải vật chất  Vật chất là cái “được đem lại cho con người trong cảm giác” -

Con người nhận biết được là do vật chất tác động vào giác quan con người trực tiếp hoặc gián tiếp

-

Vật chất (vật thể cụ thể) tác động vào giác quan gây nên cảm giác, cảm giác hình ảnh khách quan trong bộ não con người => vật chất là cái có trước.

 Vật chất là cái “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh” + Phản ánh là thuộc tính của vật chất, chúng ta thấy hay không thấy, sờ được hay ko sờ được

=> vật chất vẫn phản ánh và tồn tại. + Khi vật chất tác động vào giác quan, giác quan con người có khả năng phản ánh, chép lại. + Các giác quan của con người nhận biết được vật chất thông qua vật thể cụ thể.  con người có khả năng nhận thức được thế giới.

 Ý nghĩa của định nghĩa: -

Giải quyết đúng đắn nhất, triệt để nhất cả 2 mặt trong vấn đề cơ bản của triết học.

 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: -

Khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

-

Lênin khẳng định trong nhận thức luận: vật chất là tính thực nhất, nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức

 Con người có nhận thức được thế giới. -

Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh

-

Lênin nhấn mạnh con người có thể nhận thức được vật chất.

-

Khắc phục sự tách rời thế giới quan duy vật và phép biện chứng của triết học.

-

Khắc phục được những hạn chế khuyết điểm của CN duy vật trước Mác.

-

Phê phán những quan điểm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm, bác bỏ thuyết ko thể biết.

=> Mở đường cho ngành khoa học cụ thể phát triển, xd niềm tin của con người vào khoa học. 3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:

a. Quan điểm triết học trước Mác: -

CN duy tâm

-

Ý thức có trước vật chất có sau

-

Ý thức quyết định vật chất

b. Quan điểm triết học Mác Lênin:

-

Bản chất của thế giới là vật chất

 Vật chất có trước, ý nghĩa có sau, vật chất quyết định ý thức -

Vật chất là nguồn gốc cơ sở, tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.

-

Điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức như thế đó.

-

Vật chất phát triển đến đâu thì ý thức phát triển đến đó.

-

Vật chất biến đổi thì ý thức biến đổi theo. => vật chất quyết định nội dung bản chất và khung hướng vận động phát triển của ý thức.

-

Vật chất còn là điều kiện môi trường để thực hiện hóa ý tưởng, tư tưởng => vật chất quyết định ý thức là nguyên tắc, xuất phát điểm của CN duy vật Mácxit

 Ý thức tác động trở lại vật chất: năng động sáng tạo và chủ động -

Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, xong khi ra đời ý thức có tính độc lập tương đối nên sự tác động trở lại đối với vật chất.

+ Ý thức nhận thức thế giới khách quan, con người hiểu bản chất, quy luật vận động phát

triển của sự vật, hiện tượng => hình thành mục tiêu phương hướng phương pháp thực hiện mục tiêu đó.

-

Ý thức tác động được vào vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người, ý thức tư tưởng khoa học hay phản khoa học, làm cho con người hành động đúng hay sai, thành công hay thất bại trên cơ sở khách quan nhất định, sẽ thúc đẩy hay kiềm hảm (tạm thời) sự vật phát triển.

 Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và hoạt động thực tiễn: -

Phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hành động của mình. Khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí, hành động bất chấp quy luật khách quan.

-

Phát huy tính năng động, tính tích cực sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người để tác động cải tạo thế giới khách quan, khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động ỷ lại, ngồi chờ…

Câu 2: Phạm trù quy luật là gì? Trình bày nội dung cơ bản của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn) và nêu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật. 1. Phạm trù quy luật: là những mối quan hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến, ổn định dược lặp

đi lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thược tính bên trong mỗi một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng cùng loại với nhau. -

Có nhiều quy luật tác động trong thế giới khách quan: quy luật

+ Chung nhất giữa các sự vật hiện tượng + Riêng của từng loại sự vật hiện tượng -

Quy luật tự nhiên, quy luật XH.

 Giống nhau: -

Đều khách quan, vốn có ko phụ thuộc vào ý tưởng. Con người có thể nhận thức, vận dụng để phục vụ nhu cầu của mình.

 Khác nhau: -

Quy luật tự nhiên: diễn ra tự phát thông qua sự tác động của các lực lượng tự nhiên.

-

Quy luật xã hội: được hình thành & tác động bao giờ cũng thông qua hoạt động của con người, nó là sản phẩm khách quan của chính hoạt động đó, vừa là tiền đề vừa là kết quả hoạt động của con người.

-

Hoạt động của con người phải xuất phát từ quy luật khách quan của XH, còn quy luật XH chỉ được biểu hiện thông qua hoạt động của con người.

2. Nội dung cơ bản của quy luật mâu thuẫn:

-

Mặt đối lập: là phạm trù dùng để chỉ những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy luật… có khuynh hướng biến đỗi trái ngược nhau tồn tại một cách khác nhau trong một sự vật hiện tượng của tự nhiên XH và tư duy.

-

Thống nhất của các mặt đối lập: nương tựa nhau đòi hỏi có nhau của các mặt đối lặp, sự tồn tại của mặt này làm điều kiện và tiền đề cho mặt kia.

-

Đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng phủ định, bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập => sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập gọi là mâu thuẫn biện chứng.

-

Mâu thuẫn biện chứng: bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

-

Vai trò của mâu thuẫn đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc và động lực, nguyên nhân của quá trình vận động phát triển của sự vật hiện tượng.

-

Nội dung:

+ Sự vật nào cũng là thể thống nhất của các mặt đối lập.

+ Các mặt đối lập ttrong mỗi sự vật vừa thống nhất lại vừa đấu tranh với nhau. + Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, thống nhất là tương đối => thống nhất và đấu

tranh (mâu thuẫn) giữa các mặt đối lập là quy luật của cơ bản, của hiện tượng khách quan, là vốn có của sự vật, là nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển, đồng thời là quy luật cơ bản của phép biện chứng. -

Ý nghĩa phương pháp luận:

+ Mỗi sự vật mỗi giai đoạn có các loại mâu thuẫn khác nhau  khi xem xét sự vật cần có

thái độ đúng đắn với mâu thuẫn, xác định đúng bản chất của mâu thuẫn để tìm biện pháp, phương tiện lực lượng, giải quyết đúng lúc đúng loại mâu thuẫn  thúc đẩy sự vật phát triển. + Giải quyết mâu thuẫn phải theo phương pháp đấu tranh của các mặt đối lập, chứ không

theo hướng dung hòa của các mặt đối lập. Đó là sự khác nhau cơ bản giữa người cách mạng và người cải lương, cơ hội trong đấu tranh giải quyết các mâu thuẫn của XH trong XH có giai cấp. + Khắc phục thái độ tiêu cực với mâu thuẫn, coi nó là cái cản trở tìm cách loại bỏ khi chưa

tới độ chín cần thiết  phạm trù sai lầm. Câu 3: Thực tiễn là gi? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Cho ví dụ để chứng minh từ vai trò của sự phát triển đối với nhận thức của mỗi học sinh chúng ta cần rút ra điều gì trong quá trình học tập và trao dồi nghề nghiệp. 1. Thực tiễn: là một phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bộ hoạt động của vật chất, có mục

địch mang tính lịch sử - XH của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và XH (thế giới khách quan) theo yêu cầu đời sống của con người.

 Thực tiễn: phương diện hoạt động vật chất của con người. -

Hoạt động có mục đích

-

Nhiều hình thức hoạt động:

+ Thực tiễn sản xuất + Thực tiễn mang tính chất chính trị - XH

+ Thực tiễn khoa học -

Hoạt động thực tiễn có tính:

+ Lịch sử và phát triển + Sáng tạo 2. Vai trò thực tiễn đối với nhận thức: a. Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức => cung cấp tài liệu cho nhận thức, cho lý

luận. -

Mọi tri thức của con người xét đến cũng đều bắt nguồn từ thực tiễn.

-

Cuộc sống của con người là quá trình hoạt động thực tiễn => nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tiễn.

b. Thực tiễn là động lực của nhận thức => phát sinh nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng cho

nhận thức phát triển. Ví dụ: + Nhận thức của mình mong có xe hơi + Vì sao con người phải nghiên cứu thuốc để chữa bệnh.

+ Mục đích của việc hiến máu nhân đạo, mục đích là để cứu người giúp đỡ người những nghèo. -

Thực tiễn luôn đặt ra những vấn đề đòi hỏi nhận thức phải lý giải

-

Con người không thỏa mãn cái tự nhiên sẳn có

-

Thông qua hoạt động thực tiễn các giác quan, đặc biệt là bộ óc của con người càng phát triển.

c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức  đáp ứng nhu cầu của con người quay về phục vụ

thực tiễn. -

Nhận thức của con người suy đến cùng là phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan.

-

Kết quả nhận thức phải hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động phát triển để cải tạo thế giới, lý luận KH chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn.

d. Tiêu chuẩn của chân lý => chỉ qua thực nghiệm mới có thể xác định tính đúng đắn của một tri thức.

-

Chân lý là tri thức của con người phù hợp với thức tế khách quan, đã được thực tiễn kiểm nghiệm.

-

Thực tiễn: chuẩn mực cao nhất trong việc xác định tính chân lý của nhận thức.

+ Thực tiển có trước nhận thức => cao hơn nhận thức nó cừa có tính hiện thực trực tiếp, vừa có tính phổ biến + Thực tiễn là cái để chân lý phản ánh và kiểm nghiệm. + Ko thể lấy nhận thức để kiểm tra nhận thức. -

Hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý phải biện chứng, vì chân lý có tính:

+ Tương đối vì thực tiễn luôn vận động và phát triển  thực tiễn là cơ sở, động lực, mục

đích chủ yếu trực tiếp của nhận thức. 3.

Ý nghĩa phương pháp luận:

-

Học đi đôi với hành: tiếp thu kiến thức tiên tiến, đồng thời tích cực hoạt động phát triển  tham gia các hoạt động do đoàn, trường tổ chức, các chiến dịch mùa hè xanh, sinh viên tình nguyện…

-

Làm việc gì cũng phải xuất phát từ thực tiễn khách quan, chống chủ quan duy trì ý chí…

-

Từ thực tiễn kiểm tra nhận thức  rút ra bài học cho bản thân, xây dựng hoài bảo lớn và lối sống đẹp.

 phấn đấu trở thành người kỹ thuật viên vừa chuyên, vừa nắm vững tri thức khoa học, vừa

có kĩ năng hoạt động thực tiễn  làm cho ước mơ hoài bảo của mình bay cao bay xa. Câu 4: Thế nào là phương thức sản xuất (sx)? Nêu vai trò và vẽ sơ đồ của phương thức sx trong sự phát triển của XH. 1. Phương thức sản xuất:  Cách thức con người tiến hành quá trình sx của cải vật chất ở một giai đoạn lịch sử nhất

định của XH loài người.  Là mối quan hệ kép, là sự thống nhất của hai mối quan hệ luôn sx và quan hệ sx.  Lực lượng sx: là mối quan hệ con người với tự nhiên của phương thức sx. -

Gồm tư liệu sx: (đối với lao động, công cụ lao động, tư liệu phụ trợ… công cụ sx giữ vai trò quyết định nhất định) người lao động với trình độ tri thức, kỹ năng và thói quen lao động, sức khỏe…

 Quan hệ sx: là tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa con người với con người, hình thành

khách quan trong quá trình sx, là mặt xã hội của phương thức sx. -

Gồm quan hệ:

+ Sở hữu đối với tư liệu sx:

+ Trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất, phân công lao động.

+ Phân phối sản phẩm lao động + Ba mặt trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ sỡ hữu đối với tư kiệu sx là mặt

quyết định các quan hệ khác. 2. Vai trò của phương thức sản xuất:  Phương thức sx quyết định sự tồn tại và phát triển của XH thể hiện trên các phương diện: -

Phương thức sx quyết định tính chất của XH

-

Phương thức sx quyết định tổ chức kết cấu của XH

-

Phương thức sx quyết định sự chuyển hóa của XH loài người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau.

 Ta có thể biểu diễn sơ đồ như sau: PTSX

L2SX

QHSX

Tư Liệu SX Người LĐ

-

Tư Liệu LĐ

Đối Tượng LĐ

QHệ Sở Hữu Tư Liệu SX

QHệ Phân Công Tổ Chức LĐ XH

QHệ Phân Phối Sản Phẩm LĐ

Quan hệ sx phù hợp với lực lượng sx là một quá trình đấu tranh phù hợp liên tục, quá trình tích lũy về lượng  chất

Câu 5: Trình bày và phân tích vị trí của gia đình trong sự phát triển của XH 1. Khái niệm: Gia đình là một hình thức tổ chức đời sống cộng đồng XH đặc biệt gắn bó

những con người với nhau, một thiết chế văn hóa xã hội đặc thù, được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục giữa các thành viên. 2. Vị trí gia đình trong XH: -

Gia đình là tế bào của XH: nơi thực hiện đồng thời 2 loại tái sx.

+ Tái sx ra của cải vật chất (trình độ phát triển kinh tế XH quyết định quy mô, kết cấu, hình

thức tổ chức và tính chất của gia đình)

+ Tái sx ra bản thân con người => làm cho XH tồn tại và phát triển lâu dài, trường cửu. -

Gia đình là tổ ấm đem lại giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên, mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời.

-

Gia đình là một thiết chế cơ sở đặc thù của XH, là nơi sinh để nuôi dưỡng và giáo dục giữa các thành viên, là cầu nối giữa các thành viên trong gia đình với XH => góp phần quyết định vào sự trường tồn của gia đình và XH.

Câu 6: Nhân cách là gì? Phân tích những tiền đề cơ bản của quá trình hình thành nhân cách con người mới XHCN VN. 1. Khái niệm: Nhân cách của con người là tổ hợp những đặc điểm những thuộc tính tâm lý,

thái độ riêng biểu hiện bản sắc và giá trị XH của con người đó trong quan hệ hành động đối với tự nhiên, với XH và bản thân. + Nhân cách con người hình thành, hoàn thiện trong mối quan hệ biện chứng giữa XH và tự

nhiên. + Nhân cách là của riêng của riêng mỗi con người cụ thể. + Nhân cách nằm ở bên trong, chỉ bộc lộ thông qua hành động của con người.

2. Những tiền đề:  Tiền đề vật chất: -

Con người phát triển toàn diện đầy đủ, không khiếm khuyết về cơ thể, giác quan, tư duy  cơ sở sinh học điều kiện cần của nhân cách.

-

Môi trường XH, gia đình và XH với những truyền thống, những giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần  điều kiện đủ (mỗi cá nhân có sự khác nhau  sự phong phú về nhân cách)

 Quan hệ giữa con người và môi trường XH là quan hệ biện chứng.

+ Nền kinh tế thị trường hướng XHCN  Tiền đề về tư tưởng & giáo dục: -

Nòng cốt của tiền đề tư tưởng là CN Mác Lênin và tư tưởng HCM, đó là những lý luận và tư tưởng vừa có tính khoa học, vừa có tính cách mong vừa thấm đậm CN nhân văn cao cả “tất cả do con người, tất cả vì con người” cởi lý tưởng cao cả giải phóng con người, con người tự do, phát triển hoàn thiện  giáo dục của tuyên truyền để CN Mác Lênin và tư tưởng HCM thực sự là hệ tư tưởng của XH.

-

Tiền đề giáo dục: nhà nước xd hệ thống giáo dục quốc dân để nâng cao dân trí (con người mới XHCN, phát huy dân chủ…)

 Hình thành nhân cách là nói chung, nhân cách XHCN là nói riêng diễn ra cả đời người, là

một quá trình tác động biện chứng giữa các tiền đề & con người thông qua học tập & lao động sx, trong đó giáo dục và tự giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng nhất là lứa tuổi trẻ. -

Nghị quyết IX đảng nêu: “tiếp tục tiếp tục bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nước… tự tôn dân tộc… tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn”

3. Quá trình hình thành nhân cách con người mới XHCN VN: -

Nhân cách ko có sẳn

-

Nhân cách của mỗi người không hình thành một lúc, một lần là xong.

-

Nhân cách được hình thành & phát triển trong quá trình hoạt động sống, giao tiếp, học tập và lao động…là quá trình lâu dài, cả đời người quan trọng nhất ở độ tuổi thanh thiếu niên.

-

Mô hình hình thành nhân cách con người mới XHCN VN là mô hình động trong thời kỳ quá độ hiện nay.

+ Tự giác học tập, nâng cao trình độ lý luân Mác Lênin  hình thành TG KH & phương

pháp luận biện chứng (hạt nhân của nhân cách) + Tích cực tự giác học tập: văn hóa, chuyên môn, ngoại ngữ, pháp luật…để có trình độ năng

lực thực sự trong công việc, có sáng kiến, cải tiến, có năng suất và hiệu quả cao (là năng lực trí tuệ của nhân cách) + Ko ngừng rèn luyện nâng cao đạo đức lối sống, với những chuẩn mực giá trị mới đã và

đang hình thành trong XH (phẩm chất XH của cả nhân cách) Câu 7: Trình bày các điều kiện ra đời & các thuộc tính hàng hóa sức lao động (lđ)? Quá trình sản xuất TBCN là sự thống nhất của quá trình tạo ra giá trị sử dụng & quá trình sản xuất giá trị thặng dư? Hãy so sánh hai công thức trao đổi hàng hóa và rút ra bản chất của TBCN 1. Điều kiện ra đời và các thuộc tính của hàng hóa sức lao động  Điều kiện ra đời của hàng hóa sức lđ -

Sức lđ là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sx, sức lđ trở thành hàng hóa khi có 2 điều kiện:

+ Người lđ được tự do về thân thể, có quyền bán sức lđ như một hàng hóa + Họ ko có tư liệu sx, muốn sống họ phải bán sức lđ của mình cho người khác, tức là đi làm

thuê. -

Hàng hóa có 2 thuộc tính

-

Giá trị hàng hóa sức lđ.

-

Được quy định bởi lượng lđ XH cần thiết để sx và tái sx ra nó.

-

Được xác định bằng toàn bộ giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống bình thường của công nhân và gia đình cùng những chi phí đào tạo để họ có một trình độ nhất định

-

Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lđ là công dụng của nó nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người để sử dụng vào quá trình lđ.

-

Khác với hàng hóa thông thường khi sử dụng tạo ra 1 giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó… đó là nguồn gốc của m

2.

So sánh công thức trao đổi hàng hóa và rút ra bản chất của tư bản:

-

Công thức H–T–H (còn gọi là lưu thông của sx hàng hóa giản đơn). Trong công thức này: bắt đầu từ hành vi bán hàng (H–T) kết thúc bằng hành vi mua hàng (T-H) mục đích của nó là giá trị sử dụng.

-

Công thức T–H–T (còn gọi là lưu thông của tư bản trong công thức này có quá trình ngược lại bắt đầu là hành vi mua hàng (T–H) kết thúc bằng hành vi bán hàng (H–T). Mục đích của nó là giá trị thặng dư.

-

Công thức này đối với nhà tư bản, tiền thu vào phải lớn hơn giá trị ban đầu thì mới có ý nghĩa nên T–H–T thực chất phải là T–H–T’

-

Trong đó T’ = T + T, T là số tiền gọi là trội hơn gọi là giá trị thặng dư.

-

Từ việc so sánh công thức trên chúng ta rút ra được bản chất của CNTB là quan hệ bóc lột của tư bản đối với công nhân làm thuê bán sức lao động dưới hình thức giá trị thặng dư.

Câu 8: Trình bày những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN 1. Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN -

Nước ta đi lên CNXH từ 1 nước thuộc địa nữa PK, nền KT phổ biến là sx nhỏ, tự cung tự cấp, tự túc bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH.

 Lực lượng sx trình độ thấp, cơ cấu KT XH phức tạp. -

Đất nước trãi qua hàng chục năm chiến tranh ác liệt để lại hậu quả rất nặng nề

-

Tàn dư của chế độ củ còn nhiều, nhược điểm tập quán lạc hậu của nền sx nhỏ.

-

Các thế lực thù địch luôn tìm cách phá hoại công cuộc xd XHCN và nền độc lập của dân tộc.

-

Nhân dân ta có truyền thống anh dũng trong đấu tranh, cần cù sáng tạo trong lđ, có ý chí tự lực tự cường, để thực hiện công cuộc xd CNXH.

-

Trong chiến tranh cũng như trong thời gian qua nước ta đã xd được 1 số cơ sở vật chất kĩ thuật ban đầu của CNXH.

2. Như vậy quá trình cách mạng XHCN ở nước ta:

-

Ko phải là cải biến XH TBCN thành XH XHCN cũng ko phải là chuyển những quan hệ TBCN sang quan hệ XHCN mà là cuộc cách mạng để thay đổi 1 XH với trình độ lực lượng sx còn thấp, có cơ cấu KT-XH phức tạp với những con người do lịch sử để lại để vừa có những truyền thống tốt đẹp, vừa có những mặt hạn chế và nhiều phong tục tập quán lạc hậu.

 Chính những đặc điểm đó quy định nội dung, nhiệm vụ, hình thức, biện pháp bước đi của

quá trình xd CNXH ở nước ta.

Câu 9: Tư tưởng HCM là gì? Trình bày và phân tích tư tưởng HCM về đạo đức cách mạng. liên hệ bản thân sinh viên với cuộc vận động học tập làm theo tâm gương đạo đức HCM 1. Khái niệm tư tưởng HCM: -

Tư tưởng HCM là 1 hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng VN, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta… kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, nhằm giải phóng giai cấp, giải phóng con người và giải phóng nhân loại.

2. Nội dung tư tưởng HCM vào đạo đức cách mạng: -

Đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng cũng như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối

a. Trung với nước hiếu với dân:  Trung với nước: -

Tuyệt đối trung thành với đảng, với tổ quốc, với nhân dân.

-

Đặc lợi ích cách mạng tổ quốc lên trên.

-

Đủ trình độ, năng lực thực hiện tốt chính sách của đảng, nhà nước.

 Hiếu với dân: -

Biết quý trọng dân, làm đầy tớ của dân, đặt lợi ích của dân lên trên.

-

Học hỏi ở nhân dân, đầy tớ của nhân dân

-

Lấy dân làm gốc, mọi việc làm điều vì lợi ích của dân

-

Không thể để trong lòng mà phải được thể hiện bằng hành động hết lòng vì dân.

b. Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư:

 Cần: -

Lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng suất cao

 Kiệm: -

Tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của nhân dân, của đất nước, cảu bản thân mình.

 Liêm: -

Giữ gìn của công và của dân

 Chính: -

Thẳng thắn, đứng đắn đối với mình, với người, với việc => liêm chính; giữ mình vững vàng, trong sạch trước mọi sự cám dổ vật chất và tinh thần

 Chí công vô tư: -

Sự thẳng thắn trung thực, ko nịnh bợ, vì lợi ích chung, ko vun vén vì lợi ích riêng tư.

c. Thương yêu con người: -

Thương người như thể thương thân là truyền thống quý bấu của dân tộc VN

-

Yêu người lao động bị áp bức bóc lột => trở thành động lực, tình cảm, trí tuệ, đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng triệt để người lao động.

-

Yêu thương bạn bè, đồng đội

-

Quan tâm chăm sóc cuộc sống của con người

-

Tin tưởng phẩm chất tốt đẹp của con người.

d. Tinh thần quốc tế trong sáng thủy chung:

-

Cách mạng VN có mối quan hệ với quốc tế

-

Cách mạng VN luôn được sự ủng hộ và giúp đỡ của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên TG

-

Không ỷ lại và ko lợi dụng sự giúp đỡ của bạn bè

-

Xây dựng khối đoàn kết quốc tế, thấy rõ lợi ích dân tộc mình đồng thời thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ với các dân tộc khác.

 Bốn phương vô sản đều là anh em -

Hiểu được đã khó thực hiện được càng khó hơn vì vậy bác đề ra 3 nguyên tắc

+ Nói đi đôi với làm, nêu gương bằng hành động thực tế + “Xây” đi đôi với “chóng”, xây là yếu tố quan trọng nhất + Phải tu dưỡng suốt đời, phải bền bỉ và có quyết tâm cao

-

Đạo đức cách mạng ko tự có trong mỗi con người

-

Đạo đức cách mạng bao gồm đạo đức và tri thức

-

Đạo đức cách mạng phải luôn được rèn luyện học tập và tu dưỡng

-

Kẻ thù nguy hiểm nhất của đạo đức cách mạng là CN cá nhân

 đạo đức cách mạng phải đi đôi với chóng CN cá nhân. 3. Liên hệ bản thân: -

Rèn luyện phẩm chất chính trị: yêu nước XHCN

-

Rèn luyện đạo đức tác phong CN, ý thức tổ chức kỹ luật => công nhân tiên tiến, xd lối sống đẹp, mình mà mọi người chóng chủ nghĩa cá nhân, tính ích kỹ…

-

Rèn luyện tri thức và năng lực nghề nghiệp, tích cực học tập chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, chính trị…

-

Rèn luyện thể chất, sức khỏe, cần nặng, chiều cao…

 Là người lao động vừa … vừa chuyên, con người mới XHCN. Đáp ứng được yêu cầu

CNH - HĐH đất nước.  Học sinh NTT ra sức học tập và rèn luyện đức tài là công dân có ích cho bản thân và XH

làm cho ước mơ hoài bão của mình bay cao, bay xa… Câu 10: Công nghiệp hóa là gì? Trình bày tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Cho biếtt công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta từ năm 2001 đến 2010. thnah niên, sinh viên làm gì để góp phần vào công nghiệp hóa (CNH)và hiện đại hóa (HĐH) đất nước? 1. Khái niêm: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - XH từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động XH cao. 2. Tác dụng của CNH, HĐH:

a. Tạo ra llsx mới về chất: -

Cơ sở vật chất XH  nền đại CN phát triển, ứng dụng KH công nghệ cao cho phép khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài.

-

Để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải cho XH.

-

Đời sống vật chất, tinh thần của con người dân ko ngừng được nâng cao.

-

Con người được phát triển toàn diện.

-

Bảo vệ, khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, cải thiện môi trường tự nhiên

-

Hình thành nhiều mối quan hệ mới về KT chính trị XH trong XH.

b. Quan hệ sản xuất XHCN được hoàn thiện cũng cố: -

Kinh tế nhà nước tập thể ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân.

-

Giai cấp công nhân trưởng thành về lượng và chất – khẳng định vai trò lãnh đạo - thúc đẩy công cuộc xd XHCN.

c. Chính quyền nhà nước được cũng cố và kiện toàn: -

Kinh tế vững  chính trị - XH ổn định.

-

Khối liên kết Công-Nông-Trí được tăng cường và có cơ sở củng cố

d. Khắc phục chênh lệch về KT, trình độ phát triển của các dân tộc, các vùng và các tầng lớp

dân cư.

-

Trình độ phát triển của các dân tộc, vùng  thành thị-nông thôn xích gần nhau

-

Bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc được thực hiện

e. Tạo đk xd nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người mới XHCN f. Đảm bảo an ninh quốc phòng được tăng cường và cũng cố ngày càng vững mạnh. -

Kt mạnh  điều kiện đầu tư cho an ninh quốc phòng

g. Thúc đẩy mở rộng phân công và hợp tác KT quốc tế -

Yêu cầu của llsx  đủ cơ sở, năng lực hợp tác => CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự tháng lợi của con đường XHCN mà đảng và nhân dân ta đã chọn

3. Nội dung CNH, HĐH ở nước ta hiện nay từ 2001 – 2010 a. Rút ngắn thời gian CNH HĐH bằng cách kết hợp hài hòa CN hiện đại với công nghệ

truyền thống, từng bước phát triển KT tri thức b. Chuyển dịch cơ cấu KT, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH c. Phát huy các nguồn lực để đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn d. Trong CN phát triển các ngành thu hút nhiều lao động và một số ngành CN quan trọng,

chú trọng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. e. Nâng cao và tạo bước phát triển vượt bậc các ngành dịch vụ f. Phát triển mạng lưới đô thị hợp lý đồng thời tạo điều kiện cho các vùng khó khăn phát

triển g. Phát huy vai trò chiến lược KT biển đi đôi với bảo vệ vùng biển h. Mở mạnh và nâng cao hiệu quả KT đối ngoại => CNH, HĐH là nhiệm vụ trung tâm suốt

thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta. 4. Thanh niên sinh viên làm gì để góp phần vào sự nghiệp CNH, HDH đất nước a. Rèn luyện phẩm chất chính trị: yêu nước XHCN, nắm vững đường lối chủ trương của đảng, pháp luật nhà nước, có bản lĩnh chính trị vững vàng. b. Rèn luyện đạo đức, xd lối sống đẹp, tác phong CN, ý thức tổ chức- kỹ luật của người công

nhân tiên tiến c. Rèn luyện tri thức và năng lực nghề nghiệp: tích cực học tập chuyên môn, ngoại ngữ, tin

học, chính trị… xd hoài bảo làm giàu cho bản thân d. Rèn luyện thể lực: có sức khỏe, có tầm vóc…  đủ bản lĩnh, trình độ, năng lực và sức

khỏe phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH là công dân có ích -

Học sinh trường NTT ra sức học tập, rèn luyện đức tài để trở thành những hình mẫu đẹp trong thanh niên, làm cho ước mơ hoài bảo của mình được bay cao bay xa

Câu 11: Nêu nội dung chính sách đối ngoại của đảngg và nhà nước ta? Là thanh niên anh chị cần phải làm j để tham gia vào hoạt động đối ngoại a)

Nội dung chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước ta  Với các nước -

Tăng cường quan hệ với các nước láng giềng trong tổ chức ASEAN

-

Ko ngừng cũng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống

-

Coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm KT–chính trị trên TG

-

Luôn nêu cao tinh thần đoàn kết anh em với các nước đang phát triển ở châu Á, Phi, Mỹ latinh, với phong trào ko liên kết.

 Với các tổ chức -

Tăng cường hoạt động và tích cực đóng góp vào các hoạt động ò các tổ chức QT như: liên hợp quốc, tổ chức sử dụng tiếng pháp, các tổ chức tài chính–tiền tệ quốc tế, tổ chức thương mại TG và các tổ chức quốc tế khác.

-

Tích cực đóng góp cho các hoạt động ở các diễn đàn quốc tế, tham gia giải quốc những vấn đề toàn cầu.

-

Ủng hộ cuốc đấu tranh nhằm loại trừ hoàn toàn vũ khí hạt nhân và các phương tiện giết người hàng loạt.

 Với các đảng: -

Phát triển quan hệ với các đảng công sản và công nhân, các lực lượng cách mạng độc lập dân tộc và tiến bộ.

-

Mỡ rộng quan hệ với các đảng cằm quyền và các đảng khác trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, hợp tác hữu nghị, bình đẳng và phát triển.

-

Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ, tranh thủ sự ủng hộ và đồng tình rộng rãi của nhân dân các nước, góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển.

Related Documents

Chinh Tri
June 2020 33
De Cuong Chinh Tri
November 2019 36
Chinh Tri Tung
October 2019 25
Ly Luan Chinh Tri
April 2020 17
Tac Dung Chinh Tri
November 2019 27