Chan Doan Dong Y - Vong Chan

  • April 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Chan Doan Dong Y - Vong Chan as PDF for free.

More details

  • Words: 14,538
  • Pages: 37
Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

CHƯƠNG THỨ NHẤT VỌNG CHẨN PHẦN ĐỀ THI I.

ĐỀ LỰA CHỌN

ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI A 1. Trọng điểm về xem thần khí nội dung quan sát không bao gồm hạng nào sau đây a. Hai mắt b. Tinh thần c. Hô hấp d. Khí sắc e. Dáng vẻ con người 2. Hạng nào dưới đây là biểu hiện của thần khí giả ( Giả thần) a. Lời nói không thứ tự b. Hai gò má ửng đỏ c. Phản ứng chậm chạp d. Tình cảm lạnh nhạt e. Đột nhiên ăn được 3. Trước tác ghi chép lại tường tận về chẩn bệnh xem màu sắc sớm nhất là a. Hoàng đế nội kinh b. Tứ chẩn quyết vĩ c. Thiên kim yếu phương d. Cảnh nhạc toàn thư e. Châm cứu giáp ất kinh 4. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Nhĩ môn gọi là a. Đình b. Phan c. Nhan d. Tệ e. Sơn căn 5. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, giữa chân mày ( mi gian) gọi là a. Đình b. Phan c. Quyết d. Tệ e. Sơn căn 6. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Minh đường là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Nhĩ môn Page 1 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

e. Bên hông gò má 7. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Phan là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Bên hông gò má e. Nhĩ môn 8. Căn cứ tên gọi của “Linh khu – Ngũ sắc”, Quyết là a. Giữa chân mày b. Mũi c. Trán d. Nhĩ môn e. Bên hông má 9. Ngũ sắc phân biệt thuộc về ngũ tạng, thì màu đen thuộc về a. Can b. Tỳ c. Thận d. Phế e. Tâm 10. Sắc mặt tùy theo thời tiết bốn mùa khác nhau mà có biến hóa, mùa hạ sắc mặt tương ứng là a. Hơi trắng b. Hơi đỏ c. Hơi xanh d. Hơi vàng e. Hơi đen 11. Dưới đây sự biến hóa của sắc mặt hạng nào là sai trái a. Mùa xuân có thể hơi xanh b. Mùa trường hạ có thể hơi vàng c. Mùa thu có thể hơi đỏ d. Trời nóng có thể hơi đỏ e. Trời lạnh có thể hơi đen 12. Sắc mặt trắng nhợt hư phù phần nhiều thuộc a. Khí hư b. Huyết hư c. Phế vị hư hàn d. Dương khí bao thoát e. Dương hư thủy phiến 13. Hạng nào dưới đây không phải chủ bệnh của màu xanh a. Chứng hàn b. Đau đớn c. Khí trệ d. Thủy ẩm e. Động phong 14. Chung quanh quầng mắt nổi đen phần nhiều thuộc a. Ứ huyết nội trở Page 2 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

b. Hàn ngưng khí trệ c. Thận hư thủy ẩm d. Âm hư hỏa vượng e. Hàn thịnh đau dữ dội 15. Sắc mặt đen sì mà da thịt sần sùi phần nhiều thuộc về a. Thận dương hư b. Thận âm hư c. Thủy ẩm d. Ứ huyết e. Hàn thấp 16. Người mặt đỏ au phần nhiều thuộc a. Tà nhiệt cang thịnh b. Hư dương vượt lên c. Chân hàn giả nhiệt d. Âm hư hỏa vượng e. Âm hư dương cang 17. Sắc mặt nhợt nhạt, 2 gò má ửng đỏ như trang điểm là a. Chứng thấp nhiệt b. Chứng thực nhiệt c. Chứng đới dương d. Chứng dương hư e. Chứng dương hư bạo thoát 18. Người 2 gò má ửng đỏ phần nhiều thuộc a. Tà nhiệt cang thịnh b. Thấp ôn sốt cơn c. Âm hư hỏa vượng d. Tâm hỏa cang thịnh e. Can đởm hỏa thịnh 19. Trẻ con kinh phong phần nhiều thể hiện rõ ở giữa chân lông mày, sống mũi, chu vi môi a. Trắng bệch b. Xanh đen c. Xanh tím d. Màu xanh e. Xanh xám 20. Nguyên nhân hình thành chủ yếu của sắc mặt màu xanh là a. Hàn ngưng b. Khí hư c. Thấp trở d. Đờm trệ e. Dương hư 21. Yểu sắc trong “Vọng sắc thập pháp” là chỉ a. Sắc mặt tươi sáng b. Sắc mặt tối đục c. Sắc mặt thẩm đậm d. Sắc mặt khô héo Page 3 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

e. Sắc mặt nghẽn trệ 22. Dưới đây vì ảnh hưởng của thái độ mà dẫn đến sự biến hóa mày sắc của vùng mặt, có hạng nào không đúng a. Vui thì màu đỏ b. Giận thì màu xanh c. Lo buồn thì màu sạm d. Suy tư thì màu vàng e. Đau buồn thì màu trắng 23. Dưới đây hạng nào không ảnh hưởng đến vọng sắc a. Ánh sáng b. Ngày đêm c. Ngồi nằm d. Đói no e. Uống rượu 24. Dưới đây hạng nào không phải biểu hiện của người dương tạng a. Thể hình gầy cao b. Đầu dài cổ nhỏ c. Vai hẹp ngực phẳng d. Thân thể khom về phía trước e. Đại tiện lỏng nhiều 25. Hạng nào không phải biểu hiện của người âm tạng a. Thể hình thấp mập b. Đầu tròn cổ thô c. Vai rộng ngực đầy d. Thân thể ngửa về phía sau e. Thích mát ghét nóng 26. Tư thế của phế hư cơ thể yếu là a. Ngồi mà không nằm được b. Ngồi mà không yên c. Ngồi mà thích ngửa lên d. Ngồi mà thích cúi xuống e. Ngồi mà muốn đứng dậy 27. Hạng nào dưới đây không thuộc nội dung tư thế yếu mệt của vọng chẩn a. Nghiêng đầu nhìn chăm chú b. Còm lưng xệ vai c. Xoay lắc không được d. Ngồi mà không nằm được e. Dáng đi khom lưng cúi đầu 28. Hạng nào dưới đây không phải là yếu điểm của tư thái a. Xem động tĩnh b. Xem mạnh yếu c. Xem cách ngồi nằm d. Xem cách duỗi co e. Xem cách cúi và ngửa đầu 29. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện “đụng vào ắt đau” a. Chau mày ôm đâu, cúi đầu xuống không muốn ngửa mặt lên Page 4 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

b. Hai tay để chéo lên ngực, nhắm mắt không nói c. Hai tay ôm ngực lo sợ bị đụng phải d. Nằm mà không ngồi, ngồi thì xây xẩm e. Lấy tay ôm bụng, cúi mình nghiêng trước 30. Hạng nào dưới đây không phải là biểu hiện của trúng phong a. Té ngã đột ngột há miệng b. Xòe tay đái dầm c. Bán thân bất toại d. Lệch miệng méo mồm e. Sau khi tỉnh, lại như bình thường 31. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện của bệnh phong a. Té ngã đột ngột hôn mê b. Miệng sùi nước bọt c. Ưỡn xương sống d. Tay chân co giật e. Sau khi tỉnh lại như bình thường 32. Hạng nào dưới đây không phải là biểu hiện của Can phong nội động a. Đơ cổ cứng gáy b. Tay chân co quắp c. Tay chân co giật d. Hai mắt trợn lên e. Ưỡn xương sống 33. Bệnh chứng nào dưới đây không có biểu hiện tay chân co giật a. Can phong sinh bên trong b. Nhiệt cực sinh phong c. Kinh phong d. Trúng phong e. Bệnh phong 34. Nhục luân trong phân loại về ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 35. Thủy luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 36. Phong luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi Page 5 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

37. Khí luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 38. Huyết luân trong phân loại ngũ tạng vùng mắt là chỉ a. Khóe mắt b. Lòng trắng c. Lòng đen d. Mi mắt e. Con ngươi 39. Nguyên nhân gây bệnh nhãn đơn là a. Tâm hỏa đi lên b. Tỳ vị uẩn nhiệt c. Can đởm hỏa xí d. Hư hỏa đi lên e. Phế kinh uất nhiệt 40. Nguyên nhân gây bệnh đỏ loét bờ mí mắt là a. Ngoại cảm phong nhiệt b. Tỳ có thấp nhiệt c. Tâm hỏa đi lên d. Âm hư hỏa vượng e. Can đởm thấp nhiệt 41. Lồi nhãn cầu có thể gặp ở a. Thổ tả b. Phế trường c. Trúng phong d. Nhãn đơn e. Phù thũng 42. Cả mắt đỏ sưng là a. Can kinh phong nhiệt b. Hư hỏa bốc lên c. Tỳ vị uẩn nhiệt d. Đởm kinh uẩn nhiêt e. Tâm tỳ tích nhiệt 43. Can đởm hỏa xí có thể dẫn đén a. Hai khóe mắt đỏ đau b. Tròng mắt nổi đỏ c. Con ngươi thu nhỏ (hẹp đồng tử) d. Con ngươi giãn to (giãn đồng tử) e. Mí mắt sưng lan 44. Con ngươi giãn to thuộc a. Khí huyết bất túc b. Can phong sinh bên trong c. Tân dịch khuy hao Page 6 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

d. Thận tinh hao kiệt e. Tỳ vị uẩn nhiệt 45. Con ngươi thu nhỏ có thể găp ở a. Sọ não bị tổn thương bên ngoài b. Ngộ độc dược vật c. Mạn tỳ phong d. Ngũ phong nội chứng e. Bệnh trúng phong 46. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của đới nhãn phản triết (hai mắt trợn lên không chuyển động) a. Hai mắt trợn tròng b. Con ngươi đờ đẫn c. Hai mắt lòi ra d. Đơ cổ co giật e. Ưỡn xương sống 47. Ngủ say mà mắt vẫn lộ con ngươi không nhắm hẳn thuộc a. Phế kinh uất nhiệt b. Can đởm hỏa xí c. Tỳ vị hư nhược d. Thận âm bất túc e. Thận dương khuy hư 48. Teo vành tai (nhĩ luân) thuộc về a. Thận dương khuy hư b. Thận tinh hao kiệt c. Khí huyết bất túc d. Tỳ vị suy nhược e. Hư hỏa bốc lên 49. Nhĩ luân (vành tai) xanh đen thuộc a. Thận tinh khuy hao b. Hư hỏa bốc lên c. Nhiệt động thượng công d. Khí huyết khuy hư e. Âm hàn nội thịnh 50. Sống mũi loét lõm có thể gặp ở a. Phong hủi b. Giang mai c. Tý uyên d. Hen suyễn e. Bệnh đỏ mũi 51. Đầu mũi xanh và lạnh thuộc a. Khí huyết khuy hư b. Phế tỳ uẩn nhiệt c. Âm hàn nội thịnh d. Hàn thủy nội đình e. Vị khí suy bại 52. Người bệnh đau trong bụng phần nhiều biểu hiện là Page 7 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

a. Đầu mũi xanh b. Đầu mũi đỏ c. Đầu mũi vàng d. Đầu mũi đen e. Đầu mũi trắng 53. Ngực dạng thùng phần nhiều do a. Phế thận âm hư b. Phế khí nghẽn trệ c. Tiên thiên bất túc d. Thận khí bất túc e. Vị nhiệt nghẽn trệ 54. Ngực phẳng dẹt phần nhiều do a. Phế thận âm hư b. Phế khí nghẽn trệ c. Tiên thiên bất túc d. Thận khí bất túc e. Vị nhiệt nghẽn trệ 55. Hạng nào dưới đây không phải hình dạng khác thường của tay chân a. Teo cơ bắp b. Tây chân sưng trướng c. Nổi gân xanh d. Ngón tay biến dạng e. Tay chân run run 56. Hạng nào dưới đây không phải động thái khác thường của tay chân a. Tay chân co giật b. Tau chân co quắp c. Tay chân run động d. Hai chân dị dạng e. Toát không lý chỉ (người bệnh thần chí hôn mê, hai tay như muốn lấy 1 vật nào đó, đồng thời ngón cái và ngón trỏ như se chỉ) 57. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của chứng ban a. Mẫu lớn từng mảng b. Nằm phẳng trên da c. Sờ mà không vướng tay d. Ấn lên mà màu sắc không lui e. Màu đỏ thẫm hoặc tím 58. Hạng nào dưới đây không phải biểu hiện lâm sàng của chứng chẩn a. Màu sắc xanh tím b. Mẩn nhỏ như hạt dẻ c. Gồ lên trên da dẻ d. Sờ cảm thấy vướng tay e. Ấn lên màu sắc lui hết 59. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng phong chẩn a. Màu chẩn đỏ nhạt b. Bé nhỏ thưa thớt c. Da dẻ ngứa ngáy Page 8 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

d. Lúc ra không nhanh chóng e. Chứng trạng nhẹ 60. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng bạch bồi a. Mẫn nước nhỏ màu trắng b. Sáng trong như hạt dẻ c. Gồ lên trên da d. Xát vỡ thì chảy nước e. Kết vảy sau khi lở loét 61. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng đinh a. Vùng mắc bệnh dạng nhỏ như hạt dẻ b. ĐInh trắng cội rễ sâu mà cứng c. Tê dại ngứa đau rõ rệt d. Nổi ở trên mặt tay chân nhiều e. Thấp nhiệt uất phát ở cơ phu 62. Hạng nòa dưới đây không liên quan đến chứng Thư a. Sưng lan không cồi b. Màu da không biến đổi c. Tê dại cục bộ d. Da dẻ không nóng sốt e. Đau dữ dội 63. Chỗ bị đau dạng nhỏ mà tròn, đỏ sưng nóng đau không chịu nổi, ra được mủ thì lành, chứng trạng nhẹ là a. Ung b. Thư c. Đinh d. Tiết (nhọt) e. Trĩ 64. Hạng nào dưới đây không liên quan đến chứng ung là a. Đỏ sưng to cao b. Cỗi chằng chịt bám chắc c. Da dẻ nóng rát d. Đau dữ dội e. Mưng mủ khó vỡ 65. Hạng nào dưới đây không liên quan đến đơn độc (viêm quầng) a. Màu như sơn đỏ b. Mép bờ rõ ràng c. Nóng như lửa đốt d. Đau dữ dội e. Chạy suốt không định 66. Chỉ tay trẻ con đỏ tươi chủ yếu là a. Lý nhiệt b. Kinh phong c. Đau đớn d. Biểu chứng e. Hư chứng 67. Chỉ tay trẻ con tím đỏ thuộc Page 9 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

a. b. c. d. e.

Lý thực nhiệt chứng Lý thực hàn chứng Lý thực nhiệt chứng Lý hư hàn chứng Huyết ứ chứng

ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI B a. Quyết thượng (bộ vị dưới thiên đình) b. Quyết trung (giữa chân mày) c. Phương thượng d. Diện vương (đầu mũi) trở lên e. Diện vương (đầu mũi) trở xuống 1. Yết hầu (cổ họng) Phân loại ở vùng mặt thuộc : 2. Tiểu trường phân loại ở vùng mặt thuộc : a. Tỳ b. Tâm c. Thận d. Phế e. Can 3. Tạng phủ biểu hiện ở bên má phải (giáp hữu) là 4. Tạng phủ thể hiện ở cùng cằm (hài) là 5. Tạng phủ thể hiện hiện ở vùng trán (ngạch) là a. Màu sắc thường b. Màu sắc chính (chủ sắc) c. Màu sắc phụ (khách sắc) d. Màu sắc lành e. Màu sắc dữ 6. Sắc mặt, da dẻ căn bản suốt đời không thay đổi gọi là 7. Sắc mặt tùy theo thời tiết, khí hậu thay đổi bình thường gọi là a. Như lấy lụa trắng bọc màu cam b. Như lấy lụa trắng bọc màu son c. Như lấy lụa trắng bọc màu đỏ d. Như lấy lụa trắng bọc màu tím e. Như lấy lụa trắng bọc hạt Qua lâu 8. Sắc mặt đỏ bình thường là 9. Sắc mặt trắng bình thường là a. Như màu xanh biếc của lông vũ b. Như màu mai cua c. Như mà cỏ tươi d. Như màu lông con quạ e. Như màu chỉ thực 10. Màu lành của màu xanh là 11. Màu dữ của màu vàng là a. Vàng sạm b. Vàng khô c. Trắng bệch Page 10 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

d. Trắng nhạt e. Trắng bóng 12. Can uất Tỳ hư sắc mặt hiện ra là 13. Tỳ Vị khí hư sắc mặt hiện ra là a. Màu xanh b. Màu đỏ c. Màu vàng d. Màu trắng e. Màu đen 14. Lý thực nhiệt chứng, sắc mặt hiện ra 15. Sắc mặt của thấp chứng hiện ra a. Sắc mặt trắng bóng b. Sắc mặt trắng bệch c. Sắc mặt trắng nhợt d. Sắc mặt vàng bệu e. Sắc mặt vàng héo 16. Chứng dương khí bạo thoát thường gặp 17. Chứng tỳ hư thấp uẩn thường gặp a. Bệnh từ biểu vào lý b. Bệnh từ lý ra biểu c. Bệnh từ thực chuyển thành hư d. Bệnh từ hư dẫn đến thực e. Bệnh từ âm chuyển thành dương 18. Màu sắc chuyển từ trầm (sẫm) chuyển thành phù (lợt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là 19. Màu sắc thậm (sẫm) chuyển thành vi(nhạt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là a. Âm dương b. Hư thực c. Biểu lý d. Mới lâu e. Nặng nhẹ 20. Xem màu sắc trong đục có thể có biết bệnh đó là 21. Xem màu sắc nhuận yểu có thể biết bệnh đó là a. Sắc mặt trong sáng b. Sắc mặt nhợt nhạt c. Sắc mặt nghẽn trệ d. Sắc mặt khô héo e. Sắc mặt trầm ẩn 22. Vị ( nhạt) trong “ Vọng sắc thập pháp” là để chỉ 23. Đoàn (ứ kết) trong “ Vọng sắc thập pháp” là chỉ a. Mập mà ăn được b. Mập mà ăn ít c. Thể chất gầy mà ăn nhiều d. Thể chất gầy mà ăn yếu e. Da bọc xương Page 11 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

24. Hình thịnh khí hư thì 25. Tinh khí tạng phủ suy kiệt thì a. Khớp xương co quắp khó co duỗi b. Cơ thể tay chân yếu, hành động không linh hoạt c. Tứ chi bất dụng ( teo cơ tay chân), mất cảm giác d. Tay chân run rẩy, đầu chi lay chuyển e. Tay chân co giật ,đơ cổ cứng gáy 26. Đặc trưng của bệnh tý (phong thấp) là 27. Đặc trưng của bệnh bại liệt là a. Phát di b. Diện thoát c. Bệnh kính d. Trúng phong e. Phong hủi 28. Mặt gầy lộ xương gò má gặp ở 29. Mặt lệch mồm méo gặp nhiều ở a. Bệnh chó dại b. Bệnh phong hủi c. Ma chẩn d. Phá thương phong e. Mạn tỳ phong 30. “Bộ mặt kinh khủng” gặp nhiều ở 31. Bộ mặt cười gượng” gặp nhiều ở a. Khí luân b. Huyết luân c. Phong luân d. Nhục luân e. Thủy luân 32. Tròng đen gọi là 33. Con ngươi gọi là a. Chứng thái dương kinh tuyệt b. Can phong động bên trong c. Tỳ Vị suy yếu d. Tiên thiên bất túc e. Tinh khí tạng phủ sắp tuyệt 34. Mắt trợn nhìn thẳng là 35. Mắt trợn lên không chuyển động (đôi mắt phản triết) 36. Mắt lác nhìn ngang là a. Can đởm thấp nhiệt b. Khí huyết khuy hư c. Thận tinh khuy hao d. Tiên thiên bất túc e. Huyết ứ lâu dài 37. Vành tai nhỏ và mỏng, phần nhiều thuộc 38. Da vành tai sần sùi phần nhiều thuộc a. Môi mím chặt Page 12 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

b. Mép nghiêng lệch c. Miệng há ngậm liền liền, không thể tự chủ d. Chiến lật (cơ thể run rẩy), cổ hàm (cắn hàm), môi rung e. Miệng ngậm chăt khó há, khớp hàm nghiến chặt 39. Cấm khẩu là chỉ 40. Khẩu tóa (túm miệng) là chỉ 41. Khẩu tịch (miệng quái dị) là chỉ a. Táo nhiệt tổn thương tân dịch b. Tỳ Vị tích nhiệt c. Tâm Tỳ tích nhiệt d. Tỳ hư thấp thịnh e. Can Đởm thấp nhiệt 42. Môi lở loét phần nhiều là 43. Khoang miệng lở loét phần nhiều là a. Đau dữ dội b. Huyết ứ c. Nhiệt thịnh d. Nhiệt cực e. Ngộ độc hơi than 44. Môi xanh đen phần nhiều là 45. Môi màu đỏ anh đào phần nhiều là a. Vị hỏa bốc lên b. Vị âm bất túc c. Hư hỏa bốc lên d. Ngoại cảm ôn dịch e. Tỳ Vị thấp nhiệt 46. Nha cam (nướu răng loét) phần nhiều là do 47. Màu lợi răng nhạt, teo cơ lợi răng, phần nhiều là do a. Vị âm đã tổn thương b. Tân dịch tổn thương nặng c. Thận âm khô cạn d. Bệnh lâu ngày cốt tuyệt e. Hư hỏa bốc lên 48. Răng vàng héo, rụng, phần nhiều là 49. Răng thưa thớt rúng rẩy, chân răng lộ ra ngoài, phần nhiều là a. Phong đờm ngăn trở lạc b. Nhiệt thịnh sinh động phong c. Hư hỏa bốc lên d. Trong Vị có nhiệt e. Vị khí suy nhược 50. Nghiến răng phần nhiều là 51. Nghiến răng trong khi ngủ, phần nhiều là a. Ngoại cảm dịch tà b. Hư hỏa bốc lên c. Phế vị nhiệt độc nghẽn thịnh d. Can uất khí kết Page 13 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

e. Phong nhiệt đờm hỏa nghẽn trệ 52. Nhũ nga (amidal) phần nhiều do 53. Bạch hầu phần nhiều do a. Ngoại cảm dịch tà b. Hư hỏa bốc lên c. Phế vị nhiệt độc nghẽn thịnh d. Can uất khí kết e. Phong nhiệt đờm hỏa nghẽn trệ 54. Vùng yết hầu lở loét từng mảng hoặc trũng lõm, phần nhiều do 55. Vùng yết hầu đỏ tươi, sưng đau không rõ ràng, phần nhiều là a. Huyền ẩm b. Khí hung c. Anh lựu d. Kê hung e. Loa lịch 56. Trước cổ chỗ kết hầu có khối sưng, di động lên xuống theo động tác nuốt gọi là 57. Bên hông cổ dưới hàm có khối sưng như đậu, nhiều như chuỗi hạt châu, gọi là a. Bệnh béo phì b. Bệnh tích tụ c. Bệnh phù thũng d. Bệnh sán khí e. Bệnh cổ trướng 58. Chỉ cổ trướng bụng (đơn phúc trướng) tay chân gầy ốm phần nhiều là 59. Vùng bụng trướng to, toàn thân đều húp, phần nhiều là a. Đờm hàn b. Đờm nhiệt c. Đờm thấp d. Đờm táo e. Đờm máu mủ 60. Đờm ít mà dính, khó khạc ra phần nhiều thuộc về 61. Đờm trắng trơn, lượng nhiều, dễ khạc ra, phần nhiều thuộc a. Tỳ Vị hư hàn b. Tỳ Vị thấp nhiệt c. Trong Vị có nhiệt d. Trong Vị có hàn e. Túc thực tích bên trong 62. Miệng chảy nước dãi trong lượng nhiều, phần nhiều thuộc 63. Trong miệng luôn nhổ nước dãi dính, phần nhiều thuộc a. Đờm ẩm b. Mửa do hàn c. Mửa do nhiệt d. Thấp nhiệt e. Thương thực 64. Mửa ra đồ uế trọc, có mùi hôi chua, phần nhiều thuôc 65. Mửa ra thực vật không tiêu hóa, mùi chua thôi, phần nhiều thuộc a. Chứng biểu Page 14 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

b. Chứng lý c. Chứng hư d. Chứng thực e. Chứng nhiệt 66. Chỉ tay trẻ con nổi rõ thuộc 67. Chỉ tay trẻ con màu sẫm đậm thuộc a. Chứng biểu b. Chứng lý c. Chứng hàn d. Chứng nhiệt e. Chứng hư 68. Chỉ tay chìm ẩn, gặp ở 69. Chỉ tay đỏ tươi, gặp ở a. Chỉ tay bình thường b. Tà ít bệnh nhẹ c. Tà nhiều bệnh nặng d. Bệnh tình nghiêm trọng e. Bệnh thuộc hiểm nguy 70. Chỉ tay trẻ con còn thấp ở phong quan 71. Chỉ tay trẻ con thấu quan xạ giáp, thuộc ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI X 1. Nội dung chủ yếu của vọng thần có a. Ý thức tinh thần b. Sắc mặt ánh mắt c. Lời nói hô hấp d. Xem lưỡi mạch tượng e. Hình thể động thái 2. Biểu hiện của âm thần thất thường (thất thường) là a. Thần chí hôn mê nói nhảm, vê áo sờ giường b. Té ngã đột ngột hôn mê, tay xòe đái dầm c. Sắc mặt kém tươi, mệt mỏi yếu sức d. Tinh thần đột nhiên tỉnh táo, nói không dứt e. Ăn uống không được, tiêu chảy không dứt 3. Biểu hiện của âm thần rối loạn( loạn thần) là: a. Lo lắng sợ hãi b. Lãnh đạm ngu ngơ c. Té ngã đột ngột d. Cuồng táo không yên e. Toát không lý chỉ (động tác xe chỉ) 4. Chủ bệnh của màu trắng bao gồm a. Chứng huyết hư b. Chứng mất máu c. Chứng dương hư d. Chứng âm hàn Page 15 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

e. Chứng âm hư 5. Chủ bệnh của màu đỏ là a. Chứng hư hàn b. Chứng thực nhiệt c. Chứng đới dương d. Chứng thực hàn e. Chứng hư nhiệt 6. Chủ bệnh của màu vàng bao gồm a. Đoạt khí b. Dương hư c. Tỳ hư d. Thấp uẩn e. Âm hư 7. Chứng bệnh về mặt hiện màu xanh có a. Chân tâm thống (đau tim rất nặng) b. Đau bụng do âm hàn c. Chứng hư nhiệt d. Đới hạ do hàn thấp e. Kinh phong trẻ con 8. Chủ bệnh của màu đen bao gồm a. Chứng hàn b. Thận hư c. Thủy ẩm d. Tỳ hư e. Huyết ứ 9. Nguyên tố ảnh hưởng màu sắc của vùng mặt có a. Vận động b. Thủy thổ c. Tinh thần d. Khí hậu e. Ngày đêm 10. Yếu điểm về xem tư thái cử động có a. Động tĩnh b. Mạnh yếu c. Cúi, ngẩng đầu d. Co duỗi e. Ngồi nằm 11. Tay cho co giật có thể gặp ở chứng bệnh a. Kinh phong b. Can phong c. Trúng phong d. Bệnh phong thấp e. Bệnh phong 12. Tín(thóp thở hõm) hãm có thể gặp ở a. Thổ tả thương tân b. Hư hỏa bốc lên Page 16 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

c. Khí huyết khuy hư d. Âm hàn nội thịnh e. Tiên thiên bất túc 13. Tăng cường dạng hô hấp ngực, giảm yếu dạng hô hấp bụng, có thể gặp ở a. Cổ trướng b. Lao phổi c. Tích tụ d. Cso thai e. Tổn thương bên ngoài vùng ngực 14. Hai bên lồng ngực không đối xứng, phần nhiều ở a. Teo phổi b. Di chứng huyền ẩm c. Sau khi phẫu thuật d. Khí hung e. Phế trướng 15. Biểu hiện lâm sàng của Thận nang phong có a. Sưng trướng tiền âm b. Ngứa bìu đái c. Thấp loét đỏ d. Rát nóng đau e. Nước vàng lan chảy 16. Đặc điểm của đinh có a. Chỗ đau dạng đỏ như hạt dẻ b. Đỉnh trắng có rễ trắng mà sâu c. Ngứa ngáy tê dại cục bộ d. Phần nhiều nổi ở trên mặt tay chân e. Chứng trạng nhẹ dễ lành 17. Đặc điểm của ung là a. Chưa mưng mủ, dễ tiêu tan b. Đã mưng mủ, dễ vỡ c. Dịch mủ dính đặc d. Nóng rát đau đớn e. Vết thương dễ gom miệng 18. Đặc điểm của thư có a. Không nóng đau ít b. Chưa mưng mủ, khó tiêu c. Đã mưng mủ, khó vỡ d. Mủ loãng ít e. Vết thương khó gom miệng 19. Vật phân tiết bao gồm a. Nước mắt b. Nước mũi c. Nước bọt d. Nước dãi e. Phân Page 17 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

20. Ói ra máu đỏ tươi hoặc tím sạm có máu cục kèm cso cặn bã thức ăn, phần nhiều thuộc a. Vị có tích nhiệt b. Hàn tà phạm vị c. Can hỏa phạm vị d. Vị phủ huyết ứ e. Vị dương bất túc 21. Khạc ra máu phần nhiều gặp ở a. Phế âm khuy hư b. Nhiệt độc uẩn phế c. Can hỏa phạm phế d. Can hỏa phạm vị e. Can đởm uất nhiệt 22. Ỉa ra máu phần nhiều gặp ở a. Trường phong hạ huyết b. Sa trực tràng c. Kiết lỵ d. Trĩ sang e. Rách hậu môn 23. Chủ bệnh về chỉ tay trắng nhạt của trẻ con có a. Tỳ hư b. Thận hư c. Dương hư d. Cam tích e. Đau đớn 24. Chủ bệnh về chỉ tay màu xanh của trẻ con có a. Thận hư b. Can uất c. Đau đớn d. Lý nhiệt e. Kinh phong II.

PHÁN ĐOÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Lúc tinh khí đầy đủ, dù có bệnh cũng phần nhiều là nhẹ ít ( ) Có thần khí (đắc thần) chỉ thấy ở người bình thường ( ) Tinh thần thất thường (thất thần) có thể thấy ở người bệnh tà thực ( ) “Hồi quang phản chiếu” thường dùng tỉ dụ chi thất thần Lúc ứng dụng lam sàng về sắc chẩn, nên lấy sắc chẩn phân bộ làm chủ Khi lúc tạng phủ có bệnh, sắc mặt có thể lộ ra ngũ sắc tương ứng dị thường Về phán đoán bệnh tình nhẹ nặng và đoán trước bệnh tình, khí và sắc so với nhau mà nói, sắc là quan trọng hơn 8. Nhan sắc vùng mặt chỉ có thể phản ánh tính chất khác nhau của bệnh tật 9. Sắc mặt bình thường của người da vàng là vàng vàng đỏ ẩn ẩn, tươi nhuận kín ngầm

Page 18 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

10. Sắc mặt người bình thường có thể vì thể chất bẩm sinh, thời tiết, khí hậu khác nhau mà có sự khác biệt 11. Sắc mặt tùy theo sự biến hóa của tinh thần, vận động mạnh mà xảy ra biến hóa, đó không thuộc sắc bệnh 12. Sắc mặt màu xanh bình thường như lụa trắng bọc tím 13. Sắc mặt màu vàng bình thường như lụa trắng bọc cam 14. Nói chung mới bệnh,bệnh nhẹ chứng dương thì sắc mặt mới lộ rõ và có ánh sáng 15. Bệnh lâu dài, bệnh nặng sắc mặt trắng bệch, lúc thì ửng đỏ như trang điểm, đổi thay không định, thuộc bệnh tình thuyên giảm ( ) 16. Học thuyết “ Ngũ luân” sớm nhất bắt nguồn từ “ Linh khu – Đại hoặc” 17. Đặc điểm của bạch hầu là ở vùng họng có màng giả màu xám trẳng, phủi đi dễ nhưng sinh trở lại rất nhanh 18. Trạng thái yên tĩnh xuất hiện nhịp đập của mạch ở cổ rõ rệt, có thể thấy ở người bệnh Can dương thượng can và huyết khí hư nặng 19. Chứng tích cam là hiện tượng tinh khí tạng phủ khuy tổn, thấy ở người bệnh mãn tính nặng 20. Hạt tất phong phần nhiều do hàn thấp ở lại lâu dài, khí huyết khuy tổn gây ra 21. Ngón tay dạng chày phần nhiều do hàn thấp nội xâm, ứ huyết trở lạc mà thành 22. Khớp xương mắt cá (chân lật vào trong) dạng cố định, gọi là túc ngoại phiên (chân lật ra ngoài) 23. KHớp xương mắt cá lật ra ngoài dạng cố định gọi là túc nội phiên (chân lật vào trong) 24. Lúc đứng thẳng hai mắt cá áp sát vào nhau mà đầu gối lại tách ra, gọi là tất ngoại phiên 25. Lúc đứng thẳng hai đầu gối áp sát vào nhau mà hai mắt cá lại tách ra gọi là tất nội phiên 26. Tay chân rung động phần nhiều do tỳ vị khí hư, gân mạch mất điều dưỡng gây ra 27. Sán khí phần nhiều do Can khí uất kết, đứng lâu mệt nhọc, hoặc Can kinh thấp nhiệt hạ trú gây ra 28. Vật bài tiết gồm đại tiện, tiểu tiện, kinh nguyệt, đờm dịch 29. Xem chỉ tay trẻ con và xem mạch thốn khẩu ý nghĩa tương đồng, có thể chẩn sát sự biến hóa của bệnh trong cơ thể 30. Chỉ tay trẻ con mà nharjtkhoong nhuận phần nhiều là chính khí bất túc 31. Chỉ tay trẻ con màu sẫm ứ phần nhiều thuộc hư chứng III. ĐỀ SỬA CHỮA 1. Thần là khái niệm cao độ về trạng thái ý thức tinh thần cơ thể con người 2. Người bệnh dạng gầy sắc kém, nhưng thần chí tỉnh táo thuộc thiếu thần 3. Trời rét thì mạch lạc thu rút, huyết hành giảm thiếu mà trì trệ, sắc mặt có thể hơi đen 4. Nói chung, bệnh lâu dài, bệnh nặng, chứng dương sắc mặt bộc lộ nhưng còn có sáng bóng Page 19 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

5. Người bệnh cổ trướng có mặt vàng đen sạm khô là khí chí 6. Người dạng dương tạng tư thế thân thể khom về trước nhiều, thường ngày thích nóng ghét mát 7. Người dạng âm tư thế thân thể ngưỡng về sau nhiều thường ngày thích mát ghét nóng 8. Lúc nằm mặt thường hướng vào trong, mình nặng không thể quay nghiêng, phần nhiều thuộc chứng dương, chứng thực 9. Vùng đầu cúi xuống không đủ sức ngẩng lên, hai mắt trũng, đờ đẫn không sáng là hiện tượng tông khí Tâm Phế sắp suy yếu 10. Gân xanh ở cẳng chân nổi lộ dạng như con giun đất phần nhiều vì phong thấp uất lâu ngày hóa nhiệt, lạc mạch huyết ứ gây ra 11. Da dẻ khô, tấu lý tơi giản, thuộc tỳ khí khuy hư, vinh vệ bất túc 12. Phàm là màu đỏ, chấm lớn thành từng mảng, hoặc như cánh hoa, nhô ra ngoài da, sờ vào vướng tay, ấn vào màu sắc không lui là chẩn 13. Ban nhiều chấm lớn thành từng mảng, màu sắc đỏ đậm hoặc tím xanh, nhô ra ngoài da, sờ vào vướng tay, ấn vào màu sắc không lui 14. Bạch âm là vì tà ngoại cảm ôn nhiệt, uất ở cơ biểu, mồ hôi ra không thấy phát ra triệt, thuộc bệnh ôn nhiệt 15. Da nổi đỏ, sắc như sơn đỏ, giới hạn không rõ rệt, nóng như lửa đốt, là đơn độc 16. Chảy nước dãi trong khi ngủ , phần nhiều trong Vị có nhiệt, hoặc thấp trở trung tiêu 17. Viễn huyết có thể do nội thương lao nhọc. Tỳ Thận bất cố dẫn đến 18. Chỉ tay trẻ con màu xanh, là huyết lạc uất bế, thuộc bệnh nguy cấp 19. Chỉ tay trẻ con đạt đén mệnh quan là tà khí vào kinh, bệnh tình nghiêm trọng

IV. ĐỀ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 1. Lúc vọng nếu không có ánh sáng thiên nhiên thì nên tiến hành dưới __________ nếu cần thiết ban ngày tái _______________tránh xa ánh sáng________________ đồng thời chú ý đến_______________________ thích hợp trong phòng chẩn mạch. 2. Nội dung của vọng chẩn bao gồm vọng chẩn toàn thân, năm bộ phận……………., ……………,…………….,……………….,……………… 3. Thần là lấy tinh của……………..và……………………..sự hóa sinh của nó làm cơ sở vật chất đồng thời biểu hiện ra thông qua hoạt động, công năng của ………………………….., và quan hệ rất mật thiết với………………….. 4. Vọng thần là phương pháp thông qua sự quan sát biểu hiện về……………….. của cơ thể cong người để phán đoán bệnh tình 5. Lúc vọng thần ngoại trừ trọng điểm quan sát hai mặt, thần khí, khí sắc và dán vẻ ra còn phải kết hợp …………,…………,…………,……………, những biểu hiện về thần ở các mặt khác. để tiến hành phán đoán tổng hợp 6. Lúc vọng thần cần phải quan sát trọng điểm bốn phương diện………….,………..,……………… và …………….., Page 20 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

7. Thần sắc là chỉ………………………và……………………………….của con người 8. Công năng của tâm thần bình thường thì thần chí………….., tư duy…………. 9. Thần sắc là biểu hiện bên ngoài của ………………..và…………………… tạng phủ 10. Khí sắc là chỉ ……………..của con người và màu sắc…………………… 11. Màu sắc…………………..hoặc……………..của tổ chức bên ngoài cơ thẻ và da dẻ là biểu hiện quan trọng về tinh khí thịnh suy của tạng phủ 12. Dáng vẻ là chỉ………………….của con người, là tiêu biểu chủ yếu về mạnh yếu của ………………………… 13. Căn cứ thịnh suy của tinh thần và nặng nhẹ của bệnh tình, biểu hiện của tinh thần có thể phân chia làm…….........,………….,…………..,……………. 14. Lo nghĩ sợ hãi phần nhiều do ……………………….gây ra 15. Biểu hiện hô hấp của thất thần là……………….hoặc…………… 16. Rối loạn thần hcis ( loạn thần) phần nhiều gặp ở bệnh …………………. 17. Vọng sắc bao gồm quan sát ………………….toàn thân…………..,…………, ……………..và biến hóa màu sắc về…………… của người bệnh 18. Nhan sắc vùng mặt thuộc……………….,thuộc…………….., ánh sáng vùng mặt thuộc………………,thuộc……………….. 19. Màu sắc da dẻ vùng mặt có thể phản ánh ………………….khác nhau của bệnh tật và bệnh tật của ……………………khác nhau 20. Sắc mặt có thể chia thành hai, đại loại là sắc…………..và sắc…………… 21. Màu sắc bình thường có thẻ chia là màu sắc…………….và màu sắc………… Màu sắc của bệnh có thể chia làm màu sắc…………….và màu sắc…………. 22. Màu sắc…………………..của con người, màu sắc …………..suốt đời căn bản không thay đổi gọi là chủ sắc 23. Người xưa cho rằng………………..là sắc mặt người dạng kim, ………… sắc mặt người dạng mộc 24. Sắc mặt biến hóa bình thường tùy theo ………….,…………gọi là khách sắc 25. Sắc mặt đỏ bình thường là như lấy……………bọc………………… 26. Sắc mặt đen bình thường là như lấy………………..bọc………………….. 27. Bệnh thận mặt đen …………….,……………..không tươi tắn là mày sắc chân tạng lộ ra ngoài 28. Sắc mặt bộc lộ là biểu hiện bên ngoài của…………… hoặc biểu hiện lộ ra ngoài của …………….. 29. Sắc mặt khô héo sạm tối là ………………..đã suy, biểu hiện không thể thượng vinh của…………… 30. Vùng mặt màu trắng, chủ bệnh thường thấy có______,________,_________,_________ 31. Vùng mặt màu vàng, chủ bệnh thường thấy có _________,_________. 32. Vùng mặt màu đỏ, chủ bệnh thường thấy có_________,cũng có thể thấy ở chứng___________ 33. Chủ bệnh thường thấy của vùng mặt màu xanh có__________,__________, ____________,____________, và kinh phong Page 21 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

34. Chủ bệnh thường thấy của vùng mặt màu đen có ___________,__________, ____________,___________. 35. Sắc mặt màu vàng sậm tối như khói xông thuộc____________, là _________ gây ra 36. SẮc mặt màu vàng mà tươi sáng như vỏ quả Quất thuộc____________là ___ ___________gây ra 37. Biểu hiện của thể chất khỏe mạnh là _________,___________,___________. 38. Biểu hiện của thể chất suy yếu là___________,_____________,___________. 39. Tín môn (thóp thở) chậm kín gọi là____________, phần nhiều gặp ở trẻ con mắc bệnh______________ 40. Xem tóc chủ yếu có thể chẩn sát mạnh yếu của___________ và thịnh suy của_________________ 41. “Mặt sư tử” tức là vùng mặt xuất hiện_________gò cục________, có thể thấy ở người bệnh _________________ 42. Xem tròng trắng phát vàng của bệnh hoàng đản, ắt phải giám biệt với tụ chất béo kết màng ở nhãn cầu của người trung lão niên. Trường hợp sau là khối ban màu vàng nhạt_________, rõ rệt nhất là ở phần__________, còn màu vàng của chứng hoàng đản thì đều đặn không___________, rõ rệt ở chung quanh___________càng gần tròng đen càng nhợt 43. Lồi nhãn cầu kèm mặt trước cổ hơi sưng, người nóng tính dễ giận, là bệnh________________, vì Can uất hóa hỏa,___________gây ra 44. Mặt lưng tai trẻ con có ___________, gốc tai__________phần nhiều là triệu chứng báo trước ra ma chẩn 45. Vành tai nhỏ mỏng, là__________khuy tổn, ___________bất túc 46. Màu sắc mũi của người bình thường là____________mờ mờ, sáng nhuận ngầm kín, là biểu hiện đầy đủ của____________ 47. Đầu mũi sạm tối___________, là____________đã yếu, thuộc bệnh nặng 48. Chứng mũi chảy nước mũi trong, phần nhiều là thuộc ngoại cảm__________, chứng mũi chảy nước mũi đục phần nhiều thuộc ngoại cảm______________, chứng mũi chảy nước mủ mũi, khí_______________phần nhiều là tỉ uyên, khoang mũi ra máu gọi là__________________. 49. Miệng luôn há ngậm, không thể khống chế, gọi là____________, là hiện tượng suy nhược của________________. Nếu mép giật động không ngừng, thì là hiện tượng______________hoặc_________________. 50. Run rẩy cắn hàm, run môi, gọi là_______________, phần nhiều là_________ hoặc tà chính tranh nhau mãnh liệt dẫn đến, có thể gặp ở thương hàn muốn lên cơn_________________hoặc lên cơn____________. 51. Khoang miệng, trên lưỡi trẻ con đầy ban trắng như vẩy tuyết, gọi là________________, phần nhiều vì khí của ________________bốc lên ở miệng gây ra; nếu gặp ở người lớn thì phần nhiều thuộc thời kỳ cuối của_______________. Sùi bọt mép, gặp ở trẻ con phần nhiều thuộc Tỳ hư thấp thịnh, gặp ở người lớn phần nhiều trúng phong__________________. 52. Xem những vật bài tiết ra bao gồm xem_____________,xem_____________, và xem______________. 53. Khi tạng phủ có bệnh, vật bài tiết biến đổi khác thường cũng có thể tương ứng phát sinh về__________,___________,____________,_____________. Page 22 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

54. Chứng miệng chảy nước dãi trong lượng nhiều, phần nhiều do Tỳ Vị_______, vì____________, khí bất hóa tân gây ra. 55. Trệ di (nước dãi dầm dề ở hai gò má) phần nhiều do Tỳ hư không thể_______ dẫn đến, cũng có thể thấy ở__________________. 56. Ói ra nước đắng vàng xanh, phần nhiều thuộc Can Đởm______________ hoặc______________. 57. Hàn mửa phần nhiều vì _______________ hoặc_____________ khiến Vị mất chức năng hòa giáng gây ra. 58. Đại tiện lỏng trong, tiêu sống phẫn, hoặc như phân vịt, phần nhiều do_______________,tiêu chảy hoặc_____________tiêu chảy 59. Chứng kiết lỵ ra máu mủ, trong phân máy nhiều mủ ít, thiên về___________, bệnh ở___________phần; chứng mủ nhiều máu ít thiên về_______________, bệnh ở________________phần. 60. Đại tiện lỏng trong như nước, phần nhiều thuộc tiêu chảy_______________, do ngoại cảm hàn thấp hoặc__________________gây ra. 61. Đại tiện như nhớt đông đặc, kèm theo mủ máu, phần nhiều thuộc__________, vì ________________uẩn kết đại trường gây ra. 62. Trong nước tiểu ghé máu phần nhiều thấy ở người bệnh__________,_______. 63. Tiểu tiện đục như nước vo gạo hoặc hoạt nhầy như cao, phần nhiều gặp ở người bệnh__________,__________. Phần nhiều vì Tỳ Thận khuy hư, không phân rõ______________, hoặc thấp nhiệu hạ trú,_____________bất lợi dẫn đến. 64. Xem chỉ tay trẻ con khởi đầu thấy ở “______________”, là từ chẩn Ngư tế lạc mạch pháp của “________________” phát triển mà ra 65. Thấu quan xạ giáp là chỉ________________ thẳng đến_______________. 66. Chỉ tay trẻ con biến nhỏ, đường chỉ nhánh không rõ, phần nhiều thuộc chứng ________________, chứng_____________. Là vì khí huyết______________ mạch lạc_____________gây ra. 67. Yếu điểm xem chỉ tay bệnh lý trẻ con là__________ phân biểu lý,_________ biện tính chất bệnh,___________định hư thật,____________lường nặng nhẹ. V. GIẢI THÍCH DANH TỪ THUẬT NGỮ 1. Vọng chẩn 2. Vọng thần 3. Thất thần 4. Giả thần 5. Sắc chẩn 6. Màu sắc bình thường 7. Màu sắc chính (chủ sắc) 8. Màu sắc phụ (khách sắc) 9. Màu sắc bệnh 10. Màu sắc chân tạng 11. Khí chí 12. Khí bất chí 13. Đỏ như máu đông 14. Nhãn đơn Page 23 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

15. Châm nhãn 16. Đối nhãn phản triết 17. Chứng nhãn trực thị 18. Nha cam 19. Ngụy mạc 20. Loa lịch 21. Anh lựu 22. Tích cam 23. Hạt tất phong 24. Chữ trạng chỉ 25. Túc ngoại phiên 26. Túc nội phiên 27. Tất ngoại phiên 28. Tất nội phiên 29. Bán thân bất toại 30. Tứ chi trừu súc (co giật) 31. Chi thể nuy phế 32. Tứ chi chiên động(run run) 33. Tay chân nhu động 34. Thận nang phong 35. Sán khí 36. Âm đỉnh 37. Trĩ sang 38. Giang lũ 39. Cơ phu giáp thác 40. Ban 41. Chẩn 42. Tiết 43. Thư 44. ung 45. Đinh 46. Trệ di 47. Lạc huyết 48. Tiện huyết VII. ĐỀ TRẢ LỜI NGẮN GỌN 1. Đắc thần, thiếu thần, thất thần, giả thần biểu hiện ở sắc mặt, trên hình thể có những gì khác nhau ? 2. Đắc thần, thiếu thần, thất thần phản ứng ở động tác có những gì khác nhau ? 3. Thất thần và thần loạn đều có biểu hiện thất thường về thần chí, hai trường hợp đó có gì khác nhau ? 4. Xem thần nên chú ý những sự việc gì ? 5. Vì sao xem thần sắc phải coi trọng ấn tượng đầu tiên về lúc tiếp xúc chẩn sát người bệnh ? 6. Vì sao nói “Có khí không lo vô sắc, có sắc không thể vô khí” ? 7. Cái gì gọi là sắc mặt tươi nhuận ? Có ý nghĩa lâm sàng gì? Page 24 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

8. Cái gì gọi là sắc mặt hàm súc thầm kín ? Có ý nghĩa lâm sàng gì ? 9. Cái gì gọi là sắc mặt tối sạm ? Có ý nghĩa lâm sàng gì? 10. Cái gì gọi là sắc mặt bộc lộ? có ý nghĩa lâm sàng gì ? 11. Sắc bình có ý nghĩa lâm sàng gì? 12. Sắc dữ có ý nghĩa lâm sàng gì ? 13. Xem thể chất hình thái có ý nghĩa lâm sàng gì ? 14. Giản thuật ý nghĩa về “ Chứa đầy ở hình lý khí, hình thắng khí thì yếu, khí thắng hình thì thọ”. 15. Giản thuật nguyên lý về xem tai chẩn bệnh 16. Loét miệng là gì? 17. Sưng miệng là bệnh gì? 18. Kê hung gọi là gì? 19. Giản thuật nguyên lý về xem tay chân chẩn bệnh ? 20. Tay chân co quắp gọi là gì? 21. Thủy đậu là gì? 22. Bạch âm là gì? 23. Chỉ tay là gì? Làm sao phân biệt “tam quan” ? 24. Chỉ tay bình thường của trẻ con biểu hiện như thế nào ?

VII. ĐỀ LUẬN THUẬT 1. Kể thử về nguyên lý của chẩn bệnh vọng chẩn. 2. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về quan sát mắt xem thần chí. 3. Vì sao xem thần chí quan trọng ở quan sát mắt. 4. Xem thần sắc có những ý nghĩa lâm sàng gì 5. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về đắc thần 6. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về thiếu thần 7. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về tà thực thất thần 8. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về hư thực thất thần 9. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng về gải thần 10. Làm sao phân biệt giả thần và bệnh nặng thuyên giảm ? 11. Thử so sánh đắc thần, thiếu thần, thất thần và giả thần ở hai mắt và biểu hiện trên hô hấp có gì khác nhau? 12. Lúc xem thần sắc vì sao cần phải thần hình tổng hợp với nhau ? 13. Kể thử nguyên lý về xem sắc chẩn bệnh 14. Da dẻ vùng mặt sáng nhận có những ý nghĩa lâm sàng gì? 15. Xem hình thể mạnh yếu béo gầy có ý nghĩa lâm sàng gì? 16. Kê thử nguyên lý xem tư thế chẩn bệnh 17. Kể thử nội dung cụ thể của học thuyết “ Ngũ luân” 18. Kể thử biểu hiện lâm sàng về “ Khẩu hình lục thái”(sáu hình dáng về miệng) 19. Kể thử ý nghĩa lâm sàng về “ Khẩu hình lục thái” 20. Kể thử ý nghĩa và biểu hiện lâm sàng của chứng bệnh thường gặp sình to vùng bụng. Page 25 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

21. Kể thử nguyên lý về xem eo lưng chẩn bệnh. 22. Kể thử nguyên lý xem da dẻ chẩn bệnh.

PHẦN TRẢ LỜI I.ĐỀ LỰA CHỌN LOẠI A 1. C 2. E 3. A 4. D 5. C 6. B 7. D 8. A 9. C 10. B 11. E 12. D 13. D 14. C LOẠI B 1. A 2. D 3. D 4. C 5. E 6. B 7. C 8. B 9. C 10. A 11. E 12. A 13. B 14. B 15. C

LOẠI X 1. ABCDE 2. ABE 3. ABCD Page 26 of 37

15. D 16. A 17. C 18. C 19. D 20. A 21. D 22. E 23. C 24. E 25. E 26. D 27. D 28. C 16. B 17. D 18. B 19. C 20. A 21. E 22. B 23. C 24. B 25. E 26. A 27. B 28. B 29. D 30. A

4. ABCD 5. BCE 6. CD

29. D 30. E 31. C 32. B 33. D 34. D 35. E 36. C 37. B 38. A 39. B 40. B 41. B 42. A 31. D 32. C 33. E 34. E 35. A 36. B 37. D 38. E 39. E 40. A 41. B 42. B 43. C 44. A 45. E

7. ABE 8. ABCE 9. ABCDE

43. C 44. D 45. B 46. C 47. C 48. B 49. E 50. B 51. C 52. A 53. B 54. A 55. E 56. D

57. D 58. A 59. E 60. E 61. E 62. E 63. D 64. E 65. D 66. D 67. A

46. D 47. B 48. D 49. E 50. B 51. D 52. C 53. A 54. C 55. B 56. C 57. E 58. E 59. C 60. D

61. C 62. A 63. B 64. C 65. E 66. A 67. D 68. B 69. A 70. B 71. E

10. ABCD 11. ABE 12. ACE

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

13. ACD 14. ABCD 15. BCDE

16. ABCD 17. ABCDE 18. ABCDE

19. ABCD 20. ACD 21. AC

22. ACDE 23. AD 24. CE

II. PHÁN ĐOÁN ĐỀ TRẮC NGHIỆM 17. X 1.  9.  2. X 10.  18.  11.  3.  19.  12. X 4. X 20.  13. X 21. X 5. X 22. X 14.  6.  7. X 15. X 23. X 8. X 24. X 16. 

25. X 26.  27. X 28. X 29.  30.  31. X

III. ĐỀ SỬA CHỮA 1. Trạng thái ý thức tinh thần  hiện tượng sinh mạng 2. Thiếu  thất 3. Đen  trắng hoặc xanh 4. Nhưng còn sáng bóng  và tối sạm cùng trông thấy 5. Chí bất chí 6. Nóng mát; mát nóng 7. Mát nóng; nóng mát 8. Dươngâm; thực hư 9. Tông khí Tâm Phế tinh khí thần minh 10. Phong thấp uất lâu ngày hóa nhiệt  hàn thấp nội xâm 11. Tỳ Phế 12. Lớn thành từng mảng nhỏ như hạt dẻ; không lui lui 13. Nhỏ ra trải bằng ở; vướng không vướng 14. Ôn thấp; ôn nhiệt thấp ôn 15. Giới hạn không rõ bờ mép rõ ràng 16. Thấp trở trung tiêu túc thực nội đình 17. Tỳ thận bất cố Can vị ứ trệ 18. Màu xanh tím đen 19. Kinh tạng phủ

IV. ĐỀ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG 1. Đèn nhật quang; phúc chẩn; có màu; nhiệt độ 2. Vọng chẩn cục bộ; thiệt chẩn; xem vật bài tiết ra; chỉ tay trẻ con 3. Tiên hậu thiên; khí huyết tân dịch; tổ chứ tạng phủ; tinh khí. 4. Hoạt động của sinh mạng; chỉnh thể 5. Lời nói, hô hấp; thiệt tượng, mạch tượng 6. Hai mắt; tinh thần; khí sắc, dáng vẻ 7. Ý thức tinh thần; biểu đạt tình cảm vùng mặt Page 27 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

8. Rõ ràng, có thứ tự 9. Trạng thái tình cảm, thịnh suy về tinh khí 10. Da dẻ toàn thân (với vùng mặt làm chủ); tổ chức bề ngoài cơ thể 11. Tươi nhuận; khô héo 12. Hình thể trạng thái động tác; công năng cơ thể 13. Đắc thần; thiếu thần; thất thần; giả thần 14. Tâm đởm khí hư; tâm thần thất dưỡng 15. Thở ngắn hơi; thở vội 16. Bệnh điên, bệnh cuồng, bệnh phong, tạng táo 17. Da dẻ; niêm mạc bề ngoài cơ thể; vật phân tiết; vật bài tiết 18. Huyết; âm; khí; dương 19. Tính chất; tạng phủ 20. Thường; bệnh 21. Chủ; phụ(khách); thiện (bình); ác(dữ) 22. Mặt; da 23. Hơi trắng; hơi xanh 24. Thời tiết; khí hậu 25. Lục trắng; đỏ son 26. Lục trắng; tím 27. Bộc lộ; khô héo 28. Màu sắc bệnh; màu sắc chân tạng 29. Tinh khí tạng phủ; Vị khí 30. Chứng hàn; chứng hư; thoát huyết; đoạt khí 31. Tỳ hư; chứng thấp 32. Chứng nhiệt; đới dương 33. Chứng hàn; đau đớn; khí trệ; huyết ứ 34. Thận hư; chứng hàn; thủy ẩm; huyết ứ 35. Âm hoàng; hàn thấp trở ác 36. Dương hoàng; Thấp nhiệt uẩn chưng 37. BỘ xương thô to; Khoang ngực rộng dầy; cơ bắp sung thực,da dẻ tươi nhuận 38. Bộ xương bé nhỏ; khoang ngực hẹp; cơ bắp gầy đét; da dẻ khô héo 39. Giải lô; khòm lưng (câu lũ) 40. Thận khí; tinh huyết 41. Lồi lõm không phẳng; phong hủi 42. Hơi gồ lên; nứt mí mắt; gồ lên; nhãn cầu 43. Anh; đờm khí uẩn 44. Gân đỏ, mát 45. Tiên thiên ; thận khí 46. Đỏ vàng; vị khí 47. Khô héo; vị khí 48. Phong hàn; phong nhiệt, tanh hôi, chảy máu cam 49. Khẩu động, Vị khí; nhiệt cực sinh phong; Tỳ hư sinh phong 50. Khẩu chấn; dương suy hàn thịnh; Chiến hãn (phát run sau đó toàn thân ra mồ hôi), sốt rét 51. Nga khẩu sang (tưa miệng); thấp nhiệt uế trọc; bệnh nặng; mồm lệch miệng méo không trở lại bình thường Page 28 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

52. Đờm dãi; vật ói mửa; đại tiện, tiểu tiện 53. hình thể, màu sắc; chất lượng 54. Hư, hàn; Tỳ Vị dương hư 55. Nhiếp tân dịch; Vị nhiệt trùng tích 56. Uất nhiệt, thấp nhiệt 57. Vị dương bất túc; hàn tà phạm vị 58. Tỳ hư; thận hư; 59. Nhiệt; huyết; thấp, khí 60. Hàn thấp; ăn uống sống lạnh 61. Kiết lỵ, thấp nhiệt 62. Tiểu ra máu; huyết lâm 63. Tiểu đục; cao lâm; trong đục; khí hóa 64. “Thủy kinh đồ quyết”; “ linh khu- kinh mạch” 65. Chỉ tay; đầu ngón tay 66. Hư; hàn; bất túc; không sung thực 67. Phù trầm; màu chỉ tay; nhạt trệ; tam quan V. GIẢI THÍCH DANH TỪ THUẬT NGỮ 1. Vọng chẩn là phương pháp mà thầy thuốc vận dụng thị giác (1 điểm) để quan sát sự biến hóa về thần sắc hình thái, biểu hiện cục bộ ( 1 điểm), thiệt tượng, vật tiết ra và màu sắc tính chất vật bài tiết để chẩn sát bệnh tình 2. Vọng thần là phương pháp thông qua quan sát (1 điểm) biểu hiện chính thể về hoạt động sinh mạng cơ thể con người (1 điểm) để phán đoán bệnh tình( 1 điểm) 3. Thất thần là tinh khuy thần suy (1 điểm) hoặc là biểu hiện bệnh nặng do tà thịnh thần loạn (1 điểm) 4. Giả thần là biểu hiện hư giả (0.5điểm) về “sự biến chuyển tốt” tạm thời (0.5điểm) của tinh thần xuất hiện (0.5điểm) ở người bệnh nặng nguy cập 5. Tức là xem màu sắc (0.5 điểm) là phương pháo thông qua quan sát (0.5 điểm) da dẻ toàn thân của người bệnh (chủ yếu là da vùng mặt) (0.5 điểm) về sự biến hóa màu sắc của nó để chẩn sát bệnh tình (0.5điểm) 6. Tức là sắc mặt bình thường, không có bệnh (1 điểm) đặc điểm của nó là sáng nhuận ngầm kín (1 điểm ) 7. Màu sắc chính (chủ sắc) là sắc mặt cơ bản vốn có khi con người sinh ra (1 điểm), thuộc tính chất vốn có của cá thể ( 0.5điểm), căn bản không thay đổi suốt đời (1điểm) 8. Màu sắc phụ (khách sắc) là vì sự khác nhau của thời tiết (0.5điểm) , khí hậu (0.5điểm), mà sắc mặt phát sinh sự biến hóa bình thường (1điểm) 9. Tức là vì bệnh mà sắc mặt phát sinh sự biến hóa khắc thường (1 điểm), đăc điểm của nó là tối sạm, bộc lộ (1 điểm) 10. Chỉ sắc mặt nào đó lộ bên ngoài một cách rõ ràng khác thường (2 điểm) 11. Chỉ sắc mặt sáng tươi bóng nhuận (1 điểm). Nói rõ, tuy bệnh nhưng mà tinh khí tạng phủ chưa suy yếu (1 điểm), Vị khí vẫn có thể thượng vinh ở mặt (1 điểm) 12. Chỉ sắc mặt khô héo tối sạm (1 điểm). Nói rõ tinh khí tạng phủ đã suy yếu (1 điểm) , Vị khí không thể thượng vinh ở mặt (1 điểm) Page 29 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. Page 30 of 37

Chỉ sắc mặt như máu ngưng tụ (1 điểm), bộc lộ đỏ đen mà tối sạm (1 điểm) Mí mắt trên dưới (bào kiểm) sưng lan (1 điểm), đỏ sưng khá nặng (1 điểm) Mép mí mắt sưng lên kết mấu như hạt lúa mạch (1 điểm), đỏ sưng khá nặng (1 điểm) Tức người bệnh hai mắt trợn lên (0.5 điểm), không thể chuyển động (0.5 điểm), đơ cổ co giật (0.5 điểm), ưỡn xương sống (0.5 điểm) Tức là người bệnh hai mắt nhìn thẳng cố định (1 điểm), thần chí hôn mê (1 điểm) Lợi răng lở loét, chảy máu hôi thối (1 điểm), nặng thì loét môi rụng răng (1 điểm) Nơi lở loét vùng yết hầu (1 điểm) bề ngoài phủ một lớp vàng trắng hoặc lớp màng màu xám trắng ( 1 điểm) Bên hông cổ dưới hàm có khối sưng như đậu ( 1điểm), tràng như hạt chuỗi (1 điểm) Mặt trước cổ nơi kết hầu có khối sưng gồ lên (1 điểm) hoặc lớn hoặc nhỏ, hoặc một bên hoặc hai bên (1 điểm), có thể di động lên xuống theo động tác lúc nuốt (1 điểm) Tức là người bệnh gầy róc cực độ ( 1 điểm), dẫn đến xương sống lòi ra sau như dạng cưa ( 1 điểm) Vùng đầu gối sưng to mà đùi gầy róc (1 điểm), hình như đầu gối con hạc (1 điểm). Khớp xương chót của ngón tay (chân) (1 điểm) sưng to như chày cối (1 điểm) Lúc đứng thẳng, khớp xương mắt cá chân (1 điểm) hiện ngoại triển vị (mở rộng ra ngoài) dạng cố định ( 1 điểm) Lúc đứng thẳng, khớp xương mắt cá chân (1 điểm) hiện nội vị (thu vào trong) dạng cố định (1 điểm). Lúc đứng thẳng, hai đầu gối chạm vào nhau nhưng hai mắt cá chân tách ra ( 2 điểm) lúc đứng thẳng hai đầu gối chạm vòa nhau nhưng hai mắt cá chân tách ra (2 điểm) Một bên tay chân ( 1điểm) bại xuôi không sử dụng được Tức là gân mạch tay chân co quắp và lơi giãn xen kẽ ( 1 điểm), thay nhau giãn rút, lay động không dứt (1 điểm) Tức là cơ bắp chi thể liệt, rút, gân mạch trì hoãn ( 1điểm), bại xuội không sử dụng được (1 điểm). Tức là tay chân run rẩy hoặc rung độc không định ( 1 điểm), không thể tự chủ ( 1 điểm) Tức là tay chân động tác run giật chậm chạp, dạng như trùng bò (2 điểm) Ngứa âm nang (0.5 điểm), thấp loét phát đỏ (0.5 điểm), nước vàng lan tràn (0.5 điểm), đau nóng rát (0.5 điểm) Bìu dái sưng to( 1 điểm), vì ruột non sa vào âm nang hoặc tinh hoàn sưng to gây ra (1 điểm) Trong âm hộ phụ nữ ( 1 điểm) có vật nhô ra như dạng quả lê ( 1 điểm) Trong và ngoài hậu môn có khối sưng mềm mại màu tím đỏ ( 1điểm), gồ lên như trĩ (1 điểm)

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. VI.

Vùng hậu môn nổi nhọt sưng hoặc trĩ sang ( 0.5 điểm) sau khi vỡ lâu ngày khong gom miệng lại (0.5 điểm). Ngoài chảy máu mủ (0.5 điểm), có thể hình thành nuy quản (0.5 điểm) Da dẻ khô sần sùi (1 điểm), dạng như vẩy cá (1 điểm) Màu đỏ thẫm hoặc xanh tím (0.5 điểm), nhiều chấm lớn thành từng mảng (0.5 điểm), nằm phẳng trên da, sờ không thấy vướng tay (0.5 điểm), ấn nó màu không lui (0.5điểm) Màu đỏ (0.5 điểm), chấm đỏ như hạt dẻ hoặc cánh hoa (0.5 điểm), nhô ra ngoài da, sờ thấy vướng tay (0.5 điểm), ấn lên màu lui Chỗ bị đau dạng nhỏ mà tròn (0.5 điểm), đỏ sưng rát đau dữ dội (0.5 điẻm), ra được mủ thì khỏi (0.5điểm), chứng trạng hơi nhẹ (0.5 đ) Chỗ bị đau sưng lan không cội rễ (0.5đ), màu da không thay đổi hoặc tối sạm (0.5đ), tê dại cục bộ (0.5đ), không nóng ít đau (0.5đ). Chỗ bị đau đỏ sưng nhô to (0.5đ), cội rễ bám chặt (0.5đ), nóng rát đau (1đ) Phần nhieur nổi ở mặt mày tay chân (0.5đ), vùng bị đau dạng nhỏ như hạt dẻ (0.5đ), đỉnh trắng cồi cứng mà sâu (0.5đ), tê dại ngứa ngáy (0.5đ) Trẻ con sùi bọt mép, nước dãi dầm ở dưới má (2đ) Trong đờm ghé máu, màu đỏ tươi (2đ) Đại tiện ghé máu hoặc phân máu lẫn lộn, hoặc đi ra toàn là máu (2đ)

ĐỀ TRẢ LỜI NGẮN GỌN 68. Đắc thần là sắc mặt tươi nhuận, bắp thịt không gầy róc (1đ); thiếu thần thì sắc mặt thiếu tươi sáng, mệt mỏi yếu sức, bắp thịt mềm dẻo (1 đ); Thất thần là sắc mặt không tươi sáng, hình thể gầy ốm (1đ); Giả thần là sắc mặt không tươi sáng, hia gò má ửng đỏ như trang điểm (1đ). 69. Đắc thần động tác theo ý muốn phản ứng nhanh nhẹn (1đ); Thiếu thần thì động tác chậm chạp (1đ); Thất thần thì động tác khó khăn, phản ứng chậm chạp, hoặc phiền táo không yên, tay chân co giật, hoặc vê áo sờ giường, tay như xe chỉ, hoặc hai tay nắm chặt, cắn chặt răng (1đ) 70. Thần chí biểu hiện thất thường của thất thần, nói lên công năng cơ thể suy giảm nghiêm trọng, hoặc có trở ngại, thuộc bệnh nặng (1đ), mà thần chí biểu hiện thất thường của thần loạn phần nhiều là lên cơn nhiều lần (1đ), thời kỳ hoãn giải không xuất hiện (1đ), nó chỉ có thể xem là căn cứ để chẩn bệnh (1đ), mà không có ý nghĩa lầm sàng của thất thần (1đ) 71. Nên chú ý − Coi trọng ấn tượng đầu tiên về lúc chẩn sát người bệnh (1đ) − Làm cho được tinh thần hình sắc kết hợp với nhau (1đ) − Nắm láy thể chứng và chứng trạng quan trọng (1đ) − Chú ý phân biệt về sự biến chuyển tốt của bệnh nặng với giả thần (1đ) 72. Tại vì: Biểu hiện của thần sắc (1đ) ở người bệnh bộc lộ chân thwucj nhất ở lúc vô ý (1đ); sở dĩ thầy thuốc phải coi trọng an tượng trực tiếp đầu tiên vừa mới tiếp xúc người bệnh (1đ), làm được tinh khí ngưng thần, bình tĩnh quan sát, chốc lát là cảm nhận được (1đ). 73. Khí tức là tinh khí tạng phủ (1đ), biểu hiện ở vùng mặt là sắc mặt bóng nhuận tươi sáng (1đ). Sắc là chỉ màu sắc sa dẻ vùng mặt (1đ), so sánh giữa khí và

Page 31 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

sắc, thịnh suy có hay không của khí, đối với phán đoán bệnh tình nặng nhẹ và dự đoán về sau quan trọng hơn so với sắc (2đ) 74. Chỉ da dẻ vùng mặt tươi sáng bóng nhuận (1đ), là biểu hiện có thần khí (1đ), biểu hiện rõ cơ thể con người tinh khí sung thực, tinht hần vượng thịnh, khí huyết tân dịch sung túc, công năng tạng phủ bình thường. (3đ) 75. Chỉ sắc mặt ẩn ẩn ảm đạm (1đ), ngầm chứa ở trong da dẻ (1đ), mà không lộ rõ đặc biệt (1đ), là Vị khí sung túc (1đ), là biểu hiện về tinh tinh khí chứa ở trong mà không tiết ra ngoài (1đ) 76. Chỉ da dẻ vùng mặt kho héo tối sạm mà không sáng tươi (1đ), là biểu hiện tinh khí tạng phủ đã suy yếu (1 điểm), Vị khí không thể thượng vinh.(1đ) 77. Chỉ sắc mặt nào đó (1đ), dị thường biểu lộ ở ngoài một cách rõ rệt (1đ), là màu sắc bệnh hiện ở ngoài (1đ), hoặc màu sắc chân tạng lộ ra ngoài (1đ) 78. Sắc thiện thấy ở người bệnh, nói rõ tuy bệnh mà tinh khí tạng phủ chưa suy yếu (1đ), Vị khí vẫn có thể thượng vinh ở mặt (1đ), thuộc bệnh mới, bệnh nhẹ, dương chứng, dự đoán bệnh tình về sau khá hơn (2đ). 79. Sắc ác nói rõ tinh khí tạng phủ đã suy yếu (1đ), Vị khí không thể thượng vinh ở mặt (1đ), thuộc bệnh lâu dài, bệnh nặng, chứng âm, dự đoán, bệnh tình về sau kém hơn (2đ) 80. Thể chất hình thái khác nhau, âm dương suy thịnh của nó khác nhau (1đ), sự khác nhau về tính dễ cảm của bệnh tật (1đ) và sự chuyển biến của bệnh tật sau khi mắc bệnh (1đ). Nên xem thể chất hình thái có giúp cho chẩn đoán về bệnh tật (1đ) 81. Câu này là nói tinh khí sung đầy ở trong hình thể (1đ), hình thể tuy béo tinh khí bất túc, khí ít, người yếu sức, sức kháng bệnh yếu, chủ chết (1đ). Hình thể tuy gầy mà tinh khí sung đầy, thần khí vượng thịnh có sức, sức kháng bệnh mạnh, chủ thọ (1đ). Túc là lúc xem hình thể béo gầy, nên đem hình thể với tinh khí tổng hợp thêm vào để phán đoán (1đ), đem so sánh mà nói, sự mạnh yếu về khí rất có ý nghĩa quan trọng của nó (1đ). 82. Thận khai khiếu ở tai (0.5đ), THủ túc thiếu dương kinh mạch phân bố ở tai, Thủ túc thái dương kinh và Túc dương minh kinh cũng phân bố ở tai hoặc chu vi quanh tai, cho nên gọi tai là “nơi tụ của tông mạch” (2đ). Tai và toàn thân đều có liên hệ,trên vành tai có điểm phản ứng của tạng khí toàn thân và chi thể (1đ), nhất là có quan hệ mật thiết với Thận, Đởm (0.5đ), cho nên xem tai có thể chẩn sát sự biến hóa bệnh của Thận, Đởm và toàn thân (1đ) 83. Trong môi và niêm mạc khoang miệng trải đàu nhọt loét nhỉ màu xám trắng, chu vi có vầng đỏ, rát đau cục bộ (2đ) 84. Trong môi và niêm mạc khoang miệng (1đ) xuất hiện nhọt loét màu xám trắng (1đ) chu vi có vầng đỏ (1đ), rát đau cục bộ( 1đ) 85. Tức là phần dưới xương ngực nhô ra trước rõ rệt, đường kính trước sau lồng ngực dài, mà đường kính bên phải trái ngắn (2đ), xương sườn bên hông lõm (1đ), vì hình dáng như ngực gà (kê hung) mà có tên gọi này (1đ) 86. Vì Phế chủ bì mao, Tâm chủ huyết mạch, Can chủ cân, Thận chủ cốt, Tỳ chủ cơ bắp tứ chi, nên ngũ tạng có quan hệ mật thiết với tứ chi. Mà qua hệ giữa Tỳ với tứ chi rất mật thiết (2đ). Lấy quan hệ giữa tứ chi và kinh mạch mà nói thì thượng chi là nơi đi dọc theo của kinh mạch Thủ tam âm, Thủ tam dương; hạ chi là nơi đi dọc theo kinh mạch của Túc tam âm, Túc tam dương (2đ). Page 32 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

Cho nên xem tứ chi chủ yếu có thể chẩn sát sự biến đổi bệnh tình của ngũ tạng và biến đổi bệnh tình về kinh mạch đi dọc theo tứ chi.(1đ) 87. Tức là gân thịt tay chân (1đ) co quắp không thư giãn (1đ). Nếu ở tay có thể biểu hiện là vùng cổ tay co lại, ngón tay tê cứng, ngón cái nội thu gần áp sát với lòng bàn tay đối lập với ngón út (1đ); ở chân có thể có biểu hiện là khớp xương mắt cá co về sau, ngón chân thẳng cứng mà hơi hướng về lòng bàn chân (1đ) 88. Da dẻ trẻ con xuất hiện khâu chẩn màu đỏ phấn, nhanh chóng biến thành những mụn nước nhỏ hình bầu dục (1đ), đỉnh đầy không tề chỉnh, trong suốt sáng ánh, dịch thể loãng ít, da mỏng dễ vỡ (1đ), xuất hiện từng đợt, lớn nhỏ không đều (1đ), kèm theo có biểu hiện hơi sợ lạnh và phát sốt (1đ)/ 89. Da dẻ xuất hiện mụn nước nhỏ mầu trắng, trong suốt như túc (1đ), nhô ra ngoài da, sát vỡ chảy nước (1đ), phàn nhiều nổi ở vùng cổ ngực, thỉnh thoảng nổi ở tay chân, không nổi ở vùng mặt (1đ), kèm có sốt nhẹ v.v...những biểu hiện chứng thấp nhiệt (1đ). 90. Là chỉ lạc mạch trên cạn mép hông trước ngón tay trẻ con (1đ). Đốt thứ nhất ngón trỏ (đường vân ngang đốt thứ hai đến giữa đường vân ngang đốt thứ ba) là khí quan (1đ); đốt thứ ba (đường vân ngang đốt thứ ba đến đầu ngón tay ) là mệnh quan (1đ). 91. Đỏ nhạt hơi vàng (1đ), ẩn hiện ở trong phong quan (1đ), vừa không nổi lộ rõ rệt, cũng không vượt khỏi phong quan (1đ), hình dạng phàn nhiều là 1 nhánh xiên (1đ), to nhỏ vừa (1đ) VII.

ĐỀ LUẬN THUẬT 1. Trung y học cho rằng cơ thể con người là một chỉnh thể hữu cơ (1đ), lấy ngũ tạng làm trung tâm biểu lý với lục phủ, thông qua kinh lạc liên lạc mật thiết với bên ngoài cơ thể, ngũ quan, tứ chi (1đ), có thể ảnh hưởng lẫn nhau trong sinh lý và bệnh lý (1đ), cho nên biểu hiện phần ngoài của nó, đặc biệt là sự biến hóa về tinht hần, sắc mặt thiệt tượng (1đ), có quan hệ mật thiết với sự thịnh suy của khí huyết và hư thực cảu tạng phủ bên trong (1đ). Đang lúc tạng phủ, khí huyết, kinh lạc, âm dương xảy ra thay đổi về bệnh lý, tấ nhiên sẽ phản ánh ở bộ vị tương quan bên ngoài cơ thể (1đ), sở dĩ quan sát biểu hiện dị thường phần ngoài của người bệnh có thể chẩn sát bệnh biến ở bên trong (1đ). 2. Phàm là hai mắt trắng đen rõ ràng, thần sắc chứa bên trong (0.5đ) tinh thần suy đầy, chuyển động linh hoạt (0.5đ), có ghèn có nước mắt, nhìn rõ ràng (0.5đ), là có thần (1đ), là tinh khí tạng phủ sung túc (0.5đ). Phàm là hai mắt tối sạm đờ đẫn, mất đi thần sắc (0.5đ), chuyển động không linh hoạt, không ghèn không nước mắt (0.5đ), biểu hiện nhìn không rõ hoặc ánh mắt mờ nhạt (0.5đ) là vô thần (1đ), là tinh khí tạng phủ suy yếu (0.5đ) 3. Vị hệ mắt thông với não, mục đích hoạt động trực tiếp chi phối bởi Tâm thần (1đ), nên ánh mắt là sự phản ánh bên ngoài cảu Tâm thần (1đ), tức là thần tàng ở Tâm, bên ngoài hầu ở mắt (1đ). Mắt lại là nơi hội tụ tinh khí của tạng phủ (1đ), công năng thị giác của mắt có thể phản ánh sự thịnh suy của tinh khí tạng phủ (1đ), cho nên trọng điểm xem thần là quan sát hai mắt (1đ). 4. Tinh thần là biểu hiện bên ngoài về thịnh suy của tạng phủ và tâm thần (1đ). Tâm thần là chủ tể của cơ thể con người, có tác dụng quan trọng trong hoạt

Page 33 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

động sinh mạng cơ thể con người (1đ). Công năng Tâm thần bình thường thì thần chí con người tỉnh táo, tư duy có thứ tự, linh cảm biểu lộ bên ngoài cởi mở, phản ứng nhanh nhạy (2.5đ); ngược lại như thần chí không tỉnh táo, tình cảm lạnh nhạt, rối loạn tư duy, phản ứng chậm chạp, thì là tâm thần đã suy, phần nhiều thuộc bệnh nặng (2.5đ) 5. Biểu hiện lâm sàng là thần trí rõ ràng (0.5đ), hai mắt có thần sắc (0.5đ), hô hấp bình ổn (0.5), lời nói rõ ràng (0.5đ), sắc mặt tươi nhuận (0.5đ), bắp thịt không gầy róc (0.5đ), động tác theo ý muốn (0.5đ), phản ứng nhanh nhạy (0.5đ). Nói rõ chính khí sung đầu, tinh khí suy thịnh, công năng cơ thể bình thường (1đ). Là biểu hiện khỏe mạnh (1đ), hoặc tuy bệnh nhưng chính khí chưa bị tổn thương, tinh khí chưa yếu (1đ), thuộc bệnh nhẹ (1đ). 6. Biểu hiện lâm sàng là tinh thần không phấn chấn (0.5đ), hai mắt không thần sắc (0.5đ), sắc mặt kém tươi (0.5đ), bắp thịt mềm nhão (0.5đ) mệt mỏi kém sức (0.5đ), hụt hơi lười nói (0.5đ), động tác chậm chạp (0.5đ), tổn thương tinh khí độc nhje, công năng cơ thể khá yếu (1đ). Phần lớn gặp ở người bệnh nhẹ (0.5đ), hoặc thời kỳ phục hồi (0.5đ), cũng có thể gặp ở người thể chất suy nhược (0.5đ) 7. Biểu hiện lâm sàng nói chung là sốt cao phiền táo, tay chân co giật (1đ), hoặc thần chí hôn mê, nói nhảm, có động tác vê áo sờ giường, tay như xe chỉ (1đ),hoặc hôn mê té đột ngột, hai tay nắm chặt, nghiến chặt răng (1đ). Nói lên tà khí cang thịnh, nhiệt quấy nhiễu tinh thần, tà hãm tâm bào (1đ); hoặc Can phong kèm có đờm che đậy thanh khiếu, cản trở làm tắc kinh lạc (1đ). PHần nhiều thuộc công năng cơ thể bị trở ngại nghiêm trọng, khí huyết tân dịch mất cân bằng (1đ), phần nhiều gặp ở người bệnh cấp tính (1đ), cũng thuộc bệnh nặng (1đ). 8. BIểu hiện lâm sàng là tinh thần ủ rũ, sắc mặt kém tươi (1đ), hai mắt tối sạm, hô hấp khí vi hoặc thở vội (1đ), lời nói loạn xạ, hình dáng gầy ốm (1đ), động tác khó khăn, phản ứng chậm chạp (1đ), nặng thì thần chí không tỉnh táo (1đ). Nói lên chính khí đại tổn thương, tinh khí khuy hư, công năng cơ thể suy giảm nghiêm trọng (1đ). Phần nhiều gặp ở người bệnh mạn tính lâu dài (0.5đ), thuộc bệnh nặng (0.5đ). 9. Biểu hiện lâm sàng là bệnh lâu dài, bệnh nặng vốn đã thất thần, đột nhiên thần chí tỉnh táo (1đ), ánh mắt sáng nhưng mờ nhạt (phù quan) lộ ra ngoài (0.5đ), lời nói không ngừng, tiếng nói trong trẻo (0.5đ), muốn ăn uống muốn gặp người thân (0.5đ). Biến chuyển tốt của chứng trạng cục bộ của nó không phù hợp với sự biến hóa xấu của bệnh tình chỉnh thể (1đ). NÓi lên tinh khí tạng phủ suy kiệt cực độ, chính khí sắp thoát (0.5đ), âm không liễm dương, hư dương vượt ngoài, âm dương sắp tách ly (0.5đ), thuộc bệnh nguy cập (1đ). Thường là biểu hiện trước lúc lâm chung của người bệnh nawjg, cổ nhân ví là “hồi quang phản chiếu” hoặc “tàn đăng phục minh” (1đ) 10. Lúc bệnh nặng biến chuyern tốt, tinh thần của nó biến chuyển tốt dần dần (1đ), đồng thời khớp với nhau, khớp với sự biến chuyển tốt của tình trạng chỉnh thể (1đ), như ăn uống tăng dần lên, sắc mặt tươi nhuận dần, trên lưỡi phục sinh rêu trắng mỏng, công năng cơ thể phục hồi dần (1đ). Mà giả thần phần nhiều gặp ở người bệnh nguy cập, thần chí đột nhiên “biến chuyển tốt” Page 34 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

mà tình trạng, chỉnh thể vẫn không thuyên giảm, hai trường hợp không thống nhất mà lại thời gian ngắn ngủi, bệnh tình chuyển biến xấu rất nhanh (1đ). 11. Sự khác nhau trên biểu hiện của hai mắt : Đắc thần hai mắt có thần sắc (1đ), thiếu thần hai mắt thiếu thần sắc (1đ), thất thần hao mắt tối sạm (1đ), giả thần thì ánh mắt đột nhiê trở nên sáng, ngoài lộ mờ nhạt (phù quan) (1đ). Sự khác nhau trên biểu hiện hô hấp: Đắc thần hô hấp bình ổn (1đ), thiếu thần hô hấp hụt hơi (1đ), thất thần thì khí vi hoặc thở vội (1đ). 12. Tại vì thần là chủ của hình, hình là nhà của thần, cả hai có quan hề mật thiết với nhau (1đ). Dưới tình trạng chung thần và hình khớp với nhau (1đ), nếu cơ thể khỏe mạnh thì thần vượng, cơ thể yếu thì thần suy (1đ). Nhưng cũng có thể không nhất trí (1đ), như bệnh lâu dài hình thể yếu sắc tàn thì tuy rằng thần chí tỉnh táo, cũng thuộc thất thần (1đ), bệnh mới hôn mê phiền táo thì hình thể tuy đẫy đà cũng chẳng phải điềm lành (1đ). 13. Vì Tâm chủ huyết mạch, tinh hoa của nó ở mặt (1đ), Thủ túc tam dương kinh đều đi lên đầu mặt, đặc biệt là Túc dương minh vị kinh, khí nhiều huyết nhiều phân bố ở mặt (2đ), cho nên huyết mạch dồi dào ở vùng mặt, là sự dinh dưỡng của khí huyết tạng phủ (1đ). Phàm là hư thực của tạng phủ, thịnh suy của khí huyết, đều có thể thông qua sự biến hóa về màu sắc vùng mặt mà phản ánh ở bên ngoài (1đ). Thêm vào đó là da dẻ vùng mặt mỏng non mà lộ ra bên ngoài, biến hóa về màu sắc của nó dễ quan sát (1đ) 14. Màu sắc vùng mặt là biểu hiện bên ngoài của tinh khí tạng phủ (1đ), có thể phản ánh sự thịnh suy của tinh khí tạng phủ (1đ). Phàm là người sắc mặt tươi nhuận (1đ) là tinh khí tạng phủ chưa yếu (1đ), thuộc vô bệnh hoặc bệnh nhẹ (1đ); phàm là người sắc mặt khô héo tối sạm (1đ), là tinh khí tạng phủ đã yếu (1đ), thuộc bệnh nặng (1đ) 15. Con người lấy ngũ tạng làm trung tâm, lấy bì mao, bắp thịt, huyết mạch, cơ gân, bộ xương (còn gọi là ngũ thể), cấu thành thân thể (1đ). NGũ thể dựa vào sự sung dưỡng của tinh khí (1đ), sự thịnh suy về tinh khí và mạnh yếu về công năng ngũ tạng lại thông qua ngũ thể phản ánh ở bên ngoài (1đ), mạnh yếu của hình thể vào công năng nội tạng thống nhất với nhau, bên trong thịnh thì bên ngoài mạnh, bên trong yếu thì bên ngoài nhược (1đ). Cho nên xem mạnh yếu béo gầy của hình thể, có thể hiểu rõ hư thực của tạng phủ (1đ), thịnh suy của khí huyết (1đ) và bệnh biến có liên quan (1đ). 16. Xem tư thái bao gồm xem động tĩnh tư thái và động tác dị thường của chi thể (1đ). Động tĩnh tư thái và âm dương thịnh suy của cơ thể và hư thực hàn nhiệt của tính chất bệnh có quan hệ mật thiết với nhau (1đ). Người mắc bệnh chứng dương, nhiệt, thực, phần nhiều biểu hiện là nóng nảy không yên (1đ); ngoiwf mắc bệnh chứng âm, hàn, hư phần nhiều biểu hiện là thích yên tĩnh lười vận động (1đ). Sở dĩ xem tư thái khác nhau của người bệnh, có thể phán đoán âm dương hàn nhiệt hư thực bệnh tình (1đ). Hoạt động của chi thể chi phối bởi tâm thần, liên quan mật thiết nhau với tình trạng của kinh mạch và gân cốt bắp thịt (1đ). Biểu hiện về động tác dị thường của chi thể người bệnh cũng có liên qua với bệnh tật nhất định nào đó (1đ). Cho nên, xem động tác dị thường của chi thể, có thể giúp cho chẩn đoán bệnh tật nào đó (1đ). 17. Học thuyết “Ngũ luân” là người xưa đem những bộ vị khác nhau của mắt phân chia thuộc về ngũ tạng (1đ). Con ngươi thuộc Thận, gọi là “Thủy luân” Page 35 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

(1đ); tròng đen thuộc Can, gọi là phong luân (1đ); huyết lạc hai khóe mắt thuộc Tâm, gọi là “Huyết luân” (1đ); mí mắt thuộc Tỳ, gọi là “nhục luân” (1đ). Đồng thời cho răng quan sát sự biến hóa hình dạng màu sắc về bộ vị khác nhau của mắt, có thể quan sát bệnh biến tạng phủ tương ứng, đó tức là học thuyết “Ngũ luân” (1đ). 18. “Khẩu hình lục thái” bao gồm há miệng, ngậm miệng, túm miệng, miệng dị dạng, rung miệng, miện lay động (1đ). Miệng há ra tức miệng mở không ngậm lại được (1đ); ngậm miện tức ngậm chặt miệng không thể há ra được (1đ), hai hàm răng cứng chặt (1đ), túm miệng tức môi trên môi dưới túm chặt lại với nhau (1đ), miện dị dạng tức góc miệng lệch một bên (1đ); rung miệng tức lập cập hai hàng xai, môi miện rung lên (1đ); miệng lay động tức miệng há ra rồi lại ngậm vào nhiều lần, không tự chủ được (1đ). 19. “ Khẩu hình lục thái” bao gồm há miệng, ngậm miệng, túm miệng, miệng dị dạng, rung miệng, miệng lay động (1đ). Há miệng phần nhiều thuộc chúng hư (1d), ngậm miệng phần nhiều do Can phong nội động, gân mạch co quắp dẫn đến, có thể gặp nhiều ở bệnh kinh (co giật), kinh phong, phá thương phong (1đ); túm miệng là do giao tranh giữa tà chính gây ram có thể gặp ở chứng tề phong của trẻ sơ sinh, người bệnh phá thương phong (1đ); miệng dị dạng phần nhiều do phong đàm cản trở lạc gây ra, có thể gặp ở người bệnh trúng phong (1đ), run miệng phần nhiều do dương suy hàn thịnh hoặc tà chính tranh nhau dữ dội gây ra, có thể gặp ở chứng phát run và ra mồ hồi toàn thân muốn lên cơn của bệnh thương hàn hoặc lên cơn sốt rét (1đ), miệng lay động là hiện tượng vị khí ruy nhược (1đ). 20. Vùng bụng sình to tức lúc nằm ngửa vùng bụng trước cao rõ ràng hơn xương ngực cho đến đường liền trung điển xương cung chậy, thường gặp bệnh cổ trướng, bệnh phù thũng bệnh tích tụ (1.5d). Nếu chỉ có cổ trướng ở bụng, tay, chân gầy oomss, phần nhiều thuộc bệnh cổ trước do Can khí uất trệ, thấp trở huyết ứ gây ra (1.5d); nếu vùng bụng sình to, toàn thân đều thũng, phần nhiều thuộc bệnh phù thũng, do công năng tam tạng Phế, Tỳ, Thận mất cân bằng, thủy thấp tràn đầy cơ phu gây ra (1.5đ), nếu bụng sình to cục bộ, thì phần nhiều gặp ở người bệnh tích tụ, cần kết hợp ấn chẩn để tiến hành biện chứng (1.5d) 21. Lưng lấy cột sống làm cốt cán, là phủ của trong ngực (1d), thắt lưng là mấu chốt vận động của thân thể, là phủ của thận (1đ). Đốc mạch xuyên qua cột sống đi ở chính giữa, Túc thái âm Bàng quang kinh phân chia đi kèm, ở hai bên hông eo lưng, trên của nó có ngũ tạng lục phủ du huyệt, Đới mạch đi ngang vòng quanh eo bụng, tổng trói buộc các kinh âm dương, đều có quan hệ mật thiết với lưng eo (3đ). Nên xem biểu hiện dị thường của vùng lưng eo, cso thể chẩn sát sự liên quan về bệnh biến của kinh lạc tạng phủ (1đ) 22. Da dẻ là biểu hiện của toàn thân, nội hợp ở Phế, vệ khí tuần hành ở giữa, có tác dụng bảo vệ cơ thể (2đ). Khí huyết tạng phủ cũng thông qua kinh lạc mà bên ngoài hiện ra ở da dẻ (1đ). Phàm là bị cảm ngoại tà hoặc nội tạng có bệnh đều có thể dẫn đến sự thay đổi dị thường xảy ra ở da dẻ mà phản ánh ở bên ngoài (2đ). Cho nên, xem sự biến hóa dị thường về hình thái màu sắc da dẻ và chứng bệnh ngoài da (1đ), có thể chẩn sát hư thực của tạng phủ, thịnh suy của Page 36 of 37

Trắc nghiệm khả nặng đông y – Vọng chẩn

khí huyết, bệnh biến của bên trong cơ thể (1đ), để phán đoán về tính chất của bệnh tà, nặng nhẹ của bệnh tình và dự đoán về sau (1đ)

Page 37 of 37

Related Documents

Chan Doan Thai Nghen
April 2020 7
Chan Doan Benh Thu Y
November 2019 15
Chan
July 2020 16
Chan'
November 2019 30
Chan
May 2020 14