Bai Chinh Nop Bm2

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Bai Chinh Nop Bm2 as PDF for free.

More details

  • Words: 23,925
  • Pages: 94
Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN A: CHẨN ĐOÁN CỘNG ĐỒNG

1

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

CHƢƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG TÌNH HÌNH QUẬN 5 (nguồn: Phòng Thống kê Uỷ ban Quận 5– năm 2007) 1.1. Đặc điểm tình hình chung: 1.1.1.Lịch sử -

Quận 5 là trung tâm lâu đời của vùng Chợ Lớn cũ, nằm trong địa hạt Tổng Tân Long (sau là huyện Tân Long), ven kênh Tàu Hủ nên thuận lợi việc thông thương buôn bán. Vì vậy từ rất sớm, đồng bào người Việt, người Hoa đã về đây tụ cư đông đảo.

-

Năm 1771, quân Xiêm đánh phá Hà Tiên, dân Hà Tiên sơ tán, một số người Hoa tiếp tục về định cư ở Chợ Lớn làm tăng thêm số người Hoa ở đây.

-

Năm 1778, xảy ra cuộc chiến giữa vua Quang Trung Nguyễn Huệ và Nguyễn Ánh, người Hoa ở xã Thanh Hà hầu như bỏ hẳn vùng Cù Lao Phố (Biên Hòa) về Chợ Lớn cư ngụ, cho nên Chợ Lớn”tấp nập đô hội” do tập trung khá đông người Minh Hương, người Đường, người Thanh.

-

Cuối năm 1952, địa phương Sài Gòn – Chợ Lớn được đổi tên thành Đô Thành Sài Gòn – Chợ Lớn, được chia thành 7 quận, địa bàn quận 5 bây giờ là quận 4 cũ.

-

Năm 1958, chính quyền Sài Gòn đã ra quyết định chia lại đô thành Sài Gòn ra làm 8 quận, đổi tên quận 4 thành quận 5. Lúc bấy giờ quận 5 có diện tích 7,6 km2, chia thành 10 phường.

-

Năm 1969, chính quyền Sài Gòn thành lập 2 quận 10 và 11, cắt bớt lãnh thổ quận 5 chỉ còn tới đường Nguyễn Chí Thanh hiện nay, diện tích còn 4,0 km2, với 6 phường.

-

Sau ngày giải phóng, quận 5 giữ nguyên ranh giới cũ, nhưng từ năm 1976 quận chia thành 24 phường, đến năm 1986 chia lại còn 15 phường.

-

Cho đến nay, quận 5 là nơi tập trung nhiều chợ lớn, bệnh viện và các trường học. Hiện nay, quận 5 là trung tâm của thành phố về kinh tế, thương mại.

1.1.2.Địa lý -

Diện tích: 4,274 km2, chiếm 0,2% diện tích thành phố Hồ Chí Minh.

-

Mật độ dân số: 45.592 người/km2

-

Ranh giới: 

Đông giáp quận 1.



Tây giáp quận 6.



Nam giáp quận 8.



Bắc giáp quận 10, 11.

-

Có kênh Tàu Hủ chạy dọc giữa quận 5 và quận 8.

-

Tuy nằm sâu trong nội thành nhưng do có hệ thống cảng sông nên giao thông đường thủy cũng rất thuận lợi.

-

Hệ thống đường bộ có chiều dài khoảng 55 km. 2

Báo cáo thực tập thực địa -

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Quận 5 do đất bồi của châu thổ sông Sài Gòn tạo nên. Khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 30oC, hàng năm chia làm 2 mùa rõ rệt. Đất đai chua phèn cấy trồng không thuận lợi.

1.1.3.Hành chính -

Quận 5 có 15 phường: từ phường 1 đến phường 15

-

Số tổ dân phố: 800 tổ

-

Tổng số hộ gia đình: 42.421 hộ. Số người bình quân trong hộ: 4,6 người/hộ

-

Phường đông dân nhất là phường 1: 19.775 người

-

Phường ít dân nhất là phường 12: 6.501 người

1.1.4.Dân số -

Tổng số dân: 195.957 người. Nam: 93.920 người (47,93%), Nữ: 102.037 người (52,07%)

-

Tỷ lệ nam/nữ: 92,05/100 nữ.

-

Mật độ dân số: 45.891người/km2.

-

Dân số chuyển đi:5.383

-

Tỷ suất tăng dân số: 9‰ 

Cơ học: 3‰

-

Tỷ suất sinh thô: 11,7‰

-

Tỷ suất tử vong: 5,7‰

-

Phân bố theo lớp tuổi:

Dân số chuyển đến:5.869

-



Tự nhiên: 6‰

Lớp tuổi

Số người

Tỉ lệ %

≤ 5 tuổi

13.325

6,8

6-19 tuổi

41.876

21,4

20-60 tuổi

122.571

62,6

>60 tuổi

18.185

9,2

1.1.5.Dân tộc -

Dân tộc Kinh:

125.971 người

Tỷ lệ: 64.3%

-

Dân tộc Hoa:

68.913 người

Tỷ lệ: 35.2%

-

Dân tộc khác:

1.073 người

Tỷ lệ: 0.5%

1.1.6.Tôn giáo - Phật giáo : tỷ lệ : 89,8 % tổng số dân - Thiên chúa giáo: tỷ lệ : 2,9 % tổng số dân - Tôn giáo khác: tỷ lệ : 0,5 % tổng số dân - Không tôn giáo : tỷ lệ : 6,8 % tổng số dân

3

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

4

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.1.7.Kinh tế -

Quận 5 là trung tâm kinh tế – dịch vụ – thương mại lớn với các chợ và trung tâm thương mại lớn như: Trung tâm Thương mại-Dịch vụ An Đông, chợ Kim Biên, chợ Trần Chánh Chiếu, chợ Hoà Bình, chợ Tân Thành, Siêu thị Điện máy Chợ Lớn, Khu thương mại Thuận Kiều, khu kim khí điện máy (Hồng Bàng), khu kinh doanh dược liệu (Hải Thượng Lãn Ông), khu kinh doanh thuốc lá (Học Lạc).

-

Nét đặc trưng của quận là nơi tập trung sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp với các ngành nghề truyền thống như: nhựa, cơ khí, lương thực thực phẩm, đông nam dược… Trong đó có nhiều người dân dùng nhà ở làm nơi sản xuất, kinh doanh.

1.1.8.Văn hóa - Xã hội -

Có nhiều tụ điểm và câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao: 3 rạp hát, 4 rạp chiếu bóng, 4 câu lạc bộ thể dục thể thao, các khu vui chơi công cộng, hồ bơi….

-

Các tổ chức xã hội: Hội người cao tuổi, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Câu lạc bộ hưu trí, Nhà thiếu nhi…

-

Trên địa bàn quận hiện có 8 di tích lịch sử văn hóa được công nhận, trong đó có di tích số 5 Châu Văn Liêm – nơi Bác Hồ dừng chân trước lúc ra đi tìm đường cứu nước; di tích khu trại giam bệnh viện Chợ Quán – nơi Đ/c Trần Phú bị giam giữ và hy sinh.

-

Ngòai ra quận 5 còn có chùa Bà Thiên Hậu hay còn gọi là Thiên Hậu Miếu là 1 trong những ngôi chùa cổ nhất của người Hoa tại Tp Hồ Chí Minh, được công nhận là di tích văn hóa.

-

Thực hiện cải tạo và chỉnh trang đô thị: giải tỏa khu nhà lụp xụp khu vực kênh Tàu Hủ xây dựng đại lộ Đông Tây, thực hiện đề án giảm mật độ dân số trong nội thành, xây dựng hơn 3000 căn hộ mới khang trang, hiện đại tại các chung cư Xóm Cải, khu 10 tầng Sư Vạn Hạnh, khu nhà ở Siêu thị điện máy Hùng Vương, khu 10 tầng Phan Văn Trị, xây mới và nâng cấp nhiều trường học, nhà trẻ, mẫu giáo,…

-

Số lao động chưa có việc làm: 6.128 người.

-

Số người trong diện chính sách: 3.093 người.

-

Số trường dạy nghề tư: 9, trong đó 17.446 số học sinh được đào tạo.

-

Số hộ diện XĐGN: 583 hộ.

1.1.9.Giáo dục Mạng lưới trường học: -

Mầm non: 

Trường công lập:

21



Trường tư thục:

15



Trường bán công:

1



Nhóm trẻ gia đình và lớp tư thục: 11 5

Báo cáo thực tập thực địa -

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Phổ thông: 

Tiểu học: 20 (17 trường công lập, 2trường dân lập, 3trường tư thục)



Trung học cơ sở: 8 (5 trường công lập, 2 trường bán công, 4 trường dân lập)



Trung học phổ thông: 5

-

Trường dạy trẻ khuyết tật: 1

-

Trường Cao Đẳng và Đại Học: 10

-

Quận 5 đã hoàn thành xóa mù chữ và phổ cập cấp 1 và 2.

-

Tỷ lệ tốt nghiệp THCS: 99,30%, PTTH: 99,40% 1.1.10. Môi trƣờng

-

99,2% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh (Clo nước máy: 0,1 – 0,6 ppm).

-

99,95% số hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

-

100% nhà có điện sử dụng.

-

100% nhà được xe rác thu rác mỗi ngày.

-

Được tổ chức và phối hợp TT.YTDP/TP kiểm tra các khách sạn, bệnh viện, chợ, nhà vệ sinh công cộng, rạp hát,…

-

Kiểm tra 75 trường học: kết quả đạt 100% qui về nước uống và nước sinh hoạt, 100% trường xử lý rác và hệ thống cống rãnh thông thoát, riêng nhà vệ sinh đạt và đủ sử dụng là 62/75 trường.

-

Trong năm đã tổ chức 111 buổi giáo dục sức khỏe đề tài vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ngoại cảnh cho 13.055 lượt người tham dự.

 NHẬN XÉT CHUNG: -

Quận 5 là quận nội thành với mật độ dân số thuộc loại cao nhất thành phố, đồng thời là khu vực thương mại, buôn bán sầm uất.

-

Với sự tích cực của các cấp chính quyền, môi trường trong quận đã có nhiều thay đổi, nhất là việc giải tỏa khu vực kênh Tàu Hủ xây dựng Đại lộ Đông Tây, đồng thời việc giải tỏa các khu dân cư đông đúc, chật hẹp đã tạo nên bộ mặt khang trang, hiện đại của quận, góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của thành phố.

-

Kiến thức của người dân cũng ngày càng được nâng cao với các chương trình xóa mù chữ và phổ cập cấp 1, 2 cùng với một mạng lưới giáo dục đa dạng trong quận, từ các nhà trẻ cho đến các trường đại học – cao đẳng.

-

Quận 5 là nơi tập trung đa số các bệnh viện, các trường đại học và hầu hết các chợ đầu mối và các khu vực kinh doanh,… do đó quận 5 có điều kiện để phát triển toàn diện về mọi mặt.

6

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.2. Tình hình sức khỏe và cung ứng y tế: 1.2.1.Tổ chức y tế quận 5

SỞ Y TẾ TP

TTYTDP.TP UBND Q5

BV Q5 TTYTDP Q5 PYT Q5

UBND Phường TYT

Chỉ đạo

Hỗ trợ

1.2.1.1.Chức năng và nhiệm vụ 

Tham mưu cho Ủy Ban Nhân Dân quận về công tác y tế, quản lý kinh tế y tế.



Xây dựng quy hoạch về tổ chức, củng cố và phát triển mạng lưới y tế cơ sở.



Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho toàn địa bàn quận (trong đó kể cả tiếp nhận và triển khai các chương trình từ trên đưa xuống).



Tổ chức và điều hành mọi hoạt động y tế (cấp cứu, phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng), quản lý nguồn lực trong địa bàn quận.



Xây dựng và duy trì hệ thống thông tin y tế (báo cáo, sinh hoạt, thu thập thông tin, lưu trữ, xử lý …).



Tổ chức giám sát, đánh giá tòan bộ mạng lưới y tế.



Thanh tra, kiểm tra các cơ sở y tế nhà nước, tập thể và tư nhân.



Phát triển nhân lực (đào tạo liên tục) theo nhu cầu hoạt động y tế ở địa bàn quận. Cơ sở thực hành cho các trường đại học, trung học y tế về hoạt động y tế cơ sở.



Tổ chức nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật và quản lý y tế ở phường nhằm cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động.



Xã hội hoá trang thiết bị y tế.



Hợp tác quốc tế. 7

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.2.1.2.Nguồn lực 1.2.1.2.1.Nhân sự CBVC hiện có là: 135 người, trong đó có 115 người thuộc biên chế và hợp đồng dài hạn được cơ cấu như sau:

+ + + +

Đại học và sau đại học: 34 Trung cấp:

56

Sơ cấp:

18

Lao động khác:

07

1.2.1.2.2.Trang thiết bị TTYTDP.Q5 được tổ chức gồm 2 phòng chức năng, 01 phòng truyền thong GDSk, 01 Phòng khám liên chuyên khoa, 07 khoa và 15 Trạm Y Tế Phường. Hiện nay TTYTDP.Q5 vẫn chưa có trụ sở làm việc độc lập, mặc dù trên nguyên tắc đã được bố trí tại số 225 B Trần Hưng Đạo - phường 10 quận 5, nhưng trên thực tế cơ sở này đã xuống cấp trầm trọng không thể triến khai hoạt động được, hiện tại đơn vị đang mượn mặt bằng của Bệnh viện quận 5 để triển khai làm việc, trong điều kiện bệnh viện đã chật nay càng khó khăn về mặt bằng hơn, các khoa phòng cua đơn vị phải bố trí 3 vị trí khác nhau, cụ thể như sau:

+ Tại trụ sở lầu 1 và 2 số 644 Nguyễn Trãi phường 11 quận 5(Bệnh viện quận 5): triển khai phòng làm việc của Ban Giám Đốc và 2 phòng tham mưu(Phòng TC-HC và Phòng KH-TC), 02 khoa (khoa Kiểm sáot dịch bệnh, Khoa ATVSTP), phòng tiêm chủng.

+ Tại số 164-168 Nguyễn Tri Phương phường 9 quận 5: bố trí nơi làm việc của Phòng Truyền Thông GDSK và 03 khoa (Khoa Chăm sóc SKSS và khoa YTCC, khoa xét nghiệm).

+ Tại số 136G Nguyễn Tri Phương có 01 phòng Khám Liên Chuyên Khoa và 01 khoa Tham Vấn Hỗ Trợ Cộng Đồng. 1.2.2.Các cơ sở y tế đóng trên địa bàn: 1.2.2.1.CSYT nhà nƣớc -

Trung ương: BV Chợ Rẫy, BV Đại Học Y Dược, Viện Răng Hàm Mặt.

-

Thành phố: có nhiều bệnh viện: Nguyễn Trãi, Nguyễn Tri Phương, An Bình, Hùng Vương, BV Bệnh nhiệt đới, BV Tâm thần, BV Lao và bệnh phổi Phạm Ngọc Thạch, BV Chấn thương chỉnh hình, BV truyền máu huyết học, TTYT Dự phòng.

-

Có 2 Quân y viện (7A và 30/4). 1.2.2.2.CSYT tƣ nhân

-

Phòng khám đa khoa, chuyên khoa nhi tư nhân: 1

-

Phòng khám các chuyên khoa trong và ngoài giờ: 320

-

Phòng khám chuyên khoa răng hàm mặt: 68

-

Phòng khám từ thiện: 4

-

Phòng xoa bóp: 21 8

Báo cáo thực tập thực địa -

Bệnh viện tư bán công: 2

-

Phòng khám răng hàm mặt: 3

-

Nhà thuốc tân dược: 139

-

Hiệu thuốc tân dược: 42

-

Nhà thuốc bệnh viện: 12

-

Phòng nha công: 29

-

Phòng chẩn trị YHCT: 85

-

Phòng CT. YHCT có thầy thuốc Trung Quốc: 1

-

Cửa hàng dược liệu: 57

-

Cửa hàng thuốc thành phẩm YHDT: 45

-

Cơ sở sản xuất thuốc YHCT: 7

-

Cửa hàng kinh doanh nha cụ: 7

-

Cơ sở săn sóc da mặt: 7

-

Phòng tiêm thuốc theo toa: 6

-

Thẩm mỹ viện: 4

-

Khoa dịch vụ phụ sản An Đông: 1

-

TT KHHGĐ CSSS: 1

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.2.3.Tình hình sức khỏe (nguồn: Tổ Thống kê Tổng hợp TTYTDP Quận 5 – năm 2007) Hoạt động y tế quận 5 năm 2007 phối hợp - lồng ghép với các đơn vị ban ngành đoàn thể quận 5 trong việc nâng cao chất lượng công tác SSSKBĐ và điều trị bệnh. Tại 15 phường có Ban chỉ đạo SSSKBĐ (Ban Chăm Sóc Sức Khỏe Nhân Dân) chỉ đạo các chương trình sức khoẻ ưu tiên của quận 5: + Chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe + Chương trình phòng chống một số bệnh xã hội + Chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em + Chương trình chăm sóc sức khỏe phụ nữ + Công tác quản lý vệ sinh thực phẩm, môi trường và phòng chống dịch bệnh 1.2.3.1.Kết quả họat động tổ chức y tế quận 1.2.3.1.1.Chƣơng trình truyền thông giáo dục sức khỏe Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ là thế mạnh của quận 5 từ trước đến nay, luôn phát huy thế mạnh sẵn có, được sự quan tâm của lãnh đạo quận đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho TTYTDP triển khai các hoạt động Truyền Thông GDSK đến mọi tầng lớp nhân dân trong địa bàn với nhiều nội dung phong phú và đa dạng về hình thức, với kết quả: 9

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

+ Cụ thể trong năm đã thực hiện được 794 buổi GDSK vớ số lượt người tham dự là 36.500 người(với nhiều hình thức).

+ Tổ chức tập huấn kỹ năng truyền thông cho cán bộ T3G, cán bộ T2G, cộng tác viên, tuyên truyền viên 15 phường, với hơn 350 người tham dự.

+ Trong hoạt động hưởng ứng tháng hành động về VS_ATTP, cũng như phục vụ cho chiến dịch dập dịch SXH khẩn cấp tháng 11/2007 do Bộ y tế phát động, phòng ngừa dịch tiêu chảy cấp… đơn vị tự sản xuất và phát 66.000 tờ bướm các loại, tổ chức dán 250 từ áp phích lớn ở các bản tin khu dân cư, 4 poster dán ở một số chợ, phát 34 đĩa VCD uyên truyền,16 băng cassette(tiếng Việt và Hoa) Thực hiện 3 đợt xe loa tuyên truyền trong toàn quận trong các ngày thực hiện chiến dịch,…. Ngoài ra, hoạt động truyền thông cũng đã được lồng ghép trong y tế học đường, nhằm đưa kiến thức giữ gìn vệ sinh chung đến các cô các cháu chủ động, ngăn ngừa dịch bùng phát trong trường học, nhất là cấp nhà trể mỗ giáo, đối tượng rất nhạy với các bệnh tay chân miệng. 1.2.3.1.2.Chƣơng trình chăm sóc sức khỏe trẻ em + Tiêm chủng 7 bệnh trẻ em: ước tính đến cuối năm đạt khoảng 90%. + Hội gia đình nuôi con khỏe năm 2007: với 431 bà mẹ tham dự từ cấp phường và chọn 69 bà mẹ tham dự cấp quận. + Chương trình cho trẻ uống Viatamin A: đạt 98,55%. + Cân trẻ lượng giá suy dinh duỡng: đã có 11452 trẻ được cân, trong đó có 288 trẻ suy dinh dưỡng- tỷ lệ 2,43%(so với năm 2006: 2,88%). + Trạm Y Tế Phường 13 tiếp tục được chọn là phường điểm trong công tác phòng chống suy dinh dưỡng năm thứ hai và có định hướng họat động các Trạm Y Tế tham mưu với UBND Phường tiếp tục giảm tỷ lệ suy dinh dưỡngvào cuối năm 2008. 1.2.3.1.3.Chƣơng trình CSSKSS

+ Chương trình sức khỏe phụ nữ đã duy trỉ nề nếp và chất lượng họat động đều tay từ trước, trong năm đã triển khai do đầu ngành chỉ đạo như: CT Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng cho thai phụ, chương trình quản lý thai phụ. Phối hợp với Ủy Ban Dân Số quận triển khai 2 đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ trong độ tuổi 15-49 tại 5 phường 3,7,911 và 15. Cộng tác truyền thông GDSK “làm mẹ an tòan” vẩn thường xuyên được tổ chức tại 15 trạm y tế phường, nhằm chiển khai đa dạng hóa các mô hình tránh thai Implanon tại quận, chất lượng khám và chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trong địa bàn cũng như cho các quận lân cận ngày càng được củng cố và lâng cao chất lượng, tạo niềm tin cho nhân dân trong cũng như ngòai quận.

+ Kết quả trong năm đã đạt một số kết quả như sau: Tỷ lệ quản lý thai đạt: 96,01%, trong đó khám thai chất lượng đạt 8,05%, con<2500 gr đạt 2,19%. Qua kiểm tra của đầu ngành TP năm 2007, chương trình sức khỏe sinh sản đạt lọai xuất sắc (A+) 1.2.3.1.4.Chƣơng trình phòng chống dịch bệnh

+ Họat động phòng chống dịch bệnh tại quận 5 luôn luôn triển khai thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Trong năm 2007 đã khống chế không để xảy ra dịch bệnh lớn trên địa bàn. 10

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

+ Dịch cúm gia cầm: hiện đã tạm lắng và được khống chế hoàn tòan, tuy nhiên, đơn vị cũng không chủ quan, luôn cảnh giác và triển khai các biện pháp phòng chống thường xuyên để chủ động phòng ngừa tái bùng phát dịch.

+ Các dịch bệnh khác như: SXH, Tay chân miệng... có dấu hiệu tăng bất thường tại Tp.HCM và các tỉnh khác, riêng tại quận 5 có các ca bệnh rải rác ở các phường và đã được xử lý tốt không thành dịch lớn.

+ Đã tổ chức điều tra địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện chiến dịch khẩn cấp dập dịch SXH từ 10/11-10/12/2007 đúng theo yêu cầu tiến độ của thành phố.

+ Tổ chức kế họach diệt chuột tại 03 chợ trên địa bàn quận: Chợ Hòa Bình, chợ Trần Chánh Chiếu và chợ An Đông. Không xảy ra ngộ độc trong chiến dịch.

+ Tổ chức triển khai chiến dịch tiêm ngừa thương hàn cho khối học sinh lớp 1 trên địai bàn quận, tổng số trẻ được tiêm là 2.512 trẻ. 1.2.3.1.5.Chƣơng trình vệ sinh an tòan thực phẩm

+ Công tác VSATTP luôn là mối quan tâm hàng đầu của đơn vị. Trong nhiều năm qua trên địa bàn quận 5 không xảy ra vụ ngộ độc thực phẩm nào.

+ Trong năm 2007 đã phối hợp đoàn kiểm tra liên ngành quận 5, Đòan khảo sát và kiểm tra YTHĐ, Chi cục thú y quận 5 tiến hành kiểm tra được 649 cơ sở (đạt 520 cơ sở), tỷ lệ 80%.

+ Tổ kiểm tra lien ngành của phường 15 đã kiểm tra được 2.319 cơ sở (đạt1.902), tỷ lệ 82%.

+ Phối hợp TTYTDP TP thẩm định cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện VSATTP của Sở Y Tế cho 72 đơn vị trên địa bàn, UBND quận 5 đã cấp được 299 giấy chứng nhận đủ điều kiện và UBND phường cấp 61 giấy chứng nhận đủ điều kiện.

+ Tổ chức 69 lớp tập huấn VSATTP với 7.456 người tham dự. Đặc biệt đã tổ chức tập huấn cho một số chợ trọng điểm như chợ An đông, chợ Hòa bình, chợ bàu sen, chợ Hà Tôn Quyền, chợ Xã tây, chợ Cao Đạt, chợ Kim Biên,…

+ Duy trì họat động của 9 phường điểm về VSATTP: 2, 3, 5, 6, 7, 9, 11, 13, 15 đã được xây dựng từ những năm trước và xây dựng thêm 3 phường điểm mới: 8 , 12, 14. 1.2.3.1.6.Chƣơng trình phòng chống bệnh xã hội 1.2.3.1.6.1.Chƣơng trình phòng chống các bệnh lao, tâm thần, phong

+ Các chương trình quốc gia: phòng chống lao, kiểm sóat phong, bao vệ sức khỏe tâm thần… đều được thực hịên thưởng xuyên, đều đặn miễn phí tại PK.LCK. Số bệnh nhân đến đều được quản lý và điều trị đạt kết quả tốt. Công tác bảo vệ sức khỏe và phòng lây lan trongtrong cộng đổng được sự quan tâm thự hiện tốt dưới sự chỉ đạo và giám sát của các đầu ngành Thành Phố.

+ Đã tổ chức sinh họat tuyến thường xuyên hang tháng, tổ chức 02 đợt tập huấn chuyên môn, hưởng ứng đợt ngày Thế giới chống Lao 24/3, Phòng chống Hen... do bệnh viện Phạm Ngọc Thạch tổ trách.

11

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Qua đợt kiểm tra cuối năm 2007 của đầu ngành TP, 3 khoa Lao, Da liễu, Tâm thần đều đạt lọai xuất sắc (A+). 1.2.3.1.6.2.Chƣơng trình phòng chống HIV/AIDS – ma túy

+ Triển khai có hiệu quả họat động của phòng tham vấn hỗ trợ thuộc dự án Quỹ tòan cầu và dự án do Ngân Hàng Thế Giới tài trợ. Phối hợp đầu ngành, TTYTDP.Q5 đã tổ chức các họat động quản lý bệnh nhân AIDS do TTYTDP/TP và các trường, trại gởi về để tổ chức sinh họat và chăm sóc. Họat động này đến nay vẫn đang triển khai tổ chức theo kế họach chung của UBPC AIDS Thành phố.

+ Trong năm đã tổ chức Hội Nghị Truyền Thông về viêc triển khai luật Phòng Chống HIV/AIDS và triển khai nghị định 108 tại quận 5.

+ Tham gia mit tinh và hội trại phòng chống AIDS nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/02 do UBND Thành phố và Sở Y tế tổ chức.

+ Tổ chức Hội thi Phòng chống HIV/AIDS với sự tham gia của 15 đội tuyên truyền viên của 15 phường. Giải nhất thuộc về đội tuyên truyền viên phường 6.

+ Theo thống kê số liệu, đến nay tòan quận có 1007 người nhiễm HIV. + Chương trình phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại quận 5 đã được triển khai, hiện vẫn đang tiếp tục củng cố và ngày càng hòan thiện hơn. 1.3. Nhận xét chung: 1.3.1.Thuận lợi  Sự quan tâm của Quận ủy, Ủy ban, Sở Y tế và các đầu ngành TP đã giúp đơn vị đạt và vượt một số các chỉ tiêu kế họach trong năm.  Sự thống nhất ý chí, đòan kết của tòan thể CBVC trong đơn vị là một thuận lợi cơ bản, điều kiện giúp đơn vị thự hiện hòan thành các chỉ tiêu kế họach được giao, vượt qua những khó khăn bức đầu khi đơn vị mới thành lập, làm việc trong điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, khó khăn, nhân sự thiếu, bệnh dịch bùng phát, … nhung đã vượt qua hòan thành nhiệm vụ trong năm 2007.  Kết quả điều tra của một số đầu ngành của các chương trình sau: o CT SKSS: đạt lọai A+. o CT Tâm thần, Lao, Da Liễu: đạt lọai A+. o CT Y tế học đường: đạt lọai A+. Kết quả tự chấm điểm theo thang thi đua hệ y tế dự phòng: đạt 94/100 điểm. 1.3.2.Khó khăn  Công việc đôi khi bị động, nhân lực thiếu,thiếu cơ sở vật chất.

12

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHƢỜNG 15 QUẬN 5 (Nguồn phòng thống kê ủy ban nhân dân phường 15 quận 5) 2.1. Đặc điểm chung: 2.1.1.Lịch sử Phường 15 quận 5 vốn có lịch sử rất lâu đời, là một vùng thuộc Chợ Lớn cũ, lại ven kênh Tàu Hũ, nên rất thuận lợi cho việc thông thương buôn bán. Chính vị trí thuận lợi đó đã thu hút rất nhiều cư dân đã về đây tụ cư buôn bán, trong đó chủ yếu là đồng bào người Hoa. 2.1.2.Địa lý Diện tích: 0,1904 km2, chiếm 4,45% diện tích quận 5 Phường 15, có giới hạn:  Phía Đông giáp ranh phường 12 Q5  Phía Tây giáp phường 15 Q11  Phía Nam giáp phường 14 Q5  Phía Bắc giáp P14 Q11 Được bao bọc trong các tuyến đường Hồng Bàng, Nguyễn Thị Nhỏ, Nguyễn Chí Thanh, đại lộ Hùng Vương… 2.1.3.Hành chính Có 5 khu phố với 55 tổ dân phố. Tổng số hộ tại phường 15 Q5: 2.339 hộ. Tổ ng số nóc gia: 2.036 Bảng phân bố hộ gia đình theo khu dân cư: Khu phố

Số hộ gia đình trong 1 khu phố

I

495

II

372

III

357

IV

646

V

469

Bảng phân bố hộ gia đình theo tổ dân phố: được cập nhật ở bảng cộng dồn số hộ dân phố theo tổ. Số người trung bình trong 1 hộ là: 5 người/hộ.

13

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

14

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.1.4.Dân số  Tổng dân số: 13.157 người. Nam: 6.541 (49,4%), Nữ: 6.616 (50,6%)  Mật độ dân số: 69.102 người/km2:  Sự phân bố theo lứa tuổi: Trẻ em <1 tuổi

: 200

chiếm 1,52 %

Trẻ em <5 tuổi

: 840

chiếm 6,38 %

Trẻ em <15 tuổ i

: 2574

chiế m 19,56%

Phụ nữ 15-49

: 4.152 người

chiếm 31,56%

Dân số phu ̣ thuô ̣c

: 3154 người

chiế m 23,97%

2.1.5.Dân tộc Hoa: 8.306

chiếm 65,39 %

Kinh: 4.397

chiếm 34,61 %

2.1.6.Tôn giáo Đạo Phật

: 24,7 %

Thiên Chúa

: 1,2 %

Khác (không tôn giáo , Tin lành, đa ̣o Hồ i,...) : 74,1% 2.1.7.Kinh tế -

Thực hiện đầy đủ tất cả các nhiệm vụ về mặt kinh tế do quận giao.

-

Thế mạnh kinh tế của phường thuộc về ngành thương mại-dịch vụ

-

Trên địa bàn có 1892 cơ sở sản xuất, kinh doanh: thương nghiệp-dịch vụ 783, chợ 934, công nghiệp 79, công ty trách nhiệm hữu hạn 73, doanh nghiệp tư nhân 20, hợp tác xã 3.

-

Ước tính doanh thu thương mại-dịch vụ là 972 tỷ đồng (tăng 13 % so với năm 2005), doanh thu sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp là 22,5 tỷ đồng (đạt 97,3 %)

-

Tổng thu ngân sách phường năm 2006: 1.828 tỷ đồng

-

Tổng chi ngân sách phường năm 2006: 1.516 tỷ đồng

-

Kết dư ngân sách phường năm 2006: 311 triệu

-

Trong địa bàn có các chợ: Hà Tôn Quyền, Tân Thành

2.1.8.Xã hội -

Công tác tuyên truyền cổ động được duy trì với nhiều hình thức: chiếu phim, cắt dán khẩu hiệu, pa-nô, xe hoa… kỉ niệm các ngày lễ lớn: Đại hội Đảng bộ, Hội nghị cấp cao APEC.

-

Phường có các quỹ: “Quỹ bảo trợ trẻ em”, “Quỹ vận động vì người nghèo”, “Lao động công ích”. Ban ngành: DSKHHGĐ, DSGD&TE, hội LHPN phường hoạt động tích cực và có hiệu quả. 15

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

-

Các tệ nạn xã hội: thực hiện chương trình “3 giảm”. Về tội phạm: phát hiện xử lý 32 vụ, bắt giữ 58 người. Về ma túy: 4 đối tượng (2 tái nghiện, 2 phát sinh) đã lập hồ sơ đưa vào quản lý giáo dục tại địa phương. Về mại dâm: tổ chức tuần tra hàng đêm, thu gom 3 gái mại dâm giao trường giáo dục dạy nghề.

-

Chính sách xã hội: xoá đói giảm nghèo đã vượt chuẩn 60 hộ, giảm học phí 57 trường hợp, giới thiệu khám chữa bệnh 251 trường hợp, giới thiệu việc làm 3 trường hợp, cấp 460 thẻ khám bệnh miễn phí.

2.1.9.Giáo dục -

Công tác giáo dục được Quận công nhận phường đạt chuẩn xóa mù ch ữ, bổ túc tiểu học, đạt tiêu chuẩn phổ cập bậc trung học cơ sở, phổ cập giáo dục trung học.

-

Khuyế n khić h cho các em ho ̣c si nh nghèo hiế u ho ̣c , hô ̣i khuyế n ho ̣c phường kế t hơ ̣p với các đoàn thể và hô ̣i cựu chiế n binh .

-

Công tác bảo vê ̣ chăm sóc và giáo du ̣c trẻ em luôn đươ ̣c chú tro ̣ng thông qua nhiề u hoa ̣t đô ̣ng nhấ t là trong dip̣ hè , ngày Quốc tế thiếu nhi, Tế t trung thu.

-

Năm ho ̣c 2006- 2007 vâ ̣n đô ̣ng toàn dân đưa trẻ đế n trường trong đô ̣ tuổ i mẫu giáo và cấp 1 đa ̣t 100%

2.1.10. Văn hóa -

Tổ chức các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa -văn nghê ̣ phu ̣c vu ̣ tố t nhu cầ u vui chơi giải trí cho nhân dân trong nhữ ng dip̣ lễ , Tế t và trong hoa ̣t đô ̣ng hè.

-

Thực hiê ̣n cuô ̣c vâ ̣n đô ̣ng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, thi đua đa ̣t danh hiê ̣u “Khu dân cư văn hóa” , đơn vi ̣đa ̣t danh hiê ̣u “Gia đình văn hóa” , gương “Người tố t vi ệc tốt”, “Ông bà , cha me ̣ mẫu mực” , gương “Con cháu hiế u thảo”.

-

Phường hiê ̣n có : 1 miế u Ngũ Hành, 1 chùa; 1 tịnh xá Tạng Hà, 1 chùa; 1 điǹ h Tân Nghĩa.

2.1.11. Tình hình vệ sinh môi trƣờng -

Tổ ng số hô ̣ sử du ̣ng nước máy: 2086 (Trực tiế p: 2036, Gián tiếp: 50)

-

Tổ ng số hô ̣ sử du ̣ng nước máy hơ ̣p vê ̣ sinh : 2035

-

Tổ ng số nhà vê ̣ sinh không hơ ̣p vê ̣ sinh : 1

-

Tổ ng số nhà vê ̣ sinh xây mới : 32

-

Tổ ng số hô ̣ vê ̣ sinh rác thải hơ ̣p vê ̣ sinh : 2274

(Tỷ lệ: 97.6%)

(Tỷ lệ: 97.2%)

2.2. Tình hình sức khỏe và cung ứng y tế: 2.2.1.Hệ thông y tế trên địa bàn 2.2.1.1.Cơ sở y tế nhà nƣớc. Trạm y tế P15 Q5 2.2.1.2.Y tế tƣ nhân

+ Phòng mạch tư:

6 16

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

+ Phòng nha: + Nhà thuốc: + Dược đông y:

6 5 1

2.2.2.Trạm y tế phƣờng 2.2.2.1.Vị trí, địa điểm, sơ đồ mặt bằng  Địa chỉ trạm: 262 Hùng Vương Phường 15 Quận 5  Diện tích sử dụng::

112 m2

2.2.2.2.Tổ chức y tế phƣờng a. Chức năng: - Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân tại địa phương có kế thừa và phát huy y học cổ truyền. - Quản lý theo dõi toàn bộ hoạt động y tế công và tư trên địa bàn, phối hợp họat động với các tổ chức y tế cơ quan, xí nghiệp, trường học, quân y. - Quản lý và sủ dụng tốt các nguồn lực y tế phường.

17

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Động viên sự tham gia của cộng đồng - gồm nhân dân, ban ngành, đòan thể vào các họat động y tế địa phương. Quản lý và sử dụng tốt mạng lưới y tế tư nhân. b. Nhiệm vụ: - Lập kế hoạch trong năm, chọn chương trình sức khỏe ưu tiên, tham mưu UBND và báo cáo TTYT Dự phòng. - Quản lý các chỉ số sức khỏe và báo cáo lên tuyến trên. - Phát hiện, theo dõi và báo cáo UBND, cấp trên ngành dọc và hoạt đô ̣ng y tế phạm pháp. - Tham mưu và giúp chính quyền thực hiện hoạt động SSKBĐ và chương trình trọng điểm. 2.2.2.3.Sơ đồ tổ chức TTYT DỰ PHÕNG QUẬN 5

TYT PHƢỜNG 15 - TỔ QUẢN LÝ DỊCH VỤ Y TẾ TƯ

UBND P15

- TỔ Y TẾ ĐIỀU TRỊ - TỔ QUẢN LÝ CÁC CTSK

KHU

KHU

KHU

DÂN CƯ 1

DÂN CƯ 2

DÂN CƯ 3

KHU

KHU

DÂN CƯ 4 DÂN CƯ 5

Chú thích: Chỉ đạo

:

Hỗ trợ : 18

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.2.2.4.Bảng phân công, phân nhiệm HỌ TÊN

STT 01

Lương y Lâm Hà Tƣ

CHỨC VỤ Trưởng trạm

NHIỆM VỤ

• Chịu trách nhiệm • Tham mưu UBND

phường & TTYT Dự PHÒNG

• Phụ trách chương trình GDSK

• Phụ trách qu

ản lý bệnh HIV/AIDS

• Phụ trách chương trình

SK trẻ em, phòng chống SDD trẻ em

• Phụ trách khu dân cư 4 02

Bác sĩ Phạm Duy Tuyên

Nhân viên

• Phụ trách khám, điều trị, cấp cứu

• Phụ trách các bệnh mãn tính

• Phụ trách khu dân cư 3 03

Dươ ̣c tá Nguyễn Thị Kim Phƣợng

Nhân viên

• Phụ trách chương trình bệnh xã hội

• Phụ trách chương trình an toàn VSTP

• Phụ trách thủ kho dược • Thống kê sổ khám bệnh • Hỗ trợ phòng tiêm băng & TTVSVT-PCNK

• Phụ trách khu dân cư 5

04

Điều dưỡng Liêu Thị Thu

Nhân viên

• Phụ trách CT tiêm ch ủng mở rộng

• Phụ trách CT điều tra dịch tễ 19

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5 CHỨC VỤ

HỌ TÊN

STT

NHIỆM VỤ

• Hỗ trợ phòng tiêm băng & TTVSVT-PCNK

• Phụ trách CT VSMT

-

nước sạch

• Phụ trách khu dân cư 1 05

Nữ hộ sinh Nguyễn Thị Thanh Giang

Nhân viên

• Phụ trách CT CSSK sinh sản & KHHGĐ

• Hỗ trợ phòng tiêm băng & TTVSVT-PCNK

• Phụ trách khu dân cư 2 2.2.2.5.Nguồn lực

 Nhân lực: + 5 nhân viên trong biên chế: 1 BS, 1 lương y, 1 điều dưỡng, 1nữ hộ sinh, 1 dược tá

+ :3 người hợp tác: 1 dược, 1 nha, 1 lương y.  Vật lực: Dụng cụ khám::

1 nồi hấp tiệt trùng 2 bộ dụng cụ tiểu phẫu 2 ống nghe 1 bộ máy đo huyết áp 1 bộ khám TMH 1 băng ca 1 bộ nẹp cẳng tay xương đùi 1 đèn khám phụ khoa 2 cân trẻ em 1 máy nha khoa 1 đèn chiếu tia hồng ngoại 2 bộ đặt vòng 1 máy vi tính+ 1 máy in + giấy A4, đèn, quạt, bàn ghế

 Tài lực: kinh phí hoạt động của trạm và thu nhập của nhân viên y tế

20

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Kinh phí hoạt động 6 tháng đầu năm của TYT P15 năm 2008: Các khoản

Số tiền toàn trạm

Lương biên chế

Ghi chú

3.097.390

5 suất

Phụ cấp trực

300.000

5 suất

Phụ cấp chuyên môn

440.000

2 suất

1.000.000

5 suất

90.000

5 suất

Chương trình quốc gia

350.000

6 tháng đầu năm

Thu phí

900.000 Hiệu thuốc, phòng nha, đông y

Ăn trưa Công tác phí

Chương trình khác

1.200.000

Điều tra cơ bản SKBVBMTE, Bảo hiểm XH

Đề xuất UBND hỗ trợ kinh phí cho các chiến dịch: 

Bồi dưỡng Tết nguyên đáng

:

1.200.000



Hội thi nuôi con khỏe

:

1.200.000



Điều tra cơ bản CTSK

:

1.200.000



Ngày thầy thuốc

:

600.000

:

3.200.000

Tổng cộng

Thu nhập hàng tháng của nhân viên trạm Y Tế phƣờng 15 năm 2007: Các khoản

Trƣởng Trạm

Phó Trạm

Dƣơ ̣c tá

Y tá

NHS

KINH PHÍ TỪ PHÕNG Y TẾ Lương căn bản Phụ cấp trực Phụ cấp độc hại Lao động tiên tiến (mỗi 6 tháng)

556.800

727.900

655.400

614.800

542.490

60.000

60.000

60.000

60.000

60.000

100.000

100.000

220.000

220.000 100.000

100.000

21

Báo cáo thực tập thực địa

Các khoản

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Trƣởng Trạm

Phó Trạm

Dƣơ ̣c tá

Y tá

NHS

KINH PHÍ TỪ NGUỒN TỰ THU Lương cơ sở

200.000

200.000

200.000

200.000

200.000

Tiền cơm trưa

200.000

200.000

200.000

200.000

200.000

Tổng số

1.236.800

1.287.900 1.435.400 1.174.800 1.102.490

2.2.3.Họat động của trạm 2.2.3.1.Tham mƣu cho UBND và thực hiện quản lý nhà nƣớc về y tế - Tham mưu tốt cho Đảng ủy - Ủy ban và ban chỉ đạo CSSKBĐ phường trong công tác phối hợp tổ chức thực hiện các chiến dịch, các chương trình sức khỏe và các chương trình cần phối hợp. - Xây dựng mạng lưới nhân viên SKCĐ, khu dân cư, tổ dân phố. 2.2.3.2.Công tác tại trạm - Khám và điều trị (khám thai, phụ khoa, sơ cấp cứu, tiêm chích, săn sóc vết thương, tiểu phẫu đơn giản, chuyển viện). - Công tác hành chính:  Thành lập ban chỉ đạo CSSKBĐ phường và mỗi quí họp 1 lần.  Có kế hoạch quí năm và chương trình cụ thể.  Họp sinh hoạt tại trạm 1 tháng/ lần  Bồi dưỡng chuyên môn 1 tháng/ lần.  Theo dõi và quản lý sổ sách.  Tổng kết bệnh và báo cáo. -

Công tác theo chương trình sức khỏe dưới sự hỗ trợ của các chuyên khoa đầu ngành.

2.2.3.3.Công tác ngoài trạm - Điều tra dân số - Điều tra dịch bệnh - Điều tra môi trường. - Điều tra tình hình thai nghén - Theo dõi bệnh nhân, GDSK tại nhà. - CSSK và PHCN cho người cao tuổi

22

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.2.3.4.Tổ chức thực hiện

 Công tác hàng năm: - Tập huấn tuyên truyền GDSK - Lượng giá kiến thức hộ gia đình - Tổ chức kiểm tra VS ATTP tháng Tết, tháng hành động từ 15/04 – 15/05 - Tổ chức kiểm tra định kỳ VS ATTP 6 tháng đầu, cuối năm. - Hoạt động về ngày thầy thuốc VN (27/02). - Phổ biến công tác diệt chuột. - Điều tra tỷ lệ sanh, tỷ lệ tử, tỷ lệ phát triển dân số. - Điều tra số phụ nữ trong độ tuổi sanh đẻ. - Khám phát hiện SDD, khám và cân trẻ mỗi năm 2 lần - Tổ chức khám phụ khoa cho phụ nữ nhân ngày (8/3). - Tổ chức hội thi bà mẹ nuôi con khoẻ. - Cho trẻ uống vit A, Sabin ngừa bại liệt 2 lần /năm. - Tham gia hoạt động hè tại phường 15: tổ chức hội thi về truyền thông GDSK cộng đồng. - Thăm hộ thương bệnh binh và gia đình liệt sĩ nhân ngày 27/07. - Báo cáo tổng kết cuối năm.

 Công tác hàng quí: - Thống kê, báo cáo quí của các chương trình sức khoẻ. - Họp ban chỉ đạo các chương trình SSSKBĐ. - Kiểm điểm, sơ kết kế hoạch chương trình quí tới. - Dự họp sơ kết đầu ngành và các ban ngành đoàn thể. - Họp hội đồng nghĩa vụ quân sự. - Tổng kết, báo cáo các số thuốc tồn đọng, cấp phát và bán. - Báo cáo công tác quản lý, theo dõi các bệnh xã hội (Lao, Phong, Tâm thần, đối tượng hậu cai, HIV/AIDS). - Báo cáo tổng kết công việc trong mỗi quí và lên kế hoạch cho quí tới.

 Công tác hàng tháng: - Tổ chức khám lồng ghép 2 lần/tháng các chương trình khám và xác định SDD, chương trình TCMR. - Thống kê, báo cáo các chương trình sức khoẻ. - GDSK tại tổ dân phố, chủ đề thay đổi theo từng tháng - Họp giao ban với các ban ngành đoàn thể, các chuyên khoa đầu ngành. - Tham gia tập huấn, học tập, giao ban do TTYT Q5 và UBND P15 tổ chức. 23

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Vãng gia: các chương trình lao, tâm thần, phong, KHHGĐ…. - Khám, theo dõi và tiêm chủng 7 bệnh trẻ em - Khám quản lý thai phụ, vận động KHHGĐ - Khám và phát thuốc tâm thần 2 lần/ tháng - Họp đầu tháng tại trạm: Kiểm điểm lại lịch làm việc tháng trước. - Truyền thông GDSK các bệnh tùy theo kế hoạch từng tháng. - Báo cáo tổng kết các công việc trong tháng.

 Công tác hàng tuần: - Họp với UBND Phường, ban ngành đoàn thể - Họp với TTYT dự phòng - Đề ra lịch làm việc trong tuần: khám bệnh và điều trị trong 6 ngày. - Sáng: 7 giờ 30 đến 11 giờ 30. - Chiều: 13 giờ đến 17 giơ. - Nhận các thông báo nhiệm vụ từ phòng y tế. - Khám và điều trị tại trạm: chủ yếu cao huyết áp, viêm hô hấp trên, có phòng chụp X-quang, tiêm thuốc, thay băng… 2.2.3.5.Kết quả khám, điều trị, cấp cứu Tổng số lượt khám và điều trị

:

Tổng số lượt chăm sóc sức khỏe :

1709 18672

Chuyên khoa

Số lƣợt

Khám bệnh ngoại trú

27

Khám nội ngoại khoa

489

(người lớn và trẻ em có BHYT) Khám điều trị phụ khoa

74

Khám thai

124

Tâm thần

123

Cấp cứu

: 12 lượt

Tổng cộng

: 812 lượt

Ngoài ra còn có khám chữa bệnh tại trạm theo Đông Y gồm 885 lượt trong đó dùng thuốc thang là 532 lượt.

24

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.2.3.6.Kết quả các CTSK 1) Chƣơng trình giáo dục sức khoẻ:  Mục tiêu: - Giáo dục sức khỏe cho người dân nhằm nâng cao kiến thức về bệnh tật từ đó thay đổi hành vi để mang lại lợi ích sức khỏe cho toàn cộng đồng  Chỉ tiêu: - Chỉ tiêu trên giao cho là tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho 15% dân số  Họat động: tuyên truyề n về các nô ị dung - Sức khoẻ sinh sản và KHHGĐ - Phòng chống các bệnh phụ khoa, phòng chống uốn ván. - Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em. - Phòng chống bệnh xã hội (lao, phong, sốt rét, tâm thần, da liễu,…) - Phòng chống các dịch bệnh (sốt xuất huyết, viêm gan siêu vi, thương hàn, DTC/DT, thuỷ đậu, cúm gia cầm, tai nạn thương tích, viêm hô hấp, viêm não mô cầu, quai bị, Rubella v.v…) - Phòng chống Ma tuý, HIV/AIDS và các bệnh lây qua đường tình dục. - Phòng chống bệnh răng miệng - Phòng chống ARI, viêm phổi cấp. - Phòng chống bệnh tim mạch - Phòng chống cận thị và cong vẹo cột sống - Cung cấ p viên sắ t và acid folic - Phòng chống bướu cổ và sử dụng Iode - Phòng chống hen phế quản  Kết quả: Trong năm 2007 tổ chức các buổi tuyên truyền, GDSK bằng nhiều hình thức thuyết trình trực tiếp, phát tài liệu bướm nội dung phù hợp với từng chương trình cụ thể. - Tổng số buổi: 171 Số buổi chính: 81 buổi Số buổi lồng ghép: 90 buổ i - Tổng số người: 3152 người (tỷ lệ: 23,9%) - Phát tài liệu bướm: 12966 tờ - Phát loa tuyên truyền: 266 buổi, số lần phát: 2236 lượt. (phát loa thông qua ban trật tự xã hội) - Chiếu slide: 4 buổi  Nhận xét: 25

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Nhìn chung, họat động GDSK đã hoàn thành xuấ t sắc với tỉ lê ̣ dân số tham gia vào chương trình đạt gần gấ p2 lầ n so với chỉ tiêu trên giao cho. 2) Chƣơng trình sƣ́c khỏe trẻ em: a) Chƣơng trin ̀ h tiêm chủng mở rô ̣ng:  Mục tiêu: - Giảm tỷ lệ tử vong và di chứng 7 bệnh như: bại liệt, bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi, lao, viêm gan B. - Số trẻ thống kê giao: 200 em  Chỉ tiêu: - Quản lý được 95% trẻ nhỏ hơn 1 tuổi. - 90% trẻ tiêm đủ 6 bệnh cho trẻ nhỏ hơn 1 tuổi. - 85% thai phụ tiêm đầy đủ VAT  Họat động: - Kiểm tra sổ sức khỏe - Cân đo và ghi sổ, giáo dục sức khỏe trực tiếp - Khám tổng quát, theo dõi định kì - Chích ngừa - Dặn dò bà mẹ: phản ứng phụ, lần khám và tiêm chủng kế tiếp - Ghi sổ, tham vấn cho bà mẹ, phát bướm. - Ghi vào sổ báo cáo - Phối hợp với nhân viên của TTYT Dự phòng thực hiện và lượng giá chương trình  Kết quả: - Số trẻ quản lý thực tế: 177

đạt tỷ lệ 88,5 %

- Số trẻ tiêm đủ 7 bệnh: 168

đạt tỷ lệ 94,92%

- Số trẻ tiêm tại trạm: 108

đạt tỷ lệ 61,02%

- Số trẻ tiêm tại bệnh viện 60

đạt tỷ lệ 33,9 %

- Tiêm BCG: 173

đạt tỷ lệ 97,74 %

 Nhận xét: Số trẻ < 1 tuổi được quản lý tại trạm chưa đạt chỉ tiêu được giao (88,5% so với chỉ tiêu là 95%). Do đó trên thực tế số trẻ được tiêm chủng đủ 7 bệnh tại địa phương thực chất chỉ chiếm tỉ lệ 84% trên tổng số trẻ <1 tuổi. Như vậy CTTCMR tại địa phương vẫn còn gặp nhiều khó khăn b) Chƣơng trin ̀ h phòng chống mù lòa do thiếu Vitamine A:  Mục tiêu: - Phòng ngừa các biến chứng xảy ra ở trẻ do thiếu Vitamin A 26

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 Chỉ tiêu: - 95% trẻ được uống vitamin A (từ 6 tháng đến 36 tháng):  Họat động: - Kiể m tra sổ sức khỏe - Cho trẻ uố ng Vitamin A mỗi 6 tháng - Ghi vào sổ báo cáo - Thực hiê ̣n lươ ̣ng giá chương trình  Kết quả: - Cho trẻ uống Vitamin A (từ 6 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi) Ngày thứ I: 543 trẻ, ngày thứ II: 0 trẻ Mẹ sau sanh trong vòng 1 tháng: 117/117 = 100% Trẻ ngoài diện: 6  Nhận xét: Chương trình phòng chống mù lòa do thiếu Vit A đạt chỉ tiêu do TTYT giao. c) Chƣơng trình phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em:  Mục tiêu: - Giảm tỷ lệ SDD trẻ em dưới 2 tuổi và 5 tuổi  Chỉ tiêu: - Hạ thấp tỷ lệ SDD trẻ < 5 tuổi xuống dưới 10% - Quản lý theo dõi chăm sóc cho trẻ bị SDD đô ̣ II,III đạt 100%.  Họat động: - Tổ chức khám lồng ghép hàng tháng các trẻ để phát hịện và quản lý trẻ SDD. - Giáo dục hướng dẫn thực hành nấu ăn dinh dưỡng được 15 buổi, có 522 lượt bà mẹ và thai phụ tham dự. - Trung tâm dinh dưỡng có hỗ trợ kinh phí cho công tác phòng chống suy dinh dưỡng đô ̣ II (Bồi dưỡng cho cộng tác viên, chuyên trách, GDSK PC. SDD) với kinh phí là: 153000đ  Kết quả: - Khám xác định và xử lý suy dinh dưỡng cho trẻ dưới 2 tuổi: 10 trẻ, trong đó suy dinh dưỡng độ I: 10, SDD độ II: 0, sau lượng giá chuyển sang bình thường là 9 trẻ, còn lại suy dinh dưỡng độ I: 1, SDD độ II: 0 sau lượng giá 9 tháng hiện chỉ còn 1 trẻ suy dinh dưỡng còn quản lý. - Tổng số trẻ khám cân đo <5 tuổi sau lượng giá có: 854 trong đó chuyển tạm trú nơi khác và theo dõi ở trường: 14 trẻ, còn lại trên địa bàn là: 840 trẻ - Trẻ dưới 5 tuổi: Lượng giá suy dinh dưỡng: 10/840 = 1.19 % 27

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Số hộ có con dưới 5 tuổi: 804 hộ - Tổng số trẻ khám lồng ghép: 3390 lượt  Nhận xét: - Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng ở trạm đã phát hiện và điều trị tốt với trường hợp SDD trẻ em(từ 10 trẻ phát hiện SDD qua quản lý và điều trị giảm xuống còn 1 trẻ). Ngoài ra trạm đuợc hỗ trợ kinh phí từ trung tâm dinh dưỡng. - Tỷ lệ trẻ SDD < 5 tuổi là 1.54% vượt mức chỉ tiêu nói lên sự cố gắng và hoạt động chương trình từ những năm trước đuợc duy trì rất tốt. 3) Chƣơng trình phòng chống các bệnh xã hội:  Mục tiêu: - Quản lý các bệnh xã hội tại địa phương, khám và điều trị kịp thời cho cộng đồng.  Họat động: - Tổ chức hoạt động định kỳ. - Thực hiện tuyên truyền giáo dục các bệnh lao, tâm thần, HIV/AIDS, ma tuý và thực hiện tờ bướm tuyên truyền GDSK phòng chống lao, phong, da liễu, tâm thần. - Khám phát hiện kịp thời, quản lý và điều trị bệnh.  Kết quả: a) Bệnh lao: - Không còn thực hiện đại trà mà chỉ tập trung vào các đối tượng chính. - Tổng số bệnh nhân điều tri ̣: 23 người, trong đó: bệnh ngưng trị là 12 người, hiện còn đang điều trị là: 11 (trong đó tái phát: 2, thất bại: 1), (lao ngoài phổi: 4, BK (): 1, BK (+): 6) - Thực hiện tuyên truyền tại tổ dân phố phát hiện được 5/6 cas BK (+) mới - Đàm phát hiện chuyển tổ lao: 34 người - Vãng gia: 230 lượt b) Bệnh phong: - Bệnh nhân quản lý

: 2 người

- Giám sát

: 2 người

- Khám tiếp xúc

: 33 lượt người

- Vãng gia

: 55 lượt người

- Điều tri ̣

:0

c) Bệnh tâm thần: - Chỉ tiêu giao: phát hiện được 3 bệnh mới - Giới thiệu bệnh nhân đi khám: 10 lượt, phát hiện được 6/3 bệnh mới (động kinh: 3; TTPL: 3), đạt tỷ lệ: 200 % 28

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Quản lý: 57 người (trong đó: TTPL: 34, ĐK: 20, trầm cảm: 3) - Điều trị phân cấp: 47 người, trong đó:

+ Số động kinh: 19 + Số tâm thần phân liệt: 25 + Số bệnh trầm cảm: 3 - Số trẻ dưới 15 tuổi: 3 - Vãng gia: 168 lượt - Khám và điều trị đúng thời gian 2 tuần 1 lần. - Ghi phiếu đầy đủ và cập nhật sổ sách thường xuyên. d) Nghiện hút: - Số người nghiện hút: phát hiện mới: 3, đã đưa đi cai. - Số hộ cai đã đưa về phường quản lý: 30 người (trong đó chết: 2; tái nghiện đã đưa đi cai: 1; bị bắt: 2; chuyển: 2), hiện còn theo dõi 24 - Một số nghiện hút nhiễm HIV/AIDS bị chết: 5 người e) Bệnh HIV/AIDS: - Tổng số bệnh nhân HIV/AIDS tích luỹ trên đưa về: 56 người - Chuyển nơi khác và không có tên: 8 - Chết do AIDS: 33 - Đang ở trường trại: 2 - Hiện còn theo dõi trên địa bàn: 14 f) Bệnh sốt rét: - Thử lam: 46 - Phát hiện bệnh: 0  Nhận xét: Các chương trình đều thực hiện đúng mục tiêu đề ra. Đạt so với yêu cầu. Chương trình đều tập trung vào bệnh xã hội hiê ̣n nay và không ch ủ quan bỏ đi các bệnh như sốt rét hay phong. Số liệu rõ ràng từng vấn đề cụ thể và bao quát hết chương trình phòng chống bệnh xã hội. Ngoài ra, trạm cần phải mở rộng chương trình thêm nữa các bệnh mãn tính khác như tăng huyết áp, bệnh đái tháo đư ờng, khớp, ARI,...do đó cần có phối hợp liên ngành trong phân công cán bộ, hỗ trợ kinh phí cho địa phương để từng bước hoàn thiện mạng lưới y tế địa phương. 4) Chƣơng trình chăm sóc sƣ́c khỏe sinh sản:  Mục tiêu: - Giảm tỷ lệ tăng dân số. 29

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Phòng ngừa tai biến sản khoa. - Phòng ngừa SDD bào thai. - Giảm tử vong chu sinh.  Chỉ tiêu: - 90% thai phụ được khám thai, quản lý. - Đặt vòng 90% - Chỉ tiêu bao cao su 90% - Thử VDRL 70% - Tiêm phòng VAT >85% - Cấp viên sắt cho thai phụ 90%  Họat động: - Phối hợp cùng ban dân số phường thực hiện kế hoạch chỉ tiêu. - Trạm Y tế thực hiện phần chuyên môn kĩ thuật và vận động  Kết quả: - Khám phụ khoa: 730 lượt. - Tổng số chữa bệnh phụ khoa: 179 lượt. Chƣơng trình

Chỉ tiêu

Kết quả

Quản lý thai

95% (164/168): 97.62 %

Đặt vòng

90% (45/26):: 173,08 %

Thử VDRL

> 85% (159/168): 94.64 %

Tiêm VAT thai phụ

> 95% (161/168): 95,83%

Cấp sắt cho thai phụ

90% (163/168): 97,02%

 Nhận xét: Nhìn chung chuơng trình CSSKSS đều đạt chỉ tiêu. 5) Chƣơng trin ̀ h an toàn vệ sinh thực phẩm:  Mục tiêu: - Giảm số vụ ngộ độc hàng loạt. - Tăng cường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. - Tăng cường kiến thức cho người sản xuất và tiêu dùng.  Chỉ tiêu: -

95% cơ sở tại phường đạt VSAT thực phẩm.

 Hoạt động: 30

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Thực hiện công tác kiểm tra các cơ sở kinh doanh thực phẩm trên địa bàn phường 6 tháng 1 lần. - Phát các hộ kinh doanh bản cam kết thực hiê ̣n 10 điều tiêu chuẩn cơ sở đạt an tòan vệ sinh thực phẩm. - Phối hợp các đội y tế dự phòng kiểm tra chế biến thực phẩm trong địa bàn.  Kết quả: - Kiểm tra hàng rong cố định: 148 điểm (đạt: 131; không đạt: 17) - Quán ăn giải khát: 22 điểm (Khá: 8, Trung bình: 12, Kém: 2) - Hàng rong không cố định, hàng riêu: 307 điểm (đạt vệ sinh: 246, không đạt: 61) - Phối hợp đoàn kiểm tra liên ngành đã kiểm tra được:

• Cơ sở chế biến thực phẩm: 4 điểm, được 8 lượt (Khá: 3, Trung bình: 1) • Nhà hàng 02 điểm, kiểm 4 lượt (đợt 1 kiểm không đạt, đợt 2 không đạt phạt tiền) • Quán ăn 01 điểm (Đông Xuyên) kiểm 3 lượt đạt vệ sinh - Kiểm tra chợ Hà Tôn Quyền đạt loại khá.

• Có 18 điểm kinh doanh ăn uống. • Có 03 điểm kinh doanh giò chả. • Có 06 điểm kinh doanh hủ tiếu mì sợi, đồ hộp • Tập huấn kiến thức được 183 hộ - Thử test hàn the, formol các quán ăn và chợ Hà Tôn Quyền được: 144 mẫu ((+): 53 mẫu) - Bếp ăn tập thể trường học: 02 (đạt vệ sinh: 2) - Để thực hiện tốt phường điểm về vệ sinh an toàn thực phẩm, phường đã phát cho các cơ sở kinh doanh ăn uống bản cam kết thực hiện 10 tiêu chuẩn cơ sở đạt VSATTP thức ăn đường phố cho 46 cơ sở đã nhận bản cam kết, chợ Hà Tôn Quyền phát 45 hộ kinh doanh.  Nhận xét: Công tác vệ sinh an toàn của phường có hoạt động tích cực và đạt loại tốt về vệ sinh an toàn thực phẩm Q5. Năm qua, không ghi nhận vụ ngộ độc thực phẩm tại địa bàn.

2.2.4.Tình hình sức khỏe (Nguồn báo cáo kết quả hoạt động năm 2007 của trạm y tế phường 15 quận 5)

31

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.2.4.1.Các bệnh thƣờng gặp Lƣơ ̣t khám

Bệnh ARI trẻ <5 tuổi

180

Bệnh hô hấp trên ở ngƣời lớn

154

Tâm thần (TTPL, ĐK, trầm cảm)

123

Bệnh phụ khoa

74

Bệnh khớp

57

Tăng huyết áp

55

Đái tháo đƣờng

25

Lao

25

Bệnh tiêu hóa

14

Bệnh tim mạch

10

Bƣớu giáp

8

2.2.4.2.Các nguyên nhân tử vong thƣờng gặp Nguyên nhân tử vong Già

Số trƣờng hợp 50

Cao huyết áp

6

Bệnh hô hấp

5

Ung thƣ

4

Bệnh tim mạch

4

Chấn thƣơng

2

Lao

2

Bệnh tiêu hóa

2

Đái tháo đƣờng

1

HIV

1

32

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.3. Nhận xét chung:

 Thuận lợi: Qua các hoạt động của trạm y tế phường 15 Quận 5 chúng tôi nhận thấy hoạt đô ̣ng của trạm phong phú và đa dạng bao gồm nhiều mặt như: việc khám chữa bệnh và điều trị, sơ cấp cứu và thực hiện các chương trình sức khỏe ban đầu và các chương trình y tế quốc gia hay chương trình sức khỏe của địa phương hiệu quả, điều đó chứng tỏ:

• Công tác tuyên truyền và vận động người dân tham gia các chương trình y tế hết sức hiệu quả, nâng cao ý thức sức khỏe bản thân.

• Trong công tác CSSKBĐ tại địa phương hoạt động tốt do có đội ngũ nhân viên đã từng gắn bó lâu dài với địa bàn và có chuyên môn tốt lẫn tinh thần trách nhiêm với công việc cao cùng hợp tác để hoàn thành công việc.

• Các buổi tổ chức tuyên truyền truyền thông GDSK đều tập trung vào các vấn đề xã

hội như: lao, phong, tâm thần, nghiện hút, HIV…với nhiều hình thức khác nhau như phát tờ bướm, vãng gia, phát loa đã làm người dân địa phương chú ý, quan tâm đến sức của mình và tham dự gần như đầy đủ các buổi giáo dục sức khỏe. Bên cạnh đó, trạm đã đáp ứng đáng kể việc khám chữa bệnh cho người dân với số lượt khám và điều trị là 7759 so với dân số là 12703 người chứng tỏ nhu cầu khám và chữa bệnh người dân rất lớn. Ngoài ra, các hoạt động dự phòng, chương trình sức khỏe đều được triển khai tương đối tốt, đảm bảo chăm sóc sức khỏe cộng đồng và không để xảy ra dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trên địa bàn.

• Sự phối hợp liên ngành của địa phương (TYT- UBND hay đoàn thanh niên, hội liên hiệp phụ nữ) cũng là thế mạnh góp phần vào viêc tuyên truyền sâu rộng những kiến thức cần thiết nhằm kiện toàn công tác nâng cao sức khỏe toàn dân.

 Khó khăn: • Kinh phí hoạt động còn hạn hẹp, gây trở ngại không ít cho công tác hoạt động. • Đội ngũ cán bộ còn mỏng so với dân số địa phương, trang thiết bị còn sơ sài và thiếu thốn.

• Kế hoạch đưa xuống quá ít thời gian nên chất lượng hoạt động còn hạn chế.

33

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

CHƢƠNG II: ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 1. KẾ HOẠCH ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH 1.1. MỤC TIÊU: 1.1.1 Mục tiêu tổng quát: Khảo sát tình hình sức khỏe của cộng đồng dân cư phường 15 quận 5 từ ngày 03/06/2008 đến 06/06/2008. 1.1.2 Mục tiêu chuyên biệt: 1.1.2.1. Khảo sát môi trường sống của người dân phường 15 quận 5. 1.1.2.2. Khảo sát vấn đề bệnh tật của người dân phường 15 quận 5. 1.1.2.3. Khảo sát vấn đề về kinh tế-xã hội của người dân phường 15 quận 5. 1.1.2.4. Khảo sát những vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân phường 15 quận 5. 1.2 PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA: 1.2.1Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 1.2.2 Đối tƣợng điều tra: Các hộ gia đình cư ngụ tại phường 15 quận 5 TPHCM. 1.2.3Chọn mẫu: 1.2.3.1 Dân số chọn mẫu: Các hộ gia đình cư ngụ tại phường 15 quận 5 TPHCM 1.2.3.2 Cỡ mẫu: Theo yêu cầu của mục tiêu chọn cỡ mẫu phù hợp: 210 hộ gia đình 1.2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên theo cu ̣m, theo phương pháp PPS vì các lý do sau:  Số hộ giữa các khu phố có sự khác biệt.  Không có khung chọn mẫu chi tiết tới từng hộ gia đình  Phù hợp với thời gian điều tra ngắn ngày: 4 ngày.  Số lượng điều tra viên có hạn: 6 người. 1.2.3.4 Tiến trình chọn mẫu: Bƣớc 1: Chọn ra 30 cụm (tổ) bằng phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống:  Phường 15 có tổng cộng 55 tổ dân phố với 2339 hộ gia đình.  Liệt kê các tổ dân phố của phường 15 gồm 55 tổ  Điền số hộ gia đình của từng tổ dân phố  Tính khoảng cách mẫu: K = tổng số hộ gia đình cộng dồn/30 cụm 34

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 Ta có khoảng cách cụm: K = 2339/30 = 78  Số thứ tự hộ được xác định bằng cách cộng dồn các hộ trong mỗi tổ.  Chọn một số ngẫu nhiên (bằng máy tính): quy ước số ngẫu nhiên này phải nhỏ hơn K. Chúng tôi chọn được số 30. Vậy cụm thứ nhất là cụm có tổng số hộ cộng dồn chứa số 30 là tổ dân phố 1  Tiếp theo, cụm 2 là tổ dân phố có chứa hộ mang số thứ tự: (30+K) = 108  Tương tự, cụm 3 là tổ dân phố có chứa hộ mang số thứ tự: (cụm 2 + K) = 108+78 = 186  Lần lượt chúng tôi tính được các cụm tiếp theo cho đến khi đủ 30 cụm  Khung chọn mẫu: Khung chọn mẫu theo phương pháp 30 cụm

I

Tổ dân phố

Số hộ

Số hộ cộng đồn

1

43

43

2

30

73

3

37

110

4

37

147

5

37

184

6

38

7

Điểm cụm

Vị trí cụm

30

1

108

2

222

186

3

44

266

264

4

8

42

308

9

38

346

342

5

10

35

381

11

37

418

12

29

447

420

6

13

48

495

14

34

529

498

7

15

33

562

35

Báo cáo thực tập thực địa

II

III

IV

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Tổ dân phố

Số hộ

Số hộ cộng đồn

16

35

597

17

43

640

18

32

672

19

46

718

20

36

754

21

37

791

22

40

831

23

36

867

24

47

914

25

43

957

26

49

27

Điểm cụm

Vị trí cụm

576

8

654

9

732

10

810

11

888

12

1006

966

13

50

1056

1044

14

28

47

1103

29

23

1126

30

45

1171

1122

15

31

53

1224

1200

16

32

49

1273

33

47

1320

1278

17

34

33

1353

35

45

1398

1356

18

36

57

1455

1434

19

37

28

1483

38

68

1551

1512

20

39

37

1588 36

Báo cáo thực tập thực địa

V

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Tổ dân phố

Số hộ

Số hộ cộng đồn

40

35

1623

41

37

1660

42

32

43

Điểm cụm

Vị trí cụm

1590

21

1692

1668

22

64

1756

1746

23

44

40

1796

45

45

1841

1824

24

46

29

1870

47

45

1915

1902

25

48

55

1970

49

52

2022

1980

26

50

62

2084

2058

27

51

36

2120

52

47

2167

2136

28

53

37

2204

54

66

2270

2214

29

55

69

2339

2292

30

Kết quả các tổ đƣợc chọn là: Khu phố

Tổ

Tổng số tổ

1

1,3,6,7,9,12

6

2

1,16,18,20,22

5

3

24,26,27,30,31

5

4

33,35,36,38,40,42,43,45

8

5

47,49,50,52,54,55

6

Tổng

30 37

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Bƣớc 2: Chọn hộ gia đình trong mỗi cụm đã chọn bằng phƣơng pháp vãng gia:  Số hộ điều tra trong mỗi tổ = 210 hộ / 30 tổ = 7 hộ/tổ.  Như vậy trong mỗi tổ, chọn 7 hộ. Chúng tôi quy ước như sau:  Chọn nhà đầu tiên bằng cách lập danh sách tất cả các hộ trong tổ theo thứ tự.  Nhà được chọn tương ứng với 2 số cuối của tờ giấy bạc bất kỳ.  Chọn 6 nhà tiếp theo bằng cách: nhà liền nhà về phía tay phải. Gặp ngã 4 chúng tôi rẽ về phía dãy chúng tôi đang đi, ngã 3 chúng tôi rẽ vào ngõ về phía bên gần nhất theo trục chính. Gặp hẻm cụt chúng tôi quay hình chữ U quay ra trục đường chính đi tiếp. Nếu chưa đủ mà sang tới tổ khác thì chúng tôi sang dãy bên còn lại tiếp tục cho đủ số hộ. Nếu nhà nào không thỏa tiêu chuẩn chọn hoặc thỏa tiêu chuẩn loại thì sang nhà kế tiếp. 1.2.4 Tiêu chuẩn nhận vào, tiêu chuẩn loại ra: 1.2.4.1 Tiêu chuẩn nhận vào o Từ >=18 tuổi o Có khả năng nghe, hiểu và trả lời hoàn toàn minh mẫn khi được phỏng vấn. o Cư ngụ tại địa phương, phường 15 quận 5 ≥ 1 năm. o Hiểu và nắm rõ sinh hoạt của hộ gia đình được phỏng vấn. 1.2.4.2 Tiêu chuẩn loại ra: o Người không có khả năng nghe nói hiểu tiếng Việt. o Từ chối phỏng vấn 1.2.5 Cách thức đi điều tra:  Trước buổi điều tra 1 ngày, nhân viên trạm y tế sẽ gọi điện cho tổ trưởng tổ dân phố (hoặc tổ phó nếu không gặp được tổ trưởng) để thông báo lý do và thời gian cụ thể mà sinh viên sẽ xuống tổ dân phố được chọn để thực hiện điều tra.  Ngày đi điều tra, tổ trưởng tổ dân phố (hoặc tổ phó) sẽ hướng dẫn sinh viên địa bàn đi điều tra.  Sau đó, sinh viên tự tiếp cận và tiến hành điều tra các hộ gia đình theo quy ước đã chọn bằng cách: vãng gia, phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra hộ gia đình (bảng câu hỏi soạn sẵn).  Nế u hô ̣ đươ ̣c cho ̣n không chiụ trả lời thì ta cho ̣n hô ̣ kế bên (bên phải ). 1.3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: 1.3.1 Thời gian điều tra: 

Ngày 03, 04, 05/06/2008.



Dự trù thêm 1 ngày (06/06/2008).

1.3.2 Thời khóa biểu chi tiết: 

Dự kiến thời gian phỏng vấn. 

Buổi sáng 8 giờ  11 giờ (3 tiếng) 38

Báo cáo thực tập thực địa 

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Buổi chiều 14 giờ  17 giờ (3 tiếng)



Thời gian phỏng vấn 1 bảng câu hỏi dự định 20 phút.



Dự trù mỗi buổi 1 sinh viên sẽ phỏng vấn được 6 hộ  6 sinh viên phỏng vấn được 36 hộ/buổi  cần 6 buổi (36×6=216 hộ).

1.3.3Những khó khăn dự kiến: 

Giới thiệu lâu



Khoảng cách giữa các hộ xa



Tổ trưởng, chủ hộ bận công việc



Thời tiết xấu



Số hộ từ chối trả lời nhiều  nên chúng tôi dự kiến thêm 1 ngày 06/06/2008 để thu thập đủ mẫu.

1.4 NGUỒN LỰC: 1.4.1 Nhân lực:  Người giới thiệu xuống cơ sở gặp tổ trưởng tổ dân phố: Trưởng trạm Lâm Hà Tư hoặc 1 nhân viên của TYT. 

Người hướng dẫn đến từng hộ gia đình: Tổ trưởng tổ dân phố.



Người phỏng vấn: 6 sinh viên Y2003.

1.4.2 Vật lực: 

230 bảng câu hỏi (4 tờ/ bảng).



Phương tiện đi điều tra: đi bộ.

1.4.3 Tài lực: Số lƣợng

Đơn giá

Thành tiền (đồng)

Bảng câu hỏi điều tra thử nghiệm 30 bệnh nhân tại trạm

30 bảng

800 đồng/bảng

24.000

Bảng câu hỏi

230 bảng (20 bảng sơ-cua)

800 đồng/bảng

184.000

4 người

50.000 đồng/người

200.000

điều tra hộ gia đình Cộng tác viên Tổng

388.000

1.4.4 Những việc cần giải quyết trong thời gian tiến hành điều tra:  Trước khi điều tra: thống nhất cách hỏi và cách ghi phiếu điều tra.  Sau mỗi buổi điều tra, mỗi nhóm điều tra họp lại để: 39

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

o Nghiệm thu, lượng giá các phiếu điều tra (do 1 sinh viên trong nhóm điều tra đảm nhiệm). Nếu phiếu nào chưa hoàn tất, quay trở lại bổ sung ngay trong thời gian dự trữ hoặc một giờ khác thích hợp. o Thảo luận những khó khăn xảy ra trong quá trình đi điều tra và tìm cách giải quyết khi gặp lại tình huống đó.  Nguồn kinh phí được cấp từ: Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. 1.4.5 Xử lý và phân tích số liệu: o Mỗi sinh viên tự tổng kết những bảng câu hỏi mình đã phỏng vấn và tổng kết chung cả nhóm sau mỗi buổi điều tra và rút kinh nghiệm cho những buổi sau. o Phương pháp: số liệu được thống kê bằng máy tính cá nhân. Trình bày kết quả: dưới dạng bảng bằng chương trình Word.

40

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

CHƢƠNG III: VẤN ĐỀ SỨC KHỎE 1. XÁC ĐỊNH 5 VẤN ĐỀ SỨC KHỎE: 

Các vấn đề cần xem xét:

Sau khi thu thập thông tin từ:  Sổ sách trạm y tế  Ý kiến của nhân viên y tế  Ý kiến của các ban ngành đoàn thể  Qua điều tra 30 người dân đến khám tại trạm y tế  Qua điều tra hộ gia đình 

Chúng tôi đã xác định được 5 vấn đề cần xem xét:  Vấn đề 1: Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng.  Vấn đề 2: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5 tuổi tăng.  Vấn đề 3: Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao.  Vấn đề 4: Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao.  Vấn đề 5: Tỷ lệ bệnh tâm thần cao.

1.1. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE: Chúng tôi áp dụng bảng điểm với 4 tiêu chuẩn để xác định VĐSK: 1.1.1. Tiêu chuẩn 1: Các chỉ số biểu hiện vấn đề vƣợt quá mức bình thƣờng  Cách tính: Chỉ số biểu hiện vấn đề: Tỷ lệ mắc (P) = số người mắc bệnh / dân số nguy cơ Mức bình thường được chọn: Vấn đề 1: Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng. Tỷ lệ năm 2007: 25% (47/188) Vấn đề 2: Tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ < 5 tuổi tăng. Tỷ lệ năm 2007: 1,19% (10/840) Vấn đề 3: Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao. Tỷ lệ năm 2007:22,27%(187/840) Vấn đề 4: Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở ngƣời >50 tuổi cao Chỉ số dịch tễ học VN (Tim mạch học 2004 – GSTS Nguyễn Huy Dung): 11,8% Vấn đề 5: Tỷ lệ bệnh tâm thần cao Tỷ lệ năm 2006 của quận: 0,31% (603/194860)

41

Báo cáo thực tập thực địa Chỉ số vượt =

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Chæ soá bieåu hieän vaán ñeà - Möùc bình thöôøng x100% Möùc bình thöôøng

 Quy ƣớc tính điểm:  Chỉ số vượt ≥ 50%:

3 điểm

 Chỉ số vượt từ 25% - 50%:

2 điểm

 Chỉ số vượt từ 10% - 25%:

1 điểm

 Chỉ số vượt < 10%:

0 điểm

 Số liệu điều tra:

Vấn đề

 Số trẻ tiêm chủng không đúng lịch <1 tuổi:

11 người

 Số trẻ suy dinh dưỡng <5 tuổi:

4 người

 Số trẻ mắc ARI <5 tuổi:

13 người

 Số người bệnh tâm thần:

5 người

 Số người bệnh cao huyết áp >50 tuổi:

58 người

 Tổng số hộ điều tra:

210 hộ

 Tổng số người trong 210 hộ:

1176 người

Chỉ số biểu hiện vấn đề

Mức bình

Chỉ số vƣợt

Điểm

thuờng

1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở

11 100%  39,28% 28

25%

39,28  25 100%  57,12% 25



4 100%  2,84% 141

1,19%

2,84  1,19 100%  138,65% 1,19



trẻ <1 tuổi tăng 2. Tỷ lệ SDD ở trẻ em <5 tuổi tăng

42

Báo cáo thực tập thực địa

Vấn đề

Chỉ số biểu hiện vấn đề

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Mức bình

Chỉ số vƣợt

Điểm

thuờng

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5

13 100%  9,21% 141

13,12%

9,21  22,27 100%  58,64% 22,27



58 100%  17,74% 327

11,8%

17,74  11,8 100%  50,34% 11,8



5  100%  0,43% 1176

0,31%

0,43  0,31  100%  38,71% 0,31



tuổi cao 4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao 5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao 1.1.2. Tiêu chuẩn 2: Cộng đồng đã biết tên vấn đề và có phản ứng rõ ràng  Cách tính:  Cộng đồng đã biết tên vấn đề: Tính tỷ lệ hộ biết tên vấn đề trên tổng số hộ điều tra  Có phản ứng rõ ràng Dựa vào mức độ phản ứng của người dân qua việc bàn tán, có ý kiến trong buổi họp tổ dân phố hay có văn bản kiến nghị để giải quyết vấn đề.  Quy ƣớc tính điểm:  Cộng đồng đã biết tên vấn đề:  Nếu tỷ lệ ≥ 25%:

3 điểm

 Nếu tỷ lệ từ 15-25%:

2 điểm

 Nếu tỷ lệ từ 5-<15%:

1 điểm

 Nếu tỷ lệ <5%:

0 điểm

43

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Cộng đồng có phản ứng rõ ràng:  Có kiến nghị bằng văn bản:

3 điểm

 Có ý kiến trong buổi họp tổ dân phố:

2 điểm

 Bàn tán:

1 điểm

 Không có ý kiến:

0 điểm

Sau đó ta lấy điểm trung bình cộng từ 2 phần: cộng đồng đã biết tên vấn đề và cộng đồng có phản ứng rõ ràng là điểm chung của tiêu chuẩn 2. Vấn đề

Cộng đồng đã biết tên vấn đề

Cộng đồng có phản ứng

Điểm

rõ ràng

TB

1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở

32 100  15,24% 210



28  100  13,30% 210



15 100  7,14% 210



43 100  20,48% 210



54 100  25,71% 210



trẻ <1 tuổi

Có ý kiến trong buổi







1,5đ



1,5đ

Bàn tán



1,5đ

Bàn tán





họp tổ dân phố

tăng 2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi

Có ý kiến trong buổi họp tổ dân phố

tăng 3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

Có ý kiến trong buổi họp tổ dân phố

4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao 5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

44

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.1.3. Tiêu chuẩn 3: Đã có dự kiến của nhiều ban ngành  Cách tính chỉ số: Để xác định và tính điểm cho tiêu chuẩn này, ta phải xem lại sổ sách của trạm y tế và phỏng vấn trưởng trạm y tế cùng 1 số ban ngành về các chương trình hành động để giải quyết các vấn đề nêu trên.  Quy ƣớc tính điểm:  Đã có chương trình hành động cụ thể, kế hoạch giải quyết (sắp triển khai hoặc đang triển khai):

3 điểm

 Trong địa phương đã có nhiều buổi họp bàn về vấn đề đó, đã đưa ra một số giải pháp nhưng chưa có kế hoạch cụ thể:

2 điểm

 Ban ngành có dự kiến sẽ bàn bạc vấn đề:

1 điểm

 Ban ngành chưa có dự kiến:

0 điểm

Vấn đề

Dự kiến hành động của ban ngành

1. Tỷ lệ tiêm chủng không Đã có chương trình hành động và đang triển đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

khai (chương triǹ h tiêm ch ủng mở rộng)

2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở Đã có chương trình hành động và đang triển trẻ em <5tuổi tăng

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

khai (chương triǹ h phòng chố ng SDD )

Điểm





Trong địa phương đã có nhiều buổi họp bàn về vấn đề đó, đã đưa ra một số giải pháp nhưng



chưa có kế hoạch cụ thể

Ban ngành chưa có dự kiến



Đã có chương trình hành động và đang triển 5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

khai (chương trình quản lý bê ̣nh nhân tâm



thầ n)

45

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.1.4. Tiêu chuẩn 4: Ngoài cán bộ y tế trong cộng đồng còn có một số ngƣời khá thông thạo vấn đề  Cách tính: Một số người: có thể là người dân trong hộ điều tra, có thể là các ban ngành đoàn th ể: hội phụ nữ, hội người cao tuổi, nhóm người có tổ chức mà không phải nhân viên y tế. Thông thạo vấn đề: là biết tên vấn đề, nguyên nhân của vấn đề và hướng giải quyết vấn đề  Quy ƣớc tính điểm:  ≥ 3 nhóm được tập huấn:

3 điểm

 2 nhóm được tập huấn:

2 điểm

 1 nhóm được tập huấn:

1 điểm

 Không có nhóm nào cả:

0 điểm

Vấn đề

Số nhóm thông thạo vấn đề

Điểm

- Hội phụ nữ 1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

- Cộng tác viên



- Bà mẹ, thai phụ - Hội phụ nữ 2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng

- Cộng tác viên



- Bà mẹ, thai phụ - Cộng tác viên 3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

- Bà mẹ, thai phụ



- Khu dân cư (91người) 4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

- Không có



- Cộng tác viên 5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

- Người thân của bệnh nhân



- Khu dân cư (85 người)

46

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.2. BẢNG TỔNG KẾT KẾT QUẢ: Các tiêu chuẩn

Tỷ lệ tiêm

Tỷ lệ

Tỷ lệ bệnh

Tỷ lệ bệnh

Tỷ lệ bệnh

chủng không

suy dinh

ARI ở trẻ <5

cao huyết

tâm thần

đúng lịch ở trẻ

dưỡng ở

tuổi cao

áp ở người

cao

<1 tuổi tăng

trẻ em

>50 tuổi

<5tuổi

cao

tăng Tiêu chuẩn 1











Tiêu chuẩn 2



1,5đ

1.5đ

1,5đ



Tiêu chuẩn 3











Tiêu chuẩn 4











Tổng điểm

11đ

10,5đ

6.5đ

4,5đ

10đ

1.3. NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ: Từ 9 đến 12 điểm: có vấn đề sức khỏe trong cộng đồng. Dưới 9: vấn đề chưa rõ. Áp dụng 4 tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe chấm điểm cho từng vấn đề trên, chúng tôi xác định có 3 vấn đề sức khỏe thực sự vì mỗi vấn đề có tổng điểm ≥9. 1.4. KẾT LUẬN: Vậy từ 5 vấn đề sức khỏe nêu trên chỉ còn lại 3 vấn đề sức khỏe ở địa phương là:  Vấn đề SK1: Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng  Vấn đề SK2: Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng  Vấn đề SK3: Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

47

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƢU TIÊN: 2.1. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƢU TIÊN: 2.1.1. Tiêu chuẩn 1: Mức độ phổ biến của vấn đề 

Cách tính chỉ số:

Dùng tỷ suất hiện mắc (P) tính trên dân số toàn bộ. Nhưng ở đây, chúng tôi thấy rằng dân số toàn bộ của cả 3 vấn đề sức khỏe đều là tổng dân số của địa phương. Do đó, mẫu số của cả 3 đều bằng nhau nên ta chỉ cần dựa vào số người mắc hoặc bị ảnh hưởng bởi vấn đề đó. Vì vậy, mức độ phổ biến của một vấn đề sức khỏe được thể hiện qua số lượng người mắc hoặc bị ảnh hưởng bởi vấn đề sức khỏe đó. Nếu số người mắc hoặc bị ảnh hưởng càng nhiều thì chứng tỏ vấn đề sức khỏe đó càng phổ biến hơn ở cộng đồng. 



Qui ước:  Nếu ≥10

người mắc hoặc bị ảnh hưởng:

3 điểm

 Nếu từ 7 – 9 người mắc hoặc bị ảnh hưởng:

2 điểm

 Nếu từ 4 – 6 người mắc hoặc bị ảnh hưởng:

1 điểm

 Nếu  3 người mắc hoặc bị ảnh hưởng:

0 điểm

Chấm điểm:

Vấn đề sức khỏe Tỷ lệ tiêm chủng không

Số ngƣời mắc hoặc bị ảnh hƣởng

Điểm

11



4



5



đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

2.1.2. Tiêu chuẩn 2: Gây tác hại lớn (tử vong , tổn hại kinh tế, xã hội). 

Cách tính chỉ số:

Bằng cách dựa vào số liệu thống kê của địa phương và qua điề u tra hô ̣ gia đình v ề số người tử vong, số người tàn phế, và tổn hại kinh tế, xã hội do vấn đề sức khỏe gây ra mà chúng ta sẽ biết được vấn đề sức khỏe đó có gây tổn hại lớn cho cộng đồng hay không.

48

Báo cáo thực tập thực địa 



Nhóm 4 phường 15 quận 5

Qui ước:  Có tử vong:

3 điểm

 Mất sức lao động:

2 điểm

 Có tổn hại kinh tế xã hội:

1 điểm

 Không gây tổn hại kinh tế xã hội:

0 điểm

Chấm điểm:

Vấn đề sức khỏe

Tác hại

Điểm

Tỷ lệ tiêm chủng không

Có tổn hại kinh tế xã hội (thuốc men, tiền



đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

bạc, thời gian,..)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ

Có tổn hại kinh tế xã hội (dễ mắc bệnh,

em <5tuổi tăng

phải chăm sóc,…)

Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

Mất sức lao động (BN tâm thần bị mất hoặc





giảm khả năng lao động) 2.1.3. Tiêu chuẩn 3: vấn đề có ảnh hƣởng đến lớp ngƣời khó khăn hay không 

Cách tính chỉ số:

Phải chứng minh bằng số liệu thực tế về những trường hợp lớp người khó khăn b ị ảnh hưởng nhiều hơn lớp người khá giả. Do đó ta sẽ dùng cách tính sau: Tỷ lệ người khó khăn bị ảnh hưởng =

soá ngöôøi khoù khaên bò aûnh höôûng (beänh) toång soá ngöôøi bò aûnh höôûng (beänh)

Nếu tỷ lệ này càng cao chứng tỏ người khó khăn càng bị ảnh hưởng . 

Qui ước:  Nếu  50% người khó khăn bị ảnh hưởng:

3 điểm

 Nếu từ 25% -< 50%:

2 điểm

 Nếu từ 10% - <25%:

1 điểm

 Nếu từ 0% - < 10%:

0 điểm

49

Báo cáo thực tập thực địa 

Chấm điểm:

Vấn đề sức khỏe tiêm chủng không

Tỷ lệ

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Ảnh hƣởng lớp ngƣời khó khăn 4/11=36,36%

đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ

3/4=75%

em <5tuổi tăng Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

2/5=40%

Điểm







2.1.4. Tiêu chuẩn 4: Đã có kỹ thuật phƣơng tiện giải quyết: 

Cách tính chỉ số:

Là sẵn sàng về phương tiện can thiệp hữu hiệu của quốc tế và sẵn có tại địa phương mà cộng đồng có thể tiếp cận và sử dụng được. Cũng như khả năng của các cơ sở có thể tham gia một cách tích cực bằng những phương tiện hiện có. 

Quy ước :  Đã có đủ phương tiện, kỹ thuật, và đã có sẵn tại địa phương: 3 điểm  Có phương tiện, kỹ thuật nhưng chưa đủ

: 2 điểm

 Không có phương tiện, kỹ thuật nhưng có kế hoạch trang bị : 1 điểm  Không có phương tiện, kỹ thuật không có kế hoạch trang bị : 0 điểm 

Chấm điểm:

Vấn đề sức khỏe

Kỹ thuật, phƣơng tiện giải quyết

Tỷ lệ tiêm chủng không

Có đủ phương tiện kỹ thuật: thuốc

đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

tiêm chủng, ống nghe, ống tiêm, BS,

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ

Có đủ phương tiện kỹ thuật: NV y tế,

em <5tuổi tăng

cân, thước dây, ...

Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

Khám định kì mỗi 2 tuần Cấp phát thuốc miễn phí

Điểm







Theo dõi và khám vãng gia

50

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.1.5. Tiêu chuẩn 5: Kinh phí chấp nhận đƣợc . 

Cách tính các chỉ số:

Nguồn thu:





Ngân sách nhà nước cấp.



Nhân dân đóng góp.



Các nhà tài trợ. Quy ước:  Có đủ kinh phí họat động:

3 điểm

 Có sẵn một phần kinh phí và đã có kế hoạch bổ sung đủ: 2 điểm



 Chưa có sẵn kinh phí nhưng có k ế họach cung cấp:

1 điểm

 Chưa có sẵn kinh phí và chưa có k ế hoạch cung cấp:

0 điểm

Chấm điểm:

Vấn đề sức khỏe

Kinh phí

Tỷ lệ tiêm chủng không đúng Có đủ kinh phí họat động (thuộc chương trình quốc lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

Điểm 3đ

gia)

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Có đủ kinh phí họat động (có chương trình đang <5tuổi tăng

triển khai)

Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

Có đủ kinh phí họat động (có chương trình họat





động đang triển khai) 2.1.6. Tiêu chuẩn 6: Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết . 

Cách tính chỉ số: Mức độ sẵn sàng tham gia giải quyết của cộng đồng được thể hiện qua sự sẵng sàng của người dân cùng tham gia giải quyết vấn cũng như việc dự kiến hành động của nhiều ban ngành (TC 3 XĐVĐSK) và ngoài số càn bộ y tế trong cộng đồng , có nhóm người khá thông thạo vấn đề TC 4 XĐVĐSK). Do đó số điểm quy ước là trung bình cộng của 3 tiêu chuẩn trên. Các tiêu chuẩn 3 và 4 của XĐVĐSK đã được đề cập ở phần trên. Để đánh giá sự sẵn sàng của người dân (SSCND) chúng tôi dựa vào kết quả ĐT HGĐ và tính tỷ lệ phần trăm số hộ có ý kiến sẵn sàng tham gia cùng giải quyết.

51

Báo cáo thực tập thực địa 

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Quy ước:  ≥ 15%:

3 điểm

 Từ 10% đến <15%: 2 điểm

 Vấn đề sức khỏe

 Từ 5% đến <10%:

1 điểm

 <5%:

0 điểm

Chúng tôi ghi nhận được: Sẵn sàng tham gia

Không rõ

23

9

17

15

Không

Tỷ lệ %

Điểm

0

10,95



9

2

8,10



19

20

7,14



tham gia

Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

Như vậy: để đánh giá tiêu chuẩn cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết, chúng tôi tính như sau Số điểm TCSSCND + Số điểm TC3+ Số điểm TC4 Số điểm của TC 6= 

3 Chấmđiểm:

Vấn đề sức khỏe

Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết

Điểm

Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở

(2 + 2+ 3) / 3

2,33đ

(1+ 3+ 3) / 3

2,33đ

(1+3+3)/3

2,33đ

trẻ <1 tuổi tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

52

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2.2. TỔNG HỢP KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƢU TIÊN

TÊN VĐSK

Tỷ lệ

tiêm chủng không

đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5 tuổi tăng Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

TC.1 TC.2 TC.3 TC.4 TC.5 TC.6

TỔNG CỘNG

3

1

2

3

3

2,33

14,33

1

1

3

3

3

2,33

13,33

1

2

2

3

3

2,33

13,33

2.3. KẾT LUẬN: Qua kết quả chấm điểm trên thì vấn đề sức khỏe ưu tiên cần can thiệp cho cộng đồng ở địa phương là: “TỶ LỆ TIÊM CHỦNG KHÔNG ĐÖNG LỊCH Ở TRẺ DƢỚI 1 TUỔI TĂNG”

53

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN B: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP TỔNG THỂ 54

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN B: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH CAN THIỆP TỔNG THỂ VẤN ĐỀ TỶ LỆ TIÊM CHỦNG KHÔNG ĐÖNG LỊCH Ở TRẺ < 1TUỔI TĂNG TẠI PHƢỜNG 15 QUẬN 5 1.ĐẶT VẤN ĐỀ Sau khi tổng kết và phân tích số liệu điều tra từ 210 hộ gia đình và các ban ngành của phường 15 quận 5, chúng tôi nhận thấy: Tỷ lệ tiêm chủng không theo đúng lịch của chương trình Tiêm chủng mở rộng ở trẻ dưới 1 tuổi tăng là vấn đề sức khỏe ưu tiên cần được giải quyết của phường 15 quận 5. Theo kết quả điều tra này, chúng tôi phát hiện có 11 trẻ không được tiêm chủng theo đúng lịch (trong đó có 1 trẻ bỏ tiêm phòng bệnh sởi) chiếm tỷ lệ 39,28 % tăng 57,12 % so với năm trước (2007). Tiêm chủng là một trong những biện pháp phòng bệnh thành công và có hiệu quả nhất. Tiêm chủng mang lại nhiều kết quả thực tiễn và phòng tránh tối đa những tổn hại do bệnh tật mang đến. Kết quả tiêm chủng đã xóa sổ bệnh đậu mùa, hạ thấp những hậu quả do bệnh bại liệt gây ra đến 99% và làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc các bệnh ho gà uốn ván, sởi. Tuy nhiên để vaccine phát huy tốt nhất khả năng và hiệu quả phòng bệnh đòi hỏi phải tuân thủ đúng và đầy đủ về số lượng mũi tiêm và khoảng cách thời gian giữa các mũi. Điều đó đòi hỏi các bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng phải có những kiến thức về chương trình Tiêm chủng mở rộng của quốc gia và nhận thức được tầm quan trọng của việc tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch. Trong những năm qua, Trạm Y tế phường 15 quận 5 đã có những nỗ lực trong quản lý và thực hiện khá tốt chương trình Tiêm chủng mở rộng tại địa phương, kết quả luôn đạt mức về những chỉ tiêu được giao. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2008, tỷ lệ bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng không đúng lịch (hoặc thậm chí bỏ tiêm) có sự gia tăng đáng kể. Vấn đề này làm giảm hiệu quả phòng bệnh của tiêm chủng và tăng khả năng mắc các bệnh vốn có thể phòng ngừa bằng vaccine. Đây là một vấn đề gây tác hại lâu dài, chính vì thế nó cần được sự quan tâm và hành động của cộng đồng cũng như của toàn xã hội.

2. SƠ ĐỒ MẠNG LƢỚI NGUYÊN NHÂN

55

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

56

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

3. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN 3.1. KẾT QUẢ CUỘC ĐIỀU TRA LỒNG GHÉP VỀ VẤN ĐỀ TIÊM CHỦNG lục)

( xem phụ

3.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN. 3.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN. Dựa vào kết quả điều tra lồng ghép về vấn đề TCMR và phỏng vấn sâu các ban ngành có liên quan chúng tôi đã ghi nhận được những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tuổi tại phường 15 quận 5 như sau: 3.2.1.Từ kết quả điều tra hộ gia đình: Bà mẹ không sắp xếp được thời gian đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch tại trạm: 5/11 (45,46%) 

Gia đình khó khăn về kinh tế nên bà mẹ không sắp xếp được thời gian với lịch tiêm chủng: 3 ý kiến



Bà mẹ không biết được tầm quan trọng của việc tiêm chủng đúng lịch : 7 ý kiến

Bà mẹ không đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch vì trẻ bị bệnh : 3/11 (27,27%) 

Bà mẹ sợ trẻ bị bệnh nặng hơn và dễ bị tai biến sau tiêm : 2 ý kiến

Bà mẹ ngại đưa trẻ đi tiêm vì những biến cố: 2/11 (18,18%) 

Bà mẹ có thông tin về có 2 cas tử vong do tai biến sau tiêm năm 2007 tại quận 5 : 1 ý kiến



Bà mẹ lo ngại do trường hợp bị tai biến sau tiêm ngừa uốn ván của người cha : 1 ý kiến

Bà mẹ quên đưa trẻ đi tiêm chủng: 1/11 (9,09%) Kiến thức về chương trình tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ thấp: 

Không biết chính xác lịch TC: 12/28 (42,86%)



Không biết chính xác các bệnh tiêm phòng: 27/28 (96,43%)



Không biết chính xác các phản ứng có thể có sau tiêm: 25/28 (89,29%)

Trình độ học vấn của các bà mẹ thấp: 

Cấp I: 11/28



Cấp II: 12/28



Cấp III: 4/28



Đại Học : 1/28

3.2.2 Qua các cuộc phỏng vấn sâu với các thành viên thuộc các ban ngành liên quan: Lương y Lâm Hà Tư, trưởng trạm Y tá Liêu Thị Thu, phụ trách CTTCMR Chị Lê Thị Mai Lan, Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ phường 15 quận 5 Chúng tôi ghi nhận được những vấn đề sau: 57

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

- Những trường hợp tai biến sau tiêm chủng gây tâm lý lo ngại cho các bà mẹ. - Những thông tin báo chí không chính xác về chất lượng thuốc gây tâm lý lo ngại cho các bà mẹ. - Các chương trình GDSK chưa nhiều, chưa hiệu quả: 

Chỉ có 2 hình thức truyền thông 1 chiều và không có lượng giá sau chương trình là: Phát tờ bướm Lồng ghép GDSK về CTTCMR vào nội dung buổi họp tổ dân phố - Ngoài ra không còn hình thức truyền thông GDSK nào khác về CTTCMR, đồng thời tại địa phương cũng chưa sắp xếp được nhân sự chuyên trách về các chương trình truyền thông nói trên. - Các cộng tác viên ít được tập huấn, mỗi năm chỉ 1 lần tập huấn về kỹ năng truyền thông GDSK về vấn đề TCMR cho các cộng tác viên.

Bên cạnh đó chúng tôi cũng ghi nhận được ý kiến cho rằng các bà mẹ tại địa phương ít có kiến thức đúng về CTTCMR nên họ cũng không nhận thức được tầm quan trọng của việc đưa trẻ đi tiêm chủng đúng lịch.

58

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

4. HỆ THỐNG MỤC TIÊU: 4.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Hạ thấp tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1tuổi từ 39,28% xuống 20% tại phường 15 quận 5 trong thời gian từ 1/7/2008 đến 1/7/2010 4.2 MỤC TIÊU TRUNG GIAN: 4.2.1 Nâng cao kiến thức đúng về CTTCMR cho bà mẹ tại phường 15 quận 5 trong thời gian từ 1/7/2008 đến 1/7/2010 4.2.2 Nâng cao hiệu quả các chương trình truyền thông GDSK về TCMR cho bà mẹ tại phường 15 quận 5 trong thời gian từ 1/7/2008 đến 1/7/2010 4.2.3 Hạ thấp tỉ lệ bà mẹ lo ngại đưa trẻ đi tiêm chủng vì những biến cố sau tiêm từ 18,18% xuống 10% tại phường 15 quận 5 trong thời gian từ 1/7/2008 đến 1/7/2010 4.3 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT: 4.3.1 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ biết được tác hại của việc tiêm chủng không đúng lịch lên 80% 4.3.2 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ biết chính xác lịch tiêm chủng mở rộng từ 42,86% lên 80% 4.3.3 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ biết chính xác các bệnh được tiêm phòng từ 3,57% lên 80% 4.3.4 Nâng cao tỷ lệ bà mẹ biết chính xác các phản ứng sau tiêm và cách xử trí lên 80% 4.3.5 Nâng cao hình thức GDSK về CTTCMR cho các bà mẹ từ 2 lên 6 hình thức trong đó có 2 hình thức GDSK 2 chiều và có lượng giá sau chương trình 4.3.6 Bố trí 1 nhân sự chuyên trách các chương trình TTGDSK về TCMR 4.3.7 Nâng cao số buổi tập huấn kỹ năng GDSK về chương trình TCMR từ 1lần/năm lên 4 4.3.8 Đảm bảo 100% cộng tác viên đạt yêu cầu lượng giá sau tập huấn về kỹ năng GDSK của CTTCMR 4.3.9 Đảm bảo 100% nội dung các chương trình TTGDSK có cung cấp thông tin đúng về những trường hợp tai biến sau tiêm và chất lượng thuốc tiêm chủng 4.3.10 Cung cấp thông tin đúng về những trường hợp tai biến sau tiêm và chất lượng thuốc tiêm chủng trên 4 phương tiện truyền thông: loa phát thanh phường, tờ nguyệt san phường, bàn tin tại trạm y tế phường

59

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

5. BẢNG KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH VÀ CÁC CHỈ SỐ LƢỢNG GIÁ MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CHỈ SỐ LƢỢNG GIÁ

1/ Nâng cao tỷ lệ bà mẹ  Chia 200 bà mẹ và thai phụ Tỷ lệ bà mẹ và thai phụ biết được tác hại của thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được biết được tác hại cuả việc việc tiêm chủng không GDSK về CTTCMR mỗi 3 tiêm chủng không đúng đúng lịch lên 80%.

tháng /1 lần.

lịch.

 Liên hệ với UBND F15 Q5 và tổ trưởng các tổ dân phố nhờ vận động bà mẹ và thai phụ tham gia các buổi GDSK.  Vãng gia tham vấn cho các bà mẹ và thai phụ.  Cung cấp tài liệu kiến thức về tác hại của

việc tiêm chủng

không đúng lịch. 2/ Nâng cao tỷ lệ bà mẹ  Chia 200 bà mẹ và thai phụ Tỷ lệ bà mẹ và thai phụ biết chính xác lịch tiêm thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được biết được chính xác lịch chủng

mở

rộng

42,86% lên 80%.

từ GDSK về CTTCMR mỗi 3 tiêm chủng. tháng /1 lần  Liên hệ với UBND F15 Q5 và tổ trưởng các tổ dân phố nhờ vận động bà mẹ và thai phụ tham gia các buổi GDSK.  Vãng gia tham vấn cho các bà mẹ và thai phụ.  Cung cấp tài liệu kiến thức về lịch tiêm chủng.

60

Báo cáo thực tập thực địa

MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT

Nhóm 4 phường 15 quận 5

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CHỈ SỐ LƢỢNG GIÁ

3/ Nâng cao tỷ lệ bà mẹ  Chia 200 bà mẹ và thai phụ Tỷ lệ bà mẹ và thai phụ biết chính xác các bệnh thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được biết chính xác các bệnh được tiêm phòng từ GDSK về CTTCMR mỗi 3 được tiêm phòng. 3,57% lên 80%.

tháng /1 lần.  Vãng gia tham vấn cho các bà mẹ và thai phụ.  Liên hệ với UBND F15 Q5 và tổ trưởng các tổ dân phố nhờ vận động bà mẹ và thai phụ tham gia các buổi GDSK.  Cung cấp tài liệu kiến thức về các bệnh được tiêm phòng.

4/ Nâng cao tỷ lệ bà mẹ  Chia 200 bà mẹ và thai phụ Tỷ lệ bà mẹ và thai phụ biết chính xác các phản thành 4 nhóm. Mỗi nhóm được biết chính xác các phản ứng sau tiêm và cách GDSK về CTTCMR mỗi 3 ứng sau tiêm và cách xử xử trí lên 80%.

tháng /1 lần.

trí.

 Vãng gia tham vấn cho các bà mẹ và thai phụ.  Liên hệ với UBND F15 Q5 và tổ trưởng các tổ dân phố nhờ vận động bà mẹ và thai phụ tham gia các buổi GDSK.  Cung cấp tài liệu kiến thức cơ bàn về phản ứng sau tiêm và cách xử trí.

61

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

MỤC TIÊU

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CHUYÊN BIỆT 5/ Tăng số hình thức

CHỈ SỐ LƢỢNG GIÁ

Tổ chức thực hiện các CT Số hình thức GDSK đã

GDSK về CTTCMR truyền

thông

GDSK

về được thực hiện.

cho các bà mẹ từ 2 lên CTTCMR bằng các hình thức: 6 hình thức trong đó có  Truyền thông bằng xe loa. 2 hình thức GDSK 2  Truyền

thông

bằng

loa

chiều và có lượng giá phóng thanh tại trạm vào các sau chương trình

đợt tiêm chủng.  Tổ chức các buổi GDSK 2 chiều và có lượng giá sau chương trình.  Vãng gia tham vấn cho các bà mẹ và thai phụ.  Lồng ghép nội dung GDSK về CTTCMR trong các buổi họp tổ dân phố.  Phát tờ bướm tuyên truyền về CTTCMR.

6/ Bố trí 1 nhân sự  Sắp xếp 1 nhân sự chuyên Số nhân sự chuyên trách chuyên

trách

các trách về quản lý và tổ chức các được bố trí.

chương trình TTGDSK chương trình truyền thông. về TCMR.

 Đào tạo kiến thức và kỹ năng tổ chức các chương trình truyền thông GDSK.  Tập huấn các kiến thức đúng về CTTCMR.

62

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

MỤC TIÊU

CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

CHUYÊN BIỆT

CHỈ SỐ LƢỢNG GIÁ

7/ Tăng số buổi tập  Lập danh sách các cộng tác Số buổi tập huấn cho huấn kỹ năng GDSK về viên về CTTCMR.

CTV

chương trình TCMR  Chuẩn bị các nội dung về kỹ cho CTV từ 1lần/năm năng GDSK TCMR cho các lên 4lần/năm.

CTV.  Tăng cường tổ chức số buổi tập huấn cho các cộng tác viên lên 4 lần/năm.

8/ Đảm bảo 100% cộng  Tổ chức thi lượng giá sau

Số cộng tác viên đạt yêu

tác viên đạt yêu cầu mỗi lần tập huấn về kỹ năng

cầu lượng giá sau tập

lượng giá sau tập huấn GDSK của CTTCMR

huấn

về kỹ năng GDSK của CTTCMR 9/ Đảm bảo 100% nội  Lồng ghép các thông tin Tỷ lệ các chương trình dung các chương trình đúng về những trường hợp tai GDSK có lồng ghép. TTGDSK có cung cấp biến và chất lượng thuốc đã thông

tin

đúng

về được cải chính trên báo đài

những trường hợp tai vào nội dung các chương trình biến sau tiêm và chất GDSK. lượng

thuốc

tiêm

chủng. 10/ Cung cấp thông tin  Cung cấp các thông tin đúng Số phương tiện truyền đúng về những trường về những trường hợp tai biến thông cung cấp thông tin hợp tai biến sau tiêm và và chất lượng thuốc đã được đúng về về những trường chất lượng thuốc tiêm cải chính trên báo đài trên 4 hợp tai biến sau tiêm và chủng trên 4 phương phương tiện truyền thông: loa chất lượng thuốc tiêm tiện truyền thông: loa phát thanh phường, tờ nguyệt chủng phát thanh phường, tờ san phường, bàn tin tại trạm y nguyệt san phường, bàn tế phường tin tại trạm y tế phường 63

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN C: BÀI THU HOẠCH

64

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.Những thuận lợi:  Trước tiên, chúng tôi đã nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình và được tạo điều kiện tốt nhất từ:  Trung tâm y tế dự phòng quận 5 Tp HCM, đặc biệt là BS Ngô Anh Thuý.  Uỷ ban nhân dân phường 15 quận 5.  Trong quá triǹ h công tác ta ̣i tra ̣m , trạm đã tạo mọi điều kiện cho chúng tôi được học tập và công tác:  Cô Lâm Hà Tư _ Trưởng Trạm Y Tế phường 15, quận 5 luôn nhiệt tình hỗ trợ chúng tôi những tài liệu cần thiết trong quá trình điều tra, hỗ trơ ̣ liên la ̣c với Ủy ban khi chúng tôi còn vướng mắ c số liê ̣u .  Cô dẫn dắt chúng tôi giới thiệu với từng hộ gia đình, các tổ trưởng tổ dân phố.  Các cô chú ở trạm rất nhiệt tình, lắng nghe và đóng góp ý kiến để từng bước hoàn thiện vấn đề sức khỏe tại phường.  Trong suốt quá trình thực tập, chúng tôi luôn được quý thầy cô bộ môn SKCĐ nhiệt tình giúp đỡ, sửa chữa những sai sót cũng như những ý kiến đóng góp, đặc biệt là TS.BS Tăng Kim Hồng và ThS.BS Phạm Lan Trân. Những chỉ dẫn cuả quý thầy cô giúp chúng tôi thu nhận được những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu.  Ngoài ra, các buổi học về thảo luận nhóm trong lớp đã rất có ích, hỗ trợ chúng tôi rất nhiều trong quá trình thực tập tại cộng đồng. Các bạn trong nhóm đều rất tích cực trong việc xây dựng ý kiến, hỗ trợ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 2.Những khó khăn:  Do khu vực phường 15 là nơi sinh sống đa số người Hoa nên khi điều tra hộ gia đình , nhiề u hô ̣ gia đình chỉ nói đươ ̣c tiế ng Hoa nên chúng tôi khó có thể tiế p xúc và giao tiế p . Bên ca ̣nh đó, phường 15 có 2 chợ lớn là chợ sắt Hà Tôn Quyền và chợ Tân Thành, đa số người dân nơi đây sống bằng nghề buôn bán, tiể u thương nên việc thu thập số liệu điề u tra hô ̣ gia đình g ặp không ít khó khăn: nhiề u trư ờng hợp chúng tôi đến phỏng vấn, gia đình không hơ ̣p tác ha y hơ ̣p tác miễn cưỡng cho xon g vì bâ ̣n công viê ̣c buôn bán , hoặc không có ai ở nhà, phải đến 23 lần mới có thể gặp được người nhà.  Ngoài ra, trong 5 VĐSK gợi ý, vì “vấn đề tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng” nên đối tượng được hỏi thêm của nhóm chúng tôi là các bà mẹ có con < 1 tuổi, ở các hộ gia đình có trong danh sách chọn mẫu. Hơn nữa, tiêm chủng là một đề tài tương đối mới, hiện nay trong nước vẫn chưa có một nghiên cứu nào về kiến thức – thái độ - hành vi của người dân về CT TCMR. Đồng thời rất ít tài liệu y văn ở nước ngoài đề cập đến vấn đề này. Do đó, nhóm chúng tôi phải đối phó với không ít những khó khăn trong việc tham khảo tài liệu cũng như xin ý kiến của ban ngành. 3.Những điều thu hoạch đƣợc:  Qua thời gian thực tập, chúng tôi đã hiểu rõ hơn cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động của trạm y tế, cùng trạm tham gia thực hiện một số công tác như: cho trẻ uống Vitamin A, tiêm chủng mở rộng… Hiểu được thế nào là chẩn đoán cộng đồng, biết cách chấm điểm VĐSK và lựa chọn VĐSK ưu tiên, xây dựng được sơ đồ mạng lưới nguyên nhân của VĐSK ưu tiên và viết được nội dung của kế hoạch can thiệp tổng thể nhằm giải quyết VĐSK ưu tiên nêu trên. Hơn nữa, chúng tôi học được kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, kỹ năng làm việc theo nhóm, cùng nhau đoàn kết giải quyết công việc được giao.

65

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN D: PHỤ BẢN

66

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

BẢNG CÂU HỎI “ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH” Người điều tra:

Phiếu số: Tên người được phỏng vấn: Năm sinh: Địa chỉ: 

GIA ĐÌNH:

1. Số ngƣời trong gia đình:

Lớp tuổi

Nam

Nữ

Tổng số

00 - <01 tuổi 01 - 04 tuổi 05 - 14 tuổi 15 - 49 tuổi >=50 tuổi Tổng số

2. Trình độ học vấn: Trình độ học vấn

Đang học Nam

Nữ

Đã học xong Nam

Tổng số

Nữ

Mù chữ Biết đọc viết Cấp I Cấp II Cấp III Trên cấp III

67

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

3.Kinh tế: 3.1 Nghề nghiệp (tạo thu nhập cho gia đình) _ Chính : _________________________________________________________ _ Phụ:___________________________________________________________ 3.2 Thu nhập bình quân của gia đình : Khó khăn 

Đủ sống 

Có dư 

 MÔI TRƢỜNG SỐNG, SINH HOẠT: 4. Loại nhà: Cấp I





Cấp II



Cấp III

Cấp IV 

5. Nƣớc sử dụng: 5.1 Nguồn nước: Nước máy



Giếng khoan 



Thiếu dùng





Chưa tốt



5.2 Số lượng nước: Đủ dùng 5.3 Chất lượng nước: Tốt

 THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 6. Gia đình có phƣơng tiện thông tin gì?  Không có

Tivi 



Radio 

Sách, báo



Internet

7. Gia đình có đọc . nghe tin tức y tế? Có



Không 

7.1 Nhịp độ đọc, nghe: Đôi khi (<3lầ n/tuầ n) 

Thường xuyên 

7.2 Gia đình đọc, nghe tin tức y tế qua:

bướm

Tivi



Sách, báo 

 Hội họp

Radio



Internet 



Tờ

Khác:__________________________________________________ Nếu không, lý do: Không cần thiết



Không có thời gian



Không có phương tiện 

68

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 QUAN HỆ VỚI CƠ SỞ Y TẾ : 8. Khi nào gia đình sử dụng dịch vụ y tế : Khi có bệnh



Khám định kỳ 

9. Anh/chị thƣờng tiếp xúc/sử dụng dịch vụ y tế nào : Trạm y tế



Bệnh viện 

Nhà thuốc



Lương y



Y tế tư  Khác:

 NHU CẦU DO NGƢỜI DÂN DIỄN ĐẠT: 10. Khó khăn và lo lắng của gia đình hiện nay là vấn đề gì? Kinh tế



Sức khoẻ



Việc làm



Vấn đề khác

_____________________

11. Theo anh (chị), vấn đề gì trong phƣờng làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của anh (chị) và gia đình: Môi trƣờng: Nước thải



Rác



Tiế ng ồ n



Bụi khói



Khác

______________________ Vê ̣ sinh an toàn thƣ ̣c phẩ m:

Phẩ m màu



Nhiề u hàn the, bô ̣t ngo ̣t



Chế biế n dơ



Che chắ n không kỹ



Thức ăn cũ Khác

 _______________________

Dịch vụ y tế: Thiếu bác sĩ



Thiếu y tá



Thiếu bệnh viện



Thiếu thuốc



Nơi khám xa



Thiếu thông tin y tế

 69

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Vấn đề xã hội: Rượu chè

Cờ bạc

Mãi dâm

Ma túy

Trộm cướp

Khác:

12. Trong gia đình: 12.1 Có ai bị các bệnh sau đây: (có chẩn đoán của y tế)? Tên bệnh

STT 01

SDD

02

ARI trẻ <5 tuổi

03

Bệnh hô hấp

04

Tâm thần

05

Bệnh khớp

06

Cao huyết áp

07

Tiểu đường

08

Lao

09

Tiêu hóa

10

Bệnh tim mạch

11

Bướu giáp

12

Bệnh phụ khoa

13

Khác:

Nam

Nữ

12.2 Đối với các hộ có trẻ <1 tuổi 

Trong năm qua có lần nào đưa trẻ chích ngừa trễ không ? (>1 tháng) Có



Không



70

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

Nếu có trễ mấy lần ?



1 lần



2 lần



3 lần



≥ 4 lần



Lý do trễ :



Do bận không sắp xếp được thời gian



Trẻ đang bệnh



Lo ngại do các biến cố về tiêm chủng gần đây



Quên đưa trẻ đi tiêm



Lý do khác



13. Trong năm qua trong gia đình có ai qua đời/tàn tật không? Có



Nguyên nhân



Không Tử vong

Tàn tật

Tuổi

Ghi chú

15. Tóm lại, hiện nay gia đình đề nghị nên tập trung hay ƣu tiên giải quyết vấn đề nào trƣớc? (Vấn đề về môi trƣờng sinh hoạt, dịch vụ y tế, xã hội, văn hóa,…) 1. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. 2. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. 3. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………. ĐỐI VỚI TỪNG VẤN ĐỀ: 16. Theo anh (chị) biết thì cho đến nay ngƣời dân trong phƣờng đã có phản ứng ra sao về vấn đề nêu trên Văn bản

Họp tổ dân phố

Bàn tán

Không phản ứng

VĐ 1:









VĐ 2:









VĐ 3:







 71

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

17. Theo anh (chị) biết thì vấn đề này lâu nay có gây tổn hại gì về mặt tử vong, tàn phế, kinh tế xã hội cho dân cƣ trong phƣờng không? Tử vong

Mất sức lao động

VĐ 1:









VĐ 2:









VĐ 3:









Tổn hại KTXH

Không gây tổn hại

72

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

BẢNG CÂU HỎI THẢO LUẬN CÙNG BAN NGÀNH VỀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ CỦA PHƢỜNG 15 QUẬN 5 1/ Số liệu thống kê năm 2007, số lƣợt khám, số cas tử vong,số cas tàn phế ở các bệnh thƣờng gặp Lƣợt khám

Loại bệnh Suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi

183

Bệnh hô hấp người lớn

152

Viêm hô hấp cấp trẻ <5 tuổi

86

Bệnh tâm thần

52

Bệnh khớp

37

Cao huyết áp người >50 tuổi

35

Đái tháo đường

25

Lao

25

Tiêu hoá

16

Tim mạch

9

Phụ khoa

8

Bướu giáp

5 Nguyên nhân tử vong

Số cas

Già

46

Tim mạch

4

Viêm phổi nặng

3

Lao

3

HIV

2

Ung thư

2

Tai nạn giao thông

1 Tổng

61

73

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2/ Ban ngành có ghi nhận phản ánh kiến nghị của ngƣời dân về các vấn đề sau không ?

Tên vấn đề

Kiến nghị bằng văn bản

Phát biểu

Kiến nghị bằng văn bản

Phát biểu

ý kiến

Chƣa có phản ánh

Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng Tên vấn đề

ý kiến

Chƣa có phản ánh

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao Tỷ lệ bệnh tâm thần cao Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

3/ Ban ngành đã có dự kiến hành động gì đối với các vấn đề sau ?

Vấn đề

Đã đang có chƣơng trình hành động

Đã họp bàn và dự kiến phƣơng pháp giải quyết

Có dự kiến sẽ bàn bạc vấn đề

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng Tỉ lệ bệnh ARI <5 tuổi cao Tỉ lệ bệnh tâm thần cao Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

74

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

4/ Ngoài số cán bộ y tế , có bao nhiêu nhóm ngƣời thông thạo các vấn đề ? Vấn đề

Số nhóm tập huấn

Ghi chú

Số nhóm tập huấn

Ghi chú

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ<5 tuổi cao Vấn đề Tỉ lệ bệnh tâm thần cao Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

5/ Nếu đã có chƣơng trình hành động thì địa phƣơng có kỹ thuật phƣơng tiện để giải quyết vấn đề hay không? Vấn đề

Đã có đủ phƣơng tiện, kỹ thuật, và đã có sẵn tại địa phƣơng

Có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng chƣa đủ

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng có kế hoạch trang bị

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật không có kế hoạch trang bị

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ<5 tuổi cao Tỉ lệ bệnh tâm thần cao Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

75

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

6. Vấn đề kinh phí đáp ứng cho các chƣơng trình

Vấn đề

Kinh phí

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tăng Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao Tỉ lệ bệnh tâm thần cao Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

76

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

CÂU HỎI ĐIỀU TRA LỒNG GHÉP VỀ VẤN ĐỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG Hành chánh: Họ tên mẹ:

Tuổi: Không biết đọc viết 

Trình độ học vấn:

NN:

Cấp 1



Đại học



Đủ sống



Có dư 

Đầy đủ



Thiếu

Cấp 3 

Cấp 2 

Tình trạng kinh tế gia đình: 

Khó khăn

Tình trạng tiêm chủng của bé (bé đã tiêm mấy lần?): Không tiêm



Chi tiết về phiếu tiêm chủng của trẻ: Lần tiêm/uống (ghi rõ ngày tháng năm) Loại sinh

1m 2m 3m 4m 5m 6m 7m 8m 9m

10 m

11 m

12 m

Lao BLiệt DTC Sởi VG.B Câu hỏi về kiến thức hành vi 1. Chị có biết chƣơng trình tiêm chủng mở rộng phòng mấy bệnh? 1 bệnh

2 bệnh

3 bệnh 

5 bệnh

6 bệnh

7 bệnh 

4 bệnh

1.1 Chị có thể kể tên các bệnh đó được không? Lao



Viêm não Nhật bản



Ho gà



Uốn ván



Bại liệt  Sởi



Viêm màng não HIB  Quai bị

Bạch hầu



Viêm gan B 

 77

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

1.2 Theo chị đưa trẻ chích ngừa đầy đủ và đúng lịch có quan trọng không? Có



Không 

Chị có biết lịch chích ngừa không? Có



Không 

Có lần nào đưa trẻ chích ngừa trễ không (>1 tuần) Có



Nếu có trễ mấy lần?

Không  1 lần 

2 lần 

3 lần 

4 lần 

2.Lý do đƣa trẻ tiêm chủng trễ: (có thể chọn nhiều câu) 3. Theo chị, các phản ứng sau tiêm có thể gặp là: Sốt



Nổi mẩn mề đay



Sốc thuốc



Sưng đau nơi tiêm



Phản ứng khác 4. Theo chị, sau chích ngừa, phản ứng/dấu hiệu nào là nặng cần đƣa trẻ đến CSYTế ngay: Sốt trên 3 ngày



Khó thở, tím tái



Li bì khó đánh thức



Co giật



Bỏ bú, nôn ói mọi thứ 

Đau sưng nhẹ nơi tiêm

Dấu hiệu khác: Cám ơn chị đã tham gia trả lời. Thông tin chị cung cấp sẽ được giữ kín, và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. NGOCMINH

78

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH  GIA ĐÌNH: 1. Số ngƣời trong gia đình: Lớp tuổi

Nam

Nữ

Tỉ lệ %

Tổng số

00 - <01 tuổi

13

15

28

2.38%

01 - 05 tuổi

49

64

113

9.60%

05 - 14 tuổi

94

91

185

15.73%

15 - 49 tuổi

289

234

523

44.48%

>=50 tuổi

131

196

327

27.81%

Tổng số

576

600

1176

100%

2. Trình độ học vấn:

Trình độ học vấn

Đang học Nam

Nữ

Đã học xong Tổng

Nam

Nữ

Tổng

Tổng số

Tỉ lệ %

Mù chữ

17

52

69

69

7.66

Biết đọc viết

61

43

104

104

11.54

Cấp I

44

51

95

63

48

111

209

23.2

Cấp II

37

42

79

93

115

208

282

31.3

Cấp III

32

43

75

43

52

95

172

19.09

Trên cấp III

22

16

38

17

10

27

65

7.21

135

152

287

294

320

614

901

100

(31.85%)

(69.15%)

79

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Biểu đồ phân bố trình độ học vấn

3.Kinh tế: 3.1 Nghề nghiệp (tạo thu nhập cho gia đình) Các nhóm nghề gồm có: Buôn bán

89

(42.38%)

CNV

21

(10.0%)

Tiểu thủ công nghiệp

12

(5.71%)

Thợ thủ công nghiệp

17

(8.10%)

Làm công (Giúp việc, giữ xe…)

33

(15.71%)

Nghề khác (Internet, cho thuê nhà,…) 34

(16.19%)

3.2 Với thu nhập hiện tại, mức sống của gia đình: Khó khăn

31

(14.76%)

Đủ sống

179

(85.24%)

 MÔI TRƢỜNG SỐNG, SINH HOẠT: 4. Loại nhà: Cấp I, Cấp IV:

0

Cấp II

68

(32.38%)

Cấp III

142

(67.62%)

210

(100%)

5. Nƣớc sử dụng: 5.1 Nguồn nƣớc: Nước máy Giếng khoan

1

5.2 Số lƣợng nƣớc: Đủ dùng Thiếu dùng

210

(100%)

0

5.3 Chất lƣợng nƣớc: Tốt Chưa tốt

209 1

(99.52%) (0.48%) 80

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 THÔNG TIN GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 6. Gia đình có phƣơng tiện thông tin gì? Tivi

194

(92.38%)

88

(41.90%)

145

(69.04%)

72

(34.28%)

6

(02.86%)

Rất ít

58

(27,62%)

Đôi khi (<3lầ n/tuầ n)

94

(44,74%)

Thường xuyên

58

(27,62%)

Radio Sách, báo Internet Không có 7. Gia đình có đọc . nghe tin tức y tế?

Gia đình đọc, nghe tin tức y tế qua: Tivi

140

Sách, báo

97

Radio

63

Tờ bướm

31

Internet

19

Hội họp

2

Qua người khác

7

Nếu không, lý do: Không cần thiết Không có phương tiện Không có thời gian

17

(29.31%)

6

(10.34%)

35

(60.35%)

171

(81.43%)

39

(18.57%)

 QUAN HỆ VỚI CƠ SỞ Y TẾ: 8. Khi nào gia đình sử dụng dịch vụ y tế: Khi có bệnh Khám định kỳ

9. Anh/chị thƣờng tiếp xúc/sử dụng dịch vụ y tế nào: Nhà thuốc

139

Bệnh viện

102

Y tế tư

73

Trạm y tế

44

Lương y

20 81

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 NHU CẦU DO NGƢỜI DÂN DIỄN ĐẠT: 10. Khó khăn và lo lắng của gia đình hiện nay là vấn đề gì? Kinh tế

37

(17.62%)

Sức khoẻ

28

(13.33%)

Việc làm

22

(10.48%)

123

(58.57%)

Không than phiền

11. Theo anh (chị), vấn đề gì trong phƣờng làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của anh (chị) và gia đình: Môi trƣờng: Nước thải

9

Rác

18

Tiế ng ồ n

31

Bụi khói

19

Không than phiền

135

Dịch vụ y tế: Thiếu bác sĩ

13

Thiếu y tá

0

Thiếu bệnh viện

0

Thiếu thuốc

5

Nơi khám xa

0

Thiếu thông tin y tế

0

Không than phiền

192

Vấn đề xã hội: Rượu chè

10 Cờ bạc

12

Mãi dâm

5 Ma túy

3

13 Không

173

Trộm cướp

12. Trong gia đình: 12.1 Có ai bị các bệnh sau đây (có chẩn đoán của y tế) STT 01

Tên bệnh SDD trẻ < 5 tuổi

Số ngƣời mắc

Tỉ lệ mắc% 4

2.84

82

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Tên bệnh

STT

Số ngƣời mắc

Tỉ lệ mắc%

02

ARI trẻ <5 tuổi

13

9.22

03

Bệnh hô hấp

55

4.68

04

Tâm thần

5

0.43

05

Bệnh khớp trên 50 tuổi

26

7.95

06

Cao huyết áp trên 50 tuổi

58

17.74

07

Tiểu đường

7

0.6

08

Lao

1

0.09

09

Bệnh tim mạch

19

1.62

10

Bệnh phụ khoa

9

3.85

13

Khác:

14

12.2 Đối với các hộ có trẻ <1 tuổi 



Trong năm qua có lần nào đƣa trẻ chích ngừa trễ không ? (>1 tháng) Có:

11/28 (39.29%)

Không:

17/28 (60.71%)

Nếu có trễ mấy lần ? 1 lần:

8/11

(72.72%)

2 lần:

2/11

(18.18%)

1 trẻ bỏ tiêm mũi sởi 

(9.10%)

Lý do trễ: Do bận không sắp xếp được thời gian:

5

(45.45%)

Trẻ đang bệnh:

3

(27.27%)

Lo ngại do cácbiến cố về tiêm chủng gần đây: 2

(18.18%)

Quên đưa trẻ đi tiêm:

(09.10%)

1

83

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

13. Trong năm qua trong gia đình có ai qua đời/tàn tật không? Nguyên nhân

Tử vong

Già

Tàn tật

13

Cao huyết áp

1

3

14. Tóm lại, hiện nay gia đình đề nghị nên tập trung hay ƣu tiên giải quyết vấn đề nào trƣớc? (Vấn đề về môi trƣờng sinh hoạt, dịch vụ y tế, xã hội, văn hóa,…) 1. Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng 32

15.24%

2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tăng

28

13.44%

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5tuổi cao

15

7.14%

4. Tỷ lệ cao huyết áp ở người trên 50 tuổi cao

43

20.48%

5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

54

25.71%

6. Vấn đề khác:

16

7. Không có ý kiến

53

23.24%

ĐỐI VỚI TỪNG VẤN ĐỀ: 15. Theo anh (chị) biết thì cho đến nay ngƣời dân trong phƣờng đã có phản ứng ra sao về vấn đề nêu trên Tên vấn đề

Văn bản

Họp tổ

Bàn tán

dân phố

1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

X

2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng

X

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

X

4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

X

5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

X

Không phản ứng

84

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

16. Theo anh (chị) biết thì vấn đề này lâu nay có gây tổn hại gì về mặt tử vong, tàn phế, kinh tế xã hội cho dân cƣ trong phƣờng không? Tên vấn đề

Tử vong Mất sức lao động

Tổn hại KTXH

1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

X

2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng

X

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

X

4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

X

5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

X

Không gây tổn hại

17. Khi tiến hành giải quyết vấn đề này tại phƣờng,theo anh (chị) gia đình có sẵn sàng góp phần tham gia vẩn động giải thích và cùng làm không? Tên vấn đề



KHÔNG KHÔNG RÕ

1. Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

23

0

9

2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng

17

2

9

3. Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

12

0

3

4. Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

32

0

12

5. Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

15

20

19

85

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP BAN NGÀNH VỀ VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TẠI PHƢỜNG 15 QUẬN 5 I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Tìm hiểu đặc điểm tình hình và các vấn đề sức khoẻ tại phường 15 quận 5 - Thảo luận cùng các ban ngành về các vấn đề sức khoẻ tại địa phương II. THỜI GIAN ĐỊA ĐIỂM - Thời gian: 9 giờ ngày 11/06/2008 - Đia điểm: hội trường ủy ban nhân dân phường 15 quận 5 III. THÀNH PHẦN THAM DỰ - Đồng chí Nguyễn Thành Thơ, Phó Chủ Tịch UBND Phường 15, phụ trách văn xã - Đồng chí Lâm Hà Tư, Trưởng trạm y tế - Đồng chí Lê Thị Mai Lan, Chủ tịch hội phụ nữ phường - Đồng chí Trương Hải Đông Hồ, Bí thư Đoàn phường - 6 sinh viên thực tập sức khoẻ cộng đồng tại địa phương (y2003 nhóm 4) Tổng cộng: 10 thành viên IV. NỘI DUNG - Nhóm trưởng Đặng Chí Vũ Luân đại diện nhóm cảm ơn sự hỗ trợ của địa phương đã sắp xếp thời gian cho buổi làm việc ngày hôm nay, đồng thời giới thiệu về mục đích và yêu cầu của đợt thực tập SKCD tại địa phương và các thành viên trong nhóm - Đồng chí Nguyễn Thành Thơ đại diện các ban ngành trình bày về đặc điểm và tình hình phường 15 quận 5 trong năm 2007. - Đồng chí Lâm Hà Thư trình bày về hoạt động của trạm y tế và các chương trình sức khoẻ đang được thực hiện tại trạm - Các bạn sinh viên đặt những câu hỏi thắc mắc liên quan đến các vấn đề đã được trình bày và nhận được sự giải đáp cặn kẽ từ ban ngành - Sinh viên Lại Quốc Thái đại diện nhóm báo cáo kết quả điều tra hộ gia đình mà nhóm đã thực hiện từ ngày 02/06/08 đến ngày 06/06/08 - Nhóm sinh viên cùng các ban ngành thảo luận về những vấn đề sức khoẻ của địa phương ( nội dung được thể hiện qua bảng câu hỏi dành cho ban ngành đính kèm) - Kết thúc phần thảo luận sinh viên Phạm Mỹ Hoàng Vân đại diện nhóm tổng kết lại những phần đã được thảo luận ở trên - Đồng chí Nguyễn Thành Thơ tổng kết buổi họp và hứa sẽ hỗ trợ nhóm thực tập trong công tác chẩn đoán và xây dựng kế hoạch can thiệp vấn đề sức khoẻ của cộng đồng. - Buổi họp kết thúc lúc 10 giờ 30 phút cùng ngày Ngày 11 tháng 06 năm 2008 TM. CÁC BAN NGÀNH ĐOÀN THỂ PHƯỜNG 15 QUẬN 5 TRƯỞNG TRẠM Y TẾ PHƯỜNG Lương y Lâm Hà Tư đã ký 86

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BAN NGÀNH 1/ Số liệu thống kê năm 2007, số lƣợt khám, số cas tử vong,số cas tàn phế ở các bệnh thƣờng gặp Lƣợt khám

Loại bệnh Suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi

183

Bệnh hô hấp người lớn

152

Viêm hô hấp cấp trẻ <5 tuổi

86

Bệnh tâm thần

52

Bệnh khớp

37

Cao huyết áp người >50 tuổi

35

Đái tháo đường

25

Lao

25

Tiêu hoá

16

Tim mạch

9

Phụ khoa

8

Bướu giáp

5 Nguyên nhân tử vong

Số cas

Già

46

Tim mạch

4

Viêm phổi nặng

3

Lao

3

HIV

2

Ung thư

2

Tai nạn giao thông

1 Tổng

61 87

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

2/ Các phản ánh kiến nghị của ngƣời dân về các vấn đề sức khỏe tại địa phƣơng Kiến nghị bằng văn bản

Tên vấn đề

Phát biểu ý kiến

Tỷ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tuổi tăng

X

Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em <5tuổi tăng

X

Tỷ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

X

Chƣa có phản ánh

Tỷ lệ bệnh tâm thần cao

X

Tỷ lệ bệnh cao huyết áp ở người >50 tuổi cao

X

3/ Dự kiến hành động của ban ngành đối với các vấn đề: Tên vấn đề

Đã đang có chƣơng trình hành động

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng

Chương trình tiêm chủng mở rộng

Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng

Chương trình phòng chống SDD ở trẻ < 5 tuổi

Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

Có dự kiến sẽ bàn bạc vấn đề

Trong địa phương đã có nhiều buổi họp bàn về vấn đề đó, đã đưa ra một số giải pháp nhưng chưa có kế hoạch cụ thể

Tỉ lệ bệnh ARI <5 tuổi cao

Tỉ lệ bệnh tâm thần cao

Đã họp bàn và dự kiến phƣơng pháp giải quyết

Chương trình quản lý bệnh nhân tâm thần Chưa có chương trình

88

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

4/ Ngoài số cán bộ y tế , có nhóm ngƣời thông thạo vấn đề: Tên vấn đề

Số nhóm tập huấn

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng

3 nhóm

Ghi chú - Hội phụ nữ - Cộng tác viên - Bà mẹ, thai phụ

Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng

3 nhóm

- Hội phụ nữ - Cộng tác viên - Các bà mẹ

Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ<5 tuổi cao

3 nhóm

- Hội phụ nữ - Cộng tác viên - Các bà mẹ

Tỉ lệ bệnh tâm thần cao

3 nhóm

- Cộng tác viên - Người thân của bệnh nhân - Khu dân cư (85 người)

Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

- Không có

5/ Nếu đã có chƣơng trình hành động thì địa phƣơng có kỹ thuật phƣơng tiện để giải quyết vấn đề hay không? Tên vấn đề

Đã có đủ phƣơng tiện, kỹ thuật, và đã có sẵn tại địa phƣơng

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ < 1 tăng

X

Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng

X

Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ<5 tuổi cao

X

Tỉ lệ bệnh tâm thần cao

X

Có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng chƣa đủ

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng có kế hoạch trang bị

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật không có kế hoạch trang bị

89

Báo cáo thực tập thực địa Tên vấn đề

Đã có đủ phƣơng tiện, kỹ thuật, và đã có sẵn tại địa phƣơng

Nhóm 4 phường 15 quận 5 Có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng chƣa đủ

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật nhƣng có kế hoạch trang bị

Không có phƣơng tiện, kỹ thuật không có kế hoạch trang bị

Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

X

6. Vấn đề kinh phí đáp ứng cho các chƣơng trình Tên vấn đề

Kinh phí

Tỉ lệ tiêm chủng không đúng lịch ở trẻ <1 tăng

Có đủ kinh phí họat động (thuộc chương trình quốc gia)

Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ <5 tuổi tăng

Có đủ kinh phí họat động (có chương trình đang triển khai)

Tỉ lệ bệnh ARI ở trẻ <5 tuổi cao

Có sẵn 1 phần kinh phí có dự kiến bổ sung

Tỉ lệ bệnh tâm thần cao

Có đủ kinh phí họat động (có chương trình họat động đang triển khai)

Tỉ lệ cao huyết áp người >50 tuổi cao

Chưa có chương trình

90

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LỒNG GHÉP VỀ VẤN ĐỀ TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 1.Trình độ học vấn: 

Không biết đọc viết:

0/28

0%



Cấp 1:

11/28

39,29%



Cấp 2:

12/28

42,86%



Cấp 3:

4/28

14,29%



Đại học:

1/28

3,57%

2. Tình trạng kinh tế gia đình: 

Khó khăn:

1/28

3,57%



Đủ sống:

27/28

96,43%



Có dư:

0/28

0%

3. Tình trạng tiêm chủng của bé: 

Không tiêm:

0/28

0%



Đầy đủ và đúng lịch:

17/28

60,71%



Không đúng lịch:

11/28

39,29%

4.Lý do tiêm chủng không đúng lịch: 

Lo ngại tai biến:

2/11

18,18%



Quên:

1/11

9,09%



Bận công việc:

5/11

45,45%



Trẻ đang bệnh:

3/11

27,27%

5.Biết chƣơng trình tiêm chủng mở rộng phòng mấy bệnh và kể đúng tên bệnh: 

Đúng hoàn toàn:

1/28

3.57%



Thiếu hoặc dư:

13/28

46,43%



Không biết:

14/28

50%

6. Biết lịch chích ngừa : 

Biết :

16/28

57,14%



Không biết:

12/28

42,86%

7. Biết tầm quan trọng của việc tiêm chủng đúng lịch: 

Biết:

21/28

75%



Không biết :

7/28

25% 91

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

8.Kể tên đƣợc các phản ứng sau tiêm: 

Sốt:

25



Nổi mẩn mề đay:

0



Sốc thuốc:

0



Sưng đau nơi tiêm:

1



Không biết:

3

9.Sau chích ngừa, phản ứng/dấu hiệu nặng cần đƣa trẻ đến CSYTế ngay: 

Sốt trên 3 ngày:

18



Khó thở, tím tái:

11



Li bì khó đánh thức:

4



Co giật:

3



Bỏ bú, nôn ói mọi thứ:

10



Đau sưng nhẹ nơi tiêm:

0

92

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

PHẦN E: TÀI LIỆU THAM KHẢO

93

Báo cáo thực tập thực địa

Nhóm 4 phường 15 quận 5

 TS.BS Dương Đình Công – Đại cương về kế hoạch xây dựng chương trình – Tài liệu giảng dạy Y5 năm 2007.  TS.BS Dương Đình Công – Phân tích các chỉ số dân số học – Tài liệu giảng dạy Y4 năm 2006.  BS Trần Thanh Hà – Chẩn đoán cộng đồng – Xác định vấn đề sức khỏe – Xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên – Tài liệu giảng dạy Y4,Y5 năm 2007.  ThS.BS Nguyễn Thế Dũng và TS.BS Võ Thị Xuân Hạnh – Phân tích nguyên nhân một vấn đề sức khỏe – Tài liệu giảng dạy Y5 năm 2007.  TS.BS Tăng Kim Hồng – Phương pháp chọn mẫu – Tài liệu giảng dạy Y4 năm 2006.  TS.BS Nguyễn Thanh Nguyên – Xây dựng mục tiêu và chiến lược của chương trình can thiệp – Tài liệu giảng dạy Y5 năm 2007.  Báo cáo tổng kết 2007 của TTYTDP Q5.  Báo cáo tổng kết 2007 của TYT P15 Q5.  Tài liệu tuyên truyền của CTTCMR của TYT Q5.

94

Related Documents

Bai Chinh Nop Bm2
November 2019 3
Bai Tap Tai Chinh
November 2019 15
Bm2(kedah)
October 2019 37
Bm2-web
June 2020 4
Bm2(n9)
October 2019 27