1- Tình hình nước ta sau CMT8 2- Chủ trương kháng chiến, kiến quốc của Đảng 3- Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở Miền Nam 4- Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến.
1- Tình hình nước ta sau CMT8
Những thuận lợi
Những khó khăn Về đối nội Về đối ngoại click
Thuận Lợi TRONG NƯỚC
chính quyền lần đầu tiên về tay nhân dân
Chính phủ lâm thời (9/1945) và Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ra mắt quốc dân đồng bào
Thuận Lợi THẾ GIỚI
Come back
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở nhiều nước tư bản.... hệ thống các nước tư bản (trừ Mĩ giàu lên) đã suy yếu nhiều. - Hệ thống chủ nghĩa xã hội đang hình thành
cổ vũ nhân dân ta trong quá trình xây dựng và bảo vệ thành quả của cách mạng.
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NỘI NẠN ĐÓI • Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi •
Đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
• NN: nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề dân bị đói kéo nhau vàođói thành thị 1945 kiếm ăn Xương Nông của nạn nhân trong trận năm được cải ( một cảnh trên đường phố Sinh từ năm phổ Nguyễn táng từ các hố chộn tập1945 thể-nay HàlàNội
•
CN: sản xuất đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt
Khuyến –Hà Nội)
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NỘI NẠN ĐÓI
Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NỘI NẠN ĐÓI
Hơn 90% dân số nước ta mù chữ…
NẠN DỐT
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NỘI NẠN ĐÓI
Hơn 90% dân số nước ta mù chữ…
Các tệ nạn xã hội tràn lan.
NẠN DỐT
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NỘI NẠN ĐÓI
Ngân sách quốc gia trống rỗng Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát Come back
NẠN DỐT
NGÂN SÁCH CẠN KIỆT
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NGOẠI Hội nghị Pốt-xđam ở Đức tháng 71945 đã quyết định việc tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật ở Đông Dương giao cho Chính phủ Trung Hoa dân quốc ở phía bắc Đông Dương từ vĩ tuyến 16 trở lên, cho Chính phủ anh ở phía nam Đông Dương từ vĩ tuyến 16 trở xuống
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NGOẠI MIỀN BẮC
20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng ….
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NGOẠI MIỀN BẮC
MIỀN NAM
-Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam -Các lực lượng phản động
QUÂN ĐỘI ANH ĐẾN VIỆT NAM ĐỂ GIẢI GIÁP QUÂN ĐỘI NHẬT
KHÓ KHĂN VỀ ĐỐI NGOẠI MIỀN BẮC
MIỀN NAM
Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước Come back
Là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
“ngàn cân treo sợi tóc”. Come back
2- Chủ trương kháng chiến, chiến quốc của đảng Trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, nhằm thực hiện 3 nhiệm vụ: diệt giặc đói, giặc dốt và thù trong giặc ngoài, ngày 25/11/1945 Ban CHTW Đảng ra chỉ thị ''Kháng chiến, kiến quốc''. NỘI DUNG
NỘI DUNG
• Xác định tính chất cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cách mạng dân tộc giải phóng • Xác định kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược • Đề ra những nhiệm vụ cấp bách • Đề ra các biện pháp thực hiện
NHIỆM VỤ CẤP BÁCH
Chỉ thị “KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC” 25/11/1945
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1. Biện pháp chính trị: xúc tiến bầu cử… 2. Biện pháp quân sự: Xây dựng lực lượng vũ trang…
3. Biện pháp kinh tế: phát động tăng gia sản xuất để chống đói … 4. Biện pháp ngoại giao: kiên trì nguyên tắc ''độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế '' …
Ý NGHĨA
Chỉ thị'' Kháng chiến, kiến quốc'' đã giải quyết kịp thời những vấn đề cấp bách của cách mạng Việt nam và đề ra chiến lược, sách lược khôn khéo trong tình thế vô cùng hiểm nghèo của nước nhà. Come back
3- Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở Miền Nam
Để thực hiện chỉ thị ''Kháng chiến, kiến quốc'', Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân vừa xây dựng chế độ mới - chế độ dân chủ cộng hoà, vừa tiến hành kháng chiến ở miền Nam
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 1. Củng cố chính quyền nhân dân 2. Phát triển các đoàn thể yêu nước… 3. Xây dựng lực lượng vũ trang …
4. Xây dựng kinh tế 5. Xây dựng nền văn hoá mới
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 1. Củng cố chính quyền nhân dân
Xúc tiến bầu cử Quốc hội Phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa I họp ngày 2 – 3 - 1946 Các đại biểu Quốc hội trúng cử của Hà Nội ra mắt quốc dân đồng bào Người dân nô nước đi bỏ phiếu bầu Quốc
hội khóa I (6/1/1946) lần đầu tiên được thực hiện quyền công dân của mình
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 1. Củng cố chính quyền nhân dân
Lập Hiến pháp
Hiến pháp 1946 Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 1. Củng cố chính quyền nhân dân
Thành lập Chính phủ chính thức
Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch ra mắt quốc dân (3/11/1946)
Ý NGHĨA -Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khẳng định lòng ủng hộ son sắc của cả dân tộc đối với Đảng và Chính phủ cách mạng trước những âm mưu chia rẽ của bọn đế quốc và tay sai Trên đây là những điều kiện ban đầu để Đảng và Nhà nước vượt qua được tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” lúc bấy giờ. Come back
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 2. Phát triển các đoàn thể yêu nước…
THÀNH
LẬP HỘI LH QUỐC DÂN VN THÀNH
LẬP TỔNG LĐLĐVN
THÀNH
LẬP HỘI LIÊN HIỆP PNVN
THÀNH LẬP ĐẢNG XÃ HỘI VN
“Kết đoàn chúng ta là sức mạnh”
Come back
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 3. Xây dựng lực lượng vũ trang …
-Ngày 21/2/1946 Việt nam Công an vụ được thành lập -Lực lượng quân đội được phát triển
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 3. Xây dựng lực lượng vũ trang …
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG BỘ ĐỘI CHÍNH QUY
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN
“Cuối năm 1946 quân đội quốc gia Việt Nam có 8 vạn”
Come back
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT
Nhân dân Hà Nội mít tinh tại Nhà Hát Lớn (Hà Nội) trong tuần lễ cứu đói, tháng 11-1945
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế Ngày đồng tâm nhịn ăn, Hũ gạo Kháng Chiến
BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT
Để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của chính quyền và khắc phục khó khăn trước mắt về tài chính, ngày 4-9-1945, Chính phủ ra sắc lệnh xây dựng Quỹ độc lập và tổ chức Tuần lễ vàng trong cả nước từ ngày 17 đến 24-9-1945, nhằm động viên mọi người dân yêu nước, tha thiết với nền độc lập của dân tộc, tự nguyện đóng góp cho Tổ quốc
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
Tuần lễ vàng và Quỹ độc lập
BIỆN PHÁP TRƯỚC MẮT
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Muốn củng cố nền tự do, độc lập ấy, chúng ta cần sức hy sinh phấn đấu của đồng bào toàn quốc; nhưng chúng ta cũng cần sức quyên giúp của nhân dân, nhất là những nhà giàu có”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cố vấn Vĩnh Thụy (nguyên là Vua Bảo Đại) và Bộ trưởng Cứu tế Xã hội Nguyễn Văn Tố tiếp một sỹ quan Mỹ đến hưởng ứng Tuần lễ vàng
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
BIỆN PHÁP LÂU DÀI
TĂNG GIA SẢN XUẤT
Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
TĂNG GIA SẢN XUẤT
BIỆN PHÁP LÂU DÀI
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 4. Xây dựng kinh tế
BIỆN PHÁP LÂU DÀI
- 31-1-1946 ra s¾c lÖnh ph¸t hµnh tiÒn ViÖt Nam. - 23-11-1946 cho lu hµnh tiÒn ViÖt Nam trong c¶ níc.
Come back
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 5. Xây dựng nền văn hoá mới Ngày 08/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 5. Xây dựng nền văn hoá mới
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI 5. Xây dựng nền văn hoá mới
Nhân dân phố Hà Trung (hà Nội) tham gia diễu hành cổ động phong trào diệt giặc dốt, ngày 6-12-1945
Đến đầu tháng 3/1946, ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ có gần 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên, các trường tiểu học, trung học phát triển mạnh Come back
TỔ CHỨC KHÁNG CHIẾN Ở MIỀN NAM Động viên lực lượng toàn dân kháng chiến chống Pháp
Kháng chiến ở Bến Tre Come back
Ý NGHĨA - Chøng tá nh©n d©n ta ®· vît qua ®îc nh÷ng khã kh¨n to lín, cñng cè vµ t¨ng cêng ®îc søc m¹nh cña chÝnh quyÒn nhµ níc lµm c¬ së v÷ng ch¾c cho cuéc ®Êu tranh chèng thï trong giÆc ngoµi
- ThÓ hiÖn ®îc b¶n chÊt c¸ch m¹ng, tÝnh chÊt u viÖt cña chÕ ®é míi. Cã t¸c dông cæ vò ®éng viªn nh©n d©n ta quyÕt t©m b¶o vÖ chÝnh quyÒn c¸ch m¹ng, b¶o vÖ ®éc lËp, tù do võa giµnh ®îc - Lµ sù chuÈn bÞ vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn cho toµn d©n ta tiÕn tíi cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng Thùc d©n Ph¸p x©m lîc Come back trë l¹i
4- Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến.
Đảng ta dùng sách lược phân hoá kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù nguy hiểm nhất Trước hết thực hiện hoà hoãn với quân Tưởng ở miền Bắc ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO
Sau đó chúng ta lại chủ động hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước
4- Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị toàn quốc kháng chiến.
Đảng ta dùng sách lược phân hoá kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù nguy hiểm nhất Trước hết thực hiện hoà hoãn với quân Tưởng ở miền Bắc ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO
Sau đó chúng ta lại chủ động hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC
không thể đương đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù
PHÍA TA LÝ DO PHÍA QUÂN TƯỞNG để giải quyết những khó khăn về mặt hậu cần.
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC YÊU CẦU CỦA QUÂN TƯỞNG
- Buộc ta cung cấp lương thực, tiêu tiền quan kim đã mất giá - Loại trừ những người Việt Minh ra khỏi Quốc hội, - Nhường 70 ghế trong Quốc hội cho Việt Quốc – Việt Cách mà không thông qua bầu cử
- Nhường một số ghế trong Chính phủ cho chúng…
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC
CÁC BP THỰC HIỆN -Tiến hành các cuộc tiếp xúc ngoại giao với các Hoa - Việt tướng lĩnh Tưởng và chủ động đón tiếp quân thân thiện Tưởng khi chúng kéo vào nước ta với khẩu hiệu:''Hoa-Việt thân thiện''
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC
CÁC BP THỰC HIỆN -Tiến hành các cuộc tiếp xúc ngoại giao với các tướng lĩnh Tưởng và chủ động đón tiếp quân Tưởng khi chúng kéo vào nước ta với khẩu hiệu: ''Hoa-Việt thân thiện''
-Ngày 11/11/1945, ĐCSVN tuyên bố tự giải tán nhưng kỳ thật là rút vào hoạt động bí mật
-Nhân nhượng cho chúng các quyền lợi về KT… -Nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi CT
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC
CÁC BP THỰC HIỆN
• Giữa tháng 11/1945, Chính phủ đổi tên lực lượng vũ trang từ Giải phóng quân Việt Nam thành Vệ quốc đoàn. • Trong khi hòa hoãn và nhân nhượng, ta vẫn không ngừng vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai của Tưởng trước quần chúng, kiên quyết nghiêm trị theo pháp luật khi có điều kiện và đủ bằng chứng.
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC NGUYÊN TẮC HOÀ HOÃN
Giữ vững chính quyền cách mạng
Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc Dựa vào khối đại đoàn kết dân tộc Vạch trần những hành động phản dân hại nước của bọn tay sai Tưởng
HÒA HOÃN VỚI QUÂN TỬNG Ở MIỀN BẮC
KẾT QUẢ Giữ vững và củng cố chính quyền mới
Phá vỡ âm mưu lật đổ của chúng Dồn sức để kháng chiến chống Pháp ở miền Nam. Come back
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
LÝ DO
PHÁP
HIỆP ƯỚC Hoa – Pháp (28/2/1946) Theo Tưởng nhường cho Pháp ra Bắc TÌMđó, CÁCH ĐIỀU ĐÌNH VỚI CHÍNH thế chân quân Tưởng và đổi lại, Pháp nhân PHỦ VNDCCH nhượng cho Tưởng một số quyền lợi về KT
Pháp cũng gặp những khó khăn nên muốn ra miền Bắc một cách hoà bình chứ không phải ngay lập tức đối đầu với cuộc kháng chiến của nhân dân ta
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
LÝ DO
PHÁP
HIỆP ƯỚC Hoa – Pháp (28/2/1946) Sau khi chiếm đóng Nam ĐÌNH bộ và Nam Trung bộ, thực TÌM CÁCH ĐIỀU VỚI CHÍNH dân Pháp chuẩn bị mở rộng xâm lược ra miền Bắc
PHỦ VNDCCH
TA
ĐÁNH
HOÀ
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
TA
ĐÁNH
HOÀ
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG Chủ hoà với PhápĐảng để đuổi Tưởng về nước, Hộiđộng nghị BCHTƯ họp ngày 5-3tránh mộttrí lúctán với nhiều thù và tranh 1946,đối đãđầu nhất thànhkẻchủ trương thủ thời gian chuẩn bị lực hoà để lượng tiến cho cuộc kháng chiến không tránh khỏi
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
BP THỰC HIỆN
Mở các cuộc đàm phán với Pháp và ký kết các hiệp định KÝ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946 HN TRÙ BỊ Ở ĐÀ LẠT HNCT Ở PHÔNGTENNƠBLÔ KÝ TẠM ƯỚC 14/9/1946
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946
Thực hiện chủ trương đó, chiều ngày 6-31946, tại nhà số 36 phố Lý Thái Tổ (Hà Nội) thay mặt Chính phủ ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp là Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ. Đại diện các phái đoàn Anh, Mỹ, Tưởng cũng có mặt trong buổi ký kết.
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946 Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế với Pháp
Ta và Pháp ký Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
“Chúng ta cần hoà bình để xây dựng nước nhà, cho nên chúng ta đã ép lòng mà nhân nhượng để giữ hoà bình” (Hồ Chí Minh)
Đại diện các nước ký hiệp định sơ bộ 6/3/1946
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946
NỘI DUNG Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và Tài chính riêng nằm trong khối Liên Hiệp Pháp Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay Tưởng, và số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ; Tạo điều thuận lợi cho việc mở cuộc đàm phán ở Paris. Come back
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG HN TRÙ BỊ Ở ĐÀ LẠT
-Từ 19/4/1946 đến 11/5/1946: Do sự bất đồng quan điểm về vấn đề Liên bang đông Dương và vấn đề Nam Kỳ nên hai bên không đi đến được thoả thuận nào Come back
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG HNCT Ở PHÔNGTENNƠBLÔ
Ngày 31 tháng 5 năm 1946, Bác lên đường sang Pháp theo lời mời của chính phủ nước này; cùng ngày, phái đoàn chính phủ do Phạm Văn Đồng dẫn đầu cũng khởi Chủ tịch HỒ CHÍhành. MINH tại sân bay "Le Bourget", Paris (Pháp), năm 1946
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG HNCT Ở PHÔNGTENNƠBLÔ
-Từ ngày 6/7/1946 đến ngày 10/9/1946: Hai bên cũng không đi đến được thoả thuận nào. Đàm phán đi vào bế tắc
-Trưởng đoàn đại biểu nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa PHẠM VĂN ĐỒNG phát biểu tại Hội nghị Phông-ten-nơ-bờ-lờ (Pháp), Come back
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ TẠM ƯỚC 14/9/1946
1. Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ ,thực dân Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam bộ, lập chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam bộ ra khỏi VN 2. Do ta đã đấu tranh kiên quyết , cuộc đàm phán tổ chức tại Phông-ten-nơ-blo (Pháp). Cuộc đàm phán đi tới thất bại. Trong lúc đó, tại Đông Dương, quân Pháp tăng cường các hoạt động khiêu khích. Quan hệ Việt-Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ nổ ra chiến tranh bất cứ lúc nào.
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ TẠM ƯỚC 14/9/1946
3. Nhằm kéo dài thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến . Ngày 14 tháng 9 năm 1946, Bác ký với đại diện chính phủ Pháp, bộ trưởng Thuộc địa Marius Moutet, bản Tạm ước (Modus vivendi), quy định đình chỉ chiến sự tại miền Nam, và thời gian tiếp tục đàm phán vào đầu năm 1947
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG KÝ TẠM ƯỚC 14/9/1946 “CHÚNG TA MUỐN HÒA BÌNH, CHÚNG TA PHẢI NHÂN NHƯỢNG”
“... LÀ SỰ NHÂN NHƯỢNG CUỐI CÙNG , NHÂN NHƯỢNG NỮA LÀ PHẠM ĐẾN CHỦ QUYỀN CỦA ĐẤT NƯỚC, LÀ HẠI ĐẾN QUYỀN LỢI CAO TRỌNG CỦA DÂN TỘC”
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Pháp ký Tạm ước 14/9/1946
PHIM “BÁC HỒ SANG PHÁP 1946”
HÒA HOÃN VỚI PHÁP ĐỂ ĐUỔI TƯỞNG
KẾT QUẢ
1. Tránh được thế đối đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù, đuổi được 20 vạn quân Tưởng về nước. 2. Kéo dài thời gian hoà bình để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. 3. Nêu cao thiện chí hoà bình, vạch rõ dã tâm xâm lược của Pháp
Giai đoạn giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng 1945-1946 đã để lại cho Đảng ta nhiều kinh nghiệm quý báu -Khẳng định sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh -Củng cố niềm tin sâu sắc của nhân dân vào Đảng, nhà nước