CÁC MÔ HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỒ VÀ HỒ CHỨA
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
1
NỘI DUNG o Hồ và hồ chứa như các đối tượng nghiên cứu về môi trường; o Phú dưỡng hóa – đối tượng nghiên cứu chính trong hồ; o Một số mô hình phú dưỡng đơn giản.
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
2
Sự khác biệt giữa hồ với sông o Hồ là thủy vực giới hạn bởi bờ, có thể khép kín hoặc không khép kín o Hồ nông (độ sâu dưới 7 m), hồ sâu (độ sâu trên 7m) o Hồ sâu: chế độ phân tầng về nhiệt độ, các chất dinh dưỡng, ôxy rõ rệt. o Hồ nông có điều kiện quang hợp tốt, khả năng phú dưỡng cao.
BÀI GIẢNG
o Hồ (lake) và hồ chứa (reservoir) ít nhận các nguồn thải hữu cơ đủ lớn để gây nên sự thiếu hụt oxy nghiêm trọng o Hồ và hồ chứa có thời gian lưu lâu hơn so với sông. Điều này làm tảo phiêu sinh chiếm ưu thế o Thời gian phản ứng lại sự ô nhiễm trong hồ chứa lâu hơnso với dòng chảy; o Về cơ bản, chất lượng nước biến thiên theo chiều sâu
BÙI TÁ LONG
3
Sự khác biệt (tiếp theo) o Phần lớn mô hình liên quan tới hồ và hồ chứa đều liên quan tới sự phân tầng nhiệt và phú dưỡng; o Sự quan tâm về chất lượng BOD/DO có vị trí quan trọng thứ hai o Tảo được quan tâm nhiều hơn so với vi khuẩn BÀI GIẢNG
o Hồ được phân chia theo 3 mức dinh dưỡng:
BÙI TÁ LONG
n Hồ nghèo dinh dưỡng (oligotrophic) n Hồ dinh dưỡng trung bình (mezotrophic) n Hồ giàu dinh dưỡng (eutrophic)
4
Sự khác biệt (tiếp theo) o Tốc độ dòng luôn đổi hướng và giá trị o Dòng chảy chủ đạo trong hồ thường do gió hoặc nguồn nước bổ cập tạo nên
BÀI GIẢNG
o Các tính chất đặc trưng của hồ: n Sự phân tầng nhiệt độ n Chế độ oxy n Sự phân bố các chất trong hồ n Cặn lắng trong hồ
BÙI TÁ LONG
5
Phú dưỡng – vấn đề quan tâm đặc biệt đối với chất lượng nước hồ o Từ eutrophy có nghĩa là giàu dinh dưỡng. Nauman giới thiệu năm 1919 khái niệm oligotrophy và eutrophy, phân biệt giữa hồ oligotrophic có chứa ít tảo phiêu sinh và hồ eutrophic có nhiều phiêu sinh thực vật. o Sự phú dưỡng hóa hồ trên toàn thế giới đang phát triển nhanh chóng trong suốt thập niên qua dựa trên sự đô thị hóa và do đó gia tăng lượng dinh dưỡng xả thải tính trên đầu người. o Việc sản xuất phân bón đã phát triển theo hàm mũ trong thế kỷ 20 và nồng độ phospho trong nhiều hồ đã tăng lên rõ rệt theo thời gian. BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
6
Sự gia tăng phospho trong thiên nhiên N
Log (Sản xuất t/y) 8
P2O5
7 6
o Sản lượng phân bón (tấn/năm) đối với N và P2O5 tăng theo hàm mũ.
5 1900
1925 1925
1950
1975
A
Log (Sản xuất t/y) 25
B
20
C
10
o Nồng độ P – tổng (mg/l) như một hàm số theo thời gian tại một số hồ của Đức
0 1960
BÀI GIẢNG
1965
1970
BÙI TÁ LONG
7
Hồ nghèo dinh dưỡng (oligotrophic)
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
8
Hồ giàu dinh dưỡng (eutrophic)
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
9
Hồ giàu dinh dưỡng (eutrophic)
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
10
Hiện tượng phú dưỡng trong ao hồ
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
11
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ dinh dưỡng của hồ Các đặc tính
Hồ nghèo dinh dưỡng (oligotrophic)
Hồ giàu dinh dưỡng (eutrophic)
Sâu Tầng đáy > tầng mặt
Nông Tầng đáy < tầng mặt
Xanh – lam
Lục
>5m
< 5m
Trung tính
Trung tính – kiềm
Bão hòa
Chỉ bão hòa bề mặt
Nồng độ chất dinh dưỡng
N < 0,2 mg/l P < 0.02 mg/l
N > 0,2 mg/l P > 0,02 mg/l
Nồng độ chlorophyl a
0,3 – 2,5 mg/l
5 – 140 mg/l
Nghèo, chủ yếu là tảo
Phong phú, phần lớn là tảo lam
Động vật nổi
Nghèo
Phong phú
Động vật đáy
Phong phú
Nghèo
Hàm lượng chất hữu cơ thấp
Hàm lượng chất hữu cơ cao
Chiều sâu Màu Độ sâu nhìn thấy được pH Mức độ hòa tan oxy
Thực vật phù du
Cặn lắng
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
12
Hàm lượng nitơ tổng số và phospho tổng trong một số hồ đô thị phía Bắc Độ sâu H, m
Tổng Nitơ (mg/l)
Tổng P (mg/l)
Tỷ lệ N:P
Hồ Tịnh Tâm ( Huế)
1,5
3,25
0,17
19,11
Hồ An Biên (Hải Phòng)
2,9
3,19
0,15
21,2
Hồ Bảy Mẫu (Hà Nội)
3,0
5,19
0,24
21,6
1,62
0,08
20,2
Hồ
Hồ Tây (Hà Nội)
Hồ Goong (Vinh)
2,5
4,21
0,20
21,05
Hồ Biwa (Nhật Bản)
4,0
0,95
0,05
19
Hồ Ruduskeo (CHLB Nga)
10
1,15
0,07
16,4
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
13
Sự phân tầng nhiệt độ o Tầng mặt (epiliminion): sâu từ vài centimet tới một met. Nhiệt độ nước trong tầng này phụ thuộc vào nhiệt độ khí quyển và thay đổi theo thời gian. Về mùa hè, nhiệt độ thường thấp hơn nhiệt độ khí quyển một vài độ. Về mùa đông thì ngược lại, nhiệt độ nước hồ cao hơn nhiệt độ môi trường bên ngoài.
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
14
Sự phân tầng nhiệt độ o Tầng giữa (metalimnion) phân cách giữa tầng mặt và tầng đáy, chiều dày trên 2 m. Trong tầng này nhiệt độ thay đổi đột ngột theo chiều sâu. o Tầng đáy (hypolimnion) là tầng ổn định, không có sự xáo trộn do gió. Dưới đáy hồ, nhiệt độ của nước dần đạt đến 40C
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
15
Chế độ oxy trong hồ (2 quá trình) o Quá trình hô hấp (R) của sinh vật: làm tiêu hao oxy o Quá trình quang hợp (P): làm tăng oxy. Quá trình này phụ thuộc vào độ của hồ o Lưu ý: sự tiêu thụ oxy của bùn đáy
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
16
Sự phân bố các chất trong hồ o Sự phân bố vật chất theo tầng nước trong hồ phụ thuộc vào chiều sâu đáy, diện tích bề mặt hồ … o Thông thường, nồng độ chất bẩn giảm dần từ ven bờ ra giữa hồ. o Phía trong bờ, các loại thực vật bậc cao, thực vật ngập nước, động vật đáy phát triển mạnh. o Hàm lượng chất hữu cơ trong cặn đáy lắng cao hơn rất nhiều so với giữa hồ.
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
17
Cặn lắng trong hồ o Sự phân bố cặn lắng trong hồ phụ thuộc vào trạng thái dòng chảy và chế độ thủy văn của nó. o Các lớp cặn đáy sẽ ảnh hưởng tới chế độ oxy và sự phân bố vật chất trong hồ. o Các chất rắn lắng đọng trong hồ có tốc độ lắng U xác định theo công thức Stockes sau đây:
(
2 gr 2 r - r u U =a 9m
)
q a - hệ số lưu ý tới hình dạng của hạt rắn. Đối với hạt hình tròn lấya=1 qG – là gia tốc trọng trường qr – là bán kính hiệu quả của phần tử chất rắn không hòa tan, cm qm - độ nhớt động học (g/cm.s) BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
18
Chất lượng nước trong hồ và hồ chứa nước là sự kết hợp giữa các yếu tố sau: o Chất lượng dòng vào o Chế độ khuấy trộn o Quá trình lý hóa trong thời gian lưu trữ o Sự sinh trưởng sinh học và vai trò của nó trong sự phân hủy và giải phóng chất ô nhiễm. BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
19
Mô hình phú dưỡng hóa đơn giản
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
20
Tổng quan về các mô hình phú dưỡng hóa (Jorgensen) Tên mô hình
Số biến trạng thái trong một lớp hay một đoạn
Chất dinh dưỡng
Phân đoạn
Chiều (D) hay lớp
C và V
Số trường hợp nghiên cứu
Vollenweider
1
P(N)
1
1 lớp
C+V
Nhiều
Imboden
2
P
1
2 lớp, 1 chiều
C+V
3
O’Melia
2
P
1
1 chiều
C
1
Larsen
3
P
1
1 lớp
C
1
Lorenzen
2
P
1
1 lớp
C+V
1
Thomann1
8
P,N,C
1
2 lớp
C+V
1
Di Toro
7
P, N
7
1 lớp
C+V
1
Jorgensen
17
P, N, C
1
1-2 chiều
C+V
17
Cleaner
40
P, N, C, Si
Một vài
Một vài lớp
C
Rất nhiều
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
21
Một số mô hình phú dưỡng hóa đơn giản o Xác định hay tính toán tải lượng dinh dưỡng o Dự báo nồng độ dinh dưỡng (thường chỉ một chất dinh dưỡng được xem xét). o Dự báo sự phú dưỡng hóa
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
22
Tính toán tải lượng dinh dưỡng của hồ o Tải lượng P và N từ đất o Tải N và P từ mưa o Tải lượng P và N nhân tạo
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
23
Tải lượng P và N từ đất
( )
I PI (mg / nam -1 ) = å Ai m 2 E P (mg / m 2 .nam) i =1
( )
I NI (mg / nam -1 ) = å Ai m 2 E N (mg / m 2 .nam) i =1
o Để tính toán tải lượng dinh dưỡng tự nhiên vào hồ, phải biết n diện tích Ai của lưu vực của mỗi nhánh sông dẫn vào hồ, n phân loại về địa chất và việc sử dụng đất. o Tổng lượng photpho IPI và nitơ INI, cấp cho hồ từ đất do đó được tính toán bằng cách sử dụng những phương trình sau:
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
24
Hệ số của photpho, EP và nitơ EN (mg/m2. năm) Đất dùng Nước tràn từ rừng Phạm vi Trung bình
EP Sự phân loại địa chất Nham thạch
Trầm tích
EN Sự phân loại địa chất Nham thạch
Trầm tích
0.7 – 9 4.7
7 – 18 11.7
130 - 300 200
150 - 500 340
6 – 12
11 – 37
200 – 600
300 – 800
10.2
23.3
400
600
Rừng + đồng cỏ Phạm vi Trung bình Khu
vực nông nghiệp
Trồng cam
18
2240
Đồng cỏ
15 – 75
180 – 850
Đất trồng
22 - 100
500 – 1200
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
25
Tải N và P từ mưa o Dựa trên lượng mưa hàng năm P (mm/năm) có thể tìm ra nguồn cung cấp photpho và nitơ từ mưa
( ) (mg nam ) = PC
I NP mg nam -1 = PC NP AS
I PP
-1
PP
AS
o Trong đó As là diện tích bề mặt hồ, CPP và CNP - là nồng độ nitơ và photpho trong nước mưa.
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
26
Nồng độ dinh dưỡng có trong nước mưa (mg/l)
Phạm vi Trung bình
BÀI GIẢNG
CPP
CNP
0.025 – 0.1
0.3 – 1.6
0.07
1.0
BÙI TÁ LONG
27
Tải lượng P và N nhân tạo o Việc tính toán nguồn cung cấp dinh dưỡng tự nhiên vào hồ phải cần thiết dựa trên đầu người tính cho một năm cùng các con số thống kê đi kèm, và cần quan tâm đến việc lựa chọn giá trị thích hợp. Những điểm sau đây phải được xem xét: n Lượng thải tính trên đầu người và trong mỗi năm xấp xỉ 800 – 1800 g P và 3000 – 3800 g N n Xử lý cơ học loại trừ khoảng 10 – 15% lượng dinh dưỡng n Xử lý sinh học loại trừ khoảng 10 – 15% lượng dinh dưỡng n Mưa hóa học loại trừ khoảng 80 – 90% lượng photpho n Hệ số lưu giữ, R của tổng photpho cho mặt đáy lọc có bùn hôi của những đặc tính khác nhau được chỉ ra trong bảng tiếp theo
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
28
Các hệ số lưu trữ R (D =kích thước hạt) Đáy lọc
R
4% trầm tích, mùn 96% đất (70cm)
0.76
75 cm cát D =0.3 mm
0.34
75 cm c át D =0.6 mm
0.22
75 cm cát D =0.24 mm
0.48
75 cm cát D =1.0 mm
0.01
10% trầm tích, mùn 90% cát (37cm)
0.88
50% đá 50% cát (37 cm)
0.73
Bùn cát (70 cm)
0.63
50 % đất sét bùn 50% cát
0.74
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
29
Dự báo nồng độ dinh dưỡng trong hồ cho P o Theo Vollenweider (1969), sự thay đổi nồng độ photpho trong hồ theo thời gian được xác định như sau: d [P ] I PI + I PP + I PW - s[P ] - r [P ] = dt V [P] - đại diện cho nồng độ photpho tổng (mg/l), V là thể tích hồ (l), Q – là tổng lưu lượng nước trong một năm (lnăm-1) s là tỉ lệ trầm tích (năm-1) và r là tỉ lệ làm sạch (flushing), r tương đương với Q/V với Q là tổng thể tích nước chảy trong mỗi năm (l/năm). o IPI, IPP, IPW - tổng lượng photpho cấp cho hồ từ đất, nước mưa và do nhân tạo.
o o o o o
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
30
Nghiệm tổng quát I P æ V (r + s )[P ]0 çç1 [P ] = V (s + r ) è IP
ö -(r + s )t ÷÷e ø
I P = I PI + I PP + I PW o Trạng thái dừng
IP [P] = V (r + s ) BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
31
Dự báo nồng độ dinh dưỡng trong hồ cho N o Theo Vollenweider (1969), sự thay đổi nồng độ photpho trong hồ theo thời gian được xác định như sau: d [N ] I NI + I NP + I NW = - s[N ] - r [N ] dt V [N] - đại diện cho nồng độ nitơ tổng (mg/l), V là thể tích hồ (l), Q – là tổng lưu lượng nước trong một năm (lnăm-1) s là tỉ lệ trầm tích (năm-1) và r là tỉ lệ làm sạch (flushing), r tương đương với Q/V với Q là tổng thể tích nước chảy trong mỗi năm (l/năm). o INI, INP, INW - tổng lượng nitơ cấp cho hồ từ đất, nước mưa và do nhân tạo.
o o o o o
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
32
Nghiệm tổng quát I N æ V (r + s )[N ]0 çç1 [N ] = V (s + r ) è IP
ö -( r + s )t ÷÷e ø
I N = I NI + I NP + I NW o Trạng thái dừng
IP [P] = V (r + s ) BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
33
Tính Q ? Qin = As å P(1 - k ') Q = Qin + As ´ P - As ´ EV o k’ – tỷ số giữa lượng bốc hơi và lượng mưa (k’ được lấy từ số liệu thống kê cho vùng). o P – là lượng mưa. o EV – lượng bốc hơi (mm/m2.năm).
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
34
Đánh giá hệ số lưu giữ R (Dillon và Kirchner (1975)) æ Q ç R = 0.426 exp ç - 0.271 AS è
æ ö Q ÷÷ + 0.574 exp çç - 0.00949 AS è ø
ö ÷÷ ø
o R - tương đương với phần tải không mất đi theo dòng ra. Nếu sử dụng hệ số lưu giữ R ta có thể nhận được
Vr P0 ö -1-rR t I P (1 - R ) æ ÷÷e [P] = - çç1 Vr è I P (1 - R ) ø BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
35
Mô hình hóa chất lượng nước cho hồ và hồ chứa
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
36
Phân loại mô hình hồ. Loại mô hình
Mục đích chính Quản lý
Vật lý:
Nhiệt độ Cấu trúc nhiệt Thuỷ động lực học Hóa học:Cân bằng tải lượng khối lượng Sinh học: Phú dưỡng hoá Độc tính (chuỗi thực ăn)
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
X X X X X X
Vận hành X X X X X
37
MÔ HÌNH VẬT LÝ CHO HỒ o Mô hình nhiệt độ, bao gồm nhiệt độ tổng trong hồ không phân tầng hoặc cấu trúc nhiệt trong hồ đã phân tầng. o Mô hình khác của thuỷ động lực học hồ chứa đã được sử dụng để cung cấp các quá trình thủy động lực học căn bản cho mô hình chất lượng nước.
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
38
Mô hình hóa về nhiệt độ tổng Trao ñoåi nhieät vôùi doøng vaøo/ doøng ra
SR
AR
BR
C
E
Trao ñoåi vôùi ñaát
E + H = ( a + b)(CVP0 - Pa ) + 0,6(T0 - Ta ) o o o o o
SR= Bức xạ mặt trời (Solar Radiation) AR= Bức xạ không khí (Atmosperic Radiation) BR= Bức xạ ngược Back Radiation C= Sự đối lưu (convection) E= Sự bay hơi (Evaporation)
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
39
Trao ñoåi nhieät vôùi doøng vaøo/ doøng ra
SR
AR
BR
C
E
Trao ñoåi vôùi ñaát
E + H = (a + b)(CVP0 - Pa ) + 0,6(T0 - Ta ) o o o o o o
E = Phần mất đi do bay hơi H = Phần trao đổi với không khí C= Sự đối lưu (convection) VP0 ,VPa = Áp suất hơi nước (sự bão hòa và thực tế) T0 & Ta = Nhiệt độ (nước và không khí) a & b = Hệ số
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
40
Mô hình khuếch tán rối (Eddy Diffusivity Model) ¶T ¶T A( z )[ +W ¶t ¶z Tốc độ thay đổi nhiệt độ theo chiều sâu
A T t z W a KH F r CP BÀI GIẢNG
¶ ¶T ] = [ A( z )(a - K H ) ¶z ¶z
Truyền nhiệt đứng
¶( AF( z )) / ¶z ]+ rC p
Khuếch tán phân tử và khuếch tán rối
Nguồn nhiệt
= Diện tích mặt cắt ngang = Nhiệt độ = Thời gian = Độ sâu = Vận tốc theo hướng z = Hệ số phân tử khuếch tán = Hệ số khuếch tán rối = Thông lượng bức xạ mặt trời = Khối lượng riêng của nước = Nhiệt dung riêng của nước BÙI TÁ LONG
41
o Khi A(z) là hằng số và không có sự khuếch tán theo chiều sâu, phương trình trên có thể được đơn giản hoá thành
¶T ¶ ¶T = [ (a + K H ) ¶t ¶z ¶z
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
¶f / ¶z ]rC p
42
Mô hình thuỷ động lực học o Sự hoà trộn trong hồ và hồ chứa được biểu diễn với nhiều cơ chế khác nhau, đáng lưu ý là các cơ chế sau: n Gió. Mặc dù do ma sát, năng lượng gió chỉ ảnh hưởng 2-3 m nước bề mặt, gió vẫn là cơ chế chính trong việc xáo trộn ở hầu hết các vùng nước tù. Trong hồ phân tầng, gió là nguyên nhân tạo nên sóng trong thời gian dài (sự dao động mực nước hồ), gây ra sự xáo trộn trong cả hai tầng mặt (Epilimnion) và đáy (Hypolimnion). n Dòng vào/dòng ra. Trong hầu hết các hồ lớn sự xáo trộn bằng cơ chế này chỉ gây ảnh hưởng cục bộ nhưng trong khối chứa nước có thời gian lưu ngắn (<10 ngày), sự trao đổi nước có thể phá vỡ sự phân tầng hoặc gây nên những ảnh hưởng quan trọng khác. BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
43
MÔ HÌNH HÓA HỌC Hầu hết các hồ chứa đều có thời gian lưu đủ lâu để cho phép quá trình khuấy trộn theo chiều ngang diễn ra. CE
C1
CL
Biểu đồ đặc trưng của hồ chứa được xem như bể phản ứng khuấy trộn, CE = CL, CL ≠ C1
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
44
Mô hình hồ chứa phân tầng và phần bùn lắng hình thành hệ 3 ngăn o Hồ có thể được xem như là bể khuấy trộn (hình trên) với các điều kiện sau: n n
Hồ chứa có sự phân tầng theo chiều sâu thì ở đó phải được xem như là một hệ thống gồm hai bể khuấy trộn. Tương tự, hình dưới biểu diễn một hồ chứa gồm 3 ngăn khi bùn lắng chiếm một vị trí quan trọng. Khi hồ có kích thước lớn (>50-100 km2), cần thiết phải chia hồ thành một dãy thiết bị khuấy trộn nối tiếp nhau. Doøng vaøo cuûa N, P, ..v.v Quaù trình laéng cuûa taûo
Epilimnion- ñaõ xaùo troän Hypolimnion- ñaõ xaùo troän Buøn caën – khoâng xaùo troän
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
Doøng ra N, P, taûo, …v.v Söï taùi taïo N vaø P
45
o Với mỗi bể khuấy trộn, tốc độ thay đổi của chất đô nhiễm với sự phân rã bậc 1 có thể được biểu diễn như sau:
dC 2 M Q = - ´ C2 - K ´ C2 dt V V o o o o o
C2: nồng độ hòa tan trong hồ M: tải trọng khối lượng (=Q/V*C1) C1: nồng độ trong dòng vào V: thể tích hồ chứa K: hằng số tốc độ phân rã chất ô nhiễm hòa tan
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
46
o Phương trình này có thể được sử dụng để khảo sát mối quan hệ giữa tải trọng và nồng độ chất ô nhiễm sau phản ứng (trong hồ và trong dòng ra). é æ Qt öù C 2t = C 20 + (C1 - C 20 ) exp ê- ç ÷ú ë è V øû o
C20 - nồng độ ban đầu trong hồ CE
C1
CL
BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
47
o Sự dự báo dựa trên mối quan hệ giữa nồng độ trung bình của photpho trong dòng vào Pi và nồng độ tảo và photpho sau phản ứng (tương ứng AL và PL) như là hàm của thời gian lưu trung bình, T.
P0 zA T Mối quan hệ này có thể được sử dụng để tính toán mức độ yêu cầu của photpho trong dòng vào để hạn chế sự phát triển quá mức của tảo.
Trong đó: z: độ sâu trung bình A: diện tích bề mặt T: thời gian lưu trữ trong hồ BÀI GIẢNG
BÙI TÁ LONG
48