MÔ HÌNH HÓA TRONG BÀI TOÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC (I)
TSKH. BÙI TÁ LONG
1
Nội dung 1. 1. Mở Mởđầu đầu 2. 2. Các Cáckhái khái niệm niệm cơ cơbản bản 3. 3. Mô Môhình hìnhchất chấtlượng lượngnước nước đơn đơngiản giản 4. 4. Bài Bàitập tập
TSKH. BÙI TÁ LONG
2
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TSKH. BÙI TÁ LONG
3
VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC
TSKH. BÙI TÁ LONG
4
TỔNG TRỮ LƯỢNG NƯỚC VÀ SỰ PHÂN BỐ NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
TSKH. BÙI TÁ LONG
5
Ø
Ø
Ø
Hiện nay chất lượng nước đang là vấn đề được quan tâm nghiên cứu. Theo tổ chức y tế thế giới khoảng 30% dân số còn thiếu nước ăn và hơn 35% không đủ nước sạch (400 triệu người mắc bệnh đường ruột, giun: 200 triệu, sốt rét:100 triệu, bệnh tả: 20 – 40 triệu/năm). Để bảo vệ nguồn tài nguyên nước và kiểm soát ô nhiễm nước cần phải biết đánh giá chất lượng nước, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm. Ở đây mô hình chất lượng nước có một ý nghĩa quan trọng. TSKH. BÙI TÁ LONG
6
Thuật ngữ, cơ sở pháp lý
Ø
Ø
ISO 6107-3:1993: TCVN 5982-1995. Chất lượng nước, thuật ngữ phần 3. ISO 6107 – 6:1980: TCVN 5985 – 1995- Chất lượng nước, thuật ngữ- phần 6.
TSKH. BÙI TÁ LONG
7
ĐẶC TÍNH CHUNG CỦA THỂ NƯỚC Ø
Đặc tính thủy động l
l
l
Ø Ø
Nước sông được đặc trưng bởi hướng dòng chảy và độ sâu tương đối của lớp nước (từ 0.1 m/s tới 2-3 m/s); Dòng chảy thay đổi liên tục theo không gian và thời gian. Diễn ra sự xáo trộn liên tục theo phương đứng nhờ dòng đối lưu và dòng rối. Ngoài ra sự xáo trộn theo phương ngang do sự hợp lưu hay những nơi sông rộng. Kích thước của thủy vực và khí hậu quyết định đặc tính thủy động của mỗi dạng nước.
Đặc tính hóa lý Đặc tính sinh học
TSKH. BÙI TÁ LONG
8
Đặc tính hóa lý
Ø
Ø
Ø
Ø
Thông số vật lý: màu sắc, mùi vị, nhiệt độ của nước, lượng các chất rắn lơ lửng và hòa tan trong nước, các chất dầu mỡ trên bề mặt nước. Các thông số hóa học: phản ánh những đặc tính hóa học hữu cơ và vô cơ của nước. Đặc tính hóa hữu cơ của nước thể hiện trong quá trình sử dụng ôxy hòa tan trong nước của các loại vi khuẩn, vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ. Các thông số đặc trưng ở đây là: Nhu cầu ôxy sinh học BOD (mg/l), nhu cầu ôxy hóa học COD (mg/l), nhu cầu ôxy tổng cộng TOD (mg/l), tổng số các các bon hữu cơ TOC (mg/l). Trong các thông số trên, BOD là thông số quan trọng nhất. Đặc tính hoá vô cơ của nước bao gồm độ mặn, độ cứng, độ pH, độ axít, độ kiềm, lượng chứa các ion, mangan (Mn), Clo (Cl), Sunfat (SO4)…
TSKH. BÙI TÁ LONG
9
Đặc tính sinh học Ø
Thông số sinh học: gồm loại và mật độ của các vi khuẩn gây bệnh, các vi sinh vật trong mẫu nước phân tích.
TSKH. BÙI TÁ LONG
10
Phân loại nguồn nước
Ø
Ø Ø
Tùy theo mục đích sử dụng được chia thành các loại nguồn nước: cấp cho sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản … Theo độ mặn: nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Theo vị trí nguồn nước: nguồn nước mặt (sông, suối, ao, hồ ….), nguồn nước dưới đất.
TSKH. BÙI TÁ LONG
11
TSKH. BÙI TÁ LONG
12
TSKH. BÙI TÁ LONG
13
Các nguồn gây ô nhiễm Water Pollution Sources
Ø
Ø
Các khối nước như sông, hồ hay bãi nước có thể bị ô nhiễm do các nguồn từ nơi khác chảy vào, ví dụ như sông có thể bị ô nhiễm do sự lắng đọng từ không khí, và có thể bị ô nhiễm do sự trao đổi ô nhiễm do bùn lắng phù sa từ đáy. Các nguồn chảy vào có thể được chia ra thành: nguồn điểm hay nguồn không điểm, phụ thuộc vào điều chất ô nhiễm được đổ vào như một dòng tập trung dưới dạng ống cống riêng biệt hay chất ô nhiễm đổ xuống sông từ dòng chảy tràn từ bề mặt đất với các chất hóa học và sinh học trong đó. TSKH. BÙI TÁ LONG
14
Nước thải từ nhà hàng, chợ
TSKH. BÙI TÁ LONG
15
Nước thải công nghiệp
TSKH. BÙI TÁ LONG
16
Nước thải sinh hoạt
TSKH. BÙI TÁ LONG
17
Mô hình hóa lan truyền
TSKH. BÙI TÁ LONG
18
Chuyển tải (advection) Khối lượng được dòng chảy vận chuyển theo các thành phần véctơ vận tốc U(U, V, W). Quá trình này được gọi là quá trình chuyển tải (advection). Khối lượng chuyển tải theo phương x bằng C x U x dy x dz. Trong đó C là nồng độ chất đang xét. Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
19
Xây dựng phương trình vi phân cơ chế tải J = uAC = QC Trong đó J là thông lượng có thứ nguyên là khối lượng/thời gian (MT-1), u là vận tốc dòng trung bình có đơn vị (m/s) LT-1, C là nồng độ có đơn vị ML-3 (mg/m3) và Q là lưu lượng thể tích có đơn vị L3 T-1 (m3/s).
Mặt cắt ngang
Vận tốc trung bình của dòng chảy u a
Ca b
Nồng độ
Khoảng cách
TSKH. BÙI TÁ LONG
Cb
20
Phương trình vi phân Trong tình trạng dòng chảy ổn định: dQ/dt = 0, dC/dt = 0, khi đó thông lượng hằng số theo thời gian. ∆(VC) = (QaCa – QbCb)∆t Ø
D (VC ) = Q aC a - Q bC b Dt
¶C 1 ¶ (QC ) ¶C =- . = -u ¶t A ¶x ¶x TSKH. BÙI TÁ LONG
21
Khuếch tán, phân tán Khuếch tán rối (turbulent diffusion): khuếch tán rối hay xáo động (turbulent or eddy diffusion) có nghĩa là sự hòa trộn của các chất hòa tan và hạt mịn do sự rối trong phạm vi vi mô. Ø
Phân tán (dispersion): sự tương tác giữa khuếch tán rối với gradian vận tốc do lực cắt trong khối nước một sự xáo trộn có bậc lớn hơn gọi là phân tán. Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
22
Mô phỏng lan truyền chất: sự khuếch tán khuếch tán
TSKH. BÙI TÁ LONG
23
Tiến hành thí nghiệm L b
a
t= 0
C2
C1
T
C1 t∞ t2 t1 0 t= ∞
L
¶ C Thông lượng =D ¶x TSKH. BÙI TÁ LONG
24
Định luật 1 Fick (1855)
¶ C Thông lượng =D ¶x D – là hệ số khuếch tán phân tử (có thứ nguyên là m2/s), thông lượng – là lượng chất chảy qua một đơn vị diện tích, có thứ nguyên là mg/m2.s, thứ nguyên của dC/dx là mg/m4.
TSKH. BÙI TÁ LONG
25
Định luật 2 Fick (có thời gian)
¶C DyDz -D ¶x
-D x
Dz x æ ¶C çç - D D yD z ¶x è
x
¶C æ - ç- D D yD z ¶x è
¶C DyDz ¶x
Dy
x + Dx
öö x + Dx ÷ ÷ ÷d t = (C (t + d t ) - C (t )) D x D y D z øø
¶C ¶ 2C =D 2 ¶t ¶x TSKH. BÙI TÁ LONG
26
x + Dx
Phạm vi, kích thước giữa khuếch tán phân tử, khuếch tán rối và phân tán Quá trình
Phương
Phạm vi [m2/s]
Khuếch tán phân tử
Đứng
10-8 to 10-9
Ngang
10-8 to 10-9
Dọc theo dòng
10-8 to 10-9
Đứng
10-6 to 10-2
Ngang
10-2 to 102
Dọc theo dòng
10-2 to 102
Đứng
10-3 to 10-1
Ngang
10-2 to 100
Dọc theo dòng
10-1 to 104
Khuếch tán rối
Phân tán
TSKH. BÙI TÁ LONG
27
Khối thể tích nước dz cu dydz mg m 2 mg m = 3 m s s
[cu +
dy
¶ cudx ]dydz ¶x
dx
Xét một khối thể tích. Chất lượng nước trong thể tích phụ thuộc vào khối lượng của chất ô nhiễm. ØMô hình chất lượng nước cần thể hiện khối lượng của chất đó trong yếu tố thể tích ØSự thay đổi khối lượng được tính toán bằng sự chênh lệnh giữa dòng khối lượng nhập vào và xuất ra khỏi thể tích. Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
28
Các số hạng trong phương trình lan truyền chất một chiều ¶C ¶ (uC ) ¶ 2C + =D 2 ¶t ¶x ¶x
TSKH. BÙI TÁ LONG
29
Các đặc trưng của nước thải Ø
Ø Ø
Ø
BOD (Biochemical Oxygen Demand) – nhu cầu oxy sinh hóa toàn phần (mg/l), BOD đại diện cho những thành phần có thể phân hủy sinh học. Nếu có oxy, quá trình phân hủy sinh học sẽ đòi hỏi một lượng oxy tương ứng với lượng giảm BOD; BOD5 – Nhu cầu oxy sinh hóa sau thời gian 5 ngày (mg/l); COD (Chemical Oxygen Demand )– nhu cầu oxy hóa học (mg/l); DO (dissolved oxygen) – Nồng độ oxy hòa tan (mg/l);
TSKH. BÙI TÁ LONG
30
Quá trình ảnh hưởng tới chất lượng nước Ø
Ø
Các quá trình vận chuyển các chất vào nước: Thủy phân (phản ứng trao đổi giữa nước và các loại khoáng chất); hòa tan (phá hủy cấu trúc mạng tinh thể của các loại muối và phân ly thành các dạng ion); Các quá trình tách các vật chất ra khỏi nguồn nước : bao gồm các quá trình lắng đọng (do tỷ trọng, nồng độ vuợt giới hạn bão hòa, quá trình hấp thụ, quá trình keo tụ, các quá trình phản ứng giữa các hợp chất và các quá trình sinh thái chất lượng nước … ).
TSKH. BÙI TÁ LONG
31
Chất hữu cơ Ø
Các chất hữu cơ (organic wastes): các chất thải có nguồn gốc từ các sinh vật sống hoặc chết. Khi được đưa vào nguồn nước, các chất hữu cơ sẽ làm cho các vi sinh vật hiếu khí phát triển. Các vi sinh vật này sẽ tiêu thụ oxy làm cho lượng oxy hoà tan sẽ giảm xuống cho nên cá sẽ dần dần biến mất. Khi phần lớn lượng oxy hoà tan giảm đi thì các vi sinh vật kỵ khí sẽ biến đổi các hợp chất có chứa lưu huỳnh thành H2S làm cho nước có mùi ...
TSKH. BÙI TÁ LONG
32
Chất dễ phân huỷ sinh học Chất dễ phân huỷ sinh học (readily biodegradable substances): chất có thể bị phân huỷ sinh học đến một mức độ nhất định nào đó theo các phép thử đã định đối với khả năng phân huỷ sinh học hoàn toàn. Sự phân huỷ sinh học hoàn toàn: sự phân huỷ sinh học dẫn đến sự vô cơ hoá hoàn toàn. Phân huỷ bậc nhất: sự phân huỷ cấu trúc phân tử của một chất đến mức độ đủ để loại bỏ một tính chất đặc trưng nào đó.
TSKH. BÙI TÁ LONG
33
Hằng số tốc độ phân huỷ K1 Ø
Hằng số tốc độ phân huỷ các chất hữu cơ k1 là đại lượng đặc trưng cho tốc độ của phản ứng phân huỷ các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học do các vi sinh vật hiếu khí trong dòng chảy được xác định trong điều kiện tĩnh trong phòng thí nghiệm.
TSKH. BÙI TÁ LONG
34
Hiện tượng nạp khí (oxy từ không khí xâm nhập vào nước mặt) Nạp khí (Reaeration) là quá trình vật lý (chuyển hóa khối lượng) của oxy từ khí quyển vào khối nước. ØĐể sử dụng các mô hình chất lượng nước sông cần thiết phải xây dựng phương pháp tính toán hệ số tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng. (ngay-1) Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
35
Mô hình chất lượng nước đơn giản (mô hình BOD/DO đơn giản)
TSKH. BÙI TÁ LONG
36
Đặc điểm Loại mô hình này liên quan đến nồng độ oxy trong sông và suối ØMô hình chất lượng nước đầu tiên xem xét mối quan hệ BOD/DO trong một hệ thống sông đã được phát triển bởi Streeter Phelps năm 1925. Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
37
Các giả thiết trợ giúp làm đơn giản hóa mô hình Streeter Phelps
Ø
Ø
Ø Ø Ø
Chỉ có một nguồn ô nhiễm tồn tại. Tải trọng ô nhiễm không đổi được thải ra ở một điểm cho trước. Sông không có nhánh. Vận tốc dòng chảy không đổi. Mặt cắt ngang dòng sông coi như không đổi.
TSKH. BÙI TÁ LONG
38
Tiếp theo Sự khuếch tán tạo điều kiện cho nồng độ BOD và DO coi như đồng đều trong mặt cắt của sông. ØSự phân hủy sinh học diễn ra trong sông có bậc nhất và ngoài ra không có sự tham gia của các quá trình khác. Ø
TSKH. BÙI TÁ LONG
dLt = - K 1 . Lt dt
39
Phương trình Streeter - Phelps dLt = - K 1 .Lt dt Ø Ø Ø Ø
Ø
Ø
dD = K 1 Lt - K a D dt
Dt = Cs – Ct Cs = nồng độ oxy bão hòa Ct = nồng độ oxy ở thời điểm t Lt = nồng độ chất hữu cơ, được đo bằng BOD ở thời điểm t K1 = hệ số tốc độ phân hủy các chất hữu cơ hay hằng số tốc độ tiêu thụ oxy do quá trình phân hủy các chất hữu cơ (ngày-1) Ka = hệ số tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng (ngày-1) (gọi ngắn gọn là hệ số thấm khí) TSKH. BÙI TÁ LONG
40
Một số ký hiệu Ø
Ø
Ø Ø Ø
Ka (20oC)= hệ số nạp khí (tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng) ở 200C; Ka(T)= hệ số nạp khí (tốc độ hòa tan oxy qua mặt thoáng) ở T0C; v = vận tốc trung bình của dòng chảy (m/s) H = độ sâu trung bình (m) θ = hằng số = 0.025 C-1, 5oC
TSKH. BÙI TÁ LONG
41
Giải phương trình Streeter Phelps Phương trình có thể được biểu diễn lại dưới dạng:
dL t = -k1dt Lt Lt
t dL t òL Lt = -k1 òo dt o
Lt ln = -k1t Þ L t = L 0e-k1t Lo trong đó: L0– lượng chất hữu cơ ở thời điểm t = 0 TSKH. BÙI TÁ LONG
42
Tính toán BOD Ø
Ø
Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải thường được chỉ định bằng BOD5 hay BOD7, lần lượt là lượng oxy tiêu thụ trong 5 và 7 ngày. Như đã đề cập ở trên, từ giả thiết sự phân hủy tuân theo quy luật bậc nhất nên ta có:
dLt = - K 1 .Lt dt
L5 = L0 .e
- K1 5
Lt = L0 .e
- K1 t
BOD5 = Lo (1 - .e - K1 5 )
TSKH. BÙI TÁ LONG
43
Lt
Lo
BOD còn lại BODt Lt = Lo e-kt Lt t BODt
Oxy đã sử dụng
Thời gian, ngày
Lo = BOD cuối cùng pha cacbon Lt BOD5 BODt = Lo(1-e-kt)
t TSKH. BÙI TÁ LONG
Thời gian, ngày 44
TÍNH THAM SỐ OXY HÒA TAN DO dD + Ka D = K1L0e-K1t dt
dD = K1 Lt - K a D dt
D t =0 = D0
D t =0 = D0
(
)
K1 L0 é - K at -Ka t - K1 t . , K1 ¹ K a D = e e + D e 0 ê K a - K1 ê êë D = (K1 * t * L0 + D0 )e K1t , K1 = K a TSKH. BÙI TÁ LONG
45
Độ thiếu hụt DO cực đại
(
)
K 1 L0 dD - K1 t - K at -Ka t D= e -e + D0 .e Þ =0Û K a - K1 dt
dD = k 1 Lo e - k1t - k a D = 0 dt k1 - k1t = Dc Lo e ka
TSKH. BÙI TÁ LONG
46
Điểm mà tại đó nồng độ oxy thấp nhất chính là giới hạn nguy hại
D
®
max
Û
dD d 2D = 0, <0 2 dt dt
Do D = Cs – Ct suy ra Ct=Cs-D, khi D max nghĩa là Ct min
éKa 1 tc = ln ê K a - K1 ë K1
æ D 0 (K a - K 1 ) öù çç1 ÷÷ú K 1L 0 è øû
TSKH. BÙI TÁ LONG
47
Có lưu ý tới sự nitrat hóa trong phương trình cân bằng oxy dD = K 1 .L t + a .K N . N t - K a D dt Trong đó a là quan hệ giữa nồng độ ammonium và lượng oxy tiêu thụ tương ứng với phương trình NH+4 + 2O2 à NO3- + H2O + 2H+ a được tính là 2.32/14 = 4.4mg O2 với mỗi mg ammonium; b phụ thuộc vào sự đồng hóa vi sinh của ammonia, tỉ lệ này là 4.3mg O2 với mỗi n ammonium trong thực tế
K 1 .L0 K N .N 0 - K at - K1 t D= (e -e )+ ( e - K N t - e - K at ) + D0 .e - K a t K a - K1 Ka - KN TSKH. BÙI TÁ LONG
48
Thay biến t = x/v trong các công thức trên (tính theo khoảng cách) Nước thải sau khi gia nhập vào dòng sông, có sự sự hòa trộn hoàn toàn với dòng chảy Vận tốc dòng chảy là như nhau trong suốt các mặt cắt ngang dòng sông.
(
)
K1 L0 é - K1 x / v - Ka x / v - Ka x / v D . , K1 ¹ K a = e e + D e 0 ê Ka - K1 ê ê x æ ö K1x / v , K1 = K a D = K * * L + D ç 1 ê 0 0 ÷e v è ø ë TSKH. BÙI TÁ LONG
49
Cách tính Ka Ø
Ka phụ thuộc vào nhiệt độ, vận tốc dòng chảy và độ sâu dòng chảy như được đề ra trong những phương trình dưới đây (Jorgensen M.E.): 0
K a (20 C) =
2.26 v 2
(
ngay -1
)
H 2.26v θ ( T -20 ) -1 K a (T ) = e ngay H 2/3 3
(
(
)
k 2 T C = ( k 2 )20 0 0
T ( 1, 0241
0
-20
TSKH. BÙI TÁ LONG
)
)
50
Giá trị của K1, Ka, Lt và No được đưa ra cho một số trường hợp đặc trưng ở dạng bảng. KN là hằng số tốc độ của sự nitrat hóa: NH+4 + 2O2 à NO3- + H2O + 2H+
TSKH. BÙI TÁ LONG
51
Cách tính K1, KN No là nồng độ ammonium và L0 là nồng độ chất hữu cơ đo bằng BOD ban đầu. K1 và KN phụ thuộc vào nhiệt độ T:
(
Để tính K1 Để tính KN KT (tại 200C)
)
1.05
1.06 -1.08
K1 (T ) = K1 200 C ´1.05T -20
(
)
K N (T ) = K N 200 C ´1.06T -20 TSKH. BÙI TÁ LONG
52
Giá trị đặc trưng K1, KN, No và Lo (ở nhiệt độ 20oC) K1
KN
No
Lo
Nước thải đô thị
0.35 – 0.40
0.15 – 0.20
80 – 120
150 – 250
Nước thải đô thị đã xử lý cơ học
0.35
0.10 – 0.25
70 – 120
75 - 150
Nước thải đô thị đã xử lý sinh học
0.10 – 0.25
0.05 – 0.20
60 – 120
10 – 80
Nước uống
0.05 – 0.10
0.05
0–1
0–1
Nước sông
0.05 – 0.15
0.05 – 0.10
0–2
0-5
TSKH. BÙI TÁ LONG
53
Bài tập Nước thải được pha trộn với nước sông, kết quả BOD5 được đo ở mặt cắt pha trộn là 25mg/l, với nhiệt độ hòa trộn là 25oC. Được biết hệ số tốc độ thấm khí ở nhiệt độ 15oC được xác định trên sông là 0.8 l/ngày. Tìm L0 pha trộn và Ka(ở 20oC). Sử dụng giá trị trung gian từ bảng đã cho để đánh giá các thông số. Cho K1(200 C) = 0.375. Giải. K1 ở 25oC được xác định bằng phương trình tính theo K1 tại 200C K1(ở 25oC) = 0.375 * 1.055 = 0.479 L0 được xác định từ phương trình BOD5 = L0(1-e-K1*5) 25 = L0 (1 – e -0.479*5) = L0*0.91 Þ L0=27 mg/l Ka ở 20oC có thể tính được từ phương trình Ka(T)=Ka(20)eq(T-20) 0.8=(Ka ở 20oC)e 0.025*(-5) =(Ka ở 20oC)*0.88 Þ Ka(ở 20oC) = 0.91 l/ngày. TSKH. BÙI TÁ LONG
54
TSKH. BÙI TÁ LONG
55
Đường cong DO
TSKH. BÙI TÁ LONG
56
dD = K 1 Lt - K a D dt
Streeter Phelps
(
)
K1 L0 é - K at -Ka t - K1 t . , K1 ¹ K a D = e e + D e 0 ê K a - K1 ê êë D = (K1 * t * L0 + D0 )e K1t , K1 = K a K1 Dc = Lo e - K1t Ka é Ka 1 tc = ln ê K a - K1 ë K1
æ D0 (K1 - K a ) öù çç1 ÷÷ú K1 L0 è øû TSKH. BÙI TÁ LONG
57
K1 (tại nhiệt độ T) = (K1 hay KN tại 200C) KT(T-20) BOD5 = Lo (1 - e - K1 5 )
Ka (T ) = Ka (20). eq (T -20)
(
)
k 2 T C = ( k2 )200
KT (tại 200C)
0
( T -20) 1,0241 0
Để tính K1
Để tính KN
1.05
1.06 -1.08
TSKH. BÙI TÁ LONG
58
3.9 * V é(1.037 ) ë ka (T ) = H 3/2 1/2
( T-20 ) ù1/2
û
Nguồn: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006.
V – vận tốc dòng chảy H – độ sâu trung bình của sông, m; T – nhiệt độ của nước, ° C
TSKH. BÙI TÁ LONG
59
Một số giá trị điển hình Ka(200C) cho một số nguồn nước Nguồn nước
Khoảng giá trị của Ka(200C)
Các hồ nước nhỏ có xoáy ngược Dòng sông chảy chậm và các hồ nước lớn Sông lớn có tốc độ chảy thấp
0.10 – 0.23 0.23 – 0.35 0.35 – 0.46 0.46 – 0.65 0.65 – 1.15
Sông lớn có tốc độ chảy bình thường Sông chảy xoáy TSKH. BÙI TÁ LONG
> 1.15 60