TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KTV – ĐỒ HỌA ĐA TRUYỀN THÔNG – HP4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
Bài Bài 8: 8: ĐIỀU ĐIỀU KHIỂN KHIỂN PHIM, PHIM, ÂM ÂM THANH THANH I.
Điều khiển âm thanh 1. 2. 3. 4.
II.
Nhập tập tin âm thanh Khởi tạo đối tượng Các thuộc tính âm thanh Các phương thức điều khiển
Điều khiển Phim - FVL 1. 2. 3. 4.
Tạo đối tượng Video Tạo đối tượng NetConnection Tạo đối tượng NetStream Các phương thức điều khiển
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I. ĐIỀU KHIỂN ÂM THANH
Adobe Flash CS3 hỗ trợ điều khiển đối tượng âm thanh rất đa dạng, có thể điều khiển trực tiếp từ Timeline, hay nhập tập tin âm thanh vào thư viện, hay có thể tải trực tiếp tập tin âm thanh MP3 từ địa chỉ URL.
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.1. Nhập tập tin âm thanh ¾ Từ thực đơn File ¾ Import ¾ Import to Library, chọn tập tin âm thanh Wav hay MP3. Đặt tên định danh cho đối tượng âm thanh trong thư viện Library, chuột phải vào đối tượng âm thanh, chọn Properties, kiểm vào ô Export for ActionScript và nhập tên định danh trong hộp Identifier.
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.2. Khởi tạo đối tượng ¾ Để điều khiển đối tượng âm thanh, trước tiên bạn phải khởi tạo đối tượng âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong> : Sound = new Sound() ¾Ví dụ: khởi tạo đối tượng âm thanh dt_amthanh: var dt_amthanh: Sound = new Sound()
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.3. Các lệnh thuộc tính ¾ Lệnh Duration: cho phép lấy thời lượng của đối tượng âm thanh theo đơn vị tính là miliseconds (1/1000 giây), cú pháp: <doi_tuong>.duration ¾Ví dụ: Lấy thời lượng của đối tượng dt_amthanh: thoi_luong = dt_amthanh.duration / 1000; ¾ Lệnh Position: cho biết vị trí hiện tại của âm thanh được phát, theo đơn vị miliseconds, cú pháp: <doi_tuong>.position ¾ Ví dụ: Lấy vị trí âm thanh đang được phát của đối tượng dt_amthanh: vi_tri = dt_amthanh.position
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.4.1 Lệnh attachSound() ¾ Gắn âm thanh trong thư viện thông qua định danh vào đối tượng Sound, theo cú pháp: <doi_tuong>.attachSound(dinh_danh); ¾ Ví dụ: gắn đối tượng âm thanh có định danh “bai_hat” vào đối tượng dt_amthanh: dt_amthanh.attachSound(“bai_hat”);
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.4.2 Lệnh loadSound() ¾Tải tập tin âm thanh MP3 vào đối tượng Sound, theo cú pháp: <doi_tuong>.loadSound(tap_tin_MP3) ¾ Ví dụ: tải tập tin nhac.mp3 trong thư mục sound vào đối tượng dt_amthanh: dt_amthanh.loadSound(“sound/nhac.mp3”)
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.4.3 Lệnh start()/stop() ¾ start(): Phát đối tượng âm thanh tại một thời điểm nào đó, theo cú pháp: <doi_tuong>.start(vi_tri) Ví dụ 1: phát âm thanh từ đầu bài: dt_amthanh.start(0); Ví dụ 2: phát âm thanh từ thời điểm 3 giây: dt_amthanh.start(3000); ¾ stop(): Ngưng phát âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong>.stop() Ví dụ: ngưng phát âm thanh: dt_amthanh.stop();
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.4.4 Lệnh getVolume()/setVolume() ¾ Lệnh getVolume() Lấy âm lượng của đối tượng âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong>.getVolume(); Âm lượng của âm thanh có giá trị từ 0 đến 100, mặc định là 100. Ví dụ: lấy âm lượng của đối tượng dt_amthanh: Amluong = dt_amthanh.getVolume(); ¾ Lệnh setVolume() Định âm lượng của đối tượng âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong>.setVolume(gia_tri); Ví dụ: định âm lượng của đối tượng dt_amthanh là 50 dt_amthanh.setVolume(50);
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
I.4.5 Lệnh getPan()/setPan() ¾Lệnh getPan() Lấy giá trị cân bằng âm của đối tượng âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong>.getPan(); Giá trị cân bằng của âm thanh có giá trị từ -100 (trái) đến 100 (phải), mặc định là 0. Ví dụ: lấy giá trị cân bằng của đối tượng dt_amthanh: can_bang = dt_amthanh.getPan(); ¾ Lệnh setPan() Định giá trị cân bằng âm của đối tượng âm thanh, theo cú pháp: <doi_tuong>.setPan(gia_tri); Ví dụ: Định giá trị cân bằng của đối tượng dt_amthanh là bên trái dt_amthanh.setPan(-100);
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II. ĐIỀU KHIỂN PHIM - FLV
Tập tin ảnh động phim FLV được chuyển đổi từ các tập tin ảnh động như AVI, MOV, MPG,.. bằng chương trình Adobe Flash CS3 Video Encoder:
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.1 Tạo đối tượng Video ¾ Để điều khiển đối tượng FLV trong ActionScript 2.0, trước tiên tạo một đối tượng Video trong thư viện. Bấm , chọn New Video:
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.2 Tạo đối tượng NetConnection/NetStream ¾ Tạo đối tượng NetConnection() Cú pháp: <doi_tuong> : NetConnection = new NetConnection() Ví dụ: Khởi tạo một đối tượng NetConnection là nc: var nc : NetConnection = new NetConnection() ¾ Tạo đối tượng NetStream() Cú pháp : <doi_tuong> : NetStream = new NetStream (<doi_tuong_NetConnection>) Ví dụ: Khởi tạo một đối tượng NetStream là ns từ nc: var ns : NetStream = new NetStream(nc)
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.1. Lệnh attachVideo() ¾ Gắn đối tượng NetStream vào thực thể Video. Cú pháp: .attachVideo(doituong_NetStream) ¾ Ví dụ: gắn đối tượng ns vào trong thực thể phim: phim.attachVideo(ns)
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.2. Lệnh setBufferTime() ¾ Định khoảng cách thời gian tải phim vào bộ nhớ đệm cho đối tượng NetStream Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. setBufferTime(thoi_gian) ¾ Ví dụ: Định thời gian tải phim là 5giây: ns.setBufferTime(5)
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.3. Lệnh play()/pause() ¾ play() Phát đoạn phim từ đối tượng NetStream Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. play(URL) Ví dụ: xem đoạn phim từ đối tượng NetStream: ns. Có URL là “video/phim.flv” ns.play(“video/phim.flv”); ¾pause() Tạm ngưng hay phát lại đoạn phim từ đối tượng netStream Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. pause(true/false) Ví dụ: tạm ngưng đoạn phim đang phát từ đối tượng ns: ns.pause(true);
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.4. Lệnh time() ¾ Cho biết thời gian hiện tại của đầu đọc của phim trong đối tượng NetStream. Đơn vị tính là giây. Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. time(); ¾ Ví dụ: lấy thời gian hiện tại của đầu đọc, lưu vào biến tg: tg = nc.time();
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.5. Lệnh seek() ¾ Định đầu đọc tới một thời gian (giây) nào đó trong phim. Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. seek(thoi_gian); ¾ Ví dụ: đưa đầu đọc về đầu phim: ns.seek(0);
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
II.3.6. Lệnh close()/clear() ¾Lệnh close() Ngưng phát đoạn phim trong đối tượng NetStream Cú pháp: <doi_tuong_NetStream>. close() ¾ Lệnh clear() Xóa bỏ hình ảnh trong thực thể Video Cú pháp: .clear() Ví dụ: xóa hình ảnh của thực thể phim: phim.clear()
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
TRUNG TÂM TIN HỌC
Hoàn tất bài học
Biên soạn: Nguyễn Anh Tuấn – Phòng Chuyên Môn, TTTH – Đại học Khoa học Tự nhiên - TPHCM