Bai 5

  • October 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Bai 5 as PDF for free.

More details

  • Words: 574
  • Pages: 14
Bài 5:

BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ

PHÂN TẦNG XÃ HỘI

1. Bất bình đẳng xã hội 1.1. Khái niệm Bất bình đẳng là sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc các lợi ích với những cá nhân khác nhau trong một nhóm xã hội hoặc trong nhiều nhóm xã hội.

1. Bất bình đẳng xã hội 1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng   

Những cơ hội trong cuộc sống Địa vị xã hội Ảnh hưởng chính trị

1. Bất bình đẳng xã hội 1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng 

Những cơ hội trong cuộc sống Bao gồm tất cả những thuận lợi có thể cải thiện chất lượng cuộc sống, như: . Điều kiện sống . Môi trường sống

1. Bất bình đẳng xã hội 1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng 

Địa vị xã hội Địa vị khác nhau trong xã hôi có thể có những cơ hội khác nhau. Đó là cơ sở khách quan của bất bình đẳng xã hội.

1. Bất bình đẳng xã hội 1.2. Cơ sở tạo nên bất bình đẳng 

Ảnh hưởng chính trị Bản thân chức vụ chính trị có thể tạo ra cơ sở để đạt được địa vị và những cơ hội trong cuộc sống, tạo nên bất bình đẳng địa vị xã hội trên cơ sở chính trị

1. Bất bình đẳng xã hội 1.3. Các quan điểm về bất bình đẳng 

Học thuyết kinh tế của Marx: Lợi ích về kinh tế, chính trị, ý kiến xã hội khác nhau trong từng giai cấp. Sự phân chia giai cấp chính là việc thể hiện sự bất bình đẳng xã hội

1. Bất bình đẳng xã hội 1.3. Các quan điểm về bất bình đẳng 

Học thuyết kinh tế của M. Weber: Địa vị xã hội và uy tín xã hội xuất phát từ quyền lực về kinh tế của mỗi cá nhân, nhóm xã hội. Bất bình đẳng xã hội là sự khác biệt về khả năng chiếm lĩnh thị trường của mỗi cá nhân, nhóm xã hội.

2. Phân tầng xã hội 2.1. Khái niệm Phân tầng xã hội là sự chia nhỏ xã hội thành từng tầng xã hội khác nhau theo những đặc điểm tương đồng về các địa vị chính trị, địa vị kinh tế, địa vị xã hội và uy tín cá nhân (trình độ học vấn, khả năng…) Khi nói đến PTXH thường đề cập đến BBĐXH

2. Phân tầng xã hội 2.2. Nguồn gốc của sự phân tầng xã hội  

Xã hội phân chia giai cấp và xung đột giai cấp Quá trình phân công lao động xã hội

2. Phân tầng xã hội 2.3. Lý thuyết về phân tầng xã hội - Để giải thích PTXH do sự đối kháng và mâu thuẫn xã hội, đã xây dựng nên Lý thuyết xung đột nhấn mạnh việc nghiên cứu sự hình thành và chuyển hóa các giai cấp, trong đó tính động cơ xã hội là quan trọng

2. Phân tầng xã hội 2.3. Lý thuyết về phân tầng xã hội - Quá trình phân công lao động xã hội đưa đến PTXH một cách tự nhiên, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, tức là mỗi tầng lớp xã hội thực hiện những chức năng xã hội riêng trong hệ thống xã hội chỉnh thể.

_____ Hết _____

Related Documents

Bai 5
October 2019 18
Bai 5
June 2020 3
Bai 5
June 2020 8
Bai 5
November 2019 13
Bai 5
November 2019 23
Bai 5 Bai Giang Thanh
April 2020 16