Van 8 -(hkii)

  • November 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Van 8 -(hkii) as PDF for free.

More details

  • Words: 21,420
  • Pages: 66
Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

TUẦN 19: 1 : TIẾT 73: 73

gv soan : Tâaân

1

HỌC KÌ II NHỚ RỪNG - Thế Lữ -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Cảm nhận được khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

 Thấy được bút pháp lãng mạng đầy truyền cảm của nhà thơ. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Thế Lữ là 1 nhà thơ của phong trào thơ mới và bài “Nhớ Rừng” là 1 trong những bài thơ đó mà hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (7′ ) Phương pháp Nội dung I. Tác giả, tác phẩm (SGK) Gọi Hs đọc phần chú thích  Hs đọc bài thơ Gv nhận xét cách đọc. Gv: Thơ mới dùng để gọi tên 1 thể thơ tự do. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm bố cục. (6′ ) ? Tìm nội dung của 5 đoạn II. Bố cục. - Đ1: 8 câu đầu: Tâm trạng của con hổ Chia làm 5 đoạn. trong vườn bách thú. - Đ1: Tâm trạng của con hổ - Đ2,3: trong vườn bách thú. ... - Đ2,3: Hổ nhớ lại cảnh sống tự do làm chúa sơn lâm. - Đ4: Hổ ở trong vườn bách thú. - Đ5: Nhớ cảnh sống ngày xưa ở rừng núi. Hoạt động 3: (19′ )

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

? Trong bài thơ có 2 cảnh được miêu tả đầy ấn tượng cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt (đ1, đ4) cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ ngự trị “ngày xưa” đoạn (2 và 3). ? Hãy phân tích những cảnh tượng con hổ ở vườn bách thú. - Đ1: Từ chỗ là chúa tể của muôn loài đang tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay bị nhốt trong củi sắt, trở thành thứ đồ chơi để mọi người xem con hổ vô cùng căm ghét, ngao ngán. Nhưng không có cách gì thoát khỏi nơi tù túng, tầm thường chán ngán ấy con hổ chỉ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua” Đ2: Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng buồn đáng chán. Tấc cả chỉ đơn điệu, tẻ nhạt đều là những cảnh nhân tạo. Do con người làm nên chứ không phải là thế giới tự nhiên, bí hiểm... Gv: Sử dụng từ ngữ liệt kê, với cách ngắt nhịp ngắt dồn dập ở 2 câu đầu những câu tiếp kéo dài ra giọng chán chường, khinh miệt, chán ghét cao độ đối với cảnh VBT cũng là đối với XH. ? Phân tích đoạn 2,3 để làm rõ cái hay của đoạn thơ qua việc sử dụng từ ngữ hình ảnh. HSTL: Miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong vương quốc của nó. Là cảnh núi rừng đại ngàn cái gì cũng lớn lao, cũng phi thường: bóng cả, câu già, gió gào ngàn... đó là chốn ngàn năm cao cả âm u, là cảnh nước non hùng vĩ, oai linh ghê gớm... Những từ ngữ phong phú được tác giả sử dụng mạnh mẽ lớn lao - Con hổ hiện ra nổi bật với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Bước chân lên dõng dạc đường hoàng. Đó là những câu thơ sống động giàu chất tạo hình và diễn tả chính xác vẻ đẹp uy nghi, dũng mảnh vừa uyển chuyển của chúa sơn lâm. Đ3: Là 1 bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là những cảnh hổ bên suối, say mồi, mưa chuyển ngắm giang sơn đổi mới... Đó là những cảnh má ở dỉ vãng hổ nhớ da

gv Trang

2

III. Tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú. - Hổ bị nhốt trong vườn bách thú chán ngán để làm trò lạ mắt cho mọi người - Nó không chịu ngang hàng cùng với các con vật tầm thường mà tỏ ra khinh thường ngạo mạng.

2. Cảnh sống tự do được hổ nhớ lại. - Cảnh núi rừng hùng vĩ bạt ngàn cây cối với tiếng gió, bước chân dõng dạc. ⇒ Dùng nghệ thuật so sánh - Hổ nhớ những đêm trăng buổi bình minh, những buổi chiều ⇒ thể hiện tính cách lãng mạng.

3. Tâm sự chung của lớp người đang sống trong cảnh nô lệ. - Họ bị nhục nhằn, tù hảm: bất lực với cuộc sống thực tại ước mơ tự do không chấp nhận tù túng, không hòa nhập với cuộc sống tầm thường.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

3

diết đó là những cảnh mà hổ không bao giờ thấy nữa.

IV. Củng cố: (7 phút) Cảnh tượng con hổ bị giam trong vườn bách thú. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài  Soạn bài trước.

TIẾT 74:

NHỚ RỪNG (TT) – ÔNG ĐỒ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Cảm

nhận được tình cảnh tàn tạ của ông đồ, qua đó thấy được niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa gắn liền với 1 nét đẹp văn hóa cổ truyền.  Thấy được sức truyền cảm của bài thơ. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Đọc soạn bài trước. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) đị Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc khổ thơ đầu và nêu nội dung. ? Nghệ thuật chủ yếu của bài thơ. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài thơ Nhớ rừng. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 4. (5′ ) Phương pháp Phươ ? Qua sự đối lập giữa 2 cảnh tượng nêu trên, tâm sự của con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện như thế nào? Tâm sự ấy có gần gủi với người VN đương thời? Hs: Những biểu hiện tâm sự đó gần với người dân trong cảnh nô lệ. Vì thế bài thơ ra đời đã được công chúng đón nhận. ? Có nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét về Thế lữ. Đọc đôi bài nhất là Nhớ rừng... Em hiểu như thế nào về ý kiến đó? Qua bài thơ hãy chứng minh Hs: Cho Hs trả lời

Nội dung

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

Gv gợi ý nhận xét Từ đây HDHS phần ghi nhớ.

gv Trang

4

∗ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Ông đồ. (5′ ) Cho Hs đọc chú thích  Gv: giải thích thêm

Văn bản: Ông đồ Vũ Đình Liêm

Hoạt động 3: (20′ ) ? Tác giả muốn giới thiệu ông đồ xuất I. Tác giả, tác phẩm hiện trong thời gian nào. (SGK) Hs: Hoa đào nở tết đến II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai khổ thơ đầu. - Ông đồ xuất hiện thời gian “hoa đào nở” tết đến ? Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong → mực tàu giấy vẽ. khung cảnh như thế nào Hs: XH rực rỡ, tươi vui với hoa đào, với mực tàu giấy đỏ cùng với sự đông vui nhộn nhịp. ? Sự xuất hiện của ông đồ - Với cảnh nhộn nhịp đông ? Sự thể hiện tâm trạng của ông đồ vui của phố phường Hs: buồn, còm cõi trước thế gian ⇒ Phảng phất buồn bởi ông già tiều tụy trước thế giới ? Hình ảnh ông đồ được thể hiện như tấp nập, nhộn nhịp thế nào 2. Hai khổ thơ 3,4 Hs: Tương phản, đối lập giấy mực nghiên bút. - Hình ảnh ông đồ mực tàu nghiên bút ⇒ nhân hóa ? Qua đây ta thấy sự vật mang tâm sự tâm sự của con người gì của con người? Hs: Thời thế thay đổi chữ nho cũng không được trọng vọng. ⇒ Thời thế thay đổi chữ nho không còn độc tài ông ? Hình ảnh “là vàng, mưa bụi” xuất đồ bị gạt ra ngoài XH. hiện gợi lên hình ảnh gì? Hs: không gian buồn thảm, vắng lặng ? Câu hỏi vô định gợi lên cảm giác gì Hs: bâng khuâng nối tiếc. ? Qua 2 khổ thơ tác giả muốn nói lên điều gì?

- Lá vàng, mưa bụi, ông đồ bị vây bủa trong không gian buồn thảm, vắng lặng...

⇒ Tình cảm chân thành kín ? Ở khổ thơ cuối tâm trạng của nhà đáo đối với lớp người thiếu

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

5

thơ được thể hiện như thế nào? may mắn trong XH bấy giờ Hs: Đào nở ông đồ không còn 3. Khổ thơ cuối ? Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ của tác giả. - Hoa đào nở nhưng ông đồ không còn ⇒ cảm giác bâng khuâng ngậm ngùi. ⇒ Số phận của 1 lớp người Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ. bị bỏ rơi, bị lãng quên do thời thế thay đổi. Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Qua bài thơ này nói lên tâm sự gì của tác giả V. Dặn dò: (2 phút) Về nhà học thuộc Soạn bài Câu nghi vấn. ========================================================= ======================================

CÂU NGHI VẤN

TIẾT 75: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.  Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Đọc soạn bài trước.

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tâm trạng của con hổ khi bị nhốt trong vườn bách thú. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Ở HKI chúng ta đã tìm hiểu 1 số kiểu câu: câu cảm thán, câu cầu khiến... tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kiểu câu nghi vấn. Hoạt động 1: I. (13′ ) Phương pháp

Nội dung I. Đặc điểm hình thức chức năng chính

Cho Hs đọc đoạn trích. ? Tìm câu nghi vấn? Dựa vào đặc điểm hình Câu nghi vấn: 2,5,6. thức nào cho biết đó là câu nghi vấn 2,5,6 Đ2: Dùng để hỏi

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

6

Đ2: Câu có dấu hỏi và những từ nghi vấn như có... ? Câu nghi vấn trong đoạn trích dùng để làm gì? Hs: hỏi Từ đây rút ra ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. (17′ ) Cho Hs đọc các đoạn trích và xác định câu II. luyện tập nghi vấn. 1. Xác định câu nghi vấn Hs xác định a. Chị khất tiền sưu đến chiều Gv nhận xét sửa sai mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như vậy? c. Văn là gì? chương là gì? d. Chú mình... vui không? Đùa trò gì? cái gì thế? Đấy hả? ? Căn cứ vào đâu để xác định câu trên là Đ2: Dùng để hỏi câu nghi vấn. BT2: Xét các câu và trả lời câu hỏi. Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ hay nếu thay bằng từ khác thì câu sẽ sai ngữ pháp. ? Có thể đặt dấu chấm hỏi được không. 3. Không thể bỏ dấu chấm hỏi ở cuối được vì đó không phải là câu nghi vấn. BT4: Phân biệt hình thức và ý nghĩa. a. Anh có khỏe không khác về hình thức: có – không; đã... chưa khác về ý nghĩa. Câu thứ 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khỏe, nếu điều giả định này không đúng thì câu hỏi trở nên vô lí, còn câu hỏi 1 không có giả định đó. IV. Củng cố: (7 phút) ? Câu nghi vấn là gì? Cho vd. V. Dặn dò: (2 phút)

  

Về nhà học bài. Làm BT5. Soạn bài tiếp.

========================================================= ======================================

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

TIẾT 76: 76

MINH

gv soan : Tâaân

7

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Cho hs làm BT5. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Trong 1 văn bản thì có các đoạn để viết được 1 đoạn văn đúng thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ học bài viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. (17′ ) Phương pháp

Nội dung

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

8

I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Nhận dạng các đọan văn Gv: đoạn văn là bộ phận của bài văn. Viết thuyết minh tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn gồm 2 câu trở lên, được sắp xếp theo thứ tự nhất định. Cho Hs đọc các đoạn văn ? Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn (câu chủ đề...) a. Câu chủ đề: 1. Cho Hs trả lời Câu 2: Cung cấp thông tin về Hs trả lời lượng nước ngọt ít ỏi. Gv nhận xét, sửa sai C3: Cho biết lượng nước đó bị ô nhiểm C4: Sự thiều nước ở các nước thế giới thứ 3 C5: Dự báo sự thiếu nước b. Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn đồng. Các câu tiếp cung cấp thông tin về PVĐ theo lối liệt kê Cho Hs đọc 2 đoạn văn và sửa lại cho chuẩn BT2: Sửa các đoạn văn Cho Hs thảo luận a. Giới hiệu về cây bút bi thì Cử đại diện trả lời phải giới thiệu như thế nào? Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại như thế nào? b. Giới thiệu đèn bàn bằng Cho hs lập dàn bài phương pháp nào Từ đây rút ra ghi nhớ. ∗ Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Luyện tập. (13′ ) ? Cho Hs viết mở bài và kết bài đề văn Giới II. Luyện tập thiệu trường em. 1. Đề Giới thiệu trường em. Cho Hs trình bày MB: Giới thiệu về trường em: ở đâu địa điểm KB: Ngôi trường đó đã giúp cho ta điều gì, suy nghĩ của em. BT2: GV HDHS làm 2. GV HDHS làm IV. Củng cố: (7 phút) ? Khi viết 1 đoạn văn cần chú ý điều gì? V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang



gv soan : Tâaân

9

Soạn bài “Quê hương”

TUẦN 20: TIẾT 77:

VĂN BẢN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

QUÊ HƯƠNG - Tế Hanh -

 Cảm

nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của 1 làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.

 Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu nội dung bài thơ Ông đồ. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Quê hương là chùm khế ngọt đó là câu hát mà chúng ta ai cũng nhớ lúc đi xa thì đó là quê hương của mình. Hoạt động 1: (5′ ) Phương pháp Cho Hs đọc chú thích 

Nội dung I. Tác giả, tác phẩm Tế Hanh (1921) tại Quãng Ngãi tên khai sinh là Trần Tế Hanh. - Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) sau được in lại trong tập Hoa Niên 1945.

Hoạt động 2: (10′ ) Gv cho Hs đọc văn bản Gv đọc Gv: phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi (1-8) ? Tác giả giới thiệu quê hương mình trong 2 câu thơ đầu như thế nào? Hs: Giới thiệu quê làm nghề chài lưới ? 6 câu tiếp tác giả miêu tả như thế nào? Hs: Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá vào 1 buổi sáng mai hồng. Đó là những câu thơ đẹp mở ra cảnh tượng bầu trời cao

II. Tìm hiểu văn bản 1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra đánh cá. - Tế Hanh giới thiệu hương mình “Làng... sông” ⇒ ngắn gọn đầy đủ

quê

- Sáng mai hồng trời trong gió nhẹ, trai tráng đi đánh cá

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh và nỗi bật đòan thuyền mình ra khơi... trường giang - Hình ảnh 5 (con tuấn mã) là 1 loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt... diễn tả khí thế băng tới của con thuyền ra khơi, làm toát lên 1 sức mạnh mẽ, đầy hấp dẫn ⇒ Cảnh thiên nhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy sức sống Hai câu tiếp theo miêu tả cánh buồm căng rất đẹp, 1 vẻ đẹp lãng mạng với sự so sánh độc đáo bất ngờ. Cánh buồm... Rướn... góp gió. Hình ảnh cánh buồm lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh nhận ra đó là linh hồn làng chài. ⇒ So sánh làm cho việc miêu tả cụ thể hơn nhưng đã nhận ra 1 vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa.

gv Trang

10

⇒ Phăng mái chèo lặng lẽ vượt trường giang → buồn như mảnh hồn làng → Nghệ thuật so sánh khí thế, sức mạnh những người trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Hoạt động 3: (10′ ) ? Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được tác giả miêu tả như thế nào? Hs: Là bức tranh lao động náo nhiệt đầy ắp niềm vui mà sự sống toát ra từ k2 ồn ào, tấp nập đông vui ⇒ ghe đầy cá tươi ngon thân bạc trắng thật thích mắt, và lời cảm tạ trời đất trời đã sóng yêu “biển lặng” để người dân về an toàn với cá đầy ghe... - 4 câu tiếp miêu tả người dân và con thuyền nghỉ sau chuyến ra khơi. Câu đầu (dân chài lưới làn da ngăm rám nắng), là tả thực câu sau là sáng tạo độc đáo, gợi cảm rất thú vị “cả thân...” thể hiện người lao động làng chài những người con của biển khơi như thế thật là hay nước da ngăm nhuốm nắng gió, thân hình vãm vỡ và thắm được “vị xa xăm”

2. Hình ảnh người dân chài và cuộc sống của họ. - Cảnh người dân đi đánh cá trở về là 1 bức tranh: náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống. + Làn da ngăm rám nắng + thân hình nồng thắm vị xa xăm. - Chiếc thuyền im bến mỏi trở về. ⇒ Nghệ thuật nhân hóa ngày làm việc mệt mỏi, đê mê.

Hoạt động 4:Cho 4 Cho Hs tìm hiểu khổ thơ cuối. (5′ ) ? Qua khổ thơ cuối cho thấy tình cảm gì của tác giả đối với quê hương. Hs: Đi xa nhớ màu nước, cá, con thuyền, chiếc buồm. ? Bài thơ có những đặc sắc gì về nghệ thuật Hs: Sáng tạo hình ảnh thơ, phong phú, hình ảnh có hình ảnh miêu tả chính xác

3. Tình cảm gì của nhà thơ đối với quê hương. - Đi xa nhớ về quê hương: nhớ màu nước, cá, con thuyền, chiếc buồm, mùi nồng mặn → kỉ niệm thắm vào tiềm thức luôn ở trong tâm trí tác giả.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

11

cóhình ảnh miêu tả bay bổng lãng mạn. ? Bài thơ được viết theo phương thức miêu tả hay biểu cảm, tự sự hay trữ tình. TL: Trữ tình nhưng phần lớn câu thơ miêu tả. Từ dây cho Hs rút ra ghi nhớ. ∗ Ghi nhớ SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Đọc thuộc bài thơ. ? Tác giả có tình cảm gì đối với quê hương. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài.  Soạn bài Khi con tu hú. ========================================================= ======================================

TIẾT 78:

VĂN BẢN

KHI CON TU HÚ - Tố Hữu A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Cảm

nhận được lòng yêu sự sống niềm khao khát tự do cháy bổng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ giản dị mà tha thiết. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc 3 khổ thơ đầu của bài Quê hương. ? Nêu nội dung nghệ thuật bài thơ. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tố Hữu là 1 người giác ngộ cách mạng rất sớm ông đã có nhiều tập thơ viết về đề tài cách mạng mà chúng ta học hôm nay là 1 bài. Hoạt động 1: (7′ ) Phương pháp Nội dung Cho Hs đọc chú thích SGK về tác giả, tác I. Tác giả, tác phẩm phẩm - Tố Hữu (1920-2002) quê ở Gv: cung cấp vài thông tin về tác giả Thừa Thiên Huế. Tham gia cách mạng từ rất sớm. - Bài thơ “KCTH” được viết năm 1939 khi tác giả ở trong

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

12



Hoạt động 2: Cho Hs đọc thơ chú thích Gv đọc lại ? Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết 1 câu có 4 chữ đầu là “khi con tu hú” để tóm nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Hs: khi tu hú kêu là mùa hè đến người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong nhà giam chật chội, càng thèm khát cháy bổng cuộc sống tự do ở bên ngoài. Đó là tính hiệu mùa hè rực rỡ sự sống tưng bừng, trời cao lồng lộng, tự do. Tiếng chim đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù. ? Nhận xét về cảnh mùa hè được tác giả miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Hs: Mở ra 1 thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống: tiếng ve râm ran trong vườn, lúa chín vàng trên đồng, bầu trời cao rộng với cành diều chao lượn, trái cây đượm ngọt... Tiếng chim tu hú đã thức dậy mở ra tất cả và bắt nhịp cho tất cả mùa hè rộn rã âm thanh rực rỡ màu sắc, ngọt ngào hương vị bầu trời khoáng đạt tự do... trong cảm nhận của người tù. ? Những chi tiết nào khiến em có cảm nhận đó. Hs: Là sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của 1 tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhưng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột cháy lòng.

II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhan đề: Tu hú là 1 loài xuất hiện và và hay hót vào đầu tháng 3-4 như báo hiệu mùa hè.

2. Cảnh mùa hè trong tâm tưởng người tù cách mạng. - Cảnh đồng lúa chiêm, trái cây, vườn râm, bầu trời, mảnh sân tiếng chim tu hú, tiếng ve, hạt bắp, tiếng sáo diều. ⇒ Miêu tả sự vật tỉ mỉ từ màu sắc đến âm thanh. - Là bức tranh thiên nhiên vui tươi tràn đầy sức sống. - Cảm nhận cảnh sắc mùa hè bằng “đôi tai” ⇒ trí tưởng tượng phong phú qua tiếng con tu hú.

Hoạt động 3: ? Phân tích tâm trạng người tù chiến sĩ được thể hiện như thế nào Hs: U uất bực bội của người tù. Tác giả liên tưởng cảnh mùa hè bên ngoài vui tươi mà chiến sĩ bị giam cầm trong căn phòng ngột ngạt → Muốn đạp cả căn phòng để có cuộc sống tự do như ở bên ngoài ? Theo em cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào?

3. Tâm trạng người tù cách mạng - U uất, bực bội → Cảnh mùa hè bên ngoài vui tươi >< người tù bị giam tù túng, ngột ngạt. - Tiếng chim như tiếng gọi của tự do.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

13

Hs: Cảnh đẹp, cảm xúc của người tù cách mạng. Từ đây Hs rút ra ghi nhớ ∗ Ghi nhớ SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Tâm trạng của nhà thơ khi ở trong tù. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài.

Làm Bt.  Soạn bài tiếp. TIẾT 79::

CÂU NGHI VẤN (TT)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến khẳng định, phủ định đe dọa, bộc lộ tình cảm.  Biết sử dụng câu nghi vấn. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu nghi vấn là gì? Làm BT4 III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Câu nghi vần thường là dùng để hỏi nhưng nó còn có 1 số công dụng khác nữa thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: Cho HS đọc các đoạn trích. (15′ ) Phương pháp ? Tìm câu nghi vấn. Hs: Tìm Gv: Nhận xét sửa sai

Nội dung III. Những chức năng khác. Câu nghi vấn. 1. Những người... bây giờ? b. Mày định... đấy c. Có biết không? Lính đâu? Sao... đây?... nữa à? d. Cả đoạn e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ... ấy?

? Câu nghi vấn dùng để hỏi không? Nếu không dùng để làm gì? 2. Chức năng. Cho Hs thảo luận a. bộc lộ cảm xúc

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

a. bộc lộ cảm xúc b. Đe dọa c. Đe dọa d. Cảm xúc. ? Nhận xét về dấu kết thúc các câu nghi vấn trên. Hs: Không phải tất cả kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) câu e kết thúc bằng dấu chấm than (!) Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ

gv Trang

14

b. Đe dọa c. Đe dọa d. khẳng định e. Cảm xúc (ngạc nhiên) 3. Nhận xét Câu e kết thúc bằng dấu chấm than (!) ∗ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (15′ ) Cho Hs đọc đoạn trích để làm BT IV. luyện tập. ? Xác định câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức 1. Câu nghi vấn a. Con người... có ăn ư b. Từ câu Than ôi! Thới oanh liệt nay còn đâu không phải là câu nghi vấn c. Sao ta... nhàn rỏi? d. Ôi, ...bóng bay? ∗ Đ2 hình thức: a. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (ngạc nhiên) b. Phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc c. Cầu khiến, t/c cảm xúc Gv: Câu d là câu cảm thán nhưng là câu d. Phủ định,tình cảm, cảm xúc nghi vấn. BT2: Xác định câu nghi vấn a. Sao cụ... thế? Tội gì... để lại? Ăn mãi... lo liệu? b. Cả đoàn... làm sao? c. Ai dám bảo... mẫu tử? d. Thằng bé kia...? Sao lại... mà khóc? a. C1: Pđ; C2: Pđ; C3: Pđ b. bộc lộ băn khoăn ngần ngại. c. Kđ d. Câu hỏi ∗ có những câu sau. a. cụ không phải lo xa quá như thế? Không nên nhịn đói mà để tiền lại. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết thì lấy gì mà lo liệu? Cho Hs đặt câu nghi vấn BT3: Đặt câu a. Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “Cánh đồng hoang được

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

15 không?” b. (lão Hạc ơi) Sao đời lão khốn khổ thế

IV. Củng cố: (7 phút) Cho Hs đặt câu nghi vấn. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học làm bài.  Soạn bài tiếp. ========================================================= ======================================

TIẾT 80: 80

LÀM)

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Biết cách thuyết minh về 1 phương pháp 1 thí nghiệm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Khi làm bài văn thuyết minh ta cần những bước nào. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về phương pháp cách làm bài văn thuyết minh. Hoạt động 1: (15′ ) Phương pháp Nội dung Cho Hs đọc bài văn mẫu và nhận xét cách I. Giới thiệu 1 phương pháp làm. (cách làm) ? Khi cần thuyết minh cách làm 1 đồ vật (hay cách nấu món ăn, may quần áo...) - Khi thuyết minh thì phải giới người ta thường nêu những nội dung gì? thiệu phương pháp (cách làm) Cách làm được trình bày theo thứ tự nào? cái nào làm trước và cái nào Hs: Phải có nguyên vật liệu, có cách làm và làm sao. có yêu cầu thành phẩm (tức là sản phẩm làm ra, tức là chất lượng). Khi thuyết minh cách làm thì phải như thế nào? Cái nào làm trước, cái nào làm sau theo 1 thứ tự nhất định thì mới có kết quả mong muốn. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

16

∗ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (15′ ) ? Hãy chọn 1 đồ chơi, trò chơi quen thuộc II. Luyện tập và lập dàn bài thuyết minh. 1. Lập dàn bài 1 thứ đồ chơi Cho Hs làm Dàn bài theo 3 phần MB, TB, KB. MB: Giới thiệu khái quát trò chơi. TB:- Số người chơi, dụng cụ - Cách chơi (luật chơi) thế nào thì thắng, thế nào thì thua, thế nào thì phạm luật. - Yêu cầu đối với trò chơi. Cho Hs đọc “phương pháp so sánh) KB: Công dụng của trò chơi 2. Phương pháp đọc nhanh ? Hãy chỉ ra cách đặt vấn đề, cách đọc và - Đọc thầm để nắm bắt đặc biệt là nội dung và hiệu quả của thông tin nhanh, chính xác phương pháp đọc nhanh được nêu trong - Phần MB, TB, KB là phương bài. pháp thuyết minh nêu số liệu, Các số liệu trong bài có ý nghĩa gì đối với nêu Vd. việc giới thiệu phương pháp đọc nhanh? Hs: Gv gợi ý Ngoài đọc thành tiếng còn có cách đọc nhanh, đọc thầm để nắm bắt thông tin nhanh, chính xác. IV. Củng cố: (7 phút) khi thuyết minh cần phải làm gì? V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài “Túc cảnh Pắc bó”.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

TUẦN 21: TIẾT 81:

gv soan : Tâaân

17

VĂN BẢN

TỨC CẢNH PẮC BÓ - Hồ Chí Minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Cảm nhận được niềm thích thú thực sự của HCM trong những ngày gian khổ ở Pắc Bó, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là 1 chiến sĩ say mê cách mạng, vừa như một “khách lâm truyền” ung dung sống hòa nhịp với thiên nhiên.

 Hiểu đựơc giá trị độc đáo của bài thơ. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng khi ở trong tù qua bài “KCTH”. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài, vào mùa xuân năm 1941 Bác về trực tiếp lãnh đạo cách mạng và làm việc ở Pắc Bó trong điều kiện rất khó khăn gian khổ nhưng mà Bác lại cho đó là 1 thú vui. Để thấy rõ sự việc đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ “Tức cảnh Pắc Bó”. Hoạt động 1: (7′ ) Phương pháp Nội dung I. Tác giả, tác phẩm (SGK) Cho Hs đọc chú thích  Hs đọc Gv: Nêu sơ lược vài nét về hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Sau 30 năm bôn ba khắp năm châu bấn bể hoạt động cứu nước, tháng 2-1941 Nguyễn ái Quốc đã bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Vn. Người sống ở hang Pắc Bó điều kiện sinh hoạt rất gian khổ. Hoạt động 2: (23 ( ′) Cho Hs đọc bài thơ II. Tìm hiểu văn bản Chú ý đọc chính xác, nhắt nhịp (đặc biệt là Câu 1: sáng ra bờ suối tối vào câu 2 và 3) giọng điệu thoải mái thể hiện hang tâm trạng sảng khoái. ? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

Hs: Tứ tuyệt: Đi đường, Ngắm trăng... ? Nhận xét về giọng điệu chung của bài thơ? Tâm trạng của Bác Hồ ở hang Pắc Bó được thể hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó thật là sang Hs: Bài thơ 4 câu thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa, hóm hỉnh... ý nghĩa tư tưởng của bài thơ cũng toát lên điều đó. Câu 1 cho ta biết cuộc sống của Bác như thế nào? Hs: Hđ CM. ? Nơi ở là đâu và nơi làm việc. Hs: Trong hang và bên bờ suối. ? Thời gian làm việc của Bác được miêu tả như thế nào? Hs: Sáng ra tối vào là 1 trật tự thời gian theo qui luật vận động thành ra 1 “nếp sinh hoạt” liên tục điều đặn ? Câu 2 cho biết điều gì về Bác Hs: sinh hoạt của Bác Gv: “cháo bẹ, rau măng” Cháo bẹ là cháo bắp, rau măng là măng tre rừng. ? em hiểu như thế nào về cụm từ vẫn sẵn sàng. Hs: Vẫn có sẵn lúc nào cũng đầy đủ cho người chiến sĩ, vị lãnh tụ vĩ đại được no lòng và bên cạnh cuộc sống kham khổ đó thì người “vẫn sẵn sàng” làm việc, làm 1 công việc vĩ đại. ? Tuy sồng kham khổ nhưng tinh thần của bác được thể hiện như thế nào? Hs: Vẫn sẵn sàng Gv: Qua nếp sống và thói quen đó thì cuộc sống của Bác được tổ chức khéo léo, nhịp nhàng tự tại ung dung của Bác. Câu 3 là 1 câu chuyển ? Em hãy chỉ ra sự chuyển mạch của bài thơ. Hs: 2 câu đầu nói về đời sống, chỗ ở thức ăn, còn câu 3 nói về công việc câu thơ này được chuyển tả không như thiên nhiên, suối hang không khí hoạt động XH là Đảng, dịch sử Đảng. ? Vậy đó là việc làm như thế nào? Hs: Vĩ đại, quan trọng là lịch sử Đảng từ tiếng Nga sang tiếng Việt để làm cơ sở áp

gv Trang

18

- Cuộc sống hoạt động CM của Bác - Nơi ở: hang - Nơi làm việc: bờ suối - Thời gian: sáng ra tối vào

Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Nói về sinh hoạt của Bác Ăn uống đạm bạc, kham khổ “cháo bẹ, rau măng” ⇒ Tinh thần CM vẫn cao

Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng + Công việc vĩ đại quan trọng là:  Đảng  Lịch sử  Dịch sử Đảng

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

19

dụng vào cuộc cách mạng văn hóa. Gv: Bác làm việc trong hoàn cảnh thiếu thốn tiện nghi cần thiết, mượn đá làm bàn, bàn đá lại “chông chênh” có nghĩa là không bằng phẳng như cái bàn bình thường. Chông chênh là 1 từ láy rất tạo hình đồng thời nó cũng phù hợp với tình thế trong nước và trên thế giới, bàn thì chông chênh nhưng tấm lòng của Bác vẫn vững vàng. ? Em hiểu ý nghĩa của câu kết như thế nào? Hs: Chũ sang được viết rất bất ngờ vậy mà thú vị bao nhiêu gian khổ khó khăn. ? Câu thơ là lời kết thúc hóm hỉnh tươi vui. Vậy nó thể hiện điều gì ở Bác. Hs: Thể hiện phong thái vươn tới 1 đời sống tinh thần cao cả. Đây là ý chí nghị lực của người chiến sĩ CM. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ.

Câu 4: Cuộc đời CM thật là sang. Tinh thần lạc quan yêu đời ⇒ Nghệ thuật chữ sang được viết bất ngờ làm lu mờ hết mọi gian khổ, khó khăn của 3 câu thơ đầu. ∗ Ghi nhớ: SGK

IV. Củng cố: (7 phút) ? Nêu nội dung nghệ thuật của bài thơ. V. Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.



Soạn bài Câu nghi vấn.

========================================================= ======================================

TIẾT 82:

CÂU CẦU KHIẾN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

 Nắm vững chức năng của câu cầu khiến.  biết cách sử dụng câu cầu khiến với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu nghi vấn là gì? Cho Vd. III.Bài III.Bài mới: (30 phút)

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

20

Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm 1 kiểu câu đó là câu cầu khiến. Hoạt động 1: Tìm hiểu I.(17 (17′ ) Phương pháp Nội dung Cho Hs đọc và trả lời câu hỏi I. Đặc điểm hình thức và ? Tìm câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức chức năng: nào cho biết đó là câu cầu khiến. Hs: a. Thôi đừng lo lắng... 1. Câu cầu khiến: a. Thôi đừng lo lắng cứ về đi. b. Đi thôi con. ? Câu cầu khiến dùng để làm gì? Vì có từ câu khiến như: đừng, đi, thôi - Chức năng: + Thôi đừng lo lắng: khuyên Đọc to và trả lời câu hỏi bảo Cho Hs đọc + 2 câu oan: yêu cầu ? Cách đọc câu “mở cửa” ở b có khác với 2. Cách đọc mở cửa 1,2 cách đọc câu “mở cửa” a không khác nhau: Hs: Khác câu 2 nhấn mạnh hơn Câu 2 nhấn mạnh hơn. ∗ Chức năng: ? Câu “mở cửa” trong câu b dùng để làm Câu 1: hỏi gì? khác với câu “mở cửa” trong câu (a) ở Câu 2: đề nghị chỗ nào. Hs: Câu 1 hỏi, 2 đề nghị. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Luyện uyện tập. (13 (1 ′ ) ? Xét các câu sau và trả lời câu hỏi Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến? ? Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm bớt thay đổ chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào? Cho Hs lên bảng làm

Cho Hs làm

II. Luyện tập 1. Trả lời câu hỏi a. Có hãy b. Có đi c. Có đừng. CN 3 câu đầu chỉ đối thoại hoặc 1 nhóm người trong đó có người đối thoại, nhưng có đặc điểm khác nhau a. Vắng CN (22) b. CN ông giáo, ngôi thứ 2 số ít c. CN chúng ta ngôi thứ nhất số nhiều. 2. Câu cầu khiến a. “Thôi... đi” b. Các em đừng khóc c. Đưa đây cho tôi mau. Cầm lấy tay tôi này.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

21 a. Vắng CN, có từ cầu khiến đi. b. đừng vắng CN c. Không có từ ngữ cầu khiến. Ngữ điệu cầu khiến vắng CN. 3. So sánh hình thức ý nghĩa. Trong câu a vắng CN, b CN ngôi thứ 2 số ít. Có CN câu “b” ý cầu khiến nhẹ hơn

Cho Hs làm

IV. Củng cố: (7 phút) ? Câu cầu khiến là gì? Cho Vd. V. Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.



Soạn bài Thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh. =================================================== ======================================================

TIẾT 83:

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Biết giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK,Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Khi thuyết minh chúng ta phải làm gì? III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Muốn thuyết minh được 1 danh lam thắng cảnh thì cấn có những điều gì thì tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: HDHS nghiên cứu bài mẫu.. Phương pháp B1: Cho Hs đọc và trả lời câu hỏi Gv lưu ý Hs bài viết này viết về 2 đối tượng gần nhau: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, hồ và đền ? Bài này cho biết những tri thức gì? Muốn có những tri thức ấy thì ta phải làm thế nào? (đọc sách, tra cứu, hỏi bạn...)

Nội dung

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

22

B2: Bài viết sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? Theo em có gì thiếu sót trong bố cục? Có phải thiếu phần MB không. ? Theo em nội dung bài thuyết minh trên đây còn thiếu những gì? Hs: Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp Rùa, đền ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối màu nước xanh, thình thoảng rùa nổi lên... Do đó nội dung bài còn khô khan. Từ đây rút ra ghi nhớ SGK ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. (15′ ) ? Lập bố cục bại giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1 cách hợp lí ? Theo em giới thiệu 1 thắng cảnh thì phải chú ý tới những gì? Hs: Vị trí địa lí của thắng cảnh nằm ở đâu, thắng cảnh có những bộ phận nào, lần lượt mô tả giới thiệu từng phần. Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người Gv: Yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh rất cầ thuyết nhưng chỉ có tác dụng khơi gợi, không được làm lu mờ tri thức chính xác về đối tượng ? Một nhà thơ nước ngoài gọi Hồ Gươm là “Chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội”. Em có thể sử dụng câu đó vào phần nào trong bài viết của mình. Hs: Phần thân bài miêu tả vẻ đẹp của Hồ Gươm

II. Luyện tập 1. Lập dàn ý MB: Giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn ở đâu TB: Lần lượt mô tả giới thiệu từng phần. - Vị trí thắng cảnh trong đời sống, tình cảm của con người KB: Nêu công dụng của cảnh vật trong đời sống

IV. Củng cố: (7 phút) Muốn thuyết minh được 1 danh lam thắng cảnh thì phải làm gì? V. Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.

 

Làm BT. Soạn bài Ôn tập về văn thuyết minh. =================================================== ======================================================

TIẾT 84:

ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

23

 Ôn lại khái niệm về văn thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Bài văn thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh cần có yếu tố nào. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Nhằm cũng cố lại kiến thức về văn thuyết minh tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần lí thuyết. (15′ ) Phương pháp Nội dung ? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác I. Lý thuyết dụng như thế nào trong đời sống Hs: trả lời 1. Văn bản thuyết minh có vai trò tác dụng trong đời ? Văn bản thuyết minh có những tính chất sống gì khác so với văn bản tự sự, miêu tả, biểu 2. Văn bản thuyết minh cảm, nghị luận. khác là giới thiệu về 1 vật hay việc ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? 3. Làm tốt bài văn thuyết minh cần phải chuẩn bị: - Xác định ý lớn, mỗi ý viết thành 1 đoạn - Sắp xếp ý theo thứ tự cấu tạo của sự vật ? Những phương pháp thuyết minh nào cần vận dụng? 4. Phương pháp thuyết minh cần chú ý vận dụng là: Thuyết minh đồ dùng, cách làm 1 vật, thuyết minh cảnh vật Hoạt động 2: Luyện uyện tập. (15′ ) Cho Hs đọc đề bài SGK T35 II. Luyện tập Chọn và lập dàn ý 1 trong các đề đó. 1. Lập dàn ý Hs thảo luận. Gv: Quan sát Cho Hs đại diện trả lời dàn bài của nhóm Đề: Giới thiệu đồ dùng học tập mình hoặc trong sinh hoạt

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

24

MB: Giới thiệu đồ dùng đó là gì? Dùng trong học tập hay sinh hoạt. TB: Giới thiệu về đồ dùng - Có những bộ phận nào. - Công dụng của đồ dùng trong học tập hay trong sinh Gv: Khi giới thiệu phải dựa trên cơ sở tin hoạt hằng ngày cậy và phương pháp thích hợp. KB: Nêu công dụng IV. Củng cố: (7 phút) Cho Hs đọc MB, KB. V. Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.

 

Làm BT.

Soạn bài Ngắm trăng. TUẦN 22: 2 TIẾT 85: VĂN BẢN

NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG

- Hồ Chí Minh -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Cảm

nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hòa với vầng trăng ngoài trời.

 Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ Đi đường.  Hiểu được ý nghĩa tư tưởng.  Cảm nhận được sức truyền cảm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Đọc thuộc thơ và nêu nội dung bài “Tức cảnh Pắc Bó”. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Thông thường các thi nhân thường ngắm trăng trong 1 hoàn cảnh tự do còn Bác Hồ đã ngắm trăng trong hoàn cảnh nào tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: (5 ( ′) Phương pháp

Nội dung

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

25

Cho Hs đọc chú thích  ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hs: Dựa vào chú thích

I. Hoàn cảnh sáng tác (SGK)

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (18 ( ′) Cho Hs đọc phần dịch thơ, dịch nghĩa Gv: Cho hs so sánh bản chữ Hán và dịch thơ để hiểu Đọc 2 câu thơ đầu ? Ở bài thơ này Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Hs: Bị tù ? Vì sao Bác nói đến cảnh “trong tù ... không hoa” Qua 2 câu thơ em thấy tâm trạng của Bác như thế nào trước cảnh trăng đẹp ngoài trời? Hs: Thi nhân xưa gặp cảnh trăng đẹp thường đem rượu uống trước hoa để thưởng ngắm, có rượu và hoa thì sự thưởng trăng rất mĩ mãn, mười phần thú vị. Nói chung người ta ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn thư thái. Còn Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt tù đày, cuộc sống cực khổ. Nhưng trước cảnh trăng đẹp quá, HCM đã khao khát được thưởng trăng 1 cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa. - Câu thơ thứ 2 nói lên cái xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của HCM trước cảnh đêm trăng đẹp qúa Bác Hồ là 1 người yêu thiên nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh đẹp dù là thân tù. Cho Hs đọc 2 câu thơ cuối ? Trong 2 câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các tù nhân (và thi gia) song nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý. Hs: Hai câu thơ đều thấy giữa nhân và nguyệt (ngoài trời) có song sắt nhà tù chắn ở giữa nhưng người đã thã tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt để ngắm trăng sáng (khán minh nguyệt) là để giao hòa với vầng trăng do đang tỏa mộng giữa trời. Trăng cũng vượt qua song sắt để đến với nhà thơ. Như vậy cả người và trăng đã tìm đến với nhau. ? Sự sắp xếp như vậy và đặt 2 câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như

II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai câu đầu - Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh bị tù thiếu rượu và hoa. - Người đã quên đi thân phận tù để đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách là 1 thi nhân.

- Tâm trạng xúc động bối rối vì thiên nhiên đẹp lộng lẫy còn thi sĩ mất tự do. 2. Hai câu cuối

 Mặc

dù bị tù nhưng thi sĩ vẫn chủ động hướng ra song cửa nhà giam để ngắm trăng ⇒ vượt lên thiều thốn để thưởng thức cái đẹp.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

thế nào? Hs: Làm nỗi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng. Đây là biện pháp nhân hóa Bác và trăng gắn bó thân thiết trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu. Ở trong là nhà tù tàn bạo còn ngoài là cái đẹp là tự do ? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? Hs: Là 1 người không bận tâm về những cùm xích, đói rét... của nhà tù. Qua đây thấy 1 tinh thần thép. Từ đây nêu nội dung ý nghĩa bài thơ Dựa vào ghi nhớ

26

- Trăng được nhân hóa như người bạn thân thiết (để thưởng thức cái đẹp) gần gủi để ngắm lại người.

∗ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu bài “Đi đường”.(7′ ) Văn bản – Đi đừơng (Tự học có hướng dẫn) I. Đọc chú thích (SGK) Cho Hs đọc phần văn bản phiên âm ? Kết cấu bài thơ Hs: khai, thừa, chuyển, hợp. HDHS tìm hiểu các câu hỏi SGK

II. Tìm hiểu văn bản. Đây là bài thơ nói lên đường đời đầy khó khăn Hs trả lời câu hỏi Gv: nhận xét ghi bảng ngắn gọn nội thử thách nhưng không đầu hàng mà biết vượt lên dung để nâng cao gí trị cá nhân của người cách mạng Cho Hs đọc ghi nhớ. ∗ Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Qua bài thơ Đi đường em thấy cuộc hành trình của Bác diễn ra như thế nào? V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài tiếp. =================================================== ======================================================

TIẾT 86:: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

CÂU CẢM THÁN

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

27

 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt kiểu câu cảm thán và các kiểu câu khác.  Nắm vững chức năng của câu cảm thán.  Biết sử dụng câu cảm thán với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Câu cầu khiến là gì? Cho Vd. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 kiểu câu nữa đó là câu cảm thán. Hoạt động 1:Tìm hiểu I. (15′ ) Phương pháp Cho Hs đọc đoạn trích và trả lới câu hỏi. ? Tìm câu cảm thán Hs: a. Hỡi ơi Lão Hạc ! b. than ôi ! ? Đặc điểm hình thức Hs: Kết thúc dấu chấm than

Nội dung I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1. Câu cảm thán: a. Hỡi ơi Lão Hạc! b. than ôi! Kết thúc bằng dấu chấm than

? Câu cảm thán dùng để làm gì? Hs: ... ? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả của 1 bài toán... Có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao? Hs: Không vì là ngôn ngữ “dung lí” tư duy lôgíc. Cho hs đọc ghi nhớ ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2:Luyện tập. (15′ ) ? Có phải các câu đều là cảm thán không? II. Luyện tập Vì sao. 1. Câu cảm thán Cho Hs làm a. Than ôi ! Lo thay ! b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi. c. Chao ôi... mình thôi. Vì là những câu in đậm BT2: Phân tích tình cảm, cảm xúc. ? Phân tích tình cảm, cảm xúc thể hiện

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

trong những câu thơ.

gv Trang

28

a. Lời than thở của người nông dân dưới chế độ phong kiến. b. Lờ than thở của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra. c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước CMT8) d. Sự ân hận của Dế mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt. ∗ Các câu này không phải là câu cảm thán vì không có hình thức đặc trưng. BT3: Đặt câu cảm thán. - Đẹp sao cảnh mặt trời buổi bình minh.

Cho Hs đặt câu cảm thán.

IV. Củng cố: (7 phút) ? Câu cảm thán là gì? Cho Vd. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài.  Xem yêu cầu bài văn thuyết minh và các đề bài để tiết sau làm bài viết ở lớp 2 tiết. =================================================== ======================================================

TIẾT 87,88:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Tổng kiểm tra kiến thức và kĩ năng làm kiểu văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị:  Giáo viên: Đề, đáp án.

 Học sinh: Học bài.

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Gv ghi đề lên bảng: Đề: Kể về 1 Giới thiệu 1 đồ dùng trong học tập hay trong sinh hoạt. (10đ) Đáp án: MB: Giới thiệu 1 đồ dùng trong học tập hay trong sinh hoạt có tên là gì? (1,5đ) TB: (7đ)  Giới thiệu đồ dùng + Được làm như thế nào + Bằng chất liệu gì?

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

29

+ Cấu tạo + Lợi ích gì cho con người + Công dụng của đồ dùng ∗ Cách bảo quản đồ dùng

III.

 

KB: Nêu cảm nhận về đồ dùng. (1,5đ) Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài. Soạn bài “Câu trần thuật”.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

TUẦN 23: TIẾT 89:

gv Trang

30

CÂU TRẦN THUẬT

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật với các kiểu câu khác.  Nắm vững chức năng của câu trần thuật.  Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu cảm thán là gì? Cho Vd. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thêm 1 kiểu câu nữa đó là câu trần thuật. Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu I. (15′ ) Phương pháp Gv: Cho Hs đọc đoạn trích để trả lời câu hỏi. ? Những câu nào trong các câu trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán Hs: Câu “Ôi tào khê !” câu cảm thán còn lại là câu trần thuật ? Những câu này dùng để làm gì? Hs thảo luận Cho đại diện trả lời

Nội dung I. Đặc điểm hình thức và chức năng - Câu “Ôi tào khê !” câu cảm thán còn lại là câu trần thuật

- Những câu dùng làm: a. trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống dân tộc b. Kể và thông báo c. Miêu tả hình thức 1 người ông.

(d) nhận định (2), tình cảm, cảm xúc (3) ? trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật; kiểu câu nào được dùng nhiều nhất ∗ Ghi nhớ: SGK Hs: trần thuật Từ việc tìm hiểu rút ra ghi nhớ. Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD Hs s luyện tập.(15′ ) ? Xác định kiểu câu và chức năng.

II. Luyện tập BT1: Xác định kiểu câu và

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

31

chức năng. a. Câu trần thuật (1) kể, 2,3 bộc lộ tình cảm cảm xúc của Dế Mèn đối với Dế Choắt. b. – 1 trần thuật: kể ? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của 2 (2) cảm thán (đánh dấu bằng câu thơ trong bài Ngắm trăng từ quá) bộc lộ tình cảm cảm xúc. (3) (4) trần thuật tình cảm cảm xúc BT2: Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM là 1 câu nghi vấn. Câu trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu khác về kiểu nhưng có 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó. ? Xác định kiểu câu BT3: a. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn c. Câu trần thuật 3 câu dùng để cầu khiến có chức năng giống nhau. (b,c) thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu (a) ? Xác định câu trần thuật. BT4: Tất cả là câu trần thuật a. và Em muốn cả... giải” dùng để cầu khiến. câu thứ nhất trong (b) kể. IV. Củng cố: (7 phút) ? Câu trần thuật là gì. ? Đặt câu trần thuật dùng để cảm ơn. V. Dặn dò: (2 phút)

 Về nhà học bài.  Soạn bài “Chiếu dời đô”. =================================================== ======================================================

TIẾT 90: VĂN BẢN

CHIẾU DỜI ĐÔ

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

(Thiên đô chiếu)

32

- Lí Công Uẩn -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Thấy

được khát vọng của nhân dân ta về 1 đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh được phản ánh qua “Chiếu dời đô”.

 Nắm được cơ bản của thể chiếu.  Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu nội dung của 2 câu thơ đầu bài Ngắm trăng. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Hoạt động 1: (10′ ) Phương pháp Nội dung I. Tác giả, tác phẩm (SGK) Cho Hs đọc văn bản và chú thích  Đọc văn bản chú ý giọng điệu chung là trang trọng nhưng có những câu cần nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết hoặc chân tình. Hoạt động 2: (20′ ) ? Mở đầu Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách TQ nói về việc các vua đời xưa, bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì? Kết quả của việc dời đô. Hs: mưu toan nghiệp lớn xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việc dời đô vừa thuận theo mệnh trời, vừa thuận theo ý dân. Kết quả: Đất nước vững bền phát triển phồn thịnh. Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì khác thường, trái với qui luật ? Theo LCU kinh đô cũ ở vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của 2 triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao?

II. Tìm hiểu văn bản 1. Lí Công Uẩn dẫn sử sách TQ nói về việc dời đô. -Nhằm mục đích mưu toan nghiệp lớn xây dựng vương triều phồn thịnh.

2. Theo LCU kinh đô Hoa Lư

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

33

Hs: Vì 2 triều Đinh, Lê cứ đóng đô ở đó chứng tỏ thế và lực chưa mạnh để ra nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm của đất nước mà phải dựa vào điạ thế núi rừng hiểm trở. Đến thời Lí trong đà phát triển đi lên của đất nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa và đất nước không phát triển được mạnh ở vùng đất nhỏ hẹp. ? Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô của đất nước? Hs: thảo luận - Về vị thế địa lí: ở trung tâm của trời đất, mở ra 4 hướng Nam-Bắc-Đông-Tây có núi, sông, đất rộng bằng phẳng, cao tránh được nạn lụt lội chật chội - Về chính trị, văn hóa: là đầu mối giao lưu “chốn trị hội của 4 phương” là mảnh đất hưng thịnh “muôn vật cũng rất mực phong phú và tốt tươi”. Về tất cả mọi mặt thành Đại La có đủ mọi điều kiện để trở thành kinh đô của đất nước. ? Chứng minh “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình? Hs: Đó là lí lẽ của việc dời đô sẽ có thuận lợi tình là nói lên được nguyện vọng của nhân dân ? Vì sao nói việc “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt? Hs: Dời đô từ vùng núi đến đồng bằng chứng tỏ nhà Lí đủ sứcchấm dứt nạn phong kiến các cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang bằng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về 1 mối, nguyện vọng xây dựng đất nước độc lập tự cường. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ Đọc ghi nhớ SGK.

ở vùng núi là: - Không phù hợp mà phải chuyển về thành Đại La nơi trung tâm của đất nước phát triển mạnh. + Về vị thế địa lí: + Về chính trị, văn hóa:



⇒ Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình

∗ Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Vì sao LCU lại dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài Câu phủ định.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

34

=================================================== ======================================================

TIẾT 91: 9

CÂU PHỦ ĐỊNH

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.  Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Câu trần thuật là gì? Cho Vd. ? Làm BT4. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm 1 kiểu câu tiếp đó là câu phủ định. Hoạt động 1: Tìm hiểu I. Phương pháp Cho Hs đọc đoạn trích mục 1 ? Các câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a Hs: không, chưa, chẳng Những từ phủ định gọi là câu phủ định ? Các câu này có khác gì câu a ngoài chức năng. Hs: Câu (a) khẳng định Nam đi Huế còn các câu khác phủ định Gv: Cho Hs đọc mục 2. ? Tìm câu phủ định ở đoạn trích vừa đọc? Hs: không phải, nó chần chẫn như cái đòn cân Đâu có ! ? Những ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ phủ định để làm gì? Hs: Nội dung bị phủ định trong câu phủ định thứ nhất được thể hiện trong câu nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng... con đỉa) Nội dung bị phủ định trong câu 2 (Đâu có) được thể hiện trong cả câu nói của ông thầy bói sờ vòi (Tưởng... con đỉa) Câu 1 chỉ phủ định ý kiến, nhận định của 1

Nội dung I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Các câu b,c,d khác a có từ: không, chẳng, chưa. - Chức năng: a: khẳng định b,c,d: phủ định 2. Câu phủ định - không phải, nó chần chẫn như cái đòn cân - Đâu có !

→ Là những câu phủ định bác

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

35

người (rờ vòi) thì câu nói của thầy sờ tai bỏ (Pđ thứ 2) Pđ ý kiến nhận định của cả ông thầy bói sờ ngà → Câu phủ định bác bỏ ∗ Ghi nhớ: SGK Từ đây rút ra ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập.( (12 2′ ) ? Tìm câu phủ định bác bỏ? Vì sao? Hs: Làm

II. Luyện tập 1. Câu phủ định bác bỏ - Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. - Không chúng con không đói nữa đâu Vì nó “phản bác” 1 ý kiến nhận định trước đó ? Những câu trên có ý nghĩa phủ định 2. Tất cả là câu phủ định không? Vì sao? Vì đều có những từ phủ định. Nhưng những câu phủ định này có đặc biệt là có 1 từ phủ định khác (câu a) không phải là không hay kết hợp với từ nghi vấn (c): ai chẳng hoặc từ phủ định khác và 1 từ bất định (b) có ai không. Thì ý nghĩa của câu là khẳng định chứ không phải phủ định. Cho Hs đọc. 3. Viết lại “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” Thay thì ý nghĩa thay đổi Câu văn của Tô Hoài phù hợp hơn IV. Củng cố: (7 phút) ? Câu phủ định là gì? Cho Vd. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà làm BT.

Soạn bài Chương trình địa phương.  Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh. =================================================== ======================================================

TIẾT 92: A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

36

 Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.  Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình.  Nâng cao lòng yêu quí quê hương. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) KT bài làm của Hs. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Để có sự hiểu biết về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phương tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều đó qua bài “Chương trình địa phương”. Hoạt động 1: Gv chia tổ ra đề cho Hs.(10′ ) Phương pháp Nội dung Đề 1: Em hãy giới thiệu về khu căn cứ rừng I. Chuẩn bị ở nhà chàm Mỹ Phước Học sinh Đề 2: Giới thiệu về chùa Dơi. Gv: hướng dẫn Hs làmchú ý là những số liệu đáng tin cậy Hs: Thảo luận về vấn đề đưa ra sau đó cho Hs lên trình bày kết quả trình bày ở nhà và làm trên lớp Hoạt động 2: (20 (2 ′ ) Hs lên trình bày II. Nội dung Cho Hs khác nhận xét Giới thiệu về khu căn cứ rừng Sau đó Gv nhận xét về bài giới thiệu của Hs chàm Mỹ Phước và có thể ghi 1 số nội dung cơ bản Dàn bài: MB: Giới thiệu về khu căn cứ ở đâu TB: Giới thiệu chi tiết. + Vị trí địa lí + Diện tích khu căn cứ + Những hoạt động của khu căn cứ qua cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. KB: Cảm nghĩ của em về nơi đó. IV. Củng cố: (7 phút) Gv biểu dương khen thưởng 1 số bài làm hay. V. Dặn dò: (2 phút)

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

  

Về nhà học bài. Soạn bài “Hịch tướng sĩ”. Soạn các câu hỏi.

gv soan : Tâaân

37

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

TUẦN 24: TIẾT 93:

gv Trang

38

VĂN BẢN

HỊCH TƯỚNG SĨ

- Trần Quốc Tuấn -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lượt.

 Nắm được đặc điểm cơ bản của thể Hịch.  Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn bản chính luận của Hịch tướng sĩ.  Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có kết hợp giữa tư duy lôgíc và tư duy hình tượng giữa lí lẽ và tình cảm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu nội dung nghệ thuật bài “Chiếu dời đô”. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Để thấy được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản “Hịch tướng sĩ”. Hoạt động 1: Cho Hs tìm hiểu tác giả, Tác phẩm.( (10′ ) Phương pháp Cho Hs đọc chú thích 

Nội dung I. Tác giả, tác phẩm Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) là người có phẩm chất cao đẹp văn võ song toàn, là người có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông lần 2 và 3.

Cho Hs đọc văn bản chú thích Hs đọc. Gv: Đọc cần chuyển đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. Cần chú ý tính chất cân xứng nhịp nhàng của văn biền ngẫu Đọc kĩ chú thích 17,18,22,23 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.(2 (20′ ) ? Bài Hịch có thể chia làm mấy đoạn. Ý II. Tìm hiểu văn bản: chính của từng đoạn. 1. Bố cục. Hs: chia làm 4 đoạn Chia làm 4 đoạn:

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

39

Đ1: Từ đầu đến còn lưu tiếng Đ1. tốt. Những gương trung thần nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công xả thân vì nước Đ2: Tiếp → cũng vui lòng. lột Đ2. tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. Đ3: Tiếp → phỏng có được Đ3. không. phân tích phải trái làm rõ đúng sai Đ4: Còn lại: nhiệm vụ cấp Đ4. bách khích lệ tinh thần chiến đấu. 2. Phân tích: a. Tội ác và sự ngang ngược ? Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù của kẻ thù. được lột tả như thế nào? Hs thảo luận - Kẻ thú tham lam tàn bạo: Thể hiện qua thái độ hành động thực tế và đòi ngọc quí, hạch sách bạc qua cách diễn đạt. Bằng những hình ảnh ẩn vàng, vơ vớt của cải... dụ: Kẻ thú tham lam tàn bạo, đòi ngọc quí, ... Đi lại nghênh ngang ngoài hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có đường, bắt nạt tể phụ. hạn, hung hăn như hổ đói - Đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ. Những hình tượng ẩn dụ: “lưỡi cú diều” ⇒ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: “thân dê chó” cho thấy lòng căm giận khinh “lưỡi cú diều” “thân dê chó” bỉ giặc của TQT lòng khinh bỉ căm thù giặc của Đồng thời đặt những hình tượng đó trong TQT thế tương quan “lưỡi cú diều”-“sĩ mắng triều đình”, “thân dê chó” – bắt nạt tể phụ” TQT chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm có thể so sánh với thực tế lịch sử năm 1277, Sài xuân đi sứ, buộc ta lên tận biên giới đón rước, năm 1281 Sài Xuân lại sang sứ cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa. Dương Minh quân sĩ thiên trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu, Vua sai Trần Quang khải ra đón tiếp Xuân nằm khểnh không dậy so sánh thực tế ấy sẽ thấy tác dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu. IV. Củng cố: (7 phút) Nêu tội ác của giặc. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8



gv Trang

40

Soạn các câu hỏi tiếp theo.

TIẾT 94:

VĂN BẢN

HỊCH TƯỚNG SĨ

- Trần Quốc Tuấn -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Thực hiện tiếp tiết 93. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu tội ác của giặc. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp văn bản “Hịch tướng sĩ” qua đó lòng yêu nước của tác giả thể hiện như thế nào. Hoạt động 1: Tìm hiểu câu hỏi 3.( (13′ ) Phương pháp ? Phân tích lòng yêu nước căm thù giặc của TQT qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng của mình. Hs: Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột; thể hiện qua thái độ uất ức, căm tức khi chưa trả được thù sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước. Bao tâm huyết, bút mục của TQT dồn vào đoạn “Ta thường... ta cũng vui lòng”. Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực tiếp từ trai`1 tim qua ngò bút lên trang giấy. Câu văn chính luận mà đã khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước: đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rủa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan thịt nát. Khi tự bày tỏ khúc nhôi gan ruột chính TQT là 1 tấm gương yêu nước bất khuất, có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.

Nội dung 2. Lòng yêu nước của tác giả. Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột căm tức sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

Hoạt động 2: HD Hs s tìm hiểu câu 4.( (17′ ) ? Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và 3.- Ân tình giữa TQT và tướng

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

41

tướng sĩ TQT phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Hs: Mối ân tình dựa trên 2 quan hệ chủ soái và quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của những người chung cảnh ngộ “lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Qua đó mọi người thấy được trách nhiệm và ý nghĩa của mỗi người đối với đạo vua tôi và tình cốt nhục ? Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyện răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào? Hs: Của cả 2. Chính vì vậy cách nói có khi nghiêm khắc mang tính chất sĩ mắng, răn đe khi lại chân thành tình cảm mang tính chất bày tỏ thiệt hơn. Vừa chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước. ? Nêu 1 số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm của bài Hịch tướng sĩ Hs: Để dành thế áp đảo cho tinh thần quyết thắng, cuối bài Hịch, 1 lần nữa TQT vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. Biểu lộ 1 thái độ dức khoát hoặc là địch hoặc là ta. Lấp biểu đố về kết cấu bài Hịch. HS:

sĩ - Dựa vào tinh thần khích lệ trung quân ái quốc - Quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ lòng ân nghĩa thủy chung của những người chung cảnh ngộ “lúc trận mạc xông pha ở nhà thì vui cười”

Khích lệ lòng căm thù giặc nỗi nhục mất nước. Khích lệ lòng yêu Khích lệ lòng trung ái quốc và lòng ân nghĩa Từ đây Hs rút ra quân kết luận. nước bất khuất thủy chung của người cùng cảnh ngộ. ∗ Ghi Nhớ: SGK. quyết chiến quyết Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước. thắng kẻ thù xâm Khích lệ lòng tự trọng, liêm sĩ ở mỗi người khi lược IV. Củng cố: (7 nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng phút) ? Tinh thần yêu nước được thể hiện qua bài Hịch. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài Hành động nói.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

TIẾT 95: 95

gv Trang

42

HÀNH ĐỘNG NÓI

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Nói cũng là 1 thứ hành động.

 Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể qui lại thành 1 kiểu khái quát nhất định.  Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng 1 hành động nói. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Câu phủ định là gì? Cho Vd. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (30′ ) Phương pháp Cho Hs đọc đoạn trích. ? Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích đó? Hs: Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hưởng lợi. ? Lí Thông có đạt được mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó? Hs: Có vì nghe Lí Thông nói, Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi. ? Lí Thông thực hiện mục đích của mình bằng phương tiện gì? Hs: Bằng lời nói ? Nếu hiểu hành động là việc làm cụ thể của con người nhằm 1 mục đích nhất định thì việc làm của Lí Thông có phải là 1 hành động không? Vì sao? Hs: Là hành động vì nó là 1 việc làm có mục đích Từ đây cho Hs tìm hiểu ghi nhớ

Nội dung I. Hành động nói là gì? 1. Nhằm đẩy Thạch Sanh đi để Lí Thông hưởng lợi. 2. Có vì Thạch Sanh vội vàng từ giã mẹ con Lí Thông ra đi. 3. Bằng lời nói

4. Là hành động vì nó là 1 việc làm có mục đích

∗ Ghi Nhớ: SGK Hoạt động 2: Mục 2.( (10′ ) Gv: Trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã II. Một số kiểu hành động

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

43

phân tích, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm mục đích nhất định ? Những mục đích ấy là gì? Hs: (1) trình bày, (2) đe dọa, (3) hứa hẹn Cho hs đọc đoạn trích. ? Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và cho biết mục đích của mỗi hành động Hs: Tí: hỏi, bộc lộ cảm xúc Dậu: tuyên bố hoặc báo tin. ? Liệt kê các hành động nói ở I,II. Hs: Trả lời. Từ dây rút ra kết luận.

nói thường gặp. 1. (1) trình bày (2) đe dọa (3) hứa hẹn

2. hành động nói Tí: hỏi, bộc lộ cảm xúc Dậu: tuyên bố hoặc báo tin. ∗ Ghi Nhớ: SGK

Hoạt động 3: Luyện tập.(10′ ) Cho hs làm Bt1 Đọc yêu cầu

III. Luyện tập 1. TQT biết Hịch tướng sĩ nhằm mục đìch khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ. BT3: Không phải câu có từ hứa dùng để thực hiện hành động hứa.

IV. Củng cố: (7 phút) ? hành động nói là gì. ? Có những kiểu hành động nói nào. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài.

Soạn bài tiếp theo.  Gv nhận xét tiết học. =================================================== ======================================================

TIẾT 96:

TRẢ BÀI TẬP ẬP LÀM ÀM VĂN ĂN SỐ 5

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hệ thống lại kiến thức về văn thuyết minh.  Biết thuyết minh về 1 đồ dùng.  Dùng phương pháp thuyết minh.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

44

 Sửa chữa các lỗi. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đáp án.  Học sinh: Xem lại bài KT. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Thuyết minh cần xác định những yêu cầu nào. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Để cho các bài văn sau được tốt hơn tiết học hôm nay chúng ta sẽ trả bài TLV số 5 Gv: ghi đề lên bảng Đề: Thyuết minh về 1 đồ dùng trong học tập hay trong sinh hoạt. Gv: yêu cầu đề là bài văn thuyết minh Nhận xét chung: ∗ Ưu: - Đa số Hs làm bài đúng theo yêu cầu đề văn thuyết minh. - Biết thuyết minh hấp dẫn người nghe - Lời văn rõ ràng mạch lạc - Một số bài làm khá tốt (Ngọc, Tri...) ∗ Khuyết: - Một số em tả nhiều vì đây là văn thuyết minh tả là phụ. - Cầnphải có dấu câu: chấm, phẩy - Cần nêu công dụng của đồ dùng đó - Một số bài làm chưa đạt. Đó là 1 số ưu, khuyết điểm của bài văn. Hs chú ý lắng nghe để tiết sau làm tốt Gv: Có thể ghi dàn bài cho Hs. Phát bài ghi điểm vào sổ Đọc 1 số bài khá tốt. IV. Củng cố: (7 phút) Khi làm bài thuyết minh chú ý là phải sử dụng phương pháp phù hợp, lời văn cần ngắn gọn. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài.  Soạn bài “Nước Đại Việt”.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

TUẦN 25 5: TIẾT 97: 97

gv soan : Tâaân

45

VĂN BẢN

NƯỚC ĐẠI VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV.

 Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Lòng yêu nước của tác giả. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Sau khi đất nước thái bình Nguyễn Trãi được sự ủy thác của Lê Lợi đã viết Bình Ngô Đại Cáo. Hoạt động 1: (8 ( ′) Phương pháp Cho Hs đọc chú thích  Gv: Cho Hs chú ý về thể cáo

Nội dung 4. Tác giả, tác phẩm (SGK) Tác giả: SGK T79, NV7, tập 1. Tác phẩm: Bài cáo được viết năm 1428 sau khi đánh tan quân giặc

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản (22 2′ ) Gv: Đoạn trích 1 là phần mở đầu của bài “BNĐC” đoạn này có ý nghĩa nêu tiền đề cho bài, tất cả nội dung được phân tích về sau đều xoay quanh tiền đề đó. ? Theo em khi nêu lên tiền đề, tác giả khẳng định những chân lí nào Hs: Là phải có đạo lí, tình thương giữa người với nhau. ? Qua 2 câu đầu có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? Người dân mà tác giả nói đến là ai? Kẻ bạo ngược là ai. Hs: Yên dân trừ bạo làm cho dân được hưởng ấm no hạnh phúc. Muốn yêu dân thì

II. Tìm hiểu văn bản 6. Chân lí của bài cáo. Khẳng định nền độc lập chủ quyền của dân tộc

2. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Dân được hưởng ấm no hạnh phúc thì phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo của quân thù đó là

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

phải trừ diệt mọi thế lực tàn bạo. Người dân Đại Việt kẻ tàn bạo là gặc Minh. ? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố nào? Hs: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược thì bảo vệ đất nước là nhân nghĩa và chăng có bảo vệ đất nước thì mới bảo vệ được dân đó là mục đích cao cả và NT đã khẳng định chân lí đó. 5. Yếu tố để có nền độc lập chủ quyền: phải có nền văn hiến lãnh thổ phong tục lịch sử, chế độ. Ở bài “SNNN” thể hiện ý chí dân tộc và bài “BNĐC” tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ. ? Chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng. Hs: Thể hiện tính chất hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước ĐV độc lập, tự chủ. Bản dịch đã cố gắng lột tả bằng các từ “từ trước” “vốn xưng” “đã lâu” “đã chia” “cũng khác” sử dụng phép so sánh. ? Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích hãy chứng minh. Hs: Tác giả khẳng định sức mạnh của chân lí chính nghĩa, của độc lập dân tộc: Kẻ xâm lược là giặc bạo ngược làm trái lẽ phải phạm sách trời là đi ngược lại chân lí nhất định sẽ chuốc thất bại. - Nguyên lí nhân nghĩa, nêu chân lí khách quan. Nguyễn trãi đã đưa ra những minh chứng để khẳng định điều đó

gv Trang

46

gặc Minh. 3. Yếu tố để có nền độc lập là: - Có chủ quyền, nền văn hiến, phong tục, lịch sử, chế độ. ⇒ Đó là yếu tố bảo vệ đất nước, bảo vệ dân.

4. nghệ thuật. Sử dụng phép so sánh giặc Minh. Ta ngang hàng với TQ về mọi mặt.

∗ Ghi nhớ: SGK.

IV. Củng cố: (7 phút) ? Thử khái quát trình tự độc lập bằng 1 sơ đồ.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

47

Nguyên lí nhân nghĩa

trừ giặc minh xâm lược

Bảo vệ đất nứơc để yên dân Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Văn hiến riên g

Lãnh thổ riêng

Phong tục riêng

Lịch sử riêng

Chế độ chủ quyền riêng

SỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài “Bàn luận về phép học”. =================================================== ======================================================

TIẾT 98:

HÀNH ĐỘNG NÓI(TT)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Thực hiện tiếp bài hành động nói. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hành động nói là gì? Làm BT4 III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Gv giới thiệu.

Hoạt động 1: Cách thực hiện hành động nói.(15′ ) Phương pháp

Nội dung

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

Cho Hs đọc đoạn trích. ? Đánh số thứ tự. Xác định mục đích vào ô. Gv: Cho Hs lên đánh Nhận xét sửa sai

gv Trang

48

I. Cách thực hiện hành động nói

mục đích

câu

Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn BL cảm xúc

1

2

3

x

x

x

4

5

x

x

2. Tương tự cho Hs lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết. Cho Hs làm Gv: Nghi vấn: hỏi Cầu khiến: ĐK Cảm thán: B/c cảm xúc Tường thuật: trình bày. ∗ Ghi nhớ: SGK Từ đây cho Hs rút ra kết luận Hoạt động 2: Luyện tập. (12′ ) ? Cho Hs tìm câu nghi vấn trong bài “HTS”. II. Luyện tập chức năng? 1. Câu nghi vấn “Lúc bấy giờ ... được không?” Hành động - “Lúc bấy giờ, dẫu các người không muốn... được không?” - “Vì sao vậy” Hành động hỏi. ? Cho Hs tìm câu TT có mục đích cầu khiến. BT2: Câu trần thuật có mục đích cầu khiến.Câu a là câu TT có mục đích cầu khiến. Việc dủng câu TT để kêu gọi làm cho quần chúngthấy gần gủi với lãnh tụ và thấy nhân vật mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. Cho Hs tìm. BT3: Câu CK - “Song anh có cho phép em mới dám nói” “hay là anh đã giúp cho em... nhà anh” Dế Choắt đề nghị 1 cách khiêm nhường, nhã nhặn, Dế Mèn hống hách, huênh hoang. BT4: Câu dùng để hỏi người lớn b,e.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

49

IV. Củng cố: (7 phút) ? Các chức năng của hành động nói. V. Dặn dò: (2 phút) Học bài soạn bài Hội thoại. TIẾT 99: ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Nắm vững hơn khái niệm luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là 1 bộ phận-thấy rõ hơn mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong 1 bài văn nghị luận. B. Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số . II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) KT sự chuẩn bị ở nhà của Hs. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Gv giới thiệu dựa vào mục tiêu. Hoạt động 1: (10′ ) Phương pháp ? Luận điểm là gì? Hs dựa vào NV7. Câu 3

Nội dung I. khái niệm luận điểm 1. Luận điểm là những ý kiến, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra. 2. a. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến... của nhân dân ta. - đồng bào ta... ngày trước - Bổn phận... trưng bày. b. Xây dựng như vậy là sai vì đó không phải là những ý kiến quan điểm mà là những vấn đề nên không thể gọi là luận điểm được.

Hoạt động 2: II.(10′ ) Cho Hs đọc yêu cầu Gv đưa ra câu hỏi

II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận. a. Luận điểm chưa đủ làm rõ

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

50

vấn đề. b. Luận điểm: thì mục đích ban bố của nhà vua chưa đạt, nhiều chưa thuyết phục được nhân dân. ? Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần III. Mối quan hệ giữa các giải quyết. luận điểm trong bài văn Hs: Phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề nghị luận. phải đủ làm sáng tỏ vấn đề Hai cách chưa chính xác vì còn chồng chéo nhau ? Cho Hs xem 2 hệ thống. chọn hệ thống nào phù hợp với đề “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” Hs: Hai cách trả lời chưa chính xác vì còn chồng chéo nhau. Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ Hoạt động 3: (10′ ) Hs phát biểu

IV. Luyện tập 1. Không phải 2 luận điểm đó mà luận điểm: Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ. 2. a. Tất cả các luận điểm b. Sắp xếp 4,1,2,3,5,6,7

Hs tìm

IV. Củng cố: (7 phút) ? Lưu ý Hs khi tìm các luận điểm. V. Dặn dò: (2 phút)  Về nhà học bài.



Soạn bài Viết đoạn văn.

========================================================= ======================================

TIẾT 100: 100

VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận.  Biết cách viết 1 đoạn văn trình bày luận điểmtheo cách diễn dịch và qui nạp.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

51

B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Làm BT. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Trong khi viết 1 đoạn văn thì chúng ta cần xác định luận điểm. Để hiểu luận điểm là gì tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. Hoạt động 1: Tìm hiểu I. (15 ( ′) Phương pháp Cho Hs đọc các đoạn văn ? Tìm câu chủ đề? Và nằm ở vị trí nào? Hs: a (1), b (cuối) ? Tìm câu diễn dịch, quy nạp

Nội dung I. Trình bày luận điểm thành 1 đoạn văn nghị luận. 1. Câu 1 (a) Câu cuối (b) Câu chủ đề nằm ở vị trí đầu hoặc cuối. a. Quy nạp b. Diễn dịch 2. Cho hs đọc a. Lập luận là cách đưa ra các ? Lập luận là gì? Tìm luận điểm và cách lập luận cứ luận trong đoạn văn trên. Hs: trả lời - Luận điểm: Cho thằng nhà Gv: nhận xét giàu... nó ra”. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. ? Luận điểm có sức thuyết phục mạnh mẽ b. Có không? Hs: Có nhờ luận cứ. Những sẽ mất hoặc giảm, nếu luận cứ không chính xác. ? Nhận xét về cách sắp xếp ý trong đoạn c. Luận điểm vả luận cứ trình văn. bày chặt chẽ, rõ ràng, đặt các chữ làm xoáy vào 1 ý chung, khiến bản chất thú vật bọn địa chủ hiện ra rõ ràng. - từ đây rút ra kết luận Hs dựa vào ghi nhớ. ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II.( (15′ ) ? Đọc câu văn và diễn đạt ý mỗi câu thành II. luyện tập 1 luận điểm 1.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

52

a. Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bọn trẻ Cho hs đọc đoạn văn BT2: Đoạn văn viết để trình bày luận điểm “Tế Hanh là 1 người tinh lắm” luận điểm đó được thực hiện qua 2 luận cứ “Tế Hanh đã ghi được đôi nét tinh thần cảnh sinh hoạt chốn quê hương” và “thơ Tế Hanh... cảnh vật”. Theo trình tự tăng tiến ? Cho hs sắp xếp các luận cứ của luận BT4: Sắp xếp điểm. - Văn giải thích viết ra cho ngừơi đọc hiểu - Văn giải thích càng khó hiểu thì người viết càng khó đạt mục đích - Dễ hiểu thì dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo. - Vì thế viết sao cho dễ hiểu IV. Củng cố: (7 phút) ? Khi trình bày luận điểm trong văn nghị luận cần chí ý gì. V. Dặn dò: (2 phút)  Viết đoạn văn BT3.



Soạn bài “Luyện tập”.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

TUẦN 26: TIẾT 101:

gv soan : Tâaân

53

VĂN BẢN

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Mục đích tác dụng của việc học chân chính: học làm người, để biết và làm, học để làm cho đất nước hưng thịnh, và thấy được tác hại của lối học chuộng hình thức, cần danh lợi.  Phương pháp học đúng, học và hành kết hợp.  Học tập các lập luận của tác giả, biết viết văn nghị luận theo chủ đề nhất định. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án.  Học sinh: Soạn bài.

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài “Nứơc Đại Việt ta”. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Trong học tập mỗi chúng ta sẽ có cách học khác nhau. Và học như thế nào cho đúng tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài “Bàn luận về phép học”. Hoạt động 1: (15′ ) Phương pháp Nội dung I. Đọc – tìm hiểu chú thích Cho Hs đọc chú thích  Gv: Bàn luận về phép học là phần trích gừi (SGK) vua Quang Trung vào tháng 8-1791 II. Tìm hiểu văn bản 1. Mục đích việc học: Hs đọc văn bản chú thích 1... ? Phần mở đầu tác giả nêu khái quát mục - Học để có đạo đức, học để đích chân chính của việc học. Mục đích đó làm người là gì? Hs: Học để làm người. ? Tác giả đã phê phán những lối học lệch 2. Lối học lệch lạc học sai lạc sai trái nào? Tác hại của lối học đó là gì trái: là chuộng hình thức, cần danh lợi: Hs: chuộng hình thức, cần danh lợi Tác hại: làm cho “chúa tầm thường” “thần Tác hại ⇒ Chúa tầm thường nịnh hót” người trên kẻ dưới điều thích sự thần nịnh hót nước mất nhà chạy chọt, luồn cuối không có thực chất tan. dẫn đến cảnh “nước mất nhà tan”. 3. Chính sách của việc học là: Mở thêm trường, mở rộng tầng lớp học tạo điều kiện thuận lợi cho người học.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

54

Hoạt động 2: (15 ( ′) Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp đã khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì? Hs: Mở thêm trường, mở rộng thành phần lớp học tạo điều kiện thuận lợi cho người học – Học từ những kiến thức cơ bản có tính chất nền tản. ? Bài tấu có đoạn bàn về “phép học” đó lá những phép học nào? Tác dụng ý nghĩa của phép học đó? Từ thực tế bản thân em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất. Hs: Phương pháp học tập tuần tự từ thấp đến cao. - Học rộng nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất - Học kết hợp với hành. Học không chỉ để biết mà còn để làm Gv: đất nước có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh là nhờ việc học.

4. Phương pháp học - Học tập tuần tự từ thấp đến cao. - Học rộng nghĩ sâu - Học biết kết hợp với hành

∗ Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Xác định trình tự lập luận đoạn văn bằng 1 sơ đồ. Hs vẽ: Mục đích chân chính của việc học Phê phán những lệch lạc sai trái

KĐ quan điểm P2 học đúng đắn Tác dụng của việc học chân chính

V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài Thuế máu.

========================================================= ======================================

TIẾT 81:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

A. Mục tiêu cần đạt:

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

55

Giúp Hs:

 Củng cố chắc hơn những hiểu biết về cách xây dựng và trình bày luận điểm.  Vận dụng những hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? khi trình bày luận điểm trong đoạn văn cần chú ý những gì. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Gv giới thiệu. Hoạt động 1: Gv Kt bài chuẩn bị ở nhà của Hs..(7′ ) Phương pháp Nội dung Đề: Hãy viết 1 bài báo tường để khuyên 1 I. Chuẩn bị ở nhà: số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ Học sinh. hơn Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ và lập dự kiến cách trình bày. Gv: nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu I1. Cho Hs đọc các luận điểm Hs: đọc ? Hệ thống luận điểm có chỗ nào chưa chính xác? Nếu có thì theo em bạn ấy cần phải điều chỉnh sắp xếp lại như thế nào? Hs: Thảo luận Luận điểm (a) còn có nội dung không phù hợp với vấn đề trong đề bài. (đề bài nêu: “Phải học tập chăm chỉ” luận điểm lại nói đến lao động...) bỏ nội dung nào đó Cần thêm những luận điểm: đất nước con người tài giỏi, chăm học mới giỏi mới thành tài...) - Sắp xếp luận điểm chưa thật hợp lí (vị trí luận điểm (b) làm cho bài viết thiếu mạch lạc, luận điểm d) không nên đứng trước luận điểm (e)... sắp xếp

II. luyện tập trên lớp 1. Xây dựng hệ thống luận điểm. a. Đất nước đang cần người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh quang” sánh kịp với bạn bè năm châu b. Quanh ta có nhiều tấm gương của các bạn Hs phấn đấu học giỏi, để đáp ứng yêu cầu của đất nước. c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải chăm học d. Một số bạn ở lớp còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo và các bậc phụ huynh rất lo buồn. e. g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở thành người có ích

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

56

cho cuộc sống nhờ đó tìm dược niềm vui chân chính lâu đời. Hoạt động 3: trình bày luận điểm. ? Em phải giúp bạn trình bày luận điểm e thành 1 đoạn văn nghị luận? Câu nào dùng giới thiệu luận điểm (e). Trong số đó em thích câu nào nhất? Hs: Cả 3 Nên sắp xếpluận điểm theo trình tự nào để trình bày luận điểm trên rành mạch, chặt chẽ. Hs: Rõ ràng, rành mạch, hợp lí bước trước dẫn tới bước sau bước sau kế tiếp bước trước để cuối cùng luận điểm làm rõ hoàn toàn. c. Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng 1 câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản HTSĩ “lúc... không? Theo em nên viết câu kết thúc như thế nào? Hs: trả lời ? Đoạn văn trên là quy nạp hay diễn dịch Có 2 cách 1dd, 2qn Cho Hs trình bày luận điểm vừa chuẩn bị ∗ Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? khi trình bày những luận điểm chúng ta cần chú ý những gì. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài.  Tiết sau viết bài TLV số 6. ========================================================= ======================================

TIẾT 103,104:

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh 1 số vấn đề về XH hoặc văn học gần gũi với các em.

 Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân.  Rút ra những khinh nghiệm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Đề, đáp án.  Học sinh: Học bài.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

57

C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) (KT giấy viết). III.Bài III.Bài mới: (85 phút) Gv ghi đề lên bảng:

    

IV.

 

Đề: Hãy viết 1 bài báo tường để khuyên 1 số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn. Đáp án: MB: (1,5đ) Nói sơ lượt về việc học tập chăm chỉ TB: Chứng minh luận điểm học tập chăm chỉ (7đ) Cần dùng người tài giỏi để đưa đất nước tiến lên Có những tấm gương cần phải phấn đấu học tập giỏi Nếu còn ham chơi thì làm cho nhiều người lo buồn Thì sau sẽ không gặp nhiều niềm vui. Do đó học hành chăm chỉ. KB: Nêu cảm nghĩ của em về việc học cần thiết như thế nào? (1,5đ) Dặn dò: (2 phút) Về nhà học bài. Soạn bài Tìm hiểu các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

TUẦN 27: TIẾT 105:

gv Trang

58

VĂN BẢN

THUẾ MÁU

- Nguyễn Ái Quốc -

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hiểu

được bản chất độc ác bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bốc lột “thuế máu” theo trình tự miêu tả của tác giả.  Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn chính luận. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: SGK, Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu mục đích và tác hại của việc học. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Những năm 20 của thế kỉ 20 là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước – người chiến sĩ cộng sản kiên cường NAQ, trong những hoạt động ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù. Hoạt động 1: (15 ( ′) Phương pháp Nội dung Ghi chú I. Đọc và tìm hiểu chú thích: Cho Hs đọc chú thích  Gv: NAQ là 1 tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ hoạt động CM trước năm 1945. Cho Hs đọc văn bản chú thích. Gv: Hs cần đọc ngữ điệu để cảm nhận nghệ thuật trào phúng của tác giả. Hoạt động 2: (15 ( ′) ? Nhận xét về cách đặt tên chương, tên các II. TÌm hiểu văn bản phần trong văn bản. Hs: Người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuế bất công vô lí. Song có lẽ 1 trong các thứ thuế tàn nhẫn, phủ phàng nhất là bị bóc lột xương máu, mạng sống. Thuế máu là cách gọi của NAQ cái tên Thuế máu gợi lên số phận thân thương của người dân thuộc địa, bao hâm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác đáng ghê tởm

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

59

của chính quyền thực dân. - Cách đặt tên các phần trong chương gợi lên quá trình lừa bịp, bóc lột đến cùng kiệt thuế máu của bọn thực dân cai trị. Từ chiến tranh và người bản xứ đến chế độ lính tình nguyện rồi chỉ ra kết quả của sự hy sinh các phần nối tiếp như thế... chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, sự phê phán triệt để của NAQ ? So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trước và sau chiến tranh xảy ra. Hs: Trước: người dân bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập đối xử như là súc vật. Sau: họ được quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong những danh hiệu cao quí Gv: Cho Hs cảm nhận các từ ngữ, các hình ảnh trong lời lẽ của bọn thực dân cầm quyền “Au Nam Mít bẩn thỉu, con yêu, bạn hiền...”

I. Chiến tranh và người bản xứ: - Trước chiến tranh: Họ bị khinh bỉ, dân đen bẩn thỉu - Sau chiến tranh: họ được quan cai trị tâng bốc, vỗ về, được phong những danh hiệu cao quí “Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” “con yêu” “bạn hiền”

IV. Củng cố: (7 phút) ? sánh thái độ của các quan cai trị đối với người dân qua 2 thời điểm. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn các câu hỏi tiếp theo.

========================================================= ======================================

TIẾT 106:

THUẾ MÁU (TT)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs: Thực hiện tiếp tiết 105. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Thái độ cai trị của bọn thực dân. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Gv giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu II.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

Phương pháp ? Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh được miêu tả như thế nào Hs: gia đình, quê hương vì mục đích vô nghĩa đem mạng sống đánh đổi lấy những vinh dự hảo huyền. Bị biến thành vật hy sinh danh dự của những kẻ cầm quyền: hình ảnh ấy thế mà... lập tức... Tuy không rực tiếp ra mặt trận nhưng rất nhiều người dân thuộc địa làm công việc chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh ở hậu phương cũng chịu bệnh tật cái chết đau đớn. ? Nêu rõ những thủ đoạn mánh khóe bắt lính của bạn thực dân Hs: Tiến hành lùng sục, vây bắt và cưỡng bức người ta phải đi lính - Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt, xoay xở kiếm tiền đối với nhà giàu. - Trói, xích nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man khi chống đối. ? Người dân thuộc địa có thực “tình nguyện” hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không. Hs: không vì người dân thuộc địa hoặc phải trốn tránh hoặc phải xì tiền ra. Thậm chí tìm cách cho mình nhiễm bệnh nặng để khỏi đi lính Gv: Chế độ lính tình nguyện là câu chuyện có thật, các dẫn chứng sinh động mang nội dung tố cáo mạnh mẽ.

gv Trang

60

Nội dung

- Số phận của những người lính xa gia đình, xa quê hương ⇒ Những hy sinh không cần thiết

II. Chế độ lính tình nguyện Thủ đoạn bắt lính của bọn thực dân là: lùng sục, vây bắt, cưỡng bức, Trói, xích, nhốt người như nhốt súc vật

- Người dân không thực tình nguyện mà họ trốn hoặc phải xì tiền để khỏi đi lính.

Hoạt động 2: Tìm hiểu III. ? Kết quả sự hy sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh như thế nào? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột hết “thuế máu” của họ. Hs: Rất nhiều song khi chiến tranh chấm dứt thì họ mặt nhiên trở lại “giống người hèn hạ” không biết đến chính nghĩa và công lí Tước đoạt của cải, không ngần ngại đầu độc cả 1 dân tộc để vơ vét cho đầy túi. ? Nhận xét trình tự bố cục các phần trong chương. Phân tích nghệ thuật châm biếm đã kích sâu sắc, tài tình của tác giả qua

III. Kết quả của sự hy sinh - Khi chiến tranh kết thúc họ bị coi “giống người hèn hạ” - Tước đoạt hết mọi của cải ⇒ Đối xử tàn ác, giả man

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

61

cách xây dựng hình ảnh qua giọng điệu. Hs: Trước, trong và sau khi xảy ra cuộc chiến tranh TG thứ nhất. Cách sắp xếp này làm cho bộ mặt của TD Pháp càng rõ. Nghệ thuật: châm biếm đã kích, hình ảnh sinh động giàu tính biểu cảm và sức mạnh tố cáo Ngôn từ trào phúng, châm biếm Giọng điệu trào phúng đặc sắc. ? Nhận xét về yếu tố biểu cảm. Hs: Các hình ảnh mang tính biểu cảm cao từ đó toát lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bộ mặt giả nhân của TD - Yếu tố tự sự, biểu cảm kết hợp chặt chẽ hài hòa Từ đây rút ra ghi nhớ SGK

∗ Nghệ thuật: châm biếm đã kích dùng ngôn từ trào phúng để nói lên bản chất của thực dân.

∗ Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố: (7 phút) ? Nêu lên những tội ác của TD. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài “Đi bộ ngao du”.

========================================================= ======================================

TIẾT 107:

HỘI THOẠI

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:

 Hội thoại là hình thức ngôn ngữ tự nhiên nhất và phổ biến nhất của người sử dụng ngôn ngữ nhưng nội dung học tập về hội thoại trong phân môn TV là 1 cơ hội nâng hiểu biết đới thường lên trình độ những nhận thức có tính chất khoa học.

 Nắm khái niệm. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hành động nói là gì? Mục đích nói? III.Bài III.Bài mới: (30 phút)

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

62

Gv giới thiệu. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu I. Phương pháp Gv cho Hs đọc đoạn trích ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dưới? Hs: Quan hệ gia tộc. Người cô của bé Hồng là vai trên, bé Hồng là người vai dưới. ? Qua cách xử sự của người cô theo em có gì đáng chê trách. Hs: Không thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới. ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép. Giải thích vì sao Hồng phải làm như vậy? Hs: không thiện chí vừ không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện đúng mực của người trên đối với người dưới. - Cháu không muốn vào trước đâu. Vì Hồng là người vai dưới có bổn phận tôn trọng người trên. Từ đây rút ra ghi nhớ.

Nội dung I. Vai XH trong hội thoại. - Quan hệ đối thoại: gia tộc Cô vai trên, bé Hồng vai dưới.

- Cách xử sự của người cô chưa phù hợp đúng mực của người trên và dưới.

∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: Cho Hs tìm

II. Luyện tập: BT1: Chi tiết trong bài HTS thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc, vừa khoan dung với binh sĩ dưới quyền Cho Hs đọc đoạn trích BT2: a. Xét về địa vị XH ông Dựa vào đoạn trích và những điều em biết giáo là người có địa vị cao hơn về truyện Lão Hạc 1 nông dân nghèo như lão ? Xác định vai XH của 2 nhân vật tham gia Hạc. Nhưng xét về tuổi tác thì cuộc hội thoại trên lão Hạc có địa vị cao hơn. Cho Hs xác định b. Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai. Trong lời lẽ ông giáo gọi lão Hạc là cụ xưng hô gộp 2 người là ông con mình (kính trọng)

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

63 xưng tôi (bình đẳng) c. Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ day thay cho người nói (tôn trọng) đồng thời xưng hô gộp 2 người chúng mình, cách nói cũng xuề xòa (nói đùa thế) thể hiện sự thân tình.

IV. Củng cố: (7 phút) ? Hội thoại có những quan hệ nào. V. Dặn dò: (2 phút)

 

Về nhà học bài. Soạn bài Hội thoại (tt).

========================================================= ======================================

TIẾT 108:

TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs:  Thấy được biểu cảm là 1 yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay có sức lay động người đọc (người nghe)

 Nắm

được những yêu cầu cần thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để sự nghị luận có thể đạt được hiệu qủa thuyết phục cao hơn. B. Chuẩn bị:

 Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.  Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1 phút) Kiểm diện sỉ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) KT sự chuẩn bị ở nhà. III.Bài III.Bài mới: (30 phút) Hoạt động 1: (10 ( ′) Phương pháp Cho Hs đọc văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hs đọc ? Hãy tìm hiểu những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản trên. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ

Nội dung I. YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1. Từ ngữ biểu lộ tình cảm Không ! Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nôi lệ.

Ghi chú

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

64

tịch HCM có giống với Hịch tướng sĩ của TQT - Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, Hs: Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc dân quân kháng chiến giống nhau ở chỗ có những từ ngữ và những câu văn có giá trị biểu cảm ⇒ Có yếu tố biểu cảm - Tuy nhiên Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vẫn không phải là các bài văn biểu cảm. Vì tác phẩm ấy được viết ra chủ yếu không nhằm mục đích biểu cảm (biểu lộ tình cảm) mà nhằm mục đích nghị luận (nêu quan điểm, ý kiến bàn luận phải, trái, đúng, sai, nên suy nghĩ và nên sống thế nào, biểu cảm không thể đóng vai trò chủ đạomà là yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận mà thôi. b. Tuy nhiên Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và HTS vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn biểu cảm? Vì sao? Hs: Vì yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò phục vụ cho công việc nghị luận. Vì thế yếu tố biểu cảm không được coi là đặc sắc, nên nó làm cho mạch nghị luận của bài văn bị phá vỡ, quá trình nghị luận bị đứt đoạn quẩn quanh. c. Cho Hs theo dõi bảng 1, b2 TL: Cột (1) hay (2) vì có sự biểu cảm làm cho đoạn hay hơn. Hoạt động 2: (10 ( ′) Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như HTS và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến em hãy cho biết làm thế nào để phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận? Hs: để cho văn nghị luận hay hơn a. Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới. Hs: Người làm văn nghị luận sẽ không biểu cảm với ai nếu bản thân mình không xúc cảm. Do đó thật sự có tình cảm với những điều mình viết. ? Cho Hs đọc câu hỏi b Hs: Cần có phẩm chất đó là lòng yêu nước căm thù giặc ? Có bạn cho rằng: Cách dùng từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.

2. Để văn nghị luận có biểu cảm cao người văn phải thật sự có xúc bằng những từ những câu văn có truyền cảm.

tính viết cảm ngữ sức

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8 Trang

gv soan : Tâaân

65

Ý kiến đó đúng không? Vì sao? Hs: Không hoàn toàn đúng vì không phải có nhiều yếu tố biểu cảm thì làm cho văn bản bị phá vỡ Từ đây cho Hs rút ra ghi nhớ ∗ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: (10′ ) Cho Hs chỉ ra các yếu tố biểu cảm

Cho Hs đọc yêu cầu và làm.

II. Luyện tập BT1: các yếu tố biểu cảm. “Nhại” “tên da đen bẩn thỉu” “An Nam Mít bẩn thỉu” con yêu bạn hiền chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do... là cách xưng hô của bọn thực dân Pháp trước và sau chiến tranh trước khinh bỉ sau đề cao. BT2: Cảm xúc thể hiện qua đoạn văn. Phân tích lẽ thiệt hơn cho học trò để họ thấy tác hại của việc “học tủ” và “học vẹt”. Người thầy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của 1 nhà giáo chân chính trước sự “xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những Hs mà ông thật lòng.

IV. Củng cố: (7 phút) ? Văn nghị luận cần có những yếu tố nào. V. Dặn dò: (2 phút)



Về nhà học bài làm BT còn lại.  Xem bài Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 8

gv Trang

66

Related Documents

Van 8 -(hkii)
November 2019 1
Van 8 -(hkii) 2 Cot
November 2019 5
Van 7 (hkii)
November 2019 1
Hkii
November 2019 5
Hkii Tongket
October 2019 4
Ga9 Hkii
November 2019 4