Tu Tuong Nho Giao

  • June 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tu Tuong Nho Giao as PDF for free.

More details

  • Words: 17,935
  • Pages: 36
L ỜI MỞ ĐẦU F. Enghe n đ ã kh ẳ ng đị nh: “Không có c ơ s ở v ă n m i nh Hi L ạ p và đế qu ố c La Mã thì tuy ệ t nhiên không có Châu Âu hi ệ n đạ i”. V ậ y h ọ c t ậ p Enghen chúng ta có th ể đặ t v ấ n đề : “N ế u không có v ă n m i nh c ổ đạ i Trung Qu ố c thì không c ó n ướ c Vi ệ t Nam ngày na y”. Nói đế n n ề n v ă n m i nh c ổ đạ i Trung Qu ố c thì qu ả là r ộ ng l ớ n. Bi ế t bao nhi ê u h ệ t ư t ưở ng xu ấ t hi ệ n và t ồ n t ạ i m ã i cho đế n ngà y nay. T ừ thuy ế t âm d ươ ng ng ũ hà nh, h ọ c thuy ế t c ủ a Kh ổ ng T ử , Lão t ử ... Th ế nh ư ng trong các h ọ c thuy ế t ấ y, không ai có th ể ch ố i cãi đượ c r ằ ng h ọ c thuy ế t N ho gia. Nhà ng ườ i phá t kh ở i phát là Kh ổ ng t ử l à c ó v ị trí qu an tr ọ ng h ơ n h ế t trong l ị ch s ử phá t tri ể n c ủ a Trung Qu ố c nói chung và các n ướ c Đ ông Nam Á nói riê ng. K ể t ừ lúc xu ấ t hi ệ n t ừ vài t h ế k ỷ tr ướ c công nguyên cho đế n t h ờ i nhà Hán (Hán V ũ Đế ) Nho giáo đ ã chí nh t h ứ c tr ở thành h ệ t ư t ưở ng độ c tôn và luôn luôn gi ữ v ị trí đ ó cho đế n ngày cu ố i c ù ng c ủ a ch ế độ phong ki ế n. Đ i ề u đ ó đ ã minh ch ứ ng rõ rà ng: Nho giá o h ẳ n ph ả i có nh ữ ng giá tr ị tích c ự c đặ c bi ệ t, n ế u không sao nó có th ể có s ứ c s ố ng m ạ nh m ẽ đế n nh ư v ậ y. T ừ đầ u t h ế k ỷ XX đế n nay, r ấ t nhi ề u ng ườ i đ ã phê phán đạ o N ho, t ố cáo tính ch ấ t b ả o t h ủ , phi khoa h ọ c c ủ a nó. Nh ư ng n ế u l ấ y qua n đ i ể m l ị ch s ử mà x e m x é t , ở th ế k ỷ XX rõ rà ng Nho giá o là c ổ h ủ nh ư ng ở giai đ o ạ n tr ướ c có v ậ y không. Vào th ế k ỷ X t r ê n bán đả o Đ ông D ươ ng c ó 3 v ươ ng qu ố c: Đạ i Vi ệ t, Cham Pa, Khmer, l ự c l ượ ng ngang nhau. D ầ n d ầ n Đạ i Vi ệ t ch i ế m ư u t h ế , v ừ a đủ s ứ c ch ố ng l ạ i phong ki ế n ph ươ ng B ắ c, v ừ a kha i hoang Nam Ti ế n, át h ẳ n 2 v ươ ng qu ố c kia. Ph ả i ch ă ng đạ o Nho đ ã đ óng m ộ t vai nh ấ t đị nh trong s ự

hình thành t ươ ng quan l ự c l ượ ng ấ y. Ph ả i ch ă ng chúng ta đ ã du nh ậ p đạ o Nho c ủ a Trung Qu ố c r ồ i sa u đ ó bi ế n thà nh m ộ t công c ụ ch ố ng la ị . Bi ệ n c h ứ ng l ị ch s ử là nh ư th ế . Nho giá o là công c ụ để phong ki ế n ph ươ ng B ắ c dùng để l ệ thu ộ c các dân t ộ c khác, nh ư ng v ừ a là công c ụ giúp các dân t ộ c ch ố ng l ạ i Trung Q u ố c. Chí nh vì ý ngh ĩ a và vai t r ò t o l ớ n c ủ a Nho giá o đố i v ớ i ti ế n trình phá t tri ể n c ủ a Trung Qu ố c v à Vi ệ t Na m nên e m có h ứ ng thú đặ c bi ệ t v ớ i đề tài “Nh ữ ng t ư t ưở ng c ơ b ả n c ủ a nh o giáo và ả nh h ưở ng c ủ a nó ở n ướ c t a ” . N ộ i dung đề tài ngoà i ph ầ n m ở đầ u và k ế t lu ậ n g ồ m 2 ph ầ n: Ph ầ n I: Ti ế n trình ph át tri ể n c ủ a Nho giá o và m ộ t s ố n ộ i dung chí nh c ủ a nó. Ph ầ n II: ả nh h ưở ng c ủ a Nho giáo t ớ i đờ i s ố ng v ă n hoá Vi ệ t Nam .

P hầ n I VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NÓ. I. VÀI NÉT V Ề TI Ế N TRÌNH PHÁT TRI Ể N C Ủ A NHO GIÁO.

Nói đế n Nho giáo thì vi ệ c đầ u tiê n không t h ể không nh ắ c t ớ i: đ ó l à Kh ổ ng T ử . Ng ườ i ta bình lu ậ n khen t ặ ng Kh ổ ng T ử ra sao đề u không th ể g ọ i l à quá l ờ i, tr ướ c đ ây h ơ n 2000 n ă m, đạ i s ử h ọ c gia T ư Mã Thiên khi đ i th ă m Khúc Ph ụ quê h ươ ng c ủ a Kh ổ ng T ử t ừ ng c ả m khá i vi ế t: “ K h ổ ng T ử áo v ả i, truy ề n h ơ n 10 đờ i, đượ c các h ọ c trò coi là t ổ ng s ư , t ừ th iên t ử , v ươ ng h ầ u đế n t h ứ dâ n đề u coi ông là b ậ c chí thánh”. N ă m 1982, m ộ t h ọ c gi ả M ỹ vi ế t “Hành vi cao quý và t ư t ưở ng lý lu ậ n đạ o đứ c c ủ a Kh ổ ng T ử , không ch ỉ ả nh h ưở ng t ớ i Trung Q u ố c m à còn ả nh h ưở ng t ư ói tr ầ n nhân lo ạ i” Kh ổ ng T ử là ng ườ i n ướ c L ỗ th ờ i Xuâ n Thu tê n là Khâ u , t ự là Tr ọ ng N i . T ừ thi ế u niên đế n 30 t u ổ i, Kh ổ ng T ử chuyên c ầ n h ọ c t ậ p và t ậ p l u y ệ n n ắ m v ữ ng các tri th ứ c v ề l ễ nghi, âm nh ạ c, x ạ ti ễ n, ng ự x ạ , th ư , s ố là sau ngành tri th ứ c c ă n b ả n t h ờ i ấ y. Sa u đ ó ông đ i gi ả ng d ạ y b ố n ph ươ ng, nghiê n c ứ u h ọ c v ấ n trong vài ch ụ c n ă m r ồ i sa n đị nh, biên so ạ n các sách đượ c đờ i sau g ọ i là l ụ c ki nh nh ư Th i , Th ư , L ễ , Nh ạ c, D ị ch, Xuân Thu. Kh ổ ng T ử s ố ng trong th ờ i k ỳ th ay đổ i l ớ n, bi ế n độ ng l ớ n. T ừ lâu, thiê n t ử nhà Chu đ ã m ấ t h ế t uy quy ề n, quy ề n l ự c r ơ i vào tay các vua ch ư h ầ u, c ụ c th ể xã h ộ i bi ế n chuy ể n tha y đổ i nha nh c h óng, ng ườ i ta m ỗ i n g ườ i ch ọ n cho m ì nh nh ữ ng thá i độ s ố ng khác nhau. Là m ộ t tri ế t nhâ n thái độ c ủ a Kh ổ ng T ử h ế t s ứ c ph ứ c t ạ p, ông v ừ a hoà i c ổ , v ừ a sùng th ượ ng đổ i m ớ i. Trong tâm tr ạ ng phâ n vân, d ầ n d ầ n ông hì nh t h ành t ư t ưở ng l ấ y nhân ngh ĩ a để gi ữ v ữ ng s ự t ồ n t ạ i chung và khai sáng h ệ th ố ng t ư t ưở ng l ớ n nh ấ t th ờ i Tiê n T ầ n là h ọ c phái Nho giáo t ạ o ả nh

h ưở ng sâu s ắ c t ớ i xã h ộ i Trung Q u ố c.

H ệ th ố ng t ư t ưở ng Nhân và Ngh ĩ a c ủ a Kh ổ ng T ử , b ấ t k ể hàm ngh ĩ a phong phú s ứ c t ạ p đế n đ âu, nói cho cùng c ũ ng chi và thi ế t l ậ p m ộ t tr ậ t t ự nghiêm c ẩ n c ủ a b ậ c đế v ươ ng và thành l ậ p m ộ t xã h ộ i hoàn thi ệ n. H ệ th ố ng t ư t ưở ng c ủ a ông ả nh h ưở ng t ớ i h ơ n 2500 n ă m l ị ch s ử T r ung Q u ố c. Kh ổ ng T ử tuy sáng l ậ p ra h ọ c th uy ế t Nhân Ngh ĩ a Nho gia nh ư ng không đư ợ c các quân v ươ ng t h ờ i Xuân Thu coi tr ọ ng mà p h ả i do các h ậ u h ọ c nh ư T ử C ố ng, T ử T ư , M ạ nh T ử , Tuân t ử tru y ề n bá r ộ ng v ề sau. Tr ả i qua nhi ề u n ỗ l ự c c ủ a giai c ấ p th ố ng t r ị và các s ĩ đạ i phu tri ề u Hán, Kh ổ ng t ử và t ư t ưở ng Nho gia c ủ a ông m ớ i tr ở thà nh t ư t ưở ng c h í n h th ố ng. Đổ ng Tr ọ ng T h ư đờ i Hán h ấ p thu nhân cách hoàn thi ệ n và h ọ c thuy ế t nhân chính c ủ a Kh ổ ng T ử , ph ụ h ộ i th êm C ô ng D ươ ng Xuân Thu l ợ i d ụ ng âm d ươ ng b ổ sung thay đổ i lý lu ậ n t r ở thà n h h ọ c thuy ế t th iên nh ân h ợ p nh ấ t c ù ng v ớ i h ọ c thuy ế t chí nh tr ị c ủ a Tuân T ử , khoác t ấ m á o th ầ n h ọ c cho Nho h ọ c. T ừ đờ i Hán đế n đờ i Thanh, Kh ổ ng h ọ c ch ủ y ế u dùng hình th ứ c kinh truy ệ n để l ư u t r uy ề n. Đườ ng Thá i Tông sa u khi hoà n thành toàn di ệ n th ố ng nh ấ t qu ố c gia, li ề n cho kinh h ọ c gia Kh ổ ng D ĩ nh Đạ t chú gi ả i, hi ệ u đ ính l ạ i n ă m kinh Nho gia là D ị ch, Thi, Th ư , Tà tuyên, L ễ ký thành b ộ Ng ũ kinh chính ngh ĩ a g ầ n nh ư t ổ ng k ế t toàn di ệ n ki nh h ọ c t ừ đờ i Hán đế n đ ó. Ng ũ ki nh chí n h ngh ĩ a tr ở thành sách giá o khoa dùng c ho t h i c ử đờ i Đườ ng. Kh ổ ng h ọ c càng đượ c giai c ấ p th ố ng tr ị tín nhi ệ m, Đườ ng Thái Tông nói r ấ t rõ “Nay tr ẫ m yêu thích nh ấ t là đạ o c ủ a Nghiê u Thu ấ n và đạ o c ủ a Chu Không coi nh ư ch im thêm cánh, nh ư cá g ặ p n ướ c, không t h ể không có đượ c”. T ừ đ ó, Kh ổ ng T ử v ớ i đế v ươ ng, v ớ i ch ính ph ủ các tri ề u đạ i đề u có quan h ệ nh ư Đườ ng Thái Tông hình dung. Khi l ị ch s ử ph ứ c t ạ p c ủ a Trung Qu ố c ti ế n vào th ờ i k ỳ phát đạ t - th ờ i k ỳ nhà T ố ng, v ị hoà ng đế khai qu ố c là T ố ng Thái T ổ Tri ệ u Khuông D ẫ n l ậ p t ứ c ch ủ trì nghi l ễ

long tr ọ ng t ế t ự

Kh ổ ng T ử để bi ể u d ươ ng lòng t h i ế u đễ , vua còn thân ch ủ trì khoa thi ti ế n s ĩ mà n ộ i dung hoàn toàn the o N h o h ọ c. Đố i v ớ i Nho h ọ c m ớ i b ộ t h ư ng ở th ờ i T ố ng, chúng ta th ườ ng g ọ i đ ó l à Lý h ọ c. N ộ i dung và k ế t c ấ u c ủ a Lý h ọ c h ế t s ứ c r ộ ng l ớ n, b ắ t đầ u t ừ Hàn D ũ đờ i nhà Đườ ng, t r ả i qua n ỗ l ự c c ủ a Tôn Ph ụ c, Th ạ ch Gi ớ i, H ồ Viên, Chu Đ ôn Di, Thi ệ u Ung, T h ươ ng Tái , Trì nh Di , Trình H ạ o đờ i B ắ c T ố ng cho đế n Chu Hi đờ i Na m T ố ng là ng ườ i t ậ p đạ i thà nh hoà n ch ỉ nh h ệ th ố ng t ư t ưở ng L ý h ọ c. Lý h ọ c trình Chu nh ấ n m ạ nh Nhân, L ễ , Ngh ĩ a, Trí, Tín nh ư l ễ tr ờ i (thiên lý) dùng h ọ c thuy ế t Kh ổ ng M ạ nh l à m ngu ồ n g ố c, h ấ p thu thêm các h ọ c thuy ế t t ư t ưở ng c ủ a Ph ậ t giá o , Đạ i giáo cung c ấ p s ự nhu y ế u cho xã h ộ i quâ n ch ủ ch uy ên ch ế . Chu Hi t ậ p chú gi ả i thích các kinh đ i ể n Nho gia nh ư Lu ậ n ng ữ , M ạ nh T ử tr ở thà n h nh ữ ng sách giáo khoa b ắ t bu ộ c c ủ a s ĩ t ử trong xã h ộ i phong ki ế n và là t i êu chu ẩ n phá p đị nh trong khoa c ử c ủ a chí nh ph ủ . Đ i ề u ấ y xem ra xa v ớ i ch ủ tr ươ ng thi ệ n l ươ n g , trí tu ệ , ngoa n c ườ ng c ủ a Kh ổ ng T ử ở th ờ i X u â n Thu, góp ph ầ n t ạ o nên m ộ t h ì nh ả nh Kh ổ ng T ử khác m a ng m à u s ắ c vì yê u c ầ u gi ữ thiê n lý m à di ệ t m ấ t nhân đụ c, đạ o m ạ o bàn xuông d ẫ n đế n t i êu di ệ t cá tính, th ậ m ch í h ư ng ụ y, gi ả d ố i n ữ a. Ngoài L ý h ọ c c ủ a Trì n h Chu c ó đị a v ị ch i p h ố i, phái Công h ọ c c ủ a Tr ầ n L ượ ng, Di ệ p Thíc h, phái Tâ m h ọ c c ủ a V ươ ng D ươ ng Minh c ũ ng đề u tôn sùng Kh ổ ng T ử , h ấ p thu m ộ t ph ầ n t ư t ưở ng c ơ b ả n c ủ a ông. Nh ữ ng h ọ c thuy ế t này đề u đượ c l ư u truy ề n r ộ ng rãi và t ạ o ả nh h ưở ng sâu s ắ c t r ong xã h ộ i v ă n hoá Trung Q u ố c. Do vì Nho h ọ c đượ c các s ĩ đạ i phu t ôn sùng, đượ c các v ươ ng tri ề u đ ua nha u đề x ướ ng nên Nho h ọ c thu ậ n l ợ i th ẩ m th ấ u trong m ọ i l ĩ nh v ự c trong m ọ i giai t ầ ng xã h ộ i, t ừ r ấ t s ớ m nó đ ã v ượ t qua biên gi ớ i dân t ộ c Hán, tr ở thành tâm lý c ủ a

c ộ ng đồ ng dân t ộ c Trung Qu ố c, là c ơ s ở v ă n hoá c ủ a tín ng ưỡ ng và t ậ p tí nh. II. M Ộ T S Ố N Ộ I DUNG CH ÍNH C Ủ A NHO GIÁO

Chúng ta tìm hi ể u vì Nho giá o khi nó đ ã t ồ n t ạ i h ơ n 2000 n ă m, luôn đượ c c ả i bi ế n đượ c b ổ sung và m a ng c ác b ộ m ặ t khác nhau qua các th ờ i k ỳ . Nhi ề u h ọ c gi ả đ ã t ố n r ấ t nhi ề u gi ấ y m ự c để s ư u tâm , tríc h d ẫ n và bàn cãi chung quanh nh ữ ng câu ch ữ trong sách v ở c ủ a Nho giáo t ừ tr ướ c t ớ i nay. Vi ệ c làm ấ y th ườ ng d ẫ n đế n nh ữ ng nh ậ n đị nh ch ủ quan, gi ả n đơ n và phi ế n di ệ n. Mu ố n khen hay c h ê ng ườ i ta đề u c ó t h ể trích d ẫ n nh ữ ng l ờ i l ẽ r ấ t h ấ p d ẫ n t ừ trong kho sách c ủ a Nho giáo. Nh ư ng khi để ý r ằ ng Kh ổ ng T ử - ng ườ i sáng l ậ p ra Nho giáo - khi đề ra nh ữ ng đ i ề u c ă n b ả n trong h ọ c thuy ế t c ủ a Nho giá o c ũ ng đ ang ở tâm tr ạ ng phâ n vân, m â u thu ẫ n, v ừ a hoà i c ổ , v ừ a sùng th ườ ng, và b ố i c ả nh xã h ộ i lúc ấ y c ũ ng là lúc gi ằ ng co, giành gi ậ t gi ữ a ch ế độ nô l ệ và ch ế độ phong ki ế n. Sau này khi Nho h ọ c đượ c c ả i bi ế n để ph ụ c v ụ ý đồ c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị thì nó càng ch ứ a đự ng nhi ề u m â u t h u ẫ n. Vì th ế không th ể tìm hi ể u Nho h ọ c theo l ố i tríc h d ẫ n, kinh vi ệ n vì nó c h ỉ càng d ẫ n ta và o ngõ c ụ t. Để tìm hi ể u Nho h ọ c không th ể không xem xét trên giác độ ph ươ ng phá p duy v ậ t l ị ch s ử ... Chúng ta không phân tích nh ữ ng s ự ki ệ n t ư t ưở ng b ằ ng b ả n t h ân t ư t ưở ng m à ph ả i tìm hi ể u t ư t ưở ng g ắ n l i ề n v ớ i nh ữ ng đ i ề u ki ệ n xã h ộ i c ụ th ể trong đ ó nó đ ã n ả y sinh, phát tri ể n và suy tà n. Không th ể có m ộ t th ứ Nho giáo chung cho các th ờ i đạ i, m ộ t th ứ Nho giá o nh ấ t t h à nh, b ấ t bi ế n ở kh ắ p m ọ i n ơ i. Khi Kh ổ ng T ử đề ra h ọ c thuy ế t c ủ a ông và đ i chu du thiê n h ạ để mo ng đượ c s ử d ụ ng thì ông đ ã th ấ t b ạ i. Đ i ề u đ ó không có ngh ĩ a r ằ ng xã h ộ i Đ ông Chu đ ã x ấ u h ơ n xã h ộ i th ờ i Ng ũ đế tam v ươ ng m à ch ỉ có ngh ĩ a r ằ ng nh ữ ng t ư t ưở ng c ủ a ông m u ố n b ả o v ệ n ề n chuyên chính c ủ a quý t ộ

c ch ủ nô không còn phù

h ợ p n ữ a v ớ i xã h ộ i và uy th ế chính tr ị đ ang đ ang d ầ n d ầ n thu ộ c v ề t ầ ng l ớ p đị a ch ủ m ớ i. Khi h ọ c thuy ế t c ủ a Kh ổ ng T ử đư ợ c đặ t lên v ị trí độ c tô n thì không có ngh ĩ a r ằ ng vua nhà Hán đ ã có đạ o đứ c, nhân ngh ĩ a h ơ n nhà T ầ n m à ch ỉ vì ch ế độ trung ươ ng t ậ p quy ề n c ủ a nhà Há n đ ang đ òi h ỏ i m ộ t h ệ t ư t ưở ng t h íc h h ợ p v ớ i n ề n ki nh t ế ti ể u nông và b ộ m á y phong ki ế n qua n l i êu c ủ a nó. Khi Nho giáo đ ã m a ng hì nh th ứ c duy tâm t ư biê n v ớ i Lý h ọ c đờ i T ố ng thì không ph ả i l ị ch s ử đ ã t ạ o ra m ấ y nhân v ậ t “l ỗ i l ạ c” mà ch ỉ vì giai c ấ p phong ki ế n đ ã suy tàn đ ã c ầ n t h i ế t ph ả i đổ i m ớ i các h ệ t ư t ưở ng c ũ ng suy tà n nh ư nó. Nho giáo lúc đ ó h ầ u nh ư đ ã ki ệ t s ứ c và đượ c b ổ sung b ằ ng giáo l ý c ủ a Ph ậ t, Lão. H ệ t ư t ưở ng c ủ a Nho gi áo tr ả i qua h ơ n 2000 n ă m phát tri ể n và bi ế n đổ i. T ừ Tam đứ c c ủ a Kh ổ ng T ử , t ừ đ oa n c ủ a M ạ nh T ử , ng ũ th ườ ng ở Hán Nho, “T hiê n nhân h ợ p nh ấ t” ở Đố ng Tr ọ ng Th ư , “ T h á i c ự c đồ thuy ế t” c ủ a Chu Đ ôn Di, L ý Khí ở Chu Hi... T ấ t c ả đề u xu ấ t phá t t ừ m ộ t g ố c và khoác chung t ấ m áo Nho h ọ c. Nh ư v ậ y h ệ t ư t ưở ng Nho giáo tr ả i qu a h ơ n 2000 n ă m là vô cùng ph ứ c t ạ p. T h ế th ì h ệ t ư t ưở ng Nho giá o là t ư t ưở ng gì? và t ạ i sa o d ướ i nh ữ ng hì nh th ứ c r ấ t ph ứ c t ạ p, t ươ ng ph ả n và m â u thu ẫ n, ba o gi ờ t ư t ưở ng Nho giá o c ũ ng gi ữ đị a v ị th ố ng tr ị . 1. T ư t ưở ng N h o gi áo l à gì ? Ở Trung Qu ố c xã h ộ i phong ki ế n v ẫ n gi ữ l ạ i r ấ t nhi ề u di tích c ủ a xã h ộ i th ị t ộ c và xã h ộ i nô l ệ , bi ể u hi ệ n trong phá p lu ậ t và phong t ụ c d ướ i nhi ề u hì nh th ứ c nh ư qua n ni ệ m v ề s ở h ữ u ru ộ ng đấ t thu ộ c v ề qu ố c gia, quan ni ệ m tôn pháp trong gia t ộ c, ở trong m ộ t xã h ộ i nh ư v ậ y thì vua là t ổ c ủ a th ị t ộ c, là cha c ủ a dân, mà cha là tr ờ i c ủ a con, ch ồ ng là tr ờ i c ủ a v ợ . Để t ồ n t ạ i trê n c ơ s ở s ả n xu ấ t đặ c thù á Đ ông (ph ươ ng th ứ c s ả n xu ấ t Châu á) giai c ấ p đị a ch ủ th ố ng tr ị c ầ n ph ả i g i ữ nh ữ ng qua

n

ni ệ m ấ y, do đ ó ch ữ Trung, ch ữ Hi ế u, ch ữ Chính là nh ữ ng khái ni ệ m luân lý tuy ệ t đố i trong xã h ộ i phong ki ế n Trung Qu ố c. Trong hì nh thái ý th ứ c phong ki ế n h ệ gi ữ a ng ườ i v ớ i ng ườ i ch ỉ đượ c ghép và o 5 l o ạ i (ng ũ luâ n ), ấ y là: vua tôi, c h a con, c h ồ ng v ợ , anh em, b ạ n bè. Trong 5 c ặ p ấ y thì ha i c ặ p anh em , b ạ n bè ch ỉ là nhành ng ọ n, m à 3 c ặ p kia m ớ i là c ộ i g ố c. Nh ữ ng t í nh l ớ n c ủ a nhâ n l o ạ i, the o quan ni ệ m phong ki ế n là nhân, ngh ĩ a, l ễ , trí (v ề sau có thêm ch ữ tín) c ũ ng là phát sinh trên c ơ s ở c ủ a ng ũ luâ n . Nh ư Kh ổ ng T ử nói r ằ ng hi ế u đễ là g ố c c ủ a ch ữ Nhân. K. Marx nói r ằ ng t ư t ưở ng c ủ a ch ế độ phong ki ế n t h ì l ấ y đạ o đứ c, danh d ự làm hình thái đạ i bi ể u. Nó không gi ố ng v ớ i t ư t ưở ng c ủ a th ờ i đạ i t ư b ả n ch ủ ngh ĩ a ở ch ỗ t ư t ưở ng này l ấ y t ự do bình đẳ ng làm hình thái đạ i bi ể u. Marx đ ã cho th ấ y rõ b ả n c h ấ t c ủ a t ư t ưở ng phong ki ế n. Ở đ ây ch ữ đạ o đứ c và danh d ự c ũ ng đồ ng ngh ĩ a v ớ i ch ữ lý lu ậ n và danh ph ậ n t r ong Nho giá o m à t ự do, bình đẳ ng là t ư t ưở ng cá nhâ n c ủ a x ã h ộ i t ư s ả n. Nho giáo là hình thái ý th ứ c c ủ a giai c ấ p t h ố ng tr ị tron g xã h ộ i phong ki ế n ở Trung Q u ố c. Đố i v ớ i nó thì ng ũ luâ n , ng ũ th ườ ng, hay tam c ươ ng ng ũ th ườ ng là nh ữ ng cái tuy ệ t đố i. Theo b ộ s ậ u chí nh t h ườ ng c ủ a t ư t ưở ng đạ o đứ c thì đạ o đứ c qua n ph ả i di ễ n d ị ch t ừ v ũ tr ụ qua n, nh ư ng nho giáo thì làm ng ượ c tr ở l ạ i, nó xu ấ t phát t ừ ng ũ lu ân , ng ũ th ườ ng r ồ i đ em gán nh ữ ng cái ấ y cho v ũ tr ụ , cho th ượ ng đế : nó đ ã luân lý hoá c ả v ũ tr ụ , c ả th ượ ng đế , v ũ tr ụ và t h ượ ng đế c ủ a Nho giáo đề u nhu ố m màu lu ân lý . Đố i v ớ i nho gi áo t h ì l u ân l ý c ươ ng t h ườ ng là h ằ ng t ồ n, là ph ổ bi ế n. Nho giáo không có l ị ch s ử quan, ti ế n hoá l u ậ n. Đố i v ớ i nó xã h ộ i phong ki ế n không ph ả i ch ỉ là m ộ t giai đ o ạ n t r ong l ị ch s ử loài ng ườ i, luâ n lý phong ki ế n không ch ỉ là m ộ t hì nh thái ý t h ứ c c ủ a giai đ o ạ n ấ y, nh ư h ọ nó i: “Quâ n t h ầ n chi ngh ĩ a vô s ở đ ào ư thiên đị a ch i g i an ”

Hay là: “Thiên b ấ t bi ế n, đạ o di ệ c b ấ t bi ế n” ( Đổ ng Tr ọ ng Th ư ) Đạ o ở đ ây t ứ c là tam c ươ ng, ng ũ th ườ ng. Nh ư ng qua các th ờ i đạ i Nho giáo ph ả i ch ố ng đỡ m ộ t c u ộ c đấ u t r anh l ý lu ậ n đố i v ớ i nh ữ ng h ệ th ố ng khác, nh ư tri ế t h ọ c c ủ a M ặ c T ử , Lão T ử , bi ệ n ch ứ ng phá p c ủ a danh gia, xã h ộ i h ọ c c ủ a phá p gia, hì nh nhi th ượ ng c ủ a Hoa nghiêm t ô ng, thi ề n tông... Th ế mà t ư t ưở ng c ủ a Kh ổ ng T ử thì r ấ t là nghè o nà n, thi ế u th ố n v ề nh ậ n t h ứ c lu ậ n, vì ph ươ ng pháp l u ậ n, vì t ự nhiê n quan... Vì v ậ y N ho gia đờ i sau c ả m t h ấ y ph ả i xâ y đắ p cho nó m ộ t c ơ s ở lý lu ậ n ít ra c ũ ng “d ễ co i ” . H ọ tìm đượ c nh ữ ng y ế u t ố tri ế t h ọ c t r ong Nho gia nh ư sách Trung Dung, Đạ i h ọ c, M ạ nh T ử , Kinh D ị ch. H ọ l ạ i va y m ượ n t h ê m c ủ a các tri ế t h ọ c và t ô n gi áo, khác nh ữ ng cái gì có th ể dung hoá đượ c, r ồ i m ỗ i ng ườ i, m ỗ i phái xây d ự ng m ộ t h ọ c thuy ế t làm c ơ s ở lý lu ậ n cho N h o giá o . D o đ ó đ ã t ừ ng đ ã t ừ ng hi ệ n ra c ả nh t ượ ng h ỗ n độ n, ph ứ c t ạ p trong các chi phí nh ư nói ở trên chi phái c ủ a Nho giáo có th ể là n h ấ t nguyên lu ậ n hay nh ị nguyên lu ậ n, c h ủ qua n l u ậ n ha y khách qua n l u ậ n, duy l ý ch ủ ngh ĩ a hay t r ự c qua n ch ủ ngh ĩ a, đứ c tr ị ch ủ ngh ĩ a hay công l ợ i ch ủ ngh ĩ a... nh ư ng t ấ t c ả đề u th ố ng nh ấ t t r ê n qua n đ i ể m l u ân th ườ ng, c ươ ng t h ườ ng. V ề v ũ tr ụ qua n, t h ì C hu Hi là m ộ t nhà nh ị nguyên lu ậ n. Hai y ế u t ố c ấ u thà n h v ũ tr ụ là lý (quy lu ậ t) v ũ khí (v ậ t ch ấ t), bi ể u hi ệ n trong con ng ườ i thiê n thà nh thiên lý và nhân d ụ c. Nh ư ng thiên lý là gì? là tam c ươ ng ng ũ th ườ ng. Cho nên, đ úng nh ư K. Marx nói, b ả n c h ấ t c ủ a t ư t ưở ng phong ki ế n nói chung là đạ o đứ c và da nh d ự mà b ả n ch ấ t c ủ a Nho h ọ c là luâ n l ý , da nh ph ậ n t ứ c là tam c ươ ng, ng ũ th ườ ng. 2. V ấ n đề tính lu ậ n trong Nho giáo. Tính lu ậ n là v ấ n đề trung tâm c ủ a Nho giáo. Đ ó là v ấ n đề tí nh ng ườ i thi ệ n hay ác th ả o lu ậ n trên 2000 n ă m mà k

hôn g có h ọ c gi ả nào tìm ra m ộ t gi ả i phá p hoà n h ả o. Ch ữ Nhân c ủ a

Kh ổ ng T ử là m ộ t ph ạ m t r ù r ấ t m ờ m ị t t ố i t ă m. Đế n M ạ nh T ử l ạ i thêm ch ữ Ngh ĩ a đặ t ngang hà ng đố i v ớ i ch ữ Nhân, r ồ i l ạ i thêm vào c ặ p Nhân, Ngh ĩ a ấ y ch ữ L ễ và ch ữ Trí m à còn g ọ i là T ứ đ oa n, t ứ c là 4 cái m ầ m t h i ệ n trong c o n ng ườ i... Nh ư th ế n ộ i dung c ủ a ch ữ thi ệ n t r ong Nho h ọ c là l ễ nhân, ngh ĩ a, l ễ trí và thêm ch ữ tín c ủ a nhà Nho đờ i sau, g ọ i là ng ũ th ườ ng. N g ũ th ườ ng c ó liê n quan mậ t thi ế t v ớ i ng ũ tín c ủ a nhà Nho đờ i sau, g ọ i là ng ũ th ườ ng. V ậ y ta có thêm b ằ ng tam c ươ ng, ng ũ lu ậ n, mà t r ọ ng tâm trong ng ũ th ườ ng là tam c ươ ng, ng ũ th ườ ng, là b ả n tín h c ủ a con ng ườ i, t ứ c là nói tam c ươ ng, ng ũ th ườ ng không ph ả i riêng cho dâ n t ộ c nà o, m ộ t gia i đ o ạ n l ị ch s ử nà o m à nó là ph ổ bi ế n và h ằ ng th ườ ng. Tính là do t r ờ i si nh. T r ờ i sinh ra tính thi ệ n, thì tr ờ i c ũ ng là thi ệ n, c ũ ng là tam c ươ ng ng ũ th ườ ng, c ho nên tam c ươ ng ng ũ th ườ ng là th ườ ng ki nh (quy lu ậ t h ằ ng th ườ ng) c ủ a tr ờ i đấ t, là thông ngh ị ( đị nh lý ph ổ bi ế n) c ủ a c ổ ki n ( Đổ ng Tr ọ ng T h ư ). Nhà Nho đ ã luâ n lý hoá v ũ tr ụ và th ượ ng đế nh ư v ậ y, do đ ó phát si nh v ấ n đề ga y go không th ể gi ả i quy ế t đượ c. Làm s a o mà ch ứ ng m i nh đượ c b ả n ch ấ t c ủ a v ũ tr ụ là c ươ ng t h ườ ng. V ũ tr ụ nhân si nh đ ã là thi ệ n thì ác ở đ âu mà sinh ra, và làm sao gi ả i thích đượ c do l ạ i c ủ a t ộ i ác trong xã h ộ i lo ài ng ườ i. Tuy v ậ y các chi phí c ủ a Nho gia v ẫ n c ố g ắ ng gi ả i quy ế t v ấ n đề ấ y. M ạ nh T ử ch ủ tr ươ n g tín h th i ệ n, Tuân T ử thì ch ủ tr ươ n g tín h ác. D ươ ng Hùng t h ì c h ủ tr ươ ng thi ệ n ác l ẫ n l ộ n. Hàn D ũ ch ủ tr ươ ng tí nh chia 3 b ậ c( th ượ ng, trung , h ạ ). Trong phái “t ính l ý ” đờ i T ố ng thì Liêm Khê nói r ằ ng “tâm chia làm th ế d ụ ng và độ ng t ĩ nh; t h ể c ủ a tâm là vô t ư , d ụ ng c ủ a tâm là t ư thông (t ư t ưở ng thông su ố t); t ĩ nh là chì chính, độ ng là m i nh đạ t (sáng su ố t)... Độ ng mà ch ư a có hình ở ch ỗ h ữ u vô, g ọ i là c ơ . C ơ có thi ệ n ác “m inh đạ t” có th ậ t là độ ng không? D ẫ u t ĩ nh hay độ ng đề u là chí m i nh đạ t c ả , là m sao nó l ạ i là cá i c ơ c ủ a cái ác đượ c? Để thu y ế

t m i nh thi ệ n ác, Tr ươ ng tác phân

bi ệ t h a i th ứ tín h: thi ệ n đị a ti nh và khí c h ấ t tinh, ác, t ậ p quán x ấ u ả nh h ưở ng đế n khí ch ấ t tí nh m à sinh ra. Nh ư ng t ậ p quán x ấ u phá t si nh t ừ t r ong xã h ộ i. N ế u b ả n tính c ủ a loài ng ườ i là thi ệ n t h ì sao có t ậ p quá n x ấ u đượ c. T ừ Tr ươ ng Tái tr ở đ i, T r ình H ạ o, Trì n h Di, Chu Hi đề u dùng nh ị nguyên lu ậ n để th uy ế t min h th i ệ n ác. Trì nh H ạ o phân bi ệ t H í nh v ớ i khí b ẩ m: kh í b ẩ m là cái độ ng c ủ a tính. V ạ n v ậ t đề u do khí b ẩ m c ả nh ư ng phân l ượ ng không gi ố ng nhau, có khi v ừ a ph ả i có kh i th ái quá, có khí b ấ t c ậ p, thái quá và b ấ t c ậ p t ứ c là cái ác. Trình Di thì cho r ằ ng l ý t ứ c là t í n h, khi t ứ c là tình. Tính là thi ệ n nh ư ng khi nó phát ra h ỉ , n ộ , ai, l ạ c thì g ọ i là tình thì có khi thi ệ n, thì c ó khi ác. Chi Hy c ũ ng n ố i góc Y Xuyê n m à cho r ằ ng b ả n n h iên tín h là thiên lý, m à tác d ụ ng c ủ a tính là tình là khí. Th ế nh ư ng h ọ đề u không t h uy ế t m i nh đượ c vì sao m à tính độ ng và vì sao khí độ ng mà sinh ra khác nhau. 3. Thái độ c ủ a N h o gi áo đố i v ớ i c u ộ c s ố ng. Tr ướ c h ế t ph ả i nói Nho giáo là đạ o qua n tâm đế n con ng ườ i, đế n cu ộ c đờ i và tì m thú vui t r ong c u ộ c s ố ng. Khác v ớ i các tôn giáo ở ch ỗ đ ó. Ph ậ t giá o cho c u ộ c đờ i là b ể kh ổ nê n tìm cách gi ả i thoá t, c ầ n s ự “b ấ t sinh”. Lão giá o c ũ ng y ế m t h ế , bi qua n nh ư v ậ y, nên c ầ n s ự “vô vi t ị ch m ị ch”. Ch ỉ có đạ o N h o là trong s ự s ố ng h ơ n c ả . Không c ầ n ph ả i h ỏ i ta sinh ra ở cõi đờ i để làm g ì , ch ế t r ồ i th ì đ i đ âu , ch ế t r ồ i có linh h ồ n n ữ a không “Ng ườ i mu ố n bi ế t ng ườ i ch ế t r ồ i có bi ế t gì n ữ a không ư ? Chuy ệ n đ ó không ph ả i là chu y ệ n c ầ n kíp bây gi ờ , r ồ i sau bi ế t” (K h ổ ng T ử gia ng ữ ). Cho nên Kh ổ ng T ử ít bàn đế n chuy ệ n qu ỷ th ầ n, đế n chuy ệ n quá i l ạ , huy ề n bí. Làm ng ườ i ở đờ i hãy l o l ấ y vi ệ c c ủ a con ng ườ i. Chuy ệ n c ủ a con ng ườ i lúc s ố ng còn ch ư a lo h ế t, lo gì đế n vi ệ c s a u k h i ch ế t! “Ph ả i v ụ l ấ y vi ệ c ngh ĩ a c ủ a con ng ườ i, còn qu ỷ th ầ n kính mà xa ta” (Lu ậ n ng ữ ) khi khoa h ọ c ch ư a phá t t r i ể

n, các tôn giáo còn th ị nh

hành, nh ữ ng c h uy ệ n m ê tín d ị đ oan còn huy ề n ho ặ c n g ườ i ta gây ba o nhiêu tai h ạ i, thì thái độ “ki n h nhi vi ễ n chi” là đ úng. Kh ổ ng T ử tuy c h ư a thoá t ra đượ c cái “thi ệ n đạ o quan” c ủ a đờ i Chu, nh ư ng ông đ ã b ắ t đầ u hoài nghi qu ỷ th ầ n, t r ờ i m ặ c dù ông v ẫ n trong vi ệ c t ế tr ị . Nho h ọ c khuyê n con ng ườ i ta nên yêu đờ i, vui đờ i, s ố ng có ích cho đờ i c h o xã h ộ i. Câu Kh ổ ng T ử tr ả l ờ i T ử L ộ khi ông ta đị nh sang giúp Ph ậ t B ậ t nêu rõ đ i ề u đ ó: “Ta đ ây há l ạ i là qu ả d ư a, ch ỉ đượ c treo mà không đượ c ă n hay sa o” s ố ng ở đờ i m à b ỏ vi ệ c đờ i là trái đạ o con ng ườ i. S ố ng là hành độ ng, đ em tài trí giúp đờ i Kh ổ ng T ử chí nh là t ấ m g ươ ng cho các nhà Nho đờ i sau no i th eo . Ôn g không tì m thú vui ở ch ỗ ẩ n d ậ t ha y ở ch ỗ suy t ưở ng suông, m à ở ch ỗ hành độ ng, hành đạ o. K h ổ ng T ử đ i chu du thiên h ạ ngoài m ụ c đ ích tìm cách th ự c hi ệ n lý t ưở ng c ủ a m ì nh su ố t 14 n ă m . Không ai dùng, t r ở v ề đ ã 70 tu ổ i ông v ẫ n d ạ y h ọ c, làm s ạ ch, truy ề n bá t ư t ưở ng c ủ a m ì nh. Đ ây có th ể nói là đ i ể m sáng nh ấ t c ủ a Nho giáo so v ớ i các h ọ c thuy ế t khá c , và có l ẽ chính nh ờ nó m à Nho giá o gi ữ v ị trí độ c tôn và ư a chu ộ ng trong th ờ i gian r ấ t d à i c ủ a l ị ch sử. 4. Quan ni ệ m v ề đạ o đứ c trong N h o gi áo. Trong N ho giá o r ấ t chú t r ọ ng d ạ y đạ o làm ng ườ i. Ph ả i nói đạ o làm ng ườ i c ủ a Kh ổ ng T ử d ạ y là đạ o làm ng ườ i trong xã h ộ i phong ki ế n. Chúng ta đề u bi ế t trong xã h ộ i có giai c ấ p thì nh ữ ng nguyên t ắ c để đ ánh giá hà nh vi c ủ a con ng ươ ì, ph ẩ m h ạ nh c ủ a con ng ườ i trong m ố i qua n h ệ v ớ i ng ườ i khá c và trong m ố i qua n h ệ v ớ i nhà n ướ c, T ổ qu ố c... đề u m a ng tí nh giai c ấ p rõ r ệ t và có tính ch ấ t l ị ch s ử . Nh ữ ng qua n ni ệ m v ề đạ o đứ c đ i ề u t h i ệ n, đ i ề u á c “tha y đổ i r ấ t nhi ề u t ừ dân t ộ c này t ớ i dân t ộ c khác, t ừ th ờ i đạ i này đế n th ờ i đạ i khác đế n n ỗ i th ườ ng th ườ ng trái ng ượ c h ẳ n nha u” (Enghe n). Nh ữ ng quan ni ệ m đạ o đứ c mà Kh ổ ng T ử đề ra không ph ả i là v ĩ nh c ử u, nh ư ng có nhi ề u ph ươ ng c h âm x ử th ế ,

ti ế p v ậ t đ ã

giúp ông s ố ng gi ữ a b ầ y la ng sói m à v ẫ n gi ữ đượ c tâm h ồ n cao th ượ ng, nhân cách trong sáng. Suy đế n cùng đạ o là m ng ườ i ấ y bao g ồ m 2 ch ữ nhân ngh ĩ a. Kh ổ ng T ử gi ả ng ch ữ Nhân cho h ọ c trò không lúc nào gi ố ng l ú c nào, nh ư ng xét cho k ỹ , c ố t tu ỷ c ủ a ch ữ Nhân là lòng th ươ ng ng ườ i và c ũ ng chí nh là Kh ổ ng T ử nói “ đố i v ớ i ng ườ i nh ư đố i v ớ i mình, không thi hành v ớ i ng ườ i nh ữ ng đ i ề u m à b ả n thân không mu ố n ai thi hành v ớ i m ì nh c ả . H ơ n n ữ a cái mì n h mu ố n l ậ p c h o m ì nh thì ph ả i l ậ p c h o ng ườ i, c á i gì m ì nh mu ố n đạ t t ớ i th ì c ũ ng ph ả i làm cho đạ t t ớ i, ph ả i giúp cho ng ườ i tr ở thà n h t ố t h ơ n m à không làm cho ng ườ i x ấ u đ i” (lu ậ n ng ữ ) “N gh ĩ a” là l ẽ ph ả i. đườ ng hay, vi ệ c đ úng. M ạ nh T ử nói “nhâ n là lòng ng ườ i, ngh ĩ a là đườ ng đ i c ủ a ng ườ i”; (Cáo T ử th ượ ng) “Nhâ n là cái nhà c ủ a ng ườ i, ngh ĩ a l à đườ ng đ i nga y th ẳ ng c ủ a ng ườ i” (Lâu ly th ượ ng); “ ở v ớ i đạ o nhân, nói the o đườ ng ngh ĩ a, t ấ t c ả m ọ i vi ệ c c ủ a đạ i nhân là th ế đ ó” (T ồ n tâm th ươ ng). Ngh ĩ a th ườ ng đố i

l ậ p v ớ i l ợ i. Theo l ợ i có khi

không làm cái vi ệ c ph ả i làm nh ư ng t r ái l ạ i, theo ngh ĩ a có khi l ạ i r ấ t l ợ i. Có cái ngh ĩ a đố i v ớ i ng ườ i xung qua nh có cái ngh ĩ a đố i v ớ i qu ố c gia xã h ộ i. Đế n đờ i Hán Nho, Đổ ng Tr ọ ng T h ư đư a nhâ n ngh ĩ a vào ng ũ th ườ ng. Tam c ươ ng ng ũ th ườ ng t r ở t h ành gi ề ng m ố i tr ụ c ộ t c ủ a l ễ giáo phong ki ế n. Sang T ố ng nho, hai ch ữ nhâ n ngh ĩ a càng b ị trìu t ượ ng hoá. Các nhà T ố ng nho c ă n c ứ và o thuy ế t “thi ệ n nhâ n h ợ p nh ấ t” khoá c cho ha i ch ữ “nhân ngh ĩ a” m ộ t m à u s ắ c th ầ n lá siê u hình. Tr ờ i có “lý” ng ườ i có “tính” b ẩ m t h ụ ở tr ờ i. Đứ c c ủ a tr ờ i có 4 đ i ề u: nguyên, h ạ nh, l ợ i, trinh; đứ c c ủ a ng ườ i có nhân, ngh ĩ a, l ễ trí. B ố n đứ c c ủ a ng ườ i t ươ ng c ả m v ớ i 4 đứ c c ủ a tr ờ i.

H ệ th ố ng hoá l ạ i m ộ t cách tóm t ắ t hai ch ữ “nhâ n ngh ĩ a” ở m ộ t s ố th ờ i đ i ể m phát tri ể n c ủ a Nho giáo nh ư trên, ta có th ể k ế t lu ậ n hai ch ữ “nhâ n ngh ĩ a” c ủ a Nho giá o là khá i ni ệ m t h u ộ c ph ạ m tr ù đạ o lý, n ộ i dung t ừ ng t h ờ i k ỳ có thêm b ớ t nh ữ ng c ă n b ả n v ẫ n là nh ữ ng l ễ giáo phong ki ế n không ngoài m ụ c đ íc h duy nh ấ t là ràng bu ộ c con ng ườ i vào khuôn kh ổ p h á p l ý N h o giá o ph ụ c v ụ quy ề n l ợ i c ủ a giai c ấ p phong ki ế n. Trong quá trình phát tri ể n càng

ngày nó c à ng b ị tr ừ u t ượ ng hoá t r

ê n qua n đ i ể m siêu hì nh. Tuy nhiê n quan ni ệ m đạ o đứ c c ủ a Nho giá o qu ả l à c ó r ấ t nhi ề u đ i ể m tích c ự c. M ộ t trong nh ữ ng đặ c đ i ể m đ ó là đặ t rõ v ấ n đề ng ườ i quân t ử , t ứ c l à n g ườ i lãnh đạ o chín h tr ị ph ả i c ó đạ o đứ c cao c ả ; dù nguyên t ắ c ấ y không đư ợ c th ự c hi ệ n t r ong th ự c t ế nó v ẫ n là m ộ t đ i ể m l à m ch ỗ d ự a cho nh ữ ng s ĩ phu đấ u tranh. Nho giáo đ ã t ạ o ra cho k ẻ s ĩ m ộ t tinh th ầ n trách nhi ệ m cao c ả v ớ i xã h ộ i. Truy ề n th ố ng hi ế u h ọ c, truy ề n th ố ng khí ti ế t c ủ a k ẻ s ĩ không t h ể b ả o là di s ả n c ủ a Nho giáo ch ỉ có tiêu c ự c.

P hầ n I I ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM I. QUÁ TRÌNH DU NH Ậ P C Ủ A NHO H Ọ C VÀO VI Ệ T N A M.

Ti ế p thu m ộ t h ọ c thuy ế t t ừ bê n ngoài để làm lý lu ậ n h ướ ng d ẫ n t ư duy và hành độ ng cho dân t ộ c m ì nh là m ộ t chân lý ph ổ bi ế n, là m ộ t s ự th ự c khách quan c ủ a các th ờ i đạ i, c ủ a các dân t ộ c. Th ự c t ế này có c ă n c ứ v ữ ng c h ắ c trong s ự phá t t r i ể n. Đ ó là s ự phát tri ể n không đồ ng đề u c ủ a các dân t ộ c qua không gia n và t h ờ i gia n . ở cùng m ộ t th ờ i đạ i, ta th ườ ng thâý ở m ộ t vùng này, có m ộ t dân t ộ c ho ặ c m ộ t vài dân t ộ c khác cao h ơ n, nha nh h ơ n, m ạ nh h ơ n các dân t ộ c khác ở xung quanh. S ự th ự c này ta c ó t h ể tìm th ấ y ở Châu á, Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ , ở th ờ i x ư a c ũ ng nh ư th ờ i nay. N h ữ ng dân t ộ cc ở b ấ t c ứ đ âu, b ấ t c ứ th ờ i nào m u ố n s ố ng, m u ố n nâng cao m ứ c s ố ng c ủ a mình không t h ể không h ọ c t ậ p nh ữ ng dân t ộ c tiên ti ế n. Ta không h ề th ấ y m ộ t dâ n t ộ c nà o c ứ ch ị u l ạ c h ậ u, ch ị u áp b ứ c bóc l ộ t nghèo nàn để ch ờ s ự sáng t ạ o c ủ a riêng mình không thèm h ọ c t ậ p nh ữ ng dân t ộ c ti ế n b ộ h ơ n mình. Đ i ề u này đ úng v ớ i khoa h ọ c t ự nhiê n và k ỹ thu ậ t c ũ ng nh ư v ư ói khoa h ọ c xã h ộ i. Vì th ế chúng ta ti ế p thu t ư t ưở ng v ă n hoá Trung Qu ố c là m ộ t đ i ề u t ấ t y ế u. Trong ý th ứ c h ệ phong ki ế n m à ng ườ i Há n đư a và o n ướ c ta t ừ th ờ i k ỳ B ắ c thu ộ c, Nho giáo lâu b ề n nh ấ t và có ả nh h ưở ng sâu s ắ c nh ấ t. Ph ậ t giá o d ầ n d ầ n rút lui vào c hùa c h i ề n, lão giáo c ũ ng d ầ n bi ế n t h à nh m ộ t th ứ m ê tín d ị đ oa n m à các th ầ y phù thu ỷ dùng làm k ế si nh nha i. T ư t ưở ng tr ị vì trong l ĩ nh v ự c chính tr ị và h ọ c thu ậ t su ố t 2000 n ă m là t ư t ưở ng Nho giá o . Có nhi ề u nguyên nhân, trong đ ó có m ộ t nguyên nhân vô cùng quan tr ọ ng là s ứ c s ố ng c ủ a dâ n t ộ c. Trong hoà n c ả nh t h ờ i

tr ướ c, nh ấ t là t ừ khi giành đượ c n ề n t ự ch ủ dâ n t ộ c Vi ệ t Nam mu ố n t ồ n t ạ i thì ph ả i ch ọ n l ấ y m ộ t ý th ứ c h ệ tích c ự c, quan tâm đế n con ng ườ i đế n c u ộ c đờ i, đế n xã h ộ i, đế n v ậ n m ệ nh dân t ộ c. Nho giá o có nhi ề u h ạ n ch ế nh ư ng trong 3 ý t h ứ c h ệ phong ki ế n th ì ph ả i nói Nho giáo có nhi ề u nhâ n t ố tích c ự c nh ấ t. Do đ ó c h a ông ta đ ã ch ọ n l ấ y Nho giá o . Chúng t a đ ã bi ế t, lúc đầ u Nho giáo đượ c đư a và o Vi ệ t Nam trong tr ườ ng h ợ p không ha y ho gì. N ó b ị b ọ n xâm l ượ c đặ t lê n nhâ n dâ n ta v ớ i ý đị nh gây c ả nh “ đồ ng v ă n” để d ễ “ đồ ng hoá”. Nh ư ng khi đ ã làm quen v ớ i đạ o Nho, ch ắ c r ằ ng nhâ n dân ta t h ờ i đ ó t h ấ y nó đ áp ứ ng đượ c nhi ề u v ấ n đề mà đờ i s ố ng đặ t ra, nên khi giành đượ c độ c l ậ p, nhân dân ta nói l ấ y nó làm n ề n t ả n g lý lu ậ n để ch ỉ đạ o t ư duy và hành độ ng c ủ a m ì nh. Th ế là t ừ ch ỗ b ị ép h ọ c nó, nhân dân ta đ ã t ự nguy ệ n h ọ c nó và ngày m ộ t ph ổ bi ế n nó m ộ t cách r ộ ng rãi. Vì t h ế nh ữ ng ng ườ i Vi ệ t Nam đầ u tiê n đư ợ c gi ữ nh ữ ng ch ứ c v ụ quan tr ọ ng d ướ i th ờ i B ắ c thu ộ c nh ư Lý Ti ế n, L ý C ầ m - l à m t h ái thú , th ứ s ứ - đề u là nh ữ ng ng ườ i h ọ c thông kinh truy ệ n, xu ấ t thâ n t ừ khoa b ả ng. Ngay khi Ngô Quy ề n đ ánh b ạ i quân Nam Hán, già nh đư ợ c độ c l ậ p đ ã xâ y d ự ng th ể ch ế qu ố c gia, đặ c các nghi l ễ ph ẩ m p h ụ c, ch ị u ả nh h ưở ng sâ u s ắ c c ủ a Nho giáo, t ứ c là ti nh t h ầ n tôn t i đẳ ng c ấ p. Các tri ề u đạ i đầ u tiên khi niê n hi ệ u, tôn hi ệ u c ũ ng đ ã t h ể hi ệ n s ự tin t ưở ng m à u s ắ c là lý thuy ế t m ệ nh tr ờ i nh ư “ ứ ng t h iên” , “thu ậ n thiên” “Ph ụ ng thiên”. Ph ầ n “Chi ế u d ờ i đ ô” c ủ a nhà Lý tuy đ o ạ n còn l ạ i v ớ i chúng ta r ấ t ng ắ n, c ũ ng đượ m mùi Nho giáo. Cái g ươ ng “nhà Th ươ ng, nhà Chu” c ũ ng đượ c nê u lên, cái g ươ ng “kính vâng m ạ ng t r ờ i” c ũ ng đượ c nh ấ n m ạ nh. Các tri ề u đạ i sau , Tr ầ n, Lê, Nguy ễ n t h ờ đạ o N ho nh ư th ế nào thì s ử sách đ ã nêu rõ. II. Ả NH H ƯỞ NG C Ủ A NHO GIÁ O TRONG T Ư T ƯỞ NG VI Ệ T NAM.

1.Nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i gi úp c h o Nho gi áo chi ế m đượ c đị a v ị độ c tôn trong th ờ i k ỳ phát tri ể n c ủ a c h ế độ phong ki ế n Vi ệ t Nam.

Nho giá o Vi ệ t Nam chi ế m đượ c v ị trí độ c tôn t ừ th ế k ỷ 15 và th ị nh đạ t nh ấ t vào t h ờ i Lê Thánh Tông thì đ ó không ph ả i là m ộ t hi ệ n t ượ ng ng ẫ u nhiên. B ở i vì nó có liên h ệ v ớ i nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i n ướ c ta lúc đươ ng th ờ i. Nh ữ ng nhu c ầ u này không c h ỉ t ồ n t ạ i ở th ế k ỷ 15 mà đ ã s ớ m x u ấ t hi ệ n t ừ tr ướ c nga y khi Nho giá o còn đ ang trên đ à phá t t r i ể n. Trong nh ữ ng nhu c ầ u đ ó đ áng k ể tr ướ c h ế t l à nhu c ầ u xây d ự ng và t ổ ch ứ c b ộ m á y nhà n ướ c phong ki ế n trung ươ ng t ậ p quy ề n l ớ n m ạ nh và nhu c ầ u c ủ ng c ố tr ậ t t ự đ ã ổ n đị nh c ủ a x ã h ộ i phong ki ế n. Ngay t ừ sau chi ế n th ắ ng B ạ ch Đằ ng v ĩ đạ i ở th ế k ỷ X, vi ệ c xâ y d ự ng m ộ t nhà n ướ c phong ki ế n trung ươ ng t ậ p quy ề n đ ã t ỏ ra c ầ n thi ế t cho công cu ộ c d ự ng n ướ c và gi ữ n ướ c c ủ a dân t ộ c t a . Tuy nhiê n d ướ i các tri ề u đạ i Ngô, Đ inh, Ti ề n L ê vi ệ c xây d ự ng m ộ t nhà n ướ c ch ủ th ế m ớ i ch ỉ làm đượ c nh ữ ng b ướ c đầ u tiê n và ch ư a th ự c s ự đượ c đẩ y m ạ nh, ph ả i đợ i đế n th ế k ỷ XI v ớ i s ự xác l ậ p c ủ a v ươ ng t r i ề u Lý t h ì nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n m ớ i đượ c xây d ự ng m ộ t cách quy mô b ề th ế , v ớ i nh ữ ng t ổ ch ứ c và th ể ch ế trùng đ i ệ p c ủ a nó. Ti ế p đ ó là tri ệ u đạ i nhà Tr ầ n, r ồ i đế n Lê L ợ i khi đ ã lãnh đạ o cu ộ c chi ế n t r anh gi ả i phóng dân t ộ c đ i đế n t h ắ ng l ợ i đề u qua n tam t ớ i vi ệ c c ủ ng c ố ch ế độ phong ki ế n t ậ p quy ề n và xâ y d ự ng m ộ t b ộ máy nh à n ướ c trung ươ ng hùng m ạ nh không kém gì ph ươ ng B ắ c. Nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n Vi ệ t Nam ra đờ i là m ộ t s ự ph ủ đị nh chính quy ề n c ủ a b ọ n phong ki ế n ph ươ ng B ắ c kéo dài trong 1000 n ă m B ắ c thu ộ c. Th ế cho nê n khi xây d ự ng nhà n ướ c t ậ p quy ề n c ủ a m ì nh, giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam ph ả i ti ế p t hu nh ữ ng kinh nghi ệ m và nguyê n t ắ c t ổ ch ứ c c ủ a nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n ph ươ ng B ắ c cùng v ớ i N ho giá o l à c ơ s ở lý lu ậ n c ủ a Nhà n ướ c. V ả l ạ i trong hoàn c ả nh l ị ch s ử b ấ y gi ờ ch ỉ có N ho giá o m ớ i có th ể gi ả i đ áp đượ c nh ữ ng v ấ n

đề th i ế t thâ n đế n vi ệ c c ủ ng c ố nhà n ướ c nh ư v ấ n đề quân quy ề n, quy đị nh các ch ươ ng l ễ ch ế và c ơ c ấ u hà nh chí n h t ừ tri ề u đ ình đế n đị a ph ươ ng... Đ ó l à nh ữ ng v ấ n đề mà b ả n t h ân ph ậ t giá o c ũ ng nh ư Lão giá o v ớ i to àn b ộ h ệ th ố ng lý thuy ế t c ủ a nó không h ề có m ộ t s ự gi ả i đ áp thích đ áng nà o c ả . Cho nên t ừ th ế k ỷ XV tr ở đ i Nho giá o ngày c à ng đượ c giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam tr ọ ng d ụ ng thì đ ó c ũ ng là đ i ề u d ễ hi ể u. S ự th ự c ch ứ ng t ỏ r ằ ng trong t h ờ i Lý, Tr ầ n, Nho giáo đ ã b ắ t đầ u đượ c v ậ n d ụ ng m ộ t cách rõ r ệ t và o ho ạ t độ ng th ự c ti ễ n nh ằ m c ủ ng c ố chí nh quy ề n nhà n ướ c. Sau n ữ a, c ủ ng c ố ở th ờ i Lý, Tr ầ n và nh ấ t là th ờ i Lê s ơ , tôn ti tr ậ t t ự c ủ a ch ế độ phong ki ế n t ậ p quy ề n c ù ng v ớ i s ự phâ n bi ệ t r ạ ch ròi v ề quy ề n l ợ i và đẳ ng c ấ p c ủ a nó đ ã d ầ n d ầ n ổ n đị nh. Tình hình đ ó đ òi h ỏ i ph ả i có s ự kh ẳ ng đị nh v ề m ặ t lý lu ậ n. V ả l ạ i v à o cu ố i tri ề u Lý và nh ấ t là khi nhà Tr ầ n suy vong, mâu thu ẫ n gi ữ a giai c ấ p th ố ng tr ị và đ a s ố nhân dâ n đ ã l ộ rõ, m ầ m p h ả n kháng c ủ a nhâ n dâ n ch ố ng l ạ i cái tr ậ t t ự kh ắ c nghi ệ t c ủ a ch ế độ phong ki ế n đ ã tr ở th ành m ộ t s ự n ổ i b ậ t h ơ n c ả nh ữ ng cu ộ c h ỗ n c h i ế n gi ữ a các t ậ p đ oàn th ố ng tr ị . Trong hoà n c ả nh ấ y giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam m u ố n t ă ng c ườ ng b ộ máy Nh à n ướ c và duy trì tr ậ t t ự xã h ộ i thì không th ể không tìm đế n cái đạ o tr ị qu ố c bình thiên h ạ , cái lý thuy ế t chính danh đị nh ph ậ n và l ễ tr ị c ủ a Nho giáo. Quá t r ì n h phá t tri ể n c ủ a ch ế độ trung ươ ng t ậ p quy ề n Vi ệ t Nam g ắ n li ề n v ớ i s ự c ủ ng c ố quy ề n s ở h ữ u c ủ a Nhà n ướ c và s ự bành tr ướ ng c ủ a s ở h ữ u t ư nhân v ề ru ộ ng đấ t. H ầ u h ế t ru ộ ng đấ t dù là ru ộ ng công c ủ a là ng xã hay ru ộ ng c ủ a đị a ch ủ đề u đượ c s ử d ụ ng trong khuôn kh ổ s ả n xu ấ t nh ờ l ấ y gia đ ình làm đơ n v ị . Trong m ỗ i gia đ ình không nh ữ ng c ơ qua n hôn nhâ n, huy ế t th ố ng mà còn có c ả quan h ệ s ở h ữ u, phâ n ph ố i s ả n ph ẩ m, phân công lao độ ng cho đế n nh ữ ng qua n h ệ ti nh t h ầ n. T ấ t c ả nh ữ ng qua n h ệ ấ y ch ứ ng t ỏ vai trò c ủ a ng ườ i gia tr ưở ng

và tôn t i tr ậ t t ự c ủ a gia đ ì nh c ó m ộ t ý ngh ĩ a r ấ t l ớ n. Đ ó chính là c ơ s ở để Nho giáo d ễ thâm n h ậ p vào c u ộ c s ố ng b ở i vì Nho giá o v ớ i các khái ni ệ m h i ế u, đễ , ti ế t, h ạ nh đ ã góp ph ầ n c ủ ng c ố uy quy ề n c ủ a ng ườ i gia tr ưở ng và tôn t i tr ậ t t ự trong gia đ ình . Cu ố i cùng ph ả i k ể đế n nhu c ầ u phát tri ể n v ă n hoá và giá o d ụ c n ướ c t a kh i ch ế độ phong ki ế n t ậ p quy ề n đ ã b ắ t đầ u, vi ệ c b ổ sung qua n l ạ i b ằ ng hai con đườ ng “nhi ệ m t ử ” và “th ủ s ĩ ” không đủ mà c ầ n ph ả i b ổ sung m ộ t ph ươ ng th ứ c đ ào t ạ o và tuy ể n l ự a qua n l ạ i m ớ i. Ph ươ ng th ứ c này c h ỉ có th ể phá t t r i ể n giá o d ụ c v ă n hoá và t h ự c hi ệ n ch ế độ thi c ử để tu y ể n l ự a nhâ n tài. Lúc đươ ng th ờ i Ph ậ t giá o , Lão giáo không ch ỉ đả m n h i ệ m công vi ệ c đ ó. C h o nê n N ho giáo v ố n c ó đầ y đủ lý thuy ế t và quy ch ế v ề giá o d ụ c và khoa c ử t ấ t nhiên ph ả i đả m đươ ng nhi ệ m v ụ l ị ch s ử ấ y. T ấ t nhiên nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i nói trên m ớ i ch ỉ là nh ữ ng c ơ s ở khách qua n cho s ự phá t t r i ể n Nho giáo ở n ướ c ta mà thôi. S ự phá t t r i ể n đ ó mu ố n tr ở thành hi ệ n th ự c th ì ph ả i thô ng qua ho ạ t độ ng c ủ a nh ữ ng con ng ườ i c ụ th ể , nh ữ ng l ự c l ượ ng xã h ộ i c ụ th ể . T r ong th ự c t ế t ừ vua cho đế n các đạ i th ầ n n ắ m quy ề n c h ính t r ị d ướ i càng tri ề u L ý , Tr ầ n c ũ ng nh ư các th ế h ệ nho s ĩ đờ i sa u đề u đ ã nh ậ n th ứ c đượ c vai trò c ầ n t h i ế t c ủ a Nho giá o . Và đ ã ti ế n hành nh ữ ng b ướ c truy ề n bá và s ử d ụ ng Nho giá o t r ong xã h ộ i Vi ệ t Nam . 2. Ả nh h ưở ng tích c ự c và tiêu c ự c c ủ a Nho gi áo đố i v ớ i xã h ộ i V i ệ t Nam. S ự phá t tri ể n c ủ a Nho giá o Vi ệ t Nam không tách r ờ i nh ữ ng yêu c ầ u xã h ộ i nh ư trên đ ã nói, choi nêdn trong bu ổ i th ị nh t ự nh ấ t, nó không kh ỏ i c ó m ộ t s ố tác d ụ ng tích c ự c. Tr ướ c h ế t là c ươ ng v ị độ c tôn, Nho giáo đ ã có thêm nhi ề u s ứ c m ạ nh và u y t h ế t ó p ph ầ n c ủ ng c ố và phát tri ể n ch ế độ quâ n ch ủ và nh ữ ng kinh nghi ệ m m ẫ u m ự c cho

vi ệ c ch ấ n ch ỉ nh

và m ở r ộ ng nhà n ướ c phong ki ế n t ậ p quy ề n theo m ộ t quy mô hoà n c h ỉ nh có đầ y đủ nh ữ ng t h ể ch ế và đ i ề u ph ạ m. Mà ở th ế k ỷ XV, các xu th ế phát tri ể n đ ó đ ã và đ ang gi ữ vai trò thúc đẩ y s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i Vi ệ t Nam trên các bình di ệ n s ả n xu ấ t và c ủ ng c ố qu ố c phòng. Nh ư đ ã b i ế t, quá trình đ i lên c ủ a Nho gi áo Vi ệ t Na m không tách r ờ i yêu c ầ u phát tri ể n n ề n kinh t ế ti ể u nông gia tr ưở ng d ự a trên quy ề n s ở h ữ u c ủ a g i ai c ấ p đị a ch ủ c ủ a nhà n ướ c và c ủ a m ộ t b ộ ph ậ n nông dâ n tr ự c ti ế p t ự canh v ề ru ộ ng đấ t. Vì th ế cho nên khi chi ế m đượ c v ị trí ch ủ đạ o trên vòm tr ờ i t ư t ưở ng c ủ a ch ế độ phong ki ế n, N h o giá o càng c ó đ i ề u ki ệ n xúc ti ế n s ự phát tri ể n này. Nó làm cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và trao đổ i hà ng hoá đượ c đẩ y m ạ nh h ơ n tr ướ c. Đồ ng th ờ i Nho giá o đ em l ạ i m ộ t b ướ c ti ế n khá c ă n b ả n trong l ĩ nh v ự c v ă n hoá tinh th ầ n c ủ a xã h ộ i phong ki ế n n ướ c ta t ừ th ế k ỷ XV, tr ướ c h ế t nó làm cho n ề n giáo d ụ c phát tri ể n h ế t s ứ c m ạ nh m ẽ nh ấ t là d ướ i tri ề u Lê Thánh T ô ng. N ề n giáo d ụ c ấ y cùng v ớ i c h ế độ th i c ử đ ã đ ào t ạ o ra m ộ t độ i ng ũ tri th ứ c đ ông đả o ch ư a t ừ ng thâý trong l ị ch s ử d c h ế độ phong ki ế n Vi ệ t Nam. Do đ ó khoa h ọ c và v ă n h ọ c ngh ệ thu ậ t phát tri ể n. H ơ n n ữ a s ự th ị nh tr ị c ủ a Nho giá o t ừ th ế k ỷ XV c ũ ng là m ộ t hi ệ n t ượ ng góp ph ầ n thúc đẩ y l ị ch s ử t ư t ưở ng n ướ c ta ti ế n lên m ộ t b ướ c m ớ i. Là m ộ t h ọ c thuy ế t tích c ự c nh ậ p th ể , nó c ổ v ũ và khuy ế n khích m ọ i ng ườ i đ i sâu vào tìm hi ể u nh ữ ng quan h ệ xã h ộ i, nh ữ ng v ấ n đề c ủ a th ự c ti ễ n chí nh t r ị , phá p l u ậ t v à đạ o đứ c. Do đ ó, nh ậ n th ứ c lý lu ậ n c ủ a dân t ộ c ta v ề các v ấ n đề ấ y c ũ ng đượ c nâng cao h ơ n. D ự a vào l ị ch s ử c ủ a Nho giáo, nhà vua và các nho s ĩ gi ả i thích các v ấ n đề ấ y có l ậ p l u ậ n và có l ý l ẽ đầ y đủ h ơ n. Nh ư ng N ho giá o Vi ệ t Nam dù có lý do để t ồ n t ạ i và phá t tri ể n thì c ũ ng v ẫ n g ắ n li ề n v ớ i giai c ấ p phong ki ế n đị a ch ủ trong n ướ c và là công c ụ th ố ng tr ị và t ư t ưở ng

c ủ a giai c ấ p đ ó.

Mà giai c ấ p đị a ch ủ đ ó t ừ th ế k ỷ XV tr ở v ề tr ướ c tuy có m ộ t vai t r ò nh ấ t đị nh nh ư ng v ẫ n là m ộ t giai c ấ p bóc l ộ t đố i v ớ i nhâ n dâ n. Và b ấ t c ứ m ộ t giai c ấ p bóc l ộ t nà o ngay c ả khi đ ang lên c ũ ng m a ng t h eo nh ữ ng v ế t bùn nh ơ và bà n tay v ấ y máu c ủ a nh ữ ng ng ườ i la o độ ng. Cho nên Nho giáo v ớ i t ư cách là v ũ khí c ủ a giai c ấ p phong ki ế n Vi ệ t Nam dù c h o c ó không ít tíc h c ự c thì tác d ụ ng tích c ự c đ ó c ũ ng còn r ấ t h ạ n ch ế . Th ự c ra ngay ở th ờ i k ỳ th ị nh tr ị c ủ a nó, Nho giáo c ũ ng đ ã có n h ữ ng m ặ t tiê u c ự c nghi ê m tr ọ ng và ch ứ a đự ng kh ả n ă ng suy y ế u sau này c ủ a nó. Nho giá o ở Vi ệ t Nam khi chi ế m ở v ị trí độ c tôn thì đ ã làm cho c h ủ ngh ĩ a giáo đ i ề u và b ệ nh khuôn sá o phát t r i ể n m ạ nh trong l ĩ nh v ự c t ư t ưở ng và trong đị a h ạ t giáo d ụ c khoa h ọ c. Các quan l ạ i, s ĩ phu, đề u l ấ y thánh kinh, hi ề n truy ệ n c ủ a Nho giáo làm khuôn vàng th ướ c ng ọ c cho m ọ i ng ườ i suy ngh ĩ và hành độ ng c ủ a m ì nh, l ấ y cái xã h ộ i th ờ i Ng hiêu Th u ấ n là m khuôn m ẫ u cho m ọ i tình tr ạ ng xã h ộ i; l ấ y nh ữ ng s ự tích và đ i ề u ph ạ m trong ki nh, t h ư , ki nh xuâ n t hu làm tiêu chu ẩ n để bì nh giá m ọ i s ự vi ệ c. B ệ nh giáo đ i ề u và khuôn sáo này đ ã ă n sâu vào trong l ĩ nh v ự c khoa h ọ c và ngh ệ th u ậ t nh ấ t là tron g v ă n h ọ c và s ử h ọ c khi ế n cho s ự sáng t ạ o trong các l ĩ nh v ự c này b ị d ậ p vào nh ữ ng cái khuôn s ẵ n có. Đ ó là m ộ t t ậ t b ệ nh đ ã đượ c rèn đ úc ngay t ừ khi ng ườ i nho s ĩ ph ả i m à i d ũ a v ă n ch ươ ng để ti ế n và o con đư ờ ng c ử nghi ệ p. S ự th ị nh tr ị c ủ a Nho giá o còn khuy ế n khíc h m ọ i ng ườ i nh ấ t là các ph ầ n t ử tri th ứ c đ i sâu vào c ả i t ạ o “t u t ề tr ị bình” vào vi ệ c h ọ c hành, thi đỗ , d ươ ng danh thiên h ạ . Vì v ậ y m à trong t h ự c t ế , Nho giáo đ ã làm cho nh ữ ng ng ườ i gia nh ậ p t ầ ng l ớ p Nho s ĩ nà y xa r ờ i sinh ho ạ t kinh t ế và l ĩ nh v ự c s ả n xu ấ t xã h ộ i, nó ch ỉ bi ế t đề cao đạ o t ư th ân v à đạ o t ự n ướ c ch ứ không h ề đế m x ỉ a đế n các tri th ứ c vè khoa h ọ c t ự nhiên c ũ ng nh ư v ề các ngành s ả n xu ấ t và l ư u thông. Tính ch ấ t tiêu c ự c ấ y c ủ

a

Nho giá o càng v ề sau càng gâ y tác h ạ i không nh ỏ trong vi ệ c phá t t r i ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t c ủ a xã h ộ i. Khi đ ã chi ế m đượ c đị a v ị t h ố ng tr ị trê n v ũ đ ài t ư t ưở ng, Nho giáo Vi ệ t Nam không ti ế p t ụ c đ i sâ u và o khám phá nh ữ ng v ấ n đề b ả n ch ấ t c ủ a đờ i s ố ng và c ủ a v ũ tr ụ , vì m ố i qua n h ệ gi ữ a tinh th ầ n và th ể xác. Nó ch ỉ c hú tr ọ ng đế n nh ữ ng quan h ệ ch ín h tr ị và đạ o đứ c th ự c t ế . Cho nên khi xã h ộ i phong ki ế n r ố i lo ạ n, v ấ n đề s ố ph ậ n và yêu c ầ u gi ả i phóng con ng ườ i đư ợ c đặ t ra thì Nh o giáo tr ở thà nh b ấ t l ự c. Nó không gi ả i đ áp đượ c v ấ n đề ấ y vì nó đ ã s ớ m b ỏ c on đườ ng phát tri ể n t ư duy t r ừ u t ượ ng. H ơ n n ữ a, m ộ t khi Nho giá o chi ế m v ị trí độ c tôn thì l ễ ch ế c ủ a nó đặ c bi ệ t phát tri ể n m ạ nh. Khi đ ó nó b ắ t đầ u đ è n ặ ng lên con ng ườ i và bóp ngh ẹ t n ế p s ố ng gi ả n d ị , nh ữ ng quan h ệ xã h ộ i trong sáng, nh ữ ng t ì nh c ả m t ự nhiê n và chân t h ự c c ủ a suy s ụ p cùng v ớ i xã h ộ i phong ki ế n thì nó tr ở nên ph ả n độ ng, c ổ h ủ và l ạ c h ậ u. Tóm l ạ i bên c ạ nh nh ữ ng ả nh h ưở ng tíc h c ự c, Nho giá o c ũ ng đ em l ạ i không ít tá c độ ng tiêu c ự c mà cho đế n na y nó v ẫ n còn là nhân t ố kì m h ã m s ự phá t t r i ể n v ă n hoá t ạ i các vùng nông thôn Vi ệ t N a m .

KẾT LUẬN Không ai ch ố i cãi đượ c r ằ ng K h ổ ng giáo hay Nho giáo đ ã tham gia m ộ t ph ầ n và o s ự đ úc n ặ n cái di ệ n m ạ o tinh t h ầ n dân t ộ c và vào s ự t h ành v ă n hoá dân t ộ c, cho nên chúng ta c ầ n thi ế t ph ả i nghiên c ứ u Nho giá o để xem nó ả nh h ưở ng đố i vi ệ c v ă n hoá n ướ c ta nh ư th ế nà o. T ừ Nho giá o chuy ể n sa ng ch ủ ngh ĩ a Mác qua m ộ t cu ộ c đấ u tranh cách m ạ ng lâ u dài và m ộ t bi ế n c h uy ể n v ề t ư t ưở ng c ơ b ả n, t ừ m ộ t h ệ t ư t ưở ng duy tâm l ấ y ý chí c o n ng ườ i làm g ố c sang ch ủ ngh ĩ a duy v ậ t v ớ i ph ươ ng phá p khoa h ọ c, t ừ t ưở ng tôn ti tr ậ t t ự gia tr ưở ng sa ng dân ch ủ , t ừ dân t ộ c sang t ư t ưở ng Mác xít ph ả i đ òi h ỏ i m ộ t quá trình dai d ẳ ng. T ấ t nhiê n r ấ t nhi ề u đ i ể m trong Nho giáo đ ã tr ở nên c ổ h ủ , l ạ c h ậ u, th ậ m chí là ph ả n độ ng đ ang kèm hãm quá t r ì n h phá t t r i ể n c ủ a dân t ộ c ta nh ấ t là t ạ i các khu nông thôn. Nh ư ng chúng ta không h ề h ổ th ẹ n khi nói r ằ ng c h úng ta đ i lên ch ủ ngh ĩ a xã h ộ i là k ế t ụ c truy ề n t h ố ng nhà nho x ư a, và n ế u ghé t cay ghét đắ ng ch ế độ phong ki ế n khi đ ã th ố i nát thì c ũ ng không th ể không trân tr ọ ng đế n k ẻ s ĩ đờ i tr ướ c, và khi đ ánh giá l ạ i, n ế u h ọ c thuy ế t t ư t ưở ng ngày nay chúng ta h ơ n h ẳ n th ế h ệ cá s ĩ phu t h ờ i tr ướ c, nh ư ng v ề nhâ n c ách v ẫ n còn ph ả i h ọ c nhi ề u ph ả i ch ă ng câu “phú quý b ấ t n ă ng dâm, b ầ n t i ệ n b ấ t n ă ng di, uy v ũ b ấ t n ă ng khu ấ t c ủ a nhà Nho không còn giá t r ị hay sa o?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lu ậ n ng ữ - Thánh ki nh c ủ a ng ườ i Trung Hoa 2. M ạ nh T ử 3. Nho h ọ c ở Vi ệ t Na m 4. H ồ C h í Minh toàn t ậ p 5. Ch ố ng Đ uyri nh - Enghe n 6. Các nhân v ậ t v ă n hoá v ĩ đạ i Trung Qu ố c

MỤC LỤC Trang L ờ i m ở đầ u

1

Ph ầ n I: Vài nét v ề ti ế n trìn h p h á t tri ể n c ủ a Nho giáo và 3 m ộ t s ố n ộ i dung tích c ự c c ủ a nó I/ Vài né t v ề ti ế n trình phá t t r i ể n c ủ a Nho gi áo

3

II/ M ộ t s ố n ộ i dung c h í n h c ủ a Nho giá o

6

1. T ư t ưở ng N ho giá o là gì?

7

2. V ấ n đề tính lu ậ n t r ong Nho giá o

9

3. Thái độ c ủ a Nho giáo đố i v ớ i cu ộ c s ố ng

11

4. Qua n ni ệ m v ề đạ o đứ c trong Nho giáo

12

Ph ầ n II: Ả nh h ưở ng c ủ a Nho giá o t ớ i đờ i s ố ng v ă n hoá 15 Vi ệ t Nam I/ Quá trình du nh ậ p c ủ a N ho h ọ c vào Vi ệ t Nam

15

II/ Ả nh h ưở ng c ủ a Nho giá o t r ong t ư t ưở ng Vi ệ t Nam 16 1. Nh ữ ng nhu c ầ u xã h ộ i giúp cho Nho gi áo chi ế m đượ c 16 đị a v ị độ c tôn trong th ờ i k ỳ phát tri ể n c ủ a ch ế độ phong ki ế n 2. Ả nh h ưở ng tíc h c ự c và tiêu c ự c c ủ a Nho giáo đố i v ớ i 19 xã h ộ i V i ệ t nam K ế t lu ậ n

23

Tài li ệ u t h am kh ả o

24

Related Documents

Tu Tuong Nho Giao
June 2020 7
Ban Chat Nho Giao
May 2020 8
Tu Tuong Tt Hcm
November 2019 19
Tu Tuong Kinh Te
May 2020 18
Tu Tuong Hcm
July 2020 14
Tu Tuong 2
June 2020 16