Nguyễn Vũ Bích Uyên
Quản Quản lý lý chất chất lượng lượng NỘI DUNG 1.Một số vấn đề chung về chất lượng 2.Tổng quan về quản lý chất lượng 3.Công cụ và phương pháp quản lý chất lượng 4.Hệ thống quản lý chất lượng 5.Đảm bảo và cải tiến chất lượng 6.Kiểm tra và Đánh giá chất lượng VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Một số vấn đề chung về chất lượng CHƯƠNG 1
NỘI DUNG
1. Chất lượng 2. Chi phí chất lượng 3. Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần 4. Hệ số hữu ích tương đối của sản phẩm
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1 Chất lượng NỘI DUNG
• • • • •
Khái niệm và đặc điểm Khía cạnh chất lượng. Quá trình hình thành chất lượng. Tầm quan trọng của chất lượng Một số nhận thức sai lầm về chất lượng
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chất Khái lượng niệm chất lượng W.Edward Deming
J.M.Juran
Philip B Crosby
Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng
Làm đúng theo yêu cầu
Thích hợp để sử dụng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000
Tác giả khác Thỏa mãn hoặc đáp ứng nhiều hơn mong muốn của khách hàng
Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu
Mức độ một sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Đặc tính Đặc tính
Đặc trưng để phân biệt
Đặc tính chất lượng Đặc tính vốn có của một sản phẩm, quá trình hay hệ thống có liên quan đến một yêu cầu
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Đặc tính VÍ DỤ Các đăc tính của gạch ốp lát
Các đăc tính của Than Độ ẩm
Kích thước
Độ tro
Độ hút nước
Chất bốc
Độ cong vênh
Hàm lượng lưu huỳnh
Hệ số phá hỏng
Hàm lượng phốt pho
Độ cứng bề măt
Hàm lượng Cac bon
Độ nở dài về nhiệt
Nhiệt năng
Độ bền hóa học
Thể trọng than
Độ vuông góc Chất liệu Màu sắc
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1.2Các khía cạnh của chất lượng Đặc tính
Giá cả
Độ tin cậy
Tính năng
Khả năng bảo trì
Tính sẵn sàng
Độ bền hay tuổi thọ
Dùng để làm gì? Kết quả sử dụng như thế nào hay một dịch vụ cung cấp cái gì và cung cấp tốt tới mức nào? Tính thẩm mỹ
Khả năng sử dụng
Khả năng dịch vụ
Sự thích hợp
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Độ tin cậy Thế nào là một sản phẩm hoặc dịch vụ đáng tin cậy
Khái niệm
Được tin tưởng về khả năng sử dụng không ĐượcKhả hứanăng hẹn bảo trì thể sai hỏng của một sản phẩm trong Được khoảng nhà cung cấp hỗ trợ khikhả bảo trì thời gian, hoặc năng đảm bảo tiêu chuẩn cao của dịch vụ được cung cấp
Khả năng của một sản phẩm thực hiện một chức năng cần thiết dưới những điều kiện xác định và trong khoảng thời gian xác định Xác suất để thực hiện một chức năng nhất định không có sự cố trong những điều kiện xác định và trong khoảng thời gian xác định VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Độ tin cậy
Độ tin cậy của sản phẩm phụ thuộc vào; 2. Số lượng các bộ phận cấu thành nên sản phẩm ; 3. Độ tin cậy của từng bộ phận
Ghép song song với nhau
4. Cách ghép nối giữ các bộ phận
Ghép nối tiếp với nhau
p = p1 p2 p3 ... pn p = 1 − (1 − p1 )(1 − p2 )(1 − p3 )...(1 − pn ) VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Độ tin cậy
VÍ DỤ 1
Ghép nối tiếp với nhau Một cum chi tiêt có 5 chi tiết ghép nối tiếp. Mỗi chi tiết có độ tin cậy là 0,99. Vậy cụm chi tiết này có độ tin cậy là :
Một cum chi tiêt có 100 chi tiết, Mỗi chi tiết có độ tin cậy là 0,99. Vậy cụm chi tiết này có độ tin cậy là :
Ghép song song với nhau Một cum chi tiêt có 5 chi tiết ghép song song. Mỗi chi tiết có độ tin cậy là 0,9. Vậy cụm chi tiết này có độ tin cậy là :
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Độ tin cậy
VÍ DỤ 1 Ghép nối tiếp với nhau Một hệ thống có 4 bộ phận. Mỗi chi tiết có độ tin cậy là 0,90. Vậy hệ thống này có độ tin cậy là :
Một hệ thống có 4 bộ phận. Mỗi chi tiết có độ tin cậy là 0,90.Nếu lắp một bộ phận dự phòng cho một bộ phận quan trọng có độ tin cậy cũng là 0,9. Cơ cấu chuyển mạch là 0,8. Vậy hệ thống này có độ tin cậy là :
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Tỷ lệ sai hỏng
Quãng đời của sản phẩm - tỷ lệ sai hỏng Thời kỳ thâm nhập Dùng các chi tiết, nguyên vật liệu sai hỏng, SP được sản xuất không đúng qui cách
Thời kỳ suy thoái
Thời kỳ hữu ích Các chi tiết, nguyên vật liệu có lỗi được khắc phục hay đã được thay thế
Các chi tiết hay nguyên vật liệu bị hao mòn hay suy thoái
Thời gian
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng •Dịch vụ hoặc sản phẩm được kiểm tra và chạy thử hoặc thử nghiệm trước khi giao cho khách hàng •Nhà cung cấp cần biết dịch vụ hoặc sản phẩm được tin cậy như thế nào trong điều kiện bình thường và làm thế nào để làm cho sản phẩm hay dịch vụ đáng tin cậy hơn
Tỷ lệ sai hỏng
Các cách đạt độ tin cậy cao
Thời kỳ thâm Thời kỳ hữu ích nhập
Thời kỳ suy thoái
Thời gian
•Trước khi tung một sản phẩm ra thị trường, doanh nghiệp cần nghiên cứu bằng cách nào và tại sao sai hỏng xảy ra? Các hậu quả của mỗi sai hỏng có thể là gì? •Thiết kế hướng tới việc tạo ra các sản phẩm ”an toàn khi bị hỏng”
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1.3 Quá trình hình thành chất lượng Bắt đầu Ý tưởng mô hình nguyên mẫu
Giai đoạn thiết kế
Bản vẽ Giai đoạn sản xuât Thành phẩm Giai đoạn sử dụng Tiêu dùng loại bỏ
Kết thú c
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Quá trình hình thành chất lượng Thỏa mãn mong muốn và kỳ vọng của khách hàng
Đạt chất lượng
Chất lượng thiết kế
Chất lượng quá trình
Mức độ mà các tiêu chí kỹ thuật của sản phẩm hoặc dịch vụ thỏa mãn các mong muốn và kỳ vọng của khách hàng
Mức độ mà sản phẩm hoặc dịch vụ đạt được khi chuyển giao cho khách hàng phù hợp với các tiêu chí kỹ thuật
Chất lượng sử dụng Mức độ mà người sử dụng có thể đảm bảo sự sử dụng liên tục của sản phẩm hay dịch vụ. VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1.4 Tầm quan trọng của chất lượng
Đáp ứng các mong muốn và kỳ vọng luôn thay đổi của khách hàng
Mong muốn sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ có hiệu quả và hiệu suất cao
Cải tiến sản phẩm
Cải tiến quá trình
Động lực thúc đẩy cải tiến
Cạnh tranh
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Sự cạnh tranh Tầm quan trọng của chất lượng
Lợi nhuận
Đáp ứng tốt
Bán được nhiều hơn
Có hiệu quả, năng suất cao hơn, chi phí giảm và lợi nhuận tăng
Không đáp ứng tốt
Không bán được
Không hiệu quả, không hiệu suất, chi phí cao và doanh nghiệp sẽ thất bại
Bán sản phẩm (dịch vụ)
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Tầm quan trọng của chất lượng Luật bảo vệ người tiêu dùng Buộc các nhà sản xuất và nhà cung cấp chịu trách nhiệm trước pháp luật cho bất cứ sự tổn hại cá nhân hoặc thiệt hại đến tài sản khi người tiêu dùng sử dụng sản phẩm không an toàn hoặc có khuyết tật
Những người hưởng lợi •Doanh nghiệp •Những nhân viên •Khách hàng
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.1.5 Một số nhận thức sai lầm về chất lượng Chất lượng có đo được không?
Chất lượng không đo được
Làm chất lượng có đòi hỏi chi phí lớn không? Làm chất lượng đòi hỏi chi phí lớn.
Chú ý đến chất lượng có làm giảm năng suất không? Chú ý đến chất lượng sẽ làm giảm năng suất.
Chất lượng kém lỗi tại ai? Qui lỗi chất lượng kém cho người lao động trực tiếp.
Chất lượng được đảm bảo bằng cách nào? Chất lượng được đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ. VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.2 Chi phí cho chất lượng NỘI DUNG 1. Khái niệm 2. Phân loại chi phí chất lượng 3. Đo lường và báo cáo chi phí chất lượng 4. Mối quan hệ giữa chất lượng – năng suất – chi phí.
Khái niệm
Toàn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất lượng thỏa mãn, cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn.
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Thành phần chi phí cho chất lượng Chi phí cho chất lượng
Chi phí kiểm soát
Chi phí phòng ngừa •Xác định điều khách hàng muốn •Lập bản tiêu chí kỹ thuật •Tổ chức hệ thống đảm bảo chất lương •Đánh giá nhà cung cấp •Đào tạo
Chi phí sai hỏng
Chi phí đánh giá •Xác định chất lượng sản phẩm và dịch vụ mua vào •Kiểm tra và thử nghiệm sản phẩm đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm hoặc quá trình VD 1
VD 4
Chi phí sai hỏng bên trong
Chi phí sai hỏng bên ngoài
•Làm lại, loại bỏ, hoặc bán giảm giá Điều tra nguyên nhân gây sai hỏng; •Máy móc không sử dụng và nhân sự nhàn rỗi hỏng •Các lãng phí do sự hiểu sai
•Hoàn tiền cho hàng hóa và dịch vụ bị trả lại, sửa chửa và thay thế trong thời gian bảo hành. •Xử lý các khiếu nại của khách hàng; •Thu hồi sản phẩm Mất khách hàng
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Chi phí cho chất lượng
Chi phí
Quan điểm truyền thống
Tổng chi phí chất lượng Chi phí sai hỏng
Chi phí tối thiểu
Chi phí kiểm soát và phòng ngừa
Số khuyết tật
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Chi phí cho chất lượng
Chi phí
Gi ả ph m í v lỗi ận và hà ch nh i
Quan điểm hiện nay
Số khuyết tật Chi phí tối thiểu VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Đo lường chi phí chất lượng
Chỉ số lao động =
Chỉ số chi phí
Chi phí chất lượng Số giờ làm việc trực tiếp Chi phí chất lượng
=
Tổng chi phí Chi phí chất lượng
Chỉ số bán hàng=
Chỉ số sản xuất =
VD 1
Doanh thu Chi phí chất lượng Số lựợng thành phẩm
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Mối quan hệ chất lượng - năng suất - chi phí Số sản phẩm đầu ra Y= I.G +I.(1-G)g Chi phí bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm đạt yêu cầu C=
Kd.I +Kr.r Y
Tỷ số chất lượng - năng suất (QPR-Quality - Productivity Ratio).
Số sản phẩm đạt chất lượng tốt QPR = Tổng chi phí gia công và chi phi làm lại
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Mối quan hệ chất lượng - năng suất - chi phí VÍ DỤ 2
Một công ty X sản xuất loại sản phẩm A. Mỗi ngày đưa vào sản xuất 100 sản phẩm. Tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng là 90% và tỷ lệ sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được khoảng 60% . Chi phí chế tạo một sản phẩm là 300.000đ và chi phí làm lại 1 sản phẩm kém chất lượng là 120.000đ. Công ty muốn biết sản lượng hàng ngày và chi phí bình quân tính cho một sản phẩm đạt yêu cầu sẽ thay đổi bao nhiêu, nếu công ty tăng tỷ lệ sản phẩm đạt yêu cầu lên 95%.?
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Mối quan hệ chất lượng - năng suất - chi phí VÍ DỤ 3
Công ty X sản xuất sản phẩm trải qua 4 giai đoạn và tỉ lệ sản phẩm đạt chất lượng ở các giai đoạn như sau: Giai đoạn Tỉ lệ sản phẩm tốt
1 94%
2 96%
3 97%
4 92%
Biết công ty đưa vào sản xuất 100 sản phẩm ( giả sử sản phẩm hỏng không chữa được).
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Mối quan hệ chất lượng - năng suất - chi phí VÍ DỤ 4
2. 3. 4. 5.
Công ty X sản xuất một loại sản phẩm với chi phí sản xuất là 300.000đ/một sản phẩm, sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được với giá 120.000đ/một sản phẩm. Mỗi ngày công ty sản xuất 100 sản phẩm với 90% sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng và 10% phế phẩm. Nhưng tất cả đều có thể chữa lại đạt yêu cầu để giao cho khách hàng. Xác định chỉ số QPR trong các trường hợp sau: Nếu công ty nâng cao sản lượng lên mức 200 sản phẩm/ngày? Giảm chi phí gia công còn 260.000đ/một sản phẩm và chi phí làm lại còn 100.000đ/1 sản phẩm.? Cải tiến chất lượng nâng cao tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng lên mức 95%. Cải tiến chất lượng nhằm tỷ lệ sản phẩm đạt chất lượng lên mức 95% và giảm chi phí gia công còn 260.000đ/1 sản phẩm và chi phí làm lại còn 100.000đ/1 sản phẩm.
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.3 Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần
NỘI DUNG 1. Trình độ chất lượng Tc 2. Chất lượng toàn phần Qt 3. Hiệu suất sử dụng sản phẩm η
Lnc Tc = Gnc
Hs Qt = Gnctt
Qt η= Tc
Lnctt Qt = G nctt SPC = 1-η VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần
VÍ DỤ 5
Một xí nghiệp sản xuất hai loại đèn chiếu sáng có các thông số thiết kế như sau: Chỉ tiêu chất lượng
Đơn vị tính
Đèn dây tóc
Đèn huỳnh quang
Cường độ chiếu sáng
Lumen/giờ
1.400
3.000
Giờ
1.200
5.000
Đồng
2.000
30.000
Tuổi thọ trung bình Giá bán dự kiến
Chi phí điện năng cho Đồng 118.000 270.000 đến khi hết tuổi thọ Hai loại đèn trên được sản xuất theo thiết kế và tiêu thụ ở thị trường. Sau một thời gian sử dụng, Xí nghiệp điều tra thị trường tiêu dùng, thu được kết quả sau: Chỉ tiêu chất lượng
Đơn vị tính
Đèn dây tóc
Đèn huỳnh quang
Cường độ chiếu sáng
Lumen/giờ
1.300
2.900
Giờ
1.000
4.600
Giá bán
Đồng
3.000
32.000
Chi phí điện năng cho đến khi hết tuổi thọ
Đồng
115.000
258.000
Tuổi thọ trung bình
Xác định Tc , Qt và η của mỗi loại đèn? VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
1.4 Hệ số hữu ích tương đối của sản phẩm GS ω= Tg Giá trị sử dụng thực tế khi sử dụng sản phẩm. Giá trị sử dụng tiềm ẩn có khả năng thoả mãn nhu cầu
ω = ω1. ω2 (1-α) Hệ số tương quan: ω1
ω1 =
Hệ số sử dụng kỹ thuật (ω2)
NG LG
PS ω = 2 PT
Hệ số hao mòn (α)
VD 1
G0 (1 + r ) T − GT GT α= = 1 − G0 (1 + r ) T G0 (1 + r ) T VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD
Nguyễn Vũ Bích Uyên
Hệ số hữu ích tương đối của sản phẩm
VÍ DỤ 6
Trong năm qua công ty kim khí điện máy a nhập về 1370 tủ lạnh. Số lượng bán ra là 1128 chiếc. Sau một thời gian sử dụng, qua điều tra tiêu dùng thu được các số liệu sau:
Thông số kỹ thuật
Trọng số
1.Độ lạnh tối đa (c) 2. Công suất tiêu thụ (kw/ngày đêm) 3. Tốc độ đông đá(giờ) (thời gian để một cốc 90gr nước thành đá) 4.Độ tin cậy
Khi sản xuất Khi sử dụng
0,200 0,275
- 15 0,6
- 11 0,75
0,225
2,5
2,5
0,300
0,9672
0,9184
Xác định hệ số hữu ích tương đối của tủ lạnh công ty đã kinh doanh trong năm. Biết hệ số hao mòn vô hình sau thời gian sử dụng là 0,1.
VD 1
VD 4
VD 5
CL
CP
Tc
ω
VD