Tìm Hiểu Ngôn Ngữ C

  • Uploaded by: m3onh0x84
  • 0
  • 0
  • May 2020
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Tìm Hiểu Ngôn Ngữ C as PDF for free.

More details

  • Words: 1,596
  • Pages: 7
TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG (General Informatics)

1. Thông tin về giảng viên … 2. Thông tin về học phần • Tên học phần

: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

• Mã học phần

: TIN1013

• Số tín chỉ

: 03

• Yêu cầu của học phần

: Bắt buộc

• Các học phần tiên quyết : Không • Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:  Nghe giảng lý thuyết

: 30

 Thực hành, thực tập

: 15

• Địa chỉ Khoa phụ trách học phần: Khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐHKH. 3. Mục tiêu của học phần • Mục tiêu đào tạo chung của học phần  Kiến thức: Sinh viên được trang bị các kiến thức cơ bản về tin học và hệ điều hành, bước đầu nắm vững cách thức lập trình trên một ngôn ngữ lập trình bậc cao.  Kỹ năng: Sinh viên được đào tạo kỹ năng thực hành về hệ điều hành, lập trình giải các bài toán cơ bản trên ngôn ngữ lập trình bậc cao.  Thái độ chuyên cần: Yêu cầu sinh viên lên lớp đầy đủ các giờ học lý thyết và thực hành. • Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần Phần 1: Các kiến thức cơ bản về tin học và Hệ điều hành Windows Chương 1: Các kiến thức cơ bản về tin học Chương 2: Hệ điều hành Windows Phần 2: Ngôn ngữ lập trình C Chương 3: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình C Chương 4: Xuất nhập dữ liệu và các câu lệnh có cấu trúc Chương 5: Hàm

Chương 6: Mảng và con trỏ 4. Tóm tắt nội dung học phần Học phần này bao gồm phần lý thuyết và thực hành. Về lý thuyết, học phần cung cấp các khái niệm cơ sở về tin học, các kiến thức về một hệ điều hành thông dụng là Microsoft Windows và các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình C. Phần thực hành, sinh viên vận dụng các kiến thức lý thuyết đã học để điều khiển máy tính, lập trình giải các bài toán cơ bản bằng ngôn ngữ C. 5. Nội dung chi tiết học phần PHẦN 1: CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS CHƯƠNG 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC

(4LT + 2BT)

1.1. Máy tính điện tử 1.2. Hệ đếm 1.3. Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử 1.4. Cấu trúc cơ bản của máy tính 1.5. Khái niệm về phần cứng và phần mềm 1.6. Các khái niệm cơ bản về hệ điều hành 1.7. Thuật toán CHƯƠNG 2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS VÀ INTERNET (1LT + 1TH + 1THỌC) 2.1. Giới thiệu 2.2. Các thao tác cơ bản 2.2.1. 2.2.2. 2.2.3. 2.2.4. 2.2.5. 2.2.6.

Giới thiệu màn hình windows Sử dụng chuột Các thành phần cơ bản của cửa sổ Cửa sổ My Computer, Recycle Bin Giới thiệu menu Start Khởi động và đóng các chương trình

2.3. Windows Explorer 2.3.1. Khởi động 2.3.2. Các thao tác cơ bản 2.4. Một số chương trình cơ bản của Control Panel 2.5. Internet và một số ứng dụng cơ bản PHẦN 2: NGÔN NGỮ C CƠ BẢN CHƯƠNG 3. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C 3.1. Giới thiệu 3.2. Bộ ký tự và từ khóa 3.2.1 Bộ ký tự 3.2.2 Từ khóa 3.3. Chú thích 3.4. Các kiểu dữ liệu cơ bản 3.4.1 Kiểu char

(6LT)

3.4.2 Kiểu số nguyên 3.4.3 Kiểu số thực 3.5. Biến 3.6. Hằng 3.6.1 Định nghĩa hằng 3.6.2 Các loại hằng 3.7. Kiểu enum 3.8. Biểu thức và toán tử 3.8.1 3.8.2 3.8.3 3.8.4 3.8.5 3.8.6 3.8.7 3.8.8

Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán Toán

tử tử tử tử tử tử tử tử

hai ngôi quan hệ logic xử lý bit gán tăng giảm dấu phẩy ( , ) điều kiện 3 ngôi ?:

3.9. Chuyển đổi kiểu 3.10. Độ ưu tiên của các toán tử 3.11. Câu lệnh 3.12. Lệnh tiền xử lý #include CHƯƠNG 4. XUẤT NHẬP DỮ LIỆU VÀ CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC (7LT + 2BT+ 6TH) 4.1. Xuất nhập dữ liệu 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6

Xuất dữ liệu với hàm printf Nhập dữ liệu với hàm scanf Nhập chuỗi với hàm gets Xuất chuỗi ra màn hình với hàm puts Nhập ký tự với hàm getchar và getch Xuất nhập dữ liệu trong C++

4.2. Các câu lệnh có cấu trúc 4.2.1 Cấu trúc điều khiển if, switch 4.2.2 Các cấu trúc lặp while, do...while, for 4.3. Các lệnh rẽ nhánh vô điều kiện 4.3.1 Lệnh break 4.3.2 Lệnh continue 4.3.3 Lệnh goto CHƯƠNG 5. HÀM 5.1. Mở đầu 5.2. Định nghĩa hàm 5.3. Khai báo nguyên mẫu hàm 5.4. Lời gọi hàm 5.5. Đệ quy 5.6. Hàm main 5.7. Các lớp lưu trữ biến

(4LT + 2BT)

5.7.1 5.7.2 5.7.3 5.7.4

Lớp Lớp Lớp Lớp

auto extern static register

CHƯƠNG 6. MẢNG VÀ CON TRỎ

(3LT + 2BT + 4TH)

6.1. Mảng 6.1.1 Mảng một chiều 6.1.2 Mảng nhiều chiều 6.1.3 Dùng mảng làm tham số của hàm 6.2. Con trỏ 6.2.1 Khai báo biến con trỏ 6.2.2 Toán tử tham chiếu (*) 6.2.3 Các toán tử trên biến con trỏ 6.3. Quan hệ giữa mảng và con trỏ 6.3.1 Con trỏ và mảng một chiều 6.3.2 Con trỏ và mảng hai chiều 6.4. Cấp phát vùng nhớ 6.4.1 Hàm malloc 6.4.2 Hàm calloc 6.4.3 Hàm free

6. Học liệu [1]

Trương Công Tuấn, Ngôn ngữ lập trình C – Các vấn đề cốt yếu, NXB Đại học Huế, 2008.

[2]

Trương Công Tuấn, Nguyễn Gia Định, Tin học đại cương, NXB Giáo dục, 1999.

[3]

Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải, Ngôn ngữ C, NXB Giáo Dục, 1996.

[4]

Nguyễn Thanh Thủy, Ngôn ngữ C, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1999.

[5]

Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1995.

7. Hình thức tổ chức dạy – học

Thảo luận

Lý thuyết

Nội dung

Bài tập

GIỜ LÊN LỚP

Thời gian

tự nghiên cứuTự học,

Thực hành

Hình thức tổ chức dạy – học Yêu cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp

Tuần 1 Từ...... Đến:...

Chương 1: Các kiến thức cơ bản về tin học 1.1. 1.2. 1.3. 1.4.

2

1

Đọc [2], chương 1

Tuần 2 Từ...... Đến:...

1.5. 1.6. 1.7.

2

1

Đọc [2], chương 1

Tuần 3: Từ:...... Đến:...

Chương 2: Hệ điều hành Windows và Internet 2.1. 2.2. 2.3. 2.4. 2.5.

1

Tuần 4: Từ:...... Đến:...

Chương 3: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C 3.1. 3.2. 3.3. 3.4. 3.5. 3.6.

3

Đọc [1], chương 1, từ tr. 10 đến tr. 16

Tuần 5: Từ:...... Đến:...

3.7. 3.8. 3.9. 3.10. 3.11. 3.12.

3

Đọc [1], chương 1, từ tr. 18 đến tr. 27

Tuần 6: Từ:...... Đến:...

Chương 4: Xuất nhập dữ liệu và các lệnh có cấu trúc 4.1.

3

Đọc [1], chương 2, từ tr. 28 đến tr. 35, chuẩn bị các bài tập từ tr.53 đến tr. 58

Tuần 7: Từ:...... Đến:...

4.1. (tt)

1

3

1

Đọc [1], chương 2, từ tr. 37 đến tr. 48, chuẩn bị các bài tập từ

Ghi chú

tr.53 đến tr. 58 Tuần 8: Từ:...... Đến:...

4.2.

2

1

Đọc [1], chương 2, từ tr. 37 đến tr. 48, chuẩn bị các bài tập từ tr.53 đến tr. 58

Tuần 9: Từ:...... Đến:...

4.2. (tt)

1

2

Đọc [1], chương 2, từ tr. 48 đến tr. 50, chuẩn bị các bài tập từ tr.53 đến tr. 58

Tuần 10: Từ:...... Đến:...

4.3. Kiểm tra định kỳ lần 1

1

2

Tuần 11: Từ:...... Đến:...

Chương5: Hàm 5.1. 5.2. 5.3. 5.4.

2

1

Đọc [1], chương 3, từ tr. 59 đến tr. 66, chuẩn bị các bài tập từ tr.81 đến tr. 88

Tuần 12: Từ:...... Đến:...

5.5. 5.6. 5.7. 5.8

2

1

Đọc [1], chương 3, từ tr. 66 đến tr. 80, chuẩn bị các bài tập từ tr. 81 đến tr. 88

Tuần 13: Từ:...... Đến:...

Chương 6: Mảng và con trỏ 6.1.

1

Tuần 14: Từ:...... Đến:...

6.2. 6.3 6.4

2

Tuần 15: Từ:...... Đến:...

Bài tập chương 6 Kiểm tra định kỳ lần 2

2

1

1

Đọc [1], chương 4, từ tr. 89 đến tr. 104, chuẩn bị các bài tập từ tr. 132 đến tr. 145 Đọc [1], chương 4, từ tr. 104 đến tr. 145, chuẩn bị các bài tập từ tr. 132 đến tr. 145

2

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên phải tham gia đầy đủ giờ học lý thuyết và giờ thực hành trên máy. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần • Kiểm tra, đánh giá thường xuyên (bài thực hành): 2 điểm

• Kiểm tra, đánh giá định kỳ: 3 điểm, trong đó:  Bài tập về nhà, bài tập làm tại lớp: 1 điểm  Hai bài kiểm tra giữa kỳ: 2 điẻm • Thi cuối kỳ: 5 điểm. • Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)  Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 10 và tuần thứ 15  Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15, thi lần 2: sau tuần thứ 20. Duyệt trưởng bộ môn

Giảng viên

(Ký tên)

(Ký tên)

Related Documents

Hiu Kecil
November 2019 18
Ngn Basics
May 2020 6
Catalog Ngn
June 2020 12
Ngn Signaling
December 2019 27
Connek Ngn
June 2020 12

More Documents from ""

May 2020 1