TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VIỆN TẾ BÀO GỐC
NHỮNG TIẾN BỘ CỦA LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG SỬA CHỮA VÀ TÁI TẠO VẾT THƯƠNG Ở DA
Người trình bày: Vũ Thị Kim Ngân 1
NỘI DUNG 1 2
Các giai đoạn lành vết thương Các liệu pháp hiện nay
3
Vai trò của tế bào gốc trong chữa trị
4
Liệu pháp tế bào gốc trong điều trị
2
CÁC GIAI ĐOẠN LÀNH VẾT THƯƠNG
Giai Đoạn Viêm
Giai đoạn Tăng sinh
Giai đoạn Tái tạo
1-4 ngày Quá trình cầm máu Quá trình viêm
4-21 ngày Tăng sinh NBS Hình thành mạch Biểu mô hóa Co vết thương
21ngày-2 năm Hình thành tính toàn vẹn và chức năng của mô Hình thành sẹo
3
4
Yếu tố tăng trưởng
Chức năng
PDGF(platelet-derived growth factor)
Kích thích nguyên bào sợi, đại thực bào, bạch cầu trung tính
IGF-β( transforming growth factor– beta)
Kích thích tế bào nội sin tiết cytokine, tăng tổng hợp ECM, collagen I
VEGF(vascular endothelial growth factor)
Thúc đẩy quá trình hình thành mạch
EGF(epidermal growth factor)
Hình thành mạch, lắng đọng collagen, kích thích sự phát triển nguyên bào sợi và biểu mô.
IGF(insulin-like growth factor)
Kích thích sự hình thành và phát triển xương.
5
CÁC LIỆU PHÁP CHỮA TRỊ HIỆN NAY CÁC YẾU TỐ TĂNG TRƯỞNG VÀ CYTOKINES
GHÉP DA
ĐIỀU TRỊ BẰNG OXI CAO ÁP
6
VAI TRÒ CỦA TẾ BÀO GỐC
7
GIAI ĐOẠN 1
8
GIAI ĐOẠN 2
9
GIAI ĐOẠN 3
10
LIỆU PHÁP TẾ BÀO GỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TẾ BÀO GỐC VẠN NĂNG CẢM ỨNG (iPSC)
-fibroblast và keratinocyte Oct-3/4, Sox2, c-Myc, KLF4
TẾ BÀO GỐC PHÔI (ESC) -keratinocyte
PHƯƠNG PHÁP
TẾ BÀO GỐC MÁU (HSC) -CD133+ ,CD33+
TẾ BÀO GỐC TRUNG MÔ (MSC) - Tái tạo mạch,biểu mô hóa Hình thành mô hạt
TẾ BÀO GỐC MỠ (ASC) -Tiết các yếu tố tăng trưởng - Hình thành mạch
11
TẾ BÀO GỐC PHÔI (ESC) • Có tính vạn năng, nằm trong phôi nang • Có khả năng biệt hóa thành các tế bào của 3 lớp phôi • Biệt hóa thành keratinocyte trong môi trường chọn học có chứa yếu tố tăng trương cụ thể
• Tuy nhiên, liên quan đạo đức,thải loại miễn dịch, hình thành khối u • → Hướng tới sử dụng tế bào gốc trưởng thành 12
TẾ BÀO GỐC VẠN NĂNG CẢM ỨNG(IPSC) • Biệt hóa thành Fibroblast, Keratinocyte (Oct-3/4, Sox2, c-Myc, KLF4 ) • iPSC người, chuột → fibrolast, melanocyte, keratinocyte • Khả năng miễn dịch giới hạn→ có tiềm năng trong điều trị về da
13
T Ế BÀO GỐC TRUNG MÔ (MSC) • Ít gây phản ứng miễn dịch • Sửa chữa và tái tạo trong chấn thương cấp tính và mãn tính: loét đái tháo đường, bỏng nhiệt, bỏng do tia phóng xạ • Sử dụng MSC kết hợp với ghép da tự thân trên màn collagen sinh học → giảm diện tích vết thương, tăng độ dày của lớp trung bì của loét đái tháo đường 14
TẾ BÀO GỐC MÔ MỠ (APS) • Đặc trưng trong nuôi cấy CD73+/CD90+/CD105+/CD44+/CD45/CD31• Tiết ra các yếu tố tăng trưởng, biệt hóa ra các tế bào biểu mô, thúc đẩy hình thành mạch máu
TẾ BÀO GỐC MÁU (HSC) • Biệt hóa tế bào máu cuống rốn thành keratinocyte trong invitro • Mô hình cận lâm sàng sử dụng CD133,CD33
15
16
http://
17