Nhung Chien Luoc Uu Tien Cho Giao Duc

  • Uploaded by: tonianpass
  • 0
  • 0
  • December 2019
  • PDF

This document was uploaded by user and they confirmed that they have the permission to share it. If you are author or own the copyright of this book, please report to us by using this DMCA report form. Report DMCA


Overview

Download & View Nhung Chien Luoc Uu Tien Cho Giao Duc as PDF for free.

More details

  • Words: 88,774
  • Pages: 184
ӬNG DӨNG THӴC TIӈN

Nhӳng Ѭu tiên và ChiӃn lѭӧc cho Giáo dөc

Nhӳng Ѭu tiên và ChiӃn lѭӧc cho Giáo dөc Nghiên cӭu cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi

NGÂN HÀNG THӂ GIӞI WASHINGTON, D.C.

Bҧn quyӅn 1995. Ngân hàng Tái thiӃt và Phát triӇn Quӕc tӃ/NGÂN HÀNG THӂ GIӞI Bҧn quyӅn thuӝc vӅ tác giҧ Xuҩt bҧn tҥi Hӧp chӫng quӕc Hoa KǤ In lҫn ÿҫu tiên tháng 8/1995 TuyӇn tұp các ҩn phҭm ӭng dөng Thӵc tiӉn công bӕ nhӳng nghiên cӭu vӅ hoҥt ÿӝng cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ӣ nhӳng khu vӵc và ngành khác nhau. Các ҩn phҭm này ÿһc biӋt tұp trung ÿӅ cұp nhӳng tiӃn bӝ ÿã ÿҥt ÿѭӧc và nhӳng chính sách cNJng nhѭ thӵc tiӉn có khҧ năng thành công nhҩt trong viӋc xoá ÿói giҧm nghèo ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Báo cáo này là ҩn phҭm nghiên cӭu do nhân viên cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi thӵc hiӋn, nhӳng ÿánh giá ӣ ÿây không nhҩt thiӃt phҧn ánh quan ÿiӇm cӫa Hӝi ÿӗng Quҧn trӏ Ngân hàng ThӃ giӟi hay các chính phӫ mà hӑ ÿҥi diӋn. Ҧnh bìa: Nӳ sinh ӣ Fatehpur Sikri (Ҩn Ĉӝ) cӫa ông Maurice Asseo. Thѭ viӋn Quӕc hӝi. Nhӳng ѭu tiên và các chiӃn lѭӧc giáo dөc: Nghiên cӭu cӫa ngân hàng ThӃ giӟi. (Ӭng dөng Thӵc tiӉn) Bao gӗm cҧ các tài liӋu tham khҧo trong thѭ mөc. ISBN 0-8213-3311-9 1. Giáo dөc - Các nѭӟc ÿang phát triӇn. 2. Giáo dөc - Các nѭӟc ÿang phát triӇn Tài chính. 3. Giáo dөc Phә thông Cѫ sӣ - Các nѭӟc ÿang phát triӇn. 4. Giáo dөc và Nhà nѭӟc - Các nѭӟc ÿang phát triӇn. 5. Công bҵng hoá trong giáo dөc - Các nѭӟc ÿang phát triӇn. 6. Phát triӇn kinh tӃ - HiӋu quҧ cӫa Giáo dөc. I. Ngân hàng Tái thiӃt và Phát triӇn Quӕc tӃ. II Các ҩn phҭm: ӭng dөng Thӵc tiӉn (Washington, D.C.) LC 2605.P756 1995 370. 9172 4 -dc20

95- 1 8770 CIP

Mөc lөc LӠI NÓI ĈҪU. xi LӠI CҦM ѪN.

xv

CÁC ĈӎNH NGHƬA VÀ GHI CHÚ.

xvii

TÓM TҲT. 1 PHҪN I KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT. 1

19

Gíáo dөc và phát triӇn. Giáo dөc và tăng trѭӣng kinh tӃ. Các mӕi liên hӋ vӟi thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Xoá ÿói giҧm nghèo. Sinh ÿҿ và sӭc khoҿ.

2

Nhӳng thành tӵu và thách thӭc. TiӃp cұn. Sӵ công bҵng. Chҩt lѭӧng. Chұm trӉ trong cҧi cách giáo dөc. Phө lөc. Sӵ nghèo nàn cӫa các dӳ liӋu vӅ giáo dөc.

3

Tài trӧ công cӝng cho hiӋu quҧ và sӵ công bҵng. Lý do cҫn có nguӗn tài trӧ công cӝng. Sӵ phân bә không hӧp lý giӳa các cҩp giáo dөc. Phân bә không hӧp lý trong tӯng cҩp giáo dөc. Chi phí công cӝng chѭa công bҵng. TiӅm năng ÿӇ tăng hiӋu quҧ và sӵ bình ÿҷng. v

MӨC LӨC

vi

Tài trӧ cho giáo dөc. 4

Nâng cao chҩt lѭӧng. Xác ÿӏnh tiêu chuҭn. Hӛ trӧ cho các ÿҫu vào có. hiӋu quҧ. Linh hoҥt trong cung cҩp các ÿҫu vào.

PHҪN II: SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT 5

Ѭu tiên cao hѫn cho công tác giáo dөc.

6

Vҩn ÿӅ kӃt quҧ. Sӱ dөng kӃt quҧ ÿӇ ÿiӅu hành và xác lұp các ѭu tiên công cӝng. Ĉӏnh ra các tiêu chuҭn và theo dõi viӋc thӵc hiӋn.

7

Ĉҫu tѭ công cӝng tұp trung vào giáo dөc cѫ bҧn. Chính sách vӅ già cho giáo dөc công cӝng. Sӵ duy trì.

8

Quan tâm ÿӃn sӵ công bҵng. Các biӋn pháp tài chính. Các biӋn pháp ÿһc biӋt.

9

Sӵ tham gia cӫa các gia ÿình. Quҧn lý trѭӡng hӑc. Lӵa chӑn trѭӡng hӑc. Rӫi ro.

10

Các cѫ quan tӵ quҧn. Các biӋn pháp hành chính. Các biӋn pháp tài chính. Rӫi ro.

CÁC ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

vii

PHҪN III THӴC HIӊN CҦI CÁCH. 11

Bӕi cҧnh chính trӏ và xã hӝi cӫa quá trình chuyӇn ÿәi. Phө lөc. Các ѭu tiên cҧi cách giáo dөc ӣ Trung và Ĉông Âu.

12

Ngân hàng ThӃ giӟi và giáo dөc. Quá trình phát triӇn kӇ tӯ năm 1980. Hӛ trӧ giáo dөc cӫa Ngân hàng trong tѭѫng lai.

TÀI LIӊU THAM KHҦO BҦNG 1

Nhӳng thӱ thách trong ngành giáo dөc và nhӳng cҧi tә.

1.1

TӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc theo vùng và cҩp giáo dөc.

1.2

Các yӃu tӕ ÿҫu tѭ vào giáo dөc nӳ, Pa-kis-tan.

2.1

Trҿ em ÿӝ tuәi 6-11 không ÿӃn trѭӡng, 1960-90 và dӵ báo năm 2000 và 2015.

2.2

Các nѭӟc có tӍ lӋ tuyӇn sinh tiӇu hӑc chung dѭӟi 90%, 1990

3.1

Chi phí cho giáo dөc ӣ tҩt cҧ các cҩp theo nguӗn tài trӧ, các nѭӟc chӑn lӑc, 1991.

3.2

Chi phí công cӝng thѭӡng xuyên cho giáo dөc theo cҩp, 1990.

3.3

Chi phí công cӝng cho mӛi hӑc sinh: giáo dөc ÿҥi hӑc nhѭ là bӝi sӕ cӫa giáo dөc tiӇu hӑc, 1980-1990.

3.4

Hӑc sinh ÿҥi hӑc theo thu nhұp cӫa gia ÿình.

3.5

Phân bӕ lӧi nhuұn giáo dөc ӣ Ĉông Á 1985.

3.6

Chi phí cӫa Chính phӫ và các hӝ gia ÿình cho giáo dөc ӣ Ke-nia theo bұc giáo dөc, 1992-1993.

5.1

TӍ suҩt lӧi nhuұn ӣ các ngành kinh tӃ khác nhau.

6.1

Giáo dөc bҳt buӝc, tӍ lӋ tuyӇn sinh và hҥn tuәi tuyӇn sinh tӕi thiӇu, các nѭӟc chӑn lӑc, 1990s.

7.1

TӍ trӑng hӑc phí giáo dөc ÿҥi hӑc công trong ÿѫn vӏ chi phí hoҥt ÿӝng, các nѭӟc chӑn lӑc.

7.2

TӍ trӑng chi phí cho phúc lӧi cӫa sinh viên trong ngân sách giáo dөc trung hӑc và ÿҥi hӑc, tiӇu Sahara Châu Phi và Châu Á khoҧng năm 1985.

MӨC LӨC

viii

7.3

Khoҧn tiӃt kiӋm trong GNP nhӡ giҧm tӍ lӋ ÿҿ ӣ Ĉông Á ÿѭӧc chi cho giáo dөc.

9.1

Chi phí trung bình tѭѫng ÿӕi hiӋu quҧ cӫa trѭӡng công và trѭӡng tѭ ÿҫu nhӳng năm 1980.

10.1 Cҩp quyӃt ÿӏnh trong hӋ thӕng giáo dөc cҩp mӝt ӣ mӝt sӕ nѭӟc ÿang phát triӇn. 10.2 TӍ lӋ quyӃt ÿӏnh ӣ trѭӡng trong tәng sӕ quyӃt ÿӏnh cӫa các trѭӡng công ӣ các nѭӟc OECD, tính theo cҩp hӑc, 1991 12.1 Tài trӧ nѭӟc ngoài cho giáo dөc 1975-1990. HÌNH 1.1

TӍ lӋ sinh tәng theo trình ÿӝ hӑc vҩn cӫa mҽ và theo vùng.

1.2

Xác suҩt chӃt cӫa trҿ em dѭӟi hai tuәi theo trình ÿӝ hӑc vҩn cӫa mҽ.

2.1

TӍ lӋ tuyӇn sinh theo vùng và cҩp giáo dөc, 1980 và 1990.

2.2

Sӕ năm ÿi hӑc mӟi theo vùng, 1980 và 1990.

2.3

TӍ lӋ tăng nhұp hӑc theo vùng và cҩp hӑc, 1980-1990.

2.4

Sӵ gia tăng dân sӕ trong ÿӝ tuәi ÿi hӑc tiӇu hӑc (6-11), 1990-2000 và 2000-2010.

2.5

Sӕ hӑc sinh hӑc tiӇu hӑc và ÿҫu năm cӫa tiӇu hӑc theo vùng, khoҧng năm 1990.

2.6

Các khoҧng cách vӅ giӟi trong các năm hӑc theo vùng, 1980 và 1990

2.7

Sӵ phân bӕ khҧ năng ÿӑc ӣ tuәi 14 trong các nѭӟc ÿѭӧc lӵa chӑn, 19901991.

2.8

Sӵ khác biӋt trong kӃt quҧ môn hӑc giӳa các trѭӡng nông thôn và thành thӏ cho lӭa tuәi 14 ӣ các nѭӟc ÿã lӵa chӑn, 1990-1991.

3.1

Thay ÿәi trong phân bә chi phí công cӝng thѭӡng xuyên cho giáo dөc theo khu vӵc và cҩp, 1980- 1990.

3.2

TӍ lӋ hӑc sinh-giáo viên cҩp tiӇu hӑc và trung hӑc, 1980- 1990.

3.3

Phân bә trӧ cҩp cho giáo dөc ӣ Cô-lôm-bi-a, In-ÿô-nê-xi-a và Kê-ni-a, theo các năm lӵa chӑn.

3.4

TӍ trӑng phҫn trăm chi phí giáo dөc công cӝng trong GNP và tәng chi phí cӫa Chính quyӅn Trung ѭѫng, 1980- 1990.

3.5

Quan hӋ giӳa chi phí công cӝng cho giáo dөc và TӍ lӋ tuyӇn sinh cho nhӳng ngѭӡi ӣ ÿӝ tuәi 6-23, các nѭӟc ÿѭӧc lӵa chӑn, 1990.

3.6

Mӭc tăng tuyӇn sinh ÿҥi hӑc và chi phí công cӝng cho giáo dөc ÿҥi hӑc phân nhóm theo thu nhұp, 1980-1988.

CÁC ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

ix

3.7

Mӕi liên hӋ giӳa các tӍ lӋ sinh viên tuyӇn mӟi trong giáo dөc ÿҥi hӑc và mӭc tăng cӫa tài trӧ tѭ nhân, các nѭӟc Châu Á ÿѭӧc lӵa chӑn, khoҧng năm 1985.

4.1

Các yӃu tӕ quyӃt ÿӏnh viӋc hӑc tұp có hiӋu quҧ cҩp tiӇu hӑc.

12.1 Cho vay giáo dөc cӫa NHTG, năm tài chính 1980-1994. 12.2 Cho vay giáo dөc cӫa NHTG theo tiӇu ngành, năm tài chính 1964-1994. 12.3 Cho vay giáo dөc cӫa NHTG theo vùng, năm tài chính 1964-1994. 12.4 Cho vay giáo dөc cӫa NHTG theo loҥi hình chi phí, năm tài chính 19641994. KHUNG 1.1

TӍ suҩt lӧi nhuұn tӯ giáo dөc.

1.2

Giáo dөc và tăng trѭӣng kinh tӃ ӣ Ĉông Á.

2.1

BӋnh SIDA và Giáo dөc.

2.2

Giáo dөc ӣ Ĉông và Trung Âu trong thӡi kǤ quá ÿӝ vӅ chính trӏ và kinh tӃ.

4.1

Sӵ thiên vӏ vӅ giӟi trong sách giáo khoa.

4.2

Con ÿѭӡng ÿҫy hӭa hҽn: Sӵ lãnh ÿҥo cӫa nhà trѭӡng.

8.1

Giҧm chi phí cӫa các gia ÿình trong viӋc giáo dөc.

9.1

Các uӹ ban phát triӇn trѭӡng hӑc ӣ Sri Lanka.

10.1 Thu hút các tә chӭc phi chính phӫ vào công tác giáo dөc: các BRAC. 11.1 Tѭѫng Quan giӳa phҥm vi phә cұp và chҩt lѭӧng: Bài hӑc kinh nghiӋm cӫa Kênia và Thái Lan. 11.2 ViӋc hӧp tác hùn vӕn ӣ Mauritius. 12.1 Cҧi cách giáo dөc phә cұp ӣ các bang nghèo miӅn Nam Mêhicô.

Lӡi nói ÿҫu Giáo dөc tҥo ra kiӃn thӭc, kӻ năng, giá trӏ và hình thành thái ÿӝ. Giáo dөc là sӵ cҫn thiӃt cѫ bҧn ÿӕi vӟi kӹ cѭѫng xã hӝi, ÿӕi vӟi ngѭӡi công dân và ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ bӅn vӳng và giҧm ÿói nghèo. Giáo dөc cNJng có nghƭa là văn hoá; nó là công cө chӫ yӃu ÿӇ truyӅn bá nhӳng thành tӵu cӫa nӅn văn minh cӫa nhân loҥi. Nhӳng mөc tiêu phong phú này làm cho giáo dөc trӣ thành mӝt lƭnh vӵc then chӕt cӫa chính sách công cӝng ӣ tҩt cҧ mӑi nѭӟc. Tҫm quan trӑng cӫa giáo dөc ÿѭӧc công nhұn trong mӝt sӕ công ѭӟc Quӕc tӃ và trong nhiӅu hiӃn pháp quӕc gia. Năm 1 990, giáo dөc là ÿӅ tài cӫa mӝt hӝi nghӏ Quӕc tӃ quan trӑng: Hӝi nghӏ Giáo dөc ThӃ giӟi cho tҩt cҧ.mӑi ngѭӡi, ÿѭӧc tә chӭc tҥi Jomtien, Thái Lan, dѭӟi sӵ ÿӗng bҧo trӧ cӫa UNDP, UNESCO, UNICEF và Ngân hàng ThӃ giӟi. Mөc tiêu dân sӵ cӫa giáo dөc - chia sҿ các giá trӏ trong toàn xã hӝi ngày càng nәi bұt dѭӟi ánh sáng cӫa phong trào giҧi phóng chính trӏ trong thұp kӹ qua. Xu thӃ này, rõ nét nhҩt ӣ Ĉông Âu và Trung Á cNJng bao gӗm cҧ viӋc cӫng cӕ chӃ ÿӝ dân chӫ dân sӵ ӣ châu Mӻ La Tinh, viӋc áp dөng chӃ ÿӝ ÿa dҥng ӣ châu Phi và viӋc chuyӇn giao quyӅn lӵc chính trӏ ӣ cҩp chính quyӅn tiӇu bang ӣ nhiӅu vùng trên thӃ giӟi. Công tác nghiên cӭu và kinh nghiӋm cNJng mang lҥi sӵ hiӇu biӃt sâu sҳc hѫn vӅ viӋc giáo dөc ÿã ÿóng góp vào tăng trѭӣng kinh tӃ, giҧm ÿói nghèo và công tác quҧn lý tӕt cҫn thiӃt cho viӋc thӵc hiӋn các chính sách kinh tӃ - xã hӝi nhѭ thӃ nào. Phù hӧp vӟi tình hình và quan niӋm ÿang biӃn ÿәi này, viӋc tài trӧ cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi cho giáo dөc ÿã tăng nhanh chóng trong 15 năm qua và giӡ ÿây Ngân hàng ThӃ giӟi là nguӗn tài trӧ nѭӟc ngoài lӟn nhҩt cho giáo dөc ӣ các nѭӟc có thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình. Các dӵ án hӛ trӧ giáo dөc tiӇu hӑc và giáo dөc cҩp hai - giáo dөc cѫ sӣ - ngày càng nәi bұt trong chѭѫng trình cho vay cӫa Ngân hàng cho ngành giáo dөc. Sӵ tұp trung này phù hӧp vӟi nhӳng khuyӃn nghӏ cӫa Hӝi nghӏ ThӃ giӟi vì giáo dөc cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi. Sӵ mӣ rӝng các khoҧn cho vay cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ÿӕi vӟi ngành giáo dөc ÿѭӧc tiӃn hành song song vӟi nhiӅu công trình nghiên cӭu vӅ chính sách giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: Giáo dөc ӣ vùng TiӇu Xa-ha-ra Châu Phi (1988), Giáo dөc tiӇu hӑc (1990), Giáo dөc và ÿào tҥo trung cҩp kӻ thuұt (1991) và Giáo dөc ÿҥi hӑc (1994). Ngoài ra, các Báo cáo phát triӇn mӟi ÿây cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, nhѭ - Tình trҥng nghèo ÿói (1990), Nhӳng thách thӭc cӫa phát triӇn (1991), Ĉҫu tѭ vào sӭc khoҿ (1993) và Công nhân trong mӝt thӃ giӟi x

CÁC ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

xi

ÿang hoà nhұp (1995) - ÿã nhҩn mҥnh tҫm quan trӑng cӫa giáo dөc ÿӕi vӟi phát triӇn. Cuӕn sách Lý thuyӃt phát triӇn trong thӵc tiӉn này - tài liӋu tәng quan hoàn thiӋn ÿҫu tiên cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi kӇ tӯ khi phát hành tài liӋu chính sách vӅ ngành giáo dөc năm 1980 - tәng hӧp các kӃt quҧ cӫa các tài liӋu ÿã ÿѭӧc phát hành trong nhӳng năm tӯ ÿó ÿӃn nay, cӝng thêm mӝt tәng quan vӅ giáo dөc trung hӑc trong ÿó (phҧn ánh) các kӃt quҧ cӫa công viӋc vүn ÿang ÿѭӧc tiӃn hành tҥi Vө Phát triӇn nhân lӵc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi và phát triӇn các kӃt quҧ này vào các lƭnh vӵc tài chính và quҧn lý cӫa ngành giáo dөc. Cuӕn sách này cNJng sӱ dөng nhiӅu các tài liӋu cӫa Báo cáo vӅ giáo dөc thӃ giӟi cӫa UNESCO (1993). Bҧn báo cáo này phác thҧo ra các phѭѫng án chính sách mà các nѭӟc có thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình có thӇ áp dөng ÿӇ ÿáp ӭng nhӳng thách thӭc khi bѭӟc vào thӃ kӹ 21. Báo cáo này ÿѭӧc thiӃt kӃ ÿӇ giúp ÿӥ cho các nhà hoҥch ÿӏnh chính sách ӣ các nѭӟc này, nhҩt là nhӳng ngѭӡi quan tâm ÿӃn toàn thӇ hӋ thӕng giáo dөc và ÿӃn viӋc phân bә các nguӗn lӵc công cӝng cho giáo dөc. Báo cáo này cNJng nhҵm giúp cho nhӳng cán bӝ cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi làm viӋc vӟi các nѭӟc thành viên ÿӇ hӛ trӧ cho các chính cách và dӵ án giáo dөc. Bҧn báo cáo thҧo luұn các phѭѫng án chính sách giáo dөc, chӭ không thҧo luұn các chi tiӃt cӫa dӵ án giáo dөc. Báo cáo này tұp trung vào hӋ thӕng giáo dөc chính thӭc và vai trò cӫa Chính phӫ thông qua các chính sách ÿúng ÿҳn vӅ tài chính và quҧn lý ÿӇ khuyӃn khích sӵ phát triӇn cӫa khu vӵc tѭ nhân và nâng cao chҩt lѭӧng cӫa các trѭӡng công. Báo cáo này sӁ không bao quát thұt chi tiӃt các khía cҥnh, cNJng không thҧo luұn sâu vӅ công tác ÿào tҥo (phҫn này ÿã ÿѭӧc thҧo luұn trong tài liӋu năm 1991) hay giáo dөc cho ngѭӡi lӟn, mӝt lƭnh vӵc ÿѭӧc ÿӅ cұp trong chѭѫng trình công tác hiӋn ÿang triӇn khai tҥi Vө phát triӇn nguӗn nhân lӵc. NhiӋm vӵc cӫa báo cáo này là xem xét tәng thӇ toàn ngành giáo dөc chính thӕng. Báo cáo tұp trung vào viӋc phân tích, ÿánh giá sӵ ÿóng góp cӫa ngành giáo dөc chính thӕng vào tăng trѭӣng kinh tӃ và giҧm nghèo ÿói. Nó cNJng nhҩn mҥnh các phѭѫng pháp tiӃp cұn và cách xác ÿӏnh nhӳng ѭu tiên và các chiӃn lѭӧc, vӟi nhұn thӭc rҵng các chính sách khi ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh cho phù hӧp vӟi tӯng giai ÿoҥn phát triӇn giáo dөc và kinh tӃ ӣ nѭӟc và trong bӕi cҧnh lӏch sӱ chính trӏ cӫa nѭӟc ÿó. Nhìn chung, báo cáo này sӁ bám sát các mөc tiêu cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi xuyên suӕt công tác cӫa Ngân hàng trong lƭnh vӵc giáo dөc cNJng nhѭ trong tӯng ngành: ÿó là giúp cho các nѭӟc vay vӕn giҧm nghèo ÿói và cҧi thiӋn mӭc sӕng bҵng viӋc duy trì táng trѭӣng và ÿҫu tѭ vào con ngѭӡi. Armeane M.Choski Phó Chͯ t͓ch Phát tri͋n ngu͛n v͙n con ng˱ͥi và th͹c thi chính sách Ngân hàng Th͇ giͣi

Lӡi cҧm ѫn Bҧn báo cáo này ÿã ÿѭӧc xây dӵng bӣi ÿoàn công tác do Nicholas Burnett làm trѭӣng ÿoàn và gӗm Tom Eisemon, Kari Marble và Harry Anthony Patrinos, dѭӟi sӵ chӍ ÿҥo cӫa K.Y. Amoako và sӵ giám sát trӵc tiӃp cӫa Peter R.Moock thuӝc Vө Giáo dөc và Chính sách xã hӝi. Nhӳng ngѭӡi khác có ÿóng góp nhiӅu cho báo cáo là Arun Joshi, Marlaine Lockheed và Kim Bing Wu; tѭ liӋu cNJng do Barbara Bruns, Charbani Chakraborty, Helen Craig, Joy Del Rosso, Reed Garfield, Indermit Gill, Masooma Habib, Jane Hannaway, Ward Heneveld, Donald Holsinger, Theresa Moran, Christina Rawley, Omporn Regel, Rajendra Swamy và Stella Tamayo cung cҩp. Các bҧn nháp ban ÿҫu ÿã nhұn ÿѭӧc nhӳng lӡi bình luұn bә ích cӫa Arvil Van Adams, Jean Claude Eicher, Vincent Grgreaney, Lauriztz Holm-Nielsen, Bruno Laporte, Jon Lauglo, Michael Mertaugh, John Middleton, Alain Mingat, Paud Murphy, Orivel, Jamil Salmi, Nate Scovronick, Lyn Squire, Jee-Peng Tan, Francoiszafiris Tzannatos, Michael Walton, Maureen Woodhall và Adrian Ziderman. Các thành viên cӫa Hӝi ÿӗng tѭ vҩn tӯ khҳp các phòng ban cӫa Ngân hàng, nhӳng ngѭӡi ÿã dành cho chúng tôi sӵ giúp ÿӥ quí báu là Mark Baird, Carl Dahlman, Birger Fredriksen, Wadi Haddad, Ralph Harbison, Roslyn Hees, Stephen Heyneman, Emmanuel Jimenez, Homi Kharas, Jack Maas, Himelda Marinez, Philip Musgrove, George Psacharopoulos, Julian Schweitzer, Richard Skolnik, James Socknat và Donald Wink. Báo cáo này ÿã ÿѭӧc duyӋt lҥi tháng 9 năm 1994 bӣi mӝt hӝi ÿӗng bên ngoài Ngân hàng gӗm các bӝ trѭӣng, quan chӭc cao cҩp và các hӑc giҧ tӯ các nѭӟc Armenia, Colombia, Pháp, Guinea, Ҩn Ĉӝ, Nhұt Bҧn, Jordan, Mê-hi-cô, Nigeria, Pakistan, Phi-lip-pin, Liên bang Nga, Cӝng hoà Slô-vҳc, Thái Lan, Uganda và Vѭѫng quӕc Anh. Chúng tôi cNJng ÿã có nhӳng cuӝc thҧo luұn vӟi cán bӝ cӫa các Tә chӭc Hӧp tác và phát triӇn kinh tӃ (OECD), UNESCO, UNICEF, CIDA Ca-na-ÿa, SIDA Thuӷ ĈiӇn và Cѫ quan Phát triӇn Quӕc tӃ cӫa Hoa KǤ, vӟi Uӹ ban cӫa UNESCO vӅ giáo dөc cho thӃ kӹ 21 do ông Jacques Delors làm Chӫ tӏch, vӟi ÿҥi diӋn cӫa các cѫ quan tài trӧ tҥi cuӝc hӑp dѭӟi sӵ bә trӧ cӫa Nhóm công tác Quӕc tӃ vӅ giáo dөc, vӟi các Bӝ trѭӣng giáo dөc cӫa các nѭӟc thuӝc khӕi Thӏnh vѭӧng chung, vӟi các hӑc giҧ và quan chӭc ngѭӡi Anh tҥi cuӝc hӑp do Hӝi ÿӗng Anh tә chӭc; và vӟi Tә chӭc giáo dөc quӕc tӃ. Các ÿӗng sӵ Jo Bischoff, Gian Conachy, Richard Chum, Kari Labrie, và Margot Verbeeck ÿã giúp vào viӋc soҥn thҧo báo cáo này.

xii

Các ÿӏnh nghƭa và ghi chú Phөc vө cho các mөc ÿích hoҥt ÿӝng cӫa mình, Ngân hàng ThӃ giӟi ÿã chia các nѭӟc có thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình (theo ÿӏnh nghƭa cӫa Vө kinh tӃ Quӕc tӃ cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi) thành sáu nhóm: TiӇu Sa-ha-ra Châu Phi, Ĉông Á và Thái Bình Dѭѫng, Châu Âu và Trung Á, Trung Ĉông và Bҳc Phi và Nam Á. Các phân tích cӫa báo cáo này ÿӇ cұp tӟi các vùng này và vì mөc ÿích so sánh, có ÿӅ cұp ÿӃn hai vùng nӳa là tҩt cҧ các nѭӟc thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình, các nѭӟc thành viên cӫa tә chӭc OECD. Vì sӕ liӋu có ÿѭӧc không ÿӗng ÿӅu, mӝt vài sӕ liӋu trung bình cho vùng châu Âu và Trung Á không gӗm các nѭӟc thuӝc Liên Xô cNJ. Trӯ trѭӡng hӧp có ÿӏnh nghƭa khác, lѭӧng ÿô la là ÿӗng ÿô la hiӋn hành. Mӝt tӍ là mӝt ngàn triӋu.

xiii

Tóm tҳt Giáo dөc có ý nghƭa hӃt sӭc quan trӑng ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ và giҧm ÿói nghèo. Quá trình thay ÿәi công nghӋ và các cҧi cách kinh tӃ ÿã tҥo ra nhӳng bѭӟc chuyӇn biӃn to lӟn trong cѫ cҩu kinh tӃ, các ngành công nghiӋp và các thӏ trѭӡng sӭc lao ÿӝng trên toàn thӃ giӟi. Sӵ phát triӇn kiӃn thӭc nhanh chóng và tiӃn trình thay ÿәi công nghӋ tҥo ÿiӅu kiӋn cho phát triӇn kinh tӃ mҥnh mӁ và kèm theo ÿó là sӵ thay ÿәi nghӅ nghiӋp thѭӡng xuyên hѫn trong cuӝc ÿӡi mӛi cá nhân. Nhӳng phát triӇn này làm nҧy sinh hai ѭu tiên lӟn cho giáo dөc: phҧi ÿáp ӭng nhu cҫu ngày càng tăng cӫa các nӅn kinh tӃ là cung cҩp ÿӝi ngNJ công nhân có khҧ năng tiӃp thu các kӻ năng mӟi và phҧi hӛ trӧ cho quá trình phát triӇn kiӃn thӭc không ngӯng. Bài viӃt này tәng hӧp các hoҥt ÿӝng cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi trong lƭnh vӵc giáo dөc kӇ tӯ khi xuҩt bҧn tài liӋu vӅ chính sách giáo dөc gҫn ÿây nhҩt, năm 1980 và xem xét các lӵa chӑn cho nhӳng nѭӟc vay tiӅn cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. ChiӃn lѭӧc giҧm ÿói nghèo cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi tұp trung vào thúc ÿҭy sӱ dөng có hiӋu quҧ nhân lӵc - tài sҧn chính cӫa tҫng lӟp nghèo. Ĉҫu tѭ vào giáo dөc tҥo ra sӵ tích luӻ vӕn con ngѭӡi là yӃu tӕ hӃt sӭc quan trӑng ÿӇ tăng thu nhұp và phát triӇn kinh tӃ. Giáo dөc - ÿһc biӋt là giáo dөc cѫ bҧn (tiӇu hӑc và bұc ÿҫu trung hӑc) - giúp giҧm ÿói nghèo nhӡ tăng năng suҩt lao ÿӝng cӫa tҫng lӟp nghèo, giҧm sinh ÿҿ và tăng cѭӡng sӭc khoҿ, trang bӏ cho dân chúng nhӳng kӻ năng hӑ cҫn ÿӇ có thӇ tham gia hӃt sӭc mình vào nӅn kinh tӃ và xã hӝi. Khái quát hѫn, giáo dөc giúp cӫng cӕ các thӇ chӃ dân sӵ, xây dӵng tiӅm năng quӕc gia và nӅn quҧn lý ѭu viӋt là nhӳng yӃu tӕ căn bҧn ÿӇ thӵc hiӋn các chính sách kinh tӃ và xã hӝi quan trӑng. Giáo dөc cѫ bҧn bao gӗm giáo dөc nhӳng kӻ năng chung nhѭ ngôn ngӳ, khoa hӑc tӵ nhiên và toán, thông tin liên lҥc ÿӇ tҥo cѫ sӣ cho giáo dөc và ÿào tҥo cao hѫn. Giáo dөc cѫ bҧn cNJng bao gӗm cҧ giáo dөc thái ÿӝ ÿúng mӭc ӣ nѫi làm viӋc. Ӣ trình ÿӝ cao, các kӻ năng hӑc thuұt và chuyên môn (lý thuyӃt và thӵc hành) là không thӇ tách rӡi, ÿào tҥo tҥi nѫi làm viӋc và tiӃp tөc giáo dөc theo công viӋc giúp nâng cao nhӳng kӻ năng ÿó. Các tiӃn bӝ và thách thӭc NӅn kinh tӃ cӫa các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp ÿang phát triӇn vӟi tӕc ÿӝ lӏch sӱ. Sӵ tiӃn bӝ trong giáo dөc - thӇ hiӋn ӣ viӋc tăng sӕ hӑc sinh và 1

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

2

thӡi gian hӑc - góp phҫn quan trӑng vào sӵ tăng trѭӣng này và nhӡ ÿó giúp giҧm ÿói nghèo ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Năm 1990, mӝt trҿ em 6 tuәi bình thѭӡng ӣ mӝt nѭӟc ÿang phát triӇn theo dӵ kiӃn sӁ hӑc phә thông trung bình 8,5 năm, tăng hѫn so vӟi 7,6 năm vào năm 1980. Ӣ các nѭӟc Ĉông Âu và Trung Á, theo luұt lӋ, giáo dөc phә thông kéo dài tӯ 9 ÿӃn 10 năm, ӣ Ĉông Á, Mӻ La-tinh và vùng vӏnh Ca-ri-bê, giáo dөc tiӇu hӑc hҫu nhѭ là phә cұp. Các nѭӟc Trung Ĉông và Nam Phi ÿang có nhӳng tiӃn bӝ ÿáng kӇ, các nѭӟc ӣ khu vӵc Nam Á cNJng vұy, tuy nhiên hӑ còn cҧ quãng ÿѭӡng dài cҫn phҧi ÿi. Các nѭӟc Châu Phi ӣ khu vӵc Sa-ha-ra ÿang tөt hұu, mӝt sӕ nѭӟc nhҩt ÿӏnh có nhӳng thành tӵu nhѭng nhìn chung, tӍ lӋ hӑc sinh tiӇu hӑc trong thӵc tӃ ÿang giҧm. Mһc dù trên toàn thӃ giӟi ÿҥt ÿѭӧc nhӳng thành tӵu to lӟn nhѭ vұy, vүn còn tӗn tҥi nhӳng vҩn ÿӅ cѫ bҧn: cҫn tăng mӭc tiӃp cұn vӟi giáo dөc ӣ mӝt sӕ nѭӟc, tăng cѭӡng công bҵng, nâng cao chҩt lѭӧng và ÿҭy nhanh cҧi cách giáo dөc ӣ nhӳng nѫi cҫn thiӃt. Ti͇p c̵n NӃu mӭc tăng dân sӕ cao hiӋn nay tiӃp tөc duy trì ӣ các nѭӟc Châu Phi, Nam Á, Trung Ĉông và Bҳc Phi, sӕ lѭӧng trҿ em ÿӝ tuәi tӯ 6 ÿӃn 11 không ÿѭӧc ÿi hӑc sӁ tăng thành 162 triӋu vào năm 2015 so vӟi con sӕ 129 triӋu năm 1 990. Vҩn ÿӅ còn tӗi tӋ hѫn vì chӍ có hai phҫn ba sӕ hӑc sinh tiӇu hӑc thi ÿѭӧc hӃt cҩp. KӃt quҧ là vҩn ÿӅ nҥn ngѭӡi lӟn mù chӳ vӕn ÿã ҧnh hѭӣng ÿӃn hѫn 900 triӋu ngѭӡi, phҫn lӟn trong sӕ ÿó là phө nӳ, dѭӡng nhѭ vүn tiӃp tөc tӗn tҥi. Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, sӕ trҿ em muӕn hӑc trung hӑc nhiӅu hѫn sӕ trҿ em có thӇ ÿѭӧc tuyӇn và CҪU trong giáo dөc ÿҥi hӑc nhìn chung tăng nhanh hѫn CUNG. Mӭc chênh lӋch sӕ lѭӧng tuyӇn sinh ӣ các nѭӟc có nӅn kinh tӃ quá ÿӝ ӣ Châu Âu và Trung Á vӟi các nѭӟc thành viên cӫa Tә chӭc Hӧp tác Kinh tӃ và Phát triӇn (OECD) cNJng ÿang tăng lên do tӍ lӋ tuyӇn sinh giҧm ӣ các nѭӟc thӭ nhҩt và tăng ӣ các nѭӟc thành viên OECD. Công b̹ng Vҩn ÿӅ công bҵng chӫ yӃu ҧnh hѭӣng ÿӃn mӝt sӕ nhóm bӏ bҩt lӧi trong xã hӝi, trong ÿó có nhӳng ngѭӡi nghèo, các nhóm dân tӝc ít ngѭӡi và nói tiӃng thiӇu sӕ, nhӳng ngѭӡi du cѭ, nhӳng ngѭӡi tӏ nҥn, nhӳng trҿ em phҧi lao ÿӝng và sӕng lang thang ngoài ÿѭӡng phӕ. Sӵ tiӃp cұn khác nhau vӟi hӋ thӕng giáo dөc cӫa các trҿ em trai và trҿ em gái ӣ mӝt sӕ nѫi trên thӃ giӟi cNJng rҩt quan trӑng vì ÿiӅu ÿó làm tăng thêm nhӳng khác biӋt giӟi tính sau này trong cuӝc sӕng. Sӵ khác biӋt giӟi tính trong nhӳng năm hӑc phә thông ӣ hҫu hӃt các nѭӟc Châu Âu, Trung Á và Mӻ La-tinh hiӋn nay rҩt nhӓ. Sӵ khác biӋt này lӟn hѫn ӣ các khu vӵc Trung Ĉông, Nam Phi và Nam Á là nhӳng nѫi chѭa ÿѭӧc xoá bӓ.

TÓM TҲT

3

Ch̭t l˱ͫng Chҩt lѭӧng giáo dөc tҩt cҧ các cҩp ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp khá nghèo nàn. Mӭc ÿҥt ÿѭӧc cӫa hӑc sinh ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn thҩp hѫn cӫa hӑc sinh các nѭӟc phát triӇn và trình ÿӝ làm viӋc cӫa hӑ còn biӃn ÿӝng nhiӅu hѫn xung quanh mӭc trung bình. Ĉ̱y nhanh c̫i cách giáo dͭc Sӵ chұm trӉ trong cҧi cách các hӋ thӕng giáo dөc tѭѫng ӭng vӟi các cѫ cҩu kinh tӃ thѭӡng thӇ hiӋn rõ ӣ các nѭӟc Ĉông và Trung Âu ÿang trong giai ÿoҥn quá ÿӝ. Cҧi cách chұm chӃ sӁ cҧn trӣ tăng trѭӣng, ngѭӧc lҥi, cҧi cách ÿúng lúc sӁ ÿѭӧc bù ÿҳp bҵng tăng trѭӣng kinh tӃ và giҧm ÿói nghèo, ÿiӅu này thӇ hiӋn rõ ӣ các nѭӟc khu vӵc Ĉông Á, nѫi nói chung ÿҫu tѭ khá lӟn vào nguӗn vӕn nhân lӵc cѫ bҧn, cҧ nam giӟi lүn nӳ giӟi. Tài trӧ và quҧn lý Các hӋ thӕng tài trӧ và quҧn lý giáo dөc hiӋn hành thѭӡng chѭa thích hӧp ÿӇ ÿáp ӭng nhӳng thách thӭc nêu ӣ trên. Hѫn nӳa tài trӧ công cӝng ngày càng khó khăn do sӕ lѭӧng tuyӇn sinh tăng. Sӵ can thiӋp cӫa nhà nѭӟc vào giáo dөc có thӇ ÿánh giá trên mҩy ÿiӇm: giҧm ÿѭӧc sӵ mҩt công bҵng, tҥo thêm cѫ hӝi cho tҫng lӟp dân nghèo và bҩt lӧi trong xã hӝi, bù ÿҳp kinh phí giáo dөc không vay ÿѭӧc tiӅn tӯ thӏ trѭӡng vӕn, cung cҩp ÿѭӧc các thông tin nói chung vӅ lӧi ích và khҧ năng cӫa giáo dөc. Nhѭng các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc thѭӡng không hiӋu quҧ và không công bҵng. Các khoҧn chi công cӝng không hiӋu quҧ khi nó ÿѭӧc phân phӕi không ÿúng giӳa nhӳng ngѭӡi sӱ dөng, không công bҵng khi nhӳng hӑc sinh có khҧ năng thӵc sӵ không ÿѭӧc tuyӇn vào các trѭӡng ÿҥi hӑc chӍ vì thiӃu cѫ hӝi ÿѭӧc ÿào tҥo hoһc vì không ÿӫ khҧ năng trҧ tiӅn hӑc. Ӣ nhӳng nѭӟc chѭa ÿҥt ÿѭӧc mӭc gҫn phә cұp bұc tiӇu hӑc và ÿҫu trung hӑc, tài trӧ nhà nѭӟc phҧi ѭu tiên cung cҩp cho giáo dөc cѫ bҧn. Hҫu hӃt các nѭӟc ÿӅu chi phҫn lӟn nhҩt trong các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc vào bұc tiӇu hӑc. Trӧ cҩp cӫa nhà nѭӟc làm tăng mӭc cung ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc. Mһc dù các khoҧn chi công cӝng cho mӛi sinh viên ÿҥi hӑc giҧm so vӟi chi phí cho mӝt hӑc sinh tiӇu hӑc nhѭng mӭc chi phí ÿó vүn còn rҩt cao. Ví dө, ӣ Châu Phi, chi phí cho mӛi sinh viên ÿҥi hӑc nhiӅu gҩp khoҧng bӕn mѭѫi lҫn so vӟi chi phí cho mӛi hӑc sinh tiӇu hӑc và phҫn chi cho giáo dөc ÿҥi hӑc trong tәng sӕ các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc hiӋn nay cao hѫn bҩt kǤ khu vӵc nào khác trên thӃ giӟi. Tuy vұy, vүn còn mӝt nӱa sӕ trҿ em ÿӝ tuәi tiӇu hӑc ӣ Châu Phi còn chѭa ÿѭӧc ÿi hӑc và chҩt lѭӧng các trѭӡng ÿҥi hӑc ӣ khu vӵc này thѭӡng là thҩp.

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

4

Sӵ phӕi hӧp các ÿҫu vào không hiӋu quҧ - chҷng hҥn, giӳa ÿӝi ngNJ giáo viên và các tài liӋu giҧng dҥy bҳt buӝc - có thӇ dүn ÿӃn kӃt quҧ giҧng dҥy kém, tӍ lӋ bӓ hӑc và lѭu ban cao. ĈӇ viӋc giҧng dҥy có hiӋu quҧ, viӋc phӕi hӧp ÿҫu vào không thӇ giӕng nhau giӳa nѭӟc này vӟi nѭӟc khác, giӳa trѭӡng này vӟi trѭӡng khác, mà phҧi tuǤ thuӝc vào các ÿiӅu kiӋn ӣ ÿӏa phѭѫng. Tuy nhiên, viӋc so sánh giӳa các nѭӟc và giӳa các trѭӡng có thӇ cùng làm sáng tӓ nhiӅu vҩn ÿӅ. ViӋc tăng chút ít tӍ lӋ sӕ hӑc sinh - giáo viên là nhҵm mөc ÿích cҧi tiӃn giáo dөc vì ÿiӅu ÿó cho phép phân bә lҥi các nguӗn lӵc vào nhӳng ÿҫu vào quan trӑng khác, chҷng hҥn nhѭ sách giáo khoa. Các cѫ sӣ trѭӡng hӑc cNJng có thӇ ÿѭӧc xây dӵng rҿ hѫn so vӟi hiӋn nay và nhӳng cѫ sӣ này sӁ tӗn tҥi ÿѭӧc lâu hѫn nӃu ÿѭӧc cung cҩp mӝt khoҧn tài trӧ bҧo dѭӥng thích ÿáng. ViӋc cӫng cӕ các trѭӡng nhӓ, sӱ dөng giáo viên giҧng dҥy nhiӅu lӟp và hӑc nhiӅu ca tҥo thêm cѫ hӝi ÿӇ sӱ dөng các cѫ sӣ trѭӡng hӑc mӝt cách hiӋu quҧ hѫn. Các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc tiӇu hӑc thѭӡng có lӧi cho dân nghèo nhѭng các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc nói chung lҥi có lӧi cho tҫng lӟp khá giҧ vì phҫn lӟn trӧ cҩp nhà nѭӟc chi cho các bұc cuӕi trung hӑc và ÿҥi hӑc là nѫi có tѭѫng ÿӕi ít hӑc sinh tӯ nhӳng gia ÿình nghèo. Các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc ÿҥi hӑc là rҩt không công bҵng vì trӧ cҩp cho mӛi sinh viên ÿҥi hӑc cao hѫn mӭc trӧ cҩp ÿó cho giáo dөc cѫ bҧn, hѫn thӃ nӳa, phҫn lӟn sinh viên ÿҥi hӑc là con em các gia ÿình giàu có hѫn. Kh̫ năng ti͇t ki͏m nhͥ nâng cao hi͏u qu̫ Năm 1990, các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc ӣ khu vӵc Trung Ĉông và Bҳc Phi chiӃm 5,2% tәng thu nhұp quӕc dân, nhѭng ӣ Ĉông Á chӍ chiӃm 3,4%. Tuy vұy, ӣ cҧ hai khu vӵc nói trên, hӑc sinh ӣ ÿӝ 6 tuәi trung bình có thӇ khҧ năng ÿѭӧc hӑc hѫn 9 năm ӣ phә thông. Các khoҧn chi cho giáo dөc ӣ Châu Phi, khu vӵc có tӍ lӋ tuyӇn sinh thҩp nhҩt, chiӃm tӍ lӋ cao hѫn trong tәng thu nhұp quӕc dân (4,2%) so vӟi ӣ Châu Mӻ La-tinh (3,7%) hoһc Ĉông Á là nѫi hҫu hӃt các nѭӟc ÿҥt ÿѭӧc phә cұp tiӇu hӑc. Mӝt sӕ nѭӟc tӯng chi rҩt ít cho giáo dөc có thӇ cҧi thiӋn ÿáng kӇ kӃt quҧ giáo dөc chӍ bҵng cách nhӡ tăng các khoҧn chi công cӝng. Tuy nhiên, ӣ nhiӅu nѭӟc, ngành giáo dөc có thӇ ÿѭӧc cҧi thiӋn vӟi mӭc chi công cӝng tѭѫng tӵ hoһc thҩp hѫn bҵng cách tұp trung các khoҧn chi công cӝng vào các bұc giáo dөc thҩp hѫn và tăng hiӋu quҧ giáo dөc nhѭ ÿã tӯng làm ӣ Ĉông Á. C̯n thi͇t ph̫i có các ngu͛n tài trͫ mͣi Sӵ kém hiӋu quҧ và không công bҵng trong giáo dөc ÿѭӧc miêu tҧ ӣ trên, cùng vӟi viӋc tăng sӕ lѭӧng tuyӇn sinh vào các trѭӡng công ӣ mӑi cҩp làm tăng tӍ lӋ các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc trong tәng sҧn phҭm quӕc dân. KӃt quҧ là tăng sӭc ép ÿӕi vӟi ngân sách nhà nѭӟc trong khi nhiӅu nѭӟc, ÿһc biӋt là các nѭӟc Ĉông Âu và Châu Phi, ÿang gһp phҧi nhӳng khó khăn tài chính chung.

TÓM TҲT

5

Trong thұp kӹ 80, các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc tính theo tӍ lӋ tәng sҧn phҭm quӕc dân tѭѫng ÿӕi әn ÿӏnh hoһc tăng và tӍ lӋ ÿó trong các khoҧn chi cӫa chính phӫ trung ѭѫng tăng ӣ hҫu hӃt tҩt cҧ các khu vӵc cӫa thӃ giӟi ÿang phát triӇn. Ӣ Châu Mӻ La-tinh là nѫi chӏu suy thoái do nӧ, chi phí công cӝng thӵc sӵ cho mӛi hӑc sinh tiӇu hӑc giҧm. Ӣ Châu Phi, các khoҧn chi thӵc cho mӛi hӑc sinh cҧ ӣ bұc tiӇu hӑc lүn trung hӑc ÿӅu giҧm. Chi phí thӵc cho mӛi hӑc sinh ÿҥi hӑc ӣ tҩt cҧ các khu vӵc ÿӅu giҧm. Vì sӕ lѭӧng tuyӇn sinh tăng nên nguӗn chi cho mӝt hӑc sinh giҧm và chҩt lѭӧng giáo dөc cNJng vұy trӯ khi các khoҧn chi công cӝng ÿѭӧc sӱ dөng có hiӋu quҧ hѫn. Mһc dù nhӳng biӋn pháp tăng hiӋu quҧ các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc có thӇ làm cho nhӳng quӻ hiӋn hành có hiӋu quҧ hѫn nhѭng chӍ riêng nhӳng biӋn pháp này có thӇ cNJng chѭa ÿӫ. Mӝt sӕ nѭӟc chӑn cách phân bә lҥi các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc tӯ các khoҧn chi cho nhӳng hoҥt ÿӝng công cӝng khác, chҷng hҥn nhѭ quӕc phòng hay các doanh nghiӋp nhà nѭӟc không có hiӋu quҧ mà có thӇ ÿѭӧc ÿiӅu hành tӕt hѫn bӣi khu vӵc tѭ nhân. Các nѭӟc khác tìm ra biӋn pháp tăng các khoҧn thu nhұp cӫa chính phӫ, trong phҥm vi các chính sách kinh tӃ vƭ mô cӫa mình và nhӡ vұy có thêm tiӅn ÿӇ chi cho giáo dөc. Còn mӝt sӕ nѭӟc lҥi tìm cách bә sung ngân sách nhà nѭӟc cho giáo dөc bҵng quӻ tѭ nhân. Tài trӧ tѭ nhân có thӇ ÿѭӧc khuyӃn khích hoһc cung cҩp cho các trѭӡng tѭ hoһc bә sung cho thu nhұp cӫa các trѭӡng công. Mӝt sӕ nѭӟc không cho phép các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc tѭ, mӝt sӕ khác quҧn lý nhӳng trѭӡng ÿó rҩt nghiêm ngһt. Vì các trѭӡng tѭ thѭӡng ÿѭӧc tài trӧ nguӗn hӑc phí, nhӳng hҥn chӃ này làm mҩt ÿi sӵ tài trӧ tѭ nhân cho giáo dөc ÿáng lӁ có thӇ có và chính vì vұy tăng áp lӵc ÿӕi vӟi các trѭӡng công. Mӝt lұp luұn ӫng hӝ các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc tѭ khác là mһc dù nhӳng trѭӡng này có xu hѭӟng thu hút nhӳng hӑc sinh có cѫ sӣ kinh tӃ xã hӝi ѭu thӃ hѫn, các trѭӡng này sӁ thúc ÿҭy sӵ ÿa dҥng và tҥo sӵ cҥnh tranh có ích ÿӕi vӟi các trѭӡng công, ÿһc biӋt là ӣ bұc ÿҥi hӑc và trên ÿҥi hӑc. Thu hӑc phí cӫa hӑc sinh ӣ các trѭӡng công làm nҧy sinh nhӳng vҩn ÿӅ khó khăn liên quan ÿӃn sӵ công bҵng, tiӃp cұn và ÿóng thuӃ. NӃu tҩt cҧ hӑc sinh các trѭӡng công ӣ tҩt cҧ các cҩp ÿӇ bӏ thu hӑc phí, tҫng lӟp dân nghèo sӁ ÿһc biӋt khó khăn và không khuyӃn khích hӑ ÿi hӑc. Có thӇ sӱ dөng hӑc bәng hoһc nhӳng biӋn pháp khác ÿӇ ÿӕi phó vӟi vҩn ÿӅ này nhѭng các biӋn pháp ÿó thѭӡng phӭc tҥp khó quҧn lý ӣ các bұc giáo dөc thҩp. Ӣ bұc cuӕi trung hӑc và các cҩp giáo dөc cao hѫn, viӋc hӑc sinh các trѭӡng công phҧi trҧ hӑc phí có nhiӅu cѫ sӣ hѫn. Ӣ nhӳng cҩp này, sӵ chênh lӋch giӳa hiӋu quҧ xã hӝi vӟi giáo dөc và hiӋu quҧ cho tѭ nhân lӟn hѫn nhiӅu so vӟi các cҩp giáo dөc cѫ bҧn. Sӵ bҩt bình ÿҷng này có thӇ khҳc phөc bҵng cách thu hӑc phí cӫa hӑc sinh hoһc tӯ thu nhұp hiӋn tҥi cӫa gia ÿình hoһc tӯ thu nhұp trong

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

6

tѭѫng lai thông qua cѫ chӃ cho vay hoһc hӋ thӕng thuӃ. Tә chӭc giáo dөc ÿӇ ÿào tҥo có hiӋu quҧ Hҫu hӃt các hӋ thӕng giáo dөc ÿӅu do chính quyӅn trung ѭѫng quҧn lý là cѫ quan có nhӳng cӕ gҳng lӟn trong viӋc giҧi quyӃt các vҩn ÿӅ nhѭ ÿàm phán vӅ viӋc trҧ lѭѫng cho giáo viên, các chѭѫng trình xây dӵng trѭӡng hӑc và cҧi cách chѭѫng trình giҧng dҥy. Sӵ quҧn lý tӯ trung ѭѫng này, thұm chí mӣ rӝng ÿӃn cҧ các ÿҫu vào cӫa trѭӡng và môi trѭӡng lӟp hӑc làm giҧm ÿӝ linh hoҥt có thӇ giúp nâng cao hiӋu quҧ hӑc tұp. Nhӳng biӋn pháp chính mà các chính phӫ có thӇ giúp nâng cao hiӋu quҧ giáo dөc là ÿһt tiêu chuҭn, hӛ trӧ các ÿҫu vào nhҵm tăng cѭӡng hiӋu quҧ giáo dөc, thông qua các chiӃn lѭӧc linh hoҥt ÿӇ sӱ dөng các ÿҫu vào và giám sát viӋc thӵc hiӋn. Tuy nhiên, nói chung nhӳng biӋn pháp này không ÿѭӧc thӵc hiӋn vì sӭc nһng các khoҧn chi cho giáo dөc hiӋn hành, thӵc tӃ quҧn lý và nhӳng lӧi ích liên quan. Các tiêu chu̱n Các chính phӫ cҫn giúp nâng cao thành tích hӑc ÿѭӡng thông qua viӋc ÿһt la các tiêu chuҭn cao và rõ ràng ÿӕi vӟi nhӳng môn hӑc cѫ bҧn. Các ÿ̯u vào ViӋc hӑc tұp ÿòi hӓi 5 ÿҫu vào: khҧ năng cӫa hӑc sinh và ÿӝng cѫ hӑc tұp, môn hӑc, giáo viên nҳm vӳng môn hӑc và có thӇ giҧng dҥy môn ÿó, thӡi gian hӑc, dөng cө giҧng dҥy và viӋc hӑc. Khҧ năng hӑc tұp có thӇ ÿѭӧc nâng cao thông qua các chѭѫng trình giáo dөc trѭӟc phә thông chҩt lѭӧng cao, các chѭѫng trình trѭӟc phә thông và trong nhӳng năm phә thông nhҵm giҧi quyӃt tình trҥng thiӃu ăn tҥm thӡi, suy dinh dѭӥng năng lѭӧng và suy dinh dѭӥng vi chҩt, suy giҧm thính giác và thӏ giác, các bӋnh phә biӃn nhҩt, nhѭ ký sinh trùng các tұp quán vӅ sӭc khoҿ và dinh dѭӥng không thích hӧp. Nhӳng chѭѫng trình này sӁ hiӋu quҧ hѫn nӃu ÿѭӧc kӃt hӧp vӟi nhѭng cӕ gҳng cҧi thiӋn môi trѭӡng vұt chҩt ӣ trѭӡng hӑc. Chѭѫng trình giҧng dҥy xác ÿӏnh các bӝ môn ÿѭӧc giҧng dҥy và hѭӟng dүn chung vӅ tҫn sӕ và thӡi gian giҧng dҥy. Chѭѫng trình giҧng dҥy và tóm tҳt chѭѫng trình giҧng dҥy cҫn ÿѭӧc gҳn chһt chӁ vӟi các tiêu chuҭn giҧng dҥy và các biӋn pháp ÿánh giá kӃt quҧ. Không có mӝt chѭѫng trình giҧng dҥy duy nhҩt nào thích hӧp cho tҩt cҧ hoһc hҫu hӃt các nѭӟc ÿang phát triӇn, song vүn có thӇ khái quát hoá ӣ mӭc ÿӝ nào ÿó. Ӣ cҩp mӝt, chѭѫng trình giҧng dҥy tѭѫng ÿӕi tiêu chuҭn, nhѭng thѭӡng có quá nhiӅu môn hӑc, do ÿó giҧm bӟt thӡi gian dành cho viӋc luyӋn các kӻ năng cѫ bҧn. Ngôn ngӳ ban ÿҫu có hiӋu quҧ nhҩt cho viӋc giҧng dҥy là tiӃng mҽ ÿҿ cӫa ÿӭa trҿ. Tӟi cҩp hai, chѭѫng trình giҧng dҥy ӣ các

TÓM TҲT

7

nѫi có sӵ khác biӋt lӟn, nhҩt là trong giáo dөc khoa hӑc và giáo dөc dҥy nghӅ. Giáo dөc khoa hӑc, vì tính quan trӑng cӫa nó ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ, ngày càng ÿѭӧc kӃt hӧp vào trong chѭѫng trình giҧng dҥy; giáo dөc dҥy nghӅ chuyên ngành và kӻ thuұt, hai môn hӑc mang lҥi hiӋu quҧ xã hӝi thҩp hѫn nhiӅu so vӟi giáo dөc cҩp hai phә thông, ÿѭӧc thӵc hiӋn tӕt nhҩt là ӣ nѫi làm viӋc, sau khi ÿã cung cҩp kiӃn thӭc cѫ sӣ ӣ trѭӡng phә thông. Giáo dөc dҥy nghӅ có hiӋu quҧ tӕt nhҩt khi mà khu vӵc tѭ nhân tham gia trӵc tiӃp vào quá trình ÿào tҥo, tài trӧ và quҧn lý. Ӣ mӑi cҩp, viӋc làm cho chѭѫng trình giҧng dҥy nhҥy cҧm vӅ vҩn ÿӅ giӟi tính có ý nghƭa ÿһc biӋt quan trӑng trong viӋc khuyӃn khích sӵ giáo dөc cӫa nӳ sinh. Nhӳng giáo viên có hiӋu suҩt cao nhҩt lҥi là nhӳng ngѭӡi có kiӃn thӭc tӕt vӅ bӝ môn mình giҧng dҥy và có vӕn kӻ năng giҧng dҥy dӗi dào. ChiӃn lѭӧc có hiӋu quҧ nhҩt ÿӇ bҧo ÿҧm rҵng giáo viên có kiӃn thӭc vӅ bӝ môn cӫa mình là tuyӇn dөng nhӳng giáo viên ÿѭӧc ÿào tҥo ÿҫy ÿӫ mà kiӃn thӭc cӫa hӑ ÿã ÿѭӧc thӇ nghiӋm trong thӵc tӃ giҧng dҥy ÿã ÿѭӧc ÿánh giá. ChiӃn lѭӧc này cNJng ÿѭӧc tiӃp tөc ÿӕi vӟi các giáo viên cҩp hai và cҩp ba, nhѭng hiӃm thҩy ӣ cҩp tiӇu hӑc. Ĉào tҥo tҥi chӭc ÿӇ nâng cao kiӃn thӭc bӝ môn cho giáo viên ÿѭӧc kӃt hӧp chһt chӁ vӟi thӵc hành trên lӟp và do giáo viên chính tiӃn hành. Lѭӧng thӡi gian thӵc sӵ dành cho viӋc hӑc tұp quan hӋ tӍ lӋ thuұn vӟi kӃt quҧ ÿҥt ÿѭӧc. Hӑc sinh ӣ các nѭӟc có thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình có ít giӡ trên lӟp hѫn ӣ các nѭӟc công nghiӋp thuӝc tә chӭc OECD - hӋ quҧ cӫa tình hình năm hӑc chính thӭc ngҳn hѫn viӋc kӃt thúc năm hӑc không có lӏch cө thӇ, tình trҥng hӑc sinh và thҫy giáo vҳng mһt trên lӟp và các gián ÿoҥn khác. Thӡi gian giҧng dҥy có thӇ ÿѭӧc kéo dài bҵng cách kéo dài năm hӑc chính thӭc; cho phép áp dөng thӡi khoá biӇu linh hoҥt ÿӇ phù hӧp vӟi yêu cҫu cӫa mùa vө nông nghiӋp, cӫa các ngày nghӍ lӉ tôn giáo và viӋc vһt cӫa hӑc sinh ӣ nhà và bҵng cách giao bài tұp. Phѭѫng tiӋn giҧng dҥy có hiӋu quҧ nhҩt là bҧng ÿen, phҩn và sách giáo khoa. Tài liӋu ÿӑc thêm ÿһc biӋt quan trӑng ÿӕi vӟi nâng cao kӻ năng ÿӑc. Tính linh ho̩t Sӵ linh hoҥt trong viӋc kӃt hӧp và quҧn lý các ÿҫu vào và theo dõi hoҥt ÿӝng có ý nghƭa cӕt lõi ÿӕi vӟi tính hiӋu quҧ cӫa nhà trѭӡng. Tuy nhiên, nhiӅu hӋ thӕng giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn vүn còn bӏ tұp trung mӝt cách cӭng nhҳc. Ví dө mӝt cѫ quan trung ѭѫng thѭӡng lӵa chӑn và mua sách giáo khoa và ÿһt ra phѭѫng pháp giҧng dҥy. Các tә chӭc quҧn lý nhà trѭӡng, các hiӋu trѭӣng và giáo viên, là nhӳng ngѭӡi hiӇu biӃt sâu sҳc vӅ các ÿiӅu kiӋn ӣ ÿӏa phѭѫng là nhӳng ngѭӡi có khҧ năng nhҩt trong viӋc lӵa chӑn mӝt tәng thӇ ÿҫu vào thích hӧp nhҩt. Trong hoàn cҧnh ÿúng, làm cho các trѭӡng hӑc và các cѫ sӣ giáo dөc chӏu trách nhiӋm trѭӟc phө huynh hӑc sinh, trѭӟc cӝng ÿӗng và trѭӟc hӑc sinh

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

8

góp phҫn làm cho viӋc hӑc tұp hiӋu quҧ hѫn và do ÿó nâng cao chҩt lѭӧng cӫa công tác giáo dөc. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ nhѭ vұy, cҫn phҧi có ba ÿiӅu kiӋn: phҧi có mөc ÿích chung vӅ mөc tiêu hӑc tұp cӫa nhà trѭӡng, trình ÿӝ chuyên môn cӫa giáo viên và quyӅn tӵ chӫ cӫa nhà trѭӡng trong viӋc phân bә các nguӗn lӵc phөc vө giҧng dҥy mӝt cách linh hoҥt. Mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn có nhiӅu triӇn vӑng khác là sӵ lãnh ÿҥo dӵa trên nӅn tҧng nhà trѭӡng ÿӇ bҧo ÿҧm có ÿѭӧc môi trѭӡng hӑc hiӋu quҧ. Các ѭu tiên cho chѭѫng trình cҧi cách Cҧi cách tài chính và quҧn lý giáo dөc có nghƭa là xác ÿӏnh lҥi vai trò cӫa chính phӫ trong sáu cách chӫ chӕt, vӟi thӭ tӵ ѭu tiên tuǤ thuӝc vào hoàn cҧnh cӫa ÿҩt nѭӟc. Bҧng 1 minh hoҥ các biӋn pháp này ÿã góp phҫn vào mөc tiêu cҧi thiӋn khҧ năng tiӃp cұn, tính công bҵng, chҩt lѭӧng và giҧi quyӃt các chұm trӉ trong cҧi cách. ˰u tiên h˯n cho giáo dͭc Giáo dөc quan trӑng hѫn bao giӡ hӃt ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ và giҧm ÿói nghèo và vai trò cӫa giáo dөc trong nӛ lӵc này ÿã ÿѭӧc mӑi ngѭӡi nhұn thӭc rõ hѫn trѭӟc. Do ÿó, giáo dөc ÿӕi vӟi trҿ em gái cNJng nhѭ em trai, cҫn ÿѭӧc ѭu tiên hѫn trong chѭѫng trình nghӏ sӵ cӫa chính phӫ chӭ không chӍ cӫa bӝ giáo dөc. Ӣ Ĉông Á tӯ lâu ngѭӡi ta ÿã nhұn thӭc ÿѭӧc ÿiӅu này và ngày càng ÿѭӧc nhұn thӭc rõ hѫn ӣ các nѫi khác trên thӃ giӟi, nhҩt là ӣ Châu Mӻ La-tinh. Các nѭӟc khác vүn cҫn chú ý nhiӅu hѫn nӳa ÿӕi vӟi giáo dөc. ChӍ có giáo dөc cNJng không giҧm ÿѭӧc ÿói nghèo, mà còn cҫn cҧ các chính sách kinh tӃ vƭ mô và ÿҫu tѭ vұt chҩt. Chú ý tͣi k͇t qu̫ Ѭu tiên cho giáo dөc cҫn phҧi gҳn vӟi viӋc xem xét kӃt quҧ bҵng viӋc phân tích kinh tӃ, xác ÿӏnh tiêu chuҭn và ÿánh giá kӃt quҧ thông qua viӋc ÿánh giá quá trình hӑc tұp. Mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn có thӇ nhìn toàn cөc cҧ ngành là chìa khoá cho viӋc xác ÿӏnh các ѭu tiên, sӵ chú ý cho mӝt cҩp giáo dөc là không ÿӫ. Phân tích kinh tӃ thѭӡng so sánh lӧi ích (bҵng năng suҩt lao ÿӝng ÿѭӧc ÿánh giá bҵng tiӅn lѭѫng) vӟi chi phí cho tӯng cá nhân và cho xã hӝi. Nó xác ÿӏnh ѭu tiên cho ÿҫu tѭ công cӝng là nhӳng khoҧn ÿҫu tѭ mà tӍ lӋ sinh lӡi phҧi ÿѭӧc tính cho các hoàn cҧnh cө thӇ cӫa ÿҩt nѭӟc và không thӇ chӍ bҵng cách giҧ ÿӏnh. Bӣi vì viӋc ÿánh giá lӧi ích bên ngoài mà nó không thӇ hiӋn bҵng tiӅn lѭѫng là viӋc rҩt khó khăn nên phѭѫng pháp phân tích lӧi ích chi phí cҫn ÿѭӧc sӱ dөng mӝt cách thұn trӑng. TӍ lӋ lӧi nhuұn cao ÿѭӧc ѭӟc tính cho giáo dөc cѫ sӣ ӣ hҫu hӃt các nѭӟc ÿang phát triӇn cho thҩy rҵng ÿҫu tѭ ÿӇ nâng cao tӍ lӋ ÿi hӑc và duy trì ÿѭӧc mӭc ÿó ӣ giáo dөc cѫ sӣ nên ÿѭӧc ѭu tiên cao nhҩt ӣ các nѭӟc chѭa ÿҥt ÿѭӧc phә cұp

TÓM TҲT

9

BҦNG 1 NHӲNG THӰ THÁCH TRONG NGÀNH GIÁO DӨC VÀ NHӲNG CҦI TӘ

Chi͇n l˱ͫc Ѭu tiên cho ngành giáo dөc Chú ý ÿӃn kӃt quҧ Chú trong giáo dөc cѫ sӣ trong ÿҫu tѭ công cӝng Chú ý ÿӃn sӵ công bҵng Sӵ tham gia cӫa gia ÿình Các tә chӭc tӵ chӫ

Ti͇p c̵n Công b̹ng Ch̭t l˱ͫng 9 9 9   9

Kh̷c phͭc nhͷng ch̵m tr͍ trong c̫i cách 9 9

9

9

9



 9 9

 9 

 9 9

  

giáo dөc thông qua nhӳng thay ÿәi vӅ chính sách mà nó không ÿòi hӓi phҧi có ÿҫu tѭ cө thӇ nào. Nhӳng quyӃt ÿӏnh vӅ ѭu tiên cho giáo dөc công cӝng ngoài giáo dөc cѫ sӣ phҧi ÿѭӧc tiӃn hành trong khuôn khә mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn rӝng lӟn cho toàn ngành và ӣ mӛi nѭӟc ÿӅu khác nhau. Nhӳng nѭӟc ÿã cѫ bҧn ÿҥt ÿѭӧc phә cұp giáo dөc cѫ sӣ và giáo dөc ÿҫu cҩp hai có thӇ xem xét vҩn ÿӅ ѭu tiên cho giáo dөc cuӕi cҩp hai và cҩp ba và hӑ có thӇ thѭӡng xuyên ÿѭa ra ÿѭӧc nhӳng quyӃt ÿӏnh sáng suӕt vӅ các bұc giáo dөc, sau giáo dөc bҳt buӝc này thông qua viӋc phân tích kinh tӃ mӝt cách thұn trӑng tұp trung vào kӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Ví dө, thӵc tӃ ÿã chӭng minh rҵng tӍ lӋ sinh lӡi cӫa giáo dөc phә thông cҩp hai cao hѫn nhiӅu so vӟi giáo dөc dҥy nghӅ cҩp hai chuyên ngành, tuy nhiên các phân tích chѭa xem xét tӍ lӋ sinh lӡi cӫa các khoҧn ÿҫu tѭ vào các loҥi giáo dөc dҥy nghӅ "chung chung" hѫn mà hiӋn nay ÿang trӣ thành phә biӃn ӣ các nѭӟc OECD. Các nѭӟc chѭa ÿҥt ÿѭӧc phә cұp giáo dөc cѫ sӣ cҫn chú ý cho tҩt cҧ các bұc giáo dөc, sӱ dөng phân tích kinh tӃ ÿӇ ÿӏnh hѭӟng cho các quyӃt ÿӏnh xem ÿҫu tѭ nào sӁ mang lҥi hiӋu quҧ lӟn nhҩt. Tұp trung vào kӃt quҧ ÿҫu ra cNJng ÿòi hӓi phҧi xây dӵng ÿѭӧc các tiêu chuҭn hoҥt ÿӝng, nhҩt là ÿӕi vӟi giáo dөc cҩp mӝt và giáo dөc phә thông cҩp hai và viӋc phát triӇn mӝt hӋ thӕng ÿӇ ÿánh giá và theo dõi kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh. Các tiêu chuҭn, giáo trình và theo dõi sӁ có hiӋu quҧ nhҩt khi chúng ÿѭӧc trӵc tiӃp gҳn vӟi các chính sách khuyӃn khích thích hӧp. Nh̭n m̩nh vào giáo dͭc c˯ sͧ trong vi͏c ÿ̯u t˱ công c͡ng ViӋc phân bә ÿҫu tѭ công cӝng mӝt cách hiӋu quҧ hѫn, công bҵng hѫn và bӅn vӳng hѫn cho giáo dөc có thӇ sӁ có hiӋu quҧ lӟn trong viӋc ÿáp ӭng các thách thӭc mà hӋ thӕng giáo dөc ÿang phҧi ÿѭѫng ÿҫu. Ĉҥt ÿѭӧc tính hiӋu quҧ bҵng cách ÿѭa ÿҫu tѭ công cӝng vào nhӳng nѫi mà nó mang lҥi tӍ lӋ sinh lӡi cao nhҩt - trong ngành giáo dөc, thông thѭӡng là trong giáo dөc cѫ sӣ. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc công bҵng, chính phӫ cҫn phҧi bҧo ÿҧm rҵng không mӝt hӑc sinh ÿӫ tiêu chuҭn

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

10

nào lҥi bӏ tѭӟc bӓ quyӅn ÿӃn trѭӡng vì không có khҧ năng tài chính. Vì sӵ chênh lӋch giӳa tӍ lӋ sinh lӡi cho cá nhân và tӍ lӋ sinh lӡi cho xã hӝi ӣ bұc ÿҥi hӑc cao hѫn ӣ bұc giáo dөc cѫ sӣ, hӑc sinh và phө huynh có thӇ sҹn sàng chҩp nhұn chi phí ӣ bұc giáo dөc ÿҥi hӑc. Chính phӫ cNJng có thӇ khuyӃn khích viӋc tài trӧ cӫa tѭ nhân bҵng cách giҧm bӟt mӝt sӕ rӫi ro mà nó làm cho các tә chӭc tài chính không muӕn cho giáo dөc ÿҥi hӑc vay tiӅn. Mӝt chính sách trӑn gói vӅ các loҥi phí và chi phí có hiӋu quҧ có thӇ gӗm các thành tӕ sau: ƒ Giáo dөc cѫ sӣ không mҩt tiӅn, kӇ cҧ viӋc chia sҿ chi phí vӟi các cӝng ÿӗng và trӧ cҩp cho các ÿӕi tѭӧng hӑc sinh con nhà nghèo. ƒ Tính hӑc phí có chӑn lӑc ÿӕi vӟi giáo dөc cuӕi cҩp hai phӕi hӧp vӟi viӋc cҩp hӑc bәng cho mӝt sӕ ÿӕi tѭӧng ƒ Tính hӑc phí cho toàn bұc giáo dөc ÿҥi hӑc, kӃt hӧp vӟi các kӃ hoҥch cho vay, thuӃ và các kӃ hoҥch khác ÿӇ giúp sinh viên nghèo hoãn trҧ cho tӟi khi hӑ có viӋc làm và thu nhұp và mӝt chѭѫng trình hӑc bәng có lӵa chӑn ÿӕi tѭӧng ÿӇ giҧi quyӃt tình trҥng ngѭӡi nghèo không muӕn vay nӧ vì có thu nhұp trong tѭѫng lai không chҳc chҳn. ƒ Bҧo ÿҧm chҩt lѭӧng giáo dөc cҩp mӝt cho tҩt cҧ trҿ em bҵng cách dành ѭu tiên cao nhҩt cho giáo dөc cҩp mӝt trong chi tiêu cӫa chính phӫ cho giáo dөc ӣ tҩt cҧ các nѭӟc. ƒ Mӝt khi tҩt cҧ ÿã nhұn ÿѭӧc nӅn giáo dөc cҩp mӝt tӕt, thì ѭu tiên thӭ hai là cҧi thiӋn khҧ năng tiӃp cұn ÿӕi vӟi giáo dөc phә thông cҩp hai có chҩt lѭӧng cao (lúc ÿҫu ÿӕi vӟi các năm ÿҫu cҥp hai và sau ÿó là ÿӕi vӟi cҧ cҩp) ƒ Chi tiêu cӫa chính phӫ mӝt cách hiӋu quҧ ӣ nhà trѭӡng và ӣ cҩp ÿӝ thӇ chӃ. Tính bӅn vӳng vӅ tài chính cNJng yêu cҫu phҧi thѭӡng xuyên dӵ ÿoán ÿѭӧc tác ÿӝng cӫa các khoҧn chi công cӝng và phҧi có nӛ lӵc ÿӅu ÿһn ÿӇ bҧo ÿҧm rҵng các kӃ hoҥch tài trӧ và các cѫ chӃ vұn hành tӕt. Chú ý tͣi vân ÿ̿c công b̹ng Vҩn ÿӅ công bҵng có hai khía cҥnh: (a) quyӅn ÿѭӧc hѭӣng giáo dөc cӫa tҩt cҧ mӑi ngѭӡi - kiӃn thӭc và kӻ năng cѫ sӣ cҫn thiӃt ÿӇ làm viӋc có hiӋu quҧ trong xã hӝi - và (b) trách nhiӋm cӫa chính phӫ bҧo ÿҧm rҵng các sinh viên có ÿӫ tiêu chuҭn không bӏ tѭӟc quyӅn hӑc hành chӍ vì hӑ nghèo hoһc là nӳ giӟi, vì xuҩt thân tӯ các dân tӝc thiӇu sӕ hay tӯ các vùng xa vùng sâu, hay có các nhu cҫu hӑc tұp ÿһc biӋt. Ӣ bұc giáo dөc thҩp nhҩt và bҳt buӝc, sӵ công bҵng chӍ ÿѫn

TÓM TҲT

11

thuҫn có nghƭa là bҧo ÿҧm có trѭӡng cho hӑc sinh. Nhѭng trên bұc ÿó, công bҵng có nghƭa là phҧi có cách công bҵng và hӳu hiӋu ÿӇ quyӃt ÿӏnh vӅ tiêu chuҭn nhұp hӑc cӫa hӑc sinh. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc công bҵng, cҫn phҧi có các biӋn pháp tài chính và quҧn lý. Các biӋn pháp tài chính, nhѭ hӑc bәng, quan trӑng ӣ mӑi cҩp hӑc ÿӇ giúp cho hӑc sinh nghèo có thӇ ÿѭӧc ÿi hӑc. Hӑc bәng có thӇ trang trҧi hӑc phí và các chi phí trӵc tiӃp khác, nhѭ chi phí ÿi lҥi, mua sҳm ÿӗng phөc và khi thích hӧp, có thӇ bù lҥi cho gia ÿình các chi phí gián tiӃp nҧy sinh tӯ viӋc cho con ÿi hӑc - ví dө, mҩt lao ÿӝng trong gia ÿình. Các biӋn pháp quҧn lý có thӇ tăng sӕ hӑc sinh nghèo, hӑc sinh nӳ, các hӑc sinh dân tӝc có ngôn ngӳ khác và các hӑc sinh có nhu cҫu giáo dөc ÿһc biӋt tӟi trѭӡng. Các chѭѫng trình ÿѭӧc thiӃt kӃ ÿӇ nêu bұt tҫm quan trӑng cӫa viӋc cho trҿ em ÿi hӑc có thӇ tăng nhu cҫu hӑc hành trong ngѭӡi nghèo. Các biӋn pháp khuyӃn khích viӋc ÿi hӑc cӫa trҿ em gái có thӇ gӗm cҧ viӋc có lӟp hoһc trѭӡng riêng cho hӑc sinh nӳ, ÿһt nhà trѭӡng ӣ nhӳng nѫi thuұn tiӋn cho viӋc ÿӃn trѭӡng cӫa hӑc sinh nӳ, xây tѭӡng bao quanh, cung cҩp các dӏch vө vӋ sinh riêng biӋt, tăng sӕ lѭӧng giáo viên nӳ, xây dӵng nhà trҿ và ÿiӅu chӍnh giӡ hӑc trên lӟp ÿӇ phù hӧp vӟi giӡ làm viӋc cӫa hӑc sinh nӳ ӣ nhà. Ĉӕi vӟi các nhóm thiӇu sӕ có ngôn ngӳ khác, các chѭѫng trình song ngӳ và các trѭӡng có thӇ lӵa chӑn ngôn ngӳ giҧng dҥy là yӃu tӕ quan trӑng, nhҩt là ӣ giáo dөc cҩp mӝt. Các chѭѫng trình ÿһc biӋt, ví dө nhѭ trӯ giun sán và vi chҩt hӛ trӧ ÿӇ cҧi thiӋn dinh dѭӥng và tăng cѭӡng sӭc khoҿ cho hӑc sinh có thӇ giҧm bӟt sӕ hӑc sinh khuyӃt tұt vӅ thӇ lӵc và hӑc lӵc. Chi phí (thѭӡng là thҩp) cӫa viӋc giáo dөc trҿ em có nhӳng khuyӃt tұt nhӓ thѭӡng có thӇ ÿѭӧc chia sҿ vӟi các tә chӭc phi chính phӫ. S͹ tham gia cͯa gia ÿình Trên thӃ giӟi, phө huynh và cӝng ÿӗng ngày càng tham gia nhiӅu hѫn vào các quҧn lý trѭӡng hӑc cӫa con em mình. Tuy nhiên, sӵ tham gia có hiӋu quҧ vào viӋc quҧn lý nhà trѭӡng không ÿӃn mӝt cách dӉ dàng và cҫn phҧi có công tác ÿào tҥo. Mӝt sӕ nѭӟc có truyӅn thӕng lâu ÿӡi vӅ sӵ lӵa chӑn cӫa cha mҽ. Các thí nghiӋm ngày càng nhiӅu vӅ viӋc chӑn trѭӡng là mӝt hình thӭc cҧi cách giáo dөc mӟi gҫn ÿây, nhҩt là ӣ các nѭӟc OECD. Tuy nhiên, chѭa có bҵng chӭng nào cho thҩy liӋu sӵ cҥnh tranh giӳa các nhà trѭӡng sӁ làm cho hoҥt ÿӝng cӫa nhà trѭӡng tӕt hѫn lên hay kém ÿi. ĈӇ lӵa chӑn có hiӋu quҧ, hӑc sinh phҧi có hѫn mӝt trѭӡng ÿӇ lӵa chӑn. Các cѫ sӣ ÿó cҫn có mӝt sӕ ÿһc ÿiӇm nәi bұt - ví dө, nhӳng mһt nào cӫa giáo trình ÿѭӧc nhҩn mҥnh, phong cách giҧng dҥy và ӣ các cҩp hӑc cao hѫn, trong sӕ các khoá ÿào tҥo nhà trѭӡng có. Cuӕi cùng, nhà trѭӡng cҫn có quyӅn tӵ chӫ rӝng rãi trong viӋc quyӃt ÿӏnh cách giҧng dҥy cӫa mình. Sӵ tӗn tҥi cӫa nhiӅu trѭӡng

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

12

khác nhau tҥo ÿiӅu kiӋn cho bұc phө huynh và hӑc sinh lӵa chӑn và do ÿó khuyӃn khích nhà trѭӡng phҧi thích nghi vӟi nhu cҫu. lӟn:

Sӵ tham gia ngày càng nhiӅu cӫa gia ÿình cNJng mang theo nó nhӳng rӫi ro

ƒ ViӋc thӵc hiӋn các chính sách giáo dөc trên phҥm vi cҧ hӋ thӕng có thӇ khó khăn hѫn. ƒ

ViӋc thӵc hiӋn các mөc tiêu quӕc gia rӝng lӟn có thӇ bӏ cҧn trӣ.

ƒ Phân hoá xã hӝi có thӇ sâu sҳc hѫn nӃu nhà trѭӡng bӏ phân cӵc thành các hӑc viӋn cho giӟi thѭӧng lѭu và trѭӡng dành cho con em ngѭӡi nghèo không ÿѭӧc hӑc hành. ƒ Sӵ công bҵng có thӇ bӏ giҧm nӃu nhà trѭӡng nhұn hӑc sinh trên cѫ sӣ khҧ năng trҧ tiӅn cӫa hӑ hѫn là các tiêu chuҭn vӅ hӑc thӭc. ƒ Các bұc phө huynh có thӇ thiӃu thông tin ÿӇ ÿánh giá vӅ chҩt lѭӧng nhà trѭӡng. Bӕn rӫi ro ÿҫu tiên có thӇ ÿѭӧc giҧi quyӃt tѭѫng ÿӕi dӉ dàng bҵng các chính sách vӅ chi công cӝng. Các nguӗn vӕn nhѭ vұy có thӇ chӍ ÿѭӧc cҩp cho các trѭӡng tuân thӫ mӝt sӕ thông lӋ nhҩt ÿӏnh, có thӇ mӭc cҩp theo ÿҫu hӑc sinh cao hѫn ÿӕi vӟi ngѭӡi nghèo và có thӇ ÿi kèm vӟi nhӳng hҥn chӃ vӅ mӭc hӑc phí. Rӫi ro thӭ năm có thӇ giҧm bӟt bҵng các nӛ lӵc cӫa chính phӫ trong viӋc cung cҩp các thông tin công khai và ÿӝc lұp vӅ chҩt lѭӧng cӫa nhà trѭӡng. Các t͝ chͱc t͹ chͯ Chҩt lѭӧng giáo dөc có thӇ tӕt lên khi nhà trѭӡng có quyӅn tӵ quyӃt trong viӋc sӱ dөng ÿҫu vào tuǤ theo ÿiӅu kiӋn cӫa trѭӡng và cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng và chӏu trách nhiӋm trѭӟc các phө huynh hӑc sinh cӫa mình. Các cѫ sӣ hoàn toàn tӵ chӫ có quyӅn phân bә các nguӗn cӫa mình (không nhҩt thiӃt là phҧi tҥo ra các nguӗn ÿó) và có khҧ năng tҥo ra mӝt môi trѭӡng giáo dөc thích hӧp vӟi các ÿiӅu kiӋn ӣ ÿӏa phѭѫng trong và ngoài nhà trѭӡng. Vүn còn ít bҵng chӭng vӅ tác ÿӝng cӫa tính linh hoҥt ngày càng tăng ӣ cҩp ÿӝ nhà trѭӡng ÿӕi vӟi chҩt lѭӧng chung cӫa các hӋ thӕng giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Vì vұy, cNJng giӕng nhѭ trѭӡng hӧp tӵ do chӑn trѭӡng, khi mà ngày càng có nhiӅu nѭӟc thí ÿiӇm hình thӭc nhà trѭӡng có nhiӅu quyӅn tӵ chӫ hѫn, cҫn phҧi có sӵ thұn trӑng nhҩt ÿӏnh. Có thӇ khuyӃn khích các trѭӡng tӵ chӫ có trách nhiӋm bҵng cҧ các biӋn pháp tài chính và quҧn lý. Các biӋn pháp quҧn lý bao gӗm viӋc giao cho ban quҧn lý nhà trѭӡng quyӅn phân bә các nguӗn lӵc - ví dө, quyӅn triӇn khai nhân sӵ và thay ÿәi các viӋc nhѭ giӡ hӑc hàng ngày, năm hӑc và ngôn ngӳ giҧng dҥy

TÓM TҲT

13

ÿӇ thích ӭng vӟi ÿiӅu kiӋn cӫa ÿӏa phѭѫng. ViӋc cӕt yӃu nhҩt là giáo viên cҫn phҧi có quyӅn quyӃt ÿӏnh viӋc thӵc hành trong lӟp trong phҥm vi ÿѭӧc qui ÿӏnh trong giáo trình toàn quӕc. Các biӋn pháp tài chính ÿӇ khuyӃn khích sӵ tӵ chӫ và trách nhiӋm cӫa nhà trѭӡng có thӇ gӗm: ƒ

Sӱ dөng cѫ chӃ thuӃ cӫa ÿӏa phѭѫng và cӫa chính phӫ.

ƒ

Chia sҿ chi phí vӟi các cӝng ÿӗng cӫa ÿӏa phѭѫng.

ƒ Phân bә các khoҧn cho không cho các cӝng ÿӗng và các trѭӡng mà không có hҥn chӃ vӅ viӋc phân bә các nguӗn vӕn. ƒ

Áp dөng hӑc phí ӣ các cҩp hӑc cao hѫn.

ƒ

KhuyӃn khích viӋc ÿa dҥng hoá nguӗn thu.

ƒ Sӱ dөng cѫ chӃ tài chính trong ÿó tiӅn sӁ theo hӑc sinh, nhѭ cҩp vӕn không hoàn lҥi, hӋ thӕng phiӃu và tín dөng hӑc sinh. ƒ

Tài trӧ trên cѫ sӣ kӃt quҧ và chҩt lѭӧng.

ViӋc dӵa vào kinh phí cӫa ÿӏa phѭѫng phҧi ÿѭӧc ÿiӅu hoà vӟi các cҩp Chính phӫ cao hѫn ÿiӅu chӍnh ÿӇ bù cho khҧ năng nguӗn lӵc ӣ các ÿӏa phѭѫng. Sӵ kiӇm tra cӫa ÿӏa phѭѫng ÿӕi vӟi nguӗn lӵc không hàm ý là ÿӏa phѭѫng phҧi tìm nguӗn thu. Mөc tiêu cӫa ÿӏa phѭѫng tài trӧ cho nhà trѭӡng phҧi nhҵm cҧi thiӋn viӋc hӑc tұp, chӭ không phҧi là giҧm bӟt các nguӗn lӵc chung. Các rӫi ro chính cӫa tính tӵ chӫ cӫa nhà trѭӡng là gây ra tình trҥng không công bҵng trong các cѫ hӝi hӑc hành và không tuân thӫ các tiêu chuҭn và giáo trình giҧng dҥy quӕc gia. Các rӫi ro này có thӇ ÿѭӧc giҧm hҫu hӃt bҵng cách phân biӋt rõ sӵ quҧn lý cӫa nhà trѭӡng và viӋc phân bә nguӗn lӵc vӟi viӋc hoàn toàn dӵa vào tài trӧ cӫa ÿӏa phѭѫng và bҵng viӋc sӱ lý các tiêu chuҭn giҧng dҥy, giáo trình và viӋc ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp ӣ cҩp ÿӝ quӕc gia hay khu vӵc. ViӋc tăng tính tӵ chӫ cӫa các trѭӡng ӣ cҩp ÿҥi hӑc ít có rӫi ro. Thӵc hiӋn sӵ thay ÿәi Sӵ ѭu tiên tѭѫng ÿӕi dành cho mӛi cuӝc cҧi cách tuǤ thuӝc vào hoàn cҧnh cө thӇ cӫa mӛi nѭӟc. Mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn theo ngành - mӝt phѭѫng pháp xem xét tính hiӋu quҧ, tính công bҵng và chҩt lѭӧng cӫa ngành giáo dөc nói chung và chú ý ÿúng mӭc tӟi môi trѭӡng chính sách rӝng lӟn hѫn và tӟi xây dӵng thӇ chӃ - có ý nghƭa then chӕt.

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

14

Ӣ tҩt cҧ các nѭӟc làm viӋc lҳt léo và vҩn ÿӅ quyӅn lӧi làm cho quá trình thay ÿәi trӣ nên khó khăn. Giáo dөc là lƭnh vӵc mang nһng ý nghƭa chính trӏ: nó tác ÿӝng tӟi ÿa sӕ dân chúng, liên quan tӟi tҩt cҧ các cҩp chính quyӅn và thѭӡng là chiӃm phҫn chi tiêu công cӝng lӟn nhҩt ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn và liên quan tӟi sӵ bao cҩp thiên vӏ giӟi thѭӧng lѭu. Các hӋ thӕng chi tiêu và quҧn lý giáo dөc phә biӃn hiӋn nay thѭӡng bҧo hӝ quyӅn lӧi cӫa các nghiӋp ÿoàn giáo viên, sinh viên ÿҥi hӑc, giӟi thѭӧng lѭu và chính phӫ trung ѭѫng hѫn là bҧo hӝ các bұc phө huynh, các cӝng ÿӗng và ngѭӡi nghèo. Tuy nhiên, có các chiӃn lѭӧc ÿӇ làm cho quá trình thay ÿәi dӉ dàng hѫn. Các cҧi cách vӅ tài trӧ và quҧn lý ÿѭӧc tiӃn hành tӕt nhҩt song song vӟi viӋc mӣ rӝng các cѫ hӝi hӑc hành. Ĉôi khi chính sӵ thay ÿәi lҥi mӣ rӝng các cѫ hӝi ÿó - ví dө, khi sӵ cҩm ÿoán ÿӕi vӟi khu vӵc giáo dөc tѭ nhân bӏ loҥi bӓ. ViӋc tăng cѭӡng hình thӭc chia sҿ chi phí trong lƭnh vӵc giáo dөc ÿҥi hӑc công sӁ có tính khҧ thi chính trӏ cao nhҩt khi nó gҳn vӟi viӋc mӣ rӝng các cѫ hӝi cho giáo dөc ÿҥi hӑc. ViӋc xây dӵng sӵ thӕng nhҩt quӕc gia liên quan tӟi nhӳng ngѭӡi ÿҫu tѭ vào hӋ thӕng giáo dөc trong các cѫ chӃ hiӋp thѭѫng quӕc gia. Tăng cѭӡng sӵ tham gia cӫa các bұc phө huynh và các cӝng ÿӗng bҵng cách làm cho nhà trѭӡng có quyӅn tӵ chӫ và trách nhiӋm có thӇ giҧm bӟt quyӅn lӵc cӫa các loҥi quyӅn lӧi; ÿӗng thӡi nó cNJng có ý nghƭa then chӕt ÿӕi vӟi viӋc tăng cѭӡng tính linh hoҥt và cҧi thiӋn chҩt lѭӧng giҧng dҥy. Cҫn phҧi thұn trӑng thiӃt kӃ các biӋn pháp cҧi cách ÿӇ tránh viӋc làm gián ÿoҥn các khâu cӕt tӱ trong các tiӇu ngành giáo dөc. Mӝt bѭӟc then chӕt, nhѭng thѭӡng bӏ lãng quên, là cung cҩp các nguӗn lӵc và các cѫ chӃ thích hӧp ÿӇ hӛ trӧ thӵc hiӋn các thay ÿәi vӅ chính sách. Các nӅn kinh tӃ ÿang chuyӇn ÿәi cӫa Ĉông và Trung Âu có tӹ lӋ hӑc sinh cҩp mӝt và cҩp hai cao nhѭng cҫn phҧi ÿiӅu chӍnh toàn bӝ hӋ thӕng giáo dөc theo các nhu cҫu cӫa mӝt nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng. Mӝt ÿiӅu ÿһc biӋt quan trӑng vӟi các nѭӟc này là duy trì mӭc ÿӝ tài trӧ ÿӕi vӟi giáo dөc cѫ sӣ và giáo dөc ÿҫu cҩp hai và chuyӇn khӓi tình trҥng chuyên môn hoá quá mӭc ӣ giáo dөc dҥy nghӅ, kӻ thuұt và ÿҥi hӑc và cҧi cách viӋc quҧn lý và tài trӧ cho giáo dөc ÿҥi hӑc. Ngân hàng ThӃ giӟi và giáo dөc Ngân hàng ThӃ giӟi ÿã cho ngành giáo dөc vay lҫn ÿҫu tiên năm 1963, và ngày nay Ngân hàng ThӃ giӟi là nguӗn tài trӧ bên ngoài lӟn nhҩt cho giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Tӯ năm 1980 tәng sӕ tiӅn cho ngành giáo dөc vay ÿã tăng gҩp ba lҫn, và tӹ trӑng cӫa nó trong tәng sӕ vӕn cho vay cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ÿã tăng gҩp hai lҫn. Giáo dөc cҩp mӝt và cҩp hai ngày càng quan trӑng hѫn, trong năm tài chính 1990-94 hai cҩp chiӃm mӝt nӱa tәng sӕ vӕn Ngân hàng cho ngành giáo dөc vay. Các khoҧn cho vay ÿҫu tiên cӫa Ngân hàng tұp trung vào Châu Phi, Ĉông Á và Trung Ĉông, nhѭng ngày nay các khoҧn cho vay ÿӅu quan trӑng ӣ tҩt cҧ các vùng. Giáo dөc cho trҿ em gái là nhiӋm vө hàng ÿҫu, và nhu cҫu giáo dөc cӫa các nhóm thiӇu sӕ và dân bҧn ÿӏa ngày càng ÿѭӧc chú ý hѫn. Ngày

TÓM TҲT

15

nay các khoҧn cho vay cӫa Ngân hàng ít ÿѭӧc sӱ dөng cho viӋc xây cҩt trѭӡng sӣ ÿӇ tăng các khoҧn ÿҫu vào cho giáo dөc. Sӵ tұp trung hҽp vào dӵ án thӡi trѭӟc ÿây ngày càng nhѭӡng chӛ cho mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn theo ngành rӝng rãi hѫn. Ngân hàng ThӃ giӟi cam kӃt mҥnh mӁ sӁ tiӃp tөc hӛ trӧ cho giáo dөc. Tuy nhiên, thұm chí ngày nay tài trӧ cӫa Ngân hàng chiӃm khoҧn 1/4 tәng sӕ viӋn trӧ cho giáo dөc, khoҧn tài trӧ này mӟi chiӃm 0,5% tәng chi tiêu cho ngành giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Vì vұy, sӵ ÿóng góp chӫ yӃu cӫa Ngân hàng phҧi là tѭ vҩn ÿӇ giúp cho các chính phӫ phái triӇn chính sách giáo dөc cӫa mình phù hӧp vӟi hoàn cҧnh cӫa tӯng nѭӟc. Tài trӧ cӫa Ngân hàng sӁ chӫ yӃu hӛ trӧ cho sӵ thay ÿәi trong viӋc chi và trong chính sách cӫa các chính phӫ. Do ÿó, các hoҥt ÿӝng trong tѭѫng lai sӁ áp dөng mӝt chính sách toàn ngành còn rõ ràng hѫn ÿӇ hӛ trӧ cho nhӳng thay ÿәi trong tài trӧ và quҧn lý giáo dөc. Vì cҫn phҧi tham khҧo ý kiӃn cӫa các nhà ÿҫu tѭ chӫ chӕt, chiӃn lѭӧc này có thӇ tăng cҧ các nguӗn lӵc và thӡi gian cҫn thiӃt ÿӇ xây dӵng dӵ án. Trong bӕi cҧnh ngày càng phi tұp trung hoá, các nhà ÿҫu tѭ không nhӳng chӍ gӗm các chính phӫ trung ѭѫng mà các các cҩp chính quyӅn khác, cNJng nhѭ là các cӝng ÿӗng, phө huynh, giáo viên. Sӵ hӧp tác cӫa các cѫ quan tài trӧ sӁ mӣ rӝng sang phҥm vi tѭ vҩn vӅ chính sách, cNJng nhѭ phӕi hӧp ÿҫu tѭ. Các chѭѫng trình cӫa Ngân hàng sӁ cә vNJ các chính phӫ ѭu tiên hѫn cho giáo dөc và cҧi cách giáo dөc, nhҩt là khi cuӝc cҧi cách kinh tӃ ÿã trӣ thành mӝt quá trình liên tөc. Các dӵ án sӁ quan tâm nhiӅu hѫn tӟi kӃt quҧ và quan hӋ cӫa kӃt quҧ vӟi ÿҫu vào, mҥnh mӁ sӱ dөng viӋc phân tích lӧi ích - chi phí, các phѭѫng pháp tham gia, viӋc ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp, và cҧi thiӋn viӋc theo dõi và ÿánh giá. Tӹ trӑng cӫa giáo dөc cѫ sӣ trong tәng sӕ vӕn cho vay cӫa Ngân hàng cho giáo dөc có thӇ sӁ tiӃp tөc tăng, nhҩt là ӣ các nѭӟc nghèo nhҩt, nhӳng nѭӟc nhұn ÿѭӧc quӻ IDA. Sӵ chú trӑng này sӁ ÿѭӧc gҳn trong mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn theo ngành mà nó công nhұn tҫm quan trӑng cӫa các thành tӕ khác nhau cӫa hӋ khӕng giáo dөc sӵ lӋ thuӝc lүn nhau giӳa các thành tӕ này, và nhu cҫu cӫa viӋc ÿһt cҧ sӵ chú trӑng này lүn bҧn chҩt cӫa sӵ hӛ trӧ cӫa Ngân hàng vào viӋc xác ÿӏnh nѫi mà Ngân hàng có thӇ hӳu ích nhҩt trong hoàn cҧnh ÿһc biӋt cӫa tӯng nѭӟc. Các dӵ án do Ngân hàng hӛ trӧ sӁ chú ý nhiӅu hѫn nӳa tӟi tính công bҵng - nhҩt là giáo dөc dành cho các trҿ em gái, trҿ em dân tӝc ít ngѭӡi và cho ngѭӡi nghèo - và nhѭ vұy có nghƭa là dành cho viӋc giáo dөc trҿ thѫ. Các dӵ án này sӁ ӫng hӝ sӵ tham gia cӫa gia ÿình vào dӵ án nhà trѭӡng và trong viӋc chӑn trѭӡng thông qua viӋc nhҩn mҥnh hѫn nӳa vào khuôn khә pháp lý cӫa giáo dөc, vào các cѫ chӃ tăng cѭӡng chҩt lѭӧng nhѭ viӋc theo dõi kӃt quҧ và thanh tra, vào viӋc tài trӧ cho các chi phí thѭӡng xuyên và vào các cѫ chӃ tài trӧ dӵa vào CҪU nhѭ hӑc bәng cho hӑc sinh nghèo, trӧ cҩp cho hӑc sinh nӳ, và các chѭѫng trình tín dөng sinh viên cho giáo dөc ÿҥi hӑc. Các dӵ án này sӁ khuyӃn khích viӋc quҧn

NHӲNG ѬU TIÊN VÀ CHIӂN LѬӦC CHO GIÁO DӨC

16

lý linh hoҥt các nguӗn lӵc phөc vө giҧng dҥy, ÿѭӧc bә sung bҵng hӋ thӕng ÿánh giá và thi quӕc gia ÿӇ tҥo ÿӝng lӵc. Trong các lƭnh vӵc này, các dӵ án do Ngân hàng hӛ trӧ sӁ tұp trung nhiӅu hѫn vào viӋc phát triӇn thӇ chӃ - kӇ cҧ viӋc tăng cѭӡng công tác quҧn lý giáo dөc - và các cѫ chӃ tài chính thích hӧp, và cán bӝ cӫa Ngân hàng sӁ chú ý hѫn tӟi quá trình thӵc hiӋn. Giáo dөc cѫ sӣ sӁ tiӃp tөc nhұn ÿѭӧc ѭu tiên cao nhҩt cӫa Ngân hàng trong viӋc cho vay vӕn ÿӕi vӟi các nѭӟc chѭa phә cұp ÿӑc viӃt cho toàn dân và chѭa ÿҥt ÿѭӧc mӭc công bҵng và chҩt lѭӧng phә biӃn. Phѭѫng pháp tiӃp cұn theo ngành cӫa Ngân hàng có nghƭa là ӣ các nѭӟc chѭa xoá xong mù chӳ cho toàn dân, thì sӵ tham gia cӫa Ngân hàng ӣ giáo dөc ÿҥi hӑc sӁ tiӃp tөc tұp trung chӫ yӃu vào làm cho viӋc tài trӧ ӣ cҩp hӑc này công bҵng hѫn và hiӋu quҧ hѫn ÿӇ giáo dөc cҩp mӝt và cҩp hai có thӇ ÿѭӧc chú ý nhiӅu hѫn. Khi hӋ thӕng giáo dөc cѫ sӣ phát triӇn vӅ chiӅu rӝng và hiӋu quҧ, giáo dөc cuӕi cҩp hai và giáo dөc ÿҥi hӑc có thӇ ÿѭӧc chú ý nhiӅu hѫn. Khoҧn cho vay cӫa Ngân hàng cho giáo dөc ÿҥi hӑc sӁ hӛ trӧ cho nӛ lӵc cӫa các quӕc gia thӵc hiӋn cҧi cách vӅ chính sách mà nó sӁ giúp cho cҩp này hoҥt ÿӝng có hiӋu quҧ hѫn và vӟi chi phí công cӝng thҩp hѫn. Các nѭӟc sҹn sàng áp dөng mӝt khuôn khә chính sách giáo dөc ÿҥi hӑc mà nó nhҩn mҥnh vào mӝt cѫ cҩu tә chӭc khác nhau và vào cѫ sӣ nguӗn lӵc ÿa dҥng hѫn, vӟi viӋc nhҩn mҥnh hѫn vào khu vӵc tѭ nhân và tài trӧ tѭ nhân, sӁ tiӃp tөc ÿѭӧc ѭu tiên.

PHҪN I Kinh nghiӋm và nhӳng nhiӋm vө trѭӟc mҳt Giáo dөc - ÿһc biӋt là giáo dөc phә thông cѫ sӣ - hӃt sӭc quan trӑng ÿӕi vӟi tăng trѭӣng kinh tӃ và xoá ÿói giҧm nghèo, nhҩt vào thӡi ÿiӇm do nhӳng ҧnh hѭӣng cӫa phát triӇn công nghӋ và cҧi cách kinh tӃ, cѫ cҩu thӏ trѭӡng lao ÿӝng ÿang thay ÿәi rҩt lӟn. Phә cұp giáo dөc giҧm ÿói nghèo bҵng cách giúp các nѭӟc ÿang phát triӇn tăng trѭӣng kinh tӃ vӟi tӕc ÿӝ kӹ lөc. Tuy nhiên, vүn còn tӗn tҥi nhiӅu khó khăn: ӣ mӝt sӕ nѭӟc là viӋc mӣ rӝng tiӃp cұn và ӣ nhiӅu nѭӟc khác là tăng cѭӡng sӵ công bҵng, cҧi tiӃn chҩt lѭӧng giáo dөc và ÿҭy mҥnh cҧi cách giáo dөc. Các hӋ thӕng tài chính và quҧn lý hiӋn nay thѭӡng không hoàn toàn thích hӧp ÿӇ giҧi quyӃt nhӳng khó khăn này. Tài trӧ công cӝng cho giáo dөc thѭӡng không ÿҫy ÿӫ và không công bҵng. Do cҥnh tranh và áp lӵc ÿӕi vӟi nguӗn kinh phí nhà nѭӟc, cҫn phҧi có thêm nhӳng nguӗn tài trӧ mӟi. Tә chӭc và quҧn lý các hӋ thӕng giáo dөc có thӇ cNJng cҫn thay ÿәi nhҵm tҥo sӵ linh hoҥt và cѫ hӝi ÿӇ hӑc sinh ÿҥt ÿѭӧc nhӳng thành tӵu tӕt hѫn. Bӕn chѭѫng tiӃp theo sӁ nghiên cӭu vai trò cӫa giáo dөc ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ và cҫn làm gì ÿӇ ÿáp ӭng nhӳng ÿòi hӓi cӫa thӃ giӟi và công viӋc ÿang thay ÿәi hàng ngày.

17

C h ѭ ѫn g 1 Giáo dөc và Phát triӇn Giáo dөc là mӝt phѭѫng tiӋn chӫ yӃu ÿӇ phát triӇn kinh tӃ và xã hӝi. NhiӋm vө trung tâm trong chiӃn lѭӧc hӛ trӧ các nѭӟc ÿang phát triӇn giҧm ÿói nghèo và cҧi thiӋn mӭc sӕng cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi là duy trì sӵ phát triӇn và ÿҫu tѭ vào con ngѭӡi. ChiӃn lѭӧc hӛ trӧ này nhҵm tăng cѭӡng sӱ dөng có hiӋu quҧ nguӗn nhân công - tài sҧn chӫ yӃu cӫa các nѭӟc nghèo - và cung cҩp các dӏch vө xã hӝi cѫ bҧn cho tҫng lӟp nghèo (Ngân hàng ThӃ giӟi 1990b). Ĉҫu tѭ vào giáo dөc sӁ tích luӻ vӕn con ngѭӡi, là chìa khoá ÿӇ duy trì sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ và tăng thu nhұp. Giáo dөc, ÿһc biӋt là giáo dөc cѫ bҧn (giáo dөc phә thông cѫ sӣ) cNJng góp phҫn làm giҧm ÿói nghèo nhӡ tăng năng suҩt lao ÿӝng cӫa tҫng lӟp lao ÿӝng nghèo, giҧm sinh ÿҿ và tăng cѭӡng sӭc khoҿ, giúp mӑi ngѭӡi ÿӅu có cùng cѫ hӝi tham gia ÿҫy ÿӫ vào hoҥt ÿӝng xã hӝi và phát triӇn kinh tӃ. Ngoài ra, giáo dөc giúp tăng cѭӡng các chӭc năng cӫa xã hӝi dân sӵ, xây dӵng tiӅm năng và cӫng cӕ quҧn lý ÿҩt nѭӟc. Tҩt cҧ nhӳng ÿiӅu ÿó ngày càng ÿѭӧc công nhұn là nhӳng yӃu tӕ thiӃt yӃu trong viӋc thӵc hiӋn có hiӋu quҧ các chính sách kinh tӃ và xã hӝi khó khăn. Giáo dөc và tăng trѭӣng Kinh tӃ Giáo dөc góp phҫn vào tăng trѭӣng kinh tӃ, nhѭng bҧn thân giáo dөc sӁ không thӇ tҥo ra sӵ tăng trѭӣng. Sӵ tăng trѭӣng nhanh nhҩt ÿҥt ÿѭӧc khi nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng cҥnh tranh hàng hoá và các nhân tӕ sҧn xuҩt ÿҫu tѭ vào cҧ con ngѭӡi lүn vұt chҩt. Nhӳng thӏ trѭӡng này là sҧn phҭm cӫa các yӃu tӕ әn ÿӏnh kinh tӃ vƭ mô, thӏ trѭӡng lao ÿӝng hoҥt ÿӝng hiӋu quҧ, hoà nhұp vӟi thѭѫng mҥi quӕc tӃ và nguӗn công nghӋ tӯ bên ngoài. Sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ chӍ thӇ hiӋn mӝt phҫn ӣ nguӗn lao ÿӝng và vӕn vұt chҩt. Mӝt bӝ phұn cҩu thành quan trӑng cӫa tăng trѭӣng nҧy sinh tӯ nhӳng cҧi tiӃn chҩt lѭӧng lӵc lѭӧng lao ÿӝng, kӇ cҧ tăng cѭӡng giáo dөc và y tӃ, cùng vӟi tiӃn bӝ khoa hӑc kӻ thuұt và hiӋu quҧ kinh tӃ nhӡ qui mô (T.W. Schultz 1961; Denison 1967; Ngân hàng ThӃ giӟi 1991d). Nhӳng thuyӃt tăng trѭӣng kinh tӃ mӟi cho rҵng công nghӋ thay ÿәi càng nhanh thì càng thúc ÿҭy sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ dài hҥn. VӅ phҫn mình, công nghӋ thay ÿәi nhanh hѫn khi lӵc lѭӧng lao ÿӝng có trình ÿӝ cao hѫn. Vì vұy, tích luӻ vӕn con ngѭӡi, và ÿһc biӋt là kiӃn thӭc, sӁ tҥo ÿiӅu kiӋn phát triӇn các công nghӋ 18

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

19

KHUNG 1.1 Tӌ SUҨT LӦI NHUҰN TӮ ÿѭӧc 12,5% là tӍ suҩt lãi cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc ÿҥi hӑc. Lô-gic cӫa cách tính này GIÁO DӨC tѭѫng tӵ nhѭ khi mua trái phiӃu trӏ giá 120.000 ÿô-la Mӻ vӟi lãi suҩt hҵng năm là ThuyӃt vӅ tӍ suҩt lӧi nhuұn tӯ ÿҫu 15.000 ÿô-la Mӻ. TӍ suҩt lãi cӫa trái phiӃu tѭ vào giáo dөc rҩt giӕng vӟi lӧi nhuұn cӫa ÿó là 12,5%. bҩt cӭ dӵ án ÿҫu tѭ nào khác: ÿó là tәng sӕ các chi phí và lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào Ví dө nêu trên liên quan ÿӃn tӍ suҩt nhӳng thӡi ÿiӇm khác nhau ÿѭӧc phҧn lãi cá nhân, khi các chi phí là nhӳng khoҧn ánh trong doanh thu hҵng năm (tính thӵc chi mà mӝt cá nhân phҧi trҧ ÿӇ ÿѭӧc bҵng%), tѭѫng tӵ nhѭ các tài khoҧn tiӃt ÿào tҥo. Cách tính tӍ suҩt lãi xã hӝi khi tính kiӋm tҥi ngân hàng hay trái phiӃu nhà ÿӃn các chi phí là bao gӗm tҩt cҧ mӑi chi nѭӟc. TӍ suҩt lӧi nhuұn tӯ giáo dөc 10% phí ÿӇ ÿào tҥo mӝt ngѭӡi - có nghƭa là có nghƭa là khi ÿҫu tѭ 100.000 ÿô-la Mӻ không chӍ nhӳng chi phí mà cá nhân ÿó vào giáo dөc, sӁ thu ÿѭӧc lӧi nhuұn hҵng phҧi trҧ mà là mӟi khoҧn xã hӝi phҧi chi năm là 10.000 ÿô-la Mӻ trong suӕt cuӝc trong thӵc tӃ cho viӋc ÿào tҥo cá nhân ÿó. ÿӡi cӫa mӝt ngѭӡi trung bình ÿã ÿѭӧc ÿào Do giáo dөc ӣ hҫu hӃt các nѭӟc ÿӅu ÿѭӧc tҥo, ÿây là mӭc ngѭӡi ÿó có thӇ kiӃm bao cҩp khá nhiӅu nên các chi phí cӫa xã ÿѭӧc bҵng hoһc cao hѫn mà không cҫn hӝi cho giáo dөc lӟn hѫn chi phí cá nhân phҧi ÿҫu tѭ thêm. nhiӅu. Và vì vұy, tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cNJng thҩp hѫn tӍ suҩt lӧi nhuұn cá nhân Giҧ thuyӃt rҵng mӝt ngѭӡi 18 tuәi tѭѫng ӭng rҩt nhiӅu. vӯa tӕt nghiӋp phә thông buӝc phҧi suy tính vӅ tài chính xem có nên ÿҫu tѭ vào Ngoài nhӳng ÿiӅu chӍnh vӅ tài khoá hӑc bӕn năm ÿӇ lҩy bҵng ÿҥi hӑc hay chính nói trên, tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi phҧi không. Mӝt hӑc sinh có triӇn vӑng phҧi so tính ÿӃn các ҧnh hѭӣng bên ngoài, hay sánh các chi phí và nhӳng lӧi nhuұn nӃu nhӳng lӧi ích phә biӃn liên quan ÿӃn giáo theo hӑc chѭѫng trình ÿó. Chi phí trӵc tiӃp dөc. Mӝt trong nhӳng lұp luұn chính ÿӇ gӗm hӑc phí và các chi phí liên quan là bҧo vӋ sӵ bao cҩp cӫa nhà nѭӟc ÿӕi vӟi 10.000 ÿô-la Mӻ mӝt năm. Ngoài ra, hӑc giáo dөc là nêu nhӳng ҧnh hѭӣng bên sinh này còn phҧi chӏu nhӳng chi phí gián ngoài tҩc ÿӝng ÿӃn cҧ xã hӝi chӭ không tiӃp (khҧ năng) vì mҩt cѫ hӝi làm viӋc phҧi chӍ riêng cá nhân ÿѭӧc ÿào tҥo. Do trong thӡi gian theo hӑc. Chi phí này các lӧi ích xã hӝi cӫa giáo dөc lӟn hѫn tѭѫng ÿѭѫng vӟi sӕ tiӅn mӝt hӑc sinh 18- nhӳng lӧi ích cá nhân nên các chính phӫ 21 tuәi có bҵng trung hӑc có thӇ kiӃm trӧ cҩp cho giáo dөc nhҵm tránh tình trҥng ÿѭӧc trên thӏ trѭӡng lao ÿӝng, chҷng hҥn ÿҫu tѭ không ÿӫ vào giáo dөc. 20.000 ÿô-la Mӻ mӝt năm. VӅ mһt ích lӧi, hӑc sinh này trong tѭѫng lai dӵ kiӃn sӁ CNJng nhѭ ӣ mӝt sӕ ngành kinh tӃ kiӃm ÿѭӧc trung bình mӛi năm nhiӅu hѫn khác, các ҧnh hѭӣng bên ngoài rҩt khó 15.000 ÿô-la Mӻ so vӟi mӝt ngѭӡi chӍ tӕt ÿánh giá và không ÿѭӧc phҧn ánh trong nghiӋp trung hӑc kiӃm ÿѭӧc trong suӕt thu nhұp. TӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi, thѭӡng cuӝc ÿӡi hӑ. ÿѭӧc tính dӵa trên cѫ sӣ các khoҧn thu Cách ÿánh giá ÿӇ tәng hӧp nhӳng chi phí và lӧi nhuұn này là ÿem lӧi nhuұn thu ÿѭӧc hҵng năm 15.000 ÿô-la Mӻ chia cho toàn bӝ chi phí 120.000 ÿô-la Mӻ,

nhұp và chi phí bҵng tiӅn, nên ÿã ÿánh giá thҩp tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cӫa giáo dөc. NӃu tính cҧ các ҧnh hѭӣng bên ngoài, tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cӫa giáo dөc có thӇ lӟn hѫn tӍ suҩt lӧi nhuұn cá nhân.

mӟi và là nguӗn duy trì tăng trѭӣng (Romer 1986; Lucas 1988; Azariadis và Drazen 1990, Barro 1991). Giáo dөc góp phҫn vào tăng trѭӣng kinh tӃ thông qua cҧ tăng năng suҩt lao ÿӝng cӫa mӛi cá nhân nhӡ nâng cao trình ÿӝ và quan ÿiӇm cӫa hӑ lүn tích luӻ kiӃn thӭc. Vai trò cӫa giáo dөc có thӇ ÿѭӧc ÿánh giá qua tác

GIÁO DӨC VÀ PHÁT TRIӆN

20

BҦNG 1.1 TӸ SUҨT LӦI NHUҰN CӪA ĈҪU TѬ VÀO GIÁO DӨC THEO VÙNG VÀ CҨP GIÁO DӨC

Khu v͹c

Công c͡ng

T˱ nhân

Ti͋u h͕c Trung h͕c Ĉ̩i h͕c

Ti͋u h͕c Trung h͕c Ĉ̩i h͕c

Các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp TiӇu Sahara Châu Phi

24,3

18,2

11,2

41,3

26,6

27,8

Châu Á

19,9

13,3

11,7

39,0

18,9

19,9

Châu Âu, Trung Ĉông và Bҳc Phi

15,5

11,2

10,6

17,4

15,9

21,7

Mӻ latinh và Caribê

17,9

12,8

12,3

26,2

16,8

19,7

OECD

n.a.

10,2

8,7

n.a.

12,4

12,3

n.a. Không áp dөng Ngu͛n: Psacharopoulos 1994,

ÿӝng cӫa nó ÿӕi vӟi năng suҩt lao ÿӝng ÿѭӧc tính bҵng cách so sánh sӵ khác biӋt giӳa sҧn phҭm mӝt cá nhân làm ra trong cùng mӝt ÿѫn vӏ thӡi gian trѭӟc và sau khi cá nhân ÿó hӑc mӝt khoá ÿào tҥo vӟi chi phí cho khoá ÿào tҥo ÿó. KӃt quҧ này ÿѭӧc gӑi là tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi khi ÿҫu tѭ vào giáo dөc, mһc dù nó chѭa phҧn ánh ÿѭӧc tҩt cҧ các lӧi ích xã hӝi và các ҧnh hѭӣng bên ngoài (Khung 1.1) Trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp, tӍ suҩt lӧi nhuұn tӯ giáo dөc có thӇ khó ÿánh giá (Weale 1993) - nhѭng cNJng không phҧi là khó hѫn so vӟi mӝt sӕ ngành kinh tӃ khác nhѭ nông nghiӋp hay giao thông vұn tҧi - tuy nhiên nó ÿã ÿӭng vӳng ÿѭӧc sau hѫn ba thұp kӹ ÿѭӧc kiӇm tra kӻ lѭӥng (T.P. Schultz 1994). Và, nhѭ ÿã ÿѭӧc kӃt luұn tӯ cách ÿây hai thұp kӹ, thuyӃt vӅ vӕn con ngѭӡi cho ÿӃn nay vүn chѭa có ÿӕi thӫ nào ngang tҫm (Blaug 1976). TӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc rҩt cao ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp vӯa và thҩp (bҧng 1.1). Tình hình thӵc tӃ mӛi nѭӟc mӝt khác, nhѭng nhìn chung, ӣ hҫu hӃt các nӅn kinh tӃ chѭa phә cұp giáo dөc cѫ sӣ, tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc tiӇu hӑc là cao nhҩt, sau ÿó là giáo dөc trung hӑc và cuӕi cùng là ÿҥi hӑc. Rҩt thú vӏ là nhӳng nѭӟc ÿã phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc có mӭc tăng trѭӣng cao ÿӅu có xu hѭӟng cho thҩy tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc trung hӑc lҥi cao hѫn cӫa giáo dөc tiӇu hӑc (Jain 1991; T.P. Schultz 1993, 1994). Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào tҩt cҧ các cҩp giáo dөc ÿӅu cao hѫn chi phí vӕn dài hҥn khҧ năng (thѭӡng dӵ kiӃn khoҧng 8-10% thӵc tӃ) khiӃn giáo dөc trӣ thành lƭnh vӵc ÿҫu tѭ tuyӋt vӡi. Nhѭng nên nhӟ rҵng cҫn thұn trӑng khi xem xét tӍ suҩt lӧi nhuұn. TӍ suҩt này có thӇ không chính xác, chҷng hҥn khi thӏ trѭӡng lao ÿӝng bӏ ÿiӅu tiӃt chһt chӁ khiӃn thu nhұp không phҧn ánh ÿúng năng suҩt lao ÿӝng giӟi hҥn.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT KHUNG 1.2 GIÁO DӨC VÀ TRѬӢNG KINH Tӂ Ӣ ĈÔNG Á

TĂNG

Giáo dөc tiӇu hӑc là yӃu tӕ quan trӑng nhҩt ÿӕi vӟi mӭc tăng trѭӣng kinh tӃ cӫa các nѭӟc Châu Á phát triӇn nhanh (Ngân hàng ThӃ giӟi 1993a). Ĉҫu tѭ vào vӕn vұt chҩt có vai trò quan trӑng thӭ hai, sau ÿó ÿӃn sӕ lѭӧng tuyӇn sinh vào trung hӑc và mӭc tăng dân sӕ. Nhӳng kӃt luұn này là dӵa trên cѫ sӣ nghiên cӭu 113 nѭӟc ÿánh giá mӕi liên hӋ giӳa mӭc tăng thu nhұp bình quân ÿҫu ngѭӡi thӵc tӃ, tӍ trӑng cӫa ÿҫu tѭ trong tәng sҧn phҭm

21

quӕc nӝi (GDP) và thành tӵu giáo dөc. Các nѭӟc Châu Á kinh tӃ phát triӇn nhanh cho thҩy mӭc tăng trѭӣng cao hѫn là nhӡ giáo dөc nhiӅu hѫn tҩt cҧ các ngành kinh tӃ khác. Khi so sánh Ĉông Á và châu Mӻ La-tinh, 34% sӵ khác biӋt nói trên trong mӭc tăng trѭӣng có thӇ là do mӭc ÿҫu tѭ cao hѫn và 38% là do sӕ lѭӧng tuyӇn sinh cao hѫn. Tѭѫng tӵ nhѭ vұy, chênh lӋch chӫ yӃu giӳa khu vӵc Ĉông Á vӟi TiӇu sa mҥc Sa-ha-ra ӣ Châu Phi là do sӵ khác biӋt trong mӭc tuyӇn sinh tiӇu hӑc. Mӭc ÿҫu tѭ vào vӕn vұt chҩt chӍ có vai trò ÿӕi vӟi 20% sӵ khác biӋt ÿó.

Nhӳng nghiên cӭu gҫn ÿây khҷng ÿӏnh tҫm quan trӑng cӫa giáo dөc, ÿһc biӋt là giáo dөc tiӇu hӑc, ÿӕi vӟi sӵ tăng trѭӣng. Các nghiên cӭu theo nѭӟc vӅ giáo dөc ÿã ÿѭa ra mӭc tích luӻ vӕn con ngѭӡi khӣi ÿҫu ÿӇ sӵ tăng trѭӣng cӫa mӝt nѭӟc tăng lên (Azariadis và Drazen 1990; Lau, Jamison và Louat 1991). ThuyӃt này rõ ràng khҷng ÿӏnh lҥi giҧ thuyӃt ban ÿҫu công thӭc hoá mӕi quan hӋ giӳa nguӗn vӕn con ngѭӡi vӟi tăng trѭӣng kinh tӃ (Bowman và Anderson 1963; Easterlin 1981). Các so sánh, ÿánh giá vӅ giáo dөc cҧ theo nѭӟc và theo khu vӵc nhҵm giҧi thích hiӋn tѭӧng phát triӇn "kǤ diӋu" cӫa khu vӵc Ĉông Á (khung 1.2) ÿӅu cho thҩy riêng giáo dөc tiӇu hӑc ÿóng vai trò quan trӑng nhҩt ÿӕi vӟi tăng trѭӣng. Sӵ khác biӋt vӅ trình ÿӝ giáo dөc cӫa lӵc lѭӧng lao ÿӝng giҧi thích khoҧng 20% sӵ khác biӋt vӅ mӭc ÿӝ tăng trѭӣng cӫa các bang ӣ Brazil. Các nghiên cӭu này ÿѭa ra mӭc giáo dөc phә cұp cҫn thiӃt vào khoҧng 3 ÿӃn 4 năm (Lau và các tác giҧ khác 1993) và kӃt quҧ ÿã ÿѭӧc khҷng ÿӏnh ÿӕi vӟi Brazil qua các thông tin cá nhân (Griffin và Cox-Edwards 1993) và ÿѭӧc cӫng cӕ thêm bҵng Guatêmala (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994d). Các nѭӟc Ĉông Á tăng trѭӣng nhanh ÿã ÿҫu tѭ rҩt nhiӅu vào cҧ giáo dөc tiӇu hӑc lүn trung hӑc nhҵm tăng cѭӡng chҩt lѭӧng cӫa lӵc lѭӧng lao ÿӝng. Nӛ lӵc này ÿѭӧc thӵc hiӋn do yêu cҫu cӫa mô hình tăng trѭӣng sӱ dөng mӝt cách hiӋu quҧ nguӗn lao ÿӝng và do ÿҫu tѭ bә sung vào nguӗn vӕn vұt chҩt. Chí phí ÿáng kӇ cho giáo dөc ÿã nâng cao mӭc tăng trѭӣng. Ví dө, nӃu năm 1960 Cӝng hoà TriӅu Tiên có cùng mӭc tuyӇn sinh thҩp nhѭ cӫa Pa-kis-tan, thì mӭc thu nhұp bình quân ÿҫu ngѭӡi năm 1985 sӁ phҧi thҩp hѫn mӭc thӵc tӃ 40% (Ngân hàng ThӃ giӟi 1993a). Giáo dөc ÿҥi hӑc cNJng góp phҫn vào sӵ tăng trѭӣng tӵ lӵc thông qua vai trò phә biӃn kiӃn thӭc cӫa nhӳng ngѭӡi ÿã tӃt nghiӋp (Becker 1964). Các cѫ sӣ giáo dөc ÿҥi hӑc chӏu trách nhiӋm chính trong viӋc trang bӏ cho sinh viên nhӳng kiӃn thӭc tiên tiӃn và kӻ năng cҫn thiӃt ÿӇ có thӇ ÿҧm nhiӋm các chӭc vө trong chính phӫ, trong kinh doanh và các hoҥt ÿӝng nghӅ nghiӋp. Các cѫ sӣ này tҥo thêm kiӃn thӭc khoa hӑc kӻ thuұt mӟi thông qua nghiên cӭu và ÿào tҥo tiên tiӃn,

GIÁO DӨC VÀ PHÁT TRIӆN

22

và ÿóng vai trò chҩt dүn trong viӋc chuyӇn giao, làm quen và ӭng dөng các kiӃn thӭc ÿѭӧc phát minh ӣ bҩt cӭ nѫi nào khác trên thӃ giӟi. TӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi 10% hoһc cao hѫn theo ÿánh giá ӣ các nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình cho thҩy ÿҫu tѭ vào giáo dөc ÿҥi hӑc góp phҫn tăng năng suҩt lao ÿӝng và mӭc tăng trѭӣng dài hҥn (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994e). Không phҧi mӑi ҧnh hѭӣng bên ngoài cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc - nhѭ các lӧi ích nhӡ nghiên cӭu cѫ bҧn, phát triӇn và chuyӇn giao công nghӋ ÿӅu ÿѭӧc phҧn ánh ÿҫy ÿӫ trong mӭc thu nhұp dùng ÿӇ tính tӍ suҩt lӧi nhuұn nói trên. TӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc, nhѭ ngành giáo dөc cѫ bҧn, cao hѫn so vӟi mӭc thӵc tӃ ÿѭӧc tính theo mӭc thu nhұp, và rҩt có thӇ sӵ ÿóng góp cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc cNJng tăng lên cùng vӟi trình ÿӝ công nghӋ và khi các nѭӟc ÿҥt ÿѭӧc phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc. Tác ÿӝng bên ngoài cӫa giáo dөc là quan trӑng ÿӕi vӟi tăng trѭӣng kinh tӃ và theo dӵ kiӃn là do cҧ khҧ năng tác ÿӝng khӣi ÿҫu ӣ cҩp giáo dөc tiӇu hӑc lүn do khҧ năng phә biӃn kiӃn thӭc nhӡ giáo dөc ÿҥi hӑc. Các thuyӃt tăng trѭӣng kinh tӃ mӟi, cNJng nhѭ các thuyӃt cNJ, cho thҩy quan hӋ bә sung lүn nhau giӳa nguӗn vӕn con ngѭӡi và nguӗn vӕn vұt chҩt: trӳ lѭӧng vӕn con ngѭӡi lӟn hѫn sӁ tăng cѭӡng giá trӏ lӧi tӭc cӫa máy móc; trӳ lѭӧng vӕn vұt chҩt tăng lҥi làm tăng hiӋu quҧ ÿҫu tѭ vào giáo dөc; và ÿҫu tѭ chung nӃu không có sӵ hӛ trӧ cӫa giáo dөc chӍ ÿóng vai trò không lӟn ÿӕi vӟi tăng trѭӣng kinh tӃ (Lucas 1988, Becker 1964). Kinh nghiӋm ӣ Ĉông Á ÿã chӭng minh mӕi quan hӋ bә sung này cNJng nhѭ tҫm quan trӑng cӫa các chính sách kinh tӃ vƭ mô ÿúng ÿҳn trong mӝt nӅn kinh tӃ cҥnh tranh rӝng rãi. KӃt luұn trên ÿѭӧc cӫng cӕ thêm bҵng kinh nghiӋm cӫa Liên Xô cNJ. Nhѭ vұy, ÿҫu tѭ nhanh chóng và әn ÿӏnh vào nguӗn vӕn con ngѭӡi và vұt chҩt sӁ ÿҭy mҥnh tăng trѭӣng ÿҫu tiên. Tuy nhiên, sӵ can thiӋp thái quá cӫa nhà nѭӟc vào kinh tӃ, mӭc thay thӃ nguӗn lӵc - vӕn thҩp, bҧn chҩt cӫa nӅn kinh tӃ kӃ hoҥch hoá và có lӁ ÿiӅu quan trӑng nhҩt - không ÿҫu tѭ thích ÿáng vào nguӗn vӕn con ngѭӡi ÿӇ tăng cѭӡng và khuyӃn khích nâng cao chҩt lѭӧng ÿã dүn ÿӃn tình trҥng năng suҩt lao ÿӝng không tăng và trong tѭѫng lai dài hҥn dүn ÿӃn ÿình trӋ (Easemly và Fischer 1994). Các mӕi liên hӋ vӟi thӏ trѭӡng lao ÿӝng Nhӳng chuyӇn biӃn lӟn gҫn ÿây trên các thӏ trѭӡng lao ÿӝng nhӡ cҧi cách kinh tӃ, sӵ hӧp nhҩt cӫa nӅn kinh tӃ thӃ giӟi, sӵ phát triӇn công nghӋ (ÿһc biӋt là công nghӋ thông tin) và vҩn ÿӅ di cѭ ÿã tác ÿӝng mҥnh mӁ ÿӃn giáo dөc. Thѭѫng mҥi quӕc tӃ, phҧi ÿiӅu tiӃt các nӅn kinh tӃ và thӏ trѭӡng lao ÿӝng không chӍ góp phҫn tăng trѭӣng kinh tӃ mà còn dүn ÿӃn nhӳng thay ÿәi trong cѫ cҩu sӱ dөng nguӗn lӵc ӣ các nѭӟc tiên tiӃn, các nѭӟc quá ÿӝ và các nѭӟc ÿang phát triӇn. Mӭc tích luӻ kiӃn thӭc mӟi và tiӃn trình cҧi tiӃn công nghӋ làm tăng khҧ năng duy trì tăng trѭӣng và khҧ năng thay ÿәi nghӅ nghiӋp trong cuӝc ÿӡi mӛi

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

23

cá nhân. Công viӋc ngày càng trӣ nên trӯu tѭӧng hѫn và tách dҫn khӓi các qui trình sҧn xuҩt vұt chҩt cө thӇ và ngày càng ít ÿòi hӓi sӱ dөng tay chân hѫn. Nhӳng phát triӇn này có hai ý nghƭa quan trӑng ÿӕi vӟi các hӋ thӕng giáo dөc. Thӭ nhҩt, giáo dөc phҧi ÿѭӧc thiӃt kӃ ÿӇ ÿáp ӭng nhӳng nhu cҫu ngày càng tăng cӫa các nӅn kinh tӃ, giúp công nhân làm quen và thích ӭng vӟi nhӳng kӻ năng mӟi chӭ không phҧi vӟi mӝt tәng thӇ các kӻ năng kӻ thuұt mà hӑ sӱ dөng trong suӕt thӡi gian làm viӋc cӫa hӑ. ĈiӅu này ÿòi hӓi nâng cao tҫm quan trӑng cӫa các kiӃn thӭc cѫ bҧn ÿѭӧc hӑc ӣ trѭӡng tiӇu hӑc và trung hӑc phә thông. Hai là, các hӋ thӕng giáo dөc - trѭӟc tiên là cҩp ÿҥi hӑc và sau ÿҥi hӑc - phҧi hӛ trӧ tiӃp tөc mӣ rӝng vӕn kiӃn thӭc. Nhӳng chuyӇn biӃn chính trên các thӏ trѭӡng lao ÿӝng xҧy ra vào nhӳng năm 80, bҳt ÿҫu bҵng viӋc ÿo ngѭӧc xu thӃ các lӧi ích cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc ӣ các nѭӟc kinh tӃ thӏ trѭӡng phát triӇn giҧm trong nhӳng năm 70. Kinh nghiӋm rõ ràng phә biӃn cho thҩy xu hѭӟng khuyӃn khích giáo dөc ÿҥi hӑc hiӋn nay ngày càng tăng ӣ rҩt nhiӅu nѭӟc phát triӇn (ví dө xem Davis 1992). Xu hѭӟng này xuҩt hiӋn vào thӡi ÿiӇm khi sӵ bҩt công bҵng trong thu nhұp tăng lên ӣ mӭc chѭa tӯng thҩy và trình ÿӝ giáo dөc trung bình cӫa lӵc lѭӧng lao ÿӝng rҩt cao. ViӋc cҧi thiӋn tình trҥng cӫa nhӳng ngѭӡi có trình ÿӝ giáo dөc cao ӣ các nѭӟc phát triӇn, mһc dù con sӕ này ngày càng tăng, cho thҩy nhu cҫu ÿӕi vӟi công nhân có trình ÿӝ giáo dөc cao ÿang tăng theo thӡi gian, dүn ÿӃn tăng mӭc trѭӣng thu nhұp nhӡ tăng cѭӡng giáo dөc. Mһc dù giáo dөc và bҩt công bҵng trong thu nhұp liên quan vӟi nhau, mӭc thѭӣng thu nhұp vүn có thӇ tăng mһc dù mӭc giáo dөc trung bình tăng (hay giҧm chênh lӋch giáo dөc) nӃu nhu cҫu ÿi hӑc cNJng tăng. Nhӳng tiӃn bӝ công nghӋ gҫn ÿây dүn ÿӃn vӯa loҥi bӓ kӻ năng ӣ mӝt sӕ nghӅ trѭӟc ÿây ÿòi hӓi mӝt sӕ kӻ năng vӯa tăng nhu cҫu ÿӕi vӟi nhӳng công nhân có thӇ ÿҧm nhiӋm công viӋc có kӻ năng cao hѫn (Blackburn, Bloom, và Freeman 1990, Blackbum 1990). Nhu cҫu ÿòi hӓi công nhân khéo tay vӟi thӡi gian làm viӋc chân tay dài và nghӅ thӫ công truyӅn thӕng giҧm ÿã làm tăng nhu cҫu ÿӕi vӟi nhӳng công nhân có ÿào tҥo hѫn so vӟi các công nhân ít ÿѭӧc ÿào tҥo làm cho mӭc lѭѫng tѭѫng ÿӕi tăng nghiêng vӅ phía nhӳng công nhân có ÿào tҥo hѫn. Vì vұy, tiӃn bӝ công nghӋ dүn ÿӃn sӵ chênh lӋch thu nhұp ngày càng tăng (Bound và Johnson 1992). Nhӳng công nhân có ÿào tҥo có thӇ ÿӕi phó mӝt cách hiӋu quҧ hѫn vӟi môi trѭӡng ÿang thay ÿәi nhanh chóng (T.W.Schultz 1975; Mincer 1989; Ngân hàng ThӃ giӟi 1991d). Nhӳng công nhân có trình ÿӝ cao có mһt nhiӅu hѫn trong các ngành công nghiӋp sӱ dөng công nghӋ mӟi so vӟi nhӳng công nhân ít kӻ năng và ÿѭӧc trҧ tѭѫng ÿӕi cao hѫn so vӟi ӣ các ngành truyӅn thӕng; ѭu thӃ tѭѫng ÿӕi này là thӵc tӃ ӣ các nѭӟc có thu nhұp cao, trung bình và thҩp (Bartel và Llchtenberg 1987; Loh 1992; Gill và Riboud 1993).

GIÁO DӨC VÀ PHÁT TRIӆN

24

Giáo dөc làm tҧng năng suҩt lao ÿӝng trên thӏ trѭӡng và trong các hӝ gia ÿình nhӡ tăng cѭӡng tiӃp cұn thông tin; nâng cao khҧ năng hӑc tұp. Tuy nhiên, nӃu tӍ suҩt lӧi nhuұn tӯ ÿҫu tѭ vào giáo dөc cҫn ÿѭӧc thӯa nhұn thì phҥm vi giáo dөc hiӋu quҧ cҫn ÿѭӧc mӣ rӝng thông qua ÿәi mӟi kӻ thuұt và nhӳng thay ÿәi trong cѫ chӃ chính trӏ và thӏ trѭӡng. Sӵ ra ÿӡi cӫa các công nghӋ mӟi có thӇ tăng tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc nӃu nhӳng công nghӋ mӟi ÿó làm tăng chӭ không phҧi giҧm nhu cҫu hӑc hay phҥm vi sӱ dөng sai các ÿҫu vào. Ví dө, "cách mҥng xanh" trong nông nghiӋp dүn ÿӃn tăng mӭc tiӃp cұn thông tin. Các loҥi hҥt giӕng mӟi nhұp khҭu có năng suҩt cao là ÿӝng lӵc phát triӇn cӫa cách mҥng xanh sӁ là vҩn ÿӅ nhҥy cҧm hѫn khi sӱ dөng nhӳng ÿҫu vào nhѭ nѭӟc và phân bón. Trѭӟc kia nông dân quen vӟi cách làm viӋc "truyӅn thӕng" phҧi ÿӕi ÿҫu vӟi vҩn ÿӅ phân bӕ hӧp lý các ÿҫu vào nhҵm ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ tiӅm năng cao nhҩt và viӋc tiӃp tөc ÿѭa ra nhӳng giӕng hҥt mӟi sau vài năm có thӇ làm tăng lӧi nhuұn cӫa các kӻ năng trong thӡi ÿҥi thông tin (Rosenzweig 1995). Sӵ ÿói nghèo tѭѫng ÿӕi nói chung giҧm do lӵc lѭӧng lao ÿӝng trӣ nên có trình ÿӝ hѫn. Thӵc tӃ ӣ mӝt sӕ nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp cho thҩy sӵ bình ÿҷng trong giáo dөc song hành vӟi bình ÿҳng trong thu nhұp trong suӕt giai ÿoҥn nhӳng năm 80 ÿӕi lұp vӟi tình trҥng phә biӃn ӣ các nѭӟc công nghiӋp (xem Patrinos 1994). Sӕ lѭӧng công nhân có trình ÿӝ cao tăng dүn ÿӃn viӋc giҧm chênh lӋch thu nhұp giӳa hӑ và nhӳng công nhân ít ÿào tҥo. Ҧnh hѭӣng này ÿѭӧc phҧn ánh trong mӭc giáo dөc - thu nhұp giҧm khi giáo dөc mӣ rӝng (Psacharopoulos 1989) và trong mӭc chênh lӋch lѭѫng giҧm trong nhӳng năm 70 và 80 ӣ các nѭӟc nhѭ Brazil, Columbia, Indonesia, Hàn Quӕc, và Vê-nê-zuê-la (Davis 1992; Mc Mahon và Boediono 1992). Không phҧi chӍ có cҩp giáo dөc mà cҧ nӝi dung giáo dөc ÿӅu quan trӑng ÿӇ thích ӭng vӟi các thӏ trѭӡng lao ÿӝng ÿang thay ÿәi nhanh chóng. Thѭӡng thѭӡng, ÿһc biӋt vào nhӳng thӡi ÿiӇm lӵc lѭӧng trҿ thҩt nghiӋp tăng, ngѭӡi ta cho rҵng cҫn phҧi ÿѭa dҥy nghӅ vào chѭѫng trình giҧng dҥy hay cҫn ÿѭa các kӻ năng kӻ thuұt vào dҥy ӣ trѭӡng trung hӑc ÿӇ trang bӏ cho hӑc sinh tӃt nghiӋp khҧ năng làm viӋc trong các ngành kinh tӃ hiӋn ÿҥi. Thӵc tӃ, ÿào tҥo các kӻ năng có thӇ làm tăng năng suҩt và thu nhұp cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng, nhѭng chӍ khi các kӻ năng ÿó thӵc sӵ ÿѭӧc sӱ dөng vào nghӅ nghiӋp. Kinh nghiӋm quӕc tӃ cho rҵng giáo dөc và ÿào tҥo kӻ thuұt, nghӅ nghiӋp sӁ có hiӋu quҧ nhҩt khi ÿѭӧc thӵc hiӋn phù hӧp vӟi chѭѫng trình giáo dөc chung và liên quan ÿӃn nghӅ nghiӋp. Trong thӵc tӃ, nhiӅu nѭӟc, ÿһc biӋt là các nѭӟc Ĉông Á và các nѭӟc thành viên cӫa OECD ÿang tiӃn ÿӃn tăng cѭӡng chѭѫng trình giҧng dҥy vӅ công nghӋ trong giáo dөc phә thông và chѭѫng trình dҥy nghӅ chung ӣ các lӟp cuӕi trung hӑc và cung cҩp nhiӅu môn hӑc cho hӑc sinh lӵa chӑn. Ҧnh hѭӣng cӫa hai chѭѫng trình giҧng dҥy này cho các lӟp cuӕi trung hӑc ÿӕi vӟi viӋc làm và thu nhұp cho ÿӃn nay còn chѭa ÿѭӧc ÿánh giá. Tuy nhiên, ÿánh giá so sánh chѭѫng trình trung hӑc dҥy nghӅ sӟm hѫn, ÿa dҥng hѫn và chѭѫng trình giáo dөc trung hӑc phә thông cho thҩy rõ ràng tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc phә thông cao

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

25

hѫn nhiӅu so vӟi ÿҫu tѭ vào giáo dөc trung hӑc dҥy nghӅ (Psacharopoulos 1987). Vӟi nhӳng thay ÿәi cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng, vai trò cӫa các cҩp giáo dөc khác nhau trӣ nên rõ hѫn. Giáo dөc tiӇu hӑc và ÿҫu trung hӑc tұp trung vào các kӻ năng cѫ bҧn chung nhѭ ngôn ngӳ, các môn xã hӝi, toán và dҫn dҫn thêm các kӻ năng giao tiӃp cNJng nhѭ phát triӇn nhӳng nhұn thӭc cҫn thiӃt khi ÿi làm. Nhӳng kӻ năng này sӁ tҥo nӅn tҧng cho nhӳng giáo dөc và ÿào tҥo tiӃp theo; cҧ giáo dөc trung hӑc dҥy nghӅ cNJng ngày càng trӣ nên phә thông hѫn. Cҩp giáo dөc và ÿào tҥo tiӃp theo sӁ cho hӑc sinh làm quen vӟi các kӻ năng hӑc thuұt và kӻ thuұt ӣ các trѭӡng ÿҥi hӑc và trѭӡng ÿào tҥo nghӅ chuyên nghiӋp, vӟi chѭѫng trình nâng cao ÿӏnh kǤ cұp nhұt theo nghӅ nghiӋp (OECD). Xoá ÿói giҧm nghèo Mӭc thu nhұp thҩp cӫa nhӳng ngѭӡi nghèo mӝt phҫn do nguӗn lӵc tѭѫng ÿӕi thҩp cӫa hӑ, mӝt phҫn do sӵ phân biӋt ÿӕi xӱ trên thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Giáo dөc có thӇ giҧi quyӃt ÿѭӧc vҩn ÿӅ thӭ nhҩt, nhѭng cNJng cҫn có nhӳng biӋn pháp cҫn thiӃt ÿӇ ÿӕi phó vӟi vҩn ÿӅ thӭ hai. Ví dө, sӵ chênh lӋch mӭc thu nhұp giӳa nam và nӳ ӣ Châu Mӻ La tinh mӝt phҫn ÿѭӧc giҧi thích bӣi sӵ khác nhau vӅ nguӗn lӵc (Psacharopoulos và Tzanatos 1992). Ngѭӧc lҥi, nguӗn lӵc giҧi thích phҫn lӟn sӵ chênh lӋch thu nhұp giӳa nhӳng nam công nhân bҧn xӭ dân tӝc thiӇu sӕ vӟi nhӳng nam công nhân thuӝc phe ÿa sӕ ӣ Bô-li-vi-a và giӳa nhӳng ngѭӡi nói tiӃng Gua-ra-ni vӟi nhӳng ngѭӡi nói tiӃng Tây-ban-nha ӣ Pa-ra-guay. NӃu nhӳng ngѭӡi nói tiӃng Gua-ra-ni tѭѫng ÿӕi nghèo ӣ Pa-ra-guay có cùng trình ÿӝ giáo dөc nhѭ nhӳng ngѭӡi nói tiӃng Tây-ban-nha, sӵ chênh lӋch mӭc thu nhұp sӁ không tӗn tҥi nӳa. Vì vұy giáo dөc có thӇ ÿóng góp vai trò quan trӑng vào xoá ÿói giҧm nghèo. Nó mang lҥi các kӻ năng, kiӃn thӭc và quan ÿiӇm giúp nâng cao năng suҩt cӫa lӵc lѭӧng lao ÿӝng nghèo nhӡ tăng sҧn lѭӧng cӫa nhӳng ngѭӡi nông dân và khi không có sӵ phân biӋt ÿӕi xӱ, giúp hӑ tìm ÿѭӧc viӋc làm cҧ ӣ các ngành chính thӭc lүn không chính thӭc. Các nghiên cӭu cho thҩy mӝt ngѭӡi nông dân hӑc hӃt lӟp 4 có năng suҩt lao ÿӝng cao hѫn nhiӅu so vӟi mӝt ngѭӡi mù chӳ (Lockheed, Jamison, và Lau 1980D; Moock 1994). Giáo dөc cNJng giúp công nhân trong các ngành công nghiӋp tăng năng suҩt (Haddan và nhӳng ngѭӡi khác 1990) và có thӇ ÿóng góp vào mӕi quan hӋ doanh nghiӋp (Ngân hàng ThӃ giӟi 1991d). Tҥo ra nguӗn nhân lӵc là tҥo ra và phân phӕi sӭc mҥnh mӟi. Nó sӁ góp phҫn giҧm nghèo cҧ vӅ tѭѫng ÿӕi lүn tuyӋt ÿӕi, nhѭng nó có thӇ kéo dài cҧ mӝt thӃ hӋ trѭӟc khi có hiӋu quҧ - trái ngѭӧc vӟi nhӳng hiӋu quҧ nhanh chóng khi phân phӕi lҥi vӕn hiӋn có, chҷng hҥn thông qua cҧi cách thuӃ và cҧi cách ÿҩt. Các nguӗn lӵc ÿҫu tѭ vào giáo dөc hôm nay chӍ có thӇ dүn ÿӃn giҧm nghèo sau

GIÁO DӨC VÀ PHÁT TRIӆN

26

vài năm nӳa khi nguӗn nhân lӵc cӫa nhӳng ngѭӡi nghèo ÿѭӧc nâng cao bҳt ÿҫu mang lҥi lӧi nhuұn tӯ tăng thu nhұp, tăng khҧ năng tӵ tìm viӋc, và nâng cao hiӋu quҧ trong viӋc sӱ dөng các nguӗn lӵc hӝ gia ÿình (T.W. Schultz 1982). Ӣ nhiӅu nѭӟc ÿang phát triӇn, mӕi liên hӋ giӳa thӏ trѭӡng lao ÿӝng và hӋ thӕng giáo dөc rҩt quan trӑng ÿӕi vӟi ngѭӡi nghèo là mӝt ngành không chính thӭc ӣ thành phӕ. Ví dө, ӣ tiӇu sa mҥc Sa-ha-ra Châu Phi nhӳng năm 80 khoҧng 15 triӋu viӋc làm ÿѭӧc tҥo ra ӣ khu vӵc không chính thӭc so vӟi chӍ có 1 triӋu viӋc làm ÿѭӧc tҥo ra trong khu vӵc kinh tӃ thành thӏ hiӋn ÿҥi. Do nhӳng ngѭӡi nghèo thѭӡng thҩy khó kiӃm viӋc làm trong các ngành hiӋn ÿҥi, viӋc tăng năng suҩt lao ÿӝng cӫa công nhân trong các ngành không chính thӭc sӁ là mӝt biӋn pháp hӳu hiӋu ÿӇ xoá ÿói giҧm nghèo (Mook, Musgrove và Stelcner 1990). Trong hoàn cҧnh nhѭ vұy, ÿӕi vӟi các ngành hiӋn ÿҥi, giáo dөc phә thông ÿúng ÿҳn sӁ có hiӋu quҧ hѫn và ÿӥ tӕn kém hѫn nhiӅu so vӟi ÿào tҥo các kӻ năng nghӅ nghiӋp và kӻ thuұt vì nó giúp công nhân có khҧ năng làm quen vӟi các kӻ năng nghӅ nghiӋp. Các nghiên cӭu vӅ nhӳng yӃu tӕ quyӃt ÿӏnh mӭc thu nhұp cho thҩy môi trѭӡng gia ÿình ban ÿҫu ÿóng vai trò quan trӑng trong viӋc phát triӇn tri thӭc cӫa ÿӭa trҿ. Ví dө, nhӳng trҿ em trѭӟc tuәi ÿӃn trѭӡng thuӝc nhóm gia ÿình có ÿiӅu kiӋn kinh tӃ xã hӝi thҩp thӵc hiӋn kiӇm tra vӅ phát triӇn khҧ năng nhұn biӃt kém hѫn nhiӅu so vӟi nhӳng trҿ em thuӝc nhóm gia ÿình có thu nhұp cao hѫn (Selowsky 1983). Sӵ khác biӋt này có thӇ do chӃ ÿӝ dinh dѭӥng, do thiӃu các phѭѫng tiӋn vӋ sinh, y tӃ, thiӃu sӵ khuyӃn khích cӫa cha mҽ và nhӳng ÿiӅu kiӋn môi trѭӡng thiӃu thӕn khác xung quanh nhӳng ÿӭa trҿ sӕng trong cҧnh nghèo khó. Các nghiên cӭu cNJng cho thҩy rҵng sӵ can thiӋp sӟm ӣ tuәi niên thiӃu (nhѭ các ÿiӅu kiӋn chăm sóc y tӃ, giáo dөc và dinh dѭӥng) có thӇ ҧnh hѭӣng tích cӵc ÿӃn cuӝc sӕng cӫa ÿӭa trҿ xuҩt thân nghèo khә (Halpem 1986). Ĉã có mӝt sӕ cӕ gҳng, tuy nhiên thѭӡng là ÿӅu bҳt ÿҫu quá muӝn, nhҵm mang lҥi các cѫ hӝi công bҵng cho nhӳng trҿ em có nguӗn gӕc xuҩt thân bҩt lӧi. Nghiên cӭu cNJng cho thҩy trҿ em ӣ ÿӝ tuәi 3-4 tuәi ÿã ÿӏnh hình theo môi trѭӡng gia ÿình (Selowsky 1980; Young 1994). Vì vұy, cҫn ÿҫu tѭ cho các chѭѫng trình dành cho trҿ còn nhӓ tuәi hѫn nhҵm tăng cѭӡng sӵ phát triӇn và lӟn lên cӫa trҿ (Myers 1992) và nhӳng chѭѫng trình tiӃp theo ÿӇ duy trì thành tӵu cӫa nhӳng chѭѫng trình trѭӟc. Sinh ÿҿ và sӭc khoҿ Mӝt ngѭӡi phө nӳ càng ÿѭӧc giáo dөc thì càng sinh ít con (bҧng 1.1; ÿӗng thӡi xem Ngân hàng ThӃ giӟi 1991d, 1993f). Giáo dөc ҧnh hѭӣng ÿӃn mӭc ÿӝ sinh sҧn do làm tăng tuәi lұp gia ÿình cӫa phө nӳ, và tăng viӋc sӱ dөng các biӋn pháp tránh thai. Ví dө, tuәi lұp gia ÿình ӣ các nѭӟc Nam Phi ÿã tăng mҥnh, chӫ yӃu nhӡ kӃt quҧ cӫa viӋc ÿi hӑc (Westoff 1992). Ӣ Hon-ÿu-ras, ln-ÿô-nê-xi-a, Ken-ni-a và Mê-hi-cô nhӳng ngѭӡi phө nӳ có hӑc muӕn ÿҿ ít con hѫn và hӑ thӵc hiӋn mong muӕn cӫa mình bҵng cách sӱ dөng nhiӅu biӋn pháp tránh thai.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

27

BIӆU ĈӖ 1.1 TӸ Lӊ SINH TӘNG THEO TRÌNH ĈӜ HӐC VҨN CӪA MҼ VÀ THEO VÙNG

Ghi chú: Dӳ liӋu lҩy tӯ nghiên cӭu nhân chӫng hӑc trong nhӳng năm 70 và 80. Mӭc sinh ÿҿ chung phҧn ánh sӕ trҿ em có thӇ ÿѭӧc sinh ra nӃu ngѭӡi mҽ có thӇ sӕng ÿѭӧc cho ÿӃn khi hӃt khҧ năng sinh ÿҿ và mang thai tӯng năm theo tӹ lӋ sinh ÿҿ phә biӃn ӣ tӯng lӭa tuәi cө thӇ. Ngu͛n: Liên Hӧp Quӕc 1987 BIӆU ĈӖ 1.2 XÁC XUҨT CHӂT CӪA TRҾ EM DѬӞI 2 TUӘI THEO HӐC VҨN CӪA MҼ

Ghi chú: Dӳ liӋu lҩy tӯ 25 nѭӟc ӣ Châu Phi, Châu Á và Châu Mӻ Latinh a. Khҧ năng trҿ em chӃt trѭӟc 2 tuәi so vӟi khҧ năng trҿ em có mҽ mù chӳ (biӇu diӉn bҵng 100% trên trөc dӑc cӫa ÿӗ thӏ). Ngu͛n: Hobcraft 1993.

GIÁO DӨC VÀ PHÁT TRIӆN

28

BҦNG 1.2 CÁC YӂU TӔ ĈҪU TѬ VÀO GIÁO DӨC NӲ, PAKISTAN

H̩ng mͭc Chi phí giáo dөc thѭӡng xuyên cho 1000 phөc nӳ trong 1 năm Lӧi nhuұn Giҧm tӹ lӋ chӃt ӣ trҿ em Tәng sӕ trѭӡng hӧp chӃt ÿѭӧc ngăn ngӯa Chi phí (ÿô-la Mӻ) Giá trӏ viӋc ngăn ngӯa Giҧm tӹ lӋ ÿҿ Tӹ lӋ ÿҿ ÿѭӧc ngăn ngӯa Chi phí (ÿô-la Mӻ) Giá trӏ viӋc ngăn ngӯa Giҧm tӹ lӋ chӃt cӫa ngѭӡi mҽ Tәng sӕ trѭӡng hӧp ngѭӡi mҽ chӃt ÿѭӧc ngăn ngӯa Chi phí (ÿô-la Mӻ) Giá trӏ viӋc ngăn ngӯa Ngu͛n: Hè 1992

Tính toán

Chi phí hay lͫi nhu̵n (ÿô-la MͿ) 30 000

60 800 48 000 500 500 65

2 2 500 7 500

Cha mҽ, ÿһc biӋt là ngѭӡi mҽ càng có hӑc thì tӍ lӋ ngѭӡi mҽ chӃt càng thҩp và ÿӭa trҿ càng khoҿ mҥnh. Trình ÿӝ hӑc vҩn cӫa cha mҽ liên quan mұt thiӃt vӟi tình trҥng sӭc khoҿ cӫa trҿ em (xác ÿӏnh bӣi tӍ lӋ chӃt giҧm và cѫ hӝi sӕng sót tăng), kӇ cҧ sau khi kiӇm tra tình trҥng kinh tӃ xã hӝi và tiӃp cұn vӟi dӏch vө y tӃ (Rodriguez và Cleland 1980; LHQ 1986; Clelend và Wilson 1987; Hobcraft 1993). Mӭc giáo dөc cӫa ngѭӡi mҽ tăng lên làm giҧm nguy cѫ trҿ em chӃt trѭӟc hai tuәi (BiӇu ÿӗ 1.2) ӣ cҧ thành thӏ lүn nông thôn. Trung bình cӭ cha mҽ ÿѭӧc giáo dөc thêm mӝt năm trong khoҧng ít nhҩt là 8 ÿӃn 10 năm hӑc ÿҫu tiên (có nghƭa là bao gӗm cҧ giáo dөc trung hӑc và tiӇu hӑc) thì tӍ lӋ chӃt ӣ trҿ em dѭӡng nhѭ giҧm ÿѭӧc khoҧng 8%. Trình ÿӝ hӑc vҩn cӫa cha mҽ ҧnh hѭӣng ÿӃn tӍ lӋ chӃt cӫa trҿ em nhӡ sӱ dөng các dӏch vө y tӃ (nhѭ chăm sóc sӭc khoҿ và khám bӋnh xá) và nhӳng thay ÿәi trong viӋc vӋ sinh phòng bӋnh cӫa gia ÿình (chҷng hҥn nhѭ rӱa tay và uӕng nѭӟc sôi). Nhӳng thay ÿәi này có thӇ là kӃt quҧ cӫa nhӳng thay ÿәi vӅ nhұn thӭc và quan niӋm và do khҧ năng cӫa nhӳng ngѭӡi có hӑc (là ngѭӡi có thu nhұp cao hѫn nhӳng ngѭӡi không có hӑc) có thӇ cung cҩp các dӏch vө y tӃ và dinh dѭӥng tӕt hѫn cho con cái hӑ (Caldwell 1979; Lindenbaum, Chakraborty và Elias 1989, Le Vine và nhӳng ngѭӡi khác 1991). Thұm chí kӇ cҧ trѭӟc khi tính ÿӃn nhӳng hiӋu quҧ này, tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc phө nӳ cNJng cao hѫn so vӟi ÿҫu tѭ vào giáo dөc nam giӟi (Psacharopoulos 1994). Khi bә sung thêm các

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

29

yӃu tӕ sӭc khoҿ và sinh ÿҿ, viӋc giáo dөc các cô gái lҥi càng tӓ ra hiӋu quҧ hѫn. Chҷng hҥn tӍ lӋ lӧi nhuұn - chi phí cӫa nhӳng yӃu tӕ sӭc khoҿ và sinh ÿҿ ӣ Pakis-tan ÿѭӧc ÿánh giá khoҧng 3:1 (Bҧng 1.2).

C H Ѭ Ѫ NG 2 Nhӳng thành tӵu và thách thӭc HӋ thӕng giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn ÿã tiӃn bӝ chѭa tӯng thҩy trong nhӳng năm vӯa qua. Tuy nhiên, trong tѭѫng lai còn nhiӅu thách thӭc ÿӕi vӟi các nѭӟc ӣ tҩt cҧ mӑi giai ÿoҥn phát triӇn kinh tӃ và giáo dөc. Mӝt sӕ thách thӭc rҩt nghiêm trӑng. TӍ lӋ tuyӇn sinh ӣ Châu Phi ÿang giҧm, và trên thӃ giӟi vүn còn hѫn mӝt tӍ ngѭӡi lӟn mù chӳ. Chênh lӋch vӅ giӟi tính giӳa sӕ hӑc sinh nam và nӳ ӣ Trung và Nam Á vүn lӟn (và không hӅ giҧm bӟt trong suӕt thұp kӹ vӯa qua). Ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp, chҩt lѭӧng giáo dөc so vӟi các nѭӟc OECD không cao. Và cuӕi cùng, do tiӃn trình thay ÿәi công nghӋ diӉn ra nhanh chóng, sӁ xuҩt hiӋn nguy cѫ chênh lӋch giӳa cҧi cách cѫ cҩu kinh tӃ vӟi cҧi cách giáo dөc, ÿһc biӋt là các nѭӟc ÿang trong giai ÿoҥn quá ÿӝ chuyӇn tӯ kinh tӃ mӋnh lӋnh sang kinh tӃ thӏ trѭӡng. Chѭѫng này sӁ xác ÿӏnh các thách thӭc ÿó; chѭѫng 3 và chѭѫng 4 trình bày nhӳng cách thӭc mà các mô hình tài trӧ và quҧn lý giáo dөc hiӋn hành không hoàn toàn thích hӧp ÿӇ ÿӕi phó vӟi nhӳng thách thӭc ÿó. Tuy nhiên, kinh nghiӋm cӫa Châu Á cho thҩy có thӇ ÿáp ӭng ÿѭӧc nhӳng thách thӭc này nӃu biӃt tiӃp thu các bài hӑc kinh nghiӋm thành công. Phân tích chӫ yӃu là theo khu vӵc. Mӛi khu vӵc trong sӕ 6 khu vӵc mà Ngân hàng ThӃ giӟi xem xét vì nhӳng mөc ÿích hoҥt ÿӝng ÿӅu gӗm mӝt loҥt các nѭӟc vӟi nhӳng ÿiӅu kiӋn khác nhau nên nhӳng kӃt luұn rút ra không thӇ áp dөng cho tҩt cҧ các nѭӟc trong khu vӵc. (Các khu vӵc ÿѭӧc mô tҧ trong các ÿӏnh nghƭa và Ghi chú Dӳ liӋu ӣ trang ÿҫu cӫa sách này). Nhӳng phân tích này rҩt khó khăn do sӕ lѭӧng và chҩt lѭӧng dӳ liӋu vӅ giáo dөc và tài trӧ giáo dөc ÿӅu nghèo nàn (xem Phө lөc cӫa chѭѫng này). Trong biӇu ÿӗ, sӕ nѭӟc ÿѭӧc ÿѭa vào mӛi khu vӵc khác nhau phө thuӝc vào dӳ liӋu hiӋn có. Nhӳng kӃt luұn vӅ sӕ lѭӧng chӍ thӇ hiӋn tҫm quan trӑng và các xu hѭӟng hѫn là nhӳng chӍ dүn chính xác. TiӃp cұn Mӭc giáo dөc trung bình ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn ngày càng tăng. Lҫn ÿҫu tiên trong lӏch sӱ thӃ giӟi, hҫu hӃt trҿ em ÿӅu ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng, ít nhҩt là ban ÿҫu. ĈӃn năm 1990, 76% trong sӕ 536 triӋu trҿ em tӯ 6 ÿӃn 11 tuәi ӣ các nѭӟc 30

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

31

BIӆU ĈӖ 2.1 TӸ Lӊ TUYӆN SINH THEO VÙNG VÀ CҨP GIÁO DӨC, 1980 VÀ 1990

Ghi chú: Tӹ lӋ tuyӇn sinh gross là tӹ lӋ toàn bӝ tuyӇn sinh, không kӇ lӭa tuәi, ӣ mӝt bұc giáo dөc vӟi nhóm dân sӕ có ÿӝ tuәi tѭѫng ӭng vӟi ÿӝ tuәi ÿi hӑc chính thӭc ӣ bұc giáo dөc ÿó tҥi mӝt nѭӟc xác ÿӏnh. Ngu͛n: Dӵa trên các dӳ liӋu cӫa nhӳng nѭӟc cho vay cho giáo dөc ӣ Châu Phi 1994 và UNESCO 1993a và 1993b.

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

32

BIӆU ĈӖ 2.2 SӔ NĂM ĈI HӐC MӞI THEO VÙNG, 1980 VÀ 1990

Ngu͛n: Dӵa trên các dӳ liӋu trong viӋn trӧ cho giáo dөc Châu Phi 1994 và UNESCO 1993a, 1993b BIӆU ĈӖ 2.3 TӸ Lӊ TĂNG NHҰP HӐC THEO VÙNG VÀ CҨP HӐC, 1980 VÀ 1990

Ngu͛n: Dӵa trên các dӳ liӋu trong viӋn trӧ cho giáo dөc Châu Phi 1994 và UNESCO 1993a, 1993b

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

33

ÿang phát triӇn ÿӅu ÿang ÿi hӑc, tăng lên so vӟi mӭc 48% năm 1960 và 69% năm 1980 (UNESCO 1993a). Nhӳng con sӕ này phҧn ánh tӍ lӋ sӕ ngѭӡi ÿӃn trѭӡng cӫa nhӳng ngѭӡi trong ÿӝ tuәi tiӇu hӑc tăng trong nhӳng năm 80 ӣ tҩt cҧ các khu vӵc trӯ Châu Phi. Ӣ lӭa tuәi trung hӑc, 46% hӑc sinh tӯ 12 ÿӃn 17 tuәi ÿӃn trѭӡng năm 1990, tӍ lӋ này trong nhӳng năm 80 ÿã tăng ӣ tҩt cҧ các khu vӵc. Ӣ cҩp 3, tӍ lӋ tuyӇn sinh cNJng tăng trong nhӳng năm 80 ӣ tҩt cҧ các khu vӵc (BiӇu ÿӗ 2.1). KӃt quҧ cӫa nhӳng tiӃn bӝ nói trên là mӝt hӑc sinh trung bình 6 tuәi ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp vào năm 1990 có thӇ dӵ kiӃn ÿѭӧc ÿi hӑc 8,5 năm, tăng hѫn so vӟi mӭc 7,6 năm vào năm 1980; sӕ năm hӑc trung bình này tăng ӣ tҩt cҧ các khu vӵc trӯ Châu Phi (BiӇu ÿӗ 2.2). Mӭc tăng ÿáng khích lӋ này tҩt nhiên không phҧn ánh ÿiӅu gì liên quan ÿӃn chҩt lѭӧng cӫa giáo dөc. Nhӳng thành tích trong viӋc tăng sӕ hӑc sinh còn ÿáng ngҥc nhiên hѫn nӃu nhìn vào con sӕ tuyӋt ÿӕi (BiӇu ÿӗ 2.3) do ÿiӅu này xҧy ra vào thӡi ÿiӇm tài chính nói chung bӏ hҥn chӃ và ӣ nhiӅu khu vӵc dân sӕ tăng nhanh. Ӣ các nѭӟc Ĉông Âu và Trung Á mӭc thông dөng là 9 hoһc 10 năm hӑc. Ӣ các nѭӟc Ĉông Á, Châu Mӻ La-tinh và vùng vӏnh Ca-ri-bê giáo dөc tiӇu hӑc hҫu nhѭ là phә cұp. Các nѭӟc Nam Á, Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi cNJng ÿang có nhӳng tiӃn bӝ chҳc chҳn, mһc dù vұy các nѭӟc Nam Phi cNJng nhѭ khu vӵc TiӇu Sa-ha-ra Châu Phi vүn còn tөt hұu khá xa. Nhӡ áp lӵc cӫa vҩn ÿӅ tăng dân sӕ giҧm xuӕng cùng vӟi thành công vӯa qua trong viӋc tăng tiӃp cұn vӟi trѭӡng hӑc, ÿһc biӋt là ӣ cҩp tiӇu hӑc, viӉn cҧnh tӓ ra ÿáng khích lӋ. Tuy nhiên, nhӳng xu hѭӟng liӋt kê dѭӟi ÿây không có gì ÿáng phҩn khӣi: ƒ Sӕ lѭӧng trҿ em trên thӃ giӟi hoàn toàn không ÿѭӧc ÿi hӑc dѭӡng nhѭ sӁ tăng trong 20 năm tӟi; ƒ

ChӍ có 2/3 sӕ hӑc sinh ÿang hӑc tiӇu hӑc tӕt nghiӋp bұc tiӇu hӑc;

ƒ Nҥn mù chӳ cӫa ngѭӡi trѭӣng thành vүn tiӃp tөc là vҩn ÿӅ chính, ÿһc biӋt là ÿӕi vӟi phө nӳ. ƒ Mӝt phҫn do thành công trong viӋc tăng sӕ hӑc sinh bұc tiӇu hӑc nên nhu cҫu giáo dөc ӣ cҩp hai và cҩp ba cNJng tăng nhanh khiӃn nhiӅu hӋ thӕng giáo dөc không ÿáp ӭng kӏp. ƒ Sӵ chênh lӋch giáo dөc giӳa các nѭӟc OECD và các nѭӟc kinh tӃ quá ÿӝ ӣ Ĉông Âu và Trung Á cNJng ngày càng lӟn.

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

34

Áp l͹c dân s͙ BIӆU ĈӖ 2.4 SӴ GIA TĂNG DÂN SӔ TRONG ĈӜ TUӘI ĈI HӐC TIӆU HӐC (6-11), 1990-2000 VÀ 2000-2010

Ngu͛n: Các ÿӅ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi

Áp lӵc dân sӕ ÿӕi vӟi tuyӇn sinh sӁ còn rҩt mҥnh trong thұp kӹ tӟi nhѭng sӁ bҳt ÿҫu giҧm xuӕng vào thӃ kӹ sau do mӭc tăng dân sӕ giҧm. Tӯ năm 1990 ÿӃn năm 2000 sӕ dân trong ÿӝ tuәi tiӇu hӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn sӁ tăng khoҧng 89 triӋu ngѭӡi nhѭng tӯ năm 2000 ÿӃn năm 2010 sӁ chӍ tăng 22 triӋu. Phө thuӝc vào thӡi ÿiӇm xҧy ra chuyӇn biӃn nhân khҭu hӑc, hiӋn nay mӝt sӕ nѭӟc ÿã ÿang gһp tình trҥng con sӕ tuyӋt ÿӕi cӫa sӕ dân ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng giҧm. HiӋn tѭӧng này cNJng ÿã xҧy ra Trung Âu và Ĉông Á và trong thұp kӹ ÿҫu tiên cӫa thӃ kӹ 21 sӁ diӉn ra ӣ Ĉông Á và Châu Mӻ La-tinh (BiӇu ÿӗ 2.4). NhiӅu nѭӟc ӣ các khu vӵc này - ví dө Cô-lôm-bi-a, In-ÿô-nê-xi-a và TriӅu Tiên - cNJng sӁ gһp tình trҥng sӕ ngѭӡi trong ÿӝ tuәi ÿi hӑc giҧm thұm chí trѭӟc cҧ xu hѭӟng chung trong khu vӵc. ĈiӅu này giҧi thích viӋc sӕ tuyӇn sinh vào bұc tiӇu hӑc và trung hӑc ӣ Ĉӝng Á giҧm nhѭ biӇu diӉn tҥi biӇu ÿӗ 2.3. Xu hѭӟng ngѭӧc lҥi diӉn ra ӣ Châu Phi nѫi sӕ tuyӇn sinh tuyӋt ÿӕi tăng lên nhѭng vүn không nhanh bҵng mӭc tăng cӫa sӕ trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng, vì vұy tӍ lӋ tuyӇn sinh chung giҧm. Ӣ Châu Phi, Nam Á, Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi sӕ trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng tiӃp tөc tăng, nhѭng vào thұp kӹ ÿҫu tiên cӫa thӃ kӹ 21 sӁ chұm hѫn so vӟi nhӳng năm 90.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

35

Áp lӵc chӫ yӃu vӅ dân sӕ ÿӕi vӟi tuyӇn sinh sӁ còn tiӃp tөc ӣ ba khu vӵc có tӍ lӋ tuyӇn nӳ sinh thҩp nhҩt và mӭc sinh ÿҿ cao nhҩt: Châu Phi, Nam Á, Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi. Trong giai ÿoҥn tӯ 1990 và 2010 sӕ trҿ em trong ÿӝ tuәi tiӇu hӑc ӣ Châu Phi dӵ kiӃn tăng 59 triӋu, ӣ Nam Á tăng 28 triӋu, ӣ khu vӵc Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi tăng 16 triӋu. S͙ ng˱ͥi không ÿ͇n tr˱ͥng Năm 1990 khoҧng 130 triӋu trҿ em ӣ ÿӝ tuәi tiӇu hӑc - trong ÿó 60% là nӳ - không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng. (Năm 1980 con sӕ này là 160 triӋu). Ba khu vӵc chӏu nhiӅu áp lӵc vӅ vҩn ÿӅ dân sӕ nhҩt chiӃm 2/3 sӕ hӑc sinh không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng nói trên. Ӣ Châu Phi, 50% sӕ hӑc sinh ӣ ÿӝ tuәi tiӇu hӑc rѫi vào sӕ này, ӣ Nam Á là 27%, ӣ Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi là 24%. Con sӕ tuyӋt ÿӕi lӟn nhҩt là ӣ Nam Á do dân sӕ ӣ ÿây ÿông nhҩt (Bҧng 2.1). Trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng ÿang tăng ӣ cҧ ba khu vӵc nhѭng ӣ Châu Phi tăng nhanh nhҩt, gҫn gҩp ÿôi (xem biӇu ÿӗ 2.4). TӍ lӋ tuyӇn sinh ӣ Châu Phi thҩp và mӭc trung bình ÿang giҧm; chӍ có 46% nӳ sinh ӣ ÿӝ tuәi tiӇu hӑc ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng. Ngѭӧc lҥi, tӍ lӋ tuyӇn sinh cҧ nam và nӳ ӣ Nam và Trung Á ÿӅu tăng tuy nhiên vүn còn ӣ mӭc thҩp. Sӕ lѭӧng tuyӋt ÿӕi nhӳng hӑc sinh không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng trong hai thұp kӹ tӟi dѭӡng nhѭ sӁ tăng - lҫn ÿҫu tiên kӇ tӯ năm 1960 - và sӁ là 145 triӋu vào năm 2000 và 162 triӋu vào năm 2015 (xem Bҧng 2.1) trӯ khi nhӏp ÿӝ tuyӇn sinh tăng. Ĉây là hұu quҧ cӫa viӋc tӍ lӋ tăng dân sӕ tiӃp tөc cao kӃt hӧp vӟi tӍ lӋ tuyӇn sinh giҧm ӣ mӝt sӕ nѭӟc. Mһc dù tình hình chung có nhiӅu tiӃn bӝ nhѭng vүn còn ít nhҩt 42 nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp có tӍ lӋ tuyӇn sinh tiӇu hӑc chung dѭӟi 90% (Bҧng 2.2). Nhӳng nѭӟc này tұp trung ӣ Châu Phi và Nam Á là nѫi có cҧ 12 nѭӟc có tӍ lӋ tuyӇn sinh dѭӟi 50% và 21 trong sӕ 30 nѭӟc có tӍ lӋ tuyӇn sinh tӯ 50 ÿӃn 90%. Hai khu vӵc này cNJng là nѫi có tӍ lӋ tăng sӕ trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng cao nhҩt. TӍ lӋ tuyӇn sinh chung kӇ cҧ nhӳng hӑc sinh quá tuәi ÿã phҧn ánh ÿѭӧc xu hѭӟng chung mһc dù không phҧn ánh ÿѭӧc nhӳng thay ÿәi vӅ con sӕ tuyӋt ÿӕi. TӍ lӋ tuyӇn sinh tӏnh (net) - tӍ lӋ sӕ hӑc sinh ӣ ÿӝ tuәi tiӇu hӑc ÿѭӧc ÿi hӑc tiӇu hӑc thӵc sӵ - sӁ là cách ÿánh giá tӕt hѫn so vӟi sӕ hӑc sinh không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng, nhѭng tӍ lӋ này hiӋn chѭa có. Ĉһc biӋt báo ÿӝng là tӍ lӋ tuyӇn sinh tiӇu hӑc ӣ Châu Phi ÿang ngày càng giҧm, và ӣ mӝt sӕ nѭӟc, sӕ lѭӧng tuyӋt ÿӕi nhӳng hӑc sinh ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng cNJng giҧm. TӍ lӋ này không phҧi giҧm ӣ tҩt cҧ các nѭӟc Châu Phi. Trong sӕ 35 nѭӟc có dӳ liӋu ÿáng tin cұy, trong giai ÿoҥn tӯ 1980 ÿӃn 1990 tӍ lӋ tuyӇn sinh chung tăng 20%. Tuy nhiên, ӣ 14 nѭӟc khác, kӇ cҧ nhӳng nѭӟc ÿông dân nhҩt, tӍ lӋ này giҧm, thѭӡng là khá nhiӅu. Vì vұy, tӍ lӋ trung bình cӫa khu vӵc (tính bҵng sӕ trung bình tӍ lӋ cӫa các nѭӟc) không cân xӭng vӟi sӕ dân, chӍ giҧm tӯ 79% xuӕng 78%. Mӭc giҧm này có thӇ không nhiӅu nhѭng Châu Phi là nѫi duy nhҩt

30 (71)

(56)

(56)

(47)

49

39

(43)

(42)

67

7

(72)

(61)

15

5

9

(82)

(75)

(40)

59

(25)

55

(17)

9

(33)

9

(43)

26

(31)

158

T͝ng

1960

(53)

38

(30)

32

(18)

5

(43)

6

(49)

15

(38)

94



(27)

48

(14)

26

(13)

8

(24)

9

(50)

41

(24)

129

T͝ng

1960

(28)

32

(16)

14

(13)

4

(31)

5

(54)

22

(29)

77



(23)

47

(13)

27

(11)

7

(21)

10

(51)

59

(22)

145

T͝ng

1960

(32)

31

(14)

15

(12)

4

(27)

6

(55)

32

(27)

85



(20)

46

(12)

21

(11)

7

(21)

12

(51)

83

(23)

162

T͝ng

92

(27)

29

(12)

11

(11)

4

(26)

7

(55)

45

(27)



1960

Ghi chú: Các sӕ trong ngoһc chӍ tӹ lӋ trҿ không ÿѭӧc ÿi hӑc so vӟi tәng sӕ trҿ em hoһc tәng sӕ trҿ em gái. Các tәng sӕ khu vӵc không ÿѭӧc cӝng thành tәng sӕ cho các nѭӟc ÿang phát triӇn vì không có ÿӫ tҩt cҧ các khu vӵc. Nhӳng con sӕ này không ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh ÿӕi vӟi nhӳng nѭӟc bҳt ÿҫu phә thông trung hӑc năm 7 tuәi. a. Bӕn nѭӟc Bҳc Phi không tính gӝp trong vùng Châu Phi dѭӟi Sahara và Trung Ĉông. Ngu͛n: UNESCO 1993a

Nam Á

Ĉông Á

Châu Mӻ Latinh và Caribê

Trung Ĉông

14

25

(62)

(52)

Châu Phi Sa mҥc Sahara

96

165

Nhӳng nѭӟc ÿang phát triӇn



T͝ng

Khu v͹c

1960

BҦNG 2.1 TRҾ EM ĈӜ TUӘI 6-11 KHÔNG ĈӂN TRѬӠNG, 1960-90 VÀ DӴ BÁO CHO NĂM 2000 VÀ 2015 (TRIӊU)

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC 36

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

37

BҦNG 2.2 CÁC NѬӞC CÓ TӸ Lӊ TUYӆN SINH TIӆU HӐC CHUNG DѬӞI 90%, 1990

Khu v͹c và n˱ͣc

Tͽ l͏ tuy͋n sinh chung

Trung Ĉông và Bҳc Phi

50-90% TiӇu Sahara Châu Phi Benin Burundi Cӝng hoà Trung Phi Chad Comoros Côte d'Ivoire Gambia Ghana Guinea-Bissau Malawi Mauritania Mozambique Nigeria Rwanda Senegal Sudan Tanzania Uganda Zaire

67 73 68 64 75 69 64 77 60 66 51 64 72 71 58 50 69 80 76

Ĉông Á và Thái Bình Dѭѫng Papua New Guinea

72

Nam Á Bangladesh Nepal

Khu v͹c và n˱ͣc

Tͽ l͏ tuy͋n sinh chung

77 82

Yemen dân chӫ CH ArapYemen a. Morroco Saudi Arabia

88 76 65 77

Mӻ Latinh và Caribê Bolivia El Salvador Guatemala Haiiti

85 79 79 56

D˱ͣi 50% TiӇu Sahara Châu Phi Burkina Faso Djibouti Ethiopia Guinea Liberia Mali Sierra Leone Somalia

37 44 39 37 30 24 48 10

Nam Á Afganistan Bhutan Pakistan

24 25 42

a. Trѭӟc khi thӕng nhҩt Ngu͛n: Các nhà tài trӧ cho giáo dөc 1994; UNESCO 1993b.

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC KHUNG 2.1 BӊNH SIDA VÀ GIÁO DӨC Virus mҩt khҧ năng miӉn dӏch ӣ ngѭӡi (HIV) là virus gây bӋnh SIDA ÿang tiӃp tөc tăng. Tә chӭc Y tӃ thӃ giӟi dӵ kiӃn ÿӃn năm 2000 sӁ có khoҧng 26 triӋu ngѭӡi mang HIV và mӛi năm sӁ có 1,8 triӋu ngѭӡi chӃt vì bӋnh SIDA. Hҫu hӃt các nҥn nhân ÿӅu còn trҿ, mӟi bҳt ÿҫu làm viӋc ÿѭӧc vài năm. ViӋc nhӳng ngѭӡi này chӃt

38

sӟm có thӇ tác ÿӝng sâu sҳc ÿӃn nhu cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc. Nhӳng trҿ em có bӕ mҽ bӏ chӃt vì bӋnh này thѭӡng phҧi bӓ hӑc ÿӇ tӵ kiӃm kӃ sinh nhai. Ví dө, ӣ Tanzania HIV/SIDA ngày càng phә biӃn dүn ÿӃn viӋc các nӳ sinh bӓ hӑc và kӃt hôn sӟm, làm xón mòn tiӃn bӝ ÿã ÿҥt ÿѭӧc trong viӋc giáo dөc phө nӳ (Ainsworth, Over và Rwegarulira 1992; Shaeffer 1993).

trên thӃ giӟi có tӍ lӋ này giҧm. Do hҫu hӃt nhӳng nѭӟc có tӍ lӋ này giҧm ÿӅu có dân sӕ lӟn nên tӍ lӋ trung bình cӫa khu vӵc giҧm tӯ 80 xuӕng 69%. Không có ÿӫ bҵng chӭng vӅ nhӳng nguyên nhân khiӃn tuyӇn sinh giҧm ӣ nhiӅu nѭӟc Châu Phi. Các cuӝc chiӃn tranh và xung ÿӝt là nguyên nhân cӫa viӋc cҧ con sӕ tuyӋt ÿӕi lүn tӍ lӋ tuyӇn sinh ÿӅu giҧm ӣ mӝt sӕ nѭӟc nhѭ An-gô-la và Mo-zam-bic. Dân sӕ ÿang tăng nhanh chóng mһc dù bӋnh HIV/SIDA lan nhanh (Khung 2. 1) và ӣ nhiӅu nѭӟc viӋc cung cҩp các dӏch vө giáo dөc không ÿӫ ÿӇ ÿáp ӭng nhu cҫu khiӃn tӍ lӋ tuyӇn sinh giҧm. Sӕ hӑc sinh quá tuәi giҧm không phҧi là nguyên nhân cӫa sӵ giҧm sút chung; ӣ 6 trong sӕ 7 nѭӟc có tӍ lӋ tuyӇn sinh chung giҧm và có dӳ liӋu vӅ tӍ lӋ tuyӇn sinh tӏnh, tình trҥng giҧm ÿã ÿѭӧc khҷng ÿӏnh. Tuy nhiên, ӣ nhӳng nѫi sӕ tuyӇn sinh tuyӋt ÿӕi giҧm, nhu cҫu giáo dөc cNJng giҧm do chҩt lѭӧng thҩp và do khó tìm viӋc làm, do cҫn trҿ em giúp viӋc gia ÿình, do khó khăn trong viӋc trҧ hӑc phí và nhӳng chi phí liên quan (Ngân hàng ThӃ giӟi). Dù giҧi thích nhѭ thӃ nào ÿi chăng nӱa, và thұm chí viӋc duy trì ÿӇ tӍ lӋ tuyӇn sinh không tiӃp tөc giҧm cNJng không ngăn chһn ÿѭӧc sӕ lѭӧng trҿ em Châu Phi không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng tăng. Ĉѫn giҧn là sӕ trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng tăng nhanh hѫn mӭc tăng tuyӇn sinh. T͑ l͏ t͙t nghi͏p ti͋u h͕c th̭p Khoҧng 30% trҿ em ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn ÿi hӑc tiӇu hӑc nhѭng không tӕt nghiӋp. Hѫn mӝt nӱa sӕ nѭӟc ӣ Ĉông Á và Trung Cұn Ĉông có tӍ lӋ tӕt nghiӋp tiӇu hӑc trên 80%, tѭѫng ÿѭѫng vӟi tҩt cҧ các nѭӟc ӣ Châu Âu và Trung Á. Qua so sánh, chӍ có 1/3 sӕ nѭӟc Châu Mӻ La tinh và Nam Á có tӍ lӋ tӕt nghiӋp tiӇu hӑc trên 80% (UNESCO 1993b). TӍ lӋ tӕt nghiӋp tiӇu hӑc thҩp có nghƭa là tӍ lӋ hӑc sinh ÿҥt ÿӃn lӟp 5 chӍ tѭѫng ÿѭѫng vӟi tӍ lӋ ÿó ӣ Châu Phi, Nam Á và Nam Mӻ mһc dù tӍ lӋ tuyӇn sinh vào lӟp 1 rҩt khác nhau (BiӇu ÿӗ 2.5). TӍ lӋ tӕt nghiӋp tiӇu hӑc thҩp là do tӍ lӋ lѭu ban và bӓ hӑc cao. HiӋn tѭӧng lѭu ban và bӓ hӑc liên quan chһt chӁ vӟi nhau; lѭu ban thѭӡng dүn ÿӃn bӓ hӑc, mһc dù nguyên nhân cӫa chúng thѭӡng khác nhau. VӅ mһt cung, tӍ lӋ tӕt nghiӋp thҩp thӇ hiӋn các vҩn ÿӅ liên quan ÿӃn chҩt lѭӧng giҧng dҥy. VӅ mһt cҫu, các gia

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

39

BIӆU ĈӖ 2.5 SӔ HӐC SINH HӐC TIӆU HӐC VÀ ĈҪU NĂM CӪA TIӆU HӐC THEO VÙNG, 1990

Ghi chú: Các dӳ liӋu không tính nhӳng hӑc sinh quá tuәi và ÿѭӧc dӵ kiӃn nhӡ sӱ dөng các phân tích kinh tӃ. Các khu vӵc sӱ dөng theo phân chia cӫa UNICEF. Ngu͛n: UNICEF 1993

ÿình có thӇ cҫn trҿ em ӣ nhà làm viӋc (ví dө trong sҧn xuҩt nông nghiӋp) và có thӇ bҳt trҿ em, ÿһc biӋt là hӑc sinh nӳ, bӓ hӑc tҥm thӡi dүn ÿӃn viӋc lѭu ban lӟp hoһc thұm chí bӓ hӑc hҷn. Bӓ hӑc rõ ràng ҧnh hѭӣng ÿӃn kӃt quҧ hӑc tұp, nhѭng ÿây không hoàn toàn giӕng nhѭ trѭӡng hӧp lѭu ban khi hӑc sinh hӑc ÿѭӧc nhiӅu hѫn do phҧi hӑc ÿi hӑc lҥi mӝt lӟp (Eisemon, Schwile và Prouty 1992; Psacharopoulos và Velez 1993). ViӋc lѭu ban tҩt nhiên sӁ làm cho hӋ thӕng giáo dөc bӏ tӕn kém hѫn. Khi mӝt hӑc sinh lѭu ban mӝt lӟp nhiӅu lҫn, viӋc lѭu ban thѭӡng dүn ÿӃn bӓ hӑc. N̩n mù chͷ ͧ ng˱ͥi tr˱ͧng thành Sӕ lѭӧng hӑc sinh không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng giҧm cùng vӟi tӍ lӋ tӕt nghiӋp tiӇu hӑc thҩp có nghƭa là hӋ thӕng giáo dөc chính thӭc ӣ các nѭӟc nghèo nhҩt dѭӡng nhѭ vүn không phҧi là cѫ chӃ thích hӧp ÿӇ khҳc phөc nҥn mù chӳ. TӍ lӋ mù chӳ nói chung giҧm tӯ 55% sӕ ngѭӡi trѭӣng thành ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp năm 1970 xuӕng còn 35% năm 1990, nhѭng tӍ lӋ này có nghƭa là vүn còn 900 triӋu ngѭӡi mù chӳ, cao hѫn so vӟi 840 triӋu năm 1970. Sӕ ngѭӡi mù chӳ là nӳ nhiӅu hѫn nam, chӭng tӓ vҩn ÿӅ chênh lӋch nam nӳ vүn còn tӗn tҥi ӣ nhiӅu nѭӟc. Tuy nhiên, mһc dù tӍ lӋ mù chӳ ÿang ngày càng giҧm, ӣ

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

40

Châu Phi, Trung Cұn Ĉông và Nam Á tӍ lӋ này vүn là 50% và sӁ giҧm nhiӅu xuӕng dѭӟi 40% ӣ nhӳng khu vӵc này vào năm 2000 (UNESCO 1990) mà không cҫn can thiӋp thêm. Nhu c̯u giáo dͭc trung h͕c và sau trung h͕c ngày càng tăng không ÿ˱ͫc ÿáp ͱng Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp, sӕ sinh viên muӕn hӑc ÿѭӧc nhұn vào trung hӑc và các cѫ sӣ giáo dөc cao hѫn ngày càng nhiӅu hѫn, và tӍ lӋ giӳa sӕ ngѭӡi ÿăng ký vӟi nhӳng ngѭӡi ÿѭӧc nhұn vào hӑc ngày càng tăng. (ĈӇ chӭng minh hiӋn tѭӧng này ӣ Châu Á, xem Tan và Mingat 1992). Ӣ bұc sau trung hӑc sӵ chênh lӋch này mӝt phҫn là thӇ hiӋn viӋc giáo dөc sau trung hӑc ÿѭӧc cung cҩp tӵ do và có trӧ cҩp rҩt lӟn cӫa nhà nѭӟc. Tҥi trѭӡng Tәng hӧp Punjab ӣ Pakistan, 94% sӕ ngѭӡi ÿăng ký năm 1986 ÿã không ÿѭӧc nhұn vào trѭӡng, cao hѫn tӍ lӋ 91% 5 năm trѭӟc (Butt và Sheik 1988). Ӣ nhiӅu nѭӟc nhѭ TriӅu Tiên và Thái Lan, cha mҽ thѭӡng trҧ tiӅn hӑc thêm bên ngoài các giӡ hӑc thѭӡng xuyên ӣ trѭӡng ÿӇ nâng cao khҧ năng con em hӑ ÿѭӧc nhұn vào ÿҥi hӑc. HiӋn tѭӧng lѭu ban năm cuӕi cӫa cҩp - mӝt hình thӭc xӃp hàng ÿӧi ÿѭӧc nhұn vào cҩp tiӃp theo - cNJng phә biӃn. Ӣ Ma-ri-tus, hѫn 40% hӑc sinh trung hӑc hӑc lҥi ít nhҩt là mӝt lӟp ÿӇ cӫng cӕ khҧ năng ÿѭӧc vào hӑc cҩp cao hѫn; ӣ Bu-runÿi hѫn 70% hӑc sinh tiӇu hӑc hӑc lҥi lӟp cuӕi cҩp tiӇu hӑc. Sӵ chênh lӋch ngày càng tăng giӳa cҫu và cung ӣ bұc trung hӑc phҧn ánh các vҩn ÿӅ dân sӕ tăng, tӍ lӋ hӑc sinh tӕt nghiӋp tiӇu hӑc tăng, chính phӫ gһp khó khăn trong viӋc tài trӧ và mӣ rӝng hӋ thӕng giáo dөc công cӝng, cha mҽ nghèo gһp khó khăn trong viӋc trҧ hӑc phí cho con và các trѭӡng tѭ bӏ hҥn chӃ. Trong thӃ giӟi các nѭӟc ÿang phát triӇn có mӝt bҵng chӭng rҩt rõ ràng rҵng nhiӅu trҿ em ӣ ÿӝ tuәi trung hӑc tӯ 12 ÿӃn 17 tuәi không ÿӃn trѭӡng vì thiӃu chӛ chӭ không phҧi vì hӑ không muӕn (Holsinger và Baker 1993). Ví dө ӣ Tan-za-ni-a nhӳng hӑc sinh ÿѭӧc nhұn vào trung hӑc năm 1970 chiӃm 11% sӕ hӑc sinh rӡi trѭӡng tiӇu hӑc nhѭng ÿӃn năm 1984 chӍ còn chiӃm có 1% vì Tan-za-ni-a không cho phép các trѭӡng trung hӑc tѭ nhân hoҥt ÿӝng mà cNJng không mӣ rӝng các trѭӡng công. KӇ tӯ khi Tan-za-ni-a cҩp giҩy phép cho các trѭӡng trung hӑc tѭ vào giӳa nhӳng năm 80, mӭc tuyӇn sinh tăng vӑt và hiӋn nay sӕ hӑc sinh trong các trѭӡng này cao hѫn sӕ hӑc sinh ӣ các trѭӡng công. Bѭӟc nhҧy vӑt này cho thҩy nhu cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc phә thông trѭӟc ÿây không ÿѭӧc ÿáp ӭng. So sánh vӟi Ke-ni-a cho thҩy rõ ràng rҵng khuyӃn khích các trѭӡng tѭ có thӇ giúp ÿáp ӭng nhu cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc trung hӑc (Knight và Sabot 1990). HiӋn tѭӧng tѭѫng tӵ cNJng xҧy ra vӟi các trѭӡng ÿҥi hӑc. Ӣ Ru-ma-ni trong nhӳng năm 80 sӕ hӑc sinh tӕt nghiӋp trung hӑc tăng hѫn 20%/năm. Mӭc tăng này thúc ÿҭy nhu cҫu cao ÿӝ ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc dүn ÿӃn sӵ xuҩt hiӋn cӫa hѫn 60 trѭӡng ÿҥi hӑc kӇ tӯ khi nhӳng trѭӡng này ÿѭӧc chính thӭc hoҥt ÿӝng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1991b).

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

41

S͹ chênh l͏ch giͷa các n˱ͣc OECD và các n˱ͣc quá ÿ͡ ngày càng tăng Sӵ chênh lӋch vӅ sӕ năm ÿѭӧc ÿào tҥo ÿã tách biӋt các nѭӟc OECD vӟi các nѭӟc kinh tӃ quá ÿӝ ӣ Ĉông và Trung Âu. "Sӕ năm ÿi hӑc dӵ kiӃn” trung bình, ÿѭӧc xác ÿӏnh bҵng sӕ năm mӝt ÿӭa trҿ 6 tuәi dӵ kiӃn sӁ ÿѭӧc hӑc, ӣ các nѭӟc quá ÿӝ thҩp hѫn nhiӅu so vӟi ӣ các nѭӟc OECD (Xem biӇu ÿӗ 2.2). Tuy nhiên sӕ năm trung bình này là mӝt mөc tiêu di ÿӝng, sӕ năm mӝt ÿӭa trҿ 6 tuәi dӵ kiӃn sӁ ÿѭӧc hӑc ӣ các nѭӟc OECD tăng tӯ 13,4 vào năm 1980 lên 14,3 năm 1990 và sӁ tiӃp tөc tăng trong thұp kӹ 90. Do bұc giáo dөc ӣ các OECD tăng, còn ӣ các nѭӟc quá ÿӝ lҥi giҧm nên sӵ chênh lӋch ngày càng lӟn. Sӵ công bҵng Các trҿ em nӳ, trҿ em nghèo ӣ nông thôn, trҿ em dân tӝc thiӇu sӕ và các dân tӝc không nói tiӃng phә thông, trҿ em du canh du cѭ, trҿ em tӏ nҥn, trҿ em sӕng và làm viӋc ngoài ÿѭӡng phӕ và trҿ em có nhӳng nhu cҫu ÿһc biӋt ít ÿѭӧc ÿi hӑc hѫn nhӳng trҿ em khác. ĈiӅu này mӝt phҫn do cѫ hӝi tiӃp cұn bӏ hҥn chӃ, mӝt phҫn do nhu cҫu thҩp. Mһc dù tӍ lӋ nӳ sinh ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng nói chung tăng, sӕ hӑc sinh nam ÿѭӧc ÿi hӑc dѭӡng nhѭ vүn cao hѫn. Năm 1990 mӝt bé gái 6 tuәi ӣ mӝt nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp có thӇ dӵ kiӃn trung bình ÿѭӧc ÿi hӑc 6,7 năm; thì mӝt bé trai là 9,3 năm. Sӵ chênh lӋch giӳa hӑc sinh nam và hӑc sinh nӳ lӟn nhҩt ӣ Nam Á nѫi năm 1990 mӝt bé gái có thӇ ÿѭӧc ÿi hӑc 6 năm, trong khi bé trai là 8,9 năm và ӣ Trung Cұn Ĉông nѫi bé gái có thӇ ÿѭӧc ÿi hӑc 8,6 năm và bé trai là 10,7 năm. Sӵ chênh lӋch giӟi tính hiӋn nay ӣ Ĉông, Trung Âu và Châu Mӻ La tinh rҩt thҩp, tuy nhiên khái quát hoá khu vӵc này ÿã bӓ qua mӝt sӕ nѭӟc ngoҥi lӋ chҷng hҥn nhѭ Thә Nhƭ KǤ. Ӣ tҩt cҧ các khu vӵc trӯ Nam Á sӵ chênh lӋch giӟi tính ÿang giҧm dҫn (BiӇu ÿӗ 2.6). Sӵ chênh lӋch giӟi tính trong tuyӇn sinh tҩt nhiên không phҧi là do vҩn ÿӅ tiӃp cұn. Ngoài viӋc thiӃu trѭӡng hӑc cho các trҿ em gái, ӣ nhiӅu nѭӟc cha mҽ không yêu cҫu con gái hӑc nhiӅu là biӇu hiӋn cӫa cҧ lӅ thói lүn viӋc trҿ em gái phҧi làm các viӋc trong gia ÿình. Cha mҽ có hӑc thѭӡng muӕn cho con gái ÿi hӑc hѫn là cha mҽ mù chӳ và khu vӵc có tӍ lӋ mù chӳ cao nhҩt là khu vӵc có sӵ chênh lӋch giӟi tính lӟn nhҩt. ĈӇ khҳc phөc sӵ chênh lӋch này, cҫn không chӍ tăng cѭӡng chӛ hӑc cho trҿ em gái mà còn cҫn vѭӧt qua ÿӏnh kiӃn cӫa cha mҽ không thӯa nhұn ích lӧi cӫa viӋc cho con gái ÿӃn trѭӡng. Dân ӣ nông thôn ít hӑc hѫn dân thành thӏ. Ӣ In-ÿô-nê-xi-a năm 1980 chӍ có 3% dân sӕ ӣ thành thӏ là không ÿi hӑc trong khi ӣ nông thôn là 10%. Ӣ Vênê-zu-ê-la năm 1991 95% trҿ em tӯ 10 ÿӃn 14 tuәi ӣ thành thӏ và chӍ có 86% trҿ em ÿӝ tuәi ÿó ӣ nông thôn ÿӃn trѭӡng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1993e). Chênh lӋch giӟi tính càng ÿһc biӋt nghiêm trӑng khi bӏ thêm ҧnh hѭӣng vӅ nѫi cѭ trú thành thӏ - nông thôn. Ӣ Pa-kis-tan năm 1991, tӍ lӋ trҿ em gái và trai ӣ ÿӝ tuәi tӯ 7 ÿӃn 14 tuәi ÿã tӯng ÿӃn trѭӡng là 73 và 83% ӣ các vùng thành thӏ, nhѭng chӍ có 40

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

42

BIӆU ĈӖ 2.6 CÁC KHOҦNG CÁCH Vӄ GIӞI TRONG CÁC NĂM HӐC THEO VÙNG, 1980 VÀ 1990

Ghi chú: Dӵa trên các dӳ liӋu viӋn trӧ cho giáo dөc ӣ Châu Phi và UNESCO 1993a, 1993b

và 74 ӣ các vùng nông thôn (Sathar và Lloyd 1993). Ӣ Ai-cұp chӍ có 30% dân sӕ nông thôn có hӑc so vӟi 61% ӣ thành thӏ (Ngân hàng ThӃ giӟi 1991d). Khoҧng 60% hӑc sinh thành thӏ ӣ Cô-lôm-bi-a tӕt nghiӋp tiӇu hӑc, trong khi ÿó ӣ nông thôn chӍ có 20% (Ngân hàng ThӃ giӟi 1990b). Sӕ hӑc sinh nghèo tѭѫng ÿӕi ít hѫn ӣ bұc ÿҥi hӑc, chӫ yӃu là hұu quҧ cӫa sӵ không công bҵng ӣ bұc tiӇu hӑc và trung hӑc. Ví dө, vào cuӕi nhӳng năm 80 63% sinh viên ÿҥi hӑc ӣ Chi-lê xuҩt thân tӯ sӕ 1/4 hӝ gia ÿình có thu nhұp cao nhҩt, 92% sinh viên ÿҥi hӑc ӣ In-ÿô-nê-xi-a và 77% ӣ Vê-nê-zu-ê-la xuҩt thân tӯ sӕ 1/5 hӝ gia ÿình có thu nhұp cao nhҩt. (Tilak 1989, Ngân hàng ThӃ giӟi 1993c, 1993e). Các dân tӝc không nói tiӃng phә thông cNJng có tӍ lӋ tuyӇn sinh thҩp hѫn vì hӑ thѭӡng là ngѭӡi nghèo và cҧ vì các chính sách vӅ ngôn ngӳ. Hҫu hӃt các nѭӟc ÿӅu nói nhiӅu thӭ tiӃng hoһc chính thӭc hoһc trong thӵc tӃ. Trên toàn thӃ giӟi có hѫn 5000 thӭ tiӃng khác nhau kӇ cҧ hѫn 200 thӭ tiӃng ӣ Mê-hi-cô và 400 thӭ tiӃng ӣ Ҩn Ĉӝ và Ni-giê-ri-a. Sӵ ÿa dҥng vӅ ngôn ngӳ phҧn ánh sӵ ÿa dҥng vӅ dân tӝc và thѭӡng dүn ÿӃn tӍ lӋ mù chӳ cao. Ví dө, ӣ Gua-tê-ma-la 80% dân chính bҧn xӭ ӣ nông thôn mù chӳ, và nam giӟi bҧn xӭ ӣ ÿӝ tuәi lao ÿӝng trung bình chӍ ÿi hӑc có 1,8 năm. Ӣ vùng nông thôn Pê-ru, nѫi ÿa sӕ dân chúng là dân bҧn xӭ, 70% ngѭӡi nói tiӃng Quê-chua tӯ năm tuәi trӣ lên chѭa bao giӡ ÿӃn

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

43

trѭӡng, so vӟi tӍ lӋ 40% cӫa nhӳng ngѭӡi Pê-ru không phҧi là dân bҧn xӭ (Psacharopoulos và Patrinos 1994). Nhӳng ÿӕi tѭӧng khác trong sӕ nhӳng ngѭӡi khó ÿѭӧc ÿi hӑc là trҿ em du canh du cѭ, trҿ em lang thang, trҿ em phҧi ÿi làm và trҿ em tàn tұt Trҿ em tӏ nҥn phҧi chӏu cҧnh các chính phӫ nѭӟc cho tӏ nҥn không muӕn chi phí cho nhӳng ngѭӡi nhұp cѭ tҥm thӡi. Trҿ em lang thang không ÿѭӧc sӵ hѭӟng dүn cӫa cha mҽ, và trҿ em phҧi ÿi làm vì cҫn phҧi ÿóng góp ÿӇ tăng thu nhұp cӫa gia ÿình. BӋnh tұt và suy dinh dѭӥng dүn ÿӃn tӍ lӋ trҿ em mҩt khҧ năng hӑc và tàn tұt cao, theo ÿánh giá, chiӃm vào khoҧng 10 ÿӃn 12% tәng sӕ trҿ em ӣ ÿӝ tuәi dѭӟi 15. Phҫn lӟn nhӳng trҿ em tàn tұt này xuҩt thân tӯ các gia ÿình nghèo và hҫu hӃt không ÿѭӧc ÿӃn trѭӡng. Ĉánh giá chính thӭc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn cho rҵng cӭ 100 trҿ em có nhu cҫu ÿһc biӋt thì chӍ có 1 em ÿѭӧc ÿi hӑc dѭӟi mӝt hình thӭc nào ÿó (Mittler, Brouilette và Harris 1993). Chҩt lѭӧng Chҩt lѭӧng giáo dөc rҩt khó xác ÿӏnh và ÿo ÿӃm. Mӝt ÿӏnh nghƭa thích hӧp phҧi bao gӗm cҧ nhӳng kӃt quҧ ÿҥt ÿѭӧc cӫa hӑc sinh. Hҫu hӃt các nhà giáo dөc cNJng sӁ ÿѭa vào ÿӏnh nghƭa ÿó nhӳng kinh nghiӋm giáo dөc giúp tҥo nên nhӳng kӃt quҧ nói trên - môi trѭӡng hӑc tұp (Xem Ross và Mahlck 1990). Trong cҧ hai trѭӡng hӧp, chҩt lѭӧng giáo dөc cӫa tҩt cҧ các cҩp ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp cNJng không giӕng nhѭ chҩt lѭӧng tiêu chuҭn ӣ các nѭӟc OECD mһc dù không ÿӫ dӳ liӋu liên tөc theo thӡi gian vӅ nhӳng kӃt quҧ nói trên ÿӇ có thӇ ÿánh giá các xu hѭӟng. Hѫn nӳa, hӑc sinh ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp bӓ hӑc và lѭu ban nhiӅu hѫn hӑc sinh ӣ các nѭӟc có thu nhұp cao. Mӝt chӍ sӕ quan trӑng cӫa chҩt lѭӧng giáo dөc là giá trӏ gia tăng cӫa viӋc ÿi hӑc - thѭӟc ÿo các kӃt quҧ (Bridge, Judd, Moock 1979; Lockhecd và Hamnushek 1988). Giá trӏ gia tăng bao gӗm kiӃn thӭc hӑc ÿѭӧc và tăng khҧ năng thӵc hiӋn các hoҥt ÿӝng tҥo thu nhұp. (Giá trӏ gia tăng cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc còn bao gӗm cҧ khҧ năng nghiên cӭu). KiӃn thӭc hӑc ÿѭӧc vӅ mһt nhұn thӭc có thӇ ÿánh giá ÿѭӧc bҵng các kiӇm tra thành tích. Ĉánh giá viӋc tăng khҧ năng thӵc hiӋn các hoҥt ÿӝng tҥo thu nhұp ÿһc biӋt khó vì ÿiӅu ÿó chӏu ҧnh hѭӣng cӫa nhӳng thay ÿәi vӅ nhu cҫu lao ÿӝng trong mӝt nӅn kinh tӃ. Ví dө, mӝt sinh viên tӕt nghiӋp ÿҥi hӑc có thӇ có trình ÿӝ vӅ các ngôn ngӳ cә, nhѭng lҥi không có nhu cҫu vӅ nhӳng kӻ năng ÿó. Gҫn ÿây ÿã tiӃn hành so sánh trên phҥm vi quӕc tӃ nhӳng thành tӵu ÿҥt ÿѭӧc cӫa hӑc sinh ӣ lӭa tuәi 9 tuәi và 14 tuәi vӅ các môn ÿӑc, toán và khoa hӑc xã hӝi. Mһc dù hҫu hӃt các nѭӟc ÿѭӧc ÿѭa vào so sánh là các nѭӟc thành viên cӫa OECD, sӕ nѭӟc ÿang phát triӇn cNJng ÿѭӧc ÿѭa vào ÿӫ ÿӇ thҩy sӕ ÿiӇm kiӇm tra ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn thҩp hѫn - trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp chênh lӋch

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

44

BIӆU ĈӖ 2.7 SӴ PHÂN BӔ KHҦ NĂNG ĈӐC Ӣ TUӘI 14 TRONG CÁC NѬӞC ĈѬӦC LӴA CHӐN, 1990-1991

Ghi chú: Ĉӕi vӟi mӛi nѭӟc, trung tâm cӫa trөc ÿӭng ӣ mӛi cӝt cho thҩy mӭc trung bình, các ÿѭӡng thҷng song song vӟi ÿѭӡng trung tâm cho thҩy dao ÿӝng +1,96 và -1,96 so vӟi tiêu chuҭn; các ÿiӇm ÿҫu và cuӕi cӫa cӝt biӇu diӉn mӭc 25 và 75%; Các ÿiӇm cuӕi cӫa trөc ngang mӣ rӝng tӯ cӝt ÿánh dҩu mӭc 10 và 90%. Các ÿѭӡng trөc ÿӭng chҩm chҩm ÿӝ chênh lӋch là +1 và -1 so vӟi mӭc ÿiӇm trung bình quӕc tӃ cӫa sinh viên. a. Trѭӟc khi thӕng nhҩt b. Bri-tis Co-lum-bi-a c. Khu vӵc nói tiӃng Pháp Ngu͛n: IEA 1994.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

45

nhiӅu hѫn mӝt tiêu chuҭn - so vӟi mӭc quӕc tӃ trung bình cho tҩt cҧ các nѭӟc ÿã ÿѭӧc so sánh. KӃt quҧ môn ÿӑc cӫa lӭa tuәi 14 ӣ Bôt-soa-na, Phi-lip-pin, Thái Lan, Tri-ni-dat và Tô-ba-gô, Vê-nê-zu-ê-la và Zim-ba-bu-ê nêu trong biӇu ÿӗ 2.7 phҧn ánh kӃt luұn này. Ӣ Bur-ki-na Pha-sô và các nѭӟc Sahelian khác, ÿiӇm thành tích trung bình ÿôi khi rҩt ÿáng buӗn, chӭng tӓ rҵng hӑc sinh hӑc ÿѭӧc rҩt ít (Jarousse và Mingat 1993). ĈiӅu ÿáng báo ÿӝng là ÿiӇm trung bình ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn càng thҩp thì sӵ chênh lӋch xung quanh mӭc trung bình càng lӟn, cҧ ÿiӇm cӫa sinh viên lүn ÿiӇm cӫa trѭӡng. Ví dө, mӝt sӕ sinh viên Vê-nê-zu-ê-la có sӕ ÿiӇm vӅ môn ÿӑc cao ngang vӟi mӭc quӕc tӃ, các môn kiӇm tra khác lҥi rҩt thҩp. Ӣ Philip-pin, 15 trѭӡng có sӕ ÿiӇm cao hѫn mӭc quӕc tӃ cho tҩt cҧ các nѭӟc tham gia kiӇm tra vӅ môn khoa hӑc xã cӝi chung (Lockheed, Fonacier và Bianchi 1989). Sӵ chênh lӋch trong thành tích vӅ môn ÿӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn dѭӡng nhѭ liên quan ÿӃn sӵ khác nhau giӳa các trѭӡng nông thôn và thành thӏ, ÿiӅu còn rõ rӋt hѫn nhiӅu so vӟi các nѭӟc phát triӇn (BiӇu ÿӗ 2.8). Nâng cao chҩt lѭӧng giáo dөc sӁ không chӍ có nghƭa là tăng mӭc giҧng dҥy trung bình mà còn phҧi giҧm sӵ chênh lӋch giӳa hӑc sinh và các trѭӡng hӑc bҵng cách cҧi thiӋn môi trѭӡng hӑc tұp và giҧng dҥy ӣ thӳng trѭӡng kém nhҩt. Chұm trӉ trong cҧi cách giáo dөc Mӝt vҩn ÿӅ chung hѫn và rҩt ÿáng lo ngҥi là sӵ tөt hұu cӫa cҧi cách hӋ thӕng giáo dөc ӣ các nѭӟc so vӟi cҧi cách hӋ thӕng kinh tӃ. Nhѭ chѭѫng 1 ÿã nêu, tiӃn bӝ công nghӋ ÿang ngày càng tăng ÿӗng thӡi vӟi tiӃn trình thay ÿәi các cѫ cҩu kinh tӃ. Trong hoàn cҧnh ÿó, chұm trӉ cҧi cách giáo dөc ÿӇ theo kӏp hӋ thӕng kinh tӃ sӁ dүn ÿӃn mӭc tăng trѭӣng thҩp và nghèo ÿói tăng. TiӃn trình này ÿһc biӋt rõ trong nӅn kinh tӃ XHCN trѭӟc ÿây cӫa các nѭӟc Ĉông và Trung Âu là nѫi các di sҧn giáo dөc ÿҫy ҩn tѭӧng cӫa thӡi kǤ cӝng sҧn ÿang bӏ ÿe doҥ bӣi sӵ khҳc nghiӋt, không chҳc chҳn và phҧn ӭng quá chұm cӫa hӋ thӕng giáo dөc vӟi nhӳng thay ÿәi kinh tӃ và chính trӏ (Khung 2.2). HӋ thӕng giáo dөc mà các nѭӟc Trung và Ĉông Âu kӃ thӯa tӯ thӡi kǤ XHCN ÿѭӧc thiӃt lұp ÿӇ phөc vө nӅn kinh tӃ kӃ hoҥch hoá tұp trung ÿòi hӓi lӵc lѭӧng lao ÿӝng có các kӻ năng kӻ thuұt nghӅ nghiӋp chuyên môn hoá. KӃt quҧ là phát triӇn nhӳng chѭѫng trình ÿào tҥo hҽp. Do các nguӗn lӵc ÿѭӧc phân bә theo các mөc ÿích chính trӏ trong kӃ hoҥch, nên ít cҫn ÿӃn các nhà ÿiӅu hành ÿѭӧc ÿào tҥo tӕt, lӵc lѭӧng dao ÿӝngg có kӻ năng và nhӳng cá nhân có sáng kiӃn riêng. Các nghiên cӭu vӅ khoa hӑc xã hӝi và nhân văn ӭng dөng không ÿѭӧc khuyӃn khích. Thӵc tӃ dҥy và hӑc ít tҥo ÿiӅu kiӋn cho các nghiên cӭu ÿӝc lұp hay phát triӇn nhӳng kӻ năng suy nghƭ phê phán. Dù sao ÿi chăng nӳa, các di sҧn giáo dөc cӫa CNXH là rҩt lӟn. Nó bao gӗm hҫu nhѭ xoá bӓ hoàn toàn nҥn mù chӳ ӣ ngѭӡi trѭӣng thành; phә cұp tiӇu

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

46

BIӆU ĈӖ 2.8 SӴ KHÁC BIӊT TRONG KӂT QUҦ MÔN ĈӐC GIӲA CÁC TRѬӠNG NÔNG THÔN VÀ THÀNH THӎ CHO LӬA TUӘI 14 Ӣ CÁC NѬӞC ĈÃ LӴA CHӐN, 1990-1991

Ghi chú: Mӭc hiӋu quҧ ÿӇ ÿo sӵ chênh lӋch giӳa các mӭc ÿiӇm trung bình cӫa sinh viên ӣ các khu vӵc thành thӏ và nông thôn chênh lӋch vӟi tiêu chuҭn chung. ChӍ sӕ giá trӏ dѭӟi 0,2 có thӇ coi là không ÿáng kӇ, chênh lӋch tӯ 0,2 ÿӃn 0,5 là nhӓ và chênh lӋch lӟn hѫn 0,5 là vӯa và lӟn a. Trѭӟc khi thӕng nhҩt b. Bri-tis Co-lum-bi-a c. Khu vӵc nói tiӃng Pháp Ngu͛n: IEA 1994.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

47

KHUNG 2.2 GIÁO DӨC Ӣ ĈÔNG VÀ trѭӡng ÿҥi hӑc tѭ nhân và bҵng do các TRUNG ÂU TRONG THӠI Kǣ QUÁ ĈӜ Vӄ trѭӡng này cҩp mӟi ÿѭӧc áp dөng gҫn ÿây ӣ mӝt sӕ ít nѭӟc, chҷng hҥn nhѭ Ru-ma-ni CHÍNH TRӎ VÀ KINH Tӂ là nѫi ÿӃn năm 1994 ÿã có 66 trѭӡng ÿҥi Mһc dù thiӃu dӳ liӋu ÿáng tin cұy hӑc tѭ nhân. liên tөc theo thӡi gian, rõ ràng các chӍ sӕ Các biӋn pháp cҧi cách trong nhӳng giáo dөc quan trӑng ӣ các nѭӟc quá ÿӝ trong nhӳng năm 1990 ÿӅu giҧm. Ví dө, ӣ năm ÿҫu tiên cӫa thӡi kǤ quá ÿӝ tұp trung Nga tuyӇn sinh ÿҥi hӑc giҧm 5%, tuyӇn sinh vào phi chính trӏ hoá chѭѫng trình giҧng vào các trѭӡng kӻ thuұt và dҥy nghӅ giҧm dҥy và quҧn lý, thiӃt lұp lҥi sӵ ÿӝc lұp vӅ tѭѫng ӭng 9 và 7%. Tӯ năm 1991 ÿӃn năm chính trӏ cӫa các trѭӡng ÿҥi hӑc, xác ÿӏnh 1993 tuyӇn sinh mүu giáo giҧm 22%. ChӍ tӯ lҥi quyӇn vӅ giáo dөc cӫa các dân tӝc thiӇu năm 1992 ÿӃn 1993 tәng chi phí cho giáo sӕ, và ÿһc biӋt là ӣ Nga, tăng cѭӡng sӵ dөc giҧm 29% giá trӏ thӵc. Nhӳng nѭӟc mà kiӇm soát cӫa ÿӏa phѭѫng ÿӕi vӟi giáo dөc. sӵ kiӇm soát nhà nѭӟc tҥo ra mӭc tài trӧ Các ÿҧm bҧo cung cҩp viӋc làm cho nhӳng giáo dөc ÿӗng bӝ cao, sӵ khác biӋt vӅ chi ngѭӡi tӕt nghiӋp tӯ hӋ thӕng giáo dөc bӏ bãi phí cho giáo dөc ӣ các ÿӏa phѭѫng giàu và bӓ vì nhӳng chính sách cho phép các cѫ sӣ cӫa nhà nѭӟc cung cҩp và tài trӧ mӝt sӕ nghèo ngày càng tăng. hoҥt ÿӝng giáo dөc và ÿào tҥo khác nhau Ba Lan cNJng nhѭ ӣ Nga, các chi phí ÿã bӏ bãi bӓ. Nguyên tҳc chia sҿ chi phí cho cho giáo dөc giҧm vì ÿó là mӝt phҫn tӍ lӋ ÿào tҥo không bҳt buӝc ÿѭӧc áp dөng, trong tәng GDP ÿang giҧm mһc dù nӅn kinh hoһc chính thӭc thông qua qui ÿӏnh pháp tӃ Ba Lan hiӋn nay ÿang tăng. Ӣ Bun-ga-ri, luұt hoһc không chính thӭc thông qua viӋc Hung-ga-ri, Ru-ma-ni và mӝt sӕ nѭӟc Ĉông ÿѭa ra các loҥi phí mӟi. Tuy nhiên, ӣ hҫu và Trung Âu, ngân sách cho giáo dөc ÿѭӧc hӃt các nѭӟc Ĉông và Trung Âu các cѫ cҩu duy trì tӕt hѫn nhѭng chi phí công cӝng quҧn lý và phân bә nguӗn tài trӧ công cӝng thӵc tӃ giҧm. Trong năm tài chính tӱ 1990 cho giáo dөc vүn hҫu nhѭ không thay ÿәi, ÿӃn 1993, chi phí giáo dөc ÿҥi hӑc công mһc dù ÿã có rҩt nhiӅu ÿӅ án cҧi cách. Mӝt cӝng cho mӛi sinh viên tăng 36% mһc dù sӕ hұu quҧ cӫa viӋc thiӃu cҧi cách toàn diӋn là tuyӇn sinh tăng khoҧng 44%. làm tăng sӵ phө thuӝc vào các nghӏ ÿӏnh và Khu vӵc giáo dөc tѭ nhân phát triӇn luұt lӋ vӅ quҧn lý các hӋ thӕng giáo dөc. Ӣ mҥnh ӣ Bun-ga-ri, E-xtô-ni-a, Ru-ma-ni, Ru-ma-ni là nѭӟc chѭa thông qua luұt tә Nga và nhiӅu nѫi khác nhѭ mӝt phѭѫng án chӭc vӅ giáo dөc, chính phӫ thҩy kӇ tӯ năm bә sung cho giáo dөc ÿҥi hӑc bҳt buӝc cӫa 1993 cҫn thiӃt phҧi ban hành hѫn 2000 nhà nѭӟc. Chѭѫng trình giҧng dҥy cӫa nghӏ ÿӏnh và luұt lӋ tҥm thӡi ÿӇ quҧn lý khu nhiӅu trѭӡng tѭ nhân này tұp trung vào ÿào vӵc giáo dөc ÿҥi hӑc (Eisemon và các sách tҥo ngoҥi ngӳ, quҧn lý và các kӻ năng cҫn sҳp xuҩt bҧn khҳc Laporte và Schweitzer cho nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng. Tuy nhiên, cѫ 1994; Vlasceanu 1993; Ngân hàng ThӃ giӟi chӃ pháp lý chính thӭc công nhұn các 1994k, 1994).

hӑc và trung hӑc; mӭc giáo dөc trung bình cao, giҧm ÿáng kӇ sӵ chênh lӋch tiӃp cұn vì lý do giӟi tính, dân tӝc thiӇu sӕ, cѭ trú ӣ nông thôn và ÿӏa vӏ kinh tӃ xã hӝi; cung cҩp mӝt nӅn giáo dөc bҳt buӝc chҩt lѭӧng cao; thiӃt lұp mӝt mҥng lѭӟi các trѭӡng mүu giáo; các chѭѫng trình ÿào tҥo và nghiên cӭu khoa hӑc tiên tiӃn tҫm cӥ quӕc tӃ thuӝc nhiӅu lƭnh vӵc. Nhӳng thành tích ÿҥt ÿѭӧc này hiӋn ÿang bӏ ÿe doҥ bӣi sӵ khҳc nghiӋt, mҩt әn ÿӏnh vӅ kinh tӃ và chính trӏ, ÿһc biӋt là phҧn ӭng cӫa hӋ thӕng giáo dөc trong cҧ khu vӵc vӟi nhӳng tình trҥng khҭn cҩp cӫa các hӋ thӕng chính trӏ và nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng cNJng nhѭ các nhu cҫu cӫa chúng vӅ kӻ năng mӟi thѭӡng chұm. Vҩn ÿӅ các hӋ thӕng giáo dөc không thích nghi ӣ các nѭӟc thuӝc nhӳng khu vӵc khác cNJng rҩt nghiêm trӑng mһc dù không dӉ thҩy do cҥnh tranh vӅ

NHӲNG THÀNH TӴU VÀ THÁCH THӬC

48

kinh tӃ trên thӃ giӟi ngày càng tăng và các thӏ trѭӡng ngày càng mӣ cӱa hѫn. Nhӳng thay ÿәi này càng làm nәi bұt nhu cҫu cҫn lӵc lѭӧng lao ÿӝng có trình ÿӝ kiӃn thӭc và kӻ năng trung bình cao hѫn và phә biӃn rӝng rãi hѫn nӳa nhӳng kӻ năng này trong dân. Các nѭӟc Ĉông Á, nhӳng nѭӟc nói chung ÿҫu tѭ nhiӅu vào nguӗn nhân lӵc, cҧ nam lүn nӳ, là nhӳng ví dө ÿiӇn hình vӅ hiӋu quҧ cӫa hӋ thӕng giáo dөc ÿѭӧc cҧi cách ÿӗng thӡi vӟi hӋ thӕng kinh tӃ. Phө lөc. Sӵ nghèo nàn cӫa các dӳ liӋu vӅ giáo dөc. Các dӳ liӋu và nghiên cӭu vӅ giáo dөc nói chung không ÿҫy ÿӫ ÿӇ giám sát, làm chính sách và phân bә nguӗn lӵc. Ví dө, ӣ Xi-ri sӕ hӑc sinh tӕt nghiӋp trung hӑc gҫn ÿây nhiӅu hѫn dӵ kiӃn 50%, gây ҧnh hѭӣng rҩt lӟn ÿӃn hӋ thӕng giáo dөc ÿҥi hӑc. Các ÿánh giá cӫa Bӝ Tài chính U-gan-ÿa cho thҩy năm 1992 trong hӋ thӕng giáo dөc có 85000 giáo viên cҩp tiӇu hӑc, trong khi ÿó Bӝ Giáo dөc tính có 140000 (Puryear 1995). Ӣ Ma-ri-tus, sӵ cҫn thiӃt phҧi cҧi cách giáo dөc cѫ bҧn trong nhӳng năm 90 ÿã không ÿѭӧc ÿánh giá ÿúng chӍ vì dӳ liӋu vӅ giáo dөc không ÿҫy ÿӫ và chҩt lѭӧng thҩp (Bhowon và Chinapah 1993). Nhӳng vҩn ÿӅ này ÿѭӧc nêu ra là do: ƒ

Các sӕ liӋu thӕng kê vӅ giáo dөc hiӋn có thѭӡng không ÿáng tin cұy.

ƒ Các sӕ liӋu thӕng kê thѭӡng lӛi thӡi và vì vұy viӋc sӱ dөng ÿӇ ra các quyӃt ÿӏnh vӅ chính sách bӏ hҥn chӃ. ƒ Các sӕ liӋu thӕng kê thѭӡng ÿѭӧc thu thұp nhѭ là ÿѭѫng nhiên, vӟi quá ít nhұn xét phê phán khuôn khә lý thuyӃt, triӇn vӑng so sánh và nhӳng mөc ÿích thu thұp dӳ liӋu. ƒ Nhӳng thông tin ÿѭӧc thu thұp tұp trung nhiӅu vào các con sӕ ÿҫu vào hѫn là ÿánh giá kӃt quҧ giám sát sӵ phát triӇn cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. ƒ Nghiên cӭu giáo dөc thѭӡng không có hoһc không ÿѭӧc sӱ dөng nhҵm bә sung cho các sӕ liӋu thӕng kê ÿӇ giám sát các hӋ thӕng giáo dөc. NhiӅu nѭӟc ÿang tiӃn hành các biӋn pháp nhҵm cҧi thiӋn tình trҥng nói trên. Sáng kiӃn cӫa các nѭӟc OECD nhҵm phát triӇn mӝt tұp hӧp các chӍ sӕ so sánh hӋ thӕng giáo dөc quӕc gia là mӝt dӵ án hӧp tác lӟn nhҵm tăng cѭӡng ÿӝ tin cұy, tính liên tөc, sӵ thích hӧp vӟi chính sách và có thӇ so sánh ÿѭӧc cӫa tұp hӧp các sӕ liӋu thӕng kê cѫ bҧn vӅ tài trӧ, chi phí giáo dөc và thành tích cӫa sinh viên (OECD 1993; Tuijnman và Bottani 1994). Nhӳng sáng kiӃn tѭѫng tӵ cNJng bҳt ÿҫu ÿѭӧc thӵc hiӋn ӣ mӝt sӕ nѫi, ÿһc biӋt là ӣ Châu Á. Ӣ mӝt sӕ nѭӟc Mӻ La-tinh, các dӳ liӋu khá tӕt và hӧp lý.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

49

Mһc dù ÿáng khen ngӧi, nhӳng cӕ gҳng này vүn không ÿӫ vì chѭa ÿӅ cұp ÿѭӧc nhӳng nguyên nhân chính cӫa vҩn ÿӅ trên phҥm vi toàn cҫu ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, viӋc thu thұp và phân tích dӳ liӋu, ÿһc biӋt là nhӳng dӳ liӋu cҫn ÿӇ ÿánh giá viӋc hӑc tұp, giám sát và ÿánh giá tiӃn trình giáo dөc, ít ÿѭӧc khích lӋ và tài trӧ. Ӣ nhiӅu nѭӟc, mӕi lo ngҥi vӅ phҧn ӭng chính trӏ có thӇ có nӃu báo cáo nhӳng xu hѭӟng tiêu cӵc và yӃu kém cӫa hӋ thӕng giáo dөc là mӝt trӣ ngҥi. VӅ mһt quӕc tӃ thiӃu sӵ lãnh ÿҥo trên phҥm vi toàn cҫu. Ví dө, UNESCO biên soҥn các sӕ liӋu thӕng kê quӕc tӃ do các nѭӟc thành viên cung cҩp nhѭng không xác minh các sӕ liӋu ÿó. HiӋn nay ÿang bҳt ÿҫu mӝt biӋn pháp hӧp tác quӕc tӃ chӫ yӃu do UNESCO và Ngân hàng ThӃ giӟi ÿӭng ÿҫu nhҵm cҧi thiӋn các dӳ liӋu và nghiên cӭu vӅ giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Tài liӋu này có lӁ tѭѫng tӵ vӟi nhӳng biӋn pháp thӵc hiӋn trong nhӳng năm 50 dүn ÿӃn sӵ thӕng nhҩt trên toàn thӃ giӟi vӅ giá trӏ sӱ dөng hӋ thӕng cӫa LHQ trong kӃ toán kinh tӃ quӕc gia - ÿây là mӝt thӵc tӃ hiӋn nay vүn tiӃp tөc sӱ dөng.

C H Ѭ Ѫ NG 3 Tài trӧ công cӝng cho hiӋu quҧ và sӵ công bҵng Tài trӧ công cӝng là công cө chӫ yӃu ÿӇ thӵc hiӋn các ѭu tiên công cӝng và có lý do rҩt xác ÿáng ÿӇ chính phӫ phҧi can thiӋp vào quá trình tài trӧ cho giáo dөc. Nói chung, ÿҫu tѭ công cӝng chiӃm khoҧng 2/3 các khoҧn chi phí cho giáo dөc, tuy nhiên tӍ lӋ này chênh lӋch tӯ 93% ӣ Hung-ga-ri ÿӃn dѭӟi 50% ӣ Ugan-ÿa (Bҧng 3.1). Tuy nhiên, chi phí công cӝng cho giáo dөc thѭӡng kém hiӋu quҧ khi nó ÿѭӧc phân bә không hӧp lý giӳa các cҩp và bên trong mӛi cҩp, và các chi phí này không công bҵng khi nhӳng hӑc sinh có năng lӵc ÿӫ tiêu chuҭn không ÿѭӧc tuyӇn vào các trѭӡng ÿҥi hӑc chӍ vì không còn chӛ hoһc vì hӑ không có khҧ năng trҧ hӑc phí hoһc hӑ không kiӃm ÿѭӧc nguӗn tài trӧ. Lý do cҫn có nguӗn tài trӧ công cӝng TӍ lӋ lãi suҩt cӫa ÿҫu tѭ tѭ nhân ӣ mӑi cҩp giáo dөc cao chӭng tӓ ÿҫu tѭ cӫa cá nhân lӟn. ĈiӅu ÿó cNJng chӭng tӓ viӋc gia ÿình hoһc hӑc sinh tӵ tài trӧ, thông qua ÿóng góp trӵc tiӃp hay ÿóng góp dҫn. Mһc dù tӍ lӋ lãi suҩt ÿҫu tѭ tѭ nhân vào giáo dөc cao biӋn minh cho tài trӧ tѭ nhân, nhѭng vүn có lý do xác ÿáng cҫn sӵ can thiӋp cӫa chính phӫ, ÿһc biӋt là vào giáo dөc cѫ bҧn vì các lý do phân phӕi thu nhұp, thӏ trѭӡng vӕn không hoàn hҧo, thông tin không ÿӕi xӭng và các yӃu tӕ bên ngoài. Trong thӵc tӃ, hҫu hӃt các chính phӫ ÿӅu tham gia rҩt sâu vào tҩt cҧ các cҩp giáo dөc - mӝt hoҥt ÿӝng mà trong nhiӅu trѭӡng hӧp chiӃm mӝt tӍ lӋ lӟn trong chi phí công cӝng. Phân ph͙i thu nh̵p Giáo dөc có thӇ làm giҧm bҩt công trong thu nhұp nhӡ tăng năng suҩt lao ÿӝng trong ngành nông nghiӋp và tҥo ÿiӅu kiӋn ÿѭa nhân công vào ngành công nghiӋp hiӋn ÿҥi. Công bҵng trong phân bӕ giáo dөc thѭӡng dүn ÿӃn công bҵng trong phân bӕ thu nhұp. Giáo dөc mӣ ra các cѫ hӝi mӟi cho nhӳng ngѭӡi nghèo và vì vұy tăng cѭӡng sӵ tiӃn triӇn cӫa xã hӝi. Chi phí công cӝng cho giáo dөc cѫ bҧn rõ ràng giúp nhӳng ngѭӡi nghèo vì hai lý do. Thӭ nhҩt, vì nhӳng ngѭӡi nghèo thѭӡng ÿông con, trӧ cҩp dành cho các gia ÿình nghèo lӟn hѫn cho các gia ÿình giàu. Hai là, nhӳng ngѭӡi giàu có thӇ lӵa chӑn giáo dөc tѭ nhân, nhӡ vұy cNJng làm tăng lѭӧng trӧ cҩp nhӳng ngѭӡi nghèo ÿѭӧc hѭӣng. 50

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

51

BҦNG 3.1 CHI PHÍ CHO GIÁO DӨC Ӣ TҨT CҦ CÁC CҨP THEO NGUӖN TÀI TRӦ, CÁC NѬӞC CHӐN LӐC, 1991 (%)

Nhóm các n˱ͣc

Các ngu͛n công c͡ng

Các ngu͛n t˱ nhân

Các n˱ͣc OECD Ôxtrâylia Canada Ĉan Mҥch Phҫn Lan Pháp Ĉӭc Airѫlen Nhұt Hà Lan Tây Ban Nha Hoa KǤ

85,0 90,1 99,4 92,3 89,7 72,9 93,4 73,9 98,0 80,1 78,6

15,0 9,9 0,6 7,7 10,3 27,1 6,6 26,1 2,0 19,9 21,4

Các n˱ͣc có thu nh̵p trung bình th̭p Haiiti Hungari Ҩn Ĉӝ Inÿônêxia Kênia b (1992/93) Uganda (1989/90) Vênêzuêla (1987)

20,0 93,1 89,0 62,8 62,2 43,0 73,0

80,0 6,9 11,0 37,2 37,8 57,0 27,0

a. Riêng các cѫ sӣ công cӝng. Nguӗn tѭ nhân chӍ tính ÿӃn các hӝ gia ÿình b. Riêng cҩp tiӇu hӑc và trung hӑc. Nguӗn tѭ nhân chӍ tính ÿӃn các hӝ gia ÿình Ngu͛n: Năm 1991, OECD 1993, Ngân Hàng thӃ giӟi 1993c, 1993e, 1994g và 1994m

Không phҧi tҩt cҧ các nhóm trong xã hӝi ÿӅu có khҧ năng trҧ các khoҧn chi phí trӵc tiӃp hay gián tiӃp liên quan ÿӃn ÿҫu tѭ vào giáo dөc, vì vұy nhà nѭӟc có vai trò tҥo sӵ công bҵng vӅ cѫ hӝi. NӃu giáo dөc ÿѭӧc cung cҩp nhѭ mӝt dӏch vө trong nhӳng ÿiӅu kiӋn kinh tӃ thӏ trѭӡng thì chӍ nhӳng ngѭӡi có khҧ năng trҧ các loҥi phí mӟi ÿѭӧc vào hӑc. Không phҧi chӍ có vҩn ÿӅ ÿҫu tѭ dѭӟi mӭc theo quan ÿiӇm xã hӝi, mà sӵ chênh lӋch vӅ thu nhұp có thӇ ÿӇ lҥi dҩu ҩn tӯ thӃ hӋ này sang thӃ hӋ khác vì bҧn thân giáo dөc là yӃu tӕ quyӃt ÿӏnh ÿӕi vӟi mӭc thu nhұp cӫa cҧ ÿӡi ngѭӡi. Nhͷng thi͇u sót cͯa th͓ tr˱ͥng v͙n Vào hӑc ӣ các trѭӡng tѭ, ÿһc biӋt các trѭӡng ÿҥi hӑc, nҵm ngoài khҧ năng cӫa nhiӅu gia ÿình nghèo. Hҫu hӃt các thӏ trѭӡng tín dөng không ÿѭa ra ÿѭӧc giҧi pháp hiӋu quҧ do nhӳng thiӃu sót ÿáng kӇ làm giҧm sӵ tham gia, ÿһc biӋt là

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

52

cӫa nhӳng ngѭӡi rҩt nghèo. VӅ nguyên tҳc, sӵ hҥn chӃ vӅ khҧ năng tài chính có thӇ khҳc phөc bҵng cách ÿi vay dӵa trên cѫ sӣ tӍ lӋ lãi suҩt giáo dөc tѭ nhân cao. Tuy nhiên, có nhiӅu rӫi ro cho cҧ ngѭӡi vay lүn ngѭӡi cho vay khi ÿҫu tѭ vào giáo dөc, và các ngân hàng không chҩp nhұn nhӳng hӭa hҽn vӅ thu nhұp trong tѭѫng lai nhѭ là ÿӗ ký quƭ. Thҩt bҥi cӫa thӏ trѭӡng vӕn vì vұy ҧnh hѭӣng không chӍ ÿӃn các nhóm có thu nhұp thҩp mà cҧ các nhóm thu nhұp trung bình không thӇ chi trҧ ÿӇ hӑc trên trung hӑc mà không phҧi vay tín dөng. Thông tin không ÿ͙i xͱng Nhӳng cha mҽ ít hӑc thѭӡng ÿѭӧc thông tin ít hѫn nhӳng cha mҽ ÿѭӧc giáo dөc tӕt hѫn vӅ lӧi ích và chҩt lѭӧng giáo dөc. Ӣ Vѭѫng quӕc Anh cha mҽ thuӝc tҫng lӟp lao ÿӝng có xu hѭӟng không khuyӃn khích con cái phҩn ÿҩu vào ÿҥi hӑc (Barr 1993). Thӏ trѭӡng vӕn cho giáo dөc còn lâu mӟi hoàn thiӋn. Rҩt dӉ hiӇu khi hӑc sinh tӯ các gia ÿình nghèo do dӵ không gánh lҩy các món nӧ hay nghƭa vө cӕ ÿӏnh vì hӑ không rõ thu nhұp tѭѫng lai cӫa hӑ nhѭ thӃ nào. Hѫn nӳa, nhӳng trҿ em tӯ các gia ÿình nghèo có xu hѭӟng ÿánh giá thҩp tѭѫng lai cӫa mình. Nhӳng ngѭӡi cho vay do dӵ chҩp nhұn nhӳng rӫi ro chӍ ÿѭӧc hӛ trӧ bӣi nhӳng khoҧn thu nhұp chѭa chҳc chҳn trong tѭѫng lai cӫa nhӳng ngѭӡi ÿi vay do dӵ (Arrow 1993). Các y͇u t͙ bên ngoài Nhӳng lӧi ích cӫa giáo dөc không chӍ dành cho nhӳng ngѭӡi ÿѭӧc giáo dөc trӵc tiӃp mà cho cҧ xã hӝi nói chung. Trong trѭӡng hӧp không có sӵ hӛ trӧ cӫa chính phӫ, các chi phí cho giáo dөc sӁ thҩp hѫn mӭc mong muӕn. Theo thuyӃt tăng trѭӣng mӟi, năng suҩt lao ÿӝng cӫa mӝt công nhân chӏu ҧnh hѭӣng cӫa mӭc vӕn lao ÿӝng trung bình cNJng nhѭ vӕn lao ÿӝng cӫa bҧn thân công nhân ÿó (Lucas l988). Giáo dөc cѫ sӣ công cӝng phә biӃn có thӇ tҥo ÿà cho phát triӇn. Phѭѫng án phân bә giáo dөc tӕi ѭu ÿӇ tӕi ÿa hoá nhӳng hiӋu quҧ liên quan ÿӃn nguӗn vӕn con ngѭӡi và sӱ dөng ѭu thӃ cӫa mӭc ÿà tiӅm năng này sӁ ÿѭa ÿӃn sӵ phân bә công bҵng. Các ҧnh hѭӣng bên ngoài ÿӕi vӟi sӭc khoҿ và khҧ năng sinh sҧn không thӇ ÿѭӧc tăng cѭӡng tӕi ÿa chӍ dӵa trên cѫ sӣ nguӗn chi tѭ nhân mà có thӇ ÿѭӧc duy trì cho cҧ xã hӝi thông qua nguӗn chi công cӝng. Sӵ phân bә không hӧp lý giӳa các cҩp giáo dөc Ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc cѫ bҧn (tiӇu hӑc và ÿҫu trung hӑc) nói chung cao hѫn so vӟi ÿҫu tѭ vào giáo dөc ÿҥi hӑc. Vì vұy, giáo dөc cѫ bҧn thѭӡng phҧi là ѭu tiên trong các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc ӣ nhӳng nѭӟc chѭa ÿҥt ÿѭӧc phә cұp mӭc giáo dөc cѫ bҧn. Trong thӵc tӃ, ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, tӍ trӑng lӟn nhҩt trong nguӗn chi công cӝng cho giáo dөc ÿѭӧc dành cho giáo dөc tiӇu hӑc (bҧng 3.2). Tuy nhiên, trong nhӳng năm 80 ӣ tҩt cҧ khu vӵc, trӯ Ĉông Á, tӍ trӑng chi phí giáo dөc công cӝng dành cho giáo dөc trung hӑc tăng (BiӇu ÿӗ 3.1), phҧn ánh tuyӇn

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

53

BҦNG 3.2 CHI PHÍ CÔNG CӜNG THѬӠNG XUYÊN CHO GIÁO DӨC THEO CҨP 1990 (%)

Ti͋u h͕c

Trung h͕c c˯ sͧ

Trung h͕c ph͝ thông

Các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp TiӇu Sahara Châu Phi (22) Ĉông Á và TBD (4) Châu Âu và Trung Á (5) Mӻ Latinh và Caribê (11) Trung Á và Bҳc Phi (3) Nam Á (3)

42,9 41,3 49,3 39,4 36,0 41,5

28,0 30,5 26,8 28,5 41,5 30,4

19,7 14,8 15,9 18,4 16,1 13,9

Các nѭӟc OECD (15)

30,7

39,0

20,6

Khu v͹c

Ghi chú: Mӭc trung bình, con sӕ trong ngoһc ÿѫn chӍ sӕ nѭӟc trong khu vӵc Ngu͛n: Tài trӧ cho Giáo dөc Châu Phi 1994; Kho tѭ liӋu UNESCO

sinh tăng và thành tӵu gҫn ÿҥt mӭc phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc ӣ mӝt sӕ khu vӵc. ChӍ có mӝt sӕ ít nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp, không kӇ các nѭӟc Châu Âu, Trung Á và mӝt sӕ nѭӟc Ĉông Á, Trung Cұn Ĉông, là gҫn phә cұp giáo dөc trung hӑc. Vì vұy, tӍ trӑng chi phí giáo dөc công cӝng dành cho giáo dөc ÿҥi hӑc trong nhӳng năm 80 tăng ӣ các khu vӵc không có tӍ lӋ tuyӇn sinh tiӇu hӑc và trung hӑc cao dѭӡng nhѭ sӁ không hiӋu quҧ vì tӍ suҩt lӧi nhuұn ÿҫu tѭ vào giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc ӣ hҫu hӃt các nѭӟc dѭӡng nhѭ ÿӅu cao. Tѭѫng tӵ, tӍ trӑng chi phí giáo dөc công cӝng dành cho giáo dөc ÿҥi hӑc giҧm ӣ khu vӵc Trung Á có thӇ là không thích hӧp, tuǤ thuӝc vào tӍ suҩt lӧi nhuұn ÿҫu tѭ vào các cҩp giáo dөc khác nhau. Mһc dù chi phí bình quân cho mӛi sinh viên ÿҥi hӑc giҧm so vӟi chì phí cho mӛi hӑc sinh tiӇu hӑc (bҧng 3.3), bao cҩp cho giáo dөc ÿҥi hӑc vүn rҩt cao. Sӵ bao cҩp này làm tăng nhu cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc, tuy vұy hiӋu quҧ cӫa giáo dөc ӣ cҩp này ÿӕi vӟi toàn xã hӝi nói chung ӣ các nѭӟc chѭa phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc không cao. Vҩn ÿӅ bao cҩp hoá giáo dөc ÿҥi hӑc gay gҳt nhҩt ӣ Châu Phi. Mһc dù tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc cao hѫn tӍ suҩt xã hӝi 2,5 lҫn (xem bҧng 1 1), chi phí công cӝng cho mӛi sinh viên ÿҥi hӑc ӣ Châu Phi cao hѫn chi phí cho mӛi hӑc sinh tiӇu hӑc khoҧng 44 lҫn. TӍ trӑng cӫa giáo dөc sau trung hӑc trong chi phí công cӝng cho giáo dөc ӣ Châu Phi cao hѫn ӣ bҩt kǤ khu vӵc nào khác, và theo dӳ liӋu cӫa UNESCO thì ngang vӟi mӭc cӫa các nѭӟc OECD.

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

54

Phân bӕ không hӧp lý trong tӯng cҩp giáo dөc BIӆU ĈӖ 3.1 THAY ĈӘI TRONG PHÂN BӔ CHI PHÍ CÔNG CӜNG THѬӠNG XUYÊN CHO GIÁO DӨC THEO KHU VӴC VÀ CҨP, 1980-1990

Ghi chú: Các sӕ % là mӭc trung bình. Các con sӕ trong ngoһc ÿѫn là sӕ nѭӟc ӣ tӯng khu vӵc. Ngu͛n: Các nѭӟc cung cҩp tiӅn cho giáo dөc ӣ Châu Phi, Kho dӳ liӋu UNESCO.

Sӵ không hiӋu quҧ nәi bұt ӣ tҩt cҧ các cҩp giáo dөc, phҧn ánh sӵ phӕi hӧp các ÿҫu vào, nhѭ ÿӝi ngNJ giáo viên và các tài liӋu hѭӟng dүn, kém hiӋu quҧ. HiӋn tѭӧng này cNJng có thӇ là hұu quҧ cӫa tӍ lӋ lѭu ban và bӓ hӑc cao. ĈӇ viӋc hӑc tұp có hiӋu quҧ, sӵ phӕi hӧp các ÿҫu vào cӫa tӯng nѭӟc và tӯng trѭӡng thѭӡng khác nhau, tuǤ thuӝc vào các ÿiӅu kiӋn cӫa ÿӏa phѭѫng. Tuy nhiên, so sánh quӕc tӃ giӳa các nѭӟc và các trѭӡng, ÿһc biӋt là vҩn ÿӅ tӍ lӋ hӑc sinh - giáo viên và lӟp hӑc cӫa tӯng trѭӡng có thӇ ÿѭa ra ÿѭӧc hѭӟng dүn chung quan trӑng vӅ hiӋu quҧ bên trong các hӋ thӕng giáo dөc. TӍ lӋ hӑc sinh - giáo viên là mӝt trong nhӳng thѭӟc ÿo hiӋu quҧ cӫa ÿӝi ngNJ nhân viên mһc dù tӍ lӋ này không bao gӗm nhӳng nhân viên không tham gia giҧng dҥy và chӍ ÿѭa ra mӭc trung bình cӫa cҧ hӋ thӕng, chӭ không phҧi qui mô lӟp hӑc thӵc tӃ. Lҩy mӝt ví dө, tӍ lӋ hӑc sinh - thҫy giáo ӣ Trung Quӕc là 25:1 ӣ cҩp tiӇu hӑc, 17:1 ӣ cҩp trung hӑc so vӟi mӭc trung bình ӣ Châu Á là 34:1 và 23:1. Các thҫy giáo Trung Quӕc chӍ dҥy tӯ 12-18 tiӃng/tuҫn so vӟi mӭc 20-25 tiӃng/tuҫn ӣ các nѭӟc khác (Tsang 1993). Các trѭӡng hӑc ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp có thӇ tiӃt kiӋm chi phí và nâng cao chҩt lѭӧng hӑc tұp

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

55

BҦNG 3.3 CHI PHÍ CÔNG CӜNG CHO MӚI HӐC SINH: GIÁO DӨC ĈҤI HӐC NHѬ LÀ BӜI SӔ CӪA GIÁO DӨC TIӆU HӐC, 1980-1990

Khu v͹c Các nѭӟc có thu nhұp trung bình thҩp TiӇu Sahara Châu Phi (8) Ĉông Á và TBD và Nam Á (4) Mӻ Latinh và Caribê (4) Trung Ĉông và Bҳc Phi (2) Các nѭӟc OECD (15)

1980

1990

65,3 30,8 8,0 14,6

44,1 14,1 7,4 8,2

3,0

2,5

Ghi chú: Mӭc trung bình, con sӕ trong ngoһc ÿѫn chӍ sӕ nѭӟc trong khu vӵc Ngu͛n: Kho dӳ liӋu UNESCO

bҵng cách tăng tӍ lӋ hӑc sinh - giáo viên. Nhѭ vұy hӑ cҫn sӱ dөng ít giáo viên và có thӇ có khҧ năng sӱ dөng các nguӗn dành cho giáo viên cho các ÿҫu vào khác nhѭ sách giáo khoa, ÿào tҥo giáo viên tҥi chӭc, nhҵm tăng hiӋu quҧ nhѭ ÿã trình bày trong chѭѫng 4. (Trong thӵc tӃ, nhӳng tiӃt kiӋm này rҩt ít khi ÿѭӧc chi cho các ÿҫu vào khác). Tuy nhiên, ӣ tҩt cҧ các khu vӵc, trӯ Nam Á, tӍ lӋ hӑc sinh giáo viên cҩp tiӇu hӑc và trung hӑc ÿӅu tăng (biӇu ÿӗ 3.2). Ӣ Châu Phi tӯ năm 1985 ÿӃn 1990, sӕ lѭӧng giáo viên tăng 24%, trong khi tӍ lӋ tuyӇn sinh giҧm 3% (Nhӳng ngѭӡi tài trӧ cho giáo dөc ӣ Châu Phi 1994). Tăng cѭӡng hiӋu quҧ giáo dөc bҵng biӋn pháp tăng tӍ lӋ hӑc sinh-giáo viên có qui mô to lӟn vì chi phí cho giáo viên thѭӡng chiӃm khoҧng 2/3 toàn bӝ chi phí cho giáo dөc (UNESCO 1993b). Ӣ Bӕt-sa-na, ÿҫu trung hӑc có thӇ ÿҥt ÿѭӧc nhӡ giҧm qui mô lӟp hӑc (ÿòi hӓi nhiӅu giáo viên hѫn) vӟi chi phí 9414 ÿô-la Mӻ mӝt lӟp, hay bҵng cách giӟi thiӋu các tài liӋu tham khҧo bә sung vӟi chi phí 727 ÿô-la Mӻ, hoһc bҵng cách tăng ÿào tҥo giáo viên tҥi chӭc vӟi chi phí 328 ÿô-la Mӻ (Fuller, Hùa, và Snyder 1994). Mӝt sӕ nѭӟc nhѭ Băng-la-ÿet, Ma-la-ui và Na-mi-bi-a là nhӳng nѭӟc thѭӡng có hѫn 60 hӑc sinh/1 giҧo viên ӣ hai lӟp ÿҫu tiên, sӁ ÿѭӧc lӧi rҩt lӟn nӃu giҧm chӭ không phҧi tăng qui mô lӟp hӑc. Cѫ sӣ trѭӡng hӑc không hoàn toàn cҫn ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc các kӃt quҧ hӑc thuұt mong muӕn. Trong thӵc tӃ, "trѭӡng ÿҥi hӑc" ÿҫu tiên ӣ Châu Âu là khu công viên công cӝng, nѫi Pla-tô ÿã dҥy hӑc. KӇ cҧ ngày nay viӋc hӑc tұp có thӇ ÿѭӧc tiӃn hành ӣ nhiӅu nѭӟc kӇ cҧ vùng nông thôn Ҩn Ĉӝ mһc dù không có trѭӡng sӣ. Tuy nhiên, ӣ khҳp mӑi nѫi, cѫ sӣ trѭӡng hӑc ÿѭӧc coi là ÿӏa ÿiӇm thông thѭӡng ÿӇ giҧng dҥy và hӑc tұp. Có nhiӅu cѫ hӝi ÿӇ tăng hiӋu quҧ xây dӵng và sӱ dөng nhӳng cѫ sӣ trѭӡng hӑc này nhҵm tiӃt kiӋm chi phí nguӗn lӵc cho các mөc ÿích khác. NhiӅu nѭӟc, ÿһc biӋt là nhӳng nѭӟc ӣ Châu Phi, vӟi tàn dѭ cӫa chӃ ÿӝ thuӝc ÿӏa, chҩp nhұn nhӳng tiêu chuҭn thiӃt kӃ tӕn kém và nguyên vұt liӋu xây dӵng nhұp ngoҥi. ĈiӅu này rҩt rõ ràng qua so sánh chi phí xây dӵng các

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

56

BIӆU ĈӖ 3.1 TӸ Lӊ HӐC SINH, GIÁO VIÊN CҨP TIӆU HӐC VÀ TRUNG HӐC, 1980 VÀ 1990

a Unweighted averages Ngu͛n: Các nѭӟc cung cҩp tiӅn cho giáo dөc ӣ Châu Phi, Kho dӳ liӋu UNESCO.

dӵ án giáo dөc sau trung hӑc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ӣ Châu Phi và Châu Á ÿҫu nhӳng năm 80: tәng chi phí xây dӵng dӵ kiӃn cho mӝt chӛ giáo dөc không phҧi ÿҥi hӑc ӣ Tây Phi cao gҫn gҩp ÿôi so vӟi ӣ Nam Á và cao hѫn so vӟi ӣ Ĉông Á và Thái Bình Dѭѫng 50% (Singh 1990). Ӣ mӝt sӕ nѭӟc Châu Phi, chi phí vӕn

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

57

hҵng năm cho các cѫ sӣ trѭӡng hӑc mӟi bҵng 80% chi phí thѭӡng xuyên hҵng năm (Ngân hàng ThӃ giӟi 1988). Chi phí xây dӵng có thӇ giҧm nhӡ ÿѫn giҧn hoá thiӃt kӃ và sӱ dөng nhӳng vұt liӋu thích hӧp và sӭc lao ÿӝng cӫa cӝng ÿӗng, ÿѭӧc các kӻ sѭ có ÿào tҥo giám sát ÿӇ ÿҧm bҧo các tiêu chuҭn an toàn (ví dө, xây dӵng chӕng ÿӝng ÿҩt ӣ mӝt sӕ vùng nhҩt ÿӏnh). Chia sҿ chi phí xây dӵng trѭӡng hӑc vӟi các cӝng ÿӗng là viӋc thông thѭӡng, ÿһc biӋt là các trѭӡng tiӇu hӑc. Các phѭѫng pháp này ÿã giúp giҧm chi phí các dӵ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ӣ Ҩn Ĉӝ, Mê-hi-cô và Sênê-gan 50%. ThiӃt kӃ linh hoҥt cNJng cҧi tiӃn viӋc sӱ dөng không gian ÿӇ ÿáp ӭng nhӳng thay ÿәi trong tuyӇn sinh. Ví dө, các cѫ sӣ trѭӡng ÿa chӭc năng ӣ Băng-la-ÿet có các bӭc ngăn di ÿӝng cho phép tҥo ra lӟp hӑc có kích thѭӟc khác nhau có thӇ chӭa ÿѭӧc các lӟp ÿông hӑc sinh hoһc các cuӝc hӝi hӑp cӫa cӝng ÿӗng. Tuy nhiên, ӣ ÿây có sӵ trҧ giá giӳa sӵ linh hoҥt và hiӋu quҧ hoҥt ÿӝng. Duy trì cѫ sӣ vұt chҩt và trang thiӃt bӏ cӫa trѭӡng hӑc cNJng rҩt quan trӑng vì các quӻ tài trӧ không ÿѭӧc cung cҩp thѭӡng xuyên. ThiӃu sót này là vҩn ÿӅ ÿһc trѭng ӣ Châu Phi, nѫi trách nhiӋm bҧo dѭӥng các trѭӡng hӑc thѭӡng thuӝc vӅ chính phӫ trung ѭѫng hѫn là các cҩp ÿӏa phѭѫng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1988). Tăng cѭӡng sӱ dөng các cѫ sӣ trѭӡng hӑc hiӋn có sӁ giúp giҧm nhu cҫu xây dӵng trѭӡng mӟi. Ӣ Giooc-ÿa-ni, chѭѫng trình kӃt hӧp trѭӡng hӑc ÿѭӧc hӋ thӕng hoá ÿã dүn ÿӃn viӋc ÿóng cӱa khoҧng 1000 trѭӡng. Ӣ Thái Lan, các lӟp ÿҫu trung hӑc hiӋn nay phҧi dùng chung lӟp vӟi các cѫ sӣ tiӇu hӑc mà trѭӟc kia chӍ dành riêng cho bұc tiӇu hӑc. Mӝt biӋn pháp khác ÿӇ các cѫ sӣ lӟp hӑc ÿѭӧc sӱ dөng hiӋu quҧ hѫn là chҩp nhұn nhiӅu ca, cách này giúp giҧm chi phí vӕn bình quân cho mӛi hӑc sinh. Ví dө, chi phí xây dӵng trѭӡng và thiӃt bӏ bình quân cho mӛi hӑc sinh ӣ Ja-mai-ca là 1500 ÿô-la Ja-mai-ca ӣ nhӳng trѭӡng hӑc mӝt ca, 1139 ÿô-la Ja-mai-ca ӣ nhӳng trѭӡng hӑc hai ca gӕi lên nhau và 1027 ÿô-la Ja-mai-ca ӣ nhӳng trѭӡng hӑc hai ca riêng rӁ tӭc là ca thӭ hai chӍ bҳt ÿҫu sau khӍ hӑc sinh ca mӝt ÿã rӡi trѭӡng (Bray 1990; Leo-rhynie 1981). Các ÿánh giá chuҭn bӏ dӵ án ӣ Zam-bi-a cho thҩy sӱ dөng tӕi ÿa sӕ ca ӣ các lӟp tiӇu hӑc tӯ 1 ÿӃn 7 có thӇ giҧm chi phí bình quân xây dӵng trѭӡng cho mӛi hӑc sinh xuӕng mӝt nӱa (Bray 1990; Kelly và nhӳng ngѭӡi khác 1986). Hӑc nhiӅu ca, tuy nhiên, có thӇ làm giҧm thành tích cӫa hӑc sinh nӃu viӋc tăng ca làm giҧm thӡi gian hѭӟng dүn cho mӛi hӑc sinh. Vì vұy, các trѭӡng hӑc theo nhiӅu ca thѭӡng tăng sӕ ngày ÿӃn trѭӡng trong năm ÿӇ bù vào sӕ giӡ hӑc mӛi ngày bӏ ngҳn ÿi. Kӻ thuұt này ÿã ÿѭӧc sӱ dөng rӝng rãi và thành công ӣ Nam Hàn, Ma-lai-xi-a và các nѭӟc Ĉông Á khác. NӃu sӕ giӡ dҥy hҵng năm ÿѭӧc duy trì, chҩt lѭӧng giҧng dҥy sӁ không bӏ giҧm so vӟi nhӳng trѭӡng hӑc mӝt ca (Bray 1990; Leo-Rhyme 1981).

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

58

ViӋc giҧng dҥy nhiӅu lӟp, có nghƭa là mӝt giáo viên tham gia dҥy nhiӅu lӟp, có thӇ mang lҥi hiӋu quҧ vӅ chi phí ӣ các vùng nông thôn, nѫi giáo viên thѭӡng không muӕn vӅ nhұn công tác và lӟp hӑc thѭӡng nhӓ vì có ít trҿ em hӑc cùng mӝt lӟp. Mӝt ví dө thành công là chѭѫng trình Escuela Nueva ӣ Cô-lômbi-a (Thomas và Shaw 1992). Giҧng dҥy nhiӅu lӟp có thӇ giúp giҧm chi phí do lѭu ban hay bӓ hӑc nӃu viӋc giҧng dҥy này tҥo ÿiӅu kiӋn cho hӑc sinh chӍ cҫn hӑc lҥi nhӳng phҫn trong chѭѫng trình mà hӑ thҩy khó. Tuy nhiên, tәng chi phí cho viӋc giҧng dҥy nhiӅu lӟp cao hѫn so vӟi cѫ chӃ dҥy mӝt lӟp duy nhҩt vì nhu cҫu cҫn có chѭѫng trình ÿào tҥo ÿһc biӋt cho giáo viên, hѭӟng dүn hӑc tұp và tài liӋu giҧng dҥy. Ӣ Cô-lôm-bi-a, nhӳng nhu cҫu này làm tăng ÿѫn vӏ chi phí thêm 5 ÿӃn 10% so vӟi chi phí cho cѫ chӃ giҧng dҥy mӝt lӟp, chӫ yӃu là do chѭѫng trình ÿào tҥo giáo viên tӕn kém gҩp ba lҫn. Tuy nhiên, do thành tích hӑc tұp các môn ngôn ngӳ và toán cao hѫn chӭng tӓ các chi phí bә sung ÿã ÿem lҥi lӧi ích thích ÿáng (Psacharopoulos, Rojas, và Velez 1993). Ӣ Cô-lôm-bi-a và các nѭӟc Châu Mӻ La tinh, nhӳng trѭӡng có nhiӅu loҥi lӟp khác nhau hoҥt ÿӝng tӕt hѫn nhӳng trѭӡng chӍ có mӝt loҥi lӟp (Velez, Schiefelbein, và Valenzuela 1993). Dҥy ÿӗng thӡi nhiӅu lӟp sӁ không có hiӋu quҧ nӃu chӍ ÿѫn thuҫn áp dөng kӻ thuұt dҥy mӝt loҥi lӟp mà không có biӋn pháp ÿiӅu chӍnh cho phù hӧp vӟi dҥy nhiӅu lӟp, chҷng hҥn nhѭ ӣ Pa-kis-tan. Ӣ cҩp giáo dөc cao hѫn, ÿôi khi trѭӡng hӑc có thӇ ÿѭӧc thu xӃp tәng thӇ. Ví dө, các trѭӡng ÿҥi hӑc mӣ cho sinh viên ÿҥi hӑc tӵ nguyӋn ít tӕn kém hѫn nhiӅu so vӟi các trѭӡng ÿҥi hӑc thѭӡng. Ӣ Nam Hàn, ÿѫn vӏ chi phí cho giáo dөc tӯ xa chӍ bҵng 10% so vӟi giáo dөc sinh viên tҥi chӛ. KӃt quҧ tѭѫng tӵ cNJng xҧy ra ӣ Thái Lan (14%), Pakistan (22%), và Trung Quӕc (50%) (Lockheed, Middleton và Nettleton 1991). Chi phí thҩp hѫn là do tӍ lӋ sinh viên - giáo viên cao hѫn nhiӅu. TӍ lӋ bӓ hӑc rҩt cao các chѭѫng trình giáo dөc ÿҥi hӑc tӯ xa thѭӡng là 50% hoһc hѫn - và vì vұy chi phí cho mӛi ngѭӡi tӕt nghiӋp cao gҩp ÿôi chi phí cho mӛi sinh viên. Ӣ Trung quӕc, nѫi có tӍ lӋ bӓ hӑc ӣ giáo dөc ÿҥi hӑc tӯ xa là 69%, ÿѫn vӏ chi phí cho mӛi sinh viên tӕt nghiӋp cao hѫn chi phí tѭѫng tӵ ӣ các trѭӡng ÿҥi hӑc bình thѭӡng. ĈӇ so sánh thích ÿáng giáo dөc ÿҥi hӑc tӯ xa và giáo dөc ÿҥi hӑc thѭӡng, cҫn tính cҧ tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa tӯng loҥi. Nhìn chung, so sánh này chѭa ÿѭӧc thӵc hiӋn chӫ yӃu do thiӃu dӳ liӋu vӅ thu nhұp cӫa nhӳng ngѭӡi ÿã tӕt nghiӋp theo tӯng loҥi trѭӡng ÿҥi hӑc. Tuy nhiên, so sánh này ÿã ÿѭӧc thӵc hiӋn ӣ Thái Lan, nѫi chi phí cho mӛi sinh viên ӣ các trѭӡng ÿҥi hӑc mӣ chӍ bҵng 1/5 chi phí cho mӛi sinh viên ӣ trѭӡng ÿҥi hӑc thѭӡng nhѭng thu nhұp trung bình cӫa nhӳng ngѭӡi tӕt nghiӋp các trѭӡng ÿҥi hӑc mӣ chӍ thҩp hѫn cӫa nhӳng ngѭӡi tӕt nghiӋp các trѭӡng ÿҥi hӑc bình thѭӡng 2% (Tan 1991). HiӋn tѭӧng lѭu ban và bӓ hӑc cNJng là do tính không hiӋu quҧ, tuy nhiên vì các khoá hӑc phӭc tҥp nên ÿôi khi viӋc lѭu ban lҥi giúp tăng thành tích hӑc tұp. HiӋn tѭӧng này chӫ yӃu xҧy ra ӣ Châu Phi và Châu Mӻ La-tinh nhѭng cNJng ÿang giҧm ӣ cҧ hai khu vӵc, giҧi pháp ÿѫn giҧn ÿӇ giҧi quyӃt vҩn ÿӅ lѭu ban là

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

59

cho lên lӟp tӵ ÿӝng. Tuy nhiên, giҧi pháp này khó thӵc hiӋn ÿѭӧc thѭӡng xuyên khi lѭu ban là mӝt hình thӭc xӃp hàng ÿӇ chӡ ÿѭӧc vào lӟp trên, hoһc không mong muӕn khi lѭu ban là do hӑc sinh không nҳm ÿѭӧc mӝt sӕ kӻ năng nhҩt ÿӏnh. Nhìn chung, cҧi thiӋn cѫ chӃ tuyӇn sinh và chҩt lѭӧng hӑc lұp là giҧi pháp thích hӧp nhҩt ÿӇ giҧi quyӃt các vҩn ÿӅ lѭu ban và bӓ hӑc. Chi phí công cӝng chѭa công bҵng Mһc dù chi phí công cӝng cho giáo dөc tiӇu hӑc nhìn chung có lӧi cho ngѭӡi nghèo, tәng chi phí công cӝng cho giáo dөc ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp vүn thѭӡng có lӧi cho tҫng lӟp có thӃ lӵc, chӫ yӃu là do rҩt ít trҿ em tӯ các gia ÿình nghèo ÿi hӑc ӣ các trѭӡng trung hӑc và ÿҥi hӑc. Ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn nói chung, 71% trҿ em ӣ ÿӝ tuәi ÿi hӑc chӍ ÿѭӧc hѭӣng 22% tәng nguӗn chi công cӝng cho giáo dөc, trong khi ÿó 6% nhӳng ngѭӡi hӑc ÿҥi hӑc ÿѭӧc hѭӣng 39% các nguӗn chi công cӝng (Mingat và Tan 1985). Có thӇ dùng nhӳng tiêu chuҭn khác nhau ÿӇ ÿánh giá ҧnh hѭӣng cӫa chi phí công cӝng ÿӕi vӟi sӵ công bҵng. Mӝt tiêu chuҭn kӻ thuұt yӃu ÿӇ ÿánh giá là nhӳng ngѭӡi nghèo có ÿѭӧc nhұn trӧ cҩp tӯ chi phí công cӝng vӟi tӍ trӑng cao hѫn tӍ trӑng cӫa hӑ trong thu nhұp quӕc gia hay không. NӃu có, phân bә trӧ cҩp công cӝng sӁ giúp tăng cѭӡng phân bә thu nhұp thӵc tӃ và tӍ lӋ mӭc trӧ cҩp bình quân ÿҫu ngѭӡi tѭѫng ÿӕi so vӟi thu nhұp bình quân ÿҫu ngѭӡi ÿӕi vӟi ngѭӡi nghèo sӁ lӟn hѫn ÿӕi vӟi tҫng lӟp khá giҧ hѫn. Mӝt tiêu chuҭn kӻ thuұt mҥnh hѫn là ngѭӡi nghèo có nhұn ÿѭӧc trӧ cҩp vӟi tӍ trӑng lӟn hѫn tӍ trӑng cӫa hӑ trong dân sӕ hay không, có nghƭa là mӭc trӧ cҩp bình quân ÿҫu ngѭӡi tuyӋt ÿӕi cho ngѭӡi nghèo lӟn hѫn. Mӝt tiêu chuҭn mҥnh hѫn nӳa và là tiêu chuҭn tӕt nhҩt là chi phí công cӝng kӇ cҧ ÿҧm bҧo cho vay, có ÿѭӧc phân bә sao cho không mӝt sinh viên ÿҥt yêu cҫu nào không ÿѭӧc vào hӑc ӣ bҩt kǤ cҩp nào vì không có khҧ năng trҧ hӑc phí. HiӋn không có thѭӟc ÿo ÿѫn giҧn cho tiêu chuҭn này dӵa trên mӝt cѫ chӃ lӵa chӑn thích hӧp ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ xác ÿӏnh nhӳng nhӳng ngѭӡi ÿҥt yêu cҫu trong sӕ hӑc sinh ÿã qua cҩp giáo dөc bҳt buӝc. Khi chѭa có cѫ chӃ này có thӇ sӱ dөng tiêu chuҭn kӻ thuұt yӃu nhѭ mӝt tiêu chuҭn tӕi thiӇu. BiӇu ÿӗ Lorenz so sánh phân bә trӧ cҩp giáo dөc vӟi phân bә thu nhұp cá nhân ӣ In-ÿô-nê-xi-a năm 1989, ӣ Kenya năm 1992 và ӣ Cô-lôm-bi-a năm 1974 cho thҩy các mô hình tѭѫng tӵ (Hình 3.3). Tәng trӧ cҩp giáo dөc ÿѭӧc phân bә ÿӅu hѫn thu nhұp cá nhân; biӇu ÿӗ ÿѭӡng cong Lorenz cӫa nó nҵm bên trên ÿѭӡng cong phân bә thu nhұp. Tuy nhiên nhìn chung, trӧ cҩp giáo dөc ít làm lӧi cho ngѭӡi nghèo vì biӇu ÿӗ nҵm dѭӟi ÿѭӡng chéo 45” cho thҩy các tӍ trӑng bҵng nhau cӫa tәng trӧ cҩp. ChӍ có mӝt ÿѭӡng duy nhҩt trong cҧ ba trѭӡng hӧp nҵm trên ÿѭӡng chéo 45” là ÿѭӡng biӇu diӉn trӧ cҩp cho giáo dөc tiӇu hӑc, cho thҩy trӧ cҩp ÿѭӧc phân bә vì lӧi ích cӫa nhӳng ngѭӡi nghèo nhiӅu hѫn: nhӳng ngѭӡi có thu nhұp thҩp ÿѭӧc nhұn phҫn trӧ cҩp cho giáo dөc tiӇu hӑc nhiӅu hѫn tӍ

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

60

HÌNH 3.3 PHÂN PHӔI TRӦ CҨP CHO GIÁO DӨC Ӣ CÔ-LÔM-BI-A, IN-ĈÔ-NÊ-XI-A VÀ KÊ-NI-A THEO CÁC NĂM LӴA CHӐN

a. In-ÿô-nê-xi-a, trung hӑc cѫ sӣ. Trӧ cҩp cho giáo dөc trung hӑc chӍ minh hӑa cho In-ÿô-nêxi-a Ngu͛n: Côlômbia 1974, Selowsky 1979, Côlômbia 1992, Ngân hàng ThӃ giӟi 1994a, Côlômbia, Ngân hàng ThӃ giӟi 1993c, Kê-ni-a, Ngân hàng ThӃ giӟi 1994f

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

61

trӑng cӫa hӑ trong dân sӕ nói chung. Trӧ cҩp giáo dөc trung hӑc và sau trung hӑc không có lӧi cho nhӳng ngѭӡi nghèo dù chӍ là gián tiӃp vì có rҩt ít trҿ em các nhà nghèo ÿi hӑc trung hӑc và sau trung hӑc. Chi phí cho giáo dөc trung hӑc và sau trung hӑc không chӍ có lӧi cho nhӳng ngѭӡi khá giҧ vӅ các giá trӏ tuyӋt ÿӕi (biӇu ÿӗ Lorenz cӫa chúng nҵm dѭӟi ÿѭӡng chéo 45o), nó thұm chí còn ít công bҵng hѫn sӵ phân bә thu nhұp cá nhân. Các hӝ gia ÿình giàu có nhұn ÿѭӧc phҫn trӧ cҩp giáo dөc sau tiӇu hӑc lӟn hѫn tӍ trӑng cӫa hӑ trong tәng thu nhұp. Tӯ nhӳng kӃt quҧ ÿó khi áp dөng tiêu chuҭn kӻ thuұt tѭѫng ÿӕi yӃu, rõ ràng chi phí giáo dөc cӫa khu vӵc nhà nѭӟc rҩt không công bҵng, xét trên quan ÿiӇm cӫa tiêu chuҭn trӵc diӋn hѫn là không ai không ÿѭӧc nhұn vào hӑc chӍ vì không có khҧ năng trҧ hӑc phí. Cҫn thiӃt phҧi phân bә lҥi toàn bӝ chi phí công cӝng cho giáo dөc bҵng cách khuyӃn khích tuyӇn sinh nhӳng ngѭӡi nghèo sao cho nhӳng chi phí này không còn chӍ có lӧi cho nhӳng ngѭӡi khá giҧ nӳa. Trong nhӳng năm 1970 và 1980, Cô-lôm-bi-a ÿã tăng cѭӡng viӋc tuyӇn sinh tӯ các gia ÿình nghèo và cҧi tiӃn viӋc sӱ dөng các khoҧn chi cӫa hӑ cho giáo dөc trung hӑc và sau trung hӑc. KӃt quҧ là năm 1992, chi phí công cӝng cho giáo dөc nói chung có lӧi cho ngѭӡi nghèo, tuy nhiên chi phí cho giáo dөc sau trung hӑc vүn tiӃp tөc có lӧi cho các tҫng lӟp kinh tӃ xã hӝi cao (xem hình 3.3). Chi phí công cӝng cho giáo dөc cNJng có xu hѭӟng không thuұn lӧi cho dân chúng nông thôn. Mô hình này phù hӧp vӟi xu hѭӟng không thuұn lӧi cho ngѭӡi nghèo, vì tình trҥng nghèo ÿói cNJng phә biӃn ӣ các vùng nông thôn hѫn so vӟi thành phӕ. Ví dө, năm 1989 ӣ In-ÿô-nê-xi-a trӧ cҩp bình quân hҵng tháng cho tҩt cҧ các chѭѫng trình giáo dөc là 1250Rp, nhѭng mӭc trung bình cho các khu vӵc thành phӕ là 1894Rp, còn cho dân chúng ӣ nông thôn chӍ có 1366Rp (Ngân hàng ThӃ giӟi 1993c). Ӣ Trung quӕc, giáo dөc tiӇu hӑc ӣ các vùng nông thôn là nѫi có 70% dân sӕ chӫ yӃu do cha mҽ hӑc sinh và cӝng ÿӗng tài trӧ thông qua nhӳng ÿóng góp bҵng tiӅn mһt và hiӋn vұt cho viӋc trҧ lѭѫng giáo viên và xây dӵng trѭӡng. Các trѭӡng tiӇu hӑc và trung hӑc ӣ thành phӕ ÿѭӧc chính quyӅn quұn, thành phӕ và tӍnh tài trӧ. Trѭӟc năm 1989, các trѭӡng ÿҥi hӑc ӣ Trung quӕc không thu hӑc phí (Tsang 1993). Chi phí cho giáo dөc ÿҥi hӑc cNJng minh hoҥ xu hѭӟng không thuұn lӧi cho ngѭӡi nghèo. Chi các khoҧn công cӝng cho mӝt hӑc sinh ÿҥi hӑc nhiӅu hѫn cho mӝt hӑc sinh tiӇu hӑc là không hiӋu quҧ ӣ hҫu hӃt các nѭӟc vì tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc thѭӡng thҩp hѫn cӫa giáo dөc tiӇu hӑc, ít nhҩt cNJng là ӣ nhӳng nѭӟc chѭa phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc và có tӍ lӋ tuyӇn sinh trung hӑc thҩp. ViӋc chi nhѭ thӃ cNJng không công bҵng vì: nhӳng hӑc sinh ÿѭӧc vào ÿҥi hӑc nhұn ÿѭӧc sӕ tiӅn trӧ cҩp tuyӋt ÿӕi nhiӅu hѫn hӑc sinh ӣ các cҩp thҩp, và hӑc sinh ÿҥi hӑc xuҩt thân chӫ yӃu tӯ các gia ÿình giàu có hѫn (Bҧng 3.4), là nhӳng gia ÿình có nhiӅu khҧ năng trҧ tiӅn hӑc phí giáo dөc ÿҥi hӑc hѫn. Tuy nhiên, giáo dөc ÿҥi hӑc ӣ hҫu hӃt các nѭӟc ÿӅu miӉn phí hoһc gҫn nhѭ miӉn phí

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

62

cho hӑc sinh. ChӍ có 20 nѭӟc ÿang phát triӇn thu hӑc phí ÿҥi hӑc bҵng 10% chi phí ÿӏnh kǤ. Có nhӳng khác biӋt quan trӑng giӳa các khu vӵc trong mô hình miӉn phí. Các nѭӟc ӣ Châu Phi, Trung Cұn Ĉông, Ĉông Âu và Trung Á ít hoһc không có truyӅn thӕng thu lҥi các chi phí cho giáo dөc ÿҥi hӑc. Tuy nhiên, ӣ mӝt nӱa sӕ nѭӟc Châu Á và ӣ 1/5 sӕ nѭӟc Mӻ La-tinh, chi phí thu lҥi bù ÿѭӧc 10% các chi phí ÿӏnh kǤ cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc công cӝng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994e). TiӅm năng ÿӇ tăng hiӋu quҧ và sӵ bình ÿҷng BҦNG 3.4 HӐC SINH ĈҤI HӐC THEO THU NHҰP CӪA GIA ĈÌNH

(% so vӟi tәng tuyӇn sinh) N˱ͣc và năm

S͙ sinh viên tͳ 20% s͙ h͡ có thu nh̵p cao nh̭t

Chi-lê, 1987 Côlômbia, 1979 Ҩn Ĉӝ, 1987 Inÿônêxia, 1989 Nhұt, 1987 Malaysia, 1979 Hoa KǤ, 1987 Vênêzuêla, 1986

63a 67 45 92 46 48 37 77

a. Mӕc tӕi ÿa 25% các hӝ gia ÿinh theo thu nhұp Nguӗn: Tilak 1989, 1994; Ngân Hành thӃ giӟi 1993c, 1993e.

Tăng chi phí công cӝng cho giáo dөc trong nhiӅu trѭӡng hӧp là không cҫn thiӃt vì vӟi mӭc chi phí hiӋn nay có tiӅm năng to lӟn ÿӇ nâng cao hiӋu quҧ. ĈiӅu này có thӇ thҩy thông qua so sánh ÿѫn giҧn các khu vӵc khác nhau. Ӣ Châu Phi là nѫi có tӍ lӋ tuyӇn sinh thҩp nhҩt trong tҩt cҧ các khu vӵc chi phí công cӝng cho giáo dөc chiӃm tӍ trӑng trong GNP (4,2%) lӟn hѫn so vӟi ӣ Ĉông Á (3,4%) và Mӻ La-tinh (3,7%), nѫi giáo dөc tiӇu hӑc gҫn nhѭ phә cұp (xem bҧng trên cùng cӫa Hình 3.4). Cho ÿӃn năm 1990, mӝt ÿӭa trҿ trung bình 6 tuәi ӣ Ĉông Á hay ӣ Trung Cұn Ĉông và khu vӵc Bҳc Phi dӵ kiӃn sӁ ÿѭӧc hӑc hѫn 9 năm ӣ trѭӡng phә thông. Tuy nhiên, chi phí công cӝng cho giáo dөc ӣ các nѭӟc Trung Cұn Ĉông và Bҳc Phi chiӃm 5,2% GNP so vӟi mӭc chӍ có 3,4% ӣ Ĉông Á. ĈiӅu này ÿѭӧc lý giҧi bӣi mӝt sӕ khác biӋt, nhѭng không phҧi là tҩt cҧ do cѫ cҩu nhân khҭu hӑc. Không có tӍ lӋ lý thuyӃt thích hӧp cӫa GNP hay chi phí công cӝng cҫn phân bә cho giáo dөc. Tuy nhiên, thành tích giáo dөc có thӇ ÿҥt ÿѭӧc ӣ nhiӅu nѭӟc vӟi mӭc chi phí công cӝng tѭѫng tӵ hoһc thҩp hѫn, cө thӇ là làm theo hình mүu cӫa Ĉông Á tұp trung chi phí công cӝng cho giáo dөc ӣ các cҩp thҩp và

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT HÌNH 3.4 TӸ TRӐNG PHҪN TRĂM CHI PHÍ GIÁO DӨC CÔNG CӜNG TRONG GNP VÀ TӘNG CHI PHÍ CӪA CHÍNH QUYӄN TRUNG ѬѪNG, 1980 VÀ 1990

Ghi chú: Sӕ % là mӭc trung bình; con sӕ trong ngoһc ÿѫn chӍ sӕ nѭӟc trong khu vӵc. Ngu͛n: Kho dӳ liӋu UNESCO và IMF.

63

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

64

HÌNH 3.5 QUAN Hӊ GIӲA CHI PHÍ CÔNG CӜNG CHO GIÁO DӨC VÀ TӸ Lӊ TUYӆN SINH CHO NHӲNG NGѬӠI Ӣ ĈӜ TUӘI 6-23, CÁC NѬӞC ĈѬӦC LӴA CHӐN, 1990

Ngu͛n: Mingat và Tan 1994.

tăng hiӋu quҧ bên trong các cҩp ÿó (Bҧng 3.5), trong khi dӵa chӫ yӃu vào tài trӧ tѭ nhân cho giáo dөc ӣ các cҩp cao hѫn. Hình 3.5 so sánh chi phí công cӝng cho giáo dөc theo tӍ lӋ phҫn trăm GNP vӟi tӍ lӋ tuyӇn sinh chung cӫa các nѭӟc ÿiӅn hình. TӍ lӋ tuyӇn sinh tӏnh sӁ là thѭӟc ÿo tӕt nhҩt, nhѭng cách so sánh quӕc tӃ sӱ dөng tӍ lӋ tuyӇn sinh chung nhѭ trên sӁ giúp xác ÿӏnh nhӳng nѭӟc mà chi phí công cӝng tӓ ra tѭѫng ÿӕi thúc ÿҭy sӵ hình thành nguӗn vӕn con ngѭӡi ӣ các cҩp giáo dөc thҩp. Ví dө, kӃt quҧ ÿҥt ÿѭӧc ӣ Mau-ri-ta-ni và Ma-rôc rҩt thҩp mһc dù mӭc chi phí công cӝng cho giáo dөc cao; nhӳng chi phí công cӝng cho giáo dөc cӫa hӑ rҩt không hiӋu quҧ so vӟi ӣ các nѭӟc Ja-mai-ca, Jordan và Tuyni-di. Tѭѫng tӵ, hiӋu quҧ ӣ Thái Lan và Sê-nê-gan thҩp so vӟi ӣ Xi-ry. Nhӳng so sánh nhѭ vұy cho thҩy chi phí công cӝng ӣ mӝt sӕ nѭӟc là rҩt thҩp so vӟi mӭc trung bình quӕc tӃ. Ví dө, ӣ Pa-ra-guay chi phí công cӝng tӓ ra tѭѫng ÿӕi có hiӋu quҧ hѫn so vӟi ӣ Cô-lôm-bi-a và Thái Lan, là nhӳng nѭӟc ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ tѭѫng tӵ nhѭng chi phí công cӝng cho giáo dөc tính theo tӍ trӑng vӟi GNP cao gҩp ÿôi. Pa-ra-guay có thӇ tăng các thành tӵu giáo dөc bҵng cách chi thêm các khoҧn công cӝng cho giáo dөc.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

65

BҦNG 3.5 PHÂN BӘ LӦI NHUҰN GIÁO DӨC Ӣ ĈÔNG Á, 1985

N˱ͣc Hӗng Kông Inÿônêxia Nam Hàn Malaysia Xingapo Thái Lan

Tͽ tr͕ng chi phí công c͡ng cho giáo dͭc trong GNP 2,8 2,3 3,0 7,9 5,0 3,2

Tͽ tr͕ng chi phí công c͡ng cho Tͽ tr͕ng chi phí cho giáo dͭc giáo dͭc ti͋u ÿ̩i h͕c tͳ ngân h͕c và trung h͕c trong GNP sách giáo dͭc 1,9 25 2,0 9 2,5 10 5,9 15 3,2 31 2,6 12

Tͽ tr͕ng chi phí cho giáo dͭc ti͋u h͕c và trung h͕c tͳ ngân sách giáo dͭc 69 89 84 75 65 81

Ngu͛n: Ngân hàng ThӃ giӟi 1993a.

Tài trӧ cho giáo dөc Tình trҥng kém hiӋu quҧ và không công bҵng cӫa các khoҧn chi công cӝng cho giáo dөc thѭӡng gһp là kӃt quҧ cӫa viӋc tăng cѭӡng tuyӇn sinh trong khu vӵc giáo dөc công cӝng ӣ tҩt cҧ các cҩp làm tăng tӍ trӑng cӫa chi phí công cӝng cho giáo dөc trong GNP ӣ nhiӅu khu vӵc, ÿһc biӋt là do ÿѫn vӏ chi phí cho mӛi hӑc sinh trung hӑc và sau trung hӑc cao hѫn hӑc sinh tiӇu hӑc. (ChӍ có nhӳng ngoҥi lӋ vӅ tӍ trӑng chi cho giáo dөc là ӣ Mӻ La-tinh và Trung Cұn Ĉông). Nhӳng xu hѭӟng này thѭӡng tăng áp lӵc ÿӕi vӟi ngân sách công cӝng vào ÿúng nhӳng lúc nhiӅu nѭӟc, ÿһc biӋt là các nѭӟc Ĉông Âu và Châu Phi, ÿang gһp khó khăn vӅ vҩn ÿӅ tài chính nói chung. Hѫn nӳa, ӣ mӝt sӕ nѭӟc, chính nhӳng khó khăn vӅ tài chính do chi phí cho giáo dөc ÿã dүn ÿӃn nhӳng vҩn ÿӅ khó khăn trong kinh tӃ vƭ mô. Ví dө, ӣ Ke-ny-a chi phí cho giáo dөc tăng tӯ 30% ngân sách chính phӫ năm 1980 lên gҫn 40% vào năm 1990, chӫ yӃu là do tuyӇn sinh vào các trѭӡng ÿҥi hӑc công tăng gҩp 4 lҫn. Trong nhӳng năm 80, tӍ trӑng chi phí công cӝng cho giáo dөc trong GNP ÿѭӧc duy trì hoһc tăng, tӍ trӑng cӫa nó trong tәng các khoҧn chi phí cӫa chính phӫ trung ѭѫng cNJng tăng ӣ tҩt cҧ các khu vӵc trong thӃ giӟi thӭ ba, trӯ các nѭӟc Mӻ La tinh có nӅn kinh tӃ ÿình trӋ do nӧ nҫn (Xem hình 3.4). Chi phí bình quân cho mӛi hӑc sinh còn ÿһc trѭng hѫn so vӟi tәng chi phí mһc dù các dӳ liӋu này hӃt sӭc hҥn chӃ vì không ÿҫy ÿӫ và không ÿáng tin cұy. Chi phí công cӝng thӵc tӃ cho mӛi hӑc sinh bұc tiӇu hӑc giҧm không chӍ ӣ 7 trong 9 nѭӟc Mӻ La tinh là nhӳng nѫi có dӳ liӋu mà cҧ ӣ 13 trong 20 nѭӟc Châu Phi. Chi phí thӵc tӃ cho mӛi hӑc sinh bұc trung hӑc cNJng giҧm 18% ӣ Châu Phi. Ӣ bұc sau trung hӑc, mӭc tuyӇn sinh tăng nhanh chóng cùng vӟi chi phí thѭӡng xuyên giҧm ÿã

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

66

HÌNH 3.6 MӬC TĂNG TUYӆN SINH ĈҤI HӐC VÀ CHI PHÍ CÔNG CӜNG CHO GIÁO DӨC ĈҤI HӐC PHÂN NHÓM THEO THU NHҰP, 1980-1988

Ngu͛n: Salmi 1991.

dүn ÿӃn giҧm mӭc chi phí thӵc tӃ cho mӛi hӑc sinh (hình 3.6), riêng Châu Phi giҧm ÿһc biӋt mҥnh ӣ mӭc 34%. Ngѭӧc lҥi, trong nhӳng năm 80, 13 trong sӕ 14 nѭӟc OECD có dӳ liӋu ÿӅu tăng chi phí thӵc tӃ cho mӛi hӑc sinh cҧ bұc tiӇu hӑc lүn trung hӑc, mӝt nӱa sӕ nѭӟc ÿó tăng mӭc chi phí cho bұc sau trung hӑc (Tài trӧ cho giáo dөc ӣ Châu Phi 1 994; kho dӳ liӋu UNESCO). Các biӋn pháp tăng hiӋu quҧ cӫa chi phí công cӝng cho giáo dөc có thӇ sӱ dөng các quӻ ÿӇ ÿҫu tѭ có hiӋu quҧ hѫn vào giáo dөc. Ví dө, ӣ Ҩn Ĉӝ tӍ trӑng cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc trong chi phí công cӝng cӫa trung ѭѫng và chính phӫ cho giáo dөc tӯ năm 1976 ÿӃn năm 1991 giҧm tӯ 21% xuӕng 19%, tuy nhiên giáo dөc tiӇu hӑc vүn tiӃp tөc thiӃu tài trӧ ӣ mӭc 48% so vӟi mӭc 33% ӣ giáo dөc trung hӑc. Nhӳng phân bә lҥi ÿó có thӇ vүn chѭa ÿӫ, và vүn cҫn phҧi có thêm các nguӗn tài trӧ khác, ÿһc biӋt là khi tәng chi phí công cӝng cho giáo dөc ÿang giҧm. Ví dө, ӣ Burkina Faso tӍ trӑng cӫa giáo dөc tiӇu hӑc trong chi phí cho giáo dөc tӯ năm 1980 ÿӃn 1990 tăng tӯ 23% lên 42% nhѭng con sӕ tuyӋt ÿӕi lҥi giҧm, do chi phí cho giáo dөc giҧm tӯ 2,9 xuӕng còn 2,3% GNP Trong hoàn cҧnh ÿó, mӝt sӕ nѭӟc chӑn phѭѫng án ÿiӅu chӍnh tăng chi phí công cӝng cho giáo dөc và giҧm ӣ các hoҥt ÿӝng ÿѭӧc chính phӫ tài trӧ khác nhѭ quӕc phòng và các doanh nghiӋp nhà nѭӟc không hiӋu quҧ là nhӳng cѫ sӣ có thӇ ÿѭӧc ÿiӅu

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

67

HÌNH 3.7 MӔI LIÊN Hӊ GIӲA CÁC TӸ Lӊ SINH VIÊN TUYӆN MӞI TRONG GIÁO DӨC ĈҤI HӐC VÀ MӬC TĂNG CӪA TÀI TRӦ TѬ NHÂN, CÁC NѬӞC CHÂU Á ĈѬӦC LӴA CHӐN, KHOҦNG 1985

a. Phҧn ánh tӹ lӋ bù ÿҳp chi phí theo loҥi trѭӡng ÿánh giá theo tӹ trӑng cӫa chung trong tuyӇn sinh chung Ngu͛n: Tan và Mingat 1992.

hành tӕt hѫn nӃu chuyӇn sang khu vӵc tѭ nhân. Nhӳng nѭӟc khác cho rҵng các chính sách vƭ mô cӫa hӑ có khҧ năng tăng chi phí cho giáo dөc bҵng cách tăng các nguӗn thu cӫa chính phӫ. Chi phí quân sӵ ӣ nhiӅu nѭӟc ÿang phát triӇn cao hѫn chi phí cho giáo dөc, tӯ năm 1960 ÿӃn 1991 tăng gҩp 4 lҫn tính theo ÿӗng ÿô-la cӕ ÿӏnh - tӭc là gҩp 2 lҫn mӭc tăng thu nhұp bình quân ÿҫu ngѭӡi - và chӍ ít hѫn mӝt chút tәng chi phí cho cҧ giáo dөc và y tӃ (Mc Namara 1992). U-ganÿa ÿã giҧm chi phí quân sӵ tӯ 3,8% GNP năm 1989 xuӕng còn 1,5% năm 1992, tăng chi phí cho giáo dөc tӯ 1,4% lên 1,7% và y tӃ tӯ 0,5% lên 0,8% (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994m). Mӝt sӕ bang cӫa Ҩn Ĉӝ tăng chi phí cho giáo dөc tӯ khoҧng 2,5% sҧn phҭm quӕc nӝi cӫa bang vào giӳa nhӳng năm 70 lên hѫn 4% năm 1990. Gha-na tăng tӍ trӑng cӫa giáo dөc trong chi phí công cӝng tӯ 27% năm 1984 lên 36% năm 1988. Không phҧi tҩt cҧ các nѭӟc ÿӅu có thӇ phân bә lҥi các nguӗn lӵc, chҷng hҥn tӯ quân sӵ, sang giáo dөc hay tăng các nguӗn thu. Mӝt sӕ nѭӟc tìm cách bә sung nguӗn tài trӧ công cӝng cho giáo dөc bҵng cách lҩy tӯ các quӻ tѭ nhân. Tài trӧ tѭ nhân có thӇ làm tăng tuyӇn sinh dù nguӗn tài trӧ ÿѭӧc sӱ dөng ӣ các trѭӡng công hay tѭ. Ӣ Châu Á, chi phí cho giáo dөc ÿҥi hӑc lҩy tӯ nguӗn thu

TÀI TRӦ CÔNG CӜNG CHO HIӊU QUҦ VÀ SӴ CÔNG BҴNG

68

BҦNG 3.6 CHI PHÍ CӪA CHÍNH PHӪ VÀ CÁC HӜ GIA ĈÌNH CHO GIÁO DӨC Ӣ KÊNIA THEO BҰC GIÁO DӨC, 1992-1993

B̵c giáo dͭc TiӇu hӑc Trung hӑc Trѭӡng ÿҥi hӑc công Các khoҧn khác/không phân bә Tәng sӕ

Chính phͯ tr͹c ti͇p 2,63 0,78 0,79 0,37 4,75

H͡ gia ÿình Mͱc chi phí ÿ˱ͫc tr͹c ti͇p hoàn l̩i a 1,19 0 1,26 0 0,06 0,14 1,99 0 4,50 0,14

T͝ng s͙ 3,82 2,04 0,99 2,36 9,21

a. Cѫ chӃ cho hӑc sinh vay tiӅn. Nguӗn: Ngân hàng ThӃ giӟi 1994g

hӑc phí cӫa sinh viên càng lӟn thì sӵ bù ÿҳp chung cho cҧ hӋ thӕng giáo dөc càng cao (Hình 3.7). Bҧn thân sӵ tӗn tҥi cӫa các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc tѭ nhân thúc ÿҭy ÿa dҥng hoá và tҥo môi trѭӡng cҥnh tranh hӳu ích cho các trѭӡng công, ÿһc biӋt là ӣ nhӳng bұc giáo dөc cao. Tuy nhiên, mӝt sӕ nѭӟc cҩm các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc tѭ, còn mӝt sӕ nѭӟc khác thì kiӇm soát các trѭӡng này quá chһt chӁ. Vì các trѭӡng tѭ này thѭӡng chӫ yӃu ÿѭӧc tài trӧ tӯ nguӗn thu hӑc phí cӫa các hӝ gia ÿình, nên nhӳng hҥn chӃ trên ÿây sӁ cҧn trӣ nguӗn tài trӧ tѭ nhân cho giáo dөc có thӇ thay thӃ cho nguӗn tài trӧ công cӝng và cho phép có thêm nhiӅu hӑc sinh ÿѭӧc tuyӇn vào các trѭӡng công. Ví dө, ӣ I-ran tuyӇn sinh sau trung hӑc ÿã tăng kӇ tӯ khi trѭӡng Tәng hӧp tѭ nhân Islamic Azad ÿѭӧc thành lұp năm 1983 và hiӋn nay có hѫn 300000 hay 40% tuyӃn sinh ÿҥi hӑc. Các hӑc sinh cӫa trѭӡng này trҧ hӑc phí, còn hӑc sinh các trѭӡng ÿҥi hӑc công thì không phҧi trҧ. Thu hӑc phí cӫa hӑc sinh ӣ các trѭӡng công sӁ gây nên nhӳng vҩn ÿӅ khó khăn liên quan ÿӃn công bҵng, hiӋu quҧ, tiӃp cұn và thuӃ. NӃu tҩt cҧ hӑc sinh ӣ các trѭӡng công ӣ tҩt cҧ cҩp ÿӅu phҧi ÿóng mӝt sӕ hӑc phí nào ÿó thì nhѭng ngѭӡi nghèo sӁ phҧi chӏu gánh nһng nhҩt, không khuyӃn khích ÿѭӧc tuyӇn sinh. ChӃ ÿӝ hӑc bәng và mӝt sӕ hӋ thӕng khác ÿѭӧc sӱ dөng nhҵm bù ÿҳp cho ÿiӅu này rõ ràng rҩt khó quҧn lý ӣ nhӳng cҩp giáo dөc thҩp. Ӣ bұc phә thông trung hӑc và cao hѫn có nhiӅu khҧ năng ÿӇ áp dөng chӃ ÿӝ thu hӑc phí hѫn. Sӵ chênh lӋch giӳa tӍ suҩt lӧi nhuұn cá nhân và xã hӝi cӫa giáo dөc nói chung sӁ lӟn hѫn ӣ bұc giáo dөc ÿҥi hӑc so vӟi ӣ giáo dөc cѫ bҧn; ÿó là do trӧ cҩp cho mӛi hӑc sinh lӟn hѫn so vӟi thu nhұp trong tѭѫng lai (xem bҧng 1.1). Có thӇ khҳc phөc tình trҥng kém hiӋu quҧ này bҵng cách thu hӑc phí cӫa hӑc sinh hoһc tӯ nguӗn thu nhұp hiӋn nay cӫa gia ÿình hoһc tӯ nguӗn thu nhұp trong tѭѫng lai nhӡ cѫ chӃ

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

69

vay tiӅn hay thông qua hӋ thӕng thuӃ. Tuy nhiên, phҫn lӟn tài trӧ cho giáo dөc tӯ các hӝ gia ÿình tұp trung nhiӅu vào các bұc thҩp hѫn là các bұc cao. Ví dө, ӣ Kê-nia các hӝ gia ÿình trҧ khoҧng 31% chi phí giáo dөc tiӇu hӑc và 62% chi phí cӫa giáo dөc trung hӑc nhѭng chӍ khoҧng 20% chi phí cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc (bҧng 3.6).

C H Ѭ Ѫ NG 4 Nâng cao chҩt lѭӧng Chҩt lѭӧng cӫa giáo dөc ÿѭӧc xác ÿӏnh bӣi môi trѭӡng hӑc tұp và kӃt quҧ hӑc cӫa hӑc sinh. Mӝt loҥt các chính sách và ÿҫu vào, ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh cho phù hӧp vӟi ÿiӅu kiӋn cө thӇ, có thӇ mang lҥi nӅn giáo dөc nhà trѭӡng có hiӋu quҧ. Mһc dù nguӗn lӵc chҳc hҷn là có tác ÿӝng tӟi chҩt lѭӧng, các công trình nghiên cӭu và kinh nghiӋm thӵc tiӉn vӅ giáo dөc cho thҩy các chính sách và viӋc ÿҫu tѭ công cӝng cNJng có thӇ tác ÿӝng tӟi chҩt lѭӧng cӫa giáo dөc. Tác ÿӝng cӫa nhӳng phát hiӋn này thѭӡng không ÿѭӧc ӭng dөng vì mô hình phә biӃn cӫa viӋc chi tiêu và quҧn lý giáo dөc cNJng nhѭ quyӅn lӧi gҳn vӟi các mô hình ÿó. Có thӇ cҧi thiӋn kӃt quҧ giáo dөc bҵng bӕn biӋn pháp quan trӑng: (a) xác ÿӏnh tiêu chuҭn hoҥt ÿӝng; (b) nhӳng ÿҫu vào hӛ trӧ cho viӋc nâng cao kӃt quҧ; (c) áp dөng chiӃn lѭӧc linh hoҥt cho viӋc cung cҩp và sӱ dөng các ÿҫu vào; và (d) theo dõi kӃt quҧ hoҥt ÿӝng. Chѭѫng này sӁ thҧo luұn vӅ ba biӋn pháp ÿҫu ӣ cҩp ÿӝ nhà trѭӡng, nhҩt là ӣ bұc giáo dөc tiӇu hӑc. Theo dõi kӃt quҧ hoҥt ÿӝng, mӝt biӋn pháp bә sung quan trӑng cho ba biӋn pháp này, sӁ ÿѭӧc thҧo luұn ӣ chѭѫng 6. ViӋc cҧi thiӋn chҩt lѭӧng ӣ cҩp hӑc cao hѫn thѭӡng ÿѭӧc xӱ lý bҵng cѫ chӃ tài trӧ (xem chѭѫng 10). Xác ÿӏnh tiêu chuҭn Các chính phӫ có thӇ nâng cao chҩt lѭӧng cӫa viӋc dҥy và hӑc bҵng cách xác ÿӏnh rõ ràng các mөc tiêu hӑc và các tiêu chuҭn hoҥt ÿӝng cao cho các môn chӫ yӃu. Tiêu chuҭn hoá ÿã mang lҥi kӃt quҧ tích cӵc trong hӋ thӕng trѭӡng hӑc ӣ các nѭӟc công nghiӋp nhѭ Ô-xt-rây-lia, Pháp, Ĉӭc, và Nhұt bҧn (xem Tuijnman và Postlethwaite 1994). Tiêu chuҭn hoá hoҥt ÿӝng có ý nghƭa quan trӑng ÿӕi vӟi tҩt cҧ các cҩp giáo dөc nhѭng thѭӡng bӏ lãng quên ӣ cҩp tiӇu hӑc. Ӣ nhiӅu nѭӟc, tiêu chuҭn tҥi các cҩp hai và cҩp ba ÿѭӧc thӇ hiӋn trong các kǤ thi. NhiӅu nѭӟc ÿang tiӃn tӟi xây dӵng các tiêu chuҭn tҥi trѭӡng tiӇu hӑc. Ví dө, Ҩn Ĉӝ ÿã xây dӵng tiêu chuҭn tӕi thiӇu ÿӕi vӟi viӋc hӑc các môn cho tӯng lӟp ӣ cҩp tiӇu hӑc. Vӟi môn toán, hӑc sinh lӟp 1 phҧi ÿӃm ÿѭӧc tӯ 1 ÿӃn 20 mà 70

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

71

không phҧi dùng các dөng cө hay hình ҧnh trӧ giúp; hӑc sinh lӟp 4 phҧi nhұn biӃt ÿѭӧc và viӃt ÿѭӧc các chӳ sӕ tӯ 1000 ÿӃn 10.000 (NCERT 1994). Các tiêu chuҭn hӑc tұp và giҧng dҥy có hiӋu quҧ phҧn ánh sӵ nhҩt trí giӳa các cán bӝ giҧng dҥy chuyên nghiӋp, các phө huynh, và hӑc sinh và thѭӡng liên quan tӟi quá trình chính trӏ. Phө huynh là nhӳng ngѭӡi hiӇu rõ nhҩt hӑ mong muӕn nhà trѭӡng dҥy cho con cái hӑ nhӳng kiӃn thӭc và kӻ năng gì, trong khi các nhà giáo dөc chuyên nghiӋp có thӇ cung cҩp kӻ năng vӅ các mөc tiêu phát triӇn thích hӧp và ÿѭa ra các chiӃn lѭӧc hӳu hiӋu ÿӇ ÿҥt các mөc tiêu ÿó. Ӣ cҩp hai và cҩp ba, nhu cҫu cӫa hӑc sinh vӅ kӻ năng cҫn ÿѭӧc xem xét tӟi. Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc có hӋ thӕng tiêu chuҭn hoҥt ÿӝng hӳu hiӋu, sӵ nhҩt trí là mӝt phҫn cӫa quá trình xây dӵng tiêu chuҭn. Chѭѫng trình cҧi cách giáo dөc ӣ Gioóc-ÿa-ni, ÿѭӧc khӣi ÿҫu bҵng mӝt hӝi nghӏ vӅ phát triӇn giáo dөc tiӃn hành năm 1987, bao gӗm cҧ mӝt phѭѫng pháp tiӃp cұn có sӵ tham gia cӫa nhiӅu ngѭӡi vào quá trình xây dӵng tiêu chuҭn. ViӋc xây dӵng tiêu chuҭn có thӇ là mӝt quá trình lâu dài ӣ nhӳng nѭӟc có dân sӕ không ÿӗng nhҩt và có các nӅn văn hoá khu vӵc và văn hoá dân tӝc khác biӋt. ViӋc phân ÿӏnh cҭn thұn các môn hӑc chính và coi ÿó là trӑng tâm cӫa viӋc xây dӵng tiêu chuҭn hoҥt ÿӝng có thӇ góp phҫn giҧi quyӃt các khác biӋt giӳa các nhóm. Mӝt ÿiӇm cNJng quan trӑng là tránh tình trҥng các tiêu chuҭn tӕi thiӇu trӣ thành các tiêu chuҭn tӕi ÿa ÿӇ giáo viên phҩn ÿҩu (xem Madaus và Greaney 1985) - nhѭ ÿã trѭӡng hӧp ӣ Phi-lip-pin. Hӛ trӧ cho các ÿҫu vào có hiӋu quҧ Mӝt khi các mөc tiêu hӑc tұp ÿã ÿѭӧc xác ÿӏnh, “kӻ thuұt" hӑc sӁ phát huy vai trò cӫa mình. ViӋc hӑc tұp ÿòi hӓi phҧi có 5 loҥi ÿҫu vào: ƒ

Khҧ năng và ÿӝng cѫ hӑc tұp cӫa hӑc sinh.

ƒ

Môn hӑc.

ƒ

Giáo viên nҳm vӳng và có khҧ năng dҥy môn ÿó.

ƒ

Thӡi gian hӑc tұp.

ƒ

Các giáo cө và hӑc cө cҫn thiӃt.

NhiӅu tài liӋu cho thҩy rҵng nhӳng can thiӋp nhҵm tăng cѭӡng cѫ hӝi hӑc tұp do bҩt kǤ mӝt trong các ÿҫu vào nào sӁ tăng khӕi lѭӧng và tӕc ÿӝ hӑc tұp cӫa hӑc sinh, nhҩt là ӣ cҩp tiӇu hӑc và cҩp hai và trong trѭӡng hӧp các ÿҫu vào ban ÿҫu thҩp (xem Lockheed, Verspoor, và các tác giҧ khác 1991). Các tài liӋu này cNJng ÿӅ cұp sӵ ÿa dҥng trong các nét ÿһc trѭng cӫa tӯng loҥi ÿҫu vào và cách thӭc cung cҩp các ÿҫu vào ÿó, bҳt ÿҫu tӯ gia ÿình.

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG

72

Kh̫ năng và ÿ͡ng c˯ h͕c t̵p cͯa h͕c sinh Khҧ năng và ÿӝng cѫ hӑc tұp cӫa hӑc sinh ÿѭӧc xác ÿӏnh bӣi chҩt lѭӧng môi trѭӡng gia ÿình và nhà trѭӡng, tình trҥng sӭc khoҿ và dinh dѭӥng cӫa hӑc sinh, và kinh nghiӋm hӑc tұp trѭӟc ÿây cӫa cha mҽ, kӇ cҧ mӭc ÿӝ quan tâm cӫa cha mҽ. Nguӗn năng lӵc và ÿӝng cѫ hӑc tұp chính cӫa hӑc sinh là gia ÿình, thông qua di truyӅn vӅ gien và viӋc cung cҩp dinh dѭӥng, chăm sóc sӭc khoҿ, và viӋc ÿӝng viên. Ĉӕi vӟi hӑc sinh mà gia ÿình không thӇ cung cҩp các ÿҫu vào cҫn thiӃt, thì có thӇ bә sung bҵng các chѭѫng trình trҿ thѫ và các chѭѫng trình y tӃ và dinh dѭӥng hӑc ÿѭӡng. Lӧi ích lâu dài cӫa viӋc can thiӋp vào các năm mүu giáo rҩt to lӟn Các công trình nghiên cӭu so sánh tác ÿӝng cӫa nhà trѭӡng và ҧnh hѭӣng cӫa gia ÿình kӃt luұn rҵng hѫn 60% sӵ khác biӋt trong kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh có thӇ là do sӵ khác biӋt vӅ ÿһc tính cӫa cá nhân và cӫa gia ÿình (xem Lombard 1994; Bryant và Ramey 1987; Scaeffer 1987; Schweinhart và Koshel 1986). CÁC CHѬѪNG TRÌNH TRҾ THѪ. Các chѭѫng trình tұp trung vào sӵ phát triӇn thӇ lӵc, trí lӵc và tình cҧm cӫa trҿ em tăng khҧ năng ÿѭӧc tiӃp nhұn vào trѭӡng cӫa các em sau này, cҧi thiӋn kӃt quҧ hӑc tұp cӫa các em trong nhà trѭӡng, và mang lҥi nhiӅu lӧi ích cho tӯng ngѭӡi và cho xã hӝi. Bҵng chӭng cӫa Bra-zil, Ҩn Ĉӝ, Pê Ru, Thә Nhƭ KǤ và Hoa KǤ cho thҩy rҵng nhӳng can thiӋp khi trҿ còn nhӓ có thӇ thúc ÿҭy các em ÿi hӑc và giҧm tӹ lӋ bӓ hӑc và tӹ lӋ lѭu ban (xem Beng 1987; Chaturvedi và các tác giҧ khác 1987; Myers và các tác giҧ khác 1985; Kagicibasi, Sunar và Bekman 1987, Bamett 1992). Nhӳng năm ÿҫu cӫa tuәi thѫ rҩt quan trӑng ÿӕi vӟi viӋc hình thành trí tuӋ, tính cách và hành vi xã hӝi cӫa ÿӭa trҿ, và các chѭѫng trình lӗng ghép có ÿӏnh hѭӟng vӅ y tӃ, dinh dѭӥng và tăng cѭӡng. Nhұn thӭc có thӇ giúp các trҿ trong hoàn cҧnh khó khăn có khӣi ÿҫu tӕt ӣ nhà trѭӡng. Các chѭѫng trình trҿ thѫ cҫn theo dõi tình trҥng sӭc khoҿ cӫa ÿӭa trҿ, hӛ trӧ vӅ sӭc khoҿ và dinh dѭӥng khi cҫn thiӃt, và cung cҩp giáo trình hӑc, tә chӭc các hoҥt ÿӝng và các phѭѫng tiӋn phù hӧp vӟi lӭa tuәi ÿӇ khuyӃn khích sӵ phát triӇn nhұn thӭc cӫa ÿӭa trҿ. Các chѭѫng trình phҧi ÿѭӧc thiӃt kӃ thích hӧp ÿӇ tӯng ÿӭa trҿ ÿѭӧc chú ý tӟi hҵng ngày. Nên tăng cѭӡng sӵ tham gia cӫa phө huynh và cӝng ÿӗng (xem Young 1994). Các dӵ án do Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ ÿang bҳt ÿҫu bao gӗm cҧ các chѭѫng trình nhѭ vұy. Ví dө ӣ Cô-lôm-bia, mӝt dӵ án giúp ÿӥ phө nӳ sӱa chӳa nhà cӱa cӫa hӑ ÿӇ có thӇ dùng làm nѫi trông trҿ ӣ cӝng ÿӗng. Mӝt dӵ án ӣ Bô-li-via giúp cho viӋc mӣ rӝng các nhà trҿ dùng cѫ sӣ nhà dân cho các khu vӵc nghèo ӣ thành phӕ và ven ÿô, và mӝt dӵ án ӣ Mê-hi-cô hӛ trӧ cho mӝt chѭѫng trình giáo dөc các bұc phө huynh mà ÿӕi tѭӧng là ngѭӡi nghèo bҧn xӭ ӣ nông thôn thuӝc các bang có thu nhұp theo ÿҫu ngѭӡi thҩp nhҩt. Ӣ Ҩn Ĉӝ hѫn 12 triӋu trҿ em tӯ 6 tháng tuәi ÿӃn 6 năm tuәi ÿã ÿѭӧc nhұn các dӏch vө y tӃ, dinh dѭӥng và giáo dөc trҿ thѫ. CÁC CHѬѪNG TRÌNH DINH DѬӤNG VÀ Y Tӂ. Tình trҥng ÿói ăn tҥm thӡi, nҥn suy dinh dѭӥng triӅn miên, thiӃu các vi chҩt, các bӋnh ký sinh trùng và

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

73

giҧm thӏ lӵc và thính giác làm giҧm khҧ năng hӑc tұp cӫa trҿ ӣ nhà trѭӡng (xem Levinger 1992; Polhtt 1990). Giӡ ÿây ngѭӡi ta nhұn thҩy rҵng, hҫu hӃt trҿ em có lӏch sӱ suy dinh dѭӥng và sӭc khoҿ kém vүn có thӇ hӑc tұp tӕt ӣ nhà trѭӡng nӃu nhѭ có các biӋn pháp bù ÿҳp cho nhӳng khuyӃt tұt ÿó cӫa các em. (Xӱ lý nhӳng khuyӃt tұt trҫm trӑng vӅ sӭc khoҿ làm thay ÿәi ÿӃn não hay thӇ chҩt không thӇ chӳa ÿѭӧc không phҧi là ÿѫn giҧn). Ĉӕi vӟi nhiӅu trҿ em bӏ tác ÿӝng bӣi tình trҥng dinh dѭӥng và sӭc khoҿ kém, có các biӋn pháp can thiӋp hiӋu quҧ, an toàn và tѭѫng ÿӕi ít tӕn kém. Trong trѭӡng hӧp chi phí cao hѫn, thì các biӋn pháp can thiӋp có thӇ nhҵm vào nhӳng ngѭӡi nghèo khó khăn hѫn. Trҿ em bӏ suy dinh dѭӥng thѭӡng xuyên và sӭc khoҿ kém thì hӑc kém hѫn và ÿi hӑc không ÿӅu dүn ÿӃn tình trҥng lѭu ban và bӓ hӑc. ViӋc cҩp bә sung tҥi trѭӡng vitamin A, chҩt sҳt, iӕt và viӋc cҩp ÿӗng loҥt các loҥi thuӕc tҭy giun qua nhà trѭӡng có lӁ là cách hiӋu quҧ nhҩt ÿӇ chuҭn bӏ cho trҿ em ÿi hӑc bҵng viӋc cҧi thiӋn dinh dѭӥng và nâng cao sӭc khoҿ cho trҿ. Nhӳng biӋn pháp này không tӕn kém và không ÿòi hӓi phҧi ÿào tҥo vӅ y khoa, mһc dù phҧi có cѫ sӣ hҥ tҫng phân phӕi và hұu cҫn. Ĉӕi vӟi mӝt trҿ em mӛi năm, chi phí tҭy giun chѭa tӟi 1,5 ÿô la, bә sung vitamin A dѭӟi 0,5 ÿô la; các viên sҳt ÿӇ chӕng thiӃu sҳt khoҧng 2,00 ÿӃn 4,00 ÿô la; và iӕt dѭӟi 0,5 ÿô la (xem Bundy và các tác giҧ khác 1990, Ngân hàng ThӃ giӟi 1994c). ViӋc lӗng ghép các chѭѫng trình có thӇ giҧm chi phí thêm nӳa, và các chѭѫng trình giáo dөc ÿѭӧc thiӃt kӃ ÿӇ thay ÿәi các thói quen vӅ dinh dѭӥng và y tӃ nhҩt ÿӏnh hay tăng cѭӡng kiӃn thӭc cӫa hӑc sinh có thӇ hӛ trӧ thêm và duy trì các biӋn pháp can thiӋp ngҳn hҥn này. Trҿ em kém vӅ thӏ lӵc và thính giác có thӇ ÿѭӧc phát hiӋn vӟi chi phí không ÿáng kӇ bҵng cách sӱ dөng các bҧng ÿo thӏ giác và cách thӱ thính giác. Sau ÿó có thӇ cung cҩp kính ÿeo mҳt và máy nghe ÿiӃc, hay ít nhҩt thì giáo viên cNJng có thӇ xӃp cho các em này ngӗi phía trên hay có các biӋn pháp giúp ÿӥ khác. Tình trҥng ÿói ăn tҥm thӡi sӁ tác ÿӝng ÿӃn khҧ năng chú ý cӫa các em và vì vұy tác hҥi tӟi viӋc hӑc cӫa các em. NhiӅu chính phӫ ÿã hӛ trӧ cho các chѭѫng trình cung cҩp thӭc ăn vӟi quy mô lӟn và tӕn kém tҥi nhà trѭӡng. Các chѭѫng trình này có thӇ trӣ nên hiӋu quҧ hѫn bҵng cách hѭӟng cho ngѭӡi nghèo, bҵng cách cung cҩp bӳa ăn sáng hay ăn quà trѭӟc khi ÿӃn trѭӡng hѫn là các bӳa ăn nһng vào cuӕi ngày, và bҵng cách chӑn lӵa các loҥi thӭc ăn hàm lѭӧng cao hay giҫu các vi chҩt dinh dѭӥng cѫ bҧn. Ngày càng nhiӅu dӵ án do Ngân hàng hӛ trӧ ÿѭӧc xây dӵng ÿӇ cҧi thiӋn chҩt lѭӧng giáo dөc tiӇu hӑc thông qua các biӋn pháp can thiӋp vӅ dinh dѭӥng và y tӃ tҥi nhà trѭӡng. Mӝt dӵ án ӣ Bra-zil ÿã hӛ trӧ viӋc nâng cao chҩt lѭӧng cӫa chѭѫng trình bӳa ăn tҥi nhà trѭӡng, sàng lӑc hӑc sinh theo tình trҥng sӭc khoҿ và dinh dѭӥng, ÿѭa viӋc hѭӟng dүn vӅ y tӃ và dinh dѭӥng vào chѭѫng trình giҧng dҥy, và tiӃn hành các chѭѫng trình thӱ nghiӋm cҩp vitamin A và chҩt sҳt ӣ nhà trѭӡng. Mӝt dӵ án ӣ Ghi-nê ÿang phát triӇn mӝt chѭѫng trình quӕc gia vӅ tҭy giun và bә sung iӕt ӣ các nhà trѭӡng. Mӝt dӵ án khác ӣ Cӝng hoà Ĉô-mi-níc ÿang hӛ trӧ cho viӋc thӵc hiӋn mӝt chѭѫng trình cung cҩp bӳa ăn phө tҥi nhà trѭӡng ӣ các vùng thành thӏ nghèo, hӛ

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG

74

trӧ cho viӋc ÿo chiӅu cao cho hӑc sinh lӟp mӝt trên cҧ nѭӟc, mӝt cuӝc khҧo sát vӅ tình trҥng thiӃu vi chҩt, và các chѭѫng trình thӱ nghiӋm vӅ hӛ trӧ vitamin A và viên sҳt tҥi nhà trѭӡng. GIÁO TRÌNH. Giáo trình xác ÿӏnh ra các môn hӑc và hѭӟng dүn chung vӅ tҫn suҩt và thӡi gian giҧng bài. Trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp, có giáo án chӍ ÿӏnh rõ phҧi dҥy nhӳng gì và ÿánh giá nhӳng gì. Giáo trình và giáo án cҫn ÿѭӧc liên kӃt chһt chӁ ÿӇ thӵc hiӋn các tiêu chuҭn và các biӋn pháp vӅ kӃt quҧ. Thѭӡng thì giáo trình bao gӗm ít môn hӑc hѫn ӣ các cҩp thҩp và nhiӅu môn hѫn ӣ các cҩp hӑc cao. Ӣ cҩp tiӇu hӑc, trên phҥm vi quӕc tӃ, có sӵ giӕng nhau trong viӋc tѭѫng ÿӕi nhҩn mҥnh vào khoҧng 8 môn hӑc chính; các môn ÿӑc, viӃt và toán chiӃm khoҧng 50% trӑng tâm cӫa giáo trình (xem Benavot và Kamens 1989). Ĉӕi vӟi tӯng môn hӑc, phҥm vi nӝi dung, trình tӵ và viӋc giãn cách các ÿӅ tài có thӇ khác nhau nhiӅu giӳa các nѭӟc. Ӣ cҩp hai, các nѭӟc khác nhau vӅ sӕ môn hӑc, vӅ sӵ cân ÿӕi giӳa các môn chung và các môn chuyên, vӅ viӋc chӍ ÿӏnh các môn bҳt buӝc và các môn tӵ chӑn và vӅ trình tӵ các môn. Phҥm vi cӫa sӵ khác biӋt giӳa các hӋ thӕng giáo dөc tѭѫng ÿӕi thành công cho thҩy rõ ràng không có mӝt giáo trình duy nhҩt nào thích hӧp cho tҩt cҧ hay hҫu hӃt các nѭӟc có thu nhұp thҩp và thu nhұp trung bình. Sӵ khác biӋt chӫ ÿӝng giӳa các nѭӟc hay trong tӯng nѭӟc là hӋ quҧ cӫa sӵ khác biӋt vӅ mөc tiêu kӃt quҧ, vӅ lý thuyӃt giҧng dҥy và vӅ ÿiӅu kiӋn cӫa ÿӏa phѭѫng. Nhӳng khác biӋt này có thӇ tác ÿӝng ÿӃn viӋc lӵa chӑn môn giҧng dҥy, viӋc lӵa chӑn thӡi ÿiӇm giҧng dҥy và thӡi hҥn giҧng dҥy. Ví dө, các trѭӡng ӣ Brun-ÿi dành ít giӡ cho giҧng dҥy trên lӟp và chú trӑng nhiӅu hѫn ÿӃn ngôn ngӳ và môn toán hѫn các trѭӡng ӣ Key-nia, nѫi mà năm hӑc dài hѫn và giáo trình gӗm nhiӅu môn hѫn và chú trӑng vào các môn khoa hӑc (xem Eisemon và Schewille 1991; Eisemon, Schewille và Prouty 1989). Ӣ Nhұt Bҧn, môn toán hӑc hӳu hҥn kӇ cҧ thӕng kê, ÿѭӧc dҥy ӣ lӟp 6 và môn tiӅn sӕ hӑc và sӕ hӑc ÿѭӧc dҥy ӣ lӟp 7-9; ӣ Mӻ các môn này ÿѭӧc dҥy ӣ lӟp 11 và 12. Mӝt sӵ khác biӋt khác vӅ giáo trình là không có chӫ ÿӏnh: sӵ khác biӋt giӳa giáo trình chính thӭc và giáo trình ÿѭӧc thӵc sӵ giҧng dҥy ӣ trѭӡng. Sӵ khác biӋt này có hai lý do chính: ӣ nhiӅu nѭӟc, các hӋ thӕng giáo dөc, trѭӡng và lӟp không có khҧ năng cung cҩp nhӳng ÿiӅu kiӋn cѫ bҧn cho viӋc hӑc tұp: nhѭ giáo viên có thӇ dҥy các môn cҫn thiӃt, thӡi gian hӑc tұp, và các giáo cө và hӑc cө cҫn thiӃt. Thӭ hai, các ÿiӅu kiӋn khuyӃn khích (hay không khuyӃn khích) có thӇ tác ÿӝng ÿӃn sӕ giӡ dҥy và hӑc cӫa giáo viên và hӑc sinh ӣ nhà trѭӡng và sӵ chú ý tӟi các môn hӑc. Chi phí vӅ cѫ hӝi mҩt ÿi cӫa hӑc sinh và giáo viên là yӃu tӕ không khuyӃn khích quan trӑng nhҩt ÿӕi vӟi viӋc duy trì các tiêu chuҭn chính thӭc vӅ thӡi gian giҧng dҥy. Tӹ lӋ hӑc sinh bӓ hӑc ӣ Gha-na ÿҥt mӭc cao nhҩt khi các chi phí trӵc tiӃp và gián tiӃp do viӋc hӑc sinh ÿӃn trѭӡng gây ra cho các gia ÿình là lӟn nhҩt - chi phí trӵc tiӃp là lӟn nhҩt trong thӡi gian ÿói kém và chi phí gián tiӃp là lӟn nhҩt vào các mùa nông. Ӣ Gia-mai-ca, tình trҥng không ÿӃn

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

75

lӟp cӫa hӑc sinh cao nhҩt vào các phiên chӧ. Tình trҥng giáo viên bӓ dҥy có thӇ xҧy ra khi giáo viên làm nhiӅu viӋc hay phҧi ÿi ÿѭӡng xa ÿӇ ÿӃn lӟp. ViӋc thi tuyӇn ÿã khuyӃn khích viӋc bӓ qua mӝt sӕ môn ÿӇ tҥo ÿiӅu kiӋn thuұn lӧi cho các môn phҧi kiӇm tra. Ví dө, ӣ Gia-mai-ca, hӑc sinh lӟp 5, lӟp 6 ÿã dành lѭӧng thӡi gian không thích hӧp ÿӇ hӑc các bҧng tӯ vӵng và giҧi các bài toán ÿӇ chuҭn bӏ cho kǤ thi tuyӇn chung vào cҩp hai, mà không chӏu hӑc các môn ӣ trѭӡng cҩp mӝt không phҧi thi. ViӋc phát triӇn vai trò vӅ giӟi cӫa trҿ chӏu tác ÿӝng cӫa nhiӅu khía cҥnh cӫa môi trѭӡng nhà trѭӡng nhѭ giáo trình và tài liӋu giҧng dҥy. Trong khi hҫu hӃt các nѭӟc có giáo trình quӕc gia nhҵm làm cho nam nӳ hӑc sinh tiӃp cұn vӟi cùng các môn hӑc, thì ӣ nhiӅu trѭӡng ÿã ÿѭa ra các chѭѫng trình hӑc có phân biӋt vӅ giӟi. Ӣ nhiӅu nѭӟc, thông thѭӡng các môn toán, khoa hӑc và cѫ khí có nhiӅu hӑc sinh nam hѫn, trong khi các môn gia chánh lҥi nhiӅu hӑc sinh nӳ hѫn. Nӳ sinh có thӇ ÿҥt kӃt quҧ thҩp trong các môn thi nһng vӅ sӕ liӋu, do ÿó làm giҧm hy vӑng cӫa các em trong con ÿѭӡng hӑc hành (xem Martin và Levy 1994). Giáo trình thiên vӅ các kӻ năng ÿѭӧc trҧ ít tiӅn cho phө nӳ nhѭ may vá, ÿan lát, và nghӅ thѭ ký cNJng có thӇ ҧnh hѭӣng mҥnh tӟi cѫ hӝi làm viӋc trong tѭѫng lai cӫa các em gái bҵng cách hҥn chӃ khҧ năng tiӃp cұn vӟi nhӳng viӋc lѭѫng cao hѫn (xem Herz và các tác giҧ khác 1991). Ӣ nhiӅu nѭӟc, sách giáo khoa và các tài liӋu giҧng dҥy khác có tính thiên vӏ vӅ giӟi rõ rӋt, mӝt phө nӳ là nhӳng ngѭӡi thө ÿӝng, yӃu hèn và chӍ thích hӧp vӟi các vai trò truyӅn thӕng mà thôi. Ngѭӧc lҥi, nam giӟi ÿѭӧc phác hoҥ là nhӳng ngѭӡi thông minh, và có khҧ năng làm viӋc trong nhiӅu lƭnh vӵc lý thú và béo bӣ (xem khung 4.1). Nhӳng thông ÿiӋp này có thӇ cӫng cӕ thêm nhӳng hình mүu tiêu cӵc, không khích lӋ nӳ sinh tӵ xem mình là nhӳng hӑc sinh tӕt, và cNJng thông minh hay cNJng có khҧ năng theo ÿuәi bҩt kǤ nghӅ nghiӋp nào ngoài sӕ ngành nghӅ truyӅn thӕng kia (Herz và các tác giҧ khác 1991). NhiӅu giáo trình tiӇu hӑc có quá nhiӅu môn hӑc, do ÿó làm giҧm bӟt thӡi gian cho viӋc dҥy các kӻ năng cѫ bҧn vӅ ngôn ngӳ và sӕ hӑc, hѫn nӳa, nhiӅu giáo trình yêu cҫu phҧi dҥy nhiӅu ngôn ngӳ (tiӃng mҽ ÿҿ, ngôn ngӳ dùng ÿӇ giҧng dҥy cӫa quӕc gia hay khu vӵc, ngôn ngӳ phә thông, vân vân). NӃu viӋc giҧng dҥy trong mҩy năm ÿҫu dùng tiӃng mҽ ÿҿ cӫa ÿӭa trҿ thì viӋc hӑc sӁ hiӋu quҧ hѫn và tiӃt kiӋm ÿѭӧc thӡi gian. Phѭѫng pháp này cho phép hӑc sinh làm chӫ ÿѭӧc ngôn ngӳ thӭ nhҩt và phát triӇn ÿѭӧc nhұn thӭc cҫn thiӃt ÿӇ hӑc ngôn ngӳ thӭ hai (xem Dutcher 1994). Khi ÿӭa trҿ làm chӫ vӳng chҳc ÿѭӧc ngôn ngӳ thӭ nhҩt thì ngôn ngӳ quӕc gia, ngôn ngӳ vùng hay ngôn ngӳ phә thông có thӇ ÿѭӧc hӑc trong nhӳng năm cuӕi cӫa tiӇu hӑc ÿӇ chuҭn bӏ cho cҩp hai. Tuy nhiên, viӋc xây dӵng sách giáo khoa bҵng tiӃng mҽ ÿҿ có thӇ làm tăng chi phí giáo dөc.

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG KHUNG 4.1: SӴ THIÊN Vӎ Vӄ GIӞI TRONG SÁCH GIÁO KHOA Tӯ giӳa nhӳng năm 70, áp lӵc cӫa phө huynh ÿӕi vӟi các nhà xuҩt bҧn ÿã giҧm bӟt sӵ thiên vӏ vӅ giӟi trong sách giáo khoa ӣ các nѭӟc công nghiӋp, nhѭng ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn không thay ÿәi bao nhiêu (xem Stromquist 1994). Mӝt công trình nghiên cӭu ӣ Dăm-bia cho thҩy trong khi các sách giáo khoa thѭӡng xuyên xem các hoҥt ÿӝng cӫa nam giӟi là ÿáng khâm phөc, thì phө nӳ, nӃu ÿѭӧc ÿӅ cұp ÿӃn, ÿѭӧc mӝt trong các vai trò ӣ gia ÿình và phác hoҥ là ngu xuҭn, ngӕc nghӃch và thө ÿӝng (xem Hyde 1989). Mӝt tài liӋu phân tích vӅ sách giáo khoa cӫa chính phӫ và sách giáo khoa thѭѫng mҥi ӣ Cӕt-xta-ri-ca năm 1985 cho thҩy 75% hình ҧnh là nam giӟi và 25% là nӳ giӟi. Nam giӟi thѭӡng xuҩt hiӋn là nhӳng nhân vұt lӏch sӱ, theo ÿuәi các hoҥt ÿӝng trí óc hay làm viӋc trong nông nghiӋp, trong khi

76

phө nӳ thѭӡng xuҩt hiӋn trong các công viӋc nӝi trӧ và chăm sóc con cái. Trong mӝt câu chuyӋn, mӝt ngѭӡi phө nӳ nghèo làm nghӅ bán rong trên ÿѭӡng phӕ ÿã ÿánh rѫi thúng hàng cӫa mình khi ÿang mҧi suy tѭ vӅ các kӃ hoҥch tѭѫng lai. Nhӳng lӡi văn kèm theo hình ҧnh ÿó viӃt: LӁ ra ngѭӡi phө nӳ này nên làm gì thay vì tѭӣng tѭӧng ra các khҧ năng vӅ tѭѫng lai?- hàm ý vӅ hӋ quҧ tiêu cӵc cӫa sӵ tѭӣng tѭӧng cӫa phө nӳ? Tӯ ÿó, Cӕt-xtari-ca ÿã xuҩt bҧn mӝt loҥt sách mӟi nhҵm giҧm bӟt tình trҥng thiên vӏ vӅ giӟi (xem Gozalez-suarez 1987; Loockheed, Verspoor và các tác giҧ khác 1991). Sӵ sai lӋch nhѭ vұy trong cách phác hoҥ nam giӟi và phө nӳ trong sách giáo khoa có ӣ các vùng và các nӅn văn hoá, ví dө ӣ Côlôm-bia, Ai Cұp, Ҩn Ĉӝ, Ku-oét, Li-băng, Qua-ta, A-rұp Xê-út, Tuy-ni-di và Y-ê-men (xem Lockheed, Verspoor và các tác giҧ khác 1991, Stromquist 1994).

“Vӕn ngôn ngӳ” - khҧ năng nói, ÿӑc, hay viӃt mӝt hay nhiӅu ngôn ngӳ - là mӝt mһt quan trӑng cӫa vӕn nhân lӵc. ViӋc xây dӵng vӕn ngôn ngӳ bҳt ÿҫu rҩt sӟm, vӟi viӋc phát triӇn khҧ năng nói tiӃng mҽ ÿҿ. ViӋc phát triӇn vӕn ngôn ngӳ trong tiӃng mҽ ÿҿ tiӃp tөc diӉn ra ӣ nhà trѭӡng và ngoài xã hӝi. Tuy nhiên, tiӃng mҽ ÿҿ cӫa hҫu hӃt các nhóm thiӇu sӕ không phҧi là tiӃng phә thông cӫa cҧ nѭӟc. Không nói ÿѭӧc tiӃng phә thông có thӇ hҥn chӃ cѫ hӝi hӑc hành, khҧ năng di chuyӇn viӋc làm và thu nhұp và giҧm khҧ năng thoát khӓi ÿói nghèo cӫa con ngѭӡi. Vì vұy, có ÿӝng cѫ khuyӃn khích trong thӏ trѭӡng lao ÿӝng ÿӕi vӟi viӋc hӑc tiӃng mҽ ÿҿ (xem Chiswick 1991; Chiswick và Miller 1995). Trong khi giáo trình tiӇu hӑc tѭѫng ÿӕi ÿӗng nhҩt ӣ các nѭӟc, giáo trình cҩp hai lҥi khác nhau vӅ thӡi gian (tӯ hai tӟi sáu năm), trong viӋc sӱ dөng các chѭѫng trình tҥi chӛ, trong viӋc phân loҥi giӳa các ngành hӑc (khoa hӑc, sѭ phҥm, dҥy nghӅ v.v) và trong sӕ các khoá giҧng dҥy (tӯ 10 ÿӃn 200). ViӋc giҧng dҥy khoa hӑc và dҥy nghӅ ÿã gây ra nhӳng vҩn ÿӅ ÿһc biӋt phӭc tҥp vì tҫm quan trӑng và chi phí cӫa các môn ÿó mà ngѭӡi ta nhұn thӭc ÿѭӧc. Giáo dөc khoa hӑc quan trӑng ÿӕi vӟi viӋc phát triӇn kinh tӃ và ngày càng ÿѭӧc lӗng ghép vào giáo trình giҧng dҥy. ViӋc giáo dөc vӅ khoa hӑc ӣ cҩp cao hѫn ÿòi hӓi phҧi có phòng thí nghiӋm và thiӃt bӏ ÿҳt tiӅn, và viӋc ÿào tҥo giáo viên trong lƭnh vӵc này rҩt tӕn kém. NhiӅu nѭӟc coi toàn bӝ viӋc giáo dөc khoa hӑc ӣ cҩp hai và cҩp ba là giáo dөc khoa hӑc cҩp cao và hҥn chӃ viӋc tiӃp cұn vӟi giáo dөc khoa hӑc. Ví dө ӣ Phi-lip-pin, môn khoa hӑc chӍ ÿѭӧc giҧng dҥy ӣ

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

77

trѭӡng ÿһc biӋt. Tuy nhiên, nhѭ các nѭӟc thuӝc tә chӭc OECD nhұn thҩy rҵng viӋc giҧng dҥy trên cѫ sӣ phòng thí nghiӋm không quan trӑng ÿӕi vӟi viӋc giáo dөc khoa hӑc ӣ bұc tiӇu hӑc và cҩp hai. Mӝt khi viӋc sӱ dөng phòng thí nghiӋm bӏ giҧm ÿi hay bӓ hoàn toàn thì chi phí cӫa giáo dөc khoa hӑc không còn cao hѫn nhiӅu so vӟi các môn khác, nhѭ kinh nghiӋm cӫa Ĉan Mҥch ÿã chӍ rõ. ĈiӅu này có nghƭa là viӋc giҧng dҥy mӝt môn cѫ bҧn không ÿòi hӓi phҧi bӏ hҥn chӃ vì lý do chi phí. Hӑc sinh ӣ cҩp thҩp vүn cҫn làm viӋc vӟi các hӑc cө ÿѫn giҧn và phҧi xem xét các hình vӁ bӣi vì các em cҫn ÿѭӧc hӛ trӧ nhiӅu hѫn vӅ mһt khái niӋm so vӟi hӑc sinh lӟn hѫn. Khҧ năng kӻ thuұt và hӑc nghӅ sӁ ÿѭӧc truyӅn bá mӝt cách tӕt nhҩt ӣ nѫi thӵc hành, sau khi ÿã ÿѭӧc hӑc lý thuyӃt cѫ bҧn. Khu vӵc tѭ nhân nên tham gia trӵc tiӃp vào viӋc cung cҩp, tài trӧ và quҧn lý viӋc ÿào tҥo nghӅ. Ӣ cҩp hai, viӋc ÿào tҥo nghӅ và giáo dөc phә thông gҳn bó vӟi nhau, và các môn khoa hӑc, kӻ thuұt, toán và tiӃng Anh ÿѭӧc bә sung vào giáo trình dҥy nghӅ và chѭѫng trình giҧng dҥy cҩp hai ngày càng ÿѭӧc ÿѭa thêm vào các môn kӻ thuұt cѫ bҧn. Sӵ liên kӃt này vүn chѭa ÿѭӧc ÿánh giá vӅ khía cҥnh kӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Tuy nhiên, ÿiӅu này phù hӧp vӟi xu hѭӟng thay ÿәi nhanh chóng cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng vӟi sӵ quan tâm ngày càng nhiӅu hѫn tӟi khҧ năng ÿào tҥo cӫa lao ÿӝng. ViӋc này cNJng nhҩt quán vӟi nhӳng so sánh trѭӟc ÿây mà nhӳng so sánh ÿó chӭng tӓ rҵng tӹ lӋ lӧi nhuұn vӅ xã hӝi cӫa viӋc ÿào tҥo nghӅ rҩt chuyên sâu ӣ cҩp hai thҩp hѫn so vӟi giáo dөc phә thông ӣ cҩp hai, chӫ yӃu vì chi phí cӫa nó cao hѫn nhiӅu (xem Psacharopoulos 1989). Các chính sách cҧi cách giáo trình thѭӡng tұp trung vào viӋc thay ÿәi các giáo trình có chӫ ÿӏnh trѭӟc: các loҥi chѭѫng trình giҧng dҥy, trình ÿӝ cӫa các chѭѫng trình ÿó và thӡi gian giҧng dҥy cӫa các chѭѫng trình. Ví dө, Ma-la-uy ÿѭa chѭѫng trình sӭc khoҿ vào rҩt sӟm tӯ lӟp 2, và cuӝc cҧi cách giáo trình và cѫ cҩu cӫa Kê-nia giӳa nhӳng năm 80 ÿѭa ra mӝt sӕ môn hӑc mӟi, ÿѭa sӕ môn phҧi thi vào cuӕi cҩp tiӇu hӑc lên 13. Tuy nhiên, cҧi cách chѭѫng trình giҧng dҥy chӍ tұp trung vào sӱa ÿәi các khoá hӑc và thӡi khoá biӇu mà không chú ý thích ÿáng ÿӃn ÿiӅu chӍnh chҩt lѭӧng, chính sách, tài liӋu hѭӟng dүn, thӵc tӃ giҧng dҥy và nhӳng khuyӃn khích do kiӇm tra sát hҥch tҥo nên thì nhiӅu khҧ năng sӁ không mang lҥi hiӋu quҧ cao. NhiӅu nѭӟc ÿã thông qua chính sách cҧi cách giҧng dҥy hai nhánh. Thӭ nhҩt, xác lұp các tiêu chuҭn giҧng dҥy và ÿánh giá kӃt quҧ thӵc hiӋn thông qua các kǤ kiӇm tra hay ÿánh giá quӕc gia. Hai là, khuyӃn khích ÿѭa nhӳng thay ÿәi vӅ tài liӋu, phѭѫng pháp giҧng dҥy, phân bә thӡi gian cho phù hӧp vӟi tӯng ÿӏa phѭѫng vào chѭѫng trình giҧng dҥy chung. Ví dө, Ke-ni-a có chѭѫng trình giҧng dҥy quӕc gia, nhѭng các trѭӡng tӵ quyӃt ÿӏnh ngôn ngӳ giҧng dҥy ӣ 4 cҩp tiӇu hӑc ÿҫu tiên. Bӝ Giáo dөc Ҩn Ĉӝ phát triӇn mӝt chѭѫng trình giҧng dҥy dӵa trên khҧ năng, xung quanh thuyӃt mӭc giҧng dҥy tӕi thiӇu, nhѭng các bang và vùng ÿӏa phѭѫng chӏu trách nhiӋm ÿiӅu chӍnh tài liӋu giҧng dҥy và ÿào tҥo giáo viên cho phù hӧp vӟi ÿiӅu kiӋn ÿӏa phѭѫng.

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG

78

Nhͷng ÿ̯u vào nào là c̯n thi͇t? Các phѭѫng án chính sách và thӵc tiӉn rӝng rãi ÿѭӧc lӵa chӑn cho phù hӧp chѭѫng trình giҧng dҥy cӫa ÿӏa phѭѫng có thӇ làm cho giáo dөc có hiӋu quҧ. Ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp, ÿһc ÿiӇm cӫa trѭӡng và lӟp hӑc chӍ quyӃt ÿӏnh 40% sӵ chênh lӋch trong thành tích hӑc tұp; phҫn còn lҥi, nhѭ ÿã ÿѭӧc ghi nhұn ӣ trên, phө thuӝc vào ÿһc ÿiӇm nguӗn gӕc cӫa cá nhân và gia ÿình, thѭӡng không tuǤ thuӝc vào nhӳng can thiӋp cӫa trѭӡng. Nhӳng nghiên cӭu tѭѫng quan hӑc tұp gҫn ÿây ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp cho thҩy nhӳng yӃu tӕ có hiӋu quҧ lâu dài nhҩt là kiӃn thӭc cӫa giáo viên ÿӕi vӟi môn hӑc, thӡi gian giҧng dҥy, sách giáo khoa và tài liӋu hѭӟng dүn (Fuller và Clark 1994; Lockheed, Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác 1991; Habison và Hanushek 1992; Velez, Schiefelbein và Valenzuela 1993). Nhӳng ÿҫu vào loҥi này phҧi ÿѭӧc ѭu tiên cҩp kinh phí cao nhҩt. Tuy nhiên, sӵ kӃt hӧp chính xác các ÿҫu và tҫm quan trӑng tѭѫng ÿӕi cӫa chúng ÿӕi vӟi mӝt trѭӡng nhҩt ÿӏnh khác nhau rҩt xa tuǤ thuӝc vào các ÿiӅu kiӋn cӫa ÿӏa phѭѫng. Ví dө, mӝt nghiên cӭu gҫn ÿây vӅ thành tích cӫa môn ÿӑc ӣ 25 nѭӟc (Postlethwaite và Ross 1 992) cho thҩy trong sӕ 56 ÿҫu vào ÿѭӧc khҧo sát, chӍ có 11 giúp cho viӋc hӑc ӣ ít nhҩt 3 trong sӕ 4 nѭӟc ÿang phát triӇn ÿѭӧc nghiên cӭu (Hung-ga-ri, In-ÿô-nêxi-a, Tri-ni-dat và To-ba-go, và Vê-nê-zu-ê-la). Ӣ nhiӅu nѭӟc, các hӋ thӕng giáo dөc ÿã có thӵc tiӉn ÿҫu tѭ vào nhӳng ÿҫu vào giúp tăng khҧ năng tiӃp cұn (ví dө, tuyӇn thêm giáo viên nhҵm mөc ÿích giҧm sӕ lѭӧng hӑc sinh trong mӛi lӟp) thay cho các ÿҫu vào mang lҥi hiӋu quҧ bӅ nәi trong viӋc tăng cѭӡng hӑc tұp (Hanushek). Tuy nhiên, do các lӟp hӑc thu nhӓ lҥi và lѭѫng cӫa giáo viên tăng hѫn dӵa trên cѫ sӣ kinh nghiӋm và các tiêu chuҭn chính thӭc, nhӳng ÿҫu vào này ít ÿѭӧc nhҳc ÿӃn trong các tài liӋu nghiên cӭu và vì vұy nhiӅu khҧ năng không ÿѭӧc ѭu tiên (Hình 4.1). Ngoài ra, nhӳng ÿҫu vào tӕn kém, chҷng hҥn nhѭ phòng thí nghiӋm, không có hiӋu quҧ. KIӂN THӬC VÀ KӺ NĂNG CӪA GIÁO VIÊN. KiӃn thӭc môn hӑc cӫa giáo viên cNJng nhѭ kӃt quҧ cӫa chѭѫng trình ÿào tҥo trѭӟc nghiӋp có ҧnh hѭӣng mҥnh mӁ và thѭӡng xuyên ÿӃn kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh. Nhӳng giáo viên nҳm vӳng kiӃn thӭc môn hӑc, có khҧ năng ngôn ngӳ nghӅ nghiӋp viӃt và nói sӁ ÿào tҥo ÿѭӧc nhӳng hӑc sinh ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ hӑc tұp cao hѫn (Loopkheed, Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác 1991; Habison và Hanushek 1992 vӅ Bra-zin, Ross và Postlethwaite 1989 vӅ In-ÿô-nê-xi-a, Warwick và Reimers 1992 vӅ Pakis-tan; Bashir 1994 vӅ Ҩn Ĉӝ). Ӣ cҧ Bra-zin và Pa-kis-tan, kiӃn thӭc cӫa giáo viên vӅ môn dҥy và trình ÿӝ giáo dөc chính thӭc ҧnh hѭӣng ÿӃn kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh nhiӅu hѫn ÿào tҥo trѭӟc khi ra công tác. Ӣ bұc tiӇu hӑc, nghiên cӭu cho rҵng ӣ nhiӅu nѭӟc mӭc kiӃn thӭc thích hӧp chung là chѭa ÿӫ. Ví dө, ӣ Ҩn Ĉӝ không ÿӃn mӝt nӱa sӕ giáo viên lӟp 4 có thӇ trҧ lӡi ÿúng 80% sӕ câu hӓi kiӇm tra kiӃn thӭc toán lӟp 4 (Bashir 1994). Có thӇ cҫn ÿiӅu chӍnh chѭѫng trình giáo dөc trѭӟc nghiӋp nhҵm nhҩn mҥnh kiӃn thӭc trӑng tâm cӫa môn hӑc. Liên

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

79

HÌNH 4.1 CÁC YӂU TӔ QUYӂT ĈӎNH VIӊC HӐC TҰP CÓ HIӊU QUҦ CҨP TIӆU HӐC

Ghi chú: Các nghiên cӭu ÿѭӧc tiӃn hành ӣ 25 nѭӟc Ngu͛n: Fuller và Clark 1994.

quan ÿӃn kiӃn thӭc cӫa giáo viên ÿӕi vӟi môn hӑc là kiӃn thӭc sѭ phҥm cӫa hӑ. Mһc dù không có thӵc tiӉn giҧng dҥy cө thӇ nào có hiӋu quҧ ӣ mӑi nѫi, nhӳng giáo viên có kӻ năng giҧng dҥy tӓ ra có hiӋu quҧ hѫn nhӳng giáo viên có kӻ năng hҥn chӃ hѫn. ChiӃn lѭӧc hiӋu quҧ nhҩt ÿӇ ÿҧm bҧo giáo viên có kiӃn thӭc cҫn thiӃt vӅ môn dҥy là tuyӇn nhӳng giáo viên ÿѭӧc ÿào tҥo thích hӧp và có kiӃn thӭc ÿã ÿѭӧc ÿánh giá. Ĉánh giá kӃt quҧ hӑc cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc - kӇ cҧ ÿào tҥo giáo viên - là rҩt quan trӑng vì nó ҧnh hѭӣng cҧ ÿӃn giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc. Trong thӵc tӃ, kiӃn thӭc môn dҥy cӫa giáo viên thѭӡng xuyên ÿѭӧc kiӇm tra ӣ bұc trung hӑc và sau trung hӑc, còn tiӇu hӑc thì không. Có rҩt ít ngoҥi lӋ nhѭ ӣ Mê-hi-cô, khi kiӃn thӭc cӫa giáo viên liên quan ÿӃn viӋc trҧ phí ӣ tҩt cҧ các cҩp giáo dөc. Harbison và Hanushek (l992) dӵa trên nghiên cӭu cӫa hӑ vӅ Bra-zin và các nѭӟc khác, cho rҵng cҫn kiӇm tra giáo viên vӟi qui mô quӕc gia. Tӕi thiӇu, viӋc tuyӇn chӑn giáo viên tiӇu hӑc và trung hӑc phҧi ÿѭӧc tiӃn hành tѭѫng tӵ viӋc tuyӇn chӑn giáo viên ÿҥi hӑc tӭc là hҫu nhѭ hoàn toàn dӵa vào kiӃn thӭc môn hӑc nhѭ ӣ Pháp và Nhұt là nhӳng nѫi viӋc tuyӇn chӑn ÿѭӧc tiӃn hành kӻ lѭӥng. Chѭѫng trình ÿào tҥo ÿѭӧc thiӃt kӃ tӕt, liên tөc cҧ khi ÿã ra công tác là chiӃn lѭӧc thӭ hai nhҵm tăng cѭӡng kiӃn thӭc môn dҥy và kinh nghiӋm sѭ phҥm

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG

80

liên quan cӫa giáo viên. Các yӃu tӕ ÿã ÿѭӧc thӯa nhұn có hiӋu quҧ trong ÿào tҥo tҥi chӭc bao gӗm tiӃp cұn vӟi các hӑc thuyӃt và kӻ thuұt mӟi, giӟi thiӋu ӭng dөng cӫa chúng và ÿӇ giáo viên ÿѭa vào thӵc tiӉn, phҧn hӗi tӯ giáo viên và dҥy kèm ngoài giӡ (Joyce và Shower 1985, 1987, 1988; Joyce Hersh và Mckibbin 1983; Joyce 1991). Nhѭ các yӃu tӕ này cho thҩy, ÿào tҥo tҥi chӭc sӁ có hiӋu quҧ nhҩt nӃu giáo viên gҳn trӵc tiӃp vӟi thӵc tӃ trên lӟp hӑc (Walberg 1991; Nitsaisook và Anderson 1989) và do nhӳng giáo viên ÿӭng ÿҫu hѭӟng dүn (Raudenbush, Bhumirat và Kamali 1989). HiӋu quҧ cӫa ÿào tҥo tҥi chӭc ÿӕi vӟi thành tích cӫa hӑc sinh ÿã ÿѭӧc thӇ hiӋn trong chѭѫng trình Escuela Nueva ӣ Cô-lôm-bi-a (Colbert, Chiappe và Arboleda 1993), trong giáo dөc xã hӝi ӣ Philip-pin (Lookheed, Fonacier và Bianchi 989) và dҥy toán ӣ Bôt-xa-na (Fuller, Hua và Snyder 1994). Các chѭѫng trình giáo dөc tҥi chӭc (và trѭӟc hoҥt ÿӝng nghӅ nghiӋp) tӯ xa ÿһc biӋt có hiӋu quҧ hѫn vӅ mһt chi phí so vӟi nhӳng chѭѫng trình ÿào tҥo tҥi chӛ. Ví dө, ӣ Sri-lan-ca các chѭѫng trình ÿào tҥo tӯ xa kéo dài ÿӃn 4 năm tiӃt kiӋm chi phí hѫn chѭѫng trình ÿào tҥo tҥi chӛ hai năm ӣ trѭӡng ÿҥi hӑc hay sѭ phҥm nhӳng 5 lҫn (Nielsen và Tatto 1991). Ӣ Bôt-xa-na, ÿào tҥo tҥi chӭc là biӋn pháp hiӋu quҧ hѫn ÿӇ nâng cao thành tích so vӟi các biӋn pháp giҧm sӕ lѭӧng hӑc sinh mӛi lӟp hay cung cҩp bә sung các tài liӋu tham khҧo (Fuller, Hua và Snyder 1994). THӠI GIAN. Tәng sӕ thӡi gian hӑc thӵc tӃ liên quan mұt thiӃt vӟi thành tích ÿҥt ÿѭӧc. Ĉҫu tѭ nhiӅu thӡi gian hѫn cho chѭѫng trình hӑc sӁ tăng cѭӡng viӋc hӑc và giҧm bӟt chênh lӋch trong kӃt quҧ hӑc (Stevenson và Baker 1991; Mcknight 1971). Mӭc thӡi gian trung bình quӕc tӃ cӫa mӝt năm hӑc là 880 giӡ dҥy/năm ӣ bұc tiӇu hӑc. Tuy nhiên, năm hӑc chính thӭc cӫa bұc tiӇu hӑc ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp ngҳn hѫn ӣ các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn. Ngoài ra, sӕ giӡ hӑc ӣ trѭӡng cӫa hӑc sinh ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp, thҩp hѫn nhiӅu so vӟi các nѭӟc OECD, ÿây là hұu quҧ cӫa viӋc nghӍ dҥy bҩt thѭӡng, sӵ vҳng mһt cӫa giáo viên và hӑc sinh, giӡ hӑc bӏ ÿӭt quãng vì nhiӅu lý do khác nhau (Lockheed, Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác 1991). ChiӃn lѭӧc thӭ nhҩt ÿӇ tăng thӡi gian dҥy là kéo dài năm hӑc chính thӭc, nӃu năm hӑc chính thӭc giҧm ÿáng kӇ dѭӟi mӭc thông thѭӡng. Tuy nhiên, không có ÿҧm bҧo nào vӅ viӋc các trѭӡng sӁ thӵc hiӋn ÿúng năm hӑc chính thӭc, ÿһc biӋt nӃu nhѭ không tҥo ÿiӅu kiӋn phù hӧp vӟi hoàn cҧnh cӫa ÿӏa phѭѫng có thӇ ҧnh hѭӣng ÿӃn sӵ tham gia cӫa giáo viên và hӑc sinh. Ӣ nhiӅu nѭӟc, các trѭӡng và khu vӵc ÿѭӧc lұp chѭѫng trình dҥy theo ngày, tuҫn, hay năm cho phù hӧp vӟi nhu cҫu thay ÿәi do thӡi tiӃt, mùa màng nông nghiӋp, ngày lӉ tôn giáo và công viӋc cӫa trҿ em ӣ gia ÿình. ChiӃn lѭӧc này tӓ ra có hiӋu quҧ cҧ ÿӕi vӟi các chѭѫng trình giáo dөc cѫ bҧn không chính thӭc lүn các chѭѫng trình chính thӭc ÿѭӧc Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ ӣ Băng-la-desh, Cô-lôm-bi-a, CӃt-xta-ri-ca và ê-qua-ÿo. ChiӃn lѭӧc thӭ hai tăng thӡi gian hӑc bҵng cách cho bài tұp vӅ nhà - mӝt biӋn pháp rҩt hiӋu quҧ ӣ các nѭӟc OECD.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

81

GIÁO CӨ VÀ CÔNG NGHӊ. Các tài liӋu giҧng dҥy bao gӗm toàn bӝ giáo cө, tӯ viên phҩn cho ÿӃn máy vi tính. Sau bҧng ÿen và phҩn, sách giáo khoa là thông dөng nhҩt và là tài liӋu giҧng dҥy quan trӑng nhҩt ӣ hҫu hӃt các nѭӟc. Sӕ lѭӧng giáo cө cӫa tҩt cҧ các bұc giáo dөc ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp khá hҥn chӃ, ÿһc biӋt là ӣ bұc tiӇu hӑc. Ӣ mӝt sӕ nѭӟc, sách giáo khoa, các tài liӋu in ҩn khác, băng cat-xet, phim, ÿài, vô tuyӃn truyӅn hình và máy vi tính do thѭ viӋn cung cҩp (Lockheed, Middleton và Nettleton 1991). Cung cҩp tài liӋu ÿӑc tham khҧo ÿóng vai trò ÿһc biӋt quan trӑng ÿӇ nâng cao thành tích môn ÿӑc vì ÿӑc tӵ nguyӋn và sӱ dөng thѭ viӋn kӃt hӧp vӟi giáo viên giҧng dҥy có quan hӋ mұt thiӃt ÿӃn kӃt quҧ môn ÿӑc (Lundberg và Linnakyla 1992, Postlethwaìte và Ross 1992). Xem tҫm quan trӑng cӫa thѭ viӋn ӣ hình 4.1. Hҫu nhѭ mӑi nghiên cӭu vӅ sách giáo khoa ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp ÿӅu cho thҩy sách giáo khoa có tác ÿӝng tích cӵc ÿӃn thành tích cӫa hӑc sinh (Heyneman, Farrel và Sepulveda Stuardo 1978, Fuller và Clark 1994). Ngoài ra, dҥy qua ÿài cho thҩy có tác ÿӝng tích cӵc và tiӃt kiӋm chi phí ÿӕi vӟi thành tích ӣ các môn toán, xã hӝi và tiӃng Anh bұc tiӇu hӑc ӣ Bô-li-vi-a, Hôngÿu-rat, Lê-xô-thô và Pa-pua New Ghi-nê (Tilson 1991). Các công nghӋ mӟi ÿóng vai trò tăng cѭӡng hiӋu quҧ giáo dөc thông qua các phҫn mӅm giúp tăng cѭӡng hiӋu quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh và thông qua nhӳng biӋn pháp mӟi cung cҩp hѭӟng dүn và nguӗn giáo dөc ÿӃn tҫng lӟp dân chúng chѭa ÿѭӧc phөc vө ÿҫy ÿӫ. Máy vi tính giúp tăng thành tích và quan ÿiӇm cӫa hӑc sinh ӣ tҩt cҧ các bұc giáo dөc (Thompson, Simonson và Hargrave 1992), và nhӳng thӱ nghiӋm qui mô nhӓ giҧng dҥy trên cѫ sӣ máy vi tính ÿã ÿѭӧc thӵc hiӋn ӣ mӝt sӕ nѭӟc thu nhұp trung bình và thҩp, trong ÿó có Chi-lê, Mê-hi-cô và Phi-lip-pin. Ӣ các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn, công nghӋ ÿang ÿѭӧc kӃt hӧp ÿәi mӟi ӣ các bұc tiӇu hӑc và trung hӑc nhҵm tăng hiӋu quҧ giҧng dҥy. Các hӋ thӕng phө ÿҥo kiӃn thӭc, CD-ROM, ÿa thông tin và nhӳng ӭng dөng khác ÿã nâng cao thành tích hӑc tұp cӫa hӑc sinh ӣ tҩt cҧ các môn (Sivinkachala và Bialo 1994), tӯ chѭѫng trình ban ÿҫu cho trҿ ÿӃn các lӟp chuҭn bӏ vào ÿҥi hӑc. Kӻ thuұt truyӅn thanh và mҥng cho phép giáo viên chuyên môn (nhѭ giáo viên tiӃng Nhұt hay tiӃng Nga) và các nguӗn giáo dөc (nhѭ các thѭ viӋn nӕi mҥng) vѭӧt qua ÿѭӧc nhӳng giӟi hҥn truyӅn thӕng cӫa lӟp hӑc và trѭӡng. Giáo viên có thӇ liên lҥc vӟi hӑc sinh qua vô tuyӃn nӕi mҥng, truyӅn hình nӕi mҥng, máy vi tính nӕi mҥng, bҧng tin máy tính, hӋ thӕng truyӅn tiӃng nói và dӳ liӋu, và thѭ ÿiӋn tӱ. HӋ thӕng truyӅn dүn bao gӗm vӋ tinh, máy vi sóng, cáp quang, hӋ thӕng cáp truyӅn hình và máy vi tính nӕi vӟi mҥng ÿӏa phѭѫng và quӕc tӃ. Ӣ bұc giáo dөc sau trung hӑc, công nghӋ có thӇ thay thӃ giáo viên, ít nhҩt là phҫn nào. Ví dө, các khoá thông tin và ÿҥi hӑc mӣ có thӇ giúp giҧm chi phí. Công nghӋ vӋ tính và máy vi tính cho phép các khoá hӑc chҩt lѭӧng cao có thӇ ÿѭӧc truyӅn dүn trӵc tiӃp ÿӃn nѫi làm viӋc, phӕi hӧp vӟi nhӳng công ty mong

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG

82

muӕn nâng cao trình ÿӝ nhân viên cӫa mình. Hӑc sinh có thӇ tiӃt kiӋm ÿѭӧc phҫn lӟn thӡi gian ÿӃn trѭӡng và quay vӅ và không bӏ mҩt thu nhұp vì phҧi bӓ gián ÿoҥn công viӋc ÿang làm ÿӇ hӑc lҩy bҵng cao hѫn. Ví dө, ӣ Hoa KǤ, Trѭӡng Tәng hӧp Công nghӋ Quӕc gia hҵng năm cung cҩp 1000 khoá hӑc ÿào tҥo thҥc sƭ thông qua vӋ tinh ÿӃn hӑc sinh ÿào tҥo thѭӡng xuyên và tiӃp tөc. Trѭӡng tәng hӧp này bao gӗm 43 trѭӡng ÿҥi hӑc chính thӭc và hѫn 200 công ty (Trѭӡng Tәng hӧp Công nghӋ Quӕc gia 1994). Mô hình này ÿѭӧc nhân bҧn ÿӇ cung cҩp giáo dөc tӯ xa cho các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn lүn các nѭӟc ÿang phát triӇn. KӇ cҧ ӣ các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn, nhiӅu chѭѫng trình sӱ dөng công nghӋ giáo dөc vүn ÿang ӣ giai ÿoҥn thí ÿiӇm và phө thuӝc vào nguӗn tài trӧ. Chi phí ban ÿҫu thѭӡng cao, và chi phí cho viӋc tăng thêm nhӳng ngѭӡi sӱ dөng bә sung thѭӡng thҩp, nhѭng tҩt cҧ các chi phí liên quan chһt chӁ ÿӃn các ÿһc tính cӫa công nghӋ cá nhân, ÿӃn chҩt lѭӧng và sӵ hiӋn diӋn cӫa cѫ sӣ hҥ tҫng viӉn thông ÿӏa phѭѫng. Nhѭ là nguyên tҳc, các chѭѫng trình này phө thuӝc vào mҥng viӉn thông ÿáng tin cұy, chҩt lѭӧng cao thѭӡng hiӃm thҩy ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. KӇ cҧ ӣ nhӳng nѫi các chѭѫng trình này khҧ thi vӅ mһt kӻ thuұt, các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp có thӇ thiӃu kinh nghiӋm sѭ phҥm và sӵ hӛ trӧ kӻ thuұt cҫn thiӃt ÿӇ thӵc hiӋn thành công. Nhu cҫu sӱ dөng các nguӗn hiӃm bә sung cho các tài liӋu giҧng dҥy và cҧi tiӃn các chѭѫng trình giáo dөc hiӋn hành, kӃt hӧp vӟi thiӃu sӵ hӛ trӧ tә chӭc và thông tin vӅ nhӳng công nghӋ thích hӧp, cҫn thiӃt và tiӃt kiӋm chi phí, ÿã làm hҥn chӃ viӋc sӱ dөng rӝng rãi công nghӋ giáo dөc tiên tiӃn ӣ nhiӅu nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp. Thҩt bҥi trong viӋc sӱ dөng ÿҫy ÿӫ công nghӋ này dүn ÿӃn rӫi ro làm tăng hѫn nӳa sӵ chênh lӋch giӳa nhӳng nѭӟc này vӟi các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn. Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ các nѭӟc thiӃt kӃ, in ҩn và phân phӕi sách giáo khoa "ӣ nhà". Các dӵ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi hiӋn nay thѭӡng bao gӗm tài trӧ cho sách giáo khoa chiӃm 6% trong toàn bӝ chi phí cho giáo dөc trong nhӳng năm tài chính 1990-94, so vӟi 3% ӣ thұp kӹ trѭӟc. Hӛ trӧ sách giáo khoa hiӋn ÿѭӧc chia thành các chӭc năng phát triӇn, sҧn xuҩt, phân phӕi và sӱ dөng sách. Phát triӇn sách giáo khoa cҫn gҳn chһt vӟi phát triӇn chѭѫng trình giҧng dҥy. Sҧn xuҩt và phân phӕi tӕt nhҩt nên giao cho khu vӵc tѭ nhân, nhѭng chính phӫ cҫn hӛ trӧ vӟi các chính sách mua và biӋn pháp ÿҧm bҧo chҩt lѭӧng. Sӱ dөng hiӋu quҧ sách giáo khoa còn bao gӗm cҧ ÿào tҥo giáo viên sӱ dөng sách mӟi và hѭӟng dүn cho giáo viên. Mӝt sӕ chính phӫ còn cung cҩp tài liӋu hѭӟng dүn nhѭ bҧn ÿӗ treo tѭӡng, trò chѫi, mүu giҧi phүu, và các tài liӋu khoa hӑc. Ví dө ӣ Mêhi-cô, nhӳng tài liӋu ÿó ÿѭӧc cung cҩp theo hai dӵ án hӛ trӧ giáo dөc tiӇu hӑc nӕi tiӃp nhau cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, nhӳng tài liӋu ÿѭӧc chuҭn bӏ theo dӵ án thӭ hai ÿѭӧc cҧi tiӃn trên cѫ sӣ kinh nghiӋm cӫa dӵ án thӭ nhҩt.

KINH NGHIӊM VÀ NHӲNG NHIӊM VӨ TRѬӞC MҲT

83

Linh hoҥt trong cung cҩp các ÿҫu vào Ĉһt ra các tiêu chuҭn và hӛ trӧ nhӳng ÿҫu vào có hiӋu quҧ là rҩt quan trӑng ÿӇ nâng cao thành tích hӑc tұp. Thұm chí ÿiӅu quan trӑng hѫn nӳa là ÿӇ cho ÿӏa phѭѫng ÿѭӧc tӵ quyӃt ÿӏnh cách thӭc kӃt hӧp và quҧn lý các ÿҫu vào cӫa các trѭӡng phә thông và cѫ sӣ giáo dөc khác. Chính phӫ có thӇ hӛ trӧ cho sӵ linh hoҥt ÿó bҵng biӋn pháp cung cҩp các ÿҫu vào và khuyӃn khích nhӳng ÿiӅu kiӋn ÿã ÿѭӧc chӭng minh có thӇ thúc ÿҭy sӵ hӑc tұp cӫa hӑc sinh. VӅ nguyên tҳc, các chính phӫ áp dөng hai chiӃn lѭӧc cung cҩp ÿҫu vào cho các trѭӡng phә thông và cѫ sӣ giáo dөc ÿҫu vào không có tính chҩt gây cҧn trӣ. ChiӃn lѭӧc thӭ hai là cung cҩp chuyӇn giao ngân sách cho các trѭӡng và cѫ sӣ khác ÿӇ mua nhӳng gì cҫn thiӃt vӟi ÿiӅu kiӋn ÿһc trѭng cӫa ÿӏa phѭѫng. Không mӝt tұp hӧp ÿҫu vào nào ÿѭӧc coi là "hiӋu quҧ nhҩt" hay tiӃt kiӋm chi phí nhҩt cho tҩt cҧ các trѭӡng hay cho mӑi ÿiӅu kiӋn hiӋn hoàn cҧnh cө thӇ. Cán bӝ nhân viên nhà trѭӡng biӃt rõ nhҩt các ÿiӅu kiӋn cө thӇ cӫa nhà trѭӡng và sӁ là nhӳng ngѭӡi lӵa chӑn tӕt nhҩt mӝt tұp hӧp ÿҫu vào thích hӧp nhҩt. KӇ cҧ khi cán bӝ nhân viên cӫa trѭӡng không ÿѭӧc quyӅn sӱ dөng ngân sách, hiӇu biӃt cӫa hӑ vӅ nhӳng ÿiӅu kiӋn cө thӇ cӫa trѭӡng cNJng có thӇ ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ hình thành mӝt tұp hӧp ÿҫu vào phù hӧp vӟi ÿiӅu kiӋn ÿӏa phѭѫng. Ӣ Ja-mai-ca, Ngân hàng ThӃ giӟi ÿang hӛ trӧ mӝt chѭѫng trình cҧi cách giáo dөc trung hӑc toàn diӋn bao gӗm ÿiӅu chӍnh chѭѫng trình giҧng dҥy cho lӟp 7 ÿӃn lӟp 9, ÿào tҥo giáo viên vӅ các mөc ÿích cӫa chѭѫng trình giҧng dҥy, cung cҩp giáo cө và công nghӋ ÿӇ thӵc hiӋn chѭѫng trình giҧng dҥy và ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh ӣ nhӳng môn cѫ bҧn trong chѭѫng trình. Trѭӟc khi nhұn trӑn gói các tài liӋu giҧng dҥy môn cѫ bҧn trong chѭѫng trình, giáo viên cӫa trѭӡng xem xét toàn bӝ nhӳng tài liӋu ÿã có sҹn ӣ trѭӡng, và chӍ nhӳng tài liӋu còn thiӃu mӟi ÿѭӧc cung cҩp. KӃt quҧ là tiӃt kiӋm ÿѭӧc chi phí rҩt lӟn so vӟi phѭѫng án cung cҩp cho tҩt cҧ các trѭӡng mӑi tài liӋu. Ӣ mӝt sӕ nѭӟc, các trѭӡng ÿѭӧc quyӅn lӵa chӑn chѭѫng trình giҧng dҥy và sách giáo khoa nhѭng không ÿѭӧc quá vѭӧt ngân sách và ÿӝi ngNJ giáo viên. Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc có thu nhұp cao, giáo viên và trѭӡng hӑc lӵa chӑn sách tӯ mӝt danh sách ÿã ÿѭӧc thông qua. Thӵc tiӉn này dҫn ÿѭӧc áp dөng ӣ khҳp mӑi nѫi, rõ rӋt nhҩt là tҥi các nѭӟc quá ÿӝ ӣ Châu Âu và Trung Á. ChӍ mӝt sӕ ít trѭӡng hӧp, cán bӝ nhân viên cҩp trѭӡng ÿѭӧc có toàn quyӅn trong nhӳng vҩn ÿӅ quҧn lý nhà trѭӡng quan trӑng nhҩt nhѭ: ngân sách, chѭѫng trình giҧng dҥy và ÿӝi ngNJ giáo viên. Tuy nhiên, thұm chí trѭӡng hӧp thӵc tӃ này cNJng không nhҩt thiӃt khiӃn cho kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh cao hѫn. Ĉánh giá ban ÿҫu vӅ quҧn lý cҩp trѭӡng ӣ Hoa KǤ và Ca-na-da không chӍ ra tác dөng nào - dù tích cӵc hay tiêu cӵc - cӫa cҧi cách này ÿӕi vӟi thành tích hӑc tұp (Summers và Johnson 1994; GAO 1994). Mӝt phѭѫng án hӭa hҽn hѫn cho ÿӃn nay mӟi ÿѭӧc thӱ nghiӋm ӣ các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn là sӵ lãnh ÿҥo cҩp nhà trѭӡng có thӇ ÿҧm bҧo mӝt môi trѭӡng hӑc tұp hiӋu quҧ (Khung 4.2). Phѭѫng án dӉ thӵc

NÂNG CAO CHҨT LѬӦNG KHUNG 4.2 CON ĈѬӠNG ĈҪY HӬA HҼN: SӴ LÃNH ĈҤO CӪA NHÀ TRѬӠNG Nhӳng ÿһc ÿiӇm cӫa trѭӡng ÿѭӧc coi là quan trӑng ÿӕi vӟi thành tích giҧng dҥy tұp trung ӣ ban lãnh ÿҥo cӫa trѭӡng. Nhӳng trѭӡng giҧng dҥy có hiӋu quҧ ӣ các nѭӟc công nghiӋp phát triӇn có ban lãnh ÿҥo ÿӫ khҧ năng ÿҧm bҧo các nguӗn lӵc, duy trì triӇn vӑng cӫa trѭӡng, kӇ cҧ có nhӳng dӵ kiӃn tӕt ÿҽp cho hӑc sinh, tҥo ÿѭӧc môi trѭӡng có trұt tӵ, cung cҩp ÿѭӧc nhӳng hѭӟng dүn sѭ phҥm và hӛ trӧ cho giáo viên. Sӵ hӛ trӧ này có thӇ không ÿòi hӓi ban lãnh ÿҥo phҧi có toàn quyӅn ÿӕi vӟi ngân sách, chѭѫng trình giҧng dҥy và nhân sӵ. Lãnh ÿҥo cҩp trѭӡng cҫn hӛ trӧ các ÿiӅu kiӋn cӫa lӟp hӑc nhѭ ÿã ÿѭӧc biӃt nhҵm nuôi dѭӥng viӋc hӑc tұp. Nhӳng hӑc sinh ÿѭӧc giáo viên ÿһt nhiӅu kǤ vӑng, khuyӃn khích và hӭa thѭӣng vì thành tích hӑc tұp, sӁ hӑc ÿѭӧc nhiӅu hѫn. Khi các

84

phѭѫng pháp giҧng dҥy ÿáp ӭng ÿѭӧc phong cách cѭ xӱ và hӑc tұp cӫa hӑc sinh và khi lӟp hӑc có kӹ luұt khiӃn sӕ giӡ hӑc cao thì thành tích cӫa hӑc sinh thѭӡng là cao hѫn. Các chính phӫ có thӇ hӛ trӧ ban lãnh ÿҥo trѭӡng và các ÿiӅu kiӋn cӫa lӟp hӑc nhҵm khuyӃn khích hӑc tұp bҵng cách ÿҧm bҧo sao cho các yӃu tӕ này ÿѭӧc chú ý khi lӵa chӑn, ÿào tҥo giáo viên, ban lãnh ÿҥo và các nhà quҧn lý cӫa trѭӡng, và ÿây là nhӳng mөc ÿích trӑng tâm trong viӋc giám sát, kiӇm tra và hӛ trӧ các hoҥt ÿӝng cӫa trѭӡng (Brookover và Lezzote 1979; Brubaker và Partine 1986; Carter và Klotz 1990; Chubb và Moe 1990; Dalin 1992; Frederick 1987, Gibbs 1989; Hallinger 1989; Joyce, Hersh và McKibbin 1983; Levine 1990; Levine và Lezolte 1990; Lezotte và nhӳng ngѭӡi khác 1980, Lezotte và Bancroft 1985; Purkey và Smith 1983, Scheeren và Creemers 1989; Smith và Andrew 1989, Steller 1988; Wynne 1980).

hiӋn hѫn nӳa là chӍ ra nhӳng nguyên tҳc tӕt nhҩt cho nhӳng trѭӡng cҫn nhҩt, chҷng hҥn nhӳng trѭӡng nhiӅu lӟp ӣ nông thôn và các khu nghèo thành phӕ. NhiӅu hӋ thӕng giáo dөc ӣ các nѭӟc có thu nhұp trung bình và thҩp rҩt cӭng rҳn, thѭӡng hoҥt ÿӝng theo nguyên tҳc tұp trung, ví dө trong viӋc trung ѭng lӵa chӑn và mua sách giáo khoa cNJng nhѭ chӍ ÿҥo giҧng dҥy ӣ lӟp hӑc. Mһc dù vұy, nhiӅu trѭӡng vүn có quyӅn tӵ trӏ trên thӵc tӃ, ít nhҩt là phѭѫng pháp dҥy nӃu không phҧi là lӵa chӑn ÿӝi ngNJ giáo viên giҧng dҥy. Tuy nhiên, mӕi quan hӋ giӳa quҧn lý và giám sát thѭӡng yӃu và giáo viên thѭӡng hoҥt ÿӝng biӋt lұp, ÿһc biӋt là ӣ nhӳng trѭӡng nhӓ. Hұu quҧ cӫa sӵ biӋt lұp này là không thӵc hiӋn ÿѭӧc chѭѫng trình giҧng dҥy, thӡi gian dҥy bӏ giҧm, và giáo cө giҧng dҥy không ÿѭӧc sӱ dөng. Có ba yӃu tӕ cҫn thiӃt ÿӇ khҳc phөc nhӳng thiӃu sót nói trên: có sӵ nhҩt trí vӟi ÿӏa phѭѫng vӅ nhӳng kӃt quҧ mong muӕn, chuyên nghiӋp hoá giáo viên và quyӅn tӵ trӏ cӫa trѭӡng. Ba yӃu tӕ này kӃt hӧp vӟi nhau ÿӇ duy trì trách nhiӋm cӫa trѭӡng và giáo viên vӟi cha mҽ hӑc sinh và cӝng ÿӗng vӅ kӃt quҧ hӑc tұp theo nhӳng chӍ sӕ hoҥt ÿӝng cӫa khu vӵc và quӕc gia nhѭ các kǤ thi và ÿánh giá hӑc tұp.

P H Ҫ N II Sáu cҧi cách then chӕt Có thӇ ÿáp ӭng nhӳng thách thӭc vӅ giáo dөc ÿѭӧc mô tҧ ӣ chѭѫng 2 nӃu tiӃn hành các cҧi cách và nhӳng thay ÿәi chính sách trong vҩn ÿӅ cung cҩp tài chính và quҧn lý giáo dөc ÿã thҧo luұn ӣ chѭѫng 3,4. Sáu cҧi cách, tiӃn hành ÿӗng thӡi, sӁ còn phҧi ÿi mӝt chһng ÿѭӡng dài ÿӇ tiӃn tӟi viӋc cho phép các nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình có thӇ ÿáp ӭng nhӳng thách thӭc cӫa các vҩn ÿӅ tiӃp cұn, bình ÿҷng, chҩt lѭӧng và nhӏp ÿӝ cӫa cҧi cách mà hӑ ÿang phҧi ÿѭѫng ÿҫu hiӋn nay. Nhӳng cҧi cách ÿó là mӝt ѭu tiên cao hѫn ÿӕi vӟi nӅn giáo dөc; quan tâm ÿӃn kӃt quҧ; tұp trung ÿҫu tѭ công cӝng có hiӋu quҧ vào bұc giáo dөc cѫ sӣ, gҳn liӅn vӟi viӋc sӱ dөng nhiӅu hѫn nguӗn tài trӧ tӯ các gia ÿình cho giáo dөc ÿҥi hӑc; quan tâm ÿӃn vҩn ÿӅ bình ÿҷng; lôi cuӕn các gia ÿình tham gia vào hӋ thӕng giáo dөc; và các thӇ chӃ tӵ quҧn sӁ cho phép phӕi hӧp uyӇn chuyӇn các ÿҫu vào giҧng dҥy. Do nhӳng thách thӭc cӫa nӅn giáo dөc ÿѭӧc mӛi nѭӟc ÿӅ cұp ӣ mӭc ÿӝ khác nhau, sáu cҧi cách sӁ không có cùng sӵ ѭu tiên nhѭ nhau ӣ khҳp mӑi nѫi. Và trong khi nhiӅu vҩn ÿӅ thҧo luұn nhҩt thiӃt kéo theo viӋc ÿӏnh ra ѭu tiên cho các tiӇu ngành, mӝt ÿiӅu không bao giӡ ÿѭӧc phép quên rҵng hӋ thӕng giáo dөc thӵc sӵ là mӝt hӋ thӕng và nhӳng thay ÿәi và ÿҫu tѭ ӣ mӝt tiӇu ngành sӁ có tác ÿӝng ÿӕi vӟi các tiӇu ngành khác và vӟi cҧ hӋ thӕng nói chung. Sáu cҧi cách then chӕt ÿѭӧc ÿӅ cұp trong bҧn tѭӡng trình này sӁ giúp cҧi thiӋn nӅn giáo dөc ӣ các nѭӟc nghèo hѫn ÿӇ giҧm tӹ lӋ mù chӳ trong tѭѫng lai. Tuy nhiên, hiӋn tҥi chúng sӁ không góp phҫn ÿáng kӇ vào viӋc giҧi quyӃt vҩn ÿӅ mù chӳ cӫa ngѭӡi lӟn, trong mӝt thӃ giӟi có tӟi hѫn 900 triӋu ngѭӡi mù chӳ. Các chѭѫng trình giáo dөc cho ngѭӡi lӟn là cҫn thiӃt, song các chѭѫng trình nhѭ vұy hiӋn hoҥt ÿӝng không mҩy hiӋu quҧ. Mӝt công trình nghiên cӭu cho thҩy tӹ lӋ hiӋu quҧ chӍ có 13% ÿӕi vӟi các chiӃn dӏch dҥy chӳ cho ngѭӡi lӟn ÿѭӧc tiӃn hành trong thӡi gian 13 năm qua (theo Abadzi 1994), và ít có công trình nghiên cӭu vӅ các lӧi ích và chi phí cӫa các chѭѫng trình dҥy chӳ. Tuy nhiên, mӝt vài biӋn pháp mӟi vӅ vҩn ÿӅ dҥy chӳ cho ngѭӡi lӟn xem ra có nhiӅu hӭa hҽn, phҫn lӟn bӣi vì chúng ÿӅ cұp ÿӃn vҩn ÿӅ ÿӝng cѫ hӑc tұp - mӝt nhân tӕ then chӕt trong tҩt cҧ các chѭѫng trình thành công. Các cӕ gҳng dҥy chӳ cho ngѭӡi lӟn có cѫ hӝi thành công tӕt hѫn nӃu các cӕ gҳng ÿó: 85

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

86

Có mөc tiêu ban ÿҫu khác hѫn là ÿѫn thuҫn dҥy chӳ, chҷng hҥn nhѭ ÿӑc sách kinh nhѭ kinh Koran, thu thұp các thông tin vӅ sӭc khoҿ, y tӃ hoһc giúp ÿӥ giáo dөc trҿ em; Phân biӋt giӳa thanh, thiӃu niên và nhӳng ngѭӡi lӟn tuәi hѫn, bӣi lӁ ngѭӡi lӟn hӑc theo cách và phѭѫng pháp khác xa vӟi thanh, thiӃu niên. Bao gӗm cҧ nam lүn nӳ (nhӳng chiӃn dӏch kém thành công nhҩt là nhӳng chiӃn dӏch chӍ tұp trung vào nam giӟi). Sӱ dөng nӅn sѭ phҥm có sӵ tham gia tích cӵc, nhҥy cҧm vӟi môi trѭӡng ÿӏa phѭѫng. Trong chѭѫng trình REFLECT ÿѭӧc phát triӇn vӟi sӵ giúp ÿӥ cӫa tә chӭc phi chính phӫ Action Aid ӣ Bangladesh, El Salvador và Uganda, các cӝng ÿӗng nghèo ÿѭӧc khuyӃn khích vӁ bҧn ÿӗ, làm lӏch, khuôn cӕi và các sѫ ÿӗ dӵa trên hoàn cҧnh cӫa ÿӏa phѭѫng và ÿѭӧc giúp ÿӥ ÿӇ phân tích và hӋ thӕng hoá kiӃn thӭc cӫa hӑ. Bҧng chӳ cái và viӋc dҥy chӳ khi ÿó trӣ thành phѭѫng thӭc tӹ mӍ hѫn trình bày sӵ hiӇu biӃt vӅ ÿӏa phѭѫng và viӋc dҥy chӳ ÿѭӧc liên kӃt chһt chӁ hѫn nhiӅu vӟi các khía cҥnh phát triӇn khác ӣ khu vӵc ÿӏa phѭѫng. Các hѭӟng mӟi này sӁ ÿѭӧc xem xét lҥi mӝt cách chi tiӃt trong bҧn báo cáo sҳp tӟi cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ÿѭӧc thúc ÿҭy bӣi nhӳng thách thӭc vӟi quan ÿiӇm cho rҵng các chѭѫng trình dҥy chӳ ӣ qui mô lӟn nói chung không thành công. Bҧn báo cáo cNJng sӁ phân tích các chi phí và lӧi ích cӫa nhӳng chѭѫng trình dҥy chӳ và nhân tӕ quan trӑng trong viӋc triӇn khai thҳng lӧi các chѭѫng trình ÿang ÿѭӧc mӣ rӝng tӯ nhӳng thӵc nghiӋm nhӓ ÿӃn qui mô tҫm cӥ quӕc gia. Vҩn ÿӅ này không ÿѭӧc bàn thêm trong bҧn báo cáo này vӕn chӍ tұp trung vào nӅn giáo dөc chính thӕng.

C H Ѭ Ѫ NG 5 Ѭu tiên cao hѫn cho công tác giáo dөc Các chính phӫ và nhân dân ӣ hҫu hӃt các nѭӟc cҫn phҧi quan tâm nhiӅu hѫn ÿӃn công tác giáo dөc. Giáo dөc thѭӡng thuӝc phҥm vi quҧn lý cӫa Bӝ Giáo dөc - ÿôi khi cNJng là cӫa Bӝ Ĉҥi hӑc - và các bӝ phұn khác cӫa chính phӫ dѭӡng nhѭ khoán trҳng vҩn ÿӅ giáo dөc cho Bӝ này. Phѭѫng pháp này là thiӇn cұn vì 3 lý do: ƒ Sӵ thay ÿәi liên tөc trong các nӅn kinh tӃ và thӏ trѭӡng lao ÿӝng giӡ ÿây là chuyӋn bình thѭӡng, vì kӃt quҧ cӫa cҧi cách kinh tӃ thѭӡng xuyên và thay ÿәi công nghӋ ÿòi hӓi phҧi có sӵ quan tâm liên tөc, bӅn vӳng và ÿѭӧc ÿәi mӟi ÿӕi vӟi ÿҫu tѭ vào cҧ vӕn nhân lӵc lүn vӕn cѫ sӣ vұt chҩt. ƒ Tӹ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿҫu tѭ vào giáo dөc là cao nӃu so sánh vӟi các ÿҫu tѭ khác. ƒ Có hành ÿӝng phӕi hӧp quan trӑng giӳa ÿҫu tѭ vào giáo dөc và các khía cҥnh khác cӫa viӋc hình thành vӕn nhân lӵc, ÿһc biӋt là vҩn ÿӅ dinh dѭӥng, sӭc khoҿ và khҧ năng sinh ÿҿ. Trong nhӳng năm 1980 và ÿҫu nhӳng năm 1990, nhiӅu nѭӟc bҳt ÿҫu thay ÿәi lҥi cѫ cҩu các nӅn kinh tӃ cӫa hӑ bӏ ҧnh hѭӣng bӣi sӵ mҩt cân ÿӕi cӫa nӅn kinh tӃ vƭ mô, nӧ nѭӟc ngoài trҫm trӑng và nӅn kinh tӃ thӃ giӟi cҥnh tranh ngày càng mҥnh hѫn. Các chѭѫng trình cҧi cách kinh tӃ hiӋn ÿã ÿem lҥi nhӳng kӃt quҧ tích cӵc, khҧ quan ӣ 2 khu vӵc, mà ӣ ÿó cҧi cách là cҫn thiӃt nhҩt; sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ ÿang tiӃp tөc ӣ Châu Phi và Châu Mӻ La tinh. Các nѭӟc Châu phi ÿã có nhiӅu tiӃn bӝ ӣ nhiӅu lƭnh vӵc then chӕt cӫa cҧi cách kinh tӃ vƭ mô. Song nhӳng nӛ lӵc ÿó phҧi ÿѭӧc duy trì và mӣ rӝng, ÿһc biӋt bao gӗm cҧ vҩn ÿӅ cân ÿӕi tài chính. Thѭѫng mҥi quӕc tӃ và công tác huy ÿӝng vӕn, công nghӋ ngày càng gia tăng làm cho phҫn lӟn các nӅn kinh tӃ trӣ nên mӣ cӱa và ÿã tҥo ra mӝt môi trѭӡng mang tính cҥnh tranh hѫn nhҵm thu hút ÿҫu tѭ toàn cҫu Trung Quӕc và Ҩn Ĉӝ là 2 ví dө lӟn nhҩt cӫa các nѭӟc vӟi các nӅn kinh tӃ mӣ cӱa và cҥnh tranh (Bҧn ghi chép cӫa Ĉông Á ÿã ÿѭӧc thҧo luұn ӣ chѭѫng 1). Sӵ phát triӇn trong các nӅn kinh tӃ chuyӇn tiӃp cӫa Châu Âu, Châu Á thұm chí còn mang nhiӅu kӏch tính hѫn khi các ÿiӅu chӍnh hàng loҥt hѭӟng tӟi nhӳng cҩu trúc cӫa nӅn kính tӃ thӏ trѭӡng xuҩt hiӋn. HiӋn nay cҧi cách kinh tӃ ÿang trӣ thành mӝt quá trình thѭӡng xuyên, ÿiӅu 87

ѬU TIÊN CAO HѪN CHO CÔNG TÁC GIÁO DӨC

88

BҦNG 5.1 TӸ SUҨT LӦI NHUҰN Ӣ CÁC NGÀNH KHÁC NHAU

H̩ng mͭc Ĉҫu tѭ vào giáo dөc TiӇu hӑc Trung hӑc Ĉҥi hӑc Các dӵ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi Nông nghiӋp Công nghiӋp Cѫ sӣ hҥ tҫng Tҩt cҧ các dӵ án

1974-82

1983-92

1974-92 20 14 11

14 15 18 17

11 12 16 15

Ngu͛n: Psacharopoulos 1994n, Kho dӳ liӋu cӫa Vө Ĉánh giá Hoҥt ÿӝng Ngân hàng ThӃ giӟi

quan trӑng ÿӕi vӟi các chính phӫ là tұp trung vào nhӳng nhân tӕ - ngoài các chính sách kinh tӃ vƭ mô thích hӧp - ÿѭӧc coi là cҫn thiӃt ÿӇ duy trì tăng trѭӣng và giҧm nghèo. Thu hút ÿҫu tѭ vào sҧn xuҩt và dӏch vө ngày càng tăng ÿӕi vӟi các nѭӟc có cѫ sӣ hҥ tҫng cҫn thiӃt và lӵc lѭӧng lao ÿӝng linh hoҥt. Tҩt cҧ các chính phӫ phҧi giành sӵ quan tâm ÿәi mӟi cho ÿҫu tѭ vào cѫ sӣ hҥ tҫng và ÿҫu tѭ vào con ngѭӡi, nӃu nhѭ các chính phӫ ÿó muӕn kích thích ÿҫu tѭ cӫa khu vӵc tѭ nhân và kӃ ÿó là sӵ tăng trѭӣng. Mӝt cѫ sӣ hҥ tҫng thích hӧp và ÿҫu tѭ cѫ bҧn vào con ngѭӡi sӁ khác biӋt giӳa nѭӟc này vӟi nѭӟc khác tuǤ theo mӭc ÿӝ phát triӇn cӫa kinh tӃ và giáo dөc. Ĉҫu tѭ vào con ngѭӡi ÿһc biӋt cҩp bách do có sӵ tөt hұu giӳa ÿҫu tѭ vào giáo dөc và viӋc công nhân mӟi gia nhұp vào lӵc lѭӧng lao ÿӝng. Do ÿó, sӵ chұm trӉ trong công cuӝc cҧi cách hӋ thӕng giáo dөc sӁ mang lҥi nguy cѫ làm giҧm sӵ tăng trѭӣng kinh tӃ trong tѭѫng lai. Ĉҫu tѭ vào tҩt cҧ các bұc cӫa nӅn giáo dөc mang lҥi tӍ suҩt lӧi nhuұn cao trên chi phí vãng lai cӫa vӕn - mӭc này thѭӡng vào khoҧng 8-10% và có thӇ so sánh ÿѭӧc (hoһc, ÿӕi vӟi các bұc giáo dөc thҩp hѫn, cao hѫn là) tӍ suҩt lӧi nhuұn cho ÿҫu tѭ vào nông nghiӋp, công nghiӋp và cѫ sӣ hҥ tҫng (xem bҧng 5.1). Hѫn nӳa, tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi này ÿӕi vӟi nӅn giáo dөc là nhӳng ѭӟc tính thҩp do không tính ÿӃn các lӧi ích khác nhѭ sӭc khoҿ ÿѭӧc cҧi thiӋn, mӭc ÿӝ sinh ÿҿ giҧm cNJng nhѭ các nӅn kinh tӃ bên ngoài nhѭ các hiӋu ӭng ngѭӥng, lƭnh hӝi ÿѭӧc công nghӋ và phát triӇn. Ĉҫu tѭ vào vӕn con ngѭӡi và vӕn cѫ sӣ vұt chҩt là bә sung; không có ÿҫu tѭ vào giáo dөc, ÿҫu tѭ vào vӕn cѫ sӣ vұt chҩt sӁ chӍ ÿҥt ÿѭӧc lãi suҩt thҩp hѫn và ngѭӧc lҥi. Sӵ am hiӇu nhiӅu hѫn các mӕi quan hӋ giӳa giáo dөc, dinh dѭӥng, sӭc khoҿ và sinh ÿҿ ÿҧm bҧo sӵ quan tâm lӟn hѫn cho giáo dөc. Các bұc cha mҽ,

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

89

ÿһc biӋt là các bà mҽ ÿѭӧc giáo dөc nhiӅu hѫn sӁ chăm sóc nuôi dѭӥng con mình tӕt hѫn, sӁ có các ÿӭa trҿ khoҿ mҥnh hѫn, sӁ ít sinh nӣ hѫn và quan tâm nhiӅu hѫn ÿӇ con hӑ ÿѭӧc giáo dөc: Giáo dөc - giáo dөc phái nӳ nói riêng - là chìa khoá ÿӇ giҧm nghèo và phҧi ÿѭӧc xem nhѭ là mӝt phҫn cӫa chiӃn lѭӧc y tӃ cӫa ÿҩt nѭӟc, cNJng nhѭ các chѭѫng trình tiêm chӫng và quyӅn ÿѭӧc ÿӃn chӳa bӋnh ӣ các cѫ sӣ y tӃ. Do vұy giáo dөc còn quan trӑng hѫn ÿӕi vӟi sӵ phát triӇn kinh tӃ và giҧm nghèo, hѫn cҧ vai trò cӫa giáo dөc trѭӟc ÿây hoһc ÿã ÿѭӧc hiӇu nhѭ vұy. Giáo dөc xӭng ÿáng ÿѭӧc các chính phӫ nói chung ѭu tiên cao hѫn -không chӍ tӯ Bӝ Giáo dөc mà phҧi tӯ các Bӝ Tài chính, Bӝ KӃ hoҥch. Sӵ cҫn thiӃt tұp trung ѭu tiên nhѭ vұy ÿã ÿѭӧc thӵc hiӋn tӯ lâu ӣ các nѭӟc Ĉông Á và càng ngày càng ÿѭӧc nhұn thӭc ӣ các khu vӵc khác, ÿһc biӋt là ӣ Châu Mӻ La-tinh và Ҩn Ĉӝ. ĈiӅu quan trӑng là giáo dөc cNJng ÿѭӧc quan tâm hѫn ӣ các nѫi khác, ÿһc biӋt ӣ Châu Phi, Nam Á, Trung cұn ÿông và các nѭӟc xã hӝi chӫ nghƭa trѭӟc ÿây ӣ Châu Âu, Châu Á. Phҫn ÿông trong sӕ các nѭӟc ÿó gҫn ÿây ÿã quan tâm mӝt cách thích ÿáng tӟi các vҩn ÿӅ cҧi cách kinh tӃ ngҳn hҥn. ViӋc ÿһt lҥi trӑng tâm dài hҥn cho sӵ phát triӇn và giҧm nghèo hàm ý mӝt ѭu tiên cao hѫn cho giáo dөc vӟi các chính sách và các ѭu tiên cө thӇ bên trong nӅn giáo dөc khác nhau tuǤ thuӝc hoàn cҧnh tӯng nѭӟc. Ĉӗng thӡi ÿӯng nên kêu ca quá nhiӅu vӅ giáo dөc. Sӵ ÿóng góp cӫa giáo dөc vào viӋc giҧm nghèo phө thuӝc rҩt nhiӅu vào các chính sách kinh tӃ vƭ mô bә sung và ÿҫu tѭ vào các tài sҧn vұt chҩt.

C H Ѭ Ѫ NG 6 Vҩn ÿӅ kӃt quҧ Mӝt ÿӏnh hѭӟng nhҵm ÿҥt kӃt quҧ có nghƭa là các ѭu tiên trong giáo dөc ÿѭӧc xác ÿӏnh thông qua phân tích kinh tӃ, ÿӏnh ra các tiêu chuҭn và cách thӭc ÿo kӃt quҧ ÿҥt các tiêu chuҭn. Cách tiӃp cұn theo khu vӵc là chìa khoá cho viӋc ÿӏnh ra các tiêu chuҭn. Trong lúc các chính phӫ xác ÿӏnh ѭu tiên do nhiӅu lý do, viӋc phân tích kinh tӃ - ÿһc biӋt là phân tích tӍ suҩt lӧi nhuұn - là mӝt công cө chuҭn ÿoán nhӡ ÿó ÿӇ bҳt ÿҫu quá trình ÿӏnh ra các ѭu tiên và xem xét các phѭѫng thӭc lӵa chӑn khác ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc các mөc tiêu bên trong cách tiӃp cұn khu vӵc. Lý do ÿӇ xác ÿӏnh các ѭu tiên khác nhau giӳa nѭӟc này vӟi nѭӟc khác và thұm chí giӳa chính phӫ này vӟi chính phӫ khác và lӡi kêu gӑi cӫa bҧn báo cáo này dành nhiӅu quan tâm hѫn ÿӕi vӟi tác ÿӝng cӫa các kӃt quҧ giáo dөc không cho rҵng các lý do khác này là không thích hӧp. Mà, bҧn báo cáo lұp luұn rҵng sӵ quan tâm không ÿúng mӭc sӁ dүn ÿӃn hұu quҧ, hoһc ÿѭӧc ÿӏnh rõ trong thӏ trѭӡng lao ÿӝng hoһc trong các ÿiӅu kiӋn hӑc tұp. Sӱ dөng kӃt quҧ ÿӇ xác lұp và ÿiӅu hành các ѭu tiên công cӝng Phҫn lӟn các chính phӫ ÿӏnh rõ mӝt cách ÿһc trѭng là giáo dөc nên ÿѭӧc dành cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi ӣ mӭc ÿó nhѭ thӃ nào, thông qua luұt pháp ÿӕi vӟi ÿӝ tuәi bҳt ÿҫu ÿӃn trѭӡng, các luұt vӅ ÿi hӑc bҳt buӝc, các qui ÿӏnh vӅ ÿӝ tuәi lao ÿӝng tӕi thiӇu, các qui ÿӏnh cӫa HiӃn pháp và các công ѭӟc quӕc tӃ ÿã ÿѭӧc quӕc gia phê chuҭn. Các nѭӟc không ÿҥt ÿѭӧc mөc tiêu cӫa mình (bҧng 6.1) là do không cҩp kinh phí ÿҫy ÿӫ ÿӇ ÿҥt các mөc tiêu ÿó. Thұm chí cҧ ӣ nhӳng nѫi mà nguӗn kinh phí ÿã có sҹn, tuy nhiên, chӍ nhҩn mҥnh ÿѫn thuҫn vào sӕ năm hӑc ӣ trѭӡng là không ÿúng chӛ. Thích hӧp hѫn có lӁ là phҧi nhҩn mҥnh vào tri thӭc và các kӻ năng. ViӋc ÿi hӑc ӣ trѭӡng chӍ là phѭѫng tiӋn chӭ không phҧi là mөc ÿích cӭu cánh; viӋc ÿó góp phҫn vào viӋc tiӃp thu các kӻ năng, kiӃn thӭc và nhұn thӭc. Hӑc sinh hӑc ÿѭӧc cái gì, ÿó mӟi là ÿiӅu quan trӑng. Giáo dөc cѫ sӣ là mӕi ѭu tiên hàng ÿҫu ӣ tҩt cҧ các nѭӟc, bӣi vì nó cung cҩp các kӻ năng cѫ bҧn và kiӃn thӭc cҫn thiӃt ÿӕi vӟi trұt tӵ dân sӵ và sӵ tham dӵ hoàn toàn vào xã hӝi cNJng nhѭ tҩt cҧ các hình thӭc lao ÿӝng. Ngѭӧc lҥi các kӻ năng, kiӃn thӭc lƭnh hӝi ÿѭӧc ӣ các bұc trên trung hӑc và ÿҥi hӑc ÿѭӧc áp dөng rõ ràng hѫn ӣ thӏ trѭӡng lao ÿӝng và viӋc phân tích kinh tӃ có thӇ giúp ÿӇ 90

VҨN Ĉӄ KӂT QUҦ

91

BҦNG 6.1 GIÁO DӨC BҲT BUӜC, TӸ Lӊ TUYӆN SINH VÀ HҤN TUӘI TUYӆN SINH TӔI THIӆU, CÁC NѬӞC CHӐN LӐC, 1990

N˱ͣc Bangladesh Côte d'Ivoire El Salvador Guatemala Guinea-Bissau Malawi Morocco Senegal

Tͽ l͏ tuy͋n sinh ti͋u h͕c 1990 chung H̩n tu͝i tuy͋n (%) Giáo dͭc b̷t bu͡c sinh t͙i thi͋u (theo s͙ năm) (1992) T͝ng Nam Nͷ 5 77 83 71 12 6 69 81 58 14 9 79 78 79 14 6 79 84 74 14 6 60 77 42 14 8 66 73 60 14 9 65 77 53 12 6 58 68 49 14

Nguӗn: ILO 1992, UNESCO 1993b.

hѭӟng dүn ÿҫu tѭ vào lƭnh vӵc công cӝng ӣ các bұc giáo dөc này. Sӵ phân tích kinh tӃ ÿѭӧc áp dөng cho giáo dөc tұp trung vào viӋc ÿánh giá các lӧi ích và chi phí, ÿӕi vӟi các cá nhân và ÿӕi vӟi xã hӝi nhѭ là 1 tәng thӇ. Các chi phí cӫa sӵ tham gia có tính chҩt lӵa chӑn ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc mөc ÿích giáo dөc ÿã ÿӏnh ÿѭӧc so sánh và mӕi quan hӋ giӳa các chi phí và các lӧi ích ÿѭӧc tính toán - thѭӡng bҵng cách tính tӍ suҩt lӧi nhuұn, lҩy lӧi ích nâng cao năng suҩt lao ÿӝng ÿѭӧc tính theo các mӭc lѭѫng chênh lӋch (xem bҧng 1.1). Cҧ tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi và ÿӝ chênh lӋch giӳa tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi và tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭ nhân có thӇ giúp trong viӋc ÿӏnh ra các ѭu tiên trong khu vӵc công cӝng. Các ѭu tiên cho ÿҫu tѭ công cӝng ÿѭӧc xác ÿӏnh bӣi dҥng phân tích kinh tӃ này là nhӳng ѭu tiên trong ÿó tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi là cao nhҩt và mӭc trӧ cҩp hoá công cӝng là thҩp nhҩt. Sӵ tѭѫng phҧn giӳa tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi và tѭ nhân ÿӕi vӟi ÿҫu tѭ cho giáo dөc sӱ dөng các mӭc chênh lӋch vӅ lѭѫng nhѭ mӝt biӋn pháp mang tính lӧi ích, làm nәi bұt mӭc ÿӝ cӫa trӧ cҩp hóa công cӝng cho giáo dөc (xem lӧig 1.1). Mӝt chӍ sӕ cӫa trӧ cҩp hoá công cӝng (Tӹ lӋ phҫn trăm theo ÿó tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭ nhân vѭӧt tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi) có thӇ ÿѭӧc tính toán. Ӣ phҫn lӟn các nѭӟc, bұc giáo dөc cao hӑc là bұc giáo dөc ÿѭӧc trӧ cҩp nhiӅu nhҩt. Ví dө ӣ Paraguay, tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭ nhân và xã hӝi ÿӕi vӟi bұc giáo dөc tiӇu hӑc là 23,7% và 20,3% trong khi ÿó tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭ nhân và xã hӝi ÿӕi vӟi bұc giáo dөc ÿҥi hӑc là 13,7% và 10,7%. ChӍ sӕ cӫa trӧ cҩp hoá công cӝng trong trѭӡng hӧp này là 27% ÿӕi vӟi bұc ÿҥi hӑc và chӍ là 17% ÿӕi vӟi bұc tiӇu hӑc (theo Psacharopoulos, Velez và Patrinos 1994). TӍ suҩt lӧi nhuұn suҩt này phҧi ÿѭӧc tính toán trong nhӳng ÿiӅu kiӋn cө

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

92

thӇ cӫa mӛi nѭӟc, chӭ không thӇ qui ÿӏnh chung chung ÿѭӧc. Nhӳng nghiên cӭu mang tính phѭѫng pháp luұn và các vҩn ÿӅ thӵc tiӉn liên quan ÿӃn ÿánh giá lӧi ích bên ngoài có nghƭa là cҫn thұn trӑng khi thӵc thi lӡi cҧnh báo và sӱ dөng lӡi phán xét ÿúng ÿҳn khi áp dөng phân tích chi phí - lӧi ích. Ví dө, tӍ suҩt lӧi nhuұn thông thѭӡng dӵa trên chênh lӋch cӫa thu nhұp trung bình hiӋn tҥi - mà chênh lӋch này ÿѭӧc biӃt là әn ÿӏnh trong 1 thӡi gian dài - Tuy nhiên ӣ nѫi thích hӧp, mӭc chênh lӋch vӅ thu nhұp ӣ ngoҥi biên có thӇ ÿѭӧc dùng cho các công nhân ӣ các khu vӵc ra vào tӵ do. Ѭӟc tính các tӍ suҩt lӧi nhuұn suҩt cNJng chұm trong phҧn ánh nhӳng phát triӇn mӟi trên thӏ trѭӡng lao ÿӝng nhѭ sӵ mҩt cân ÿӕi ÿang gia tăng giӳa yêu cҫu cӫa các chӫ doanh nghiӋp và ÿҫu ra cӫa hӋ thӕng giáo dөc. Ngoài nhӳng khó khăn này, viӋc tính toán tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭ nhân cho giáo dөc là tѭѫng ÿӕi dӉ hiӇu, không phӭc tҥp. ViӋc tính toán tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi khó hѫn nhiӅu. Chѭa có sӵ nhҩt trí vӅ cách thӭc xác ÿӏnh sӕ lѭӧng và ÿánh giá ҧnh hѭӣng bên ngoài xã hӝi cӫa giáo dөc. Cho nên 1 cách làm phә biӃn là ÿѫn giҧn hoá viӋc tính toán lãi xã hӝi bҵng cách ÿiӅu chӍnh lãi tѭ nhân xuӕng ÿӇ cho phép ÿӕi vӟi các chi tiêu thӵc cӫa khu vӵc công cӝng cho giáo dөc và bӓ qua các lӧi ích bù ÿҳp tiӅm năng bên ngoài. Lҥi nӳa, viӋc phán xét phҧi ÿѭӧc sӱ dөng; khuôn khә chi phí - lӧì ích cӫa viӋc phân tích kinh tӃ cung cҩp 1 phѭѫng tiӋn chuҭn ÿoán then chӕt và nó chӍ cho các nhà lұp chính sách mӝt sӕ phѭѫng hѭӟng nhҩt ÿӏnh chӭ không phҧi là mӝt công cө chӍ thӏ chính xác ÿӇ ÿӏnh ra các ѭu tiên. Mӝt khi ÿã ÿӏnh ÿѭӧc các ѭu tiên, các dàn xӃp tài chính, cҫn chú ý sâu sát ÿӃn chi phí cӫa ÿҫu tѭ giáo dөc và cӕ gҳng giҧm chi phí tính theo ÿѫn vӏ bҵng cách nâng cao hiӋu suҩt. ViӋc phân tích sinh lӡi, so sánh vӟi các phѭѫng pháp chӑn lӑc có thӇ có, ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc cùng mӝt kӃt quҧ là cҫn thiӃt. Công nghӋ sinh lӡi nhҩt là công nghӋ mang lҥi kӃt quҧ mong muӕn vӟi chi phí nhӓ nhҩt hoһc thu ÿѭӧc lӧi lӟn nhҩt trong thành tích giáo dөc vӟi mӝt chi phí nhҩt ÿӏnh. Ví dө, phân tích sinh lӡi chӍ ra rҵng phòng thí nghiӋm là không cҫn thiӃt ÿӇ lƭnh hӝi ÿѭӧc năng lӵc khoa hӑc cѫ bҧn. Phân tích này cNJng cҫn ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ ÿánh giá chi phí dҥy hӑc sinh ӣ mӝt trѭӡng hӧp nhҩt, hay ӣ nhiӅu trѭӡng. Bұc giáo dөc cѫ bҧn cung cҩp kiӃn thӭc, kӻ năng và nhұn thӭc cҫn thiӃt ÿӇ thӵc hiӋn chӭc năng mӝt cách có hiӋu quҧ trong xã hӝi. Các năng lӵc cѫ bҧn trong các lƭnh vӵc chung nhѭ kӻ năng bҵng lӡi nói, giao tiӃp, tính toán và giҧi quyӃt vҩn ÿӅ có thӇ ÿѭӧc áp dөng trong mӝt loҥt các vӏ trí làm viӋc rҩt ÿa dҥng và có thӇ cho phép mӑi ngѭӡi lƭnh hӝi ÿѭӧc các kӻ năng cӫa nghӅ nghiӋp cө thӇ và kiӃn thӭc ӣ vӏ trí làm viӋc (theo Becker 1964). Bұc cѫ sӣ này yêu cҫu ÿһc trѭng khoҧng 8 năm hӑc ӣ trѭӡng. Các kӻ năng cѫ bҧn càng ngày càng quan trӑng trong tҩt cҧ các xã hӝi. Ӣ Mӻ trong khoҧng tӯ 1978 ÿӃn 1986 mӭc lѭѫng liên quan tӟi khҧ năng nҳm vӳng và sӱ dөng thành thҥo môn toán hӑc sѫ cҩp ÿѭӧc tăng tӯ 0,46 USD Iên 1,15

VҨN Ĉӄ KӂT QUҦ

93

USD/Giӡ ÿӕi vӟi nam giӟi và tӯ 1,15 USD lên 1,42 USD/Giӡ ÿӕi vӟi nӳ giӟi, cho nhӳng ngѭӡi có cùng sӕ năm hӑc ӣ trѭӡng (theo Murnane, Willet và Levy 1993). Nhӳng ngѭӡi dân Ĉông Phi vӟi các kӻ năng cѫ bҧn tӕt có nhiӅu khҧ năng ÿi vào thӏ trѭӡng lao ÿӝng hiӋn ÿҥi và có lѭѫng cao hѫn so vӟi nhӳng ngѭӡi ít biӃt chӳ và ít biӃt tính hѫn vӟi cùng sӕ năm hӑc ӣ trѭӡng. Nhӳng ngѭӡi tӕt nghiӋp phә thông trung hӑc ÿҥt ÿiӇm cao xӃp trong sӕ 1/3 tәng sӕ ngѭӡi ÿӭng ÿҫu kǤ thi tӕt nghiӋp thu nhұp ÿѭӧc nhiӅu hѫn tӟi 50% so vӟi nhӳng ngѭӡi ÿӭng ӣ 1/3 tәng sӕ ngѭӡi ÿӭng cuӕi kǤ thi tӕt nghiӋp ӣ Kenya, và ӣ Tanzania con sӕ này là hѫn 30% (theo Boissière, Knight và Sabot 1985). TӍ suҩt lӧi nhuұn cao ѭӟc tính cho bұc giáo dөc cѫ sӣ ӣ phҫn lӟn các nѭӟc ÿang phát triӇn cho thҩy rõ ÿҫu tѭ ÿӇ tăng sӕ lѭӧng hӑc sinh ghi tên theo hӑc và cҧi thiӋn tӍ lӋ theo hӑc ӣ bұc giáo dөc cѫ sӣ nói chung nên coi là nhӳng ÿҫu tѭ giáo dөc ÿѭӧc ѭu tiên cao nhҩt ӣ nhӳng nѭӟc vүn chѭa ÿҥt ÿѭӧc phә cұp giáo dөc cѫ sӣ. Trong nhiӅu trѭӡng hӧp, mӭc tài trӧ bұc giáo dөc cѫ sӣ mӣ rӝng sӁ ÿòi hӓi ÿҫu tѭ nhҵm tăng cѭӡng khҧ năng cӫa trѭӡng sӣ, ÿào tҥo các giáo viên có trình ÿӝ và cung cҩp giáo cө thích hӧp. Song trong các trѭӡng hӧp khác năng lӵc chѭa ÿѭӧc ÿҫy ÿӫ không là hҥn chӃ trói buӝc, thì nhu cҫu giáo dөc cҫn phҧi ÿѭӧc gia tăng thông qua nhӳng hoҥt ÿӝng nhҵm nâng cao chҩt lѭӧng giáo dөc, cҧi thiӋn môi trѭӡng hӑc ÿѭӡng hoһc ÿӇ thanh toán các chi phí trӵc tiӃp và gián tiӃp cӫa viӋc ÿi hӑc. Vҩn ÿӅ này ÿһc biӋt nәi bұt ӣ nhӳng vùng nghèo khi trҿ em ÿóng góp cho gia ÿình nhiӅu hѫn là tiêu tӕn cӫa gia ÿình (theo Lindert 1976). Sӵ can thiӋp giáo dөc khác có thӇ cNJng xӭng ÿáng hѭӣng ѭu tiên. Ĉҫu tѭ ÿӇ cҧi thiӋn chҩt lѭӧng hay hiӋu suҩt giáo dөc thѭӡng có tӍ suҩt lӧi nhuұn cao. Trong mӝt sӕ trѭӡng hӧp tӍ suҩt lӧi nhuұn này còn cao hѫn khi ÿҫu tѭ ÿӇ mӣ rӝng mӭc phә cұp giáo dөc. Lӧi ích cӫa ÿҫu tѭ ÿӇ nâng cao hiӋu suҩt trong giáo dөc - ví dө thông qua duy trì tӍ lӋ hӑc sinh ÿi hӑc hoһc sӱ dөng vӟi cѭӡng ÿӝ lӟn hѫn ÿӝi ngNJ giáo viên và các cѫ sӣ vұt chҩt - có thӇ ÿѭӧc diӉn ÿҥt mӝt cách ÿһc trѭng xét theo các chi phí ÿѫn vӏ thu hҽp cho tӯng hӑc sinh hoһc hӑc sinh tӕt nghiӋp. Mһc dù lӧi ích cӫa chҩt lѭӧng giáo dөc nâng cao - ví dө thӇ hiӋn qua thu nhұp có triӇn vӑng sau này - là khó ÿo ÿӃm, tuy nhiên cNJng nên cân nhҳc yӃu tӕ này rõ ràng khi xem xét ѭu tiên tѭѫng ÿӕi cӫa các ÿҫu tѭ nhѭ vұy. Ngoài các ÿҫu tѭ này, mӝt sӕ cҧi tiӃn trong chҩt lѭӧng và hiӋu quҧ giáo dөc sӁ thѭӡng là có thӇ thông qua các thay ÿәi chính sách không ÿòi hӓi các ÿҫu tѭ cө thӇ. ViӋc bӕ trí, sҳp xӃp có hiӋu quҧ hѫn sӕ giáo viên hiӋn có có thӇ làm giҧm nhu cҫu tuyӇn mӝ giáo viên mӟi ӣ mӝt sӕ hӋ thӕng giáo dөc. QuyӃt ÿӏnh ѭu tiên chi phí công cӝng cho giáo dөc ngoài bұc giáo dөc cѫ sӣ phҧi ÿѭӧc ÿѭa vào cách tiӃp cұn khu vӵc rӝng. Cҫn phân biӋt rõ các nѭӟc ÿã ÿҥt ÿѭӧc hoһc hҫu nhѭ ÿã ÿҥt ÿѭӧc 1 nӅn giáo dөc cѫ sӣ phә cұp toàn diӋn và các nѭӟc chѭa ÿҥt ÿѭӧc. Các nѭӟc ÿã ÿҥt mӭc phә cұp giáo dөc cѫ sӣ toàn diӋn có thӇ xem xét bұc giáo dөc trung hӑc và ÿҥi hӑc nhѭ là nhӳng ѭu tiên cho viӋc chi dùng công cӝng mӟi. Ѭu tiên vӅ chi phí công cӝng giӳa các bұc giáo dөc sau bұc phә cұp bҳt buӝc có thӇ ÿѭӧc quyӃt ÿӏnh nhӡ sӱ dөng thұn trӑng phân tích kinh tӃ, tұp trung

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

94

vào kӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng và các lӧi ích xã hӝi khác. Ví dө, phân tích kinh tӃ ÿã chӍ ra rҵng tӍ suҩt lӧi nhuұn trung bình ÿӕi vӟi bұc giáo dөc phә thông trung hӑc nói chung cao hѫn nhiӅu so vӟi tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi ÿӕi vӟi bұc giáo dөc phә thông dҥy nghӅ chuyên sâu (theo Psacharopoulos 1987, 1994). KӃt quҧ này là nhҩt quán vӟi sӵ thay ÿәi nhanh, diӉn ra liên tiӃp trong công nghӋ và thӏ trѭӡng lao ÿӝng và thӏ trѭӡng này yêu cҫu phҧi có công nhân dӉ ÿào tҥo, linh hoҥt, dӉ thích ӭng, có khҧ năng lƭnh hӝi kӻ năng mӟi khi công nghӋ thay ÿәi. Cách thӭc ѭa dùng nhҩt ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc mөc ÿích này là nhҩn mҥnh kӻ năng hӑc và nhұn thӭc hѫn là kӻ năng liên quan ÿӃn nghӅ nghiӋp cө thӇ là nhӳng kӻ năng ÿѭӧc giҧng dҥy tӕt nhҩt ӣ các cѫ sӣ nghӅ nghiӋp cө thӇ. Ví dө ӣ Indonesia - mӝt nѭӟc ÿang công nghiӋp hoá nhanh - tӍ suҩt lӧi nhuұn ÿӕi vӟi bұc phә thông trung hӑc nói chung và bұc phә thông trung hӑc dҥy nghӅ ÿã giҧm trong khoҧng thӡi gian 1979 - 1986, nhѭng tuy vұy, tӍ suҩt lӧi nhuұn cho bұc phә thông trung hӑc nói chung vүn còn cao hѫn (giҧm tӯ 32% xuӕng còn 11%) so vӟi tӍ suҩt lӧi nhuұn này ÿӕi vӟi bұc phә thông trung hӑc dҥy nghӅ (giҧm tӯ 18% xuӕng 9%). TӍ suҩt lӧi nhuұn thҩp ÿӕi vӟi bұc phә thông trung hӑc dҥy nghӅ báo hiӋu ÿҫu tѭ bә sung trong ÿiӅu kiӋn hiӋn nay sӁ không có hiӋu quҧ. Tuy nhiên giҧm các ÿӏa ÿiӇm hӑc tұp không nhҩt thiӃt là biӋn pháp chính sách ÿúng ÿҳn. Ĉӕi vӟi giáo dөc dҥy nghӅ, tӍ suҩt lӧi nhuұn thҩp có thӇ ÿѭӧc qui cho các chi phí cao hѫn là do thiӃu nhu cҫu ÿӕi vӟi lao ÿӝng có tay nghӅ. Cho nên, mӝt phѭѫng án có thӇ sӁ là giҧm chi phí ÿӇ nâng tӍ suҩt lӧi nhuұn lên. Cҧi cách có thӇ sӁ bao gӗm cҧ viӋc rút ngҳn thӡi gian khoá hӑc và giҧm ÿѫn vӏ chi phí hoҥt ÿӝng. NӃu các tӍ suҩt lӧi nhuұn này không tăng lên ÿáng kӇ thì nhӳng sҳp xӃp dӵ phòng ÿào tҥo công nhân lành nghӅ bên ngoài hӋ thӕng trѭӡng chính thӕng có thӇ coi là thích hӧp (theo Mingat và Tin 1985). Công cө bә sung ÿӇ ÿánh giá ѭu tiên ÿҫu tѭ bao gӗm các nghiên cӭu truy nguyên và các thông lӋ hҵng năm (theo Mingat và Tan 1985, Sapsford và Tzannatos 1993). Các công cө ÿó có thӇ ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ thu thұp sӕ liӋu liên quan ÿӃn nhӳng chѭѫng trình hӑc ӣ trѭӡng và ÿӇ theo dõi các chiӅu hѭӟng cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng tác ÿӝng ÿӃn hӑc sinh ra trѭӡng. Dҥng thông tin này nên ÿѭӧc thu thұp hҵng năm, vì nó cung cҩp mӝt kênh thông tin phҧn hӗi rҩt bә ích vӅ hiӋu quҧ cӫa các chính sách mӟi ÿӇ có thӇ ÿѭa các ÿiӅu chӍnh vào hӋ thӕng. ViӋc làm thѭӡng lӋ hҵng năm này có thӇ cҧi tiӃn khҧ năng ÿáp ӭng các quyӃt ÿӏnh ÿҫu tѭ ÿӕi vӟi nhӳng ÿiӅu kiӋn mӟi cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Nó làm tăng tính hiӋu quҧ bên ngoài cӫa ÿҫu tѭ giáo dөc trong các chiӃn lѭӧc rӝng lӟn ÿѭӧc gӧi ý bӣi phân tích tӍ suҩt lӧi nhuұn. Lӧi thӃ cӫa phân tích là ӣ chӛ các giҧ ÿӏnh phҧi ÿѭӧc ÿѭa ra ngay tӯ ÿҫu. Trong thí dө trên, giҧ thiӃt rҵng có nhu cҫu ÿӕi vӟi bұc phә thông trung hӑc dҥy nghӅ. Nhѭng các phân tích thӵc nghiӋm có thӇ sӱ dөng ÿӇ kiӇm tra giҧ ÿӏnh này. Mӝt phѭѫng pháp trӵc tiӃp là thông qua viӋc khҧo sát các chӫ doanh nghiӋp nhѭ ӣ Indonesia chҷng hҥn. Ӣ ÿó, các kӃt quҧ ÿã chӍ ra sӵ không nhҩt quán giӳa cҧm

VҨN Ĉӄ KӂT QUҦ

95

nhұn cӫa công chúng và cӫa tѭ nhân vӅ vҩn ÿӅ phát triӇn các kӻ năng. Các công ty tѭ nhân không xem viӋc thiӃu kӻ năng là mӝt vҩn ÿӅ và phҫn lӟn các công ty ÿӅu có chѭѫng trình ÿào tҥo cӫa riêng hӑ (theo Dhanani 1993). Ѭӟc tính tӍ suҩt lӧi nhuұn ÿҫu tѭ trong giáo dөc rҩt không tѭѫng xӭng khi thӏ trѭӡng lao ÿӝng không có tính cҥnh tranh hoһc không tӗn tҥi nhѭ trong trѭӡng hӧp các nӅn kinh tӃ XHCN trѭӟc ÿây ӣ Ĉông Âu. Nhӳng thay ÿәi kinh tӃ mҥnh mӁ ӣ các nѭӟc này theo dӵ kiӃn sӁ dүn ÿӃn viӋc ÿánh giá cao năng lӵc kinh doanh, khi công nhân lҫn ÿҫu tiên ÿӕi mһt vӟi thӏ trѭӡng lao ÿӝng cҥnh tranh, ӣ ÿó thành công ÿѭӧc ÿӅn bù xӭng ÿáng. Nhѭ mӝt tác giҧ ÿѭӧc giҧi thѭӣng Nobel tên là T.W.Schultz ÿã tranh luұn, năng lӵc kinh doanh bә sung cho giáo dөc và kinh nghiӋm làm viӋc. Cho nên tӍ suҩt lӧi nhuұn tѭѫng ÿӕi ÿӕi vӟi giáo dөc sӁ tăng lên trong các nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng mӟi xuҩt hiӋn khi so sánh vӟi tӍ lӋ này trѭӟc khi có sӵ chuyӇn tiӃp, khi ҩy nghiӋp vө kinh doanh không cҫn ÿӃn. Phân tích thӵc nghiӋm thay ÿәi trong cѫ cҩu tiӅn lѭѫng ӣ Slovenia trong nhӳng năm 1987- 1991 cho thҩy lãi suҩt ÿӕi vӟi vӕn nhân lӵc (ÿѭӧc tính-trong trѭӡng hӧp này-theo sӕ năm hӑc ӣ trѭӡng) ÿã tăng ÿӝt ngӝt trong các quá trình chuyӇn tiӃp (theo Ozarem và Vodopivec 1994). Trong các so sánh cӫa nhóm ngѭӡi ÿѭӧc hӑc hành ÿҫy ÿӫ và ít ÿѭӧc hӑc hành nhҩt, nhӳng ngѭӡi vӟi 4 năm hӑc ӣ trѭӡng ÿҥi hӑc kiӃm ÿѭӧc nhiӅu nhҩt vӅ thu nhұp tѭѫng ÿӕi, tiӃp ÿó là nhӳng ngѭӡi có 2 năm hӑc ӣ ÿҥi hӑc và nhӳng ngѭӡi vӟi trình ÿӝ trung cҩp hӑc nghӅ kiӃm ÿѭӧc ít nhҩt. Nhӳng thay ÿәi cѫ bҧn trong nӅn kinh tӃ-chuyӇn tiӃp sang nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng, viӋc sҳp xӃp lҥi cѫ cҩu, tӵ do hoá thѭѫng mҥi, và các liên minh kinh tӃ mӟi nhѭ thoҧ thuұn tӵ do mұu dӏch Bҳc Mӻ (viӃt tҳt tiӃng Anh là NAFTA) - sӁ ÿem lҥi nhӳng thu nhұp lӟn hѫn cho nhӳng ngѭӡi ÿѭӧc hӑc hành nhiӅu hѫn và ÿѭӧc giáo dөc phә thông nhiӅu hѫn. Giáo dөc dҥy nghӅ ӣ các nѭӟc có thu nhұp cao và ӣ mӝt sӕ nѭӟc có thu nhұp trên trung bình do vұy mà trӣ nên ít chuyên môn hoá hѫn. HiӋn nay hình thӭc giáo dөc này bao gӗm cҧ mӝt bӝ phұn cҩu thành giáo dөc phә thông rҩt rӝng rãi. Ĉӗng thӡi, bұc giáo dөc phә thông trung hӑc cNJng bao gӗm cҧ phҫn dҥy công nghӋ, ÿѭӧc thiӃt kӃ ÿӇ tҥo ÿiӅu kiӋn dӉ ÿi vào thӃ giӟi cӫa công viӋc. Càng ngày càng phә biӃn các chѭѫng trình tӯ trѭӡng hӑc-ÿӃn-viӋc làm, các chѭѫng trình này kӃt hӧp giáo dөc phә thông ӣ trѭӡng vӟi 1 hay 2 ngày trong 1 tuҫn làm viӋc theo nghӅ và nhѭ vұy làm cho hӑc sinh quen dҫn vӟi nhұn thӭc cҫn phҧi có khi làm viӋc. Sӵ ÿӗng quy cӫa bұc giáo dөc phә thông và dҥy nghӅ và viӋc gҳn nhà trѭӡng vӟi công viӋc ӣ các nѭӟc thuӝc tә chӭc OECD vүn cҫn ÿánh giá bҵng viӋc sӱ dөng phân tích kinh tӃ và dѭӡng nhѭ có thӇ ÿҥt ÿѭӧc lãi suҩt cao hѫn giáo dөc hӑc nghӅ hҽp. NhiӅu nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình vӟi bұc giáo dөc tiӇu hӑc phә cұp và bұc giáo dөc dѭӟi trung hӑc hiӋn nay có các chѭѫng trình dҥy nghӅ

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

96

chuyên sâu bұc trên trung hӑc. Trong nӅn kinh tӃ mӋnh lӋnh ngày trѭӟc cӫa các nѭӟc Trung Âu và Ĉông Âu ÿҥi bӝ phұn các trѭӡng bұc trên trung hӑc gӗm toàn các trѭӡng dҥy nghӅ chuyên môn sâu và kӻ thuұt. Ví dө ӣ Ba Lan, chӍ có 20% hӑc sinh trung hӑc là hӑc hӋ phә thông trung hӑc, mһc dù vұy nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng mӟi xuҩt hiӋn ÿòi hӓi công nhân có kiӃn thӭc phә thông (theo Ngân hàng ThӃ giӟi). bҧn thân các thӏ trѭӡng lao ÿӝng chӍ mӟi xuҩt hiӋn ӣ Ĉông Âu và Trung Á và mӕi quan hӋ giӳa thӏ trѭӡng lao ÿӝng và hӋ thӕng giáo dөc vүn còn phҧi phát triӇn. Các quӕc gia không thӇ giҧm nhanh chóng qui mô các chѭѫng trình dҥy nghӅ lӟn nhѭ vұy, nhѭng nên làm cho các chѭѫng trình ÿó trӣ nên phә thông hѫn, bao quát hѫn và gҳn vӟi sӵ phát triӇn nhұn thӭc và kӻ năng chung hѫn là nhӳng kӻ năng cө thӇ cҫn thiӃt cho công viӋc. Bҵng chӭng dӵa trên kӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng chӍ ra rҵng, cùng vӟi thӡi gian, giҧm tӍ trӑng cӫa giáo dөc dҥy nghӅ trong giáo dөc trung hӑc là ÿiӅu nên làm. Có nhӳng nѭӟc mà ӣ ÿó tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa mӝt vài loҥi hình giáo dөc dҥy nghӅ chuyên sâu ÿôi khi cao hѫn tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc trung hӑc phә thông. ĈiӅu phát hiӋn này phҧn ánh hiӋn tѭӧng thiӃu mӝt sӕ kӻ năng nhҩt ÿӏnh trên thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Ví dө ӣ Chi Lê, tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa ÿào tҥo nông nghiӋp, kӻ năng công nghiӋp và nghiӋp vө thѭѫng mҥi ÿӅu cao hѫn tӍ suҩt lӧi nhuұn cӫa giáo dөc trung hӑc phә thông. Vì vұy, chính quyӅn trung ѭѫng trӧ cҩp cho các thành phӕ ÿiӅu hành nhӳng trung tâm dҥy nghӅ vӟi khoҧn trӧ cҩp thay ÿәi tuǤ theo nhu cҫu cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Trong năm 1993 các trѭӡng nông nghiӋp nhұn 200% trӧ cҩp cho các trѭӡng phә thông trung hӑc, các trѭӡng công nghiӋp nhұn 150% và các trѭӡng thѭѫng mҥi nhұn 125% (theo Cox và Edward 1994). Các nѭӟc chѭa ÿҥt mӭc gҫn phә cұp bұc phә thông cѫ sӣ ÿang ÿӕi mһt vӟi nhӳng quyӃt ÿӏnh ÿѫn giҧn hѫn trong viӋc xác ÿӏnh các ѭu tiên. Xét tҫm quan trӑng cӫa viӋc tài trӧ toàn bӝ cho bұc giáo dөc cѫ sӣ, phân tích kinh tӃ có thӇ giúp hѭӟng dүn lӵa chӑn ÿҫu tѭ nhà nѭӟc cho các bұc giáo dөc cao hѫn ÿӇ lӵa chӑn nhӳng bұc giáo dөc rõ ràng sӁ có ҧnh hѭӣng lӟn hѫn ÿӃn năng suҩt lao ÿӝng và mang lҥi các lӧi ích xã hӝi khác. Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, ѭu tiên cho ÿҫu tѭ mӟi rõ ràng sӁ là giáo dөc cѫ sӣ, song ngành khoa hӑc ӣ bұc tiên trung hӑc và ngành khoa hӑc và kӻ thuұt ӣ bұc ÿҥi hӑc có thӇ là ngoҥi lӋ. NӃu tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cӫa các khoá này hoһc cӫa các khoá dҥy nghӅ chuyên sâu cao hѫn tӍ suҩt lӧi nhuұn xã hӝi cӫa giáo dөc tiӇu hӑc và thҩp hѫn trung hӑc, trong trѭӡng hӧp ÿó sӁ cҫn tăng ÿҫu tѭ công cӝng. Cho ÿӃn nay, có ít phân tích kinh tӃ ÿѭa vào mӭc ÿӝ cө thӇ này, nhѭng các chính phӫ có thӇ sӱ dөng nhӳng phân tích nhѭ vұy trong hoàn cҧnh cө thӇ cӫa mӛi nѭӟc ÿӇ chӍ ÿҥo các quyӃt ÿӏnh ÿҫu tѭ (theo McMahon và Jung 1989).

VҨN Ĉӄ KӂT QUҦ

97

Ĉӏnh ra các tiêu chuҭn và theo dõi viӋc thӵc hiӋn Mӝt khi khu vӵc công cӝng ra quyӃt ÿӏnh liên quan ÿӃn viӋc phân bә các nguӗn vӕn công cӝng, mӝt bѭӟc quan trӑng là phҧi xác ÿӏnh rõ nhӳng kӻ năng và năng lӵc cҫn ÿҥt ÿѭӧc ӣ tӯng bұc giáo dөc ÿѭӧc tài trӧ bҵng nguӗn vӕn công cӝng và theo dõi viӋc tiӃp thu. Có nhiӅu khҧ năng có thӇ sӱ dөng rӝng rãi hѫn các cѫ chӃ ÿӇ ÿӏnh ra tiêu chuҭn và theo dõi kӃt quҧ hӑc tұp (xem chѭѫng 4) và tӕt nhҩt là sӱ dөng nhiӅu hѫn các ÿӏnh nghƭa ÿã ÿѭӧc quӕc tӃ thӯa nhұn. Ví dө, tә chӭc OECD ÿang ÿӅ nghӏ theo dõi liên tөc cҧ 3 loҥi chӍ sӕ ÿánh giá kӃt quҧ tiêu chuҭn cho các nѭӟc thành viên: kӃt quҧ cӫa hӑc sinh, kӃt quҧ cӫa cҧ hӋ thӕng và kӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Các kӃt quҧ cӫa hӑc sinh bao gӗm cҧ viӋc thӵc hiӋn các môn ÿӑc, toán, khoa hӑc và phân biӋt giӟi tính trong môn ÿӑc. KӃt quҧ cӫa cҧ hӋ thӕng gӗm tӕt nghiӋp phә thông trung hӑc, tӕt nghiӋp ÿҥi hӑc, bҵng cҩp vӅ khoa hӑc và kӻ thuұt và ÿӝi ngNJ nhân viên khoa hӑc kӻ thuұt. KӃt quҧ cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng gӗm có vҩn ÿӅ thҩt nghiӋp, giáo dөc và các khoҧn tiӅn lѭѫng, thu nhұp (theo Tuijnman và Postlethwaite 1994). Sau khi xác ÿӏnh các tiêu chuҭn thӵc hiӋn, cҫn theo dõi viӋc thӵc hiӋn và gҳn nó vӟi các hình thӭc khuyӃn khích. Có thӇ sӱ dөng mӝt loҥt chӍ sӕ hoҥt ÿӝng ÿѭӧc tính ÿӃn, nhѭng không chӍ giӟi hҥn ӣ các bài kiӇm tra sát hҥch (test) và các kǤ thi chung. Có xu hѭӟng hӑc gì thì kiӇm tra cái ÿó và các kǤ thi ÿһc biӋt có tiӅm năng ÿáng kӇ ÿӇ nâng cao chҩt lѭӧng hӑc tұp cӫa hӑc sinh (theo Kellaghan và Gleaney 1992). Nhѭng vҩn ÿӅ nghiêm trӑng có thӇ nҧy sinh nӃu: (a) Các kǤ kiӇm tra ÿѭӧc gҳn vӟi công tác giҧng dҥy theo cách thӭc: chѭѫng trình hӑc bӏ thu hҽp lҥi, (b) trӑng tâm ÿѭӧc ÿһt vào kӻ thuұt kiӇm tra và kiӃn thӭc hӑc vҽt, nhӟ vҽt, (c) Các kǤ kiӇm tra trѭӟc ÿây bҳt ÿҫu áp ÿһt không chӍ cҫn dҥy gì mà cҧ cách thӭc phҧi dҥy nhѭ thӃ nào. Các kǤ kiӇm tra chung ÿӇ nâng cao chҩt lѭӧng không thӇ giӕng nhѭ các kǤ kiӇm tra ÿӇ tuyӇn chӑn bӣi vì các kǤ kiӇm tra ÿӇ tuyӇn chӑn không tính ÿӃn nhu cҫu cӫa ÿҥi ÿa sӕ hӑc sinh không tiӃp tөc hӑc lên bұc tiӃp theo. Các biӋn pháp thӵc hiӋn có cҧ vҩn ÿӅ áp dөng chính sách và phѭѫng pháp sѭ phҥm. Các biӋn pháp này có thӇ ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ theo dõi tiӃn bӝ tiӃn tӟi các mөc tiêu giáo dөc quӕc gia, ÿánh giá hiӋu quҧ, năng lӵc cӫa các chѭѫng trình và chính sách cө thӇ, duy trì trách nhiӋm cӫa trѭӡng ÿӕi vӟi viӋc hӑc tұp cӫa hӑc sinh, tuyӇn chӑn và chӭng nhұn cho hӑc sinh, cung cҩp kênh thông tin phҧn hӗi cho giáo viên vӅ các nhu cҫu hӑc cӫa tӯng cá nhân hӑc sinh (theo Larach và Lockheed 1992). Các biӋn pháp ÿó cNJng có thӇ ÿѭӧc gҳn vӟi hình thӭc khuyӃn khích nhҵm giúp hӋ thӕng ÿҥt ÿѭӧc thành tích cao hѫn. Xét vӅ mһt quӕc tӃ, ӣ ÿây có nhiӅu kinh nghiӋm sӱ dөng các chӍ sӕ hoҥt ÿӝng ÿӕi vӟi trách nhiӋm cӫa cá nhân hѫn trách nhiӋm cӫa trѭӡng. Các kǤ kiӇm tra ÿӇ tuyӇn chӑn và cҩp chӭng chӍ, thѭӡng nhѭng không phҧi luôn luôn, gҳn vӟi

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

98

chѭѫng trình giҧng dҥy, xҧy ra trên khҳp thӃ giӟi (theo Eckstein và Noah 1993). Nhѭ mӝt thông lӋ sѭ phҥm, giáo viên sӱ dөng các cuӝc kiӇm tra sát hҥch (test) và các kǤ thi vҩn ÿáp ÿӇ theo dõi viӋc hӑc tұp cӫa hӑc sinh. ViӋc sӱ dөng các biӋn pháp nhҵm duy trì trách nhiӋm cӫa trѭӡng hӑc vүn còn tӗn tҥi gҫn ÿây. Kinh nghiӋm cho ÿӃn nay chӍ ra rҵng viӋc làm nhѭ vұy là có triӇn vӑng, nhѭng triӇn vӑng ÿó chӍ có giӟi hҥn. Duy trì trách nhiӋm hoàn toàn cӫa các trѭӡng hӑc vӅ viӋc hӑc tұp cӫa hӑc sinh có thӇ khó do:(a) Không phҧi lúc nào cNJng xác ÿӏnh ÿѭӧc sӵ khác biӋt thӕng kê hiӋn có giӳa các trѭӡng, (b) so sánh các trѭӡng có thӇ không ÿúng do sӵ khác nhau trong lѭӧng hӑc sinh tiӃp nhұn vào, do qui chӃ kinh tӃ xã hӝi hay các ÿiӅu kiӋn hoҥt ÿӝng vӅ vұt chҩt và xã hӝi cӫa các trѭӡng, (c) sӵ xӃp hҥng các trѭӡng có thӇ khác nhau phө thuӝc vào biӋn pháp ÿánh giá kӃt quҧ cө thӇ ÿѭӧc sӱ dөng, và (d) nhѭ là hұu quҧ cӫa viӋc công bӕ kӃt quҧ, các trѭӡng ÿѭӧc xem là dҥy tӕt có thӇ sӁ thu hút hӑc sinh có năng khiӃu cao gây phѭѫng hҥi cho các trѭӡng ÿѭӧc xem là dҥy tӗi, nhѭng thӵc tӃ có thӇ là ÿã làm tӕt vӟi sӕ lѭӧng hӑc sinh nhұn vào và ÿiӅu kiӋn hoҥt ÿӝng cӫa hӑ (theo Greaney và Kellaghan l995). Gҫn ÿây, các biӋn pháp thӵc hiӋn ÿã ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc nguӗn kinh phí và gҳn vӟi nhӳng khuyӃn khích cҧi tiӃn. Ӣ Chi lê, kӃt quҧ cӫa hӋ thӕng ÿánh giá quӕc gia trong 4 môn hӑc ÿã ÿѭӧc kӃt hӧp vӟi các chӍ sӕ xã hӝi khác nhҵm giúp Bӝ Giáo dөc trong viӋc xác ÿӏnh mөc tiêu tăng cѭӡng ӫng hӝ cho các trѭӡng nghèo nhҩt (theo Himmel 1995). Mӛi trѭӡng có khҧ năng ÿѭӧc nhұn sӵ trӧ giúp có thӇ ÿѭӧc xem xét lҥi tuǤ theo mӭc hӑc trung bình cӫa hӑc sinh theo barem SLMCE (kǤ kiӇm tra ÿánh giá quӕc gia), cҩp cӫa trѭӡng xét vӅ mһt kinh tӃ xã hӝi, vӏ trí nông thôn-thành thӏ và sӕ bұc cѫ sӣ ÿѭӧc ÿѭa ra; sӕ ÿiӇm cӫa kǤ kiӇm tra chiӃm 50% sӕ ÿiӇm cӫa trѭӡng. Trên cѫ sӣ sӕ ÿiӇm này, các trѭӡng sӁ ÿѭӧc xӃp hҥng theo mӭc ÿӝ rӫi ro "cao", "trung bình" và, “thҩp"; 46% nguӗn kinh phí hiӋn có ÿӇ cҧi thiӋn trѭӡng sӣ sӁ nhҵm vào các trѭӡng có mӭc ÿӝ rӫi ro cao; 46% khác dành cho các trѭӡng có mӭc ÿӝ rӫi ro trung bình. Trong các loҥi mӭc ÿӝ rӫi ro, các trѭӡng sӁ ganh ÿua nhau ÿӇ có nguӗn tài trӧ bҵng cách ÿӅ xuҩt các hoҥt ÿӝng cҧi thiӋn trѭӡng sӣ cҫn ÿѭӧc hӛ trӧ. Trong năm 1995, sӕ ÿiӇm ӣ mӭc trѭӡng theo barem SLMCE sӁ cung cҩp bҵng chӭng liên quan ÿӃn hiӋu quҧ cӫa bӕn biӋn pháp can thiӋp vào giáo dөc khác nhau ÿѭӧc kiӇm tra trên cѫ sӣ thí ÿiӇm trѭӟc khi giӟi thiӋu rӝng rãi; sӵ can thiӋp không giúp tăng cѭӡng hӑc tұp sӁ không thӇ ÿѭӧc chӑn ÿӇ triӇn khai qui mô lӟn. Ĉһc biӋt quan trӑng là viӋc tính ÿӃn tình trҥng kinh tӃ xã hӝi. Tѭѫng tӵ ӣ New Zealand, các trѭӡng ÿѭӧc tài trӧ 1 phҫn theo tӍ lӋ nghӏch vӟi tình trҥng kinh tӃ xã hӝi cӫa gia ÿình các hӑc sinh cӫa trѭӡng. Nhӳng cѫ chӃ nhѭ vұy ÿҧm bҧo cҧ các sáng kiӃn ÿӇ ÿҥt thành tích cao hѫn và viӋc cung cҩp nguӗn kinh phí cho các trѭӡng cҫn hѫn. Ӣ nhiӅu nѭӟc, hӋ thӕng ÿánh giá hӑc tұp quӕc gia cho phép Bӝ Giáo dөc theo dõi sӵ tiӃn bӝ cӫa chính hӑ, ÿánh giá ҧnh hѭӣng tiӅm năng chi phí - lӧi ích cӫa các phѭѫng trình thӵc nghiӋm và nâng cao chҩt lѭӧng công tác hoҥch ÿӏnh

VҨN Ĉӄ KӂT QUҦ

99

giáo dөc cӫa hӑ. Thông tin tӯ nhӳng ÿánh giá qui mô quӕc gia có thӇ cho biӃt quá trình dҥy và hӑc, khi thông tin này ÿѭӧc phә biӃn rӝng rãi. Ngân hàng ThӃ giӟi và các nhà tài trӧ khác ÿang hӛ trӧ nhiӅu nѭӟc cӫng cӕ các cѫ quan chӏu trách nhiӋm vӅ kǤ thi quӕc gia chung và các hӋ thӕng ÿánh giá (theo Larach và Lockheed 1992).ViӋc cӫng cӕ năng lӵc này sӁ cho phép các nhà tài trӧ theo dõi hiӋu quҧ sӵ giúp ÿӥ cӫa hӑ vào mөc ÿích phát triӇn quan trӑng - thành quҧ hӑc tұp cӫa trҿ em. ViӋc hoҥt ÿӝng theo kiӇu mҥng lѭӟi giӳa các quӕc gia ÿang giӟi thiӋu các ÿánh giá hӑc tұp cNJng là nhân tӕ ngày càng quan trӑng trong công tác cҧi tiӃn viӋc triӇn khai ÿó. Ngân hàng ThӃ giӟi ÿang khuyӃn khích viӋc sӱ dөng các chӍ sӕ hoҥt ÿӝng và hiӋu quҧ trong các dӵ án giáo dөc mà ngân hàng ÿang giúp ÿӥ tài chính. Ĉһc biӋt quan trӑng ӣ ÿây là thӏ trѭӡng lao ÿӝng, kӃt quҧ hӑc và mӕi quan hӋ cӫa kӃt quҧ vӟi các ÿҫu vào.

C H Ѭ Ѫ NG 7 Ĉҫu tѭ công cӝng tұp trung vào giáo dөc cѫ bҧn Các Chính Phӫ ÿҫu tѭ vào giáo dөc vì nhiӅu lý do, chѭѫng này nhìn nhұn ÿҫu tѭ công cӝng vào giáo dөc tӯ quan ÿiӇm kinh tӃ chһt chӁ cӫa viӋc sӱ dөng tӕi ÿa tính hiӋu quҧ và công bҵng. Trên thӵc tӃ, có mӝt sӕ mөc ÿích khác cNJng luôn ÿѭӧc tính ÿӃn trong các quyӃt ÿӏnh vӅ ÿҫu tѭ công cӝng, nhѭng sӵ quan tâm hѫn tӟi tính hiӋu quҧ và công bҵng trong phân bә ÿҫu tѭ công cӝng vào giáo dөc sӁ góp phҫn ÿáp ӭng nhӳng thách thӭc mà hӋ thӕng giáo dөc hiӋn nay ÿang phҧi ÿѭѫng ÿҫu. Sӵ quan tâm nhѭ vұy sӁ dүn ÿӃn viӋc ÿҫu tѭ công cӝng mӟi tұp trung vào giáo dөc cѫ bҧn ӣ ÿa sӕ các nѭӟc. (ĈiӅu nhҩn mҥnh này chҳc chҳn là ít áp dөng hѫn ÿӕi vӟi nhӳng nѭӟc ÿã ÿҥt ÿѭӧc tӍ lӋ phә cұp gҫn hӃt giáo dөc cѫ bҧn). ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc tính hiӋu quҧ, các nguӗn lӵc công cӝng phҧi ÿѭӧc tұp trung theo phѭѫng thӭc chi phí - hiӋu quҧ vào nhӳng lƭnh vӵc có lӧi nhuұn ÿҫu tѭ cao nhҩt. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc sӵ công bҵng, Chính phӫ cҫn ÿҧm bҧo không mӝt hӑc sinh ÿӫ tѭ cách nào bӏ tӯ chӕi quyӅn ÿi hӑc do không có khҧ năng trҧ hӑc phí. Ĉӗng thӡi, vì khoҧng cách giӳa lӧi nhuұn cá nhân và lӧi nhuұn xã hӝi cӫa giáo dөc ÿҥi hӑc lӟn hѫn so vӟi giáo dөc cѫ bҧn, cҫn tұn dөng mӑi khҧ năng chi trҧ cho giáo dөc ÿҥi hӑc bҵng cách chia sҿ chi phí vӟi hӑc sinh và cha mҽ hӑ. Chính phӫ cNJng có thӇ can thiӋp vào vҩn ÿӅ này. Bҵng viӋc chҩp nhұn mӝt sӕ rӫi ro, các chính phӫ có thӇ ÿiӅu chӍnh nhӳng sai sót trên thӏ trѭӡng vӕn ÿã ngăn trӣ các cѫ quan tài chính trong viӋc cho giáo dөc ÿҥi hӑc vay vӕn. KӃt hӧp các nguyên tҳc này sӁ cho kӃt quҧ là mӝt chính sách gӗm hӑc phí và chi phí có hiӋu quҧ trong khu vӵc công cӝng. Các nhân tӕ cӫa chính sách cҧ gói này, sӁ phҧi ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh cho phù hӧp vӟi hoàn cҧnh cө thӇ, thѭӡng sӁ là: ƒ MiӉn hӑc phí ÿӕi vӟi giáo dөc cѫ bҧn công cӝng, gҳn liӅn vӟi cҩp hӑc bәng chӑn lӑc cho nhӳng gia ÿình không ÿӫ khҧ năng cho con ÿi hӑc và chia sҿ chi phí vӟi cӝng ÿӗng. ƒ Thu hӑc phí có lӵa chӑn ÿӕi vӟi giáo dөc trên trung hӑc, cNJng lҥi gҳn vӟi mӝt sӕ hӑc bәng chӑn lӑc. ƒ Thu hӑc phí ӣ tҩt cҧ các trѭӡng ÿҥi hӑc công gҳn liӅn vӟi các khoҧn cho vay, thuӃ và các phѭѫng án khác ÿӇ nhӳng hӑc sinh không thӇ trҧ tiӅn hӑc phí 100

ĈҪU TѬ CÔNG CӜNG TҰP TRUNG VÀO GIÁO DӨC CѪ BҦN

101

bҵng thu nhұp cӫa hӑ hoһc cha mҽ hӑ có thӇ trҧ góp cho tӟi khi hӑc sinh có thu nhұp riêng. Theo ChӃ ÿӝ thu hӑc phí này cҫn ÿi kèm vӟi mӝt cѫ chӃ cҩp hӑc bәng chӑn lӑc nhҵm giúp nhӳng ngѭӡi nghèo không ngҫn ngҥi vay nӧ ÿӇ trҧ bҵng thu nhұp trong tѭѫng lai mà hӑ chѭa dám chҳc chҳn. ƒ Mөc tiêu giáo dөc tiӇu hӑc có chҩt lѭӧng cho tҩt cҧ trҿ em ÿѭӧc coi là ѭu tiên trong chi phí công cӝng cho giáo dөc ӣ tҩt cҧ các nѭӟc. ƒ Nâng cao tiӃp cұn giáo dөc trung hӑc phә thông chҩt lѭӧng (ÿҫu tiên là cҩp dѭӟi trung hӑc, sau ÿó là tҩt cҧ các cҩp trung hӑc) theo thӡi gian. ƒ Chi tiêu có hiӋu quҧ ӣ hӋ phә thông và hӋ ÿҥi hӑc trong khu vӵc công cӝng. TriӅu Tiên là mӝt ví dө vӅ mӝt nѭӟc tuân thӫ hҫu hӃt các chính sách trên. Hӑc phí (bao gӗm tiӅn thu ÿѭӧc ӣ Hӝi Cha mҽ hӑc sinh và Giáo viên) chӍ chiӃm 2% các chi phí thѭӡng xuyên ӣ bұc tiӇu hӑc nhѭng lҥi chiӃm 41% ӣ bұc trung hӑc, 73% ӣ bұc cao hӑc và 77% ӣ bұc sau trung hӑc. Nói chung, chi phí riêng cӫa giáo dөc chiӃm khoҧng 50% chi phí thѭӡng xuyên cӫa toàn bӝ hӋ thӕng giáo dөc (ADam và Gottlieb 1993). Chi tiêu công cӝng tұp trung nhiӅu vào giáo dөc cѫ bҧn, 44% cho giáo dөc tiӇu hӑc, 34% cho giáo dөc trung hӑc và cao hӑc, và 7% cho giáo dөc ÿҥi hӑc. Chính sách vӅ giá cho giáo dөc công cӝng Giáo dͭc c˯ b̫n Thѭӡng thì toàn bӝ giáo dөc cѫ bҧn ÿѭӧc cung cҩp miӉn phí, vì nó cҫn thiӃt cho viӋc tiӃp thu kiӃn thӭc, kӻ năng và nhұn thӭc mà xã hӝi cҫn ÿӃn. Ĉӏnh nghƭa vӅ giáo dөc cѫ bҧn ӣ tӯng nѭӟc khác nhau nhѭng tӵu chung lҥi thì nó bao gӗm ít nhҩt là giáo dөc tiӇu hӑc và ÿôi khi cҧ giáo dөc dѭӟi trung hӑc (mһc dù không phҧi luôn luôn nhѭ vұy, chҷng hҥn nhѭ trѭӡng hӧp TriӅu Tiên). Tҫm quan trӑng cӫa giáo dөc tiӇu hӑc ÿѭӧc khҷng ÿӏnh, nhҩt là khi tính ÿӃn nhân tӕ bên ngoài. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ tӕi ÿa cho xã hӝi nói chung, ÿiӅu ѭu tiên công cӝng cao nhҩt là viӋc hӑc sinh tiӃp thu ÿѭӧc nhӳng khҧ năng cѫ bҧn. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc mөc tiêu này cҫn tăng cҫu và ÿҧm bҧo quyӅn ÿѭӧc ÿi hӑc cho trҿ em thông qua giáo dөc cѫ bҧn miӉn phí. Indonesia, Kenya và Tanzania ÿã tăng ÿáng kӇ sӕ trҿ em ghi tên theo hӑc sau khi bãi bӓ chӃ ÿӝ hӑc phí giáo dөc tiӇu hӑc. (Colletta và Sutton 1989; Lockheed, Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác 1991). Côte d'Ivoire ÿã sai lҫm thông báo viӋc thu hӑc phí trong khi nhu cҫu vӅ giáo dөc tiӇu hӑc ÿã giҧm xuӕng. Hӑc phí không chính thӭc và các khoҧn tiӅn khác có thӇ cҧn trӣ viӋc ghi tên theo hӑc, nhѭ ӣ Ghana năm 1992 khi ÿҫu vào cӫa năm ÿҫu tiên giҧm xuӕng còn 4%. Tҩt nhiên, không nên cҩm ÿoán các trѭӡng công trong viӋc huy ÿӝng các nguӗn ÿóng góp, bҵng tiӅn mһt hoһc bҵng hiӋn vұt, cӫa cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng trong khi nguӗn tài chính cӫa nhà nѭӟc hҥn hҽp và nhӳng nguӗn ÿóng góp thêm nhѭ vұy nhҵm ÿҥt ÿѭӧc ý nghƭa duy nhҩt là giáo dөc có chҩt lѭӧng.

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

102

Thұm chí khi giáo dөc cѫ bҧn ÿѭӧc miӉn phí, sӁ có nhӳng hӝ gia ÿình không thӇ cho trҿ ÿi hӑc hoһc cho chúng ӣ trѭӡng vì nhӳng khoҧn chi phí trӵc tiӃp và gián tiӃp nhѭ mua sách vӣ hoһc do thiӃu lӵc lѭӧng sҧn xuҩt ӣ nhà. Hӑc bәng chӑn lӑc có thӇ giúp nhӳng hӝ gia ÿình nghèo bù lҥi thu nhұp mҩt ÿi khi trҿ em ÿi hӑc. Mӝt cѫ chӃ nhѭ vұy cho các em gái ÿang áp dөng tҥi 13 xã ӣ Guatemala. Thái Lan còn cung cҩp xe ÿҥp cho nhӳng hӑc sinh ӣ nông thôn ÿӇ ÿi hӑc ӣ các trѭӡng xa nhà (Lockheed, Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác 1991). Rҩt nhiӅu dӵ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi ÿã tài trӧ ÿӇ cung cҩp sách vӣ và ÿӗng phөc miӉn phí cho các gia ÿình nghèo, và mӝt sӕ dӵ án ÿã bao gӗm nhӳng thӱ nghiӋm vӟi chi phí trӵc tiӃp ӣ bұc giáo dөc trung hӑc. Chia sҿ chi phí vӟi cӝng ÿӗng thѭӡng là ngoҥi tӋ duy nhҩt ÿӕi vӟi giáo dөc cѫ bҧn miӉn phí. Thұm chí nhӳng cӝng ÿӗng rҩt nghèo cNJng luôn sҹn sàng ÿóng góp chi phí cho giáo dөc, nhҩt là ӣ bұc tiӇu hӑc. Ví dө ӣ Nepal, phҫn lӟn các trѭӡng tiӇu hӑc và nhiӅu trѭӡng trung hӑc ÿѭӧc cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng xây dӵng và bҧo quҧn. Cѫ chӃ cҩp hӑc bәng thích hӧp có thӇ làm tăng sӵ tham gia cӫa ÿӏa phѭѫng ÿӕi vӟi trѭӡng, tҥo ra khái niӋm vӅ sӵ sӣ hӳu, và khuyӃn khích ÿóng góp cá nhân nhiӅu hѫn cho giáo dөc. Nhӳng kӃ hoҥch nhѭ vұy ÿang trӣ nên phә biӃn ӣ Châu Phi và Châu Mӻ La tinh. Brazil, Ghana, Ҩn Ĉӝ và Tanzania ÿang thӱ nghiӋm cѫ chӃ cҩp hӑc bәng qua thi ÿua ÿӇ xây dӵng trѭӡng, vӟi sӵ hӛ trӧ cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Ӣ Brazil, tài trӧ công cӝng ÿѭӧc cung cҩp vӟi ÿiӅu kiӋn cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng ÿҥt ÿѭӧc các mөc tiêu ÿã thoҧ thuұn vӅ ÿóng góp lao ÿӝng và vұt chҩt ÿӇ xây dӵng trѭӡng. Rҩt nhiӅu nѭӟc, trong ÿó có Bolivia, Cameroon, Ethiopia, Honduras, Senegal, Uganda và Zambia ÿã lұp các quӻ ÿҫu tѭ xã hӝi. Nhӳng chѭѫng trình này lôi kéo sӵ tham gia cӫa cӝng ÿӗng, tҥo ÿҫu tѭ, công ăn viӋc làm và cung cҩp các dӏch vө cѫ bҧn. Ngân hàng ThӃ giӟi dӵ kiӃn hӛ trӧ cho các quӻ nhѭ vұy ӣ 22 nѭӟc. Ӣ Ghana chính phӫ ÿóng góp tӟi 2/3 toàn bӝ chi phí cho dӵ án, và các cӝng ÿӗng cung cҩp lao ÿӝng và vұt chҩt ӣ ÿӏa phѭѫng. BiӋn pháp này ÿã giҧm thӡi gian xây dӵng trѭӡng mӟi xuӕng khoҧng 3 tháng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1991a). Thông qua sӵ dàn xӃp ba bên, quӻ phөc hӗi xã hӝi do Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ ӣ Ethiopia tài trӧ vұt liӋu xây dӵng và trang thiӃt bӏ cho trѭӡng hӑc, cӝng ÿӗng ÿóng góp sӭc lao ÿӝng và Bӝ Giáo dөc cung cҩp giáo viên. Tҩt cҧ nhӳng ÿóng góp này ÿѭӧc ÿѭa vào các hӧp ÿӗng chính thӭc. Giáo dͭc trên trung h͕c Do hӑc sinh tӕt nghiӋp trên trung hӑc sӁ có thu nhұp cao hѫn nhӳng hӑc sinh ra trѭӡng sӟm hѫn nên viӋc thu tiӅn hӑc phí có chӑn lӵa ÿӕi vӟi trѭӡng trung hӑc công cӝng có thӇ làm tăng sӕ lѭӧng tuyӇn sinh. ViӋc chia sҿ chi phí vӟi cӝng ÿӗng có thӇ ÿѭӧc khuyӃn khích ӣ bұc trung hӑc cNJng nhѭ tiӇu hӑc. Hӑc phí có thӇ thu thѭӡng xuyên không ҧnh hѭӣng tӟi tuyӇn sinh nói chung, nhѭng viӋc ghi tên theo hӑc ÿӕi vӟi nhӳng ngѭӡi nghèo và ÿӕi vӟi các em gái

ĈҪU TѬ CÔNG CӜNG TҰP TRUNG VÀO GIÁO DӨC CѪ BҦN

103

chҳc sӁ giҧm nӃu không áp dөng nhӳng biӋn pháp bù lҥi tiӅn hӑc phí. Có nhiӅu bҵng chӭng vӅ nhu cҫu cӫa các hӝ gia ÿình ÿӕi vӟi giáo dөc là tѭѫng ÿӕi cӭng nhҳc vӅ giá cҧ, tӭc là không thӭc thӡi vӟi sӵ tăng lên trong các chi phí cá nhân (Jimenez 1987; Ngân hàng ThӃ giӟi 1986), trӯ nhӳng ngѭӡi quá nghèo. Thӵc vұy, tính cӭng nhҳc cӫa nhu cҫu có thӇ là tiêu chuҭn có lӧi cho viӋc quyӃt ÿӏnh tính tiӅn hӑc phí. Các dӳ kiӋn ÿiӅu tra các hӝ gia ÿình ӣ Peru cho thay tăng hӑc phí vӯa phҧi sӁ không ҧnh hѭӣng tӟi nhu cҫu giáo dөc trung hӑc nói chung, mһc dù có làm giҧm sӕ lѭӧng tuyӇn sinh thuӝc nhӳng nhóm ngѭӡi có thu nhұp thҩp nhҩt (Gertler và Glewwe 1989). Các gia ÿình nghèo hѫn gһp khó khăn trong viӋc ÿáp ӭng chi phí trӵc tiӃp hoһc gián tiӃp cho con cái ÿi hӑc. ĈӇ bù lҥi khó khăn này, hӑc phí ӣ trѭӡng trung hӑc có thӇ gҳn vӟi hӑc bәng và chi phí ÿã ÿӏnh nhҵm ÿҧm bҧo tính công bҵng trong viӋc tuyӇn sinh. Ví dө, nӃu hӑc bәng tѭѫng ÿѭѫng vӟi hӑc phí và các chi phí trӵc tiӃp liên quan ÿӃn trѭӡng hӑc ÿѭӧc cung cҩp cho 20% hӝ gia ÿình nghèo nhҩt ӣ Indonesia, thì tӍ lӋ bӓ dӣ ӣ các trѭӡng dѭӟi trung hӑc sӁ giҧm ÿi mӝt nӱa (Ngân hàng ThӃ giӟi 1993c). Ngân hàng ThӃ giӟi ÿã hӛ trӧ các kӃ hoҥch cҩp hӑc bәng nhҵm vào các em gái ӣ Bangladesh và Pakistan và các gia ÿình nghèo ӣ Colombia. ViӋc thu tiӅn hӑc phí ӣ mӝt cҩp có thӇ ҧnh hѭӣng tӟi viӋc ghi tên theo hӑc cӫa các thành viên khác trong gia ÿình ӣ cҩp khác. Mӝt gia ÿình nghèo phҧi trҧ tiӅn hӑc phí cho mӝt hӑc sinh trên trung hӑc có thӇ không ÿӫ khҧ năng cho ÿӭa con khác ghi tên theo hӑc giáo dөc tiӇu hӑc bӣi vì công viӋc cӫa ÿӭa trҿ nhӓ tuәi hѫn cҫn ÿӇ tҥo ra thu nhұp và lҩy ÿó trҧ tiӅn hӑc phí (Chemichovosky 1985). Sӵ bùng nhùng này rõ ràng cho thҩy tҥi sao viӋc thu tiӅn hӑc phí phҧi ÿѭӧc ÿi kèm bӣi các chi phí ÿѭӧc trù tính ÿӇ cho phép hӑc sinh con nhà nghèo có thӇ ghi tên theo hӑc. Thu hӑc phí mà không có các biӋn pháp bù lҥi sӁ có tác ÿӝng tiêu cӵc ÿӃn viӋc ghi tên theo hӑc cӫa các hӑc sinh con nhà nghèo. Giáo dͭc ÿ̩i h͕c Nói chung, hӑc phí ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh ӣ các trѭӡng công dành cho giáo dөc ÿҥi hӑc. ViӋc loҥi bӓ hình thӭc trӧ cҩp cho nhӳng chi phí không phҧi là giҧng dҥy nhѭ chӛ ӣ và ăn uӕng cho sinh viên cNJng ÿѭӧc chҩp thuұn, trӯ nhӳng nѫi hӋ thӕng thuӃ thu nhұp rҩt tiӃn bӝ hoһc bao gӗm thuӃ thu theo bұc hӑc (Colcough 1990); biӋn pháp này hoһc biӋn pháp kia có thӇ cho phép trang trҧi các chi phí cӫa giáo dөc cao hӑc tӯ các nguӗn thu nhұp trong ÿӡi. Tuy nhiên phҫn lӟn các nѭӟc ÿang phát triӇn không có loҥi thuӃ thu nhұp có hiӋu quҧ hoһc tiӃn bӝ, và loҥi thuӃ thu theo bұc hӑc hoһc mӝt hӋ thӕng các loҥi hӑc phí hoһc khoҧn cho vay sӁ là cách thӵc tӃ hѫn ÿӇ hoàn lҥi các chi phí. Có rҩt ít nѭӟc ÿã thӱ áp dөng loҥi thuӃ thu theo bұc hӑc. Ĉӕi vӟi hӑc sinh trên trung hӑc, nhu cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc tѭѫng ÿӕi không thích nghi vӅ giá cҧ. Ӣ Thái Lan, viӋc tăng 10% hӑc phí sӁ cho kӃt quҧ là sӕ lѭӧng tuyӇn sinh chӍ giҧm 2% (Chutikul 1986). Mӝt chính sách tӕi ѭu

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

104

BҦNG 7.1 TӸ TRӐNG HӐC PHÍ GIÁO DӨC ĈҤI HӐC CÔNG TRONG ĈѪN Vӎ CHI PHÍ HOҤT ĈӜNG, CÁC NѬӞC CHӐN LӐC

N˱ͣc và năm dͷ li͏u Algiêria, 1990 Achentina, 1990 Bangladesh, giӳa nhӳng năm 1980 Benin, 1991 Brazil, 1991 Ghana, 1990 Guine, 1990 Madagasca, 1990 Malawi, 1990 Mêhicô, 1991 Marӕc, 1990 Niger, 1989 Nigeria, 1989 Papua New Guinea, giӳa nhӳng năm 1980 Peru, 1991 Senegal, 1990 Sudan, 1987 Uganda, 1991 Vѭѫng quӕc Anh, 1990 Vênêzuêla, 1991 Pháp, 1990 Guatemala, 1991 Hungary, 1990

%

N˱ͣc và năm dͷ li͏u

%

0 0

Bôlivia, 1991 Honduras, 1991

3 3

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Srilanca, giӳa nhӳng năm 1980 Ai Cұp, 1990 Pakistan, 1990 Ҩn Ĉӝ, giӳa nhӳng năm 1980 Thái Lan, giӳa nhӳng năm 1980 Malayxia, giӳa nhӳng năm 1980 Trung Quӕc, 1991 Nhұt Bҧn, 1991 Côlômbia, 1991 Nepal, giӳa nhӳng năm 1980 Kênia, 1991

3 4 4 5 5 6 9 9 10 10 12

0 0 0 0 0 0

Barbados, 1991 Philippin, giӳa nhӳng năm 1980 Hoa KǤ, 1985 Costa Ric, 1991 Israel, 1991 Tây Ban Nha, 1988

15 15 15 16 20 20

0 1 2 2

Nam Hàn, giӳa nhӳng năm 1980 ViӋt Nam, 1991 Inÿônêxia, 1989 Jamaica, 1991 Chi-lê, 1991

23 23 25 25 26

Ghi chú: Không tính chi phí nѫi ӣ cӫa sinh viên Ngu͛n: Ziderman và Albrech 1995.

sӁ là các trѭӡng công ÿào tҥo ÿҥi hӑc trang trҧi toàn bӝ chi phí, và sinh viên trҧ hӑc phí bҵng thu nhұp cӫa cha mҽ hoһc thu nhұp cӫa bҧn thân hӑ trong tѭѫng lai, thông qua kӃ hoҥch cho vay hoһc thuӃ thu theo bұc hӑc. Tuy nhiên chính sách nhѭ vұy rҩt xa vӡi ÿӕi vӟi tҩt cҧ các nѭӟc vì mӭc thu hӑc phí rҩt thҩp và kinh nghiӋm vӅ các cѫ chӃ cho vay tѭѫng ÿӕi ÿáng buӗn. Sӵ khӣi ÿҫu tӕt ÿҽp theo ÿúng hѭӟng sӁ là thu hӑc phí ÿӇ trang trҧi 100% chi phí thѭӡng xuyên cӫa các dӏch vө phúc lӧi cho sinh viên nhѭ ăn uӕng và nhà

ĈҪU TѬ CÔNG CӜNG TҰP TRUNG VÀO GIÁO DӨC CѪ BҦN

105

BҦNG 7.2 TӸ TRӐNG CHI PHÍ CHO PHÚC LӦI CӪA SINH VIÊN TRONG NGÂN SÁCH GIÁO DӨC TRUNG HӐC VÀ ĈҤI HӐC, TIӆU SAHARA CHÂU PHI VÀ CHÂU Á, KHOҦNG NĂM 1985

N˱ͣc

Trung h͕c

Sau trung h͕c

Các nѭӟc Sahelian Burkina Faso Chad Mali Mauritani Niger Senegal

18,1 35,0 0,0 19,0 18,6 22,7 13,2

56,5 79,0 32,9 66,8 56,9 59,5 43,9

TiӇu Sahara Châu Phi không Sahelia Các nѭӟc nói tiӃng Pháp Các nѭӟc nói tiӃng Anh

24,9 7,5

57,0 23,2

Châu Á

5,1

7,2

Ngu͛n: Jarousse và Mingat 1993

ӣ, 30% cho chi phí giҧng dҥy. Có nhiӅu nѭӟc trong ÿó có Chile, Jamaica và TriӅu Tiên ÿang ÿi ÿúng theo mөc tiêu này (bҧng 7.I). Các nѭӟc khác thì mөc tiêu này còn xa vӡi. Ӣ Senegal, khoҧn chi phúc lӧi cho sinh viên ÿҥi hӑc chiӃm gҫn mӝt nӱa chi phí công cӝng cho giáo dөc cao hӑc giӳa nhӳng năm 1980. Ӣ các nѭӟc Sahel thuӝc Tây Phi, các dӏch vө phúc lӧi chiӃm 57% chi phí công cӝng cho giáo dөc cao hӑc, so sánh vӟi 7% ӣ Châu Á (bҧng 7.2). Ngѭӧc lҥi ӣ Malaysia ÿã ký hӧp ÿӗng cung cҩp dӏch vө ăn uӕng vӟi các nhà cung cҩp tѭ nhân tӵ hoàn lҥi chi phí và hiӋn Malaysia ÿang bàn vӅ viӋc tѭ nhân hoá dӏch vө nhà ӣ cho sinh viên. KӃ hoҥch cho sinh viên vay tiӅn là sӵ bә sung thiӃt yӃu cho viӋc hoàn lҥi chi phí và thu tiӅn hӑc phí. Rҩt nhiӅu sinh viên không thӇ cáng nәi chi phí giáo dөc ÿҥi hӑc bҵng thu nhұp thӵc tӃ cӫa gia ÿình hӑ, và các kӃ hoҥch cho vay cho phép hӑ trҧ bҵng thu nhұp trong tѭѫng lai. Khoҧng 50 nѭӟc công nghiӋp và ÿang phát triӇn có nhӳng chѭѫng trình này. Hѫn mӝt nӱa là ӣ Châu Mӻ La-tinh, các nѭӟc ÿang phát triӇn khác có chѭѫng trình cho vay trong ÿó có Trung Quӕc, Ghana, Ai Cұp, Ҩn Ĉӝ, Jordan, Kenya, TriӅu Tiên, Malawi, Malaysia, Morocco, Pakistan, Philippines và Srilanka. Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, khoҧn cho vay ÿѭӧc trҧ lҥi theo mӝt thӡi biӇu xác ÿӏnh; ӣ mӝt vài nѭӟc trong ÿó có Australia, Ghana và Thuӷ ĈiӇn, khoҧn cho vay ÿѭӧc trҧ lҥi theo tӍ lӋ thu nhұp mӛi năm cӫa ngѭӡi ÿã tӕt nghiӋp. Cho ÿӃn nay kinh nghiӋm cho thҩy kӃt quҧ tѭѫng ÿӕi thҩt vӑng. TӍ lӋ lãi suҩt ÿѭӧc trӧ cҩp nhiӅu, tӍ lӋ vӥ nӧ cao và chi phí hành chính cao ÿã dүn ÿӃn tӍ lӋ bӗi hoàn rҩt thҩp

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

106

(Alberch và Zidemlan 1991). Sӵ thiӃu hөt tăng tӯ 30% ӣ Thuӷ ĈiӇn lên 103% ӣ Kenya, nѫi mà tӍ lӋ lãi suҩt ÿѭӧc trӧ cҩp nhiӅu, chi phí hành chính cao, và rҩt ít nhӳng ngѭӡi ÿã tӕt nghiӋp bӗi hoàn khoҧn cho vay. Phҫn nhiӅu lý do cӫa viӋc ÿiӅu hành kém cӓi này là vì cѫ chӃ cho vay do các Bӝ trong chính phӫ quҧn lý chӭ không phҧi do các cѫ quan tài chính nhѭ ngân hàng. Cѫ chӃ cho vay có thӇ ÿѭӧc duy trì vӅ mһt tài chính nhѭ kinh nghiӋm cӫa Quebec (Canada) và Colombia. Các cѫ chӃ này ÿòi hӓi khu vӵc công cӝng phҧi chӏu mӝt sӕ rӫi ro, vì các ngân hàng và các cѫ quan tài chính nói chung không sҹn lòng chҩp nhұn thu nhұp sӁ có trong tѭѫng lai cӫa sinh viên nhѭ là khoҧn thӃ chҩp. Sӵ can thiӋp cӫa khu vӵc nhà nѭӟc là phù hӧp ÿӇ bù lҥi sӵ thua thiӋt cӫa thӏ trѭӡng vӕn. Ngân hàng thӃ giӟi ÿang giúp ÿӥ cho cuӝc cҧi cách kӃ hoҥch cho vay ӣ Jamaica, Kenya, Malawi, Philippies, Tunisia và Venezuela. Các cѫ chӃ cho vay ÿòi hӓi mӝt tұp thӇ cѫ quan hoҥt ÿӝng có hiӋu quҧ vӟi nhӳng sáng kiӃn nhҵm giҧm tӕi thiӇu sӵ trӕn tránh và vӥ nӧ. TӍ lӋ lãi suҩt thӵc phҧi dӯng ӣ giӟi hҥn. Các kӃ hoҥch vӅ các khoҧn thu nhұp và thanh toán hҵng năm theo bұc hӑc rҩt cҫn ÿӇ khuyӃn khích viӋc hoàn trҧ cùng vӟi thu nhұp trong tѭѫng lai cӫa sinh viên là khoҧn sӁ tăng dҫn theo thӡi gian. ChӍ riêng cѫ chӃ cho vay không ÿӫ ÿӇ sinh viên có mӭc thu nhұp thҩp ghi tên vào ÿҥi hӑc. Mһc dù thu nhұp trong tѭѫng lai cӫa hӑ sӁ cao nhѭng cNJng dӉ hiӇu khi sinh viên xuҩt thân tӯ gia ÿình nghèo thӵc sӵ ngҫn ngҥi phҧi vay nӧ ÿӧi trҧ bҵng khoҧn thu nhұp trong tѭѫng lai mà hӑ chѭa dám chҳc chҳn. Hѫn thӃ nӳa, trong khi theo hӑc ÿҥi hӑc, hӑ bӓ qua thu nhұp có thӇ là quan trӑng ÿӕi vӟi thu nhұp cӫa gia ÿình hӑ. Nhӳng hӑc bәng có mөc ÿích và chѭѫng trình vӯa hӑc vӯa làm rҩt cҫn ÿӇ khҳc phөc vҩn ÿӅ này. Ĉһc biӋt là chѭѫng trình vӯa hӑc vӯa làm có thӇ cung cҩp tài chính, nӃu không phҧi ÿӇ trҧ tiӅn hӑc phí, thì cho các chi phí trong cuӝc sӕng cӫa sinh viên có thu nhұp thҩp. Ӣ phҫn lӟn các nѭӟc, sinh viên xuҩt thân tӯ gia ÿình tѭѫng ÿӕi giҫu có và có triӇn vӑng thu nhұp cao và vì vұy toàn bӝ sӵ trӧ giúp vӅ tài chính nên ÿѭӧc cung cҩp thông qua khoҧn cho vay hѫn là hӑc bәng. Có hai phѭѫng án cӫa cѫ chӃ cho vay là thuӃ theo bұc hӑc và phөc vө quӕc gia. ThuӃ thu theo bұc hӑc là khoҧn phө thêm trong viӋc trҧ thuӃ thu nhұp cӫa nhӳng ngѭӡi tӕt nghiӋp ÿҥi hӑc. Thұt khó ÿánh giá tiӅm năng cӫa các cѫ chӃ thu thuӃ theo kiӇu nhѭ vұy vì chѭa có nѭӟc nào thông qua kӃ hoҥch này. Trong các chѭѫng trình phөc vө quӕc gia, sinh viên nhұn lѭѫng thҩp hѫn mӭc thӏ trѭӡng. Nepal và Nigeria ÿã có nhӳng chѭѫng trình thành công trong ÿó sinh viên tӕt nghiӋp tiӃp tөc ÿi phөc vө xã hӝi ӣ vùng nông thôn. NhiӅu nѭӟc khác trong ÿó có Mӻ, ÿang xem xét giӟi thiӋu nhӳng chѭѫng trình nhѭ vұy. Các chѭѫng trình phөc vө quӕc gia có thӇ tҥo ra nguy cѫ biӃn thành nhӳng chѭѫng trình ÿҧm bҧo có công ăn viӋc làm trong nhà nѭӟc ÿӕi vӟi nhӳng sinh viên tӕt nghiӋp ÿҥi hӑc.

ĈҪU TѬ CÔNG CӜNG TҰP TRUNG VÀO GIÁO DӨC CѪ BҦN

107

Nhӳng ѭu tiên trong chi tiêu công cӝng BҦNG 7.3 KHOҦN TIӂT KIӊM TRONG GNP NHӠ GIҦM TӸ Lӊ SINH ĈҾ Ӣ ĈÔNG Á ĈѬӦC CHI CHO GIÁO DӨC

N˱ͣc Hӗng Kông 1975 1980-81

Chi phí cho giáo dͭc %GNP ti͇t ki͏m ÿ˱ͫc nhͥ s͙ ÿ͡ tu͝i ÿ͇n tr˱ͥng tͽ l͏ tăng dân gi̫m th̭p h˯n ͧ ti͋u và trung h͕c (%GNP) Kênia Mêhicô Pakistan 2,0 1,7

1,2 1,5

1,0 1,7

1,0 1,2

Nhұt 1975 1988-89

4,2 2,8

4,0 4,8

3,8 2,8

3,8 3,9

Nam Hàn 1975 1988-89

1,9 2,8

0,6 2,8

0,4 1,4

0,4 2,0

Malaysia 1980-81 1988-89

4,4 4,0

1,3 1,6

0,4 0,4

0,4 0,8

Xingapo 1975 1980-81

2,1 2,2

1,1 2,0

0,8 1,3

2,0 1,3

Thái Lan 1975 1988-89

2,8 2,6

0,6 1,3

0,0 0,3

0,0 0,8

Nguӗn: Ngân hàng ThӃ giӟi 1993a, bҧng 5.2.

Ӣ tҩt cҧ các nѭӟc giáo dөc cѫ bҧn ÿѭӧc ѭu tiên trong chính sách công cӝng và vì vұy cNJng ÿѭӧc ѭu tiên trong các chi tiêu công cӝng. Mөc ÿích thѭӡng xuyên là làm cho tҩt cҧ trҿ em ÿӅu ÿѭӧc theo hӑc và hӑc hӃt giáo dөc tiӇu hӑc và cuӕi cùng là giáo dөc dѭӟi trung hӑc và hӑc tұp có hiӋu quҧ ӣ trѭӡng hӑc ÿӇ chúng có thӇ tiӃp thu ÿѭӧc nhӳng kӻ năng cѫ bҧn. Mөc ÿích này thӕng nhҩt vӟi mөc ÿích ÿѭӧc thông qua tҥi Hӝi nghӏ thӃ giӟi vӅ giáo dөc cho mӑi ngѭӡi do Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ năm 1990. Mөc ÿích này vӯa ÿҫy ÿӫ vӯa công bҵng, thu lӧi cao nhҩt và làm tăng các cѫ hӝi vӅ giáo dөc và thu nhұp cho mӑi ngѭӡi (Ngân hàng ThӃ giӟi 1990a). ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc tӍ lӋ tuyӇn sinh cao và duy trì hoҥt

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

108

ÿӝng, chi phí ӣ cҩp giáo dөc tiӇu hӑc cNJng có thӇ cҫn bә sung bҵng nhӳng chi phí dành cho phát triӇn tuәi thѫ ӣ các gia ÿình nghèo. TӍ lӋ ghi tên theo hӑc giáo dөc tiӇu hӑc tăng thì càng phҧi dành nhiӅu nguӗn kinh phí công cӝng hѫn cho giáo dөc trung hӑc. Thay ÿәi vӅ dân sӕ hӑc, mӝt phҫn ÿѭӧc hӛ trӧ bҵng giáo dөc tiӇu hӑc cho các em gái sӁ giúp cho quá trình này. Ví dө ӣ TriӅu Tiên ÿã tăng sӕ lѭӧng tuyӇn sinh giáo dөc trung hӑc công cӝng và tăng khoҧn chi phí cho mӛi hӑc sinh ӣ cҧ bұc tiӇu hӑc và trung hӑc mà không tăng phҫn gánh chӏu cӫa thu nhұp quӕc dân dành cho các chi tiêu công cӝng cho giáo dөc. Vào cuӕi nhӳng năm 1980, tӍ lӋ sinh ÿҿ thҩp ÿi ÿã cho phép các nѭӟc Ĉông Á sӱ dөng tӍ lӋ rҩt thҩp trong tәng sҧn phҭm quӕc gia ÿӇ chi cho giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc, so sánh vӟi các nѭӟc có tӍ lӋ sinh ÿҿ cao (bҧng 7.3). Nhӳng nѭӟc gҫn ÿҥt phә cұp giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc lҥi phҧi ÿӕi phó vӟi nhӳng thách thӭc khác nhau trong viӋc quyӃt ÿӏnh các ѭu tiên trong chi tiêu công cӝng cho giáo dөc. Giáo dөc cao hӑc sӁ chiӃm phҫn ѭu tiên tѭѫng ÿӕi lӟn hѫn trong chi tiêu công cӝng, nhѭ thӵc tӃ ӣ các nѭӟc OECD. Tuy nhiên, ÿiӅu cNJng quan trӑng là sӵ quan tâm tӟi giáo dөc ÿҥi hӑc không ÿѭӧc làm chӋch hѭӟng chi tiêu tӯ các bұc cѫ bҧn, nѫi mà chҩt lѭӧng còn tѭѫng ÿӕi thҩp ӣ nhӳng nѭӟc có thu nhұp thҩp hoһc trung bình và nѫi mà sӵ thay ÿәi cѫ cҩu kinh tӃ ÿe doҥ sӵ duy trì tài trӧ ÿҫy ÿӫ. Nhѭ ӣ Nga chҷng hҥn, ÿiӅu quan trӑng là ÿҧm bҧo cho giáo dөc bҳt buӝc vүn ÿѭӧc tài trӧ ÿҫy ÿӫ khi trách nhiӋm tài chính thay ÿәi tӯ cҩp liên bang xuӕng cҩp chính quyӅn các nѭӟc cӝng hoà. ĈiӅu quan trӑng nӳa là ÿҧm bҧo các chѭѫng trình chӫ yӃu cho giai ÿoҥn trѭӟc khi tӟi trѭӡng, trѭӟc ÿây do các cѫ quan nhà nѭӟc tài trӧ, phҧi ÿѭӧc tài trӧ, ít nhҩt là cho trҿ em nghèo, khi các cѫ quan nhà nѭӟc thoái thác trách nhiӋm này. Sӵ duy trì Mӝt vҩn ÿӅ ÿһc biӋt quan trӑng trong tài trӧ công cӝng cho giáo dөc là duy trì tài chính. ĈӇ ÿҥt ÿѭӧc ÿiӅu này, cҫn có các chính sách ÿӇ tăng cѭӡng chi tiêu công cӝng khi cҫn thiӃt và bә sung giӳa tài trӧ cá nhân vӟi tài trӧ công cӝng (chѭѫng 3). Ĉҧm bҧo sӵ duy trì luôn là ÿiӅu ÿáng làm nhҵm dӵ liӋu tác ÿӝng tài chính ÿӕi cӫa các biӋn pháp chi tiêu nhiӅu năm trong tѭѫng lai và ÿӇ có nhӳng kӃ hoҥch tài chính ÿúng ÿҳn.

C H Ѭ Ѫ NG 8 Quan tâm ÿӃn sӵ công bҵng Ĉҥt ÿѭӧc công bҵng - mӝt mөc tiêu quan trӑng ÿӕi vӟi nhiӅu chính phӫ thѭӡng ÿòi hӓi phҧi tұp trung chú ý hѫn nӳa so vӟi tӯ trѭӟc ÿӃn nay. ĈiӅu này ÿһc biӋt cҫn thiӃt ÿӕi vӟi cҩp giáo dөc ÿҫu tiên, ÿһc biӋt là khi hӋ thӕng giáo dөc bao gӗm cҧ các trѭӡng tѭ và nguӗn tài trӧ tѭ nhân. Chính phӫ có hai ÿiӅu quan tâm cѫ bҧn liên quan ÿӃn công bҵng. Mӝt là bҧo ÿҧm cho mӑi ngѭӡi ÿӅu ÿѭӧc hѭӣng giáo dөc cѫ sӣ nhҵm giúp hӑ có nhӳng năng lӵc cѫ bҧn cҫn thiӃt ÿӇ hoҥt ÿӝng mӝt cách có hiӋu quҧ trong xã hӝi. Hai là bҧo ÿҧm cho nhӳng hӑc sinh có năng lӵc, dù nhà nghèo hay là nӳ giӟi, là dân tӝc thiӇu sӕ, ӣ nhӳng vùng xa xôi hҿo lánh hay có nhӳng nhu cҫu giáo dөc ÿһc biӋt vүn ÿѭӧc nhұn vào các trѭӡng ÿҥi hӑc. Không ÿӇ tình trҥng hӑc sinh có năng lӵc nhѭng không ÿѭӧc ghi tên nhұp hӑc chӍ vì không có tiӅn. Cҫn có nhӳng biӋn pháp công bҵng và hӧp lӋ ÿӇ ÿánh giá khҧ năng tiӅm tàng cӫa hӑc sinh nhҵm xác ÿӏnh nhӳng ngѭӡi ÿӫ tiêu chuҭn theo hӑc ӣ các bұc trên bұc giáo dөc bҳt buӝc. Càng quan tâm ÿӃn sӵ công bҵng sӁ càng nâng cao ÿѭӧc hiӋu quҧ. Có chӭng cӭ rõ ràng viӋc nâng cao giáo dөc cho ngѭӡi nghèo, phө nӳ và ngѭӡi bҧn xӭ sӁ thúc ÿҭy tăng trѭӣng kinh tӃ và giҧm bӟt tình trҥng nghèo khә. Ĉҫu tѭ giáo dөc cho các em gái thuӝc các tҫng lӟp nghèo sӁ tăng cѭӡng quá trình giҧm bӟt sӵ nghèo khә lѭu truyӅn tӯ thӃ hӋ này sang thӃ hӋ khác: nhӳng phө nӳ có hӑc thѭӡng muӕn cho con mình ÿi hӑc. Nhӳng lý do xác ÿҧng vӅ viӋc tăng cѭӡng giáo dөc cho các em gái (Summers 1994) cNJng ÿѭӧc vұn dөng ÿӕi vӟi ngѭӡi bҧn xӭ. Ví dө, Guatemala ÿã ÿҫu tѭ vào giáo dөc ÿӇ nâng tӍ lӋ ÿi hӑc cҩp hai tӯ 7 lên 50% vào năm 1960, tӍ lӋ tăng trѭӣng tính theo ÿҫu ngѭӡi cӫa nѭӟc này trong thӡi kǤ 1960-85 tăng khoҧng 1,3% mӛi năm (Gould anÿ Ruffin 1993; Barro 1991). Ĉҥt ÿѭӧc sӵ công bҵng ӣ cҩp hӑc ÿҫu tiên vӯa là vҩn ÿӅ nâng cao nhu cҫu giáo dөc vӯa ÿӇ ÿáp ӭng nhu cҫu ÿó thông qua tài trӧ và các biӋn pháp ÿһc biӋt. Ĉӕi vӟi nhӳng ngѭӡi không có tiӅn ÿi hӑc thì tài trӧ là vҩn ÿӅ quan trӑng ӣ mӑi cҩp hӑc - vӯa do hӑ và bӕ mҽ hӑ không có tiӅn thanh toán các chi phí liên quan, vӯa do gia ÿình hӑ không thӇ giҧm bӟt phҫn lao ÿӝng cӫa bҧn thân hӑ. Nhӳng biӋn pháp ÿһc biӋt sӁ tұp trung vào các cҩp hӑc thҩp hѫn và bao gӗm viӋc tuyӇn thêm giáo viên nӳ ÿӇ có khuôn mүu cho các em gái, làm cho giáo dөc ÿһc biӋt 109

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

110

trӣ nên phә biӃn, áp dөng giáo dөc bҵng hai thӭ tiӃng ӣ nhӳng nѭӟc có nhiӅu ngôn ngӳ khác nhau, thӵc hiӋn các chѭѫng trình chăm sóc sӭc khoҿ và dinh dѭӥng. Nhìn chung, nhӳng biӋn pháp này nhҵm mөc ÿích biӃn viӋc ÿi hӑc trӣ thành phә biӃn (không chӍ là ÿi hӑc ӣ trѭӡng phә thông) ӣ cҩp mӝt là cҩp mӣ ÿѭӡng cho sӵ cӝng bҵng ӣ mӑi cҩp trong hӋ thӕng giáo dөc. Các biӋn pháp tài chính Phҫn lӟn các nѭӟc có chӃ ÿӝ giáo dөc tiӇu hӑc công cӝng miӉn phí; giáo dөc phә thông cѫ sӣ cNJng thѭӡng ÿѭӧc miӉn phí. Tuy nhiên, ngay cҧ khi không phҧi ÿóng tiӅn hӑc thì ÿӕi vӟi nhӳng gia ÿình nghèo, các chi phí trӵc tiӃp và gián tiӃp vүn còn quá nһng, khó bҧo ÿҧm ÿѭӧc viӋc nhұp trѭӡng và hӑc tұp. Các chi phí trӵc tiӃp có thӇ bao gӗm chi phí ÿi lҥi, sách vӣ, bút mӵc, ÿӗng phөc và nhӳng vұt dөng tѭѫng tӵ. NӃu trҿ em nghèo không có nhӳng ÿӗ dùng này, chúng không thӇ nhұp trѭӡng hoһc không hӑc ÿѭӧc. Trong nhӳng năm 1980, ӣ Kenya chính phӫ ÿã buӝc cha mҽ phҧi có trách nhiӋm mua sách. ĈӃn năm 1990 ӣ các vùng nghèo khә, khô cҵn và bán khô cҵn, thѭӡng mӛi lӟp hӑc chӍ có mӝt quyӇn sách. Chính sách này ÿѭӧc duy trì vào năm 1992 ӣ nhӳng vùng nghèo, vӟi sӵ hӛ trӧ cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Các bұc cha mҽ Morocco không muӕn cho con gái ÿӃn trѭӡng mà không có y phөc thích hӧp khiӃn chi phí trӵc tiӃp khi cho con gái ÿì hӑc tăng hѫn so vӟi con trai. CNJng cҫn có sӵ hӛ trӧ tài chính ÿӕi vӟi ngѭӡi nghèo khi các chi phí trӵc tiӃp khi ÿi hӑc còn cao so vӟi sӵ ÿóng góp cӫa ÿӭa trҿ ÿó vào kinh tӃ gia ÿình. Ĉӕi vӟi cha mҽ. viӋc cho con gái ÿi hӑc thѭӡng khó hѫn con trai còn vì con gái làm ÿѭӧc nhiӅu viӋc nhà hѫn con trai. Ӣ Burkina Faso các em gái tӯ 7 tuәi trӣ lên mӛi ngày làm viӋc nhà tӟi 3,5 giӡ trong khi các em trai chӍ làm ÿѭӧc 1,5 giӡ (Chowdhury 1993). ViӋc sӱ dөng lao ÿӝng trҿ em là nguyên nhân làm giҧm nhu cҫu ÿi hӑc. Lý do cӫa tình trҥng này cNJng lҥi vì các gia ÿình nghèo cҫn có thu nhұp. Trҿ em làm viӋc vì rҩt nhiӅu lý do, mà quan trӑng nhҩt là vì nghèo và sӭc ép phҧi thoát khӓi cҧnh nghèo. Ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn, trҿ em bӏ trҧ công rҿ mҥt, nhѭng các em vүn có ÿóng góp lӟn vào thu nhұp gia ÿình. Ví dө trҿ em ӣ Paraguay ÿóng góp gҫn 1/4 tәng thu nhұp gia ÿình (Patrinos và Psacharopulos 1995). Ӣ vùng nông thôn trên ÿo Java, lndonesia, mӝt em trai 13 tuәi ÿiӇn hình trong mӝt gia ÿình nghèo làm nghӅ nông kiӃm ÿѭӧc khoҧng 11 ÿô-la Mӻ mӝt tháng, trung bình góp ÿѭӧc khoҧng 40% cho thu nhұp gia ÿình. Khoҧn thu nhұp này cao gҩp ÿôi chi phí trӵc tiӃp trung bình cӫa mӝt hӑc sinh con nhà nghèo ӣ bұc giáo dөc phә thông cѫ sӣ. Nhӳng con sӕ này còn thҩp so vӟi thӵc tӃ vì chѭa tính ÿӃn giá trӏ sӵ ÿóng góp cӫa trҿ em vào công viӋc sҧn xuҩt cӫa gia ÿình. Có mӝt lý do giҧi thích tҥi sao các bұc cha mҽ ít có nhu cҫu cho con gái ÿi hӑc là các chi phí liên quan trӵc tiӃp và trong tӯng trѭӡng hӧp cө thӇ ӣ nhiӅu nѭӟc nhѭ Bangladesh, Egypt, Guatemela, Mai, Morroco, Peru, Tunisia và Yemen. Mӝt sӕ dӵ án ÿã cҳt bӟt các chi phí này bҵng cách bӓ hoһc giҧm lӋ phí,

QUAN TÂM ĈӂN SӴ CÔNG BҴNG

111

phát vӣ miӉn phí, cҩp hӑc bәng hoһc trӧ cҩp cho các em gái, bӕ trí giӡ hӑc linh hoҥt và lұp các trung tâm giӳ trҿ. Nhӳng giҧi pháp nhѭ trên cùng vӟi viӋc giҧm bӟt chi phí cӫa cha mҽ ÿã nâng cao ÿѭӧc chҩt lѭӧng trѭӡng hӑc, giҧm tӍ lӋ bӓ hӑc, cҧi thiӋn hiӋu quҧ cho hӋ thӕng trѭӡng hӑc và nâng cao ÿáng kӇ kӃt quҧ hӑc tұp cӫa các em gái. Bangladesh và Guatemala có chѭѫng trình hӑc bәng dành cho các em gái, trong ÿó hӑc phí ÿѭӧc miӉn, cha mҽ ÿѭӧc trӧ cҩp ÿӇ bù vào các chi phí trӵc tiӃp khác nhѭ sách vӣ và thӡi gian mà con gái hӑ không làm ÿѭӧc viӋc nhà. Các dӵ án do Ngân hàng hӛ trӧ ÿã trӧ cҩp cho các em gái hӑc cҩp hai ӣ Bangladesh (Khung 8.1), hӑc bәng cho các em gái nông thôn ӣ Morroco và Mozambique, khuyӃn khích các em gái ӣ Gambia nghiên cӭu khoa hӑc. Cҫn tiӃp tөc nghiên cӭu tác ÿӝng ÿӕi vӟi chҩt lѭӧng hӑc tұp và tính vӳng chҳc vӅ mһt tài chính cӫa các mô hình này. Các mô hình hӑc bәng có mөc tiêu có thӇ ÿѭӧc áp dөng ÿӇ tăng nhu cҫu giáo dөc trong tҩt cҧ các nhóm dân cѭ có ÿӡi sӕng khó khăn, không chӍ riêng ÿӕi vӟi phө nӳ. Mӝt sӕ nѭӟc có mӭc thu nhұp trung bình ÿang thí ÿiӇm các mô hình cҩp hӑc bәng có mөc tiêu ÿӕi vӟi nhӳng hӑc sinh không có khҧ năng trҧ hӑc phí. Các mô hình này thanh toán tiӅn hӑc phí nhѭng không trӧ cҩp cho gia ÿình ÿӇ bù vào thӡi gian con cái hӑ ÿӃn trѭӡng. Các hӧp ÿӗng có mөc tiêu áp dөng ӣ Colombia và trong cӝng ÿӗng Mӻ ӣ Puerto Rico kӃt hӧp tiӅn trӧ cҩp có mөc tiêu vӟi sӵ lӵa chӑn trѭӡng hӑc cӫa hӑc sinh. Hӑc phí ӣ các trѭӡng bұc cao hѫn phҧi kӃt hӧp vӟi các chѭѫng trình vay nӧ và hӑc bәng cӫa hӑc sinh ÿӇ bҧo ÿҧm cho mӑi ngѭӡi muӕn vay tiӅn ÿӇ ÿi hӑc ÿӅu có thӇ vay ÿѭӧc và bҧo ÿҧm có sӵ hӛ trӧ cҫn thiӃt vӅ tài chinh cho nhӳng hӑc sinh nghèo có năng lӵc có thӇ ÿѭӧc ÿi hӑc. Ví dө, nhӳng năm 1980 khi trѭӡng Ĉҥi hӑc Philippines nâng hӑc phí, hӑ cNJng cҩp thêm mӝt quӻ ÿһc biӋt ÿӇ hӛ trӧ cho nhӳng sinh viên là con em các gia ÿình có thu nhұp thҩp. Các biӋn pháp ÿһc biӋt Cҫn có các biӋn pháp ÿһc biӋt ÿӇ tăng sӕ lѭӧng nӳ sinh, ngѭӡi nghèo, các dân tӝc thiӇu sӕ và các nhóm dân cѭ ÿһc biӋt ÿѭӧc ÿi hӑc. Các bұc cha mҽ nghèo không phҧi lúc nào cNJng thҩy ÿѭӧc giá trӏ cӫa viӋc cho con ÿi hӑc và nhiӅu bұc cha mҽ không thҩy ÿѭӧc giá trӏ cӫa viӋc cho con gái ÿi hӑc. Do vұy, ÿҫu tѭ vào viӋc hӑc hành cӫa cha mҽ có thӇ là mӝt cѫ chӃ quan trӑng ÿӇ tăng sӕ lѭӧng trҿ em ÿi hӑc. Các cuӝc vұn ÿӝng nâng cao nhұn thӭc và ÿiӅu tra xã hӝi có thӇ giúp khҳc phөc tình trҥng thiӃu hiӇu biӃt; ví dө chѭѫng trình nâng cao nhұn thӭc cӝng ÿӗng vӅ giáo dөc ÿӕi vӟi phө nӳ ӣ Bangladesh (xem Khung 8.1), Pacto Pela Infancia ӣ Brazil áp dөng cho trҿ em nghèo, chѭѫng trình giӟi thiӋu vӟi nhӳng ngѭӡi cha vӅ viӋc hӑc hành cӫa con gái ӣ Guatemala. Nhӳng thay ÿәi vӅ nѫi hӑc, thӡi gian biӇu, ÿӝi ngNJ giáo viên, nӝi dung hay chi phí giáo dөc trӵc tiӃp có thӇ làm cho giáo dөc phù hӧp hѫn vӟi các ÿiӅu kiӋn xã hӝi và vұt chҩt (Colletta và Perkins 1995). Nhӳng biӋn pháp nhѭ vұy bao gӗm cҧ viӋc tuyӇn thêm nӳ giáo viên và giáo viên xuҩt thân tӯ ÿӏa phѭѫng.

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

112

KHUNG 8.1 GIҦM CHI PHÍ CӪA CÁC GIA phҧi giӳ ÿѭӧc mӝt mӭc ÿiӇm trung bình ĈÌNH TRONG VIӊC GIÁO DӨC nhҩt ÿӏnh mӟi tiӃp tөc ÿѭӧc cҩp hӑc bәng. Dӵ án cNJng hӛ trӧ cho mӝt sӕ biӋn pháp Dӵ án giúp ÿӥ các trѭӡng nӳ sinh khác nhҵm khuyӃn khích phө nӳ ÿӃn cҩp hai do Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ cho Bangladesh ÿã cung cҩp hӑc bәng cho các trѭӡng hӑc, gӗm viӋc tăng tӍ lӋ giáo viên em gái. Cѫ cҩu tӍ lӋ hӑc bәng phҧn ánh sӵ nӳ và thӵc hiӋn mӝt chѭѫng trình nâng gia tăng chi phí giáo dөc tӯ cҩp thҩp ÿӃn cao nhұn thӭc cӝng ÿӗng tăng cѭӡng sӵ cҩp cao và có sӵ khuyӃn khích ÿһc biӋt ÿӇ hӛ trӧ công cӝng ÿӕi vӟi viӋc hӑc tұp cӫa giҧm tӍ lӋ bӓ hӑc ӣ các lӟp cao. Hӑc sinh các em gái.

H͕c sinh nͷ Các bұc cha mҽ ӣ nhiӅu nѭӟc ÿӅu muӕn con gái mình ÿѭӧc hӑc các cô giáo, nên tình trҥng thiӃu giáo viên nӳ có thӇ làm hҥn chӃ sӕ lѭӧng hӑc sinh. Tҥi bang Kerala, nѫi có tӍ lӋ phө nӳ có hӑc và ÿi hӑc cao nhҩt Ҩn Ĉӝ, trên 60% giáo viên là phө nӳ, trong khi ÿó ӣ hai bang Bihar và Uttar Pradesh, nѫi có tӍ lӋ nӳ hӑc sinh thҩp nhҩt, chӍ có chѭa ÿӃn 20% giáo viên là phө nӳ. Không có trѭӡng hӑc ӣ nѫi thuұn tiӋn ÿi lҥi cNJng làm giҧm sӕ em gái ÿi hӑc vì các bұc cha mҽ lo ngҥi cho sӵ an toàn cӫa con gái. Ӣ Marocco, mӝt con ÿѭӡng rҧi ÿá làm tăng ÿѭӧc 40% cѫ hӝi cho mӝt em gái ÿӃn trѭӡng và giҧm ÿѭӧc 5% khҧ năng bӓ hӑc cӫa em gái ÿó. Thѭӡng thì các em gái không ÿӃn trѭӡng vì không có nhà vӋ sinh riêng và các phòng chung. Ӣ mӝt sӕ nӅn văn hoá, các em gái có ÿӃn trѭӡng hay không còn tuǤ thuӝc vào viӋc có trѭӡng dành riêng cho con gái hay không. Chính sách cѫ bҧn ÿӇ tăng sӕ lѭӧng nӳ hӑc sinh là tăng thêm chӛ hӑc cho các em. Có thӇ làm ÿѭӧc viӋc này bҵng cách dành riêng chӛ và mӣ rӝng viӋc nhұp hӑc cho các em. NӃu có quá ít chӛ hӑc thì các chӛ sҹn có thѭӡng dành cho hӑc sinh nam. Ӣ Malawi ngѭӡi ta dành 1/3 sӕ chӛ trong các trѭӡng cҩp hai cho hӑc sinh nӳ. Mӝt dӵ án xây dӵng các trѭӡng cҩp hai do Ngân hàng hӛ trӧ ÿã thu hút ÿѭӧc nhiӅu hӑc sinh nӳ hѫn dӵ kiӃn. Tanzania và Zambia cNJng có nhӳng chính sách tѭѫng tӵ. Bangladesh, Chad, Ҩn Ĉӝ, Pakistan, Senegal và Yemen ÿã có nhӳng cӕ gҳng ÿһc biӋt ÿӇ mӣ rӝng các phòng hӑc hoһc xây thêm các trѭӡng hӑc mӟi cho hӑc sinh nӳ. Ӣ Bangladesh và Ҩn Ĉӝ nhӳng cӕ gҳng này ÿѭӧc thӵc hiӋn cҧ ÿӕi vӟi các trѭӡng cao ÿҷng và bách khoa kӻ thuұt dành cho phө nӳ ӣ giáo dөc sau trung hӑc cNJng nhѭ ӣ tiӇu hӑc và trung hӑc. Thӵc tӃ cho thҩy ӣ nhiӅu nӅn văn hóa nӃu ÿi hӑc ӣ các trѭӡng dành riêng cho nӳ sinh thì sӕ lѭӧng em gái ÿӃn trѭӡng và tham gia hoҥt ÿӝng tăng lên nhiӅu hѫn là khi ÿi hӑc chung ӣ các trѭӡng dành cho cҧ hai giӟi (Lee và Lockheed 1990). Tuy nhiên, cҫn phҧi chú ý là trong các trѭӡng hӧp nhѭ vұy chѭѫng trình giҧng dҥy không có gì khác nhau. Mӝt sӕ dӵ án ӣ Bangladesh và Pakistan ÿang xây dӵng các công trình vӋ sinh riêng biӋt và tѭӡng rào bao quanh các trѭӡng dành cho nӳ sinh. Xây dӵng trѭӡng hӑc ӣ nѫi ÿi lҥi thuұn tiӋn ÿӕi vӟi trҿ em có thӇ làm các bұc cha mҽ bӟt lo lҳng vӅ sӵ an toàn cá nhân cho các em gái, giҧm bӟt các chi phí trӵc tiӃp vӅ ÿi lҥi, tҫu xe. Morroco ÿang xây dӵng các trѭӡng nhӓ ӣ các ÿӏa phѭѫng cho cҩp

QUAN TÂM ĈӂN SӴ CÔNG BҴNG

113

hӑc trung bình. Tăng sӕ lѭӧng giáo viên nӳ, xây dӵng thêm các trung tâm trông giӳ trҿ em và ÿiӅu chӍnh giӡ hӑc ӣ trѭӡng cho thích hӧp vӟi thӡi gian biӇu cӫa các em gái cNJng là các biӋn pháp tăng sӕ lѭӧng các em gái ÿӃn trѭӡng. Sӕ liӋu so sánh giӳa các nѭӟc cho thҩy mӕi liên hӋ rҩt tích cӵc giӳa sӕ lѭӧng nam hӑc sinh và nӳ hӑc sinh ngang nhau vӟi tӍ lӋ giáo viên nӳ (Psacharopoulos và Tzannatos 1992). Bѭӟc ÿҫu các dӵ án cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi nhҵm khҳc phөc tình trҥng thiӃu giáo viên nӳ, nhҩt là ӣ các vùng nông khôn, bao gӗm viӋc tuyӇn nhiӅu giáo viên nӳ hѫn, bӓ hҥn chӃ vӅ tuәi, tuyӇn và sҳp xӃp giáo viên ÿӏa phѭѫng, xây dӵng các cѫ quan ÿào tҥo giáo viên ӣ các vùng nông thôn. Kinh nghiӋm ӣ Bangladesh, Pakistan và Nepal cho thҩy viӋc tìm nӳ giáo viên giӓi không phҧi là khó khăn nӃu có ÿào tҥo và giáo viên ÿѭӧc sҳp xӃp ÿi làm gҫn nhà. ĈӇ giҧm bӟt tình trҥng thiӃu giáo viên nӳ ӣ các vùng nông thôn có thӇ kӃt hӧp tuyӇn dөng và khuyӃn khích giáo viên nӳ ӣ ÿӏa phѭѫng vӟi viӋc tích cӵc ÿào tҥo tҥi chӭc. Các dӵ án do Ngân hàng tài trӧ thӵc hiӋn ӣ Băngladesh, Trung Quӕc, Ҩn Ĉӝ, Nepal, Pakistan và Yemen ÿang kiӇm nghiӋm các phѭѫng pháp nhѭ vұy nhҵm tăng thêm tӍ lӋ giáo viên nӳ. Các trung tâm trông giӳ trҿ em ӣ trѭӡng hӑc hay gҫn trѭӡng hӑc cNJng nhѭ viӋc sҳp xӃp thӡi khoá biӇu linh hoҥt có thӇ tҥo thêm thӡi gian rӛi cho các em gái ÿӃn trѭӡng. Khi trҿ em ÿѭӧc gӱi vào nѫi trông giӳ thì các em gái sӁ ÿѭӧc giҧi phóng khӓi viӋc trông em ban ngày, và nӃu thӵc hiӋn viӋc này cùng vӟi chѭѫng trình dinh dѭӥng sӁ giúp nâng cao sӭc khoҿ và khҧ năng hӑc hành cӫa các em nhӓ. Colombia là nѭӟc mà 1/5 các gia ÿình nghèo nhҩt là các gia ÿình cӫa nhӳng bà mҽ cô ÿѫn, 44% trҿ em nghèo ӣ lӭa buәi tӯ 7 ÿӃn 11 không ÿӃn trѭӡng. Chѭѫng trình cӝng ÿӗng trông trҿ ban ngày ÿã giҧi phóng cho rҩt nhiӅu em gái và phө nӳ ÿӇ hӑ có thӇ ÿi hӑc hoһc ÿi làm. ViӋc ÿiӅu chӍnh giӡ hӑc ÿӇ các em gái dӉ dàng kӃt hӧp ÿi hӑc vӟi làm viӋc nhà cNJng ÿã ÿѭӧc thӵc hiӋn tӕt ӣ nhiӅu nѭӟc, nhҩt là ӣ Nepal (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994b). Các c˱ dân ÿ̿c bi͏t BiӋn pháp chính sách cѫ bҧn nhҵm giҧm tác ÿӝng cӫa sӵ xuӕng cҩp vӅ thӇ chҩt và hӑc tұp ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn là cҧi thiӋn tình trҥng dinh dѭӥng và y tӃ cho trҿ em. Nhӳng chѭѫng trình ÿһc biӋt nhҵm cҧi thiӋn tình trҥng dinh dѭӥng và y tӃ cӫa trҿ em ÿang ÿi hӑc có thӇ tăng ÿѭӧc sӕ lѭӧng hӑc sinh và sӵ công bҵng trong các trѭӡng hӑc. Ví dө, có thӇ có các chѭѫng trình phөc vө ăn uӕng ӣ trѭӡng hӑc ÿӇ tác ÿӝng ÿӃn sӕ lѭӧng các em gái ÿi hӑc nhѭ ӣ Ghana. Nhӳng chѭѫng trình khác nhѭ chӳa các bӋnh ký sinh, tăng cѭӡng và bә sung các chҩt vi lѭӧng - cҧ hai ÿӅu tѭѫng ÿӕi rҿ và dӉ thӵc hiӋn - có thӇ cҧi tҥo ÿáng kӇ khҧ năng trҿ em nghèo tұn dөng dѭӧc các cѫ hӝi giáo dөc. Nhӳng trҿ em ÿang hӑc khi gһp nhӳng khó khăn không lӟn thѭӡng không ÿòi hӓi nhӳng phѭѫng tiӋn hoһc chѭѫng trình tӕn kém. Ví dө, ӣ Ҩn Ĉӝ dӵ án Giáo dөc Liên kӃt dành

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

114

cho trҿ em tàn tұt ÿã ÿѭa ÿѭӧc trên 13.000 trҿ em có nhu cҫu giáo dөc ÿһc biӋt tham gia hӑc tұp vӟi chi phí cho mӝt em tѭѫng tӵ nhѭ giáo dөc bình thѭӡng (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994j). Có khoҧng 140 triӋu trҿ em bӏ khuyӃt tұt, trong ÿó khoҧng 15% có thӇ nhìn ÿѭӧc, ÿi lҥi ÿѭӧc, nghe ÿѭӧc bҵng mӝt thiӃt bӏ giá 25 ÿӃn 40$ (Mittler l992). Có thӇ giҧm bӟt chi phí cho mӝt em phҧi hӑc theo chӃ ÿӝ giáo dөc ÿһc biӋt bҵng cách áp dөng các giҧi pháp dӵa trên cѫ sӣ cӝng ÿӗng, các biӋn pháp này cNJng tҥo ra nhӳng cѫ hӝi tӕt hѫn ÿӕi vӟi trҿ em. NhiӅu nѭӟc có chѭѫng trình phөc hӗi chӭc năng dӵa trên cѫ sӣ cӝng ÿӗng, trong ÿó có Ҩn Ĉӝ, Indonesia, Jamaica, Kenya, Malaysia, Nepal, Philippines và Zimbabue. CNJng có thӇ san sҿ chi phí vӟi các tә chӭc phi chính phӫ nhѭ ӣ Indonesia là nѭӟc mà hӋ thӕng giáo dөc công cӝng cung cҩp 45% nguӗn vӕn cho giáo dөc ÿһc biӋt, còn các cѫ quan tѭ nhân tӵ nguyӋn ÿóng góp 55% còn lҥi (Ngân hàng ThӃ giӟi l994j). S͹ ÿa d̩ng v͉ ngôn ngͷ Ѫ các nѭӟc có nhiӅu ngôn ngӳ, viӋc ÿӑc hiӇu thѭӡng ÿѭӧc dҥy nhiӅu hѫn cho hӑc sinh ӣ các trѭӡng song ngӳ. Tҥi các trѭӡng này hӑc sinh hӑc ÿӑc bҵng tiӃng mҽ ÿҿ trѭӟc rӗi mӟi chuyӇn sang luyӋn kӻ năng ÿӑc bҵng ngôn ngӳ thӭ hai. Trên 50% ngѭӡi Guatemala khi ÿӃn trѭӡng vүn chѭa biӃt tiӃng Tây Ban Nha. Năm 1979, vӟi sӵ giúp ÿӥ cӫa USAID và Ngân hàng ThӃ giӟi, Guatemala ÿã xây dӵng mӝt chѭѫng trình quӕc gia vӅ giáo dөc song ngӳ nhҵm nâng cao chҩt lѭӧng giáo dөc cho nhӳng ngѭӡi bҧn xӭ. Chѭѫng trình giáo dөc quӕc gia ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh và dӏch sang 4 thӭ tiӃng Mayan cho giáo dөc trѭӟc tiӇu hӑc ÿӃn hӃt lӟp 4. Chѭѫng trình ÿã nâng cao sӵ hiӇu biӃt cӫa hӑc sinh, giҧm ÿѭӧc tӍ lӋ hӑc sinh bӏ trѭӧt, lѭu ban và bӓ hӑc thҩp hѫn so vӟi nhóm hӑc sinh Mayan chӍ hӑc bҵng tiӃng Tây Ban Nha. Hӑc sinh hӑc theo chѭѫng trình song ngӳ ÿҥt ÿiӇm cao hѫn trong tҩt cҧ các môn, kӇ cҧ tiӃng Tây Ban Nha, ÿҥt tӍ lӋ lên lӟp cao hѫn 9% (Ngân hàng ThӃ giӟi 1994d). Giáo dөc song ngӳ cNJng là mӝt sӵ hӛ trӧ ÿӕi vӟi cha mҽ hӑc sinh và nâng cao ÿѭӧc nhu cҫu ÿi hӑc (Richards and Richards 1990). Nhӳng trѭӡng ÿҥt hiӋu quҧ trong các cӝng ÿӗng nhiӅu ngôn ngӳ có thӇ là nhӳng trѭӡng ÿѭӧc phép sӱ dөng linh hoҥt ngôn ngӳ dҥy hӑc (Eisemon 1989; Eisemon, Ratzlaff và Patel 1992). Chính quyӅn trung ѭѫng cҫn xây dӵng các chính sách vӅ ngôn ngӳ, ít nhҩt là cho giáo dөc tiӇu hӑc. Ӣ bұc giáo dөc này cҫn tұp trung vào kӃt quҧ hӑc tiӃng và quy ÿӏnh nhӳng mөc tiêu chung vӅ sӱ dөng tiӃng mҽ ÿҿ và các ngôn ngӳ khác cho riêng tӯng bұc giáo dөc và tӯng môn hӑc. ViӋc thӵc hiӋn quy ÿӏnh này phҧi là trách nhiӋm cӫa ÿӏa phѭѫng, trѭӟc hӃt là các trѭӡng. ChӃ ÿӝ tӵ quҧn sӁ làm cho viӋc thӵc hiӋn ӣ ÿӏa phѭѫng dӉ dàng hѫn vì các trѭӡng hӑc và cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng hiӇu rõ hoàn cҧnh cӫa hӑ hѫn ai hӃt.

QUAN TÂM ĈӂN SӴ CÔNG BҴNG

115

Các nhóm có hoàn c̫nh khó khăn khác Cҫn chú ý ÿһc biӋt ÿӇ bҧo ÿҧm công bҵng trong viӋc hӑc hành cho các nhóm cѭ dân khác có hoàn cҧnh khó khăn nhѭ nhӳng ngѭӡi sӕng du cѭ, nhӳng ngѭӡi sӕng ӣ các vùng xa xôi hҿo lánh, trҿ lang thang, ngѭӡi tӏ nҥn. Phҧi có các biӋn pháp khác nhau cho các nѭӟc khác nhau, các phѭѫng pháp không chính thӭc nhiӅu khi thích hӧp hѫn viӋc hӑc tұp chính quy. ĈiӅu ÿһc biӋt ÿáng ngҥi là sӕ lѭӧng trҿ em tӏ nҥn ӣ Châu Phi ngày càng tăng; nhiӅu em không có chính phӫ nào chӏu trách nhiӋm vӅ viӋc hӑc hành, trѭӡng lӟp.

C H Ѭ Ѫ NG 9 Sӵ tham gia cӫa các gia ÿình Sӵ có mһt cӫa các gia ÿình trong các tә chӭc mà ngѭӡi nhà hӑ tham gia có thӇ làm cho các cѫ quan giáo dөc có trách nhiӋm nhiӅu hѫn vӅ công viӋc cӫa mình. Các bұc cha mҽ chҳc sӁ hài lòng hѫn khi tham gia vào hoҥt ÿӝng cӫa trѭӡng, và quan trӑng hѫn là làm cho hoҥt ÿӝng cӫa trѭӡng có hiӋu quҧ hѫn. Phҫn lӟn các gia ÿình ÿã ÿóng góp trӵc tiӃp hoһc gián tiӃp vào các chi phí giáo dөc, song hӑ còn có thӇ tham gia quҧn lý và giám sát trѭӡng hӑc cùng vӟi cӝng ÿӗng cѭ dân cӫa hӑ và hӑ có thӇ ÿѭӧc chӑn trѭӡng. Quҧn lý trѭӡng hӑc Trên khҳp thӃ giӟi, các bұc cha mҽ và các cӝng ÿӗng ÿang tham gia ngày càng nhiӅu hѫn vào viӋc quҧn lý trѭӡng hӑc cӫa con em mình, cNJng nhѭ cӫa sinh viên ӣ các bұc giáo dөc cao hѫn. Sri Lanca là mӝt ví dө (Khung 9.1). Các Hӝi ÿӗng quҧn trӏ ӣ New Zealand ÿѭӧc bҫu trong sӕ cha mҽ hӑc sinh ÿӇ quҧn lý trѭӡng hӑc. Ӣ Mauritius các hiӋp hӝi cha mҽ hӑc sinh và thҫy cô giáo ÿã hoҥt KHUNG 9.1 CÁC UӸ BAN PHÁT TRIӆN TRѬӠNG HӐC Ӣ SRI LANKA Luұt pháp ban hành năm 1993 ӣ Srilanka ÿã thành lұp các uӹ ban phát triӇn trѭӡng hӑc (SDB) nhҵm mөc ÿích tăng cѭӡng sӵ tham gia cӫa cӝng ÿӗng vào viӋc quҧn lý trѭӡng hӑc (Commonwealth Secretariat 1994). Mӛi SDB gӗm có các ÿҥi diӋn cӫa trѭӡng, cha mҽ hӑc sinh, nhӳng hӑc sinh cNJ, nhӳng ngѭӡi có thiӋn chí và do hiӋu trѭӣng nhà trѭӡng làm chӫ tӏch SDB hoҥt ÿӝng thông qua 10 tiӇu ban, quyӃt ÿӏnh và thӵc hiӋn các chѭѫng trình phát triӇn trѭӡng hӑc. 10 tiӇu ban ÿó là:

ƒ

Phát triӇn giáo dөc (cҧi tiӃn chѭѫng trình hӑc tұp và phѭѫng thӭc dҥy hӑc).

ƒ

Các hoҥt ÿӝng phӕi hӧp vӟi chѭѫng trình (ÿҭy mҥnh hoҥt ÿӝng ngoài chѭѫng trình).

ƒ

Giáo dөc ÿҥo ÿӭc (tăng cѭӡng các hoҥt ÿӝng văn hoá, tôn giáo và ÿҥo ÿӭc).

ƒ

Cѫ sӣ vұt chҩt (phát triӇn cѫ sӣ hҥ

tҫng)

ƒ

Thѭ viӋn và thiӃt bӏ giáo dөc (cҧi thiӋn ÿiӅu kiӋn hӑc tұp).

ƒ Sách vӣ, ăn trѭa và ÿӗng phөc (quyӃt ÿӏnh vӅ nhӳng yêu cҫu cӫa trѭӡng) ƒ Phúc lӧi và quan hӋ cӝng ÿӗng (tăng cѭӡng các hoҥt ÿӝng phúc lӧi) ƒ Thông tin liên lҥc (giao tiӃp vӟi phѭѫng tiӋn thông tin và vӟi cӝng ÿӗng). ƒ

Tài chính (sӱ dөng và chi tiêu các quӻ cӫa trѭӡng).

ƒ

Phát triӇn tѭ cách hӑc sinh (phát triӇn tѭ cách hӑc sinh và cӫa nhà trѭӡng). 116

SӴ THAM GIA CӪA CÁC GIA ĈÌNH

117

ÿӝng rҩt thành công và hiӋn nay ngân sách cӫa chính phӫ ÿang ÿѭӧc sӱ dөng ÿӇ tiӃp tөc khuyӃn khích mӕi quan hӋ hӧp tác này. NhiӅu nѭӟc ÿã nhұn thҩy các cӝng ÿӗng tham gia vào viӋc quҧn lý trѭӡng hӑc thѭӡng sҹn lòng giúp ÿӥ tài chính hѫn cho nhà trѭӡng. Jamaica ÿã xây dӵng mӝt chѭѫng trình khuyӃn khích xu hѭӟng này; Bangladesh có Cuӝc Vұn ÿӝng Xã hӝi thu hút cӝng ÿӗng tham gia công tác giáo dөc, tiӃn hành ÿӗng thӡi vӟi viӋc phөc hӗi các uӹ ban quҧn lý trѭӡng hӑc trong cҧ nѭӟc. El Salvador bҳt ÿҫu thu hút cӝng ÿӗng vào viӋc quҧn lý trѭӡng hӑc ӣ nông thôn vӟi sӵ tham gia ÿáng kӇ cӫa ÿӝi ngNJ giáo viên. Mһc dù kiӃn thӭc trѭӟc ÿây cӫa hӑc sinh còn non kém, nhѭng kӃt quҧ ÿҥt ÿѭӧc hiӋn nay ÿã có thӇ so sánh vӟi kӃt quҧ ӣ các trѭӡng hӑc truyӅn thӕng. Tuy nhiên, viӋc thu hút mӑi ngѭӡi vào viӋc quҧn lý trѭӡng hӑc không phҧi là viӋc dӉ dàng. New Zealand thӵc hiӋn viӋc này sau khi ÿã ÿiӅu chӍnh cuӝc cҧi cách ÿӇ có sӵ tұp huҩn cҫn thiӃt cho các Hӝi ÿӗng quҧn trӏ cӫa cha mҽ hӑc sinh mӟi ÿѭӧc bҫu. Jamaica ÿang tұp huҩn các bұc cha mҽ tham gia quҧn lý trѭӡng hӑc. Botswana gһp rҩt nhiӅu khó khăn trong viӋc vұn ÿӝng nhӳng ngѭӡi có năng lӵc thích hӧp tham gia các ban quҧn lý bұc giáo dөc phә thông cѫ sӣ, ÿһc biӋt là ӣ nông thôn. Tұp huҩn có thӇ có tác ÿӝng tӕt cҧ ÿӕi vӟi nhӳng cӝng ÿӗng có hӑc vҩn nhѭ ӣ New Zealand và nhӳng cӝng ÿӗng bӏ mù chӳ tѭѫng ÿӕi nhѭ ӣ mӝt sӕ vùng cӫa Uganda. Chѭѫng trình Hành ÿӝng Trӧ giúp ÿang tұp huҩn cho cӝng ÿӗng ӣ hai huyӋn vӅ hoҥt ÿӝng cӫa các hiӋp hӝi cha mҽ - thҫy cô giáo và các uӹ ban quҧn lý trѭӡng hӑc. Lӵa chӑn trѭӡng hӑc Tӯ lâu ӣ mӝt sӕ nѭӟc có truyӅn thӕng cha mҽ chӑn trѭӡng cho con em. Hà Lan có tұp quán này trong suӕt cҧ thӃ kӹ 20. Các nѭӟc nghèo ӣ Châu Phi nhѭ Uganda cha mҽ luôn luôn ÿѭӧc hoàn toàn tӵ do lӵa chӑn. Nhӳng cuӝc thӱ nghiӋm ngày càng nhiӅu vӅ sӵ lӵa chӑn cӫa cha mҽ là mӝt sӵ xác nhұn nӳa vӅ các cuӝc cҧi cách giáo dөc hiӋn nay, nhҩt là ӣ Australia, Chile, Anh, Hà Lan, New Zealand, Thuӷ ĈiӇn và Hoa KǤ. Xu thӃ này vӯa phҧn ánh triӇn vӑng giáo dөc theo ÿӏnh hѭӟng thӏ trѭӡng nhiӅu hѫn, trong ÿó khách hàng (cha mҽ và hӑc sinh) lӵa chӑn ngѭӡi cung ӭng (các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc) vӯa phҧn ánh sӵ lӵa chӑn cӫa ngày càng nhiӅu các bұc cha mҽ và hӑc sinh, nhӳng ngѭӡi không tiӃp tөc chҩp nhұn sӵ xӃp ÿһt hӑ vào mӝt trѭӡng công cө thӇ nào nӳa mà muӕn ÿѭӧc tӵ mình quyӃt ÿӏnh viӋc lӵa chӑn (OECD 1994b). Các yӃu tӕ sau ÿây có ý nghƭa quan trӑng ÿӕi vӟi quan niӋm ÿúng vӅ sӵ lӵa chӑn này. ƒ Hӑc sinh phҧi có tӯ hai trѭӡng trӣ lên hoһc phҧi có nhiӅu chѭѫng trình hӑc trong mӝt trѭӡng ÿӇ lӵa chӑn. ƒ

Các trѭӡng hӑc nên có mӝt sӕ ÿһc trѭng nәi trӝi.

ƒ Các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc cҫn có quyӅn tӵ chӫ ÿáng kӇ trong phѭѫng thӭc dҥy hӑc.

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

118

Có thӇ có sӵ ÿa dҥng vӅ trѭӡng hӑc hoһc vӅ các chѭѫng trình dѭӟi hình thӭc nhҩn mҥnh các ÿiӇm khác nhau trong chѭѫng trình, cách thӭc giҧng dҥy, tә chӭc các khoá hӑc ӣ mӭc ÿӝ cao hѫn và vӅ hình thӭc sӣ hӳu (trѭӡng công hoһc trѭӡng tѭ). Sӵ ÿa dҥng vӅ chѭѫng trình và các loҥi trѭӡng làm cho cha mҽ và hӑc sinh có thӇ có nhiӅu lӵa chӑn. Sӵ lӵa chӑn này phҧi khuyӃn khích mӝt nӅn giáo dөc có chҩt lѭӧng tѭѫng xӭng vӟi chi phí. BiӋn pháp này thích hӧp nhҩt vӟi giáo dөc trung hӑc trӣ lên. Ӣ các cҩp này, viӋc chӑn trѭӡng có thӇ ÿáp ӭng nhu cҫu ÿang tăng mà chѭa ÿѭӧc thoҧ mãn vӅ sӕ lѭӧng tuyӇn sinh. Ví dө, ӣ cҩp hӑc cao hѫn, viӋc chӑn các loҥi trѭӡng khác nhau sӁ hàm ý phát triӇn các trѭӡng chѭa phҧi ÿҥi hӑc, khuyӃn khích các trѭӡng tѭ và trѭӡng công. Tҥi các nѭӟc có thu nhұp cao các trѭӡng hӑc ӣ bұc cao thѭӡng ÿa dҥng hѫn rҩt nhiӅu so vӟi các nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình. Trong sӕ các nѭӟc ÿang phát triӇn thì ӣ Châu Á sӵ ÿa dҥng có ҧnh hѭӣng nhҩt và phong phú nhҩt. Ví dө, ӣ Ĉông Á sӕ lѭӧng ghi tên vào các trѭӡng ÿҥi hӑc trong thӡi gian tӯ 1980 ÿӃn 1988 tăng trung bình hҵng năm 6%, còn vào các trѭӡng không phҧi ÿҥi hӑc tăng 10%. Lӧi thӃ cѫ bҧn cӫa các trѭӡng không phҧi ÿҥi hӑc là chi phí cho chѭѫng trình hӑc thҩp hѫn (do các khoá hӑc ngҳn hѫn), tӍ lӋ bӓ hӑc thҩp hѫn, chi phí hҵng năm cho tӯng sinh viên cNJng thҩp hѫn. Ӣ Bulgaria chi phí trung bình ӣ các trѭӡng ÿҥi hӑc cao hѫn ӣ các higher institutes 15% và cao hѫn ӣ các technical institutes 95%. Các trѭӡng không phҧi ÿҥi hӑc còn tҥo cѫ hӝi cho viӋc ÿào tҥo ÿӇ ÿáp ӭng mӝt cách linh hoҥt nhu cҫu cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng hѫn là thoҧ mãn các yӃu tӕ dӵ trӳ. Các dӵ án do Ngân hàng ThӃ giӟi hӛ trӧ ӫng hӝ sӵ ÿa dҥng trong giáo dөc. Ví dө, ӣ Tunisia mӝt dӵ án ÿang giúp xây dӵng mҥng lѭӟi các viӋn công nghӋ vӟi chѭѫng trình ÿào tҥo hai năm. TiӃp tөc tách riêng hai viӋc hӑc tұp và nghiên cӭu sӁ làm cho sӵ khác nhau giӳa các trѭӡng ÿҥi hӑc công tăng lên và giҧm ÿѭӧc chi phí. NhiӅu công trình nghiên cӭu khoa hӑc ÿòi hӓi phҧi có các thiӃt bӏ khoa hӑc ÿҳt tiӅn, và chҳc chҳn sӁ có lӧi khi tұp trung nӛ lӵc vào mӝt sӕ ít cѫ quan. Do ÿó, cҫn xem xét lҥi quan niӋm thӏnh hành hiӋn nay là trѭӡng ÿҥi hӑc công nào cNJng phҧi làm công tác nghiên cӭu. Sӵ lӵa chӑn hiӋu quҧ cNJng có nghƭa là có cҧ hai loҥi trѭӡng công và trѭӡng tѭ. Phҫn lӟn các nѭӟc cho phép trѭӡng tѭ hoҥt ÿӝng, song mӝt sӕ nѭӟc, trong ÿó có Algieria, Latvia, Syria, và cho ÿӃn gҫn ÿây cҧ Pakistan không cho phép trѭӡng tѭ hoҥt ÿӝng. Các nѭӟc khác ÿiӅu tiӃt quá ÿáng vҩn ÿӅ thành lұp và hoҥt ÿӝng cӫa các trѭӡng hӑc và ÿҥi hӑc tѭ. Ví dө, ӣ Nigieria phҧi mҩt tӟi hѫn mӝt năm mӟi vѭӧt qua ÿѭӧc thӫ tөc quan liêu nһng nӅ cho phép thành lұp trѭӡng tѭ. Ngѭӡi chӫ sӣ hӳu phҧi thoҧ mãn nhiӅu yêu cҫu bӅ ngoài có vҿ là hӧp lý (ví dө, chӭng minh là trѭӡng sӁ không kiӃm lãi và có các nguӗn lӵc thích hӧp ÿӇ hoҥt ÿӝng trong mӝt thӡi gian xác ÿӏnh, giao kèo cam kӃt, v.v...), nhѭng mөc ÿích thӵc là gây khó dӉ cho viӋc thành lұp các trѭӡng tѭ. Mô hình mүu là mӝt khuôn khә ÿiӅu tiӃt rõ ràng. Trong các trѭӡng ÿҥi

SӴ THAM GIA CӪA CÁC GIA ĈÌNH

119

hӑc, cҩu trúc ÿó - ví dө ӣ Colombia, Kenya và Rumania - mӝt cѫ sӣ pháp lý thích hӧp và mӝt hӋ thӕng các quy ÿӏnh cho cҧ hai loҥi trѭӡng ÿҥi hӑc công và tѭ. Ӣ mӝt sӕ nѭӟc, ví dө Chile, hӑc sinh có thӇ ghi tên vào cҩp mӝt và cҩp hai tҥi các trѭӡng công hay trѭӡng tѭ theo sӵ lӵa chӑn cӫa cha mҽ; nhà nѭӟc cҩp quӻ. Mӝt yӃu tӕ nӳa nhҵm bҧo ÿҧm cho các gia ÿình quyӃt ÿӏnh mӝt cách có kӃt quҧ là các cѫ sӣ giáo dөc phҧi ÿѭӧc tӵ chӫ trong phѭѫng pháp giҧng dҥy. QuyӅn tӵ do này liên quan ÿӃn yӃu tӕ thӭ hai vì sӵ tӵ chӫ cho phép kӃt hӧp nhӳng nhu cҫu khác nhau vӅ ÿҫu vào và do vұy tҥo ra các cѫ sӣ giáo dөc có nhӳng ÿһc tính riêng biӋt. Các trѭӡng tѭ có quyӅn tӵ chӫ; các trѭӡng công cNJng có thӇ tӵ chӫ nhѭng thѭӡng thì không ÿѭӧc tӵ chӫ. Thӵc ra, nhӳng khác biӋt vӅ quҧn lý ӣ các trѭӡng hӑc có lӁ là lý do giҧi thích tҥi sao các trѭӡng cҩp hai tѭ nhân ÿѭӧc nghiên cӭu ӣ 5 nѭӟc ÿang phát triӇn vӟi cùng mӝt chi phí nhѭ nhau lҥi dҥy ÿѭӧc nhiӅu hѫn so vӟi các trѭӡng công (Bҧng 9.1), kӇ cҧ sau khi kiӇm tra ÿӇ biӃt ÿѭӧc hoàn cҧnh xã hӝi - kinh tӃ cӫa hӑc sinh. Tuy vұy, bҧn thân các trѭӡng tѭ không nhҩt thiӃt có hiӋu quҧ hѫn trѭӡng công. Ӣ bang Tamil Nadu cӫa Ҩn Ĉӝ, các trѭӡng ÿѭӧc chính phӫ giúp ÿӥ hoҥt ÿӝng có hiӋu quҧ và kinh tӃ hѫn trong viӋc nâng cao thành tích cӫa hӑc sinh vӅ toán và tұp ÿӑc, còn các trѭӡng tѭ hoàn toàn không ÿѭӧc giúp ÿӥ thѭӡng kém hiӋu quҧ và kinh tӃ hѫn các trѭӡng công. Thӵc tӃ quҧn lý ӣ các trѭӡng do chính phӫ giúp ÿӥ - nhҩt là sӵ quҧn lý hѭӟng dүn cӫa hiӋu trѭӣng, chҩt lѭӧng sách vӣ, tұp huҩn cho giáo viên vӅ sӱ dөng sách vӣ cung cҩp tài liӋu hѭӟng dүn - lý giҧi rõ kӃt quҧ hoҥt ÿӝng tӕt hѫn cӫa các trѭӡng này (Bashir 1994). Quҧn lý trѭӡng hӑc, không kӇ là trѭӡng tѭ hay trѭӡng công, là cái có thӇ tác ÿӝng ÿӃn kӃt quҧ và do ÿó làm cho các gia ÿình có sӵ lӵa chӑn ÿúng. Rӫi ro Mһc dù ӣ nhiӅu nѭӟc có tұp quán chӑn trѭӡng tӯ rҩt lâu, nhѭng có rҩt ít công trình nghiên cӭu mӝt cách hӋ thӕng vӅ tác ÿӝng cӫa hiӋn tѭӧng này. Cho ÿӃn nay chѭa có bҵng chӭng vӅ sӵ cҥnh tranh giӳa các trѭӡng và giӳa các loҥi chѭѫng trình tiӅm ҭn trong quan niӋm chӑn trѭӡng làm cho hoҥt ÿӝng cӫa trѭӡng tӕt lên hay xҩu ÿi. Tuy nhiên, "sӵ cҥnh tranh năng ÿӝng giành hӑc sinh ÿã tăng cѭӡng mӝt cách ÿiӇn hình nhӳng ÿһc ÿiӇm gҳn liӅn vӟi tính hiӋu quҧ cӫa trѭӡng hӑc nhѭ lãnh ÿҥo vӳng và nhұy cҧm vӟi công viӋc" (OECD 1994b). KӃt luұn này chӍ ra hѭӟng tiӃp tөc thí ÿiӇm mӝt cách thұn trӑng, tұp trung sӵ tham gia nhiӅu hѫn cӫa gia ÿình vào viӋc chӑn trѭӡng. (Không có tham vӑng tѭѫng tӵ ÿӕi vӟi viӋc các gia ÿình tham gia ngày càng nhiӅu vào viӋc quҧn lý trѭӡng). HiӋn tѭӧng gia ÿình tham gia nhiӅu hѫn vào viӋc chӑn trѭӡng gây ra mӝt sӕ rӫi ro. Nó gây phӭc tҥp cho viӋc triӇn khai các chính sách có tính hӋ thӕng rӝng rãi vӅ giáo dөc và viӋc thӵc hiӋn các mөc tiêu quӕc gia lӟn hѫn. Sӵ phân hoá xã hӝi cNJng có thӇ tăng lên nӃu hӋ thӕng giáo dөc bӏ phân cӵc thành các

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

120

BҦNG 9.1 CHI PHÍ TRUNG BÌNH TѬѪNG ĈӔI VÀ HIӊU QUҦ CӪA TRѬӠNG CÔNG VÀ TRѬӠNG TѬ ĈҪU NHӲNG NĂM 1980

Tͽ l͏ chi phí Tên n˱ͣc tr˱ͥng t˱/tr˱ͥng công Colombia 0,69 Dominicana 0,65 Philippines 0,83 Tanzania 0,69 Thái Lan 0,39 Ngu͛n: Lockheed và Jimenez 1994

Tͽ l͏ hi͏u qu̫ t˱˯ng ÿ͙i/chi phí 1,64 2,02 1,20 1,68 6,74

Tͽ l͏ chi phí t˱˯ng ÿ͙i/hi͏u qu̫ 0,61 0,50 0,83 0,59 0,17

trѭӡng có uy tín dành cho các em có khҧ năng hӑc tұp xuҩt thân tӯ các gia ÿình mà cha mҽ ÿӅu có hӑc và các trѭӡng ít gây ҩn tѭӧng vӅ ÿӝ tin cұy dành cho con em nhӳng gia ÿình nghèo và không có hӑc. Sӵ công bҵng sӁ ít hѫn nӃu các trѭӡng nhұn hӑc sinh trên cѫ sӣ khҧ năng thanh toán cӫa gia ÿình hӑ chӭ không căn cӭ vào sӵ phân loҥi hӑc vҩn khi nhұp hӑc. Có thӇ giҧm bӟt nhӳng rӫi ro này tѭѫng ÿӕi dӉ dàng thông qua các chính sách cҩp quӻ công cӝng nhѭ ӣ Hà Lan, thông qua viӋc giӟi hҥn hӑc phí ӣ các trѭӡng có quӻ công cӝng. Tài trӧ công cӝng dành cho các trѭӡng công hoһc ÿӇ giúp ÿӥ các trѭӡng tѭ có thӇ chӍ hҥn chӃ cho các trѭӡng thӵc hiӋn nhӳng chính sách tәng thӇ nhҩt ÿӏnh, nhѭ tôn trӑng chѭѫng trình quӕc gia, không phân biӋt ÿӕi xӱ khi nhұn hӑc sinh, ÿáp ӭng các yêu cҫu vӅ y tӃ và an toàn. Tài trӧ công cӝng dành cho giáo dөc trҿ em xuҩt thân tӯ các gia ÿình nghèo hѫn có thӇ áp dөng ӣ cҩp hӑc cao hѫn chӭ không phҧi dành cho trҿ em xuҩt thân tӯ các tҫng lӟp xã hӝi kinh tӃ khá hѫn nhѭ ÿang thӵc hiӋn ӣ New Zealand. Tài trӧ công cӝng hoһc viӋc chuҭn bӏ phѭѫng tiӋn giao thông ÿӃn trѭӡng có thӇ ÿiӅu chӍnh sao cho trҿ em ÿi hӑc ӣ các trѭӡng khác cNJng không khó khăn hѫn ÿi hӑc ӣ các trѭӡng gҫn nhà Mӝt rӫi ro khác là các bұc cha mҽ có thӇ không ÿӫ thông tin ÿӇ ÿánh giá ÿúng vӅ chҩt lѭӧng giáo dөc. NhiӅu công trình nghiên cӭu cho thҩy các bұc cha mҽ quyӃt ÿӏnh chӑn trѭӡng không dӵa trên viӋc so sánh nhӳng thông tin chính xác vӅ chҩt lѭӧng hӑc tұp (OECD 1994b). Có lӁ không bao giӡ khҳc phөc ÿѭӧc rӫi ro này, nhѭng có thӇ giҧm bӟt ÿѭӧc thông qua viӋc cung cҩp nhӳng thông tin công khai và ÿӝc lұp vӅ chҩt lѭӧng cӫa các trѭӡng. Nhӳng ngѭӡi quҧn lý trѭӡng hӑc có nhӳng dӳ liӋu vӅ hoҥt ÿӝng và tài chính cӫa hӋ thӕng giáo dөc mà hӑc sinh và các bұc cha mҽ thѭӡng không có. Do có sӵ mҩt cân xӭng vӅ thông tin nhѭ vұy nên chính phӫ cҫn cung cҩp thông tin vӅ hӋ thӕng giáo dөc. Chính phӫ Anh cung cҩp nhӳng báo cáo vӅ thanh tra và kӃt quҧ kiӇm tra theo mӝt hình thӭc bә ích ÿӕi vӟi các bұc cha mҽ. HӋ thӕng trѭӡng hӑc Boston ӣ Hoa KǤ khi thҩy không có sӵ liên hӋ giӳa nѫi ӣ và nѫi ÿһt các trѭӡng công ÿã lұp các trung tâm thông tin ÿӇ giúp các bұc cha mҽ quyӃt ÿӏnh lӵa chӑn trѭӡng hӑc cho con em

SӴ THAM GIA CӪA CÁC GIA ĈÌNH

121

mình. ViӋc chӑn trѭӡng cNJng ÿѭӧc giӟi thiӋu ӣ Thuӷ ĈiӇn nên các trѭӡng ÿã chuҭn bӏ nhӳng thông tin vӅ chѭѫng trình và tài chính. Có thӇ chính phӫ các nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình không ÿӫ khҧ năng làm theo nhӳng kinh nghiӋm này, nhѭng hӑ có thӇ phә biӃn thông tin vӅ các cuӝc thi quӕc gia, vӅ hӋ thӕng ÿánh giá quӕc gia là nhӳng thông tin ÿang ÿѭӧc giӟi thiӋu ngày càng nhiӅu. Ví dө, Bӝ Giáo dөc Kenya xuҩt bҧn mӝt bҧng xӃp loҥi hoҥt ÿӝng cӫa các trѭӡng cҩp hai vӅ thi quӕc gia.

C H Ѭ Ѫ NG 10 Các cѫ quan tӵ quҧn Chҩt lѭӧng giáo dөc có thӇ tăng lên khi các trѭӡng hӑc có khҧ năng sӱ dөng ÿӝi ngNJ giáo viên tuyӇn vào tuǤ theo ÿiӅu kiӋn cӫa trѭӡng, cӫa cӝng ÿӗng ӣ ÿӏa phѭѫng và khi hӑ chӏu trách nhiӋm ÿӕi vӟi các bұc cha mҽ và vӟi cӝng ÿӗng. HiӋn tѭӧng các gia ÿình tham gia nhiӅu hѫn vào viӋc nâng cao trách nhiӋm cӫa trѭӡng hӑc ÿã ÿѭӧc ÿӅ cұp ӣ chѭѫng 9. NӃu sӱ dөng ÿӝi ngNJ giáo viên tuyӇn vào mӝt cách hiӋu quҧ thì các cѫ quan giáo dөc phҧi ÿѭӧc tӵ chӫ. Phѭѫng thӭc này thích hӧp trong mӑi bӕi cҧnh, kӇ cҧ ӣ các vùng nông thôn xa xôi hҿo lánh. Các cѫ quan hoàn toàn tӵ chӫ có quyӅn phân bә nguӗn lӵc (không nhҩt thiӃt phҧi tăng cѭӡng) và hӑ có thӇ tҥo lұp mӝt môi trѭӡng giáo dөc thích nghi vӟi ÿiӅu kiӋn cӫa ÿӏa phѭѫng cҧ bên trong và bên ngoài trѭӡng hӑc. Cҫn ghi nhұn mӝt ÿiӅu quan trӑng là sӵ tӵ chӫ cӫa trѭӡng hӑc không phҧi là phi tұp trung hoá tài chính hay hành chính ÿӏa phѭѫng, mһc dù ba lƭnh vӵc này thѭӡng lүn lӝn. Tài trӧ giáo dөc ÿӏa phѭѫng có nghƭa là các nguӗn lӵc ӣ ÿӏa phѭѫng có thӇ tҥo ra sӵ công bҵng giӳa ngѭӡi giàu và ngѭӡi nghèo ӣ ÿӏa phѭѫng. Phi tұp trung hoá chӍ ÿѫn giҧn là viӋc giao trách nhiӋm vӅ giáo dөc cho mӝt cѫ quan hay mӝt cҩp quҧn lý không phҧi là chính phӫ trung ѭѫng. Có thӇ khuyӃn khích sӵ tӵ quҧn cӫa cѫ quan giáo dөc bҵng cҧ các biӋn pháp hành chính lүn các phѭѫng tiӋn tài chính. Các biӋn pháp hành chính ĈӇ có ÿѭӧc sӵ linh hoҥt cҫn thiӃt, các ban quҧn lý trѭӡng hӑc (hiӋu trѭӣng và các cѫ quan quҧn lý) phҧi có quyӅn phân bә nguӗn lӵc. QuyӅn này bao gӗm quyӅn sҳp xӃp nhân sӵ và quyӃt ÿӏnh nhӳng vҩn ÿӅ nhѭ thӡi gian hӑc trong ngày, ÿӝ dài cӫa năm hӑc, ngôn ngӳ giҧng dҥy cho phù hӧp vӟi ÿiӅu kiӋn ÿӏa phѭѫng. QuyӅn này sӁ nâng cao ÿѭӧc hiӋu quҧ hӑc tұp. Giáo viên phҧi có quyӅn quyӃt ÿӏnh hoҥt ÿӝng trong lӟp hӑc - trong khuôn khә do chѭѫng trình quӕc gia giӟi hҥn, ÿѭӧc khuyӃn khích bҵng các cuӝc thi, bҵng ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp theo các chuҭn mӵc, bҵng các nhân viên thanh tra trѭӡng hӑc. Ĉӝi ngNJ cán bӝ nhân viên cӫa trѭӡng phҧi có trách nhiӋm ÿӕi vӟi cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng. NӃu các trѭӡng hӑc vүn chӍ có trách nhiӋm ÿӕi vӟi bӝ máy quan liêu trung 122

CÁC CѪ QUAN TӴ QUҦN

123

BҦNG 10.1 CҨP QUYӂT ĈӎNH TRONG Hӊ THӔNG GIÁO DӨC CҨP MӜT Ӣ MӜT SӔ NѬӞC ĈANG PHÁT TRIӆN (%)

Lo̩i quy͇t ÿ͓nh và c˯ quan quy͇t ÿ͓nh

Hàn Qu͙c

Philippines

Nigieria

Quy͇t ÿ͓nh các kho̫n chi lͣn Cѫ quan trung ѭѫng hoһc khu vӵc Hӝi ÿӗng trѭӡng HiӋu trѭӣng Giáo viên

9 78 11 0

66 7 5 0

42 33 1 0

Ch͕n hi͏u tr˱ͧng Cѫ quan trung ѭѫng hoһc khu vӵc Hӝi ÿӗng trѭӡng HiӋu trѭӣng Giáo viên

40 39 0 0

83 3 0 0

38 45 0 1

Ch͕n giáo viên Cѫ quan trung ѭѫng hoһc khu vӵc Hӝi ÿӗng trѭӡng HiӋu trѭӣng Giáo viên

6 71 3 0

63 7 14 1

37 49 1 0

Quy͇t ÿ͓nh ph̩m vi hay khoá h͕c Cѫ quan trung ѭѫng hoһc khu vӵc Hӝi ÿӗng trѭӡng HiӋu trѭӣng Giáo viên

61 3 5 28

82 0 5 5

82 5 5 5

Ch͕n bài h͕c Cѫ quan trung ѭѫng hoһc khu vӵc Hӝi ÿӗng trѭӡng HiӋu trѭӣng Giáo viên

89 5 1 1

76 1 2 0

59 12 9 6

Ghi chú: Tӹ lӋ phҫn trăm dӵa trên ý kiӃn cӫa các giáo viên và nhӳng ngѭӡi quҧn lý trѭӡng hӑc trҧ lӡi câu hӓi vӅ quyӅn ra quyӃt ÿӏnh. Bӕn loҥi cѫ quan ra quyӃt ÿӏnh nói trên chѭa phҧi là tҩt cҧ, do ÿó tәng tӹ lӋ phҫn trăm có thӇ chѭa ÿѭӧc 100. Ngu͛n: Lockheed, Verspoor và các tác giҧ khác 1991, bҧng 5-1.

ѭѫng thì các trѭӡng hӑc ÿó vүn còn ÿѭӧc tә chӭc theo mӝt cѫ cҩu hҥn chӃ quyӅn tӵ chӫ cӫa trѭӡng (Hannaway 1991). Khuôn khә này không khuyӃn khích trѭӡng hӑc ÿáp ӭng nhӳng mӕi quan tâm cӫa các bұc cha mҽ và cӝng ÿӗng vӅ hoҥt ÿӝng và chi phí cӫa trѭӡng, nó hҥn chӃ khҧ năng cӫa trѭӡng. Trѭӟc khi thay ÿәi hoҥt ÿӝng trѭӡng phҧi thҩy rõ phҥm vi ÿѭӧc phép cӫa hӑ. ĈiӅu này

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

124

BҦNG 10.2 TӸ Lӊ QUYӂT ĈӎNH Ӣ TRѬӠNG TRONG TӘNG SӔ QUYӂT ĈӎNH CӪA CÁC TRѬӠNG CÔNG Ӣ CÁC NѬӞC OECD, TÍNH THEO CҨP HӐC, 1991 (%)

C̭p h͕c

C̭p I

C̭p II b̵c th̭p

C̭p II b̵c cao

Áo BӍ Ĉan Mҥch Phҫn Lan Pháp Ĉӭc Airѫlen New Zealand Na Uy Bӗ Ĉào Nha Tây Ban Nha Thuӷ ĈiӇn

44 29 39 41 17 32 50 73 31 33 28 47

44 26 39 38 35 32 74 72 31 42 28 47

47 26 42 59 35 32 74 79 26 42 28 47

Thuӷ Sӻa Mӻ

9 26

9 26

23 26

a. Hҫu hӃt các quyӃt ÿӏnh vӅ giáo dөc ӣ Thuӷ Sӻ ÿѭӧc ÿѭa ra ӣ cҩp thҩp nhҩt cӫa chính phӫ, ӣ các bang Nguӗn: OECD 1993

ÿúng vӟi các nѭӟc thuӝc tҩt cҧ các mӭc thu nhұp. Tuy nhiên, trѭӡng hӑc ӣ các nѭӟc có thu nhұp thҩp và trung bình ít ÿѭӧc tӵ chӫ hѫn nhiӅu so vӟi ӣ các nѭӟc có thu nhұp cao (các bҧng 10.1 và 10.2). Chính quyӅn ÿӏa phѭѫng thѭӡng quyӃt ÿӏnh mà không có dӳ liӋu ÿҫu vào thích hӧp trong khi hiӋu trѭӣng và các giáo viên ít có quyӅn quyӃt ÿӏnh (Lockheed, Verspoor và các tác giҧ khác; OECD 1993). Tài trӧ ÿӏa phѭѫng và phi tұp trung hoá có thӇ góp phҫn nâng cao quyӅn tӵ chӫ và trách nhiӋm, nhѭng nhѭ kinh nghiӋm gҫn ÿây ӣ Nicaragua, Ҩn Ĉӝ, Chi Lê và Nga cho thҩy, ÿiӅu ÿó không thӇ tӵ hình thành. Trong phҥm vi phi tұp trung hoá, Bӝ Giáo dөc Nicaragua chuyӇn quӻ cho các ÿӏa phѭѫng ÿӇ hӑ thuê, sa thҧi và trҧ lѭѫng cho giáo viên. Tuy nhiên, lӧi ích to lӟn cӫa viӋc này ÿã bӏ vô hiӋu hoá bҵng ÿҥo luұt quy ÿӏnh thang lѭѫng toàn quӕc ÿӕi vӟi giáo viên và do thiӃu quӻ lѭѫng chuyӇn tӯ bӝ vӅ. Vӟi mӝt sӵ xӃp ÿһt nhѭ vұy thì không trѭӡng nào và ÿӏa phѭѫng nào có thӇ có tӵ chӫ. Hӑ sӁ ÿҥt ÿѭӧc tӵ chӫ nhӡ mӝt cuӝc cҧi cách hӭa hҽn hѫn: Nicaragua ÿang chuyӇn các trѭӡng công cҩp hai cho các hiӋp hӝi tѭ nhân. ĈӃn nay, 20 trong sӕ 350 trѭӡng cҩp hai ӣ nѭӟc này ÿã ÿѭӧc chuyӇn cho hiӋp hӝi tѭ nhân. Các ÿiӅu khoҧn sӱa ÿәi năm 1992 cӫa hiӃn pháp Ҩn Ĉӝ ÿã chuyӇn các quyӅn và cҧ trách nhiӋm vӅ giáo dөc cho các cѫ quan ÿѭӧc bҫu cӱ ӣ ÿӏa phѭѫng (các cѫ quan Panchayati Raj ÿѭӧc phөc hӗi) cҩp làng, xã và huyӋn trong phҥm

CÁC CѪ QUAN TӴ QUҦN

125

vi các bang. ĈӇ phҧn ӭng lҥi, giáo viӋn ӣ bang Andhra Pradesh ÿã nêu yêu sách và ÿã thành công trong viӋc ÿòi là ngѭӡi làm công cӫa bang nhҵm hҥn chӃ các panchayat thi hành quyӅn cӫa hӑ ÿӕi vӟi giáo viên. Sau khi ÿѭa ra chӃ ÿӝ tài chính ÿӏa phѭѫng, chi phí công cӝng cho giáo dөc ÿã giҧm. Trong thӡi kǤ 1985-90 ӣ Chi Lê giҧm 17% năm, trong thӡi kǤ 1982-90 ӣ Mexico giҧm 9%/năm. Tài chính ÿӏa phѭѫng ӣ Nga cNJng giҧm ÿѭӧc chi phí khi chính phӫ liên bang chuyӇn trách nhiӋm cho cҩp dѭӟi. Các ví dө trên cho thҩy vҩn ÿӅ quan trӑng trong cҧi tiӃn giáo dөc là khi tăng cѭӡng sӵ quҧn lý và tài chính cӫa ÿӏa phѭѫng ngѭӡi ta không ÿѭӧc giҧm nguӗn lӵc dành cho các trѭӡng hӑc. Cҫn có các biӋn pháp bҧo ÿҧm ÿӫ nguӗn lӵc thích hӧp cho tӯng trѭӡng khi sӵ tài trӧ cӫa ÿӏa phѭѫng ÿѭӧc thông qua. Mөc ÿích cӫa viӋc tăng cѭӡng tӵ chӫ cho các trѭӡng là cho phép có sӵ kӃt hӧp linh hoҥt ÿҫu vào và do ÿó cҧi thiӋn chҩt lѭӧng - chӭ không phҧi ÿӇ tiӃt kiӋm nguӗn lӵc. Vì lý do này, quyӅn tӵ chӫ cӫa cѫ quan giáo dөc không cҫn kéo theo nguӗn lӵc cӫa ÿӏa phѭѫng tham gia mà chӍ cҫn ÿӏa phѭѫng kiӇm soát sӵ phân bә nguӗn lӵc. QuyӅn tӵ chӫ và trách nhiӋm nhҵm tҥo ra sӵ linh hoҥt cNJng ÿòi hӓi các trѭӡng phҧi ÿѭӧc tӵ quҧn lý bҵng nhӳng phѭѫng pháp thuұn lӧi cho hӑc tұp. Ví dө, áp dөng linh hoҥt viӋc dҥy theo nhiӅu bұc, theo sӵ lӵa chӑn cӫa tӯng trѭӡng ÿã ÿem lҥi thành công cho Escuelas Nuevas ӣ Colombia, là nѫi ÿã áp dөng các phѭѫng pháp linh hoҥt trong hӋ thӕng giáo dөc chính thӭc. Tѭѫng tӵ nhѭ vұy, sӵ linh hoҥt trong chѭѫng trình cӫa uӹ ban vì sӵ tiӃn bӝ cӫa nông thôn Bangladesh (Khung 10.1) ÿã mang lҥi hiӋu quҧ trên quy mô rӝng rãi ngoài hӋ thӕng giáo dөc chính thӭc. Có mӝt vҩn ÿӅ quan trӑng ÿӕi vӟi viӋc tăng cѭӡng sӵ tham gia cӫa giáo viên vào các quyӃt ÿӏnh cӫa trѭӡng. ChӍ có tұp trung vào ÿúng giáo trình thì sӵ tham gia cӫa giáo viên mӟi cҧi thiӋn ÿѭӧc chҩt lѭӧng hӑc tұp (Smylie 1994). Cҫn có tác ÿӝng tӯ bên ngoài và có phѭѫng hѭӟng cho sӵ tұp trung ÿó (David và Peterson 1984; Shavelson 1981). NӃu thiӃu phѭѫng hѭӟng, nhiӋt tình cӫa giáo viên dӉ bӏ lӋch sang nhӳng lƭnh vӵc khác mà trong trѭӡng hӧp tӕt nhҩt cNJng chӍ là nhӳng lƭnh vӵc có hên quan vӟi giáo trình (Hannaway 1993). Tác ÿӝng tӕt nhҩt tӯ bên ngoài ÿӇ tұp trung giáo viên vào viӋc truyӅn ÿҥt kiӃn thӭc là mӝt chѭѫng trình giҧng dҥy cӫa quӕc gia hoһc khu vӵc. Các cөm trѭӡng hӑc, ÿôi khi gӑi là nucleos hoһc school leaming cells tҥo ÿiӅu kiӋn trao ÿәi nghӅ nghiӋp giӳa các giáo viên và sӵ hình thành quyӃt ÿӏnh vӅ kiӃn thӭc giҧng dҥy. Thӵc ra trao ÿәi vӅ nghӅ nghiӋp có thӇ còn quan trӑng hѫn cҧ quyӅn quyӃt ÿӏnh ÿӕi vӟi hӑc hành và kiӇm tra công viӋc cӫa giáo viên (Hannaway 1993). Các hӝi nghӏ hoһc hӝi thҧo ÿӏnh kǤ có thӇ tҥo cѫ hӝi cho giáo viên thuӝc các cөm trѭӡng khác nhau trao ÿәi vӟi các ÿӗng nghiӋp cӫa mình vӅ công viӋc hӑ ÿang làm. Costa Ria ÿã sӱ dөng thành công các cөm trѭӡng vào viӋc xây dӵng chѭѫng trình giҧng dҥy bҵng tiӃng ÿӏa phѭѫng, còn Ҩn Ĉӝ và Sri Lanka sӱ dөng ÿӇ các giáo viên cùng dӵ nhӳng giӡ dҥy thao diӉn (Bray 1987).

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

126

Các biӋn pháp tài chính Có thӇ sӱ dөng tài trӧ công cӝng ÿӇ khuyӃn khích tính tӵ quҧn và tinh thҫn trách nhiӋm. Khuôn mүu chuҭn cӫa tài trӧ công cӝng cho giáo dөc là trung ѭѫng tăng nguӗn thu qua thuӃ và phân bә chi tiêu thông qua thanh toán trӵc tiӃp cho các ÿҫu vào nhѭ tiӅn lѭѫng giáo viên và sách giáo khoa. Tuy nhiên, trѭӡng càng có khҧ năng tӵ kiӇm tra viӋc phân bә nguӗn lӵc thì hoҥt ÿӝng càng có hiӋu quҧ hѫn. Và, sӵ tham gia cӫa các hӝ gia ÿình càng tăng thì càng khuyӃn khích trѭӡng hӑc nâng cao chҩt lѭӧng. Các cѫ chӃ tài trӧ công cӝng nhҵm ÿҥt ÿѭӧc các mөc tiêu này gӗm sӱ dөng thuӃ cӫa chính quyӅn ÿӏa phѭѫng hѫn là cӫa chính quyӅn trung ѭѫng; cùng chia sҿ chi phí vӟi ÿӏa phѭѫng; sӱ dөng trӧ cҩp block; thu phí giáo dөc cao hѫn; khuyӃn khích ÿa dҥng hoá nguӗn thu; sӱ dөng khoҧn trӧ cҩp "không ràng buӝc" tính theo ÿҫu ngѭӡi, thu chӭng chӍ, nӧ cӫa hӑc sinh; tài trӧ trên cѫ sӣ ÿҫu ra và chҩt lѭӧng. Có nhiӅu loҥi cѫ chӃ dành cho các trѭӡng hӧp ÿһc biӋt và các cҩp giáo dөc. Thu͇ ÿ͓a ph˱˯ng Tài trӧ giáo dөc thông qua các loҥi thuӃ ÿӏa phѭѫng có thӇ nâng cao trách nhiӋm cӫa trѭӡng và các cѫ quan ÿӕi vӟi các bұc phө huynh và vӟi hӑc sinh. ThuӃ ÿӏa phѭѫng thѭӡng ÿѭӧc dùng ÿӇ tài trӧ cho hӋ thӕng trѭӡng hӑc; ví dө, ӣ KHUNG 10.1 THU HÚT CÁC TӘ CHӬC PHI CHÍNH PHӪ VÀO CÔNG TÁC GIÁO DӨC: CÁC BRAC ĈӇ ÿa dҥng hoá viӋc cung cҩp giáo dөc, chính phӫ Bangladesh ÿã thӯa nhұn sӵ ÿóng góp cӫa các tә chӭc phi chính phӫ (NGO) có thӇ mӣ rӝng và nâng cao chҩt lѭӧng giáo dөc cho trҿ em ӣ nѭӟc này. Các NGO cNJng giӳ mӝt vai trò có tính chҩt quӕc gia trong các chѭѫng trình y tӃ và dân sӕ cӫa Bangladesh. Uӹ ban vì sӵ tiӃn bӝ cӫa nông thôn Bangladesh (BRAC) là tә chӭc phi chính phӫ lӟn nhҩt ӣ Bangladesh ÿѭӧc nhiӅu ngѭӡi biӃt ÿӃn do thӵc hiӋn nhiӅu chѭѫng trình phát triӇn nông thôn, tín dөng và y tӃ. Năm 1985, ÿӇ ÿáp ӭng nhu cҫu cӫa nhӳng ngѭӡi tham gia các chѭѫng trình phát triӇn nông thôn, BRAC ÿã khai trѭѫng chѭѫng trình giáo dөc tiӇu hӑc không chính thӭc (NFPE) dành cho lӭa tuәi tӯ 8 ÿӃn 10 ӣ 20 làng. Các em gái ÿѭӧc quan tâm ÿһc biӋt. ĈӃn cuӕi năm 1991 ÿã lұp ÿѭӧc 6.003 trѭӡng phөc vө cho lӭa tuәi 11 ÿӃn 16 và nhóm tuәi NFPE. Ngoài khoҧn ÿóng góp cӫa cӝng ÿӗng ÿӇ xây dӵng trѭӡng sӣ, khi tham gia

chѭѫng tình này hӑc sinh ÿѭӧc miӉn phí. Năm 1992 có trên 8.000 trѭӡng hoҥt ÿӝng, hiӋn ÿang triӇn khai các kӃ hoҥch mӣ rӝng chѭѫng trình NFPE ÿӇ ÿӃn 1995 có 50.000 trѭӡng trong toàn quӕc BRAC ÿã có thӇ cân bҵng chѭѫng trình mӣ rӝng vӟi các mөc tiêu vӅ chҩt lѭӧng. VӅ mһt quӕc tӃ, BRAC là mӝt mô hình có nhiӅu tiӅm năng cӫa khu vӵc phi chính phӫ trong viӋc mӣ rӝng giáo dөc. Nó cNJng minh hoҥ cho khҧ năng kӃt hӧp mөc tiêu, kiӇu mүu trѭӡng hӑc, sӵ linh hoҥt và thӵc hiӋn chѭѫng trình có thӇ tăng ÿáng kӇ tӍ lӋ các em gái ÿӃn trѭӡng. Trong khi hӋ thӕng giáo dөc quӕc gia ӣ khҳp nѫi có thҭm quyӅn chính thӭc cung cҩp mӝt nӅn giáo dөc có chҩt lѭӧng cho nhân dân thì các tә chӭc phi chính phӫ nhѭ BRAC vӕn năng ÿӝng hѫn nhiӅu so vӟi các cѫ quan hành chính quan liêu cӫa chính phӫ, ÿôi khí có thӇ ÿҥt mөc tiêu mӝt cách hiӋu quҧ hѫn. Hѫn nӳa, chѭѫng trình mӣ rӝng BRAC cho thҩy các NGO không nhҩt thiӃt phҧi hҥn chӃ trong các dӵ án mӣ ÿѭӡng vӟi quy mô nhӓ, mà có thӇ thӵc hiӋn các chѭѫng trình quy mô lӟn hѫn (Ahmed và các tác giҧ khác 1993).

CÁC CѪ QUAN TӴ QUҦN

127

Mӻ thuӃ tài sҧn do ÿӏa phѭѫng thu thѭӡng là nguӗn thu cѫ bҧn ÿӕi vӟi các trѭӡng huyӋn. ViӋc sӱ dөng nguӗn thu ÿӏa phѭѫng cho giáo dөc có hai trӣ ngҥi. Mӝt là chính quyӅn ÿӏa phѭѫng có thӇ ít có khҧ năng quҧn lý hӋ thӕng thuӃ hѫn chính quyӅn trung ѭѫng. Hai là khҧ năng huy ÿӝng nguӗn lӵc cӫa các ÿӏa phѭѫng khác nhau, dүn tӟi chênh lӋch vӅ mӭc trӧ cҩp cho mӝt hӑc sinh, vӅ mӭc ÿӝ phә cұp, chҩt lѭӧng, thӡi gian ÿào tҥo, và kӃt quҧ hӑc tұp. Lӧi thӃ cӫa cѫ chӃ ÿӏa phѭѫng cùng góp mӝt phҫn chi phí ÿã ÿѭӧc ÿӅ cұp. HiӋn nay cѫ chӃ này rҩt thích hӧp ӣ Ĉông Âu, nѫi trách nhiӋm giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc ÿѭӧc chuyӇn tӯ trung ѭѫng sang chính quyӅn bang và ÿӏa phѭѫng ÿӗng thӡi vӟi viӋc thӵc hiӋn chӃ ÿӝ tài chính liên bang. Có thӇ áp dөng công thӭc chia tӍ lӋ doanh thu nhѭ ӣ Australia, nhҵm giҧm chênh lӋch khҧ năng tài chính giӳa chính quyӅn các bang. Tuy nhiên tinh thҫn trách nhiӋm ÿѭӧc nâng cao phҫn lӟn không phҧi do viӋc ÿӏa phѭѫng cùng tham gia ÿóng góp mà do ÿӏa phѭѫng có khҧ năng kiӇm soát nguӗn tài trӧ tӯ trung ѭѫng. Trͫ c̭p m͡t l̯n Ӣ Australia, bang chӏu trách nhiӋm chính vӅ giáo dөc tiӇu hӑc, nhѭng ngân sách cӫa chính phӫ trung ѭѫng ÿѭӧc phân bә cho các bang và quұn trên cѫ sӣ tӯng hӑc sinh, có liên quan trӵc tiӃp vӟi mӭc ÿӝ nghèo ÿói tѭѫng ÿӕi cӫa quұn. Ӣ Niu Dilân, chính phӫ trung ѭѫng trӵc tiӃp trӧ giúp kinh phí hoҥt ÿӝng cho các trѭӡng: nguӗn này ÿѭӧc quҧn lý bӣi uӹ ban uӹ nhiӋm do ÿӏa phѭѫng bҫu ra. Nhӳng cѫ chӃ nhѭ vұy cho phép ÿӏa phѭѫng kiӇm soát các nguӗn lӵc giành cho giáo dөc mà không phҧi ÿһt toàn bӝ gánh nһng huy ÿӝng vӕn lên vai cӝng ÿӗng hay chính quyӅn ÿӏa phѭѫng. Nó cNJng giҧm bӟt chênh lӋch vӅ ÿӏa vӏ kinh tӃ xã hӝi cӫa sinh viên. Chҷng hҥn ӣ Niu Zilân, 80% tài trӧ cho trѭӡng hӑc gҳn vӟi sӕ lѭӧng hӑc sinh và 20% gҳn vӟi ÿӏa vӏ kinh tӃ xã hӝi cӫa sinh viên. Do ÿó sinh viên nghèo thѭӡng theo hӑc nhӳng trѭӡng có tài trӧ bình quân cho mӛi sinh viên cao hѫn. Các lo̩i phí Vҩn ÿӅ thu lӋ phí khiӃn phө huynh và hӑc sinh có trách nhiӋm vӟi viӋc quҧn lý trѭӡng ӣ bұc ÿҥi hӑc. Có thӇ khuyӃn khích hӑc sinh nghèo theo hӑc bҵng hӑc bәng. Thұm chí cҧ ӣ cҩp tiӇu hӑc, cѫ chӃ thu lӋ phí không nhҩt thiӃt mâu thuүn vӟi nguyên tҳc giáo dөc không mҩt tiӅn nӃu phí ÿѭӧc ÿiӅu chӍnh và ÿѭӧc phө huynh chҩp nhұn, không liên quan ÿӃn nguӗn tài trӧ cӫa nhà nѭӟc, nhѭ ӣ Chilê. Ĉa d̩ng hoá ngu͛n thu ViӋc khuyӃn khích các cѫ sӣ giáo dөc nhà nѭӟc ÿa dҥng hoá nguӗn thu và cho phép hӑ giӳ nhӳng khoҧn thu ҩy có thӇ tăng cѭӡng khҧ năng tӵ chӫ. Phҥm vi áp dөng chӫ yӃu là bұc ÿҥi hӑc. Thӵc hiӋn thu hút nguӗn vӕn tӯ sinh viên ÿҥi hӑc và tѭ nhân trӣ thành chuҭn cho các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc tѭ thөc và

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

128

bҳt ÿҫu áp dөng cҧ cho các trѭӡng công. Chҷng hҥn trѭӡng ÿҥi hӑc Ĉông Ҩn (University of the West lndies) gҫn ÿây ÿã lұp quӻ hӑc bәng tӯ tiӅn sinh viên ÿóng. Ӣ Chilê, lnÿônêxia, Thái Lan và Vênêzuêla, tѭ nhân cҩp hӑc bәng hoһc cho sinh viên giӓi vay. ChӃ ÿӝ thuӃ cNJng khuyӃn khích nhӳng khoҧn tài trӧ nhѭ vұy. Ӣ Ҩn Ĉӝ, 100% tài trӧ cӫa tѭ nhân và tұp ÿoàn cho các trѭӡng ÿҥi hӑc ÿѭӧc giҧm thuӃ; ӣ Chilê là 50%. Các trѭӡng phә thông và ÿҥi hӑc nhà nѭӟc cNJng có thӇ tұn dөng cѫ sӣ vұt chҩt cӫa mình ÿӇ ÿem lҥi thu nhұp. 4 - 5% thu nhұp hҵng năm cӫa các trѭӡng ÿҥi hӑc ӣ Uganda và Sênêgal là nhӡ cho thuê cѫ sӣ vұt chҩt (Ziderman và Albecht l995). Trung Quӕc, Mông Cә, và ViӋt Nam khuyӃn khích các trѭӡng cho thuê ÿӏa ÿiӇm, tә chӭc khoá hӑc ngҳn hҥn, và cung cҩp dӏch vө cho ngành công nghiӋp. Nhӳng khoҧn thu loҥi này chiӃm tӟi 5% ngân sách giáo dөc cӫa Mông Cә, 12% ngân sách giáo dөc ÿҥi hӑc cӫa Trung Quӕc và 14% ngân sách cӫa ViӋt Nam (Wu l993; Tsang l993; Ziderman và Albrecht 1995). Trͫ c̭p “không ràng bu͡c” cho h͕c sinh Các khoҧn trӧ cҩp và cho vay theo ÿҫu ngѭӡi có thӇ tăng cѭӡng khҧ năng tӵ chӫ và cҥnh tranh, nhѭng kinh nghiӋm thӵc hiӋn còn rҩt hҥn chӃ. Tҩt cҧ tiӃn hành theo cùng mӝt nguyên tҳc: nhà nѭӟc trӧ cҩp và cho sinh viên vay ÿӇ hӑ trҧ chi phí giáo dөc tҥi bҩt kǤ trѭӡng nào, công hay tѭ thөc. Nhѭ vұy nhӳng cѫ chӃ này hӛ trӧ khía cҥnh nhu cҫu giáo dөc, phát triӇn thӏ trѭӡng trong ÿó ngѭӡi cung cҩp phҧi ÿáp ӭng ÿѭӧc nhu cҫu. Nhӡ ÿó trӧ cҩp nhà nѭӟc có thӇ giúp sinh viên nghèo tăng khҧ năng chi phí giáo dөc và ÿһt hӑ ӣ ÿӏa vӏ ngang vӟi các sinh viên trҧ chi phí hӑc ÿҥi hӑc bҵng tiӅn riêng cho nhӳng ngѭӡi cung cҩp dӏch vө giáo dөc. Giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc ӣ Chilê ÿѭӧc nhà nѭӟc tài trӧ thông qua các khoҧn trӧ cҩp theo ÿҫu ngѭӡi; cha mҽ có thӇ gӱi con tӟi bҩt kǤ trѭӡng công hay tѭ nào, và trѭӡng nhұn ÿѭӧc tài trӧ cӫa chính phӫ tuǤ theo sӕ lѭӧng hӑc sinh. KӇ tӯ khi hӋ thӕng ÿѭӧc triӇn khai ÿҫu thұp kӹ 80, sӕ các trѭӡng tѭ thөc và lѭӧng hӑc sinh theo hӑc trѭӡng tѭ tăng ÿáng kӇ. Ӣ Hà Lan, cha mҽ có quyӅn chӑn cho con hӑc bұc tiӇu hӑc và trung hӑc ӣ bҩt kǤ trѭӡng nào, nhà nѭӟc hay tôn giáo tѭ thөc mà không phҧi trҧ hӑc phí và các trѭӡng ÿѭӧc tài trӧ dӵa trên sӕ lѭӧng hӑc sinh. Giáo dөc mүu giáo ӣ Niu Zilân ÿѭӧc nhà nѭӟc tài trӧ trên cѫ sӣ mӝt khoҧn cӕ ÿӏnh cho mӛi hӑc sinh và mӛi cѫ sӣ hay cá nhân ÿѭӧc tín nhiӋm ÿӅu có thӇ nhұn tài trӧ này. Ӣ Mӻ, bang Minnesota cho phép hӑc sinh năm cuӕi các trѭӡng trung hӑc nhà nѭӟc theo hӑc các cѫ sӣ ÿào tҥo sau phә thông (vӟi thuӃ trҧ cho các cѫ sӣ này) và cho phép hӑc trái tuyӃn ngoài khu vӵc mình sӕng. Ĉã thӱ nghiӋm mӝt vài hӋ thӕng bao cҩp chi phí trong các dӵ án Ngân Hàng thӃ giӟi tài trӧ nhѭ ӣ Côlômbia và Pakistan (giành cho nӳ sinh), nhѭng viӋc ÿánh giá vүn còn ӣ giai ÿoҥn ÿҫu.

CÁC CѪ QUAN TӴ QUҦN

129

Ӣ Hungary, Inÿônêxia, Mông Cә, Nìgêria và ViӋt Nam các cѫ sӣ ÿào tҥo bұc ÿҥi hӑc ÿѭӧc cҩp kinh phí tuǤ theo sӕ lѭӧng sinh viên, vӟi mӭc trӧ cҩp cho mӛi khoá hӑc khác nhau. Trӯ phi có hҥn chӃ chӍ tiêu sӕ sinh viên theo hӑc hay sӕ ÿѭӧc bao cҩp, nhӳng cѫ chӃ kiӇu này, vӅ lý thuyӃt sӁ tiêu tӕn khoҧn chi ngân sách không giӟi hҥn. Chúng cNJng không có ÿӫ khuyӃn khích cҫn thiӃt nhҵm nâng cao hiӋu quҧ. Mһc dù sӕ lѭӧng khá nhӓ, chӍ ÿáp ӭng ÿѭӧc 6% lѭӧng sinh viên, hӋ thӕng cho sinh viên vay ӣ Côlômbia có tác dөng ÿӕi vӟi sinh viên nghèo, và khoҧn vay là không ràng buӝc. Sinh viên có thӇ dùng ÿӇ trҧ chi phí giáo dөc tҥi trѭӡng công hay tѭ, trong hoһc ngoài nѭӟc. Tài trͫ trên c˯ sͧ k͇t qu̫ ÿ̯u ra và ch̭t l˱ͫng Cѫ chӃ tài trӧ dӵa tiên kӃt quҧ ÿҫu ra cҩp cho các trѭӡng theo sӕ lѭӧng hӑc sinh tӕt nghiӋp chӭ không phҧi sӕ lѭӧng ÿang theo hӑc. ĈiӅu này giҧm lãng phí và tăng hiӋu quҧ chung. Các hӋ thӕng nhѭ vұy tѭѫng ÿӕi hiӃm và chӍ áp dөng cho bұc ÿҥi hӑc ӣ Australia, Ĉan Mҥch, Phҫn Lan, Israel và Hà Lan. Chѭa có nѭӟc ÿang phát triӇn nào áp dөng cѫ chӃ này trӯ Braxin ÿang chuyӇn theo hѭӟng này. Ӣ Hà Lan, các trѭӡng ÿҥi hӑc ÿѭӧc nhұn khoҧn trӧ cҩp tính cho thӡi gian 4,5 năm ÿӕi vӟi mӛi sinh viên tӕt nghiӋp, không phө thuӝc vào thӡi gian hӑc cӫa tӯng ngѭӡi. Sau khi áp dөng hӋ thӕng này, tӍ lӋ tӕt nghiӋp tăng tӯ 48% năm 1980 lên 80% năm 1987. ChӍ mӟi có Chilê thӱ nghiӋm cѫ chӃ tài trӧ trên cѫ sӣ chҩt lѭӧng. Các trѭӡng ÿҥi hӑc ÿѭӧc chính phӫ tài trӧ cho nhӳng sinh viên nҵm trong sӕ 27.500 ngѭӡi ÿҥt ÿiӇm cao nhҩt cӫa kǤ thi tài năng bұc ÿҥi hӑc. Mөc tiêu cӫa cѫ chӃ này là thúc ÿҭy cҥnh tranh giӳa các trѭӡng nhҵm nâng cao chҩt lѭӧng và do ÿó thu hút ÿѭӧc nhӳng sinh viên giӓi nhҩt, mһc dù các trѭӡng có nhiӅu sinh viên thuӝc tҫng lӟp ÿӏa vӏ kinh tӃ xã hӝi cao theo hӑc có thӇ chiӃm lӧi thӃ. Ӣ Hungary, Ngân hàng ThӃ giӟi ÿang hӛ trӧ cҧi cách giáo dөc ÿҥi hӑc thông qua “quӻ sáng kiӃn", trên cѫ sӣ thi ÿua giӳa các trѭӡng trong viӋc ÿóng góp ý kiӃn nâng cao chҩt lѭӧng, hiӋu quҧ và tính thiӃt thӵc cӫa chѭѫng trình hӑc. Theo cách này, ngân hàng thӃ giӟi ÿã tài trӧ cho công tác nghiên cӭu trong các dӵ án ӣ Braxin, Trung Quӕc, Ai Cұp và TriӅu Tiên. Rӫi ro Trong giáo dөc ÿҥi hӑc, lӧi ích cӫa cѫ chӃ tӵ chӫ rҩt rõ ràng. Ĉӕi vӟi bұc phә thông, cҫn lѭu ý mӝt sӕ ÿiӇm. Trong sӕ các nѭӟc thӱ nghiӋm nhӳng cѫ chӃ tăng cѭӡng quyӅn tӵ chӫ cӫa trѭӡng hӑc gҫn ÿây có Chilê, Niu Zilân, và Vѭѫng quӕc Anh. Ӣ cҧ ba nѭӟc, có rҩt ít dүn chӭng cho thҩy mӭc ÿӝ ҧnh hѭӣng ÿӕi vӟi chҩt lѭӧng chung khi trѭӡng, do kӃt quҧ cӫa cѫ chӃ tӵ chӫ, hoҥt ÿӝng linh hoҥt hѫn. SӁ nҧy sinh nhӳng rӫi ro cӫa cѫ chӃ tӵ chӫ cҩp trѭӡng, ÿһc biӋt nӃu xét ÿӃn sӵ chênh lӋch vӅ cѫ hӝi giáo dөc, mӭc ÿӝ tuân thӫ các tiêu chuҭn và chѭѫng

SÁU CҦI CÁCH THEN CHӔT

130

trình hӑc quӕc gia. Có thӇ giҧm bӟt rӫi ro này bҵng cách phân tách rõ ràng viӋc quҧn lý và kiӇm soát nguӗn lӵc ÿѭӧc phân bә cӫa nhà trѭӡng khӓi dӵa hoàn toàn vào tài trӧ cӫa ÿӏa phѭѫng và ÿҧm bҧo duy trì mӝt sӕ chӭc năng ngoài phҥm vi trѭӡng, ӣ cҩp quӕc gia hay khu vӵc. Nhӳng nhiӋm vө ÿһc biӋt quan trӑng thuӝc phҥm trù này gӗm thiӃt lұp các tiêu chuҭn; phát triӇn chѭѫng trình hӑc và cѫ chӃ ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp; và sӱ dөng các biӋn pháp ӣ phҥm vi quӕc gia ÿӇ giҧm bӟt chênh lӋch nguӗn lӵc trong khu vӵc nӃu các trѭӡng ÿѭӧc ÿӏa phѭѫng tài trӧ. Ӣ cҧ ba nѭӟc ÿi tiên phong nói trên, chѭѫng trình hӑc và trӧ cҩp kinh phí giáo dөc không ÿѭӧc buông lӓng ÿӇ các trѭӡng, hay thұm chí ÿӏa phѭѫng tӵ lo.

P H Ҫ N III Thӵc hiӋn cҧi cách Ӣ hҫu hӃt các nѭӟc, các ÿһc quyӅn mһc nhiên gây trӣ ngҥi cho quá trình cҧi cách tài chính và quҧn lý giáo dөc. Ĉӕi vӟi các chính phӫ và Ngân hàng ThӃ giӟi, chính sách tiӃp cұn theo khu vӵc, xuҩt phát tӯ hoàn cҧnh cө thӇ tӯng nѭӟc, ÿóng vai trò cѫ bҧn. VӅ phía các nѭӟc, chính sách khu vӵc hѭӟng tӟi viӋc tăng tӕi ÿa hiӋu quҧ phân bә và sӱ dөng nguӗn lӵc nhҵm nâng cao chҩt lѭӧng cNJng nhѭ sӕ lѭӧng giáo dөc. VӅ phía ngân hàng thӃ giӟi, bên cҥnh viӋc nâng cao chҩt lѭӧng và sӕ lѭӧng mà các khoҧn vay hӛ trӧ trӵc tiӃp, chính sách khu vӵc còn chú trӑng ÿӃn môi trѭӡng chính sách và xây dӵng các cѫ sӣ giáo dөc ÿӇ tài trӧ cӫa Ngân hàng còn có thӇ giúp phát triӇn toàn bӝ khu vӵc. Ӣ tҩt cҧ các nѭӟc, cho vay Ngân hàng sӁ liên quan tӟi môi trѭӡng chính sách và quá trình xây dӵng, cӫng cӕ các cѫ sӣ giáo dөc. ViӋc phân bә khoҧn vay cho các phân ngành sӁ tuân theo nhӳng ѭu tiên phân bә nguӗn lӵc cӫa tӯng nѭӟc. Do vұy, giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc cѫ sӣ sӁ tiӃp tөc ÿѭӧc ѭu tiên hàng ÿҫu trong cho vay giáo dөc cӫa Ngân hàng ÿӕi vӟi nhӳng nѭӟc hiӋn chѭa hoàn thành mөc tiêu phә cұp, công bҵng và chҩt lѭӧng ӣ các cҩp hӑc này. Trong mӝt vài trѭӡng hӧp, cҫn ÿiӅu chӍnh tӕc ÿӝ tăng sӕ lѭӧng hӑc sinh nhҵm ÿҧm bҧo ÿi ÿôi vӟi tăng chҩt lѭӧng giҧng dҥy. Ӣ các nѭӟc chѭa hoàn thành xoá mù chӳ, tài trӧ giáo dөc ÿҥi hӑc cӫa Ngân hàng vүn tiӃp tөc hҥn chӃ ӣ mөc tiêu thӵc hiӋn tài trӧ giáo dөc ÿҥi hӑc công bҵng và hiӋu quҧ hѫn ÿӇ có thêm nguӗn lӵc giành cho tiӇu hӑc và trung hӑc. Khi hӋ thӕng giáo dөc cѫ sӣ tăng cѭӡng cҧ vӅ qui mô và hiӋu quҧ, có thӇ tұp trung nhiӅu hѫn cho bұc trung hӑc và ÿҥi hӑc. Cho vay giáo dөc ÿҥi hӑc cӫa Ngân hàng sӁ hӛ trӧ các nѭӟc thӵc hiӋn cҧi cách chính sách, cho phép các phân ngành hoҥt ÿӝng hiӋu quҧ hѫn vӟi chi phí nhà nѭӟc ít hѫn. TiӃp tөc ѭu tiên cho các nѭӟc chuҭn bӏ áp dөng khung chính sách giáo dөc ÿҥi hӑc, chú trӑng cѫ cҩu khác nhau giӳa các trѭӡng và tính ÿa dҥng cӫa các nguӗn lӵc, ÿһc biӋt là tài trӧ tѭ nhân. Các nӅn kinh tӃ quá ÿӝ ӣ Trung và Ĉông Âu ÿѭӧc xӃp vào mӝt nhóm ÿһc biӋt. TӍ lӋ hӑc tiӇu hӑc và trung hӑc cao, nhѭng cҫn ÿiӅu chӍnh toàn bӝ hӋ thӕng giáo dөc nhҵm ÿáp ӭng nhu cҫu nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng. Ĉһc biӋt là phҧi cӕ gҳng 131

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

132

duy trì mӭc tài trӧ cho cҩp giáo dөc bҳt buӝc (tiӇu hӑc và trung hӑc) và tránh chuyên môn hoá quá sâu các cѫ sӣ giáo dөc ÿҥi hӑc và kӻ thuұt dҥy nghӅ. Trên nhiӅu khía cҥnh, cҧi cách giáo dөc ÿҥi hӑc là xuҩt phát ÿiӇm cѫ bҧn ÿӇ ÿҥt tӟi cҧi cách khu vӵc rӝng hѫn, liên quan ÿӃn các nӅn kinh tӃ này.

C H Ѭ Ѫ NG 11 Bӕi cҧnh chính trӏ và xã hӝi cӫa quá trình chuyӇn ÿәi Cҧi cách giáo dөc, cho dù có ÿem lҥi lӧi ích vӅ chuyên môn, không thӇ ÿӭng vӳng nӃu không thích ӭng vӅ mһt chính trӏ và xã hӝi và bѭӟc tiӃn hành hӧp lý. Giáo dөc mang nһng tính chính trӏ vì ҧnh hѭӣng tӟi ÿҥi bӝ phұn dân chúng, liên quan ÿӃn tҩt cҧ các cҩp chính quyӅn, gҫn nhѭ luôn là khoҧn chi ngân sách riêng lҿ lӟn nhҩt, và là khoҧn bao cҩp nhà nѭӟc thiên vӅ giành cho tҫng lӟp trên. Các hӋ thӕng chi tiêu và quҧn lý giáo dөc rӝng lӟn thѭӡng bҧo vӋ quyӅn lӧi giáo viên, sinh viên ÿҥi hӑc, tҫng lӟp trên trong xã hӝi, và chính phӫ trung ѭѫng, trong khi giӟi phө huynh, cӝng ÿӗng và ngѭӡi nghèo lҥi bӏ coi nhҽ. Tӕc ÿӝ cҧi cách do vұy phҧi tính ÿӃn các tҫng lӟp ÿһc quyӅn ÿó, và yêu cҫu cҫn có ÿӫ nguӗn lӵc ÿӇ duy trì cҧi cách. (phө lөc chѭѫng này sӁ bàn vӅ các ѭu tiên cҧi cách trong trѭӡng hӧp riêng ÿӕi vӟi các nӅn kinh tӃ quá ÿӝ). Ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn, giáo viên thѭӡng chiӃm tӍ lӋ lӟn nhҩt trong giӟi viên chӭc nhà nѭӟc. Thông thѭӡng do chính phӫ trung ѭѫng chӏu trách nhiӋm tài trӧ và quҧn lý giáo dөc, nên nghiӋp ÿoàn giáo viên ÿóng vai trò quan trӑng trên trѭӡng chính trӏ quӕc gia. Chҷng hҥn ӣ Mӻ La Tinh, Ĉông Âu và mӝt sӕ nѭӟc Châu Á, giáo viên ÿã lұp ÿҧng chính trӏ riêng cӫa mình hay liên minh vӟi các ÿóng ÿҥi diӋn cho khuynh hѭӟng công ÿoàn. NӃu chính phӫ không thoҧ thuұn ÿѭӧc vӟi các nghiӋp ÿoàn mҥnh ӣ trung ѭѫng vӅ ÿiӅu kiӋn làm viӋc cӫa giáo viên, phҧn ӭng tұp thӇ có thӇ ҧnh hѭӣng xҩu tӟi hӋ thӕng giáo dөc và ÿôi khi dүn tӟi khӫng hoҧng chính trӏ nhѭ ÿã tӯng xҧy ra ӣ Bôlivia, Pê ru, và các nѭӟc khác nhӳng năm gҫn ÿây. Quan hӋ giӳa sinh viên ÿҥi hӑc và chính phӫ cNJng dӉ trӣ thành ÿӕi kháng. Xung ÿӝt nҧy sinh do tính chҩt tұp trung cӫa cѫ cҩu tài trӧ và quҧn lý trѭӡng ÿҥi hӑc, và do sinh viên, vӕn ÿa phҫn xuҩt thân tӯ tҫng lӟp trên trong nӅn kinh tӃ xã hӝi, là các cӱ tri chính trӏ lӟn tiӃng và hay tranh luұn. Thѭӡng chӍ chính quyӅn cҩp trung ѭѫng mӟi giҧi quyӃt ÿѭӧc nhӳng bҩt mãn cӫa sinh viên. Ví dө ӣ Rumani năm 1993, các sinh viên ÿҥi hӑc bao vây Bӝ Giáo dөc và nghӏ viӋn ÿӇ phҧn ÿӕi tình trҥng ký túc xá quá chұt chӝi. Ӣ Châu Phi, ngѭӡi ÿӭng ÿҫu nhà nѭӟc thѭӡng là hiӋu trѭӣng danh dӵ cӫa các trѭӡng ÿҥi hӑc, ÿiӅu ÿó giҧm bӟt 131

THӴC HIӊN CҦI CÁCH KHUNG 11.1 TѬѪNG QUAN GIӲA PHҤM VI PHӘ CҰP VÀ CHҨT LѬӦNG: BÀI HӐC KINH NGHIӊM CӪA KÊNIA VÀ THÁI LAN Sӕ lѭӧng hӑc sinh tăng có ҧnh hѭӣng tӟi chҩt lѭӧng giҧng dҥy hay không? Có thӇ chӭng minh cho kӃt luұn trên qua trình ÿӝ hӑc vҩn yӃu cӫa sinh viên các nѭӟc thu nhұp thҩp và trung bình, mӭc ÿӝ lãng phí và lѭu ban cao sӕ lѭӧng giáo viên chѭa qua ÿào tҥo chính qui tăng, tình trҥng hӑc hai ca, và thiӃu ÿҫu tѭ trang bӏ ÿҫu vào cѫ bҧn nhѭ sách giáo khoa. Ӣ nhiӅu nѭӟc, sӕ lѭӧng hӑc sinh tăng quá nhanh so vӟi các nguӗn lӵc cҫn thiӃt ÿӇ mӣ rӝng phҥm vi phә cұp trong khi vүn giӳ ÿѭӧc chҩt lѭӧng giáo dөc. Tình trҥng này rҩt ÿúng vӟi trѭӡng hӧp các nѭӟc Châu Phi cұn Sahara, nѫi tӍ lӋ ÿi hӑc xѭa nay vүn thҩp và kӇ tӯ khi giành ÿӝc lұp, ÿã ѭu tiên mӣ rӝng phҥm vi phә cұp. Trong sӕ này, mӝt vài nѭӟc có tӍ lӋ theo hӑc tiӇu hӑc tăng tӯ 5 - 10% mӛi năm; ví dө ӣ Kênia, sӕ lѭӧng hӑc sinh tiӇu hӑc tăng mҥnh sau khi bãi bӓ dҫn chӃ ÿӝ thu hӑc phí và lӋ phí khác tӱ năm 1974. Trong năm 1984 -85 thӡi gian hӑc tiӇu hӑc ÿѭӧc kéo dài thêm, và sӕ lѭӧng hӑc sinh chӍ sau mӝt năm ÿã tăng khoҧng 583.000. Mӛi biӋn pháp tăng cѭӡng sӕ lѭӧng hӑc sinh và trình ÿӝ hӑc vҩn ÿӅu có ÿiӇm bҩt lӧi ÿӕi vӟi viӋc giҧng dҥy và cung cҩp tài chính cho trѭӡng hӑc. Các nhóm chuyên trách do Bӝ thành lұp vӟi nhiӋm vө nghiên cӭu ÿiӇm yӃu cӫa chѭѫng trình hӑc cѫ sӣ 8 năm, ÿã ÿѭa ra lӡi cҧnh báo

132

vӅ tình trҥng thiӃu nguӗn vӕn, giáo viên ÿѭӧc ÿào tҥo chính quy và cѫ sӣ vұt chҩt và yêu cҫu ÿәi mӟi chѭѫng trình hӑc và sách giáo khoa. Tuy nhiên, chính phӫ ÿã vӝi vã thӵc hiӋn cҧi cách mһc dù rҩt ít trѭӡng ngoài ÿӏa phұn các thành phӕ lӟn ӣ Kênia có thӇ lo ÿӫ nguӗn nhân lӵc, tài lӵc nhҵm bҧo ÿҧm thӵc hiӋn chѭѫng trình mӟi. Rӕt cuӝc phҧi thuê hѫn 18.000 giáo viên chѭa qua ÿào tҥo chính qui ÿӇ các trѭӡng có thӇ kéo dài chѭѫng trình hӑc thêm mӝt năm, mӝt bѭӟc thөt lùi sau tiӃn bӝ ÿҥt ÿѭӧc năm 1963 là cung cҩp giáo viên ÿӫ trình ÿӝ cho các trѭӡng tiӇu hӑc (Eisemon 1988). Có thӇ tăng phҥm vi phә cұp và trình ÿӝ hӑc vҩn, chú trӑng ÿӃn chҩt lѭӧng, nӃu các kӃ hoҥch phát triӇn lѭu ý tӟi vҩn ÿӅ thӵc hiӋn. Ӣ Thái Lan, mӝt cuӝc cҧi cách tѭѫng tӵ ÿӅ ra năm 1988, ÿáng lӁ ÿã kéo dài thӡi gian hӑc bҳt buӝc lên 9 năm và hӧp nhҩt hai cҩp tiӇu hӑc và trung hӑc cѫ sӣ. Sau khi xem xét cҭn thұn hѫn các yӃu tӕ cҫn thiӃt ÿҧm bҧo thành công cӫa cuӝc cҧi cách, Chính phӫ quyӃt ÿӏnh thӵc hiӋn dҫn tӯng bѭӟc chѭѫng trình hӑc 9 năm. Trong giai ÿoҥn thí ÿiӇm, ÿã xây dӵng 718 trѭӡng tҥi các tӍnh có khó khăn vӅ kinh tӃ. Năm 90, thӱ nghiӋm mӣ rӝng tӟi 122 trѭӡng ӣ 73 tӍnh và dӵ kiӃn năm 1996, sӕ lѭӧng các trѭӡng sӁ tăng tӟi 4.187 vӟi 750.000 hӑc sinh. Các trѭӡng hiӋn ÿang thӇ nghiӋm chѭѫng trình hӑc và sách giáo khoa mӟi theo mô hình quҧn lý mӟi, trong ÿó cӝng ÿӗng tham gia xây dӵng chѭѫng trình hӑc (Holsinger 1994).

nguy cѫ chӕng ÿӕi chính trӏ khi sinh viên bҩt mãn. Ӣ Kênia và Uganda, sinh viên ÿã vài lҫn khiӃu nҥi vӟi bӝ trѭӣng và ngѭӡi ÿӭng ÿҫu nhà nѭӟc vӅ chҩt lѭӧng thӭc ăn tҥi nhà ăn tӵ phөc vө và vҩn ÿӅ thu hӑc phí. Nhӳng phҧn ӭng nhѭ vұy thѭӡng dүn tӟi khӫng hoҧng chính trӏ và viӋc ÿóng cӱa các trѭӡng ÿҥi hӑc. Thay ÿәi mô hình quҧn lý tұp trung trѭӡng ÿҥi hӑc có thӇ giҧm nhҽ tính chҩt ÿӕi kháng trong quan hӋ giӳa sinh viên và chính phӫ. Trong khi tҫng lӟp giáo viên và sinh viên ÿҥi hӑc có ҧnh hѭӣng chính trӏ lӟn nhӡ cѫ chӃ quҧn lý giáo dөc tұp trung, thì giӟi cha mҽ hӑc sinh và các cӝng ÿӗng lҥi yӃu thӃ. KӇ tӯ cuӕi thӡi kǤ thuӝc ÿӏa, ӣ hҫu hӃt các nѭӟc ÿang phát triӇn, chính phӫ trung ѭѫng chӏu trách nhiӋm vӅ hӋ thӕng giáo dөc, ít nhҩt là bұc

BӔI CҦNH CHÍNH TRӎ VÀ XÃ HӜI CӪA QUÁ TRÌNH CHUYӆN ĈӘI KHUNG 11.2 VIӊC HӦP TÁC HÙN VӔN Ӣ MAURLTLUS Mauritius là quӕc gia ÿa dân tӝc, ÿa ngôn ngӳ vӟi hӋ thӕng giáo dөc hҫu nhѭ không thay ÿәi lӟn kӇ tӯ thӡi kǤ thuӝc ÿӏa. Năm 1990, Bӝ Giáo dөc bҳt ÿҫu tham khҧo ý kiӃn vӅ viӋc cҧi cách hӋ thӕng. Mӝt uӹ ban chӍ ÿҥo, mӝt nhóm làm viӋc, và các tiӇu ban phân ngành ÿѭӧc thành lұp ÿӇ thu thұp ý kiӃn và tә chӭc các buәi tiӃp thu ý kiӃn quҫn chúng. TiӃn hành nghiên cӭu vӅ mһt chuyên môn, và phát hành tài liӋu chiӃn lѭӧc ÿӇ mӑi ngѭӡi cùng thҧo luұn. Chính phӫ cӕ gҳng nҳm bҳt quan ÿiӇm cӫa giӟi giáo viên vӅ nhӳng vҩn ÿӅ gây nhiӅu tranh cãi, nhѭ vai trò cӫa giáo viên trong viӋc phát triӇn chѭѫng trình dҥy và ÿánh giá thѭӡng xuyên, vҩn ÿӅ ÿào tҥo tҥi chӭc và ÿánh giá hiӋu quҧ hoҥt ÿӝng. Mӝt cuӝc hӝi thҧo quӕc gia vӅ kӃ hoҥch cҧi cách ÿѭӧc tә chӭc trên truyӅn hình nhҵm ÿҧm bҧo sӵ tham gia góp ý cӫa toàn dân. KӃ hoҥch cҧi cách ÿӅ ra ÿѭӧc chính phӫ thӵc hiӋn vӟi sӵ trӧ giúp cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi và các nhà tài trӧ khác. Mөc tiêu nhҵm tăng trình ÿӝ hӑc vҩn, giҧm lãng phí và chênh lӋch vӅ chҩt

133

lѭӧng ÿào tҥo bҵng cách kéo dài thӡi gian giáo dөc bҳt buӝc lên chín năm, cҧi tiӃn chѭѫng trình hӑc và cѫ chӃ ÿánh giá kӃt quҧ, và tăng cѭӡng quҧn lý cҩp trѭӡng. Nó sӁ ҧnh hѭӣng tӟi quyӅn hҥn và trách nhiӋm cӫa giáo viên và trѭӡng tѭ, cNJng nhѭ các bӝ phұn có nhiӅu quyӅn lӧi trong bӝ máy giáo dөc quan liêu, nhѭ hӝi ÿӗng chҩm thi, các trѭӡng sѭ phҥm, và nhiӅu vө chuyên môn thuӝc Bӝ Giáo dөc. Ĉã xҧy ra cuӝc chiӃn nӝi bӝ căng thҷng và sӵ phҧn ÿӕi mҥnh mӁ cӫa mӝt sӕ nhóm không thoҧ hiӋp ÿánh giá gҫn ÿây vӅ tiӃn trình cҧi cách thӯa nhұn. Nhѭng dù sao bѭӟc cҧi cách quan trӑng là chuyӇn công viӋc hoҥch ÿӏnh chính sách giáo dөc tӯ lƭnh vӵc cӫa riêng các nhà sѭ phҥm chuyên môn (và Chính phӫ) sang mӝt diӉn ÿàn rӝng mӣ hѫn, vӟi sӵ tham gia cӫa các phө huynh, các giӟi có ÿһc quyӅn, nhӳng ngѭӡi vұn ÿӝng hành lang, các nghiӋp ÿoàn, và các cӝng ÿӗng trên quy mô lӟn. Vүn còn quá sӟm ÿӇ có thӇ ÿánh giá ҧnh hѭӣng cӫa bҧn thân cuӝc cҧi cách, hiӋn ÿã bҳt ÿҫu phát huy hiӋu lӵc (Bhwon và Chinapah 1993).

tiӇu hӑc. Hӑ ÿҧm nhұn vai trò này vӟi ý ÿӏnh tӕt ÿҽp nhҩt: khҳc phөc tình trҥng bҩt công cӫa nӅn giáo dөc thuӝc ÿӏa, vӕn mang tính ÿӏa phѭѫng cөc bӝ, tѭ nhân và tӵ nguyӋn; mӣ rӝng phҥm vi phә cұp; và nêu cao "tinh thҫn dân tӝc" thông qua chѭѫng trình ÿào tҥo thӕng nhҩt do chính phӫ kiӇm soát. ViӋc coi trӑng mөc tiêu này làm giҧm vai trò trách nhiӋm cӫa phө huynh và cӝng ÿӗng. Ӣ nhӳng nѫi tӯ trѭӟc ÿӃn nay ÿӏa phѭѫng vүn chӏu trách nhiӋm quҧn lý thì hӋ thӕng giáo dөc ӣ ÿó thѭӡng chӏu ҧnh hѭӣng cӫa cӝng ÿӗng và cha mҽ hӑc sinh. Chҷng hҥn ӣ bang Kerala Ҩn Ĉӝ, hҫu hӃt các trѭӡng ÿӅu có hӝi phө huynh hӑc sinh hoҥt ÿӝng, qua ÿó phө huynh tham gia quҧn lý trѭӡng hӑc, tә chӭc bӳa ăn trѭa tҥi trѭӡng, tìm kiӃm nguӗn tài trӧ, và phát triӇn cѫ sӣ vұt chҩt. Khuynh hѭӟng thiên vӅ tҫng lӟp trên trong chi tiêu giáo dөc nhà nѭӟc, ÿһc biӋt là ӣ bұc ÿҥi hӑc gây khó khăn cho công cuӝc cҧi cách. Tҫng lӟp giàu ÿѭѫng nhiên không muӕn tӯ bӓ ÿһc quyӅn cӫa mình, nhѭ ÿã thҩy ӣ nhiӅu nѭӟc khi chính phӫ bҳt ÿҫu thu hay tăng hӑc phí tҥi các trѭӡng ÿҥi hӑc nhà nѭӟc và các cѫ sӣ ÿào tҥo bұc cao khác. Muӕn cҧi cách thành công hӋ thӕng tài chính và quҧn lý giáo dөc, cҫn tăng cѭӡng các cѫ hӝi giáo dөc, tham khҧo rӝng rãi ý kiӃn cӫa nhӳng ngѭӡi hùn vӕn hay có khҧ năng hùn vӕn, ÿӅ cao vai trò cӝng ÿӗng và hӝi phө huynh, và thiӃt kӃ

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

134

tiӃn trình cҧi tә mӝt cách kӻ lѭӥng, bao gӗm cҧ phҫn tài trӧ nhà nѭӟc. Tӕt nhҩt nên thӵc hiӋn cҧi cách tài chính và quҧn lý giáo dөc khi các cѫ hӝi giáo dөc ÿѭӧc tăng cѭӡng (khung 11.1). Ĉôi khi cҧi cách tӵ nó tҥo ra cѫ hӝi này, nӃu loҥi bӓ ngăn cҩm ÿӕi vӟi khu vӵc tѭ nhân. Chҷng hҥn tăng phҫn ÿóng góp cӫa tѭ nhân trong giáo dөc ÿҥi hӑc nhà nѭӟc rҩt thích hӧp vӅ mһt chính trӏ vì nó liên quan rõ ràng ÿӃn viӋc mӣ rӝng các cѫ hӝi giáo dөc ÿҥi hӑc. Ӣ Chi Lê và Hungary, cҧi cách giáo dөc ÿҥi hӑc ÿã thành công vì tәng sӕ sinh viên tăng lên. Ӣ Chi Lê, ÿã thӵc hiӋn thu hӑc phí, và sӕ lѭӧng ngѭӡi theo hӑc tăng nhӡ mӣ rӝng và ÿa dҥng hoá hӋ thӕng giáo dөc ÿҥi hӑc và cho phép sinh viên lӵa chӑn. Khoҧn vay Ngân hàng ThӃ giӟi cӫa Hungary hӛ trӧ cҧi cách toàn diӋn hӋ thӕng giáo dөc ÿҥi hӑc, trong ÿó các trѭӡng nhà nѭӟc bҳt ÿҫu thu hӑc phí và cѫ hӝi sӁ ÿѭӧc tăng cѭӡng. Cҧi cách khuyӃn khích mӣ trѭӡng tѭ, trӵc tiӃp tài trӧ cho sinh viên các trѭӡng công và tѭ thông qua quӻ hӑc bәng sinh viên cӫa nhà nѭӟc và các khoҧn vay. Ӣ các nѭӟc hoàn cҧnh rҩt khác nhau nhѭ Bôlivia, Cӝng hoà Ĉôminica, Ghana, Ghinê, Ҩn Ĉӝ, Gioocÿani, Mauritius, Môzămbic, Rumani, và Thái Lan, cҧi cách giáo dөc ÿã khӣi ÿҫu tӕt ÿҽp vì phía hùn vӕn tham gia xây dӵng và tiӃn hành cҧi cách. Ӣ Bôlivia và Cӝng hoà Ĉôminica, UNDP tài trӧ phҫn tѭ vҩn nhҵm mөc tiêu ÿҥt ÿѭӧc sӵ nhҩt trí quӕc gia vӅ cҧi cách giáo dөc. Trong cҧ hai trѭӡng hӧp, tài liӋu chính sách cҧi cách và các chѭѫng trình ÿҫu tѭ nhà nѭӟc kèm theo ÿѭӧc nghiӋp ÿoàn giáo viên, ÿҥi diӋn phө huynh hӑc sinh và các ÿҧng chính trӏ chӫ chӕt ӫng hӝ và ÿã thuyӃt phөc ÿѭӧc các nhà tài trӧ, kӇ cҧ Ngân hàng thӃ giӟi. Ӣ Bôlivia, chѭѫng trình cҧi cách do chính phӫ trѭӟc ÿây ÿӅ ra vүn giӳ nguyên kӇ tӯ khi phe ÿӕi lұp lên nҳm chính quyӅn sau cuӝc bҫu cӱ 1993. Ӣ Ghana, quá trình tham khҧo ý kiӃn thӵc hiӋn trên phҥm vi toàn quӕc tӯ ngѭӡi ÿӭng ÿҫu ÿҩt nѭӟc ÿӃn tӯng cӝng ÿӗng, thông qua các cuӝc hӑp "nhân dân". Mauritius ÿang thӵc hiӋn kӃ hoҥch giáo dөc tәng thӇ quy mô lӟn, sau khi tham khҧo ý kiӃn toàn dân (khung 11.2). Các tiӃn trình phҥm vi hҽp hѫn cNJng mang lҥi hiӋu quҧ ӣ Gioocÿani và Thái Lan, nѫi uӹ ban cҧi cách bao gӗm cҧ ÿҥi diӋn cӫa nghiӋp ÿoàn giáo viên, bӝ trѭӣng Bӝ Giáo dөc, hiӋu trѭӣng các trѭӡng, mһc dù sӵ tham gia cӫa hӝi phө huynh và sinh viên có hҥn chӃ hѫn (Haddad 1994). Ӣ mӝt vài nѭӟc, trong ÿó có Ghana, TriӅu Tiên, Singapore và Zimbabuê, Chính phӫ ÿã hӧp tác hiӋu quҧ vӟi nghiӋp ÿoàn giáo viên ÿӇ hoàn thành cҧi cách. Cҧi cách cNJng thành công nӃu vai trò tham gia cӫa cӝng ÿӗng, cha mҽ hӑc sinh và bҧn thân hӑc sinh ÿѭӧc nâng cao. KiӇm soát cӫa cӝng ÿӗng và phө huynh, kèm theo các biӋn pháp ÿҧm bҧo chia sҿ công bҵng nguӗn tài trӧ, có thӇ giҧm bӟt thӃ lӵc cӫa các tҫng lӟp ÿһc quyӅn, nhѭ nghiӋp ÿoàn giáo viên và tҫng lӟp trên. Tăng cѭӡng vai trò cӫa phө huynh và cӝng ÿӗng bҵng cách phҧi tұp trung, trao quyӅn tӵ chӫ cho trѭӡng và trách nhiӋm ÿӕi vӟi trѭӡng cho nhân dân ÿӏa phѭѫng. Vai trò này cNJng ÿѭӧc nâng cao do trách nhiӋm và khҧ năng lӵa chӑn ÿѭӧc tăng cѭӡng trong cѫ chӃ thӏ trѭӡng, ít nhҩt là ӣ vùng ÿô thӏ. Ngoài ra

BӔI CҦNH CHÍNH TRӎ VÀ XÃ HӜI CӪA QUÁ TRÌNH CHUYӆN ĈӘI

135

có thӇ áp dөng chính sách yêu cҫu tham gia xây dӵng và thӵc hiӋn cҧi cách ӣ cҧ vùng nông thôn và ÿô thӏ.(Colleta và Perkins 1995). Mӝt ÿiӅu cҫn lѭu ý là cҧi cách phҧi phân ÿӏnh rõ vai trò và trách nhiӋm cӫa nhӳng ngѭӡi thӵc hiӋn hӋ thӕng giáo dөc. Ĉһc biӋt là tính chҩt bә trӧ cӫa cҧi cách chính sách và tài trӧ nhà nѭӟc. Các biӋn pháp nӱa vӡi - cҧi cách quá nhanh mà không quan tâm ÿӃn cѫ cҩu tài chính - sӁ không có tác dөng nhѭ ÿã thҩy trong quá trình phi tұp trung ӣ Ghana và ÿiӅu chӍnh trѭӡng tѭ ӣ TriӅu Tiên. Vào thӡi kǤ thuӝc ÿӏa, Ghana có chính quyӅn ÿӏa phѭѫng vӳng mҥnh vӟi hӋ thӕng thuӃ ÿӝc lұp, nhӡ ÿó có ÿѭӧc nӅn giáo dөc tiӇu hӑc hiӋu quҧ cao. Sau nhӳng năm quҧn lý tұp trung trong thӡi kǤ ÿӝc lұp, cҧi cách gҫn ÿây lҥi giao trҧ trách nhiӋm tài trӧ giáo dөc cѫ sӣ cho chính quyӅn ÿӏa phѭѫng nhѭng không cho phép hӑ tӵ chӫ nguӗn thu (Hӧp tác phát triӇn nông thôn 1993). Ӣ TriӅu lên nhӳng năm 1970, Chính phӫ cӕ gҳng tác ÿӝng ÿӃn tӍ lӋ hӑc sinh theo hӑc trѭӡng tѭ thông qua cѫ chӃ ÿánh giá chҩt lѭӧng trѭӡng. Chính phӫ còn tìm cách hҥn chӃ tәng sӕ hӑc sinh hӑc trѭӡng tѭ và chuyӇn trӑng tâm ÿào tҥo sang các ngành khoa hӑc tӵ nhiên và kӻ thuұt. Do nhà nѭӟc không tài trӧ cho trѭӡng tѭ, Chính phӫ không có công cө hӳu hiӋu ÿӇ thӵc hiӋn chính sách này, và viӋc ÿiӅu chӍnh cuӕi cùng bӏ bãi bӓ. Phө lөc. Các ѭu tiên cҧi cách giáo dөc ӣ Trung và Ĉông Âu Ӣ Trung và Ĉông âu, các chiӃn lѭӧc cҧi cách giáo dөc phҧi lѭӡng trѭӟc sӵ xuҩt hiӋn cӫa nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng cҥnh tranh và các hӋ thӕng chính trӏ ÿa nguyên, hӧp pháp và әn ÿӏnh. Nhӳng ÿiӅu kiӋn này khó tӗn tҥi ӣ nhiӅu nѭӟc trong khu vӵc. Chҷng hҥn, các doanh nghiӋp nhà nѭӟc lӟn tiӃp tөc thu hút phҫn lӟn nhân công, và cѫ cҩu chính phӫ luôn thay ÿәi ÿã hҥn chӃ cҧi cách kinh tӃ và giáo dөc. Cҫn cҧi cách vӅ cѫ bҧn hӋ thӕng quҧn lý, tài chính và cѫ cҩu giáo dөc - kӇ cҧ chѭѫng trình hӑc mӟi và phѭѫng pháp giҧng dҥy sáng tҥo - nhҵm khôi phөc nӅn kinh tӃ chính trӏ cӫa ÿҩt nѭӟc. Cҧi cách giáo dөc toàn diӋn sӁ thúc ÿҭy quá trình phөc hӗi, tҥo nӅn tҧng cho phát triӇn lâu dài, và giúp phát triӇn các tә chӭc chính trӏ và xã hӝi dân chӫ. Nhӳng cá nhân thiӃu hiӇu biӃt vӅ thӏ trѭӡng và quyӅn công dân sӁ không thӇ nhұn thӭc ÿѭӧc lӧi ích cӫa nӅn kinh tӃ mӣ cӱa và hӋ thӕng chính trӏ ÿa thành phҫn. Thu nhұp quӕc gia sӁ cao hѫn nhiӅu nӃu giáo dөc ÿѭӧc cҧi tә ngay tӯ bây giӡ, không chұm chӉ. Cҧi cách giáo dөc bҳt buӝc cҫn ÿѭӧc ѭu tiên hàng ÿҫu. Thách thӭc là rҩt lӟn. Chi bình quân/hӑc sinh cho giáo dөc bҳt buӝc thӵc tӃ ÿã giҧm mҥnh ӣ hҫu hӃt các nѭӟc trong khu vӵc, trong khi sӕ lѭӧng hӑc sinh ӣ mӭc әn ÿӏnh hoһc tăng. Chҷng hҥn, ӣ Nga chi bình quân/hӑc sinh cho giáo dөc bҳt buӝc năm 1992 giҧm 29% so vӟi 1991, mһc dù sӕ lѭӧng hӑc sinh có tăng chút ít. Ĉҫu tѭ cѫ sӣ vұt chҩt giҧm 23% trong giai ÿoҥn này và sӕ sách giáo khoa ÿѭӧc cҩp giҧm

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

136

16%. Lѭѫng giáo viên giҧm xuӕng còn 2/3 mӭc lѭѫng trung bình trong công nghiӋp, dүn tӟi cuӝc ÿình công lӟn cӫa giáo viên kéo dài suӕt năm 1992. Ӣ Nga và nhiӅu nѭӟc khác trong khu vӵc, cҧi cách cҫn bҧo vӋ giáo dөc bҳt buӝc khӓi tình trҥng mҩt әn ÿӏnh tài chính và ÿҧm bҧo công bҵng ít nhҩt là ÿӕi vӟi nhӳng khoҧn tài trӧ ngoài lѭѫng khi chính quyӅn ÿӏa phѭѫng nhұn trách nhiӋm cao hѫn vӅ cung cҩp tài chính. ĈӇ thúc ÿҭy tiӃn trình dân chӫ hoá, chính quyӅn ÿӏa phѭѫng và các trѭӡng cҫn tӵ chӫ hѫn ÿӕi vӟi ngân sách cӫa mình - ÿӇ trҧ lѭѫng giáo viên và các khoҧn chi khác, ÿӇ phân bә giӳa chi thѭӡng xuyên và chi ÿҫu tѭ xây dӵng cѫ bҧn và ÿӇ mua sách giáo khoa và dөng cө hӑc tұp khác. ĈӇ hoàn thành mөc tiêu này, cҫn kiӇm tra lҥi chӭc năng cӫa các cѫ quan giáo dөc hӳu quan cҩp trung ѭѫng và ÿӏa phѭѫng. Ĉӕi vӟi cҩp trung ѭѫng, hӋ thӕng thanh toán chuyӇn khoҧn ÿѭӧc thiӃt lұp có tính ÿӃn khҧ năng tҥo nguӗn lӵc cӫa chính quyӅn ÿӏa phѭѫng và khuyӃn khích nhӳng nӛ lӵc tài chính và sáng tҥo cӫa ÿӏa phѭѫng. Cҫn phát triӇn cѫ chӃ quҧn lý giáo dөc bҳt buӝc hiӋu quҧ ӣ cҩp quӕc gia, cho phép thӵc hiӋn theo nhӳng cách khác nhau ӣ cҩp ÿӏa phѭѫng. Các chӭc năng quan trӑng cӫa chính phӫ trung ѭѫng gӗm: ÿӅ ra mөc tiêu chѭѫng trình giҧng dҥy các môn cѫ bҧn, quy ÿӏnh tiêu chuҭn tӕi thiӇu ÿӕi vӟi thiӃt bӏ giҧng dҥy, phân phӕi sách giáo khoa, dөng cө hӑc tұp, sӱa ÿәi khung chính sách nhҵm tҥo ÿiӅu kiӋn cho giáo dөc tѭ nhân phát triӇn, giám sát tình hình hӑc tұp cӫa hӑc sinh, và bҧo ÿҧm quyӅn lӧi cӫa các nhóm dân tӝc thiӇu sӕ. ĈӇ cҧi tiӃn chѭѫng trình ÿào tҥo quá sâu vӅ chuyên môn cӫa các trѭӡng ÿҥi hӑc, kӻ thuұt và dҥy nghӅ cҫn có nhӳng biӋn pháp mҥnh bҥo hѫn. Ngay tӯ ÿҫu giai ÿoҥn chuyӇn ÿәi, mӝt tӍ lӋ rҩt lӟn hӑc sinh trung hӑc và ÿҥi hӑc nҵm trong chѭѫng trình cung cҩp lӵc lѭӧng lao ÿӝng chuyên môn cho các doanh nghiӋp nhà nѭӟc và dӏch vө tѭ nhân mà thӏ trѭӡng lao ÿӝng mӟi hình thành chѭa ÿáp ӭng ÿѭӧc. Ӣ Ba Lan năm 1990-91, 76% hӑc sinh trung hӑc theo hӑc các khoá dҥy nghӅ. Ӣ Rumani năm 1989-90, khoҧng hai phҫn ba sinh viên ÿҥi hӑc tham dӵ các khoá kӻ thuұt chuyên môn hҽp. Các trѭӡng kӻ thuұt dҥy nghӅ thu hút hѫn 80% sӕ lѭӧng hӑc sinh trung hӑc vӟi 354 chѭѫng trình chuyên môn. Năm 1991, 50% hӑc sinh trung hӑc kӻ thuұt và 25% hӑc sinh trung hӑc dҥy nghӅ ÿѭӧc ÿào tҥo vӅ cѫ khí và chӃ tҥo hàng kim loҥi, mһc dù lѭӧng chӛ làm trӕng cӫa nghӅ này chӍ chiӃm 5% tәng sӕ. Sӕ lѭӧng hӑc sinh hӑc kӻ thuұt, dҥy nghӅ chuyên môn giҧm mҥnh trong giai ÿoҥn chuyӇn ÿәi, và lѭӧng ngѭӡi theo hӑc các ngành thay ÿӗi theo nhu cҫu cӫa hӑc sinh. Chҷng hҥn, tӍ lӋ sinh viên hӑc ngành kӻ thuұt trong các trѭӡng ÿҥi hӑc Rumani giҧm tӯ 65% năm hӑc 1989-90 xuӕng còn 38% năm 1992-93. HӋ thӕng giáo dөc ÿҥi hӑc cӫa Rumani phát triӇn nhanh nhӳng năm gҫn ÿây. Ĉa sӕ sinh viên hiӋn nay theo hӑc các khoá ngoҥi ngӳ, luұt, kinh tӃ, quҧn lý và các ngành khoa hӑc xã hӝi khác. Nhѭng ӣ nhӳng nѫi cҧi cách cѫ cҩu giáo dөc trung hӑc và ÿҥi hӑc không ÿҥt ÿѭӧc tiӃn bӝ ÿáng kӇ, nhѭ nѭӟc Nga, thì tәng sӕ hӑc

BӔI CҦNH CHÍNH TRӎ VÀ XÃ HӜI CӪA QUÁ TRÌNH CHUYӆN ĈӘI

137

sinh thѭӡng giҧm. Chính phӫ các nѭӟc Ĉông và Trung Âu cҫn ѭu tiên phát triӇn sӕ lѭӧng hӑc sinh trung hӑc cѫ sӣ; tăng lѭӧng kiӃn thӭc mà hӑc sinh tiӃp thu, ÿһc biӋt là bҵng ngoҥi ngӳ; ÿѭa vào các môn hӑc mӟi cҫn thiӃt trong nӅn kinh tӃ thӏ trѭӡng cҥnh tranh nhѭ tin hӑc. Quan trӑng hѫn cҧ, cҧi cách cҫn mӣ rӝng phҥm vi lӵa chӑn cӫa hӑc sinh bҵng cách thay ÿәi nӝi dung chѭѫng trình ÿҥi cѭѫng và các chѭѫng trình kӻ thuұt dҥy nghӅ sao cho linh hoҥt hѫn, ÿӇ hӋ thӕng có thӇ ÿáp ӭng nhanh hѫn vӟi nhӳng biӃn ÿәi cӫa thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Ӣ bұc ÿҥi hӑc, chính sách cӫa nhà nѭӟc cҫn khuyӃn khích tѭ nhân ÿóng góp và tăng cѭӡng tài trӧ cho giáo dөc ÿҥi hӑc nhҵm thúc ÿҭy cҥnh tranh, tính sáng tҥo và khҧ năng ÿáp ӭng nhu cҫu thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Tӵ do chính trӏ mà các trѭӡng ÿҥi hӑc có ÿѭӧc sau sӵ sөp ÿә cӫa hӋ thӕng xã hӝi chӫ nghƭa cҫn ÿi kèm vӟi quyӅn tӵ chӫ cao hѫn trong viӋc sӱ dөng kinh phí nhà nѭӟc và các nguӗn lӵc bә trӧ khác. Ĉӗng thӡi, Chính phӫ cҫn thiӃt lұp cѫ chӃ phân bә ngân sách mӣ, công khai, có khuyӃn khích nâng cao hiӋu quҧ và ÿәi mӟi chѭѫng trình hӑc vҩn. CNJng cҫn ÿѭa ra các cѫ cҩu chính sách mӟi ÿӇ có thӇ kiӇm soát chҩt lѭӧng cӫa các trѭӡng công và tѭ và chӍ ÿҥo phát triӇn toàn bӝ hӋ thӕng giáo dөc ÿҥi hӑc (Eisemon và nhӳng ngѭӡi khác 1995; Heyneman 1994; Laporte và Schweitzer 1994; Sadlak 1993; Spagat 1994; Ngân hàng ThӃ giӟi 1992, 1994k, 1941).

C H Ѭ Ѫ NG 12 Ngân Hàng ThӃ Giӟi và Giáo dөc HiӋn nay Ngân Hàng ThӃ Giӟi (NHTG) là nhà tài trӧ nѭӟc ngoài lӟn nhҩt cho giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn, chiӃm khoҧng 1/4 tәng trӧ giúp nѭӟc ngoài (bҧng 12.I). KӇ tӯ dӵ án giáo dөc ÿҫu tiên năm 1963, Ngân Hàng liên tөc mӣ rӝng tài trӧ cho các dӵ án giáo dөc, cҧ vӅ trӏ tѭѫng ÿӕi và tuyӋt ÿӕi, - mӝt phҫn cӫa mөc tiêu xoá ÿói giҧm nghèo. Tәng cho vay giáo dөc trong 30 năm qua, tính ÿӃn năm tài chính 1994, lên tӟi 19,2 tӍ ÿô la vӟi hѫn 500 dӵ án tҥi hѫn 100 nѭӟc. HiӋn nay, cam kӃt cho vay hҵng năm khoҧng 2 tӍ ÿô la. Quá trình phát triӇn kӇ tӯ năm 1980 Ĉã có sáu biӃn chuyӇn lӟn trong vòng 15 năm kӇ tӯ lҫn phát hành tài liӋu chính sách giáo dөc gҫn ÿây nhҩt cӫa NHTG năm 1980. Tәng cho vay giáo dөc tăng gҩp ba lҫn, và tӍ trӑng trong cho vay tәng cӝng cӫa Ngân hàng tăng gҩp ÿôi. Giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc ngày càng ÿѭӧc coi trӑng và trong năm tài chính 1993, 1994 chiӃm mӝt nӱa cho vay giáo dөc. Các khoҧn vay, trѭӟc ÿây tұp trung cho Châu Phi, Ĉông Á và Trung Ĉông, nay tăng ÿáng kӇ ӣ tҩt cҧ các khu vӵc. BҦNG 12.1 TÀI TRӦ NѬӞC NGOÀI CHO GIÁO DӨC 1975-1990

Mͭc

1975

1980

1985

1986

1987

1988

1989

1990

S͙ l˱ͫng (tri͏u USD) Tәng sӕ Song phѭѫng Ĉa phѭѫng Ngân hàng ThӃ giӟi

2018 1490 528 224

4496 3595 901 440

4255 2679 1576 928

4644 3169 1475 829

4584 3512 1072 440

5528 3950 1578 864

5838 3790 2048 964

6035 3640 2395 1487

11 42

10 49

22 59

18 56

10 41

16 55

17 47

25 62

Tͽ tr͕ng cͯa NHTG (%) Trong tài trӧ tәng cӝng Trong tài trӧ ÿa phѭѫng Ngu͛n: UNESCO 1993b.

131

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

132

BIӆU ĈӖ 12.1 CHO VAY GIÁO DӨC CӪA NHTG, NĂM TÀI CHÍNH 1980-1994

Ngu͛n: Báo cáo hàng năm cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, theo tӯng năm

Vҩn ÿӅ giáo dөc thiӃu nӳ ÿѭӧc chú trӑng rõ rӋt. Ngân hàng hiӋn giҧm tài trӧ cho xây dӵng và tăng cѭӡng cho giáo dөc. Trӑng tâm chuyӇn dҫn tӯ các dӵ án thuӝc ngành hҽp sang các dӵ án thuӝc phҥm vi rӝng. Kh͙i l˱ͫng cho vay Cho vay giáo dөc tăng ÿáng kӇ tӯ năm 1980, cҧ sӕ lѭӧng tuyӋt ÿӕi và tӹ trӑng trong cho vay tәng cӝng cӫa NHTG (hình 12.1). Ĉҫu thұp kӹ 80, cam kӃt cho vay giáo dөc trung bình 0,6 tӍ ÿô la 1 năm và chiӃm 4% tәng cho vay cӫa Ngân hàng. HiӋn nay sӕ lѭӧng ÿã tăng gҩp ba lҫn, tӟi 2,0 tӍ ÿô la 1 năm (có dao ÿӝng theo năm), và tӍ trӑng tăng gҩp ÿôi lên 8%. Ĉó là chѭa kӇ chi phí ÿào tҥo dӵ án trong các lƭnh vӵc khác cӫa Ngân hàng. Ngân hàng ÿã cam kӃt chҳc chҳn sӁ tiӃp tөc tài trӧ cho giáo dөc. TiӃn triӇn ÿһc biӋt ÿáng quan tâm trong năm tài chính 1994 là khoҧn vay giáo dөc ÿҫu tiên cӫa Tә hӧp tài chính quӕc tӃ (IFC) cho trѭӡng trung hӑc tѭ thөc Rainbow Academy ӣ Uganÿa.

NGÂN HÀNG THӂ GIӞI VÀ GIÁO DӨC

133

Các ˱u tiên trong Giáo dͭc BIӆU ĈӖ 12.2 CHO VAY GIÁO DӨC CӪA NHTG THEO TIӆU NGÀNH, NĂM TÀI CHÍNH 1964-1994

Ngu͛n: Ngân hàng ThӃ giӟi.

Cho vay giáo dөc tiӇu hӑc tăng mҥnh kӇ tӯ năm 1980, và ÿһc biӋt nhanh tӯ cuӕi thұp kӹ 80 (hình 12.2), cho thҩy viӋc ý thӭc ÿѭӧc tҫm quan trӑng cӫa cҩp giáo dөc này ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ và xoá ÿói giҧm nghèo, ҧnh hѭӣng cӫa chính sách giáo dөc phә cұp 1990, và cam kӃt thӵc hiӋn mөc tiêu hӝi nghӏ Giáo dөc giành cho tҩt cҧ 1990 cӫa Ngân hàng. Ngân hàng là mӝt trong sӕ nhӳng ngѭӡi tài trӧ cho hӝi nghӏ và tiӃp tөc góp phҫn vào các hoҥt ÿӝng sau ÿó. Trong nҥm tài chính 1990-1994, cho vay giáo dөc tiӇu hӑc chiӃm mӝt phҫn ba tәng cho vay giáo dөc cӫa Ngân hàng, tăng hѫn gҩp hai lҫn vӅ tӍ trӑng so vӟi thұp kӹ trѭӟc, và chú trӑng cҧ tӟi mӭc ÿӝ phә cұp lүn chҩt lѭӧng. Các dӵ án cho vay tѭѫng lai cho thҩy chiӅu hѭӟng này tiӃp tөc duy trì, ÿӗng thӡi tӍ trӑng giáo dөc trung hӑc cNJng sӁ tăng. Chú trӑng vào giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc khiӃn tӍ lӋ giành cho giáo dөc ÿҥi hӑc giҧm ÿӕi chút. Thêm vào ÿó, Ngân hàng tӯ năm 1990 bҳt ÿҫu ÿҫu tѭ vào giai ÿoҥn phát triӇn ban ÿҫu cӫa

THӴC HIӊN CҦI CÁCH KHUNG 12.1 CҦI CÁCH GIÁO DӨC PHӘ CҰP Ӣ CÁC BANG NGHÈO MIӄN NAM MEHICÔ Trong vài thұp kӹ vӯa qua, ngành giáo dөc quӕc gia Mêhicô ÿã ÿҥt ÿѭӧc nhiӅu tiӃn bӝ và ÿҩt nѭӟc hiӋn ÿang áp dөng các chính sách cҧi cách táo bҥo nhҵm nâng cao hiӋu quҧ ÿào tҥo. Tuy nhiên, các bang nghèo ӣ phía Nam, do thiӃu nguӗn lӵc và khҧ năng quҧn lý hành chính ÿӇ ӭng dөng các thành tӵu cӫa ÿҩt nѭӟc, bӏ tөt hұu xa dѭӟi mӭc trung bình. HiӋn nay Chính phӫ Mêhicô ÿang ÿҭy mҥnh chѭѫng trình cҧi tә ӣ miӅn Nam. Vӟi khoҧn vay NHTG 412 triӋu ÿô la - mӝt trong nhӳng khoҧn vay lӟn nhҩt cӫa Ngân hàng trong lƭnh vӵc xã hӝi tӯ trѭӟc ÿӃn nay - và hѫn 200 triӋu tӵ có, Mêhicô ÿang tiӃn hành dӵ án giáo dөc tiӇu hӑc ÿҫy tham vӑng ӣ 10 trong sӕ các bang nghèo nhҩt thuӝc miӅn Nam. Do dӵ án này nҵm trong chѭѫng trình trӧ giúp khó khăn xã hӝi cӫa chính phӫ, nó còn giúp trҿ em Mêhicô, ÿһc biӋt là tҫng lӟp nghèo chӏu nhiӅu thiӋt thòi, có ÿѭӧc các cѫ hӝi kinh tӃ mӝt cách công bҵng hѫn. Dӵ án giáo dөc tiӇu hӑc thӭ hai này gӗm ba phҫn chính. Trong phҫn thӭ nhҩt phát triӇn nhân lӵc, sӁ tә chӭc các khoá bӗi dѭӥng và ÿào tҥo tҥi chӭc nhҵm nâng

134

cao năng lӵc cӫa giáo viên tiӇu hӑc, hiӋu trѭӣng, và giám thӏ, chú trӑng vai trò cӫa hiӋu trѭӣng và giám thӏ trong viӋc hӛ trӧ cho giáo viên dҥy trên lӟp. Phҫn thӭ hai tài liӋu giáo dөc, sӁ cung cҩp tài liӋu dҥy, hӑc cho giáo viên và hӑc sinh; xây dӵng và khuyӃn khích sӱ dөng tӫ sách giáo khoa và sách tham kho ӣ các lӟp; cҧi tҥo và xây mӟi các cѫ sӣ ÿào tҥo ÿӇ thay thӃ các trѭӡng không ÿӫ tiêu chuҭn ÿӗng thӡi ÿáp ӭng nhu cҫu sӕ lѭӧng hӑc sinh ngày càng tăng; soҥn thҧo (có tham khҧo ý kiӃn ÿҥi diӋn cӫa các cӝng ÿӗng nghèo) và cung cҩp sách giáo khoa, tài liӋu song ngӳ cho các trѭӡng có hӑc sinh nghèo. Phҫn thӭ ba - cӫng cӕ tә chӭc, tăng cѭӡng khҧ năng quҧn lý giáo dөc cҧ ӣ cҩp Trung ѭѫng và cҩp Bang thông qua ÿào tҥo quҧn lý hoҥch ÿӏnh và phân tích chính sách, thiӃt lұp các hӋ thӕng thông tin, giám sát và ÿánh giá dӵ án, tiӃn hành khҧo sát giáo dөc, chuҭn bӏ cho kӃ hoҥch ÿҫu tѭ tѭѫng lai ÿӕi vӟi bұc mүu giáo và trung hӑc, góp phҫn thúc ÿҭy dӵ án và các hoҥt ÿӝng truyӅn bá. Nó ӭng giúp hoàn thiӋn hӋ thӕng giám thӏ, tăng cѭӡng hӋ thӕng phân phӕi tài liӋu, sách giáo khoa. Cuӕi cùng, dӵ án có nhӳng khuyӃn khích giành cho giáo viên dҥy ӣ vùng xa xôi hҿo lánh, nhiӅu khó khăn; ViӋc lên lӟp sӁ do cӝng ÿӗng ÿӏa phѭѫng và hӝi ÿӗng nhà trѭӡng trӵc tiӃp giám sát (NHTG 1994).

trҿ, kӇ cҧ giáo dөc trҿ thӡi kǤ ÿҫu tiên. Tuy nhiên các dӵ án thuӝc lƭnh vӵc này chѭa thӇ ÿánh giá ÿѭӧc do còn quá mӟi mҿ. Mһc dù mӭc chú trӑng ÿӕi vӟi các ngành giáo dөc có thay ÿәi ÿáng kӇ, cho vay tәng cӝng tăng dүn ÿӃn mӭc vay cӫa tҩt cҧ các ngành ÿӅu tăng vӅ trӏ tuyӋt ÿӕi trӯ giáo dөc hѭӟng nghiӋp là giҧm cҧ vӅ trӏ tѭѫng ÿӕi lүn tuyӋt ÿӕi. Các dӵ án giáo dөc tiӇu hӑc chú trӑng tӟi mӭc ÿӝ phә cұp, tính công bҵng, hiӋu quҧ nӝi tҥi và chҩt lѭӧng. Mӣ rӝng phҥm vi phә cұp thông qua dӵ án giành cho các vùng nghèo, nhѭ ӣ Trung Quӕc và Mêhicô (khung 12.1), các thiӃu nӳ và nhóm dân tӝc thiӇu sӕ, nhѭ ӣ Băngladesh, Ҩn Ĉӝ, Mêhicô và Pakistan. HiӋu quҧ nӝi tҥi là mөc tiêu cӫa các dӵ án hӛ trӧ tăng tӍ lӋ hӑc sinh/giáo viên (Barbados), trѭӡng nhiӅu cҩp (Côlômbia), hӑc hai ca (Trinidad và Tobago), phҧi tұp trung (Braxin), và ÿóng góp cӫa cӝng ÿӗng (Ganh). Chҩt lѭӧng ÿѭӧc cҧi thiӋn nhӡ phát triӇn các hӋ thӕng ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp quӕc gia, hiӋn chiӃm 27% các dӵ án tiӇu hӑc, so vӟi chӍ 3% cӫa 20 năm trѭӟc ÿây, và nhӡ ngày càng chú trӑng ÿӃn ÿҫu tѭ ÿҫu vào thiӃt yӃu (ngoài cѫ sӣ trѭӡng lӟp), nhѭ sách giáo khoa, thiӃt bӏ thí nghiӋm và ÿào tҥo giáo viên.

NGÂN HÀNG THӂ GIӞI VÀ GIÁO DӨC

135

Cho vay giáo dөc trung hӑc giҧm trong thӡi kǤ 1980-1990, chӍ chiӃm 10% tәng vay giáo dөc. Nó bҳt ÿҫu tăng kӇ tӯ năm 1990, dù khiêm tӕn, lên 12% và hiӋn nay 30% dӵ án giáo dөc có liên quan ÿӃn giáo dөc trung hӑc (Demsky 1994). Cho vay giáo dөc trung hӑc tuy còn thҩp so vӟi thұp kӹ 60 và 70, khi nó chiӃm hѫn 50% tәng cho vay giáo dөc cӫa Ngân hàng, nhѭng hiӋn ÿang tăng rҩt nhanh. Các khoҧn vay vài năm gҫn ÿây cho thҩy sӵ chú trӑng tài trӧ mӝt vài khía cҥnh cӫa giáo dөc trung hӑc, ÿһc biӋt là bình ÿҷng ÿӕi vӟi ngѭӡi nghèo và thiӃu nӳ, chҩt lѭӧng, và hiӋu quҧ bên ngoài. Ví dө, mӝt dӵ án giáo dөc trung hӑc ӣ Côlômbia, có cҧ chѭѫng trình bao cҩp cho hӑc sinh nghèo vào hӑc các trѭӡng tѭ. Dӵ án ÿҫu tiên giúp giáo dөc thiӃu nӳ sӕng tӵ lұp sӁ tiӃn hành ӣ Băngdalesh cho bұc trung hӑc. Hӛ trӧ giáo dөc sau bұc trung hӑc cӫa Ngân hàng rҩt ÿa dҥng. Cho vay giáo dөc dҥy nghӅ sau trung hӑc ÿã giҧm, phù hӧp vӟi chính sách cӫa Ngân hàng là loҥi hình ÿào tҥo này tӕt nhҩt nên ÿӇ cho chӫ sӱ dөng lao ÿӝng thӵc hiӋn trong quá trình thuê nhân công (NHTG 1991c). Cho vay ÿào tҥo giáo viên khá әn ÿӏnh, cho ÿӃn năm tài chính 1990-1994 chiӃm khoҧng 9% tәng vay giáo dөc, sau ÿó giҧm xuӕng 7% và chuyӇn hѭӟng tӯ ÿào tҥo mӟi sang ÿào tҥo tҥi chӭc. Chҷng hҥn trong năm tài chính 1970-74, 49% các dӵ án cӫa Ngân hàng có phҫn ÿào tҥo mӟi và 35% có phҫn ÿào tҥo tҥi chӭc. Trong năm tài chính 1 990- 1 994, các con sӕ tѭѫng ӭng là 39 và 65%. Các dӵ án ÿào tҥo giáo viên, trѭӟc ÿây chӍ giӟi hҥn trong viӋc xây dӵng các cѫ sӣ ÿào tҥo giáo viên, hiӋn còn hӛ trӧ phát triӇn các chѭѫng trình ÿào tҥo, bӗi dѭӥng giáo viên, biên soҥn tài liӋu giҧng dҥy. Cho vay giáo dөc ÿҥi hӑc ÿҥt mӭc tӕi ÿa 36% tәng vay vào giӳa thұp kӹ 80; sau ÿó giҧm xuӕng khoҧng 26%. Các dӵ án giáo dөc ÿҥi hӑc, ban ÿҫu chӫ yӃu nhҵm vào các trѭӡng ÿào tҥo chuyên gia và chuyên viên kӻ thuұt cho nӅn kinh tӃ (nhѭ các trѭӡng ÿҥi hӑc nông nghiӋp), nay tăng cѭӡng tài trӧ cho các trѭӡng, các viӋn ÿào tҥo và nghiên cӭu khoa hӑc cҩp cao. Mӝt vài dӵ án gҫn ÿây giúp cӫng cӕ mӕi liên hӋ giӳa sӵ nghiӋp phát triӇn công nghiӋp, giҧng dҥy và nghiên cӭu khoa hӑc công nghӋ (TriӅu Tiên và Trung Quӕc), mӣ rӝng cѫ chӃ ÿóng hӑc phí tҥi các trѭӡng ÿҥi hӑc nhà nѭӟc, cho sinh viên vay tiӅn và các hӋ thӕng hӑc bәng (Kênia, Phillippin, Tuynizi và Vênêzuêla), và viӋc hҥn chӃ vào hӑc tҥi các trѭӡng ÿҥi hӑc nhà nѭӟc (Cô te Ĉi Voa và Ma rӕc). Các dӵ án giáo dөc sau phә thông thuӝc mӑi lƭnh vӵc triӇn khai rҩt nhiӅu ӣ Châu Phi và Ĉông Á và ít nhҩt ӣ Mӻ La-tinh. Tѭѫng lai, giáo dөc sau bұc phә thông dӵ kiӃn sӁ chiӃm mӝt phҫn quan trӑng trong cho vay giáo dөc ÿӕi vӟi các nӅn kinh tӃ quá ÿӝ ӣ Châu Âu và Trung Á cӫa Ngân hàng. C˯ c̭u khu v͹c Cho vay cӫa Ngân hàng ÿҫu thұp kӹ 80 chӫ yӃu tұp trung vào Châu Phi, Ĉông Á và Trung Ĉông. TӍ lӋ tѭѫng ÿӕi cӫa các khu vӵc này giҧm khi các khoҧn vay mӣ rӝng cho giáo dөc tiӇu hӑc ӣ Nam Á và Mӻ La tinh (hình 12.3).

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

136

HÌNH 12.3 CHO VAY GIÁO DӨC CӪA NHTG THEO VÙNG, NĂM TÀI CHÍNH 1964-1994

Ngu͛n: Ngân hàng ThӃ giӟi.

Tuy nhiên giá trӏ tuyӋt ÿӕi ӣ tҩt cҧ các vùng ÿӅu tăng. Cho vay ӣ khu vӵc Châu Âu và Trung Á vүn còn khá ít. Nhӳng năm ÿҫu khi Ngân hàng tham gia vào các nӅn kinh tӃ quá ÿӝ thuӝc khu vӵc này, các dӵ án nguӗn nhân lӵc có khuynh hѭӟng tұp trung vào viӋc khôi phөc các mҥng lѭӟi an toàn xã hӝi, thӏ trѭӡng lao ÿӝng và hӋ thӕng y tӃ. Giáo dͭc thi͇u nͷ Giáo dөc thiӃu nӳ ngày càng ÿѭӧc chú ý trong các dӵ án cӫa Ngân hàng. Dѭӟi 15% các dӵ án trong nhӳng năm 80 có liên quan ÿӃn vҩn ÿӅ giáo dөc thiӃu nӳ, nhѭng kӇ tӯ năm 1990, tӍ lӋ này ÿã tăng lên 22% và dӵ kiӃn còn táng nӳa. Phân bӕ khu vӵc trong lƭnh vӵc giáo dөc thiӃu nӳ cho thҩy mӭc ÿӝ phân biӋt giӟi tính khác nhau giӳa các vùng. Cho vay tұp trung vào Trung Ĉông (44% tәng các dӵ án giáo dөc giành cho phө nӳ), Nam Á (39%) và Châu Phi (l6%). Ӣ Ĉông Á, Châu Âu, Trung Á và Mӻ La tinh sӵ chênh lӋch giӳa hai giӟi trong lƭnh vӵc giáo dөc ít hѫn nên ít các khoҧn vay giành riêng cho thiӃu nӳ thuӝc các khu vӵc này. S͵ dͭng tài trͫ cͯa Ngân hàng Trong giai ÿoҥn cho vay giáo dөc ban ÿҫu cӫa Ngân hàng và cҧ thұp kӹ 70, hѫn mӝt nӱa tiӅn vay Ngân hàng ÿѭӧc dùng cho các công viӋc hành chính dân sӵ - xây dӵng trѭӡng lӟp và cѫ sӣ hành chính. KӇ tӯ giӳa thұp kӹ 80, tӍ lӋ

NGÂN HÀNG THӂ GIӞI VÀ GIÁO DӨC

137

này giҧm xuӕng còn khoҧng 1/4 (hình 12.4). Ngân hàng tăng cѭӡng tài trӧ cho ÿҫu tѭ ÿҫu vào ÿӇ nâng cao chҩt lѭӧng và khҧ năng quҧn lý hành chính giáo dөc nhѭ: sách giáo khoa, ÿào tҥo giáo viên, thiӃt bӏ thí nghiӋm, hӋ thӕng thi cӱ và ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp, quҧn lý hành chính giáo dөc, trӧ giúp kӻ thuұt và công tác nghiên cӭu. Mһc dù có thay ÿәi, các dӵ án cӫa Ngân hàng luôn quan tâm ÿӃn vҩn ÿӅ chҩt lѭӧng, ngay cҧ khi vӕn chӫ yӃu ÿҫu tѭ cho xây dӵng. Mӝt sӕ ít khoҧn vay cNJng hӛ trӧ nhu cҫu giáo dөc, thông qua các chѭѫng trình tài trӧ hӑc phí nhѭ ӣ Côlômbia; hӑc bәng giành cho nӳ sinh nhѭ ӣ Băngladesh; và cho sinh viên vay, nhѭ ӣ Vênêzuêla. Tuy nhiên, hҫu hӃt các khoҧn vay Ngân hàng là ÿӇ cung cҩp cho các hoҥt ÿӝng giáo dөc chӭ không phҧi cho nhu cҫu ÿѭӧc giáo dөc. Chính sách khu v͹c ViӋc sӱ dөng tài trӧ cӫa Ngân hàng cho ÿҫu tѭ ÿҫu vào nhҵm nâng cao chҩt lѭӧng, cNJng nhѭ sӕ lѭӧng hӑc sinh phҧn ánh khuynh hѭӟng khu vӵc ngày càng lan rӝng trong giáo dөc. Khuynh hѭӟng này thұm chí còn lӝ rõ hѫn khi thӕng nhҩt giáo dөc trong các chѭѫng trình cҧi cách kinh tӃ, khi có thay ÿәi trong lƭnh vӵc giáo dөc và các khoҧn vay ÿҫu tѭ cho khu vӵc, khi tăng cѭӡng hӛ trӧ cho các cҧi cách thuӝc lƭnh vӵc này bҵng các khoҧn vay ÿҫu tѭ cө thӇ, và khi Ngân hàng không ngӯng ÿҫu tѭ xây dӵng các cѫ sӣ giáo dөc. HiӋn nay, các chѭѫng trình cҧi cách kinh tӃ do NHTG tài trӧ thѭӡng kèm theo các biӋn pháp nhҵm bҧo vӋ giáo dөc tiӇu hӑc khi có ÿiӅu chӍnh tài chính. Ví dө các khoҧn vay ÿiӅu chӍnh cѫ cҩu gҫn ÿây ӣ Goatêmala, Ҩn Ĉӝ và Zimbabuê, ÿã tăng cѭӡng hӛ trӧ chi tiêu nhà nѭӟc cho giáo dөc tiӇu hӑc và các dӏch vө xã hӝi cѫ bҧn khác. Ĉã có 6 khoҧn vay ÿiӅu chӍnh khu vӵc giáo dөc, khoҧn ÿҫu tiên ӣ Ma rӕc vào năm tài chính 1986 và các khoҧn khác ӣ vùng Châu Phi cұn Sahara. Các khoҧn vay ÿó ÿã giҧi quyӃt ÿѭӧc nhӳng vҩn ÿӅ tӗn tҥi trong lƭnh vӵc này, chҷng bҥn nhѭ mӭc phân bә ngân sách giáo dөc. Ví dө ӣ Ghinê, cho vay ÿiӅu chӍnh giáo dөc ÿӇ khuyӃn khích giáo viên tiӇu hӑc ÿӃn các vùng nông thôn khó khăn; ӣ Kênia, cho vay hӛ trӧ viӋc thu hӑc phí ӣ các trѭӡng ÿҥi hӑc công và tăng tӍ lӋ hӑc sinh/giáo viên ӣ các trѭӡng tiӇu hӑc và trung hӑc. KӇ tӯ năm 1979, ÿã có 39 khoҧn vay ÿҫu tѭ giáo dөc, chӫ yӃu ӣ Châu Á và Mӻ La tinh, nѫi hӋ thӕng trѭӡng khá mҥnh. Các khoҧn vay này chú trӑng ÿӃn cҧi cách cѫ cҩu tә chӭc và chính sách, sӱ dөng tài trӧ cӫa Ngân hàng cho chѭѫng trình ÿҫu tѭ giáo dөc tәng thӇ cӫa chính phӫ. Ӣ Philippin, các khoҧn vay giúp chuyӇn trӑng tâm tӯ mӣ rӝng phҥm vi phә cұp tiӇu hӑc sang chҩt lѭӧng, hiӋu quҧ và tính công bҵng. Ӣ Côlômbia, vay ÿҫu tѭ giáo dөc cNJng hӛ trӧ thiӃt lұp tiӃn trình phân bә ngân sách khu vӵc công bҵng và hiӋu quҧ. Mӝt sӕ dӵ án ÿҫu tѭ giáo dөc còn chú ý tӟi các chính sách cӫa khu vӵc này. Dӵ án giáo dөc thӭ tѭ ӣ Buӕckina Phaxô bao gӗm các thoҧ thuұn giҧm chi cho bұc trung hӑc và tăng trӧ cҩp cho bұc ÿҥi hӑc khoҧng 10% mӛi năm.

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

138

HÌNH 12.4 CHO VAY CHO GIÁO DӨC CӪA NHTG THEO LOҤI HÌNH CHI PHÍ, NĂM TÀI CHÍNH 1964-1994

Ngu͛n: Ngân hàng ThӃ giӟi.

Hӛ trӧ giáo dөc cӫa Ngân hàng trong tѭѫng lai. Mӭc ÿӝ hӛ trӧ giáo dөc cӫa nѭӟc ngoài tuy khá lӟn, nhѭng chѭa ÿáng kӇ so vӟi chi phí mà chính phӫ và nhân dân các nѭӟc ÿang phát triӇn bӓ ra. Vӟi ѭӟc tính khiêm tӕn: tӍ lӋ chi cho giáo dөc cӫa nhà nѭӟc là 4% GDP và tѭ nhân - 2%, thì tәng chi giáo dөc hҵng năm cӫa tҩt cҧ các nѭӟc có mӭc thu nhұp thҩp và trung bình là 27D tӍ ÿô la. Tәng tài trӧ nѭӟc ngoài chiӃm khoҧng 2.2% con sӕ này, và tài trӧ cӫa NHTG chӍ chiӃm 0.6%. TӍ lӋ thҩp nhѭ vұy cho thҩy Ngân hàng cҫn chú trӑng tѭ vҩn ÿӇ giúp các Chính phӫ phát triӇn chính sách giáo dөc phù hӧp vӟi ÿiӅu kiӋn cө thӇ cӫa hӑ. Do ÿó, tѭѫng lai sӁ chú trӑng nhiӅu hѫn ÿӃn vҩn ÿӅ chính sách giáo dөc, tҥo ÿiӅu kiӋn cҧi cách lƭnh vӵc tài chính và quҧn lý giáo dөc. Vӟi chiӃn lѭӧc này, có thӇ phҧi tăng cҧ nguӗn lӵc và thӡi gian chuҭn bӏ dӵ án vì nhӳng ngѭӡi hùn vӕn chӫ yӃu cNJng phҧi tham gia vào quá trình chuҭn bӏ. Trong bӕi cҧnh mӭc ÿӝ phҧi tұp trung ngày càng tăng, nhӳng ngѭӡi hùn vӕn này không chӍ là Chính phӫ mà có thӇ cҧ các cҩp chính quyӅn khác, cNJng nhѭ các cӝng ÿӗng, phө huynh, giáo viên và chӫ sӱ dөng lao ÿӝng. ViӋc thiӃt lұp dӵ án mӟi sӁ chú trӑng tӟi các ÿiӅu kiӋn ÿҧm bҧo thӵc hiӋn thành công - chӍ sӕ ÿánh giá hiӋu quҧ phát triӇn cѫ bҧn cӫa Ngân hàng. HiӋu quҧ thӵc hiӋn trӣ nên ÿһc biӋt quan trӑng khi

NGÂN HÀNG THӂ GIӞI VÀ GIÁO DӨC

139

cho vay giáo dөc phát triӇn mҥnh và vҩn ÿӅ nhân lӵc ngày càng ÿѭӧc coi trӑng. Cho vay Ngân hàng cNJng ÿang chuyӇn hѭӟng theo 6 lƭnh vӵc cҧi cách chính sau ÿây, ÿѭӧc mô tҧ ӣ phҫn II cӫa báo cáo này. ƒ Ngân hàng sӁ tiӃp tөc khuyӃn khích các nѭӟc khách hàng có mӭc thu nhұp thҩp và trung bình ѭu tiên nhiӅu hѫn cho giáo dөc và cҧi cách giáo dөc (chѭѫng 5) nhѭ mӝt phҫn quan trӑng trong các chѭѫng trình cҧi cách kinh tӃ. ƒ Các dӵ án giáo dөc sӁ chú trӑng nhiӅu hѫn ÿӃn hiӋu quҧ (chѭѫng 6), tѭѫng quan giӳa kӃt quҧ vӟi ÿҫu tѭ ÿҫu vào và quá trình tә chӭc. Do ÿó, (a) áp dөng mҥnh hѫn các phѭѫng thӭc tham gia vào công viӋc cӫa khu vӵc và thiӃt kӃ dӵ án, ÿҧm bҧo tҩt cҧ khách hàng có liên quan ÿӅu góp phҫn và nhҩt trí vӅ kӃt quҧ mong muӕn cӫa dӵ án, các ÿiӅu kiӋn tә chӭc ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc kӃt quҧ ÿó; (b) ÿánh giá tác dөng cӫa dӵ án ÿӕi vӟi viӋc hӑc và môi trѭӡng tә chӭc thông qua kӃt quҧ hӑc tұp; (c) quan tâm hѫn tӟi viӋc thu thұp dӳ liӋu liên quan ÿӃn chính sách; (d) Hoàn thiӋn viӋc giám sát và ÿánh giá trong và sau quá trình thӵc hiӋn dӵ án; và (e) sӱ dөng các chӍ sӕ ÿánh giá hiӋu quҧ mӝt cách hӋ thӕng hѫn. Thêm vào ÿó, sӱ dөng mӝt cách hӋ thӕng hѫn nhӳng phân tích hiӋu quҧ lӧi nhuұn cҧ trong công tác giáo dөc lүn khi xác ÿӏnh, thiӃt kӃ và thҭm ÿӏnh dӵ án giáo dөc. ƒ TӍ lӋ cho vay giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc cѫ sӣ dӵ kiӃn vүn tiӃp tөc tăng (chѭѫng 7), ÿһc biӋt chú trӑng vào các nѭӟc nghèo nhҩt nhұn viӋn trӧ IDA (viӋn trӧ phát triӇn quӕc tӃ), ÿһc biӋt là Châu Phi và Nam Á. ĈiӅu này thích hӧp trong bӕi cҧnh sӱ dөng chính sách khu vӵc vӟi nhұn thӭc vӅ tҫm quan trӑng cӫa các bӝ phұn trong hӋ thӕng giáo dөc, mӭc ÿӝ phө thuӝc lүn nhau giӳa chúng và sӵ cҫn thiӃt phҧi ÿҧm bҧo trӑng tâm cNJng nhѭ tính chҩt trӧ giúp cӫa Ngân hàng tuǤ thuӝc vào lƭnh vӵc mà Ngân hàng có thӇ có ích nhҩt ӣ hoàn cҧnh cө thӇ mӛi nѭӟc. Ĉӕi vӟi giáo dөc cѫ sӣ, yӃu tӕ chҩt lѭӧng ÿѭӧc quan tâm mӝt cách hӋ thӕng hѫn cùng vӟi mӭc ÿӝ phә cұp và bình ÿҷng. Ӣ tҩt cҧ các khu vӵc ÿӅu khuyӃn khích tăng tài trӧ tѭ nhân cho giáo dөc ÿҥi hӑc khi mӭc ÿӝ bӅn vӳng tài chính ngày càng ÿѭӧc coi trӑng. ƒ Tính bình ÿҷng ÿang ÿѭӧc chú ý mӝt cách hӋ thӕng hѫn (chѭѫng 8) ÿӇ ÿҧm bҧo hiӋu quҧ tác ÿӝng trӵc tiӃp ÿӃn xoá ÿói giҧm nghèo. Chú trӑng hѫn ÿӃn giáo dөc thiӃu nӳ cNJng nhѭ trҿ em nghèo và các bӝ phұn chӏu nhiӅu thiӋt thòi, kӇ cҧ dân tӝc thiӇu sӕ. Các chѭѫng trình liên quan tӟi giai ÿoҥn phát triӇn ban ÿҫu cӫa trҿ ngày càng cҫn thiӃt nhѭ mӝt phѭѫng tiӋn nâng cao tính công bҵng và hiӋu quҧ hӑc tұp sau này. ƒ Các dӵ án ÿӅ cao vai trò giáo dөc cӫa gia ÿình (chѭѫng 9), kӇ cҧ viӋc tham gia quҧn lý trѭӡng hӑc và (hiӋn nay còn hiӃm) thӱ nghiӋm chӑn trѭӡng. Các hoҥt ÿӝng nhҵm thoҧ mãn nhu cҫu giáo dөc, chҷng hҥn hӑc bәng cho hӑc sinh nghèo, trӧ cҩp cho nӳ sinh và cho sinh viên vay tiӅn ngày càng phә biӃn. Do viӋc lӵa chӑn chӏu mҥo hiӇm cҧ vӅ tính công bҵng và chҩt lѭӧng, thӱ nghiӋm

THӴC HIӊN CҦI CÁCH

140

phҧi chú trӑng tӟi khung luұt giáo dөc nhiӅu hѫn trѭӟc ÿây, ÿһc biӋt là cѫ chӃ nâng cao chҩt lѭӧng bҵng cách thiӃt lұp các chuҭn, giám sát kӃt quҧ thӵc hiӋn, thanh tra trѭӡng hӑc và (ӣ cҩp ÿҥi hӑc) viӋc uӹ nhiӋm. ƒ ĈӇ nâng cao chҩt lѭӧng, các dӵ án khuyӃn khích thӱ nghiӋm chӃ ÿӝ quҧn lý lӵc lѭӧng giҧng dҥy mӝt cách tӵ chӫ và linh hoҥt (chѭѫng 10) ӣ cҩp trѭӡng, không quên chú ý tӟi các biӋn pháp nâng cao kӃt quҧ hӑc tұp nhѭ các hӋ thӕng thi cӱ kiӇm tra và các cѫ chӃ nâng cao chҩt lѭӧng. Các dӵ án tѭѫng lai cӫa Ngân hàng sӁ hӛ trӧ sáu vҩn ÿӅ cҧi cách giáo dөc chӫ yӃu ÿã nêu, theo các nguyên tҳc chӍ ÿҥo hoҥt ÿӝng cӫa Ngân hàng trong năm 1994: có chӑn lӑc, có hӧp tác, ÿӏnh hѭӟng khách hàng, chú trӑng ÿӃn kӃt quҧ, hiӋu quҧ lӧi nhuұn, và mӭc ÿӝ bҧo toàn tài chính (NHTG 1994h). Chҷng hҥn: Hӧp tác là hӧp tác vӟi các nhà tài trӧ và tә chӭc khác-ÿһc biӋt quan trӑng khi các tә chӭc ÿa phѭѫng và song phѭѫng ngày càng tài trӧ nhiӅu hѫn cho lƭnh vӵc nhân lӵc. Chi nhánh cӫa Ngân hàng ӣ khu vӵc Mӻ La tinh và Caribê ÿã hӧp tác chһt chӁ vӟi Ngân hàng phát triӇn Liên Mӻ (Inter-American Development Banh) trong các dӵ án xã hӝi, giӕng nhѭ hai chi nhánh ӣ khu vӵc Châu Á vӟi Ngân hàng phát triӇn Châu Á. Vө Phát triӇn Nhân lӵc ÿang hӧp tác vӟi UNESCO ÿӇ nâng cao chҩt lѭӧng thӕng kê giáo dөc thӃ giӟi. ViӋc nhiӅu nhà tài trӧ, không chӍ riêng Ngân hàng tăng cѭӡng sӱ dөng các chính sách khu vӵc dүn tӟi nhӳng khó khăn có thӇ hy sinh khi hӧp tác vӟi hӑ. Tình trҥng này ÿҭy mҥnh sӵ cҫn thiӃt phҧi hӧp tác xây dӵng khung chính sách hoҥt ÿӝng, ÿòi hӓi các nhà tài trӧ phҧi có khҧ năng phân tích, tѭ vҩn vӅ chính sách cho toàn bӝ hӋ thӕng giáo dөc. Ĉӏnh hѭӟng khách hàng thӇ hiӋn rõ thông qua mӝt vҩn ÿӅ trӑng tâm cӫa báo cáo là sӵ tham gia cӫa ngѭӡi hùn vӕn vào cҧi cách giáo dөc. Mӝt sӕ khu vӵc, ÿһc biӋt là Châu Phi, Mӻ La tinh và Caribê, Nam Á ÿang thӱ nghiӋm mӣ rӝng lƭnh vӵc giáo dөc ÿӇ ÿҥt ÿѭӧc mөc tiêu này. Khu vӵc Châu Âu và Trung Á ÿã thiӃt lұp "trung tâm" nhân lӵc ӣ Hung ga ry. Tҩt cҧ các khu vӵc ngày càng ÿӅ cao sӵ tham gia cӫa các nhà tài trӧ lӟn trong quá trình xây dӵng và thӵc hiӋn dӵ án. Chú trӑng hiӋu quҧ trong giáo dөc nghƭa là quan tâm hѫn ÿӃn kӃt quҧ ÿҫu ra cӫa dӵ án. ĈiӅu này ÿòi hӓi tăng cѭӡng nӛ lӵc ÿӇ giúp các nѭӟc hoàn thiӋn sӕ liӋu giáo dөc; ÿѭa vào nhiӅu hѫn các phҫn ÿánh giá kӃt quҧ hӑc tұp; thiӃt lұp quan hӋ chһt chӁ hѫn giӳa hoҥt ÿӝng giáo dөc và cho vay; sӱ dөng nhiӅu hѫn các phân tích giá-vӕn khi xác ÿӏnh, thiӃt kӃ và thҭm ÿӏnh dӵ án; tăng cѭӡng chú ý giám sát, ÿánh giá trong và sau khi thӵc hiӋn dӵ án; và cӕ gҳng nâng cao khҧ năng quҧn lý hành chính giáo dөc cӫa ngѭӡi vay.

Tài liӋu tham khҧo Abadzi, Helen.1994. Nhӳng gì chúng ta biӃt vӅ tình trҥng biӃt ÿӑc biӃt viӃt cӫa ngѭӡi thành niên: có khҧ quan hay không? Tài liӋu thҧo luұn cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi 245.Washington, D.C. Adams, Don và Esther Education. Gottlieb. 1993. Giáo dөc và thay ÿәi xã hӝi ӣ TriӅu Tiên. New York: Garland. Ahmed, Manzoor, Colette Chabbott, Trun Joshi và Rohini Pan de. 1993. Giáo dөc phә cұp cho tҩt cҧ: Khҧo sát trѭӡng BRAC. Kinh nghiӋm rút ra. Dӵ án ABEL (Ĉҭy mҥnh phát triӇn Giáo dөc cѫ sӣ và kӻ năng ÿӑc viӃt). Washington, D.C.: ViӋn phát triӇn giáo dөc. Ainsworth, Martha, Mead Over và A.A Rwegarulira. 1992. “Ҧnh hѭӣng kinh tӃ cӫa AIDS ÿӕi vӟi trҿ mӗ côi: Các dүn chӭng cho thҩy ÿiӅu gì?” Tài liӋu chuҭn bӏ cho cuӝc hӑp chuyên gia vӅ gia ÿình và phát triӇn, Washington, D.C., 16-17/7. ViӋn khoa hӑc quӕc gia, Washington, DC Albrecht, Douglas và Adrian Ziderman. 1991. Hoàn vӕn sau ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc: Chѭѫng trình cho sinh viên vay ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Tài liӋu thҧo luұn cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi 137. Washington, D.C. Arrow, Kenneth J. 1993. “Chҩt lѭӧng và công bҵng trong giáo dөc ÿҥi hӑc.” Kinh tӃ giáo dөc 1 (1):5- 12 Các cӝng tác viên chѭѫng trình Phát triӇn nông thôn. 1993. “Nhӳng khó khăn cӫa quá trình phi tұp trung.” DiӉn ÿàn Ĉҭy mҥnh phát triӇn giáo dөc cѫ sӣ và kӻ năng ÿӑc viӃt 2 (3): 12- 13. Azariadis, Costas, và Allen Drazen, 1990. “Các tác ÿӝng ngѭӥng bên ngoài ÿӕi vӟi phát triӇn kinh tӃ.” Tҥp chí kinh tӃ (ra hàng quí) 105 (2): 501 -26. Bamett, W. S. 1992. “Lӧi ích cӫa giáo dөc mүu giáo ÿѭӧc bao cҩp.” Tҥp chí Nhân lӵc (27 (2): 279-312. Barr, Nicholas. 1993. NӅn kinh tӃ cӫa bang Welfare. Stanford, Calif.: NXB trѭӡng ÿҥi hӑc Stanford. Barro, R. J. 1991. “Tăng trѭӣng kinh tӃ trong khu vӵc chung giӳa các nѭӟc.” Tҥp chí kinh tӃ (ra hàng quí) 106 (2): 407-44. Bartel, Ann P., và Frank R. Lichtenberg. 1987. “Ѭu thӃ ÿáng kӇ cӫa ngѭӡi lao ÿӝng có ÿào tҥo khi ӭng dөng công nghӋ mӟi.”Tҥp chí kinh tӃ và thӕng kê” 69 (1): 1 - 11. 141

TÀI LIӊU THAM KHҦO

142

Bashir, Sajitha. 1994. “Nhà nѭӟc và tѭ nhân ÿӕi vӟi giáo dөc tiӇu hӑc: so sánh chi phí và hiӋu quҧ cӫa trѭӡng hӑc ӣ Tamil Nau.” Luұn văn tiӃn sƭ trѭӡng ÿҥi hӑc Luân Ĉôn. Becker, Gary S. 1964. Nguӗn vӕn con ngѭӡi: phân tích lý thuyӃt và kinh nghiӋm thӵc tiӉn ÿһc biӋt ÿӅ cұp ÿӃn giáo dөc. Loҥt bài giҧng ÿҥi cѭѫng 30. New York: NXB trѭӡng ÿҥi hӑc Columbia. Benavot, Aaron, và David Kamens. 1989. “Nӝi dung giҧng dҥy giáo dөc tiӇu hӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn.” Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 237. NHTG, Vө chính sách giáo dөc và xã hӝi, Washington, D.C. Beng, ALan. 1987. Nhӳng gì có thӇ làm ÿӇ khҳc phөc tình trҥng suy dinh dѭӥng? Bài hӑc rút ra tӯ kinh nghiӋm cӫa NHTG. Baltimore, Md., NXB trѭӡng ÿҥi hӑc Johns Hopkins. Bhowon, Rajayswar và V. Chinapah. 1993. Cҧi cách giáo dөc cѫ sӣ ӣ Mauritius: Quá trình thu thұp thông tin, tham khҧo và ÿѭa ra quyӃt ÿӏnh trong HӋ thӕng thông tin hoҥch ÿӏnh giáo dөc: tӯ sӕ liӋu ÿӃn hành ÿӝng cӫa David W. Chapman và Lars O. Malck Paris: UNESCO, ViӋn kӃ hoҥch giáo dөc quӕc tӃ. Blackbum, M. L. 1990. “Nguyên nhân tăng mӭc chênh lӋch thu nhұp cӫa nam giӟi?” Tҥp chí Quan hӋ công nghiӋp 29 (3): 441-56. Blackbum, M. L., D. E. Bloom và R. B. Freeman. 1 990. “Vӏ trí kinh tӃ sa sút cӫa nhӳng ngѭӡi ÿàn ông Mӻ kém trình ÿӝ” trong Tѭѫng lai cӫa nhӳng công viӋc thҩp kém? Thay ÿәi cѫ cҩu mӭc lѭѫng ӣ Mӻ cӫa Gary T. Burtless, Washington, D.C.: ViӋn Broockings. Blaug, Mark. 1976. “Khía cҥnh kinh nghiӋm thӵc tiӉn cӫa lý thuyӃt nguӗn vӕn con ngѭӡi: mӝt cuӝc khҧo sát có chiӅu hѭӟng ÿi lӋch lҥc” Tҥp chí tѭ liӋu kinh tӃ 14: 827-55. Boissière, Maurice, J. B. Knight và R. H. Sabot. 1985. “Thu nhұp, chi phí hӑc tұp, khҧ năng và mӭc ÿӝ hiӇu biӃt” Tҥp chí Kinh tӃ Mӻ 75 (tháng 1 2): 1016-30. Bound, John và George Jonhson. 1992. “Thay ÿәi cѫ cҩu lѭѫng trong nhӳng năm 80: Xem xét các cách lý giҧi khác nhau” Tҥp chí Kinh tӃ Mӻ 82 (3): 371-92. Bowman, May Jean, và C. Arnold Anderson. 1963. “Liên quan ÿӃn vai trò cӫa giáo dөc trong quá trình phát triӇn” trong Các xã hӝi cNJ và các thӡi kǤ mӟi: vҩn ÿӅ tính hiӋn ÿҥi ӣ Châu Á và Châu Phi cӫa Clifford Geertz,” New York: Free Press of Glencoe. Bray, Mark. 1987. Các cөm trѭӡng hӑc thuӝc ThӃ giӟi thӭ Ba: Làm cho chúng hoҥt ÿӝng Paris: Chѭѫng trình hӧp tác UNESCO-UNICEE 1990. “HiӋu quҧ kinh tӃ cӫa viӋc hӑc nhiӅu ca: dүn chӭng và thiӃu sót cӫa quá trình nghiên cӭu” Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ 10 (2/3): 181-87.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

143

Bray, Mark cùng vӟi Kevin Lili. 1988. Tài trӧ giáo dөc cӫa cӝng ÿӗng. Vҩn ÿӅ và chính sách hѭӟng dүn ӣ các nѭӟc kém phát triӇn hѫn New York: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. Bridge, Gary R., Charles M. Judd, và Peter R. Moock. 1979. Các yӃu tӕ quyӃt ÿӏnh hiӋu quҧ giáo dөc: ҧnh hѭӣng cӫa gia ÿình, bҥn bè, thày cô giáo và trѭӡng hӑc Cambridge, Mass.: Ballinger. Brookover, Wilbur B. và L. W. Lezotte. 1979. Cҧi tiӃn các ÿһc trѭng trѭӡng hӑc ÿӕi vӟi viӋc nâng cao thành tích hӑc tұp cӫa hӑc sinh Tài liӋu ViӋn nghiên cӭu giҧng dҥy 17. East Lansing, Mich.: NXB trѭӡng ÿҥi hӑc bang Michigan. Brubaker, H. và R. Partine. 1986. “Khҧo sát các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ: quá trình kiӇm toán. KӃt quҧ theo dõi các trѭӡng trung hӑc “Báo cáo ÿӑc tҥi ÿҥi hӝi Hӝi nghiên cӭu giáo dөc Mӻ, San Francisco” 16-20/4. Bryant, D. M., và C. T. Ramey. 1987. Phân tích hiӋu quҧ chѭѫng trình can thiӋp sӟm ÿӕi vӟi trҿ em ÿang bӏ nguy cѫ vӅ môi trѭӡng trong HiӋu quҧ viӋc can thiӋp sӟm ÿӕi vӟi trҿ em ÿang chӏu nguy cѫ và trҿ em tàn tұt cӫa Michael J. Guralnick và Forrest C. Bennett, Orlando, Fla.: NXB Academic Press. Bundy, D. A. P. và các tác giҧ khác. 1990. “Hҥn chӃ tình trҥng giun sán qua ÿiӅu trӏ hoá hӑc ӣ các trѭӡng” Tài liӋu cӫa hӝi Y hӑc và vӋ sinh nhiӋt ÿӟi hoàng gia 84: 115-20. Butt, Abdul Rauf, và Mohammed Amjad Sheikh. 1988. “Phân tích chênh lӋch cung cҫu ÿӕi vӟi giáo dөc ÿҥi hӑc ӣ Pakistan” Tҥp chí kinh tӃ xã hӝi Pakistan 26 (1): 4 1-56. Caldwell, J. C. 1979. “Vҩn ÿӅ giáo dөc và tình trҥng suy thoái ÿҥo ÿӭc: khҧo sát dӳ liӋu cӫa Nigêria” ĈiӅu tra dân sӕ 33(3): 395-413. Carter, C. và J. Klotz. I 990. “ĈiӅu gì ngѭӡi hiӋu trѭӣng cҫn biӃt trѭӟc khi nhұn trách nhiӋm lãnh ÿҥo trѭӡng hӑc” Tұp san NASSP 74(525): 36-41. Chaturvedi, S., B. C. Srivastava, J. V. Sinh, và M. Prasad. 1987. “Ҧnh hѭӣng cӫa sáu năm tiӃp cұn hӋ thӕng ICDS ÿӕi vӟi phát triӇn tâm lý xã hӝi” Tҥp chí Nhi khoa Ҩn Ĉӝ 24(2): 153-60. Chernchovsky, Dov. 1985. “Khía cҥnh kinh tӃ xã hӝi và dân sӕ cӫa viӋc ÿi hӑc ӣ vùng nông thôn Bôtxana” Tҥp chí Phát triӇn kinh tӃ và thay ÿәi văn hoá 32: 319-32. Chiswick, Barry R. 1991. “Mӭc ÿӝ nói, ÿӑc và thu nhұp cӫa nhӳng ngѭӡi dân di cѭ trình ÿӝ thҩp” Tҥp chí Kinh tӃ lao ÿӝng 9(2): 149-70. Chiswick, Barry R. và Paul W. Miller. 1995. “Quan hӋ nӝi tҥi giӳa Ngôn ngӳ và Thu nhұp: các phân tích quӕc tӃ” Tҥp chí Kinh tӃ Lao ÿӝng l3(2): 246-88. Chowdhury, Kowar. 1993. “Giáo dөc phө nӳ: trӣ ngҥi và giҧi pháp” Ngân hàng

TÀI LIӊU THAM KHҦO

144

ThӃ giӟi, Vө chính sách giáo dөc và xã hӝi, Washington, D.C. Chubb, John và Terry M. Moe. 1990. Chính trӏ, thӏ trѭӡng và trѭӡng hӑc ӣ Mӻ Washington, D.C.: ViӋn Brookings. Chutikul, Sirilaksana. 1986. Ҧnh hѭӣng cӫa viӋc tăng hӑc phí ÿӕi vӟi nhu cҫu cӫa hӑc ÿҥi hӑc: khҧo sát trѭӡng hӧp ViӋn giáo dөc ÿҥi hӑc ӣ Thái Lan Sussex, Anh: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng ÿҥi hӑc Sussex. Cleland, John và Christopher Wilson. 1987. “Các lý thuyӃt nhu cҫu thay ÿәi tӍ lӋ sinh ÿҿ: Mӝt quan ÿiӇm tân tiӃn” Khҧo sát dân sӕ 41: 5-30. Colbert, Vicky, C. Chiappe và J. Alboleda. 1993. “Chѭѫng trình hӑc mӟi: giáo dөc tiӇu hӑc hiӋu quҧ hѫn và phә cұp hѫn cho trҿ em ӣ Côlômbia” trong Trѭӡng hӑc hiӋu quҧ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn cӫa Henry M. Levin và Marlaine E. Lockheed, London: Nhà xuҩt bҧn Falmer Press. Colclough, Christopher. 1990. “Tìm kiӃm nguӗn hӛ trӧ bә sung cho giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: liӋu thuӃ ÿánh vào lѭѫng nhӳng ngѭӡi ÿã tӕt nghiӋp có hѫn các khoҧn vay cho sinh viên không?” Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ (2/3): 169-80. Colletta, Nat J. và Gillian Perkins. 1995. “Tham gia vào lƭnh vӵc giáo dөc” Tài liӋu cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Môi trѭӡng, Washington, D.C. Colletta, Nat J. và Margaret Sutton. 1989. “Ĉҥt và duy trì giáo dөc phә cұp tiӇu hӑc: kinh nghiӋm quӕc tӃ liên quan ÿӃn Ҩn Ĉӝ” Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 166. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Dân sӕ và Nhân lӵc. Washington, D.C. Commonwealth Secretariat. 1994. vai trò thay ÿәi cӫa nhà nѭӟc trong giáo dөc: Chính trӏ và sӵ hӧp tác. ĈiӇm qua tài liӋu cӫa các nѭӟc” Mөc nghӏ sӵ 2, Hӝi nghӏ các bӝ trѭӣng bӝ Giáo dөc Khӕi cӝng ÿӗng lҫn thӭ 12, Islamabad, Pakistan. Luân Ĉôn. Cox-edwards, Alejandra. 1994. “Chi Lê: ChiӃn lѭӧc cho nông thôn -tăng tính cҥnh tranh trong nông nghiӋp và xoá ÿói giҧm nghèo ӣ nông thôn” trong Các thӏ trѭӡng lao ÿӝng nông thôn, Báo cáo 12776 - Chi Lê. Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Dalin, Per, hӧp tác vӟi Tekle Ayano, Anbesu Biazen, Mumtaz Jahan, Matthew Miles và Carlos Rojas. 1992. Nâng cao hiӋu quҧ các trѭӡng hӑc nhѭ thӃ nào? Oslo: Khuynh hѭӟng biӃn ÿәi giáo dөc cӫa thӃ giӟi (IMTEC). David, J. L. và S. M. Peterson. 1984. Các trѭӡng hӑc có thӇ tӵ hoàn thiӋn không? Nghiên cӭu các chѭѫng trình nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc San Francisco: Nhóm nghiên cӭu vùng Vӏnh. Davis, S. J. 1992. “Mүu hình thay ÿәi mӭc lѭѫng tѭѫng ÿӕi chung cӫa các nѭӟc” Báo cáo kinh tӃ vƭ mô hàng năm 1992, NBER. Cambridge, Mass.: Nhà xuҩt bҧn MIT. Demsky, Terry. 1994. “Cho vay giáo dөc trung hӑc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi:

TÀI LIӊU THAM KHҦO

145

Ĉánh giá hoҥt ÿӝng chung” Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Denison, Edward E 1967. Tҥi sao tӝt ÿӝ tăng trѭӣng khác nhau: Kinh nghiӋm sau chiӃn tranh ӣ chín nѭӟc phѭѫng Tây Washington, D.C.: ViӋn Brookings. Derfler, Frank. 1992. Hѭӟng dүn cӫa các tұp ÿoàn chuyên nghiӋp vӅ cách liên kӃt Emeryville, Calif.: Ziff-davis. Dhanani, S. 1993. “Thuê và ÿào tҥo nhân công trong lƭnh vӵc chӃ tҥo ӣ Ĉông Dѭѫng” Tұp 1, “Nhӳng phát hiӋn chính trong cuӝc khҧo sát doanh nghiӋp West Java 1992” Báo cáo kӻ thuұt 2. BAPPENAS, Phòng Nhân lӵc, Dӵ án hoҥch ÿӏnh và ÿào tҥo nhân lӵc khu vӵc (Khoҧn vay phát triӇn nguӗn nhân lӵc chuyên nghiӋp sӕ 3134, Ngân hàng ThӃ giӟi), Jakarta, Indonesia. Các nhà tài trӧ giáo dөc Châu Phi. 1994. Sӕ liӋu thӕng kê giáo dөc ӣ khu vӵc Châu Phi cұn Sahara thұp kӹ 80 ӣ Paris. Dutcher, Nadine, hӧp tác vӟi G. R. Tucker. 1994. “Sӱ dөng ngôn ngӳ thӭ I và thӭ II trong giáo dөc: tәng kӃt kinh nghiӋm giáo dөc”. Ngân hàng ThӃ giӟi, khu vӵc Ĉông Á và Thái Bình Dѭѫng, Vө Quӕc gia III, Washington, D.C. Easterlin, Richard A. 1981. “Tҥi sao toàn bӝ thӃ giӟi không phát triӇn?” Tҥp chí lӏch sӱ Kinh tӃ 41 (1): 1-15. Easterly, William và Stanley Fischer. 1994. “Chúng ta có thӇ rút ra ÿiӅu gì tӯ sӵ sөp ÿә cӫa Liên bang Xô ViӃt” Tài chính và phát triӇn 31(4): 2-5. Eckstein, Max A. và Harold J. Noah.1993. ChӃ ÿӝ thi cӱ ӣ trѭӡng trung hӑc: quan ÿiӇm quӕc tӃ vӅ chính sách và viӋc thӵc hiӋn New Haven, Conn.: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Yale. Eiscmon, Thomas Owen. 1988. Lӧi ích cӫa giáo dөc cѫ sӣ, chҩt lѭӧng trѭӡng hӑc và khҧ năng ÿӑc viӃt ӣ Kenia Loҥi bài so sánh và giáo dөc thӃ giӟi 2. Oxford: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. -----1989. “Ngôn ngӳ nào nên sӱ dөng ÿӇ dҥy hӑc? Chính sách vӅ ngôn ngӳ và cҧi cách giáo dөc ӣ Burundi” Tҥp chí Phát triӇn ÿa ngôn ngӳ và ÿa văn hoá 10 (6): 473-97. Eisemon, Thomas Owen và John Schwille. 1991. “Hӑc tiӇu hӑc ӣ Burundi và Kênia: bѭӟc chuҭn bӏ cho bұc trung hӑc hay cho viӋc tӵ lұp?”, Tҥp chí Trѭӡng phә thông 92(l): 23-39. Eisemon, Thomas Owen, J. Ratzlaff và V. L. Patel. 1992. “Ĉӑc hѭӟng dүn sӱ dөng các loҥi thuӕc thѭѫng mҥi” Tài liӋu lѭu trӳ cӫa ViӋn Hàn lâm Khoa hӑc chính trӏ và xã hӝi Mӻ 520:76-90. Eisemon, Thomas Owen, John Schwille và Robert Plouty. 1989. “Kinh nghiӋm ÿúc kӃt và nhӳng ý tѭӣng phә biӃn: các chiӃn lѭӧc cҧi thiӋn hiӋu quҧ giáo

TÀI LIӊU THAM KHҦO

146

dөc tiӇu hӑc ӣ Burundi” Báo cáo dӵ thҧo, Dӵ án BRIDGES. ViӋn phát triӇn quӕc tӃ Harvald, Cambridge, Mass. ----1992. “Trѭӡng hӑc có hiӋu quҧ ÿӕi vӟi nông dân không? Các kӃt quҧ giáo dөc nông nghiӋp ӣ Burundi” trong Trѭӡng tiӇu hӑc và nông nghiӋp ӣ khu vӵc châu Phi cұn Sahara Eschbom: Deutsche Gesellschafl fur Technische Zusammenarbeit. Eisemon, Thomas Owen, I. Mihailescu, L. Vlasceannu, C. Davis, J. Sheehan và C. Zamfir. Forthcoming. “Cҧi cách giáo dөc ÿҥi hӑc ӣ Rumani” Giáo dөc ÿҥi hӑc:. Frederick, J. M. 1987. Ĉánh giá thành quҧ trѭӡng hӑc. ChӍ dүn cho các nhà hoҥt ÿӝng giáo dөc Trung tâm phѭѫng pháp thӇ nghiӋm và ÿánh giá ERIC, Dӏch vө thӱ nghiӋm giáo dөc, Princeton, N. J. Fullel; Bruce và P. Clarke. 1994. “Tăng hiӋu quҧ trѭӡng hӑc trong khi bӓ lѫi văn hoá? Các ÿiӅu kiӋn ÿӏa phѭѫng và ҧnh hѭӣng cӫa trang bӏ lӟp hӑc, nӝi qui và chính sách giáo dөc” Tҥp chí nghiên cӭu giáo dөc 64(1): 11 9-57.c. Fuller, Bruce, H. Hua và C. W. Snyder. 1994. “Khi các cô bé hӑc nhiӅu hѫn các cұu bé: ҧnh hѭӣng cӫa thӡi gian ӣ trѭӡng và ngành sѭ phҥm ӣ Bôtxoana” Tҥp chí So sánh giáo dөc 38(3):347-77. GAO (Văn phòng tәng cөc kӃ toán Mӻ). 1994. Cҧi cách giáo dөc: HiӋu quҧ quҧn lý trѭӡng hӑc trong viӋc thay ÿәi chѭѫng trình giҧng dҥy và lұp ngân sách. Washington, D.C. Gertler, Paul và Paul Glewwe. 1989. Tӵ nguyӋn trҧ chi phí giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: dүn chӭng tӯ vùng nông thôn Pêru. Tài liӋu nghiên cӭu ÿánh giá mӭc sӕng 54. Washington, D.C.: Ngân hàng ThӃ giӟi. Gibbs, Greg K. 1989. Khҧo sát các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ: HiӋu trѭӣng vӟi tѭ cách ngѭӡi lãnh ÿҥo giҧng dҥy Washington, D.C.: Bӝ giáo dөc Mӻ Gill, Indemlit và Michelle Riboud. 1993. “Tăng năng suҩt và cѫ cҩu lѭѫng ӣ Mêhicô và Mӻ; ѭӟc tính hiӋu quҧ sӱ dөng nhân công cӫa NAFTA” Ngân hàng ThӃ giӟi, Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. González-suárez, Mirta. 1987. “Nhӳng cҧn trӣ thành công cӫa phө nӳ: tình trҥng phân biӋt giӟi tính trong các sách giáo khoa”. Tài liӋu gӱi cho Hӝi So sánh Giáo dөc quӕc tӃ, Washington, D.C. Glould, David M. và Roy J. Ruffin. 1993. “ĈiӅu gì quyӃt ÿӏnh tăng trѭӣng kinh tӃ?” Tҥp chí Kinh tӃ, Cөc dӵ trӳ liên bang Dallas (quí 2). Gleaney, Vincent và Thomas Kellaghan. 1995. Vҩn ÿӅ công bҵng trong kǤ thi quӕc gia ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn Tài liӋu kӻ thuұt Ngân hàng ThӃ giӟi 272. Washington, D.C. Griffin, Peter và Alejandra Cox-edwards. 1993. “TӍ suҩt lӧi nhuұn giáo dөc ӣ

TÀI LIӊU THAM KHҦO

147

Braxin: Các ÿiӅu kiӋn thӏ trѭӡng lao ÿӝng có ÿóng vai trò quan trӑng không?” Tҥp chí Kinh tӃ giáo dөc 12(3): 245-57. Haddad, Wadi D. 1994. Ĉӝng lӵc cӫa viӋc soҥn thҧo chính sách giáo dөc: Khҧo sát trѭӡng hӧp Buӕckina Fasô, Gioocÿani, Pêru và Thái Lan Loҥt bài nghiên cӭu chính sách phát triӇn EDL, Nghiên cӭu phân tích 10. Washington, D.C.: Ngân hàng ThӃ giӟi. Haddad, Wadi D., Martin Camoy, Rosemary Rinaldi và Ompom Regen. 1990. Giáo dөc và phát triӇn: Chӭng minh cho các chính sách ѭu tiên mӟi. Tài liӋu thҧo luұn 95, Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Hallingel; Phillip. 1989. “Phát triӇn ÿӝi ngNJ lãnh ÿҥo giҧng dҥy ӣ các trѭӡng trung hӑc” trong HiӋu quҧ trѭӡng hӑc và nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc: biên bҧn Ĉҥi hӝi quҳc tӃ lҫn thӭ 2 cӫa Bert Creemers, Tong Peters, và David Reynolds. Amsterdam: Swets và Zeitlingel: Halpem, Robert. 1986. “Ҧnh hѭӣng cӫa sӵ can thiӋp sӟm vào giai ÿoҥn phát triӇn thѫ ҩu cӫa trҿ ÿӕi vӟi quá trình hӑc tiӇu hӑc”. Tҥp chí So sánh Giáo dөc 30(2): 193-215. Hanaway, Jane. 1991. “Tә chӭc và quҧn lý các trѭӡng công và trѭӡng công giáo: Tìm hiӇu sâu bên trong “Hӝp ÿen”'. Tҥp chí nghiên cӭu giáo dөc quӕc tӃ 16: 463-81. ----1993. “Phi tұp trung ӣ hai quұn: mӝt thách thӭc ÿӕi vӟi nhӳng tiêu chuҭn thông thѭӡng” trong Phi tұp trung và nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc. LiӋu chúng ta có thӇ thӵc hiӋn ÿѭӧc nhӳng gì ÿã dӵ ÿӏnh hay không? cӫa Jane Hanaway và M. Camoy, San Franeisco: Jossey-bass. Hanushek, Eric A. 1994. “KӃt quҧ, chi phí và các yӃu tӕ khuyӃn khích trong trѭӡng hӑc” tài liӋu chuҭn bӏ cho hӝi thҧo Nâng cao hiӋu quҧ hoҥt ÿӝng cӫa các trѭӡng hӑc ӣ Mӻ: Các phѭѫng án kinh tӃ. Hӝi Ĉӗng Nghiên cӭu Quӕc gia Mӻ, Washington, D.C. Harbison, Ralph W. và Eric A. Hanushek. 1992. Tình trҥng giáo dөc cӫa ngѭӡi nghèo: bài hӑc rút ra tӯ ÿùng nông thôn Ĉông Bҳc Braxin New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng ÿҥi hӑc Oxford. Herz, Barbara, K. Subbarao, Masooma Habib và Laura Raney. 1991. Cho phép thiӃu nӳ ÿѭӧc hӑc hành: Các biӋn pháp nhiӅu hӭa hҽn trong giáo dөc tiӇu hӑc và trung hӑc. Tài liӋu thҧo luұn 133, Ngân hàng ThӃ giӟi. Washinglon, D.C. Heyneman, Stephen P. 1994. “Giáo dөc ӣ khu vӵc Châu Âu và Trung Á: các chính sách ÿiӅu chӍnh và ѭu ÿiӇm”. Tài liӋu thҧo luұn nӝi bӝ 145. Ngân hàng ThӃ giӟi, Khu vӵc Châu Âu và Trung Á, Washington, D.C. Heyneman, Stephen P., Joseph P., Farrell và Manuel A. SepulvedaStuardo.1978. Sách giáo khoa và thành tӵu ÿҥt ÿѭӧc: Nhӳng gì chúng ta biӃt. Tài liӋu làm viӋc 298 cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

148

Himmel, Erika. 1995. Khҧo sát hӋ thӕng ÿánh giá quӕc gia ӣ Chi Lê. Loҥt bài vӅ chính sách phát triӇn EDI. Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Hobcraft, John. 1993. “Giáo dөc phө nӳ, phúc lӧi trҿ em và khҧ năng sinh tӗn cӫa trҿ em: xem xét lҥi dүn chӭng” Tҥp chí Health Transition Review 3(2): 159-75. Holsinger, Donald.1994. “Thái Lan: Dӵ án Giáo dөc trung hӑc và ÿào tҥo giáo viên ÿѭӧc kiӃn nghӏ” Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách Xã hӝi, Washìngton, D.C. Holsinger, Donald, và David Baker. 1993. “Qui mô và cѫ cҩu giáo dөc trung hӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn” Tài liӋu thҧo luұn ESP 7. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách Xã hӝi Washington, D.C. Hyde, Karin. 1989. “Cҧi thiӋn giáo dөc phө nӳ ӣ khu vӵc châu Phi cұn Sahara: Xem xét lҥi các tѭ liӋu” Loҥt tài liӋu nӅn PHREE 15. NHTG, Vө Giáo dөc và Chính sách Xã hӝi, Washington, D.C. IAE (Tә chӭc ÿánh giá thành tӵu giáo dөc quӕc tӃ). 1994. Nguyên nhân chênh lӋch vӅ kӻ năng ÿӑc cӫa các hӑc sinh trong mӝt trѭӡng. Do Andres Schleicher và Jean Yip soҥn. The Hague. LLO (Cѫ quan Lao Ĉӝng quӕc tӃ). 1992. Báo cáo lao ÿӝng thӃ giӟi. Geneva. Jain, Balbir. 1991. “Lӧi nhuұn Giáo dөc: phân tích tiӃp sӕ liӋu cӫa các nѭӟc”. Tҥp chí Kinh tӃ giáo dөc 10(3): 253-58. Jarousse, J.P. và Alain Mingat. 1993. Các phѭѫng án ÿҭy mҥnh phát triӇn giáo dөc tiӇu hӑc ӣ Sahel. IREDU-CNRS, Trѭӡng Ĉҥi hӑc Bourgogne, Pháp. Jimenez, Emmanuel. 1987. Chính sách dӏch giá trong các lƭnh vӵc xã hӝi: Khҧ năng hoàn vӕn ÿӕi vӟi giáo dөc và y tӃ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Baltimore, Md.: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng ÿҥi hӑc Johns Hopkins. Joyce, Bruce R. 1991. “Cánh cӱa dүn tӟi nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc”. Tҥp chí ChӍ ÿҥo giáo dөc 48(8). 59-62. Joyce, Bruce R. và Beverly Showers. 1985. Khҧ năng phát triӇn ÿӝi ngNJ giҧng dҥy thông qua nghiên cӭu vҩn ÿӅ ÿào tҥo. Alexandria, Va.: Tә chӭc giám sát và phát triӇn chѭѫng trình giҧng dҥy. ---1987. “Chi phí thҩp cӫa viӋc tӵ hӑc hӓi lүn nhau”. Tҥp chí ChӍ ÿҥo giáo dөc 45(2): 22-24. ---1988. Thành tích hӑc tұp cӫa hӑc sinh khi phát triӇn ÿӝi ngNJ giҧng dҥy. New York: Longman. Joyce, Bruce R., Richard H. Hersh và Michael Mckibbin. 1983. Cѫ cҩu nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc. New York: Longman. Kagicibasi, Cigdem, D. Sunar và S. Bekman. 1987. “Dӵ án giáo dөc mүu giáo toàn diӋn: Báo cáo tәng kӃt” Trung tâm nghiên cӭu phát triӇn quӕc tӃ,

TÀI LIӊU THAM KHҦO

149

Otlawa. Kellaghan, Thomas và Vincent Greaney. 1992. Áp dөng chӃ ÿӝ thi cӱ nhҵm nâng cao hiӋu quҧ giáo dөc: Khҧo sát trѭӡng hӑc 14 nѭӟc Châu Phi. Tài liӋu kӻ thuұt 165, Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Kelly, Michael J. Eileen B. Nkwanga, L. Henry Kaluba, Paul P.W. Achola và K. Nisson. 1986. “Giáo dөc cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi: Báo cáo tәng kӃt cӫa dӵ án thӵc hiӋn cҧi cách giáo dөc” Trѭӡng Ĉҥi hӑc Zambia, Trѭӡng Giáo dөc, Lusaka. Kinght, John B., và Richard H. Sabot. 1990. Giáo dөc, năng suҩt và tình trҥng thiӃu bình ÿҷng: thӱ nghiӋm ӣ Ĉông Phi. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. TriӅu Tiên, Bӝ Giáo dөc. 1992. Giáo dөc ӣ TriӅu Tiên: 1991-1992. ViӋn Ĉào tҥo và Nghiên cӭu Giáo dөc quӕc gia, Seoul. Laporte, Bruno và Juhan Schweizer. 1994. “Giáo dөc và Ĉào tҥo” trong Các thӏ trѭӡng lao ÿӝng là chính sách lao ÿӝng ӣ Trung và Ĉông Âu: Quá trình chuyӇn ÿәi và sau ÿó cӫa Nicholas Barr. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. Larach, Linda và Marlaine E. Lockheed. 1 992. “Cho vay thӱ nghiӋm giáo dөc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi”. Tài liӋu nӅn PHREE 9l/62R. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Lau, Lawrence J., Dean T. Jamison và Frederic E Louat. 1991. “Giáo dөc và hiӋu suҩt ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: Chính sách chӭc năng sҧn xuҩt tәng thӇ”. Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 612. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Kinh tӃ phát triӇn, Dân sӕ và Nhân lӵc, Washington, D.C. Lau, Lawrence J., Dean T. Jaminson, S.C. Liu, và S.Rivkin. 1993. “Giáo dөc và tăng trѭӣng kinh tӃ: mӝt vài dүn chӭng thuӝc nhiӅu lƭnh vӵc ӣ Braxin”. Tҥp chí phát triӇn kinh tӃ 41: 54-70. Lee,Valerie E. và Marlaine E. Lockheed. 1990. “Ҧnh hѭӣng cӫa trѭӡng hӑc mӝt giӟi ÿӕi vӟi kӃt quҧ hӑc tұp cӫa hӑc sinh ӣ Attitudes, Nigêria”. Tҥp chí So sánh Giáo dөc 34(2): 209-32. Leo-Rhynie, E. 1981. Báo cáo vӅ hӋ thӕng hӑc theo ca trong các trѭӡng ӣ Jamaica. Trѭӡng Ĉҥi hӑc Tây Ҩn, trѭӡng Giáo dөc, Mona, Jamaica. Le vin, Henry M. và Marlaine E. Lockheed, Trѭӡng hӑc hiӋu quҧ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Lon don: Nhà xuҩt bҧn Falmer. Levine, Daniel U. 1990. “Cҧi tiӃn ӣ các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ: phát hiӋn và chӍ dүn rút ra tӯ quá trình nghiên cӭu và áp dөng thӵc tiӉn”. Tҥp chí giáo dөc Negro 59(4):577-84. Levine, Daniel U. và Lawrence W. Lezotte. 1990. “Các trѭӡng hӑc có hiӋu quҧ ÿһc biӋt cao: Ĉánh giá và phân tích quá trình nghiên cӭu và áp dөng thӵc

TÀI LIӊU THAM KHҦO

150

tiӉn”. Trung tâm Nghiên cӭu và phát triӇn các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ Quӕc gia, Madison, Wis. Levitle, Robert, S.E.Levine, A.Richman, EM.Tapia Uribe, C.S.Correa, và P.M.Miller. 1991. “ViӋc hӑc tұp và nuôi con cӫa ngѭӡi phө nӳ trong giai ÿoҥn biӃn ÿӝng vӅ dân sӕ: Khҧo sát trѭӡng hӧp Mêhicô”. Tҥp chí Dân sӕ và Phát triӇn 17(3): 459-96. Levinger, Beryl. 1992. “Dinh dѭӥng, Sӭc khoҿ và viӋc hӑc tұp: khuynh hѭӟng hiӋn nay và các vҩn ÿӅ tӗn tҥi”. Tұp chuyên khoa vӅ mҥng lѭӟi chăm sóc sӭc khoҿ và dinh dѭӥng trong nhà trѭӡng 1. Trung tâm phát triӇn Giáo dөc, Newton, Mass. Lezotte, L.W. và B.A.Bancloft. 1985. “Tăng cѭӡng sӱ dөng các mô hình trѭӡng hӑc hiӋu quҧ”. Tҥp chí ChӍ ÿҥo giáo dөc 42(6): 23-27 Lezotte, L.W. và nhӳng ngѭӡi khác. 1980. Tinh thҫn hӑc tұp ӣ trѭӡng và thành tӵu hӑc vҩn: BiӋn pháp tiӃp cұn các hӋ thӕng xã hӝi nhҵm thúc ÿҭy tinh thҫn hӑc tұp cӫa hӑc sinh. Trung tâm Hӛ trӧ Kӻ thuұt tҥi chӛ, Trѭӡng Ĉҥi hӑc Bang Florida, Tallahassee, Fla. Lindenbaum, Shirley, Manisha Chakraboty và Mohammed Elias. 1989. “Ҧnh hѭӣng giáo dөc cӫa ngѭӡi mҽ ÿӕi vӟi con cái và ÿҥo ÿӭc trҿ em ӣ Băngladesh”. Trong Tұp hӧp các ҧnh hѭӣng có tính quyӃt ÿӏnh cӫa sӭc khoҿ ÿӃn văn hoá, xã hӝi và tѭ cách ÿҥo ÿӭc cӫa John C.Caldwell và Gigi Santow. Health Transition Series 1. Canberra: Nhà xuҩt bҧn Highland. Lindert, Paul H. 1976. “Chi phí cho trҿ em và phát triӇn kinh tӃ” trong Dân sӕ và biӃn chuyӇn kinh tӃ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn cӫa R.A.Easterlin. Chicago: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Chicago. Lockheed, Marlaine E. và Eric Hanushek. 1988. “Nâng cao hiӋu quҧ giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: Chúng ta biӃt nhӳng gì?” Tҥp chí So sánh 18(l). 21-38. Lockheed, Marlaine E. và Emmanuel Jimenez. 1994. “Trѭӡng trung hӑc công và tѭ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn”. Tài liӋu chính sách hoҥt ÿӝng và phát triӇn nhân lӵc 43. Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Lockheed, Marlaine E., Josefina Fonacier và Leonard J. Bianchi. 1989. “Giҧng dҥy hiӋu quҧ các môn khoa hӑc ӣ cҩp tiӇu hӑc tҥi Philippin”. Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 208. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Lockheed, Marlaine E., Dean T. Jamison và Lawrence Lau. 1980. “Giáo dөc nông dân và hiӋu quҧ làm nông: Khҧo sát.”. Tҥp chí phát triӇn kinh tӃ và thay ÿәi văn hoá 29 (October): 37-76. Lockheed, Marlaine E., John Middleton và Greta S. Nettleton, 1991. “Công nghӋ giáo dөc: Sӱ dөng lâu dài và hiӋu quҧ”. Tài liӋu nӅn FREE 91/32. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

151

Lockheed, Marlaine E., Adriaan M. Verspoor và nhӳng ngѭӡi khác. 1991. Nâng cao hiӋu quҧ giáo dөc tiӇu hӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. Loh, Eng Seng. 1992. “BiӃn ÿәi công nghӋ, Ĉào tҥo và cѫ cҩu lѭѫng giӳa các ngành công nghiӋp”. Tҥp chí kinh tӃ và tài chính ra hàng quí 32(4): 26-44. Lombard, Avima. 1994. Thành công bҳt ÿҫu ngay tӯ khi ӣ nhà; Quá khӭ, hiӋn tҥi và tѭѫng lai cӫa chѭѫng trình giáo dөc tҥi nhà cho trҿ em trѭӟc ÿӝ tuәi ÿӃn trѭӡng. Dushkin, Conn.: Guiford. Loury, G. 1977. “Lý thuyӃt năng ÿӝng vӅ sӵ khác biӋt thu thұp giӳa các chӫng tӝc”. Trong Phө nӳ: các nhóm thiӇu sӕ và sӵ phân biӋt ÿӕi xӱ vӅ công ăn viӋc làm. New York: Macmillan. ---1987. “Tҥi sao chúng ta phҧi quan tâm ÿӃn tình trҥng bҩt bình ÿҷng giӳa các chӫng tӝc” Tҥp chí TriӃt lý và Chính sách xã hӝi 5: 249-71. Lucas, R.E. 1988. “VӅ các cѫ chӃ phát triӇn kinh tӃ” Tҥp chí Kinh tӃ tiӅn tӋ 22: 3-22. Lundberg, Ingvar và Pirjo Linnakyla. 1992. Dҥy kӻ năng ÿӑc trên thӃ giӟi. Hague: Tә chӭc ÿánh giá thành tӵu Giáo dөc Quӕc tӃ. Madaus, G.F., và V. Greaney. 1985. “Kinh nghiӋm cӫa Ai len vӅ giáo dөc năng lӵc: các gӧi ý cho nӅn giáo dөc Mӻ”. Tҥp chí Giáo dөc Mӻ 93: 268-94. Martin, C.L. và G. Levy. 1994. “Vai trò cӫa giӟi tính và giáo dөc mүu giáo”. Bách khoa toàn thѭ thӃ giӟi vӅ giáo dөc, tұp 4. in lҫn thӭ 2. New York: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. Mason, Andrew David. 1994. “Các quyӃt ÿӏnh vӅ trѭӡng hӑc, Giáo dөc cѫ sӣ và ngѭӡi nghèo vùng nông thôn Java”. Luұn văn tiӃn sƭ. Ĉҥi hӑc Stanford, ViӋn nghiên cӭu thӵc phҭm, Stanford, Calif. Mcknight, Allan. 1971. Các nhà khoa hӑc ӣ nѭӟc ngoài: Nghiên cӭu khuynh hѭӟng hoҥt ÿӝng quӕc tӃ cӫa các cá nhân trong lƭnh vӵc khoa hӑc công nghӋ. Paris: UNESCO. McMahon, Walter W. và Boediono. 1992. “Các tín hiӋu thӏ trѭӡng và phân tích thӏ trѭӡng lao ÿӝng: Quan ÿiӇm mӟi vӅ tình trҥng cung cҫu nhân công” trong Giáo dөc và nӅn kinh tӃ cӫa Walter W. Mcmahon và Boediono. Jakarta: USALD. Mcmahon, Walter W. và Jung, H.J. 1989. “Giáo dөc Kӻ thuұt Dҥy nghӅ ӣ Inÿônêxia: Phân tích lý thuyӃt và dүn chӭng vӅ tӍ suҩt lӧi nhuұn”. Tài liӋu làm viӋc cӫa khoa 89-1582. Ĉҥi hӑc Illinois, Trѭӡng thѭѫng mҥi và quҧn trӏ kinh doanh, Urbana-champaign, III. Mcnamara, Robert S. 1992. “ThӃ giӟi sau thӡi kǤ chiӃn tranh lҥnh: mӝt vài chӍ dүn vӅ viӋc chi phí quân sӵ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn” trong biên bҧn cuӝc hӑp hàng năm vӅ Kinh tӃ phát triӇn 1991. Washington, D.C.: Ngân

TÀI LIӊU THAM KHҦO

152

hàng ThӃ giӟi. Middleton, John, Adrian Ziderman và Arvil Van Adams. 1993. Kӻ năng ÿӇ tҥo năng suҩt cao: Giáo dөc và ÿào tҥo dҥy nghӅ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. Mincer, Jacob. 1989. “Nguӗn vӕn con ngѭӡi và thӏ trѭӡng Lao ÿӝng: Ĉánh giá kӃt quҧ nghiên cӭu gҫn ÿây” Tҥp chí nhà nghiên cӭu giáo dөc (tháng 5): 27-34. Mingat, Alain và Jee-peng Tan. 1985. “Lҥi bàn vӅ bình ÿҷng trong giáo dөc: so sánh giӳa các nѭӟc trên thӃ giӟi”. Tҥp chí Nhân lӵc 20: 298-308. --- 1994. “Quan ÿiӇm cӫa thӃ giӟi vӅ Giáo dөc: Mӝt sӕ ý tѭӣng cho viӋc phân tích dӳ liӋu”. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách Xã hӝi, Washington, D.C. Mittler, Peter. 1992. “TriӇn vӑng tӕt ÿҽp giành cho trҿ em khuyӃt tұt trên thӃ giӟi”. Tҥp chí KhuyӃt tұt, Phát triӇn và Giáo dөc Quӕc tӃ 39(2): 115-26. Mittler, Peter, R.Brouillette và D.Harris, 1993. Niên giám Giáo dөc ThӃ giӟi London: Kegan Paul. Moock, Peter. 1994. “Giáo dөc và năng suҩt Nông nghiӋp”. Bách khoa toàn thѭ thӃ giӟi vӅ Giáo dөc 1: 244-54. Oxford: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. Moock, Peter, Philip Musgrove và Morton Stelcner. 1990. Giáo dөc và thu nhұp cӫa các doanh nghiӋp gia ÿình nhӓ không làm nghӅ nông ӣ Pêru. Tài liӋu nghiên cӭu ÿánh giá mӭc sӕng 6. Washington, D.C.: Ngân hàng ThӃ giӟi. Mumane, Richard J., John B. Willett và Frank Levy. 1993. Vai trò ngày càng tăng cӫa trình ÿӝ kiӃn thӭc khi quyӃt ÿӏnh mӭc lѭѫng. Trѭӡng Ĉҥi hӑc Harvard, Khoa Hoҥch ÿӏnh và Nghiên cӭu Nông thôn, Cambridge, Mass. Myers, Robert. 1992. The Tweltve Who survive: Tăng cѭӡng các chѭѫng trình liên quan ÿӃn giai ÿoҥn phát triӇn ban ÿҫu (cӫa trҿ em các nѭӟc thӃ giӟi thӭ 3. Lon don: Rouledge. Myers, Robert và nhӳng ngѭӡi khác. 1985. “Giáo dөc mүu giáo - chҩt xúc tác cho quá trình phát triӇn cӝng ÿӗng: ý kiӃn ÿánh giá”. USAID, Lima NCERT (Uӹ ban Nghiên cӭu Giáo dөc và Ĉào tҥo quӕc gia). 1994. Thӡi gian hӑc tұp liên tөc tӕí thiӇu. New Delhi. Ĉҥi hӑc Bách Khoa quӕc gia. 1994. “Ĉҥi hӑc Bách Khoa Quӕc gia: Nhӳng ÿiӇm cѫ bҧn”. Fort Collins, Colo. Nielsen, H. Dean và M.T. Tatto. 1991. HiӋu quҧ ÿào tҥo giáo viên tӯ xa. Báo cáo nghiên cӭu BRLDGES 9. ViӋn Phát triӇn Quӕc tӃ Harvard, Cambndge, Mass. Nitsaisook, Malee và Lorin W. Anderson. 1989. “ĈiӅu tra thӵc nghiӋm hiӋu quҧ ÿào tҥo giáo viên tҥi chӭc ӣ Thái Lan”. Tҥp chí Giáo viên và Ĉào tҥo 5(4): 287-302.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

153

Noss, Andrew. 1991. “Giáo dөc và sӱa ÿәi: Tәng kӃt các tѭ liӋu Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 701. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C. OECD (Tә chӭc Hӧp tác và phát triӇn kinh tӃ). 1993. Giáo dөc dѭӟi cái nhìn khái quát: Các chӍ sӕ cӫa OECD. Paris: OECD, Trung tâm nghiên cӭu và phát kiӃn Giáo dөc. ---1994a. Các thӏ trѭӡng dӏch vө giáo dөc. Paris: OECD, Trung tâm nghiên cӭu và phát kiӃn Giáo dөc. ---1994b. Trѭӡng hӑc: vҩn ÿӅ lӵa chӑn. Paris: OECD, Trung tâm nghiên cӭu và phái kiӃn Giáo dөc. Orazem, Peter F. và Milan Vodopivec. 1994. “Ngѭӡi ÿѭӧc và mҩt trong quá trình chuyӇn ÿәi: lӧi nhuұn Giáo dөc, Kinh nghiӋm và Giӟi tính ӣ Slovenia”. Tài liӋu nghiên cӭu chính sách 1342. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө nghiên cӭu chính sách, Washington, D.C. Patlinos, Harry A. 1994. “Giáo dөc và tình trҥng chênh lӋch thu nhұp trong nhӳng năm 80”. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Patrinos, Harry A. và George Psacharopoulos. 1995. “Hoҥt ÿӝng Giáo dөc và Lao ÿӝng trҿ em ӣ Paragoay”. Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ 15 (1): 47-60. Patrinos, Harry A., Eduardo Velez và George Psacharopoulos. 1994. “Ngôn ngӳ, Giáo dөc và thu nhұp ӣ Asuncion, Paragoay”. Tҥp chí các khu vӵc bang phát triӇn 29(l): 57-68. Pollitt, Ernesto. 1990. Suy dinh dѭӥng và tình trҥng lây nhiӉm ӣ trѭӡng hӑc Paris: UNESCO. Postlethwate, T.N. và Kenneth Ross. 1992. “Các trѭӡng luyӋn kӻ năng ÿӑc hiӋu quҧ: mӝt vài ý tѭӣng cho các nhà hoҥch ÿӏnh giáo dөc” Tә chӭc Ĉánh giá thành tӵu Giáo dөc Quӕc tӃ. Prawda, Juan. 1993. “Phҧi tұp trung giáo dөc ӣ Mӻ La-tinh: Các bài hӑc rút ra”. Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ l3: 253-64. Psacharopoulos, George. 1987. “Có ÿӏnh hѭӟng dҥy nghӅ hay không? Ĉó là vҩn ÿӅ vӅ chѭѫng trình giҧng dҥy”. Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ 33(2): 187-211. --- 1989. “Khuynh hѭӟng phát triӇn theo thӡi gian cӫa lӧi nhuұn giáo dөc: Dүn chӭng cӫa các nѭӟc”. Tҥp chí kinh tӃ giáo dөc 8(3) ---1994. “Lӧi nhuұn ÿҫu tѭ vào giáo dөc: cҧi thiӋn trên phҥm vi toàn cҫu” Tҥp chí phát triӇn thӃ giӟi 22(9): 1325-43. Psacharopoulos, George và Harry A. Patrinos. 1994. Dân bҧn ÿӏa và tình trҥng nghèo ÿói ӣ Mӻ la tinh: Phân tích kinh nghiӋm thӵc tӃ. Tài liӋu nghiên

TÀI LIӊU THAM KHҦO

154

cӭu vùng và Lƭnh vӵc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Psacharopoulos, George và Zafiris Tzanatos. 1992. Khҧo sát tình trҥng thuê và trҧ lѭѫng phө nӳ ӣ Mӻ La tinh. Tài liӋu nghiên cӭu Vùng và Lƭnh vӵc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Psacharopoulos, George và Eduardo Velez, 1993. “Chҩt lѭӧng giáo dөc và ÿҫu ra cӫa thӏ trѭӡng Lao ÿӝng: Dүn chӭng tӯ Bogota, Côlômbia”. Tҥp chí Xã hӝi Giáo dөc 66: 130-45. Psacharopoulos. George và Maureen Woodhall. 1985. Giáo dөc ÿӕí vӟi phát triӇn: Phân tích các phѭѫng án ÿҫu tѭ. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. Psacharopoulos, George, Carlos Rojas và Eduardo Velez, 1993. “Ĉánh giá thành tӵu cӫa Escuela Nueva, Côlômbia: LiӋu nhiӅu cҩp có phi là giҧi pháp?” Tҥp chí so sánh giáo dөc 37(3):263-76. Psacharopoulos, George, Eduardo Velez và Harry Anthony Patrinos, 1 994. “Giáo dөc và thu nhұp ӣ Paragoay”. Tҥp chí Kinh tӃ giáo dөc 13 (4): 32127. Purkey, Stewat C và Marsgall S.Smith. 1993. “Ĉánh giá các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ”. Tҥp chí Trѭӡng phә thông 8 (4): 427-52. Puryear, Jellrey. 1995. “Thӕng kê và nghiên cӭu Giáo dөc thӃ giӟi: Thӵc trҥng và nhӳng tӗn tҥi”. Tҥp chí phát triӇn giáo dөc quӕc tӃ 15 (I): 79-91. Raudenbush, Stephen W., C.Bhumirat và M. Kamali. 1989. Nhӳng dҩu hiӋu báo trѭӟc và hұu quҧ cӫa tình trҥng thiӃu kiӃn thӭc trong giӟi giáo viên Thái Lan. Dӵ án BRIDGES. ViӋn phát triӇn quӕc tӃ Harvard, Cambridge, Mass. Richard, M. và J.Richards. 1990. Các ngôn ngӳ và cӝng ÿӗng thuӝc chѭѫng trình giáo dөc song ngӳ Quӕc gia cӫa Goatêmala. USAID hӧp tác vӟi Bӝ Giáo dөc Goatêmala. Rodrăguez, German và John Cleland. 1980. “Các yӃu tӕ kinh tӃ xã hӝi quyӃt ÿӏnh tӍ lӋ sinh ÿҿ cӫa các cһp vӧ chӗng ӣ 20 nѭӟc: Phân tích ÿa biӃn”. Hӝi nghӏ khҧo sát tӍ lӋ sinh ÿҿ thӃ giӟi 1980: Biên bҧn lѭu Tұp 2. Luân Ĉôn: Khҧo sát tӍ lӋ sinh ÿҿ thӃ giӟi. Romer, P. M. 1986. “Tăng lӧi nhuұn và phát triӇn vӅ lâu dài”. Tҥp chí Kinh tӃ chính trӏ 94: 1002-37. Rosenzweig. Mark R. 1995. “Tҥi sao trѭӡng hӑc ÿem lҥi lӧi nhuұn?” Tҥp chí Kinh tӃ Mӻ 85(2): 163-58. Ross, Kcnneth N. và Lars Mahlck. 1990. Lұp kӃ hoҥch vӅ chҩt lѭӧng giáo dөc: thu thұp và sӱ dөng dӳ liӋu giúp ÿѭa ra quyӃt ÿӏnh ÿúng ÿҳn. Paris: UNESCO. Ross, Kenneth và T.N. Postlethwaite. 1989. Inÿônêxia: Chҩt lѭӧng Giáo dөc cѫ

TÀI LIӊU THAM KHҦO

155

sӣ. Jakarta: Bӝ Giáo dөc và Văn hoá. Sadlak, Jan, 1993. “Di sҧn và thay ÿәi: Giáo dөc Ĉҥi hӑc và viӋc khôi phөc lҥi hoҥt ÿӝng hӑc vҩn ӣ Rumania”. Tҥp chí Công nghӋ trong xã hӝi 15(l): 75100. Salmi, Jamil. 1991. “TriӇn vӑng tài trӧ giáo dөc ÿҥi hӑc”. Tài liӋu nӅn PHREE 91/45. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Sapsford, David và Zafiris Tzannatos. 1993. Tính kinh tӃ cӫa Thӏ trѭӡng lao ÿӝng. Basingstoke, Anh: Macmillan. Sathar. Zeba A và Cynthia B. Lloyd. 1993. Ai ÿѭӧc hӑc tiӇu hӑc ӣ Pakistan? Sӵ bҩt công giӳa các gia ÿình và trong nӝi bӝ mӛi gia ÿình. Tài liӋu làm viӋc 52. New York: Uӹ ban dân sӕ. Schaeffer, E. S. 1987. “Sӵ thӭc thӡi cӫa cha mҽ và khҧ năng hӑc vҩn cӫa con cái: hѭӟng tӟi lý thuyӃt vӅ phát triӇn cá nhân và xã hӝi”. Tҥp chí Chăm sóc và phát triӇn trҿ giai ÿoҥn ban ÿҫu 27:373-89. Scheerens, Jaap và Bert Creemers, 1989. “Hѭӟng tӟi mӝt quan niӋm bao hàm toàn diӋn hѫn vӅ hiӋu quҧ trѭӡng hӑc” trong HiӋu quҧ trѭӡng hӑc và nâng cao hiӋu quҧ trѭӡng hӑc cӫa Bert Creemel; T. Peters, và D. Reynolds. Amsterdam: Swets and Zeitlinger. Schultz, T. Paul. 1993. “Ĉҫu tѭ vào Giáo dөc và Y tӃ cho Phө nӳ và Nam giӟi: mӭc ÿӝ và lӧi nhuұn”. Tҥp chí Nhân lӵc 28(4): 694-734. ---1994, “Các biӋn pháp phát triӇn nhân lӵc thӕng nhҩt”. Ngân hàng ThӃ giӟi, Phó chӫ tӏch phө trách Phát triӇn Nhân lӵc và Chính sách hoҥt ÿӝng, Washington, D.C. Schultsz, Theodore W. 1961. “Giáo dөc và tăng trѭӣng kinh tӃ trong Các lӵc lѭӧng xã hӝi ҧnh hѭӣng ÿӃn nӅn giáo dөc Mӻ cӫa N.B. Henry. Chicago: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Chicago. ---1975. “Tҫm quan trӑng cӫa khҧ năng giҧi quyӃt vҩn ÿӅ mҩt cân bҵng”. Tҥp chí Tѭ liӋu Kinh tӃ 13(3): 827-46. ---1982. Ĉҫu tѭ vào con ngѭӡi: tính kinh tӃ cӫa chҩt lѭӧng dân sӕ. Berkeley: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Cahfomia Schweinhart, L. J. và J. J. Koshel. 1986. Lӵa chӑn chính sách cho các chѭѫng trình mүu giáo. Ypsilanti, Mich.: ViӋn nghiên cӭu giáo dөc bұc cao. Selowsky, Marcelo, 1979. Ai ÿѭӧc lӧi tӯ các khoҧn chi cӫa Chính Phӫ? Khҧo sát trѭӡng hӧp Côlômbia. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. ---1980. “Ĉҫu tѭ vào ÿӝ tuәi mүu giáo trong nguӗn vӕn con ngѭӡi” trong Tình thӃ khó xӱ trong giáo dөc cӫa John Simmons. Oxford: NXB Pergamon.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

156

---1983. “Dinh dѭӥng, Sӭc khoҿ và Giáo dөc: Tҫm quan trӑng kinh tӃ cӫa các yӃu tӕ bә trӧ trong giai ÿoҥn phát triӇn ban ÿҫu” trong Các khái niӋm, ÿánh giá và triӇn vӑng lâu dài cӫa Paul Streeten và Harry Maier, Tұp 2 cӫa Nguӗn nhân lӵc thuê lao ÿӝng và sӵ phát triӇn: Biên bҧn Ĉҥi hӝi toàn thӃ giӟi lҫn thӭ 6 cӫa Tә chӭc Kinh tӃ thӃ giӟi tә chӭc tҥi thành phӕ Mêhicô, 1980. New York: Nhà xuҩt bҧn Si. Martin. Shaeffer, Sheldon. 1993. Ҧnh hѭӣng cӫa HIV/AIDS ÿӕi vӟi các hӋ thӕng giáo dөc. Báo Educational Horizons 71 (4): 171-74. Shavelson, Richard J. 1981. Các kӃt luұn và ý nghƭa chính sách Tұp 7 cӫa Khҧo sát các phѭѫng án cӫa nӅn giáo dөc Mӻ. Santa Monica, Calif.: Ranh. Sinh, Janardan P. 1990. “Phân tích chi phí dӵ án ӣ khu vӵc Châu Phi cұn Sahara trong mӝt sӕ lƭnh vӵc” trong Các vҩn ÿӅ kinh tӃ và chính sách khu vӵc Khҧo sát triӇn vӑng vӅ lâu dài cӫa khu vӵc Châu Phi cұn Sahara cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi, tài liӋu nӅn 2. Washington, D.C. Sivin-kachala, Jay và Ellen R. Bialo. 1994. Báo cáo vӅ hiӋu quҧ công nghӋ trong các trѭӡng hӑc, 1990-94. Xây dӵng các hӋ thӕng giáo dөc tѭѫng hӛ, New York. Smith, Wilma F. và Richard L. Andrews. 1989. ChӍ ÿҥo giҧng dҥy: Ngѭӡi hiӋu trѭӣng có tҫm quan trӑng nhѭ thӃ nào. Alexandria, Va.: Tә chӭc giám sát và phát triӇn chѭѫng trình giҧng dҥy. Smylie, M.A. 1994 “ThiӃt kӃ lҥi công viӋc cӫa ngѭӡi giáo viên: các mӕi liên hӋ vӟi lӟp hӑc” trong Tәng kӃt kӃt quҧ nghiên cӭu giáo dөc 20: 129-78 cӫa L.Darling Hammond. Spagat, Michael. 1994. “Nguӗn vӕn con ngѭӡi và sӵ phát triӇn vӅ lâu dài cӫa Nga” trѭӡng Ĉҥi hӑc Brown, Khoa Kinh tӃ, Providence R.J. Steller, Arthur W. 1988. Khҧo sát các trѭӡng hӑc hiӋu quҧ: thӵc tӃ là triӇn vӑng. Fastback 276. Bloomington, Ind.: Tә chӭc Giáo dөc Kappa. Stevenson, David Lee, và David P. Baker. 1991. “KiӇm soát nhà nѭӟc vӅ chѭѫng trình giҧng dҥy và nӝi dung lên lӟp”. Tҥp chí Xã hӝi Giáo dөc 64: 1-10. Stromquist, N.P. 1 994. “Giӟi tính và Giáo dөc” Tӯ ÿiӇn Bách khoa toàn thѭ thӃ giӟi vӅ giáo dөc, tұp 4. Xuҩt bҧn lҫn thӭ 2. New York: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. Summers, Anita A. và Amy W. Johnson. 1994. “Xem xét bҵng chӭng vӅ hiӋu quҧ cӫa các kӃ hoҥch quҧn lý trѭӡng hӑc”. Tài liӋu chuҭn bӏ cho hӝi thҧo Nâng cao hiӋu quҧ hoҥt ÿӝng cӫa các trѭӡng hӑc ӣ Mӻ: các lӵa chӑn kinh tӃ. Hӝi ÿӗng nghiên cӭu quӕc gia Mӻ, Washington, D.C. Summers, Lawrence H. 1992. “Ĉҫu tѭ cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi”. Loҥt tài liӋu nghiên cӭu chính sách 905. Ngân hàng ThӃ giӟi, Văn phòng Phó chӫ tӏch

TÀI LIӊU THAM KHҦO

157

và Chánh văn phòng phө trách kinh tӃ, Washington, D.C. ---1994. Ĉҫu tѭ cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi: Giáo dөc phө nӳ ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Tài liӋu hӝi thҧo EDI 45. Washìngton, D.C.: Ngân hàng ThӃ giӟi. Tan, Jee-peng. 1991. “Ngành giáo dөc Thái Lan trѭӟc ngã ba ÿѭӡng: các vҩn ÿӅ quan trӑng”. trong “QuyӃt tâm và chuyӇn biӃn cӫa Thái Lan: Ba công trình nghiên cӭu bә trӧ cho KӃ hoҥch lҫn thӭ 7”. Ngân hàng ThӃ giӟi, Châu Á, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. Tan, Jee-peng và Alain Mingat. 1992. Giáo dөc Châu Á: Khҧo sát và so sánh chi phí và mӭc ÿӝ tài trӧ. Nghiên cӭu Vùng và Lƭnh vӵc cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Thomas, Christopher và Christopher Shaw. 1992. Các vҩn ÿӅ trong viӋc phát triӇn trѭӡng nhiӅu cҩp Tài liӋu kӻ thuұt 172 Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Thompson, Ann, M.R. Simonson và C. Hargrave. 1992. Công nghӋ Giáo dөc: Tәng kӃt các kӃt quҧ nghiên cӭu 81(6): 71-81. Tilak, Jandhyala B.G. 1989. Giáo dөc và quan hӋ cӫa nó vӟi tăng trѭӣng kinh tӃ, tình trҥng nghèo ÿói và phân bӕ thu nhұp: Dүn chӭng trong quá khӭ và phân tích sâu thêm. Tài liӋu thҧo luұn 46 cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. ---1993. “Tài trӧ Giáo dөc Ĉҥi hӑc ӣ Ҩn Ĉӝ” Tҥp chí Giáo dөc ÿҥi hӑc 24(l): 43-67. --- 1994. “VӅ ÿánh giá Giáo dөc Ĉҥi hӑc” ViӋn KӃ hoҥch và Quҧn lý hành chính Giáo dөc Quӕc gia, New Delhi. Tilson, Thomas. 1991. “Tính bӅn vӳng cӫa bӕn dӵ án phát thanh có liên quan ÿӃn nhau: Bôlivia, Hônduras, Lxôtô và Papua Tân Ghinê”. trong “Công nghӋ giáo dөc: sӱ dөng lâu dài và hiӋu quҧ” cӫa Marlaine E. Lockheed, John Middleton và Greta S. Nettleton. Tài liӋu nӅn PHREE 91/32. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách Xã hӝi, Washington, D.C. Tsang, Mun. 1993. “Khҧo sát viӋc tài trӧ cho Giáo dөc cѫ sӣ có chҩt lѭӧng”. Tài liӋu chuҭn bӏ cho cuӝc hӑp lҫn thӭ 2 cӫa DiӉn ÿàn Tѭ vҩn Quӕc tӃ vӅ Giáo dөc dành cho tҩt cҧ mӑi ngѭӡi, New Delhi. Ngân hàng ThӃ giӟi, Vө Giáo dөc và Chính sách xã hӝi, Washington, D.C. Tuijnman, A.C. và N. Bottani, 1994. Thӵc hiӋn phép tính giáo dөc: phát triӇn và sӱ dөng các chӍ sӕ quӕc tӃ. Paris: OECD, Trung tâm Nghiên cӭu và Phát kiӃn Giáo dөc. Tuijnman, A. C. và T. N. Postlethwaite, 1994. Giám sát các tiêu chuҭn giáo dөc. Oxford: Nhà xuҩt bҧn Pergamon. UNDP/IMPACT. 1991. Ngăn chһn sӵ bҩt lӵc: Mӝt ѭu tiên trong nhӳng năm 90. Trung Tâm Quӕc tӃ Liên Hӧp Quӕc, Viên.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

158

UNESCO. 1990 Tóm lѭӧc các con sӕ thӕng kê vӅ mӭc ÿӝ biӃt ÿӑc biӃt viӃt, Paris. ---1993a. Khuynh hѭӟng và Dӵ ÿoán sӕ lѭӧng hӑc sinh theo cҩp giáo dөc, theo ÿӝ tuәi và giӟi tính 1960-2025. Paris. ---1993b. Báo cáo giáo dөc ThӃ giӟi 1993. Paris. UNLCEE 1993. Sӵ tiӃn bӝ cӫa các dân tӝc. New York. LHQ. 1986. “Giáo dөc và tӍ lӋ sinh ÿҿ: Các kӃt quҧ chӑn ra tӯ sӕ liӋu khҧo sát tӍ lӋ sinh ÿҿ trên thӃ giӟi”. “Tài liӋu làm viӋc ESA/P/WP/96 cӫa Vө Dân sӕ, LHQ.” New York. ---1987. “Giáo dөc và tӍ lӋ sinh ÿҿ” trong Quan ÿiӇm vӅ sinh ÿҿ trong bӗi cҧnh ÿang phát triӇn: Dүn chӭng tӯ cuӝc khҧo sát tӍ lӋ sinh ÿҿ thӃ giӟi. New York. Velez, Eduardo, Emesto Shiefelbein và Jorge Valenzuela. 1993. “Các yӃu tӕ ҧnh hѭӣng ÿӃn thành tӵu giáo dөc tiӇu hӑc: tәng kӃt các tѭ liӋu cӫa Mӻ La tinh và Caribê”. Vө Nhân lӵc và Tài liӋu chính sách hoҥt ÿӝng 2. Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Vlasceanu, Lazar. 1993. “Khuynh hѭӟng, sӵ phát triӇn và nhu cҫu vӅ các hӋ thӕng ÿҥi hӑc ӣ các nѭӟc Trung và Ĉông Âu”. Trung tâm giáo dөc ÿҥi hӑc châu Âu, Bucharest. Walberg, Herbert J. 1991. “Tәng hӧp kӃt quҧ nghiên cӭu giҧng dҥy” trong Tóm tҳt kӃt quҧ nghiên cӭu giҧng dҥy Tұp 3 cӫa Merlin C. Wittrock. NewYork; Macmillan. Warwick, Donald và Femando Reimers. 1992. “Ĉào tҥo giáo viên ӣ Pakistan: Ĉem lҥi lӧi ích hay chӍ tiêu phí tiӅn?” Báo cáo ÿӑc tҥi Hӝi thҧo BRIDGES/IEES vӅ hiӋu quҧ trѭӡng hӑc: KӃt quҧ thu ÿѭӧc cӫa các quӕc gia. ViӋn phát triӇn quӕc tӃ Harvard, Cambridge, Mass. Waele, Martin. 1993. “Ĉánh giá phân tích tӍ suҩt lӧi nhuұn” Tҥp chí Kinh tӃ 103 (418): 729-37. Westoff, Charles E 1992. Ĉӝ tuәi kӃt hôn, Ĉӝ tuәi sinh con lҫn ÿҫu, và tӍ lӋ sinh ÿҿ ӣ Châu Phi. Tài liӋu kӻ thuұt 169, Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. NHTG. 1986. Giáo dөc. Tài liӋu chính sách khu vӵc. Washington, D.C. ---1986. Tài trӧ giáo dөc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn: Nghiên cӭu tӍ mӍ các phѭѫng án chính sách. Washington, D.C. ---1988. Giáo dөc khu vӵc Châu Phi cұn Sahara: Các chính sách ÿiӅu chӍnh, khôi phөc và mӣ rӝng. Washington, D.C. ---1990a. Giáo dөc tiӇu hӑc. Tài liӋu chính sách Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C.

TÀI LIӊU THAM KHҦO

159

---1990b. Báo cáo phát triӇn thӃ giӟi. Tình trҥng nghèo ÿói. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. --- 1991a. Cӝng hoà Ghana: “Dӵ án xây dӵng các trѭӡng trung hӑc cӫa cӝng ÿӗng” Báo cáo ÿánh giá GH-9556 cӫa vө Ĉҩt nѭӟc IV, Khu vӵc Châu Phi, Washington, D.C. ---1991b. “Rumani: Thúc ÿҭy quá trình quá ÿӝ: ChiӃn lѭӧc nguӗn nhân lӵc cho thұp kӹ 90”. Báo cáo 9577-RO. Khu vӵc Châu Âu và Trung Á, Vө Ĉҩt nѭӟc I, Washington, D.C. ---1991c. Giáo dөc và ÿào tҥo kӻ thuұt dҥy nghӅ. Tài liӋu chính sách Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. ---1991d. Báo cáo phát triӇn thӃ giӟi: Thách thӭc cӫa quá trình phát triӇn. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. ---1992. “Balan: ChuyӇn hѭӟng ÿҫu tѭ vào nguӗn vӕn con ngѭӡi: Ĉánh giá hӋ thӕng giáo dөc và ÿào tҥo trùng hӑc”. Báo cáo L0697-POL. Khu vӵc châu Âu và Trung Á, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. ---l993a. ĈiӅu kǤ diӋu Ĉông Á: Tăng trѭӣng kinh tӃ và chính sách Nhà nѭӟc Báo cáo nghiên cӭu chính sách Ngân hàng ThӃ giӟi. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. ---1993b. “Dӵ án trӧ giúp trѭӡng trung hӑc nӳ: Băngÿalesh” Báo cáo ÿánh giá 11386-BD khu vӵc Nam Á, Vө Ĉҩt nѭӟc 1, Washington, ---l993c. “lnÿônêxia: Chi tiêu nhà nѭӟc, Giá cҧ và ngѭӡi nghèo Báo cáo cӫa phái ÿoàn thѭӡng trú tҥi lnÿônêxia 11293-ID. Khu vӵc Ĉông Á và Thái Bình Dѭѫng, Vө Ĉҩt nѭӟc III, Washington, D.C. ---1993d. “Dӵ án giáo dөc trung hӑc cho Côlômbia”. Báo cáo 11834-CO. Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt nѭӟc III, Washington, D.C. ---1993e. “Vênêzuêla 2000: Giáo dөc ÿӕi. vӟi sӵ tăng trѭӣng và công bҵng xã hӝi”. Báo cáo 11130-VE, Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt nѭӟc 1, Washington, D.C. ---1993f. Báo cáo phát triӇn thӃ giӟi. Ĉҫu tѭ vào Y tӃ. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. ---1994a. “Báo cáo ÿánh giá tình trҥng nghèo ÿói cӫa Côlômbia”. Dӵ thҧo. Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt nѭӟc III, Washington, D.C. – ---1994b. Tăng cѭӡng vai trò tăng gia cӫa phө nӳ vào phát triӇn kinh tӃ. Washington, D.C. ---1994c. Bә dѭӥng thêm cho ÿӡi sӕng: Khҳc phөc tình trҥng thiӃu Vitamin và chҩt khoáng ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Washington, D.C. ---1994d. “Goatêmala - ChiӃn lѭӧc giáo dөc cѫ sӣ: sӵ công bҵng và hiӋu quҧ giáo dөc”. Báo cáo 1 3304-GU. Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt

TÀI LIӊU THAM KHҦO

160

nѭӟc II, Washington, D.C. Lѭu tҥi Trung tâm thông tin công cӝng NHTG vӟi tên PLC573. ---1994e. Giáo dөc ÿҥi hӑc: các bài hӑc kinh nghiӋm. Washington, D.C. ---1994f. “Ĉánh giá tình trҥng nghèo ÿói cӫa Kênia” Khu vӵc Châu Phi, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. ---1994g. “Tәng kӃt các chi phí nhà nѭӟc cӫa Kênia”. Dӵ thҧo. Khu vӵc Châu Phi, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. ---1994h. Ngân hàng ThӃ giӟi, rút kinh nghiӋm quá khӭ, nҳm lҩy tѭѫng lai. Washington, D.C. ---1994i. “Mêhicô: Dӵ án giáo dөc tiӇu hӑc thӭ 2”. Báo cáo 12529-ME. Khu vӵc Mӻ La-tinh và Caribê, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. Lѭu tҥi Trung tâm thông tin công cӝng Ngân hàng ThӃ giӟi vӟi tên PIC 153. ---1994j. Ĉáp ӭng nhӳng nhu cҫu giáo dөc ÿһc biӋt cho trҿ em: mӝt vài tiӃn triӇn trong thӵc tӃ hiӋn tҥi Tài liӋu kӻ thuұt 261, Ngân hàng ThӃ giӟi. Vө kӻ thuұt Á Châu, Washington, D.C. ---1994k. “Rumani: Cҧi cách giáo dөc ÿҥi hӑc và nghiên cӭu khoa hӑc” Khu vӵc Châu Âu và Trung Á, Vө Ĉҩt nѭӟc I, Washington, D.C. ---19941. “Nga: Giáo dөc trong giai ÿoҥn chuyӇn ÿәi”. Khu vӵc Châu Âu và Trung Á, Vө Ĉҩt nѭӟc III, Washington, D.C. ---1994m. “ChiӃn lѭӧc Xã hӝi cӫa Uganda”. Báo cáo l0765-UG. Khu vӵc Châu Phi, Vө Ĉҩt nѭӟc II, Washington, D.C. ---1994n. Báo cáo phát triӇn thӃ giӟi: Cѫ sӣ hҥ tҫng cho quá trình phát triӇn. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. ---1995. Báo cáo phát triӇn thӃ giӟi 1995: Ngѭӡi lao ÿӝng trong mӝt thӃ giӟi hӧp nhҩt. New York: Nhà xuҩt bҧn trѭӡng Ĉҥi hӑc Oxford. - NhiӅu năm. Báo cáo hҵng năm cӫa Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Wu, Kin Bing. 1993. Mông Cә: Tài trӧ giáo dөc trong giai ÿoҥn chuyӇn ÿәi kinh tӃ. Tài liӋu thҧo luұn 226 Ngân hàng ThӃ giӟi. Washington, D.C. Wynne, E.A. 1980. Xem xét các trѭӡng hӑc: Tӕt, xҩu và trung bình. Lexington, Mass.: Health. Young, May Eming, 1994. “Quá trình phát triӇn hoà nhұp ban ÿҫu cӫa trҿ: Nhӳng thách thӭc và cѫ hӝi” Tài liӋu chính sách hoҥt ÿӝng và phát triӇn nhân lӵc 40. Ngân hàng ThӃ giӟi, Washington, D.C. Ziderman, Adrian, and Douglas Albrecht. 1995. Tài trӧ cho trѭӡng ÿҥi hӑc ӣ các nѭӟc ÿang phát triӇn. Luân Ĉôn: Nhà xuҩt bҧn Falmer.

Nhӳng tiӃn triӇn gҫn ÿây khác trong các sách thӵc hành Ti͇n tͣi bình ÿ̻ng giͣi tính: Vai trò cͯa chính sách nhà n˱ͣc C̫i thi͏n các d͓ch vͭ ÿô th͓: Tìm ki͇m nhͷng khuy͇n khích thích hͫp (có bҧn dӏch tiӃng Pháp và Tây Ban Nha). Tăng c˱ͥng hi͏u qu̫ tài trͫ: Bài h͕c cho các nhà tài trͫ Tăng dinh d˱ͩng cu͡c s͙ng. Kh̷c phͭc tình tr̩ng thi͇u vitamin và các ch̭t khoáng ͧ các n˱ͣc ÿang phát tri͋n (có bҧn dӏch tiӃng Pháp và Tây Ban Nha) Ch˱˯ng trình sͱc kho̓ và dinh d˱ͩng mͣi cho phͭ nͷ (có bҧn dӏch tiӃng Pháp) Dân s͙ phát tri͋n: các ch͑ d̳n ÿ͙i vͣi Ngân hàng Th͇ giͣi Th˱˯ng m̩i và ÿ̯u t˱ ͧ Ĉông Á: lͫi ích t͹ do hoá ÿ͙i vͣi khu v͹c và th͇ giͣi Công vi͏c qu̫n tr͓: Kinh nghi͏m cͯa Ngân hàng Th͇ giͣi Giáo dͭc ÿ̩i h͕c: Các bài h͕c kinh nghi͏m (có bҧn dӏch tiӃng Pháp và Tây Ban Nha) C̫i thi͏n Y t͇ ͧ Châu Phi: Kinh nghi͏m và bài h͕c rút ra (có bҧn dӏch tiӃng Pháp) Ch˱˯ng trình t˱ nhân hoá cͯa Achentina: Kinh nghi͏m, khó khăn và bài h͕c rút ra. Duy trì t͙c ÿ͡ phát tri͋n nhanh ͧ Ĉông Á và Thái Bình D˱˯ng.

Related Documents

Chien Luoc Xuc Tien
November 2019 18
Chien Luoc San Pham
November 2019 18
Bai Chien Luoc
November 2019 15
Chien Luoc Gia
November 2019 19

More Documents from ""