Ten most prominent economic events in Vietnam in 2006 selected by Saigon Times Group’s journalists, economists and business people 1. Tenth Party Congress The 10th Congress of Vietnam’s Communist Party (April 18-24) reviewed achievements and shortcomings of 20 years of doi moi (renovation) and determined to continue reform and international integration. A new, younger leadership was set up after the Congress. 2. Vietnam became WTO member Vietnam was admitted as the 150th member of the World Trade Organization on November 7. In midDecember, the U.S. approved the Permanent Normal Trade Relations (PNTR) with Vietnam, marking the country’s completion of its WTO joining process. 3. Successful organizationof APEC 14 Vietnam successfully organized the 14th Asia Pacific Economic Leaders’ Meeting in November, with the participation of leaders and officials from 21 member economies of the Asia Pacific Economic Cooperation (APEC) forum. 4. Record FDI attraction Foreign direct investment (FDI) in 2006 surpassed US$10 billion, the record since Vietnam began to receive this source of capital. 5. Good export revenue Vietnam’s exports in 2006 reached a record high of US$39.6 billion, up 22.1% on 2005. The gross domestic product (GDP) growth reached 8.2%, nearly the same as the rate in 2005. The consumer price index increased 6.6%, lower than 8.4% of 2005. 6. Stock market soared The stock market experienced phenomenal growth, with many businesses listing on the exchanges in Hanoi and HCM City. Its market capitalization soared, from US$460 million of 32 listed companies at the beginning of the year to US$8.7 billion of 92 companies by the year’s end. However, share prices were not stable. The Vietnam Index jumped from 304 at the beginning of the year to more than 800 on Dec. 20. The rise and fall was affected mainly by psychology, not by the performance of businesses. 7. New enterprise and investment laws The new Enterprise Law and Investment Law, which were approved by the National Assembly in December 2005 and took effect from July 1, 2006, mark a big progress in the reform process. The laws unleash the potential of the private sector and create a level playing field between domestic and foreign businesses and between the private and the State sectors. 8. Big corruption cases uncovered Many big corruption cases, with the PMU 18 and land sharing in Do Son as the typical cases, were investigated and prosecuted. The promulgation of the Anti-Corruption Law and the establishment of an anti-corruption agency shows the Government’s determination in fighting corruption. 9. Heavy losses from natural disasters and epidemics The continuous occurrence of natural disasters, such as typhoons Chanchu, Durian and Xangsane, and epidemics in livestock and paddy caused heavy losses estimated at nearly VND20 trillion (US$1.25 billion). It will take many years to recover the damage. 10. Massive strikes More than 150 strikes occurred at foreign-invested enterprises (FIEs) at the beginning of the year, with the participation of 160,000 workers. The main reasons are low pay and poor protection of worker’s interests. The strikes subsided after the Government raised the minimum salary at FIEs. Mười sự kiện kinh tế nổi bật năm 2006 được các nhà báo Thời báo Sài Gòn, các nhà kinh tế và doanh nhân bình chọn: 1. Đại hội Đảng X Đại hội X Đảng CSVN đánh giá lại những thành tựu và những mặt hạn chế của 20 đổi mới, quyết tâm tiếp tục đổi mới và hội nhập quốc tế. Một đội ngũ lãnh đạo mới, trẻ hơn đã hình thành sau đại hội. 2. Việt Nam gia nhập WTO
Việt Nam được công nhận là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới. Giữa tháng 11, Hoa Kỳ đã thông qua Quy chế quan hệ bình thường vĩnh viễn với Việt Nam, hoàn thành quy trình gia nhập WTO. 3. Tổ chức thành công APEC 14 Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Lãnh đạo các nền kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 14 với sự tham gia của Lãnh đạo và quan chức từ 21 nền Kinh tế của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương APEC. 4. Kỷ lục thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vượt qua 10 tỷ đô la Mỹ, một kỷ lục kể từ khi Việt Nam bắt đầu thu nhận nguồn vốn này. 5. Kim ngạch xuất khẩu tăng cao Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 lập kỷ lục với 39,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 22,1% so với năm 2005. Mức tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 8.2%, gần bằng tốc độ tăng trưởng năm 2005. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 6.6%, thấp hơn so với 8.4% năm 2005. 6. Thị trường chứng khoán phát triển vượt bậc Thị trường chứng khoán đã chứng kiến một sự phát triển phi thường, với nhiều doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch Hà Nội và TPHCM.. Sự huy động vốn của thị trường này tăng cao từ 460 triệu đô la Mỹ của 32 công ty niêm yết đầu năm lên đến 8,7 tỷ đô la Mỹ của 92 Công ty vào cuối năm. Tuy nhiên, giá cổ phiếu thì không ổn định. Chỉ số VinaIndex nhảy từ 304 lên 800 vào ngày 20 tháng 12. Sự lên xuống chịu ảnh hưởng đa phần bởi tâm lý chứ không phải qua kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp! 7. Luật Đầu tư và luật Doanh nghiệp mới Luật Đầu tư và luật Doanh nghiệp mới được Quốc hội thông qua vào 12/2005 và có hiệu lực vào 1/07/2007 đánh dấu bước phát triển lớn của quá trình đổi mới. Các bộ luật này đã khai thông tiềm năng của bộ phận kinh tế tư nhân, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, giữa tư nhân và nhà nước. 8. Nhiều vụ tham nhũng bị phanh phui Nhiều vụ tham nhũng lớn điển hình như PMU 18 hay chia đất Đồ Sơn đã bị điều tra và truy tố. Việc triển khai Luật chống tham nhũng và lập các cơ quan chống tham nhũng cho thấy quyết tâm chống tham nhũng của chính phủ. 9. Thiệt hại nặng nề do thiên tai và dịch bệnh Sự xuất hiện liên tiếp của thiên tai như bão Chanchu, Durian, Xangsane, dịch bệnh của vật nuôi, cây trồng đã gây thiệt hại gần 1.25 tỷ đô la Mỹ. Phải mất nhiều năm mới khắc phục được những thiệt hại này. 10. Những vụ đình công quy mô lớn Hơn 150 vụ đình công đã diễn ra từ đầu năm ở các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự tham gia của 160.000 công nhân. Nguyên nhân chính là do mức lương thấp và quyền lợi của công nhân ít được bảo vệ. Các cuộc đình công đã lắng dịu khi Chính phủ tăng mức lương tối thiểu trong các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài. Canon targets US$1 bil. in export revenue Canon Singapore has revealed its ambitious target of US$1 billion in export revenue and product diversity from Vietnam. “Canon has been the largest exporter in northern Vietnam in the past two years, and our target for this year is to reach US$1 billion,” said Mike Asao, chief representative of Canon Singapore in Vietnam. Last year, the company posted export revenue of US$700 million. Canon has provided consumers with high quality and diversified business and consumer products, including laser printers, copiers, faxes, cameras, photo printers and scanners. So far, the company has invested US$370 million in the bubble jet printer manufacturers in Vietnam. It aims to maintain a yearon-year growth rate of 30%. Asao noted that Vietnam’s economy was growing fast and Canon was seeing an even more progressive
development in the next few years. Therefore, the need for office automation and photographic equipments will be likely to soar, and the company will focus on this sector. Canon has established ink-jet and laser beam printer production facilities in Hanoi. Last year, it surpassed many giants to become the leading exporter of information technology products in Vietnam. Honda, Yamaha build second motorcycle plants Honda Vietnam Co. (HVN) will build a second motorcycle plant soon to meet local customers’ diversified needs for motorcycles. Work on the new plant next to the company’s existing plant in Vinh Phuc Province will begin this week. The US$65-million facility is scheduled to operate in the second half of 2008 with annual capacity of 500,000 units, most of which will be scooters. Together with the existing plant, it will raise Honda Vietnam’s annual production capacity to 1.5 million units. In 2006, HVN achieved record sales of 851,000 units, up 27% against 2005. Sales in the first half of this year reached 500,000 units, a 27% year-on-year growth. From 1998 when the company launched its first motorcycle model until the end of June 2007, more than 3.7 million units were sold. HVN has exported motorcycles and spare parts to other countries since 2002, becoming the first manufacturer in Vietnam to export this kind of vehicle. Last month, another Japanese motorcycle maker, Yamaha Motor Vietnam (YMV), also started construction of its second motorcycle factory in Noi Bai Industrial Park, Hanoi. The US$43-million plant, due to begin production in October 2008, has raised YMV’s investment capital from US$80 million to US$123 million. The firm’s sales in the first six months of this year reached 250,000 units, a year-on-year increase of 80,000 units. Experts forecast that customers in Vietnam will buy three million motorcycles this year. FPT ventures into financial market The State Securities Commission (SSC) has granted FPT Corp. approval to establish a securities firm, paving the way for Vietnam’s leading information technology company to expand operation to the financial market. The FPT Securities Joint Stock Company, with initial registered capital of VND200 billion, is expected to start operation in mid-August in the fields of brokerage, securities trading, consulting and custody. FPT holds a 25% stake in the company and shareholders the balance. To further deepen its presence in the financial market, bourse-listed FPT is seeking approval to set up a fund manager and a commercial bank. The company will team up with institutions and shareholders as well as contribute VND150 billion to the commercial joint-stock bank, and VND36.3 billion to the fund management company. FPT Securities Co. is the fourth securities firm licensed so far this year. At present, there are about 60 securities firms in Vietnam. Canon đặt mục tiêu 1 tỷ đô la Mỹ giá trị xuất khẩu Canon Singapore đã công bố mục tiêu đầy tham vọng đạt 1 tỷ đô la giá trị xuất khẩu và đa dạng sản phẩm tại Việt Nam. Ông Mike Asao, trưởng Đại diện Canon Singapore tại Việt Nam cho biết“Canon đã trở thành nhà xuất khẩu lớn nhất miền Bắc Việt Nam trong 2 năm qua, và mục tiêu của chúng tôi trong năm nay là đạt 1 tỷ đô la”. Năm ngoái, công ty này đã đạt kim ngạch xuất khẩu 700 triệu đô la. Canon đã cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao, đa dạng về chủng loại như máy in laser, máy photocopy, máy fax, máy in ảnh và máy quét (scan). Đến nay, công ty đã đầu tư 370 đô la Mỹ cho các nhà máy sản xuất máy in phun. Họ đặt mục tiêu duy trì mức tăng trưởng hàng năm là 30%. Ông Asao lưu ý rằng nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và Canon đã nhìn thấy sự phát triển vượt bậc hơn trong những năm tiếp theo. Do đó, sự cần thiết của các thiết bị ngành ảnh và các thiết bị tự động ở văn phòng chắc chắc sẽ tăng cao, và Canon đã tập trung vào lĩnh vực này. Canon đã thiết lập các thiết bị sản xuất máy in phun và máy in laser ở Hà Nội. Năm ngoái, Canon đã vượt qua nhiều “đại gia” để trở thành nhà xuất khẩu dẫn đầu về sản phẩm công nghệ thông tin ở Việt Nam.
Honda, Yamaha xây nhà máy thứ 2 Honda Việt Nam (HVN) sẽ xây dựng nhà máy xe máy thứ 2 để đáp ứng nhu cầu xe máy đa dạng của khách hàng nội địa. Việc xây dựng nhà máy mới cũ bên cạnh nhà máy hiện nay tại Vĩnh Phúc sẽ được bắt đầu trong tuần này. Nhà máy 65 triệu đô la theo kế hoạch sẽ đi vào hoạt động vào nửa cuối năm 2008 với công suất 500.000 chiếc/năm, phần lớn trong số đó là xe tay ga. Cùng với nhà máy hiện tại, sản lượng năm của Honda Việt Nam sẽ lên đến 1,5 triệu chiếc. Năm 2006, HVN đạt mức bán hàng kỷ lục 851,000 chiếc, tăng 27% so với năm 2005. Lượng bán ra trong nửa đầu năm nay đạt 500,000 chiếc (27% năm). Kể từ 1998 khi HVN đưa ra đời xe máy đầu tiên cho đến cuối tháng Bảy/2007 đã có hơn 3.7 triệu chiếc xe máy được bán ra. HVN đã xuất khẩu xe máy và phụ tùng ra nước ngoài kể từ năm 2002, trở thành nhà sản xuất đầu tiên ở Việt Nam xuất khẩu mặt hàng này. Vào tháng trước, một nhà sản xuất xe máy Nhật Baen khác là Yamaha Motor Việt Nam (YMV), cũng khởi công nhà máy thứ 2 tại Khu Công Nghiệp Nội Bài. Nhà máy 43 triệu đô này sẽ đi vào sản xuất vào tháng 10/2008, nâng vốn đầu tư của YMV từ 80 lên 120 triệu đô la. Lượng bán ra của công ty trong nửa đầu năm nay là 250.000 chiếc (mức tăng hàng năm 80.000 chiếc). Các chuyên gia dự đoán rằng khách hàng Việt Nam sẽ tiêu thụ 3 triệu xe máy trong năm nay. FPT tham gia thị trường tài chính Uỷ ban chứng khoán Nhà nước vừa phê duyệt cho Tập đoàn FPT thành lập Công ty chứng khoán, mở đường cho Công ty Công nghệ thông tin hàng đầu Việt Nam này mở rộng hoạt động sang thị trường tài chính. Công ty Cổ phần chứng khoán FPT với vốn đăng ký ban đầu 200 tỷ đồngự kiến sẽ bắt đầu hoạt động vào giữa tháng 8 trong lĩnh vực môi giới, mua bán chứng khoán, tư vấn và bảo lãnh. FPT giữ 25% cổ phần, các cổ đông nắm giữ phần còn lại. Để thâm nhập sâu hơn vào thị trường tài chính, FPT –công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán – đang tìm sự chấp thuận để thành lập một quỹ và một ngân hàng thương mại. Công ty sẽ phối hợp cùng các trường đại học và các cổ đông cũng như đóng góp 150 tỷ đồng vào ngân hàng cổ phần thương mại và 36,3 tỷ đồng vào Công ty quản lý quỹ.. Công ty chứng khoán FPT là công ty chứng khoán thứ tư được cấp phép trong năm nay. Hiện tại có khoảng 60 công ty chứng khoán ở Việt Nam. Solution To Labor Problems Vietnam has confirmed many times that it boasts an abundant work force, capable of meeting the socioeconomic development. However, in reality, the quality of Vietnam’s human resources is still a hard problem to solve By the end of last year, Vietnam has a work force of 45.3 million, three-fourths of which is in rural areas. Nguyen Dai Dong, head of the Department for Labor and Jobs under the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs, says, however, that after years of development, Vietnam’s labor market is not “up to scratch.” Dong says only 32% of the Vietnamese labor force is trained with 14.4% having undergone short training courses. A report on the labor market released by the ministry shows that Vietnam is severely lacking in highly skilled labor and service workers in the fields of finance, banking, tourism and salesmanship. This shortage has prompted companies to turn to foreign human resources in spite of their high costs. In the labor export sector, Vietnamese guest workers in foreign countries are mostly low-skilled. Meanwhile, labor demand has been on the constant rise both quantitatively and qualitatively in recent years as it has been spurred by the ever-growing number of new companies. The quality of the labor force has been a topic of hot debate in many conferences and meetings. In a ministry-hosted reviewing conference earlier this year, Labor Minister Nguyen Thi Hang voiced her concern over the news that Thailand has planned to send its workers to work in Vietnam eight to 10 years from now. She said the Vietnamese work force could lose the battle on its home ground. “We will
possibly have to export manual workers and import skilled labor. That means we will lose in our own potential market.” The low quality of the work force has resulted in difficulties in boosting labor export, too. It is paradoxical that Vietnam can easily expand its marketplace for labor export. But as it fails to find enough workers meeting the skill demand by employers, it has to close those newfound markets not long afterwards. The latest example relates to Qatar. Qatari authorities announced they would receive 50,000 Vietnamese workers. However, after a short while, hundreds of Vietnamese visiting workers were forcibly sent home because they failed to meet workmanship demand or violated the host countries’ laws. As a result, Qatar is considering its policies on receiving Vietnamese labor. What’s more, the low labor quality has also sent salaries of high-skilled labor soaring because recruiters have had limited choices in this regard. A yearly research on investment costs released by Japan External Trade Organization in May indicates that salaries of personnel of middle-management or higher levels in Vietnam is surging drastically, especially in HCM City. “While the salary increase for labor with a university degree or higher in other countries is 7%, it is 40% in Vietnam,” the research says. “This can be considered one of the biggest disadvantages of Vietnam in attracting foreign investment.” Labor experts contend that the most severe human resources shortage is in information technology, finance, auditing, law and most of manufacturing industries. In addition, the English command of the Vietnamese labor force is still inadequate although in reality this situation is improving thanks to the fact that more and more expatriates have come to work in Vietnam and Vietnamese trained abroad have returned home. Measures in sight? In response to the human resources problem, both the Government and the Labor Ministry are implementing ambitious training plans to tackle it. Nguyen Dai Dong says that the ministry has proposed a five-point scheme related to the labor market development. These points include: development of labor supply, development of labor demand, acceleration of market transactions, reform of salaries and wages, and completion of labor market institution. Of them, the most important issue is the development of vocational training on a national scale. In a May conference on vocational training and labor export, Prime Minister Nguyen Tan Dung expressed his worry about the low rank of Vietnam’s productivity in the world ranking and the country’s jobless pool of 10 million. Recently, the Prime Minister endorsed the National Program on Jobs up till 2010, which will allocate VND6 trillion for vocational training for the next four years. The program aims to provide job opportunities for 50 million workers, create new jobs for 2 million a year, and pull down the unemployment rate in urban areas under 5% by 2010. Hopefully, the new government determination will help improve the labor quality in Vietnam in the future. Giải pháp cho vấn đề lao đông. Việt Nam đã từng nhiều lần khẳng định niềm kiêu hãnh về lực lượng lao động dồi dào cùng khả năng đáp ứng sự phát triền của kinh tế, xã hôi. Tuy nhiên, trên thực tế, chất lượng của nguồn lao động ở Việt Nam vẫn là một vấn đề nan giải. Đến cuối năm ngoái, Việt Nam đã có lực lượng lao động lên tới 45,3 triệu người, 3/4 số đó là từ các vùng nông thôn.Ông Nguyễn Dai Dong(hi hi mình không biết chính xác tên ông này!) trưởng phòng lao động và việc làm thuộc bộ lao động, thương binh và xã hội cho rằng tuy vậy, trong những năm sau của quá trình đổi mới, thị trường lao động Việt Nam vẫn chưa đạt tới chỉ tiêu để ra. Ông Dong cho biết chỉ có 32% lực lượng lao động Việt Nam được đào tạo cùng với 14,4% được trải qua các khoá đào tạo ngắn han. Một báo cáo được bộ đưa ra đã chỉ rõ rằng Việt Nam đang thiếu trầm trọng những lao động tay nghề cao và đội ngũ nhân viên trong các lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, du lịch, thuật kinh doanh. Sự khan hiếm này khiến các công ty hướng ra những nguồn nhân công ngoài nước bất chấp giá cả ca. Về mặt xuất khẩu lao động, hầu hết các lao động Việt Nam ở nước ngoài đều có tay nghề thấp.
Trong khi đó, nhu cầu về nhân lực trong những năm gần đây đang gia tăng trái ngược hẳn, cả về chất lượng và số lượng do được thúc đẩy bởi sự phát triển liên tục của các công ty mới. Chất lượng của lực lượng lao động đang là chủ đề của các cuộc tranh cãi nảy lửa trong nhiều hội nghị, hội thảo. Trong cuộc họp giữa các bộ trưởng đầu năm nay, bộ trưởng bộ lao động, bà Nguyễn Thị Hằng đã trình bày mối quan tâm về thông tin cho rằng Thái lan đã lên kế hoạch đưa người lao động sang Việt Nam trong 8 đến 10 năm tới. Bà đưa ra nhận định rằng người lao động Việt Nam có thể bị thất bại trong cuộc chiến trên mảnh đất của mình và " chúng ta rất có thể sẽ phải xuất khẩu những lao động chân tay và nhập những lao động lành nghề. Điều đó có nghĩa là ta sẽ thất bại trên chính thì trường đầy tiềm năng của mình." Chất lượng của lực lượng lao động thấp cũng gây ra nhiều khó khăn trong việc khuyến khích xuất khấu lao động. Đó cũng thật là một nghịch lí khi cho rằng Việt Nam có thể mở rộng phạm vi thương mại đối với xuất khẩu lao động. Nhưng do thất bại trong việc tìm kiếm đủ nhân công đáp ứng những yêu cầu kĩ thuật của người sử dụng lao động, Việt Nam đã phải đóng cửa những thị trường mới không lâu sau khi phát hiện. Ví dụ mới nhất là với Quata. Chính phủ Quata thông báo họ sẽ tiếp nhận 50,000 công nhân Việt Nam. Tuy nhiên, một thời gian ngắn sau đó, hàng trăm công nhân tạm thời đã bị gửi trả về nước do không đáp ứng được yêu cầu tay nghề hay vi phạm những luật lệ của nước bạn. Do đó, Quata đang phải xem xét lại chính sách nhập lao động VIệt Nam của mình. Thêm vào đó, chất lượng nhân công thấp cũng đẩy mức lương cho những lao động lành nghề lên cao bởi các nhà tuyển dụng có sự lựa chọn rất hạn chế trong điểm này. Nghiên cứu hàng năm về giá cả đầu tư của tổ chức ngoại thương Nhật Bản trong tháng 5 cho thấy mức lương cho nhân viên quản lí cấp trung bình hay cao hơn ở Việt Nam đang tăng mạnh, đặc biệt là tại thành phố Hồ CHí Minh, đồng thời:" trong khi mức lương cho người lao động có một bằng đại học hoặc nhiều hơn ở các nước khác tăng 7% thì ở Việt Nam tỉ lệ đó là 40%. Đây có thể xem như một trở ngại lớn nhất của VIệt Nam trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài". Các chuyên gia về lao động khẳng định rằng nhân công khan hiếm nhất là trong các ngành như: công nghệ thông tin, tài chính, kế toán, luật và phần lớn các ngành công nghiệp chế tạo. Thêm nữa, trình độ tiếng Anh của lực lượng lao động Việt Nam vẫn chưa tương xứng mặc dù tình trạng này đang dần được cải thiện nhờ việc ngày càng nhiều người ngoại quốc đến làm việc ở Việt Nam và người Việt Nam tu nghiệp ở nước ngoài trở về nước. Giải pháp tiếp theo Để giải quyết vấn dề nguồn nhân lực, cả chính phủ và bộ lao động đang thực hiện những kế hoạch đào tạo đầy tham vong. Ông Nguyễn Dai Dong cho biết bộ đã đề ra một hệ thống gồm 5 mục liên quan đến sự phát triển của thị trường lao đông. Những điểm đó là: mức độ phát triển của lao động cung cấp, sự phát triển của nhu cầu lao động, sự hối thúc của thị trường giao dịch, thay đổi của mức lương cùng tiền công và sự hoàn thiện của cơ quan thị trường lao động.Đối vớí họ vấn đề quan trọng nhất là vấn đề đào tạo hướng nghiệp trên quy mô quốc gia. Trong cuộc họp về đào tạo hướng nghiệp & xuất khẩu lao động hồi tháng 5, thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã bộc lộ sự lo lắng cảu mình về thứ hạng thấp của VIệt Nam trong năng suất lao động trên bảng xếp hạng thế giới và nhóm người thất nghiệp của cả nước có khoảng 10 triệu người. Gần đây, thủ tướng chính phủ đã thông qua chương trình của quốc gia về việc làm cho đến năm 2010, nó sẽ phân phối 6 nghìn tỉ đồng cho đào tạo hướng nghiệp trong 4 năm tới. Chương trình hướng tớí cung cấp cơ hội làm việc cho 50 triệu công nhân, tạo việc làm cho 2 triệu người mỗi năm và đến năm 2010 giảm tỉ lệ người thất nghiệp trong các thành phố xuống còn 5%. Hi vọng sự quyết tâm của chính phủ mới sẽ nâng cao chất lượng lao động Việt Nam trong tương lai! Sacombank receives best bank award Euromoney, a British finance-banking magazine, granted the Best Bank-Vietnam 2007 award to Saigon Thuong Tin Bank, or Sacombank, on July 17. Sacombank is the only bank in Vietnam to receive this award this year. The bank was selected based on its sustainable growth prospect, performances, risk management, IT application, management and contributions to the finance-banking industry. FPT provides advanced health care services
FPT Telemedicine Center, under FPT Group, has just launched the remote health care services that have been licensed by the Health Ministry for the first time in Vietnam. Truong Xuan Tung, FPT Telemedicine director, said the center would initially provide remote cardiovascular health care and consulting services for membership holders with modern equipment imported from Switzerland and Israel. Nguyen Kim opens second store Saigon-Nguyen Kim Shopping Center has inaugurated its second store selling home appliances at 79B Ly Thuong Kiet St., Tan Binh Dist., HCM City. The 4,000-square-meter store sells more than 5,000 items made by JVC, LG, Panasonic, Philips, Samsung, Sanyo, Sony and Toshiba. Until 2010, Nguyen Kim will raise the number of its supermarkets in Hanoi, HCM City, Danang, Binh Duong and Can Tho to nine. Sacombank nhận giải thưởng ngân hàng tốt nhất Euromoney – tạp chí Tài chính Ngân hàng của Anh Quốc - đã trao giải thưởng Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2007 cho Ngân hàng Sài gòn Thương tín (Sacombank) vào ngày 17/07. Năm nay, Sacombank là ngân hàng duy nhất của VN được nhận giải thưởng này. Sacombank được chọn lựa dựa trên triển vọng phát triển bền vững, kết quả kinh doanh và sự quản lý rủi ro, việc quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin cùng với những đóng góp trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. FPT dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cao cấp Trung tâm chữa bệnh từ xa, thuộc tập đoàn FPT vừa khai trương dịch vụ chăm sóc sức khoẻ từ xa đầu tiên tại Việt Nam theo giấy phép của Bộ Y tế. Theo giám đốc Trương Xuân Tùng, Trung tâm sẽ bước đầu cung cấp tư vấn và chăm sóc sức khoẻ tim mạch cho các hội viên với các thiết bị hiện đại nhập từ Thuỵ Sĩ và Israel Nguyễn Kim khai trương siêu thị thứ 2 Trung tấm mua sắm Sài Gòn Nguyễn Kim vừa khai trương siêu thị thứ 2 chuyên bán các thiết bị gia dụng tại 79B Lý Thường Kiệt,quận Tân Bình, TP HCM. Cửa hàng rộng 4000m2 bán hơn 5000 chủng loại hàng hoá của JVC, LG, Panasonic, Philips, Samsung, Sanyo, Sony and Toshiba. Đến 2010 Nguyễn Kim sẽ nâng con số siêu thị của mình tại Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Bình Dương và Cần Thơ lên con số 9. Low-Cost Carriers Take Off Sự cất cánh của hàng không giá rẻ - Strong public demand and high economic growth in Vietnam are spurrirrng the development of homegrown low-cost air carriers - >Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng cao và nhu cầu của công chúng cũng mạnh mẽ điều này thúc đẩy việc phát triển vận chuyển hàng không giá rẻ trong nội địa tăng theo. - The aviation market in Vietnam has been growing strongly in recent years in line with the country’s strong economic development, which has boosted the demand for business and leisure travel. ->Thị trường hang không Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế của đất nước đã thúc đẩy nhu cầu kinh doanh và và du lịch tiêu khiển. - The potential of the market has attracted the interest of international air carriers, especially low-cost airlines. At present, 40 international airlines have services to and from Vietnam on 55 routes. Their participation is set to become more favorable as Vietnam is committed to opening its skies under its international agreements, and its Civil Aviation Law has set easier requirements for foreign airlines’ operations here. ->Tiềm năng của thị trường này đã thu hút sự quan tâm đến việc vận chuyển hang không quốc tế, nhất là hàng không giá rẻ. Hiện nay, 40 hãng hảng không quốc tế có dịch vụ bay đến Việt Nam trên 55 tuyến. Sự tham gia của họ được thiết lập trở nên thuận lợi hơn bởi vì Việt Nam cam kết mở cửa lĩnh vực hàng không theo các Hiệp định quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, và Luật hàng không dân dụng Việt Nam tạo dễ dàng hơn những nhu cầu cầu của hoạt động hàng không nước ngoài ở đây.
- According to the Ministry of Transport, the local aviation market has maintained high growth, averaging 20% a year, and has a lot of room for development. In particular, low-cost air carriers will be very attractive to local consumers as the majority of travelers are low-income earners and they are very sensitive about prices. ->Theo Bộ Giao thong Vận tải thì thị trường hàng không địa phương đã duy trì mức tăng trưởng cao, trung bình 20% mỗi năm, có nhiều khả năng phát triển. Đặc biệt là hàng không giá rẻ sẽ rất hấp dẫn khách hàng trong nước bởi vì phần lớn khách du lịch có thu nhập thấp và họ rất nhạy cảm với giá cả. - Several foreign low-cost air carriers were quick to launch services to Vietnam. In April 2005, Tiger Airways launched its first flights from Singapore to Hanoi and HCM City, becoming the first foreign low-cost air carrier to operate in Vietnam. In October that year,AirAsia of Malaysia joined in with flights from Kuala Lumpur toHanoi, and one year later with flights from Bangkok to Hanoi. Late last year, Jetstar, a low-cost subsidiary of Australia’s Qantas Airways, started flights from Sydney to HCM City. These low-cost carriers have enjoyed good business, as their flights have an average seat occupancy of 80%. ->Nhiều hãng hàng không giá rẻ nước ngoài đã nhanh chân đến Việt nam để khai trương dịch vụ này. Tháng 4-2005, hang Tiger Airways đã khai trương chuyến bay đầu tiên từ Singapore đến Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, trở thành hãng hàng không nước ngoài giá rẻ đầu tiên hoạt động ở Việt Nam. Cũng hồi tháng 10-2005, hãng AirAsia của Malaysia tham gia với chuyến bay từ Kuala Lumpur đến Hà Nội và một năm sau với chuyến bay từ Bangkok đi Hà Nội. Sau đó vào năm rồi, hãng giá rẻ Jetstar, một công ty con của Australia's Qantas Airways bắt đầu những chuyến bay từ Sydney đến Tp HCM. Những hãng hàng không giá rẻ này đạt được việc kinh doanh tốt bởi vì số ghế trung bình của chuyến bay đạt 80%. - Most low-cost air carriers are upbeat about the domestic aviation market. AirAsia is asking for permission to operate flights from Kuala Lumpur and Bangkok to HCM City in addition to its daily flights to Hanoi. Its move is expected to be put into effect soon, as Tan Son Nhat International Airport has just opened a new terminal able to handle up to 10 million passengers. Tiger also plans to increase services. ->Hầu hết các hãng hàng không giá rẻ này đều ưu thế ở thị trường hàng không nội địa. Hãng AirAsia đang xin cấp phép hoạt động các chuyến bay từ Kuala Lumpur và Bangkok đến TP HCM, hơn nữa các chuyến bay hàng ngày đến Hà Nội. Bước đi của họ dự định sớm đi vào hoạt động, khi sân bay quốc tê Tân Sơn Nhất vừa mở nhà đón khách mới có thể đáp ứng đước 10 triệu lượt khách. Hãng Tiger cũng dự định tăng thêm nhiều dịch vụ. As they must compete for customers, foreign budget airlines have plans to lower fares. Tony Fernandes, chairman of AirAsia, said his airline was trying to lower the fare for a single trip from Kuala Lumpur to Hanoi to as low as US$10 “to give more opportunities for low-income people to realize their dream of flying.” He said this at a press briefing to announce the opening of the Kuala Lumpur-Hanoi route in October last year. Khi họ phải cạnh tranh vì khách hàng, thì các hãng hàng không giá rẻ có kế hoạch hạ thấp tiền vé. Chủ tịch hãng AirAsia, Tony Fernandes, đã nói hãng hàng không của ông đang cố gắng hạ thấp tiền vé xuống 10 USD đối với chuyến bay một lượng từ Kual Lumpur đến Hà Nội để tạo cơ hội cho những người có thu nhập thấp thực hiện giấc mơ được bay. Ông phát biểu với báo giới để thông báo việc mở tuyến Kuala Lumpur - hà Nội vào tháng 10 năm rồi. Late last month, AirAsia signed a letter of intent with Vietnam Shipbuilding Industry Group (Vinashin) to establish a low-cost airline joint venture in Vietnam. The joint venture, named VinaAirAsia, has legal capital of US$30 million, with Vinashin holding a 70% share and AirAsia the remainder. Vinashin chairman and chief executive Pham Thanh Binh said VinaAirAsia would start operation in July next year, with a fleet of nine aircraft. The shipbuilding giant andAirAsia were expected to officially sign an agreement for the joint venture on September 20.
Mới tháng rồi, hãng AirAsia đã ký một thư dự định cùng với Tập đoàn Công nghiệp đóng tài để thành lập Liên doanh hàng không giá rẻ ơ Việt Nam. Liên doanh VinaAirAsia, có vốn pháp định 30 triệu USD, trong đó Vinashin chiếm giữ 70% cổ phần, AirAsia chiếm giữ phần còn lại. Chủ tịch và Giám đốc điều hành Vinashin, ông Phạm Thanh Bình đã nói VinaAirAsia se bắt đầu hoạt động vào tháng 7 năm tới, với một phi đội gồm 9 chiếc máy bay. Tập đoàn đóng tàu và hãng AirAsia dự định ký thỏa thuận liên doanh chính thức vào 20 tháng 9. With this venture, AirAsia has become the second foreign investor to hold a stake in a Vietnamese airline; Qantas acquired a 30% stake worth US$50 million in Pacific Airlines in April. AirAsia is preparing to begin services to HCM City to attract more passengers flying between Vietnam and Malaysia. Với liên doanh này, AirAsia trở thành nhà đầu tư nước ngoài thứ hai góp vốn vào hãng hàng không Việt Nam; Quatas chiếm giữ 30% vốn, trị giá 50 triệu USD với hãng Pacific Airlines hồi tháng 4. AirAsia đang chuẩn bị khai trương dịch vụ bay đến tp HCM nhằm thu hút hành khách đi máy bay nhiều hơn giữa Việt Nam và Malaysia. Other low-cost air carriers in the region like Thailand’s Nok Air have plans to operate services to Vietnam. Hãng hàng không giá rẻ khác trong vùng giống như Thailand's Nok Air có kế hoạch hoạt động dịch vụ bay đến Việt Nam. On the domestic front, Pacific Airlines, the first low-cost air carrier in Vietnam, officially started operation under its new form in February. Luong Hoai Nam, Pacific Airlines managing director, said he was stunned with the big success of the first day of operation, when more than 10,000 tickets were sold online, evidence of the huge demand for low-cost air travel by local consumers. For just VND15,000 (nearly US$1) consumers can now fly between HCM City and Hanoi, a price that is a hundred times lower than the standard fare for the route. Nam said that to be able to offer such a super cheap fare, his airline has to cut costs to a minimum, such as selling tickets via the Internet and serving no meals on flights. Về phương diện nội địa, hãng vận tải hàng không giá rẻ đầu tiên ở Việt Nam, Pacific Arilines đã chính thức đi vào hoạt động theo mô hình mới này vào tháng giêng. Giám đốc hãng Pacific Airlines, ông Lương Hoài Nam đã nói rằng ông bị ngạc nhiên vì sự thành công lớn vào ngày hoạt động đầu tiên, khi có hơn 10.000 vé trực tuyến được bán, chứng tỏ nhu cầu đối với khách du lịch địa phương bằng hàng không giá rẻ rất lớn. Bây giờ, với chỉ cần 15.000 VND (tương đương 1 USD) khách hàng có thể bay đi và về giữa TP HCM và Hà Nội, một loại giá thấp hơn giá chuẩn đến 100 lần đối với tuyến này. Ông Nam nói rằng có thể đề nghị một loại giá siêu rẻ, hãng của ông đã phải cắt giảm chi phí đến mức nhỏ nhất ví như bán vé qua mạng internet và không phục vụ ăn trên chuyến may. In an interview with Saigon Tiep Thi, Nam said the growth potential for low-cost air travel in Vietnam was high. By his own estimate, fewer than half a million Vietnamese have ever boarded a plane. Meanwhile, travelers on domestic air routes total about four million people. Pacific runs services between HCM City, Hanoi, Danang, Nha Trang and Hue. It has plans to lease more aircraft to serve its growing business. Họ dự định Trả lời phỏng vấn trên báo Sài gòn Tiếp Thị, ông Nam nó rằng tiềm năng tăng trưởng đối với du lịch bằng hàng không giá rẻ ở Việt nam là rất cao. Theo ước tính riêng của ông có ít hơn nửa triệu người Việt Nam đã từng đi máy bay. Trong khi đó, tổng khách du lịch trên tuyến hàng không nội địa khoảng 4 triệu lượt người. Hãng Pacific đang khai thác dịch vụ bay giữa các thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang và Huế. Họ dự định thuê nhiều máy bay để đáp ứng công việc kinh doanh đang phát triển này. Takeoff - Bay lên
Despite the great potential of the low-cost air travel market, Vietnam lacks human resources and facilities for low-cost air carriers to take off and fly high. Pacific’s Nam said the shortage was the biggest hurdle for any company wanting to establish a low-cost carrier in Vietnam. Mặc dù thị trường hàng không giá rẻ có tiềm năng to lớn, nhưng Việt Nam còn thiếu nguồn nhân lực và khả năng về vận tải hàng không giá rẻ để bay lên và bay cao. Ông Nam, hãng Pacific đã nói rằng điều còn thiếu này đang là trở ngại lớn nhất cho bất kỳ công ty nào muốn thiết lập ngành vận tải hàng không giá rẻ ở Việt Nam Nam said training staff took a lot of time and money, so Pacific had to employ foreign pilots and a large number of engineers. “Vietnam Airlines and Pacific must send their pilots for overseas training at a cost of US$100,000-200,000 each, as they cannot be trained in Vietnam,” he told the Saigon Times Daily, the Weekly’s sister publication. Ông Nam nói việc đào tạo nhân viên cần nhiều tiền bạc và thời gian, vì vậy hãng Pacific đã thuê phi công và một số lượng lớn các kỹ sư người nước ngoài. "Hãng Hàng không dân dụng Việt Nam và hãng Pacific phải đưa các phi công đi đào tạo ở nước ngoài chi phí lên đến 100.000 USD đến 200.000 USD cho mỗi lần, bởi vì họ không thể đào tạo ở Việt Nam được" ông Nam đã trả lời Saigon Times Daily, the Weekly’s sister publication như vậy He stressed that pilot training was a must as a budget airline would be at a disadvantage if all of its pilots were foreigners. Therefore, Pacific plans to send its staff overseas for pilot training in two years. Ông nhấn mạnh rằng việc đào tạo phi công là một nhu cầu cần thiết bởi vì hàng không giá rẻ sẽ phải bất lợi nếu mọi phi công đều là người nước ngoài. Vì vậy hãng Pacific có kế hoạch gửi các nhân viên đi nước ngoài để đào tạo phi công thời hạn 2 năm. Specific airport facilities for budget airlines are also an important factor for the development of the lowcost air travel market, as they help the airlines cut costs and implement procedures quickly. In Malaysia, the government has built such facilities at Kuala Lumpur International Airport, which was opened in March 2006. Singapore’s Changi International Airport also has a similar airport center. However, Vietnam does not have any airport facilities for this purpose. Aware of this issue, the State Capital Investment Corp., a State investment arm, has sought Government approval to upgrade Gia Lam Airport in Hanoi as an airport for domestic and regional budget flights and air taxis. Những trang thiết bị cụ thể cho sân giá rẻ cũng là một nhân tố quan trọng cho việc phát triện thị trường du lịch hàng không giá rẻ, bởi vì chúng giúp ngành hàng không cắt giảm chi phí và thủ tục được thực hiện nhanh chóng. Ở Malaysia, Chính phủ đã xây dựng những trang thiết bị như thế tại sân bay quốc tế Kuala Lumpur đã được hoạt động hồi tháng 3/2006. Sân bay quốc tế Changi ở Singapore cũng xây dựng một trung tâm tương tự. Tuy nhiên, Việt Nam không có những trang thiết bị cho sân bay phục vụ theo mục đích này. Đánh giá được vấn đề này, tập đoàn đầu tư vốn của Nhà nước, một chi nhánh đầu tư của nhà nước đã đệ trình lên Chính phủ xin nâng cấp sân bay Gia Lâm Hà Nội thành một sân bay thực hiện các dịch vụ bay nội địa và giá rẻ ở trong vùng và ta-xi hàng không. It is expected that when adequate facilities and the right human resources for the low-cost air travel market are in place, the aviation market in Vietnam can achieve steady growth. Airlines and booking agents are looking to an explosive rate of 30% or higher this year against 15% last year. Nam is even more optimistic, as he expects the aviation market will soar 40-50% this and next year, based on the 40% growth Pacific gained in the first half of 2007 Ước tính khi các trang thiết bị đầy đủ và nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cho thị trường du lịch hàng không giá rẻ, thì thị trường hàng không Việt Nam có thể đạt tăng trưởng ổn định. Các hãng hàng không và các đại lý bán vé đang mong đợi một lỷ lệ 30% hoặc cao hơn năm nay 15 % so với năm rồi. Thậm chí ông Nam còn chủ quan hơn, khi ông cho rằng thị trường hàng không sẽ tăng lên 40%-50% năm nay và năm tới, căn cứ vào tăng trưởng đạt được của Pacific trong 6 tháng đầu năm 2007.