HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Một số hình thông dụng Parabol ĐT vẽ được. A. Bậc 2
B. Bậc 3
C. Bậc 4
D. Tiệm cận 1
C. Sin
F. Tiệm cận 2
Parabol ĐT sẽ giúp bạn vẽ đồ thị trong bài thi của bạn nhanh và đẹp nhất. Vẽ và cảm nhận:
Với Parabol ĐT mọi đường cong chỉ là chuyện nhỏ! 1. Cách uốn Parabol ĐT: - Giúp bạn dử dụng Parabol ĐT thành thạo, bền và đẹp. - Các bạn tác dụng lực đều, đúng theo hướng mui tên.
Kéo ra 1
Kéo ra 2
Kéo ra 3
Bóp vào 1
Bóp vào 2
Bóp vào 3
- Chúc các bạn thành công và sử dụng tốt Parabol ĐT. 2. Cách giữ Parabol ĐT: - Giúp bạn vẽ được đồ thị đẹp và chuẩn theo ý muốn. - Bạn phải giữ Parabol đúng như hình vẽ.(mũi tên chỉ).
3. Vẽ đồ thị không có điểm uốn (bậc 2):
4. Vẽ đồ thị có 1 điểm uốn (bậc 3):
B1. Xác định các điểm.
B2. Uốn Pa khớp 3 điểm
B1. Xác định các điểm.
B2. Uốn khớp 3 diểm ½ h/s
B3. Đặt và giữ như hình
B4. Vẽ như hình
B3. Vẽ ½ h/s dừng ở đ Uốn
B4. Vẽ ½ h/s còn lại.
B5. Kết Quả
Ghi chú: - bạn làm tuần tự như những bước ở trên. - Bước giữ và uốn rất quan trong bạn phải làm tốt 2 bước này thì đồ thị của bạn sẽ đẹp và chuẩn - Uốn và gữi phải như trên
B5. Kết quả
Ghi chú: - Bạn làm đúng các bước trên như hình. - Ở B3 bạn nhớ là chỉ vẽ ½ h/s và kết thúc ở điểm uốn - Ở B4 bạn lật parabol lại và vẽ ½ h/s còn lại bắt đầu từ điểm uốn.
5. Vẽ dồ thị có 2 điểm uốn (bậc 4):
6. Vẽ đồ thị có tiệm cận:
B1. vẽ 2 điểm uốn với nhau
Kết quả
B1. Xác định đường tiệp cận
B2. Uốn Pa như hình
B2. vẽ ½ đối xứng phải
Kết quả
B3. Vẽ 1 bên của h/s
Kết quả
B3. Vẽ nửa còn lại
Kết quả
B4. Vẽ ½ còn lại
Kết quả
- Trước khi vẽ bạn phải xác định các điểm cực, uốn, 2 điểm đi qua - Bạn làm theo các bước trên hình vẽ. Uốn Parabol tương tự như vẽ hàm bậc 2.
-Với các hình khác cũng tương tự.
Chúc các bạn sử dụng thành thạo Parabol ĐT!