Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :1 Chương1: QUANG HỌC Ngày soạn :……. Tiết :1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu : 1 .Kiến thức: Học sinh biết được thế nào là vật sáng , nguồn sáng và tại sao ta nhìn thấy được các vật. Nêu được ví dụ về nguồn sáng , vật sáng . 2 . Kĩ năng : Làm và quan sát TN để rút ra đ ược điều kiện nhận biết ánh sáng 3. Thái độ : Học sinh nghiêm túc , ổn định trong học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một bóng đèn, một đèn pin và một hộp kín 2 .Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: 1 .Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho b ài mới. 3. Tình huống bài mới : Các em biết rằng trong thực tế ta nhìn thấy những vật xung quanh chúng ta nhưng ta cũng không thể thấy những vật khác xung quanh chúng ta . Vậy tại sao có những vật ta nhìn thấy còn có những vật ta không thể nhìn thấy ? Để hiểu rõ , hôm nay ta vào bài mới : 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1:Làm thí nghiệm : GV: Làm thí nghiệm như đã ghi ở sgk HS: Quan sát GV: Trường hợp nào chúng ta nhận biết ánh sáng ? HS: Trường hợp 2 và 3 GV: Trong các truờng hợp ta nhận biết ánh sáng có điều kiện gì giống nhau ? HS: Có ánh sáng truyền vào mắt ta GV: Ta nhận biết ánh sáng khi nào ? HS: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu khi nào ta nhìn thấy vật : GV: Làm TN như hình 1.2a SGK HS: Quan sát hiện tượng GV: Khi đèn bật sáng thì ta nhìn thấy mảnh giấy không ? HS: Ta thấy
NỘI DUNG I/ Nhận biết ánh sáng : C1: Có ánh sáng truyền vào mắt ta •
Kết luận : Ánh sáng
II/ Khi nào ta nhìn thấy một vật : C2: Trường hợp a ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì mảnh giấy trắng phát ra ánh sáng truyền vào mắt ta 1
GV: Khi không bật đèn ta nhìn thấy mảnh giây đó không ? HS: KHông thấy GV: Như vậy ta nhìn thấy vật khi nào? HS: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu về nguồn sáng và vật sáng : GV: Làm lại TN như hình 1.2a sgk HS : Quan sát GV: Trong trường hợp này thì vật nào phát ra ánh sáng ? vật nào hắt lại ánh sáng ? HS: Bóng đèn là vật phát ra ánh sáng , mảnh giấy là vật hắt lại ánh sáng GV: Hướng dẫn HS điền vào những chỗ trống phần trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hi ểu bước vận dụng : GV: Gọi một HS đọc C4 SGK HS: Thực hiện GV: Vậy trong trường hợp này bạn nào đúng ? HS: Thanh đúng vì bóng đèn sáng nhưng không chiếu thẳng vào mắt ta , không ó ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy GV: Trong phòng TN nếu như hình 1.1 nếu ta thắp một nén hương để khỏi bay lên trước đèn pin ta sẽ thấy có một vệt sáng từ đèn pin phát ra xuyên qua khói .Em hãy giải thích tại sao như vậy ? HS: Trả lời GV: Giải thích thêm cho hs rõ hơn
III/ Nguồn sáng và vật sáng: C3: -Dây tóc là nguồn sáng - Mảnh giấẩytắng là vật hắt lại ánh sáng • Kết luận: -
Phát ra Hắt lại
IV/ Vận dụng : C4 : Thanh đúng vì không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy
C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti . Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng , cácvật sáng nhỏ li ti đó xếp lại gần nhau tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy được
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1 . Củng cố: - Hệ thống lại bài vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 1.1 sbt
2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc lòng “ ghi nhớ sgk”và làm BT 1.2 ; 1.3 ; 1.4 sbt b. Bài sắp học : “Sự truyền ánh sáng” * Câu hỏi soạn bài : - Ánh sáng truyên như thế nào trong các môi trường ? IV/ Bổ sung: 2
Giáo án vật lí 7
Tuần :2 Ngày soạn :……… Tiết :2
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu : 1 .Kiến thức : Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng Biết làm TN đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng 2.Kĩ năng : Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế . Biết 3 loại chùm sáng 3 . Thái độ : HS tích cực trong học tập , tư duy phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : 1 viên pin ,1 ống thẳng , 1 ống cong , 3 màn chắn có đục lỗ , 3 cái đinh ghim 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn địh lớp : 2. Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Khi nào ta nhận biết ánh sáng ? Giải thích hiện tượng khi ta nhìn thấy vệt sáng trong khói hương ở câu C5 sgk ? HS: Trả lời GV; Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới: 3 .Tình huống bài mới : GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu đường I/ Đường truyền của ánh sáng : truyền của ánh sáng : GV: Làm TN như ở sgk • Thí nghiệm : HS: Quan sát GV: Em hãy dự đoán ánh sáng đi theo • Kết luận : đường cong hay đường thẳng ? Đường truyền của ánh sáng trong HS: Truyền theo đường thẳng không khí là đường thẳng GV: Cho mỗi hs đứng lên quan sát TN HS: Làm lại TN và đưa ra kết quả cuối 3
cùng GV; Cho hs thảo luận C2 HS : Đọc và thảo luận trong 3 phút GV: Cho hs tiến hành làm lại TN HS : Thực hiện GV: Rút ra kết luận cuối cùng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tia sáng và chùm sáng : GV: Quy ước tia sáng như thế nào ? HS: Trả lời M GV: Nhắt lại và choS HS và cho HS ghi vào vở GV: Quy ước về chùm sáng như thế nào ? HS : Trả lời như ghi ở sgk GV: Cho Hs thảo luận lệnh C3 HS: Thảo luận trong 3 phút GV: Em nào trả lời được câu này ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Yêu cầu hs giải đáp câu nêu ra ở đầu bài HS: giải đáp GV: Có 3 cái kim hãy cắm 3 cái kim đó trên một tờ giấy để trên bàn . Dùng mắt ngắm cho chúng thẳng hàng (không dùng thước ) . Ngắm như thế nào là thẳng ? Giải thích ? HS: Ngắm sao cho ta chỉ thấy 1 cây kim . Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng
Định luật tuyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính , ánh sáng truyền theo đường thẳng . II/ Tia sáng và chùm sáng : • Biểu diễn đường truyền của ánh sáng : Biểu diễn đường truyền của ánh sáng bằng một mũi tên gọi là tia sáng •
•
Có 3 chùm sáng : - Chùm sáng song song - Ch ùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì
III/ V ân d ụng:
C4 : Ánh sáng từ đèn phát ra truyền đến mắt ta theo đường thẳng
C5: Đặt mắt sao cho chỉ thấy một cây kim gần nhất mà không thấy 2 kim kia . Vì ánh sáng truyền thẳng nên ta không thấy 2 kim kia
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Ôn lại những kiến thức chính của bài Cho hs làm bài tập 2.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc bài .Làm bài tập 2.2 ; 2.3 ; 2.4 sbt b. Bài sắp học : “Úng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng” * Câu hỏi soạn bài : 4
- Người ta ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng như thế nào? IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :3 Ngày soạn :……. Tiết : 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích Giải thích tại sao có nhật thực và hiện tượng nguyệt thực 2. Kĩ năng : Làm được các TN ở sgk . Vận dụng được địmh luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích các hiện tượng 3.Thái độ : Học sinh tích cực , tập trung trong tiết học II/ Chuẩn bị : 1 . Giáo viên : 1 đèn pin ,1 cây nến , 1 vật cản bằng bìâ dày ,1 màn chắn , 1 hình vẽ nhật thực , nguyệt thực 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1 . Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ? Làm bài tập 2.2 SBT HS: Trả lời GV; Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị bài mới của học sinh : 3.Tình huông baì mới : Ban ngày trời nắng , không có mây ta nhìn thấy bóng của cột đèn nhìn thấy rõ trên mặt đất .Khi có một đám mây mỏng che khuất mặt trời thì bóng đó bị nhè đi . Vì sao có hiện tượng đó ? Để hiểu rõ , hôm nay ta vào bài mới : 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bóng tối – bóng nửa tối :
NỘI DUNG I/ Bóng tối – bóng nửa tối : 1.Bóng tối: 5
GV: Để hiều rõ như thế nào là bóng nửa tối ta làm TN1 GV: Thực hiện TN HS: Quan sát GV: Em hãy chỉ ra trên màn vùng sáng và vùng tối ? HS: Vùng sáng là vùng ngoài rìa , vùng tối là vùng diện tích miếng bìa trên bàn GV: Hãy giải thích tại sao có vùng tối và vùng sáng ? HS: Vùng tối là vùng không nhận đuợc ánh sáng , vùng sáng là vùng nhận được ánh sáng của nguồn GV: Cho hs thảo luận và điền vào phần “ nhận xét” HS: Điền từ “nguồn” GV: Làm TN2 HS: Quan sát GV: Hãy cho biết trên màn có mấy vùng sáng tối ? HS: 3 vùng GV: Hãy nhận xét độ sáng của các vùng này ? HS: Trả lời GV: Haỹ so sánh vùng sáng tối với vùng mờ ? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn hs điền vào phần “nhận xét” HS: Điền vào từ : Một phần của ánh sáng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực , nguyệt thực : GV: Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng , trái đất ? HS: Trái đất quay quanh mặt trời , mặt trăng quay quanh trái đất GV: Nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào ? HS: Khi mặt trời , trái đất , mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng GV: Tại sao khi đứng nơi có nhật thực
Thí nghiệm : (sgk)
C1:Vùng tối là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại
*Nhận xét : Nguồn 2. Bóng nửa tối : Thí nghiệm : C2: Trên màn chắn từ phía sau vật cản vùng 1 là bóng tối vùng 2 là vùng nửa tối vùng3 là vùng sáng
II/ Nhật thực, nguyệt thực :
C3: Nơi nào có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng bị mặt trăng che khuất không có ánh sáng mặt trời chiếu tới . Ví thế đứng ở nơi đó 6
toàn phần lại không thấy mặt trời ? HS: Trả lời GV: Thế nào là nhật thực toàn phần ? Một phần ? HS: Trả lời như ghi ở sgk GV: Thế nào là nguyệt thực ? HS: trả lời GV: Ở hinh3.4 mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất thấy có trăng sáng ? thấy có nguyệt thuật ? HS :Vị trí 1 có nguyệt thực .vị trí 2,3 trăng sáng HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng : GV: gọi học sinh đọc C5 HS: Thực hiện GV: Làm thí nghiệm HS: Quan sát và ghi vào vở hiện tượng thấy được GV: Cho học sinh thảo luận C6 HS: Thảo luận trong 3 phút GV: Em nào trả lời được câu này ? HS: Trả lời
ta không thấy mặt trời
C4:- Vị trí 1: Có nghuyệt thuật - Vị trí 2, 3: Trăng sáng III/ Vận dụng : C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối hẹp lại . khi miếng bìa sát màn chắn thì không còn bóng nửa tối C6: Khi dùng quyển sách che khuất bóng đèn đang sáng . Bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển sách không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách được .
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Hệ thống lại ý chính của bài cho học sinh nắm 2 . Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT b. Bài sắp học : “Định luật phản xạ ánh sáng” * Câu hỏi soạn bài : - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? - Nghiên cứu kĩ các thí nghiệm của bài này IV/ Bổ sung :
7
Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :4 Ngày soạn :……. Tiết :4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Biết được tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc khúc xạ Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng 2. Kĩ năng : Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng truyền của ánh sáng theo mong muốn 3. Thái độ : Học sinh ổn định , phát huy trí tưởng tượng , tư duy trong học tập II/ Chuẩn bị : 1 .Giáo viên : 1 gương phẳng có giá đỡ , 1đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng ,1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng ,1 thước đo độ 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV:Khi nào có hiện tượng nhật thực ? Nguyệt thực ? Giải thích ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : Dùng đèn pin chiếu ra một tia sáng trên mặt gương đặt trên bàn , ta thu được một vệt sáng trên tường .Phải để đèn pin theo hướng nào đẻ vệt sáng đến đúng một điểm A cho trước trên tường như hình 4.1 sgk 4.Bài mới : PHƯONG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu gương I/ Gương phẳng : phẳng : - Hình của vật quan sát được
8
GV: Cho hs thay nhau cầm gương phẳng soi mặt mình HS: Thực hiện GV: Em thấy gì trong gương ? HS: Ảnh của mặt mình GV: Hình của vật quan sát được trong gương gọi là gì ? HS: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng GV: Em hãy chỉ ra những vật có bề mặt nhẵn, phẳng có thể soi được như một gương phẳng ? HS: Mặt nước phẳng , mặt kim loại phẳng GV: Thời xưa các cô gái biết dùng mặt nước phẳng để soi mình . Như vậy ánh sáng đến mặt nước rồi đi như thế nào nữa ? Ta vào phần II: HOẠT ĐỘNG 2; Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng : GV: Cho hs làm TN như hình 4.2 sgk HS: Thực hiện GV: Hãy chỉ ra tia tới và tia phản xạ HS: Tia từ đèn pin đập vào gương gọi là tia tới , tia ngược lại từ gương phát ra N gọiS là tia phản xạR GV: hiện tượng ánh sáng bị hắt lại gọi là gì ? HS: Hiện tượng phản xạ ánh sáng GV: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào của tia tới ? HS: Cùng mặt phẳng với tia tới GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” GV: Phương của tia phản xạ như thế nào với tia tới ? HS: Khác phương GV: Vẽ hình ảnh mặt gương trong đó có tia tới và tia phản xạ lên bảng và cho hs lên bảng xác định gócd tới và góc phản xạ HS: Thực hiện GV: Góc phản xậ như thế nào với góc tới? HS: Bằng góc tới
trong gương phẳng gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
C1: Mặt nước phẳng , Tấm gương kim loại
II/ Định luật phản xạ ánh sáng :
i
i
M
N I
SI : Tia tới I R: Tia phản xạ
* Kết luận 1: Tia tới , pháo tuyến
C2: Nằm trong MP chứa tia tới và pháp tuyến • Kết luận 2: 9
GV: ĐLPXAS được phát biểu như thế nào ? HS: Trả lời bằng cách gọp 2 kết luạn lại GV: Vẽ hình 4.3 len bảng . E nào lên bảng vẽ tia phản xạ IR ? HS: Lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bứơc vận dụng : GV: Vẽ hình 4.4 lên bảng HS: Quan sát S P GV: Hãy lên bảng vẽ tia phản xạ ? HS: Lên bảng thực hiện i GV: Dữ nguyên tia SI , muốn tia phản xa thẳng đứng chiều từ dưới lên , ta xoay gương như thế nào ? HS: Trả lời và lên bảng vẽ
Góc phản xạ bằng góc tới •
Định luật phản xạ ánh sáng : -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tyến -Góc phản xạ bằng góc tới ( i = i, )
III/ Vận dụng : C4:a. N
i
I
R
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Ôn lại những kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 4.1 sbt 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 4.2 ; 4.3 ; 4.4 ; 4.5 SBT b. Bài sắp học : Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng * Câu hỏi soạn bài : - Hãy cho biết tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ? - Giải tích sự tạo ảnh bởi gương phẳng ? IV/ Bổ sung:
10
Giáo án vật lí 7
Tuần :5 Ngày soạn:…… Tiết :5
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu đuợc tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng .Vẽ đuợc ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 2. Kĩ năng : Làm được thí nghiệm : Tạo ra ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng 3.Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tuợng nhìn thấy ảnh một vật qua gương II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ phóng lớn hình 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.4 , một gương phẳng có giá đỡ , một tấm kinh trong , hai cây nến một tờ giấy , hai vật bấc kì giống nhau 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Em hãy phát biểu định luận phản xạ ánh sáng ? Hãy xác định tia sáng SI hình sau? R M N I
HS : Trả lời GV: Nhận xét ,ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 11
3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như nêu ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng của ảnh tạo bởi gương phẳng : : GV:Bố trí thí nghiệm như hính 15.2 • Thí nghiệm : sgk HS: Quan sát C1: GV: Em thấy gì trong gương ? HS: Ảnh của viên pin GV: Ảnh này có hứng được trên màng không ? Kết luận : HS: Không Ảnh của một vật tạo bởi gương GV: Đưa một miếng bìa làm màn phẳng không hứng được trên màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán chắn gọi là ảnh ảo GV: Em quan sát lại ảnh này có hứng được trên màn không ? HS: Không GV: Cho học sinh ghi vào vở phần C2: “kết luận” Kết luận : Độ lớn của ảnh của GV: Như vậy độ lớn của ảnh có bằng một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ độ lớn của vật không? lớn của vật HS: Bằng GV: Cho học sinh tiến hành lại thí nghiệm như hình 5.2 C3: HS : Thực hiện Kết luận : GV: Hãy cho biết khoảng cách từ ảnh Điểm sáng và ảnh của nó tạo tới gương và khoảng cách từ vật tới bởi gương phẳng cách gương một gương như thế nào? khoảng cách bằng nhau HS: Bằng nhau GV: Cho học sinh đọc C3 HS: thực hiện GV: Vẽ hình trên bảng cho học sinh thấy rõ khoảng cách này II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi HOẠT ĐỘNG 2: Giải thích sự tạo gương phẳng : thành ảnhSbởi gương : N phẳng R GV: Cho học sinh đọc C4N R HS: Thực hiện GV: Vẽ hình 5. 4 lên bảng M HS: Quan sát cK I N GV: Em hãy lên bảng vẽ hai tia phản xạ đối với hai tia tới đã cho ? HS : Lên bảng thực hiện 12
GV: Ta đã mắc như thế nào để nhìn thấy ảnh S ' HS: Đặc trong khoảng hai tia phản xạ GV: Ảnh này là ảnh gì ? HS: Ảnh ảo HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho học sinh thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 1 phút GV: Vẽ hình lên bảng và gọi hs lên bảng xác định ảnh AB này HS: lên bảng thực hiện GV: Gọi hs đọc C6 HS : Thực hiện GV: Em nào giải thích được thắc mắc của Lan ở đầu bài HS: Trả lời
Kết luận : Ta thấy S ' vì các tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S ' •
III/ Vận dụng C5: B
c M
A
A
cN B
C6: Chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng ở xa đất và ở bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước . HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hưóng dẫn tự học : 1 . củng cố : -Ôn lại những kiến thức chính của bài -Hướng dẫn hs làm bài tập 5.1 sbt 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại các lệnh từ C1 đến C6 . Làm BT 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 sbt b.Bài sắp học : “Thực hành :Quan sát ảnh qua gương phẳng” Về nhà các em nghiên cứu kĩ nội dung thực hành này IV/ Bổ sung :
13
Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :6 Ngày soạn: Tiết :6 Thực hành QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng 2. Kĩ năng: Bố trí được TN để xác định được ảnh của vật 3. Thái độ : Ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 gương phẳng có giá đỡ , 1bút chì , 1 thước thẳng 2. . Học sinh :Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu “ghi nhớ” bài “Ảnh của một vật tạo bởi gương phăg”? Làm BT 5.2 SBT? HS: Thực hiện GV: NHận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sih cho bài mới. 3. Tình huống bài mới : Chúng ta vừa nghiên cứu xong bài ảnh cuả một vật tạo bởi gương phẳng .Hôm nay chúng ta nghiên cứu tiếp tiết thực hành để hiểu rõ hơn về sự tạo ảnh này. 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 14
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK HS: Thực hiện GV: Vẽ hình 6.1 lên bảng GV: Em hãy tìm cách đặt bút chì sao cho ảnh tạo bởi gương phẳng có tính chất song song cùng chiều với vật . Cùng phương , ngược chièu với vật HS :Trình tự 2 hs lên bảng trả lời GV: Cho hs bố trí thí nghiệm như hình 6.2 HS: Làm TN Mc GV: Cho hs đánh dấu vùng nhìn thấy ở sau gương HS: Đánh dấu GV: Nếu chuyển gương ra xa mắt thì vùng nhìn thấy tăng hay giảm HS: giảm GV: Cho học sinh chuyên gương ra xa HS: Thực hiện và quan sát vùng nhìn thấy của gương GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện C4 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh kẻ mẫu báo cáo và cho hs thực hành : GV: Yêu cầu hs kẻ mẫu báo cáo như ghi ở sgk HS: Kẻ vào giấy GV: Cho hs thực hành với nội dung trên và ghi vào mẫu báo cáo
I/ Nội dung thực hành : A
N
A
B
B
M
N B
A
A
B
II/ Học sinh thực hành :
HOẠT ĐỘG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Gv thu bài của hs lại xem xét và chấn chỉnh lại những chỗ mà học sinh còn sai xót 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Xem lại cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng b. Bài sắp học “Gương cầu lồi” * Câu hỏi soạn bài : - Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi như thế nào ? - So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi và gương phẳng ? IV/ Bổ sung :
15
Giáo án vật lí 7
Tuần :7 Ngày soạn :……… Tiết :7
GƯƠNG CẦU LỒI
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi 2.Kĩ năng: Làm được TN để xác định ảnh của một vật qua gương cầu lồi 3.Thái độ : Ổn định , tập trung trong tiết học II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên :1 gương cầu lồi ,1gương phẳng ,1miếng kính trong , lồi 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy vẽ ảnh của một vật qua gương phẳng sau : A M
B N
HS: Thực hiện GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mơí 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi : GV: Để biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi như thế nào ta vào thí nghiệm : GV: Làm thí nghiệm như bài 7.1 sgk HS: Quan sát GV: Ảnh này là ảnh ảo hay ảnh thật ? Tại sao? HS: Ảnh ảo vì nó không hứng đuợc trên màng GV: Ảnh này lớn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? HS: Nhỏ hơn vật GV: Bố trí thí nghiệm như hình 7.2 sgk
NỘI DUNG I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi :
C1: 1. Là ảnh ảo vì ảnh không hứng được trên màn 2.Ảnh nhỏ hơn vật
16
HS: Quan sát GV: Hãy so sánh độ lớn của hai ảnh này? HS: Gương phẳng thì ảnh bằng vật . gương lồi thì ảnh nhỏ hơn vật GV: Vậy ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì ? HS: Ảnh ảo và nhỏ hơn vật GV: Cho học sinh điền vào chỗ trống ở phần “kết luận” HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : GV: Bố trí thí nghiệm như hình 7.3 sau đó thay gương lồi bằng gương phẳng GV: Hãy so sánh bờ rộng nhìn thấy của hai gương này ? HS: Gương lồi rộng hơn gương phẳng GV: Hãy điền vào chỗ trống ở phần “kết luận” HS: Điền từ “rộng” HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Guơng cầu lồi thuờng được áp dung ở vị trí nào mà trong cuộc sống ta thường thấy ? HS: Những chỗ đường giao thông bị gấp khúc . Gương chiếu hậu ở các xe GV: Trên ô tô , xe máy có gắn guơng lồi làm gương chiếu hậu . tại sao không gắn gương phẳng ? HS : Vì gương lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng GV: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất nguời ta thuờng đặt gương cầu lồi . làm vậy có ích gì ? GV: Để người lái xe nhìn thấy trong gương người và xe đi ngược chiều , tránh tai nạn
•
Kết luận : 1. Ảo 2. . Nhỏ
II/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi : C2: Bề rộng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng * Kết luận : “Rộng” III/ Vận dụng: C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng . Vì vậy giúp người lái xe thấy khoảng rộng ở phía sau
C4: Người lái xe nhìn thấy trong gưong xe cộ và người bị vật cản ở bên đường bị che khuất , tránh tai nạn
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Hệ thống lại kiến thức chính mà học sinh vừa học. Huơng dẫn học sinh làm bài tập 7.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a . Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Xem lại phần trả lời các câu lệnh C. Làm bai tập 7.2 đến7.5 SBT b.Bài sắp học: “Gương cầu lõm” * Câu hỏi soạn bài : - Tính chất của ảnh tạo bởi gương lõm ? - Tác dụng của gương cầu lõm ? IV/ Bổ sung : 17
Giáo án vật lí 7
Tuần :8 Ngày soạn:……. Tiết :8
GƯƠNG CẦU LÕM
I /Mục tiêu : 1. Kiến thức: Nhận biết được ành tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được ứng dụng các gương cầu lõm 2. Kĩ năng: Bố trí được TN quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm 3 .Thái độ : Tích cực, cẩn thận trong học tập II /Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Một gương cầu lõm ,một giá đỡ, một gương phẳng ,hai cây nến 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III /Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2 .Kiểm tra: a.Bài cũ: GV :Hãy cho biết tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi chữa bài tập 73SGK HS :Trả lời GV:Nhận xét, ghi điểm 3.Tình huống bài mới Gương cầu lõm có mặt phản xạ là mặt trong của một hình cầu .Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh như gương lồi không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu ảnh tạo bởi I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm : gương cầu lõm : • Thí nghiệm : GV: Làm TN như hình 8.1 sgk HS: Quan sát GV: Ảnh của cây nến là ảnh gì ? So với C1: vật thì nó lơn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? Ảnh ảo lớn hơn cây nến HS: Ảnh này là ảnh ảo , lớn hơn vật GV: Làm TN để so sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lõm HS: Quan sát TN C2: GV: Em hãy so sánh ảnh tạo bởi hai • Kết luận gương ? - Ảo ; lớn hơn HS: Cùng một vật nhưng ảnh tạo bởi gương lõm lớn hơn vật GV: Hướng dẫn hs điền vào phần “kết 18
luận” ở sgk HS: Thực hiện HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : GV: Làm TN dùng đèn pin chiếu vào gương cầu lõm ( những tia sáng này song song ) GV: Em hãy quan sát tia phản xạ có đặc điểm gì ? HS: Hội tụ tại một điểm GV: Hãy quan sát hình 8.3 , người ta dùng gương cầu lõm để hứng ánh sáng mặt trời nung nóng vật . Hãy giải thích tại sao vật lại nóng lên ? HS: Các tia sáng tập trung tại một điểm làm nóng vật đặt tại điểm đó GV: Làm TN như hình 8.4 , điều chỉnh đèn tạo ra chùm phân kì xuất phát tại một điểm GV: Hãy cho biết đặc điểm của tia phản xạ khi tia tới đập vào gương ? HS: Các tia phản xạ song song với nhau HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng : GV: Em giải thích tại sao nhờ pha đèn pin mà đèn pin có thể rọi xa mà không bị mờ ? HS: Trả lời GV: Quan sát hình 8.5 ,Muốn thu được chùm sáng phản xạ từ nguồn ra thì ta phải đưa đèn lại gần gương hay xa gương ? HS: Ra xa gương GV: Người ta dùng gương cầu lõm để làm gì trong thực tế? HS:Mặt phản xạ , pha đèn pin…
II/ Sự phản xạ ánh sáng tren gương cầu lõm : 1. Đối với chùm tia tới sog song : C3: • Kết luận : - Hội tụ C4: Tia sáng mặt trời là tia sáng song song , khi tới gương cầu lõm tia sáng sẽ hội tụ lại tạo thành một điểm nóng tại đó . 2. Đối với chùm sáng phân kì : • Kết luận : - Phản xạ
III/ Vận dụng : C6: Pha đèn là gương cầu lõm . Tia sáng đập vào gương lõm cho tia phản xạ là chùm tia song song nên ta nhìn thấy được xa mà không bị mờ . C7: Ra xa gương
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1 .Củng cố : Hệ thống lại những ý chính của bài cho học sinh nắm . Hướng dẫn học sinh làm bài tập 8.1sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vùa học : Học thuộc lòng “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 8.2;8.3;8.4;8.5 b.Bài sắp học :”Tổng kết chương’ Các em cần nghiên cứu kĩ nội dung từ bài 1 đền bài 9sgk IV/ Bổ sung :
19
Giáo án vật lí 7
Tuần :9 Ngày soạn :……. Tiết :9 TỔNG KẾT CHƯƠNG QUANG HỌC I/ Mục tiêu : 1 . Kiến thức : Ôn lại những kiến thức của chương 2.Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan 3.Thái độ : Học sinh tập trung , tích cực ôn lại những kiến thức đã học II/ Chuẩn bị : Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ những bài đã học ở sgk III/ Giảng dạy : 1 .Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” bài gương cầu lõm ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm 3. Tình huống bài mới : Chúng ta vừa học xong chương1 . Để hệ thống lại những kiến thức của chương này , hôm nay ta vào bài mới : 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn lại những kiến I/ Phần tự kiểm tra: thức cơ bản : 1. Câu Cdúng GV: Cho hs đọc câu 1 sgk HS: Thực hiện 2. Câu b đúng GV: Khi nào ta nhìn thấy một vật ? HS: Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào 3.Trong môi trường trong suốt và mắt ta đồng tính , ánh sáng truyền theo đường GV: Cho hs thảo luận C2 thẳng HS: Thực hiện trong 2 phút 4. Tia phản xạ nằm trong mặt GV: Vậy câu trả lời nào đúng ? phawngr tới và ở phía bên kia pháp tuyến so HS: B đúng vơi tia tới GV: Hãy phát biểu định luạt truyền thẳng ánh sáng ? 5 Ảnh ảo , bằng vật .Khoảng cách từ HS: Phát biểu vật tới gương bằng khoảng cách từ gương GV: Tính chất của ảnh tạo bởi gương tới ảnh phẳng là gì? HS: Ảnh ảo , bằng vật 6 . Ảnh tạo bởi gương càu lồi là GV: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương ảnh ảo nhỏ hơn vật cầu lồi ? HS: Ảnh ảo , nhỏ hơn vật 20
GV: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm ? HS: Có 1gương phẳng và 1 gương cầu cùng kích thước . Hãy so sánh vùng nhìn thấy nếu đặt mắt cùng vị trí ? HS: Vùng nhìn thấy gương cầu khác gương phẳng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho hs thảo luận C1 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em hãy lên bảng vẽ điểm sáng tạo S N S bởi gương ? K R HS: Vẽ tia phản xạ của nó GV: Ta đặt mắt ở vị trí nào thì thấy 2 ảnh N này ? HS: Đặt I trongHkhoảng 2 tia phản xạ GV: Hướng dẫn các em giải các câu C2,C3 S S HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh giải ô chữ : GV: Cho hs thảo luận và giải lần lược 7 hàng chữ ở phần này HS: thực hiện
7. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo lớn hơn vật
II/ Vận dụng C1:
N
M
III/ Trò chơi ô chữ : 1. Vật sáng 2. .Nguồn sáng 3. . Ảnh ảo 4. . Ngôi sao 5. Pháp tuyến 6. óng đèn 7. Gương phẳng HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố và hương dẫn tự học : 1.Củng cố : Hướng dẫn hs giải thêm 2 bài tập ở phần này 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Xem kĩ nội dung ôn tập hôm nay b. Bài sắp học “ Kiểm tra 1 tiết’ Các em chuẩn bị giấy , bút để hôm sau ta kiểm tra IV/ Bổ sung:
21
Giáo án vật lí 7
Tuần :10 Ngày soạn :……... Tiết :10
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở lớp 7 2. Kĩ năng : Kiểm tra viết , suy luận , vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng 3.Thái độ : Trung thực, tập trung trong kiểm tra II/ Đề kiểm tra : A. Phần trắc nghiệm : *Hãy tìm từ ( hoặc cụm từ ) thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau : 1. Tia phản xạ nằm trong cùng mặ phẳng với……..(1)…….và đường …(2)…… 2. Góc phản xạ ……(3)…góc tới 3. Trong môi truờng trong suốt và đồng tính ánh sáng luôn truyền theo đuờng … (4)….. *Hãy khoan tròn vào chỗ những câu trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu1: Ta nhìn thấy vật khi : A. Ta mở mắt hướng về phía vật B. Mắt ta phát tra ánh sáng chiếu tới vật C. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Cả A,B,C đều đúng Câu 2: Đứng trên trái đất truờng hợp nào sau đây ta thấy có nhật thực ? A. Ban đêm khi mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất B. Ban ngày khi mặt trăng che khuất mặt trời không cho tia sáng mặt trời chiếu xuống đất nơi ta đang đứng C. Ban ngày khi trái đất che khuất mặt trăng D. Ban đêm khi trái đất che khuất mặt trăng Câu3: Ảnh ảo bởi gương phẳng là ảnh : A. Không hứng được trên màn và lớn hơn vật B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật D. Hứng đựơc trên màn và lớn vật Câu 4: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh : A. Không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật B. Hứng được trên màn nhỏ hơn vât C. Hứng được trên màn nhỏ hơn vật D. Không hứng được trên màn , bằng vật 22
B.
Phần tự luận : Câu 1: Cho gương phẳng MN và tia sáng SI như sau hãy vẽ tia phản xạ IR ? S
N
M
I
Câu 2: Cho gưong phẳng MN và vật AB như sau hãy vẽ ảnh của vật ABqua gương MN? A B M
N
III/ Hướng dẫntự học : • Bài sằp học : “ nguồn âm “ • Câu hỏi soạn bài: - Nguồn âm là gì ? - Các nguồn âm có đặc điển gì ?
Đáp án biểu điểm A. Phần trắc nghiệm : * 1. (1) Tia tới 2. (3) Thăng bằng 3. (4) Thẳng * Câu 1: C Câu2: B Câu 3: B Câu 4: A B .Phần tự luận : Câu 1:
S
N
(0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ)
(2) Pháp tuyến (0,5đ)
R A
Câu2 B
M
P
M
N
A
B
23
Giáo án vật lí 7
Tuần : 11 Chương II Ngày soạn: ÂM HỌC Tiết :11 NGUỒN ÂM I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được đặc điểm chung của tất cả các nguồn âm Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống 2.Kĩ năng : Quan sát TN để rút ra đặc điểm của nguồn âm 3 . Thái độ : Ổn định , yêu thích bài học II/ Chuẩn bị : 1. Giáo viên : 1 sợi dây cao su mảnh ,1 dùi trống ,1cái trống , một âm thoa và một búa cao su , 1 tờ giấy và 1 mẫu lá chuối 2.Học sinh : Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị một cốc không , 1 cốc nước III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : Hằng ngày chúng ta thường nghe tiếng cười , tiếng đàn … Vậy em có biết âm thanh được phát ra như thế nào không ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhận biết I/ Nhận biết nguồnn âm : nguồn âm : GV: Em hãy yên lặng và lắng nghe .Hãy Nguồn âm là vật phát ra âm cho biêt âm nghe được phát ra từ đâu ? HS: Trả lời GV: Vậy nguồn âm là gì ? HS: Là vật phát ra âm GV: Hãy kể một số nguồn âm mà em biết ? HS: Tiếng trống , tiếng đàn … HOẠT ĐỘNG 2: Các nguồn âm có chung II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? đặc điểm gì ? GV: Làm TN như hình 10.1 SGK HS : Quan sát TN GV: Em có nghe âm thanh phát ra không ? C3: Dây cao su dao động phát ra âm thanh HS: Dây dao động phát ra âm thanh
24
GV: Làm tiếp TN hình 10.2 sgk HS: Quan sát C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm . THành cốc GV: Trong trường hợp này vật nào phát ra dao động âm ? HS: Cóc thuỷ tinh GV:Vật đó có rung động không ? HS : Thành cốc rung động GV: Ta nhận biết điều đó bằng cách nào ? • Kết luận : HS: Trả lời Khi phát ra âm các vật đều dao động GV: Làm TN như hình 10.3 sgk HS: Quan sát GV: Âm thoa có dao động không ? HS: Có GV: Ta kiểm tra bằng cách nào ? HS: Đặt con lắc bấc sát một nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng III/ Vận dụng : : GV: Em có thể làm cho một vật như tờ C6: Có thể làm được giấy ,lá chuối phát ra âm có được không? HS: Được C9: a.Thành ống nghệm phát ra âm ( do ống GV: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào phát nghiệm và nước dao động ) ra âm trong 2 loại nhạc cụ mà em biết ? b.Ống có nhiều nước phát ra âm trầm , ống HS: Trả lời có ít nước phát ra âm bổng GV: Cho HS làm TN như hình 10.4 sgk c. Cột không khí trong ốm dao động HS: Thực hiện và giải thích hiện tượng d. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm GV: Hướg dẫn hs trả lời câu hỏi C9 SGK trầm nhất HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại cho hs những kíên thức của bài Hướng dẫn hs làm BT 10.1 ; 10.2 sbt 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học :Học thuộc bài .Làm BT 10.3;10.4;10.5 SBT b.Bài sắp học: Độ cao của âm *Câu hỏi soạn bài : -Tần số là gì ? Đơi vị ? - Thế nào là âm cao ? Thế nào là âm thấp ? IV/ Bổ sung :
25
Giáo án vật lí 7
Tuần :12 Ngày soạn:…….. Tiết : 12
ĐỘ CAO CỦA ÂM
I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế naò là tần số dao động , đơn vị tần số .Thế nào là âm cao , thế nào là âm thấp 2.Kĩ năng : Làm được các TN ở sgk 3.Thái độ : Ổn định , tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Các đồ dùng TN như hình 11.1;11.2;11.3;11.4; 2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Nguồn âm là gì ? Nguồn âm có đặc điểm gì ? Tại sao khi ta đánh trống , trống lại kêu ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu dao động I/ Dao độngnhanh, chậm - tần số: nhanh , chậm – tần số : GV: Làm TN như hình 11.1 sgk Dao động càng nhanh ( hoặc chậm ) ,tần HS: Quan sát số dao động càng lớn (hoặc nhỏ ) GV: Cho hs kẻ bảng như hình sgk GV: Cho hs quan sát TN và điền vào bảng HS: Thực hiện GV: Như vậy số dao động trong 1 giây gọi là gì ? HS: Tần số GV: Đơn vị của tần số gọi là gì ? HS: Hec(Hz) GV: Quan sát TN và hãy cho biết con lắc 26
nào có tần số dao động lớn hơn ? HS: Con lắc b GV: Cho hs ghi phần nhận xét vào vở HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu âm cao , âm thấp : GV: Làm thí nghiệm như hình 11.2 sgk HS; Quan sát GV: Phần tự do của thước dài hơn phát ra âm gì ? Ngắn phát ra âm gì ? HS: Trả lời GV: Cho hs điền vào C3 cho thích hợp GV: Làm TN như hình 1.3 sgk HS: Quan sát và nghe âm GV: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống C4? HS: Thực hiện GV:Như vậy dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao GV; Cho hs ghi phần kết luận sgk vào vở HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70 Hz . Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn ? HS: -Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấo hơn GV: Khi vặn dây đàn căng thì âm phát ra như thế nào so với khi nó căng ít ? HS: Khi văn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp , tần số nhỏ . Khi dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao , tần số dao động nhỏ . GV: Làm TN như hình 11.4 và cho học sinh giải C7 HS: Thực hiện
II/ Âm cao (âm bổng) . Âm thấp (âm trầm )
C3;- Chậm ; Thấp - Nhanh ; Cao
•
Kết luận :Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn , âm phát ra càng cao III/ Vận dụng :
C5: - Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn - Vật có tần số 50Hz Phát ra âm thấp hơn C6: Khi vặn dây đàn căng ít thì âm phát ra thấp , tần số nhỏ . Khi vặn dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao , tần số dao động lớn
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Hướng dẫn hs làm 2 BT 11.1và11.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a.Bài vùa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT11.3;11.4;11.5SBT b.Bài sắp học : “Độ to của âm” * Câu hỏi soạn bài : - Độ to của âm phụ thuộc vào gì ? - Đơi vị độ to của âm ? IV/ Bổ sung :
27
Giáo án vật lí 7
Tuần :13 Ngày soạn :…….. Tiết :13
ĐỘ TO CỦA ÂM
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. ốo sánh được âm to âm nhỏ 2.Kĩ năng : Quan sát đựoc thí nghiệm và rút ra được kết luận về biên độ dao động , độ to nhỏ phụ thuộc vào biên độ 3.Thái độ : Học sinh ổn định trong học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Một cây đàn ghi ta , một trống , một con lắc bấc một là thép mỏng 2.Học sinh : Nghiên cứa kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” của bài độ cao của âm ? Làm bài tập 11.3 SBT HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới. 3.Tình huống bài mới : GV đưa ra tình huống như ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu âm to âm nhỏ biên độ dao động GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 12.1 a và b HS: Quan sát GV: Đầu thước nào dao động nhanh hơn ? HS: Đầu thứơc lệch nhiều dao động chậm hơn GV: Như vậy âm phát ra như thế nào ? HS: Đầu thứơc dài hơn âm phát ra nhỏ hơn GV: Đầu thứơc nào có biên độ dao động lớn hơn ? HS: Thước lệnh nhiều
NỘI DUNG I/ âm to , âm nhỏ - Biên độ dao động C1: a. Đầu thước dao động mạnh âm phát ra to b. Đầu thước dao động nhỏ , âm phát ra nhỏ • Độ lẹch lớn nhất cuẩ vật dao động so với vị trí cân bằng cuẩ nó được gọi là biên độ dao động C2: -Nhiều (ít ) - Lớn (nhỏ ) - To ( nhỏ )
28
GV: Vậy biên độ dao động là gì ? HS: Trả lời như sgk GV: Em hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C2? HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 12.2 sgk HS: Quan sát GV: Khi gõ nhẹ thì âm phát ra như thế nào? HS: nhỏ GV :Treo bảng đã kẽ sẵn câu C3 lên bảng GV: Em nào hãy lên bảng điền vào những chỗ trống này ? HS:Lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 2: Độ to của âm : GV: Đơn vị độ to của âm là gì ? HS: Đexiben(dB) GV: Cho học sinh tham khảo độ to của âm sgk HS: Tham khảo trong 2 phút HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu phần vận dụng : GV: Khi gãy mạnh dây đàn thì âm phất ra to hay nhỏ ? HS: to GV: Khi máy thu thanh phát ra âm to , nhỏ thì biên độ dao động của màn loa như thế nào? HS: Nhiều , ít GV: Hãy ứoc lượng tiếng ồn của sân trường em lúc ra chơi ?
C3: Nhiều (ít ) ; Lớn (nhỏ ) ; To ( nhỏ ) II/ Độ to của một số âm : Độ to của âm được đo bằng đơn vị Đẽiben (dB) III/ Vận dụng : C4: To vì lúc dó dây lệch nhiều , biên độ dao động lớn , âm phát ra to C6: Khi máy phát âm to thì biên độ dao đọng của loa càng lớn âm càng to C7: Khoảng 80dB
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV hệ thống lại kiến thức của bài Hướng dẫn học sinh làm BT 12.1 sgk 2. Hướng dẫn tự học a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 12.2 ; 12.3 ; 12.4 ; 12.5 SBT b.Bài sắp học : “Môi trường truyền âm” *Câu hỏi soạn bài : - Âm truyền được trong những môi trường nào ? - Vận tốc âm trong các môi trường ? IV/ Bổ sung :
29
Giáo án vật lí 7
Tuần : 14 Ngày soạn :…….. Tiết :14
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I/ Mục tiêu : 1 .Kiến thức : Nêu được môi trường nào truỳên được âm và không truyền được âm 2. Kĩ năng : Làm được TN về sự truyền âm 3. Thái độ : Tập trung , nghiêm túc trong học tập II/ Chuẩn bị : 1:Giáo viên : 2 trống , 2 quả cầu bấc , 1 dùi trống ,1 bình to đựng đầy nước ,1 bình nhỏ có nắp đậy 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động như thế nào ? Đơn vị độ to của âm ? HS: Tra r lời GV; Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới . 3 . Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu môi triường I /Môi trường truyền âm : truyền âm : GV: Hướng dẫn hs làm TN như hình 13.1 sgk C1: Quả cầu ở trống 2 dao động GV: Sau khi gõ trống 1 , có hiện tượng gì chứng tỏ âm truyền được trong không khí xảy ra với quả cầu bấc ở trống 2 ? HS: Quả cầu dao động mạnh chứng tỏ âm truyền được trong không khí C2: Quả cầu 2 có biên độ dao động GV: Hãy so sánh biên độ dao động của hai nhỏ hơn qủa cầu 1 quả cầu ? HS: Quả cầu 2 có biên độ dao động nhỏ hơn C3: Qua môi trường rắn GV: Cho hs thảo luận phần 2 Ở sgk . Cho hs làm TN như hình 13.2 tại bàn mình HS: Thực hiện
30
GV: Âm truyền đến bạn C qua môi trường nào ? HS: Qua môi trường rắn GV: Làm TN như hình 13.3 HS: Quan sát C4: ÂM truyền qua môi trường khí GV: Ta có nghe âm phát ra không ? , rắn ,lỏng HS: Có • Kết luận : - Rắn ,lỏng , khí ,chân GV: Âm truyền đến tai ta qua môi trường không nào ? - Xa , nhỏ HS: Khí , rắn , lỏng GV : Âm có truyền được trong môi trường chân không không ? C6: Vận tóc truyền âm trong thép HS: KHông > nước > không khí GV: Cho hs điền vào phần “Kết luận” sgk GV: Cho học sinh điền vào C5 sgk HS: Thực hiện GV: Hãáyo sánh vận tốc truyền âm trong không khí , nước và thép? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng II/ Vận dụng : GV: Âm xung quanh truyền đến tai ta qua môi trường nào ? C7: Không khí HS: Không khí GV: Hãy nêu ví dụ về âm truyền được trong C8: Khi ta lặng xuống có thể nghe môi trường chất lỏng ? được âm trên bờ HS: Trả lời C9: GV: Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài ? Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn HS: Trả lời không khí nên ta nghe tiếng vó ngựa nhanh GV: Các nhà du hành vũ trụ có thể có thể hơn , rõ hơn nói chuyện khi ở ngoài khoảng không được không ? HS: Không HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Giáo viên ôn lại những kiến thức đã học . Làm bài tập 13.1sbt 2. Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk .Làm bài tập 13.2 ; 13.3 ;13.4 SBT b.Bài sắp học : Phản xạ âm - tiếng vang *Câu hỏi soạn bài : - Phản xạ âm là gì ? - Những vật nào phản xạ âm tốt ? Những vật nào phản xạ âm kém ? IV/ Bổ sung:
31
Giáo án vật lí 7
Tuần :15 Ngày soạn :……. Tiết :15
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Mô tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ năng : Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm 3.Thái độ : Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng trong học tập II/Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.1 ,14.2,14.3,14.4 sgk 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Âm truyền được trong nhưng môi truờng nào ? Không truyền được trong môi trường nào ? Môi trường nào âm truyền được với vận tốc lớn nhất ? Nhỏ nhất ? HS: Trả lời : GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3.Tình huống bài mới : Trong cơn giông khi có tia chớp thưòng kèm theo tiếng sấm , sau đó nghe tiếng ì ầm kéo dài gọi là rền . Tại sao có tiếng sấm rền ? 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu âm phản xạ I/ Âm phản xạ tiếng vang: tiếng vang: GV: Gọi học sinh đứng lên đọc phần giới thiệu sgk Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là GV: Treo hình 14.1 sgk lên bảng phản xạ HS: Quan sát GV: Âm của hình này phát ra và đập vào vách đá phản xạ trở lại GV: Phản xạ âm là gì ?
32
HS: Là âm phát ra và dội lại khi gặp mặt chắn GV: Vì sao khi chúng ta vào một căn phòng kín hay khe núi … khi nói thì ta nghe được tiếng vang của ta sau đó ? HS: Trả lời GV: Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu ? Vì sao lại nghe được nó ? HS: Trả lời GV: Tại sao trong phòng kín ta nghe âm to hơn với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời ? HS: Vì ở trong phòng kín ngoài việc nghe âm phát ra còn có âm phản xạ nữa GV: Tại sao nói to trong phòng kín lớn lại nghe tiếng vang còn nói to trong phòng kín nhỏ lại không nghe tiêng vang ? HS: Tại vì trong phòng lớn có âm phản xạ GV: Em nào giải được câu b của câu C3? HS: S=v.t= 340
1 = 11,3m 15
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém : GV: Treo hình vẽ hình 14.2 lên bảng HS: Quan sát GV: Làm thí nghiệm như hình vẽ trên bảng GV:Bằng thí nghiệm này người ta chứng minh được rằng âm phản xạ tốt trên những vật cứng phản xạ kém trên những vật mềm , gồ ghề GV: Hướng dẫn học sinh giải câi C4 HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần ứng dụng : GV: Cho học sinh thảo luậnC6 HS: Thảo luận 2 phút GV: Em nào trả lời được câu này ? HS: Làm như vậy để hứng âm phản xạ làm tai ta nghe rõ hơn GV: Em nào lên bảng thực hiện giải C5
C2: Ở ngòai trời chỉ nghe âm phát ra mà thôi còn ở trong phòng kín ngòi việc nghe âm phát ra ta còn nghe âm phản xạ lại từ các bức tường
C3: Trong phòng nhỏ vẫn có âm phản xạ nhưng âm phản xạ đến tai ta và âm phát ra rất gần nhau và gần như cùng một lúc *Kết luận : - Âm phản xạ - Với âm phát ra II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: -
Những vật có bờ mặt nhẵn thì hấp thụ âm kém (phản xạ âm tốt ) Những vật mềm xốp có bờ mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
III/ Ứng dụng :
C6: Làm như vậy để hứng được âm phản xạ từ tay đến tai gúp ta nghe rõ hơn
1 2
HS: S=v.t=1500 = 750m GV: Cho học sinh thảo luận và giải cau C8 HS: Chon a,b,d
C8: Chọn a , b , d
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố :H ướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học : 33
a.Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk . Làm bài tập 14.3 và14.4 SBT b.Bbài sắp học: “Chống ô nhiễm tiếng ồn” *câu hỏi soạn bài : -Âm phát ra như thế nào gọi là tiếng ồn ? -Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 7
Tuần :16 Ngày soạn:……… Tiết :16
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . Kể một số vật liệu phát âm 2.Kĩ năng: Phân biệt được tiếng ồn của các tranh vẽ sgk 3.Thái độ : Ổn định, trung thực, tư duy trong học tập II/Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4 2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “phản xạ âm tiếng vang” ? Tại sao để nghe rõ người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai đồng thời hướng về phía nguồn âm ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm. b.Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới . 3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như nêu sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu biện pháp nhận I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn : biết chống ô nhiễm tiếng ồn: GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 15.1 sgk lên bảng HS: Quan sát GV: Đây là hình ảnh gì ? C1: -Hình 15.1 : Tiếng sấm xét gây HS: Tia chớp, sấm đau tai GV: Sấm xét phát ra âm thanh lớn không ? -Hình 15.2 :Tiếng ồn máy khoan HS: Rất lớn làm ảnh hưởng điện thoại GV: Lần lược treo hai ảnh 15.2 và 15.3 -Hình15.3 : Tiếng ồn chợ làm 34
lên bảng và cho học sinh biết đây cũng là ảnh hưởng tiết học trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồ GV: Vì sao nó lại ô nhiễm tiếng ồn ? HS: Tiếng ồn quá lớn làm ác các tiếng mình cần nghe *Kết luận: to , kéo dai, sức khoẻ và GV: Cho hs điền vào những phần vào phần sinh hoạt “kết luận” ở sgk C2 : b và d HS: To , kéo dài , sức khoẻ và sinh hoạt GV: Em nào trả lời được C2 ? HS: b và d HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biện pháp II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: chống ô nhiễm tiếng ồn : GV: Cho hs kẻ bảng ở C3 vào vở C3: GV: Có những cách làm giảm tiếng ồn nào - Vặn âm thanh nhỏ lại trong cá cách ở câu C3 này ? - Trồng nhiều cây xanh HS: Có 3 cách như ở trong bảng - Xây tường , đóng cữa GV: Em hãy cho biết các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? HS: (1) Tác động vào nguồn âm . (2) C4: Phân tán âm trên đường truyền . (3) Ngăn a.Gạch , bêtông , gỗ … không cho âm truyền vào tai . b.Kính , lá cây … GV:Hãy kể một số vật ngăn chặn được âm ? HS: Gạch , bêtông , gỗ … GV: Hãy kể một số vật liệu phản xạ âm ? HS: Kính , lá cây…. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận III/ Vận dụng : dụng : GV: Hãy kể một số biện pháp chống ô mhiễm tiếng ồn ở hình 15.2 ; 15.3 sgk ? HS: Trả lời C5: - Hình 15.2 :Yêu cầu trong giờ Gv: Hãy chỉ ra những trường hợp gây ô làm việc tiếng ồn không quá 80dB. Người thợ nhiễm tiếng ồn ở nơi em ở ? khoan dùng bông bịt kín tai khi làm việc HS: Lấy ví dụ - Hình 15.3 : Đóng các cữa phòng GV: Em có biện pháp gì để làm giảm học , treo rèm , trồng cây xanh … tiếng ồn đó không ? HS: Trồng nhiều cây xanh , làm vật chắn âm HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1 . Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức HS vừa học Hướng dẫn hs làm BT 15.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ sgk . Làm bài tập 15.2;15.3;15.4SBT b.Bài sắp học : “Kiểm tra học kì I” Các em nghiên cứu kĩ bài 1, bài2, bài3, bài 4, bài 5 bài 7 , baìo 13 , bài 14 35
IV/ Bổ sung:
Giáo án vật lí 7
Tuần : 17 Ngày soạn :……. Tiết :17
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh qua những bài đã học 2. Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh để giải BT và giải thích các hiện tượng 3. Thái độ : Nghiêm túc , trung thưc trong kiểm tra II/ Ma trận thiết kế đề : QUAN HỌC ÂM HỌC sự ĐLPX AS Gương Gương cầu lồi . độ to âm Môi trương truyềnAS phẳng truyền âm tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl T NB 1 1 1 1 5 1 TH VD T III/ Đề kiểm tra : Phần 1: Trắc nghiệm khách quan : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng của các câu sau : Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng: A.Truyền theo đường thẳng B. Truyền theo đường cong C. Truyền theo đường gấp kúc D.Có thể truyền theo đường cong và gấp khúc Câu 2: Tia tới đập vào gương phẳng tạo với pháp tuyến một góc 70 0 .Hỏi góc phản xạ bằng bao nhiêu ? A. 20 0 B. 30 0 C . 70 0 D. 90 0 Câu 3: Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh : A. Ảo B. Thật C. Hứng được trên màn D. Cả A,B,C đều đúng Câu 4: Khoảng cách từ vật đến gương phẳng và khoảng cách từ gương phẳng đến ảnh là : A. Khác nhau B. Bằng nhau C. Khoảng cách từ vật tới gương lớn hơn khoảng cách từ gương tới ảnh 36
D. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ gương tới ảnh Câu 5: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh : A.Hứng được trên màn B.Ảnh bằng vật C.Không hứng được trên màn D.Ảnh thật Câu 6: Độ to cuả âm được tính bằng đơn vị : A.mét (m) B. Niutơn(N) C. Kilôgam(kg) D. Đêxiben(dB) Câu 7:Trong các môi trường sau đây , môi trường nào không truyền được âm ? A. Chân không B. Chất rắn C. Chất lỏng D. Chất khí Câu 8: Trong các môi trường sau , môi trường nào truyền âm nhanh nhất ? A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chân không D. Chất khí B.Phần tự luận : Câu 1: Cho tia tới SI đập vào gương phẳng sau đây . Hãy vẽ tia phản xạ IR ? S cM
N I
Câu 2 :Cho gương phẳng và vật AB sau đây .Hãy vẽ ảnh A ' B ' của vật AB qua gương đó ? A
B
M
N
Câu 3 : Hãy lấy 2 ví dụ chứng tỏ âm truyền được trong môi trường nước ? IV/ Hướng dẫn tự học : • Bài sắp học : “Tổng kết chương” Các em cần xem kĩ nội dung ôn tập này để hôm sau ta học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm (4đ) Câu 1: A (0,5đ) Câu 2: C (0,5đ) Câu 3: A (0,5đ) Câu 4: B (0,5đ) Câu 5: C (0,5đ) Câu 6: A (0,5đ) Câu 8: B (0,5đ) Phần tự luận (6đ) Câu 1:(2đ)
37
Câu 2: (2đ)
Câu3:(2đ):-Khi tắm ta lặn sâu trong nứơc ta vẫn nghe được tiếng nói chuyện , tiếng xe trên bờ -Những người câu cá thường rất im lặng bởi vì nếu nói chuyện thì âm sẽ truyền trong nước nên cá nghe được và không đến cắn câu . Giáo án vật lí 7
Tuần :18 Ngày soạn : Tiết :18
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
TỔNG KẾT CHƯƠNG ÂM HỌC
I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của chương 2.Kĩ năng : Học sinh vaanj dụng kiến thức đã học để giải bài tập 3.Thái độ: Ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. GV: Một số câu hỏi lí thuyết và bài tập của chương 2. HS: Nghiên cứu kĩ phần này ở sgk III/ Giảng dạy : 1 . Ổn định lớp : 2. Tình huống bài mới : Để tạo điều kiện cho các em nhớ lại những kiến thức của chương , hôm nay ta vào tiết ôn tập : 3. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu phàn lí thuyết : I / lí thuyết : GV: Nguồn âm là gì ? 1 .Nguồn âm là vật phát ra âm : HS: Là vật phát ra âm 2.Tần số là số dao động trong một đơn vị GV: Tần số là gì ? Đơn vị của tần số ? thời gian . đơn vị là HZ HS: Trả lời 3.Tần số dao động càng lớn thì âm phát GV:Tần số dao động càng lớn thì vật phát ra càng bỏng ra âm càng trầm hay càng bổng? 4. Độ to của âm được tính bằng đơn vị HS: Trả lời dB GV: Độ to của âm được tính bằng đơn vị 5. Âm truyền được trong môi trường rắn, gì ? lỏng, khí HS: dB 6. ÂM không truyền được trong chân GV: Âm truyền được trong môi trường không vì chân không không có vật chất nào? 7. Âm dội lại khi gặp mặt chắn gọi là âm phản HS: Rắn, lỏng ,khí xạ 38
GV: Tại sao âm không truyền được trong 8. - Vật phản xạ tốt như thuỷ tinh , tường gạch môi trường chân không ? tường xi măng… HS: Trả lời -Vật phản xạ âm kém như xốp , lụa …….. GV: Âm phản xạ là gì ? HS: Âm dội lại khi gặp mặt chắn GV: Kể một số vật phản xạ âm tốt và phản xạ âm kém ? HS: Kể tên GV: Hãy nêu một số biện pháp chống ô nhiễm tiềng ồn ? HS: Trả lời GV: Giản cho học sinh các cách cụ thể làm giảm một số tiếng ồn HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bước vận dụng: II/ Vận dụng : GV: Hướng dẫn cho học sinh giải phần I HS: Giải trình tự từng câu GV: Chấn chỉnh và cho học sinh ghi đáp án vào vở GV: Hướng dẫn họ sinh giải phần vận dung ở sgk GV: Treo hình 16.2 lên bảng và hướng dẫn học sinh giải từng hàng - Môi trường nào không truyền được âm ? - Âm có tần số trên 20000 Hz gọi là gì ? III/ Trò chơi ô chữ : HS: Chân không , siêu âm GV: Âm dội ngược lại gọi là gì ? HS: Âm phản xạ GV: Đặc điểm của nguồn âm ? HS: Dao động GV: Hiện tượng phát ra và phản xạ gọi là gì ? HS: Tiếng vang GV: Âm có tần số nhỏ hơn 20 Hz gọi là gì ? HS: Hạ âm HOẠT ĐỘNG 3: củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố : Hệ thống lại những ý chính ở phần lí thuyết và vận dụng cho học sinh nắm 2. Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc phần “đáp án” của các câu hỏi ở phần lí thuyết . Xem lại cách giải các bài tập phần vận dung b. Bài sắp học : “Sự nhiễm điện do cọ xát” *câu hỏi soạn bài : -Vật cọ xát có nhiễm điện không ? 39
- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác không ? IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :19 chương 3 : ĐIỆN HỌC Ngày soạn : Tiết :19 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được cách làm nhiễm điện do cọ xát Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác 2.Kĩ năng : Làm được các thí nghiệm sgk 3.Thái độ : Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Một thước bằng nhựa , một quả cầu bằng xốp , một giá đỡ , một mảnh tôn , một mảnh phim nhựa , một bút thử điện. 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới . 3.Tình huống bài mới : GV nêu tình huống như nêu ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu vật nhiễm I/ Vật nhiễm điện: điện : GV: Để hiểu rõ vật nhiễm điện như thế nào ta vào thí nghiệm 1 GV :Bố trí thí nghiệm như hình 17.1 a và b HS: Quan sát GV: Dưa thanh nhựa lại gần mảnh giấy 1.TN1: (SGK) vụn hoặc quả cầu xốp . Hãy quan sát hiện tượng? HS; Không có hiện tượng gì * Kết luận : 40
GV: Sau đó dùng mảnh vải khô cọ xát vào thanh nhựa và làm như trên , ta thấy có hiện tượng gì ? HS :Hút mảnh giấy , quả cầu GV: Hướng dẫn hs lànm TN tương tự bằng cách thay thước nhưa bằng thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa . Hãy ch biết có hiện tượng gì xảy ra ? HS: Hút mảnh giấy vụn họăc quả cầu GV: Lần lược thay thế thanh thuỷ tinh bằng mảnh nilong , sau đó là mảnh phim được cọ xát bằng len . Em thấy hiện tượng như thế nào ? HS: Hút giấy và quả cầu GV: Cho hs điền những phần quan sát được vào bảng kẻ sẵn ở sgk HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm hình 17.2sgk . Đầu tiên mảnh phim chưa cọ xát , ta chạm bút thử điện vào , bút thử điện có sáng không ? HS : Không GV: Dùng len cọ xát vào mảnh phim , lấy bút thử điện chạm vào . Em haỹ quan sát bút thử điện như thế nào ? HS: Sáng lên GV: Bút thử điện sáng chứng tỏ điều gì? HS: Trả lời GV: Cho ghi phần “kết luận” vào vở HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi 2 hs đọc C1 GV: Em nào giải được câu này ? HS: Trả lời GV:Gọi 2 hs đọc C2 HS : Đọc và thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được câu này ? HS: Trả lời GV: Vào lúc thời tiết khô ráo ta dùng khăn để lau kính thì thấy vẫn có bụi vải bám vào chúng .Hãy giải thích tại sao ? HS: Vì kính nhiễm điện nên hút được vật khác ( bụi vải )
Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác 2.TN 2: (SGK) *Kết luận : Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
II/ Vận dụng : C1: Khi chải tóc lược nhựa và tóc đều nhiễm điện do đó lược nhựa keó tóc thẳng ra C2: Khi thổi vào mặt bàn , luồn gió làm bụi bay đi . Khi cánh quạt quay nó va chạm với không khí làm cánh quạt nhiễm điện nên nó hút các hạt bụi bám vào cánh quạt C3:Khi lau kính thì kính bị nhiễm điện
HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : 41
GV ôn lại những kiến thức chính của bài kvừa học Hướng dẫn hs làm bài tập 17.1 ; 17.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” SGK . Đọc phần “em chưa biết” . Làm bài tập 17.3 ; 17.4 SBT b. Bài sắp học : Hai loại điện tích *Câu hỏi soạn bài : -Có những loại điện tích nào? - Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện gì ? Mất electron thì nhiễm điện gì ? IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 7
Tuần :20 Ngày soạn :…… Tiết :20
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương .Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì đẩy nhau 2. Kĩ năng : Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích 3. Thái độ : HS ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1. GV: Tranh vẽ hình 18.4 sgk 2. HS: Chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm 3 mảnh nilông ,1bút chì ,1kẹp giấy ,1 thanh thuỷ tinh ,1 trục quay với , mũi nhọn thẳng đứng III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “sự nhiễm điện do cọ xát” ? Làm BT 17.2 SBT ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3 . Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu hai loại điện tích : GV: Làm TN: Kẹp 2 mảnh nilong vào
NỘI DUNG I/Hai loại điện tích : • TN:
42
thanh bút chì rồi nhất lên HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Không có hiện tượng gì GV: Dùng len cọ xát vào nilông .Hãy cho biết chúng hút nhau hay đẩy nhau ? HS: Đẩy GV: Dùng vải cọ xát vào 2 thanh nhưạ sẫm màu giống nhau . Đặt 2 thanh này như hình 18.2 . Hãy cho biết chúng hút hay đẩy ? HS: Trả lời GV: Làm TN2 HS: Quan sát GV: Chúng hút hay đẩy ? HS: Quan sát trả lời GV: Em hãy điền từ vào dấu… ở phần nhận xét ? HS: Thực hiện GV: Treo bảng đã kẻ sẵn phần “kết luận” lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng điền vào vị trí còn trống này ? HS: Hai , đẩy , hút GV: Quy ước thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương . Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào mảnh vải khô là điện âm GV: Gọi học sinh đọc C1 HS: Đọc và thảo luận trong 2 phút GV: Tại sao chúng hút nhau ?Mảnh vải nhiễm điện dương hay âm? HS:Mảnh vải nhiễm địên dương . Vì chúng hút nhau nên thanh nhựa nhiễm điện âm GV: Giảng cho HS hiểu thêm HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử : GV: Cho hs thảo luận phần này ở sgk HS: Thực hiện GV: Mọi vật xung quanh ta đều có cấu tạo từ gì ? HS: Nguyên tử GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 18.4 lên bảng và giảng cho hs hiểu về cấu tạo nguyên tử GV: Ở tâm nguyên tử có gì ? Mang điện gì ?
*Nhận xét : -
Cùng loại ; Đẩy
•
TN2)
•
Nhận xét: - hút; khác
C1:Mảnh nilong nhiễm điện dương vì nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau
II/ Sơ lựơc về cấu tạo nguyên tử : (sgk)
43
HS: Hạt nhân mang điện dương GV: Xung quanh hạt nhân có gì ? HS: Các elẻctron mang điện âm GV: Tổng điện tích âm và dương bằng nhau HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Trước khi cọ xát có phải mọi vật đều có điện tích dương và âm hay không ? HS: Có tồn tại ở điện tích dương và âm GV:Tại sao trứơc khi cọ xát các vật không hút và đẩy ? HS: Chưa nhiễm điện GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3
III/ Vận dụng : C2 Trước khi cọ xát mọi vật đều tồn tại điện tích dươngvà điện tích âm . Điện dương tồn tại ở hạt nhân còn điện âm tồn tại ở vỏ nguyên tử
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV hệ thống lại những ý chính cho HS nắm Hướng dẫn hs làm BT18.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc phần “sơ lược về cấu tạo nguyên tử” .Làm BT 18.2 ; 18.3; 18.4 ; 18.5. b. Bài sắp học :”Dòng điện , nguồn điện” *Câu hỏi soạn bài : - Dòng điện là gì ? Nguồn điện là gì ? IV/ Bổ sung :
44
Giáo án vật lí 7
Tuần :21 Ngày soạn : …….. Tiết :21
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
NGUỒN ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Mô tả được TN tạo ra dòng điện . Biết được định nghĩa về dòng điện 2.Kĩ năng : Làm và giải thích được TN ở bài này 3 . Thái độ : HS tập trung , hứng thú trong học tập II/ Chuẩn bị: 1. GV: Bút thử điện , Mảnh phiêm nhựa đã nhiễm điện , bình ắc quy , mô hình hình 19.3 ư 2 HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu dòng điện: I/ Dòng điện : GV: Làm TN như hình 19.1SGK HS: Quan sát 45
GV: Hãy điền vào chỗ trồng ở câu C1 a và b? Hs: Trả lời GV: Quan sát hình 19.1 c và d và hãy cho biết dòng điện đi qua bút thử điện giống như nước ở bình a và bình b như thế nào ? HS:Giống như nước chảy từ bình A sang bình B GV: Đèn bút thử điện ngừng sáng ,làm C2: Ta phải làm cho mảnh phim thế nào để nó sáng trở lại ? nhựa nhiễm điện trở lại HS: Cần làm tấm nhựa nhiễm điện GV: Bút thử điện sáng lên khi các điện tích như thế nào ? HS:Dịch chuyển qua nó • Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng GV: Gọi 2 HS lần lược đọc phần kết luận khi các diện tích dịch chuyển qua nó ở sgk HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nguồn điện: II/ Nguồn điện : GV:Những nguồn điện nào mà chúng ta thường dùng ? - Nguồn điện thường dùng là pin và HS: Ắc quy , pin ắc quy GV: Mỗi nguồn điện có 2 cực âm và - Mỗi nguồn điện có 2 cực : Cực dương dương và cực âm GV: Đưa ra một viên pin HS: Quan sát GV: Đầu nào là cực dương , đầu nào là cựcâm ? HS: Trả lời GV: Phân phát dụng cụ điện cho hs mắc mạch địên như hình 19.3sgk HS: Nhận dụng cụ và thực hiện GV: Tại sao đèn sáng khi đóng công tắc K ? HS: Vì có dòng điện qua bóng GV: Nếu mắc đúng mà đèn không sáng thì ta cần kiểm tra gì ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu bước vận III/ Vận dụng : dụng : GV: Cho cụm từ : Đèn điện , quạt điện , điện tích , quạt điện .Hãy viết 3 câu , mỗi câu có sử dụng 2 cụm từ trên ? HS: Trả lời GV: Trả lời GV: Hãy kể 5 dụng cụ dùng pin mà em biết ? HS: Trả lời 46
GV: Làm thế nào để Đinamô xe đạp làm cho bóng đèn sáng được ? HS: Cần quay núm Đinamô
C6: Quay Đinamô và dây nói từ Đinamô tới đèn không bị đứt
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : GV hệ thống lại những ý chính của bài Hướng dẫn hs làm BT 19.1 và 19.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Làm BT 19.3 ; 19.4 ; 19.5 SBT b. Bài sắp học : “Chất dẫn điện- Chất chách điện – dòng điện trong kiêm loại” • Câu hỏi soạn bài : - Thế nào là chất dẫn điện ? Chất chách điện ? - Dòng điện trong kim loại là gì ? IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 7
Tuần :22 Ngày soạn :……. Tiết :22
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
CHẤT DẪN ĐIỆN - CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh hiểu được Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại .Lấy được một số ví vụ về chất dẫn điện , chất cách diện 2. Kĩ năng : Học sinh làm được các TN ở SGK 3. Thái độ: Học sinh hứng thú , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1 .GV: Các thiết bị TN như hình 20.2SGK 2. HS: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2. .Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Dòng điện là gì ? Hãy lấy ví dụ về một số nguồn điện một chiều mà em biết ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , Ghi điểm b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới : 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 47
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chất dẫn điện -chất cách điện : GV: Những chất như thế nào gọi là chất dẫn diện ? HS: Là chất cho được dòng điện đi qua GV: Thế nào là chất cách điện ? HS:Là chất không cho dòng điện đi qua GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.1 lên bảng HS: Quan sát GV: Những bộ phận nào dẫn được điện ? Bộ ppjhận nào cách điện ? HS: Trả lời GV: Làm TN như hình 20.2 HS Quan sát GV: Vật liệu nào thì đèn sáng ? Vật liệu nào thì đèn không sáng ? HS: Trả lời GV: Hãy kể một số vật liệu thường dùng để làm vật cách điện ? Vật dẫn điện ? HS:- Vật dẫn điện như : Đồng , Thép , nhôm … - Vật cách điện như: Nhựa , cao su , sứ… GV: Hãy nêu một số trường hợp chứng tỏ rằng không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu dòng điện trong kim loại : GV: Các chất được cấu tạo như thế nào ? HS: Cấu tạo từ các nguyên tử GV: Trong nguyên tử , hạt nào mang điện âm và hạt nào mang điện dương ? HS: Hạt nhân mang điện dương và elẻcton mang điện âm GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 20.3 lên bảng và giảng cho hs hiểu sự chuyển động của các elctron GV; Treo tiếp hình vẽ 20.4 lên bảng HS: Quan sát GV:Trong hình này , kí hiệu nào là của các electron tự do ? HS: Dấu (-) là của electron tự do còn lại là của hạt nhân
I/ Chất dẫn điện –chất cách điện : - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
C1: - Bộ phận dẫn điện là dây tóc , chốt cắm -
Bộ phận cách diện là vỏ dây dẫn , vỏ nhựa phích cắm
C2: -Ba vật liệu dẫn điện : Thép , nhôm , đồng -Ba vật liệu cách điện : Nhựa , thuỷ tinh , sứ
II/ Dòng điện trong kim loại : C4: Hạt nhân mang điện dương , các electron mang điện âm
C6: Electron tựo bị cực duơng của pin hút 48
GV: Các electron tự do naỳ bị cực nào của pin hút ? HS: Cực d ương GV: H ướng dẫn hs điền vào dấu … ở phần kết luận HS: Electron t ự do ; Di chuyển HO ẠT Đ ỘNG 3 : Tìm hi ểu bước vận dung: GV: Gỗ , ruột bút chì ,thanh thuỷ tinh.Vật nào dẫn được điện ? HS: Ruột bút chì GV: Vật liệu cách điện thường dùng nhiều nhất là gì ? HS: Nhựa GV: Thép , đồng , nhựa , chất nào không ó electron tự do ? HS: Nhựa
III/ Vận dụng : C7: B C8: C C9: C
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại những ý chính của bài Hướng dẫn học sinh giải BT 20.1 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT 20.2 ; 20.3 ; 20.4 ; 20.5 SBT b.Bài sắp học: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện • Câu hỏi soạn bài : - Hãy vẽ một số sơ đồ ộach điện ? - Quy ước về chiều của dòng điẹn như thế nào ? IV/ Bổ sung :
49
Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :23 Ngày soạn :……. Tiết :23 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh vẽ được đồ mạch điện Mắc được một số mạch điện loại đơn giản 2. Kĩ năng : Mắc được mạch điện đơn giản 3. Thái độ : HS ổn định , tập trung , tư duy trong học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ phóng lớn hình 21.2 và hình 19.3 SGK 2.Học sinh : Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Dòng điện là gì ? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm
50
b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới
3.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ớ sgk 4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu một số kí hiệu I/ Sơ đồ mạch điện sơ đồ mạch điện 1. Một số kí hiệu GV: treo bảng kí hiệu một số bộ phạn của sơ (SGK) đồ mạch diện lên bảng HS: quan sát GV: dựa vào bảng này em hãy vẽ sơ đồ mạch 2. Sơ đồ mach điện : điện hình 19.3 sgk C1: HS: lên bảng vẽ - đồ bàng + cách thay đổi GV: hãy vẽ một số sơ các vị trí kí hiệu ở C1? HS: thực hiện GV: bố trí cho mỗi nhóm một nguồn điệnK, một bóng đèn , một con tắc và dây dẫn . em hãy mắc sơ đồ thực như sơ đồ hình vẽ ở C2 ? HS: tiến hành Đ GV: cho học sinh hoàn trả lại thí nghiệm vừa làm HOẠT ĐỘNG2: tìm hiểu chiều dòng điện GV: cho học sinh đọc phần quy ước chiều dòng điện khoản 2 phút GV: em hãy nêu quy ước về chiều dòng điện ? HS; nêu phần in đậm ở sgk GV: treo bảng vẽ phóng lớn hình 20.4 sgk lên bảng 51
GV: em hãy cho biết electron từ cực nào sang cực nào của nguồn HS: từ cực âm sang cực dương GV: hãy so sánh chiều này với chiều quy ước ? HS: ngược nhau GV: treo bảng vẽ sẵng hìn 21.1 lên bảng HS: quan sát GV: em hãy lên bảng sát định chiều của dòng điện ? HS: lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: tìm hiểu bước vận dụng GV: đưa ra một chiếc đèn bin HS: quan sát + sơ đồ mạch điện GV: cho học sinh quan sát đèn bin GV: em cho biết nguồn này có mấy bin? HS: 2 viên bin GV: cực dương của bin được lắp phía của đầu hay cuối của đèn HS: đầu đèn GV: hãy lên bảng vẽ lại sơ đồ mạch điện đền bin này bằng các kí hiệu ? HS: lên bảng thực hiện
Ii/ Chiều dòng điện : • Quy ước : Chiều dòng fđieenj là chiều từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điệ tới cực âm của nguồn điện
C4: Chiều dòng điện ngược chièu với chiều chuyển động của các elẻcton tự do trong kim loại III/ Vận dụng : C6: b. K Đ
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Ôn lại những kiến thức chính của bài cho hs rõ hơn Hướng dẫn hs làm BT 21.1 ; 21.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc các kí hiệu và các quy ước về chiều dòng điện Làm BT: 21.3;21.4;21.5SBT b.Bài sắp học :”Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện” *Câu hỏi soạn bài : - Hãy nêu một số ví dụ về tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện? IV/ Bổ sung :
52
Giáo án vật lí 7 Giáo viên: Ñaëng Ngoïc Tieán Tuần :24 Ngày soạn:……. Tiết : 24 TÁC DỤNG NHIỆTVÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên .Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua 2.Kĩ năng : Hiểu rõ dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng 3.Thái độ: Học sinh ổn định , tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị : 1.GV: Hình vẽ phóng lớnn hình 22.1 và 22.2 sgk 2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/GIảng dạy : 1. Ổn định lớp: 53
2. Kiểm tra : a. Bài cũ :
GV: Hãy nêu quy tắc chiều dòng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 2 pin , 1công tắc và 1 đèn ? HS: Trả lời GV: NHận xét , ghi điểm b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác dụng nhiệt I/ Tác dụng nhiệt : GV: Hãy kể một số dụng cụ , thiết bị đốt nóng khi có dòng điện chạy qua ? HS: Bàn là , bếp điện , nồi cơm điện … C1: Bếp điện , bàn là , nồi cơm điện GV:Cho hs lắp mạch điện thực tế như hình 22.1sgk HS: Thực hiện GV: Khiđóng công tắc, đèn có sáng lên C2: không ? a. Bóng đèn nóng lên có thể xác HS: Có định bằng tay GV: Bộ phận nào nóng khi có dòng điện đi b. Dây róc đốt nóng và phát sáng qua ? c. Dây tóc HS: Dây tóc GV:Nhiệt độ của dây tóc lúc này là bao nhiêu ? HS: Khoảng 2500 độ GV: Tại sao dây tóc bóng đèn thường làm bằng Vônfram ? HS:Vì nó chịu được nhiệt độ cao GV: Làm TN như hình 22.2 sgk C3: GV: Có hiện tượng gì xảy ra với mảnh a.Thanh giấy bị cháy đứt giấy khi đóng khoá K ? b.Dòng điện làm mảnh giấy cháy HS: Mảnh giấy cháy GV: Cho hs thảo luận C4 trong 2 phút *Kết luận : HS: Thực hiện - Nóng lên GV: Em nào trả lời được câu này ? - Nhiệt độ HS: Trả lời - Phát sáng HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu tác dụng phát II/ Tác dụng phát sáng : sáng : GV: Treo hình vẽ hình 22.3 lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy nêu cấu tạo của đèn này ? C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử HS: Nêu cấu tạo điện rời nhau GV: Khi đèn sáng ,hãy cho biết sợi dây trong bóng sáng hay lớp không khí trong bóng 54
sáng ? HS: Do lớp không khí giữa 2 đầu dây trong bóng phát sáng GV: Treo hình vẽ hình 22.4 lên bảng HS: Quan sát GV: Đèn này sáng là do dòng điện 1 chiều hay dòng điện xoay chiều đi qua ? HS: Một chiều HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho HS thảo luận C8 HS: Thảo luạn trong 2 phút GV: Câu nào đúng nhất ? HS: E GV: Cho hs thảo luận C9 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Vẽ hình 22.5 lên bảng GV: Hãy xác định cực của pin và chiều của dòng điện ? HS: Lên bảng thực hiện
C6: Do không khí trongb óng phát sáng *Kết luận : -Phát sáng
III/ Vận dụng : C8: E. Không có trường hợp nào
C9: Nối bảng kim loại nhỏ với cực A , nếu đèn sáng thì A là cực dương ,nếu không sáng thì A là cực âm
HOẠT ĐỘNG 4:Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Ôn lại cho hs kiến thức vừa học .Hướng dẫn hs làm BT 22.1 ; 22.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc bài . Đọc phần “em chưa biết” . Làm BT 22.3 ; 22.4 ; 22.5SBT b. Bài sắp học : “Tác dụng nhiệt , tác dụng hoá học , tác dụng sinh lí cuẩ dòng điện” *Câu hỏi soạn bài : - Tại sao biết dòng điện có tác dụng từ ? Tác dụng hoá học ? Tác dụng sinh lí ? IV/ Bổ sung: Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :25 Ngày soạn:…….. Tiết :25 TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HOÁ HỌC -TÁC DUNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu đựơc dòng điện có 3 tác dụng trên 2.Kĩ năng : Mô tả và làm được các TN ở SGK 3.Thái độ : Học sinh ổn định , tập trung trong tiết học II/ Chuẩn bị : 1. GV: Các đồ dùng TN như ghi ở sgk 2. HS: Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy : 55
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra a.Bài cũ : GV: Em hãy nêu phần “ghi nhớ” bài tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị của hs cho bài mới . 3. Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi owr sgk 4. biài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác dụng từ của I/ Tác dụng từ của dòng điện : dòng điện : 1. Tính chất của nam châm : GV: Cho hs đọc tính chất từ của NC ở SGK HS: Thực hiện GV: Bố trí TN như hình 23.1sgk HS: Quan sát GV: Hãy quan sát xem có hiện tượng gì khi đặt các đầu dây lại gần các mẫu sắt , đồng… C1: HS: Đầu dây hút sắt a. Khi công tắc đóng cuộn dây hút các mẫu GV: Đưa kim NC lại gần cuộn dây và đóng sắt . Khi không đóng công tắc cuộn dây công tắc .Hãy cho biết có gì khác nhau xảy ra không hút các mẫu sắt với 2 cực của NC b. Một đầu kim nam châm bị hút về đầu HS: Một đầu của NC bị hút về đầu của cuộn dây cuộn dây GV: Cho hs quan sát hình 23,2 sgk HS: Quan sát • Kết luận: GV: Khi đóng công tắc thì hiện tượng gì 1 .Nam châm điện xảy ra ? 2. Từ tính HS: Chuông kêu C2: Cuộn dây hút miéng sắt làm đầu gõ GV: Khi đầu gõ đập vào chuông làm mạch đập vào chuông điện hở .Tại sao miếng sắt tì sát vàò tiếp C3: Do có lá thép đàn hồi điểm ? C4: Vì khi đóng điện đầu cuộn dây hút HS: Vì miếng sắt đàn hồi miếng sắt làm chuông kêu ,ngay sau đó mạch GV: Tại sao chuông kêu liên tiếp ? hở , miếng sắt tì về tiếp điểm cho dòng điện đi HS: Trả lời qua và cứ như thế chuông kêu liên tiếp HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hoá II/ Tác dụng hoá học của dòng điện : học của dòng điện : GV: Bố trí TN như hình 23.3 SGK Hiện tượng đồng tách ra khỏi dung dich HS: Quan sát muối đồng khi có dòng điện chạy qua GV: Hãy cho biết dung dịch CuSO 4 dẫn chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học điện hay cách điện ? • Kết luận : HS: Dẫn điện
56
GV: Sau TN vài phút , thỏi than có màu
Đồng
-
gì ? HS: Màu của đồng GV: Như vậy hiện tượng đồng tách ra khỏi dung dich muối đồng khi có dòng điện đi qua ta nói dòng điẹn có tác dụng hoá học HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện : GV: Cho hs đọc phần tác dụng sinh lí ở sgk HS: Thực hiện GV: Vì sao ta nói dòngddiện có tác dụng sinh lí ? HS: Vì nó làm tê liệt thần kinh , ngạt thở… HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho 1 hs đứng lên đọc C7 sgk HS: Thực hiện GV: Câu nào đúng ? HS: C GV: Cho HS đọc và thảo luận C8 SGK HS: Thực hiện GV: Câu nào đúng nhất ? HS: D
III/ Tác dụng sinh lí : (SGK)
IV/ Vận dụng : C7:
C
C8: :
D
HOẠT ĐỘNG 5:Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Hệ thống lại những ý chính của bài cho hs rõ hơn.Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừ học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK . Làm BT 23.3 ; 23.4 ; 23.5 SBT b. Bài sắp học : “Ôn tập” Các em xem kĩ từ bài 17dến bài23 để hôm sau ta học IV/ Bổ sung: Giáo án vật lí 7
Tuần :26 Ngaøy soaïn: …………….. Tiết :26
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
OÂN TAÄP
I/ Muïc tieâu : 1. Kieán thöùc: Töï kieåm tra cuûng coá vaø naém chaéc caùc kieán thöùc cô baûn töø baøi 17 ñeán baøi 23 cuûa chöông Ñieän Hoïc. 2.Kó naêng: Vaän duïng caùc kieán thöùc toång hôïp ñaõ hoïc ñeå giaûi quyeát caùc vaán ñeà coù lieân quan. Reøn kó naêng giaûi thích, caùch dieãn ñaït. 3.Thaùi ñoä: 57
Giaùo duïc tính nghieâm tuùc, taäp trung, höùng thuù, maïnh daïn phaùt bieåu yù kieán tröôùc taäp theå. II / Chuaån Bò 1. Giaùo vieân: Moät soá tranh, aûnh coù lieân quan ñeán kieán thöùc oân taäp. Chuaån bò baûng phuï troø chôi oâ chöõ . 2. Hoïc sinh : Nghieân cöùu kieán thöùc töø baøi 17 ñeán baøi 23 chöông Ñieän Hoïc. III/ Tieán trình leân lôùp : 1 . OÅn ñònh lôùp: 2. Kieåm tra : a. Baøi cuõ: GV: Haõy neâu caùc taùc duïng cuûa doøng ñieän? Taïi sao noùi doøng ñieän coù taùc duïng sinh lí ? HS: Traû lôøi GV: Nhaän xeùt, ghi ñieåm b. Söï chuaån bò cuûa hoïc sinh cho baøi môùi. 3. Tình huoáng baøi môùi : Ñeå caùc em heä thoáng vaø khaéc saâu nhöõng kieán thöùc vöøa hoïc cuûa chöông Ñieän Hoïc, hoâm nay thaày cuøng caùc em oân laïi kieán thöùc chính töø baøi 17 ñeán baøi 23. 4.Baøi môùi : NOÄI DUNG PHÖÔNG PHAÙP I/ Töï HOAÏT ÑOÄNG 1: kieåm tra- cuûng coá kieán thöùc cô kieåm tra: baûn: GV: Caùc em cuõng ñaõ nghieân cöùu baøi ôû nhaø, baây giôø caùc em seõ traû lôøi nhöõng caâu hoûi coù lieân quan ñeán kieán thöùc oân taäp hoâm nay . GV: Caâu 1 Coù theå laøm cho vaät bò nhieãm ñieän baèng caùch naøo? HS: Baèng caùch coï xaùt GV: Caâu 2:Haõy ñaët moät caâu vôùi caùc töø : coï xaùt ,nhieãm ñieän ? HS: Coù theå laøm cho vaät nhieãm ñieän baèng caùch coï xaùt GV: Caâu 3 Coù nhöõng loaïi ñieän tích naøo? caùc ñieän tích naøo huùt nhau? Caùc ñieän tích naøo thì ñaåy nhau? HS: - Coù hai loaïi ñieän tích - Caùc vaät nhieãm ñieän cuøng loaïi thì ñaåy nhau - Caùc vaät nhieãm ñieän khaùc loaïi thì huùt nhau GV: Giaûng cho hoïc sinh hieåu theâm phaàn "sô löôïc veà caáu taïo nguyeân töû " GV: Caâu 4: Haõy ñaët hai caâu trong ñoù coù söû 58
duïng 2 trong 4 cuïm töø sau: Vaät nhieãm ñieän döông, vaät nhieãm ñieän aâm, nhaän theâm eletron, maát bôùt eletron ? HS: - Vaät nhieãm ñieän döông neáu maát bôùt eletron - Vaät nhieãm ñieän aâm neáu nhaän theâm eletron( cheøn hình caáu taïo nguyeân töû vaøo vaø giaûng ) GV: Caâu 5: Haõy ñieàn cuïm töø thích hôïp vaøo choã troáng trong caùc caâu sau: a. Doøng ñieän laø doøng ...........coù höôùng b. Doøng ñieän trong kim loaïi laø doøng .........coù
höôùng HS: a. Caùc ñieän tích dòch chuyeån b . Caùc eletron töï do dòch chuyeån
II/ Vaän duïng:
GV: Caâu 6: Nguoàn ñieän moät chieàu maø caùc em hoïc noù coù maáy cöïc? Haõy keå teân moät soá vaät duïng söû duïng nguoàn ñieän moät chieàu ôû gia ñình em? HS: - Nguoàn ñieän coù hai cöïc: Cöïc döông( +). cöïc aâm (- ) - Nhöõng vaät duïng söû duïng nguoàn ñieän moät chieàu laø: Ñoàng hoà, ñieän thoaïi, ñeøn pin, mic roâ ñieän töû... GV: Caâu 7: Caùc vaät hay vaät lieäu naøo sau ñaây daãn ñieän ôû ñieàu kieän thöôøng: a.Maûnh toân . b.Ñoaïn daây nhöïa. c.Maûnh ni loâng. d.Khoâng khí. e.Ñoaïn daây ñoàng f.Maûnh söù. HS: vaät lieäu daãn ñieän ôû ñieàu kieän thöôøng laø: Maûnh toân, Ñoaïn daây ñoàng GV:laáy theâm moät soá ví duï veà chaát naøo daãn ñöôïc ñieän, chaát naøo caùch ñöôïc ñieän. GV :Caâu 8: Chieàu doøng ñieän ñöôïc quy öôùc nhö theá naøo? HS:laø chieàu töø cöïc döông qua caùc daây daãn vaø caùc duïng cuï ñieän tôùi cöïc aâm cuûa nguoàn ñieän. GV: Caâu 9: Haõy keå 5 taùc duïng chính cuûa doøng ñieän? 59
Baøi 1: Choïn caâu D
HS: Taùc duïng nhieät, taùc duïng phaùt saùng, taùc duïng töø, taùc duïng hoùa hoïc vaø taùc duïng sinh lí. HOAÏT ÑOÄNG 2: Vaän duïng toång hôïp kieán thöùc: GV: Baøi 1: Trong caùc caùch sau, caùch naøo laøm thöôùc nhöïa deït nhieãm ñieän? a.Ñaäp nheï nhieàu laàn thöôùc nhöïa xuoáng quyeån vôû b. AÙp saùt thöôùc nhöïa vaøo moät bình nöôùc aám c. Chieáu aùnh saùng ñeøn pin vaøo thöôùc nhöïa. Baøi 2: d. coï saùt maïnh mieáng nhöïa vaøo taám vaûi khoâ. Hình a, HS: Caâu D vaät B:(-) GV: Nhö vaäy coù theå nhieãm ñieän cho vaät baèng caùch Hình b, coï xaùt vaät A:(-) GV: Baøi 2:trong caùc hình a,b,c sau ñaây, caû 2 vaät A,B Hình C, ñeàu nhieãm ñieän ñöôïc treo baèng sôïi chæ maûnh.Haõy ghi vaät B:(+) daáu ñieän tích (+) hay (-) cho vaät chöa ghi daáu? Hình d, vaät A:(+)
GV: phaân tích ñöôïc hai vaät ñang ôû traïng thaùi huùt hay ñaåy baèng caùch xem goùc leäch sôïi daây HS: Hình a vaât B:(-); hình b,vaât A:(-) hình c, vaät B:(+), hình d vaät A:(+) GV: Taïi sao em laïi choïn nhö vaäy ? HS: Traû lôøi GV: Coù hai loaïi ñieän tích, ñieän tích döông vaø ñieän Baøi tích aâm. caùc ñieän tích cuøng loaïi thì ñaåy nhau, khaùc loaïi 3:_Maûnh thì huùt nhau niloâng GV: Baøi 3: Coï xaùt maûnh niloâng baèng moät maûnh nhaän len , cho raèng maûnh niloâng nhieãm ñieän aâm. khi ñoù vaät theâm naøo trong hai vaät naøy nhaän theâm electron? vaät naøo electron maát bôùt electron? -Maûnh HS: MAÛnh ni loâng nhaän theâm electron. len maát maûnh len maát bôùt electron. bôùt GV:Nhö vaäy vaät nhieãm ñieän aâm neáu nhaän electron theâm electron. vaät nhieãm ñieän döông neáu maât electron. GV: Baøi 4:trong caùc sô ñoà maïch ñieän sau, sô ñoà Baøi 4: naøo coù muõi teân chæ ñuùng quy öôùc chieàu cuûa doøng Choïn sô ñieän ñoà ôû hình C
60
HS: Choïn sô ñoà hình c Caâu 5: Quan saùt 4 hình sau, hình naøo ñeøn phaùt saùng ? Baøi 5: Choïn hình C
Baøi6: Caâu A: Taùc duïng sinh lí Caâu B: Taùc duïng sinh töø Caâu C: Taùc duïng sinh nhieät Caâu D: Taùc duïng phaùt soáng Caâu E: Taùc duïng sinh hoùa hoïc
III. Troø chôi oâ
HS: Choïn hình c GV: Baøi6: Trong nhöõng tröôøng hôïp sau haõy cho bieát moïi tröôøng hôïp doøng ñieän coù taùc duïng gì? A:Laøm teâ lieät thaàn kinh B:Laøm quay kim nam chaâm C:Laøm noùng daây daãn D: Laøm boùng ñeøn buùt thöû ñieän saùng E:Laøm taùch ñoàng ra khoûi dung dòch ñoàng. HS: A: Taùc duïng sinh lí B: Taùc duïng sinh töø C: Taùc duïng sinhn nhieät D: Taùc dung sinh phaùt soáng E: Taùc duïng sinh hoùa hoïc GV: Doøng ñieän coù taùc duïng nhieät, taùc duïng phaùt saùng, taùc duïng töø, taùc duïng hoùa hoïc, taùc duïng sinh lí HOAÏT ÑOÄNG 3: Toå chöùc troø chôi oâ chöõ: GV: Chia hoïc sinh ra laøm hai ñoäi,töông öùng vôùi hai daõy baøn, theo thöù töï moãi ñoäi seõ töï löïa choïn moät haøng ngang baát kyø vaø traû lôøi, neáu traû lôøi ñuùng ñöôïc moät ñieåm, sai khoâng coù ñieåm, neáu ñoäi moät traû lôøi khoâng ñöôïc thì ñoäi hai coù quyeàn traû lôøi, neáu caû hai ñoäi traû lôøi khoâng ñöôïc thì haøng ñoù boû troáng.Ñoäi naøo tìm ra ñöôïc haøng doïc tröôùc ñöôïc hai ñieåm. GV: Ñöa ra caâu gôïi yù: 1 .Moät trong hai cöïc cuûa pin (goàm 8 chöõ) 2 .Chieàu ñi töø cöïc döông qua caùc daây daãn vaø caùc duïng cuï ñieän ñeán cöïc aâm cuûa nguoàn ñieän goïi laø gì?(13 chöõ) 3.Vaät cho doøng ñieän ñi qua goïi laø gì? (goàm 10 chöõ) 4.Moät taùc duïng cuûa doøng ñieän (goàm 8 chöõ) 5.Löïc taùc dung giöõa hai ñieän tích cuøng loaïi( goàm 6 chöõ) 6.Moät taùc duïng cuûa doøng ñieän( goàm 5 chöõ 61
chöõ :
7.Duïng cuï cung caáp ñieän laâu daøi(goàm 9 chöõ) 8.Vaät lieäu caùch ñieän thöôøng ñöôïc söû duïng( goàm 4 chöõ) HS: Hoaøn thaønh oâ chöõ HOAT ÑOÄNG 4:Cuûng coá vaø höôùng daãn töï hoïc: 1: Cuûng coá: GV: Cho hoïc sinh hoûi nhöõng vaán ñeà maø hoïc sinh coøn vaáp phaûi chöa roõ HS: Hoûi GV: Ñöa baøi taäp sau leân baûng: Baøi taäp 1: ÔÛ döôùi gaàm caùc oâ toâ chôû xaêng bao giôø cuõng coù moät ñoaïn daây xích saét. Moät ñaàu cuûa ñoaïn daây xích naøy noái vôùi voû thuøng chöùa xaêng, ñaàu kia thaû keùo leâ treân maët ñöôøng. Haõy cho bieát daây xích naøy söû duïng nhö vaäy ñeå laøm gì? taïi sao? HS: Traû lôøi GV: Ñöa noäi dung traû lôøi leân baûng. GV: Ñöa tieáp baøi taäp sau leân baûng: Baøi taäp 2: OÛû nhieàu xe ñaïp coù laép moät nguoàn ñieän (ñinamoâ) ñeå thaép saùng ñeøn. Quan saùt ta chæ thaáy coù moät daây daãn noái töø ñinamoâ tôùi ñeøn. a.Vì sao ñeøn saùng khi ñinamoâ hoaït ñoäng ? b.Veõ sô ñoà maïch ñieän töø ñinamoâ tôùi ñeøn tröôùc xe ñaïp? GV: Goïi moät hoïc sinh ñoïc baøi naøy HS: Ñoïc vaø caû lôùp thaûo luaän GV: Goïi moät hoïc sinh ñöùng leân traû lôøi caâu a HS: Traû lôøi GV: Giaûng theâm vaø ñöa noäi dung traû lôøi leân baûng
IV Cuûng coá: Baøi 1: OÂ toâ chaïy coï xaùt maïnh vôùi khoâng khí, laøm nhieãm ñieän nhöõng phaàn khaùc nhau cuûa oâ 62
toâ. neáu bò nhieãm ñieän maïnh , giöõa caùc phaàn naøy coù theå phaùt sinh tia löûa ñieän gaây chaùy noå xaêng, daây xích laø vaät daãn ñieän vaø truyeàn ñieän töø oâ toâ xuoáng ñaát traùnh chaùy, noå Baøi 2: a. Ñeøn saùng vì daây laø maïch ñieän kín, daây thöù hai chính laø khung xe ñaïp b. V Höôùng daãn töï hoïc: a. Baøi vöøa hoïc: Naém nhöõng noäi dung cô baûn cuûa baøi “oân taäp” hoâm nay
63
Xem vaø traû lôøi ñöôïc caùc baøi taäp ñaõ giaûi 17.4,18.4,19.3,23.4 SBT b. Baøi saép hoïc: “Kieåm tra moät tieát”. Traû lôøi laïi phaàn töï kieåm tra ôû baøi oân taäp naøy. Xem laïi caùc daïng baøi taäp ñaõ giaûi (ñònh tính vaø ñònh löôïng). Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp (giaáy, thöôùt, buùt...) ñeå kieåm tra.
64
Giáo án vật lí 7
Tuần :27 Ngày soạn : Tiết 27
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học 2. Kĩ năng : Kiểm tra những kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh 3.Thái độ : HS ngiêm túc , ổn định trong học tập II/ Đề kiểm tra : • Hãy điền từ hoạt cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau : a. Dòng điện là dòng ………………………………………….. b. Chiều dòng điện là chiều …………………………………… *Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của những câu trả lời đúng nhất của các câu sau : Câu 1: Dùng mảnh vải khô cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây nhiễm điện: A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C. Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu 2: Có mấy loại điện tích : A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 3: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây : A . Một mảnh nilong đã được cọ xát B.Chiếc pin được đặt tách riêng trên bàn C.Đồng hồ dùng pin đang chạy D.Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng một thiết bị điện nào . Câu 4: Chất nào sau đây dẫn được điện : A.Nhựa B. Thuỷ tinh C. Than chì D.Sứ B/ Tự luận : Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn , 1công tắc điều khiển 1đèn?
65
Câu2: Hãy xác định chiều dòng điện chạy trong sơ đồ sau đây ( Bằng cách vẽ các nũi tên )
Câu 3: Dòng điện có những tác dụng gì ? III/ Hướng dẫn tự học : • Bài sắp học “ Cường độ dòng điện” Câu hỏi soạn bài : - Ampekế dùng để làm gì ? - Đơn vị cường độ dòng điện là gì? IV/ Bổ sung :
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm : * a. Các điện tích dịch chuyển có hướng b. Từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện * Câu 1: D Cau 2: B Câu 3: C Câu 4: C B . Phần tự luận : Câu 1:
Câu2:
66
Câu 3: Dòng điện có 5 tác dụng : -Tác dụng nhiệt .Tác dụng phát sáng .Tác dụng sinh lí .Tác dụng hoá học .Tác dụng từ Giáo án vật lí 7
Tuần 28 Ngày soạn :……… Tiết 28
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được dòng điện càng mạnh thì có cường độ lớn và tác dụng càng mạnh .Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện 2.Kĩ năng : Sử dụng được ampe kế để đo được cường độ dòng điện 3.Thái độ : Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : 1.GV: Một Pin loại 1,5 vôn hoặc 3 vôn , một đèn pin đã lắp sẵn vào đèn , một ampe kế một biến trở , một đồng hồ vạn năng 5 đoạn dây dẫn 2.HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới 3.Tình huống bài mới : GV lấy tình huống như nêu ở sgk 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cường độ I/ Cường độ dòng điện : dòng điện: 1.Quan sát thí nghiệm : GV: Bố trí thí nghiệm như hình 24.1 sgk HS: Quan sát GV: Điều chỉnh biến trở để đèn sáng mạnh yếu khác nhau . Hãy quan sát số chỉ của ampe kế như thế nào khi đèn sáng nhiều, ít? HS: Quan sát ,trả lời *Nhận xét : GV: Cho hoc sinh đọc phần cường độ dòng - lạnh điện sgk - lớn HS: Thực hiện GV: Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ gì ? đơn vị là gì ? HS: Kí hiệu chư I và đơn vị là A GV: Ngoài tra còn có đơn vị mA , kA GV: 1A = ? mA 67
HS: 1A= 1000 mA GV: 1mA = ? A HS: 1mA = 0.001A HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu ampe kế : GV: Ampe kế là gì ? HS: Dụng cụ để đo cường độ dòng điện GV: Phát cho mỡi nhóm một ampe kế GV: Trên mặt ampekế có ghi chữ gì ? HS: Trả lời GV: Hãy cho biết giới hạn đo của ampekế này ?
II/ Ampekế : Ampekế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
HS: Quan sát, trả lời GV: Quan sát hình 24.1 . Hãy cho biết ampekế nào dùng kim chỉ thị ? ampe kế nào dùng số ? HS: Trả lời GV: Ở các chốt nối dây dẫn ampe kế có ghi gì ? HS: dấu + và dấu GV: dấu + là cực dương , dấu trừ là cực âm của ampe kế HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu đo cường độ III/ Đo cường đọ dòng điện: dòng điện Để đo cường độ dòng điện người ta mắc GV: Em hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện ampekế nối tiếp với thiết bị cần đo hình 24.3 sgk trong đó ampe kế kí hiệu A HS: GV: Dựa vào bảng số 2 sgk hãy cho biết ampe kế nhóm em đo được đồ dùng điện nào ? HS: Trả lời GV: Mắc sơ đồ mạch điện thực tế như hình 24.3 sgk . Đóng công tắc và quan sát ampe kế HS: Quan sát GV: Thay một viên Pin bằng hai viên pin . đóng công tắc và quan sát ampe kế HS: Thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Cho HS thảo luận C3 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào giải được câu này ? HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho học sinh thảo luận C4
C2: - Lớn - Sáng
IV/ Vận dụng :
C3: a. 0.175A = 175mA b. 0.38A = 380mA c. 1250mA = 1.25A 68
HS: Thảo luận trong 2 phút d. 280mA = 0.28A GV: Gọi một học sinh trả lời câu này HS: Trả lời GV: Ampe kế nào ở câu C5 mắc đúng C5: Ampekế ở hình a HS: Ampe kế ở hình a HOAT ĐỘNG 5: Củng cố và huớng dẫn tự học 1.Củng cố : Ôn lại kiến thức cơ bản vừa học Hướng dẫn học sinh làm bài tập 24.1 và 24.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk . Xem lại cách giải các câu C làm bài tập 24.3 ; 24.4; 24.5 SBT b.Bài sắp học : “Hiệu điện thế” - Đơn vị hiệu điện thế là gì ? -Để đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gì ? IV/ Bổ sung :
69
Giáo án vật lí 7
Tuần :29 Ngày soạn:…….. Tiết :29
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
HIỆU ĐIỆN THẾ
I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh hiẻu được dơn vị , dụng cụ đo và chach do HĐT 2.Kĩ năng: Làm TN đo HĐT một cách thành thạo 3.Thái độ : HS tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: 1. GV: Các đồ dùng làm TN hình 25.3 , 1đồng hồ vạn năng 2. HS: Ngiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: a. Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK bài cưòng độ dòng điện . Hãy đổi đơn vị sau : 3mA = ? A HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm b.Sự chuẩn bị của HS cho bài mới . 3.Tình huống bài mới : Giáo viên lấy tình huống như đã ghi ở SGK 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu hiệu điện thế : I/ Hiệu điện th ế: GV: Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó - Nguồn điện tạo ra giữa hai cwcj của nó gọi là HĐT một hiệu điện thế GV : Như vậy hiệu điện thế kí hiệu là gì ? - Đơi vị là vôn hoặc milivôn HS: Vôn - Để đo HĐT người ta dùng vôn kế GV : Cho HS thảô luận C1 trong 1 phút GV: Pin tròn ghi mấy vôn HS: Trả lời GV: Ắc quy xe máy có mấy vôn ? 70
HS : 12vôn GV: Giữa 2 lỗ ổ cắm điện nhà em có mấy vôn ? HS: 220v HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vôn kế : GV: Chia HS làm 4 nhóm , mỗi nhóm gv phát cho một vôn kế HS: Quan sát GV: Vôn kế là gì ? HS: Là dụng cụ đo HĐT GV: Trên mặt vôn kế có ghi chữ gì ? HS: Chữ V GV: Hãy quan sát hình 25.2 và ghi kết quả vào bảng 1 HS: Thực hiện GV: Ở các chốt dây dẫn của vôn kế có ghi chữ gì? HS: Dấu + và dấu – HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu hiệu điện thế giưa hai cực của nguồn điện khi mạch hở : GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3 ? HS: Lên bảng thực hiện GV: Vôn kế nhóm em có hđt là bao nhiêu ? HS: Trả lời GV: Điều chỉnh sao cho vôn kế chỉ số 0 rồi mắc vào mạch điện hình 25.3 GV: Cực + vôn kế mắc vào cực + của nguồn điện , cực - vôn kế mắc vào cực - nguồn điện GV: Khi công tắc mở và đóng thì số chỉ của vôn kế có khác không ? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 4:Tìm hiểu buớc vận dụng : GV: Hãy đổi các đơn vị sau: 2.5v=? mV 6kV=? V HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thực hiện GV:Dụng cụ này có tên gọi là gì ? HS: Vôn kế GV: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN Của dụng cụ này ? HS: Trả lời GV: Kim vôn kế ở vị trí 1 là mấy vôn và ở
II/ Vôn kế : Là dụng cụ dùng để đo HĐT
III/ Hiệu điện thế gi ữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở:GK)
IV/ Vận dụng : C4: a. 2,2V=2500mV b.6KV=6000V c.110V=0,11KV d.1200mV=1,2V
C6: Nên dùng vôn kế có GHĐ20V
71
vị trí 2 là mấy vôn ? HS: Trả lời GV: Gọi hs đọc C6 HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Ta nên dùng vôn kế nào đo cho phù hợp ? HS: Dùng vôn kế có GHĐ 20V HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Hướng dẫn HS làm BT 25.1 và 25.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK Làm BT25.3;25.4;25.5SBT b. Bài sắp học :”Hiệu địên thế giữa 2 đầu dụng cụ điện” Các em cần soạn kĩ bài này để hôm sau ta học IV/ Bổ sung: Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :30 Ngày soạn :……….. Tiết :30 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN I /Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Nêu được HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn -Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện có cường độ càng lớn -Hiểu được các giá trị định mức cuả các dụng cụ điện 2. Kĩ năng : Sử dụng thành thạo Ampekế và Vôn kế để đo HĐT và CĐDĐ giữa hai đầu dụng cụ điện 3.Thái độ : Nghiêm túc , ổn dịnh trong giảng dạy II/ Chuẩn bị : 1.GV: Bộ TN hình 26.1, hình vẽ phóng lớn hình 26.3 2. HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Em hãy lên bảng đổi các đơn vị sau ? 10mV= ? V 250V = ? mV HS :Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm 3.Tình huống bài mới : 72
Nêu tình huống như ghi ở SGK 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu HĐT giữa hai I/ Hiệu điện thế giưa hai đầu bóng đèn: đầu bóng đèn : 1.Bóng đèn chưa mắc vào nguồn điện : GV: Bố trí TN như hình 26.1 SGK HS: Quan sát GV: Em có nhận xét gì về HĐT giữa hai đầu bóng đèn ? HS: HĐT giữa hai đầu bóng đèn bằng 0 GV: Tiếp tục làm TN như hình 26.2 SGK 2.Bóng đèn được mắc vào nguồn điện: ,làm với nhiều nguồn kgác nhau ,cho HS quan sát kết quả và ghi vào bảng 1 HS: Quan sát TN và ghi vào bảng GV: Từ kết quả trên hãy điền vào chỗ trống C3? C3: - Có HS: - Không có -Lớn / nhỏ - Lớn /nhỏ ; - Lớn / nhỏ - Lớn / nhỏ GV: Một bóng đèn có ghi 2,5V .Hỏi có thể mắc đèn này vào HĐT bao nhiêu để nó không bị hỏng ? HS: Nhỏ hơn hoặc bằng 2.5 vôn HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu sự tương quan II/ Sự tương quan giữa hiệu điện thế và sự giữa hiểu giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch chênh lệch mực nước: mực nước: a. Chênh lệch mực nước GV: Em hãy quan sát hình 26.3 a và b b. Hiệu điện thế ; dòng điện GV: Cho học sinh đọc phần thông báo C5 c. Chêng lệch mực nước ;Nguồn điện ; HS: Thực hiện trong 2 phút HĐT GV: Hãy điền vào chỗ trống ở các câu a, b ,c sau? HS: a: Chênh lệch mực nước ; dòng nước b: Hiệu điện thế ; dòng điện c: Chênh lệch mực nước , nguồn điện , hiệu điện thế HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng III/ Vận dụng : GV: Cho học sinh đọc C6 HS: Thực hiện C6: c GV: Em cho biết ở câu này câu nào đúng ? HS: Câu C C7: a GV: Hãy quan sát hình 26. 4, khi công tắc đóng thì giữa hai điểm nào có hiệu điện thế khác 0 ? C8: Vôn kế hình c HS: a và b GV: Hãy quan sát hình 26.5 ở hình nào vôn kế chỉ khác 0? HS: vôn kế hình C 73
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : GV: Hệ thống lại kiến thức toàn bài HS: Làm bài tập 26.1 và 26.2 SBT . 2.Hướng dẫn tự học a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Làm bài tập 26.3 ; 26.4 ; 26.5 SBT b.Bài sắp học: “Thực hành đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện” IV/ Bổ sung : Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :31 Ngày soạn :………. Tiết :31 THỰC HÀNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu : 1. Kiền thức : HS biết mắc nối tiếp hai bóng đèn 2. Kĩ năng : Thực hành đo và và phát hiện được quy luật về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch 3. Thái độ : Có hứng thú trong học tập II/ Chuẩn bị : Cho HS chuẩn bị những dụng cụ sau :Nguồn điện 3V hoặc 6V , 1 ampekế, 1 vônkế,1 công tắc ,2 bóng đèn có lắp sẵn vào đèn cùng loại với nhau III/ Giảng dạy : 1.Ỏn định lớp : 2.Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” SGK bài “hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện” ? HS: Trả lời b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới : 3.Tình huống bài mới : GV nêu tình huống như ghi ở SGK 4.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS kẻ mẫu báo cáo : GV: Cho hs lấy mỗi em một đôi giấy ghi lại những số liệu như ghi ở mẫu báo cáo trang 74
78 SGK HS: Thực hiện GV: Hướng dẫn để học sinh kẻ cho đúng HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu noịi dung thực hành : GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 27.1a lên bảng 1.Mắc nối tiếp hai bóng đèn : HS: Quan sát GV: Hãy cho biết ampekế được mắc như thế nào vào 2 bóng đèn ? HS: Mắc nối tiếp GV: Em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này vào mẫu báo cáo ? HS: Thực hiện GV: Phát dụng cụ và thiết bị cho HS mắc đúng sơ đồ HS: Nhận thiết bị và lắp ráp 2. Đo cường độ dòng điện đối với mach GV: Hãy đóng công tắc và quan sát chỉ số nối tiếp : của ampekế HS: Quan sát và ghi vào mẫu báo cáo GV: Tương tự thay đổi ampekế vào vị trí 2,3 quan sát và ghi vào mẫu báo cáo HS: Thực hiện GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 27.1b SGK lên bảng HS: Quan sát GV: Hãy lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện này ? HS: Thực hiện GV: Vôn kế này được mắc như thế nào với đèn 1 ? 3. Đo hiệu điện thế giữa hai đoạn mạch nối HS: Mắc song song tiếp . GV: Phát thiết bị cho HS thực hành HS: Lắp TN như hình 27.1 b .SGK Hãy quan sát số chỉ ampekế và ghi vào mẫu báo cáo ? HS: Thực hiện HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả : GV: Thu mẫu báo cáo của hs lại dựa vàođó đánh giá và cho điểm học sinh HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Giáo viên hệ thống lại những kiến thức vừa học 2. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Cần xem lại các bước thực hành hôm nay b. Bài sắp học : “ Thực hành đo hiệu điện thế” 75
IV/ Bổ sung :
Giáo án vật lí 7
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
Tuần :32 Ngày soạn :…… Tiết :32 THỰC HÀNH ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI MẠCH MẮC SONG SONG I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : Biết cách mắc song song hai bóng đèn 2.Kĩ năng : Biết cách đo HĐT và CĐ D Đ đối với mạch mắc song song 3.Thái độ : Tập trung , ổn định trong học tập II/ Chuẩn bị : Cho HS chuẩn bị những dụng cụ như ghi ở sgk III/ Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : 2.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK 3.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn hs kẻ mẫu I/ Nội dung thực hành : báo cáo thực hành : GV: Cho hs lấy mỗi em ra một đôi giấy kẻ mẫu báo cáo giống như ghi ở SGK HS:Thực hiện 1. Mắc 2 bóng đèn song song GV:Nhận xét , ghi điểm HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Treo hình vẽ hình 28.1 SGK lên bảng .Em hãy cho biết 2 điểm nào là 2 điểm chung của các bóng đèn ? 76
HS: Điểm N và M GV: Đoạn mạch có những mạch rẽ nào ? HS: Mạch 1 , 3 và 3 , 4 GV: Hãy cho biêtt mạch chính là điểm nào ? HS: Những điểm không phải là mạch nhánh GV: Phát thiết bị cho học sinh HS: Nhận thiết bị 2. Đo hiệu địên thế với đoạn mach GV: Em hãy quan sát độ sáng của 2 đèn mắc song song ,sau đó tháo 1 trong 2 đèn đó và quan sát độ sáng bóng còn lại HS: Thực hiện 10 phút GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào hai điểm 1và 2 . Vẽ sơ đồ này vào mẫu báo cáo HS: Thực hiện GV: Em hãy cho biết vôn kế được mắc như thế nào với đèn 1? HS: Mắc song song GV: Cho HS đóng công tắc và đọc chỉ số của vôn kế HS: thực hiện trong 5 phút 3. Đo cường độ dòng điện đối với GV: Hướng dẫn hs mắc ampekế nối tiếp với đoạn mạch mắc song song : đèn 1 sau đó đóng công tắc và đọc chỉ số HS: Thực hiện GV: Cho HS làm tương tự như vậy để đo CĐDĐ qua đèn 2 và toàn mạch HS: thực hiện GV: Dụa vaov bài thực hành hãy nhận xét 3b của mẫu báo cáo ? HS: thực hiện HOẠT ĐỘNG 2: Đánh giá kết quả : Giáo viên thu mẫu báo cáo của học sinh lại nhận xét và cho điểm học sinh HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố và hướng dãn tự học 1.Củng cố : Giáo viên hệ thống lại những bước thực hành hôm nay 2.Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học : Xem lại cách mắc vônkế và ampekế b. Bài sắp học : An toàn khi sử dụng điện • Câu hỏi soạn bài : - Dòng điện qua cơ thể ngưòi có nguy hiểm không ? - Nêu quy tắc an toàn khi sử dụng điện ? IV/ Bổ sung :
77
Giáo án vật lí 7
Tuần :33 Ngày soạn:……… Tiết :33
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I / Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh biết được mức độ nguy hiểm của điện đối với cơ thể người 2. Kĩ năng : Hiểu được các tác dụng của dụng cụ bảo vệ điện trong nhà 3.Thái độ : Học sinh tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị : HS nghiên cứu kĩ SGK III/Giảng dạy : 1.Ổn định lớp : 2.Tình huống bài mới : Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK 3.Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu dòng điện qua I/ Dòng điện qua cơ thể người có thể gây cơ thể ngừơi có thể gây ra nguy hiểm : nguy hiểm : GV: Ta phải cầm bút thử điện như thế nào 1. Dòng điện có thể đi qua cơ thể thì bút thử điện sáng ? người HS: Phải nắm vào thanh kim loại trên bút GV: Cho HS làm TN như hình 29.1 SGK HS: Thực hiện GV: Hãy hoàn thành phần nhận xét SGK HS:-Đi qua ; -mọi C1: Phải cầm bút thử điện sao cho thanh GV:Hãy cho biết giới hạn nguy hiểm khi kim loại chạm vào tay . dòng điện qua cơ thẻ người ? • Nhận xét : 78
HS: Trả lời như ghi ở SGK GV: Lấy ví dụ về mức độ nguy hiểm của dòng điện khi qua cơ thể ? HS Trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì : GV: Làm TN như hình 29.2SGK HS:Quan sát GV: Đóng công tắc và ghi số chỉ của ampekế HS: Thực hiện GV: Khi đoản mạch thì CĐDĐ như thế nào ? HS: Rất lớn GV; Hãy cho biết ý nghĩa các số ghi ở cầu chì hình 29.4SGK HS:Trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các quy tắc an toàn điện : GV: Cho HS thảo luận và đọc phần này ở SGK HS: Thực hiện trong 2 phút GV: Hãy nêu các qui tắc an toàn điện ? Học sinh trả lời phần III sgk GV: Quan sát hình 29.5. Em hãy cho biết có gì không an toàn về điện và cách khắc phục ? HS: Trả lời
-
Đi qua mọi
II/ Tác dụng của cầu chì :
C3: Khi bị đoản mạch thì cầu chì sẽ đứt
III/ Các quy tắc an toàn điện : ( sgk)
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1.Củng cố : Giáo viên ôn lại cho học sinh những kiến thức chính của bài . Làm bài tập 29.1 và 29.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học : Học thuộc bài . Làm bài tập 29.3. và 29.4 SBT b. Bài sắp học : “Kiểm tra học kì” Các em xem lai toàn bộ những kiến thức của phần “điện học” để hôm sau ta kiểm tra IV/ Bổ sung :
79
Giáo án vật lí 7
Tuần :34 Ngày soạn:…….. Tiết :34
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học 2. Kĩ năng : Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh để giải thích các hiện tượng và giải các bài tập có liên quan 3. Thái độ : Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra II/ Ma trận thiết kế đề : sự nhiễm Hai loại Dòng Chất cường Sơ đồ Tác hiệu điện điện tích điện dẫn điện độ dòng điện dụng điệ điện thế điện n tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl NB TH VD T III / Đề kiểm tra: A.Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu1: Dùng mảnh vải khô cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ? A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng thép C . Một ống bằng giấy D. Một ống bằng nhựa Câu2: Có mấy loại điện tích mà em đã học ? A . Một loại B . Hai loại C .Ba loại D. Bốn loại 80
Câu 3: Dòng điện có mấy tác dụng mà em đã học ? A . 3 tác dụng B. 4 tác dụng C. 5 tác dụng D . 6 tác dung Câu4: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây : A. Đường dây điện trong nhà khi không sử dụng thiết bị điện B. Đồng hồ dùng pin đang chạy C. Chiếc pin đặc trên bàn D. Mảnh ni lông đã được cọ xác Câu 5: Trong các chất sau chất nào dẫn được điện ? A. Nước nguyên chất B. Thanh gỗ khô C. Ruột bút chì D. Mảnh thuỷ tinh Câu6: Hãy chọn ampekế có giới hạn đo nào sau đây để đo dòng điện có cường độ 1000mA A.0.5A B. 0.7A C.0.9A D. 1.2A Câu7: Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn quấn quanh loãi sắt non thì loãi sắt non có thể hút : A. Đồng B. Sắt C. Nhôm D. Nhựa Câu8: Trường hợp nào sau đây có hiệu điện thế khác 0 ? A. Giưa hai cực của pin còn mới chưa mắc vào mạch điện B. Giữa hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện C. Giữa hai cực của bin là nguồn điện chạy trong mạch kín D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng B. Phần tự luận : Câu 1: Hãy đổi các đơn vị sau : a. 2A= ? mA b. 5mA =? A c. 1.2V =? mV d. 2500mV=? V Câu2: Hãy vẽ sơ đồ mạch điẹn gồm 2 pin một công tắc điều khiển một đèn Câu3: Tại sao nói dòng điện có tác dụng sinh lí ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm : câu1: D câu2: B câu3:C câu4: B câu5: C câu6: D câu7: B câu8: C B/ Phần tự luận : a. 2A = 2000mA 81
b. c.
5mA= 0.005A 1.2 V= 1200mV d. 2500mV=2.5V Câu2:
Câu3: Dòng điện có tác dụng sinh lí vì khi dòng điện có cường độ lớn đi qua cơ thể người làm cho thần kinh bị tê liệt , ngạc thở, tim ngừng đập …
Giáo án vật lí 7
Tuần 35: Ngày soạn : Tiết 35:
Giáo viên:
Ñaëng Ngoïc Tieán
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu : 1. kiến thức :
ôn lại những kiến thức đã học ở phần điện học 2. kĩ năng : giúp cho học sinh khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đó vào cuộc sống 3. thái độ : học sinh tập trung ổn định trong tiết học II/ chuẩn bị : 1. giáo viên : bảng phụ trò chơi ô chữ 2. học sinh nghiiên cứu kĩ sgk III/ giản dạy : 1. ổn định lớp 2. tình huốn bài mới qua bài kiểm tra học kì có những chỗ các em còn lủn nhiều do đo hôm nay chúng ta thực hiện tiết ôn tập để củng ccố kiến thức đó 3. bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu phần tự kiể tra I/ Tự kiểm tra : GV: em nào trả lời được câu 1 HS: một sô vật có thể nhiễm điện do cọ xát 1. Nhiều vật có thể nhiễm điện do GV: em nào giải được câu 2 cọ xát HS: có 2 loại điện tích , hai điẹn tích cùng dấu 2. Có 2 loại diện tích thì đẩy nhau khác đấu thì hút nhau GV: Em nào giải được câu 3 ? 3. 82
HS: Trả lời 4 . a,các điện tích dịch chuyển GV: Em nào giải được cau 4? b. Các elẻcton tự do dịch chuyển HS: a. Các diện tích dịch chuyển 5. E b. Các elẻcton tự do 6. Tác dụng : Từ, nhiệt , sinh lí , phát sáng , GV: Em nào giải được cau 5? hoá học HS: Trả lời GV: Em nào giải dược câu 6? HS: Kẻ tên II/ Vận dụng : GV: Tương tự cho học sinh giải các câu còn 1.D lại 2. HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng : 3.- Nilong nhận elẻcton GV: Ở câu 1, câu nào trả lời đúng nhất ? -Len mất elẻcton HS: D 4.C GV: Co HS thảo pluận và giải câu 2 ? 5. C HS: Thực hiện GV: Tương twj cho hS giải các câu còn lại HOẠT ĐỘNG 3: Cho HS chơi trò chơi ô chữ GV: Treo bảng phụ lên bảng HSQuan sát GV: Hướng dẫn học sinh trả lời những câu hỏi ở phần này HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học : 3. Củng cố : GV Hệ thống lại những kiến thức chính của bài 4. Hướng dẫn tự học : • Bài vừa học : Xem lại các câu lí thuyết và bài tập đã giải IV/ Bổ sung :
83