C â u lạ c b ộ NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRẺ Cố vấn chuyên môn TS. Nguyễn Hoàng Bảo – Phó Trưởng khoa KTPT
Nhóm SÁNG TÁC SINH VIÊN
ThS. Nguyễn Khánh Duy – Bí Thư ðoàn khoa KTPT Tổng biên tập Nguyễn Minh Trang – Chủ nhiệm CLB NCKTT (YoRE) Phó Tổng biên tập
BẢN TIN TÀI CHÍNH – KINH TẾ UEH F&E BULLETIN 8 THÁNG ðẦU NĂM 2009
Nguyễn Trọng Nguyễn – Phó Chủ nhiệm CLB NCKTT (YoRE) Hồ Hoàng Tâm – Trưởng nhóm STSV Ban biên tập chính Lương Thị Hồng Hạnh Nguyễn Xuân Huy Trương Nhất Nam Quan Bảo Quyên ðỗ Minh Trí Kỹ thuật Nguyễn Hoàng Việt (STSV) ðào An Hải (YoRE)
Phát hành ngày 07/09/2009
Bản quyền © thuộc về CLB Nghiên Cứu Kinh Tế Trẻ - YoRE và Nhóm Sáng Tác Sinh Viên
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City
DIỄN BIẾN KINH TẾ - TÀI CHÍNH THẾ GIỚI 8 THÁNG ðẦU NĂM 2009 I – TỔNG QUAN Năm 2009 ñã bắt ñầu trong một bầu không khí vô cùng ảm ñạm trước những ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nghiêm trọng nhất trong lịch sử kể từ sau cuộc ðại suy thoái 1930. Suốt 8 tháng qua, thế giới ñã chứng kiến những nỗ lực không mệt mỏi của Chính phủ các nước trong việc khắc phục hậu quả khủng hoảng cũng như ngăn chặn suy thoái kinh tế ñang diễn ra. Làn sóng sa thải lao ñộng, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, các chỉ số kinh tế sụt giảm… từng là nỗi ám ảnh ñối với nhiều quốc gia trong suốt quý I và quý II/2009. Tuy nhiên, những tín hiệu lạc quan từ nền kinh tế Mỹ, sự vươn mình mạnh mẽ của Trung Quốc cùng nhiều nước châu Âu, châu Á khác ñã làm cho bức tranh kinh tế toàn cầu trở nên sáng sủa hơn. Trong quý III này, có thể nói, nền kinh tế thế giới ñã vượt qua ñáy của suy thoái; nhưng khả năng phục hồi nhanh sẽ khó xảy ra khi các nước vẫn phải ñối mặt với nhiều thử thách như thâm hụt ngân sách do ñẩy mạnh chi tiêu của Chính phủ, xử lý tài sản xấu của hệ thống ngân hàng, nạn thất nghiệp, nguy cơ lạm phát từ chính sách tiền tệ mở rộng quá mức... Những gam màu tối của nền kinh tế toàn cầu trong quý I và quý II năm 2009 Kinh tế Mỹ
Ngày 14/02/2009, Hạ Viện Mỹ ñã chính thức thông qua gói kích thích kinh tế mà con số cuối cùng ñược thống nhất là 787 tỷ USD. Trị giá gói kích thích này tuy thấp hơn so với những dự ñịnh ban ñầu nhưng phần nào ñã lấy lại lòng tin của các nhà ñầu tư về sự phục hồi của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu ứng tích cực từ gói kích cầu của Mỹ vừa ñược thông qua kéo dài không ñược bao lâu. Thay vào ñó là những thông tin không tốt về kinh tế toàn cầu cùng tin về vụ lừa ñảo tài chính ở Mỹ (Allen Stanford) bị phanh phui ñã làm thị trường chứng khoán toàn cầu chao ñảo, giá vàng tăng vọt. Bước sang tháng 3/2009, chỉ số giá bán của nhà sản xuất (PPI) giảm 1.2%, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) giảm 0.1%; nguyên nhân chủ yếu là do giá mặt hàng lương thực và năng lượng giảm. Cũng trong tháng 3, doanh số bán lẻ ñã giảm 1.1% sau khi tăng 0.3% vào tháng trước. Trong ñó, doanh số bán ô tô và linh kiện ô tô giảm 0.9%, xăng dầu giảm 1.6%, hàng ñiện tử giảm 5.9%. Ngày 16/4, báo cáo của FED cho thấy, sản xuất công nghiệp của Mỹ giảm 1.5% trong Tháng Ba, ñây là tháng suy giảm thứ 14 trong 15 tháng qua... Theo Bộ Thương mại Mỹ, số nhà mới khởi công tháng này cũng giảm 10.8%. Số người nộp ñơn xin trợ cấp thất nghiệp trong tuần kết thúc ngày 11/4 giảm 53,000 người so với tuần trước ñó xuống còn 610,000 người. Bộ Thương mại Mỹ cũng báo cáo về chỉ số GDP giảm 6,1%. Giá trị GDP trong quý 1/2009 ñạt 14.075,5 tỷ USD trong ñó chi tiêu dùng ñạt 9.955,7 tỷ USD, ñầu tư của khối tư nhân ñạt 1.579,8 tỷ USD, giá trị ròng xuất khẩu/nhập khẩu là -337,7 tỷ USD và chi tiêu, ñầu tư công ñạt 2.877,7 tỷ USD. Mức giảm GDP trong quý 1 lớn hơn so với dự ñoán 4,9% của các nhà kinh tế và thấp hơn mức giảm 6,3% trong quý 4 năm ngoái. Thị trường nhà ñất của Mỹ chưa có dấu hiệu ñược cải thiện, buộc chính quyền Tổng thống Obama ñưa ra kế hoạch trị giá 75 tỷ USD giúp 9 triệu người vay tiền mua nhà ñang gặp khó khăn. Ngoài ra, Chính phủ cũng có kế hoạch hỗ trợ cho Fannie Mae và Freddie Mac 200 tỷ USD/tập ñoàn ñể có thể ñứng vững trong cơn bão thị trường nhà ñất.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
2
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Kinh tế châu Á - Tại Nhật Bản: Ngày 25/2/2009, Bộ Tài chính Nhật Bản công bố xuất khẩu tháng 1 của nước này ñã giảm 45.7%, tháng trước giảm 35.7% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu của Nhật sang các nước châu Á giảm 46.7%, trong ñó sang Trung Quốc giảm 45.1%. Trong tháng 2, xuất khẩu Nhật Bản ñã giảm 49.4% so với cùng kỳ năm trước, ñây là mức giảm lớn nhất kể từ năm 1980 ñến nay. Xuất khẩu của Nhật Bản vào Mỹ giảm 58.4%, vào châu Âu giảm 54.7%, vào châu Á giảm 46.3%. Nhập khẩu thép tháng 2 của Nhật cũng giảm ñến 46% so với cùng kỳ năm ngoái. Kinh tế Nhật Bản phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, việc giảm mạnh của xuất khẩu ñã khiến cho không ít công ty của Nhật Bản rơi vào tình trạng khó khăn; phải cắt giảm sản xuất, lao ñộng… Ngày 20/5, Văn phòng CP Nhật cho biết, GDP của nước này quý I/2009 tăng trưởng âm 15,2%, sau khi giảm 14,4% trong quý IV/2008. Như vậy, trong năm tài khóa 2008 kết thúc vào ngày 31/3/2009, GDP của Nhật ñã tăng trưởng âm 3,5%. ðây là mức giảm mạnh nhất kể từ năm 1955. - Tại Trung Quốc: Xuất khẩu trong tháng 1/2009 giảm 17.5%, nhập khẩu giảm ñến 43.1% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng GDP của nước này trong quý 1/2009 là 6.1%, ñây là mức thấp nhất trong hơn 10 năm qua và giảm 0.7% so quý trước ñó. Tác ñộng của khủng hoảng còn khiến cho hàng nghìn nhà máy của Trung Quốc bị ñóng của, hàng triệu người bị mất việc làm. - Tại Hàn Quốc: Tính ñến tháng 1/2009, trong vòng 12 tháng, Hàn Quốc ñã có 100 nghìn người mất việc làm. Tình hình này buộc Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc phải cắt giảm lãi suất cơ bản từ 2.5% xuống còn 2%. Tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc cũng chỉ còn khoảng 2% tính ñến tháng 3/2009. - Tại Ấn ðộ: Bộ Thương mại Ấn ðộ công bố số liệu chính thức cho thấy nhu cầu bên ngoài giảm sút do suy thoái ñã khiến xuất khẩu của nước này trong tháng 2/2009 giảm tới gần 22% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 11,91 tỷ USD. Tăng trưởng kinh tế của Ấn ðộ trong tháng 4/2009 giảm xuống ở quanh mức 5%. ðây là tháng giảm thứ 5 liên tiếp và là mức giảm tồi tệ nhất của nước này kể từ những năm giữa thập niên 1990. - Tại các nước khác: Dự báo về tốc ñộ tăng trưởng của các nền kinh tế lớn khác ở Châu Á như Singapore, ðài Loan và Hồng Công cũng ñều giảm từ 5-6%, thậm chí Hồng Công có thể giảm 11%. Theo dự báo của ADB trong năm 2009, châu Á chỉ tăng trưởng ở mức 5%. Con số này thấp hơn nhiều so với 6.9% năm 2008 và 9% năm 2007. Các ñồng tiền khu vực châu Á cũng bị mất giá so với USD. Dòng vốn FDI vào khu vực này ñược dự báo sẽ giảm mạnh trong năm 2009.
Kinh tế châu Âu Trong hai quý ñầu tiên của năm 2009, kinh tế châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi khi hầu hết các nước vẫn ñang trong tình trạng giảm phát và thất nghiệp ngày càng gia tăng. Hàng loạt các nước có mức tăng trưởng giảm sút trầm trọng. GDP của 16 nước thuộc khu vực ñồng tiền chung châu Âu giảm 2,5% so với quý 4/2008, mức hạ mạnh nhất từ khi số liệu bắt ñầu ñược tính toán năm 1995. - Kinh tế ðức, nền kinh tế lớn nhất châu Âu, quý 1/2009 suy giảm mạnh nhất trong 4 thập kỷ, khủng hoảng toàn cầu khiến xuất khẩu và ñầu tư giảm mạnh. GDP quý 1/2009 hạ 3,8% so với
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
3
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City quý 4/2008. GDP quý 4/2008 giảm 2,2% so với quý 3/2008. ðây là mức suy giảm tệ hại nhất từ khi số liệu bắt ñầu ñược thu thập và tính toán vào năm 1970.
- Anh công bố kinh tế nước này quý 1/2009 ñi xuống mạnh nhất trong 30 năm, sản xuất ô tô tháng 4/2009 thu hẹp 55% so với 1 năm trước. Ngày thứ Năm, Standard & Poor's hạ triển vọng tín dụng của Anh, ñây là chỉ báo cho khả năng nước này có thể ñể mất xếp hạng tín dụng AAA. - Kinh tế Tây Ban Nha quý 1/2009 suy giảm mạnh nhất trong hơn 40 năm bởi nhu cầu hàng hóa thế giới ñi xuống, thị trường bất ñộng sản chịu nhiều tác ñộng tiêu cực. Trong khoảng thời gian 3 tháng kết thúc ngày 31/03, GDP Tây Ban Nha suy giảm 1,8% so với quý trước ñó. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ tiếp tục tăng. Quý 1/2009, tỷ lệ thất nghiệp tại Tây Ban Nha lên tới 17,4%, thêm 800 nghìn người mất việc làm. Sản lượng công nghiệp tháng 3/2009 giảm 24,7% so với 1 năm trước, mức hạ sâu nhất trong 15 năm. Dịch cúm lợn gây ảnh hưởng xấu ñến tình hình kinh tế tài chính của thế giới và các nước có dịch bệnh - Dịch cúm lợn không chỉ gây hoang mang về mặt y tế, mà còn gây lo ngại cho sự suy thoái kinh tế càng kéo dài trên thế giới. Trận dịch bùng phát ở châu Mỹ nhưng ñã lây lan ra nhiều nước khác thông qua con ñường thương mại và tài chính. - Trong viễn cảnh tồi tệ nhất, kinh tế Mỹ có thể thu hẹp thêm 0,3% trong năm nay, lên ñến mức cao nhất trong các dự ñoán là suy giảm 3,5%. ðiều nay tương ñương với việc thiệt hại 50 tỷ USD trong các họat ñộng kinh tế. IMF mới ñây ñưa ra dự báo kinh tế Mỹ sẽ giảm 2,8% trong năm nay. Dù giảm 3,5% hay 2,8% thì ñây cũng là mức giảm tồi tệ nhất kể từ năm 1946 với tỷ lệ 11%.Nhưng Simon Johnson, cựu kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và giáo sư Viện Công nghệ Massachusetts, cho rằng ñây chỉ là một “ảnh hưởng nhẹ” ñối với họat ñộng kinh tế tại Mỹ chỉ không ñến 0,5%. Nhưng nếu vấn ñề không ñược giải quyết ngay, chẳng hạn như dịch cúm kéo dài trong nhiều tháng, lan ra nhiều nơi với số người chết tăng dần, tác ñộng của nó sẽ khá mạnh. Nó có thể trì hoãn sự phục hồi kinh tế ñến năm 2010. - Theo tờ “The Guardian” của Anh ñưa tin, dịch cúm lợn có thể sẽ “lây nhiễm” sang cả sự phục hồi của kinh tế toàn cầu. Năm 2008, Ngân hàng Thế giới (WB) từng dự tính, bất cứ bệnh dịch lớn nào cũng sẽ gây tổn hại ít nhất 3.000 tỷ USD cho kinh tế toàn cầu và khiến kinh tế thế giới sụt Tuy dịch cúm lợn chưa ñến tới các nước châu Á nhưng chính phủ các nước cũng ñang rất ñề phòng. Bức tranh kinh tế toàn cầu trở nên sáng sủa hơn vào cuối quý II và trong quý III/2009 Kinh tế Mỹ
Ông Peter Orszag - Giám ñốc ngân sách Nhà Trắng cho biết, có thể giai ñoạn tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng ñã kết thúc. Trên thị trường bất ñộng sản (BðS), theo Hiệp hội quốc gia các nhà kinh doanh BðS Mỹ, chỉ số niềm tin của các hãng xây dựng nhà ở Mỹ trong tháng 5/2009 ñã tăng lên mức cao nhất trong vòng 8 tháng qua. Thị trường nhà ở tại Mỹ có thể ñã ñi qua thời ñiểm tồi tệ nhất khi số lượng mua nhà ñã qua sử dụng tăng 2,9%, ñạt mức tính trung bình theo năm là 4,68 triệu căn; mức giá nhà bán trung bình hạ 15% so với 1 năm
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
4
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City trước ñó. Mức suy giảm của kinh tế Mỹ ñã thấp hơn dự báo mà Chính phủ nước này ñưa ra vào tháng 4/2009. Tháng 5/2009 ñược xem là tháng lạc quan nhất của người Mỹ tính từ tháng 9/2008, ñây có thể là yếu tố cho thấy thời kỳ suy thoái tệ hại nhất trong hơn nửa thế kỷ của kinh tế Mỹ ñang dịu bớt. Chỉ số lòng tin người tiêu dùng do ñại học Michigan công bố tăng lên mức 68,7 trong tháng 5/2009 từ mức 65,1 trong tháng 4/2009. Kết quả cuộc thanh tra 19 ngân hàng công bố vào ngày 8/5 cùng với việc hỗ trợ tăng vốn cho ngành ngân hàng như một một liều thuốc mạnh duy trì nhịp thở cho khu vực tài chính. Nhờ ñó mà trên thị trường chứng khoán , cổ phiều ngành ngân hàng ñã tăng ñiểm mạnh, ñưa thi trường chứng khoán Mỹ tăng ñiểm cao nhất trong 4 tháng gần ñây. Trong tháng 8/2009, GDP quý II của Mỹ ñược công bố, giảm 1% so với một năm trước, thấp hơn số -1.5% so với dự ñoán. ðiều này ñánh dấu thời kỳ phục hồi kinh tế ñang ñến gần. Kinh tế châu Á - Tại Trung Quốc: Trong khủng hoảng, người ta mới nhận ra ñược nội lực của Trung Quốc là rất lớn. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc không phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực xuất khẩu như nhiều người vẫn nghĩ. Trên thực tế, chi tiêu chính phủ và tiêu dùng nội ñịa mới là những lĩnh vực ñóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng GDP của quốc gia này. Trung Quốc ñã có sự trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành mối de dọa không nhỏ cho vị trí ñầu tàu kinh tế thế giới mà Mỹ ñang nắm giữ. Trong khi ngành công nghiệp ô tô Mỹ bị sa sút nghiêm trọng thì Trung quốc lại có mức tăng trưởng ñáng kể, nhất là sản phẩm ô tô ñiện. Các công ty, tập ñoàn lớn của Trung quốc không ngừng ñầu tư vào các lĩnh vực khác như Chinalco – công ty kim loại – gần ñây ñã dành 19,5 tỷ USD ñầu tư vào công ty khai mỏ lớn hàng ñầu thế giới – Rio Tinto. Ngân hàng Phát triển Trung Quốc cũng ñồng ý cho hãng dầu lửa lớn của Brazil là Petrobras vay 10 tỷ USD ñể phát triển các dự án tìm kiếm và khai thác dầu. Ngoài ra, Trung Quốc hiện là nước nắm giữ nhiều nhất các loại trái phiếu chính phủ Mỹ, với tổng giá trị trái phiếu ñạt mức 767,9 tỷ USD… cùng với ñó là chính sách hướng nội nền kinh tế, ñẩy mạnh xây dựng nhà xưởng, phát triển mạnh thị trường nội ñịa. - Tại Nhật Bản: Kinh tế Nhật tăng trưởng 0.9% trong quý II/2009. ðây là tăng trưởng lần ñầu tiên của Nhật sau 4 quý vửa qua. - Tại Ấn ðộ: ðiểm sáng nữa trên bầu trời châu Á là Ấn ñộ, nước này có mức tăng trưởng 5,8% trong quý I, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm ngoái – một con số làm người ta phải kinh ngạc. Nhìn chung, kinh tế châu Á nói chung vẫn có ñà phục hội khá tốt, tuy các nước vẫn bị tác ñộng nặng nề từ cuộc khủng hoảng hiện nay.
Kinh tế châu Âu Con số tăng trưởng GDP quý II/2009 của ðức và Pháp – nền kinh tế lớn nhất châu Âu cũng ghi nhận mức tăng trưởng dương 0.3% sau khi ñã giảm 4 quý trước ñó. Hầu hết tăng trưởng của các nền kinh tế là nhờ hiệu quả của gói kích cầu. II - THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN THẾ GIỚI Trong bối cảnh các thông tin xấu và các biện pháp hỗ trợ kinh tế ñược công bố cùng lúc, thị trường chứng khoán thế giới cũng biến ñộng tăng giảm cùng nhịp với các tin tức kinh tế. Tháng 2/2009 có thể xem là thời ñiểm tồi tệ nhất trong 8 tháng qua khi hàng loạt các chỉ số chứng khoán
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
5
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City ñều giảm ñiểm mạnh. Nhưng kể từ tháng 3/2009 ñến nay, thị trường ñã có nhiều khởi sắc hơn. Những thông tin xấu về kinh tế dường như ñã bão hòa ñối với nhà ñầu tư. Do ñó, chỉ cần một số thông tin khả quan về nền kinh tế cũng ñủ ñẩy thị trường chứng khoán thế giới tăng nhanh. Có những thời ñiểm, ñặc biệt là tháng 2 và tháng 8/2009, chỉ số chứng khoán Trung Quốc ñã có sự vận ñộng ngược chiều so với thị trường Mỹ và châu Âu. Thị trường chứng khoán Mỹ Trong tuần cuối của tháng 2/2009, các chỉ số chứng khoán Mỹ ñã bị sụt giảm mạnh, lập ñáy mới sau 12 năm qua. Nguyên nhân xuất phát từ những thông tin về việc chính quyền Mỹ sẽ tăng cường kiểm soát hệ thống tài chính và một loạt các thông tin xấu trong nền kinh tế ñã làm cho thị trường chứng khoán giảm ñiểm sâu. So với cuối tháng 12/2008, chỉ số công nghiệp Dow Jones ñã mất 1594.31 ñiểm, tương ñương 18.17% chốt còn 7182.08 ñiểm. Dow ñã mất ñiểm trong 6 tháng liên tiếp với 39% giá trị. Lần gần ñây nhất chỉ số này mất ñiểm nhiều như vậy là trong 6 tháng liên tiếp của năm 1932. S&P 500 phá ñáy tháng 11/2008 dưới 740, mất 2.4% chốt còn 735.90, mức chốt thấp nhất từ tháng 12/1996. Nasdaq mất 1% chốt còn 1,377.84. Kết thúc tháng 2/2009, Dow mất 18.17%, S&P 500 mất 16.65% và NASDAQ mất 11.77% so với tháng 12/2008. Dow Jones là chỉ số mất ñiểm nặng nề nhất trong tháng này…
Nguồn: Bloomberg Biến ñộng của các chỉ số chứng khoán Mỹ so với tháng 12/2008 Trong tháng 3/2009, hầu hết các chỉ số chứng khoán trên thế giới ñều tăng ñiểm. Thị trường chứng khoán toàn cầu ñã tăng mạnh trở lại sau một thời gian giảm sâu vào 2 tháng ñầu năm. Các chỉ số chứng khoán của Mỹ nằm trong nhóm tăng ñiểm nhiều nhất. Tính chung trong tháng 3, chỉ số Dow Jones ñã tăng 7,73%, chỉ số Nasdaq tiến thêm 10,94% và chỉ số S&P 500 lên 8,54%. Tuy bị ảnh hưởng khá nhiều bởi dịch cúm heo trong những phiên giao dịch cuối tháng, nhưng thị trường chứng khoán Mỹ trong tháng 4 qua ñã tăng mạnh nhất kể từ năm 2000. Chỉ số S&P 500 trong tháng này ñã tăng tổng cộng 9,4%, cao hơn mức 8,5% trong tháng 3. Chỉ số Dow Jones Industrial cũng ñứng vững ở mức trên 8.000 ñiểm, tăng tổng cộng 7,4% trong tháng qua… Nhân tố chính giúp thị trường tăng mạnh là nhờ hàng loạt công ty lớn nhỏ trong hầu hết các
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
6
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City ngành ñều công bố kết quả kinh doanh khả quan trong 3 tháng ñầu năm. Thêm vào ñó, chỉ số niềm tin tiêu dùng của dân Mỹ cũng tăng mạnh trong tháng này. ðặc biệt là tác ñộng từ Hội nghị Thượng ñỉnh nhóm G20 hồi ñầu tháng. Tháng 5 ñã trở thành tháng thứ 3 tăng ñiểm liên tiếp trong năm 2009 của thị trường chứng khoán thế giới khi các chỉ số chính vẫn tiếp tục ñi lên. Chỉ số Dow Jones ñứng ở mức 8500, trong khi S&P 500 cũng tiến sát mức 920. Các mức tăng trong tháng 5 hầu hết rơi vào tuần cuối cùng của tháng do những dấu hiệu tích cực từ niềm tin của người tiêu dùng và GDP Hoa Kỳ trong quý I không giảm mạnh như dự tính trước ñó. Kết quả stress test trên các ngân hàng ñưa ra vào ñầu tháng cùng số phận của General Motors (GM) và Chrysler dần dần rõ ràng hơn theo hướng tích cực vào cuối tháng cũng là những nhân tố ổn ñịnh tâm lý nhà ñầu tư. Chứng khoán Mỹ trong tháng 6 và ñầu tháng 7/2009 ñã giảm nhẹ khi những số liệu tiêu cực về thất nghiệp ñược công bố ñã làm mờ ñi những hi vọng về một sự phục hồi sớm. Trong tháng 8/2009, thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục ñi lên mạnh mẽ và duy trì mức ñỉnh mới trong năm 2009. Ngày 31/08/2009, Dow Jones ñạt 9496.28 ñiểm, S&P 500 ñạt 1020.62 ñiểm, Nasdaq ñạt 2009.06 ñiểm. Thị trường chứng khoán châu Âu Diễn biến của các chỉ số chứng khoán châu Âu trong 8 tháng ñầu năm 2009 cũng tương tự như các chỉ số chứng khoán Mỹ. Sau tháng 2 giảm sâu, trong tháng 3/2009, chứng khoán châu Âu ñã tăng ñiểm trở lại nhờ sự phục hồi của cổ phiếu khối ngân hàng, khải mỏ, năng lượng và dược phẩm. chỉ số FTSE 100 của Anh tăng 163,23 ñiểm, tương ñương 4,34%, chốt ở mức 3.926,14 vào ngày 31/3 – tăng 2,5% trong tháng 3; khối lượng giao dịch ñạt 2,57 tỷ cổ phiếu. Chỉ số DAX của ðức lên 6,27% giá trị trong tháng 3, khối lượng giao dịch ñạt 25,5 triệu cổ phiếu. Chỉ số CAC 40 của Pháp tiến thêm 3,24% và tăng 3,88% trong tháng 3, khối lượng giao dịch ñạt 154 triệu cổ phiếu.
Nguồn: Bloomberg Biến ñộng của các chỉ số chứng khoán châu Âu so với tháng 12/2008
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
7
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Sau sự ñiều chỉnh trong tháng 6 và ñầu tháng 7/2009, các chỉ số chứng khoán châu Âu ñã tăng ñiểm mạnh trong tháng 8/2009. Ngày 31/08/2009, DAX của ðức ñạt 5464.41 ñiểm, FTSE 100 của Anh ñạt 4908.9 ñiểm, CAC 40 của Pháp ñạt 3653.54 ñiểm. Thị trường chứng khoán châu Á Tại châu Á, hầu hết các chỉ số chứng khoán tăng giảm theo sự vận ñộng trên thị trường Mỹ và châu Âu, ngoại trừ Trung Quốc. Trong tháng 2/2009, chỉ số Shanghai Composite của Trung Quốc ñã tăng 16.57% so với tháng 12/2008, bất chấp sự giảm sâu của chứng khoán thế giới. Từ tháng 3 ñến tháng 7/2009, chứng khoán Trung Quốc liên tục tăng ñiểm và ñạt mức 3008.9 ñiểm vào cuối tháng, vượt 87.4% so với tháng 12/2008… Tuy nhiên, tháng 8/2009 lại là tháng giảm ñiểm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Ngày 31/08/2009, chỉ số Shanghai Composite ñạt 2667.75 ñiểm, giảm 40.9% so với ñỉnh tháng 7/2009.
Biến ñộng của các chỉ số chứng khoán châu Á so với tháng 12/2008 III - VÀNG – DẦU THÔ - USD 1) Vàng Kể từ thời ñiểm cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra cho ñến nay, giá vàng ñã có những biến ñộng hết sức mạnh mẽ. Sau khi lập ñáy tại mức 709.5 USD/oz vào tháng 10/2008, giá vàng ngay lập tức phục hồi và ñạt ñỉnh 993 USD/oz trong trung tuần tháng 2/2009, gần chạm mức ñỉnh của năm 2008. Những tháng tiếp theo, thị trường vàng thế giới ñã có những phiên ñiều chỉnh sâu, khiến giá vàng ñi xuống. Mặc dù vậy, vàng vẫn luôn giữ ñược vị thế của mình. Từ tháng 5/2009 ñến nay, giá vàng duy trì trong khoảng 900 – 950 USD/oz. ðặc biệt, trong những ngày ñầu tháng 9/2009, giá vàng ñã vượt mức 970 USD/oz.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
8
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Nguyên nhân chính làm cho giá vàng có những bước tăng vượt mức là do các nhà ñầu tư lo ngại rủi ro trong các kênh ñầu tư khác và hiệu ứng từ các gói kích cầu của Mỹ cùng các nước trên thế giới có thể làm cho các ñồng tiền mất giá, ñặc biệt là USD. Quan ñiểm "vàng là nơi trú ẩn an toàn khi các kênh ñầu tư khác trở nên rủi ro" một lần nữa ñược khẳng ñịnh. Lực mua vàng phòng thủ an toàn là nguyên nhân ñẩy giá vàng tăng mạnh, thoát ra khỏi mối liên hệ truyền thống với sức mạnh của ñồng USD khi xuất hiện những lo ngại mới về các công ty trong lĩnh vực tài chính.
Diễn biến giá vàng từ cuối năm 2008 ñến tháng 8/2009 trên sàn Comex Về xu hướng sắp tới, các nhà phân tích cho rằng, xu hướng tăng sẽ còn tiếp tục sau khi giá vàng phá vỡ mô hình tam giác co lại trong 3 tháng qua. Với việc tăng cao lên trên 980 USD/oz, hiện nay chỉ còn mức cản 992 USD/oz là ñủ sức kìm hãm giá vàng trước khi kim loại này có thể chạm mức cản tâm lý 1.000 USD/oz. Thị trường sẽ ñón nhận những thông tin rất quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ ñến giá vàng trong thời gian tới, trong ñó ñặc biệt là bảng lương phi nông nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ, công bố lãi suất của ECB và cuộc họp của nhóm G20.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
9
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City 2) Dầu thô So với giá vàng, giá dầu thô thế giới trong 8 tháng qua ít biến ñộng hơn. Từ cuối năm 2008 ñến tháng 3/2009, thị trường dầu thô tụt giảm mạnh, có lúc rơi xuống khoảng 37 USD/thùng vào cuối tháng 2/2009. Nguyên nhân sụt giảm xuất phát từ sự ñình trệ của nền sản xuất công nghiệp thế giới trước ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng.
Diễn biến giá dầu thô từ cuối năm 2008 ñến tháng 8/2009 trên sàn Nymex Trong tháng 5/2009, giá dầu tăng 30%, mức tăng mạnh nhất từ tháng 3/1999 khi châu Á ñang bước ra khỏi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998. Giá dầu mỏ trên thị trường thế giới trong phiên giao dịch ngày 28/05 ñã lên trên 65 USD/thùng, mức cao nhất kể từ hơn 6 tháng qua. Phiên giao dịch cuối tháng 5/2009, giá dầu giao tháng 7/2009 tăng 1,23USD/thùng tương ñương 1,9% lên mức 66,31USD/thùng tại thị trường New York. ðây là mức giá ñóng cửa cao nhất của giá dầu từ ngày 04/11/2008. Tình hình giao dịch dầu thô tại các sở giao dịch trên thế giới trong tháng 8/2009 khá sôi ñộng trước nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ ñang dần phục hồi song hành với quá trình ñi lên của kinh tế thế giới. Bên cạnh ñó, việc dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ sụt giảm cũng ñã góp phần rất lớn vào sự gia tăng của giá dầu ngọt nhẹ giao Tháng 9. Ngay trong ñêm giao dịch mà thông tin về dự trữ dầu mỏ của Mỹ ñược công bố, giá dầu ñã biến ñộng tăng với biên ñộ xấp xỉ 5%... Tuy nhiên, sau khi chạm ngưỡng kháng cự 75 USD/thùng, giá dầu ñã giảm trước những thông tin về kinh tế Trung Quốc có thể thắt chặt tín dụng, ảnh hưởng tới hoạt ñộng sản xuất, tác ñộng bất lợi cho sự phục hồi của kinh tế toàn cầu. Ngày 31/08/2009, giá dầu thô giảm mạnh do ảnh hưởng từ sự giảm ñiểm trên diện rộng của thị trường chứng khoán thế giới. Kết thúc phiên giao dịch cuối tháng, tại
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
10
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City New York, giá dầu thô ngọt nhẹ giao tháng 10 giảm 2.74 USD/thùng (3.8%) so với giá ñóng cửa phiên trước, còn 69.96 USD/thùng. 3) USD Trong 3 tháng ñầu năm 2009, ñồng USD có sự phục hồi mạnh mẽ so với cuối năm 2008. Ngày 4/3/2009, chỉ số USD Index ñạt ñỉnh 89.60 ñiểm. Sự phục hồi này ñược lý giải do các ngân hàng khắp thế giới thắt chặt hoạt ñộng cho vay, khiến thế giới rơi vào tình trạng ñóng băng tín dụng hiếm gặp, làm cho tiền mặt lên ngôi. Ngoài ra, việc cắt giảm lãi suất nhiều ñợt và ñồng loạt của các ngân hàng trung ương lớn, trong ñó có Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ñể ngăn chặn sự lan rộng của khủng hoảng cũng giúp USD lấy lại ưu thế.
Diễn biến chỉ số USD Index trong 8 tháng ñầu năm 2009
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
11
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City
Diễn biến lãi suất của ECB và BoE (%) từ tháng 10/2008 ñến tháng 3/2009 Tuy nhiên, ngay khi ñạt ñỉnh, ñôla ñã giảm về mức thấp so với 4 tháng trước do thị trường dự ñoán khả năng thanh toán nợ của chính phủ Mỹ ñang yếu ñi, khiến cầu USD sụt giảm. Mặt khác, ñồng ñôla không mấy ñược ưa chuộng do kết quả từ cuộc "Stress test" trong khối ngân hàng Mỹ ñưa lại. Qua thanh tra, chính phủ Mỹ tìm thấy 10 ngân hàng lớn cần tăng tổng số 74,6 tỷ USD nguồn vốn ñể ñối phó với suy thoái kinh tế. Cuối phiên giao dịch ngày 22/05/2009, ñôla ñã giảm xuống $1.3926/euro, sau khi lên tới mức $1.3941, mức thấp nhất từ ngày 5/1. Yên ñã tăng lên 94.16/ñôla , sau khi tăng lên 93.87, mức mạnh nhất từ ngày 19/3. Yên giao dịch ở mức 131.08/euro từ 131.15. Sau khi phục hồi trong tháng 6/2009, USD tiếp tục sụt giảm nghiêm trọng. Chỉ số ñôla ñạt mức thấp nhất so với những tháng ñầu năm 2009, khoảng 77.5 ñiểm vào ngày 28/07/2009, khi mà các dữ liệu về giá nhà của Mỹ lạc quan hơn ñã làm giảm ñi sức hút của ñồng USD. Các nhà ñầu tư chuyển hướng sang ñầu tư vào các tài sản có lãi suất cao hơn. Trong tháng 8/2009, chỉ số USD Index có phần phục hồi và dao ñộng quanh ngưỡng 78-79 ñiểm khi thị trường lo ngại về triển vọng kinh tế sau thông tin Trung Quốc hạn chế sản xuất thừa khiến nhà ñầu tư chuộng USD hơn. Phiên giao dịch ngày 26/08, USD tăng giá 0,3% lên mức 1,4255USD/euro tại thị trường New York từ mức 1,4296USD/euro trong phiên giao dịch trước ñó. So với ñồng yên, USD không có nhiều thay ñổi và duy trì ở mức 94,26 yên/USD từ mức 94,18 yên/USD.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
12
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City
DIỄN BIẾN KINH TẾ TÀI CHÍNH VIỆT NAM 8 THÁNG ðẦU NĂM 2009 I – TỔNG QUAN ðầu năm 2009, không chỉ ở Việt Nam mà hầu hết các nước trên thế giới ñều ñưa ra nhận xét về kinh tế cũng như những kịch bản có thể xảy ra với nền kinh tế của họ. Nằm trong số ñó, Việt Nam cũng có những kịch bản kinh tế phòng bị của riêng mình và bức tranh dần ñược hé lộ sau quý I và II của năm 2009. Cho tới thời ñiểm này, Chính phủ ñã thông qua và ñưa vào triển khai hai gói kích cầu. Mặc dù trước ñó ñã có không ít những băn khoăn, lo ngại của các chuyên gia kinh tế, nhưng hai gói kích cầu khi ñi vào thực tế ñã phát huy ñược hiệu quả, kinh tế ñang có dấu hiệu phục hồi. Nhận thức của người dân về dấu hiệu phục hồi nền kinh tế cũng khác nhau theo từng ñối tượng: (i) Với công nhân bị thất nghiệp thì là nỗi mong mỏi có ñược việc làm hơn, ñược tăng ca; (ii) Với sinh viên thì thông tin tiếp tục tăng học phí là dấu hiệu kinh tế phục hồi; (iii) Với các chuyên gia kinh tế thì ñó là dấu hiệu phục hồi của sản xuất – kinh doanh, thông qua ñiện sản xuất, nước máy, thương phẩm, dịch vụ hàng hoá vận tải tăng… Tất cả mỗi người một vẻ nhưng nhìn chung ai cũng tin tưởng và ñánh giá kinh tế Việt Nam ñang tăng trưởng trở lại. Thật quan trọng ñể nhìn lại nền kinh tế nước ta trong 8 tháng ñầu năm 2009 ñể thấy rõ những chuyển biến tích cực. 1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Với mục tiêu ñặt ra GDP cả nước tăng 5% và chỉ số CPI tăng dưới 10% Tốc ñộ tăng trưởng GDP trong quý I và II là con số quan tâm hàng ñầu của các chuyên gia kinh tế và Chính phủ. Các con số tăng trưởng GDP lần lượt trong quý 1 là 3.1% và quý 2 là 4.5%. Trong ñó ở hai thành phố lớn Hà Nội và Tp. HCM thì Hà Nội có mức tăng thấp kỷ lục trong 5 năm trở lại ñây. Mức tăng GDP của Hà Nội chỉ bằng 1/3 so với cùng kỳ năm 2008 (năm 2008 tăng 10,9%, năm 2007 tăng 11,2%, năm 2006 tăng 11,2%, năm 2005 tăng 11,2%, năm 2004 tăng 10,8%).
Mức tăng GDP trong hai quý ñầu năm 2009
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
13
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City 2) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Những lo lắng về mức tăng CPI sẽ dẫn tới lạm phát ñược dự trù trong kịch bản ngay từ ñầu nên mức tăng này vẫn luôn ñược kiểm soát chặt chẽ. Theo nhiều thông tin thì mức tăng CPI hiện nay sau quý I và II/2009 là 10,27% ñáng lo ngại bởi chỉ mới hai quý ñầu năm con số tăng này ñã vượt qua mục tiêu của Chính phủ là 10%. Song hành cũng nỗi lo chống suy thoái là nỗi lo lạm phát. Trên thực tế, con số 10,27% mà các phương tiện gần ñây ñưa là chưa hợp lý với thực tế nếu xem xét dưới góc ñộ mục tiêu Chính phủ. Mức tăng 10,27% ở ñây là so với 6 tháng ñầu năm 2008, trong khi chỉ tiêu ñược thông qua là mức so sánh với thời ñiểm tháng 12/2008. Nếu ñem so sánh với thời ñiểm này, mức tăng thực sự chỉ còn 2,68%, ñây là con số thực chứ không quá ảo tưởng như nhiều người nghĩ.
Có 9/10 nhóm hàng hoá và dịch vụ gia tăng, có một nhóm giảm giá là bưu ñiện. Trong ñó chủ yếu giảm nhẹ ở nhóm Bưu chính viễn thông (4.81%), nhóm phương tiện ñi lại tăng nhẹ 0,09%. Các nhóm hàng ăn uống năm nay tăng chậm hơn so với cùng kì năm 2008. Nhóm tăng mạnh nhất là nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 5,65% gấp hơn hai lần mức tăng chung 2,68%.
CPI 8 tháng ñầu năm 2009 so với ñầu năm 2008
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
14
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Nhìn chung CPI quý I và II/2009 có mức tăng chậm so với các năm trước và ñang có xu hướng tăng dần qua từng tháng, bình quân mỗi tháng trong từng quý I tăng 0,44% và quý II tăng 0,45%. Theo ý kiến và phân tích của nhiều chuyên gia, mức tăng CPI trong 2 quý ñầu năm 2009 có nét tương ñồng với mức tăng CPI của năm 2007. ðây ñược coi là nét tương ñồng trong xu hướng tăng, còn mức tăng thì năm 2007 rõ ràng tăng hơn hẳn. 3) Vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Những con số mới nhất của Tổng cục thống kê ñưa ra về FDI 8 tháng ñầu năm bao gồm cấp mới và tăng thêm là 10,453.3 triệu USD; trong ñó quý I/2009, FDI cả nước ñạt 6 tỷ USD giảm 40% so với cùng kỳ. Cụ thể có 504 dự án ñược cấp mới trong ñó số lượt dự án tăng vốn là 149 tương ứng với mức tăng 4,828,1 triệu USD. Lượng FDI ở Việt Nam mạnh nhất vẫn là Hoa kỳ 3,956.1 USD, tiếp theo ñó là ðài Loan và Hàn Quốc ở vị trí thứ 2 và 3 lần lượt là 1,353.2 USD và 1,247.1 USD.
Biểu ñồ lượng vốn 6 quốc gia có FDI lớn nhất tại Việt Nam 4) Lãi suất Khởi ñầu năm 2009, các NHTM ñã ñồng loạt giảm lãi suất như một ñộng thái nhằm san sẻ khó khăn cho các doanh nghiệp trước cuộc khủng hoảng – suy thoái toàn cầu. Trước kỳ nghỉ Tết Nguyên ðán, thị trường ñón nhận những biến ñộng mới của lãi suất bắt ñầu từ quyết ñịnh giảm lãi suất cơ bản từ 8.5%/năm xuống còn 7%/năm, mở cơ chế cho vay thỏa thuận và gói kích cầu 1 tỷ USD của Chính phủ. Tuy nhiên, trước tình hình khó khăn của xuất khẩu trong nước, NHNN tiếp tục giảm lãi suất cho vay xuất khẩu xuống còn 6,9%/năm. Cuối tháng 2, sau 8 tháng thoái trào, lãi suất huy ñộng của VNð bắt ñầu tăng nhẹ ở hạng mục trung và dài hạn nhằm chuẩn bị nguồn vốn ổn ñịnh ñể ñầu tư vào sản xuất và kích cầu. Bóng dáng của cuộc chạy ñua lãi suất năm 2008 bắt ñầu xuất hiện và ñược hâm nóng một cách âm ỉ trong tháng 3 và 4. ðiểm chung trong việc ñiều chỉnh lãi suất của các NHTM là tập trung ở các kỳ hạn dài, những biến ñộng lớn chủ yếu ở các kỳ hạn trên 12 tháng, lãi suất các kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống là tương ñối ổn ñịnh xoay quanh mức 8%/ năm, một số thành viên áp từ 8,4% - 8,5%/ năm. Theo ñó “ ñường cong lãi suất” ñã ñược “uốn” theo hướng cao dần ở các
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
15
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City kỳ hạn từ thấp ñến cao, như theo yêu cầu của các thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ñặt ra vào cuối năm 2008.
Nguồn: Ngân hàng nhà nước Việt Nam. Biến ñộng của lãi suất liên ngân hàng trong 8 tháng ñầu năm 2009 Trong 4 tháng tiếp theo, cuộc chạy ñua lãi suất nóng lên từng ngày. Nguyên nhân chính của cuộc chạy ñua lãi suất này ñược các ngân hàng giải thích là do nhu cầu về vốn trong cuối năm là rất lớn vì ñây là khoảng thời gian mà các doanh nghiệp phải hoàn thành hợp ñồng ñã ký kết, chuẩn bị nguồn lực tích lũy hàng hóa trong dịp lễ cùng với dấu hiện tăng trưởng trở lại của hoạt ñộng tín dụng thời gian gần ñây. Một nguyên nhân khác là do dấu hiệu tích cực của nền kinh tế cũng như sự ấm lên của thị trường chứng khoán và thị trường bất ñộng sản ñã khiến một nguồn vốn không nhỏ chuyển sang các kênh này vì thế mà các ngân hàng ñã không ngừng gia tăng lãi suất huy ñộng nhằm giữ chân khách hàng của mình. 5) Kim ngạch xuất nhập khẩu Theo báo cáo của tổng cục thống kê về tình hình xuất nhập khẩu 8 tháng ñầu năm 2009, nhập siêu ở Việt Nam ñã lên ñến 5,1 tỷ USD. Về xuất khẩu: Trong 8 tháng, kim ngạch xuất khẩu ñạt ñược 37,255 tỷ USD, giảm 14,2 % so với cùng kỳ năm 2008. Giá cả hàng hóa 8 tháng ñầu năm thấp là nguyên nhân chính dẫn ñến việc sụt giảm kim ngạch xuất khẩu so với cùng kỳ năm ngoái. ðiển hình là sự sụt giảm giá xuất khẩu mặt hàng nguyên liệu khoáng sản: dầu thô giảm giá xuất khẩu ñến 53%, cho nên dù sản lượng xuất khẩu tăng 8%, giá trị xuất khẩu vẫn giảm ñến 48%. Kim ngạch xuất khẩu của nhóm nguyên liệu , khoáng sản trong 8 tháng chỉ ñạt 5,57 tỷ USD, giảm 43,2% so với cùng kỳ năm 2008. Có thể lấy trường hợp khác như các mặt hàng nông sản, ñã huy ñộng tối ña so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên do giá xuất khẩu bình quân của những mặt hàng này giảm ñã làm cho giá trị xuất khẩu chỉ
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
16
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City ước ñạt 8,25 tỷ USD, giảm 9,4% so với cùng kỳ năm 2008. Nhóm hàng công nghiệp chế biến khả quan hơn, kim ngạch xuất khẩu của những mặt hàng chủ lực chỉ tăng hoặc giảm nhẹ. * Về nhập khẩu: Tổng kim ngạch trong 8 tháng là 42,376 tỷ USD, giảm 28,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong 27 mặt hàng xuất khẩu ñược liệt kê, chỉ có 2 mặt hàng tăng về kim ngạch là tân dược (29,6 %); thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu (0,9%). Kim ngạch nhập khẩu của các mặt hàng còn lại ñều giảm. Những mặt hàng có kim ngạch giảm mạnh về giá trị so vơi cùng kỳ năm 2008 là: xăng dầu (62,6%), sắt thép (42,4%), khí ñốt hóa lỏng (39,2%), gỗ và nguyên phụ liệu (31,2%).
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 8 tháng ñầu năm 2009 * Nhìn chung – những ñiểm ñáng chú ý của tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam 8 tháng ñầu năm 2009: 1. Xuất khẩu vẫn ñang trong xu hướng ổn ñịnh Trong các mặt hàng xuất khẩu, ña số ñều giảm, nhiều ngành chủ lực của Việt Nam có kim ngạch giảm sâu. Xét về lượng, nhiều mặt hàng xuất khẩu vẫn duy trì ñược tăng trưởng. 2. Mục tiêu ñạt ñược kim ngạch xuất khẩu như năm 2008 ngày càng khó khăn hơn. 3. Nhập khẩu ñang duy trì ở mức cao. 4. Nhập siêu ñang gia tăng trong những tháng gần ñây do nhập khẩu chênh lệch lớn so với xuất khẩu.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
17
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City II – THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Trong 8 tháng qua, diễn biến trên thị trường chứng khoán Việt Nam cũng biến ñộng tương tự như thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu khi chỉ số VN-Index giảm mạnh vào tháng 2/2009, sau ñó dần khởi sắc ở những tháng tiếp theo. Sau khi rơi xuống dưới 240 ñiểm và ñạt mức ñáy 235 ñiểm trong tháng 2/2009 thì thị trường ñã có sự bật dậy mạnh mẽ cùng khối lượng gia tăng ñáng kể. Những diễn biến lạc quan trong tháng 3/2009 ñã giúp thị trường ñóng cửa tại 287.41 ñiểm, ñạt mức tăng ñiểm mạnh nhất kể từ tháng 11/2008, tăng khoảng 22% so với mức “ñáy” từ ñầu năm. ðiều này sẽ có tác dụng tốt trong việc khôi phục niềm tin của nhà ñầu tư ñối với kênh chứng khoán. Tiếp tục những diễn biến tích cực ñó, trong tháng 4/2009, VN-Index ñã có sự gia tăng mạnh khi chỉ số này tiến về sát ngưỡng 300 thì xuất hiện lực cầu mạnh, cho thấy kỳ vọng thị trường không thể giảm sâu và có khả năng xuất hiện ñợt sóng tăng mới. Nếu như trong tuần ñầu tiên của tháng, VN-Index ñóng cửa tại mức 310.28 ñiểm; thì ñến ngày 29/4 ñã ñạt 321.63 ñiểm, tăng 12% so với tháng 3.
Biểu ñồ nến của chỉ số VN-Index tính theo ngày trong 8 tháng ñầu năm 2009
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
18
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City Mặc dù bắt ñầu trong bầu không khí không mấy lạc quan khi dịch cúm lợn A/H1N1 ñang hoành hành và kết quả kiểm tra lĩnh vực ngân hàng tại Mỹ có thể tác ñộng không tốt ñến thị trường chứng khoán toàn cầu, tuy nhiên, vượt xa mong ñợi của nhà ñầu tư, trong suốt tháng 5 và ñầu tháng 6/2009, VN-Index vẫn tăng ñiểm và ñạt ñỉnh kể từ lúc thị trường phục hồi trong năm nay. Ngày 9/6/2009, với ñỉnh 512.46 ñiểm, VN-Index ñã tăng 117% kể từ mức ñáy thấp nhất là 235.5 ñiểm vào ngày 24/2/2009. Từ trung tuần tháng 6 ñến tháng 7/2009, thị trường có sự ñiều chỉnh khi tâm lý của nhà ñầu tư xấu ñi trước những tin ñồn về thắt chặt tiền tệ. Kết thúc tháng 7, VN-Index ñạt mức 466.76 ñiểm, HaSTC-Index ñạt 153.91 ñiểm. Khép lại phiên giao dịch ngày 28/8/2009, VN-Index ñóng cửa ở 536.53 ñiểm, tăng 14.95% so với cuối tháng 7. Với cây nến tăng ñiểm vào thứ 6 cuối tuần, VN-Index ñã vận ñộng một cách tích cực, vượt lên ñỉnh cao nhất 525.22 ñiểm hồi tháng 6/2009. Khối lượng giao dịch vẫn ở mức cao ủng hộ cho sự bứt phá. Thị trường tháng 9/2009 ñược kỳ vọng sẽ mở ra nhiều cơ hội cho nhà ñầu tư trung, dài hạn và cả nhà ñầu tư ngắn hạn, lướt sóng. Các mẫu hình và chỉ số phân tích kỹ thuật vẫn ñang tiếp tục ủng hộ cho VN-Index chinh phục những ñỉnh cao mới. III – VÀNG – XĂNG DẦU – TỶ GIÁ USD/VND 1) Giá vàng Tính ñến cuối thời ñiểm tháng 8/2009, sau hai quý ñầu năm, giá vàng trong nước dao ñộng liên tục theo xu hướng tăng. Khoảng cách giá vàng trong nước và giá vàng thế giới ở thời ñiểm này không quá lớn. Ngày 28/08/2009, giá vàng trong nước tăng nhẹ 10.000/chỉ. Theo nguồn cung cấp của Tổng cục thống kê, chỉ số giá vàng trong nước 8 tháng ñầu năm tăng 9,44% so với cùng kỳ năm 2008. Nguyên nhân chính của việc giá vàng tăng trong thời gian này vẫn là việc ñồng USD tiếp tục mất giá, mặt khác việc chính phủ các quốc gia trên thế giới ñưa tiền với số lượng lớn và nền kinh tế và tiếp tục cắt giảm lãi suất ñể chống rủi ro giảm phát cũng ñóng vai trò quan trọng trong việc ñẩy giá vàng thế giới lên cao trực tiếp ảnh hưởng tới giá vàng trong nước.
Diễn biến giá vàng trong nước 8 tháng ñầu năm 2009
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
19
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City 2) Giá xăng dầu Tăng giá liên tục trong thời gian gần ñây của giá xăng dầu là tâm ñiểm chú ý của phần lớn người dân. Từ tháng 1/2009 tới hết tháng 8/2009, xăng dầu tại Việt Nam ñã 6 lần ñiều chỉnh giá bán nhưng so với các nước trong khu vực vẫn ở mức thấp nhất. Hiện giá xăng của A92 ở Việt Nam là 14.700 ñồng trong khi ở Singapro giá trên 20.848 ñồng, Thái Lan 15.524 ñồng, Lào 16.618 ñồng và Trung Quốc 16.152 ñồng. Không chỉ xăng, các mặt hàng khác như dầu Diezel, giá bán tại Việt Nam cũng thấp hơn nước láng giềng từ 1.101 – 4.622 ñồng/lít. Theo ñúng văn bản của Bộ tài chính, từ 1/7/2009 giá xăng theo cơ chế thị trường nhưng vì mục tiêu chung của Chính phủ các doanh nghiệp vẫn phải bình ổn theo yêu cầu.
3) Tỷ giá USD/VND Tuy rằng tỷ giá USD/VND dường như ổn ñịnh từ cuối tháng 3 tới nay, dao ñộng ở mức 17.800d nhưng nhìn chung tình hình hình tỷ giá 8 tháng ñầu năm 2009 ñã có sự thay ñổi rất lớn khi tăng tới 400 ñồng, từ 17.400 ñồng vào ñầu tháng 1 tới 17.800d suốt giai ñoạn từ tháng 3 tới cuối tháng 8. ðiều này khá lạ lùng và mâu thuẫn khi trên thị trường thế giới khi mà USD- ñồng tiền chính ñược sử dụng trong các giao dịch quốc tế luôn bị ñánh giá yếu ñi nhiều so với một số ñồng tiền có giá trị còn lại trong rổ tiền tệ thế giới. Sự yếu ñi của ñồng USD xuất phát từ cuộc khủng hoảng kinh tế cuối năm 2007, khi Mỹ là khởi ñầu với sự phá sản của hàng loạt ngân hàng lớn.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
20
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City
Với sự pha loãng ñồng USD bằng gói cứu trợ của chính phủ Mỹ cùng sự tồi tệ trong các giao dịch quốc tế ñã làm các quốc gia phải nhớ tới giai ñoạn những năm 70 - giai ñoạn kết thúc chế ñộ bản vị vàng khi ñồng USD ñang là ñồng tiền ñộc bá trên thê giới và Mỹ buộc phải phá giá ñồng USD tới 2 lần. Vì thế, chẳng có gì lạ khi vàng tăng giá một cách chóng mặt, khi mà một tín tệ không còn ñược “tín” nữa. Trên thế giới, một số chuyên gia kinh tế còn ñề xuất quay lại chế ñộ bản vị vàng, trong khi ñó, ñồng CNY của Trung Quốc muốn thay thế ñồng USD khi mà TQ ñang là chủ nợ tín dụng lớn nhất của Mỹ, cùng với sự mạnh mẽ và ổn ñinh của ñồng EUR, cộng thêm sự chống lại ñồng USD của một số quốc gia dầu mỏ. Với những cam kết và tuyên bố của chính phủ Mỹ, những thay ñổi tích cực ñang diễn ra trong nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Mỹ nói riêng…Tất cả ñều không thay ñổi một sự thật: ðồng USD ñang yếu ñi. Vậy tại sao từ ñầu năm tới nay VND lại yếu ñi so với USD? - Trước tiên, hãy xét từ góc ñộ ñồng USD. Các nguồn cung chủ yếu USD là các khoản ñầu tư và tài trợ từ nước ngoài (FDI, ODA), kiều hối và xuất khẩu. Tất cả các khoản này ñều có ñiểm chung là cung khá bị ñộng, do bị chi phối mạnh từ các nguồn cung. Trong khi ñó, các “nguồn cung” ñang phải khó khăn ñối phó với bão tài chính, tất cả các khoản chi ñều trở nên thận trọng
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
21
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City hơn. Vào những tháng ñầu năm, cung ngoại tệ ñược bổ sung với một lượng lớn từ một nguồn bất thường: tái xuất vàng. Nhìn chung, tình hình cung USD giảm so với năm ngoái. Trong khi ñó tình hình giao dịch USD bị vướng vào vòng luẩn quẩn “dư USD tín dụng, thiếu USD bán”, các ngân hàng chỉ cung cấp tín dụng USD do lo ngại về dự trữ và những biến ñộng bất thường của ñồng USD trên thị trường thế giới, các doanh nghiệp lại không muốn vay mà chỉ muốn mua do nỗi lo lạm phát gia tăng. Trên thực tế, các giao dịch USD chủ yếu xảy ra trên thị trường chợ ñen với giá chênh lệch khá cao so với giá niêm yết tại các ngân hàng từ những nhu cầu thật sự cần thiết. Các doanh nghiệp nhà nước - những ñơn vị có thể tiếp cận với vốn USD dễ dàng với số lượng lớn ñã góp phần rất lớn vào sự thiếu hụt cũng như sự ỳ ạch trong giao dịch USD bằng việc găm giữ ngoại tệ chờ giá. - Còn về góc ñộ VND. Chính phủ cố gắng sử dụng mọi biện pháp ñể ổn ñinh tỷ giá bởi nó ảnh hưởng rất lớn tới cán cân thương mại, tình hình ñầu tư cũng như nợ nước ngoài của quốc gia. Bằng chứng rõ nét nhất là việc giữ lãi suất ở mức 7% liên tiếp những tháng ñầu năm 2009, triển khai gói kích cầu tương ñương 1 tỷ USD luôn ñi ñôi với việc chống lạm phát quay trở lại. - Với những phân tích về cung cầu USD và VND ở trên thì tỷ giá USD/VND tăng là hợp lý nhưng không thể tăng mạnh như vậy (tới 400 ñồng). Vì vậy, giả thuyết có thể là: tỷ giá ñang ñược thị trường ñiều chỉnh về giá trị hợp lý hơn và sự ñiều chỉnh này sẽ ảnh hưởng rất lớn tới tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
22
Finance & Economics Bulletin for Students of University of Economics Ho Chi Minh City
Câu lạc bộ NGHIÊN CỨU KINH TẾ TRẺ
Nhóm SÁNG TÁC SINH VIÊN
Thông tin và dữ liệu thô ñược thu thập, cập nhật tại: Kitco Incorporation: www.kitco.com New York Mercantile Exchange: www.nymex.com
Organization of the Petroleum Exporting Countries: www.opec.org Yahoo! Finance: http://finance.yahoo.com Bloomberg Limited Partnership: www.bloomberg.com
Công ty Vàng Bạc ðá Quý Sài Gòn – SJC: www1.sjc.com.vn Tổng cục Thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn Các website Ngân hàng Trung ương các nước.
Thư từ và bài viết ñóng góp cho F&E Bulletin UEH xin gửi về:
[email protected] [email protected]
Ghi rõ nguồn "F&E Bulletin UEH" khi bạn phát hành lại thông tin từ Bản tin này
23