Moodle: Hướng dẫn học viên Cách sử dụng hướng dẫn này Hướng dẫn này sẽ giới thiệu cho học viên cách sử dụng Moodle, DCMT Virtual Learning Environment (VLE) ( môi trường học tập ảo) để truy cập vào những tài nguyên và hoạt động học tập trưc tuyến. Chúng tôi đề nghị học viên có hướng dẫn này trong tay khi sử dụng Moodle trong lần sử dụng đầu tiên. Học viên có thể truy cập những hoạt động riêng biệt hay làm việc thông qua toàn bộ tài liệu. Để trở nên thông thạo, chúng tôi đề nghị học viên luyện tập trình tự tất cả cách hoạt động. Một phiên bản online của tập hướng dẫn này cũng có trên trang chủ Moodle
Mục đích của tài liệu này Trung tâm hỗ trỡ học tập linh hoạt (Flexible Learning Support Centre FLSC) đã thiết kế bản hướng dẫn này để cung cấp sự hỗ trợ cho học viên trong việc sử dụng Moodle. Bản hướng dẫn này đưa ra một cái nhìn tổng thể về cách Moodle được dung để truy cập những tài nguyên và họa động trực tuyến.
Kết quả học tập Cuối hướng dẫn này, học viên có thể: □ Đăng nhập vào Moodle. □ Thay đổi password và chỉnh sửa tiểu sử. □ Điều hướng trang web Moodle và vùng khóa học. □ Truy cập và download tài nguyên. □ Truy cập các hoạt động Moodle. □ Đóng góp vào diễn đàn.
Moodle là gì? Moodle là chữ viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment. Moodle là một trong những VLE phát triển nhanh và được sử dụng rộng rãi nhất. Moodle hoạt động như một trang web tương tác với những chức năng và hoạt động được thiết kế cho học viên. Các quy ước trong khóa học: Nhập vào font Verdana 10 Italic
http://www.netskills.ac.uk/
Các siêu liên kết được hiển thị Verdana 10 blue
Trang web DCMT: DCMT
underlined
Máy tính hiển thị, tên menu và lựa chọn, nút, URL được hiển thị Verdana 10 Bold
Save, Go to, Refresh
chỉ một hoạt động của công việc
click DA VLE trên thanh điều hướng
Những công việc cho học viên hoàn thành suốt phiên học Những chú ý chứa những thông tin quan trọng để học viên đọc
Nhận giúp đỡ: Nếu học viên cần giúp đỡ thêm, học viên có thể: •
Truy cập hướng dẫn Moodle cho học viên trên trang Welcome
•
Liên hệ với helpdesk: Các câu hỏi kỹ thuật về các sử dụng Moodle, email:
[email protected] . Để nhận các giúp đỡ và lời khuyên chung, hay ý khiến phản hồi xin email
[email protected]
Hoạt động 1: Đăng nhập Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viện có thể: •
Đăng nhập vào hệ thống Moodle
Phương pháp Học viên sẽ đăng nhập vào Moodle
Moodle là một trang web như những trang web khác và vì vậy học viên có thể truy cập ở bất cứ nơi đâu có kết nối internet.
•
Mở đường dẫn: http://vle.defac.ac.uk
•
Nhập vào thông tin đăng nhập được cung cấp bởi giảng viên.
•
Click nút Login
Học viên sẽ được đưa tới trang Welcome.
Hoạt động 2: thay đổi password và chỉnh sửa tiểu sử Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viện có thể: •
Thay đổi password
•
Thay đổi thông tin cá nhân
Phương pháp Học viên sẽ truy cập vào tiểu sử cá nhân, thay đổi password và thêm vào địa chỉ email. 2.1
Hoạt động: Thay đổi password
•
Click tên học viên ở phía trên góc phải màn hình
•
Click Change Password ở phía dưới thông tin của học viên
•
Điền các thông tin trên cửa sổ mới và click Change Password
Password của học bây giờ sẽ được cập nhập – hãy chắc chắn là bạn đã nhớ password mới của bạn! 2.2
Hoạt động: cập nhật thông tin cuat học viên •
Click thẻ Edit profile.
•
Chỉnh sử thông tin
•
Thêm vào địa chỉ email
•
Nhập tên hay miêu tả học viên trong ô description
•
Cuộn xuống và click Update Profile để ghi nhớ các thay đổi.
Khi đã hoàn thành, học viên sẽ thấy thông tin được hiển thị như dưới đây
Notes Dưới đây là vài chi tiết về các cùng khác nhau trên tiểu sử của học viên: Email address: vùng này là bắt buộc. Học viên có thể dung bất kỳ địa chỉ email thật nào nhưng nó nên là địa chỉ mà học viên thường xuyên kiểm tra để chắc chắn học viên có thể theo kịp tiến độ của khóa học Email display: tốt nhất là để giảng viên và các học viên khác xem được địa chỉ email của bạn Email digest type: học viên có thể thay đổi tùy chọn này đến complete để chắc chắn rằng học viên có thể nhân được email của khóa học. City/town: vùng này là bắt buộc Country: vùng này là bắt buộc. Description: vùng này là bắt buộc. New picture: khi chèn một tấm ảnh, học viên phải chắc chắn là nó phù hợp. Để chèn một tấm ảnh của bản thân, học viên click nút browse và tìm bức ảnh trong máy tính. Phải chắc chắn rằng file này không lớn kích thước tối đa. Tấm ảnh sẽ được cắt thành hình vuông và chuyển kích thước thành 100x100 pixels
Hoạt động 3: Hiểu được cấu trúc của trang. Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có thể: •
Đăng xuất
•
Truy cập khóa học
Phương pháp Học viên sẽ truy cập vào Moodle và khám phá những chức năng tương tác Moodle cung cấp một điểm mà học viên có thể truy cấp tất cả khóa học 3.1
Hoạt động: Định hướng
•
Click DA VLE để trở lại trang Welcome.
•
Tìm những thành phần trong giao diện. Học viên phải chắc chắn biết nơi khóa học của mình, cách truy cập vào những công cụ và cách đăng xuất
My course liệt kê tất cả các khóa học mà học viên có thể truy cập
Thông báo Latest news xuất hiện trong khu vực này. Ví dụ, học viên có thể nhận được một cảnh báo rằng mạng sẽ đóng trong thời gian ngắn, vì vậy học viên nên save các file đang làm việc
Trang Welcome đưa những lời hướng dẫn cơ bản
Tùy chọn log out xuất hiện ở phía trên góc phải
ở khu vực này, các công cụ tịch hợp sẽ được hiển thị. Có thể thay đổi theo từng trang
3.2
TASK: Truy cập một khóa học •
Trong My Courses, click nút + để mở rộng những thư mục để có thấy được những khóa học khác nhau của học viên.
•
Để chọn một khóa học, click lên nó Note Click biểu tượng bên cạnh tên khóa hoc sẽ không có tác dụng gì cả. Học viên phải đặt con trỏ trực tiếp lên tên của khóa học ( được gạch dưới và làm nổi lên). Hoạt động 4: Định hướng trong Moodle Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có thể: •
Định huớng giữa các chủ đề
•
Truy cập những khu vực khác nhau
•
Xem những thông báo
•
Nhận sự giúp đỡ trong một hoạt động
Phương pháp Học viên truy cập vào khóa học và định hướng giữa các chủ đề và khu vực. •
Từ trang Welcome, click Getting Started trong My Courses
Trang Topic Outline của khóa học sẽ được mở lên. Khu vực ở giữa này sẽ hiển thị những chủ đề trong khu vực được chọn, và nội dung trong mỗi chủ đề
Những khu vực có thể tìm thấy bên phía tay trái
4.1 •
Hoạt động: Tập trung vào một chủ đề
Trong chủ đề 1, click vào một chủ đề
Lựa chọn này sẽ giấu tất cả các chủ đề khác và cho phép bạn tập trung vào một chủ đề bạn đã lựa chọn. 4.2
Hoạt động: định hướng giữa các chủ đề
•
Click vào mũi tên vào Jump…
•
Chọn Chủ đề 3 ( Unit 3 – Useful links) Trình đơn Jump… cho phép học viên chuyển đổi giữa các chủ đề và hoạt động
4.3 •
Hoạt động: mở rộng tất cả các chủ đề
Click vào biểu tượng “hai hình vuông” để hiển thị lại tất cả các chủ đề.
4.4
Vùng
Có các vùng khác nhau ở các cạnh của màn hình. Chúng có thể xuất hiện trong khóa học của học viên: Vùng
Chức năng
Latest news
Hiền thị/ xem các thông báo
Upcoming Events
Hiển thị những sự kiện sắp tới với đường dẫn đến lịch
Recent Activity
Hiển thị các hoạt động gần đây được đặt vào trong khóa học với đường dẫn đến các hoạt động
My Courses
Hiện thị khóa học mà học viên đã đăng ký
Administration
Truy cập điểm của học viên
People
Chức năng Participants liệt kê tất cả những học viên khác đăng ký trong khóa học
Activities
Chứa tất cả các hoạt động kể cả trong diễn đàn , học viên có thể truy cập đến tất cả diễn đàn mà học viên được phép
4.5
Hoạt động: Định hướng
Thanh định hướng chứa “breadcrumb” cho phép học viên xem những trang đã xem trước đó. “breadcrumb” là một công cụ hết sức tiện dụng để định hướng trong trang web. •
Click News Form.
Bây giờ học viên sẽ định hướng trở lại khóa học và trang Welcome. •
Click Getting Started để trở lại khóa học của học viên.
Notes Nếu click vào DA VLE, học viên sẽ trở lại trang Welcome. Học viên cũng sẽ bước qua các trang bằng cách dung ‘Back’ và ‘ Forward’ trong trình duyệt.
4.6 •
Hoạt động: Xem các thông báo
Chọn News Forum để xem những thông tin chung và thông báo mới nhất Nếu đã chọn Forum Tracking khi chỉnh sửa tiểu sử, những bài mới ( unread post) sẽ được hiển thị.Click vào đường dẫn để đọc Click New Forum để truy cập vào tất cả các thông báo của khóa học của hoc viên
•
Ngoài ra, click more… trong vùng Latest News , rồi click và tin học viên muốn xem.
Notes Vùng Latest News có thể không xuất hiện trong mọi khóa học 4.7
Hoạt động: truy cập vào Help ( giúp đỡ) trong một hoạt động
Mỗi khi thấy biểu tượng ‘Help’ , học viên có thể click vào để hiển thị cửa sổ giúp đỡ cho chủ đề liên quan. Khi đọc xong, hãy đóng cửa sổ lại. •
Click News Forum để truy cập những thông báo.
•
Click vào nút giúp ‘help’
kế bên Search forums
Việc này sẽ hiển thị thông tin giúp trong cửa sổ mới
•
Đóng cửa sổ
•
Quay lại trang chủ khóa học
Hoạt động 5: Truy cập và tải tài nguyên Kêt quả Sau khi hoàn thành hoạt động nà, học viên có thể: •
Truy cập và đọc tài nguyên trực tuyến.
•
Tải và lưu tài nguyên trên máy tính của học viên.
Phương tiện 5.1 Tài nguyên Học viên sẽ truy cập khóa học và tải tài nguyên từ một chủ đề nhất định Một khóa học có thể chứa nhiều loại tài nguyên khác nhau giúp đỡ học viên trong khóa học. Những tài nguyên này có thể ở dưới các dạng khác nhau như tài liệu, ảnh, video, trang web, tài liệu Microsoft Office, Acrobat PDF file.
5.2
Hoạt động: Truy cập và xem tài nguyên •
Đi đến Unit1 – Course resources.
•
Click vào đường dẫn bên trái biểu tượng ‘ tài nguyên WORD’ tử của tài liệu này.
để mở phiên bản điện
Một cửa sổ mới sẽ hiên lên. •
Khi học viên đã xem xong nội dung, đóng cửa sổ lại.
•
Click vào đường dẫn bên phải ‘tài nguyên PDF’ Requirements.
để mở tài liệu Computing
Nội dung sẽ hiển thị trong Moodle. •
5.3
Khi đã xem xong nội dung, quay trở lại đến trang chủ tài nguyên.
Tải giữ liệu
Để tải giữ liệu, click chuột phải lên đường dẫn tài nguyên. Chọn SaveTarget As… Chọn nơi muốn lưu trên máy tính rồi click Save
Hoạt động: Truy cập vào những hoạt động Moodle Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có thể •
Miêu tả mỗi hoạt động
Phương pháp Học viên sẽ truy cập vào khóa học, theo dõi vùng Activities, biểu tượng và đọc những miêu tả bên dưới. Moodle có một số lượng lớn các hoạt động khác nhau được thiết kế để giúp đỡ học viên học tập. Mỗi loại hoạt động có một loại biểu tượng để giúp cho học viên có thể xác định loại hoạt động nào nên dung. Đây là vùng Activities với một miêu tả ngắn gọn của những hoạt động phổ biến:
Hoạt Động
Miêu tả
Assignments
Chức năng dung để nộp bài tập. Giảng viên sẽ xem, cho điểm và trả bài lại cho học viên bằng chức năng này
Chats
các thảo luận đồng bộ. Học viên có thể dung chức năng này khi có những học viên khác online
Choices
Một bảng câu hỏi
Forums
Các thảo luận không đồng bộ. Các bài có thể tự động gửi bằng email.
Journals
Chức năng được dùng để phản ánh một chủ đề. Nó chỉ có thể được truy cấp bởi giảng viên và học viên
Quizzes
Những hoạt động khác nhau để đỡ học viên trong quá trình học
Resources
Tài nguyên để tham khảo. tài nguyên này có thể ở dưới dạng các đa phương tiện
Surveys
Chức năng dùng để hỏi ý kiên của học viên hay kinh nghiệm học tập
Wikis
Trang web có thể chỉnh sửa bởi các người dung của nó
Notes Vùng Activities có thể không xuất hiện trong mọi khóa học
Hoạt động 7. Đóng góp vào diễn đàn thảo luận Kết quả Sau khi hoàn thành hoạt động này, học viên có thể: •
Đóng góp trong diễn đàn
•
Dung trình biên tập văn bản và chèn ảnh
•
Chèn file đính kèm
Phương pháp Học viên có thể truy cập vào khóa học và tham gia vào diễn dàn 7.1
Từ vựng
Diễn đàn: nơi trao đổi các quan điểm Chủ đề thảo luận: chủ đề thảo luận được nhóm lại trong các thread chứa các bài chính và các trả lời liên quan Post: tin gửi lên diễn đàn 7.2
Hoạt động: Truy cập các hoạt động diễn đàn
Có hai cách để truy cập diễn đàn 1. Truy cập trong một chủ đề •
Click vào đường dẫn diễn đàn Let’s have a debate trong chủ đề 2: Unit2 – Using a forum and text editor.
2. Truy cập với vùng Activities
•
Click Forums trong vùng Activities để truy cập các hoạt động diễn đàn
•
Click vào đường dẫn diễn đàn Let’s have a debate.
7.3
Hoạt động: Đóng góp trong diễn đàn
•
Đọc các hướng dẫn hay trình diễn của diễn dàn
•
Click vào đường dẫn thảo luận: TV - Should there be a ban on television advertisements aimed at children? Các bài gửi để thảo luận được mở ra
•
Click Reply để đóng góp vào thảo luận
Màn hình Your reply, nơi học viên có thể nhập vào đóng góp của mình, sẽ hiện ra. 7.4
Hoạt động: dùng các trình soạn thảo văn bảng •
Nhập văn bảng và định dạng như trong trình soạn thảo văn bản
Ở đây là các chức năng hữu ích của trình soạn thảo văn bản.
Font
Kích thước Font
Kiểu
Đậm/ Ngiêng/ gạch dưới/ gạch bỏ
Copy/ cắt/ dán
Xóa bỏ/ làm lại
HTML
Chỉnh thẳng hàng
Chèn ảnh/ bảng/ biểu tượng
Màu
Căn chỉnh Đánh dấu và số đầu câu
Indentation
Đường dẫn web
Ký tự đặc biệt
7.5
Chèn ảnh
Đừng copy và dán ảnh vào trong trả lời. Để chèn ảnh vào tin nhắn, học viên cần: •
Click vào biểu tượng chèn ảnh
•
Nhập URL của bức ảnh
•
Nhập miêu tả trong vùng alternative text
Nếu ảnh của học viên không có online, học viên cần phải đính kèm 7.6
Đặt file đính kèm
•
Trong vùng Attachment click vào Browse
•
Tìm file học viên muốn đính kèm. File này có thể là bất cứ định dạng nào.
•
Chọn file và click Open
Vị trí của file sẽ tự động xuất hiện trong vùng Attachment. •
Click Post to forum
7.7
Xem sự đóng góp của học viên trong diễn đàn
Để xem một tin nhắn, click tên tin nhắn dưới “ Discussion”
Summary Bây giờ học viên có thể: □
Đăng nhập vào Moodle
□
Thay đổi password và chỉnh sửa tiểu sử của học viên
□
Định hướng trong Moodle và vùng khóa học
□
Truy cập và tải tài nguyên
□
Truy cập các hoạt động Moodle
□
Đóng góp vào diễn đàn thảo luận
Đừng quên, nếu học viên cần sự giúp đỡ hay đề nghị về cách dung DCMT VLE, liên hệ với bàn giúp đỡ.
Chú giải Hoạt động: Các hoạt động học tập tương tác cho học viên trong khóa học. Ví dụ: Thảo luận một chủ đề trong diễn đàn, nộp bài tập, hay hoàn thành bài kiểm tra Blocks: Vùng bên trái và bên phải của trang chủ khóa học. Các vùng này có thể được đặt, di chuyển hay xóa bỏ một cách dễ dàng. Chúng dẫn đến các chức năng khác nhau của khóa học CMS: Hệ thống quản lý nội dung cho phép tác giả chuẩn bị và phát hành thông tin trưc tuyến. tài nguyên sẽ được lưu trữ để tái sử dụng, tự động lập chỉ mục và tìm kiếm, và quản lý công việc. Công cụ cộng tác: Chức năng như email, lịch, chat, wiki là công cụ cộng tác. Chúng được thiết kế để giúp đỡ mọi người thực hiện các công việc chung cùng nhau. Course: A module or programme website where all learning materials, exercises, study support and work-based activities are held. Filter: An add-in that allows the transformation of text into different, more complex forms. FLSC: The Flexible Learning Support Centre supports DCMT staff and students. Learning platform: It gathers hardware, software and supporting services to enable distance and flexible learning. MLE: A Managed Learning Environment is an institution-wide system that integrates separate systems such as the Student Record Systems, Library Systems, Management Information Systems, VLEs and timetabling systems. Module: A component of Moodle that enables course features such as assignments, forums, glossaries, lessons, quizzes, surveys.
Moodle: the DCMT open source e-learning platform. Resources: The content of your course. A resource can be any file you have uploaded or can point to using a URL. Turnitin: Plagiarism prevention software integrated into Moodle. It is used to check text-based assignments submitted electronically for similarities with online resources and the work of other students. VLE: A Virtual Learning Environment is a set of teaching and learning tools online designed to enhance a student's learning experience.