baoĐề cương môn học CÔNG NGHỆ VÀ KIM LOẠI HỌC (03 đvht) 1. Đối tượng: dành cho Sinh viên ngành Kỹ thuật và Công nghệ. 2. Môn học trước: 3. Mục đích và nội dung tóm tắt 3.1. Mục đích: 3.2. Nội dung tóm tắt: 4. Nội dung chi tiết: Chương 1: Chế tạo vật liệu kim loại. (Luyện kim) 1.1 Luyện gang. 1.1.1 Quặng sắt. 1.1.2 Nhiệt luyện. 1.1.3 Chất trợ dung. 1.1.4 Thiết bị luyện gang. 1.1.5 Công nghệ luyện gang. 1.2 Luyện thép. 1.2.1 Luyện thép lò thổi. 1.2.2 Luyện thép lò tanh. 1.2.3 Luyện thép lò điện. 1.2.4 Đúc thép thỏi. 1.3 Luyện kim màu. 1.3.1 Luyện nhôm 1.3.2 Luyện đồng. 1.3.3 Luyện kẽm. 1.3.4 Luyện thiếc. 1.3.5 Luyện kim quí hiếm. Chương 2: Kỹ thuật đúc kim loại. 2.1. Hỗn hợp làm khuôn và lõi. 2.1.1 Yêu cầu đối với hỗn hợp làm khuôn và lõi. 2.1.2 Các loại vật liệu làm khuôn và lõi. 2.1.3 Chế tạo hỗn hợp làm khuôn và lõi. 2.2. Cấu tạo bộ mẫu và hộp lõi. 2.2.1 Vật liệu làm bộ mẫu và hộp lõi. 2.2.2 Thiết kế mẫu và lõi. 2.2.3 Công nghệ chế tạo mẫu và hộp lõi. 2.3. Các phương pháp làm khuôn và làm lõi. 2.3.1 Làm khuôn bằng tay. 2.3.2 Làm khuôn bằng máy. 2.3.3 Các phương pháp làm lõi bằng tay. 2.3.4 Các phương pháp làm lõi bằng máy. 2.4. Hệ thống rót. 2.4.1 Các bộ phận của hệ thống rót. 2.4.2 Chọn chổ dẫn kim loại vào khuôn. 1/3
2.4.3 Tính toán hệ thống rót. 2.5. Sấy khuôn, lắp khuôn và rót kim loại vào khuôn. 2.5.1 Sấy khuôn và lõi. 2.5.2 Lắp ráp khuôn. 2.5.3 Rót kim loại lỏng vào khuôn. 2.6. Đúc gang. 2.6.1 Thiết bị và công nghệ nấu gang. 2.6.2 Đúc gang xám. 2.6.3 Đúc gang trắng. 2.6.4 Đúc gang cầu. 2.7. Đúc thép. 2.7.1 Đúc thép carbon. 2.7.2 Đúc thép hợp kim. 2.8. Đúc kim loại màu. 2.8.1 Đúc hợp kim đồng. 2.8.2 Đúc hợp kim nhôm. 2.9. Đúc đặc biệt. 2.9.1 Đúc trong khuôn kim loại. 2.9.2 Đúc áp lực. 2.9.3 Đúc ly tâm. 2.9.4 Đúc trong khuôn mẫu chảy. 2.9.5 Đúc trong khuôn vỏ mỏng. 2.9.6 Đúc liên tục. 2.10. Dỡ và làm sạch vật đúc. 2.10.1 Dỡ khuôn 2.10.2 Phá lõi. 2.10.3 Làm sạch vật đúc. 2.10.4 Kiểm tra khuyết tật vật đúc và sửa chữa. Chương 3: Gia công áp lực. 3.1. Nguyên lý gia công áp lực. 3.1.1 Biến dạng dẻo và kết tinh lại. 3.1.2 Biến dạng nóng và biến dạng nguội. 3.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng. 3.1.4 Một số định luật áp dụng trong gia công áp lực. 3.1.5 Nung nóng kim loại. 3.2. Cán, kéo dây, ép. 3.2.1 Cán. 3.2.2 Kéo dây. 3.2.3 Ép. 3.3. Rèn tự do. 3.3.1 Khái niệm về rèn tự do. 3.3.2 Các loại máy búa và dụng cụ rèn. 3.3.3 Nguyên công vơ bản của rèn tự do. 3.4. Rèn khuôn. 3.4.1 Khái niệm chung. 3.4.2 Phân loại
2/3
3.4.3 Các thiết bị dùng rèn khuôn. 3.4.4 Những đặc điểm rèn khuôn. 3.5. Dập tấm. 3.5.1 Khái niện chung. 3.5.2 Thiết bị dập và cắt. 3.5.3 Công nghệ tạo hình. Chương 4: Hàn kim loại 4.1. Khái niệm chung. 4.1.1 Đặc điểm của quá trình hàn. 4.1.2 Quá trình nóng chảy và tổ chức kim loại khi hàn. 4.2. Hàn hồ quang điện. 4.2.1 Tính chất của hồ quang và đặc điểm của hồ quang hàn. 4.2.2 Thiết bị và nguyên vật liệu khi hàn. 4.2.3 Kỹ thuật hàn. 4.2.4 Các dạng hàn hồ quang khác. 4.3. Hàn điện trở tiếp xúc. 4.3.1 Khái niệm chung. 4.3.2 Các dạng hàn tiếp xúc. 4.4. Hàn và cắt bằng axêtilen. 4.4.1 Khái niệm chung. 4.4.2 Thiết bị hàn 4.4.3 Kỹ thuật hàn. 4.4.4 Cắt bằng khí. 4.5. Công nghệ hàn gang và thép, kim loại màu và hợp kim. 4.5.1 Hàn gang và thép. 4.5.2 Hàn kim loại màu. 4.5.3 Hàn hợp kim. 4.5.4 Khuyết tật của mối hàn và phương pháp kiểm tra. 5. Phân phối thời gian : 45 tiết 6. Giáo trình, tài liệu tham khảo: 6.1. Tài liệu chính: 6.2. Tài liệu tham khảo: 7. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 8. Thang điểm :
3/3